Luận văn Phương pháp ly trích, thu nhận và làm giàu acid Docosahexaenoic trong mỡ cá basa Pangasius Bocourti Sauvage

ĐẠI HC QUC GIA THÀNH PHHCHÍ MINH  
TRƯỜNG ĐẠI HC KHOA HC TNHIÊN  
KHOA SINH HC  
W
X
PHM THANH  
PHƯƠNG PHÁP LY TRÍCH,THU NHN VÀ LÀM  
GIÀU ACID DOCOSAHEXAENOIC TRONG MCÁ  
BASA PANGASIUS BOCOURTI SAUVAGE  
KHÓA LUN CNHÂN KHOA HC  
NGÀNH SINH HC  
CHUYÊN NGÀNH: SINH HC ĐỘNG VT  
NGƯỜI HƯỚNG DN KHOA HC: PGS.TS. NGUYN KIM PHI PHNG  
Thành phHChí Minh - 2006  
Li cm ơn  
Em xin bày tlòng cm ơn chân thành ti cô Nguyn Kim Phi Phng, người cô đã cho em nhng ý  
tưởng khoa hc, đã chdy, hướng dn tn tình và to mi điu kin để em có thlàm vic ti phòng  
thc tp hóa hu cơ. Cô đã truyn đạt kiến thc cũng như các phương pháp cn thiết để xlý mt vn  
đề khoa hc.  
Em xin gi li cm ơn đến thy Phan Kim Ngc. Thy không nhng đã dìu dt em sut bn năm qua,  
động viên trong nhng lúc em khó khăn mà còn cho em nim đam mê và nhit huyết khoa hc.  
Em cũng xin cm ơn quý thy cô trong khoa Sinh hc, đặc bit là các thy cô trong bmôn Sinh hc  
người và động vt. Thy cô đã cho em nhng kiến thc làm hành trang trong cuc sng.  
Cui cùng, cm ơn các bn, các anh làm vic trong phòng thc tp Hóa hu cơ, anh Thin làm vic ti  
Vin Khoa Hc và Công NghThành PhHChí Minh, đã giúp đỡ em gii quyết các vn đề phát sinh  
trong sut quá trình hoàn thành bài lun văn này.  
Thành phHChí Minh, ngày 15 tháng 7 năm 2006  
Phm ThAnh  
2
MC LC  
Li mở đầu ..................................................................................................................................................1  
PHN I: TNG QUAN  
1.1. TNG QUAN VACID BÉO.............................................................................................................2  
1.1.1. Lipid - Cht béo ..............................................................................................................................2  
1.1.1.1. Định nghĩa .....................................................................................................................................2  
1.1.1.2. Phân loi ........................................................................................................................................2  
1.1.1.3. Vai trò ca lipid .............................................................................................................................3  
1.1.1.4. Tính cht vt lý..............................................................................................................................3  
1.1.2. Acid béo ............................................................................................................................................5  
1.1.2.1. Công thc cu to ..........................................................................................................................5  
1.1.2.2. Tính cht vt lý..............................................................................................................................5  
1.1.2.3. Phân loi ........................................................................................................................................7  
1.1.2.4. Ngun hin din acid béo ..............................................................................................................8  
1.1.2.5. Vai trò ca acid béo trong sinh hc .............................................................................................12  
1.1.3. Tng quan vacid docosahexaenoic ........................................................................................12  
1.1.3.1. Cu trúc hóa hc..........................................................................................................................12  
1.1.3.2. Tác dng ca DHA đối vi cơ th...............................................................................................13  
a) Tác dng đối vi bào thai và trsơ sinh ..............................................................................................13  
b) Tác dng đối vi thgiác và màng tế bào..............................................................................................13  
c) Tác dng đối vi não.............................................................................................................................13  
d) Tác dng đối vi huyết áp và hàm lượng lipid trong huyết tương ........................................................14  
e) Tác dng đối vi các bnh tim mch.....................................................................................................14  
f) Tác dng đối vi sviêm .......................................................................................................................15  
g) Tác dng đối vi bnh thp khp ..........................................................................................................15  
h) DHA và bnh ung thư............................................................................................................................16  
i) Ăn nhiu cá giúp bn bt … cáu bn .....................................................................................................16  
1.1.3.3. Ngun hin din và tình hình nghiên cu DHA ..........................................................................16  
1.2. MT SPHƯƠNG PHÁP CÔ LP DHA........................................................................................18  
1.2.1. Phương pháp chưng ct phân đon bng li tâm phân t...........................................................18  
1.2.2. Phương pháp sc kí khí định lượng .............................................................................................19  
1.2.3. Phương pháp sc kí ct .................................................................................................................19  
1.2.4. Phương pháp CO2 siêu ti hn .....................................................................................................21  
1.2.5. Phương pháp sc ký điu chế vi pha tĩnh được slý vi nitrate bc......................................21  
1.3. MT SPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU...................................................................................22  
1.3.1. Phương pháp transester hóa.........................................................................................................22  
1.3.1.1. Sdng xúc tác acid.....................................................................................................................22  
3
1.3.1.2. Sdng xúc tác bazơ....................................................................................................................23  
1.3.1.3. Sdng xúc tác enzym.................................................................................................................24  
1.3.1.4. Xúc tác zeolit................................................................................................................................25  
1.3.2. Phương pháp làm giàu DHA ....................................................................................................26  
1.3.2.1. Phương pháp sc kí ct.................................................................................................................26  
1.3.2.2. Phương pháp ta urê.....................................................................................................................27  
1.3.3. Phương pháp sc ký lp mng......................................................................................................29  
1.4. MT SHIU BIT VCÁ BASA VIT NAM.....................................................................30  
1.4.1. Phân loi.........................................................................................................................................30  
1.4.2. Đặc đim cá basa............................................................................................................................31  
1.4.3. Nhng sn phm tmcá basa ...................................................................................................31  
1.4.3.1. Tách chiết mlng tmcá basa ................................................................................................32  
1.4.3.2. Tinh luyn mcá basa thành du mthc phm..........................................................................34  
PHN II: THC NGHIM  
2.1. DNG C- NGUYÊN LIU ........................................................................................................36  
2.1.1. Dng c...........................................................................................................................................36  
2.1.2. Nguyên liu.....................................................................................................................................36  
2.2. PHƯƠNG PHÁP ............................................................................................................................37  
2.2.1. Phương pháp transester hóa.........................................................................................................37  
2.2.2. Phương pháp sc ký lp mng......................................................................................................38  
2.2.3. Phương pháp to phc gia urê và các ester béo .......................................................................41  
PHN III: KT QUẢ  
3.1. Kết quphn ng transester hóa ................................................................................................43  
3.1.1.. Kho sát nh hưởng ca tlmol methanol/mol du cá ................................................................43  
3.1.2. Kho sát nh hưởng ca loi dung môi thc hin phn ng transester hóa  
.................................................................................................................................................44  
3.1.3. Kho sát nh hưởng ca xúc tác ......................................................................................................45  
3.1.4. Kho sát nh hưởng ca hàm lượng xúc tác ....................................................................................46  
3.1.5. Kho sát nh hưởng ca thi gian phn ng....................................................................................47  
3.2. Kết qulàm giàu metyl ester ca acid béo vi urê ........................................................................49  
PHN IV: KT LUN- ĐỀ NGHỊ  
4.1. KT LUN ........................................................................................................................................54  
4.2. ĐỀ NGH........................................................................................................................................55  
TÀI LIU THAM KHO  
PHLC  
4
LI MỞ ĐẦU  
Tnhiu thp knay, vn đề dinh dưỡng và sc khe luôn là mi quan tâm hàng đầu, đặc bit là vn đề chăm sóc trem  
- ngun nhân lc tương lai ca đất nước. Hin nay, cùng vi nhng bước chuyn mình mnh mca thế gii thì các căn  
bnh thi đại cũng có chiu hướng gia tăng. Chính vì vy mà các sn phm trên thtrường đang được các nhà khoa hc  
ra sc nghiên cu để bsung thêm các thành phn quý, có tác dng làm suy gim và ngăn nga bnh tt, đồng thi còn  
có ích cho vic phát trin trí não và tư duy ca tr.  
Các nghiên cu trên thế gii đã cho thy ngun acid béo bt bão hòa trong mcá rt di dào trong đó có DHA, và Vit  
Nam đã được tìm thy trong các loi cá da trơn hay còn được gi là catfish như cá ba sa, cá tra… là các loi cá có  
nhiu mỡ được nuôi khá phbiến ớ đồng bng sông Cu Long. Đặc bit đối vi cá basa, đây là mt ngun DHA khá  
trin vng, có ththu được mt lượng ln mcá phế thi tcác nhà máy chế biến thy hi sn xut khu. Vic cn thiết  
là phi tìm ra mt phương pháp thu nhn DHA tmcá sao cho có hiu qu, tiết kim nht, phù hp vi điu kin kinh  
tế trong nước, đặc bit là sn xut ra được DHA chi phí thp và gim bt nhp khu tnước ngoài.  
Mt khác, có nhiu công trình nghiên cu phn ng transester hóa mcá basa thành nhiên liu diesel sinh hc, thay thế  
diesel truyn thng, góp phn làm gim ô nhim môi trường.  
Tnhng thc tế trên, em chn cá basa làm nguyên liu để tìm hiu và ly trích DHA, đồng thi sdng phương pháp  
transester hóa vi hy vng có thtn dng được ngun mcá basa tha trong nước để va ly trích được thành phn quý  
DHA va to ra được ngun năng lượng sch cho tương lai. Từ đó góp phn ci thin chế độ dinh dưỡng cho người Vit  
Nam, đặc bit là thế htr.  
1.1. TNG QUAN VACID BÉO  
1.1.1. Lipid - Cht béo  
1.1.1.1. Định nghĩa [18]  
Cht béo là mt nhóm gm nhiu hp cht hóa hc khác nhau. Triacylglycerol còn gi là triglycerid hay glycerid  
hoc mtrung tính.  
Là mt este ca glycerol và acid béo, được cu to bi ba nguyên tC, H và O. Công thc tng quát:  
CH2  
CH  
O
C
O
C
R1  
R2  
O
R1, R2, R3: là các gc ca acid béo  
O
CH2  
O C R3  
O
Lipid có đặc tính chung là không tan trong nước, tan trong dung  
môi hu cơ như chloroform, benzen, ether.  
Lipid gm các acid béo, glycerid, glycerol, phospholipid, sterol.  
1.1.1.2. Phân loi [8]  
a. Da vào phn ng xà phòng hóa  
5
Lipid xà phòng hóa được. Nhóm này gm các glycerid, glycerophospholipid và sáp nghĩa là nhng lipid mà  
trong phân tcó cha este ca acid béo cao phân t.  
Lipid không xà phòng hóa được. Tc là nhng lipid trong phân tkhông cha chc este, nhóm này gm các  
hydrocarbon, các cht màu và các sterol.  
b. Da vào độ hòa tan  
Lipid ca acid béo (có tbn carbon trlên) vi mt rượu. Nhóm này gm: glycerolipid (este ca glycerol),  
sphingolipid (amid ca sphingozin), cerid (este ca rượu cao phân t), sterid (este ca sterol), etoliteste tương hca hp  
cht đa chc acid rượu).  
Lipoid: Là nhng cht có độ hòa tan ging lipid. Nhóm này bao gm: Các carotenoid và quinon, sterol tdo, các  
hydrocarbon.  
c. Da vào thành phn cu to  
Lipid đơn gin: Là este ca rượu và acid béo, thuc nhóm này có: triacylglycerin, sáp (cerid), sterid.  
Lipid phc tp: Trong phân tca chúng ngoài acid béo và rượu còn có thành phn khác như acid phosphoric;  
bazơ nitơ; đường.  
1.1.1.3. Vai trò ca lipid [18]  
™
™
™
™
Là thành phn cu trúc màng sinh hc (phospholipid, glycolipid).  
Là cofactor ca mt senzym.  
Là các hormone và cht vn chuyn thông tin ni bào.  
Là ngun năng lượng dtrquan trng cung cp năng lượng cho cơ th. Nếu oxi hóa hoàn toàn 1 g msgii phóng  
9 kcal ln gp 2 ln năng lượng thu được khi oxi hóa 1 g protein hoc glucose.  
Ngoài ra còn: gim nhchn động cơ hc đối vi cơ th(động vt chy nhy nhiu bàn chân có lp đệm), vai trò  
™
trong svn chuyn hp thu các cht hòa tan trong nó (hp thu vitamin tan trong cht béo), lp mdưới da còn có vai trò  
cách nhit tt githân nhit n định nên có ý nghĩa đặc bit đối vi động vt ngủ đông các xlnh.  
1.1.1.4. Tính cht vt lý [18]  
™
Cht béo có ttrng thp hơn nước (0,86 – 0,97).  
™
Cht béo không tan trong nước, khi trn vi nước sto thành hai lp: nước dưới và cht béo trên, đầu COO- tiếp  
xúc vi nước, đuôi knước nm phía trên. Dưới tác động ca các cht gây nhũ tương hóa như xà phòng (mui Na+ hay  
K+ ca acid béo bc cao) hoc acid mt hay mui mt (do gan tiết ra), cht béo bchia nhtrông như dng sa gi là dng  
nhũ tương bn. Nhvy, xà phòng là cht ty ra du msau các dung môi hu cơ. Ngoài ra, điu đó cũng gii thích các  
bnh nhân bbnh gan phi hn chế thc ăn cha cht du m, m, vì các cơ thnày, du mtrong thc ăn không được  
nhũ tương hóa, do đó lipase phân gii chm. Lipid bao gm các acid béo, các triglycerid, glycerol, các phospholipid và  
các sterol, trong đó acid béo là thành phn chính quan trng nht.  
™
Tính cht ca glycerid phthuc vào thành phn acid béo ca chúng, chiu dài mch carbon và slượng liên kết đôi  
trong phân t. Ví dvề đim nóng chy ca mt sacid béo và glycerid như bng 1.  
6
Bng 1: Đim nóng chy ca mt sacid béo và glycerid  
Acid béo  
Palmitat  
Đim nóng chy (oC)  
Triacylglycerol  
Tripalmitin  
Đim nóng chy (oC)  
63,1  
69,6  
13,4  
80  
80  
0
Stearat  
Oleat  
Tristearin  
Triolein  
Mỡ động vt cha nhiu acid béo no, trong nhit độ bình thường trng thái rn, nht là mbò, mcu. Du  
thc vt cũng tùy theo tlgia acid béo no và không no, có đim nóng chy khác nhau. Ví ddu ca cao cha 35%  
palmitat và 40% stearat có đim nóng chy là 30 - 34oC. Ngược li, du hướng dương cha 85% acid béo không không  
no là oleat và linoleat, có đim nóng chy rt thp: -21oC. Vì vy, du thc vt luôn dng lng.  
Nguyên nhân ca trng thái rn hay lng ca glycerid được gii thích là vì acid béo no, gm mt đầu phân cc  
(COO-) và đuôi knước (khung carbon ca mch) to nên cu trúc n định và cht, không bphá v. Acid béo không no  
có khung carbon bgp khúc, to ssp xếp lng lo dbphá v, do đó nhit độ bình thường chúng có trng thái lng.  
1.1.2. Acid béo  
1.1.2.1. Công thc cu to[18]  
Acid béo là thành chính ca hu hết các lipid. Clipid trong cơ thln thc phm.  
Công thc tng quát: CH3 (CH2)n COOH  
Snguyên tcarbon trong acid béo thường là chn (14 - 22C). Các acid béo thường gp có scarbon t16 - 18.  
Sthtca nguyên tcarbon trong mch hydrocarbon ca acid béo được tính tnguyên tcarbon ca nhóm carboxyl.  
(CH2)  
Cβ3 Cα2 C 1  
OH  
O
H3Cω  
n
Ký hiu: α, β, γ, ω,….để chthtca nguyên tcarbon trong mch.  
Vcơ bn acid béo là mt mch dài các nguyên tcarbon liên kết vi nhau và được bao quanh bi các nguyên  
thydrogen. mt đầu ca phân tử được xác định là đầu alpha, gn vi mt nhóm carboxyl (COOH). Mt đầu còn li  
ca mch là đầu cui (omega), là nhóm methyl (CH3). (Trong bng chcái Hy Lp α là ký tự đầu tiên và ω là ký tự  
cui).  
1.1.2.2. Tính cht vt lý [18], [8]  
Các phân tacid béo bão hòa có mch thng, thường dgn cht vi nhau. Ngược li, các phân tacid béo bt  
bão hòa có cu to lch, do đó chgn vi nhau mt cách lng lo và dbphá vbi nhit độ hơn hơn các acid béo bão  
hòa. Vì vy các cht béo giàu acid béo bt bão hòa có nhit độ tan chy thp hơn các cht béo giàu acid béo bão hòa (đặc  
bit các acid béo có chui carbon dài hơn 12 carbon). Tóm li, mhoc du được phân loi thành bão hòa, bt bão hòa  
đơn hay bt bão hòa đa da trên hàm lượng cao hoc thp ca các loi acid béo hin din.  
Chiu dài ca mch carbon trong acid béo nh hưởng đến độ rn chc ca triglycerid nhit độ thường. Cth,  
các acid béo bão hòa chui dài t12 carbon trlên hin din nhng trng thái rn khác nhau nhit độ thường, trong  
7
khi các acid béo bão hòa chui va t6 đến 10 carbon (ví ddu da) và chui ngn dưới 6 carbon hin din dng lng  
nhit độ thường. Các triglycerid cha các acid béo bt bão hòa đa và đơn cũng tn ti dng lng .  
Vtrí ni đôi C=C trong chui carbon ca các acid béo bt bão hòa to nên skhác bit ln trong vic cơ thcon  
người chuyn hóa chúng. Nếu ni đôi đầu tiên nm cách 3 carbon so vi đầu methyl (omega) ca acid béo, nó là acid béo  
omega-3 (ω-3). Nếu ni đôi đầu tiên nm cách đầu methyl 6 carbon, nó là acid béo omega-6 (ω-6). Theo qui ước tương  
t, mt acid béo omega-9 (ω-9) có ni đôi đầu tiên cách đầu methyl ca acid béo 9 carbon. Trong thc phm, acid α-  
linolenic (ALA, 18:3 n-3) là acid béo ω-3 chyếu; acid linoleic (18:2 n-6) là acid béo ω-6 chyếu; và acid oleic (18:1 n-  
9) chyếu.  
Bng 2: Cu trúc hóa hc ca các acid béo bt bão hòa tiêu biu thuc các nhóm ω-3, ω-6, ω-9.  
Tên acid  
α-linolenic  
Linoleic  
Ký hiu  
18:3 n-3  
18:2 n-6  
18:1 n-9  
Công thc hóa hc  
CH3CH2(CH=CH_CH2)3(CH2)6COOH  
CH3(CH2)4CH=CHCH2CH=CH(CH2)7COOH  
CH3(CH2)7CH=CH(CH2)7COOH  
Oleic  
(Ghi chú: Trong cách viết ký hiu ca acid béo, sthnht biu thscarbon, sthhai biu thsni đôi và n- (hay ω-  
) chnhóm ca acid béo bt bão hòa. Cũng có thsdng nhng cách viết khác, ví dnhư acid oleic có thể được ký hiu  
là C18:1 hoc 18:1.)  
1.1.2.3. Phân loi[18],[10]  
Da vào sliên kết đôi để phân loi thì có 3 loi. Liên kết đôi được ký hiu là (denta). Vtrí ca liên kết đôi  
trên mch hydrocarbon ghi phía trên, góc phi.  
a) Acid béo bão hòa (saturated): acid không có ni đôi C=C trong cu to ca nó.  
Công thc cu to: CnH2nO2  
Ví d: acid palmitic: CH3(CH2)14COOH (C16)  
Acid stearic: CH3(CH2)16COOH (C18)  
b) Acid béo bt bão hòa  
™
Acid béo bt bão hòa đơn (monounsaturated fatty acids): là nhng acid béo có cha mt ni đôi trong cu to ca nó.  
Ví d: Acid oleic: C18 có mt ni đôi C9  
Ký hiu: C189  
Công thc hóa hc: CH3(CH2)7CH=CH(CH2)7COOH  
Acid béo bt bão hòa đa (polyunsaturated fatty acids): là nhng acid béo có cha hai ni đôi trlên.  
Ví d: Acid linolenic: C18 có ba ni đôi C9, C12, C15  
Ký hiu : C189, 12, 15  
™
8
Công thc hóa hc:  
CH3(CH2)7CH=CHCH2CH=CHCH2CH=CHCH2COOH  
Acid béo bt bão hòa thường có cu hình cis  
C
CH2  
H2  
C
CH2  
H
H
C C  
C
H2C  
H
H
Dng cis (dng thuyn)  
Đối xng qua mt phng  
Dng trans (dng ghế)  
Đối xng qua tâm  
Khi đun nóng có mt cht xúc tác thì dng cis chuyn thành dng trans.  
Mch carbon ca acid béo no thường dng zic zc, kéo thành chui dài không cong. Các acid béo không no, có  
mt liên kết đôi dng cis thì mch carbon bun cong 30o, càng có nhiu liên kết đôi, mch carbon càng bun cong  
nhiu hơn. Có githiết cho rng mch carbon ca acid béo không no dng cis có ý nghĩa quan trng đối vi màng sinh  
hc.  
Theo Paul B.Kelter và cng s,[14] các nghiên cu gn đây cho thy các acid béo dng trans- trong chế độ  
ăn có thliên quan đến sgia tăng nguy cơ xy ra các cơn đau tim. Các phân tkhông thchuyn tdng cis-  
sang trans- hoc ngược li trong trường hp bình thường. Khi có shydrogen hóa tng phn ca acid béo được  
thc hin, vài ni đôi còn li kết thúc dng trans- hơn là dng cis- ban đầu. Kiu đồng phân cis- hoc trans- là  
nguyên nhân dn đến tính cht khác nhau.  
Vtrí ca các ni đôi trong chui carbon ca acid béo bt bão hòa đa to nên skhác bit ln trong vic cơ thể  
con người chuyn hóa chúng.  
Các tế bào ca cơ thca con người chcó thto ni đôi C=C trong acid béo ktcarbon th9 trở đi. Điu  
này có nghĩa là cơ thcon người không thttng hp được acid béo -3 và -6. Do đó 2 loi acid béo nay chcó thể  
được ly qua chế độ ăn hàng ngày.  
1.1.2.4. Ngun hin din acid béo[4]  
Triglycerid là lipid dtrcó trong mỡ động vt và du thc vt.  
Trong thc vt: có nhiu nhiu cơ quan như c, qu, ht (như đã trình bày phn trên).  
Ví d: Du chiếm 65-70% ht thu du; 40-63% ht vng; 40-60% ht lc; 18% ht đậu tương.  
Ở động vt: trong mô macid béo chiếm 70-97%; trong ty sng 14-20% khi lượng tươi. Phn trăm acid béo  
cha trong mt sloi thc ăn đin hình, acid béo bt bão hòa thường gp được trình bày trong bng 3, 4, 5.  
[4]  
Bng 3: Phn trăm acid béo cha trong mt sloi thc ăn đin hình  
Acid béo không no  
Hàm lượng  
cht béo (%)  
Nguyên liu  
Du mè  
Acid béo no (%)  
Ghi chú  
Tht mè  
Loi mt ni  
đôi (%)  
48,1  
Loi nhiu  
ni đôi (%)  
40  
46,4 – 56  
12,7  
19,0  
15,0  
44,5  
18,4  
39,0  
25  
42  
60  
Tht lt  
Du lc  
Tht đậu tương  
Du đậu tương  
9
30 – 40  
16 – 18  
16,0  
20,0  
30  
40  
54  
40  
Tphôi  
Du ngô  
Tcám go  
Du cám go  
Tht hướng  
dương  
40 – 50  
10,0  
13  
77  
Du hướng dương  
47,6  
94,0  
50  
5
Tcơm da già  
Tcơm du cọ  
Du da  
Du cọ  
1
44,63  
40  
10  
Tmphn (mỡ  
trong)  
25  
36  
35,0  
14,7  
Mcá ba sa  
83,5  
66  
47  
44  
30  
50  
43  
Tách tsa  
Tcon heo  
Tcon bò  
Bơ  
4
3
20 – 30  
10 – 20  
Mln  
Mbò  
26  
Bng 4: Các acid béo thường gp [28],[35]  
Tên thông thường  
Snguyên tC Sni đôi  
Tên khoa hc  
Ngun hin din  
Acid butyric  
4
0
0
0
0
0
0
0
1
0
1
Acid butanoic  
Bơ  
Acid caproic  
Acid caprylic  
Acid capric  
6
Acid hexanoic  
Bơ  
8
Acid octanoic  
Du da  
Du da  
Du da  
Du cọ  
10  
12  
14  
16  
16  
18  
18  
Acid decanoic  
Acid lauric  
Acid dodecanoic  
Acid tetradecanoic  
Acid hexadecanoic  
Acid 9-hexadecenoic  
Acid octadecanoic  
Acid 9-octadecenoic  
Acid myristic  
Acid palmitic  
Acid palmitoleic  
Acid stearic  
Acid oleic  
Du cọ  
Mỡ động vt  
Mỡ động vt  
Du olive  
Acid linoleic  
18  
18  
2
3
Acid 9,12-octadecadienoic  
Du bp  
Acid alpha-linolenic (ALA)  
Acid 9,12,15-octadecatrienoic  
Du ht lanh  
Acid arachidic  
Acid gadoleic  
20  
20  
0
1
Acid eicosanoic  
Du phng, du cá  
Du cá  
Acid 9-eicosenoic  
10  
Acid 5,8,11,14-  
eicosatetraenoic  
Acid arachidonic (AA)  
20  
20  
4
5
Mgan  
Du cá  
Acid 5,8,11,14,17-  
eicosapentaenoic  
Acid eicosapentaenoic (EPA)  
Acid behenic  
Acid erucic  
22  
22  
0
1
Acid docosanoic  
Ht ci du  
Ht ci du  
Acid 13-docosenoic  
Acid docosahexaenoic  
(DHA)  
Acid 4,7,10,13,16,19-  
docosahexaenoic  
22  
6
0
Du cá  
Acid lignoceric  
24  
Acid tetracosanoic  
Mcác loi  
Bng 5: Các acid béo bt bão hòa thường gp [28]  
Tên hthng  
Tên thông thường  
Ký hiu  
Trng lượng phân tử  
Đim nóng chy (oC)  
Acid 9,12-  
octadecadienoic  
Acid linoleic  
18:2 (n-6)  
18:3 (n-6)  
20:3 (n-6)  
20:4 (n-6)  
22:4 (n-6)  
22:5 (n-6)  
18:3 (n-3)  
18:4 (n-3)  
20:4 (n-3)  
20:5 (n-3)  
280,4  
278,4  
306,5  
304,5  
332,6  
330,6  
278,4  
276,4  
304,5  
302,5  
-5  
Acid 6,9,12-  
octadecatrienoic  
Acid γ- linoleic  
Acid 8,11,14-  
eicosatrienoic  
Acid dihomo-γ-  
linolenic  
Acid 5,8,11,14-  
eicosatetraenoic  
Acid arachidonic  
-50  
Acid 7,10,13,16-  
docosatetraenoic  
-
Acid 4,7,10,13,16-  
docosapentaenoic  
-
Acid 9,12,15-  
octadecatrienoic  
Acid α-linolenic  
-11  
-57  
Acid 6,9,12,15-  
octadecatetraenoic  
Acid stearidonic  
Acid 8,11,14,17-  
eicosatetraenoic  
-
Acid 5,8,11,14,17-  
eicosapentaenoic  
EPA  
-54  
11  
Acid 7,10,13,16,19-  
docosapentaenoic  
DPA  
DHA  
22:5 (n-3)  
22:6 (n-3)  
330,6  
328,6  
Acid 4,7,10,13,16,19-  
docosahexaenoic  
-44  
Acid 6,9,12,15,18,21-  
tetracosenoic  
Acid nisinic  
Acid mead  
24:6 (n-3)  
20:3 (n-9)  
356,6  
306,5  
Acid 5,8,11-  
eicosatrienoic  
1.1.2.5. Vai trò ca acid béo trong sinh hc [23]  
„
„
„
Thành phn cơ bn ca lipid và cht béo  
Thành phn quan trng trong cu trúc màng tế bào.  
Giúp cho svn chuyn các cht dinh dưỡng hòa tan trong cht béo ngang qua màng tế bào cũng như trong  
máu.  
„
„
„
Quan trng cho sphát trin ca não.  
Quan trng cho ssn sinh năng lượng, duy trì thân nhit.  
Hot động như nhng tin cht ca mt shp cht có hot tính sinh hc bao gm prostaglandin,  
prostacyclin và leukotriene.  
„
„
Quan trng cho stăng trưởng.  
Quan trng trong vic duy trì mt làn da khe mnh.  
1.1.3. Tng quan vacid docosahexaenoic  
1.1.3.1. Cu trúc hóa hc[10]  
Acid docosahexaenoic (DHA) là mt acid béo bt bão hòa đa thuc nhóm -3. DHA cha 22 nguyên tcarbon  
và 6 ni đôi, có công thc tng quát là :  
CH3(CH2-CH=CH)6(CH2)2COOH  
Trng lượng phân tca DHA là 328,6 đim nóng chy là -440C. DHA còn được kí hiu là 22:6 n-3 và trong  
tnhiên có dng acid cis-4,7,10,13,16,19-docosahexaenoic.  
Hình 1: Cu trúc không gian ca acid cis-4,7,10,13,16,19-docosahexaenoic. [1]  
1.1.3.2. Tác dng ca DHA đối vi cơ thể  
a) Tác dng đối vi bào thai và trsơ sinh[25]  
12  
Trsơ sinh không có khnăng chuyn tin tDHA tdu thc vt hay thc ăn thay thế sa mkhác sang DHA  
nên người mphi làm động tác trung chuyn đó, bng cách sdng nhiu các sn phm có cha DHA ri cho con bú.  
Sphthuc vào DHA nhiu nht là bào thai trong sut 3 tháng cui thai kvà trsơ sinh trong sut ba tháng đầu sau  
khi sinh. Trong sa mcha: 12% acid linoleic, 0,5% acid alpha linolenic, 0,6% acid arachidonic, 0,3% DHA trong tng  
strong lượng acid béo.  
b) Tác dng đối vi thgiác [1] và màng tế bào [26]  
Scn kit DHA nh hưởng đến các ththnm trên màng là rhodopsin và làm thay đổi chc năng ca nó. Sự  
thiếu DHA làm gim hot động thn kinh ca võng mc, làm gim độ nhy ca thgiác, làm thay đổi nhng phn ng  
hành vi và gây ra nhng cơn khát bt thường, và cnhng phn ng bt thường vthính giác và khu giác. Nhng sbt  
thường này có thể được gây ra do nhng receptor bmt bị ảnh hưởng do thiếu DHA.  
Khi được ester hóa vào trong nhng phospholipid màng, DHA làm thay đổi mt cách đáng knhiu tính cht cơ  
bn ca màng tế bào. Stương tác ca DHA vi nhng lipid khác trên màng, đặc bit là cholesterol, có thể đóng mt vai  
trò ni bt trong vic điu hòa cu trúc và chc năng cc bca màng. DHA giúp gim 50% nguy cơ mc bnh cn thị  
khi ln lên.  
c) Tác dng đối vi não[38],[27],[36]  
Não được to nên thàng ttế bào thn kinh gi là neuron. Cu to gm vmyelin phlên đầu axon ca tế bào  
ging như mt dây đin được cách ly bng vic phlên nó cht cách đin. Nó gia tăng sdn truyn dòng đin mt chiu  
dc theo axon. Thiếu cht dinh dưỡng để to nên myelin, như acid béo thiết yếu, slàm trì hoãn vic dn truyn thn  
kinh.  
Cht dn truyn thn kinh như: serotonin, dopamin, và norepinephrine truyn thông tin tmt tế bào đến các tế  
bào khác.  
Não chchiếm 2% trng lượng cơ thnhưng dùng hết 20% lượng ôxy và 40% lượng gluxid ta hp thụ được.  
Não được cu to chyếu tlipid. Khong 2/3 não bộ được to nên tnhng acid béo. Chúng là thành phn cơ bn ca  
màng tế bào, qua màng này sdin ra sgiao lưu, liên lc vi mi tế bào thn kinh trong các vùng ca não và cơ th.  
Acid béo trong phosphatidylethanolamine ca màng tế bào cht xám người khong 25% DHA, 25% stearic, 14%  
arachidonic, 12% oleic.  
d) Tác dng đối vi huyết áp và hàm lượng lipid trong huyết tương[3],[39]  
Trong máu, cholesterol được cht đạm protein chuyên chđược gi là lipoprotein. Tùy theo tlprotein  
nhiu ít, ta có lipoprotein tlthp LDL (Low density lipoprotein), hay tlcao HDL (high density lipoprotein).  
HDL đưa cholesterol vào tích trtrong gan để ri được phế thi ra khi cơ th, do đó làm bt mlưu thông  
trong máu, gim nguy cơ đóng mỡ ở thành động mch, gim nguy cơ bnh va xơ động mch.  
Ngược li LDL chuyn cholesterol vào các tế bào ca cơ th. Khi cholesterol trong máu lên cao, tế bào không đủ  
chnhn cholesterol, hóa cht này sln vn trong máu và tăng gia sự đóng ba thành động mch.  
DHA hthp lượng triglyceride, làm tăng độ lng ca màng tế bào hng cu, từ đó làm tăng độ biến dng, khả  
năng linh hot để chúng có thdi chuyn ddàng qua các mao mch, dn đến vic gim độ nht ca máu và gim huyết  
áp. DHA làm gim huyết áp bng cách gim hàm lượng cortisol trong máu.  
e) Tác dng đối vi các bnh tim mch[10],[39]  
13  
Trong bnh va xơ động mch, thành động mch có nhng ba ging như cháo gm có cholesterol và tế bào  
máu đóng vào, khiến nó trnên ggh, thu hp gây trngi cho svn chuyn ca máu. Máu huyết ti tim gim, tim  
kém được nuôi dưỡng, gim hot động ri mt lúc nào đó đưa đến cơn kích tim. Nhng miếng ba có thbt ri thành  
mch máu, ngao du khp cơ ththeo htun hoàn gây ra nghn mch. Lên đến não nó to ra tai biến mch máu não, ti  
tim nó gây ra nhi máu cơ tim.  
DHA có tác dng ngăn nga tiu huyết cu dính vi nhau, và còn có tác dng ngăn các mng vn bám vào vách  
mch máu do đó giúp mch máu khi bnghn, tránh được nguy cơ nhi máu cơ tim. DHA tinh khiết còn làm gim độ  
nht ca máu. DHA và EPA (acid eicosapenraenoic) trong màng tế bào tim được phóng thích khi có sthiếu ht ca  
dòng máu đi đến mt phn ca tim. Hai loi acid này bo vnhng tế bào tim khi vic tham gia vào hot động nhanh  
ca tim, liên quan đến sgia tăng nguy cơ đột t.  
f) Tác dng đối vi sviêm[22],[25]  
Du cá được sdng như là mt cht chng viêm trong bnh viêm khp mãn tính. Mc dù DHA dboxide hóa  
hơn acid arachidonic (AA), các sn phm phân hy ca AA (endoperoxide và eicosanoid) to ra nhiu gc tdo hơn sn  
phm ca DHA nhưng DHA cũng c chế stng hp nitric oxide (làm gim shình thành các gc tdo peroxynitrite) và  
c chế sphiên mã yếu tNF-κB (gim shình thành các cytokine tin phn ng viêm).  
Các cytokine và các yếu tố điu hòa sviêm khác như interleukin IL và yếu thoi tkhi u TNF có mt hot  
động tế bào tin phn ng viêm. DHA cùng vi acid eicosapentaenoic c chế shình thành các cytokine IL-1β và TNF-α  
qua mt cơ chế hin vn chưa được biết đến.  
g) Tác dng đối vi bnh thp khp [10]  
DHA có khnăng ngăn chn phn ng ca hmin dch gây ra chng viêm khp, khiến khp bt cng và sưng,  
làm thuyên gim các triu chng ca bnh này. Mt scông trình nghiên cu khi cho bnh nhân dùng nhng liu du cá  
t2-4g, thm chí 5g/ngày, đã cho mt skết qukhá ha hn: khp bt cng và ít đau hơn.  
h) DHA và bnh ung thư [3]  
Noding và các cng sự đã quan sát được rng snhy cm ca các tế bào khi u in vitro đối vi DHA và nhng  
sn phm oxid hóa ca DHA phthuc vào trng thái chng khi u. Có bng chng đề nghrng các ω-3 LC PUFAS,  
đặc bit là DHA, làm tăng snhy cm ca các tế bào ung thư đối vi các tác nhân chng ung thư vú và các tin cht  
oxid hóa. Đề nghnày được ng hbi các kết qunghiên cu có uy tín ca Bougnoux và các cng s, người đã theo dõi  
phn ng được ci thin đối vi vic hóa trliu (chemotherapy) nhng bnh nhân ung thư vú có hàm lượng DHA cao  
trong mô mỡ ở ngc.  
i) Ăn nhiu cá giúp bn bt … cáu bn[37]  
Các nghiên cu đang chng minh cho thy, thiếu acid béo trong chế độ ăn slàm cho chúng ta... ddn hơn và  
kém thông minh hơn.  
Tiến sĩ Jackie Stordy, cu trưởng khoa nghiên cu dinh dưỡng đại hc Surrey (Anh) cho biết shp thu nhiu cá  
giàu acid béo có mi liên hti khnăng làm du đi shn hc, cáu bn. Thc phm có tác động trc tiếp đến cm xúc  
và tâm trng.  
1.1.3.3. Ngun hin din và tình hình nghiên cu DHA.[29]  
DHA được tìm thy nhiu cá, đặc bit là các loi cá béo, cha nhiu mvà du như cá trích, cá thu, cá mòi, cá  
hi, cá ng, cá tuyết và các loi cá da trơn. Vài loi thc vt nht định bao gm du đậu nành và du ci cũng cha tin  
14  
cht ca DHA là α-linolenic acid. Ngoài ra, DHA cũng là mt trong nhng acid béo chính trong thành phn acid béo ca  
mt sloài vi nm sng bin như Tharaustochytrium roseum, T. aureum Schizochytrium aggeratum.[2]  
Hin nay, du cá là ngun thu nhn DHA chyếu, nhưng DHA cũng có thể được sn xut bng cách sdng vi  
sinh vt. Các vi sinh vt bin có thcha mt lượng ln DHA và được xem như là ngun thu nhn hiu quca acid béo  
quan trng này. Vài loài trong đó có thtăng trưởng theo li ddưỡng trên nhng cht nn hu cơ ở điu kin không có  
ánh sáng (như vi to crypthecodinium cohnii). Gn đây đã có nhiu tiến btrong vic sn xut DHA trong công nghsinh  
hc tcác vi sinh vt bin.[5],[11]  
Như vy, DHA có trong mcá vùng bin sâu, vùng Green land Nht Bn, hoc đi theo con đường tng hp  
nhưng hin nay đã xác định được trong thành phn mcá basa Vit Nam (Pangasius baucourti) cá nước ngt, nuôi bè  
trên dòng sông Mêkông không nhng có đủ thành phn acid béo không no – acid béo thiết yếu mà còn có thành phn  
DHA.  
Vit Nam hin nay phát hin có 2 loi cá cha DHA đó là cá tra và cá ba sa vi thành phn cht béo như bng  
6.  
Bng 6: Thành phn dinh dưỡng ca cá tra, cá basa [30]  
Thành phn dinh dưỡng trên 100g sn phm ăn được  
Tên  
Calo từ  
Tng lượng  
cht béo (g)  
Cht béo bão  
Cholesterol  
(mg)  
Calo (cal)  
Natri (mg)  
Protein (g)  
cht béo  
hòa (g)  
Cá tra  
124,52  
170  
30,84  
60  
3,42  
7
1,64  
2
25,2  
22  
70,6  
70,6  
23,42  
28  
Cá basa  
Qua bng 6 nhn thy rng ngun dinh dưỡng ca cá ba sa nhiu hơn đặc bit là tng lượng cht béo, đó là lý do  
hin nay nước ta đang cgng làm giàu DHA, tiến ti tách DHA tmcá basa dn dn khi phi nhp ngoài, để bổ  
sung vào sn phm thc phm nhm góp phn cho con em chúng ta sau này thông minh hơn, khe mnh hơn.  
Hình 2: Cá tra  
Tên khoa hc: Pangasius hypophthalmus (Sauvage, 1878)  
15  
Hình 3: Cá basa  
Tên khoa hc: Pangasius bocourti (Sauvage, 1880)  
1.2. MT SPHƯƠNG PHÁP CÔ LP DHA  
1.2.1. Phương pháp chưng ct phân đon bng li tâm phân t[19]  
Acid béo ca du cá mòi (10% DHA) được phân chia thành nhng phân đon bng ly tâm phân tcho đến khi  
được nhng phân đon cha hàm lượng acid béo ln lượt là 5, 11, 20, 21 và 30%. Phân đon cui cùng được khuy vi  
urê trong MeOH 45oC, làm lnh trong 18 giờ ở 16oC, lc, nước lc cho tiếp xúc vi nhiu urê hơn, làm lnh 13oC qua  
đêm, lc, nước lc được cô đặc và tái xlý vi urê. Nước lc cui cùng được rót vào nước, dung dch nước này được  
trích ly vi ether, làm khan dung dch ether vi Na2SO4 và dung môi được loi b. Sn phm bây gicha 88% DHA, và  
được làm tinh khiết hơn bng cách chuyn thành methyl ester, đi qua silica gel, gii li bng dung môi ether du ha, và  
loi bnhng tp cht còn dư bi schưng ct phân t.  
1.2.2. Phương pháp sc kí khí định lượng (preparative scale gas chromatography)[16]  
Du gan cá tuyết cha 3 loi acid béo không bão hòa cn thiết (C18:4, C20:5, C22:6) được xà phòng hóa, và acid  
được tìm thy có chsiod là 205. PhUV cho thy shin din ca 0,11% ni đôi liên hp và 0,07% ni ba liên hp,  
nhng đồng phân khác không hin din. T200g du, polyenoic ester được cô đặc bng phương pháp urea – MeOH và  
hydro hóa để cho 36,5g các acid có giá triod 401. Hn hp này được ester hóa vi MeOH-H2SO4 và hn hp ester qua  
sc kí cho thy có cha 11% C18:4, 32,6% C20:5 và 49,7% C22:6, trong khi phUV cho thy 1,5% ni đôi tiếp cách.  
Sc kí định lượng được tiến hành trên ct cao 152,4 cm được nhi bng 5% Apiezon trên Chromosorb G. Dòng khí N là  
150ml/phút. Nhit độ ct và ng góp là 225oC. Phân đon thu được có thể được là tinh sch hơn bng sc kí ct.  
1.2.3. Phương pháp sc kí ct (column chromatography)[12]  
Các acid béo bt bão hòa và nhng dn xut ca chúng được tách bi sc kí ct sdng CO2 siêu ti hn hoc  
CO2 lng như là pha động và oxid nhôm đã xlý vi kim như là pha tĩnh. Vic xlý trước, tt nht là vi NaOH trong  
dung môi nước hu cơ, cho thy nhng kết quả được ci thin vi acid béo bt bão hòa đa.  
Phosphate kim loi cũng được sdng như là tác nhân tách chiết các acid béo bt bão hòa và các cht tương  
đồng ca chúng. Các tác nhân tách chiết bao gm các mui phosphoric acid vi Ag (và các kim loi khác). Hn hp cha  
ethyl eicosapentaenoate và ethyl docosahexaenoate được đưa lên sc ký ct silica gel phAg phosphate và ct được gii  
li vi hn hp n-hexane và n-hexane-isopropanol để thu nhn lượng ester.  
Phương pháp sc kí ct ion bc cũng được dùng để thay thế cho vic trích pha rn để tách các acid béo methyl  
ester. Ct trích pha rn loi Bond Elut SCX (0,5g propylbenzene sulphonic acid) được cân bng bi 5ml NaOH 1M, 10ml  
nước, 5ml HCl 4M, nước cho đến khi đạt pH trung tính và tiếp tc vi acetonitrile-nước (10:1). Ct được bc li trong  
cun nhôm để tránh ánh sáng.  
16  
Ct được chuyn sang dng ion bc bng cách cho ngm kit tt1ml dung dch AgNO3 (40mg AgNO3 trong  
1ml acetonitrile-nước 10:1). Sau đó ct được gii ly ln lượt vi 5ml acetonitrile, 5ml acetone và 10ml dichloromethane.  
0,1ml dichloromethane cha không quá 1mg acid béo methyl ester. Các (h) dung môi dùng để gii ly có độ phân cc  
tăng dn (tdichloromethane đến acetone-acetonitrile) theo sliên kết đôi ca acid béo (tacid béo bão hòa đến acid béo  
6 ni đôi). Sgii li tiến hành áp sut khí quyn (vn tc dòng chy 0,5ml/phút).  
DHA và các dn xut ca nó được cô lp thn hp các acid béo bt bão hòa đa tngun tnhiên bng phương  
pháp bc nitrate. Phương pháp bao gm stính toán lượng bc nitrate cn để to phc vi các acid bt bão hòa đa da  
trên smol ni đôi có trong acid béo bt bão hòa.  
DHA được tách chiết và tinh sch tdu cá ngbng phương pháp tách chiết nhit độ thp kết hp vi phương  
pháp kết tinh sc kí ct Ag+/silica gel hoc phương pháp riêng l3 vi sc kí ct Ag+/silica gel. Dung môi gii li ct là hn  
hp ca aceton (hoc diethyl ether)-hexane.  
1.2.4. Phương pháp CO2 siêu ti hn (supercritical carbon dioxide) [20]  
CO2 siêu ti hn (SC-CO2) là mt cht thích hp để trích ly các cht không phân cc (triacylglycerol). Hiu quả  
trong vic sdng SC-CO2 và hn hp ethanol để trích ly và phân đon các phospholipid ttrng cá hi đã được kho  
sát. Strích ly được thc hin nhit độ 33oC và áp sut thp 17.7MPa để tránh soxid hóa các acid béo bt bão hòa đa.  
Các phospholipid đươc trích ly hiu quvi 10, 15 hay 20% ethanol trong SC-CO2. Lượng phospholipid được trích ly  
tăng cùng vi sbsung ethanol (vi hn hp 20% ethanol, có 80% các phospholipid được thu nhn).  
Các acid béo được trích ly tcá bng cách sdng mt máy đặc bit gi là “máy trích CO2 lng siêu ti hn”  
(Supercritical Fluid CO2 Extraction Machine). Ba mc áp sut khác nhau (200, 240 và 280 bar), ba mc nhit độ khác  
nhau (35, 40 và 45oC) và 5 khong thi gian khác nhau (60, 120, 180, 240 và 300 phút) được chn. Điu kin lý tưởng  
nht cho strích ly acid béo bt bão hòa đa được xác định là áp sut 280 bar nhit độ 40oC và 300 phút.  
1.2.5. Phương pháp sc ký điu chế vi pha tĩnh được slý vi nitrate bc (silver nitrate method) [8]  
Mt phương pháp khác được sdng để tinh sch hn hp các acid béo methyl ester tdu cá hoc du thc vt  
là phương pháp sc kí lp mng ion bc. Các bn mng silica gel được nhúng trong 1 phút vào dung dch bc nitrate 4%  
trong methanol-nước (9:1). Sau đó bn mng được sy khô 2 phút dưới ánh sáng mtrong tsy thông gió và tiếp tc  
trong 20 phút 100oC. Chúng được gitrong 1 hp được đậy kín trong ti.  
Dung môi gii ly có thlà hexane-diethyl ether (9:1) để tách các acid béo bão hòa, acid béo có 1 ni đôi và acid  
béo có 2 ni đôi, hoc là toluen-ethyl acetate (9:1) để tách tt ccác loi acid béo theo độ bt bão hòa.  
Tldung môi có ththay đổi 1 ít theo điu kin thí nghim (loi bn mng, độ ẩm, nhit độ, hình dng ca  
bình gii ly …) để nâng cao hiu quca vic phân tách. Vic thêm 1% acid acetic theo thtích vào pha động cho phép  
các vết acid béo đạt độ phân gii tt.  
Bn mng được sy trong tsy thông gió, nhúng vào dung dch nước đã bão hòa sodium thiosulphate trong 1  
phút và ra dưới dòng nước chy trong 1 phút. Sau đó tiếp tc sy khô và phun xt vi primuline để phát hin các vết acid  
béo phát hunh quang dưới đèn UV.  
17  
1.4. MT SPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU  
1.3.1. Phương pháp transester hóa [13]  
Trong phn ng transester hóa du mỡ động thc vt, mt triglycerid sphn ng vi mt alcol có mt cht xúc  
tác sthu được sn phm là mt hn hp alkyl ester ca acid béo và glycerin.  
Phương trình phn ng :  
H
CH2  
CH  
O
C
O
R1  
R2  
R3  
OH  
OH  
R1COOR  
R2COOR  
R3COOR  
2 C  
xuùc taùc  
O
C
C
H
3ROH  
O
O C  
H2C  
CH2  
OH  
O
Triglycerid  
Rượu  
Glycerin  
Hn hp akyl ester  
Để thc hin phn ng transester hóa du mỡ động thc vt có thsdng các loi xúc tác khác nhau như:  
1.3.1.1. Sdng xúc tác acid[33],[9]  
a) Ưu đim:  
Là loi xúc tác cơ bn tlâu đời. Dsdng, cho hiu sut cao, rtin.  
b) Nhược đim:  
Quá trình transester hóa được xúc tác bng acid Bronsted như acid sulfuric cho mt hiu xut rt cao nhưng li  
xy ra chm, đòi hi nhit độ trên 100oC và 3gimi đạt độ chuyn hóa hoàn toàn. Ngoài ra, phn ng trên phi được  
thc hin trong môi trường không có nước để tránh có scnh tranh to ra acid carboxilic làm gim hiu sut phn ng.  
Thiết bphn ng mau hư do bị ăn mòn.  
Theo William W. Christie (Scotland) thông thường lipid được hòa tan trong cht phn ng và hn hp được đun  
nóng khong 2 gi, nhưng nó có thcũng được đun nóng trong ng kín nhit độ cao và thi gian ngn hơn. Lượng xúc  
tác H2SO4 cho vào khong 1-2% trong dung môi là methanol.  
1.3.1.2.  
Sdng xúc tác bazơ [9],[31]  
Xúc tác bazơ thường được sdng trong công nghip như: NaOH, KOH, Carbonat kim loi kim, CH3ONa,…  
Trong đó, CH3ONa được xem là xúc tác hot động tt nht (cho hiu sut trên 98% trong 30 phút vi mt lượng nhỏ  
0,5%).  
a) Ưu đim:  
- Xúc tác bazơ ít có tính ăn mòn đồng thi cũng thúc đẩy tiến trình xy ra nhanh hơn khi so sánh vi xúc tác  
acid.  
- Giá thành r(KOH, NaOH). Vic tăng nng độ xúc tác lên khong 1% hoc 2% là có hiu sut cao không kém  
gì alkoxid kim loi.  
- K2CO3 được dùng vi nng độ 2% hoc 3% cũng cho hiu sut cao đồng thi tránh được sthy phân ester do  
bicarbonat được to thành thay vì nước xúc tác hydroxyd.  
18  
b) Nhược đim:  
- KOH và NaOH vi giá thành rnhưng kém hot động hơn K2CO3, CH3ONa. Tuy nhiên, vi loi xúc tác  
hyroxyd này slàm sn sinh ra mt lượng nước ngay ctrong môi trường khan nước ban đầu (do phn ng vi rượu),  
điu này slàm gim hiu sut phn ng (do có nước sthúc đẩy quá trình thy phân ester to thành).  
- Vic sdng xúc tác bazơ mnh trong phn ng transester hóa du mỡ động thc vt rt dxy ra quá trình xà  
phòng hóa, điu đó dn đến làm gim hiu sut phn ng và vic tách loi ester và glycerin to thành cũng gp khó khăn.  
Theo nghiên cu ca trường đại hc Idaho [31], quá trình transester hóa du ci chu tác động ca nhiu yếu t: 1)  
nhit độ, 2) xúc tác, 3) tc độ khuy trn, 4) nước trong alcol được sdng, 5) lượng alcol dư được sdng. Kết qucho  
thy điu kin ti ưu là: 1) nhit độ phòng, 2) xúc tác NaOCH3 0,5% hoc KOH 1% so vi trng lượng du ci, 3) tc độ  
khuy trn nhanh, mãnh lit trong nhng giai đon đầu ca phn ng và không quan trng lm sau khi đã trthành hn  
hp đồng nht, 4) ethanol tuyt đối thì cho tc độ chuyn hóa nhanh, 5) lượng alcol dư là hơn 50% đối vi NaOCH3 và  
hơn 100% đối vi KOH.  
Theo cuc nghiên cu đó thì quá trình transester hóa tri qua ba giai đon: 1) phn ng transester hóa, 2) sphân  
lp, 3) quá trình ra.  
1.3.1.3. Sdng xúc tác enzym[41],[42]  
Sto thành acid docosahexaenoic (DHA) đã được nghiên cu trong du cây anh tho (Oenothera biennis L) và  
du cây borage (Borago officinalis L.) (mt loi cây mà hoa và lá được dùng làm món sà lát và to hương vcho thc  
ung) bng con đường transester hoá vi xúc tác lipase.[41]  
Có 6 loi lipase: Novozym 435 tCandida antarctica, Lipozyme IM tMucor miehei, PS-30 tPseudomonas  
sp., AP-12 tAspergillus niger, AY-30 tCandida rugosa, và Novozym-677BG tThermomycelanuginosus được kim  
tra cho khnăng hp thành DHA (22:6 ω-3) trong du cây anh tho. Trong scác enzym đã ví dthì Novozym 435 từ  
Candida antarctica được chn làm xúc tác cho phn ng transester hóa vì lý do hp thành DHA cao. Khi có stp trung  
ca enzym cao, tlcht nn, và thi gian tăng thì shp thành DHA cũng tăng. Trong mt tiến trình phn ng shp  
thành DHA tăng lên 25,2% sau 24gi. Cao nht là 37,4% khi tldu cây anh tho/DHA là 1/3.  
Cây anh tho[42] (Oenothera biennis L.) là cây hai năm thuc hda nước (Onagraceae) là mt loi cây thông  
thường sng Bc M. Điu thú vlà du anh tho có cha γ-linolenic acid (GLA; 18:3 ω-6) (Senanayake và Shahidi,  
1999a).  
Ưu đim:[14]  
Đa scác enzym làm xúc tác đều được thc hin ở điu kin bình thường (nhit độ phn ng là 20-40oC),  
không tn năng lượng và không đòi hi thiết bphc tp. Các cht thi enzym dbphân hy nên không gây ô nhim môi  
trường. Hiu lc xúc tác ca enzym li rt ln (vn tc phn ng gp 108-1011 ln) so vi nhng phn ng dùng xúc tác  
hóa hc thông thường.  
Nhược đim:[14]  
Mi loi enzym chxúc tác nên mt scht nn và kiu ni hóa hc nht định trong phân t. Ngoài ra, vic sử  
dng xúc tác enzym có mt hn chế là thi gian phn ng rt lâu (20 gi). Đồng thi phi tìm được loi enzym phù hp  
vi đối tượng nghiên cu.  
19  
1.3.1.4. Xúc tác zeolit[9]  
Trong nhng năm gn đây, người ta thường ng dng xúc tác acid, bazơ rn,… đặc bit là zeolit đang được xem  
là mt cht xúc tác hiu qucho phn ng transester hóa du mỡ động thc vt do có mt số ưu đim ni bt sau:  
Có tính chn lc cao  
Vic tách các sn phm sau phn ng ddàng.  
Xúc tác zeolit sau khi thu hi có thsdng li.  
Hiu sut phn ng cao  
Phn ng không sinh ra sn phm ph(do không có hin tượng xà phòng hóa so vi các xúc tác bazơ  
cổ đin).  
Ngoài ra người ta còn thường sdng các cht xúc tác khác cho hiu qucao nhưng qui trình thc hin li khá  
phc tp. Ví dnhư sdng cht xúc tác calicined Mg-Al hydrotalcites[43]. Xúc tác này gm: 187ml dung dch cha  
Mg/Al theo tlMg(NO3)2.6H2O và Al(NO3)3.9H2O (tng metal nitrat, 0,375mol), thêm tt187ml dung dch thhai  
cha NaOH (0,4375 mol) và Na2CO3 (0,1125 mol), pH = 8-10.  
Trong phn thc nghim này chúng tôi không sdng xúc tác là Zeolit vì qui trình tng hp hơi phc tp.  
Chúng tôi sdng loi xúc tác có sn là bazơ (KOH, NaOH) rtin và kinh tế vi hàm lượng nhkhong 1-2%.  
1.3.2. Phương pháp làm giàu DHA  
1.3.2.1. Phương pháp sc kí ct[12]  
Theo Teshima, S. et al [40], mô tvphương pháp cô lp ca EPA và DHA tdu cá bng xà phòng hóa vi  
ethanol xúc tác KOH. Phn metyl ester ca acid béo thô được làm tinh bng sc kí ct trên silica gel và sau đó EPA được  
phân chia ra khi DHA bng sc kí ct trong hn hp bc nitrat và silica gel.  
Sc ký pha lng trên ct (Sc ký ct h) là tên gi chung cho mt shthng vt lý trong đó mt ct được np  
cht chbi cht hp thu và có mt pha lng di động chy xuyên ngang qua.  
Sc ký ct nhanh khô là mt biến đổi ca sc ký ct nhanh, sdng áp sut kém để gia tăng vn tc gii ly ca  
pha động. Kthut này khác vi sc ký nhanh là ct sc ký được rút khô sau mi phân đon thu được.  
Ưu đim ca sc ký nhanh ct khô là nhcó lc hút bên dưới để hút dung môi gii ly nên thi gian trin khai  
nhanh hơn sc ký ct cổ đin. Ngoài ra, kthut này còn có thun li là sdng các thiết bcó sn trong phòng thí  
nghim (phu, bình tam giác, vòi nước to áp sut kém.v.v…).  
Hthng bao gm: phu lc xp thy tinh loi 150ml, fiole, và hthng to áp sut bng vòi nước (20-70  
mmHg).  
Cht hp thu là silica gel khô vào phu đến tn ming, gõ nhngoài thành phu để cht hp thu gn li. Gn  
phu vào hthng to áp sut kém và dùng nút thy tinh có đáy bng để nén ép đều silica gel xung đáy phu, to thành  
mt khi cng, đồng nht, cht ch, có bmt bng phng. Chiu cao ca cht hp thu sau khi nén cao khong 5cm.  
Tin gii ly ct bng ether du ha. Rót dung môi lên đầu ct, gn vào hthng to áp sut kém, dung môi sẽ đi  
xung xuyên qua ct. Thc hin vài ln để có ct đồng nht.  
Ct được rút khô, tt áp sut kém.  
1.3.2.2. Phương pháp ta urê [40],[43]  
20  
Các acid béo bt bão hòa đa (polyunsaturated fatty acid(s)) có thể được làm giàu lên bng nhiu phương pháp  
khác nhau như to tinh thể ở nhit độ thp, ta urê, lc phân t, to kết ta vi ion bc hoc bng cách sdng lipase.  
Tuy nhiên, phương pháp đơn gin và hiu qunht để thu nhn nhng acid béo bt bão hòa đa được làm giàu dưới dng  
nhng acid béo tdo tmcá là phương pháp ta urê. Đây là mt phương pháp để tách các acid béo bão hòa ra khi acid  
béo bt bão hòa da trên hin tượng urê sto thành tinh th(kết ta) vi các acid béo bão hòa nhit độ thp. Bng cách  
loi bnhng kết ta này có thloi bỏ được nhng acid béo bão hòa trong hn hp. Phương pháp này có thgia tăng  
hàm lượng acid béo bt bão hòa đặc bit là omega-3 trong hn hp lên đến 60-85% (trong trường hp là du cá hi).  
Trong vic xlý vi urê, urê được thêm vào dung môi hu cơ mà có thhòa tan được curê và cacid béo trong  
đó, ví dnhư methanol, ethanol, isopropanol, ether du ha, benzen, trichoroethylene và methyl isobutyl ketone. Ethanol  
được sdng tt hơn do ít độc. Urê được hòa tan trong dung môi, nếu cn thiết thì đun nóng, lượng urê cho vào khong  
t10 – 20%. Dung dch urê và hn hp ester ca acid béo được trn chung vi nhau. Khi trn hn hp acid béo vào trong  
dung dch urê tt hơn hết là hn hp acid béo được pha loãng trong dung môi hu cơ để to khnăng bo vacid béo  
chng li nhit độ cao ca dung dch urê. Lượng dung môi urê được điu chnh để ti thiu là 0,5 phn trng lượng. Dung  
dch urê được trn thành mt hn hp đồng nht vi acid béo.  
Urê sau đó sẽ được ta bng cách làm lnh hn hp. Vào lúc này acid béo bão hòa trong hn hp acid béo sẽ  
hình thành phc vi tinh thurê và ta xung. Slàm lnh được kim soát bng cách để dung dch trong mt khong thi  
gian tht lâu, nếu được yêu cu (thường là qua đêm).  
Urê kết tinh khi có shin din metyl ester ca acid béo, nó hình thành nên tinh thhình lc giác có lrng ở  
gia, vi lrng này mt vài acid béo có thlt va khít vào và nhthế được lc, loi bra khi dung dch. Acid béo  
mch thng thì hình thành phc ddàng , nhưng acid béo, ester có ni đôi hoc cu metyl làm tăng mc độ phc tp ca  
cu to thì hình thành kết tinh khó hơn hoc không thkết tinh.  
Khi tiến trình kết tinh hoàn thành, acid béo bão hòa và mt phn acid béo bt bão hòa to phc, trong khi đó acid  
béo bt bão hòa đa, có phân nhánh, hoc có vòng sẽ ở li trong dung dch.  
Phương pháp:  
Metyl ester (100mg) trn trong hexan (4ml), methanol (1ml) và urê (1,5g). Để qua đêm, phn rn được lc ra khi  
dung dch và ra vi hexan, phn được ra và phn lc trn chung ri ra li vi nước, làm khô bng mui sulfat natri  
khan và làm bay hơi. Còn li phn bt bão hòa và/hoc có phân nhánh.  
Mt phương pháp khác tShucheng Liu và cng s[43]: Mđem đi thy gii để thu được nhng acid béo tự  
do. Acid béo tdo thu được sau đó sẽ được trn ln vi urê (10%, w/v) trong ethanol 95%. Hn hp này được đun nóng  
kết hp vi khuy kỹ ở 60 – 70oC đến khi thành mt dung dch đồng nht. Ban đầu để kết tinh nhit độ phòng sau đó ở  
các nhit độ khác nhau (25oC, 15oC, 0oC, -15oC, -25oC). Tlca urê vi lượng acid béo tdo theo nghiên cu tt nht  
là 1 : 15 theo smol. Dung dch này sau đó được cho vào tủ đông -5oC trong 20 gi. Loi bkết ta to thành bng  
phương pháp lc. Nước lc sau đó được pha loãng vi mt lượng nước ct và được acid hóa bi acid H2SO4 đậm đặc sao  
cho pH = 2-3. Thêm vào dung dch nước lc mt lượng hexan (hoc ether du ha) và lc k. Dung dch nước lc sau đó  
stách làm hai lp: lp nước cha urê nm phía dưới và lp hexan (ether du ha) cha acid béo nm phía trên. Thu ly  
lp hexan (ether du ha), làm khan nước, đem cô quay đui dung môi thu được acid béo tdo cha chyếu là các acid  
béo bt bão hòa.  
21  
1.3.3. Phương pháp sc ký lp mng [7]  
Sc ký lp mng còn gi là sc ký phng (planar chromatography), là kthut phân brn lng; trong đó pha  
động là cht lng được cho đi ngang qua mt lp cht hp thtrơ. Cht hp thnày được tráng thành mt lp mng, đều,  
phlên mt nn phng. Loi bn mng được sdng trong đề tài này là bn nhôm tráng silica gel có trn thêm cht phát  
hunh quang (Merck) và sc ký lp mng được khai trin theo kiu dung môi gii ly di chuyn xung.  
Mu cht cn phân tích được hòa tan vào mt dung môi dbay hơi, dùng vi qun để chm mt ít dung dch mu  
cht thành mt vết nhgn lên tm lp mng; vết chm cách vtrí đáy 1 cm. Sy nhẹ để đui mt phn dung môi hòa  
tan mu, như thế mu cht chcòn dng bt khô trên tm bn mng. Đặt tm lp mng này theo chiu thng đứng, vào  
trong mt ly có cha sn mt loi dung môi phù hp (chiu dày ca lp dung môi không quá 1cm). Trước khi đặt bn vào  
ly, ly đựng dung môi phi trng thái bão hòa dung môi để được mt bu khí quyn đồng nht bng cách phlên bề  
mt trong cua ly mt tgiy lc có tm ướt dung môi dùng để gii ly.  
Dung môi sẽ được lc mao qun hút di chuyn cao lên trong tm bn, quá trình như thế thì sphân chia hn hp  
mu cht ban đầu thành nhng vết riêng bit. Khi dung môi lên gn hết tm bn (còn cách khong 0,5cm), ly tm bn ra  
khi bình, sy khô. Các vết mu được xác định bng phương pháp hóa hc vi dung dch thuc thlà H2SO4 đậm đặc.  
Bn mng sau đó được lưu trtrong bao plastic.  
Dung môi gii ly phù hp là dung môi có thlàm cho hn hp các cht ban đầu tách thành nhiu vết khác nhau.  
Các vết này sc nét, rõ ràng và có vtrí nm trong khong t1/3 - 2/3 chiu dài bn sc ký (các vết chính có Rf khong từ  
0,3 - 0,7).  
Mi hp cht scho mt vết, vi giá trRf không đổi, trong mt hgii ly xác định, bi bn sc ký ca mt lô sn xut  
nht định. Rf được tính bng công thc:  
Khoaûng ñöôøng di chuyeån cuûa hôïp chaát  
Khoaûng ñöôøng di chuyeån cuûa dung moâi  
Rf  
1
Rf  
Mc đích chính ca sc ký lp mng trong bài thc nghim này là để theo dõi din tiến ca quá trình transester  
hóa .  
Sc ký lp mng có các ưu đim:  
¾Mu để phân tích chcn mt lượng rt ít.  
¾Có thphân tích đồng thi mu và cht chun đối chng trong cùng mt điu kin phân tích.  
¾Vic trin khai sc ký nhanh, nên trong mt thi gian ngn có thbiết kết qumu cn phân tích.  
¾Tt ccác hp cht trong mu phân tích có thể được định vtrên tm sc ký lp mng.  
¾Sau quá trình gii ly, dung môi sẽ được loi bkhi tm bn mng trước khi dùng kthut vt lý hoc hóa hc để phát  
hin shin din cht, nên không phi lo đến vn đề hu sc ký như ở sc ký lng hiu năng cao (HPLC).  
1.4.  
1.4.1. Phân loi [17]  
Cá Basa là mt trong s11 loài thuc hCá tra (Pangasiidae) đã được xác định sông Cu Long.  
Gii động vt Animalia  
MT SHIU BIT VCÁ BASA VIT NAM  
™
22  
™
™
™
™
™
™
™
™
™
™
™
Ngành có giây sng hoàn chnh  
Ngành phcó xương sng  
Nhóm có hàm  
Tng lp cá  
Chordata  
Vertebrata  
Gnathostomata  
Pisces  
Lp cá xương  
Lp phcá vây tia  
Tng bcá toàn xương  
Bcá nheo  
Osteichthyes  
Actinopterygii  
Teleostei  
Siluriformes  
Chilbeidea  
Họ  
Ging  
Pangasasius  
Pagasius bocourt (Sauvage, 1880)  
Loài  
(Cp phân loi tgii đến bộ được tham kho ttác giTrn Thanh Tòng)  
1.4.2. Đặc đim cá basa [32]  
Cá basa phân bố ở sông Tin và sông Hu; có tp tính di cư ngược dòng sông Mekong để sinh sng và tìm nơi  
sinh sn tnhiên; có tính ăn tp thiên về động vt. Trên thế gii có bn nước lưu vc sông Mekong: Vit Nam, Lào,  
Campuchia và Thái Lan nuôi cá basa.  
Vit Nam, cá basa được nuôi thương phm chyếu trong bè trên sông nước chy vì chu đựng kém môi  
trường có hàm lượng oxi hòa tan thp. Khu vc ương nuôi cá ging tp trung chyếu huyn Hng Ng(Đồng Tháp) và  
huyn Châu Đốc (An Giang), nay phát trin nhiu Cn Thơ… Hin nay riêng An Giang có hơn 2.300 bè nuôi cá basa  
vi sn lượng khong 23.000 tn. Bng cá trng bc, và đặc bit có bung mrt ln, chiếm khong 25% khi lượng cá.  
Lượng mcá basa thu hi tcác cơ schế biến thy sn hàng năm 4000 - 5000 tn mcá.  
1.4.3. Nhng sn phm tmcá basa [33]  
Trước đây, lượng mln tcá basa chưa được chế biến công nghip, chưa tinh luyn nên chưa đạt chtiêu du  
mthc phm. Chyếu là chiên mcá, bng gia nhit trc tiếp thành dng lng, sau đó đem trn vi mheo bán cho tư  
nhân hoc bán vùng cao, Campuchia, Trung Quc… Ngoài ra, mcá thô sau khi tinh luyn làm du thc phm, được  
phi trn sdng thay thế shortening- mt loi mỡ để chiên mì ăn lin hay đem phi chế sn xut margarin.  
1.4.3.1. Tách chiết mlng tmcá basa[32]  
Qui trình công nghchiết tách mlng tmcá basa được trình bày trong sơ đồ 1. Tlacid béo không bão  
hòa và bão hòa có trong nguyên liu du mso vi mcá basa thô được trình bày trong bng 8. Nhn xét vi loi cá basa  
đạt trng lượng 1 - 1,5kg:  
- Tlmcá so vi trng lượng cá  
- Trong đó tlmphn (mtrong)  
- tlmbng (mngoài)  
25%  
12,03%  
12,25%  
Mcá thô có đặc tính:  
23  
- Ttrng 30oC  
0,917  
- Chschiết quang 40oC  
- Chsacid  
1,460  
0,22 mg KOH/g  
4 ml Na2SO3  
196,96 mg KOH/g  
78,72 g I2/100g  
- Chsperoxyd  
- Chsxà phòng  
- ChsIod  
Hiu sut thu hi mcá lng:  
- Ðt 94-95% so vi trng lượng mphn (mtrong)  
- Ðt 60-62% so vi trng lượng mbng (mngoài)  
Mcá basa thô nên tách riêng 2 phn  
- Phn đặc chiếm 10% (tm gi mcá basa)  
- Phn lng chiếm 90% (tm gi du cá basa)  
Sơ đồ 1: Qui trình công nghchiết tách mlng tmcá basa  
Mcá  
(mphn hay mbng)  
Ra và làm sch trong nước lnh (xay nh3-  
5mm)  
Gia nhit gián tiếp (hơi nước 1kg/cm2, 90-95oC)  
Ép cơ hc  
Mcá lng  
24  
Ra bng dung dch nước mui 10%  
Lng tách nước  
Mlng sch  
Bng 7: Tlacid béo không bão hòa và bão hòa có trong nguyên liu du mso vi mcá basa thô (*)  
Acid béo loi  
Acid béo loi  
Acid béo bão  
Thtự  
Nguyên liu  
nhiu ni đôi  
mt ni đôi (%)  
hòa (%)  
(%)  
1
2
3
4
5
6
Du da  
5,00  
1,0  
10,0  
4,0  
94,00  
50,00  
66,00  
47,00  
44,4  
Du cọ  
40,00  
30,00  
50,00  
43,00  
31,52  
Bơ  
Mheo  
Mbò  
3,0  
2,6  
Mcá basa thô  
12,72  
44,35  
(*) Thông tin ly tdu cca hip hi nhng người phát trin du cMalaysia năm 96 (Malaysian Palm Oil  
Promotion Council 96).  
Thành phn mcá basa có acid béo mt ni đôi 31,5%, nhiu ni đôi 12,72% và acid béo bão hòa 44,35% gn  
tương đương vi đầu cnhp ngoi.  
1.4.3.2. Tinh luyn mcá basa thành du mthc phm[32]  
Tkết qunghiên cu, các cơ skhai thác chế biến mcá basa tiến hành tinh luyn thành du mthc phm,  
mc đích để tn dng trit để các sn phm phtmcá: phn đặc sau khi tinh luyn phi trn thay thế shortening chiên  
ăn lin, phn lng làm du thc phm phi trn thành du ăn, sn xut margarin có thành phn mđặc bit có ω-3  
đạt 0,34% rt tt cho trem, người già. Thành phn acid béo trong mcá basa thô và sau khi tinh luyn được trình bày ở  
bng 8.  
Bng 8: Thành phn acid béo trong mcá basa thô và sau khi tinh luyn  
25  
Trong mcá  
thô (%)  
0,22  
Trong mcá sau tinh luyn (%)  
Thtự  
Thành phn acid béo  
phn lng (%)  
1,21  
phn đặc (%)  
1,25  
1
2
C14:0 acid myristic  
28,66  
6,49  
22,22  
6,70  
32,96  
13,11  
35,40  
11,93  
0,24  
C16:0 acid palmitic  
C18:0 acid stearic  
3
4
33,60  
12,63  
1,48  
44,43  
16,76  
0,91  
C18:1 acid oleic  
5
C18:2 acid linoleic  
C18:3 acid linolenic  
C20:0 acid arachidic  
C20:1 acid gadoleic  
C22:1 acid cetoleic  
C22:6 acid docosahexaenoic  
6
7
0,34  
0,37  
0,94  
8
0,60  
0,62  
0,33  
9
0,83  
0,43  
0,33  
10  
0,59  
0,34  
0,11  
(Trung tâm Dch vPhân tích và Thí nghim kim định theo phiếu s9812507, 9906107, 991181)  
2.3. DNG C- NGUYÊN LIU  
2.1.1. Dng cụ  
Bình cu 150ml  
Becher 100ml, 250ml  
Erlen 150ml,500ml  
ng đong 10ml  
Pipette 1ml  
Máy khuy từ  
Cân đin tử  
Máy sc ký ghép khi phổ  
Lthy tinh loi 10ml và 100ml  
ng nghim  
Phu thy tinh  
Bình lóng 250ml  
Giy lc  
ng vi qun  
Đèn cn  
Bn mng Silica gel 20x20cm  
(Merck)  
Bình gii ly  
Đá bt  
Thiết bị  
Máy cô quay chân không  
Máy đun cách thy  
26  
Tủ đông  
Hóa cht:  
Ether du ha (Trung Quc)  
Benzen (Trung Quc)  
Diethy ether  
Chloroform  
Ethyl acetate  
Ethanol  
Methanol  
Iso propanol  
Acetone  
Dung dch H2SO4 98,08%  
NaOH  
KOH  
Na2SO4 khan  
2.1.2. Nguyên liu  
Mcá basa (mlng) ly tPhân Vin Công NghipThc Phm thành phHChí Minh - 58 Nguyn Bnh  
Khiêm, Qun 1 - TP.HCM.  
2.4. PHƯƠNG PHÁP  
2.2.1. Phương pháp transester hóa (transesterification)[31]  
Cách thc hin :  
Bước1: 0,05g cht xúc tác KOH hoc NaOH cho vào bình cu 150ml  
Thêm 30g methanol vào bình cu. Đun hoàn lưu nhit độ nh(khong 40-50oC) cho đến khi cht xúc tác tan hoàn  
toàn trong dung môi.  
Bước 2: Du cá basa (5g) được cho vào bình cu. Đun hoàn lưu nhit độ 70-80oC. Khuy t(400 vòng/phút),  
trong khong thi gian 1-8 gi. Sau mi khong thi gian khong 1 gily ra mt ít chm sc ký bn mng để kim  
tra mc độ hoàn thành ca phn ng.  
Bước 3: Sau khi phn ng hoàn tt, hn hp được để qua đêm. Hn hp tách làm 2 pha: pha trên là hn hp  
ester, pha dưới là glycerin. Sdng bình lóng tách riêng ly phn trên.  
Bước 4: Ra ester vi nước. Glycerin và xúc tác dư tan vào nước chìm xung phía dưới bình lóng và được loi  
b. Trong sut quá trình ra, ester chuyn thành dng nhũ tương trng.  
Bước 5: Cho thêm dung môi vi lượng va đủ vào phn nhũ tương để hòa tan. Dung môi có thlà methanol,  
ether du ha, ethyl acetate, chloroform. Làm khan nước bng Na2SO4. Lc và đui dung môi bng cách cô quay  
hoc đun nhit độ thp, thu được ester sch dng lng. Cân trng lượng sn phm thu được.  
Quy trình phn ng được trình bày sơ đồ 2.  
Trong phn ng transester hóa chúng tôi kho sát mt syếu tkhác nhau như sau.  
a) Thay đổi dung môi thc hin phn ng transester hóa ln lượt là: methanol, ethanol tuyt đối, propanol.  
b) Thay đổi tldung môi/du cá ln lượt là 20/1; 15/1; 12/1; 10/1; 8/1; 7/1; 6/1; 5/1; 4/1; 3/1.  
c) Thay đổi hàm lượng xúc tác (%) cho phn ng transester hóa ln lượt là: 0,5%; 1%; 1,5%; 2%; 2,5%.  
d) Thay đổi 2 loi xúc tác thc hin phn ng transester hóa ln lượt là NaOH và KOH.  
e) Thay đổi thi gian phn ng t1gi; 2gi; 3gi; 4gi; 5gi; 8gi; 10gi; 24gi; 48gi; 72gi.  
Trong mi phn ng sdng sc ký lp mng để kim tra tiến trình ca phn ng.  
2.2.2. Phương pháp sc ký lp mng  
Phương pháp thc hin được trình bày sơ đồ 3.  
Tiếp thu nhng kết qucó sn tanh chị đi trước chúng tôi chkho sát vài loi dung môi gii ly như  
chlorofom:methanol là 9:1, 95:5, benzen.  
Sơ đồ 2: Qui trình transester hóa  
Chaát xuùc taùc,  
Daàu caù basa (5g)  
dung moâi  
Ñun cho tan  
Ñun hoaøn löu coù khuaáy töø ôû nhieät ñoä 70-80oC  
Theo doõi tieán trình phaûn öùng theo thôøi  
Theâm dung moâi cho ñuû  
gian baèng saéc kyù lôùp moûng  
Hoãn hôïp goàm ester acid beùo,  
glycerol, chaát xuùc taùc  
Ñeå yeân qua ñeâm ôû nhieät ñoä phoøng  
Hoãn hôïp chia laøm hai pha.  
Loùng laáy pha treân laø ester cuûa acid beùo  
ûa ester baèng nöôùc baèng bình loùng  
Laáy phaàn ester saïch beân treân  
(baây giôø ñang ôû daïng nhuõ töông)  
Hoøa tan nhuõ töông vaøo dung moâi.  
Laøm khan baèng Na2SO4  
Ñuoåi dung moâi  
Ester saïch  
(metyl ester, etyl ester)  
Caân löôïng ester thu ñöôïc  
28  
Sơ đồ 3: Phương pháp sc ký lp mng  
Chuaån bò maãu (laáy moät gioït trong maãu ñang  
thöïc hieän phaûn öùng transester hoùa)  
Chuaån bò taám lôùp moûng, oáng vi quaûn, dung moâi giaûi ly  
Duøng oáng vi quaûn chaám ít maãu leân taám lôùp moûng  
Khai trieån giaûi ly ñeå dung moâi di chuyeån leân  
Saáy khoâ taám lôùp moûng  
Thaám öôùt baûn baèng dung dòch H2SO4 50%  
SaÁy khoâ baûn ñeå hieän caùc veát treân baûn moûng  
2.2.3. Phương pháp kết tinh ca ester vi urê (urea crystallization)[40]  
Bước 1: Cân 2g ester đã transester hóa thu được sơ đồ 2 cho vào erlen A.  
- Cho 100ml ether du ha cho chung vào erlen A.  
- Lc trn để ester tan vào trong ether du ha to thành dung dch đồng nht.  
Bước 2: Cân 15g urê cho vào erlen 500ml.  
- Cho 100ml ether du ha vào erlen 500ml đã cha urê.  
- Đun cho urê tan trong ether du ha to thành mt hn hp đồng nht (nhit độ khong 60-70oC, đun hoàn lưu có  
khuy t).  
Bước 3: Đổ erlen A vào chung trong erlen 500ml cha dung dch urê - ether du ha.  
- Tráng li erlen vài ln cho sch.  
- Đun tiếp cho đến khi to thành hn hp đồng nht.  
- Ly ra để ngui tnhiên nhit độ phòng.  
Bước 4: Bvào tmát mt thi gian (khong 1 tiếng) ri mang erlen cho vào tủ đông -5oC. Để qua đêm để urê  
to thành kết tinh vi các ester bão hòa.  
Bước 5: Ly erlen ra, lúc này dung dch chia làm hai pha: pha rn và pha lng.  
- Lc bng giy lc, ly pha lng.  
- Pha rn ra li tht kbng dung môi là ether du ha ri li lc tiếp.  
29  
- Cho chung hai phn phn lc và phn được ra vào mt erlen sch khác.  
- Đem cô quay đui dung môi được phn du cá cha ester béo bt bão hòa.  
Phương pháp được trình bày sơ đồ 4.  
Sơ đồ 4: Phương pháp kết tinh ca ester vi urê.  
100ml  
100ml ether  
daàu hoûa  
15g ureâ  
2g daàu  
ether daàu hoûa  
Ñun noùng cho tan heát ureâ  
Laéc  
Dung dòch  
ñoàng nhaát  
Dung dòch daàu transester hoùa  
vaø ureâ trong eter daàu hoûa  
Ñun noùng  
Dung dòch ñoàng nhaát  
- Ñeå nguoäi, cho vaøo tuû laïnh  
- Cho vaøo tuû ñoâng (qua ñeâm)  
- Dung dòch taùch laøm hai pha  
Pha raén  
ûa  
Pha loûng  
Loïc  
Troän chung  
Coâ quay ñuoåi dung moâi  
Ester baát baõo hoøa  
- Caân löôïng ester thu ñöôïc  
- Khaûo saùt baèng GC/MS  
3.1. Kết quphn ng transester hóa  
3.1.1. Kho sát nh hưởng ca tlmethanol/du cá theo thtích  
Tlmethanol/mol du cá là mt trong nhng yếu tchính nh hưởng đến phn ng transester hóa. Chúng  
tôi tiến hành kho sát phn ng bng cách thay đổi tlmethanol/du cá theo thtích ln lượt là 20/1; 15/1; 12/1;  
10/1 ; 8/1; 7/1; 6/1; 5/1; 4/1; 3/1 và gicố định các yếu tcòn li: khi lượng du cá (5g), khi lượng xúc tác (0,5g),  
nhit độ phn ng (70-80oC), tc độ khuy (400vòng/phút). Kết qutrình bày bng 9, hình 4.  
30  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 40 trang yennguyen 11/03/2024 1640
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Phương pháp ly trích, thu nhận và làm giàu acid Docosahexaenoic trong mỡ cá basa Pangasius Bocourti Sauvage", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_van_phuong_phap_ly_trich_thu_nhan_va_lam_giau_acid_doco.pdf