Báo cáo Đề tài Hợp tác nghiên cứu phát triển các hệ thống xử lý hình ảnh nhanh trên cơ sở áp dụng công nghệ mạng nơron phi tuyến tế bào

viÖn khoa häc vµ c«ng nghÖ viÖt nam  
viÖn c«ng nghÖ th«ng tin  
B¸o c¸o tæng kÕt ®Ò tµi nghÞ ®Þnh th  
hîp t¸c nghiªn cøu ph¸t triÓn  
c¸c hÖ thèng xö lý ¶nh nhanh trªn c¬ së  
¸p dông c«ng nghÖ m¹ng n¬ron  
phi tuyÕn tÕ bµo  
Chñ nhiÖm ®Ò tµi: PGs. TSKH. ph¹m thîng c¸t  
6730  
19/02/2008  
hµ néi - 2007  
MC LC  
Trang  
1. BÁO CÁO KT QUKHO SÁT, NGHIÊN CU MNG NƠRON TBÀO VÀ 01  
CÔNG NGHXNH NHANH TRÊN MNG NƠRON TBÀO CNN  
1.1. Mở đầu  
01  
03  
32  
39  
39  
46  
55  
71  
71  
81  
86  
91  
97  
97  
100  
1.2. Mng nơron tế bào CNN  
1.3. Máy tính vn năng mng nơron tế bào CNN – UM  
1.4. Công nghxnh nhanh trên nn mng CNN  
1.4.1. Máy tính xnh nhanh CNN Bi – I  
1.4.2. Hphn mm phát trin Bi – I  
1.4.3. Thư vin xnh InstantVision  
1.5. Mt sphương pháp xlý theo công nghmng CNN  
1.5.1. Thiết kế các mu (A, B, z) cho mng CNN  
1.5.2. Mô hình hóa phương trình đạo hàm riêng sdng mng CNN  
1.5.3. Mô hình mt nhân to sdng mng CNN  
1.5.4. Phương pháp xnh vân tay sdng mng CNN  
1.6. Khnăng ng dng ca CNN  
1.6.1. Khnăng ng dng công nghCNN trong công nghip và các ngành kinh tế  
1.6.2. Nhu cu và tim năng ng dng công nghCNN cho quc phòng và an ninh  
1.7. Mt skết quchính vnghiên cu phát trin công nghCNN ti Vin MTA SzTAKI 104  
Hungary thi gian gn đây  
2. XÂY DNG CÁC MÔ HÌNH VÀ THNGHIM CÔNG NGHXNH 107  
NHANH CNN PHC VCHO NGHIÊN CU VÀ ĐÀO TO  
2.1. Mô hình phát tia la đin phc vcho thí nghim thu nh tc độ cao  
2.2. Mô hình nhn dng kim tra sn phm tc độ cao phc vcho nghiên cu và đào to  
2.3. Thí nghim kim tra nhanh đai c đường st sdng công nghCNN  
107  
120  
147  
2.4. Thnghim khnăng thu nh nhanh các skin thay đổi đt ngt bng thí nghim n153  
bong bóng  
3. KIN NGHPHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIN VÀ NG DNG CÔNG NGHỆ Ở 165  
VIT NAM  
4. CÁC N PHM ĐÃ CÔNG BỐ  
TÀI LIU THAM KHO  
169  
170  
1.  
BÁO CÁO KT QUKHO SÁT, NGHIÊN CU MNG NƠRON  
TBÀO VÀ CÔNG NGHXNH TC ĐỘ CAO TRÊN CƠ SỞ  
MNG NƠRON TBÀO  
Mng nơ ron tế bào và công nghxnh tc độ cao trên cơ smng nơ ron tế bào là  
mt lĩnh vc khoa hc công nghmi Vit nam và trên thế gii; có nhiu trin vng cho nhiu  
ng dng đt phá. Mc tiêu ca nhim vhp tác qua đường nghị định thư vi Hungary là tiếp  
nhn và làm chủ đựợc công nghxnh nhanh, xlý song song trên nn mng nơ ron tế bào.  
Phn báo cáo này gii thiu tóm tt các kết qunghiên cu tiếp cn công nghmi mnày đã  
đạt được ca nhim v.  
Mở đầu  
Công nghxlý trên cơ smng nơron tế bào CNN (Cellular Neural Networks) đã  
được các nhà khoa hc Mvà Hungary phát minh vào năm 1992 có tc độ xlý 1012 phép  
tính/giây và được áp dng cho các hthng xnh nhanh 10-50000 nh/giây. Đây là bước đột  
phá vcht do cu trúc ca máy tính xlý CNN là song song vi hàng chc ngàn CPU được kết  
ni thành mng nơ ron trong mt chip. Công nghnày cho phép gii quyết nhiu bài toán xlý  
phc tp trong thi gian thc mà các máy tính thông thường chưa làm được. Do là mt phát  
minh mi trên nn tng mng nơron, xlý song song nên hàng lot các hi nghquc tế vCNN  
đã được tchc trên thế gii thi gian qua và đã to nn tng khoa hc cho công nghCNN. Vi  
tc độ xlý 1012 phép tính/giây và xnh 10-50000 nh/giây ranh gii gia xlý tín hiu  
tương tvà skhông còn nhiu khác bit.  
Các máy tính ssdng các bvi xlý vi hlnh ni tiếp đã phát trin mnh trong vài  
chc năm nay. Mc dù có các nlc trong vic ci tiến nguyên lý hot đng ca các bvi xlý  
như xng lnh (pipeline), siêu lung (hyper threading) cùng vi vic tăng tc độ xung đng  
hlàm vic ca chip vi xlý, nhưng tuy vy vcơ bn vn là các bxlý vi các hlnh ni  
tiếp. Vic gii các phương trình sóng phthuc không gian thi gian nhanh trong khong thi  
gian rt ngn (chng hn mt vài micro giây) vn còn là thách thc vi các máy tính tính toán  
hin hành.  
Trong nhiu lĩnh vc, yêu cu vcác máy tính có công sut tính toán cc mnh là rt cp  
thiết, như trong xnh đng thi gian thc, nhn dng và định vị đa mc tiêu di động trong an  
ninh quc phòng, kim tra cht lượng sn phm chuyn đng nhanh trên dây chuyn công  
nghip, xlý cht lượng nh siêu âm trong y tế, chế to robot thông minh, chế to các thiết bị  
không người lái...  
Gn đây phn ln nhng nhà sn xut bvi xlý trên thế gii đã nhn thy mt trong  
nhng thách thc ln cho công nghthông tin trong thi gian sp ti là to được mt bxlý có  
hiu sut cao và mt công nghnn để có thbiu din được hình nh và video trong thi gian  
thc hoc xlý nhng tín hiu cùng mt thi đim nhưng thu được tnhng ngun khác nhau  
trong không gian. Chai nhim vnày đều liên quan đến tính toán không gian-thi gian. Vic sử  
dng phương trình vi phân đạo hàm riêng ri rc phi tuyến (Nonlinear Partial Difference  
Equation-PDE) có thgiúp cho máy tính thc hin được nhng tính toán này đã có mt nh  
hưởng rt ln. Khnăng li dng nhng tim năng tính toán tương ttheo mng tín hiu thay  
cho cách tính toán struyn thng theo dòng bit được đề cp đến như mt gii pháp mi. Mô  
hình mng nơron tế bào hay phi tuyến tế bào CNN (Cellullar Neural/Nonliear Network) đã thể  
hin đầy đủ khái nim, gii thiu mt mô hình tính tóan mi cho quá trình xlý ma trn hn hp  
tín hiu tương tvà logic. Tkhía cnh xlý siêu đẳng kết hp vi khnăng lp trình ca CNN  
1
đã đưa ti khái nim máy tính vn năng tương t-logic da trên mng nơ ron tế bào (Cellular  
Neural Network Universal Machine - CNN-UM). Các CNN-UM thế hệ đầu đã trõ nhng ưu  
thế mà chưa bxlý snào đáp ng được. Các máy tính CNN-UM trong nhng thế hsau  
được phát trin theo hướng mrng cu trúc vi đặc tính hc (learning) và tthích nghi  
(adaptive) scho chúng ta các máy tính tương t-logic siêu mnh và thông minh đủ đáp ng  
nhiu đòi hi kht khe vtính toán và xlý trong thc tin.  
Lĩnh vc xnh stĩnh và xnh đng (video) đã được hình thành và phát trin  
vào nhng thp kỷ đầu ca thế kXX. Các phương pháp xnh bt ngun tmt số ứng  
dng như nâng cao cht lượng thông tin hình nh đi vi mt người và xlý sliu, nhn dng  
cho hthng tự động. Mt trong nhng ng dng đầu tiên ca xnh là nâng cao cht lượng  
nh báo truyn qua cáp gia London và New York vào nhng năm 1920. Thiết bị đặc bit mã  
hóa hình nh (báo), truyn qua cáp và khôi phc li phía thu. Cùng vi thi gian, do kthut  
máy tính phát trin nên xlý hình nh ngày càng phát trin. Các kthut cơ bn cho phép nâng  
cao cht lượng hình nh như làm ni đường biên và lưu hình nh.  
Tnăm 1964 đến nay, phm vi xnh và video (nh đng) phát trin không ngng.  
Các kthut xnh s(digital image processing) đang được sdng để gii quyết mt lot  
các vn đề nhm nâng cao cht lượng thông tin hình nh. Và xnh số được ng dng rt  
nhiu trong y tế, thiên văn hc, vin thám, sinh hc, y tế ht nhân, quân s, sn xut công nghip  
…Mt ng dng rt quan trng ca xnh smà ta không thkhông nhc đến, đó là ng  
dng xnh trong lĩnh vc thgiác máy gn lin vi cm nhn ca máy móc tự động. Trong  
đó, quá trình xlý thông tin hình nh và trích ra nhng thông tin cn thiết cho bài toán nhn  
dng nh được sdng khá nhiu trong thc tế. Mt svn đề đin hình ng dng kthut xử  
nh tĩnh và nh đng như tự động nhn dng chin và chviết tay, nhn dng và bám mc  
tiêu trong quân s, thgiác máy trong công nghip để giám sát, điu khin và kim tra sn phm  
trong dây chuyn sn xut, tự động nhn dng vân tay…  
Mng nơron tế bào (Cellular Neural Networks – CNN) là mt hxlý song song có rt  
nhiu ng dng và khái nim mi trong nhiu lĩnh vc. Chíp nơron tế bào đã thúc đẩy sra đời  
ca các thế hmáy tính xnh có tc độ xlý cc nhanh. Mt trong schúng là máy tính Bi-  
I ca hãng Analogic Computer Ltd sdng chip CNN ACE16k có độ phân gii 128x128 pixel.  
Máy tính này còn được tích hp mt bxlý tín hiu scht lượng cao DSP cung cp dliu  
cho chip CNN và điu khin hot động ca chip này. Ngoài ra DSP đóng vai trò quan trng khi  
nhim vxnh cha mt stoán hng logic. Sau khi toàn bquá trình tính toán tin xlý  
phc tp (bao gm mt slượng ln toán hng xnh) được thc hin bi chip CNN, DSP sẽ  
hoàn thành nt nhim vcòn li. Tc là, chíp CNN slc ra khong 1% nh cn quan tâm, và  
DSP schlàm vic trên phn dliu được rút gn đáng knày. Hai bxlý cht lượng cao  
được tích hp để to ra mt hthng thgiác cc mnh ta sinh hc, có khnăng tính toán nh  
thi gian thc trong các ng dng có yêu cu cao. Bi-I cũng có mt bxlý truyn thông htrợ  
các giao din khác nhau, trong đó, giao din quan trng nht là Ethernet 100 Mbit. Chương trình  
chy trên Bi-i được np qua Ethernet và máy tính chcó thể đọc, ghi tBi-i qua Ethernet. ng  
dng công nghmng nơron tế bào trong xnh tc độ cao (tc độ xlý trên 10000 nh/giây)  
trong công nghip đã được nhiu nhóm nghiên cu trên thế gii trin khai. Vit Nam, lĩnh vc  
này còn mi mvà chưa được nghiên cu nhiu.  
Báo cáo này nhm gii thiu cu trúc, các tính cht cơ bn ca mng nơron tế bào, máy  
tính thgiác Bi-I, các kết qunghiên cu đã đạt được và xu thế phát trin ca CNN trong giai  
đon ti. Báo cáo cũng đim qua các khnăng ng dng ca công nghCNN trong công nghip,  
trong các lĩnh vc y tế, an ninh và quc phòng.  
2
Mng nơ ron tế bào CNN  
Máy tính số đang tiến dn đến gii hn vt lý vtc độ và kính thước. Để vượt qua các  
trngi này mt loi công nghtính toán mi dng "mng nơron" đã được đưa ra trên cơ sở  
cha mt vài cu trúc ca mng nơron sinh hc và được thc hin trong các mch đin tích hp.  
Đặc đim mu cht ca mng nơron tế bào là xlý song song không đng b, đng hc thi  
gian liên tc và nh hưởng toàn cc ca các phn tmng.  
CNN được Leon O. Chua và L.Yang gii thiu năm 1988 [1] [4]. Tư tưởng chung là sử  
dng mt mng đơn gin các tế bào liên kết nhau cc bộ để xây dng mt hthng xlý tín hiu  
analog mnh.  
Khi mch cơ bn ca CNN được gi là tế bào (tế bào). Nó cha các phn tmch tuyến  
tính và phi tuyến bao gm các ttuyến tính, các đin trtuyến tính, các ngun điu khin tuyến  
tính và phi tuyến, và các ngun đc lp. Mi mt tế bào trong CNN chni ti các tế bào láng  
ging ca nó. Các tế bào lin kcó thể ảnh hưởng trc tiếp ln nhau. Các tế bào không có kết  
ni trc tiếp có thtác đng đến nhau bi tác đng lan truyn ca hệ động lc liên tc ca mng  
CNN. Mt ví dCNN 2 chiu được xem trong Hình 1.  
Hình 1. Mng CNN hai chiu  
Vlý thuyết có thể định nghĩa mt mng CNN có nhiu chiu, nhưng ở đây chúng ta  
tp trung trong trường hp mng CNN hai chiu cho bài toán xnh nhanh. Các kết qucó  
thsuy din ddàng trong trường hp mng ln hơn 2 chiu. Hệ động lc ca mt tế bào ca  
mng CNN có thmô ttrong Hình 2.  
3
Hình 2. Sơ đồ khi ca mt tế bào CNN  
Kho sát mt mng CNN M x N có M*N tế bào sp xếp trong M hàng và N ct. Chúng  
ta gi tế bào trong hàng i và ct j là tế bào (i,j) và ký hiu là C(i,j). Láng ging r ca tế bào C(i,j)  
trong mt mng CNN được định nghĩa bi  
Nr (i, j) =  
{
C(k,l) max  
{
k i , l j  
}
r,1 k M;1 l N  
}
(1)  
trong đó r là mt snguyên dương (Xem hình 3).  
Hình 3. Láng ging ca tế bào C(i,j) vi r=1, r=2 và r=3  
Thường thường chúng ta gi láng ging r=1 là "láng ging 3x3", láng ging r=2 là "láng  
ging 5x5", láng ging r=3 là "láng ging 7x7". Ddàng nhn thy rng hthng láng ging  
được định nghĩa như trên đưa ra là thuc tính đối xng trong ý nghĩa là nếu C(i,j) Nr(k,l) thì  
C(k,l) Nr(i,j) cho tt cC(i,j) và C(k,l) trong mt mng CNN.  
Mt ví dtiêu biu vmch đin ca mt tế bào ca mng CNN C(i,j) được mô ttrong  
Hình 4.  
4
Hình 4. Sơ đồ mch đin ca mt tế bào  
trong đó u: là tín hiu đầu vào  
x: là tín hiu trng thái  
y: là tín hiu đầu ra  
Nút đin áp vxij ca tế bào C(i,j) là trng thái ca tế bào và điu kin ban đầu ca chúng  
được giả định là có độ ln nhhơn hoc bng 1.  
Nút đin áp vij được gi là đầu vào ca tế bào và điu kin ban đầu ca chúng cũng  
được giả định là có độ ln nhhơn hoc bng 1.  
Nút đin áp uyij đầu ra. Mch đin cơ bn ca mt tế bào CNN gm có:  
+
+
+
+
Mt ngun dòng mt chiu  
Mt ttuyến tính C  
Hai đin trtuyến tính RX và RY  
Mt cp ngun dòng được điu khin qua 2 x m đin áp tuyến tính đến tcác tế bào  
láng ging đin áp đầu vào vukl và hi tiếp từ đin áp đầu ra vykl ca mi mt tế bào láng ging  
C(k,l); m bng stế bào láng ging.  
Đối vi C(k,l) Nr (i,j), Ixy(i,j;k,l) và Ixu(i,j;k,l) là ngun dòng tuyến tính được điu  
khin bng đin áp vi các đặc đim:  
Ixy(i,j;k,l) = A(i,j;k,l)vykl  
Ixu(i,j;k,l) = B(i,j;k,l)vukl  
Chcó mt phn tphi tuyến trong mi mt tế bào là phn dòng được điu khin bng  
ngun áp:  
Iyx = (1/Ry)f(vxyj)  
Trong đó hàm f(.) là hàm bão hòa có đặc tính được mô ttrong hình 5.  
Hình 5. Đặc tính đầu ra phi tuyến ca tế bào  
Động lc hc ca mt tế bào CNN được mô tbng mt hphương trình đồng nht, bao  
gm phương trình trng thái, phương trình đầu vào, mt số điu kin ràng buc, và mt sthông  
sgiả định.  
5
Phương trình trng thái:  
dvxij (t)  
1
C
= −  
vxij (t) +  
A(i, j;k,l).v  
+
B(i, j;k,l).v (t) + I  
ukl  
ukl  
bias  
dt  
Rx  
C(k,l)Nr (i, j)  
C(k,l)Nr (i, j)  
1 i M; 1 i N  
(2a)  
Phương trình đầu ra:  
1
vyij (t) = ( vxij (t) +1 vxij (t) 1)  
2
1 i M;1 j N  
(2b)  
(2c)  
(2d)  
(2e)  
Phương trình đầu vào:  
vuij (t) = Eij 1 1i M ; 1j N  
Các điu kin ràng buc (Constraint):  
1i M; 1j N  
1i M; 1j N  
vxij(0) 1  
vuij 1  
Các thông sgiả định (Assumption):  
A(i,j;k,l)=A(k,l;i,j)  
C > 0, Rx > 0  
1i,k M 1j,l N  
(2f)  
(2g)  
Động lc hc ca các tế bào CNN có ccơ chế liên hngược (feedback) từ đầu ra và liên  
hthun (feedforward) qua đầu vào điu khin. nh hưởng ca đầu ra liên hngược hi tiếp phụ  
thuc vào trng stương tác A(i,j;k,l) và được coi là toán tliên hngược. Tác động ca đầu  
vào phthuc vào trng sB(i,j;k,l) được gi là toán tử đầu vào.  
Mt snhn xét chung:  
a)  
Tt ccác tế bào(cell) bên trong ca mng nơ ron tế bào có cùng cu trúc mch và giá trị  
các phn ttrong mch. Nhng tế bào bên trong này có (2r+1)2 tế bào lân cn, trong đó r là vùng  
lân cn, đã định nghĩa trên. Các tế bào khác được gi là tế bào bao quanh. Mng nơ ron tế bào  
là tp hp ca các phương trình vi phân phi tuyến ca các tế bào trong mng.  
b)  
Đặc tính động ca mng nơ ron tế bào bao gm chai phn điu khin đầu vào và phn  
hi đầu ra. Kết quphn hi đầu ra phthuc vào trng sliên kết A(i, j, k, l), kết quca điu  
khin đầu vào phthuc vào trng sB(i, j, k, l). Do đó A(i, j, k, l) được coi như toán tphn  
hi, B(i, j, k, l) là toán tử điu khin. Ta còn gi A và B là các mu (template) ca mng. Ngòai  
ra ngưỡng Ibias còn được ký hiu là hiu dch zi cũng đóng vai trò quan trng trong đặc tính động  
ca mng CNN.  
c)  
Giá trca các phn ttrong mch có thể được chn tùy ý. Trong thc tế, Rx, Ry xác định  
năng lượng tiêu tán trong mch và thường được chn trong khong 1 kΩ ti 1MΩ. CRx chính là  
hng sthi gian ca đặc tính động ca mch, và nó thường được chn trong khong 10-8 ti 10-  
5 s.  
Chc năng ca mt CNN sẽ được xác định hoàn toàn khi biết các mu phn hi A, mu  
điu khin B và hiu dch z. Vi CNN tuyến tính bt biến không gian 3x3 đó là b19 sthc  
sau  
6
a1,1 a1,0 a1,1  
b1,1 b1,0 b1,1  
A = a0,1 a0,0 a0,1  
,
B = b0,1 b0,0 b0,1 , z  
a1,1 a1,0 a1,1  
b1,1 b1,0 b1,1  
-
Đối vi ng dng ca CNN trong xnh, đầu vào ukl thường là cường độ đim nh ca  
nh nh xám kích thước MxN và ta quy định 1ukl ≤ +1 vi màu trng ký hiu cho –1 và  
màu đen ký hiu cho +1. Các biến khác cũng có thxem như là các nh.  
-
Trong trường hp tng quát, A, B và z có ththay đổi theo ij và thi gian t. Tuy nhiên trong  
nhiu bài toán, người ta coi chúng bt biến theo thi gian và không gian.  
Ta có thtrình bày mt tế bào CNN vi đầy đủ tác động phn hi và điu khin như Hình 6 sau  
[3] :  
Ngun đin xy-náp được điu khin bi  
đầu vào ca các tế bào xung quanh  
Tng dòng ti  
nút (ij) ca C(i,j)  
Ngun đin xy-náp được điu khin bi  
đầu ra ca các tế bào xung quanh  
b0-1 u i,j-1  
b 01 ui,j+1  
b10u i+1,j  
a0-1 y i,j-1  
a 01 y i,j+1  
+
a10y i+1,j  
u
ij  
x
ij  
b u  
+
x
ij  
ij ij  
z
1
ij  
-
+
x
ij  
a y  
Đin áp  
ij ij  
f(x )  
đầu vào  
ca C(ij)  
ij  
y
1
ij  
Lõi trong  
ca C(ij)  
Dòng ngưỡng  
ca C(ij)  
-
Đin áp  
đầu ra  
ca C(ij)  
Đin áp trng  
thái ca C(ij)  
Hình 6 – Sơ đồ tín hiu mt tế bào CNN  
7
Di đặc tính động ca mng nơ ron tế bào  
Trước khi thiết kế mng nơ ron tế bào, ta cn xác định di đặc tính động (dynamics  
range) để xem nó có tha mãn githiết rng buc ca mng hay không . Vn đề này đã được  
chng minh trong [1] như sau:  
Tt ccác trng thái vxyj ca mi tế bào trong mng nơ ron tế bào được gii hn ti mi  
thi đim t >0 và vi bt kmng nơ ron tế bào nào, vmax có thể được tính theo công thc sau:  
Các thông sRx, C, I, A(i, j, k, l) và B(i, j, k, l) là nhng hng scó gii hn, vì vy trng  
thái ca các tế bào có gii hn trên là vmax và có thtính theo công thc (3)  
Lưu ý:  
Trong thiết kế mch thc tế, ta ddàng chn di cho các thông strong mch để  
Rx|I| 1; Rx|A(i, j, k, l)| 1; Rx|B(i, j, k, l)| 1 vi mi i, j, k, l  
Ở đây, chúng ta có thddàng ước lượng gii hn trên ca di đặc tính động ca mng  
nơ ron tế bào. Ví dnếu vùng lân cn ca mng nơ ron tế bào là 3x3 thì chúng ta có thcó vmax  
20V, là giá trtrong phm vi di ngun cung cp thông thường cho các mch IC CMOS.  
Trng thái n định ca mng nơ ron tế bào.  
Mt ng dng quan trng ca mng nơ ron tế bào là xnh. Chc năng cơ bn ca  
mng nơ ron tế bào trong quá trình xnh là ánh xhoc chuyn hình nh đầu vào tương ng  
vi hình nh đầu ra. Ở đây, chúng ta hn chế hình nh đầu ra là nh nhphân vi giá trị đim nh  
là –1 và 1. Tuy nhiên hình nh đầu vào có thcó nhiu mc xám, cung cp đin áp tương ng  
tha mãn (2e). Điu này cho thy mng nơ ron tế bào xnh luôn luôn phi hi tvtrng  
thái n định là hng ssau mt thi gian quá độ ngn khi có nh đầu vào .  
Để đảm bo shi tca mng nơ ron tế bào ta cn xác định các điu kin hoc gii hn  
cn thiết cho shi t. Ta skho sát đặc tính hi tvà các vn đề liên quan đến tính hi tca  
mng nơ ron tế bào.  
Mt trong nhng kthut hiu qucho phân tích đặc tính hi tca hệ động lc phi  
tuyến là phương pháp n định Lyapunov. Chúng ta sẽ định nghĩa hàm Lyapunov cho mng  
nơron tế bào như sau:  
(4)  
Nhn xét:  
a)  
Quan sát thy rng, hàm Lyapunov E(t) trên là hàm phthuc vào đầu vào vu, và đầu  
ra vy, là các giá trị đin áp ca mch đin. Mc dù E(t) không có toàn bthông tin vbiến trng  
thái vxij, nhưng chúng ta cũng có thnhn được trng thái n định ca các biến trng thái từ đặc  
tính E(t).  
8
b)  
Hàm Lyapunov E(t) định nghĩa trên có thhiu như mt hàm “năng lượng” ca mng  
nơ ron tế bào, mc dù ý nghĩa vt lý chính xác ca nó không được rõ ràng cho lm. Như ở định  
lý 2 sau đây scho thy E(t) luôn luôn hi tti đim cc tiu, mà mng nơ ron tế bào to ra  
đầu ra theo yêu cu.  
Hàm E(t) được định nghĩa (4) được gii hn [1] bi  
(5a)  
Trong đó:  
(5b)  
Bng vic ly đạo hàm phương trình (4) vi biến thi gian t, và sau khi biến đổi ta có  
(6)  
Hoc nói cách khác ta có hàm E(t) được là mt hàm gim đều.  
Như vy vi bt kỳ đầu vào vu và trng thái ban đầu vx ca mng nơ ron tế bào, chúng ta  
scó:  
(7a)  
(7b)  
Sau khi mng nơ ron tế bào n định, chúng luôn đạt được đầu ra dc là hng s. Nói mt  
cách khác ta có:  
(8a)  
hoc  
(8b)  
Theo [1] nếu thông sca mch tha mãn điu kin:  
(9)  
thì mi tế bào ca mng nơ ron tế bào sẽ đi đến đim cân bng bn sau mt thi gian quá độ.  
Tuy nhiên, biên độ ca tt ccác đim cân bng bn đều ln hơn 1 , nói cách khác ta có:  
(10a)  
(10b)  
9
Nhn xét:  
a)  
Vn đề này rt có ý nghĩa cho mng nơ ron tế bào bi vì nó bo đảm mch đin sẽ  
không dao động hoc rơi vào trng thái hn lon.  
b)  
này quyết định cho vic gii quyết bài toán phân loi trong ng dng xnh.  
c) TA(i, j, k, l) tương ng vi phn hi từ đầu ra ca tế bào C(i, j) ti đầu vào ca nó, điu  
Phương trình (10) bo đảm mng nơ ron tế bào có đầu ra là giá trnhphân. Đặc tính  
kin (9) quy định snhnht các tín hiu phn hi dương để chc chn rng trng thái đầu ra n  
định ca mi tế bào là +1 hoc –1. Chú ý rng, điu kin này luôn luôn bxâm phm mng nơ  
ron Hopfield ngay ckhi tt ccác hsố đường chéo là 0. Để bo đảm đầu ra nhphân đồng  
dng ± 1 thì cn phi chn độ dc ln lý tưởng (vô tn) trong vùng tuyến tính ca hàm phi tuyến  
f(.) như trong hình 4. Slope tương ng trong mng nơ ron tế bào luôn luôn được chn bng 1.  
Ví dmô phng mng nơ ron tế bào đơn gin.  
Ta kho sát mt ví dụ đơn gin để minh ha mng nơ ron tế bào hat động thế nào.  
Mng nơ ron tế bào ly ví dtrong mc này được cho trong hình 1. Kích thước mng là  
4x4, Các phn ttrong mch ca tế bào C(i, j) được chn như sau:  
Vi bt kC(k, l) NR(i, j) và r=1 cho các trng liên kết 3x3 (xem hình 2) có sliu  
như sau:  
Vi B(i, j, k, l) =0, nhng hs3x3 A(i, j, k, l) xác định quỹ đạo ca mng nơ ron tế bào  
trong thi gian. Chúng ta có thsp xếp các hstheo dng ma trn và nó được gi là mu  
(cloning template) thhin đặc tính động ca mng nơ ron tế bào như sau:  
Đơn vca nhng mu liên kết ở đây là 10-3 Ω-1  
10  
Phương trình động lc ca mng nơ ron tế bào tương ng vi các thông số ở trên có dng  
                                                                                                                                 
                                                                                                                                   
                                                                                                                                      
                                                                                                                    
                                                                                                                                          
                                                                                                                                            
                                                                                                                                              
                                                                                                                                               
                                                                                                                                                  
                                                                                                                                                   
                                                                                                                                                     
                                                                                                                                                       
                                                                                                                                                         
                                                                                                                                                            
                                                                                                                                       
                                                                                                                                         
                                                                                                                                                                    
                                                                                                                                                                     
                                                                                                                                                                      
                                                                                                                                                                        
                                                                                                                                                                           
                                                                                                                                                                             
                                                                                                                                                                                
                                                                                                                                                        
                                                                                                                                                                                    
                                                                                                                                                                                      
như sau:  
(11a)  
(11b)  
Để thun tin phương trình (11a) có thviết như sau:  
1
dvxij (t)  
= 106 vxij (t) + 106 1 2 1 vyij (t)  
(12)  
1
dt  
123  
T
Ở đây toán ttích chp 2-D (two-demensional convolution operator) được định nghĩa  
như sau:  
T vyij =  
T
(
k i,l j  
)
vkl  
(13)  
C(k,l)N (i, j)  
Trong đó T(m, n) chrõ hàng thm và ct thn ca ma trn T, m =-1, 0, 1 và n =-1, 0, 1.  
Ở định nghĩa trên A(i, j, k, l) chphthuc vào i và j ca mng nơ ron tế bào. Đặc tính  
này được gi là hbt biến theo không gian (space invariant), và nó gi ý rng A(i, j, k, l) có thể  
biu đạt như A(k-i, l-j). Điu này cho phép chúng ta chđặc tính động (dynamic rules) ca  
mng nơ ron tế bào bng vic sdng ma trn liên kết.  
Để xác định trng thái trong thi gian quá độ ca (11a), chúng ta cho đin áp khi đầu  
vxij(0) qua tụ đin ca mi tế bào C(i, j). Mi giá trị đin áp khi đầu có thể được chỉ định đin  
áp bt knào gia –1 và 1 như quy định trong (2d).  
Mô phng mch đin này chúng ta có thnhn được đáp ng trong thi gian quá độ  
ngn ca mng CNN.  
Ta mô phng tính xlý nhanh ca mng nơ ron tế bào trên vi điu kin ban đầu như  
trong các mng Hình 7a [1]. Biến trng thái ca mch vx ti thi đim t = 5 μS nhn được như  
trong hình 7(b). Giá trtuyt đối ln nht ca biến trng thái ti t = 5μS bng 6. Gii hn cao  
hơn vmax ca vx được tính toán tphương trình (3) ca định lý 1 bng 7.  
11  
Hình 7. Mô phng vi mng nơ ron tế bào 4x4.  
a) Giá trban đầu ca các biến trng thái.  
b) Giá trị ổn định ca các biến trng thái  
c) Giá trị ổn định ca các đầu ra  
d) Quỹ đạo ca mch tế bào C(2,2)  
Đầu ra tương ng vy ti thi đim t = 5 μS như trong Hình 7(c). Quan sát thy rng tt cả  
các biến đầu ra là biến nhphân, là 1 hoc –1, như dự đoán (điu kin A(i, j, k, l) >1/Rx là tha  
mãn).  
Quá trình quá độ ca trng thái ca mt tế bào C(2,2) được mô ttrong hình 7(d). Giá trị  
khi đầu ca biến trng thái bng 1.0 và giá trti thi đim t = 5 μS bng 2.02. Giá trln nht  
ca vx22(t) bng 3 và xy ra xp xti t = 0.8μS. Khi biến trng thái gitrên 1.0 thì đầu ra tương  
ng luôn là hng svà bng 1 như hình 4.  
Trng thái cân bng n định tế bào (stable cell equilibrium state) v*xij ca mt tế bào  
chun trong mng nơ ron tế bào được định nghĩa như biến trng thái vxij ca tế bào C(i, j), và nó  
tha mãn:  
(14)  
Trng thái cân bng n định tế bào thc sự đạt được bi mi tế bào, phthuc vào trng  
thái ban đầu ca nó và ca nhng tế bào lân cn nó.  
Sau đây chúng ta stp trung vào đặc tính động chung ca mng CNN chun.  
Đim cân bng n định hthng ca mng nơ ron tế bào được định nghĩa là 1 véc tơ  
trng thái vi tt cnhng thành phn ca nó bao gm nhng trng thái cân bng n định ca  
mi tế bào”  
12  
Vi định nghĩa trên cho thy rng mng nơ ron tế bào chun luôn luôn ti mt đim  
cân bng n định hthng sau thi gian ngn ri khi trng thái 0. Đáp ng ca mng nơ ron tế  
bào đơn gin là quỹ đạo đi tmt vài đim khi đầu và kết thúc ti đim cân bng ca hthng.  
Như vy bt kỳ đim cân bng n định hthng ca mng nơ ron tế bào là đim ti hn ca tp  
các quỹ đạo ca đáp ng phương trình vi phân (2), ging như đim ti hn hp dn có vùng hp  
dn, hay tp hp các quỹ đạo hi tvề đim này. Vì thế, không gian trng thái ca mng nơ ron  
tế bào có thể được phân ct bng tp trong vùng lòng cho tp trung quanh đim cân bng n  
định hthng.  
Sự ổn định ca mng nơ ron tế bào chun được chng minh bng toán hc cht chtrong  
các tài liu [2], [3].  
Tóm li, mng nơ ron tế bào xlý tín hiu bng vic ánh xchúng tmt không gian tín  
hiu này sang mt không gian khác. Mng nơ ron tế bào có thánh xtrng thái khi to ban  
đầu ca hthng ti mt trong nhiu đim cân bng n định hthng riêng bit. Nếu trng thái  
ban đầu là [-1.0, 1.0]MxN và không gian đầu ra là [-1, 1]MxN, thì ánh xạ động F có thể được định  
nghĩa như sau:  
F: [-1.0, 1.0]MxN -> {-1, 1}MxN  
( 15)  
điu này có nghĩa là ánh xF có thsdng như phân ct không gian tín hiu liên tc sang vùng  
hp dn ca nhng đim cân bng n định hthng qua xđộng.  
Đặc tính động ca mng nơ ron tế bào vi toán tử điu khin B(i, j, k, l) =0 và toán tử  
phn hi khác không A(i, j, k, l) 0 là sgi li vhat động ca ô tô mát tế bào 2D. C2  
chúng đều có khnăng xlý tín hiu song song và da trên nhng lut động tương tác ln nhau  
gia tế bào và nhng tế bào lân cn gn nht.  
Skhác nhau căn bn gia mng nơ ron tế bào và ô tô mát tế bào chính là đặc tính động  
ca nó. Mng CNN là hệ động lc thi gian liên tc, còn ô tô mát tế bào là hệ động lc ri rc  
theo thi gian. C2 hthng đều có nhng đim tương tnhau, chúng ta có thsdng lý  
thuyết ô tô mát tế bào để kho sát vhot động trng thái n định ca mng nơ ron tế bào. Mt  
đim khác bit gia chúng là trong khi mng nơ ron tế bào chun sluôn luôn đạt ti đim cân  
bng bn, còn ô tô mát tế bào luôn luôn kèm vi các quá trình động phong phú hơn như quá  
trình hn lon, giao động tun hoàn và nhng hin tượng phc tp khác.  
Tuy nhiên chúng ta đã thun hóa mng nơ ron tế bào chun bng vic chn hàm phi  
tuyến sigmoid. Nếu chúng ta chn các đặc tính phi tuyến khác có thcó nhiu hin tượng động  
hc phc tp sxy ra trong mng nơ ron tế bào do tính cht phi tuyến ca nó.  
CNN bt biến không gian  
Do các ng dng CNN chyếu chsdng các CNN chun bt biến không gian vi các  
láng ging 3x3 (r = 1) nên ta xem xét thêm vai trò ca 2 toán tA, B và ngưỡng z trong mng  
CNN.  
a. Vai trò ca toán tphn hi A(i,j,k,l)  
Nhtính bt biến không gian, ta có thviết:  
A(i, j,k,l)y =  
A(k i,l j)y  
∑ ∑  
ij  
ij  
C(k,l)Sr (i,j)  
ki 1 lj1  
13  
= a1,1yi1, j1 + a1,0 yi1, j + a1,1yi1, j+1  
+a0,1yi,j1 + a0,0yi,j + a0,1yi,j+1  
(16)  
+a1,1yi+1, j1 + a1,0 yi+1, j + a1,1yi+1, j+1  
1
1
=
a y  
k,l i+k,j+l  
∑∑  
k=−1l=−1  
Trong đó am,n=A(m,n)  
a-1,-1  
a0,-1  
a-1,0  
a0,0  
a-1, 1  
a0, 1  
yi-1,j-1 yi-1,j yi-1,j+1  
yi,j-1 yi,j yi,j+1  
yi+1,j-1 yi+1,j yi+1,j+-1  
Δ
= A Yij  
=
a1,-1  
a1,0  
a1, 1  
Ở đây, ma trn A được gi là mu phn hi, và du là ký hiu cho tng các tích vô  
hướng. Trong toán ri rc, phép toán này được gi là “spatial convolution”. Ma trn 3x3 ca Yij  
trong (16) có thđược bng cách di chuyn mt mt nmvi mt ca s3x3 vào vtrí (i,j)  
ca nh đầu ra Y, nên nó được gi là nh đầu ra vtrí C(i,j).  
Mt phn takl được gi là trng strung tâm ca A nếu và chnếu (k,l)=(0,0). Ngược  
li, nó được gi là phn tvòng ngoài.  
Đôi khi, để tin dng, người ta viết li A như sau:  
A = A0 + A  
0
0
0
0
0
a1,1 a1,0 a1,1  
A0 = 0 a00  
A = a0,1  
0
a0,1  
(17)  
0
0
a1,1 a1,0 a1,1  
Vi A0 A được gi là các mu phn ttrung tâm và vòng ngoài.  
b. Vai trò ca toán tử điu khin B(i,j,k,l)  
Tương tnhư trên, ta có thviết:  
B(i, j,k,l)u =  
B(k i,l j)u  
∑ ∑  
kl  
kl  
C(k,l)Sr (i,j)  
ki 1 lj1  
1
1
=
b u  
(18)  
∑∑  
kl i+k,j+l  
k=−1l=−1  
b-1,-1  
b0,-1  
b-1,0  
b0,0  
b-1, 1  
ui-1,j-1 ui-1,j ui-1,j+1  
ui,j-1 ui,j ui,j+1  
ui+1,j-1 ui+1,j ui+1,j+-1  
Δ
b0, 1  
b1, 1  
= B Uij  
=
b1,-1  
b1,0  
14  
Trong đó, ma trn B được gi là feedforward hoc mu đầu vào. Uij nh đầu vào được  
đặt mt n.  
Ma trn B cũng có thể được biu din thành:  
B = B0 + B  
(19)  
0
0
0
0
0
b1,1 b1,0 b1,1  
B0 = 0 b00  
B = b0,1  
0
b0,1  
0
0
b1,1 b1,0 b1,1  
Vi B0 B được gi là các mu feedforward trung tâm và vòng ngoài.  
c.  
Vai trò ca ngưỡng z  
Theo phân tích trên, ta có thviết li phương trình trng thái ca tế bào CNN như sau  
.
xij = −xij + AYij + B Uij + z  
(20)  
Hay đơn gin hoá thành dng sau:  
.
xij = − xij + a00 f (xij ) + _A_ Yij + B Uij + z  
(21)  
1442443 14444244443  
g(xij  
)
wij (t)  
Và hàm  
hij(xij,wij) = g(xij) + wij(xij,t)  
(22)  
được gi là hàm nhp độ (rate function), g(xij) được gi là thành phn đim truyn động (DP –  
driving point) bi vì nó liên quan cht chẽ đến khái nim ca lý thuyết mch phi tuyến, và  
wij (xij ,t) = AYij + B Uij + z được gi là mc bù (offset level).  
Ba lp CNN đơn gin  
Mi CNN được xác định duy nht bi ba mu A,B,z . Đây cũng chính là các trng số  
{
}
liên kết ca mng nơ ron tế bào. Vi CNN 3x3 (r=1) bba này bao gm 19 sthc. Do tp số  
thc là không đếm được nên có vô hn mu CNN khác nhau, trong schúng, 3 lp CNN sau là  
đơn gin nht và dtính toán nht.  
Trng sliên kết kích thích và kim chế  
Mt trng sliên kết phn hi akl được gi là kích thích (hoc kim chế) nếu và chnếu  
nó là dương (hoc âm). Mt trng sliên kết là kích thích (hoc kim chế) bi vì nó làm cho  
hàm nhp độ hij(xij,wij) ngày càng dương hơn (hoc ít dương đi) đối vi đầu vào dương, và từ  
.
đó tăng (hoc gim) giá trxij tc là tc độ tăng ca xij(t) . Mt CNN bt biến không gian  
ζ (A,B,z) vi láng ging 3x3 có thể được biu din theo sơ đồ sau  
15  
Dòng tín hiu ca CNN vi láng ging 3x3.  
Sơ đồ cu trúc ca mt tế bào C(i,j)  
Hình 8 - CNN bt biến không gian ζ (A,B,z) vi láng ging 3x3  
Lp CNN phn hi không (Zero-feedback, feedforward)  
Mt CNN thuc lp phn hi không (Zero-feedback) ζ (0,B,z) nếu và chnếu mi  
phn tca mu phn hi đều là 0, tc là A 0 .  
Mi tế bào ca CNN phn hi không được mô tnhư sau:  
.
xij = −xij + B Uij + z  
(23)  
16  
Cu trúc dòng tín hiu ca CNN phn hi không vi láng ging 3x3.  
ij  
ij  
ij  
ij  
Hình 9 – Cu trúc tế bào CNN phn hi không (Zero-feedback)  
Lp CNN đầu vào không (Zero-input, Autonomous) ζ (A,0,z)  
Mt CNN thuc lp đầu vào không (Zero-input) ζ (A,0,z) nếu và chnếu tt ccác  
thành phn ca mu điu khin đều là 0, tc B 0.  
Mi tế bào ca lp này được mô tnhư sau:  
.
xij = −xij + AYij + z  
(24)  
Cu trúc dòng mng tín hiu ca mt CNN đầu vào không vi láng ging 3x3  
17  
Hình 10 – Cu trúc tế bào ca CNN đầu vào không (Zero-input)  
Lp CNN không liên kết ζ (A0,B,z)  
Mt CNN thuc vlp không liên kết ζ (A0,B,z) nếu và chnếu aij = 0, i j, tc là  
A = 0 . Mi tế bào thuc lp CNN không liên kết được mô tbi mt phương trình vi phân  
thường, phi tuyến, vô hướng mà không ghép vi các láng ging ca nó:  
.
xij = −xij + a00 f (xij ) + B Uij + z  
(25)  
Cu trúc dòng mng dliu ca mt CNN không liên kết vi láng ging 3x3.  
18  
Hình 11 - Cu trúc tế bào ca mng CNN không liên kết  
Động lc hc ca mng nơ ron tế bào phi tuyến và có trễ  
Trong mt CNN tng quát phi tuyến và có tr, thay cho các ngun dòng tuyến tính  
xy(i,j;k,l)=A(i,j;k,l)Vykl và Ixu(i,j;k,l)=B(i,j;k,l)Vukl trong tế bào Ci,j là các ngun dòng phi tuyến và  
I
trễ được định nghĩa như sau  
τ
ˆ
A v ,v + A v t τ  
(
)
(
)
ij;kl  
ykl  
yij  
ij;kl ykl  
τ
ˆ
B v ,v + B v t τ  
(
)
(
)
ij;kl  
ukl  
uij  
ij;kl ukl  
Tc là thay vì có các mu A và B ca các CNN chun (trình bày trong phn 1) trước đây,  
chúng ta có các ngun dòng phi tuyến và/ hoc có tr. Cu trúc ca tính cht phi tuyến trong các  
mu cũng rt quan trng: đó là hàm ca nhiu nht là hai biến, cthể đó là đin áp đầu ra ca tế  
bào Ci,j và ca tế bào lân cn. Ngoài ra đin áp đầu ra ca tế bào có thnhn khon giá trrng  
hơn so vi CNN chun tc là K Vyi, j ≤ +K (thay vì nm trong khong -1,+1).  
Vi các ngun dòng phi tuyến, có trnày, ta viết li hphương trình (2) ca CNN như sau:  
-
Phương trình trng thái:  
ˆ
C vxij = − 1 R v t + I +  
Aij;kl v t ,v t  
ykl ( ) ( )  
(
x ) ( )  
(
)
xij  
yij  
CklNr ij  
( )  
ˆ
+
+
B
v t ,v t  
ukl ( )  
( )  
(
)
ij;kl  
uij  
CklNr ij  
( )  
(26a)  
Aτ v t τ +  
Bτ v t τ  
(
)
(
)
ij;kl ykl  
ij;kl ukl  
CklNr ij  
( )  
CklNr ij  
( )  
Trong đó Â, B^ và Aτ , Bτ tương ng vi các mu phi tuyến và tr. Âi,j,k,l, B^i,j,k,l là các  
hàm phi tuyến ca nhiu nht là hai biến. Aτi,j,k,l và Bτi,j,k,l là các sthc.  
Ví dvi d1=c1(exp(vy k,l)-1), d2=c2(vykl-Vyi,j), các mu có thể được trình bày như sau:  
0
d1  
2
0
d1  
0
0
0
0
ˆ
ˆ
A = d1  
B = d2 1 d2  
0
d1  
0
0
0
19  
- Phương trình đầu ra không nh:  
v t = f v t  
yij ( )  
( )  
(
)
(26b)  
xij  
Hàm f(.) là hàm tuyến tính tng đon tương tnhư phương trình đầu ra ca CNN chun.  
Trong nhiu trường hp người ta cho đầu ra có phương trình động lc riêng ca mình:  
vyij = −v + f v t  
Trong đó f(x) có thể được tính như sau:  
( )  
(
)
(26c)  
yij  
xij  
0, x < 0  
f x = x ,0 x 1  
( )  
1, x >1  
-
-
Phương trình đầu vào  
vuij = Eij  
(26d)  
(26e)  
Điu kin  
vxij 0 1, v 1  
( )  
uij  
-
Thông số  
K 0,C 0, Rx > 0,τ 0  
(26f)  
Hphương trình 26 là hphương trình ca CNN phi tuyến, có tr.  
Chú ý: Trong trường hp Âi,j,k,l, B^i,j,k,l là các hàm tuyến tính (mt biến) và τ=0, hoc  
ˆ
A = A vykl  
ij;kl  
ij;kl  
(27)  
ˆ
B = B v  
ij;kl  
ij;kl ukl  
và . Aτi,j,k,l =0 và Bτi,j,k,l =0 ta nhn li được hCNN chun (tuyến tính bt biến không gian).  
Giá trgii hn ca CNN phi tuyến, có trễ  
Vi CNN được mô tbi các mu gii hn (nhưng không gitr) và đầu ra ca tế bào  
được biu din theo 26b (hàm tuyến tính tng đon không nh), tt ccác giá trtrng thái Vx i,j  
bgii hn ti mi thi đim t>0 và giá trVmax có thtính được theo công thc sau:  
ˆ
ij;kl  
ˆ
vmax =1+ R I + R K max  
max A + max Bij;kl  
(
)
X
X
C N ij  
(
)
kl  
r
1i M,1j N  
(28)  
Định đề này và mt sví dvkho sát tính n định ca hCNN phi tuyến có trễ được  
chng minh trong [3].  
Hn độn trong mng nơ ron tế bào [2]  
Trong đa scác ng dng CNN, các mu phn hi và điu khin thường không phụ  
thuc vào trng thái ban đầu, đầu vào và điu kin biên. Sau thi gian quá độ trng thái và đầu ra  
hi tvmt giá trcân bng dc nào đó. Nhng CNN như thế được coi như ổn định hoàn toàn.  
20  
Tuy nhiên, không phi mi mu CNN đều dn đến sự ổn định. Trên thc tế, mt vài mu CNN  
sdn ti trng thái dao động theo chu k, mt skhác thm chí còn có hin tượng chuyn tiếp  
không ngng (không theo chu k) gi là hn độn (chaos).  
Các ng dng CNN hin nay đa số đều cn đến giá trị đầu ra n định, tuy nhiên rt có thể  
sau này người ta skhai thác nhng tim năng to ln ca các loi CNN hot động hn độn và  
dao động mà nay còn chưa được sdng. Ta hãy kho sát tính dao động và hn độn ca mng  
CNN qua mt sví dsau:  
Ví dvCNN 2 tế bào dao động  
Xét mt CNN 2 tế bào đặc trưng bi điu kin biên 0 vi mu:  
0 0  
0
0 0 0  
A = β α β  
B = 0 0 0  
z = 0  
(29)  
0 0 0  
0 0  
0
CNN (M=1,N=2) này có trng sliên kết phn hi a0,1 = β , a0,0 =α , a0,1 = −β và  
có thbiu din bi đồ thlung tín hiu trong hình 12  
(a)  
(b)  
Hình 12: a) 1x2 CNN cùng các tế bào biên vi điu kin biên 0,  
y00 = y01 = y02 = y03 = y10 = y13 = y20 = y21 = y22 = y23 = 0.  
b) Đồ thlung dliu tương ng.  
Phương trình trng thái cho CNN này là:  
.
x1 = x1 + αy1 βy2  
.
(30)  
x2 = x2 + αy2 βy1  
Dng sóng nghim ca phương trình (30) tương ng vi α = 2,β = 2 điu kin đầu  
x1(0) = 0.1, x2 (0) = 0.1 được thhin trên hình v13a và 13b. Ta thy rng thay vì hi tụ  
đến mt đim cân bng dc thì các biến trng thái x1 và x2 li hi tvdng sóng tun hoàn, tính  
tun hoàn ca CNN này được thhin rõ hơn qua đồ thquỹ đạo trong mt phng x1-x2 như  
trong hình 13c. Mi đim trên quỹ đạo xut phát ttrng thái đầu (x1,x2 ) = (0.1,0.1) thi  
đim t = 0 đồ thtrong hình 13c sẽ được tham shoá theo thi gian nhưng không thhin trên  
hình bi vì chúng ta chquan tâm đến quan hgia x1(t) và x2(t) khi t → ∞ , quỹ đạo này gi là  
21  
mt closed contour hoc mt chu kgii hn. Do quỹ đạo t(0.1, 0.1) không hi tvmt đim  
cân bng nên CNN này không là n định hoàn toàn.  
22  
Hình 13- Dng sóng nghim tun hoàn ca x1(t) và x2(t) và quỹ đạo tương ng trong  
trường hp α = 2,β = 2,x1(0) = 0.1,x2 (0) = 0.1  
Ví dCNN hn độn vi 2 tế bào và 1 đầu vào dng sin  
π
Gischúng ta áp dng mt đầu vào dng sin: u11(t) = 4.04sin( t) đối vi tế bào  
2
C(11) ca CNN 2 tế bào như hình 12 và chn α = 2,β =1.2 . Ở đây, cũng vi điu kin biên 0,  
ta có phương trình trng thái các tế bào sau:  
.
π
2
x1 = x1 + 2y1 1.2y2 + 4.04sin( t)  
(31)  
.
x2 = x2 + 1.2y1 + 2y2  
Hphương trình này là phương trình trng thái ca CNN 1x2 vi khuôn mu:  
0
0
0
0 0 0  
A = 1.2 2 1.2  
B = 0 1 0  
z = 0 (32)  
0 0 0  
0
0
0
Vi điu kin biên 0, đầu vào dng sin u11(t) đối vi C(11) và đầu vào u12 = 0 đối vi tế  
bào C(12). Dng sóng nghim x1(t) x2 (t) tương ng vi điu kin đầu x1(0) = 0.1 và  
x2 (0) = 0.1 được thhin trên hình 14a và 14b. Ta thy rng khác vi dng nghim tun hoàn  
trước đây, hai dng nghim này không hi tti mt dng tun hoàn khi t → ∞ . Trên hình 14c  
ta thy quỹ đạo ging như cun chri không đầu. Hình 15a, 15b thhin phnăng lượng  
23  
X1(ω) ca x1(t) và X2 (ω) ca x2(t). Chúng có đặc trưng dng nhiu, liên tc, di rng khác  
vi tín hiu tun hoàn chcha các đường ri rc tương ng vi các thành phn điu hoà ca  
khai trin Fourier ca nó. Dng nhiu hình 14a, 14b được gi là hn độn (chaotic), và quỹ đạo  
liên đới được gi là quỹ đạo hp dn lthường (strange attractor) do các nghim khác tương  
ng vi điu kin đầu lân cn sbhút vào và hi tvcùng mt quỹ đạo này.  
24  
Hình 14 - Dng nghim hn độn ca x1(t) và x2(t) và quỹ đạo tương ng vi trường hp  
α = 2,β = −1.2,x1(0) = 0.1,x2 (0) = 0.1  
25  
Hình 15- Phnăng lượng tn stính toán shc tnghim hn lon x1(t) và x2(t)  
Mc dù quỹ đạo hp dn lthường hình 14c trông cc kln xn, nó li mang mt cu  
trúc hình hc có trt tnào đó. Trong trường hp đầu vào tun hoàn như ví dtrên, nếu ta ly  
mu tng đim trên quỹ đạo trong mi chu kca đầu vào thì ta được mt tp hp đim gi là  
mt ct Poincare, hoc đơn gin là bn đồ Poincare. Trong ví dnày, chu kỳ đầu vào sin là  
T=4. Như vy, nếu ta v(x1(t), x2(t)) trên phng x1-x2 các thi đim t=0,4,8,12,16,... thì ta sẽ  
được quỹ đạo hp dn lthường như hình 16, thường được gi là quý đạo hp dn giy n.  
Hình 16 - Bn đồ Poincare trích xut tquỹ đạo hp dn lthường hình 13c được gi là “ hp  
dn giy n”  
26  
Rnhánh và hn độn trong CNN.  
Ta hãy xem xet mt CNN vi 3 tế bào được mô tbi hphương trình trng thái sau:  
x' + x = p f x sf x sf x  
( )  
( )  
( )  
( )  
( )  
1
1
1
1
2
3
x' + x = −sf x + p f x rf x  
(33)  
( )  
( )  
2
2
1
2
2
3
x' + x = −sf x + rf x + p f x  
( )  
(
)
3
3
1
2
3
3
Vi p1>1, p2>1, p3>1, r, s>0, đầu vào u=0 và độ dch I = 0. Hàm đầu ra là được tính theo  
công thc  
1
2
y = f x =  
x +1 x 1 ,i =1,2,3.  
(34)  
( )  
(
)
i
i
i
i
Vi CNN tsinh (autonomous) 3 tế bào được mô tbi hệ động lc (33), (34) ta có:  
i)  
Vi |xi|>1 và pi>1, s,r>0, i=1,2,3 tt ccác đim cân bng ca CNN là bn vng.  
Hơn thế, bt kquỹ đạo nào trong vùng này đều tim cn về đim cân bng vng  
tương ng.  
ii)  
Vi |xi|<1 và pi>1, i=1,2,3 tt ccác đim cân bng ca CNN đều không n định  
Hình vsau biu din quỹ đạo hp dn lthường ca CNN này vi các thông sp1=1,25;  
p2=1,1; p3=1; s=3,2; r=4,4 và giá trban đầu x(0)=(0,1;0,1;0,1)  
Hình 17: Quỹ đạo hp dn lthường ca CNN (3.3) vi p1=1,25; p2=1,1; p3=1; s=3,2; r=4,4 và  
giá trban đầu x(0)=(0,1;0,1;0,1)  
Mng nơ ron tế bào nhiu lp  
Thay vì chcó mt biến trng thái trong trường hp lp đơn thì mng nơ ron tế bào  
nhiu lp có nhiu biến trng thái trong mi tế bào. Khái nim ni bt ở đây chính là các mi  
27  
tương tác ca các biến trng thái trong cùng 1 lp. Để tránh shn lon, ta sdng toán ttích  
chp * để viết 2(a) sang dng:  
Vi mng nơ ron tế bào nhiu lp, phương trình động lc ca mt tế bào có thbiu din  
theo dng sau:  
Ở đây m là scác biến trong mch nhiu lp tế bào.  
Quan sát thy rng C và R là ma trn đường chéo, A và B là ma trn tam giác.  
Nhn xét:  
a)  
Vi mng nơ ron tế bào nhiu lp, tt ccác kết qugii thiu trên vn đúng. Trng  
thái n định có thchng minh tlp cui cùng (lp 1) ti lp trên cùng bng vic sdng cu  
trúc tam giác ca ma trn A và B.  
b)  
Có nhiu biến trng thái trong mch tế bào, chúng ta có thchn nhiu đặc tính động  
đồng thi cho nhiu biến trng thái khác nhau. Đặc đim này làm cho mng trnên linh hot  
28  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 186 trang yennguyen 14/05/2025 130
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Đề tài Hợp tác nghiên cứu phát triển các hệ thống xử lý hình ảnh nhanh trên cơ sở áp dụng công nghệ mạng nơron phi tuyến tế bào", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbao_cao_de_tai_hop_tac_nghien_cuu_phat_trien_cac_he_thong_xu.pdf