Đồ án Phân tích và thiết kế hệ thống Quản lý học viên trung tâm ngoại ngữ

ĐỀ TÀI:  
Quản lý học viên trung  
tâm ngoại ngữ  
Việc ứng dụng Công Nghệ Thông Tin vào đời sống ngày nay đã không  
còn xa lạ với chúng ta. Công Nghệ Thông Tin với tốc độ nhanh chóng, chính xác  
đã giúp con người trong rất nhiều lĩnh vực, từ kinh doanh cho đến lình vực quản  
lý.  
Ngày nay khi nước ta đã mở cửa giao lưu với nhiều nước trên thế giới thì ngoại  
ngử là vấn đề thiết yếu. Các trung tâm ngoại ngữ mọc lên ồ ạt, lượng học viên  
cũng tăng đáng kể. Điều đó đã dẫn đến nhu cầu tạo ra một phần mềm để quản lý  
các học viên của trung tâm một cách hiệu quả và nhanh chóng.  
Hiện tại, chúng em xin trình báy đồ án “Quản lý học viên trung tâm ngoại ngữ”  
để cải tiến cách quản lý học viên của các trung tâm ngoại ngữ.  
Trong khuôn khổ thời gian cho phép để làm 1 đồ án môn học, chúng em chưa  
hoàn tất được đầy đủ các chức năng của hệ thống. Sau này nếu điều kiện cho  
phép, đồ án này có thể phát triển rộng hơn về quy mô hoạt động sao cho hoàn  
chỉnh và có thể ứng dụng vào quản lý.  
Tài liệu này gồm 2 phần:  
Mô tả đồ án, khảo sát hiện trạng-thu thập yêu cầu và ràng buộc cho hệ  
thống.  
Triển khai thực hiện đồ án  
Trong đồ án của môn học này em có tham khảo mô hình MERISE cho  
việc xử lý.  
Chúng em xin cảm ơn thầy TS Nguyễn Gia Tuấn Anh đã truyền đạt cho chúng  
em những kiến thức quý giá về môn học và đã tận tình giúp đỡ chúng em hoàn  
thành đồ án này.  
101  
2
PHẦN 1:  
Khảo sát hiện trạng– thu thậpYêu cầu  
I. Mô tả đồ án  
Trung tâm ngoại ngữ CEF có các lớp Anh văn tổng quát , Anh văn giao tiếp và  
TOEIC, số lượng học viên đông, nên trung tâm cần phát triển một hệ thống  
tinhọc để việc quản lý các lớp học và học viên hiệu quả hơn. Nghiệp vụ của  
trung tâm như sau :  
II. Khảo sát hiện trạng và thu thập yêu cầu:  
- Tiếp nhận học viên :  
Mỗi năm trung tâm có 4 đợt khai giảng cho tất cả các lớp, mỗi khóa  
học kéo dài 3 tháng (12 tuần). Mỗi loại lớp được chia thành các cấp lớp ứng với  
trình độ học viên từ thấp đến cao. Học phí khác nhau tùy vào loại lớp và cấp lớp  
(cấp lớp cao thì học phí có thể cao hơn).  
Trước mỗi đợt khai giảng khoảng một tháng, bộ phận giáo vụ  
bắt đầu nhận học viên mới.  
Khi đến đăng ký học, học viên sẽ chọn giờ học (mỗi loại lớp sẽ có  
một số giờ học nhất định để học viên lựa chọn) và loại lớp muốn học (Anh văn  
tổng quát, Anh văn giao tiếp hay TOEIC). Học viên sẽ đóng học phí tương ứng  
với cấp học thấp nhất của loại lớp đó , nếu sau khi thi xếp lớp học viên được vào  
học cấp lớp cao hơn với học phí cao hơn thì sẽ đóng bổ sung. Nhân viên trung  
tâm ghi nhận thông tin học viên, thu tiền và lập biênn lai thu học phí, đồng thời  
hẹn ngày giờ để học viên đến thi xếp lớp.  
Ngoài ra học viên cũ của trung tâm sau khi thi đậu kỳ thi cuối khóa  
sẽ đến đăng ký học tiếp lớp cao hơn (hoặc nếu không thi đậu sẽ đăng ký học lại).  
Các học viên này chỉ cần chọn giờ học, không cần tham gia kỳ thi xếp lớp.  
-. Tổ chức thi xếp lớp  
Thông thường mỗi đợt khai giảng trung tâm sẽ tổ chức khoảng 3  
đợt thi xếp lớp, nếu học viên không có yêu cầu nào khác thì đợt thi của họ sẽ  
được xếp theo thứ tự đăng ký. Đề thi xếp lớp được ra theo hình thức trắc nghiệm,  
dựa vào số điểm mà học viên đạt được trung tâm sẽ xếp họ vào cấp lớp phù hợp.  
Sau khi đã có kết quả thi xếp lớp (đã phân học viên vàp các cấp lớp  
phù hợp), giáo vụ sẽ dựa trên giờ học mà học viên đăng ký để mở lớp. Nếu có  
một giờ học mà có quá ít học viên thuộc cùng một cấp lớp (dưới 12 học viên) thì  
sẽ không mở lớp. Khi đó, giáo vụ xem lại điểm thi của sinh viên để quyết định  
3
cho sinh viên học lên hoặc xuống một cấp nếu có lớp. Nếu vẫn không được thì  
sẽ liên lạc với học viên để đề nghị đổi giờ học, nếu không đổi được sẽ hoàn trả  
học phí cho học viên. Một lớp có tối đa 25 học viên, nếu vượt hơn thì phải tách  
thành 2 lớp.  
Ví dụ : lớp TOEIC giờ học 17h30 đến 19h thứ 2-4-6 có 50 học viên  
đăng ký (kể cả học viên mới và học viên cũ), trong đó có 21 học viên cấp lớp 1,  
19 học viên cấp lớp 2, 10 học viên cấp lớp 3, khi đó trung tâm sẽ không mở lớp  
cấp 3 vào giờ này mà xem xét chuyển 10 học viên này xuống cấp lớp 2 nếu có  
thể (học viên không là học viên cũ đã học xong lớp cấp 2, điểm thi của học viên  
không quá cao) hoặc đề nghị với học viên giờ học khác.  
Sau khi đã mở các lớp, giáo vụ sẽ thông báo cho học viên kết quả  
xếp lớp và phòng học. Học viên bắt đầu khóa học mới  
-. Tổ chức thi cuối khóa:  
Thi cuối khóa sẽ không tổ chức tập trung, mà giáo viên sẽ tự cho  
lớp thi vào tuần cuối cùng. Sau đó, giáo viên gởi điểm cho giáo vụ, giáo vụ ghi  
nhận lại kết quả thi cuối khóa vào hồ sơ học viên .  
Học viên học lại do thi không đạt sẽ được giảm 50% học phí. Học  
viên có kết quả thi cuối khóa xếp thứ 1 trong lớp sẽ được giảm 20% học phí, xếp  
thứ 2 được giảm 10% học phí. Học viên chỉ được xét giảm nếu đăng ký học  
ngay đợt khai giảng kế tiếp. Khi đóng học phí học viên vẫn đóng đủ, và sẽ nhận  
lại phần được giảm sau khi đã học được một tuần.  
III. Phạm vi và ràng buộc cho hệ thống  
Phân tích và thiết kế hệ thống theo đặc tả trên, với các yêu cầu sau  
- Quản lý thông tin học viên : thông tin cá nhân, đợt thi xếp lớp,  
kết quả thi xếp lớp, các lớp họ đã học và kết quả thi cuối khóa  
của các lớp đó.  
- Quản lý thông tin về các lớp được mở trong mỗi đợt và các thông  
tin liên quan.  
- Ghi nhận một số thông tin khác : việc đóng bổ sung học phí, trả  
lại tiền thưởng,…  
- Giáo vụ nhập kết quả thi xếp lớp dưới dạng điểm bài thi. Hệ  
4
thống tự động phân loại dựa vào các tham số được thiết lập sẵn  
và lập thống kê về số học viên đạt một cấp lớp của một loại lớp,  
vào một giờ học cụ thể, để hỗ trợ giáo vụ trong việc xếp lớp và  
mở lớp.  
- Lập các thống kê : Lập danh sách học viên cần bổ sung học phí,  
danh sách học viên được nhận lại một phần học phí; Thống kê số  
lượng học viên theo học một loại lớp trong một đợt khai giảng,  
trong một năm; Thống kê số lượng học viên mới, học viên cũ,…  
IV. Phát hiện thực thể và mô hình ERD  
1. Phát hiện thực thể:  
1.1 Thực thể: LOAILOP  
- Mỗi thực thể tượng trưng cho loại lớp học.  
- Các thuộc tính: MaLoaiLop, TenLoaiLop, GioHoc, NgayHoc  
1.2 Thực thể: LOP  
- Mỗi thực thể tượng trưng cho một lớp học.  
- Các thuộc tính: MaLop, TenLop, SiSo  
1.3 Thực thể: BIENLAI  
- Mỗi thực thể tượng trưng cho bien lai cua một học viên.  
- Các thuộc tính: MaBienLai, TienHocPhi  
1.4 Thực thể: CAPLOP  
- Mỗi thực thể tượng trưng cho một cấp bậc của một lớp học.  
- Các thuộc tính: MaCapLop, TenCapLop.  
1.5 Thực thể: KHOAHOC  
- Mỗi thực thể tượng trưng cho một khóa học.  
- Các thuộc tính: NienHoc, HocKy  
1.6 Thực thể: HOSOHV  
- Mỗi thực thể tượng trưng cho một hồ sơ của học viên.  
- Các thuộc tính: MaHoSo, DiemThi,KetQua  
1.7 Thực thể: HOCVIEN  
- Mỗi thực thể tượng trưng cho một học viên.  
- Các thuộc tính: MaHocVien, TenHocVien, DiaChi, NgaySinh,  
GioiTinh  
1.8 Thực thể: DOTTHI  
- Mỗi thực thể tượng trưng cho một đợt thi.  
Các thuộc tính: MaDotThi, NgayThi.  
2. Mô tả thực thể:  
5
2.1: Thực thể LOAILOP:  
Tên thực thể: LOAILOP  
Tên thuộc  
tính:  
MaLoaiLop  
TenLoaiLop  
GioHoc  
Diễn giải  
Kiểu  
DL  
C
Loai DL MGT  
Số Byte  
Mã số của loại lớp  
học  
Tên của loại lớp học  
not null 8 kí tự 8 byte  
not null 8 kí tự 8 byte  
C
Time not null  
8 byte  
8 byte  
NgayHoc  
Giờ học của loại lớp date  
not null  
học  
Ngày học của loại lớp  
học  
Tổng  
32 byte  
2.2. Thực Thể LOP:  
Tên thực thể: LOP  
Tên thuộc  
tính:  
MaLop  
TenLop  
SiSo  
Diễn giải  
Kiểu  
DL  
C
C
int  
Loai DL MGT  
Số Byte  
Mã số của lớp học  
Tên của lớp học  
Số học viên tham gia  
not null 8 kí tự 8 byte  
not null 8 kí tự 8 byte  
not null  
14 byte  
Tổng  
30 byte  
6
2.3. Thực thể BIENLAI:  
Tên thực thể: BIENLAI  
Tên thuộc  
tính:  
MaBienLai  
LoaiLop  
CapLop  
Diễn giải  
Kiểu  
DL  
C
C
C
Loai DL MGT  
Số Byte  
Mã số của biên lai  
Tên của loại lớp học  
Tên của cấp lớp học  
not null 8 kí tự 8 byte  
not null 8 kí tự 8 byte  
not null 4 kí tự 4 byte  
8 byte  
Tổng  
28 byte  
2. 4. Thực thể CAPLOP:  
Thực thể CAPLOP  
Tên thuộc  
tính:  
Diễn giải  
Kiểu  
DL  
Loai DL MGT  
Số Byte  
MaCapLop  
TenCapLop  
Mã số của cấp lớp C  
not null 8 kí tự 8 byte  
not null 8 kí tự 8 byte  
học  
C
Tên của cấp lớp học  
Tổng  
16 byte  
2.5. Thực thể KHOAHOC:  
Tên thực thể: KHOAHOC  
Tên thuộc  
tính:  
NienHoc  
HocKy  
Diễn giải  
Kiểu  
DL  
C
Loai DL MGT  
Số Byte  
Năm Hoc  
Học kỳ  
not null 4 kí tự 4 byte  
not null 1 kí tự 1 byte  
C
Tổng  
5 byte  
7
2.6. Thực Thể HOCVIEN  
Tên thực thể:HV  
Tên thuộc  
tính:  
MaHV  
HoTenHV  
NgaySinh  
GioiTinh  
DiaChi  
Diễn giải  
Kiểu  
DL  
C
C
Date  
C
Loai DL MGT  
Số Byte  
Mã của từng học viên  
Họ và tên học viên  
Ngày sinh của học  
viên  
Giới tính học viên  
Địa chỉ học viên  
not null 4 kí tự 4 byte  
not null 50 ký  
not null tự  
not null 10 ký  
50 byte  
10 byte  
1 byte  
C
tự  
80 byte  
1 ký tự  
80 ký  
tự  
Tổng  
145 byte  
2.7. Thực Thể HSHV:  
Tên thực thể: HOSOHV  
Tên thuộc  
tính:  
MaHoSo  
DiemThi  
KetQua  
Diễn giải  
Kiểu  
DL  
C
int  
C
Loai DL MGT  
Số Byte  
Mã hổ sơ của học  
viên  
Điểm thi của học viên  
Kết quả học tập của  
học viên  
not null 4 kí tự 4 byte  
2 kí tự 2 byte  
3 ký tự 3 byte  
Tổng  
9 byte  
8
2.8. Thực Thể DOTTHI  
Tên thực thể: DOTTHI  
Tên thuộc  
tính:  
MaDotThi  
NgayThi  
Diễn giải  
Kiểu  
DL  
C
Loai DL MGT  
Số Byte  
Mã hổ của một đợt  
thi  
not null 4 kí tự 4 byte  
not null 10 kí t 10 byte  
date  
Ngày thi  
Tổng  
14 byte  
V. Biễu diễn mô hình quan hệ ER:  
9
VI. Chuyển đổi sang mô hình ERD:  
Mối kết hợp:  
1. Giữa HOCVIEN & LOP  
Dangky(MaHocVien, MaLop)  
2. Giữa HOCVIEN & DOTTHI  
Thi(MaDotThi, MaHocVien, Diem)  
3. Giữa HOCVIEN & HSHV  
Luu(MaHocVien, MaHoSo)  
4. Giữa LOP & HSHV  
Cua(MaLop, MaHoSo)  
5. Giữa DOTTHI & KHOAHOC  
Thuoc(MaDotThi, NienHoc, KhoaHoc)  
6. Giữa KHOAHOC & LOP  
Cua(NienHoc, KhoaHoc, MaLop)  
7. Giữa LOAILOP & LOP  
Thuoc(MaLoaiLop, MaLop)  
8. Giữa LOP & CAPLOP  
Thuoc(MaLop, MaCapLop)  
9. Giữa BIENLAI & DangKy  
Cua(MaBienLai, MaHocVien, MaLop, )  
Mô Hình Quan Hệ :  
LOAILOP ( MaLoaiLop, TenLoaiLop, GioHoc, NgayHoc )  
LOP ( MaLop, TenLop, SiSo, MaLoai, MaCapLop, NienHoc, HocKy )  
CAPLOP ( MaCapLop, TenCapLop)  
BIENLAI (MaBienLai, TienHocPhi, MaHocVien, MaLop )  
KHOAHOC (NienHoc, HocKy)  
HSHV ( MaHoSo, DiemThi, KetQua, MaHocVien, MaLop )  
HOCVIEN ( MaHocVien, TenHocVien, DiaChi )  
DOTTHI (MaDotThi, NgayThi, NienHoc, KhoaHoc)  
DANGKY( MaHocVien, MaLop, MaBienLai)  
DIEMTHI(MaHocVien, MaDotThi, Diem)  
10  
Mô hình quan hệ cải tiến  
LOAILOP ( MaLoaiLop, TenLoaiLop, GioHoc, NgayHoc )  
LOP ( MaLop, TenLop, SiSo, MaLoai, MaCapLop, NienHoc, HocKy )  
CAPLOP ( MaCapLop, TenCapLop)  
BIENLAI (MaBienLai, TienHocPhi, DK_ID )  
KHOAHOC (KH_ID,NienHoc, HocKy)  
HSHV ( MaHoSo, DiemThi, KetQua, MaHocVien, MaLop )  
HOCVIEN ( MaHocVien, TenHocVien, DiaChi )  
DOTTHI (MaDotThi, NgayThi, KH_ID)  
DANGKY( DK_ID,MaHocVien, MaLop, MaBienLai)  
DIEMTHI(DT_ID,MaHocVien, MaDotThi, Diem)  
11  
VII. Các mô hình xử lý:  
1. Mô hình DFD:  
1.1. Cấp 1:  
1.2 Cấp 2:  
12  
1.2. Cấp 2:  
13  
2. Mô hình MERISE:  
2.1. Mô tả hệ thống con của quy trình:  
14  
2.2. Mô tả dòng dữ liệu:  
STT  
Diễn Giải  
1
2
3
4
5
6
7
Thông tin học viên không có lớp  
Thông báo  
Thông tin đăng ký của hoc viên  
Biên lai  
Danh sách học viên  
Thông tin lớp học  
STT  
8
Diễn Giải  
Danh sách học viên  
9
Thông tin học viên  
Điểm thi cuối kỳ  
y êu cầu thống kê  
kết quả thống kê  
10  
11  
12  
13  
14  
15  
2.3. Các sơ đồ các biến cố:  
16  
2.4. Mô hình xử lý quy trinh MERISE cho việc phân lớp:  
17  
STT Nguồn gốc NTQL Thủ tục chức Bản  
năng chất  
Vị Thời gian thực hiện  
trí  
1
2
3
Kiểm tra học viên Xác định hoc Tự  
có thi xếp lớp hay viên có thi động  
NV Sau khi có kết quả  
thi.  
không ?  
xếp lớp ?  
Ghi nhận cấp lớp.  
Phân cấp lớp Tự  
NV Sau khi có kết quả  
thi.  
theo  
thi.  
điểm động  
Kiểm tra giờ học và Phân  
lớp Tự  
NV Sau khi có kết quả  
thi.  
số lượng để lập lớp. theo giờ học động  
và số lượng  
học viên.  
4
5
Chia học viên làm Tách thành Tự  
NV Sau khi có kết quả  
hai.  
hai lớp.  
Nâng  
động  
hay Tự  
thi.  
Xữ lý điểm thi  
NV Sau khi có kết quả  
thi.  
giảm điểm động  
thi.  
6
Ghi nhận thong tin Ghi thong tin Tự  
NV Sau khi có kết quả  
thi.  
lớp học cho học về lớp học.  
viên  
động  
18  
2.5 Mô hình xử lý MERISE cho việc tiếp nhận học viên:  
STT Nguồn gốc NTQL Thủ tục chức Bản  
Vị Thời gian thực hiện  
năng  
Xác  
biên lai  
chất  
định Tự  
động  
trí  
1
2
Kiểm tra biên lai.  
Kiểm tra biên lai.  
NV Khi có học viên đăng  
ký  
So khớp biên Thủ  
lai của học công  
viên  
NV Khi có học viên đăng  
ký  
3
4
Lưu thong tin đăng Ghi  
nhận Tự  
NV Khi có học viên đăng  
ký  
ký.  
thong tin học động  
viên đăng ký.  
Xác định thông tin Xác  
định Tự  
NV Khi có học viên đăng  
ký  
đăng ký  
thong tin học động  
viên đăng ký.  
19  
5
6
Lập biên lai  
Lập biên lai  
In biên lai  
Tự  
động  
NV Khi có học viên đăng  
ký  
Gởi biên lai Thủ  
cho học viên. công  
NV Khi có học viên đăng  
ký  
VIII. Thiết kế giao diện:  
1. Menu chuong trình;  
20  
2. Form của chương trình:  
2.1. Form đăng nhập:  
Ý nghĩ hoạt động  
- Khi nhân viên kích hoạt chương trình, hệ thống đòi hỏi phải có quyền  
hạn sử dụng chương trình. Nhân viên phải nhập mã số nhân viên và mật khẩu cá  
nhân vào mới sử dụng được. Vì những thay đổi của nhân viên này lên hệ thống  
đều được lưu trữ lại.  
Qui tắc hoạt động  
- Dành riêng cho nhân viên giáo vụ sử dụng. Nếu cố tình đăng nhập vào  
khi không có thẩm quyền, sau 3 lần nhập sai, chương trình sẽ tự động thoát và  
lưu trữ sự kiện này lại.  
Các thao tác màn hình  
- Nhập mã số nhân viên và mật khẩu cá nhân vào sau đó bấm nút login.  
21  
2.2.  
Hệ thống menu chính của chương trình;  
Trên menu chính là các chức năng hính của chương trình.  
Menu chính:  
Ý nghĩa hoạt động:  
- Đây là menu chính quản lý toàn bộ chương trình.  
- Hiển thị tên người đăng nhập ở góc trên bên trái.  
- Màn hình gồm có 5 modules để người dùng sử dụng.  
- Hệ thống menu tương ứng với từng chức vụ của nhân viên đăng nhập vào hệ  
thống.  
22  
2.3 Menu tiếp nhận học viên:  
Menu tiếp nhận học viên:  
- Xem lịch học.  
- Lập biên lai.  
23  
2.4 Menu kết quả học viên  
Menu tiếp ghi kết quả học viên:  
- Ghi kết quả thi xếp lớp.  
- Ghi kết quả thi cuối khóa.  
24  
2.5 Form tiếp nhận học viên  
Ý nghĩ hoạt động  
-Đây là form mà giáo vụ sử dụng để tiếp nhận học viên mới của trung tâm.  
Qui tắc hoạt động:  
-Dành cho nhân viên giáo vụ.  
Các thao tác màn hình:  
-Giáo vụ diền đầy đủ các thong tin của học viên. Click lưu học viên để lưu  
thong tin học viên này xuong CSDL. Để lâ biên lai nhân viên giáo vụ Click  
vao lậ biên lai.  
25  
2.6Form Thong tin học viên:  
Ý nghĩa:  
- In ra thông tin đăng ký của học viên, nhằm giúp học viên biết Ngày học,  
Giờ học.  
Quy tắc hoạt động:  
- Do người giáo vụ thực hiện.  
Các thao tác màn hình:  
- In thông tin của học viên.  
- Thoát  
26  
2.7Form ghi điểm thi xếp lớp:  
Ý nghĩa:  
- Giáo vụ chọn đợt thi để ghi điểm thi xếp lớp.  
Quy tắc hoạt động:  
- Chỉ dành riêng cho giáo vụ  
Các thao tác màn hình:  
- Chọn đợt thi  
- Ghi điểm cho học viên ứng với từng đợt thi.  
27  
2.8Form ghi điểm thi cuối khóa;  
Ý nghĩa:  
- Giáo vụ ghi điểm thi cuối khóa cho học viên  
Quy tắc hoạt động:  
- Chỉ dành riêng cho giáo vụ  
Các thao tác màn hình:  
- Chọn lớp, cấp lớp.  
- Ghi điểm cho học viên ứng với từng lớp.  
28  
2.9Form thống kê:  
Ý nghĩa:  
- Giáo vụ thống kê học viên theo loại lớp và khóa học.  
Quy tắc hoạt động:  
- Chỉ dành riêng cho giáo vụ  
Các thao tác màn hình:  
- In ra báo cáo thống kê cho từng khóa.  
29  
2.10 Thiết kế hệ thống:  
a. Mô tả hệ thống con:  
30  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 31 trang yennguyen 22/02/2025 10
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Phân tích và thiết kế hệ thống Quản lý học viên trung tâm ngoại ngữ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfdo_an_phan_tich_va_thiet_ke_he_thong_quan_ly_hoc_vien_trung.pdf