Luận văn An toàn thông tin trong hải quan điện tử

ĐẠI HC QUC GIA HÀ NI  
TRƯỜNG ĐẠI HC CÔNG NGHỆ  
Đỗ Đức Bảo  
AN TOÀN THÔNG TIN  
TRONG HẢI QUAN ĐIỆN TỬ  
KHOÁ LUN TT NGHIỆP ĐẠI HC HCHÍNH QUY  
Ngành: Công nghthông tin  
HÀ NỘI - 2010  
LỜI CẢM ƠN  
Lời đầu tiên tôi xin đƣợc gửi lời biết ơn sâu sắc tới Gia đình cùng toàn thể các Thầy  
cô giáo, những ngƣời đã sinh thành và giáo dục tôi có đƣợc ngày hôm nay.  
Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo Trƣờng Đại Học Công  
Nghệ - Đại Học Quốc Gia Hà Nội, những ngƣời đã trực tiếp chỉ bảo tôi những kiến thức  
trong suốt bốn năm học vừa qua trên ghế giảng đƣờng.  
Đặc biệt tôi xin đƣợc bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn tới Thầy giáo TS. Lê Phê Đô  
ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, cũng nhƣ động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này.  
Xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới toàn thể các cán bộ, nhân viên phòng CNTT – Tổng  
Cục Hải quan Việt Nam đặc biệt là anh Lê Đức Thành – Trƣởng phòng đã giúp đỡ hết sức  
nhiệt tình trong thời gian tôi tìm hiểu và nghiên cứu đề tài.  
Tôi cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới bạn Phan Trọng Khanh cùng tất cả các bạn,  
những ngƣời đã luôn ở bên tôi khích lệ cũng nhƣ trao đổi, đóng góp để giúp tôi hoàn  
thành khóa luận.  
Xin đƣợc gửi lời chúc sức khỏe và hạnh phúc tới tất cả các thầy cô. Xin chúc thầy cô  
đạt đƣợc nhiều thành tựu hơn nữa trong sự nghiệp đào tạo tri thức cho đất nƣớc cũng nhƣ  
trong các công việc nghiên cứu khoa học.  
Tôi cũng xin đƣợc gửi lời chúc sức khỏe tới toàn bộ các cán bộ và nhân viên của  
Tổng cục Hải quan, chúc các anh chị luôn luôn làm việc hiệu quả và đạt nhiều thành tích  
trong công việc, trong nghiên cứu để xây dựng ngành Hải quan Việt Nam hiện đại, phát  
triển, sánh ngang cùng các quốc gia trong khu vực và trên thế giới, góp phần xây dựng và  
phát triển đất nƣớc.  
Chúc tất cả các bạn sức khỏe, hoàn thành xuất sắc công việc học tập và nghiên cứu  
của mình. Chúc các bạn một tƣơng lai tƣơi sáng và một cuộc sống thành đạt.  
Trân trọng cảm ơn!  
Hà Nội, Ngày 16 Tháng 05 năm 2010  
Đỗ Đức Bảo  
3
TÓM TẮT NỘI DUNG  
Chƣơng 1: Một số nét tổng quan về hải quan và HQĐT Việt Nam. Trong chƣơng  
này chúng ta sẽ thấy đƣợc quá trình phát triển, phƣơng châm làm việc cũng nhƣ nhiệm vụ  
của Hải quan Việt Nam. Bên cạnh đó là quá trình thực hiện thí điểm thủ tục HQĐT ở Việt  
Nam, các kết quả đạt đƣợc và những tồn tại cần khắc phục.  
Chƣơng 2: Lý thuyết về an toàn thông tin, tổng quan về chữ ký số, các thuật toán  
chữ ký số nhƣ RSA, DSA, SHA… và hạ tầng khóa công khai với các thành phần cũng  
nhƣ quy tình tạo và sử dụng chữ ký số.  
Chƣơng 3: Hiện trạng an toàn thông tin trong các quy trình khai HQĐT ở Việt  
Nam, giải pháp xây dựng hoàn thiện hệ thống hải quan điện tử đáp ứng đủ tiêu chuẩn  
quốc tế về an toàn thông tin. Xây dựng hệ thống chứng thực RootCA nhằm đảm bảo tính  
thống nhất trong ngành và thống nhất với các đơn vị khác ngoài ngành để có thể áp dụng  
chữ ký số vào các giao dịch.  
Chƣơng 4: Giới thiệu về phần mềm GNU Privacy Guard (GnuPG - GPG), hƣớng  
dẫn cài đặt và sử dụng phiên bản đồ họa GPA đã đƣợc Việt hóa.  
4
MC LC  
LI CẢM ƠN ..................................................................................................................3  
MC LC........................................................................................................................5  
DANH MC CÁC HÌNH ẢNH ĐƢỢC SDNG.........................................................7  
DANH MC CÁC BẢNG ĐƢỢC SDNG.................................................................8  
DANH MC CÁC BẢNG ĐƢỢC SDNG.................................................................8  
BẢNG Kꢀ HIꢁU VIꢂT TẮT .........................................................................................10  
MỞ ĐẦU........................................................................................................................11  
̉
̀
̉
Chƣơng 1. TÔNG QUAN VÊ HAI QUAN VÊṬ NAM...................................................13  
1. Tng quan vHi quan Vit Nam............................................................................13  
2. Hải quan điện tVit Nam ......................................................................................15  
2.1. Tính cp bách phi hiện đại hoá thtc hi. ......................................................15  
2.2. Ni dung thc hiện thí điểm thtc hải quan điện tử ở Vit Nam......................20  
2.3. Đanh gia viêc̣ tc̣ hiêṇ thu tuc̣ hai quan điêṇ ...............................................20  
̉
̉
̉
́
́
3. Đánh giá chung........................................................................................................26  
Chƣơng 2. Lꢀ THUYꢂT Vꢃ AN TOꢄN THÔNG TIN...................................................28  
1. Định nghĩa an toàn thông tin....................................................................................28  
2. Chký s................................................................................................................29  
2.1. Khái nim..........................................................................................................29  
2.2. Các ƣu đim ca chký s................................................................................29  
2.3.Thc hin chký skhóa công khai...................................................................30  
2.4. Mt vài thut toán chký s.............................................................................31  
3. Htng khóa công khai (PKI Public Key Infastructure)........................................38  
5
3.1.Tng quan vPKI ..............................................................................................38  
3. 2. Các thành phn ca PKI ...................................................................................38  
3.3. Cơ shtng ca PKI.......................................................................................41  
3.4. To và thẩm định chký s...............................................................................43  
̉
̉
̀
Chƣơng 3: AN TOAN THÔNG TIN TRONG HAI QUAN ĐIÊṆ ............................45  
1. Thc trng an toàn trong hải quan điện tử ở Vit Nam.............................................45  
1.1. Thc trng an toàn thông tin Vit Nam...........................................................45  
1.2. Thc trng an toàn trong hải quan điện t..........................................................46  
3. Gii pháp an toàn trong hải quan điện t..................................................................58  
3.1. Các giải pháp đƣợc áp dụng trong HQĐT ở mt số nƣớc phát trin...................58  
3.2. Xây dng gii pháp an toàn trong Hải quan điện tVit Nam...........................59  
3.3. Đánh giá............................................................................................................64  
Chƣơng 4: PHN MM NG DNG ...........................................................................66  
1. Gi thiu vphn mềm ký điện tGnuPG ..............................................................66  
2. Hƣớng dẫn cài đặt và sdng phiên bản đồ ha GPA trong Ubuntu........................66  
2.1 Cài đặt................................................................................................................67  
2.2 Hƣớng dn sdng ............................................................................................67  
KT LUN....................................................................................................................75  
TÀI LIU THAM KHO...............................................................................................77  
6
DANH MC CÁC HÌNH ẢNH ĐƢỢC SDNG  
Hình 1: Quá trình đăng ký, cấp và sdng chký s.....................................................43  
Hình 2: Quá trình ký và mã hóa dliu ..........................................................................43  
Hình 3: Thẩm định chký s..........................................................................................44  
Hình 4: Xác thc tính toàn vn ca thông tin ..................................................................44  
Hình 5: Quy trình trong HQĐT.......................................................................................48  
Hình 6: Quá trình kiểm tra sơ bộ của cơ quan hải quan đối vi thông tin khai.................49  
Hình 7: Mô hình khái quát hthống TQĐT ....................................................................50  
Hình 8: Trao đổi thông tin gidoanh nghip, Cc và các chi cc hi quan .....................51  
Hình 9: Quy trinh thc hiện đối vi lung xanh..............................................................51  
Hình 10: Quy trình thc hiện đối vi luồng vàng cà đ...................................................52  
Hình 11: Mô hình phn mm ca hthng .....................................................................53  
Hình 12: Mô hình kiến trúc hthống thông quan điện t................................................60  
Hình 13: Mô hình hthống thông quan đin t...............................................................60  
Hình 14: Mô hình hthng CA dng cây.......................................................................63  
Hình 15: Thiết lp chế độ làm vic ca phn mm GPA ................................................68  
Hình 16: Nhập thông tin để to khóa...............................................................................68  
Hình 17: Quá trình tạo khóa, ngƣời dùng di chut hoặc chơi game để tăng tính ngẫu nhiên  
cho khóa .........................................................................................................................69  
Hình 18: Qun lý khóa....................................................................................................70  
Hình 19: Sdng khóa ...................................................................................................71  
Hình 20: Ký tài liu ........................................................................................................72  
Hình 21: Kim tra chký ...............................................................................................73  
Hình 22: Mã hóa tài liu .................................................................................................74  
7
DANH MC CÁC BẢNG ĐƢỢC SDNG  
Bng 1: Kim ngch XNK (Ngun: Tài liu thng kê ca Tng cc Hi quan) ................16  
Bng 2: Số lƣợng tkhai XNK và số lƣợng doanh nghip tham gia XNK từ năm 2002 –  
2006 (ngun: Tài liu thng kca Tng cc Hi quan) ...............................................17  
8
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐƢỢC SỬ DỤNG  
Biểu đồ 1: Stờ khai đƣợc làm thtc hải quan điện tqua các tháng (ngun: Báo cáo về  
vic trin khai thtục TQĐT của cc CNTT và Thng kê hi quan)..............................21  
9
BẢNG Kꢀ HIꢁU VIꢂT TẮT  
́
́
Viêt tăt  
ATTT  
CNTT  
Db  
Nội dung tiếng Anh  
ị dung tiếng Việt  
An toan thông tin  
̀
Công nghê ̣thông tin  
Cơ sở dữ liệu  
Database  
DL  
Dữ liệu  
DSA  
Digital Signature Algorithm  
Electronic Data Interchange  
Thuật toán chữ ký số  
EDI  
Hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử  
Hệ thống thông tin giá tính thuế XNK  
Hải quan điện tử  
GTT22  
HQĐT  
KT559  
NSXXK  
Chƣơng trình kế toán thuế  
̉
Nhâp̣ khâu nguyên liêụ phuc̣ vụsan  
̉
̉
xuất xuất khâu  
QLRR  
RSA  
Quản lý rủi ro  
Ron Rivest, Adi Shamir, Len 3 tác giả của thuật toán  
Adleman  
SHA  
Secure Hash Algorithm  
Thuật toán mã hóa an toàn bằng hàm  
băm  
SLXNK  
SXXK  
XNK  
Số liệu xuất nhập khẩu  
Sản xuất xuất khẩu  
̉
Xuất nhâp̣ khâu  
10  
MỞ ĐẦU  
Trƣớc chủ trƣơng chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, Việt Nam đang  
từng bƣớc cải cách các thủ tục hành chính nhằm đơn giản hóa các quy trình, thiết lập môi  
trƣờng thông thoáng và hấp dẫn, tạo điều kiện cho các hoạt động thƣơng mại, hoạt động  
sản xuất kinh doanh phát triển. Với mục tiêu trên, trong những năm gần đây ngành Hải  
quan đang nỗ lực triển khai cải cách và hiện đại hóa hải quan.  
Thực tế cho thấy, số lƣợng doanh nghiệp tham gia sản xuất kinh doanh xuất nhập  
khẩu đã tăng lên nhanh chóng, số lƣợng tờ khai hải quan là rất lớn. Bên cạnh đó các loại  
tội phạm nhƣ buôn lậu, vận chuyển ma túy, vũ khí ngày càng gia tăng với hành vi và thủ  
đoạn vô cùng tinh vi. Để đối phó với tình hình đó, hải quan điện tử đã ra đời. Với hải  
quan điện tử, các doanh nghiệp có thể khai hải quan và làm thủ tục hải quan rất thuận lợi  
do các đơn vị hải quan có thể xử lý một khối lƣợng lớn công việc trong thời gian rất ngắn,  
tiết kiệm đƣợc chi phí, thời gian và tiền bạc, chống lại các hành động tiêu cực do doanh  
nghiệp không trực tiếp làm việc với các cán bộ hải quan. Bên cạnh đó, cơ quan hải quan  
cũng kiểm soát đƣợc các hoạt động của các doanh nghiệp từ đó kiểm soát đƣợc các hoạt  
động phạm tội nhƣ đã nêu ở trên.  
Dù mới chỉ ở giai đoạn thí điểm, nhƣng kết quả mà hải quan điện tử đạt đƣợc là  
không nhỏ. Tuy nhiên, vần còn tồn tại rất nhiều thiếu sót cần phải đƣợc giải quyết ngay  
trong thời gian sắp tới. Đó là hệ thống hải quan điện tử chƣa đƣợc xây dựng hoàn thiện,  
thiếu đồng bộ, tính tự động còn thấp do chƣa xây dựng đƣợc hệ thống quản lý rủi ro cũng  
nhƣ là chƣa chuẩn hóa đƣợc danh sách các mặt hàng xuất nhập khẩu. Nghiêm trọng nhất  
là vấn đề an toàn thông tin trong hải quan điện tử chƣa đƣợc đảm bảo. Đây là vấn đề lớn  
và là vấn đề cần phải giải quyết đầu tiên nhằm hoàn thiện hệ thống hải quan điện tử.  
Trên thế giới, một biện pháp an toàn thông tin đang đƣợc sử dụng rộng rãi và đã  
mang lại nhiều lợi ích cho ngƣời dùng trong các giao dịch điện tử đặc biệt là thƣơng mại  
điện tử, đó là việc sử dụng chữ ký số vào các quá trình trao đổi thông tin. Với chữ ký số,  
thông tin truyền trong hệ thống đƣợc đảm bảo tính toàn vẹn, tính tin vậy và tính không thể  
phủ nhận. Với tình hình hiện tại ở Việt Nam đặc biệt là trong lĩnh vực hải quan điện tử thì  
việc áp dụng chữ ký số nhằm đảm bảo an toàn thông tin là hoàn toàn phù hợp và khả thi.  
Để có thể áp dụng chữ ký số, Hải quan Việt Nam cần phải xây dựng đƣợc một hệ thống  
11  
chứng thực số theo mô hình RootCA nhằm thống nhất chứng thực trong toàn ngành cũng  
nhƣ dễ dàng thống nhất với các hệ thống chứng thực ngoài ngành.  
Thực hiện đƣợc mục tiêu này thì các doanh nghiệp có thể hoàn toàn yên tâm khi sử  
dụng hệ thống. Bên cạnh đó thì các tiêu chuẩn về an toàn cũng đƣợc đảm bảo, từ đó hệ  
thống hải quan điện tử của Việt Nam có thể kết nối với hệ thống hải quan của khu vực và  
của cả thế giới, tạo thành một khối thống nhất, thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của các  
ngành thƣơng mại, dịch vụ, du lịch, xuất nhập khẩu… Đó chính là nhiệm vụ của ngành  
Hải quan trong thời kỳ đất nƣớc hội nhập.  
12  
̉
̀
̉
Chƣơng 1. TÔNG QUAN VÊ HAI QUAN VÊṬ NAM  
1. Tng quan vHi quan Vit Nam  
Năm 1945 Cách mạng tháng 8 thành công, Hồ Chủ tich đã đọc bản Tuyên ngôn độc  
lập khai sinh nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hoà. Tuy nhiên, sau đó Việt Nam vẫn phải tiếp  
tục trải qua 30 năm chiến tranh ác liệt và cả một quá trình dài để hàn gắn vết thƣơng chiến  
tranh.  
Ngày 10 tháng 9 năm 1945, Bộ trƣởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp thừa uỷ quyền  
của Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt nam dân chủ cộng hoà ký Sắc lệnh số 27 - SL thành  
lập "Sở thuế quan và thuế gián thu" khai sinh Hải quan Việt Nam. Với mục đích đảm bảo  
việc kiểm soát hàng hoá XNK và duy trì nguồn thu ngân sách Hải quan Việt Nam không  
ngừng chăm lo xây dựng, hoàn thiện và nâng cao cơ sở pháp lý - quản lý Nhà nƣớc để  
ngày càng phù hợp hơn với thực tiễn của nƣớc Việt Nam. Từ chỗ Hải quan Việt Nam còn  
phải tạm thời sử dụng những quy định nghiệp vụ về thuế quan của chính quyền thực dân  
đến nay đã xây dựng và ban hành đƣợc “Điều lệ Hải quan”, Pháp lệnh Hải quan và tiếp đó  
là Luật Hải quan Việt Nam có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2002.  
Với những mục tiêu nhằm tạo thuận lợi cho phát triển XNK, thu hút đầu tƣ nƣớc  
ngoài, phát triển du lịch và giao thƣơng quốc tế, đảm bảo quản lý, nâng cao chất lƣợng,  
hiệu quả công tác Hải quan Việt Nam đã luôn luôn thực hiện theo khẩu hiệu mà mình đã  
đặt ra: “Thuận lợi, tận tuỵ, chính xác”.  
Mục tiêu của chúng là là xây dựng hải quan Việt Nam thành lực lƣợng có tính  
chuyên nghiệp cao, có chuyên môn sâu và hiện đại, hoạt động minh bạch, liêm chính và  
có hiệu quả nhằm đáp ứng yêu cầu của tình hình và nhiệm vụ phát triển kinh tế đất nƣớc.  
Vơi phƣơng châm hoaṭ đôṇ g “Thuâṇ ị , ṇ tuỵ va chính xác”, nhiêṃ vụđƣơc̣ đăṭ ra đối  
́
̀
vơi nganh hai quan la:  
̉
́
̀
̀
- Quản lý có hiệu quả các hoạt động xuất nhập khẩu và giao lƣu quốc tế, tạo điều  
kiện cho thƣơng mại và sản xuất phát triển.  
- Bảo vệ vàtạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nền kinh tế quốc gia.  
- Bảo đảm nguồn thu cho ngân sách.  
- Chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại, bảo vệ lợi ích ngƣời tiêu dùng.  
13  
- Góp phần bảo vệ chủ quyền kinh tế, an ninh quốc gia và an toàn xã hội.  
- Phục vụ quản lý kinh tế xã hội.  
̉
Đê thƣc̣ hiêṇ tốt ca c nhiêṃ vụtrên , ngành Hải quan cũng đã xây dựng đƣợc kế  
́
̉
hoạch, chiến lƣơc̣ phat triên đến năm 2010, ̀m nhin đến 2020. Đo la viêc̣ phai cai cach ,  
̉
̉
́
́ ̀  
́
̀
phát triển hiện đại hóa ngành với mục tiêu đổi mới , hiêṇ đaị hoa môṭ cach maṇ h me, toàn  
́
́
̃
diêṇ cac ṭ công tac Hai quan nhằm nâng cao năng lƣc̣ quan ly , tạo thuận lợi cho các  
̉
̉
́
́
́
hoạt động giao lƣu thƣơng mại và thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế.  
Yêu cầu đặt ra là ngành Hải quan phải quản lý lƣợng hàng hóa XNK, lƣợng hành  
khách, phƣơng tiện vận tải XNK ngày càng gia tăng. Dự báo hoạt động buôn bán vận  
chuyển ma tuý, chất gây nghiện, vũ khí, văn hóa phẩm đồi truỵ, phản động ngày càng gia  
tăng và phức tạp hơn, xuất hiện những hình thức buôn lậu và gian lận mới nhƣ: vi phạm  
bản quyền, xâm phạm sở hữu trí tuệ, vi phạm trong lĩnh vực CNTT, rửa tiền, buôn lậu  
động thực vật quý hiếm… Nhƣng số lƣợng cán bộ công chức Hải quan không thể tăng  
theo tỷ lệ thuận. Trong khi đó, hoạt động quản lý Nhà nƣớc về Hải quan vẫn phải đảm  
bảo tạo thuận lợi, thông thoáng cho hoạt động XNK, đầu tƣ, du lịch, dịch vụ... nhƣ thủ tục  
hải quan phải đơn giản, minh bạch, cung cấp thông tin nhanh chóng, công khai, đặc biệt là  
phải thông quan nhanh, giảm thiểu chi phí cho doanh nghiệp, tạo môi trƣờng thu hút đầu  
tƣ nƣớc ngoài nhằm đạt đƣợc các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của Đất nƣớc liên  
quan đến hoạt động quản lý Nhà nƣớc về Hải quan và thu ngân sách và yêu cầu cải cách  
nền hành chính Quốc gia.  
Xuất phát từ yêu cầu hội nhập và xu hƣớng phát triển của Hải quan quốc tế cũng  
nhƣ khu vực, Hải quan Việt Nam cần phải thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế liên quan  
đến Hải quan Trong khuôn khổ WTO, ASEAN, APEC, ASEM, WCO và các tổ chức  
Quốc tế khác, Việt Nam cần phải đảm bảo hệ thống pháp luật về hải quan đầy đủ, thống  
nhất, rõ ràng và công khai, phù hợp với các cam kết quốc tế; đảm bảo cho các quy định  
của pháp luật hải quan đƣợc thực hiện nghiêm chỉnh, bình đẳng cho mọi đối tƣợng. Bên  
cạnh đó, cũng cần nhìn nhận sự phát triển của Hải quan Việt Nam trong bối cảnh phát  
triển thƣơng mại quốc tế nhƣ việc xuất hiện các hình thức bảo hộ mới trong điều kiện  
thuế ngày càng giảm, yêu cầu về luân chuyển, trao đổi hàng hóa ngày càng nhanh chóng,  
các loại hình vận chuyển đa phƣơng thức, thƣơng mại điện tử ngày càng phát triển và trở  
14  
thành phổ biến, sự xuất hiện của các nguy cơ khủng bố quốc tế, tội phạm ma tuý gia  
tăng...  
Năm 2010, Hải quan Việt Nam phấn đấu trở thành Hải quan tiên tiến trong khu  
vực ASEAN, hiêṇ đại theo tiêu chuẩn quốc tế, chuyên nghiêp̣ minh bac̣ h va liêm chinh  
̀
́
trong hoaṭ đôṇ g , tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động XNK , đầu tƣ va du lic̣h . Đo  
̀
́
chính là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lƣợc phát triển đất nƣớc trong thời kỳ hội nhập.  
2. Hi quan điện tVit Nam  
Trên cơ sở lộ trình cải cách hành chính, hiện đại hóa ngành hải quan và dựa trên  
Luật hải quan sửa đổi vừa đƣợc Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 7 thông qua tháng 5/2005,  
đồng thời từng bƣớc cải cách hoạt động nghiệp vụ hải quan theo hƣớng phù hợp với  
chuẩn mực của hải quan hiện đại trong khu vực và thế giới; chuyển đổi từ thủ tục hải quan  
công sang thủ tục HQĐT, để góp phần đẩy mạnh cải cách hành chính trong ngành hải  
quản, giúp cho ngành Hải quan nƣớc ta tƣơng thích với Hải quan các nƣớc trong khu vực  
và phù hợp với tiến trình hội nhập, nhất là trong bối cảnh chúng ta đang chuẩn bị gia nhập  
WTO, ngày 20 tháng 6 năm 2005 Chính phủ đã ban hành Quyết định số 149/2005/QĐ-  
TTg về việc thực hiện thí điểm thủ tục HQĐT, ngày 19 tháng 7 năm 2005 Bộ Tài chính  
ban hành Quyết định số 50/2005/QĐ-BTC ban hành Quy định quy trình thự hiện thí điểm  
thủ tục HQĐT đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.  
2.1. Tính cp bách phi hiện đi hoá thtc hi quan.  
2.1.1. Yêu cầu thực hiện khối lƣợng công việc tăng lên nhanh chóng.  
Với tốc độ tăng trƣởng kinh tế hơn 7%/năm, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm  
liên tục tăng. Kim ngạch xuất khẩu tăng từ 16.705,84 triệu USD năm 2002 lên 39.826,21  
triệu USD trong năm 2006. Đồng thời, kim ngạch nhập khẩu cũng tăng với tỷ lệ tƣơng  
đƣơng từ 19.733,04 triệu USD (năm 2002) lên 44.891,11 triệu USD (năm 2006). Thời kỳ  
2001-2006, xuất khẩu hàng hoá tăng bình quân 24,32%/năm, dự báo thời kỳ 2006-2010 sẽ  
tăng bình quân 20,44%/năm. Theo dự báo của Bộ Thƣơng Mại, tổng kim ngạch xuất khẩu  
hàng hoá và dịch vụ tới năm 2010 sẽ đạt khoảng 62.234,8 triệu USD. Nhập khẩu hàng  
hoá tăng bình quân trong thời kỳ 2001-2006 là 22,91%/năm, dự báo thời kỳ 2006-2010 là  
18,09%/năm. Tổng kim ngạch nhập khẩu dịch vụ tới năm 2010 là 68.711,86 triệu USD.  
15  
Bng 1: Kim ngch XNK (Ngun: Tài liu thng kê ca Tng cc Hi quan)  
KIM NGCH XNK (TRIU USD)  
Tlệ  
Xut  
khu  
Tlệ  
Nhp  
khu  
Tlệ  
Năm  
Tng số  
tăng  
tăng  
tăng  
2002  
2003  
2004  
2005  
2006  
36,438.88  
16,705.84  
19,733.04  
45,402.97 24.60% 20,176.02 20.77% 25,226.95 27.84%  
58,458.02 28.75% 26,504.16 31.36% 31,953.86 26.67%  
69,419.90 18.75% 32,441.90 22.40% 36,978.00 15.72%  
84,717.32 22.04% 39,826.21 22.76% 44,891.11 21.40%  
Dbáo  
62,234.80 66.30% 68,711.86 53.06%  
2010  
Số lƣợng tờ khai và số lƣợng doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũng ngày càng tăng với  
tốc độ tƣơng ứng từ 538 nghìn tờ khai xuất khẩu năm 2002 đến 1.124,471 nghìn tờ khai  
xuất khẩu năm 2006. Cứ với tốc độ tăng trƣởng kinh tế, đặc biệt là thƣơng mại quốc tế  
nhƣ hiện nay, cùng với những kích thích tố do Việt Nam trở thành thành viên của WTO,  
kim ngạch xuất nhập khẩu và khối lƣợng giao dịch trong các năm tới sẽ còn tiếp tục tăng.  
Do đó, khối lƣợng công việc của các cán bộ hải quan sẽ tăng lên nhanh chóng. Khối  
lƣợng công việc thì ngày một gia tăng trong khi thời gian và số lƣợng cán bộ hải quan thì  
có hạn, hơn nữa, hàng hoá xuất nhập khẩu chủ yếu dồn vào một số cửa khẩu chính. Yêu  
cầu bức thiết đặt ra là làm thế nào để có thể giải quyết đƣợc khối lƣợng công việc khổng  
lồ đó trong thời gian ngắn nhất nhằm nâng cao hiệu quả công việc, tạo điều kiện thuận lợi  
cho các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu, tiết kiệm chi phí.  
Trƣớc yêu cầu cấp bách này, thủ tục HQĐT ra đời nhằm làm tăng hiệu suất công  
việc chỉ cần một số lƣợng nhân viên ít để giải quyết khối lƣợng công việc lớn.  
16  
Bng 2: Số lượng tkhai XNK và số lượng doanh nghip tham gia XNK từ năm 2002 – 2006 (ngun: Tài liu  
thng kca Tng cc Hi quan)  
Số lƣng tkhai  
Xut khu Nhp khu  
Số lƣng doanh nghip  
Năm  
Xut khu  
8.214  
Nhp khu  
12.890  
2002  
2003  
538.231  
656.945  
625.437  
742.118  
9.313  
10.797  
12.216  
14.384  
25.000  
15.183  
17.583  
20.463  
27.278  
37.000  
2004  
819.059  
876.963  
2005  
948.101  
1.001.846  
1.195.194  
1.728.643  
2006  
1.124.471  
1.687.543  
Dbáo 2010  
2.1.2. Yêu cầu quản lý Nhà nƣớc và cộng đồng doanh nghiệp  
Trƣớc một thực tế đã nêu ở trên, khi khối lƣợng hàng hoá xuất nhập khẩu tăng lên,  
số lƣợng doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng tăng, thì một bài  
toán hóc búa đặt ra đối với công tác quản lý của Nhà nƣớc là làm sao để quản lý hoạt  
động xuất nhập khẩu một cách hiệu quả nhất.  
Trong thủ tục hải quan truyền thống, khi doanh nghiệp tiến hành làm thủ tục Hải  
quan sẽ phải thực hiện việc khai hải quan, xuất trình cho cán bộ hải quan các giấy tờ liên  
quan (dạng văn bản). Điều này không những gây khó khăn cho phía doanh nghiệp mà còn  
tăng thời gian giải phóng hàng do cán bộ hải quan mất nhiều thời gian để kiểm tra hồ sơ  
dẫn đến ùn tắc công việc đó là chƣa kể đến xảy ra nhiều tiêu cực do doanh nghiệp tiếp  
xúc trực tiếp với cán bộ Hải quan.  
Hải quan điện tử cho phép doanh nghiệp khai thông tin về hàng hóa XNK ở dạng  
điện tử và gửi đến cơ quan Hải quan, cán bộ hải quan có thể kiểm tra trƣớc thông tin và  
thực hiện các thủ tục liên quan (phân luồng hàng hóa, thông báo cho doanh nghiệp trong  
trƣờng hợp yêu cầu khai lại hoặc kiểm tra hồ sơ hoặc kiểm tra thực tế, ...). Vì vậy sẽ giảm  
thời gian thông quan và giảm việc tiếp xúc trực tiếp giữa cán bộ hải quan và doanh  
nghiệp.  
17  
Ngoài ra thông tin về doanh nghiệp ở dạng điện tử sẽ đƣợc lƣu trữ, khai thác với qui  
mô rộng hơn, tần xuất cao hơn, chính xác hơn so với hồ sơ giấy.  
2.1.3. Yêu cầu hội nhập và xu hƣớng phát triển của hải quan quốc tế.  
Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi chúng ta phải cải cách rất nhiều thủ tục hành chính  
trong đó có hoạt động quản lý hải quan. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi Việt Nam  
đã là thành viên của WTO, thì việc cải cách hoạt động nghiệp vụ hải quan theo hƣớng phù  
hợp với chuẩn mực của hải quan thế giới lại càng trở lên cần kíp.  
Muốn tham gia vào trò chơi, trƣớc tiên, ta phải tuân thủ luật chơi. Cũng nhƣ vậy,  
muốn hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới, ta phải điều chỉnh các chính sách, cơ chế  
của mình sao cho vừa phù hợp với các quy định của các tổ chức trong khu vực và thế giới  
đó, lại vừa đảm bảo bảo vệ tối đa lợi ích của quốc gia.  
Hiện đại hoá hải quan và cải cách các thủ tục, nghiệp vụ hải quan theo hƣớng phù  
hợp với chuẩn mực của hải quan hiện đại trong khu vực và quốc tế tạo cho chúng ta khả  
năng tận dụng tối đa lợi thế mà hội nhập đem lại. Một hành lang thông thoáng, phù hợp  
với khu vực và thế giới với cách làm việc hiện đại, ứng dụng thành tựu của công nghệ  
thông tin sẽ giúp chúng ta đẩy mạnh thƣơng mại hai chiều giữa Việt Nam và phần còn lại  
của thế giới; đuổi kịp công nghệ, cách quản lý hiện đại của thế giới; nhanh chóng hoà  
nhập với các nƣớc thành viên.  
Ngoài ra, khi đã trở thành thành viên của các tổ chức hợp tác kinh tế khu vực và  
quốc tế, hiện đại hoá thủ tục hải quan cũng là một trong nhƣng yêu cầu mang tính bắt  
buộc, thực hiện các cam kết và công ƣớc quốc tế...  
2.1.4. Sự phát triển của thƣơng mại quốc tế cả về nội dung và hình thức.  
Thƣơng mại quốc tế phát triển ngày càng đa dạng và phong phú. Nếu nhƣ trƣớc kia  
chỉ có thƣơng mại hàng hoá truyền thống thì ngày nay, thƣơng mại quốc tế phát triển với  
nhiều hình thức mới, nhiều loại hàng mới: thƣơng mại điện tử, thƣơng mại dịch vụ….  
Song song với hình thức thƣơng mại quốc tế truyền thống, thƣơng mại điện tử đang  
ngày càng phát triển và tƣơng lại sẽ là hình thức chiếm ƣu thế. Đồng thời, khối lƣợng và  
giá trị một giao dịch cũng ngày một lớn đòi hỏi việc khai báo hải quan cũng phải có  
những cải cách sao cho phù hợp.  
18  
Với hình thức thƣơng mại điện tử, các giao dịch đều thông qua hệ thống máy tính và  
Internet có ứng dụng công nghệ thông tin cao, nên việc áp dụng hình thức khai báo  
HQĐT là rất phù hợp. Nó làm cho việc khai báo hải quan vừa nhanh chóng, vừa tiện lợi  
và chính xác.  
Do vậy, trƣớc sự phát triển mạnh mẽ của thƣơng mại quốc tế, thủ tục khai hải quan  
cũng cần phải có sự thay đổi tƣơng ứng.  
2.1.5. Sự xuất hiện của các nguy cơ khủng bố quốc tế, vận chuyển ma tuý, vũ  
khí và hoạt động rửa tiền dƣới mọi hình thức.  
Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin và  
thƣơng mại quốc tế, các tổ chức tội phạm quốc tế hoạt động ngày càng tinh vi hơn, đòi  
hỏi các quốc gia phải có những biện pháp quản lý chặt chẽ, kịp thời ngăn chặn phá vỡ âm  
mƣu của chúng. Nhƣ chúng ta đã biết, tình hình chính trị tại một số nơi trên thế giới rất  
bất ổn, nguy cơ xảy ra khủng bố có thể diễn ra ở bất cứ quốc gia nào. Đồng thời, việc  
buôn bán và vận chuyển chất ma tuý, vũ khí diễn ra ngày càng tinh vi hơn, dƣới nhiều  
hình thức đa dạng và phong phú hơn. Các tổ chức tội phạm tìm mọi cách để có thể đƣa  
ma tuý và vũ khí trái phép ra/ vào nƣớc ta. Cùng với đó, hoạt động rửa tiền của các tổ  
chức tội phạm quốc tế tại nƣớc ta cũng ngày càng gia tăng.  
Thực trạng trên, đòi hỏi chúng ta phải có hình thức quản lý chặt chẽ để có thể phát  
hiện, hạn chế và ngăn chặng những hoạt động phạm pháp trên. Trong đó, công tác hải  
quan đóng một vai trò đặc biệt quan trọng.  
2.1.6 Theo quyết định của Thủ tƣớng chính phủ vê việc thí điểm thực hiện thủ  
tục hải quan điện tử  
Trƣớc những đòi hỏi về hiện đại hoá hải quan cũng nhƣ nhận biết rõ tầm quan trọng  
của việc cải cách các thủ tục hải quan, ngày 20/6/2005, Thủ tƣớng chính phủ đã ra quyết  
định 149/2005/QĐ-TTg về việc thực hiện thí điểm thủ tục HQĐT. Theo đó, một số doanh  
nghiệp tham gia hoạt động XNK sẽ đƣợc chọn để thực hiện thí điểm thủ tục HQĐT và  
việc thực hiện thí điểm này sẽ đƣợc tiến hành tại cục Hải quan thành phố Hồ Chí Minh,  
Chi cục HQĐT TP. Hồ Chí Minh và cục Hải quan thành phố Hải Phòng, Chi cục HQĐT  
Hải Phòng.  
19  
Quy trình thủ tục HQĐT và lộ trình thực hiện HQĐT đƣợc thực hiện theo quyết định  
149/QĐ-TTg ngày 20/6/2005 và theo công văn số 3339/TCHQ-HĐH ngày 19/802005 của  
Tổng Cục Hải Quan hƣớng dẫn chi tiết quy trình thủ tục HQĐT.  
2.2. Nội dung thực hiện thí điểm thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam  
2.2.1. Đối tƣợng áp dụng  
Khuyến khích tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tự nguyện đăng  
ký tham gia thủ tục HQĐT, nhƣng giai đoạn đầu cần đáp ứng các điều kiện sau:  
- Minh bạch trong tài chính: có xác nhận của Cơ quan Thuế nội địa trong việc chấp  
hành tốt kê khai và nộp thuế theo quy định.  
- Không vi phạm pháp luật hải quan quá 1 lần thuộc thẩm quyền xử phạt vi phạm  
hành chính của Cục trƣởng Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng  
trở lên trong thời gian một (01) năm, tính đến ngày đăng ký tham gia làm thủ tục HQĐT.  
- Có kim ngạch xuất nhập khẩu và/ hoặc có lƣu lƣợng tờ khai đạt mức do Tổng cục  
trƣởng Tổng cục Hải quan quyết định cụ thể theo từng giai đoạn thực hiện thí điểm thủ  
tục HQĐT.  
- Sẵn sàng nối mạng máy tính với Chi cục HQĐT hoặc sử dụng dịch vụ của Đại lý  
làm thủ tục hải quan để làm thủ tục HQĐT.  
2.2.2 Phạm vi áp dụng  
Quy trình thủ tục HQĐT áp dụng đối với hàng hoá XNK theo hợp đồng mua bán  
làm thủ tục hải quan tại Cục hải quan thành phố Hải phòng, Cục Hải quan thành phố Hồ  
Chí Minh và các Cục hải quan tỉnh, thành phố khác khi đƣợc phép thực hiện thí điểm thủ  
tục HQĐT do Bộ trƣởng Tài chính quy định.  
2.3. Đanh gia viêc̣ tc̣ hiêṇ thu tuc̣ hai quan điêṇ tƣ  
́
́
̉
̉
̉
2.3.1. Kết quả đạt đƣợc  
Thủ tục HQĐT đã nhận đƣợc nhiều sự ủng hộ nhiệt tình của cộng đồng doanh  
nghiệp. Thành công của việc thực hiện TQĐT đƣợc thể hiện qua những nét sau.  
2.3.1.1. Rút ngắn thời gian thông quan, tiết kiệm đƣợc chi phí.  
20  
Trƣớc đây để làm thủ tục hải quan cho một lô hàng, doanh nghiệp cần ít nhất là 7-8  
tiếng, thế nhƣng với HQĐT thì có thể chỉ mất 2-3 phút cho một lô hàng. Chỉ một chiếc  
máy tính nối mạng với cơ quan Hải quan, doanh nghiệp kê khai các thông tin theo yêu  
cầu chuẩn xác là đã có thể đƣợc cơ quan hải quan xác nhận hoàn thành thủ tục trên hệ  
thống. Việc rút ngắn thời gian thông quan không những giúp doanh nghiệp giải phóng  
hàng nhanh chóng, tiết kiệm đƣợc chi phí lƣu kho, lƣu bãi... mà tránh cho doanh nghiệp  
phải đi lại nhiều lần, tiết kiệm đƣợc thời gian và chi phí. Chính vì vậy chỉ sau khi đƣa vào  
thực hiện, số lƣợng tờ khai đƣợc mở qua các chi cục HQĐT đã đƣợc tăng lên nhanh  
chóng.  
Tkhai  
1400  
1200  
1000  
800  
600  
400  
200  
0
09/2005  
11/2005  
01/2006  
03/2006  
05/2006  
HQĐT Hải Phòng  
HQĐT TP.Hồ Chí Minh  
Biểu đồ 1: Stờ khai được làm thtc hải quan điện tqua các tháng (ngun: Báo cáo vvic trin khai thtc  
TQĐT của cc CNTT và Thng kê hi quan)  
Theo thống kê tại Chi cục HQĐT TP Hồ Chí Minh, thời gian làm thủ tục trung bình  
là 5-10 phút cho tờ khai luồng xanh; 20-30 phút cho một tờ khai luồng vàng và 1-2 giờ  
cho một tờ khai luồng đỏ. Nhƣ vậy so với thủ tục hải quan truyền thống thì thời gian  
trung bình đã giảm từ 4-8 giờ cho một lô hàng. Đây là một kết quả rất đáng ghi nhận  
Thủ tục HQĐT đã nhận đƣợc nhiều sự ủng hộ nhiệt tình của cộng đồng doanh  
nghiệp. Thành công của việc thực hiện TQĐT đƣợc thể hiện qua những nét sau:  
21  
2.3.1.2. Giảm bớt các thủ tục hành chính:  
Thủ tục HQĐT bƣớc đầu chuyển đổi phƣơng thức quản lý từ truyền thống sang  
hiện đại: từ quản lý giao dịch sang quản lý doanh nghiệp, từ xử lý trên giấy tờ sang xử lý  
trên máy tính, hiện đại hoá Hải quan trên cơ sở áp dụng QLRR. Thủ tục HQĐT cho phép  
giảm tối đa lƣợng giấy tờ phải nộp cho cơ quan hải quan, tất cả thông tin khai báo về lô  
hàng đều đƣợc quản lý trên máy tính nên doanh nghiệp chỉ việc in tờ khai, ký đóng dấu và  
đến chi cục Hải quan cửa khẩu để lấy hàng (thay vi phải luân chuyển bộ hồ sơ qua các bộ  
phận: tiếp nhận, kiểm hoá, tính thuế). Nhƣ vậy đối với những lô hàng thuộc luồng xanh,  
doanh nghiệp không phải xuất trình cho cơ quan hải quan bất cứ một loại giấy tờ gì. Đây  
cũng là một ƣu điểm của HQĐT so với thủ tục hải quan truyền thống.  
2.3.1.3. Tăng trách nhiệm của doanh nghiệp xuất nhập khẩu  
Hệ thống thông tin quản lý của cơ quan Hải quan buộc doanh nghiệp phải nâng cao  
trách nhiệm. Cơ quan Hải quan cho thông quan hàng hoá trên cơ sở khai báo của doanh  
nghiệp và đẩy mạnh hoạt động kiểm tra sau thông quan. Doanh nghiệp đã từng vi phạm,  
khai báo sai... sẽ đƣợc lƣu giữ và cảnh báo bởi cơ sở dữ liệu của Hải quan.  
2.3.1.4. Giảm tiêu cực, tăng cƣờng chống buôn lậu và gian lận thƣơng mại  
Với thủ tục HQĐT, doanh nghiệp không cần phải tiếp xúc trực tiếp với cơ quan hải  
quan, vì vậy giảm đƣợc tiêu cực. Tránh đƣợc việc gây phiền hà, sách nhiễu của cán bộ  
công chức hải quan.  
Hải quan điện tử cho phép thực hiện việc quản lý thông tin theo cả một quá trình  
hoạt động của doanh nghiệp, chứ không chỉ riêng từng lô hàng. Từ đó hạn chế đƣợc gian  
lận thƣơng mại và chống buôn lậu.  
2.3.1.5. Giảm khối lƣợng công việc cho cơ quan Hải quan  
Thực hiện thủ tục HQĐT, giúp cơ quan hải quan giảm đƣợc khối lƣợng lớn công  
việc so với thủ tục hải quan truyền thống. Nếu nhƣ theo thủ tục hải quan truyền thống, khi  
doanh nghiệp đăng ký tờ khai cơ quan hải quan phải kiểm tra thông tin về doanh nghiệp  
và thông tin về hàng hoá bằng cách nhập lại toàn bộ các thông tin trên tờ khai vào hệ  
thống dữ liệu của cơ quan Hải quan thì với HQĐT cơ quan Hải quan đã có sẵn các dữ liệu  
theo khai báo của doanh nghiệp và hệ thống sẽ tự động kiểm tra và báo cáo kết quả. Khối  
lƣợng công việc giảm, hiệu quả công việc nhanh, đáp ứng đƣợc kịp thời yêu cầu về thời  
22  
gian cho doanh nghiệp, đồng thời tiết kiệm đƣợc nhân lực, tiết kiệm đƣợc chi phí cho  
quốc gia.  
2.3.2. Những tồn tại  
2.3.2.1. Vấn đề mô hình triển khai  
Thủ tục HQĐT đƣợc triển khai theo mô hình thành lập mới Chi cục HQĐT và thực  
hiện thủ tục với tất cả các doanh nghiệp. Mô hình trên phù hợp với giai đoạn triển khai thí  
điểm cần có sự đồng bộ, nhất quán. Tuy nhiên khi muốn triển khai mở rộng cho các đơn  
vị khác mô hình trên gặp các vấn đề nhƣ sau:  
- Việc thành lập 01 Chi cục HQĐT cho mỗi Cục hải quan là không phù hợp trong  
điều kiện hiện tại khi chúng ta đang thực hiện các biện pháp cải cách giảm đầu mối vì nó  
làm phình bộ máy hành chính;  
- Khi đã có Chi cục Hải quan điện tử, các Chi cục khác sẽ đứng ngoài không có  
động cơ tích cực tham gia quá trình điện tử hóa;  
- Chi cục HQĐT không gắn liền với khu kiểm tra hàng hóa (cảng biển, cửa khẩu,  
....) dẫn đến việc doanh nghiệp phải đi lại nhiều lần trong trƣờng hợp hàng hóa phân vào  
luồng vàng hoặc luồng đỏ.  
2.3.2.2. Tính tự động của hệ thống còn thấp, chƣa đáp ứng yêu cầu làm thủ tục  
theo đúng quy định  
Do chƣa xây dựng đƣợc hệ thống QLRR nên tính tự động của hệ thống còn thấp.  
Khi tờ khai hải quan đƣợc chuyển đến thì cán bộ hải quan vẫn phải trực tiếp phân luồng.  
Ngoài ra thì khi lỗi đƣờng truyền, ngƣời khai phải nhập lại tờ khai nhƣng tờ khai đó lại bị  
chuyển thành tờ khai khác với số hiệu tờ khai khác. Nhiều khi doanh nghiệp cũng phải  
làm lại theo quá trình thủ công.  
2.3.2.3.Việc chuẩn hoá chính sách mặt hàng, danh mục các biểu thuế và bộ tiêu  
chí QLRR chƣa hoàn chỉnh  
Do các Bộ ngành chƣa chuẩn hoá danh sách các mặt hàng nên rất khó khăn trong  
việc đƣa vào hệ thống và chƣa có một qui định hay cơ chế trao đổi dữ liệu giữa các cơ  
quan trong việc cung cấp, cập nhật hay chuẩn hoá chính sách mặt hàng, nếu có thì việc  
thực hiện trên thực tế còn nhiều hạn chế. Tình hình này xảy ra tƣơng tự nhƣ đối với danh  
23  
mục các biểu thuế, hiện tại có gần 10 danh mục biểu thuế cần đƣợc đƣa vào hệ thống. Bên  
cạnh đó, hiện tại cũng chƣa có bộ tiêu chí rủi ro cấp Tổng cục và cấp cục nên cũng khó  
khăn trong việc phân luồng kiểm tra hàng hoá.  
2.3.2.4. Thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa các khâu, các bộ phận khác có liên  
quan.  
Trong nội bộ ngành Hải quan, việc phối kết hợp trong việc xử lý một lô hàng giữa  
Chi cục HQĐT và các Chi cục Hải quan cửa khẩu không đƣợc thiết chế chặt chẽ dẫn đến  
việc đùn đẩy, thoái thác trách nhiệm trong công tác kiểm tra, giám sát hàng hóa.  
Ngoài ra, Do các khâu khác liên quan đến thủ tục hải quan nhƣ vận tải, giao nhận  
kiểm tra về chất lƣợng hàng hoá, vệ sinh an toàn thực phẩm, giám định... (đối với một số  
lô hàng cụ thể) còn làm thủ tục bằng phƣơng pháp thủ công. Do đó, dù có khai báo bằng  
HQĐT thì các doanh nghiệp vẫn phải hoàn thiện các khâu còn lại bằng phƣơng pháp thủ  
công. Việc này đã làm giảm bớt các tiện ích của khai báo HQĐT, đồng thời khiến cho các  
doanh nghiệp không mấy mặn mà với quy trình thủ tục hải quan mới này.  
2.3.2.5. Trang thiết bị tại các đơn vị hải quan chƣa đồng bộ  
Thiết bị máy tính của HQĐT đƣợc trang bị rất hiện đại nhƣng chƣa đồng bộ, nhất là  
ở những kho bãi nhỏ, cửa khẩu xa. Thời gian khai báo, truyền nhận thông tin tờ khai chƣa  
nhanh, khi khai báo, doanh nghiệp phải làm đi làm lại nhiều lần. Nhiều khi doanh nghiệp  
đến kho bãi nhận hàng thì thông tin chƣa đƣợc truyền đến nơi, buộc doanh nghiệp phải  
chờ.  
Thêm vào đó, còn nhiều kho bãi chứa hàng chƣa đƣợc kết nối với hệ thống khai  
HQĐT, nên có nhiều trƣờng hợp, tờ khai đƣợc hải quan chấp nhận thông quan nhƣng khi  
ra đến cửa khẩu nhận hàng, hải quan cửa khẩu không có thông tin làm căn cứ thông quan.  
Do đó, cán bộ hải quan lại phải về trụ sở chi cục để cập nhất vào hệ thống, vì vậy, gây ra  
tình trạng chậm trễ trong việc xử lý thông quan cho hàng hoá so với xử lý thủ công hiện  
hành.  
2.3.2.6. Những hạn chế về phần mềm  
Công ty FPT là công ty chịu trách nhiệm về xây dựng phần mềm TQĐT. Mặc dù  
công ty có khá nhiều thuận lợi do đã có quá trình hợp tác và thực hiện nhiều dự án công  
nghệ thông tin với hải quan, nhƣng do đây là một vấn đề khá mới mẻ, phải áp dụng nhiều  
24  
công nghệ mới và phải xây dựng phần mềm trong bối cảnh qui định nghiệp vụ chƣa xây  
dựng xong, nên khó tránh khỏi những sai sót. Điều này dẫn đến một số khó khăn trong xử  
lý thông quan nhƣ: các doanh nghiệp còn gặp khó khăn khi khai báo các hàng khuyến  
mại, hàng đền bù, giảm giá; chƣơng trình thanh toán trực tiếp qua hệ thống có hiển thị  
nhƣng chƣa hoạt động.  
Các phần mềm quản lý hiện tại chƣa đƣợc tích hợp vào phần mềm TQĐT chung để  
tạo thuận lợi cho công chức tác nghiệp và tăng cƣờng khả năng tự động của hệ thống.  
Phần mềm dành cho phía doanh nghiệp chƣa ổn định, chất lƣợng dịch vụ hỗ trợ  
chƣa tốt. Thêm vào đó, phần mềm cho doanh nghiệp mới chỉ dừng ở chức năng khai báo,  
trao đổi thông tin và quản lý thông tin khai HQĐT mà chƣa có thêm các yêu cầu quản lý  
đặc thù cho từng doanh nghiệp.  
2.3.2.7. Về vấn đề nghiệp vụ  
Qua hơn một năm thực hiện, qui trình TQĐT đã bộc lộ một số hạn chế, vƣớng mắc  
cần tháo gỡ, bổ sung:  
- Một là, qui định về nhiệm vụ giám sát, kiểm tra thực tế hàng hoá; xác nhận “đã  
TQĐT” / “tạm giải phóng hàng” / “thực xuất” không thống nhất với qui trình thủ công  
hiện tại căn cứ trên Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hải quan.  
- Hai là, chƣa có hƣớng dẫn chi tiết về kiểm tra sau thông quan trong thủ tục HQĐT.  
- Ba là, chƣa có hƣớng dẫn về các vấn đề nghiệp vụ khác phát sinh trong thủ tục  
HQĐT nhƣ việc cấp giấy chứng nhận nguồn gốc với hàng hoá xuất nhập khẩu là phƣơng  
tiện vận tải. Hiện nay, việc cấp giấy chứng nhận này đang do Cục Hải quan cấp. Theo đó,  
chi cục HQĐT phải trình bộ hồ sơ cho cấp Cục, trong khi thủ tục HQĐT không có hồ sơ  
giấy. Đây là một trong những bất cập cần giải quyết.  
- Bốn là, Khi triển khai mở rộng về địa bàn và loại hình ra các loại hình đặc thù nhƣ  
gia công, NSXXK, quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất... cơ cấu tổ chức cũng nhƣ vai  
trò hiện tại của Chi cục điện tử chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý mà những loại hình  
đặc thù trên đề ra. Cụ thể là:  
+ Doanh nghiệp hoạt động trong khu chế xuất, khu công nghiệp, doanh nghiệp  
chuyển phát nhanh... thƣờng ở những khu vực xa Chi cục HQĐT, theo mô hình hiện tại,  
nếu lô hàng thuộc luồng Vàng, doanh nghiệp phải đến Chi cục điện tử để kiểm tra hồ sơ.  
25  
Việc này khiến thời gian làm thủ tục của doanh nghiệp kéo dài. Mặt khác, Chi cục Hải  
quan quản lý khu chế xuất, khu công nghiệp... nắm tình hình doanh nghiệp tốt hơn Chi  
cục HQĐT nên việc quản lý doanh nghiệp sẽ thuận tiện và chặt chẽ hơn.  
+ Việc mở rộng ra các loại hình quản lý theo chế độ riêng nhƣ gia công, NSXXK  
đòi hỏi Chi cục điện tử phải bổ sung thêm các cơ cấu tổ chức nhằm đáp ứng các nghiệp  
vụ đặc thù nhƣ: quản lý hợp đồng gia công, thanh khoản hợp đồng gia công, thanh khoản  
tờ khai NSXXK...  
- Ngoài ra, công tác QLRR đối với thủ tục HQĐT vẫn chƣa đƣợc hƣớng dẫn cụ thể.  
2.3.2.8. Vấn đề nhân sự  
Đối với ngành hải quan, một trong những vấn đề đau đầu hiện nay là vấn đề nhân  
sự. Các cán bộ nhân viên công chức HQĐT hiện nay chủ yếu từ các bộ phận khác chuyển  
sang. Phần lớn trong số họ đều không thông thạo về lĩnh vực công nghệ thông tin. Do  
vậy, việc tiếp thu công nghệ cũng nhƣ xử lý tình huống vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn.  
Chính vì vậy, vấn đề nan giải ở đây là việc thiếu trầm trọng đội ngũ cán bộ nhân  
viên công chức hải quan thực sự có trình độ tin học cao, am hiểu công nghệ thông tin,  
thành thạo trong xử lý phần mềm cũng nhƣ những quy trình thực hiện TQĐT.  
3. Đánh giá chung  
ng dụng CNTT đang trở thành yếu tkhông ththiếu trong chiến lƣợc phát trin  
ca các tchc chính phvà các danh nghip. Cùng với quá trình đổi mi tchức, đổi  
mới cơ chế chính sách và phƣơng thức quản lý, quy trình điều hành, vic ng dng CNTT  
trong hoạt động của cơ quan nhà nƣớc giúp các cơ quan chính phủ hoạt động hiu quả  
hơn, minh bạch hơn, phục vcông dân và doanh nghip tốt hơn. Việc chuyển đổi định  
hƣớng ng dụng CNTT theo hƣớng cung cp dch vcông trc tuyến cho ngƣời dân,  
doanh nghiệp, hƣớng ti Chính phủ điện tlà mc tiêu cp thiết của các cơ quan Chính  
phủ trong giai đoạn ti.  
Theo định hƣớng này, HQĐT ra đời đã giúp giảm mt phn áp lc cho các chi cc  
hi quan ca khu. Toàn bcông việc đƣợc xlý thông quan hthng mng máy tính  
giúp cho vic quản lý đƣợc hiu qu, khoa hc; hn chế stiếp xúc gia doanh nghip và  
cơ quan hải quan, hn chế tình trng phiền hà, nhũng nhiễu và hn chế tiêu cc xy ra. Có  
ththy thtục HQĐT là hình thức thtc tiên tiến so vi thtc hi quan thcông.  
26  
Hiu của đạt đƣợc ca thtục HQĐT là rất đáng kể. Cơ quan hải quan cũng nhƣ các  
doanh nghiệp đều hƣởng đƣợc nhng li ích to ln khi thc hin thtc hải quan điên tử.  
Tuy nhiên Vit Nam, vic triển khai HQĐT mới dng mức thí điểm mt vài  
chi cc hi quan. Vic mrộng HQĐT một cách toàn din và triệt để trên phm vi toàn  
quốc còn đang gặp phi rt nhiều khó khăn. Đó là hệ thng chính sách, thtc hành chính  
phc tp, hthống CNTT chƣa hiện đại, vấn đề an toàn chƣa đƣợc đảm bảo… Nhiệm vụ  
đặt ra là cn hiện đại hóa ngành hi quan vclực lƣợng, trang thiết bị, cơ sở vt cht, áp  
dng các kthut tiên tiến vào gii quyết công vic, dc bit là phi nâng cao tính an toàn  
và bo mt cho các dliệu đƣợc trao đổi giữa các cơ quan hải quan và doanh nghip. Khi  
thc hiện đƣợc nhim vnày thì vấn đề an toàn trong thƣơng mại quc tế, chng gian ln,  
buôn lậu cũng sẽ đƣợc gii quyết triệt để, các cơ quan hải quan gim thiểu đƣợc công  
vic, khối lƣợng hàng thông quan đƣợc tăng cƣờng, giao thƣơng giữa Vit Nam và các  
quc gia khác trong và ngoài khu vực càng đƣợc đẩy mạnh… Có thể thy thc hin  
HQĐT trong hoàn cảnh đất nƣớc hin nay chính là gii pháp cp bách nhằm ngăn chặn  
suy gim kinh tế, duy trì tăng trƣởng kinh tế, đảm bo an sinh xã hi. Phát trin thtc  
HQĐT chính là một yêu cu cn thiết, có tính khách quan và chquan trong thi kkinh  
tế Vit nam hi nhp vi thế gii, vì vy trong thi gian tới HQĐT cần phải đƣợc trin  
khai mnh mvà quyết lit vi mc tiêu: Toàn din, hiu quvà an toàn.  
27  
Chƣơng 2. Lꢀ THUYꢂT Vꢃ AN TOꢄN THÔNG TIN  
1. Định nghĩa an toàn thông tin  
An toàn thông tin có nghĩa là thông tin đƣợc bảo vệ, các hệ thống có thể chống lại  
đƣợc những tai họa, những tác động không mong đợi để làm giảm thiểu những tác động  
xấu tới độ an toàn của hệ thống. Một hệ thống không an toàn là hệ thống mà trong đó các  
dữ liệu có thể bị đánh cắp, bị thay thế, bị sửa đổi làm sai lệch nội dung.  
Thông tin chỉ có giá trị khi đƣợc đảm bảo tính chính xác, kịp thời. Hệ thống chỉ có  
thể cung cấp các thông tin có giá trị khi các chức năng của hệ thống hoạt động một cách  
đúng đắn. Mục tiêu của an toàn bảo mật trong công nghệ thông tin là xây dựng đƣợc một  
bộ tiêu chuẩn về an toàn, ứng dụng các tiêu chuẩn này vào các hệ thống nhằm loại trừ  
hoặc giảm thiểu tới mức tối đa các tác động nguy hiểm. Ngày nay do các kỹ thuật truyền  
tải thông tin ngày càng hiện đại nên độ an toàn của hệ thống chỉ đạt đến mức nào đó. Việc  
quản lý an toàn và rủi ro của thông tin phải gắn chặt với quản lý chất lƣợng. Khi đánh giá  
độ an toàn của thông tìn cần phải dựa trên việc phân tích các rủi ro, tăng sự an toàn của hệ  
thống bằng việc loại trừ các rủi ro. Các đánh giá cần hài hòa với đặc tính cấu trúc của toàn  
bộ hệ thống và quá trình kiểm tra chất lƣợng.  
Các yêu cầu an toàn bảo mật thông tin  
Hiện nay các biện pháp tấn công ngày càng da dạng và tinh vi, đe dọa nghiêm trọng  
tới sự an toàn của thông tin. Chúng ta cần đƣa ra các chính sách và phƣơng pháp đề  
phòng cần thiết nhằm đạt đƣợc mục đích bảo vệ an toàn cho thông tin theo các tiêu chí  
sau:  
• Đảm bảo tính tin cậy: Thông tin không thể bị truy nhập trái phép bởi những ngƣời  
không có thẩm quyền.  
• Đảm bảo tính nguyên vẹn: Thông tin không thể bị sửa đổi, bị làm giả bởi những  
ngƣời không có thẩm quyền.  
• Đảm bảo tính sẵn sàng: Thông tin luôn sẵn sàng để đáp ứng sử dụng cho ngƣời có  
thẩm quyền.  
• Đảm bảo tính không thể từ chối: Thông tin đƣợc cam kết về mặt pháp luật của  
ngƣời cung cấp.  
28  
2. Chký số  
2.1. Khái niệm  
́
Chƣ ky sô là thuật ngữ chỉ mọi phƣơng thức khác nhau để một cá nhân, đơn vị có  
̃
́
thể "ký tên" vào một dữ liệu điện tử, thể hiện sự chấp thuận và xác nhận tính nguyên bản  
của nội dung dữ liệu đó.  
Khái niệm chữ ký điện tử là rộng hơn khái niệm chữ ký số. Nó bao gồm tất cả các  
phƣơng pháp để xác định ngƣời chủ của văn bản điện tử. Đó có thể là tên hoặc hình ảnh  
cá nhân kèm theo tài liệu hay có thể là các dữ liệu sinh trắc học nhƣ dấu vân tay, hình ảnh  
mống mắt…có khả năng xác thực ngƣời gửi.  
Trong giao dịch điện tử hiện nay trên thế giới, chữ ký số hình thức chữ ký điện tử  
thông dụng nhất. Chữ ký số gồm một cặp khóa bí mật và công khai. Khóa bí mật đƣợc  
ngƣời gửi dùng để ký hay mã hóa, còn khóa công khai đƣợc ngƣời nhận dùng để giải mã  
và xác thực thông tin ngƣời gửi.  
Khái niệm chữ ký số, hay các phƣơng thức xác thực nói chung, đƣợc thực hiện trong  
các giao dịch điện tử đƣợc gọi là chứng thực số (Digital Certificate). Chứng thực số bao  
gồm cả hình thức xác thực của cá nhân, tổ chức, xác thực các website, dịch vụ thƣơng mại  
điện tử cũng nhƣ là xác thực tính nguyên bản của các phần mềm.  
2.2. Các ƣu điểm của chữ ký số  
Khả năng xác định nguồn gốc: Các hệ thống mã hóa khóa công khai cho phép mã  
hóa văn bản với khóa bí mật mà chỉ có ngƣời chủ khóa mới biết. Để sử dụng chữ ký số thì  
dữ liệu cần đƣợc mã hóa hàm băm (thƣờng có độ dài cố dịnh và ngắn hơn dữ liệu gốc)  
sau đó dùng khóa bí mật để mã hóa. Khi đó ta đƣợc chữ ký số. Để kiểm tra, ngƣời nhận  
dùng khóa công khai để giải mã, lấy lại hàm băm và so sánh với hàm băm của văn bản  
nhận đƣợc. Nếu hai giá trị này khớp nhau thì bên nhận có thể tin tƣởng rằng dữ liệu này là  
chính xác. Tất nhiên là không thể đảm bảo 100% các dữ liệu không bị giả mạo vì hệ  
thống vẫn có thể bị phá vỡ.  
Vấn đề trên đặc biệt quan trọng đối với các giao dịch tài chính. Chẳng hạn một chi  
nhánh ngân hàng gửi một gói tin về trung tâm dƣới dạng (a,b), trong đó a là số tài khoản  
và b là số tiền chuyển vào tài khoản đó. Một kẻ lừa đảo có thể gửi một số tiền nào đó để  
29  
lấy nội dung gói tin và truyền lại gói tin thu đƣợc nhiều lần để thu lợi (tấn công truyền lại  
gói tin).  
Tính toàn vẹn: Cả hai bên tham gia vào quá trình trao đổi thông tin đều có thể tin  
tƣởng là dữ liệu sẽ không bị thay đổi khi truyền vì nếu dữ liệu thay đổi thì hàm băm cũng  
sẽ thay đổi và nhờ đó có thể phát hiện đƣợc. Quá trình mã hóa sẽ ẩn nội dung của dữ liệu  
với bên thứ 3 nhƣng không thể ngăn cản đƣợc việc thay đổi nội dung của nó. Tiếp tục ví  
dụ nhƣ ở trên, một kẻ lừa đảo gửi 1.000.000 đồng vào tài khoản của a, chặn gói tin (a,b)  
mà chi nhánh gửi về trung tâm rồi gửi gói tin (a,b3) thay thế để lập tức trở thành triệu  
phú. Nhƣng đó là vấn đề bảo mật của chi nhánh đối với trung tâm ngân hàng không hẳn  
liên quan đến tính toàn vẹn của thông tin gửi từ ngƣời gửi tới chi nhánh, bởi thông tin đã  
đƣợc băm và mã hóa để gửi đến đúng đích của nó tức chi nhánh, vấn đề còn lại vấn đề  
bảo mật của chi nhánh tới trung tâm của nó  
Tính không thể phủ nhận: Trong giao dịch, một bên có thể phủ nhận một dữ liệu  
nào đó là do mình gửi. Bên nhận có thể yêu cầu bên gửi phải gửi kèm chữ ký số với dữ  
liệu. Chữ ký đó đƣợc dùng nhƣ một chứng cứ để bên thứ 3 có thể đứng ra giải quyết khi  
có tranh chấp. Tuy nhiên khóa bí mật vẫn có thể bị lộ và tính không thể phủ nhận cũng  
không thể đạt đƣợc hoàn toàn.  
2.3.Thực hiện chữ ký số khóa công khai  
Chữ ký số khóa công khai dựa trên nền tảng mã hóa khóa công khai. Mỗi ngƣời  
dùng đều có một cặp khóa công khai và bí mật. Khóa công khai đƣợc công bố rộng rãi  
còn khóa bí mật đƣợc lƣu giữ an toàn và không thể tìm đƣợc khóa bí mật nếu chỉ biết  
khóa công khai. Toàn bộ quá trình gồm 3 thuật toán:  
- Thuật toán tạo khóa  
- Thuật toán tạo chữ ký số  
- Thuật toán kiểm tra chữ ký số  
Xét ví dụ sau: B muốn gửi cho K một thông tin và K muốn biết thông tin đó có thực  
sự do B gửi hay không. Khi đó B gửi cho K một bản tin kèm chữ ký số. Chữ ký này đƣợc  
tạo ra với khóa bí mật của B. Khi nhận tin, K sẽ sử dụng khóa công khai của B để kiểm  
tra tính thống nhất giữa bản tin và chữ ký. Bản chất của thuật toán rạo chữ ký đảm bảo  
nếu cho trƣớc bản tin. Rất khó (gần nhƣ không thể) tạo ra chữ ký của B nếu không biết  
30  
khóa bí mật của B. Nếu phép thử cho kết quả đúng thì K hoàn toàn có thể tin tƣởng rằng  
thông tin đó là do B gửi.  
Thông thƣờng B không mã hóa toàn bộ bản tin mà chỉ thực hiện với giá trị băm của  
bản tin đó. Điều này khiến việc ký trở nên đơn giản hơn và chữ ký ngắn hơn. Tuy nhiên  
có một vấn đề nảy sinh tuy với xác suất rất thấp là hai bản tin khác nhau có thể cho ra  
cùng một giá trị băm.  
2.4. Một vài thuật toán chữ ký số  
2.4.1. RSA  
Mô tả sơ lược  
RSA là thuật toán đƣợc mô tả lần đầu tiên vào năm 1977 tại Học viện Công nghệ  
Massachusetts bởi 3 tác giả là Ron Rivest, Adi Shamir và Len Adleman. Tên thuật toán  
đƣợc lấy từ 3 chữ cái đầu tiên của tên tác giả.  
Thuật toán RSA có hai khóa: Khóa công khai và khóa bí mật. Mỗi khóa là những số  
cố định sử dụng trong quá trình mã hóa và giải mã. Khóa công khai dùng để mã hóa và  
đƣợc công bố rộng rãi. Thông tin đƣợc mã hóa bằng khóa công khai đƣợc giải mã bằng  
khóa bí mật tƣơng ứng. Nhƣ vậy mọi ngƣời đều có thể mã hóa nhƣng chỉ ngƣời chủ khóa  
bí mật tƣơng ứng mới có thể giải mã.  
Tạo khóa  
Giả sử B và K cần trao đổi thông tin bí mật thông qua một kênh không an toàn (ví  
dụ như Internet). Với thuật toán RSA,B cần tạo ra cho mình cặp khóa gồm khóa công khai  
và khóa bí mật theo các bước sau:  
1. Chọn 2 số nguyên tố lớn p và q với p ≠ q, lựa chọn ngẫu nhiên và độc lập.  
2. Tính: n=pq  
3. Tính: giá trị hàm số Ơle: (n) (p 1)(q 1)  
4. Chọn một số tự nhiên e sao cho 1e  (n) và là số nguyên tố cùng nhau với  
(n)  
Tính: d sao cho de 1(mod(n))  
.
Một số lƣu ý:  
31  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 76 trang yennguyen 06/04/2025 170
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Luận văn An toàn thông tin trong hải quan điện tử", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_van_an_toan_thong_tin_trong_hai_quan_dien_tu.pdf