Luận văn Đánh giá ảnh hưởng của sự di động của nút mạng đến hiệu quả của các thuật toán định tuyến trong mạng manet

1
ĐẠI HC QUC GIA HÀ NI  
TRƯỜNG ĐẠI HC CÔNG NGHỆ  
PHAN HU DŨNG  
ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CA SỰ DI ĐỘNG  
CA NÚT MẠNG ĐẾN HIU QUCA CÁC THUT  
TOÁN ĐỊNH TUYN TRONG MNG MANET  
LUẬN VĂN THẠC SĨ  
Ni - 2011  
2
Lời cảm ơn  
Đầu tiên tôi xin gi li cảm ơn tới các thầy cô giáo trong Trường Đại hc Công  
ngh- Đại Hc Quc Gia Hà Ni, Vin Khoa hc kthuật Bưu điện và Vin Công  
nghThông tin - Vin Khoa hc và Công nghVit Nam đã tn tình chbo tôi trong  
sut khóa hc; cảm ơn tp thlp K15T1, tp thlp K15 chuyên ngành Mng và  
Truyn thông máy tính. Cảm ơn các thành viên trong nhóm nghiên cu vi nhng ý  
kiến góp ý quý báu trong quá trình tôi thc hiện đề tài, và đặc bit tôi chân thành cm  
ơn thy hướng dn - PGS.TS Nguyn Đình Việt, người đã tn tình hướng dn, chbo  
tôi trong hc tp và nghiên cu.  
Cui cùng, tôi xin gi li cảm ơn tới gia đình, ngưi thân và bn bè ca tôi,  
những người đã luôn bên động viên và khích ltôi trong sut khóa hc.  
Do thời gian và điều kin có hn nên luận văn không tránh khỏi có nhng thiếu  
sót, tôi rt mong nhận được sgóp ý tbn bè, thy cô và những người quan tâm đến  
đề tài này.  
Let’s start at the very beginning,  
a very nice place to start,  
when you sing, you begin with A, B, C,  
when you simulate, you begin with the topology  
-
The  
ns  
Manual  
3
Lời cam đoan  
Tôi xin cam đoan kết quả đạt được trong luận văn là sản phm ca riêng cá  
nhân tôi, không sao chép li ca người khác. Trong toàn bni dung ca luận văn,  
những điều được trình bày hoc là ca cá nhân hoặc là được tng hp tnhiu ngun  
tài liu. Tt ccác tài liu tham khảo đều có xut xrõ ràng và được trích dn hp  
pháp. Tôi xin hoàn toàn chu trách nhim và chu mi hình thc kluật theo quy định  
cho lời cam đoan của mình.  
Ni, ngày 01 tháng 05 năm 2011  
Phan Hu Dũng  
4
Mc lc  
Li cảm ơn ..................................................................................................................1  
Lời cam đoan...............................................................................................................3  
Danh mc hình v........................................................................................................7  
Danh mc bng............................................................................................................9  
Bng ký hiu các chviết tt .....................................................................................10  
Chương 1: GIỚI THIU............................................................................................12  
1.1. Đặt vấn đề.......................................................................................................12  
1.2. Mc tiêu nghiên cu........................................................................................12  
1.3. Tchc ca luận văn ......................................................................................13  
Chương 2: MẠNG WLAN VÀ MNG MANET ......................................................14  
2.1. Mng không dây .............................................................................................14  
2.1.1. Mng cc bWLAN ................................................................................14  
2.1.1.1. Lch sử ra đời mng WLAN ..............................................................15  
2.1.1.2. Phân loi mng WLAN .....................................................................15  
2.1.1.3. Các chuẩn đi vi mng WLAN........................................................17  
2.1.2. Mt smng không dây phbiến khác.....................................................18  
2.1.2.1. Mng cá nhân WPAN theo chun 802.15.1, 802.15.3 và 802.15.4.....18  
2.1.2.2. Mạng đô thị WMAN theo chun 802.16............................................18  
2.1.2.3. Mng din rng WWAN theo chun 802.20......................................19  
2.2. Mạng di động không dây đặc bit MANET.....................................................19  
2.2.1. Gii thiu mng MANET.........................................................................19  
2.2.2. Các đặc điểm ca mng MANET .............................................................22  
2.2.3. Phân loi ..................................................................................................22  
2.2.3.1. Phân loi mng MANET theo cách thức định tuyến ..........................22  
2.2.3.2. Phân loi mng MANET theo chức năng của Nút..............................23  
Chương 3: CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYN TRONG MNG MANET................26  
3.1. Các giao thức định tuyến phbiến trong mng có dây truyn thng................26  
3.1.1. Distance Vector........................................................................................26  
3.1.2. Link State.................................................................................................26  
3.1.3. Source Routing.........................................................................................27  
3.1.4. Kthut Flooding ....................................................................................27  
3.2. Các yêu cầu đi vi thuật toán định tuyến trong mng MANET......................27  
3.2.1. Mc tiêu thiết kế các giao thức định tuyến cho mng MANET.................27  
5
3.2.2. Áp dng các thuật toán định tuyến truyn thng trong mng MANET......28  
3.3. Phân loi các giao thức định tuyến cho MANET [16]........................................29  
3.3.1. Các khái nim liên quan ...........................................................................30  
3.3.1.1. Định tuyến chủ ứng và định tuyến phn ng......................................30  
3.3.1.2. Cp nhật đnh kvà cp nht theo skin.........................................30  
3.3.1.3. Tính toán phi tp trung và tính toán phân tán.....................................31  
3.3.1.4. Đơn đường và đa đường ....................................................................31  
3.3.2. Phân loi các giao thức định tuyến ...........................................................31  
3.3.2.1. Destination-Sequence Distance Vector (DSDV) ................................32  
3.3.2.2. Optimized Link State Routing Protocol (OLSR)................................33  
3.3.2.3. Ad hoc On-demand Distance Vector Routing (AODV) .....................35  
3.3.2.4. Dynamic Source Routing (DSR) [12] ..................................................36  
3.3.2.5. So sánh các giao thức định tuyến cho MANET..................................38  
Chương 4: NGHIÊN CỨU VIC SDNG CÔNG CMÔ PHNG VÀ PHÂN  
TÍCH KT QU.......................................................................................................41  
4.1. La chọn phương pháp và công cụ đánh giá hiệu năng mạng [1] ......................41  
4.1.1. La chọn phương pháp.............................................................................41  
4.1.1.1. Mô hình Gii tích ..............................................................................42  
4.1.1.2. Mô phng mng bằng chương trình máy tính ....................................42  
4.1.1.3. Đo trên mạng thc.............................................................................42  
4.1.1.4. Lý do sdụng phương pháp mô phỏng để đánh giá hiệu năng mạng .43  
4.1.2. Công cmô phng NS-2 [1, 12, 15]...............................................................43  
4.1.2.1. Các chức năng mô phỏng chính ca NS.............................................45  
4.1.2.2 Cu trúc phn mm ca NS ................................................................46  
4.1.2.3. Lp trình mô phng bng NS.............................................................46  
4.1.3 Công chtrphân tích kết qumô phng...............................................46  
4.1.3.1 Cu trúc tp vết cha kết qumô phng mng không dây ..................46  
4.1.3.2 Mt scông chtrvic phân tích và hin thkết qumô phng....47  
4.1.4. Công chin thtrc quan mng MANET trong quá trình hoạt động  
iNSPECT...........................................................................................................48  
4.2. Thiết lp mô phng mng MANET trong NS..................................................53  
4.2.1. To các nút mng trong MANET .............................................................53  
4.2.1.1 Nút di động.........................................................................................53  
4.4.1.2 Mô hình phương tiện chia strong NS2..............................................54  
4.4.1.3 Hoạt đng của nút di động..................................................................55  
4.4.1.4 Cu hình nút di động trong NS ...........................................................56  
6
4.4.1.5 To sdi chuyn ca nút trong NS.....................................................57  
4.4.2. Tạo các đường truyn không dây (air interface) trong MANET................58  
4.4.2.1 Mô hình FreeSpace.............................................................................58  
4.4.2.2 Mô hình Two Ray Ground..................................................................58  
4.4.2.3 Mô hình Shadowing ...........................................................................59  
4.4.3. To ngcnh chuyển đng.......................................................................59  
4.4.3.1 To din tích mô phng......................................................................60  
4.4.3.2. To các thc thgiao thc và các nguồn sinh lưu lượng....................60  
4.4.3.3. To các dng chuyển đng theo mu .................................................61  
4.4.4. Sơ đồ khái quát quá trình mô phng .........................................................64  
4.5 Các tham shoạt đng ca các giao thức định tuyến trong NS-2......................65  
4.5.1 Giao thức định tuyến DSDV......................................................................65  
4.5.2 Giao thức định tuyến OLSR ......................................................................66  
4.5.3 Giao thức định tuyến AODV.....................................................................66  
4.5.4 Giao thức định tuyến DSR.........................................................................67  
Chương 5: ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYN THEO  
MỨC ĐỘ LINH ĐỘNG CA CÁC NÚT MNG.....................................................68  
5.1. Thc nghim mô phng ..................................................................................68  
5.1.1 Các thông smô phng.............................................................................68  
5.1.2 Chương trình mô phng ............................................................................69  
5.2. Các độ đo hiệu năng được dùng trong luận văn...............................................70  
5.3. Kết qumô phng...........................................................................................70  
5.3.1 Mô phng sdng mô hình Random Waypoint.........................................70  
5.3.1.1 Thiết lp thông smô phng ..............................................................70  
5.3.2.2 Kết quvà nhn xét............................................................................72  
5.3.3 Mô phng sdng mô hình Random Walk ...............................................75  
5.3.3.1 Thiết lp thông smô phng ..............................................................75  
5.3.3.2 Kết quvà nhn xét............................................................................77  
5.3.4 Đánh giá hiệu quca các giao thức định tuyến ........................................79  
Chương 6: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CU...............................................81  
6.1. Kết quả đạt được ca luận văn.........................................................................81  
6.2. Hưng nghiên cu...........................................................................................82  
TÀI LIU THAM KHO..........................................................................................83  
PHLC..................................................................................................................84  
7
Danh mục hình vẽ  
Hình 1. Phân loi các mng không dây da trên quy mô. ..........................................14  
Hình 2. Mạng WLAN có cơ sở htng .....................................................................16  
Hình 3. Mạng WLAN không có cơ sở htng [10] ...................................................17  
Hình 4. Mạng MANET và Sensor không dây [14].....................................................21  
Hình 5. Định tuyến Single-hop..................................................................................23  
Hình 6. Định tuyến Multi-hop...................................................................................23  
Hình 7. Mng MANET phân cp ..............................................................................24  
Hình 8. Mng MANET kết hp.................................................................................24  
Hình 9. Phân loi các giao thức định tuyến trong mng MANET [13].......................32  
Hình 10. Tp chuyn tiếp đa điểm MPRs ..................................................................34  
Hình 11. Định tuyến Link State và định tuyến ci tiến trong OLSR............................34  
Hình 12. AODV tìm kiếm và duy trì tuyến đưng .....................................................36  
Hình 13. dvRoute discovery: nút A là nút ngun, nút E nút đích. ................37  
Hình 14. dvRoute maintenance:......................................................................38  
Hình 15. Kiến trúc NS-2 ...........................................................................................44  
Hình 16. Ba giai đoạn ca mt phiên truyn tnút nguồn 1 đến nút đích 48 .............49  
Hình 17. Hình tròn bao phbiu din khu vc tc nghn ..........................................50  
Hình 18. Hình tròn bao phbiu din khu vc nguy him.........................................51  
Hình 19. iNSpect hin thtọa độ (x, y) ca các nút ....................................................52  
Hình 20. Nút di đng mô phng trong NS2 ...............................................................53  
Hình 21. Mô hình phương tiện chia strong NS2......................................................55  
Hình 22. Sơ đồ ca một mobilenode dưới chun wireless ca Monarch CMU mrng  
ra NS [12]..................................................................................................................57  
Hình 23. Các mô hình truyn thông trong NS2..........................................................60  
Hình 24. Di chuyn ca mt nút theo mô hình Random Waypoint ............................62  
Hình 25. Di chuyn ca mt nút theo mô hình Random Walk ...................................63  
Hình 26. Sơ đồ tng quan quá trình mô phng ..........................................................64  
Hình 27. Đánh giá kết quphân phát gói tin trong mô hình Random Waypoint.........72  
Hình 28. Đánh giá kết qutrễ đầu cui trong mô hình Random Waypoint ................72  
Hình 29. Đánh giá kết quả thông lượng trong mô hình Random Waypoint................73  
Hình 30. Đánh giá kết quti chun hóa trong mô hình Random Waypoint..............73  
Hình 31. Đánh giá kết quphân phát gói tin trong mô hình Random Walk ...............77  
Hình 32. Đánh giá kết qutrễ đầu cui trong mô hình Random Walk .......................77  
Hình 33. Đánh giá kết quả thông lượng trong mô hình Random Walk.......................78  
8
Hình 34. Đánh giá kết quti chun hóa trong mô hình Random Walk.....................78  
9
Danh mục bảng  
Bng 1. Tng quan vhcác chun IEEE 802.11 [2]................................................17  
Bng 2. Tng quan vhcác chun ETSI HIPERLAN [2]........................................17  
Bng 3. Tng quan vhcác chun IEEE 802.15 .....................................................18  
Bng 4: So sánh độ phc tp ca các giao thức định tuyến........................................39  
Bng 5: So sánh các đặc điểm ca các giao thức định tuyến......................................39  
Bng 6: So sánh các đặc điểm ca các giao thức định tuyến......................................40  
Bng 7. Các tham sca mô hình Random Waypoint ..............................................62  
Bng 8. Các tham sca mô hình Random Walk ......................................................63  
Bng 9. Các tham shoạt đng ca DSDV trong NS2...............................................65  
Bng 10. Các tham shoạt đng ca OLSR trong NS2 .............................................66  
Bng 11. Các tham shoạt đng ca AODV trong NS2............................................66  
Bng 12. Các tham shoạt đng ca DSR trong NS2................................................67  
Bng 13. Cu hình các mng mô phng trong mô hình Random Waypoint ...............71  
Bng 14. Cu hình các mng mô phng theo mô hình Random Walk........................76  
10  
Bảng ký hiệu các chữ viết tắt  
AODV  
CSMA/CA  
DARPA  
DSDV  
DSR  
Ad hoc On-demand Distance Vector  
Carrier Sense Multiple Access with Collision Avoidance  
Defense Advanced Research Projects Agency  
Destination-Sequenced Distance Vector  
Dynamic Source Routing  
DV  
Distance Vector  
ETSI  
European Telecommunications Standards Institute  
US Federal Communications Commission  
First In First Out  
FCC  
FIFO  
GPRS  
GSM  
General Packet Radio Service  
Global System for Mobile communication  
High Performance European Radio LAN  
Institute of Electrical and Electronic Engineering  
Internet Engineering Task Force  
interactive NS-2 protocol and environment confirmation tool  
Industrial, Scientific and Medical bands  
Local Area Network  
HiperLAN  
IEEE  
IETF  
iNSpect  
ISM  
LAN  
LS  
Link State  
MAC  
MANET  
NEST  
NS2  
Media Access Control  
Mobile Wireless Adhoc Network  
Network Simulation Testbed  
Network Simulator 2  
OLSF  
OLSR  
Open Shortest Path First  
Optimized Link State Routing Protocol  
11  
PDA  
Personal Digital Assistant  
Packet Radio Network  
PRnet  
QoS  
Quality of Service  
REAL  
RIP  
Realistic and Large  
Routing Information Protocol  
Route Reply  
RREP  
RREQ  
RTS  
Route Request  
Request To Send  
SURAN  
TDMA/TDD  
TORA  
UMTS  
VINT  
Survivable Radio Network  
Time Division Multiple Access/ Time Division Duplex  
Temporally-Ordered Routing Algorithm  
Universal Mobile Telecommunications Systems  
Virtual InterNetwork Testbed  
Wireless Fidelity  
WIFI  
WiMAX  
WLAN  
WMAN  
WPAN  
WRP  
World Interoperability for MicroAccess  
Wireless Local Area Network  
Wireless Metropolitan Area Networks  
Wireless Personal Area Networks  
Wireless Routing Protocol  
Wireless Wide Area Networks  
Zone Routing Protocol  
WWAN  
ZRP  
12  
Chương 1: GIỚI THIỆU  
1.1. Đặt vấn đề  
Mạng di động không dây đặc bit MANET (Mobile Wireless Adhoc Network) cho  
phép các máy tính di động thc hin kết ni và truyn thông vi nhau không cn da trên  
cơ sở htng mng có dây. Trong MANET mi nút mạng đều có ththc hin chức năng  
ca mt router, chúng cng tác vi nhau, thc hin chuyn tiếp các gói tin hcác nút mng  
khác nếu các nút mng này không thtruyn trc tiếp vi nút nhận. Định tuyến là bài toán  
quan trng nhất đối vi vic nghiên cu MANET. Cho đến nay, đã có nhiu thuật toán định  
tuyến được đề xut, mi thuật toán đều có các ưu và nhược điểm riêng. Điều đặc bit là  
mức độ của các ưu nhược điểm phthuc rt nhiu vào mức độ di động ca các nút mng.  
Mt sthuật toán là ưu việt hơn các thuật toán khác trong điều kin các nút mạng di động ở  
mức độ thấp nhưng lại kém hơn hẳn khi mức độ di động ca các nút mạng tăng cao. Đề tài  
luận văn này nhằm mục đích đánh giá và so sánh ảnh hưởng ca sự di động ca nút mng  
đến hiu quca mt sthuật toán định tuyến trong mng MANET.  
Vmt thc tin, mng MANET rt hu ích cho các nhu cu thiết lp mng khn  
cp ti những nơi xảy ra thm ha như: hỏa hon, lt lội, động đất ... hay những nơi yêu  
cu tính nhanh chóng, tm thời như trong các trận chiến, do thám …Việc đánh giá và so  
sánh ảnh hưởng ca sự di động đến hiu quca các thut toán định tuyến giúp cho vic  
la chn thuật toán định tuyến thích hợp cho các điều kin cthkhi sdng MANET.  
1.2. Mục tiêu nghiên cứu  
Các mạng AD HOC ngày càng được ng dng rng rãi trong nhiu lĩnh vực  
cuc sống như khoa học, giáo dc, y tế, quân s… do có ưu điểm ni bt là loi bỏ  
sphthuộc vào các cơ sở htng mng cố định. Vấn đề đặt ra là đánh giá hiệu quả  
hoạt động ca các giao thức định tuyến trong mng MANET trên nhiu khía cnh và  
phương diện khác nhau. Mt trong nhng yếu tố ảnh hưởng rt lớn đến hiu quca  
các giao thức định tuyến đó là sự linh động ca các nút mng. Mục đích của luận văn  
là nghiên cu các giao thức định tuyến kết hp vi việc đưa ra các kết qumô phng  
để đánh giá hiệu qulàm vic của chúng. Căn cứ vào mục đích chính ca luận văn, tôi  
xin đưa ra các mục tiêu cthể như sau:  
Gii thiu tng quan vmng LAN không dây (Wireless LAN) và Mng di  
động không dây đặc bit – MANET (Mobile Wireless Adhoc Network).  
Nghiên cu mt sgiao thức định tuyến không dây sdng trong mng  
MANET: DSDV, OLSR, AODV, DSR.  
Xác đnh các tham shiu sut chính ca các giao thức định tuyến.  
Tìm hiu khả năng mô phỏng các giao thức định tuyến cũng như các mô hình  
chuyển đng khác nhau ca bmô phng mng NS-2.  
13  
Đánh giá bằng mô phng mt sgiao thức định tuyến phbiến trong các ngữ  
cnh chuyển đng ca các nút mng khác nhau.  
1.3. Tổ chức của luận văn  
Luận văn được tchc thành sáu chương, cụ thể như sau:  
Chương 1: GII THIU  
Chương 2: MNG WLAN VÀ MNG MANET  
Chương 3: CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYN TRONG MNG MANET  
Chương 4: NGHIÊN CU VIC SDNG CÔNG CMÔ PHNG VÀ  
PHÂN TÍCH KT QUẢ  
Chương 5: ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYN  
THEO MC ĐỘ LINH ĐỘNG CA CÁC NÚT MNG  
Chương 6: KT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CU  
Trong đó, chương một trình bày cơ sở khoa hc và tính thc tin cũng như mục  
tiêu nghiên cu ca luận văn. Chương hai đưa ra kiến thức cơ sở vmng WLAN và  
mng MANET. Các kthuật định tuyến truyn thng được sdng trong mng cố  
định và các giao thức định tuyến dùng trong mạng MANET được trình bày chương ba.  
Chương bốn đưa ra cái nhìn tng quan vbmô phng NS-2 và gii thiu công cmô  
phng mi iNSpect từ đó ứng dng vào vic mô phng các giao thức định tuyến.  
Chương năm sử dng nhng kết qumô phng thu được trong chương bốn để tính  
toán các độ đo hiệu năng sau đó kết hp vi cơ sở lý thuyết vcác giao thức định  
tuyến trình bày trong chương ba để rút ra nhng đánh giá về ảnh hưởng ca sdi dng  
ca nút mạng đến hiu quca các giao thức định tuyến trong mng MANET. Cui  
cùng, trong chương sáu là những nhn xét vkết quả đạt được và hướng nghiên cu  
tiếp theo ca luận văn.  
14  
Chương 2: MẠNG WLAN VÀ MẠNG MANET  
Mc tiêu của chương này là gii thiu với người đọc nhng kiến thức cơ sở về  
mng WLAN và mng MANET bao gm lch sử ra đời, các đặc điểm, những ưu nhược  
điểm cũng như các ng dng trong khoa hc, công nhvà cuc sng từ đó có cái nhìn  
tng quan vhai mng này và ddàng phân biệt được chúng.  
2.1. Mạng không dây  
Các mng không dây (Wireless networks) thường được phân thành mng cá  
nhân WPAN - chun IEEE 802.15, mng cc bWLAN - chun IEEE 802.11, mng  
đô thị WMAN - chun IEEE 802.16 và mng din rng WWAN - chun IEEE 802.20.  
Sphân chia này da trên quy mô và phm vi truyn dn ca các bphát (transmitter)  
vô tuyến và mi lp mng có thgm mt vài tiêu chun và công nghriêng.  
Hình 1 bên dưới minh ha sphân lp các mng không dây da trên quy mô:  
Hình 1. Phân loi các mng không dây da trên quy mô.  
2.1.1. Mạng cục bộ WLAN  
Wireless Local Area Network (WLAN) là mt mng cc bkết ni hai hay  
nhiu máy tính vi nhau mà không cn các kết ni vt lý gia chúng. Môi trường  
truyền được sdng trong WLAN là môi trường không khí vi mt di tn số được  
quy định cho các loi hình truyn thông. Có hai công nghchính được sdng để  
truyn thông trong WLAN là truyn thông bng tia hng ngoại (bước sóng 900 nm)  
hoc truyn thông bng sóng vô tuyến, thông thưng thì sóng vô tuyến được dùng phổ  
biến hơn vì nó truyền xa hơn, lâu hơn, rộng hơn và có băng thông cao hơn. WLAN  
cũng có hai dạng kiến trúc là WLAN có cơ sở htng (sdng các Access Point) hoc  
trạm cơ sở (Base Station) để kết ni phn mng không dây vi phn mng có dây  
truyn thng và mạng không có cơ sở htng (mng Ad hoc).  
15  
2.1.1.1. Lịch sử ra đời mạng WLAN  
Năm 1971, tại Đại hc Hawaii các công nghmng và truyn thông vô tuyến đã  
được kết hp lần đầu tiên trong dán Alohanet. Dán này sdng các thiết bmáy  
tính ti bảy điểm khác nhau nm ri rác trên bn hòn đảo thc hin vic giao tiếp vi  
máy tính trung tâm trên đảo Oahu bng cách sdụng không khí làm môi trường  
truyn. Nó thiết lp mt topo Star và các trm txa chcó thgiao tiếp thông qua máy  
tính trung tâm đặt tại đo Oahu.  
Tuy nhiên, đến gia thp niên 1980 thì mng WLAN mi phát trin mnh khi  
Uban Truyn thông Liên bang MFCC (US Federal Communications Commission)  
quyết định cho phép sdng phbiến các di tn scông nghip, khoa hc và y tế  
ISM (Industrial, Scientific and Medical bands). Quyết định này cho phép các công ty  
và người dùng sn xut và sdng các sn phm không dây ca hmà không cn  
FCC cp giy phép hoạt động. Từ đó, dẫn đến sự tăng trưởng vượt bc trong lĩnh vực  
mng WLAN. Tuy nhiên, do sxut hin ca nhiu sn phẩm độc quyền nhưng lại  
không có mt tiêu chun chung thng nht, dẫn đến các sn phm không cùng mt  
công ty sn xut có thsẽ không tương thích vi nhau. Vì vy, yêu cầu đặt ra là phi  
chun hóa trong lĩnh vực mng WLAN.  
Hin nay, trên thế gii chyếu sdng hai chun phbiến cho mng WLAN là:  
Chun IEEE 802.11x do các Nhóm công tác ca Vin công nghệ Điện và Điện TIEEE  
(Institute of Electrical and Electronics Engineers) phát trin và chun HiperLAN/x  
(High Performance European Radio LAN) được phát trin bi nhóm RES10 thuc Vin  
Tiêu chun Vin thông Châu Âu ETSI (European Telecommunications Standards  
Institute). Chun IEEE 802.11x sdng giao thc CSMA/CA, còn chun HiperLAN/x  
là giao thc TDMA/TDD. Chuẩn IEEE 802.11x được sdng phbiến hơn so với  
chun HiperLAN/x nhưng chun HiperLAN/x có nhng ưu điểm ni trội khi đối phó  
vi vấn đề lưu lượng thi gian thc.  
2.1.1.2. Phân loại mạng WLAN  
Mạng WLAN có cơ sở htng  
Mạng WLAN có cơ sở htng là mng mà các nút mng truyn thông vi nhau  
sdng mt thiết btrung tâm gọi là điểm truy cp chung AP (Access Point), hay còn  
được gi là trạm cơ sBS (Base Station). Các trạm cơ skhông chcung cp khả năng  
kết ni mng mà nó còn thc hin chức năng điều khin truy cập đường truyn nhm  
chuyn tiếp thông tin tnguồn đến đích. Ngoài ra, các điểm truy cp mng còn thường  
được kết ni vi mạng có dây và được kết ni vi Internet nên nó đóng vai trò như là  
cu ni gia các mng không dây và mng có dây vi nhau to thành mt mng din  
rng. Tốc độ truyn dliu ca mng không chphthuộc vào đặc điểm ca các nút  
mng mà còn phthuc vào bán kính phsóng của các điểm truy cp mng. Các nút  
mng càng gần điểm truy cp mng AP thì sóng thu được càng mnh và tốc độ truyn  
dliệu càng cao. Do đó, việc la chn tốc độ truyn và phm vi hoạt động ca điểm  
16  
truy cp mng khiến chúng ta cn phi cân nhắc, khi đó nó sẽ ảnh hưởng trc tiếp ti  
hiệu năng hoạt động ca mng và của đim truy cp mng.  
Khái nim Indoor và Outdoor: Indoor là khái nim sdng sóng vô tuyến trong  
phm vi không gian nh, như trong mt tòa nhà, một văn phòng. Outdoor là khái nim  
sdng sóng vô tuyến trong phm vi không gian lớn hơn, với WLAN thì bán kính đến  
các thiết bmà nó qun lý có thể lên đến 5km.  
Hình 2. Mạng WLAN có cơ sở htng  
Mạng WLAN không có cơ sở htng (mng Ad Hoc)  
Mt mng Ad Hoc là mt tp hp các nút không dây di động (có chứ năng như  
routers) cu thành nên mt mng tm thi mà không cn sdụng cơ sở htng có sn  
hoc vic qun trtp trung. Các routers được tdo di chuyn ngu nhiên và tthiết  
lp tùy ý, vì vy topo mng không dây có thể thay đổi nhanh chóng và không thbiết  
trước [10].  
Mng Ad Hoc là mng mà các nút trong mng có thtthiết lp, ttchc và  
tthích nghi khi có mt nút mi gia nhp mng, các nút trong mng cần có cơ chế  
phát hin nút mi gia nhp mng, thông tin vnút mi sẽ đưc cp nht vào bảng định  
tuyến ca các nút hàng xóm và gửi đi. Khi có một nút ra khi mng, thông tin vnút  
đó sẽ được xóa khi bảng định tuyến và hiu chnh li tuyến, ...Mng Ad Hoc có nhiu  
loi thiết bkhác nhau tham gia mng lên các nút mng không nhng phát hiện được  
khả năng kết ni ca các thiết b, mà còn phi phát hiện ra được loi thiết bị và các đặc  
tính tương ứng ca các loi thiết bị đó (vì các thiết bkhác nhau sẽ có các đặc tính  
khác nhau ví dụ như: khả năng tính toán, lưu trữ hay truyn dliu trong mng,...)  
17  
Hình 3. Mng WLAN không có cơ shtng [10]  
2.1.1.3. Các chuẩn đối với mạng WLAN  
Chun IEEE 802.11/x  
802.11  
802.11a  
802.11b  
802.11g  
5.15-5.25 (lower)  
5.25-5.35 (middle)  
5.725-5.825 (upper)  
Frequency Range  
(GHz)  
2.4-2.4835  
2.4-2.4835 2.4-2.4835  
Max.DataRate  
(Mbps)  
2
55  
11  
54  
30  
< 10 m  
27-30(lowerband)  
75-100  
Range  
Bng 1. Tng quan vhcác chun IEEE 802.11 [2]  
Chun HIPERLAN/x  
HIPERLAN HIPERLAN HIPERLAN  
HIPERLAN  
4
1
2
3
Fixed Wireless  
Access -  
WATM  
Wireless Point  
to Point Links -  
WATM  
WATM  
WLAN  
Application  
Indoor Access  
Remote  
interconnection  
Access  
Frequency Range  
(GHz)  
5
5
5
17  
Max.DataRate  
(Mbps)  
23.5  
20  
20  
155  
Bng 2. Tng quan vhcác chun ETSI HIPERLAN [2]  
18  
2.1.2. Một số mạng không dây phổ biến khác  
2.1.2.1. Mạng cá nhân WPAN theo chuẩn 802.15.1, 802.15.3 và 802.15.4  
Mng WPAN (Wireless Personal Area Networks) thường liên quan đến khái  
niệm văn phòng không dây. Phm vi ca mng PAN là mt vài mét, cung cp khả  
năng đồng bhóa các máy tính, truyn files và truy cập được vào thiết bngoi vi cc  
bộ như máy in hay các thiết bcầm tay khác như điện thoại di động và PDAs. Hin ti,  
công nghni tiếng nht ca PAN là Bluetooth.  
Vin công nghệ Điện và Điện Tử IEEE đưa ra chuẩn 802.15 sdng cho mng  
WPAN vi các tốc độ truyn dliệu như sau: 802.15.1 đặc tcông nghBluetooth có  
tốc độ truyn dliu mc trung bình, trong khi 802.15.3 được phát trin cho mng Ad  
hoc vi lp MAC phù hp cho truyn dliệu đa phương tiện có tốc độ truyn dliu ở  
mc cao và 802.15.4 định nghĩa giao thức liên kết ni các thiết bngoi vi truyn thông  
sóng vô tuyến trong hthng mng một ngưi dùng có tốc độ truyn mc thp.  
802.15.1  
2.4 Ghz  
1 Mpbs  
< 10 m  
802.15.3  
2.4 Ghz  
55 Mpbs  
< 10 m  
802.15.4  
915MHz  
40 Kbps  
10 - 75 m  
2.45 Ghz  
250 Kpbs  
868MHz  
20 Kbps  
Frequency Range  
Max.Data Rate  
Range  
Bng 3. Tng quan vhcác chun IEEE 802.15  
2.1.2.2. Mạng đô thị WMAN theo chuẩn 802.16  
Mạng đô thị không dây WMAN (Wireless Metropolitan Area Networks) được  
định nghĩa là mng có qui mô ln có thbao phmt vùng đô thị như một thành ph,  
mt qun, huyn hoc là mt khu vực dân cư rộng ln nào đó. Mạng này sdng các  
công nghdành cho mng din rng (WAN), có tốc độ truyn dn cao và khả năng  
kháng li mnh.  
Năm 2001, chuẩn IEEE 802.16 đã được thiết kế để mra mt tp hp các giao  
tiếp da trên giao thc tng MAC và lp vt lý. Chun 802.16 cũng đề cập đến công  
nghWiMax là công nghệ không dây băng thông rộng đang phát triển rt nhanh vi khả  
năng trin khai trên phm vi rng và mang li khả năng kết ni Internet tốc độ cao ti  
các gia đình và công s. Giao thc lp MAC ca chun IEEE 802.16 htrtruy cp  
không dây băng rộng điểm - đa điểm vi tốc độ truyn dliu cao trên cả hai hướng  
truyền đa người dùng, trong cùng thi gian có thể cho phép hàng trăm thiết btrên kênh  
đó có thể được chia sẻ đa người dùng. IEEE 802.16 là giao din cho hthng truy nhp  
băng rộng cố định, lp MAC và lp vt lý (PHY) hoạt động 10 GHz - 66 GHz.  
Ngoài ra chúng ta có thkra các chun mrng ca chun IEEE 802.16 như  
chun IEEE 802.16a ra đời năm 2003, chun 802.16d được đưa ra năm 2004 là sự kết  
hp ca chun IEEE 802.16 và chun IEEE 802.16a có thay đổi lp MAC và lp vt  
lý PHY.  
19  
Mng WiMax là tp hp các mng WiFi và được thiết kế riêng cho vic phân  
bố và di động rng, phc vcho: các xí nghip, các khu dân cư nhỏ l, mng cáp truy  
nhp WLAN công cng ni ti mạng đô thị, các trm gc BS ca mng thông tin di  
động và các mạch điều khin trm BS. WiMax đem lại tốc độ cao, trên 30 Mbps.  
Hin nay, công nghệ WiMAX được chia ra thành 2 công nghệ chính đó là công  
nghWiMAX cố định theo chun IEEE 802.16d - 2004 và công nghWiMAX di  
động theo chun IEEE 802.16e - 2005.  
Ưu đim ca WiMax là:  
Được thiết kế riêng cho hoạt đng mng không dây din rng.  
Những khó khăn của WiMax bao gm:  
Giá thành sn phm WiMax đắt hơn rt nhiu so vi WiFi.  
2.1.2.3. Mạng diện rộng WWAN theo chuẩn 802.20  
Các mng tri dài trên mt quc gia hoc thm chí toàn thế giới được gi là  
mng din rng WWAN (Wireless Wide Area Networks), Internet là mt trong nhng  
mng WAN cố định ni tiếng nht và các mng GSM/GPRS và 3G đại din cho các  
mng WAN không dây. GSM (Global System for Mobile communication) hin là hệ  
thng thông tin liên lạc di động ln nht thế gii cung cp các dch vchuyn mch  
kênh. GPRS (General Packet Radio Service) được gii thiệu như là một phn mrng  
dch vchuyn mạch gói được chun hóa ca kiến trúc GSM cung cp tốc độ truyn  
tối đa cao hơn. Vi dch vchuyn mch gói ta có thsdng thiết bị di động kết ni  
GPRS tương tự như một máy tính kết ni vi Internet, mng GPRS hoạt động chkhi  
dliệu đang được truyền đi, do đó làm gim chi phí sdng.  
Các mạng di động thế hthba (3G), phát trin bởi ETSI vào năm 1999, được  
thiết kế để cung cp cui cùng tốc độ truyn ngang bng vi các mng cố định. Điều  
này làm 3G trthành mt thay thế thú vcho các mng WLAN. Mc dù mc tiêu ban  
đầu ca mng không dây toàn cu cui cùng là hai công nghkhác nhau cùng tn ti.  
Tại châu Âu WCDMA được chn là công nghệ chính, trong khi CDMA2000 đang phổ  
biến M, 85% các mng 3G trên thế giới được da trên công nghWCDMA.  
2.2. Mạng di động không dây đặc biệt MANET  
2.2.1. Giới thiệu mạng MANET  
MANET là chviết tt ca cm tMobile wireless Ad hoc NETwork, là tp hp  
các nút di động có trang bcác giao tiếp mng không dây khi thiết lp truyn thông  
không cn ti shin din của các cơ sở htng mng và các qun trtrung tâm. Trong  
MANET mi nút mạng đều thc hin chức năng của mt router, chúng cng tác vi nhau,  
thc hin chuyn tiếp các gói tin hcác nút mng khác nếu các nút mng này không thể  
truyn trc tiếp vi nút nhn.  
Mobile = di động, không chu squn lý ca qun trmng.  
MANET =  
Adhoc = không htng mng, topo mạng động.  
NETwork  
20  
Năm 1971, tại Đại hc Hawaii các công nghmng và truyn thông vô tuyến đã  
được kết hp ln đầu tiên trong dán Alohanet. Mc tiêu ca mng này là kết ni các  
cơ sở giáo dc Hawaii. Mc dù các trm làm vic là cố định nhưng giao thc  
ALOHA thc hin vic qun lý truy cp kênh truyền dưới dng phân tán, do đó cung  
cấp cơ sở cho sphát trin vsau của các lược đồ truy cp kênh phân tán cho phép  
hoạt đng ca mng Ad Hoc.  
Mng MANET có khi ngun tmng PRNet (Packet Radio Network) và dự  
án SURAN (Survivable Radio Network) ca tchc DARPA (Defense Advanced  
Research Projects Agency) thuc chính phM.  
Năm 1972, mạng PRnet ra đời. Đây là mng vô tuyến gói tin đa chặng đầu tiên.  
Trong ngcảnh này, đa chặng có nghĩa là các nút hợp tác để chuyn tiếp truyn thông  
cho các nút xa nm ngoài di truyn thông ca mt nút khác. PRnet cung cấp cơ chế  
để qun lý hoạt động trên cơ sở tp trung cũng như phân tán. PRnet cũng là mạng đầu  
tiên sdng trạm điều khin tp trung, sdng nhng công nghsau này là tiền đề để  
cu thành mt mng MANET như sau:  
Phát trin kiến trúc phân tán  
Là mng sdng sóng vô tuyến qung bá  
Ti thiu hóa qun lý tp trung  
Sdụng định tuyến nhvà chuyn tiếp đa chặng (sdng Aloha/CSMA, phổ  
tri rng trong thp k80 thế k20)  
Vào năm 1983, dự án SURAN được phát triển. Đng lực thúc đẩy là:  
Xu hướng kích thước thiết btruyn dn ngày càng nhỏ hơn, chí phí giảm, công  
sut sóng vô tuyến thp.  
Htrnhiu giao thc sóng vô tuyến phc tp.  
Phát trin và chứng minh được các thut toán có tính khmrng (scalable  
algorithms), mng có thđến 10.000 nút.  
Phát trin và chng minh sc chịu đựng và khả năng tồn ti chng li các cuc  
tn công tinh vi. (ci tiến tri phrng, topo mng phân cp, tạo nhóm động …)  
Trong quân đội (Army Research Office-ARO):  
Đầu tiên, hsdng MANET cho các ng dng trên mặt đt.  
Được sdng chính thay cho các mạng có cơ sở htng cố định.  
Trong hi quân (Office of Naval Research-ONR):  
Ban đầu được dùng cho các tàu trên bin.  
Mng MANET trên bin không có mật độ dày như mạng trên đất lin.  
Đòi hi kết hp vi liên kết vtinh.  
Trong lc lượng không quân:  
Kho sát sdng những máy bay để cung cp truyn thông vi các trm mặt đất.  
21  
ng dng ca mng MANET  
Truyn dliệu không dây di động có những bước tiến cvcông nghvà khả  
năng sử dụng, động lc thúc đẩy là sphát trin mnh mca Internet và sthành  
công ca thế hhthống di động thhai (2G), thế hhthống di động thba (3G).  
Dkiến trong tương lai gần, vai trò truyn dliu khong cách ngn sphát trin, là  
mt phn bsung cho truyn thông quy mô ln truyn thng bi phn ln các thiết bị  
thông tin liên lc cũng như giao tiếp giữa con người xy ra khong cách nhỏ hơn  
mười mét. Mt yếu tố khác thúc đẩy sphát trin ca mng Ad Hoc là các di tn số  
được cp phép miễn phí đem đến vic sdng các công nghtruyn thông phát trin  
(như Bluetooth) triển khai ddàng và không tn kém.  
Mng MANET có tiềm năng to lớn cho các ng dụng thương mại và quân s,  
và đặc bit hu ích cho vic cung cp shtrthông tin liên lc ti những nơi không  
có cơ sở htng thông tin liên lc sn có hoc vic trin khai một cơ sở htng cố  
định vmt kinh tế là không khthi. ng dng ca MANET bao gm các hoạt động  
quân s, cu trkhn cấp, chăm sóc y tế, hoạt động mạng gia đình, môi trường hc  
thut và các hoạt động khc phc thm ha. Ví dvcác tình hung thiên tai bao gm  
động đất và lũ lụt, nơi các đội cu hcn phi phi hp vi nhau mà không có các  
mng cố định sn có; các hoạt động quân sự, nơi thông tin liên lc trong mt môi  
trường thù địch; các doanh nghip, nơi nhân viên chia sthông tin trong hi ngh…  
Hình 4. Mng MANET và Sensor không dây [14]  
22  
2.2.2. Các đặc điểm của mạng MANET  
Trong mng AD HOC, các nút là di động và được trang bcác bphát và bộ  
nhn không dây sdng các loại ăng ten đẳng hướng để phát qung bá hoặc ăng ten  
định hướng để phát điểm-điểm, có thể điều chỉnh được, hoc kết hp các loại ăng ten  
này. Ti mt thời điểm, tùy thuc vào vtrí ca nút và dng bao phca bnhn và  
phát tín hiu, mc công sut phát và các mc giao thoa cùng kênh, kết ni không dây  
gia các nút có dng ngẫu nhiên, đồ thị đa chng. Cu hình này thay đổi theo thi gian  
do các nút di chuyn hoặc điều chnh các thông sphát và nhn sóng.  
Mng MANET có mt số đặc điểm ni bt có ảnh hưởng ti thiết kế và hiu  
sut ca các giao thc trong mạng được trình bày dưới đây:  
1. Cu hình mạng động: Các nt di chuyn tdo, do vy cu hình mng gm  
nhiu chng có thể thay đổi ngu nhiên và liên tc ti bt kì thời điểm nào, và  
có thbao gm cliên kết song hướng và một hướng.  
2. Các liên kết với dung lượng thay đổi - băng tần hn chế: Các liên kết vô tuyến  
dung lượng thấp hơn nhiều so vi các liên kết hu tuyến tương ứng. Ngoài  
ra, thông lượng thc ca liên kết vô tuyến sau khi tính toán ảnh hưởng của đa  
truy nhp, fading, tp âm và nhiễu... thường nhỏ hơn nhiều so vi tốc độ truyn  
dn tối đa.  
Dung lượng thấp thường gây ra vấn đề tc nghn, nghĩa là lưu lượng tng  
thường vượt quá dung lượng ca mng.  
3. Hoạt động tiết kiệm năng lượng: Mt shoc tt ccác nút trong mng  
MANET có thdùng pin làm ngun cung cp năng lượng hoạt động. Đối vi  
các nút này, tiêu chí thiết kế hthng quan trng nht ca vic tối ưu hóa là vn  
đề tiết kiệm năng lưng. Để thc hin tiêu chí này, các nút trong mng Ad Hoc  
bhn chế vkhả năng tính toán của CPU, kích thước bnh, khả năng xử lý  
tín hiu, và mức năng lượng phát và nhn sóng.  
4. Bo mt vt lý hn chế: Đối vi các mạng di động vô tuyến, khả năng bị nghe  
trm, gimo và tn công tchi dch vDOS (denial-of-service) cần được  
xem xét cn thn. Các kthut bo mt cn được trin khai trên nhiu tng giao  
thc để làm giảm các nguy cơ bảo mt.  
2.2.3. Phân loại  
2.2.3.1. Phân loại mạng MANET theo cách thức định tuyến  
Mng MANET định tuyến mt chng (Single-hop)  
Mng MANET định tuyến mt chng là loi mô hình mng Ad Hoc đơn gin  
nht, trong đó, tất ccác nút đều nm trong cùng mt vùng phsóng, nghĩa là các nút  
có thkết ni trc tiếp vi các nút khác mà không cn thông qua các nút trung gian.  
Trong mô hình này, các nút có thdi chuyn tự do nhưng chỉ trong mt phm  
vi nhất định đủ để nút có thliên lc trc tiếp vi các node khác trong mng.  
23  
Hình 5. Định tuyến Single-hop  
Mng MANET định tuyến đa chặng Multi-hop  
Đây là mô hình phbiến nht trong mng MANET, mô hình này khác vi mô  
hình trước là các nút có thkết ni vi các nút khác trong mng mà có thkhông cn  
phi có kết ni trc tiếp vi nhau. Các nút có thể định tuyến đến nút khác thông qua  
các nút trung gian trong mạng. Để mô hình này có thhoạt động mt cách hoàn ho  
thì cn phi có các giao thức định tuyến phù hp vi mô hình mng MANET.  
Hình 6. Định tuyến Multi-hop  
Mô hình MANET định tuyến Mobile Multi-hop  
Mô hình này là smrng ca mô hình thhai vi mt chút khác bit: mô  
hình này tp trung vào các ng dng có tính cht thi gian thực như audio, video.  
2.2.3.2. Phân loại mạng MANET theo chức năng của Nút  
Mng MANET đẳng cp (Flat MANET)  
Trong kiến trúc này, tt ccác nút có vai trò ngang hàng vi nhau (peer-to-  
peer) và các nút cũng đóng vai trò như các router dùng để định tuyến các gói dliu  
truyn trên mng. Trong nhng mng ln thì kiến trúc Flat không tối ưu cho việc sử  
dụng tài nguyên băng thông của mng vì những thông báo điều khin (control  
message) phi truyn trên toàn bmng. Tuy nhiên, nó thích hp trong nhng cu  
hình mà các nút di chuyn nhiu.  
Mng MANET phân cp (Hierarchical MANET)  
Đây là mô hình mạng được sdng phbiến nht trong mng MANET. Trong  
kiến trúc này, mng chia làm các domain, trong mi domain bao gm mt hoc nhiu  
cluster vi mi cluster bao gm mt hoc nhiều nút. Do đó, nút trong kiến trúc này  
chia làm hai loi:  
24  
Master node là node qun trmt cluster và có nhim vchuyn dliu ca  
các nút trong cluster đến các nút trong các cluster khác và ngược li. Nói cách  
khác, nó có chức năng như một gateway.  
Normal node là các nút nm trong cùng mt cluster và chcó thkết ni vi  
các nút trong cùng mt cluster hoc kết ni vi các nút trong các cluster khác  
thông qua master node.  
Hình 7. Mng MANET phân cp  
Với các cơ chế trên, mng sdụng tài nguyên băng thông mạng hiu quả hơn vì  
các thông báo điều khin chphi truyn trong mt cluster. Tuy nhiên, vic qun lý  
tính chuyển đng ca các nút trnên phc tp hơn. Kiến trúc mng phân cp thích hp  
cho các mng có tính chuyển đng thp.  
Mng MANET kết hp (Aggregate MANET)  
Trong kiến trúc mng này, mng phân thành các zone và các nút được chia vào  
trong các zone. Mi nút bao gm hai mc topo (topology ): topo mc thp (node level)  
topo mc cao (zone level) (high level topology).  
Ngoài ra, mi nút còn đặc trưng bi hai ID: node ID zone ID. Trong mt  
zone có tháp dng kiến trúc đẳng cp hoc kiến trúc phân cp.  
Hình 8. Mng MANET kết hp  
25  
Vấn đề định tuyến trong mng MANET  
Trên thc tế trước khi một gói tin đến được đích, nó có thphải được truyn  
qua nhiu chặng, như vậy cn có mt giao thức định tuyến để tìm đường đi từ ngun  
tới đích qua hệ thng mng. Giao thức định tuyến có hai chức năng chính, lựa chn  
các tuyến đưng cho các cp ngun-đích và phân phi các gói tin đến đích chính xác.  
Truyn thông trong mng MANET dựa trên các đường đi đa chặng và mi nút  
mạng đều thc hin chức năng của mt router, chúng cng tác vi nhau, thc hin  
chuyn tiếp các gói tin hcác nút mng khác nếu các nút mng này không thtruyn  
trc tiếp vi nút nhn, do vậy định tuyến là bài toán quan trng nhất đối vi vic  
nghiên cu MANET. Cho đến nay, đã có nhiu thuật toán định tuyến được đề xut,  
mi thuật toán đều có các ưu và nhược điểm riêng. Điều đặc bit là mức độ của các ưu  
nhược điểm phthuc rt nhiu vào mức độ di động ca các nút mng. Mt sthut  
toán là ưu việt hơn các thuật toán khác trong điều kin các nút mạng di động mức độ  
thấp nhưng lại kém hơn hẳn khi mức độ di động ca các nút mạng tăng cao. Đề tài  
luận văn này chnghiên cu sâu vấn đề định tuyến trong mng MANET nhm mc  
đích đánh giá và so sánh ảnh hưởng ca sự di động ca nút mạng đến hiu quca mt  
sthuật toán định tuyến trong mng MANET.  
26  
Chương 3: CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG  
MANET  
Chương 3 trình bày vấn đề định tuyến trong mng có dây truyn thng cùng  
nhng yêu cầu chung đối vi các thut toán trong mạng MANET để gii thích cho vic  
to và sdng nhng thuật toán định tuyến mi phù hp vi những đặc điểm ca  
mng MANET.  
3.1. Các giao thức định tuyến phbiến trong mạng có dây truyền thống  
Định tuyến là vic tìm đường đi từ ngun tới đích qua hệ thng mng. Giao  
thức định tuyến có chức năng chính là lựa chọn đường cho các cp ngun-đích và  
phân phát gói tin tới đích chính xác. Với đặc điểm tlli gói tin thp, cu hình ít thay  
đổi và thay đổi chm truyn thông trong mng có dây truyn thng có tháp dng các  
thuật toán định tuyến da trên bng là gii thut trng thái liên kết (Link State  
Routing) hoc véc tơ khoảng cách (Distance Vector Routing). Thut toán Link State  
được sdng trong giao thc OLSF (Open Shortest Path First) ca Internet. Thut  
toán Distance Vector còn được gi là thut toán Bellman-Ford, được dùng trong mng  
ARPANET lúc mới ra đời và được sdng trong mng Internet vi tên gi là RIP  
(Routing Information Protocol). Các giao thức định tuyến truyn thng cũng sử dng  
định tuyến ngun (Source Routing) và kthuật flooding để tìm đường đi cho các gói  
tin trong mng.  
3.1.1. Distance Vector  
Trong Distance Vector mi nút chtheo dõi chi phí ca các liên kết đi ra ca nó,  
nhưng thay vì qung bá thông tin này đến tt ccác nút, nó qung bá định kỳ đến các  
hàng xóm ca nó một ước tính các khong cách ngn nhất đến tt ccác nút khác  
trong mng. Các nút nhận sau đó sử dụng thông tin này để tính toán li các bảng định  
tuyến, bng cách sdng thuật toán đường đi ngắn nht.  
So vi Link State, Distance Vector tính toán hiu quả hơn, dễ dàng hơn để thc  
hiện và đòi hi không gian lưu trữ ít hơn nhiều. Tuy nhiên, Distance Vector có thgây ra  
shình thành các vòng lặp định tuyến ngn và dài. Nguyên nhân chính cho vic này là  
các nút chn chng tiếp theo ca chúng mt cách hoàn toàn da trên thông tin có thlà cũ.  
3.1.2. Link State  
Trong định tuyến Link State, mi nút duy trì mt khung nhìn đầy đvcu hình  
mng vi chi phí cho tng liên kết. Để gicho các chi phí này phù hp, mi nút qung  
định kcác chi phí liên kết ca các liên kết đi ra ca nó cho tt ccác nút khác  
bng cách sdng kthut flooding. Khi mt nút nhn thông tin này, nó cp nht  
khung nhìn ca nó vmng và áp dng thut toán tìm đường đi ngắn nhất để chn  
chng tiếp theo cho từng đích đến.  
27  
Mt schi phí liên kết trong mt khung nhìn ca nút có thkhông xác định được  
do độ trlan truyn ln, mạng phân vùng… như vậy không phù hp vi khung nhìn cu  
hình mng có thdẫn đến hình thành các vòng lặp định tuyến. Tuy nhiên, nhng vòng lp  
là ngn, vì các gói tin sbloi bnếu đi quá mt schng nhất định trong mng.  
3.1.3. Source Routing  
Source routing có nghĩa là mi gói tin phải mang theo đường dẫn đầy đủ mà gói  
tin nên đi trong mạng trong tiêu đề ca nó, khi đó các nút trung gian chvic chuyn tiếp  
các gói tin theo đường dẫn đó. Như vậy, vic xác định đường dẫn đầy đủ (định tuyến)  
được thc hin ti nút nguồn. Ưu điểm của phương pháp này là loi bnhu cu qung  
cáo đường định k, các gói tin phát hin hàng xóm và nó rt ddàng tránh các vòng lp  
định tuyến. Vấn đề ln nht với định tuyến ngun là khi mng lớn và đường đi dài, việc  
đặt toàn bộ đường trong tiêu đề gói tin slàm lãng phí băng thông.  
3.1.4. Kỹ thuật Flooding  
Nhiu giao thức định tuyến sdng qung bá để phân phi thông tin điều  
khin, có nghĩa là, gi thông tin điều khin tnút ngun gc cho tt ccác nút khác.  
Mt hình thc qung bá được sdng rng rãi là kthut flooding hoạt động như sau.  
Nút ngun gi thông tin ca nó cho các nút hàng xóm. Nhng nút hàng xóm schuyn  
tiếp cho hàng xóm ca chúng và ctiếp tc như vậy, cho đến khi các gói tin đến được  
tt ccác nút trong mng. Mt nút schchuyn tiếp mt gói mt lần và để đảm bo  
điều này mt skiu sthtcó thể được sdng. Sthtự này được tăng lên khi  
mi gói tin mi được mt nút gi.  
3.2. Các yêu cầu đối với thuật toán định tuyến trong mạng MANET  
3.2.1. Mục tiêu thiết kế các giao thức định tuyến cho mạng MANET  
Như ta đã biết, các đặc tính xác định ca mng ad hoc bao gm các thiết bcó  
tài nguyên hn chế, băng thông thấp, tllỗi cao và topo động. Trong scác ngun tài  
nguyên ca nút mng, năng lượng pin thường là bràng buc nht. Do đó, mục tiêu  
thiết kế đin hình cho các giao thức định tuyến mng Ad Hoc thường bao gm:  
Phti điều khin ti thiu (Minimal control overhead). Kim soát vic gi  
gói tin để tiết kim băng thông, chi phí xlý và năng lượng pin cho cvic  
truyn và nhn gói tin. Bi vì sdng băng thông là mt phn chi phí, giao  
thức định tuyến không nên gi nhiều hơn số lượng ti thiu các thông báo điều  
khin cn cho các hoạt động, và cần được thiết kế sao cho con số này là tương  
đối nh. Trong khi truyền năng lượng tiêu thgp nhiu ln khi nhn, do đó  
vic gim kim soát thông báo cũng giúp bảo tồn năng lượng pin.  
Phti xlý ti thiu (Minimal processing overhead). Các thut toán tính toán  
phc tạp đòi hi nhiu chu trình xlý trong các thiết b. Các chu trình xlý làm  
cho các thiết bị di động sdng ngun tài nguyên, tiêu thnhiều năng lượng  
pin. Các giao thức đơn giản vi yêu cu quá trình xlý ti thiu tthiết bdi  
28  
động dẫn đến năng lượng pin được dtrcho các nhim vụ theo định hướng  
ngưi sdng nhiều hơn, đng thi kéo dài tui thpin.  
Khả năng định tuyến đa chặng (Multihop routing capability). Phm vi truyn  
dn không dây ca các nút di động thường được gii hn, các nguồn và đích có  
thkhông nm trong phm vi truyn dn trc tiếp của nhau. Do đó, các giao  
thức định tuyến phi có khả năng khám phá các tuyến đường đa chặng gia  
nguồn và đích để giao tiếp gia các nút là có thxy ra.  
3.2.2. Áp dụng các thuật toán định tuyến truyền thống trong mạng MANET  
Các giao thc truyn thng như Distance Vector Routing hay Link State Routing  
được sdng trong các mng truyn thng vi tlli gói tin thp, băng thông lớn, cu  
hình ít thay đổi và thay đổi chm. Ngược li, những đặc điểm ni bt ca mng  
MANET là tlli gói tin cao, băng thông thấp, cu hình động. Vy chúng ta có thsử  
dng các giao thc truyn thống Distance Vector Routing hay Link State Routing để  
định tuyến trong mng Ad Hoc không? Câu trli là không, vì các lý do sau:  
Thnht, Link State Distance Vector được thiết kế cho mt topo tĩnh, có  
nghĩa là chúng sgp vấn đề vtính hi tvtrng thái ổn định cu hình mng  
ad hoc thường xuyên thay đổi. Link State distance vector slàm vic rt tt  
trong một ad hoc có tính di động thp, tc là mt mng mà ở đó topo không  
thay đổi thưng xuyên. Vấn đề tn ti là link-state distance vector phthuc  
nhiu vào các thông báo kiểm soát định k. Mà số lượng các nút mng ln dn  
đến số lượng các đích đến cũng lớn. Điều này đòi hỏi trao đổi dliu ln và  
thường xuyên gia các nút mng, mâu thun vi thc tế là tt ccác thông tin  
cp nht trong mt mng ad hoc kết nối không dây được truyn qua không khí  
và do đó tốn kém các tài nguyên như băng thông, năng lượng pin và thi gian  
CPU. Bi vì clink-state distance vector cgắng để duy trì các tuyến đường  
cho tt cả các đích đến có thtruy cập, điều này cn thiết để duy trì các tuyến  
đường và cũng làm lãng phí ngun tài nguyên.  
Thhai, một đặc trưng khác của các giao thc truyn thng là chúng giả định  
các liên kết là theo hai hướng cân xng, ví d: vic truyn gia hai host hot  
động tốt như nhau trong cả hai hướng. Trong môi trường vô tuyến không dây  
điều này không luôn luôn đúng như vậy.  
Như đã trình bày trên, các giao thức định tuyến truyn thống như Link State  
Distance Vector không tháp dng trong mng MANET vì chúng được thiết kế cho  
mng có topo tĩnh và các liên kết là liên kết đối xng. Vì vy, khi thiết kế các giao  
thức định tuyến mi cho mng MANET ta cn phi xem xét các yêu cầu sau đây:  
1. Phù hp vi topo động ca mng: Thut toán phải được thiết kế sao cho phù  
hp với tính đng ca topo mng và các liên kết bất đi xng.  
2. Không để xy ra hiện tượng lặp định tuyến: Giải pháp đưa ra có thlà sdng bộ  
đếm chng trong mi gói tin. Mi khi gói tin di chuyển đến mt nút mng mi, bộ  
đếm chng sẽ tăng thêm một, và đến mt giá trị nào đó thì gói tin sbloi b.  
29  
3. Chi phí tìm đường thp: Tng sgói tin tìm đường thp và thi gian cn thiết  
để tìm được đường đi nhỏ là nhng yêu cu quan trọng đối vi vấn đề định  
tuyến trong mng không dây.  
4. Bo mt: Giao thức định tuyến ca mng Ad Hoc có thbtn công ddàng ở  
mt sdạng như đưa ra các cập nhật đnh tuyến không chính xác hoặc ngăn cản  
vic chuyn tiếp gói tin, gián tiếp gây ra vic tchi dch vdẫn đến gói tin  
không bao giờ đến được đích. Chúng cũng có thể thay đổi thông tin định tuyến  
trong mạng, cho dù các thông tin đó là không nguy hiểm nhưng cũng gây tn  
băng thông và năng lượng, vn là nhng tài nguyên ”quý hiếm” trong mng  
ad hoc. Do vy cn có những phương pháp bảo mt thích hợp để ngăn chặn vic  
sửa đổi hoạt đng ca giao thc.  
5. Hoạt đng phân tán: Cách tiếp cn tp trung cho mng ad hoc stht bi do sẽ  
tn rt nhiu thời gian để tp hp các thông tin trng thái hin ti ca mạng để  
tính toán ri li phát tán li nó cho các nút mng. Trong thời gian đó, cấu hình  
mng có thể đã thay đổi rt nhiu.  
6. Thiết lp nhng cm mng nh: Nếu giao thức định tuyến có thể xác định  
được các nút mng gn nhau và thiết lp chúng thành mt cm mng nhthì sẽ  
rt thun tiện trong định tuyến. Nếu các nút mạng đơn di chuyển nhanh hơn thì  
các cm mng li ổn định hơn. Do đó, định tuyến trong các cm mng sẽ đơn  
giản hơn rt nhiu.  
Vấn đề đặt ra là làm thế nào để đồng thời đạt được mt strong các yêu cu  
nêu trên khi chúng có thmâu thun vi nhau? Ta xét yêu cu thnht và yêu cu thứ  
ba, dthy theo yêu cu thnht thut toán phi hoạt động tốt trong điều kin topo  
ca mạng thay đổi liên tục khi đó các nút mạng di chuyn liên tc dẫn đến sgói tin  
dùng tìm đường tcác cp ngun-đích nhiều hơn đồng thi làm tăng thời gian tìm  
đường, điều này mâu thun vi yêu cu thba. Chính vì vy, ta cần đánh giá ảnh  
hưởng ca mức độ linh động ca các nút mạng đến hiu quca các giao thức định  
tuyến. Để từ đó:  
Đề xut chn sdng giao thức định tuyến thích hp vi mức độ linh hot ca  
mng cth.  
Có thể điều chnh (tinh chnh) các tham shoạt động ca các giao thc định  
tuyến cho tối ưu.  
3.3. Phân loại các giao thức định tuyến cho MANET [16]  
Các giao thức định tuyến trong mng MANET ra đời bng cách ci tiến, bổ  
sung và kết hp các thut toán ca các giao thức định tuyến truyn thng (Link State  
Routing, Distance Vector Routing, Source Routing) vi nhau. Dưới đây tôi trình bày  
sơ lược vbn giao thức định tuyến DSDV, OLSR, AODV và DSR được trình bày  
trong luận văn.  
30  
Destination-Sequenced Distance-Vector Routing (DSDV) là giao thức định  
tuyến bng cho các mng ad hoc da trên thut toán Bellman-Ford. Nó đưc phát trin  
bi C. Perkins và P.Bhagwat vào năm 1994. Đóng góp chính của thut toán là gii  
quyết vấn đề lặp đnh tuyến.  
Optimized Link State Routing Protocol (OLSR) là giao thức định tuyến IP ti  
ưu hóa cho các mạng ad hoc đặc bit. Nó thuc nhóm giao thức định tuyến chủ ứng  
da trên trng thái liên kết, sdng thông báo Hello and Topology Control (TC) để  
tìm và sau đó lan truyền thông tin trng thái liên kết trong toàn mng. Tng nút sử  
dng thông tin topo mạng để tính toán nhng chng tiếp theo đến mọi đích trong mạng  
theo đường đi có số chng chuyn tiếp nhnht.  
Ad hoc On-Demand Distance Vector (AODV) là giao thức định tuyến cho các  
mạng MANET. Nó được phát trin bi trung tâm nghiên cứu Nokia, Đại hc California,  
Santa Barbara và Đại hc Cincinnati bi Perkins, E. Belding-Royer và S. Das. AODV là  
giao thức định tuyến phn ng, nó thiết lp mt tuyến đường đến đích khi có yêu cầu.  
Cũng giống như DSDV, AODV sử dng ssequence number để cp nht tuyến đường  
để tránh vấn đề lặp định tuyến.  
Dynamic Source Routing (DSR) là giao thức định tuyến cho các mng ad hoc.  
Tương tự như AODV, DSR là định tuyến theo yêu cu. Tuy nhiên, nó sdụng định  
tuyến ngun thay vì sdng bảng định tuyến ti từng điểm trung gian.  
3.3.1. Các khái niệm liên quan  
3.3.1.1. Định tuyến chủ ứng và định tuyến phản ứng  
Định tuyến chủ ứng (Proactive routing) là phương pháp định tuyến ca các  
giao thc mà đường ti tt cả các đích được tính toán trước. Các thông tin định tuyến  
được cp nht định khoc bt ckhi nào cu hình mạng thay đổi. Ưu điểm ca  
phương pháp là độ trphát gói tin thp. Tuy nhiên, mt số đường không cần dùng đến  
và vic truyền các thông điệp định ktiêu tốn băng thông khi mạng thay đổi nhanh.  
Định tuyến phn ng (Reactive routing) là phương pháp định tuyến theo yêu  
cầu. Đưng tới đích không đưc tính toán trước và chỉ được xác định khi cần đến. Quá  
trình phát hin liên kết bhng và xây dng lại đường được gi là quá trình duy trì  
đường. Ưu điểm của định tuyến phn ng là hn chế được băng thông do chỉ cn  
đường tới các đích cần thiết và loi bcác cp nhật định k. Tuy nhiên, vấn đề vi  
phương pháp là độ trlớn trước khi phát do vic phát hiện đưng.  
3.3.1.2. Cập nhật định kỳ và cập nhật theo sự kiện  
Cp nhật định kthc hin bng việc phát các gói tin định tuyến một cách định  
k. Kthuật này làm đơn giản hóa các giao thc và cho phép các nút học đưc vcu  
hình và trng thái ca toàn bmng. Tuy nhiên, giá trquãng thi gian cp nht là mt  
tham squan trng.  
Cp nht theo skin din ra khi có skin xy ra trong mạng như liên kết  
hng hoc liên kết mi xut hiện. Khi đó, gói tin cập nht sẽ được qung bá và trng  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 91 trang yennguyen 09/04/2025 130
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Đánh giá ảnh hưởng của sự di động của nút mạng đến hiệu quả của các thuật toán định tuyến trong mạng manet", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_van_danh_gia_anh_huong_cua_su_di_dong_cua_nut_mang_den.pdf