Luận văn Đánh giá hiệu năng hệ thống song song phân cụm

Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o  
Trêng §¹i häc B¸ch khoa Hµ Néi  
LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc  
Ngµnh: Xö lý th«ng tin vµ truyÒn th«ng  
®¸nh gi¸ hiÖu n¨ng hÖ thèng  
song song ph©n côm  
Ph¹m Thanh Liªm  
Hµ Néi 2006  
1
MC LC  
MỞ ĐẦU…………………………………………………………………... 6  
CHƯƠNG 1 TNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ HIU NĂNG HTHNG  
8
1.1 Định nghĩa về đánh giá hiu năng……………………………………... 8  
1.2 Mc đích ca vic đánh giá hiu năng…………………………………. 8  
1.3 Phân loi các phn mm đo hiu năng……………………………......... 9  
1.3.1 Phân loi da trên độ phc tp ca chương trình đo hiu năng…… 10  
1.3.2 Phân loi da trên mc đích ca chương trình……………………. 11  
1.4 Sphát trin ca các phn mm đo hiu năng……………………....... 15  
CHƯƠNG 2 KIN TRÚC HTHNG TÍNH TOÁN SONG SONG….… 18  
2.1 Gii thiu chung……………………………………………………...... 18  
2.2 Phân loi các kiu kiến trúc song song………………………………… 19  
2.2.1 Kiến trúc máy tính Von Newmann……………………………....... 19  
2.2.2 Phân loi kiến trúc máy tính ca Flynn………………………..….. 20  
2.3 Các mô hình lp trình song song……………………………………..... 25  
2.3.1 Mô hình đa lung………………………………………………...... 25  
2.3.2 Mô hình truyn thông đip…………………………………............ 25  
2.3.3 Mô hình song song dliu………………………………………...  
26  
2.4 Các vn đề ca mt hthng tính toán song song phân cm................. 26  
2.4.1 Các khái nim cơ bn.......................................................................... 26  
2.4.2 Cu trúc phn cng hthng tính toán song song phân cm………. 27  
2.4.3 Các phn mm sdng trong hthng song song phân cm………. 28  
2.5 Kiến trúc hthng tính toán song song BKCluster……………………. 32  
2.5.1 Kiến trúc phn cng ca hthng BK Cluster……………………... 32  
2.5.2 Kiến trúc phn mm cài đặt trong hthng BK Cluster…………… 34  
2.6 Quy trình đánh giá hiu năng ca hthng BK Cluser………….......... 36  
2.6.1 Đo hiu năng tính toán (năng lc ca CPU)………………….......... 38  
2
2.6.2 Đo hiu năng truy cp bnhtrong……………………………...... 41  
2.6.3 Đo hiu năng truyn thông………………………………………..... 42  
2.6.4 Đo hiu năng ca thư vin MPICH…………………………………. 42  
CHƯƠNG 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO HIU NĂNG…………………. 44  
3.1 Đo hiu năng tính toán…………………………………………………. 44  
3.2 Đo hiu năng truy cp bnhtrong………………………………….... 47  
3.3 Đo hiu năng truyn thông……………………………………………... 47  
3.4 Đo hiu năng ca thư vin phn mm…………………………………. 48  
CHƯƠNG 4 XÂY DNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH THC HIN QUI  
TRÌNH ĐO HIU NĂNG…………………………………………………. 50  
4.1 Xây dng chương trình thc hin quy trình đo hiu năng…………….. 50  
4.2 Chương trình thc hin các công vic đo hiu năng………………….... 51  
4.2.1 Chương trình thc hin vic đo hiu năng tính toán……………..... 51  
4.2.2 Chương trình thc hin đo hiu năng truy cp bnhtrong……… 53  
4.2.3 Chương trình thc hin đo hiu năng truyn thông……………....... 54  
4.2.4 Chương trình thc hin đo hiu năng thư vin MPICH……………. 55  
CHƯƠNG 5 KT QUẢ ĐO HIU NĂNG……………………………… 56  
5.1 Kết quả đo hiu năng tính toán………………………………………… 56  
5.1.1 Kết quả đo hiu năng tính toán ca CPU đơn…………………….... 56  
5.1.2 Kết quả đo hiu năng tính toán ca toàn bhthng……………… 57  
5.2 Kết quả đo hiu năng truy cp bnhtrong…………………………... 64  
5.3 Kết quả đo hiu năng truyn thông……………………………………. 64  
5.4 Kết quả đo hiu năng ca thư vin truyn thông đip MPICH……….. 65  
5.5 Đánh giá tng hp vhiu năng ca hthng BK Cluster……………. 68  
CHƯƠNG 6 KT LUN…………………………………………………. 71  
TÀI LIU THAM KHO…………………………………………………. 73  
3
CÁC THUT NGỮ  
Synthetic Code  
Mã lnh đơn  
Kernel  
Ht nhân  
Simulation Application  
Mega Instruction Per Second  
Message Passing Interface  
Open Passing Interface  
NASA Parallel Benchmark  
Single Intruction Single Data  
Mô phng ng dng  
MIPS  
MPI  
Triu lnh trên giây  
Thư vin truyn thông đip  
Thư vin lp trình đa lung  
Phn mm đo hiu năng song song  
Đơn dòng lnh, đơn dòng dliu  
Đơn dòng lnh, đa dòng dliu  
Đa dòng lnh, đa dòng dliu  
Truy cp bnhkhông đồng nht  
Truy cp bnhớ đồng nht  
Đa bxđối xng  
Open MP.  
NPB  
SISD  
Single Instruction Multiple Data SIMD  
Multiple Instruction Multip Data MIMD  
Nonumiform Memory Access  
Uniform Memory Access  
Symmetric Multi Processor  
Portable Batch System  
NUMA  
UMA  
SMP  
PBS  
Hthng phân ti  
4
DANH MC HÌNH  
Hình 2.1 Nguyên lý kiến trúc máy tính Von Newmann…………………… 20  
Hình 2.2 Kiến trúc SISD…………………………………………………… 20  
Hình 2.3 Kiến trúc SIMD………………………………………………….. 21  
Hình 2.4 Kiến trúc MIMD Share Memory………………………………… 22  
Hình 2.5 Kiến trúc MIMD Distributed Memory…………………………... 23  
Hình 2.6 Kiến trúc Core Duo Intel………………………………………… 24  
Hình 2.7 Cu hình kết ni Cluster…………………………………………. 24  
Hình 2.8 Kiến trúc phn cng hthng BK Cluster……………………….. 34  
Hình 2.9 Hai phn mm PBS và MPICH………………………………….. 36  
Hình 2.10 Qui trình đo hiu năng BK Cluster……………………………... 38  
Hình 5.1 Biu đồ tương quan gia hiu năng và strm………………….. 63  
Hình 5.2 Biu đồ tương quan tc độ truy cp bnh……………………... 64  
Hình 5.3 Biu đồ tương quan dung lượng gói tin - tc độ truyn thông…... 65  
Hình 5.4 Biu đồ tương quan dung lượng gói tin- tc độ truyn thông đip. 66  
Hình 5.5 Biu đồ tương quan tc độ và thi gian truyn thông mng……. 67  
Hình 5.6 Biu đồ tương quan dung lượng gói tin- thi gian truyn thông… 68  
5
DANH MC BNG  
Bng 2.1 Kiến trúc phn mm hthông……………………………………. 34  
Bng 2.2 Các phn mm sdng đo hiu năng……………………………. 37  
Bng 2.3 Độ ln ca các lp dliu gói phn mm NPB…………………. 40  
Bng 3.1 Stương ng các phép toán sthc và đơn vflop……………... 46  
Bng 5.1 Kết quả đo hiu năng CPU đơn…………………………………. 57  
Bng 5.2 Kết quả đo hiu năng tính toán bng ht nhân EP………………. 58  
Bng 5.3 Kết quả đo hiu năng tính toán bng ht nhân IS………………... 59  
Bng 5.4 Kết quả đo hiu năng tính toán bng ht nhân CG……………… 60  
Bng 5.5 Kết quả đo hiu năng tính toán bng ht nhân MG……………… 60  
Bng 5.6 Kết quả đo hiu năng tính toán bng ht nhân LU………………. 61  
Bng 5.7 Kết quả đo hiu năng tính toán bng mô phng chương trình SP.. 62  
Bng 5.8 Kết quả đo hiu năng tính toán bng mô phng chương trình BT. 62  
6
MỞ ĐẦU  
Hin nay trên thế gii nhcác tiến bcông nghcao, đã xây dng được  
nhng hthng máy tính có khnăng tính toán rt ln như siêu máy tính, tính  
toán lưới phc vcho vic nghiên cu khoa hc và các ng dng thc tế.  
Bên cnh đó các nhà sn xut máy tính cũng luôn thay đổi công ngh, cho ra  
nhng thế hmáy tính có khnăng tính toán vi tc độ nhanh.  
Tuy nhiên Vit Nam, vi hin ti các trung tâm nghiên cu chưa đủ tin để  
mua nhng máy tính ln, trong khi đó nhu cu có hthng tính toán ln li  
rt cn thiết. Mt gii pháp là xây dng hthng tính toán song song tcác  
máy tính hin có và liên kết các trung tâm li to ra hthng tính toán ln.  
Trung tâm tính toán hiu năng cao, Trường đại hc Bách Khoa Hà Ni đang  
trin khai nghiên cu làm chcông nghlưới và ng dng vào thc tin. Hệ  
thng BKGrid 2006 là sn phm ca công trình đó.  
Hthng BKGrid 2006 được xây dng vi phn cng là các máy tính hin có  
như máy chHP NetServer và các máy trm là các máy tính cá nhân, cu  
hình mng Ethernet và sdng các phn mm mã ngun m: Hệ điu hành  
Linux, các thư vin tính toán chuyên dng, phn mm qun lý tài nguyên, thư  
vin truyn thông đip  
Đánh giá hiu năng ca hthng là mt trong nhng nhim vcn thiết để  
đưa ra nhng nhn xét, kết lun vtc độ tính toán, tính hiu quca toàn bộ  
hthng. Đối vi hthng tính toán song song phân cm, vic đánh giá hiu  
năng sẽ được tiến hành dưới hai mc độ. Đánh giá hiu năng tng thành phn  
trong hthng : Gm phn cng và phn mm.  
- Đánh giá hiu năng phn cng được thc hin da trên các số đo : tc độ  
tính toán ca CPU, tc độ truy cp vào bnhtrong trên tng máy trm, tc  
độ truyn tin trong mng.  
7
Đánh giá hiu năng phn mm được thc hin da trên vic kho sát quá trình  
hot động ca các thư vin được cài đặt trong hthng như các thư vin tính  
toán, các thư vin truyn thông đip.  
- Đánh giá hiu năng tng hp ca toàn bhthng: toàn bhthng được  
coi như mt máy tính song song duy nht. Da trên quá trình kho sát tc độ,  
kết thu được khi thc hin mt sbài toán song song mà người qun trcó thể  
đánh giá được hiu năng tính toán ca toàn bhthng, cũng như stương  
thích ca hthng đối vi nhng dng bài toán cth.  
Lun văn này strình bày vquy trình áp dng các phn mm đo hiu  
năng mã ngun mchuyên dng để đánh giá hiu năng ca hthng tính toán  
song song phân cm BKCLUSTER. Cu trúc ca lun văn gm 6 chương vi  
ni dung cthnhư sau :  
Chương 1 Tng quan về đánh giá hiu năng hthng máy tính.  
Chương 2 Kiến trúc ca hthng tính toán BKCLUSTER.  
Chương 3 Các phương pháp đo hiu năng.  
Chương 4 Xây dng chương trình thc hin quy trình đo hiu năng.  
Chương 5 Các kết quả đo hiu năng.  
Chương 6 Kết lun.  
Lun văn cao hc này được hoàn thành ti Trung tâm tính toán hiu năng cao  
và Trung tâm máy tính thuc Trường đại hc Bách Khoa Hà Ni.  
Tôi xin cm ơn chân thành nht đến thy PGS.TS Nguyn Thanh Thy và Ths  
Đinh Hùng đã tn tình hướng dn và to điu kin cho tôi hoàn thành lun  
văn này.  
Tôi xin chân thành cm ơn các thy, cô đã tham gia ging dy ti Trung tâm  
đào to sau đại hc, Trường đại hc Bách Khoa Hà Ni đã truyn nhng kiến  
thc quý báu ca chương trình cao hc.  
Hà Ni, Ngày 30 tháng 10 năm 2006  
8
CHƯƠNG 1 TNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ HIU NĂNG HTHNG  
1.1 Định nghĩa về đánh giá hiu năng.  
Đánh giá hiu năng là sdng phn mm chuyên dng trên mt máy tính đơn  
hay cmt hthng máy tính, tvic phân tích thi gian chy chương trình  
hoc nhng kết quthu được, từ đó người qun trrút ra nhng kết lun về  
tc độ tính toán, tc độ truyn thông và khnăng truy cp bnh. Sau đó đưa  
ra kết lun vhiu năng thc ca hthng.  
1. 2 Mc đích ca vic đánh giá hiu năng.  
Khi trin khai mt hthng tính toán, mt yêu cu đặt ra đối vi người qun  
trlà phi đánh giá được khnăng ca hthng vcác mt tính toán, truyn  
thông. Sự đánh giá này có được da trên các kết qucthphn ánh tc độ  
thc hin các thao tác trên các kiu dliu, tc độ gi và nhn gói tin, tc độ  
truy cp bnhngoài và bnhtrong. Các kết qunày khi được tng hp li  
cho phép dự đoán mt phn vhiu năng ca nhng ng dng đang được  
trin khai.  
Đối vi tng máy tính đóng vai trò là nút tính toán, vic đánh giá hiu năng  
được thc hin vi mc đích đưa ra nhng thông scthphn ánh tc độ  
tính toán, tc độ truy cp bnhtrong khi thc hin bài toán trên CPU đơn  
ca máy tính. Tnhng thông scthtrên người qun trcó thể đưa nhng  
đánh giá vnăng lc tính toán cũng như kích thước ca bài toán là bao nhiêu  
thì sphù hp vi nút mng.  
Khnăng truyn thông gia các nút trong mng đóng vai trò rt quan trng  
khi trin khai mt hthng tính toán. Tc độ truyn thông chu nh hưởng  
mt cách trc tiếp bi các cu hình phn cng cũng như dung lượng gói tin và  
9
tn sgi gói tin. Tnhng thông số đo được khi thc hin các chương trình  
đo hiu năng truyn thông, người qun trcó thể đưa ra nhng thông sti ưu  
vdung lượng gói tin và tn sgi tin ca tng giao thc cthể đối vi hệ  
thng tính toán đang trin khai.  
Quá trình đo hiu năng còn được sdng để đánh giá stương thích ca hệ  
thng đối vi các thư vin lp trình. Trong trường hp này, phn mm đo hiu  
năng sgi mt shàm tiêu biu ca thư vin, đo thi gian thc hin các hàm  
này đối vi các kích thước đầu vào cth.  
Mt trong nhng mc đích ca vic xây dng hthng máy tính là để thc  
hin các bài toán đòi hi slượng tính toán rt ln. Lúc này chthng sẽ  
được xem như mt máy tính duy nht thc hin quá trình chy chương trình.  
Các phn mm đo hiu năng tính toán song song cho phép người qun trcó  
được nhng thông svtc độ tính toán đối vi nhng kiu bài toán, ng  
dng khác nhau. Có nhng chương trình thiên vtruyn thông, có nhng  
chương trình cho phép gim thiu quá trình truyn thông để tp trung đánh  
giá năng lc tính toán. Để đánh giá stương thích ca hthng đối vi nhng  
ng dng đang dự định trin khai, các phn mm đo hiu năng có dng mô  
phng ng dng được viết ra và sdng. Các phn mm này smô phng  
ng dng trong tương lai mc độ nhhơn và đo đạc các thông svtính  
toán, truyn thông khi chy vi nhng giá trị đầu vào thích hp. Qua các  
thông sthu được, người qun trhthng scó thể đưa ra nhng đánh giá  
đúng đắn, nhng chnh sa để có thtrin khai hthng trong tương lai mt  
cách ti ưu nht vccu trúc phn cng cũng như các phn mm cài đặt.  
1.3 Phân loi các phn mm đo hiu năng.  
Nhng phn mm đo hiu năng ra đời vào đầu nhng năm 80 vi mc đích  
ban đầu là đo hiu năng tính toán ca nhng máy tính tun t. Nhng chương  
trình đo hiu năng này sdng mt tp các câu lnh được gi trong nhiu  
10  
vòng lp thc hin mt slượng ln các phép toán shc vi dliu là số  
nguyên hoc sthc. Sau này, các phn mm đo hiu năng đã được sdng  
trong vic đo đạc, đánh giá các máy tính đơn hoc chthng tính toán dưới  
nhiu khía cnh như tính toán, truyn thông, truy cp bnh...  
Vi mi mc đích khác nhau scó nhng phn mm tương ng để đánh giá,  
không có mt phn mm đo hiu năng nào được viết mt cách tng hp để  
đánh giá tt ccác khía cnh trên. Có hai cách phbiến khi phân loi các  
phn mm đo hiu năng đó là phân loi theo độ phc tp ca chương trình đo  
hiu năng và phân loi da trên mc đích đo hiu năng ca chương trình.  
1.3.1 Phân loi da trên độ phc tp ca chương trình đo hiu năng  
Phân loi da trên độ phc tp ca chương trình gn lin vi quá trình phát  
trin ca các loi phn mm đo hiu năng. Tnhng chương trình đơn gin  
ban đầu viết để đo khnăng tính toán ca mt máy tính cá nhân, đến nhng  
chương trình phc tp mô phng mt hthng cthtrin khai trên toàn bộ  
hthng tính toán. Da trên tiêu chí này, các phn mm đo hiu năng có thể  
được phân chia theo mc độ tăng dn thành 3 loi chính :  
Mã lnh đơn gin (Synthetic Code),  
Ht nhân (Kernel)  
Mô phng ng dng (Simulation Application).  
Mã lnh đơn gin : là chương trình thc hin mt tp các phép toán như  
cng, tr, nhân, chia trên tp sthc, các thao tác truy cp bnhnhư đọc,  
ghi dliu tbnhngoài hoc các thao tác truyn dliu như gi gói tin và  
chtín hiu phn hi tmáy đích. Nhng chương trình đo hiu năng tính toán  
đầu tiên trên thế gii thường được xếp vào loi này. Ngày nay nhng chương  
trình này thường được ci tiến rt nhiu hoc trthành mt phn ca nhng  
chương trình đo hiu năng phc tp hơn. Tuy nhiên các chương trình đo hiu  
11  
năng truyn thông hoc truy cp bnhtrong hin nay vn được xếp vào  
dng mã lnh đơn gin.  
Ht nhân : là chương trình thc hin mt phn ca mt ng dng cth, ht  
nhân thường được sdng trong các gói phn mm đo hiu năng tính toán.  
Chc năng ca ht nhân có thchỉ đơn gin là thc hin vic chuyn vma  
trn hay phc tp hơn như thc hin biến đổi fourier, nhân ma trn. Đa scác  
chương trình đo hiu năng tính toán ngày nay được coi là các ht nhân.  
Mô phng ng dng : là nhng chương trình được viết ra để đánh giá sự  
tương thích ca hthng đối vi mt loi ng dng cth. Các chương trình  
loi này thường là mt tp hp ca các ht nhân, gia các ht nhân đã có sự  
tương tác vi nhau vtruyn thông cũng như kết qutính toán. Hin nay các  
chương trình mô phng ng dng thường được cung cp dưới dng mt phn  
ca các gói phn mm đo hiu năng ca các cơ quan, vin nghiên cu có uy  
tín trên thế gii. Để chy được các chương trình loi này thì cn phi trin  
khai toàn bhthng mt cách tương đối hoàn chnh vcu hình phn cng  
và phn mm.  
1.3.2 Phân loi da trên mc đích ca chương trình.  
Các chương trình đo hiu năng thường chthc hin vic đánh giá tc độ thc  
hin ca mt loi công vic cth, cho nên vic phân loi theo mc đích ngày  
nay rt hay được sdng trong các tài liu tng quan về đánh giá hiu năng.  
Có thnói rng, bt ckhía cnh nào ca mt máy tính đơn hay mt hthng  
tính toán phc tp đều tn ti nhng chương trình đo hiu năng chuyên dng  
để đánh giá hiu năng.  
Có thchia ra thành các phn mm đo hiu năng vi nhng mc đích sau :  
đo hiu năng tính toán, đo hiu năng truyn thông, đo hiu năng truy cp bộ  
nhtrong, đo hiu năng ca thư vin lp trình, đo hiu năng truy cp bnhớ  
ngoài.  
12  
Phn mm đo hiu năng tính toán.  
Nhng chương trình chuyên dng đo hiu năng tính toán được ra đời vào đầu  
thp k80. Chương trình WhetStone được coi là chương trình đo hiu năng  
tính toán đầu tiên trên thế gii. Đây là mt tp các module con, mi module  
thc hin mt thao tác riêng như các phép toán snguyên, các phép toán số  
thc. Kiu dliu sdng trong WhetStone có thđộ chính xác đơn hoc  
chính xác kép. Sau WhetStone, xut hin các chương trình đo hiu năng tính  
toán khác như : DhryStone, Digital Review. Đặc đim chung ca các chương  
trình này là đều thao tác chyếu trên các kiu dliu sthc, giá trtrvcó  
thnguyên được quy ước riêng, ví dWhetStone trvgiá trcó thnguyên  
KWIPS (Kilo WhetStone Instrution Per Second), DhryStone trvgiá trcó  
thnguyên DhryStone Per Second, Digital Review trvgiá trcó thứ  
nguyên MVUPS (MicroVAX units of processing). Các giá trnày là snghìn  
hay triu vòng lp dùng trong chương trình tương ng, rõ ràng là các giá trị  
này chcó thể được sdng để so sánh hiu năng tính toán ca hai máy khi  
cùng chy mt chương trình đo hiu năng.  
Bên cnh nhng chương trình đo hiu năng hot động chyếu trên kiu dữ  
liu sthc, đã xut hin các chương trình đo hiu năng thao tác trên kiu dữ  
liu snguyên. Các chương trình này thường được cài đặt theo mt sgii  
thut cthnhư HeapSort. Giá trtrvca các chương trình này có dng  
MIPS (Mega Instruction Per Second) là striu ln các câu lnh được thc  
hin trong 1 giây.  
Các chương trình đo hiu năng tính toán được phát trin trong nhng năm gn  
đây đều sdng chyếu các phép toán trên kiu dliu sthc du phy  
động (floating point). Kết qutrvcó thnguyên là MFLOPS (hàng triu  
phép tính du phy động trong 1 giây). Mt trong nhng chương trình tiêu  
biu đầu tiên có sdng kiu thnguyên này là Linpack ca tác giJack  
13  
Dongarra trường đại hc Tennesse. Linpack là mt tp các chương trình con  
nm trong thư vin lp trình Lapack. Đây là chương trình đo hiu năng có số  
lượng phép tính du phy động rt ln tuy nhiên cũng có mt nhược đim là  
không thc hin phép chia. Phn mm đo hiu năng này còn được sdng rt  
phbiến và đã được phát trin thêm các phiên bn viết bng ngôn ngC và  
Java tphiên bn ban đầu viết bng ngôn ngFortran. Các chương trình đo  
hiu năng sdng phép toán du phy động sau này đa số đều được xếp vào  
dng ht nhân, ngoài Linpack ra còn có thêm mt sphn mm đo hiu năng  
tính toán ni tiếng khác như : Livermore, Nasa Parallel Benchmark (NPB).  
Đặc bit gói phn mm NPB đã cung cp 5 ht nhân, 3 mô phng ng dng  
được sdng rt rng rãi trong vic đánh giá hiu năng ca các hthng tính  
toán song song.  
Phn mm đo hiu năng truyn thông.  
Các chương trình đo hiu năng truyn thông được sdng để đánh giá hiu  
năng truyn gói tin gia hai máy, đóng vai trò nút mng trong mt hthng  
tính toán. Các chương trình này đều có cu trúc client – server vi module  
client được cài trên máy ngun, module server được cài trên máy đích. Máy  
ngun sgi gói tin đến máy đích, tùy theo tng chương trình mà máy đích  
có gi li tín hiu hay không. Người sdng có thtùy chn nhiu giao thc  
truyn thông như : TCP, UDP hoc thay đổi giá trca các gói tin gi đi, thay  
đổi độ ln ca bộ đệm socket máy gi và máy nhn, để có thkho sát tc độ  
truyn thông gia hai máy trong hthng dưới nhiu góc độ. Dưới đây là mt  
sphn mm đo hiu năng truyn thông mng phbiến :  
- NetPerf ca hãng Hewllet - Packard, phn mm này được viết vào năm  
1996, đến nay đã có phiên bn 3.0  
- Iperf ca nhóm tác giti đại hc bang Illinois, phn mm này được công  
bln đầu vào năm 1999, đến nay đã có phiên bn 1.7.0  
14  
- UDPMoN ca tác giRichard Hughes-Jones, phn mm này được viết vào  
năm 2000, đến nay đã có phiên bn 3.2.  
Các chương trình trên đều được viết bng ngôn ngC, trong các phn mm  
trên, phn mm Netperf hay được dùng nht khi đánh giá hiu năng truyn  
thông trong mng LAN.  
Phn mm đo hiu năng truy cp bnhtrong.  
Các chương trình đo hiu năng truy cp bnhtrong không có nhiu như  
nhng chương trình đo hiu năng tính toán hay đo hiu năng truyn thông  
mng, nhưng đóng vai trò quan trng khi phân tích stương quan ca dung  
lượng ca bnhtrong vi tc độ ca CPU vi hiu năng tính toán. Các  
chương trình này stiến hành đo thi gian, tn sut truy cp bnhtrong khi  
thc hin các phép toán đối vi các bgiá trị đầu vào có kích thước khác  
nhau. Các chương trình đo hiu năng truy cp bnhtrong scho người qun  
trbiết được kích thước ca bài toán như thế nào là ti ưu nht đối vi tng  
máy tính ca hthng.  
Phn mm đo hiu năng ca thư vin chương trình.  
Khi xây dng các thư vin chương trình, mt trong nhng yêu cu đặt ra là  
phi kim tra các hàm trong thư vin có hot động tt không, tương thích vi  
hthng không.Tuy nhiên schương trình đo hiu năng ca thư vin lp trình  
là không nhiu, mt số đại din cho nhng phn mm thuc loi này là :  
ATLAS đo hiu năng ca thư vin tính toán BLAS  
Linpack đo hiu năng ca thư vin tính toán Lapack  
NetPIPE đo hiu năng ca thư vin truyn thông đip MPI. Vbn cht  
NetPIPE là chương trình dùng để so sánh hiu năng truyn thông gia mt số  
giao thc, tuy nhiên NetPIPE thường được cu hình khi biên dch để đánh giá  
hiu năng ca môi trường truyn thông thiết lp bi thư vin MPI trong các hệ  
thng tính toán song song phân cm.  
15  
Phn mm đo hiu năng truy cp bnhngoài  
Quá trình đo hiu năng ca bnhngoài có thxem là vic đánh giá sự đáp  
ng ca hthng đối vi các lnh đọc, ghi, khi to hay xoá.  
Đối tượng tác động ca các câu lnh này là data hoc meta-data. Data là các  
file cha dliu thông thường, còn meta-data là các file cha dliu vcu  
trúc ca hthng. Trong các hthng máy tính, bnhngoài tn ti chyếu  
dưới hai dng sau : bnhtrên máy trm và hthng file mng (Network File  
System – NFS). ng vi mi loi bnhngoài trên scó các phn mm đo  
hiu năng tương ng. Dưới đây là mt scác phn mm đo hiu năng truy  
cp bnhngoài thông dng :  
Các phn mm đo hiu năng ca bnhtrên máy trm : IOStone, Bonnie++,  
IOZone trong đó IOStone được coi là chương trình đo hiu năng truy cp bộ  
nhngoài đầu tiên trên thế gii.  
Các phn mm đo hiu năng truy cp hthng file mng: NFSStone,  
NHFStone.  
Hu hết các chương trình đo hiu năng thuc loi này được viết bng ngôn  
ngC hoc C++.  
1.4 Sphát trin ca các phn mm đo hiu năng  
Các chương trình đánh giá hiu năng đầu tiên xut hin vào nhng năm 1980  
được áp dng cho nhng kiến trúc máy tính, hthng tính toán cth, sau  
đó mt schương trình được phát trin để có thể đo hiu năng ca nhng hệ  
thng máy tính khác. Hin nay các chương trình đo hiu năng đã phát trin rt  
phong phú, vslượng và được áp dng để đánh giá máy tính đơn hoc chệ  
thng vnhiu mt. Quá trình phát trin ca các phn mm đo hiu năng có  
thể được chia ra thành hai khía cnh chính sau : sphát trin các chương trình  
để có thể đo hiu năng ca nhiu hthng và sthng nht thnguyên ca  
các chương trình đo hiu năng.  
16  
Sphát trin vkhnăng tương thích hthng ca các chương trình đo  
hiu năng : ban đầu các chương trình đo hiu năng thường được viết để đánh  
giá hiu năng ca nhng hthng cth. Điu này được thhin qua mt số  
ví dnhư sau :  
- Gói phn mm NASA Parallel Benchmark được viết để đánh giá hiu năng  
tính toán ca hthng tính toán song song phân cm ca cơ quan nghiên cu  
vũ trMvi các chương trình ht nhân và phn mm mô phng da trên  
nhng yêu cu nghiên cu thc tế. Sau này các chương trình đo hiu năng  
trong gói phn mm NPB đã được hoàn thin vi các module viết bng ngôn  
ngC, Fortran và High Performance Fortran vi các ti đầu vào có kích thước  
khác nhau. Thc tế cho thy NPB tương thích vi hu hết các hthng tính  
toán song song trên thế gii.  
Phn mm Linpack ban đầu được tác giJack Dogarra viết để đo tc độ thc  
hin hai hàm DGEFA và DGESL trong thư vin tính toán Lapack viết bng  
ngôn ngFortran. Sau này Linpack đã được sdng rng rãi để đánh giá hiu  
năng tính toán ca CPU đơn và được phát trin thêm phiên bn viết bng  
ngôn ngC.  
Hin nay đã xut hin các công cụ đánh giá hiu năng được cung cp dưới  
dng các gói. Trong gói bao gm nhiu chương trình đo hiu năng vi nhng  
mc tiêu đo khác nhau. Nhng gói chương trình đo hiu năng phbiến là :  
NPB - Nasa Parallel Benchmark), ParkBench - Parallel Kernel Benchmark,  
SPEC - Standard Performance Evaluation Cooporation, LMBench ca hãng  
Hewllet Packard …  
Sthng nht thnguyên ca các chương trình đo hiu năng : Các  
chương trình đo hiu năng ban đầu sdng các thnguyên được định nghĩa  
riêng. Sau này hu hết các chương trình đo hiu năng gn đây đều sdng hai  
thnguyên sau : MFLOPS (striu ln phép tính sthc trên mt giây) đối  
17  
vi kết quả đo hiu năng tính toán và Mbps (striu bit truyn thông trên mt  
giây) đối vi các kết quả đo hiu năng truyn thông. Sthng nht này cho  
phép xây dng lên các cơ sdliu vhiu năng và khnăng so sánh hiu  
năng ca các hthng máy tính khác nhau trên thế gii.  
18  
CHƯƠNG 2 KIN TRÚC CA HTHNG TÍNH TOÁN SONG  
SONG PHÂN CM  
2.1 Gii thiu chung.  
Trong công cuc công nghip hoá, nhu cu ng dng công nghthông tin vào  
các hot động nghiên cu khoa hc và tin hc hoá xã hi. Đòi hi gii quyết  
nhiu bài toán xlý ln vi khi lượng khng lmà các máy tính tun tự  
không ththc hin được. Trong thi gian gn đây công nghsdng các  
máy tính đơn, ghép ni vi nhau thành cm (cluster) và cài đặt các phn mm  
đặc bit để có thtính toán như mt máy tính song song. Hthng như vy  
được gi là hthng tính toán song song phân cm, hthng này to ra  
nhng sc mnh tính toán cc ln vi tính sn sàng cao, dn thay thế vai trò  
nhng siêu máy tính vi nhiu CPU chia sbnhtrong mt ththng nht  
đắt tin.  
Công nghtính toán song song phân cm đã mra cơ hi cho ccác nước  
không có nn công nghip phn cng mnh và kinh tế chưa phát trin để chế  
to ra nhng siêu máy tính cho riêng mình vi giá thành r.  
Vit Nam trong điu kin kinh tế còn nghèo, chưa đủ kinh phí để đầu tư  
nhng máy tính ln đắt tin, trong khi đó nhu cu tính toán ln phc vcho  
vic nghiên khoa hc, cũng như các ng dng thc tin là rt ln. Gii pháp  
xây dng hthng tính toán song song phân tán da trên liên kết các máy tính  
riêng lẻ đang được trin khai. Tuy nhiên, mt nhược đim là khi phát trin  
ng dng các chuyên gia công nghvà người sdng đầu cui không chuyên  
phi biết vhthng (hệ điu hành, cơ chế phân công gia các tiến trình, cân  
bng ti và lp trình song song vi MPI/PVM). Trong khi đó các hthng  
siêu máy tính đa xlý, vn đề này đã được nghiên cu và gii quyết trong các  
cơ chế tự động ca chương trình dch. Để gii quyết vn đề này Trung tâm  
tính toán hiu năng cao trường Đại hc Bách Khoa tiến hành nghiên cu, trin  
19  
khai xây dng hthng tính toán song song. Mc tiêu xây dng mt môi  
trường tính toán song song n định tiến ti hi nhp vào hthng tính toán  
lưới Vit Nam và quc tế.(Grid Computing).  
Các yêu cu đặt ra cho hthng:  
- Cung cp mt môi trường tính toán n định, hiu năng cao.  
- Cung cp mt môi trường lp trình cho nhng người lp trình chuyên  
nghip, cũng như không hiu sâu vlp trình song song. Htrvà chy  
chương trình txa.  
- Hthng được trin khai trên hthng máy tính hin có ca trung tâm hiu  
năng và khnăng mrng cao. Đang được trin khai mrng các trung  
tâm khác: Trung tâm máy tính trường Đại hc bách khoa Hà Ni.  
Gii pháp cho các yêu cu trên là mt hthông tính toán song song da trên  
kiến trúc máy tính cluster.  
2.2 Phân loi các kiu kiến trúc song song  
2.2.1 Kiến trúc máy tính Von Newmann  
Các máy tính hin nay đều xây dng theo mô hình Von Newmann (tên nhà  
bác hc John Von Newmann).  
Máy tính Von Newmann sdng khái nim chương trình đã được lưu trsn.  
CPU chy mt chương trình đã được lưu trsn, trong đó chrõ các chui  
thao tác đọc và ghi trên bnh.  
20  
Hình 2.1 Nguyên lý kiến trúc máy tính Von Newmann  
Bnhchính (Main Memory) được sdng để lưu gicác chương trình và  
dliu. Nhng lnh ca chương trình đã được mã hoá nhm chdn cho máy  
tính thc hin công vic nào đó. Dliu là thông tin được sdng trong  
chương trình.  
Bxlý trung tâm (Central Processor Unit) ly lnh và dliu tbnh,  
gii mã và sau đó thc hin.  
2.2.2 Phân loi kiến trúc máy tính ca Flynn  
a) Kiến trúc đơn lnh- đơn dliu (Single Intruction- Single Data)  
Hình 2.2 Kiến trúc SISD  
21  
Có mt dòng chy lnh (nghĩa là có mt chương trình) được CPU thc thi và  
mt bnhcha dliu ca nó. Lnh đầu tiên được nhn tbnhvri  
được thc hin, sau đó lnh thhai sẽ được nhn vri thc hin.  
Trong mô hình tun tnày, cũng có ththc hin cơ chế song song mt  
chng mc nht định nào đó. Bng cách trong khi đang thc hin mt lnh  
vn nhn vlnh tiếp theo để thc hin.  
b) Kiến trúc đơn lnh- đa dliu (Single Instruction-Multiple Data)  
Hình 2.3 Kiến trúc SIMD  
Đây là kiu máy tính song song. Đơn lnh là tt ccác đơn vxlý chy  
cùng mt lnh ti bt kchu kỳ đồng hnào. Đa dliu là mt đơn vxlý  
có thhot động trên mt phn tdliu khác nhau. Kiu máy này có mt bộ  
chuyn lnh da trên mng kết ni băng thông cao, loi máy này phù hp cho  
nhng vn đề chuyên dng như xnh, dbáo thi tiết.  
c) Kiến trúc đa lnh- đa dliu (Multiple Instruction- Multiple Data)  
- Kiến trúc MIMD kiu chia sbnhớ  
22  
Hình 2.4 Kiến trúc MIMD share memory  
Máy tính loi này có nhiu CPU, mi CPU thc hin mt chương trình khác  
nhau, các CPU có thchia smt vùng nhchung (share memory) như mt  
không gian toàn cc. Tt cnhng sthay đổi ca ni dung ca bnhdo  
mt bxlý to ra được tt ccác bxlý khác biết đến.  
Các máy tính chia sbnhớ được chia thành 2 lp chính da trên thi gian  
truy cp bnhlà UMA và NUMA.  
Truy cp bnhớ đồng nht (Uniform Memory Access): phbiến trong loi  
máy này là các máy đa bxđối xng (Symmetric Multi Processor: SMP)  
Các bxđông nht, độ ưu tiên và thi gian truy cp ti bnhlà như  
nhau.  
Truy cp bnhkhông đồng nht (Nonumiform Memory Access: NUMA)  
Mt máy tính loi NUMA thường được to ra bng cách liên kết vmt vt lý  
hai hoc nhiu máy SMP.  
- Kiến trúc MIMD kiu bnhphân tán  
23  
Hình 2.5 Kiến trúc MIMD Distributed Memory  
Nhng hthng có kiến trúc bnhphân tán yêu cu mt mng truyn thông  
để kết ni các bnhca các bxlý. Mi bxđều có bnhtrong cc  
bca mình. Không gian địa chnhca mt bxlý không chia svi bộ  
xlý khác, vì vy không có khái nim vùng địa chtoàn cc ca tt ccác bộ  
xlý. Vì mi bxlý có bnhtrong ca chính mình, nên nó hot động độc  
lp. Nhng sthay đổi mà mt vi xlý thc hin trên bnhtrong không có  
hiu ng gì trên vùng nhca nhng bxlý khác.  
Khi mt bxlý cn truy cp ti dliu ca bxlý khác, người lp trình  
phi có nhim vụ định nghĩa rõ ràng khi nào dliu được truyn đi. Sự đồng  
bhóa gia nhng lung xlý là trách nhim ca người lp trình, kết cu  
mng sdng cho sdi chuyn dliu trong hthng này có thcó nhiu  
loi.  
24  
- Kiến trúc lõi đôi (Core Duo)  
Hình 2.6 Kiến trúc Core Duo ca Intel  
Là kiến trúc mi ca hãng Intel, được thiết kế để to sc mnh đột phá và ti  
ưu hiu năng ca hthng. Vi hai lõi bit lp trong cùng mt bxlý hot  
động cùng tn s, bxlý cho phép các cp độ đáp ng ca hthng và lý  
tưởng cho môi trường đa nhim. Hiu năng ca hthng tăng, đin năng tiêu  
thgim.  
d) Cu hình kết ni song song (cluster)  
Hình 2.7 Cu hình kết ni cluster  
25  
Tcác kiến trúc trên, người ta xây dng hthng kết ni song song (cluster).  
Thành phn có bnhdùng chung (kiu SMP), nhng bxlý trên mt SMP  
có thsdng bnhtoàn cc ca SMP đó. Thành phn phân tán là skết  
ni ca mng nhiu SMP, bi vy truyn thông mng là cn thiết để di  
chuyn dliu tSMP này đến SMP khác.  
2.3 Các mô hình lp trình song song.  
Có rt nhiu mô hình lp trình song song được phbiến như chia sbnh,  
đa lung, truyn thông đip, song song dliu... Các mô hình này tn ti như  
mt stru tượng da trên các kiến trúc phn cng. Mi mô hình lp trình  
song song đều có thể được thc hin trên bt kmt kiến trúc phn cng nào.  
2.3.1 Mô hình đa lung  
Trong mô hình lp trình song song đa lung, mt tiến trình có thcó rt nhiu  
lung xlý. Mi lung có thể được coi là mt thtc con ca chương trình  
chính và được thc hin song song cùng các lung khác, các lung giao tiếp  
vi nhau thông qua vùng nhtoàn cc. Điu này đòi hi có mt cơ chế đồng  
bgia các lung nhm tránh xung đột trong truy cp bnh, các lung có  
thsinh ra hay kết thúc nhưng chương trình chính thì vn tn ti cho đến khi  
hoàn thành công vic. Mô hình này thường gn vi các kiến trúc chia sbộ  
nh(SMP).  
Người lp trình theo mô hình này thường sdng các thư vin lp trình đa  
lung như Open MP.  
2.3.2 Mô hình truyn thông đip  
Truyn thông đip (message passing) là mô hình được sdng rng rãi trong  
tính toán song song hin nay. Thường áp dng cho hthng phân tán, mt  
chương trình theo mô hình này bao gm nhiu chương trình chy trên các nút  
vi chui lnh và bnhriêng. Mi chương trình con có mt định danh duy  
nht và chúng tương tác vi nhau bng vic gi và nhn thông đip trên các  
26  
định danh. Vic truyn dliu thường yêu cu có shp tác gia các tiến  
trình.  
Phương pháp này được sdng rt rng rãi trên thế gii, hin nay có hai thư  
vin truyn thông đip được sdng là PVM và MPI.  
2.3.3 Mô hình song song dliu  
Các phn vic song song tp trung vào vic thc hin xlý trên mt tp dữ  
liu.Tp dliu thường được tchc theo cu trúc thông thường như mng  
mt chiu hay mng nhiu chiu. Tp các tác v(task) cùng làm vic trên mt  
cu trúc dliu, tuy nhiên mi tác vlàm vic vi mt phn khác nhau ca  
cu trúc dliu đó. Vi kiến trúc bnhchia s, các tác vcó thtruy cp  
vào cùng mt cu trúc dliu thông qua bnhtoàn cc, trên kiến trúc bộ  
nhphân tán, cu trúc dliu này được chia ra thành tng phn và nm trên  
phn bnhcc bca mi tác v.Vic song song hoá dliu được thc  
hin vi shtrca các trình dch  
2.4 Các vn đề cơ bn ca mt hthng tính toán song song phân cm.  
2.4.1 Các khái nim cơ bn.  
Mt hthng tính toán song song phân cm là hthng máy tính cc bbao  
gm các tp các máy tính độc lp và được liên kết li thông qua mng máy  
tính. Mt hthng phân cm là cc bvi ý nghĩa là toàn bcác thành phn  
hthng con nm trong khu vc địa lý hp và được qun lý tp trung như là  
mt hthng thng nht. Các nút trong hbó có thlà kết hp ca các máy  
tính đơn bxlý vi các máy nhiu bslý (SMP: symmertric  
multiprocesor).  
Ưu đim ca hthng phân cm là giá thành ca hthng. Hin nay mt hệ  
thng da trên công nghLAN và PC có thể đạt hiu năng rt cao trong khi  
đó giá thành li rhơn nhiu so vi các siêu máy tính.  
27  
Mt ưu đim na là hthng phân cm rt linh hot vcu hình: Slượng  
nút, dung lượng bnhtrên mi nút, slượng bxlý trên mi nút và cu  
hình mng đều có tính tubiến cao.  
2.4.2 Cu trúc phn cng ca hthng tính toán song song phân cm.  
Thành phn cơ bn trong hthng song song là nút tính toán và mng ni  
gia các nút. Do vy phn cng cơ bn ca hthng song song là các thiết bị  
ca nút và các thiết bmng.  
Các thiết bphn cng ca nút tính toán  
Mt nút tính toán phi cung cp chc năng tính toán và cha năng lưu trdữ  
liu. Do vy các nút có thlà các máy tính riêng bit.  
Mt hthng tính toán song song phân cm bao gm mt máy ch(server) và  
mt tp các máy trm (workstation) được gi là các nút tính toán. Máy chvà  
các máy trm được ghép ni vi nhau thông qua Ethernet hay mt skiu  
mng khác. Các thiết bphn cng không đòi hi nhng yêu cu kthut đặc  
bit, hoàn toàn có thể được nâng cp, bxung mà không nh hưởng nhiu đến  
các thành phn khác ca hthng.  
- Máy chủ đóng vai trò điu phi hot động ca toàn bhthng: giao nhim  
vcho nhng máy trm, qun lý hthng file và làm đim để hthng giao  
tiếp vi bên ngoài (vi hthng khác hoc vi mng internet). Các hthng  
ln có thcó nhiu máy ch, mi máy chqun lý mt nhim v.  
- Các máy trm có thchỉ đơn gin là các máy tính cá nhân (Personal  
Computer : PC). Các thiết bca mt nút là các thiết bthông dng trong máy  
tính cá nhân như: bxlý, bnhchính, bnhthcp và các các giao din  
vi các thiết bngoi vi: PCI, PCI express, NIC, I/O Port ...  
Mt trong nhng nguyên tc ca hthng phân cm là hn chế chc năng ca  
các nút trm. Thông thường các nút trm được cu hình chỉ để thc hin  
28  
nhng nhim vcố định (chyếu là tính toán). Người qun trhthng chủ  
yếu tương tác vi các máy trm thông qua máy ch.  
Các thiết bmng  
Công nghmng thường được sdng trong hthng tính toán song song  
phân cm là LAN và SAN (System Area Network). Các ng dng song song  
vi nhu cu truyn thông ln scn mt nn tng truyn thông n định, tc độ  
cao. Hai đặc tính chính đối vi truyn thông ca hthng phân cm là băng  
thông được đo bng striu bit trên giây (Mbps) và độ trễ được tính bng  
micro giây. Các hthng phân cm sdng mng LAN thường dùng  
Ethernet vi băng thông khong (10-100) Mbps. Hin nay, tc độ ca  
Ethernet có thlên đến 1Gbps như các thiết bGiga Ethernet, Fast Ethernet.  
Trong khi LAN chcho phép to nên mt hthng có bnhphân tán thì  
SAN li có thhtrbnhphân tán chia x(distributed shared memory)  
cho phép tchc mt bnhlogic chia xtrong khi bnhvt lý phân tán  
trên các nút. Tuy nhiên, giá cca các thiết bSAN đắt hơn LAN rt nhiu.  
Các nút trong hthng được ghép ni bng cách sdng switch, các switch  
có thể được ghép ni vi nhau tùy theo slượng nút ca hthng.  
2.4.3 Các phn mm sdng trong hthng song song phân cm  
Giá thành rlà li thế ca hthng tính toán song song phân cm thì vic  
trin khai phn mm trên hthng này li phc tp. Nhưng phn mm cho hệ  
thng tính toán song song phân cm li rt đa dng và sn dùng, thm chí có  
cnhng gii pháp hoàn chnh. Các hthng phân cm thường được trin  
khai trên các hệ điu hành dòng Unix như Linux, Unix, Solaris.Vi sra đời  
ca Linux và xu hướng lp trình mã ngun m, hin nay có rt nhiu công c,  
thư vin mã ngun mvà các thành phn phn mm khác htrvic trin  
khai hthng song song phân cm vi khnăng tubiến cao.  
29  
Các thành phn phn mm dùng trong hthng tính toán song song phân cm  
có thchia thành 3 nhóm chính sau : Thư vin và môi trường lp trình, các  
phn mm qun lý tài nguyên và phân ti, các thư vin truyn thông đip.  
a)Thư vin và môi trường lp trình  
Lp trình song song trong các hthng tính toán song song phân cm là phc  
tp hơn các hthng máy tính khác. Hthng song song phân cm là mô hình  
đa máy tính nên các chương trình song song trên các hthng đa máy tính có  
thtương thích vi hthng phân cm, nhưng trong mt strường hp hiu  
năng thc hin ca chương trình không được ti ưu do hthng song song  
phân cm có mt số đặc đim riêng bit.  
Hthng tính toán song song phân cm là hthng máy tính có bnhphân  
tán, do vy truyn thông gia các nút trong quá trình tính toán thường là  
truyn thông đip. Các thư vin truyn thông đip dành cho hthng phân  
cm hin nay có thkể đến là MPI, PVM, Active Message và CMMD  
(Connected Machine Message...), trong đó MPI vi nhiu ưu đim có thcoi  
là sla chn tt cho các hthng tính toán song song phân cm. Hin nay,  
có nhiu phiên bn cài đặt cho MPI vi các chc năng chun ca MPI 1.2 và  
mt schc năng mrng riêng. LAM MPI là bn cài đặt đã htrợ đầy đủ  
chun MPI 2.0.  
Tuy nhiên, bên cnh sphát trin mnh mca mô hình truyn thông đip,  
mô hình dliu song song cũng đang được nghiên cu, trin khai và áp dng  
trong hthng tính toán song song phân cm. Do đặc thù ca mô hình dliu  
song song là cn có mt trình biên dch chuyên dng, để to ra các chương  
trình song song có dliu phân tán, nên vic phát trin các trình biên dch  
song song là yếu tcơ bn ca mô hình này. Các trình biên dch này da trên  
mt sngôn nglp trình thông dng như C/C++, Fortran, Java. Skết hp  
ca trình biên dch song song và ngôn nglp trình to lên mt ngôn nglp  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 74 trang yennguyen 09/04/2025 140
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Đánh giá hiệu năng hệ thống song song phân cụm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_van_danh_gia_hieu_nang_he_thong_song_song_phan_cum.pdf