Luận văn Giao thức bảo mật H.235 sử dụng trong hệ thống VoIP

1
ĐẠI HC QUC GIA HÀ NI  
TRƯỜNG ĐẠI HC CÔNG NGHỆ  
ĐỖ NHƯ LONG  
GIAO THC BO MT H.235 SDNG TRONG HTHNG VOIP  
LUẬN VĂN THẠC SỸ  
Hà Ni 2011  
2
ĐẠI HC QUC GIA HÀ NI  
ĐẠI HC CÔNG NGHỆ  
ĐỖ NHƯ LONG  
GIAO THC BO MT H.235 SDNG TRONG HTHNG VOIP  
Ngành: Công nghthông tin  
Chuyên ngành: Truyn dliu và mng máy tính  
Mã s: 60 48 15  
LUẬN VĂN THẠC SỸ  
Người hưng dn: PGS.TS Nguyễn Văn Tam  
Hà Ni 2011  
3
CHƯƠNG 1 TNG QUAN VOIP  
1. 1Gii thiu VoIP [1], [12], [16]  
Định nghĩa về VOIP: VoIP (viết tt ca Voice over Internet Protocol, nghĩa  
là Truyn ging nói trên giao thc IP) là công nghtruyn tiếng nói của con người  
(thoi) qua mng thông tin sdng bgiao thc TCP/IP. Nó sdng các gói dữ  
liu IP (trên mng LAN, WAN, Internet) với thông tin được truyn ti là mã hoá  
ca âm thanh – Theo wikipedia.  
Các hthng VoIP ngày nay sdng 2 giao thc báo hiu chyếu là H323  
và SIP. Trong phm vi nghiên cu ca luận văn chỉ đề cp ti giao thc báo hiu  
H323.  
H.323 là chun quc tế vhi thoi trên mng được đưa ra bi hip hi vin  
thông quc tế ITU (International Telecommunication Union). Nó qui định các  
thành phn, các giao thc sdng, các thtc cho phép truyn các dliu đa  
phương tin (âm thanh, hình nh) và sliu thi gian thc thông qua mng IP mà  
không quan tâm ti cht lượng dch v(QoS). Các đầu cui ca các hãng khác nhau  
có thgiao tiếp được vi nhau nếu các đu cui này tuân theo chun H.323.  
SIP (Session Initiation Protocol) Giao thc Khi to Phiên: là mt giao thc  
tín hiệu điện thoại IP dùng để thiết lp, sửa đổi và kết thúc các cuc gọi điện thoi  
VOIP. SIP được phát trin bi IETF(Internet Engineering Task Force- lực lượng  
chuyên trách vkthut liên mng).  
Mt ví dvề chương trình VoIP min phí thông dụng cho phép người sử  
dng có thnói chuyn vi nhau qua Internet bng PC là chức năng Voice Chat ca  
phn mm Yahoo Messenger.  
Trong dch vVoIP có thcó stham gia ca 3 loi đối tượng cung cp  
dch vụ như sau:  
- Đơn vị cung cp Internet ISP.  
- Đơn vị cung cp dch vụ đin thoi Internet ITSP.  
- Đơn vị cung cp dch vtrong mng chuyn mch kênh.  
Người sdụng đầu cui mun sdng được dch vụ đin thoi IP, hphi  
sdng kết hp mng Internet và các chương trình ng dng cho điện thoi IP.  
Các đơn vị cung cp dch vInternet cung cp svic sdng Internet cho khách  
hàng ca hthì các đơn vcung cp dch vụ đin thoi ITSP cung cp dch vụ điện  
thoi IP cho khách hàng bng cách sdng các chương trình ng dng dùng cho  
điện thoi IP. Chcó dch vtruy cp Internet cung cp bi các đơn vị ISP là chưa  
đầy đủ để cung cp dch vụ điện thoi IP. Người sdng đầu cui phi đăng nhp  
vào đơn vị cung cp dch vụ điện thoi IP khi sdng điện thoi IP. Vic liên lc  
thông qua dch vụ điện thoi IP skhông thc hiện được nếu người sdng chỉ  
truy nhp vào mng Internet. Để phc vcho vic đàm thoại gia nhng người sử  
dng trên các máy tính đầu cui ca mng Internet, các công ty phn mm đã cung  
cấp các trương trình ng dng dùng cho điện thoi IP thc hin vai trò ca ITSP.  
Đối vi người sdng trên mng chuyn mch kênh, hstruy nhp vào ISP hoc  
4
ITSP thông qua các đim truy nhp trong mng chuyn mch kênh.  
VoIP da trên skết hp gia mng chuyn mch gói (mng IP) và mng  
chuyn mch kênh. Mi loi mng có những đặc điểm khác biệt nhau. Để có thể  
hiểu được những ưu điểm khác bit của VoIP, trước hết chúng ta đi vào nghiên cứu  
hai kthut chuyn mạch cơ bản sdng trong VOIP là kthut chuyn mch  
kênh và kthut chuyn mch gói.  
Kthut chuyn mch kênh (Circuit Switching): Đặc điểm ni bt ca kĩ  
thut chuyn mch kênh là: mt kênh cố định sẽ được thiết lập cho hai đầu cui khi  
chúng có nhu cầu trao đổi thông tin với nhau, kênh này được dành riêng và duy trì  
cho ti khi quá trình trao đổi giữa hai đầu cui kết thúc. Các thông tin trao đổi gia  
hai đầu cui là trong sut. Quá trình thiết lp cuc gi tiến hành gồm 3 giai đoạn:  
Giai đoạn thiết lp kết ni: Là quá trình kết hp các tuyến gia các trm  
trên mng thành mt tuyến (kênh) duy nht dành riêng cho cuc gi.  
Kênh này đối vi PSTN là 64kb/s (do bmã hóa PCM có tốc độ ly mu  
tiếng nói 8kb/s và đưc mã hóa 8 bit).  
Giai đoạn truyn tin: Sau khi kênh được thiết lập các thông tin trao đổi  
được truyền đi và các thông tin đó là trong suốt. Strong sut ca thông  
tin được truyền đi thhin qua hai yếu t: thông tin không bị thay đổi khi  
truyn qua mạng và độ trnhỏ, độ trchcthi gian truyn thông tin  
trên kênh.  
Giai đoạn gii phóng (hub) kết ni: Sau khi cuc gi kết thúc, kênh sẽ  
được giải phóng để phc vcho các cuc gi khác.  
Chất lượng đường truyn tt, ổn định, có độ trnhlà những ưu điểm ni  
tri ca mng chuyn mch kênh. Các thiết bmng ca chuyn mạch kênh đơn  
gin, có tính ổn định cao, chng nhiu tt. Tuy nhiên mng chuyn mch kênh  
cũng tồn ti nhng hn chế và nhược điểm sau:  
Lãng phí băng thông: Một kênh 64kb/s luôn được duy trì cho mt cuc  
gi nhất định. Trong tiến trình cuc gi khi không có dliu kênh vn  
được duy trì không chia sẻ được cho các cuc gi khác dn ti vic lãng  
phí băng thông  
Bo mt: Tín hiu cuộc đàm thoại được truyn nguyên vn nên rt dễ đến  
khả năng bị nghe trm cuộc đàm thoại.  
Hình 1.1 Mng chuyn mch kênh  
5
Kthut chuyn mch gói (Packet Switching): Trong kthut chuyn  
mch gói bn tin sẽ được chia thành các gói tin (packet) có khuôn dạng được quy  
định trước. Các gói tin chứa thông tin điều khiển như: số thtự gói tin, địa chtrm  
nguồn, địa chtrạm đích.... Tại mi nút mng trên tuyến các gói tin được nhn, nhớ  
và sau đó thì chuyn tiếp ti các nút mng khác cho tới khi chúng được truyn ti  
chạm đích. Điều phc tp nhất đối vi chuyn mch gói là vấn đề tp hp các gói  
tin để to bn tin nguyên bản ban đầu, đặc biệt là khi các gói tin được truyn theo  
nhiều con đường khác nhau ti trạm đích. Chính vì lý do trên mà các gói tin cn  
phải được đánh dấu sthtự, điều này có tác dng, chng lp, sa sai và có thể  
truyn lại khi hiên tượng mt gói xy ra.  
Các ưu đim ca chuyn mch gói:  
Mm do và hiu sut truyn tin cao: Hiu sut sdụng đường truyn rt  
cao vì trong chuyn mch gói không thiết lp mt kênh cố định dành  
riêng nào, các đưng truyn gia các node có thể được các trm cùng chia  
scho vic truyn tin, các gói tin sp hàng và truyn theo tốc độ rt nhanh  
trên đường truyn.  
Khả năng truyền ưu tiên: Trong chuyn mch gói các gói tin có khả năng  
được sp thtự để truyền đi theo mức độ ưu tiên.  
Khả năng cung cấp nhiu dch vthoi và phi thoi.  
Bên cnh những ưu điểm thì mng chuyn mch gói cũng bộc lnhng  
nhược điểm như:  
Trễ đường truyn lớn: Khi đi qua các trạm, dliệu được lưu trữ, xlý,  
sau đó mới được truyền đi tới trm tiếp theo..  
Độ tin cy ca mng gói không cao, dxy ra tc nghn, li mt bn tin.  
Tính đa đường có thgây là lp bản tin, loop làm tăng lưu lượng mng  
không cn thiết.  
Tính bo mật trên đường truyn chung là không cao.  
Hình 1.2 Mng chuyn mch gói  
Áp dng VoIP có thkhai thác tính hiu quca các mng truyn sliu,  
khai thác tính linh hot trong phát trin các ng dng mi ca giao thc IP. Nhưng  
VoIP cũng phức tp và đòi hi gii quyết nhiu vn đề.  
6
1.2. Cu hình chun ca VoIP [12]  
Cu hình chun ca VoIP theo nghiên cu ca Vin các tiêu chun vin  
thông Châu Âu - ETSI (The European Telecommunications Standards Institute) có  
thbao gm các phn tsau:  
- Thiết bị đầu cui kết ni vi mng IP.  
- Mng IP.  
- Gateway.  
- Gatekeeper.  
- Thiết bị đầu cui kết ni vi mng chuyn mch kênh.  
- Mng chuyn mch kênh.  
Tùy thuc vào các kiu kết ni khác nhau cu hình mng có ththêm hoc  
u hình cơ bản ca VoIP gm các phn tử  
bt mt sphn ttrên. Trong đó, c  
Gatekeeper, Gateway, các thiết bị đầu cui thoi và máy tính. Mi mt thiết bị đầu  
cui sgiao tiếp vi mt Gatekeeper và giao tiếp này ging vi giao tiếp gia thiết  
bị đầu cui và Gateway. Mi Gatekeeper schu trách nhim qun trmt vùng,  
tuy nhiên mt vùng cũng có thể được qun lý bi nhiu Gatekeeper.  
Trong vùng qun trca các Gatekeeper, các tín hiu báo hiu có thể được  
chuyn tiếp qua mt ho  
c
nhiu Gatekeeper. Do đó các Gatekeeper phi có khả  
năng trao đổi các thông tin vi nhau khi cuc gi liên quan đến nhiu Gatekeeper.  
Hình 1.3 Cu hình ca VoIP  
7
1.3. Mô hình kết ni trong VoIP [12]  
Hình 1.4 Mô hình kết ni trong VoIP  
Về cơ bản có thchia thành 4 loại như sau:  
- Kết ni PC – PC: Cuc gọi được thc hin gia hai thiết bVOIP.  
- Kết ni PC – Phone: Cuc gọi được thc hin khi sdng thiết bị  
VOIP hay máy tính vào mạng điện thoại thông thường.  
- Kết ni Phone – PC: Cuc gọi được thc hin tmạng điện thoi  
thông thưng đến mt số điện thoi VOIP .  
- Kết ni Phone – Phone: Cuc gọi đưc thc hin tmt số điện thoi  
thông thường vào số điện thoại đặc bit ca nhà cung cp dch vụ  
VOIP, và thông qua đó đgọi đến mạng điện thoại thông thường khác.  
1.4. Đặc đim của đin thoi VoIP [12], [15], [16]  
Mc tiêu của Điện thoi IP nhm khai thác tính hiu quca các mng  
truyn sliu, khai thác tính linh hot trong phát trin các ng dng mi ca giao  
thc IP và nó được áp dng trên mt mng toàn cu là  
mng Internet. Các tiến bộ  
ca công nghmang đến cho điện thoi IP nhng ưu điểm sau:  
Ưu điểm:  
Tiết kim chi phí: Đây là ưu điểm quan trng nht ca VOIP so với điện  
thoại đường dài. Chi phí cho cuc gọi đường dài chbng chi phí cho truy nhp  
internet. Lý do nm chtín hiu thoi được truyn ti trong mng IP có khả  
năng sdng kênh vi hiu sut rt cao. Hơn nữa, kthut nén thoi tiên tiến  
gim tc độ bít t64 Kbps xung thp ti 8 Kbps (theo tiêu chun nén thoi  
8
G.729A ca ITU-T) và tc độ xlý nhanh ca các bvi xlý ngày nay cho phép  
vic truyn tiếng nói theo thi gian thc là có ththc hin được vi lượng tài  
nguyên băng thông thp hơn nhiu so vi kthut cũ.  
Mt so sánh nhvchi phí phi thanh toán cho mt cuc gi trong mng  
PSTN và mt cuc gi trong mạng VOIP như sau: Chi phí phi thanh toán cho  
cuc gi trong mng PSTN là chi phí phi bra để duy trì cho mt kênh 64kbps  
từ đầu cui gi ti đầu cui bgi thông qua mt hthng các tổng đài. Chi phí  
này đối vi các cuc gi đường dài (liên tnh, quc tế) là khá ln.  
Trong cuc gi qua mng IP, người sdng tmng PSTN chphi duy trì  
kênh 64kbps đến Gateway ca nhà cung cp dch vti địa phương. Nhà cung cp  
dch vụ điện thoi IP snén, đóng gói tín hiu thoi và gi chúng đi qua mng IP  
ti Gateway ni ti mt mng điện thoi khác có người liên lc đầu kia. Chi phí sẽ  
được giảm đáng kể do phn ln kênh truyền 64Kbps đã được thay thế bng vic  
truyn thông tin qua mng dliu vi hiu sut cao.  
Tích hp đa dịch v: Trong mt mng IP tín hiu thoi, báo hiu và số  
liệu được tích hp dn ti vic giảm chi phí để xây dng nhng mng riêng r.  
Thng nht: Các ng dng sdng thng nht giao thc IP sgim bt  
tính phc tạp và tăng cường tính mm do. Các ng dụng liên quan như dịch vụ  
an ninh mng, danh b... có thể đưc chia smt cách ddàng.  
Khnăng mrng (Scalability): Các hthng tổng đài PSTN thông  
thường là nhng hệ đóng kín khó có khả năng mở rộng và thêm vào các tính năng  
mới, ngược li các thiết btrong mng IP có khả năng mở rng và thêm vào các  
tính năng mới.  
Không cn thông tin điu khin để thiết lp kênh truyn vt lý: Các gói  
tin truyn trong mng IP chcần mang địa chcủa nơi nhận cuối cùng để truyn  
tới đích. Nó không cần phi thiết lp mt kênh vt lý riêng cho vic truyn.  
Khnăng multimedia: Trong mt “cuc gi” người sdng có thva nói  
chuyn va sdng các dch vkhác như truyn file, chia sdliu, hay xem hình  
nh ca người nói chuyn bên kia.  
Nhược điểm ca VoIP  
Kthut phc tp: Vic mất gói tin và đỗ trkhông cố định ca các  
gói tin khi truyn trên mng chuyn mch gói là không thể tránh được, do đó  
để truyn tín hiu theo thi gian thc trên mng chuyn mch gói đòi hi kthut  
rt phc tp. Yêu cu cn thiết để được mt dch vthoi chp nhn được là phi  
có mt kthut nén tín hiu đạt được nhng đòi hi như: tsnén ln (để gim  
được tc độ bit xung), có khnăng to li thông tin ca các gói btht lc... Tc  
9
độ xlý ca các bCodec (Coder and Decoder) phi đủ nhanh để không làm cuc  
đàm thoi bgián đon.  
Vn đề bo mt (security): Vấn đề bo mt trong VoIP rt phc tạp. Đòi hi  
các kthut bo mt tiên tiến để hn chế tối đa các nguy cơ tấn công vào mng VoIP  
nhm bo mt thông tin liên quan tới cá nhân người sdng cũng như số liên lc truy  
nhp sdng dch vcủa ngưi dùng.  
Chất lượng dch vụ chưa cao: Chất lượng cuc gọi khi được truyn qua  
mng IP không được đảm bo khi trong mng xảy ra trường hp tc nghn hoc có  
độ trln. Tính thi gian thc ca tín hiu thoại đòi hi chất lượng truyn dliu  
cao và ổn định. Mt yếu tlàm gim chất lượng thoi na là kthuật nén để tiết  
kiệm đường truyn. Nếu nén xuống dung lượng càng thp thì kthut nén càng  
phc tp, cho chất lượng không cao và đặc bit là thi gian xlý slâu, gây tr.  
Vấn đề tiếng vng: Trong mng thoại thông thường, do độ trthp nên tiếng  
vng không ảnh hưởng nhiu chất lượng cuc thoại. Ngược li, trong mng IP có  
độ trln nên tiếng vng ảnh hưởng rt nhiều đến chất lượng thoi.  
1.5. Các ng dng ca VoIP [12], [15], [16]  
Dch vthoi qua Internet  
Điện thoại VoIP được ng dng cho cnhững người sdng máy tính và  
nhng người sdụng điện thoại thông thường quay vào gateway. Mng máy tính  
được tích hp và phát trin bên cnh mng đin thoi. Các mng máy tính và mng  
điện thoi cùng tn ti ngay trong mt cơ cấu, gia các cơ cu khác nhau, và trong  
mng rng WAN. Công nghthoi IP không ngay lp tc đe doạ đến mng điện  
thoi toàn cu mà nó sdn thay thế thoi chuyn mch kênh truyn thng.  
Thoi thông minh  
Vic sdụng Internet đã làm tăng tính thông minh của mạng điện thoi. Các  
hthống điện thoi truyn thng thc shu hiu nhờ các tính năng ưu việt như rẻ,  
phbiến, dsdng. Tuy nhiên nó chỉ có 12 phím điều khiển. Internet đã bù đắp  
nhng hn chế ca mạng điện thoi truyn thng, nó cung cấp phương thức giám  
sát và điều khin cuc gi tin li và thông minh hơn.  
Dch vtính cước cho bgi  
Vi vic thoại qua Internet đã giúp các nhà khai thác có thcung cp dch  
vụ tính cước cho bgọi đến các khách hàng ở nước ngoài cũng tương tự như  
khách hàng trong nước. Khách hàng có thsdụng các chương trình phn mm  
để thc hin cuc gi qua Internet thay vì gi qua mng truyn thng. Các phn  
mềm được sdng phbiến hiện nay như Internet Phone của Vocaltec,  
Netmeeting ca Microsoft.  
Dch vCallback Web  
Việc đưa các phím bấm lên trang web để kết ni ti hthống điện thoi ca  
10  
các công ty, doanh nghip mang li li ích rt to ln vmt kinh doanh. Hthng  
điện thoi nói chung vẫn đang là phương tiện kinh doanh cc kquan trọng đối  
vi các công ty, doanh nghip ở các nước trên thế gii. Chính vì vy, dch v“bm  
s” (Click to dial) trên web cung cp một phương thức tiếp cn khách hàng nhanh  
chóng, thun tin đối vi các công ty, doanh nghip.  
Dch vfax qua IP  
Dch vfax qua IP sgiúp tiết kiệm được chi phí và kênh thoại cho người  
sdng, doanh nghip và các công ty. Nó đặc bit tiết kim chi phí cho nhng  
người sdụng thường xuyên gi nhiều fax ra nước ngoài. Nó schuyn các bn  
fax của người sdng tPC qua kết ni Internet.  
1.6 Các nguy cơ tấn công vào hthng VoIP [15], [17]  
Vic kết hp thoi và dliu trên cùng một đường truyn, không phthuc  
vào các giao thc sdng, mà phthuc vào các kỹ sư mạng và nhà qun lý. Mt  
hquca skết hp này là khi xy ra mt cuc tn công mng ln, toàn bộ cơ sở  
htng vin thông sgp nguy him rt ln. Việc đảm bo an ninh cho toàn bhạ  
tầng VOIP đòi hi phi có kế hoch, sphân tích và kiến thc chi tiết van ninh  
mạng. Sau đây là các nguy cơ tấn công phbiến vào mạng điện thoi VoIP.  
1.6.1 DoS  
Tn công tchi dch v(Denial – of – Service) có thể ảnh hưởng ti bt kỳ  
dch vda trên mạng IP nào, trong đó VOIP không phải là ngoi lệ. Tác động ca  
mt cuc tn công DoS có thdn ti sxung cp các dch vcho ti vic mt  
mát toàn bdch v. Có rt nhiu kiu tn công DoS, mt kiu tn công điển hình  
là các gói tin có thbị được đưa liên tiếp vào bên trong mng mc tiêu tnhiu  
nguồn khác nhau. Nó được gi là tn công tchi dch vphân tán.  
11  
Hình 1.5 Tn công tchi dch vphân tán  
Loi th2 ca tn công tchi dch vxy ra khi các thiết btrong mng ni  
blà mc tiêu ca mt loạt các gói tin. Gián đoạn dch vxy ra chyếu nhm làm  
suy kiệt tài nguyên CPU và băng thông. Ví dmột vài điện thoi IP sngng hot  
động nếu chúng nhận được gói tin UDP lớn hơn 65534 byte trên cng 5060.  
Hình 1.6 Tn công tchi dch vni bộ  
Vic chng li các cuc tấn công DoS là tương đối khó khăn, vì VoIP chlà  
mt dch vmng IP, nó rt ddàng btấn công như bất cmt dch vIP nào  
khác. Hơn nữa, các cuc tấn công DoS đặc bit hiu quvi các dch vVoIP và  
các dch vthi gian thc khác, bi vì nhng dch vụ này đặc bit nhy cm vi  
trng thái ca mng.  
1.6.2 Call Hijacking and Interception  
Vic chn cuc gi và nghe lén là nhng quan tâm khác trong mng VoIP.  
Là phương thức mà ktn công có ththeo dõi các báo hiu, lung dliu gia 2  
điểm thiết bị đầu cuối VOIP, nhưng không có khả năng sửa đổi dliu. Chn cuc  
gọi thành công tương tự như nghe lén, trong đó hội thoi có thbị đánh cắp, ghi li,  
phát li. Mt ktn công có thể đánh chặn và lưu trữ nhng dliệu này để sdng  
chúng vào nhng mục đích khác nhau.  
1.6.3 Man-in-the-middle  
Các chương trình phân tích gói tin như Network monitor, sniffer Pro...  
thường được các nhà qun trmạng dùng để qun trhthng, theo dõi, giám sát  
chẩn đoán cũng như khắc phc scca mng. Li dng những ưu điểm ca các  
chương trình phân tích gói tin đó các hacker tận dụng chúng để ăn cắp các thông tin  
như username, passwork hoặc là các thông tin quan trng ca hthống. Đối vi  
12  
kiu tấn công này người sdng không hbiết mình btn công vì tiến trình làm  
vic gia máy gi và nhn din ra hoàn toàn bình thường. Đây là một dng tn  
công cc knguy hiểm và được gi là Man In The Middle.  
1.6.4 Tn công vào các lhng ca mng và môi trường  
VoIP được truyền qua cùng môi trường vy lý (router, Switch và firewall)  
vi các dch vIP khác nên có thbị ảnh hưởng. VD như: khi gửi nhiu yêu cu  
báo hiu hay yêu cu thiết lp cuc gi ti gateway, hay IP phone, các thiết bnày  
skhông thxlý tt ccác bn tin, gây ra DoS. DoS rt nguy him vì nó gần như  
làm nghn mng và có thchn dch vVoIP.  
1.6.4.1 DNS (Domain name system)  
DNS là dch vhtrvic dch từ host name sang địa chỉ IP để có thtìm  
thấy đường đi trên mạng. Trong hthng VoIP, DNS có chức năng phân giải địa  
chỉ đích của đầu cuối hay cho phép gateway đăng kí với server hay GK bng host  
name.  
Do là mt giao thc thành phn ca mng Internet nên DNS không có sbo  
mật nào (như chứng thc, mã hóa,…) vì vy có mt scách tn công vào DNS:  
- DNS footprint (Sdng vùng dliệu DNS để truy tìm host name,  
subdomain và subnet)  
- DoS (dùng SYN flooding DNS server hay truyền đi bảng DNS trng)  
- DNS cache poisoning.  
1.6.4.2 ARP Address Resolution Protocol giao thc tìm địa chỉ  
ARP là giao thức Ethernet cơ bản. Do nó không có cơ chế chng thc các  
truy vn và hồi đáp truy vấn nên có thli dụng nó để tn công mng VoIP. Nhng  
kiu tấn công thường gp là: ARP spoofing, ARP redirection.  
. ARP spoofing  
Hình 1.7 ARP spoofing  
13  
Khi A qung bá truy vấn ARP để tìm địa chca C trên mng, B shồi đáp  
là địa chIP 10.1.1.2 thuc vnó (MAC: AB:AC:AD:AE:AF:FF). Như vậy, gói  
tA ti C sẽ đưc chuyn ti B.  
Địa chIP  
10.1.1.1  
Địa chvt lý  
AA:BB:CC:DD:EE:FF  
AB:AC:AD:AE:AF:FF  
10.1.1.2  
Bảng 1.1 ARP cache của A  
. ARP redirection.  
Hình 1.8 ARP redirection  
Vi kiu tấn công như trên thì tt cả traffic trao đổi giữa A và C đều đi qua B.  
Những thông tin không được mã hóa sbnghe trộm. Trong trường hp này ktn  
công cũng ít khi bị phát hin nếu không cài phn mm theo dõi bng ánh xgia  
địa chIP và MAC.  
Hu quca kiu tn công này là squá ti ca Switch do bng CAM  
(Content – Addressable Memory), bảng có kích thước cố định, btràn.  
Hãng Cisco có phát trin DAI (Dynamic ARP Inspection) trên dòng Switch  
Catalyst 6500 để phòng chống các nguy cơ tấn công spoofing lp 2 và lp 3, trong  
đó có ARP spoofing.  
Hãng Avaya sdng gii pháp Media Encryption, mã hóa bằng AES, để  
tránh vic thông tin bgii mã khi bnghe trm.  
14  
1.6.5 Spam trong VoIP  
SPIT là hiện tượng có nhiu cuc gi không mong mun. Nguyên nhân ca  
hiện tượng này giống các như e-mail spam, hu hết đều vi mục đích bán sản phm,  
quảng cáo,…. Phương pháp Spam là dùng các đoạn script tự động để thc hin các  
cuc gi ti nhiều người. Nó cũng có thể thc hin vi mục đích giả dạng các cơ  
quan tài chính hay thương mại điện tử để ly thông tin cá nhân.  
Khác vi email-spam, các cuc gi SPIT sẽ được nhn hoc chuyn sang  
hộp thư thoại. Nhn SPIT tn thi gian và có thgây nghn. Cũng như email-spam,  
ta cn chn voice spam. Tuy nhiên, chặn SPIT khó khăn hơn rất nhiu vì rt khó  
phân biệt được cuc gi bình thường và cuc gi SPIT vì thông tin về người gi chỉ  
được tiết lmt khi cuc gọi đã được thiết lp và bắt đầu gửi thư thoại.  
1.7 Mt scông nghbo mt sdng trong VoIP [2], [4], [13], [14], [18]  
Internet là mt mng máy tính rng khp và hn hợp, trong đó có rất nhiu  
đầu cui, các dch vkhác nhau cùng sdng chung một cơ shtng dn ti các  
nguy cơ tấn công vào hthng VoIP. Chính vì vy vic áp dng các công nghbo  
mt vào hthng VoIP là rt quan trọng để chng lại các nguy cơ tấn công đã nêu  
phn trên. Phn này em xin gii thiu vmt scông nghbo mt các thut toán  
bo mật được sdng cho hthng VoIP.  
1.7.1 Mã hóa đối xng  
Mã hóa đối xng là thuật toán mà trong đó mt chìa khóa bí mật được dùng  
chung cho bên gi và bên nhn sdng trong quá trình mã hóa và gii mã. Thut  
toán này còn có các tên gi khác như private key crytography hay secret key  
crytography. Thut toán này thích hp cho mục đích mã hóa dliu ca các tổ  
chức đơn lẻ hay các cá nhân, tuy nhiên hn chế sbc lkhi thông tin chia svi  
bên thhai. Đây là thuật toán mã hóa duy nht trước những năm 70 và hiện nay  
vn còn được dùng rt phbiến.  
KA-B: Khóa bí mt dùng chung Alice và Bob  
M: Thông báo nguyên bn.  
Hình 1.9 Mã hóa đối xng  
Bob skhông hiu Alice mun nói gì trong trường hp Alice chgi thông  
điệp đã mã hóa cho Bob mà không báo trước thut toán mã hóa đã được sdng  
để mã hóa thông báo. Chính vì vy, trong kiu mã hóa náy bên gi bt buc phi  
15  
thông báo cho bên nhn vchìa khóa cũng như thuật toán mã hóa đã sdng ở  
mt thời điểm nào đó trước khi thc hin vic gi thông báo mã hóa. Vic này có  
ththc hin trc tiếp hoc gián tiếp (Gi qua email, tin nhắn...). Đây chính là  
điểm yếu ca thut toán này, vì nó dn ti khả năng kẻ tn công sxem trộm được  
chìa khóa và có thtiến hành gii mã thông điệp trao đi gia bên gi và bên nhn.  
Mã hóa đối xng có thphân thành hai nhóm ph:  
Block ciphers: mã hóa khi – mi ln sxlý mt khi nguyên bn và  
to ra khi bn mã tương ứng (chng hn 64 hay 128 bit). Độ dài ca mi khi  
được gi là block size, thông thường được tính bng đơn vbit. Ví dthut toán  
3-Way có kích thước khi bng 96 bit. Mt sthut toán khi thông dng là:  
DES, 3DES, RC5, RC6, 3- Way, CAST, Camelia, Blowfish, MARS, Serpent,  
Twofish, GOST...  
Stream ciphers: thut toán lung – Dliệu đu vào được xlý liên tc tng  
bit mt. Mã hóa lung có tc độ nhanh hơn mã hóa khi khi, nó được sdng  
khi kích thước khi dliệu đu vào là không biết trước ví dtrong kết ni không  
,
dây. Có thcoi mã hóa lung là mã hóa khi khi vi kích thước mi khi là 1 bit.  
Mt sthut toán dòng thông dng: RC4, A5/1, A5/2, Chameleon.  
1.7.2 Mã hóa bất đối xng  
Tnhng hn chế ca thut toán mã hóa đối xứng như: khó đảm bo vic  
chia skhông làm lkhóa bí mt, trung tâm phân phi khóa có thbtn công  
cũng như không thích hợp cho vic sdng chký skhi mà bên nhn có thể  
làm githông báo nói nhận được tbên gi.... mà thut toán mã hóa bất đối xng  
đã ra đời để khc phc nhng hn chế đó. Thuật toán mã hóa bất đối xứng được  
đề xut bi Whitfield Diffie và Martin Hellman vào năm 1976. Nó có thể coi là  
bước đột phá quan trng nht trong lch sngành mt mã, nó nhm bxung chứ  
không thay thế thut toán mã hóa đối xng.  
Mã hóa bất đối xng, sdng mt cp chìa khóa có liên quan vi nhau về  
mt toán hc, mt chìa công khai ai cũng có thể biết dùng để mã hoá (public key)  
thm tra chký; và mt chìa bí mt dùng để gii mã (private key) và to ra chữ  
ký. Mt thông điệp sau khi được mã hóa bi chìa công khai schcó thể được  
gii mã vi chìa bí mt tương ứng. Tính bất đối xng ở đây thể hin 2 khía  
cnh: thnht là bên mã hóa không thgii mã được thông báo, thhai là bên  
thm tra không thto ra chký. Do các thut toán loi này sdng mt chìa  
khóa công khai (không bí mt) nên còn có tên gi khác là public-key  
cryptography (thut toán mã hóa dùng chìa khóa công khai). Mt sthut toán  
bt đối xng thông dng là : RSA, Elliptic Curve, ElGamal, Diffie-Hellman...  
Khi Alice gi một thông điệp ti Bob, Alice stìm chìa khóa công khai ca  
Bob. Alice sdùng chìa khóa này để mã hóa thông điệp gửi đi. Khi Bob nhận  
được thông điệp đã được mã hóa, Bob dùng khóa bí mt ca mình để gii mã  
thông điệp này. Nếu quá trình gii mã thành công thì đó chính là bức thông điệp  
gi cho Bob tAlice. Quá trình này cho phép người gửi và người nhn thc hin  
16  
vic giao dch mà không cần trao đổi thông tin bí mật nào trước đó.  
+
KB- : Khóa công khai ca Bob.  
KB : Khóa bí mt ca Bob.  
Hình 1.10 Mã hóa bt đối  
xng  
Nhược điểm ca thut toán mã hóa bất đối xng là tốc độ xlý chm,  
chính vì vy trong thc tế mt hthng lai tạp được xdụng để thc hin giao  
dch gia bên gi và bên nhn. Thuật toán đối xứng được sdụng để mã hóa dữ  
liu, thut toán bất đối xứng dùng đmã hóa chìa dùng để mã hóa dliu.  
1.7.3 Chng chỉ điện tử  
Chng chỉ điện tlà skết hp gia chữ ký điện t(chký s) và các  
thông tin vchshu cũng như các thông tin quan trọng khác.  
1.7.3.1 Chữ ký điện tử  
Khi bên gi và bên nhn mun gây hi cho nhau da trên cách thc: bên  
nhn gimo thông báo ca bên gi, bên gi tchối đã gi thông báo ti bên nhn.  
Chđiện thay còn gi là chký số ra đời nhm bảo đảm an toàn, gii quyết  
tranh chp trong giao dịch điện t, bo vcác bên trong quá trình giao dch.  
Chức năng quan trọng ca chký s:  
- Xác minh tác givà thời điểm ký thông báo.  
- Xác thc ni dung thông báo.  
- Là căn cứ để gii quyết khi có tranh chp xy ra.  
Người ta chia chký sra thành 2 loi chính:  
- Chký strc tiếp  
- Chký sgián tiếp: Có stham gia ca bên th3 gi là trng tài.  
Nguyên tc hoạt động ca chký sda trên hthng mã hóa bất đối  
xứng. Khi đó mỗi bên ssdng mt cp khóa: khóa bí mt và khóa công khai.  
hot động da trên hthng mã hóa bt đối xng. Nếu mã hóa bng khóa bí mt thì  
chcó khóa công khai mi gii mã được và ngược li nếu mã hóa bng khóa công  
khai thì chcó khóa bí mt mi gii mã được.  
Chký strc tiếp  
Chký strc tiếp chliên quan ti bên gi và bên nhận. Đối vi hthng  
17  
mã hóa bất đối xng dùng khóa bí mt riêng để ký toàn bthông báo hoc giá trị  
băm.  
Hình 1.11 Khóa riêng ký toàn bộ văn bản  
Hình 1.12 Khóa riêng ký vào hàm Hash  
Nó có thsdng khóa công khai ca bên nhận để mã hóa thống báo nhưng  
quan trng là phi ký trước ri mi mã hóa sau.  
Hình 1.13 Dùng khóa công khai bên nhận để mã hóa thông báo.  
Chký sgián tiếp  
Trong chký sgián tiếp có stham gia ca bên th3 gi là trng tài.  
Trng tài có nhim vnhn thông báo có chký sca bên gi, xác minh tính hp  
lca nó; bxung thông tin thi gian và gi cho bên nhn. Bên trọng tài được bên  
gi và bên nhận tin tưởng tuyệt đối.  
Đối vi chký sgián tiếp có thể cài đặt cmã hóa đối xng và mã hóa bt  
đối xng. Bên trng tài có thnhìn thy hoc không nhìn thy thông báo phthuc  
vào kthut sdng.  
Các kthut chký sgián tiếp:  
(a) Mã hóa đối xng, trng tài thy thông báo  
(1) X A : M ║ EK [IDX ║ H(M)]  
XA  
(2) A Y : EK [IDX ║ M ║ EK [IDX ║ H(M)] ║ T]  
AY  
XA  
(b) Mã hóa đối xng, trng tài không thy thông báo  
(1) X A : IDX ║ EK [M] EK [IDX ║ H(EK [M])]  
XY  
XA  
XY  
(2) A Y : EK [IDX EK [M] EK [IDX ║ H(EK [M])] ║ T]  
AY  
XY  
XA  
XY  
(c) Mã hóa khóa công khai, trng tài không thy thông báo  
(1) X A : IDX ║ EKR [IDX ║ EKU [EKR [M]]]  
X
Y
X
18  
(2) A Y : EKR [IDX ║ EKU [EKR [M]] ║ T]  
A
Y
X
Trong đó:  
X : Bên gi  
Y : Bên nhn  
A : Trng tài  
M : Thông báo  
KXA : Khóa dùng chung XA  
KAY : Khóa dùng chung AY  
IDX : Định danh ca X  
KXY : Khóa dùng chung XY  
KRX : Khóa bí mt ca X  
KUY : Khóa công khai Y  
H(M): Hàm băm thông báo M T : Nhãn thi gian  
Quá trình ký văn bn tài liu:  
GisX có tài liu cn ký. X ssdng mt trong các kthut chký số đã  
nêu ở trên để thc hin vic ký vào tài liu. X smã hóa tài liu đó bng khóa bí mt  
riêng hoc khóa bí mt dùng chung tùy thuc vào kthut sdng để thu  
mã tài liu. Nvy chký trên tài liu ca X, chính là bn mã tài liu.  
được bn  
Y mun xác nhn tài liu là ca X vi chký là bn mã tài liu, Y sdùng  
khóa công khai ca X hoc khóa bí mt dùng chung để gii mã bn mã tài liu ca  
X. Sau khi gii mã, Y thu được mt bn gii mã tài liu, ri so sánh bn gii mã tài  
liu này vi tài liu . Nếu bn gii mã tài liu ging vi tài liu thì chký là đúng  
ca X.  
Nếu tài liu ca X bthay đổi (dù chmt ký t, mt du chm, hay mt ký  
hiu bt k), khi Y xác nhn, Y sthy bn gii mã tài liu khác vi tài liu ca X.  
Y skết lun rng tài liu đó đã bthay đổi, không phi là tài liu X đã ký.  
1.7.3.2 Chng chỉ đin t.  
Chng chỉ đin thay chng chsố ra đời nhm gii quyết vấn đề tin tưởng  
ln nhau gia các bên khi thc hin giao dịch. Trong môi trường Internet vấn đề  
tin tưởng và tin cy lẫn nhau là đặc bit quan trng, nó giúp các bên tham gia giao  
dch có ththc hin vic trao đổi các thông tin quan trng, hoc các thông tin cá  
nhân như học tên, địa ch, số điện thoi, email.... mt cách an toàn.  
Một đơn vị cung cp chng chsố CA (Certificate Authority) đóng vai trò  
trung gian để xác nhn, xác thực các đối tượng sdng chng chs. Nó có chng  
chsca riêng mình, nó scung cp các chng chsố cho các bên. CA được hoàn  
toàn tin tưởng bi các bên tham gia giao dịch đin t.  
Khi các bên tham gia giao dch (X và Y) mun xác thc thông tin ln nhau  
da trên chng chs, vic xác thc sdiễn ra như sau: mỗi bên schuyn chng  
chsố cho nhau đồng thi nó cũng có chứng chscủa CA, khi đó một phn mm  
máy tính ca X stính toán da trên skết hp gia chng chsca nhà cung  
cp và chng chscủa Y để thông báo cho X biết là chng chsca Y có phi  
là chng chshp lhay không, cũng như về tính xác thc ca Y. Nếu như việc  
kim tra cho kết quchng chca Y là phù hp vi chng chca CA thì X hoàn  
toàn tin tưởng vào Y.  
Yêu cầu đối vi chký svà chng chsố đó là: Sử dng thông tin ca  
người gi nhm tránh vic gimo và chi bỏ; tương đối dto ra; dnhn biết  
và kim tra; sdng các thut toán mã hóa đảm bo không thgimạo CA để  
19  
cp chng chkhông hp pháp, mi chng chgimo có thddàng bphát  
hin; thun tin trong việc lưu trữ.  
Ngoài các thông tin cá nhân cha trong chng chsố như thông tin về danh  
tính của đối tượng được cp chng chỉ, thông tin cá nhân như email, số đin thoi...  
mt thành phn nht thiết không ththiếu được đó là khóa công khai. Riêng khóa  
bí mt sẽ được lưu ở máy tính ca chshữu, nó không được lưu trong chứng chỉ  
s, cá nhân shu chng chscó nhim vgian toàn cho khóa bí mt. Vic giữ  
an toàn cho khóa bí mt cũng chính là giúp cho chshu tránh khi các giao dch  
gimo.  
Các tchc CA ví dụ như Verisign, Entrust, RSA... sẽ cung cp các chng  
chscho các cá nhân, tchc có nhu cu và thc hin việc đăng ký với CA sau  
khi CA kim tra thông tin của người đăng ký. Các chứng chỉ thường được lưu  
dưới dạng file để cài đt vào thiết b(PC, Server...).  
1.7.4 Mt sthut toán ni tiếng  
1.7.4.1 Thut toán mã hóa đối xng AES  
AES (Advanced Encryption Standard) – Tiêu chun mã hóa tiên tiến được  
công bbi vin tiêu chun và công nghquc gia Hoa KNIST (National  
Institute of Standards and Technology) vào năm 2001. AES là mt thut toán mã  
hóa khối đối xứng được sdụng để thay thế DES (Data Encryption Standard).  
Kích thước ca khối là 128bit, kích thước khóa 128/192/256 bit. Tên ca gii thut  
là Rijndael, tên ca thuật toán được ly ttên ca 2 nhà mt mã học người Bỉ đã  
nghiên cu và phát trin thut toán trên là Vincent Rijmen và Joan Deamen.  
Thut toán Rijndeal có những đặc tính sau:  
- Chng li tt ccác cuc tn công.  
- Tốc độ mã hóa nhanh và nhgn.  
- Thiết kế đơn giản.  
Mô tthut toán :  
AES làm vic vi tng khi dliu 4×4 byte. Hình 1.14 mô tquá trình mã hóa và  
gii mã ca thut toán AES.  
20  
Hình 1.14 Quá trình mã hóa và gii mã AES  
Quá trình mã hóa AES tri qua bốn bước cơ bản, svòng lp ca thut toán có thể  
là 10, 12,14 ( phthuc vào chiu dài ca khóa).  
21  
Bng 1.2 Các tham sca AES  
1. SubBytes đây là phép thế (phi tuyến) trong đó mi byte sẽ được thế  
bng mt byte khác theo bng tra (Rijndael S-box).  
Hình 1.15 SubBytes  
Trong bước SubBytes, mi byte được thay thế bng mt byte theo bng tra  
S; bij = S(aij).  
22  
Bng 1.3 S-Box  
Mt ví dvSubbytes  
EA  
83  
5C  
E0  
04  
45  
33  
65  
5D  
98  
85  
96  
B0  
87  
F2  
4D  
4C  
46  
95  
97  
90  
C7  
A6  
EC 6E  
4A C3  
8C D8  
3D AD C5  
2. ShiftRowsđổi ch, các hàng trong khi được dch vòng.  
Mỗi hàng được chuyn tun tvi mt số lượng bước là cố định. Đặc bit,  
các phn tcủa hàng đầu tiên sẽ không thay đổi vtrí, hàng thhai dch sang trái  
mt ct, hàng thba dch sang trái hai ct, hàng cui cùng sdch sang trái ba ct.  
Thao tác này nhằm đảm bo mi ct ca bảng đầu ra đều được to thành tcác ct  
ca bng trạng thái đầu vào.  
Hình 1.16 ShiftRows.  
23  
Mt ví dvShiftRows:  
87  
F2  
4D  
4C  
46  
95  
97  
90  
C7  
A6  
87  
6E  
46  
F2  
4C  
4D  
90  
97  
EC  
EC 6E  
4A C3  
8C D8  
C7 4A C3  
95  
A6 8C D8  
3. MixColumns  
Hình 1.17 MixColumns.  
Trong bước MixColumns, mi ct được nhân vi mt hscố định c(x).  
Ví d:  
87  
F2  
4D  
4C  
46  
95  
97  
90  
C7  
A6  
47  
37  
94  
40  
D4  
E4  
A3 4C  
EC 6E  
4A C3  
8C D8  
70  
9F  
42  
3A  
ED A5 A6 BC  
Trong đó vi cột đầu tiên:  
{02} · {87} = (0000 1110) (0001 1011) = (0001 0101)  
{03} · {6E} = {6E} ({02} · {6E}) = (01101110) (1101 1100) = (1011 0010).  
24  
{02} · {87}  
{03} · {6E}  
{46}  
= 00010101  
= 10110010  
= 01000110  
= 10100110  
{A6}  
01000111 = {47}  
4. AddRoundKey  
Vi hàm AddRoundKey, mi byte trong bng trạng thái được thc hin  
phép XOR vi mt khoá vòng, quá trình xử lý AES thu được 11 khoá vòng tcác  
key mã hoá được phân phát cho kthut mã hoá. Vic phân phát các key mã hoá  
là kết quca sbiến đổi các con s, chng hạn như hashing, và được thc hin  
da trên dãy key bí mật ban đầu. 11 khoá vòng được tìm được tkey mã hoá bng  
cách sdng gii thuật tính toán đơn giản.  
Hình 1.18 AddRoundKey.  
Ví d:  
Trong đó ma trn th2 là khóa vòng.  
1.7.4.2 Thut toán mã hóa bt đối xng Diffie – Hellman (DH)  
Như đã trình bày trên, với phương pháp mã hóa bất đối xng, khóa dùng  
để gii mã không được truyền đi mà chỉ truyn cho bên nhn khóa công khai.  
Chính vì vy phương pháp mã hóa này tương đối an toàn.  
Với phương pháp mã hóa với khóa đối xng, chai bên mã hóa (bên gi)  
và gii mã (bên nhn) phi sdng chung một khóa để mã hóa và gii mã. Do đó,  
việc đảm bo an toàn và bí mt cho khóa có vai trò cc kquan trng. Chính vì lý  
do này, Whitfield Diffie và Martin Hellman đã đề xut ra thuật toán trao đổi khóa  
này vào năm 1976, thuật toán được ly tên ghép ttên ca 2 nhà phát minh là  
Diffie-Hellman key exchange. Thuật toán được sdụng để trao đổi khóa bí mt  
một cách an toàn trên các kênh thông tin không an toàn, khóa riêng được tính toán  
25  
bi cbên mã hóa và bên gii mã.  
Hình 1.19 Mô hình Diffie Hellman  
K = Ab mod p = (ga mod p)b mod p = gab mod p = (gb mod p)a mod p = Ba mod p  
Gii thut:  
1. Bên gi và bên nhn muốn dùng phương pháp mã hóa sdụng khóa đối xứng để  
liên lc với nhau. Khi đó bên gửi và bên nhn thng nht sdng mt cp số  
nguyên tdùng chung gi là n và g. Trong đó n là một snguyên tố đủ ln, g là  
một nguyên căn của n.  
Ví dụ ở đây ta chn n = 353 và g = 3.  
2. Bên gi chn ngu nhiên mt scho mình gi là x (x<n)và tính giá trA theo  
công thc:  
A = gx mod n  
Gisbên gi chn x = 97  
==> A = 397 mod 353 = 40  
Vy A = 40  
3. Bên nhn cũng chn cho mình mt snào đó gi là y(y<n) và tính B theo công  
thc:  
B = gy mod n  
Gisbên nhn chn y = 233 ==> B = 3233 mod 353 = 248  
Vy B = 248  
4.  
Bên gi gi A = 40 cho bên nhn.  
Bên nhn gi B = 248 cho bên gi  
5. Bêngi tính giá trkhóa mt K1 theo công thc:  
K1 = Bx mod n  
==> K1 = 24897 mod 353 = 160  
Bên nhn tính khóa mt K2 theo công thc:  
26  
K2 = Ay mod n  
==> K2 = 40233 mod 353 = 160  
Vy lúc này K1 == K2 == 160  
Bên gi và bên nhn ssdng khóa bí mt K = 160 để sdng trong quá trình  
mã hóa và gii mã.  
1.7.5 Hàm hash  
Hàm hash (hash function) là hàm mt chiu nó sto ra mt giá trị băm có  
kích thước cố định tdliệu đầu vào.  
Ví d, khi sdng hàm SHA-1 để băm cụm t“Illuminati” ta scó kết quả  
A766F44DDEA5CACC3323CE3E7D73AE82. Khi ta chcần thay đổi  
“Illuminati” thành “Illuminatus” và sdng SHA-1 làm hàm băm sẽ cho kết quả  
như sau E783A3AE2ACDD7DBA5E1FA0269CBC58D. Tuy nhiên kích thước  
ca kết quvn cố định là 160 bit.  
Hình 1.20 Hot động ca 1 hàm băm.  
Các tính cht quan trng của hàm băm:  
• Tính mt chiu: rt khó để tìm ra dliệu ban đầu tkết qu.  
• Tính chống xung đột mnh: xác suất để hai thông điệp khác nhau có cùng  
kết quhash là cc knh.  
Các ng dng của hàm băm  
• Chng và phát hin xâm nhp: chương trình chng xâm nhp sdng giá  
trhash ca mt dliệu ban đầu vi giá trị trước để so sánh, từ đó kim tra xem  
dliu đó có bthay đổi hay không.  
• Bo vtính toàn vn ca thông đip: kim tra giá trhash của thông điệp  
trưc và sau khi gi xem có bị thay đổi hay không.  
• To chìa khóa tmt khu.  
• To chđiện t.  
27  
SHA-1 và MD5 là hai hàm hash thông dng nht và được sdng trong rt  
nhiu hthng bo mt.  
Trong bo mt H.235 còn sdng 2 hàm băm HMAC-SHA1 và HMAC-  
MD5  
Hình 1.21 Hàm băm HMAC-SHA1  
28  
CHƯƠNG 2 BO MT H.235  
2.1. Giao thc báo hiu cuc gi H.323 [3], [5], [10], [11], [15], [17]  
2.1.1. Gii thiu  
H.323 là chun quc tế vhi thoi trên mng được đưa ra bi hip hi vin  
thông quc tế ITU (International Telecommunication Union). Nó qui định các  
thành phn, các giao thc sdng, các thtc cho phép truyn các dliu đa  
phương tin (âm thanh, hình nh) và sliu thi gian thc thông qua mng IP mà  
không quan tâm ti cht lượng dch v(QoS). Các đầu cui ca các hãng khác nhau  
có thgiao tiếp được vi nhau nếu các đu cui này tuân theo chun H.323.  
2.1.2. Các thành phn ca mt hthng H.323  
Mt hthng H.323 bao gm có 4 thành phn chính cho vic truyn tin  
trên mng đó là : Terminal, Gateway, Gatekeeper, MCU(Multipoint control unit)  
Hình 2.1 Các thành phn H.323.  
Terminal: Mt ví dcủa đầu cuối H.323 được din ttrong Hình 2.2. Sơ đồ  
này chra các phn tử người dùng, giao din, video codec, audio codec,  
H.225.0 layer, hthống các phương thức điều khin. Tt cả các đầu cui  
H.323 sbao gm mt hthống điều khin, H.225.0 layer, giao din mng  
và một Audio Codec. Trong đó, Video Codec và các ứng dng dliệu người  
dùng là tùy chn.  
29  
Hình 2.2 Cu trúc ca một đầu cui H.323  
H.323 terminal là mt thiết bị đầu cui trong mng LAN có khả năng trao  
đổi thông tin 2 chiu thi gian thc, các terminal có thlà các thiết bị độc lp  
hoc các PC. Yêu cầu đối vi các thiết bị đầu cui H.323 để có khả năng trao  
đổi và giao tiếp được vi nhau là phi htrchu  
n
H245 được dùng để điều  
tiết các kênh truyn dliu và trao đổi khả năng ca thiết b, H225 được  
dùng để thiết lp, báo hiu và hubcuc gi và RTP/RTCP được dùng để  
truyn các gói tin audio, video.  
Gateway: Cung cp schuyn dch thích hp giữa các định dng truyn dn  
(Ví dụ: H.225.0 sang H.221 và ngược li), gia các thtc truyn thông (Ví  
dụ: H.245 sang H.242 và ngược li). Gateway cũng có thể thc hin vic  
thiết lp cuc gi. Việc thay đổi định dng ca video, audio và dliu có thể  
cũng được thc hiện bên trong Gateway. Gateway được dùng để kết ni gia  
hai mng không ging nhau. Ví d, mt GW có thkết ni và cung cp liên  
lc giữa đầu cui H323 và các mng SCN (bao gm các mạng điện thoi  
PSTN). Cung cp giao thc biên dch và chuyn mã gia mt điểm cui  
H.323 và một điểm cui không phi H.323.  
30  
Hình 2.3 Kết ni gia một điểm cui H.323 và một điểm cui  
không phi H.323.  
Tuy nhiên, Một đầu cui H.323 có thkết ni một đầu cui H.323 khác trên  
cùng mt mng LAN mà không cn stham gia ca Gateway.  
Gatekeeper : là thành phn tùy chn ca mt hthng H.323, điều khin  
vic gii quyết địa chvà cho vào mng H.323. Ch  
c
năng quan trng nht  
ca nó là biên dch địa chgia địa chký danh tượng trưng địa chIP. Ví  
d, vi scó mt ca gatekeeper nó có khả năng gi ti địa chcó tên là  
“Tom” thay vì phi gi ti địa chIP 192.168.10.10.  
Khi có mt trong hthng, gatekeeper cung cp nhng dnh vchính sau:  
o Address Translation (Biên dịch địa ch): Gatekeeper biên dịch các địa  
chký danh tượng trưng sang địa chtruyn dn thc trong mạng (địa  
chỉ IP). Điều này được thc hin bng cách sdng mt bng biên  
dịch được cp nhật thường xuyên qua các thông báo đăng ký ca các  
đầu cui.  
o Admissions Control (Điều khin truy cp): Gatekeeper cho phép thiết  
bị đầu cui truy cp mng LAN sdng thông báo ARQ/ACF/ARJ  
H.225.0  
o Bandwidth Control (Điều khiển băng thông): Gatekeeper hỗ trcác  
thông báo BRQ/BRJ/BCF để qun lý và giám sát vic sdng dch vụ  
và cung cấp băng thông có giới hn.  
MCU (Multipoint Control Unit) : Là một đầu cui, nó htrợ đàm thoi  
hi nghgia nhiu thiết bị đầu cui. MCU bao gm 1 MC (multipoint  
controller), tùy chn có hoc không có các MP (multipoint processor). MC  
có nhim vụ điều khin tài nguyên ca hi thoi bng cách xác định tài  
nguyên nào cần được gi ti các thiết bị đầu cui, MP có nhim vtrn,  
chuyn mch các chui tín hiu dliu, âm thanh, hình ảnh do MC điều  
khin. MCU sdng thông báo H.245. Bên cnh mng LAN ca mt  
Gateway có thlà mt MCU. Mt Gatekeeper có thcũng bao gồm mt  
MCU.  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 68 trang yennguyen 19/05/2025 80
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Giao thức bảo mật H.235 sử dụng trong hệ thống VoIP", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_van_giao_thuc_bao_mat_h_235_su_dung_trong_he_thong_voip.pdf