Luận văn Hệ thống thông tin quản lý giáo dục bậc Tiểu học

1
ĐẠI HC QUC GIA HÀ NI  
TRƯỜNG ĐẠI HC CÔNG NGHỆ  
LÊ THTHU HÀ  
HTHNG THÔNG TIN  
QUN LÝ GIÁO DC BC TIU HC  
LUÂN VĂN THẠC SĨ  
Ni - 2009  
2
MC LC  
BNG KÝ HIU CÁC CHVIT TT ..............................................................................4  
DANH MC CÁC HÌNH V................................................................................................5  
MỞ ĐẦU...............................................................................................................................6  
CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH YÊU CU BÀI TOÁN HTHNG THÔNG TIN  
QUN LÝ GIÁO DC BC TIU HC VIT NAM..........................................................7  
1.1. Kho sát hin trng...................................................................................... 7  
1.1.1. Sơ lược quá trình phát trin giáo dc.................................................... 7  
1.1.2. Hthng giáo dc Vit Nam hin nay ................................................. 10  
1.1.3. Cơ cấu qun lý giáo dc Vit Nam hin nay..................................... 13  
1.1.4. Mô hình HTTT qun lý giáo dc bc tiu hc hin ti Vit Nam ...... 14  
1.1.5. Đánh giá những thun lợi, khó khăn và khả năng đáp ứng yêu cu qun  
lý ca hthng giáo dc bc tiu hc Vit nam hin nay .............................. 16  
1.1.6. Yêu cu ca hthng thông tin qun lý giáo dc bc tiu hc Vit Nam  
trong hin tại và tương lai............................................................................. 19  
1.2. Định hướng khc phc............................................................................... 21  
1.2.1. Định hướng về cơ chế chính sách trong qun lý giáo dc ................... 21  
1.2.2. Định hưng vcông ngh.................................................................... 21  
1.2.3. Xác định ý tưởng và Yêu cu xây dng HTTT quản lý đáp ứng yêu cu  
đổi mi hthng qun lý giáo dc tiu hc Vit Nam ................................... 23  
CHƯƠNG 2: GII THIU QUY TRÌNH PHÂN TÍCH THIT KẾ  
HTHỐNG THÔNG TIN HƯỚNG CU TRÚC.........................................25  
2.1. Khái quát về phương pháp phân tích và thiết kế hướng cu trúc................ 25  
2.1.1. Các ưu điểm của Phân tích thiết kế hướng cu trúc so vi các phương  
pháp khác...................................................................................................... 25  
2.1.2. Nguyên tc thiết kế theo chu trình ....................................................... 27  
2.1.3. Các mô hình phát triển HTTT cơ bản nht.......................................... 28  
2.1.4. Mt skhái niệm liên quan đến phương pháp phân tích hướng chc  
năng (dùng trong đề tài này)......................................................................... 32  
2.2. Quy trình phát trin một HTTT theo hướng có cu trúc............................. 37  
2.2.1. Tiến trình tng quát phát trin HTTT .................................................. 37  
2.2.2. Mô hình ca không gian phát trin mt hthng ................................ 39  
2.2.3. Các giai đoạn ca phân tích thiết kế mt HTTT .................................. 40  
3
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC YÊU CU NGHIP VCA  
HTHNG THÔNG TIN QUN LÝ GIÁO DC BC TIU HC .................................47  
3.1. Phân tích yêu cu ca HTTT qun lý giáo dc bc tiu hc...................... 47  
3.1.1. Phân tích và xây dng hthng mã trường chun cho bc tiu hc  
trong toàn quc............................................................................................. 47  
3.1.2. Lưu đồ vn hành PEMIS cp phòng.................................................... 49  
3.1.3. Lưu đồ vn hành PEMIS cp Svà cp B......................................... 50  
3.1.4. Các bng biu nghip v..................................................................... 51  
3.2. Phân tích các yêu cu chức năng ............................................................... 58  
3.2.1. Sơ đồ ngcnh ca hthng .............................................................. 58  
3.2.2. Sơ đồ phân rã chức năng..................................................................... 58  
3.2.3. Bảng cân đối ma trn thc th- chức năng......................................... 61  
3.2.4. Phân tích xlý: Các sơ đồ lung dliu các cp................................ 63  
3.3. Phân tích dliu........................................................................................ 66  
3.3.1. Xác định các thc thvà các thuc tính .............................................. 66  
3.3.2. Xác định các bảng danh mục dliu................................................... 70  
3.3.3. Xác định các mi quan h................................................................... 72  
CHƯƠNG 4: THIẾT KHTTT QUN LÝ GIÁO DC BC TIU HC .........................75  
4.1. Thiết kế cơ sdliu logic: Sơ đồ E_R .................................................... 75  
4.2. Thiết kế cơ sdliu vt lý ...................................................................... 76  
4.3. Thiết kế các báo cáo đầu ra........................................................................ 82  
4.4. Xác định sơ đồ lung dliu hthng ...................................................... 88  
4.5. Xác định các giao din và hthng thực đơn............................................. 89  
4.6. Mô hình kiến trúc hthng........................................................................ 94  
CHƯƠNG 5: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH NG DỤNG.............................................95  
5.1. Môi trường thnghim .....................................................................................95  
5.2. Cài đặt chương trình..........................................................................................95  
5.3. Kết quthnghim – Mt sgiao din chp từ chương trình .........................95  
KT LUN .......................................................................................................................101  
TÀI LIU KHAM KHO .................................................................................................103  
PHLC..........................................................................................................................104  
Phlc 1: DANH MC MÃ TNH ............................................................................104  
Phlc 2: DANH MC MÃ HUYN ........................................................................105  
4
Phlc 3: Danh sách 54 dân tc sinh sng ti Vit Nam..........................................115  
BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT  
TT Chviết tt  
Tên đầy đủ  
1
2
3
CNTT  
CSDL  
DFD  
Công nghthông tin  
Cơ sở dliu  
Data Flow Diagram  
Biểu đồ luồng dữ liệu  
Education Management Information System  
Hệ thống thông tin quản lý giáo dục  
Giáo dục và Đào tạo  
Hệ thống  
Hệ thống thông tin  
Người sử dụng  
Phân tích – Thiết kế  
4
EMIS  
5
6
7
8
9
GD&ĐT  
HT  
HTTT  
NSD  
PT_TK  
5
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ  
11  
12  
14  
35  
38  
39  
Hình 1.1. Sơ đồ hthng giáo dc Vit Nam hin nay …………...………...  
Hình 1.2. Sơ đồ cơ cấu qun lý giáo dc Vit Nam…………...……………..  
Hình 1.3. Mô hình qun lý ngành của nhà trưng…………...………………  
Hình 2.1. Mô hình thác nước ……………………………………………………  
Hình 2.2. Dãy các skin ca khuôn cnh làm bn mu……………………  
Hình 2.3. Cách tiếp cn thc tế nht cho vic phát trin các hthng và  
phn mm có quy mô ln ………………………………………………………..  
Hình 2.4. Sơ đồ các chiu ca không gian phát trin hthng………….….  
Hình 2.5. Các giai đoạn Phân tích-Thiết kế mt HTTT……………………...  
Hình 2.6. Quá trình phát trin mt HTTT……………………………………..  
Hình 2.7. Quy trình phân tích và thiết kế HTTT hướng cu trúc…………...  
Hình 3.1. Sơ đồ ngcnh ca hthng…………...………………………..…  
Hình 3.2. Sơ đồ phân rã chức năng…………...……………………………….  
Hình 3.3. Sơ đồ lung dliu mc 0…………...……………………………..  
Hình 3.4. Sơ đồ lung dliu mc 1 ca tiến trình Qun lý danh mc…..  
Hình 3.5. Sơ đồ lung dliu mc 1 ca tiến trình Qun lý Trường hc..  
Hình 3.6. Mô hình quan hdliu…………...…………………………..........  
Hình 4.1. Mô hình thc th…………...…………………………………...........  
Hình 4.2. Sơ đồ tiến trình hệ thông của “1. Quản lý danh mục” ………….  
Hình 4.3. Sơ đồ tiến trình hệ thông của “2. Quản lý trường tiểu học” …...  
Hình 4.4. Mô hình kiến trúc hệ thống…………………………………………..  
50  
51  
52  
58  
71  
73  
76  
77  
78  
87  
88  
101  
102  
107  
6
MỞ ĐẦU  
Ngày nay tin học đã và đang được ng dng rng rãi trong mi ngành  
kinh tế trên thế gii nói chung và Vit Nam nói riêng. Khoa học máy tính đang  
phát trin vi tốc độ ngày càng nhanh chóng và xâm nhp ngày càng sâu vào  
mi lĩnh vực khoa hc, công ngh, kinh tế, xã hi, qun lý nhà nước, qun lý  
doanh nghip,...  
Mt trong nhng lĩnh vực đang được ng dng tin hc hóa rt phbiến ở  
nước ta là lĩnh vực qun lý. Tin hc hóa trong quản lý đã giúp cho các nhà qun  
lý điều hành công vic mt cách khoa hc, chính xác, hiu qu.  
Qun lý hthng thông tin giáo dc bc tiu hc ti Vit Nam là mt  
trong nhng công việc tương đối phc tp, tn nhiu thi gian và công sức, đòi  
hi phải thường xuyên theo dõi chính xác mt số lượng thông tin rt ln, phc  
vnhiều đối tưng khác nhau. Chính vì vy, tin hc hóa trong lĩnh vực qun lý  
giáo dc là mt yêu cu tt yếu.  
Xut phát tvấn đề nêu trên, tôi chọn đề tài “Hthng thông tin qun lý  
giáo dc bc tiu hc”, vi mục đích nghiên cứu phương pháp luận và quy trình  
phân tích thiết kế một Hệ thống thông tin (HTTT) quản lý thích hợp nhất cho  
giáo dục bậc tiểu học. Trên cơ sở đó sẽ thử nghiệm phát triển một HTTT đáp  
ứng các yêu cầu đổi mới, sau đó sẽ rút kinh nghiệm để hoàn thiện và mở rộng hệ  
thống lớn hơn phát triển mới các hệ thống tương tự trong ngành.  
Luận văn có bố cục như sau:  
Mở đu:  
Chương 1: Xác định yêu cu bài toán Hthng thông tin quản lý giáo dc bc  
tiu hc Vit Nam.  
Chương 2: Gii thiu quy trình phân tích thiết kế HTTT hướng cu trúc.  
Chương 3: Phân tích các yêu cu nghip vca Hthng thông tin qun lý giáo  
dc bc tiu hc  
Chương 4: Thiết kế Hthng thông tin qun lý giáo dc bc tiu hc.  
Chương 5: Phát trin (thnghiệm) chương trình ng dng.  
Kết lun.  
Tài liu tham kho.  
Phlc.  
7
CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU BÀI TOÁN HỆ THỐNG THÔNG  
TIN QUẢN LÝ GIÁO DỤC BẬC TIỂU HỌC VIỆT NAM  
1.1. Kho sát hin trng  
1.1.1. Sơ lược quá trình phát trin giáo dc  
Giáo dc Vit Nam trong thi phong kiến  
Ktthi các vua Hùng dựng nước cho ti khi Ngô Quyền xưng vương,  
đánh tan quân Nam Hán, chấm dứt hơn nghìn năm Bắc thuc, hầu như không có  
tài liu nói vgiáo dc (vi nghĩa hẹp là dy và hc chữ). Tuy nhiên, căn cứ vào  
vic ssách ca ngi công lao ca thái thú SNhiếp mmang vic hc ti Giao  
Chvà mt số đon nói vmột vài người Việt đỗ đạt và làm quan ở phương Bắc,  
có thnói trong thi Bc thuộc đã có mt tng lớp người Vit biết ch[3]. Hơn  
na, cùng vi vic du nhập đạo Pht, chc chn chùa chin phải là nơi dạy chữ  
để đào tạo các nhà sư và truyn bá kinh k.  
Bắt đầu tthiên niên kthhai, cùng vi vic xây dng và bo vệ đất  
nước, tổ tiên ta đã dành nhiu công sc phát trin nn giáo dc dân tộc. Cơ sở  
giáo dục đầu tiên của nhà nước phong kiến Việt Nam (được ghi nhn trong sử  
sách) là Quc Tử Giám Thăng Long, do vua Lý Nhân Tông cho thành lp vào  
năm 1076. Sau này, triều Nguyễn đóng đô tại Phú Xuân, đã mQuc TGiám  
ti Huế. Ngày nay, Quc Tử Giám Thăng Long được xem là trường đại học đầu  
tiên ca Vit Nam. Sau khi mmang vic dy hc ở kinh đô, dần dần nhà nước  
phong kiến chú ý đến vic tchc hoạt động giáo dc ở địa phương. Năm 1397,  
thi vua Trn Thun Tông, triều đình cho đặt hc quan các l, phlớn (đơn vị  
hành chính tương đương với cp tỉnh ngày nay) để lo vic giáo dc [3]. Đến thế  
kXV - XVI, nn giáo dc Việt Nam đã phát trin rc r. Các ph, lộ đều có  
trường công [6].  
Trong hthng giáo dc quc dân thi phong kiến, bên cnh mt số  
lượng không nhiều các trường công, ti nhiu làng xã, đã có những gia đình mi  
thầy đến trong nhà, dy con em mình và thanh thiếu niên trong làng. Nhà chủ  
chu trách nhim chu cp cho thầy. Như vy, từ xa xưa dạy học đã là mt ngh.  
Từ ngày độc lập đến kháng chiến thnht thng li (1945-1954)  
Sau khi nhân dân giành đưc chính quyn và tuyên bnền đc lp của đất  
nước, ngay ti phiên họp đầu tiên ca Chính phcách mng lâm thi (3-9-  
1945), Chtch Hồ Chí Minh đã xác định: “chng giặc đói, chống gic dt,  
8
chng gic ngoi xâm” là ba nhim vtrng yếu ca Chính phvà nhân dân ta  
lúc đó [1]. Ngày 6-9-1945, Người đã gửi thư cho học sinh nhân dp khai ging  
năm học 1945-1946, khẳng định sự ra đời ca mt nn giáo dc mi vi sứ  
mnh phc vcông cuc gigìn độc lp và phục hưng đất nước, trong đó chỉ rõ  
mục đích học tp ca thế htrmà cũng là nhim vchiến lược ca nn giáo  
dc mi là làm cho “non sông Vit Nam trở nên tươi đẹp”, “dân tc Vit Nam  
sánh vai với các cường quốc năm châu[1].  
Song song vi vic tchức để các trường mca, tiếp tc công vic  
ging dy, hc tp, BGiáo dc cgng giúp Chính phkiến tạo cơ sở pháp lý  
cho chính sách giáo dc ca chế độ mới. Năm 1946, trong bối cnh phi tp  
trung đối phó với mưu mô gây chiến ca các thế lc thc dân, Chính phủ đã ban  
hành hai sc lnh: s146-SL và s147-SL. [1] Ni dung chyếu ca hai sc  
lnh này là:  
(i) Khẳng định tôn chca nn giáo dục nước nhà là phng slý tưởng  
quc gia và dân ch; ba nguyên tắc cơ bản ca nn giáo dc là: dân tc, khoa  
học, đại chúng.  
(ii) Xác định cơ cấu ca nn giáo dc mi, sau giáo dc u trĩ (tin hc  
đường), có ba cp hc:  
Đệ nht cp, là bc học cơ bản, thc hiện trong 4 năm hc.  
Đệ nhcp, có hai ngành: (i) ngành hc tng quát gm hai bc: bc phổ  
thông 4 năm và bậc chuyên khoa 3 năm; (ii) ngành học chuyên môn, gm hai  
bc: bc thc nghiệm 1 năm và bậc chuyên nghip t1-3 năm (tuỳ theo ban).  
Đệ tam cp, có đại hc (gồm các ban: văn khoa, khoa học, pháp lý...) và  
cao đẳng chuyên môn, sinh viên hc ít nhất 3 năm. Tiếp nối đại hc là các  
“nghiên cu vin”.  
Song song vi ba cp hc là ba cp của ngành sư phạm, gồm sư phạm sơ  
cấp, sư phạm trung cấp, sư phạm cao cp.  
(iii) ấn định những điều khoản pháp lý để thc hin bc học cơ bản: tt cả  
trem t7-13 tuổi đều có thể đến trường, không phi trtin hc và từ năm  
1950 slà bc học cưỡng bách.  
Giáo dc Vit Nam trong những năm đất nước btm thi chia ct-  
Cuc ci cách giáo dc ln th2)  
min Bc  
Sau khi hoà bình được lp li, trên min Bc, chính phVit Nam Dân  
chCng hòa đã tiếp qun giáo dc vùng mi gii phóng và tích cc chun bị  
cho mt cuc ci cách giáo dc (thhai) trong bi cnh va phc hi kinh tế,  
xây dng min Bc vừa đấu tranh thc hin thng nhất nưc nhà.  
9
Thông qua cuc ci cách giáo dc ln thhai, hthng giáo dc phổ  
thông 12 năm tại vùng mới được gii phóng và hthng giáo dc phthông 9  
năm ở vùng tự do đã được thng nht thành hthng giáo dc phổ thông 10 năm  
(cp I có 4 lp, cp II có 3 lp, cp III có 3 lp)1. Hthng này ít nhiu mô  
phng theo hthng giáo dc của Liên Xô lúc đó.  
Để đáp ứng nhu cu hc tp ca nhân dân, Chính phchủ trương “Tận lc  
phát trin giáo dc phổ thông”. Đến cui kkế hoạch 5 năm (1961-1965), mng  
lưới trường lớp được mrng: phn ln các xã có trường cp I; hai hoc ba xã  
có một trưng cp II; phn ln các huyn có trường cp III. Loại trường va dy  
tri thc phthông, va dy kthut sn xuất ra đời như trường phthông công  
nghip thành phố, trường phthông nông nghip ở nông thôn, trường thanh  
niên dân tc va hc va làm các tnh min núi. Thc hin chủ trương của  
Chính ph, hu hết các xã trên min Bc, nhân dân thành lp “Ban bo trhc  
đường”, huy động sức người, sc ca xây dựng các trường cp I, cấp II, đề cử  
người ở địa phương làm giáo viên, tự định mức đóng góp để trả lương thầy, từ  
đó xuất hin hình thức trường dân lp. Chính phủ quy định: giáo viên dân lp và  
giáo viên quc lập hưởng mi chính sách, chế độ như nhau, chỉ khác tiền lương  
ca giáo viên dân lập do ngân sách địa phương đài thọ, có shtrợ thích đáng  
của nhà nước [1].  
min Nam  
Trong thi k1954-1975, vùng do chính quyn Sài Gòn kim soát,  
cũng như về sau này vùng gii phóng, hoạt động giáo dc vn diễn ra để đáp  
ng nhu cu hc tp của người dân và đảm nhim chức năng đào tạo nhân lc.  
Tuy nhiên, hoạt động giáo dc hai vùng có đặc điểm riêng, thậm chí đối  
nghch nhau.  
vùng do chính quyn Sài Gòn kim soát, nn giáo dc chuyn dn từ  
chchịu tác động và ảnh hưởng ca nn giáo dc Âu Pháp sang chịu tác động  
ảnh hưởng ca nn giáo dc Bc M. Hthng giáo dc phthông tri qua  
mt vài lần thay đổi, song vẫn theo cơ cấu khung: tiu học (5 năm), trung học  
cp thấp (4 năm), trung học cấp cao (3 năm) gồm nhiu ban.  
vùng gii phóng, BGiáo dc trong Chính phcách mng lâm thi  
min Nam Việt Nam đã ban hành chương trình phổ thông 12 năm, với loi sách  
giáo khoa khác hn sách giáo khoa dùng trong vùng tm chiếm. Bộ chương trình  
và sách giáo khoa này có nhiu ci tiến cvnội dung và phương pháp so với  
chương trình và sách giáo khoa 10 năm ở min Bc [1].  
1 Thc chất, chương trình giáo dc phthông còn có lp vlòng, dy hc sinh tập đọc, tp viết trước khi vào lp  
1.  
10  
Thi kỳ từ 1975 đến 1986 - Cuc ci cách giáo dc ln thba  
Trong khi thc hin nhng nhim vkhn cấp trước mắt đối vi giáo dc  
min Nam và tiếp tc phát trin giáo dc min Bắc, Đảng và Chính phcũng  
khẩn trương chuẩn bcho mt cuc ci cách giáo dc nhm tiến ti mt nn giáo  
dc quc dân thng nht phù hp vi chiến lưc tái thiết và phát triển đất nước.  
Ngày 11-1-1979, BChính trBan chấp hành Trung ương Đảng ban hành  
Nghquyết s14-NQ/TW vci cách giáo dc, [1] [2] theo đó, những định  
hướng có tính nguyên tc cho cuc ci cách giáo dc ln thba này là:  
Vmc tiêu giáo dc: Chăm sóc, giáo dục thế htrttui ấu thơ cho  
đến lúc trưng thành nhm tạo cơ sở ban đầu cho con người phát trin toàn din;  
thc hin phcp giáo dc toàn dân nhm tạo điều kin thc hin 3 cuc cách  
mng (vquan hsn xut, vkhoa hc - kthut và về văn hoá - tư tưởng);  
đào tạo và bồi dưỡng vi quy mô ngày càng lớn đội ngũ lao động phù hp yêu  
cầu phân công lao động xã hi [1] [2].  
Vni dung giáo dc: Hướng vào vic “Nâng cao chất lượng giáo dc  
toàn diện (đức, trí, th, m), to ra nhng lớp người lao động mi làm chtp  
thể, đủ sc gánh vác snghip xây dng chnghĩa xã hi ca nhân dân…” [1]  
[2]  
Vnguyên lý giáo dc: Yêu cu học đi đôi với hành, giáo dc kết hp vi  
lao động, nhà trường gn lin vi xã hi [1] [2].  
Vhthng giáo dc: Thay thế hthng phổ thông 12 năm ở min Nam và  
hthống 10 năm ở min Bc bng mt hthng giáo dc phổ thông 12 năm mới,  
trong đó, trường cấp I và trường cấp II được sáp nhập thành trường phổ thông cơ  
sở (chín năm), đồng thi chun bphân ban trung hc phthông.  
1.1.2. Hthng giáo dc Vit Nam hin nay  
Đối với cơ cấu hthng giáo dc, có nhiều cách xác định khác nhau. Ở  
đây, khái niệm cơ cấu hthng chgii hn trong phm vi phân chia cp lp/  
trình độ đào tạo kèm theo đó là một schú ý về phương thức giáo dc, loi hình  
trường và vic phân bố trường/ lớp trên các địa bàn (thường được gi là mng  
lưới trưng/ lp).  
Về cơ cấu hthng giáo dc: Lut giáo dc 2005 quy định tại Điều 4  
“Hthng giáo dc quc dân gm giáo dc chính quy và giáo dục thường  
xuyên.” Như vậy, giáo dục thường xuyên va có thhiểu như một phương thức  
giáo dc, va có thxem là mt tiu hthng/ phân hca hthng giáo dc  
quc dân.  
Các cp hc và trình độ đào tạo ca hthng GD quc dân bao gm:  
a) Giáo dc mm non, có nhà trvà mu giáo;  
11  
b) Giáo dc phthông, có 3 cp hc: tiu hc (tlớp 1 đến lp 5), trung  
học cơ sở (tlớp 6 đến lp 9), trung hc phthông (tlớp 10 đến lp 12);  
c) Giáo dc nghnghip, gm 3 trình độ đào tạo: sơ cấp, trung cp (trung  
cp chuyên nghip và trung cp nghề), cao đẳng;  
d) Giáo dục đại hc, gm 4 trình độ đào tạo: cao đẳng, đại hc, thc sĩ,  
tiến sĩ.  
Vmạng lưới trường/ lp: Theo nguyên tc phân btrường gn dân, đến  
nay trên các địa bàn dân cư đều có các cơ sở giáo dc. Cthlà:  
Mi xã, phường hoc thtrn đều có ít nht mt trường mm non, mt  
trường tiu hc, một trường trung học cơ sở hoc một trường liên cp tiu hc  
và trung học cơ sở (hình thc này chvùng kinh tế - xã hội đặc bit khó  
khăn); phần ln các xã có trung tâm hc tp cộng đồng.  
Mi qun, huyn, thxã hoc thành phthuc tnh đã có mt hoc mt số  
trường trung hc phthông, có mt trung tâm giáo dục thường xuyên ca  
huyn. Các thxã, các qun và nhiu huyện đã có trung tâm kthut tng hp-  
hướng nghip. Các huyn min núi, hải đảo đều có một trường trung học cơ sở  
ni trú dành cho hc sinh dân tc thiu s2 và trường phthông có nhiu cp  
hc.  
Mi tnh, thành phtrc thuộc trung ương đều có một trường trung hc  
phthông chuyên dành cho hc sinh xut sc trong vic hc tp mt trong các  
môn học, có trường trung cp hoc/và một trường cao đng (junior college), mt  
trung tâm giáo dục thường xuyên ca tnh. Các tnh min núi và các tnh có  
nhiu huyn miền núi đều có trường trung hc phthông ni trú dành cho hc  
sinh dân tc thiu s. Mt stnh và thành phtrc thuộc trung ương còn có  
trường năng khiếu nghthuật, trường năng khiếu thdc-thể thao và trường  
dành cho ngưi khuyết tt, tàn tt.  
Yêu cu vnội dung, phương pháp giáo dục:  
Ni dung giáo dc phi bảo đảm tính cơ bản, toàn din, thiết thc, hin  
đại và có hthng; coi trng giáo dục tư tưởng và ý thc công dân; kế tha và  
phát huy truyn thng tt đẹp, bn sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa  
nhân loi; phù hp vi sphát trin vtâm sinh lý la tui của người hc.  
Phương pháp giáo dục phi phát huy tính tích cc, tgiác, chủ động, tư  
duy sáng to của người hc, bồi dưỡng cho người hc năng lực thc, khả năng  
thc hành, lòng say mê hc tp và ý chí vươn lên.  
2 Cp trung học cơ sở  
12  
Hình 1.1: Sơ đồ hthng giáo dc Vit Nam hin nay  
13  
1.1.3. Cơ cấu qun lý giáo dc Vit Nam hin nay  
Khái nim quản lý được đề cp ở đây bao gồm cqun lý nhà nước và  
qun lý chuyên môn. Qun lý nhà nước, cp vĩ mô, gồm: xây dng và chỉ đạo  
thc hin chiến lược, quy hoch, kế hoch, chính sách giáo dc; ban hành và tổ  
chc thc hiện văn bản quy phm pháp lut vgiáo dc; thanh tra, kim tra vic  
chp hành pháp lut vgiáo dc... [4].  
Hình 1.2: Sơ đồ cơ cấu qun lý giáo dc Vit Nam  
Theo Lut Tchc chính ph, Lut Giáo dc và sphân công ca Chính  
ph, BGiáo dục và Đào tạo qun lý nhà nước vgiáo dc tin học đường, giáo  
dc phthông, giáo dục đại hc và mt phn giáo dc nghnghip (trung cp  
chuyên nghip); Bộ Lao động - Thương binh và Xã hi qun lý giáo dc nghề  
nghip (trtrung cp chuyên nghip).  
Theo Lut Hội đồng nhân dân và Uban nhân dân, Lut Giáo dc và theo  
sphân cp ca chính ph, y ban nhân dân các cp thc hin qun lý nhà nước,  
bảo đảm các điều kin về đội ngũ nhà giáo, tài chính, cơ sở vt cht, thiết bdy  
hc của các trường công lp thuc phm vi quản lý, đáp ứng yêu cu nâng cao  
chất lượng và hiu qugiáo dc tại địa phương; đồng thi, kiểm soát các trường  
ngoài công lp trong vic thc hiện các quy định ca pháp lut. Phm vi qun lý  
trong lĩnh vực giáo dc ca uban nhân dân cp tnh và uban nhân dân cp  
huyện được phân định như sau: cấp tnh qun lý các trường trung hc phthông,  
14  
các trường trung cấp và trường dy nghề, các trường cao đẳng ca tnh, các  
trung tâm giáo dục thường xuyên ca tnh...; cp huyn qun lý các trường tiu  
hc, trung học cơ sở, trung tâm kthut tng hp-hướng nghip, trung tâm giáo  
dục thường xuyên và trung tâm dy nghca huyện,... Cơ quan chuyên môn  
giúp uban nhân dân cp tnh qun lý vgiáo dc là sgiáo dục và đào tạo; cơ  
quan chuyên môn giúp uban nhân dân cp huyn qun lý vgiáo dc là phòng  
giáo dục và đào tạo.  
Qun lý nhà nước vgiáo dc: Nhà nước thng nht qun lý hthng  
giáo dc quc dân vmục tiêu, chương trình, ni dung, kế hoch giáo dc, tiêu  
chun nhà giáo, quy chế thi c, hthống văn bằng, chng ch; tp trung qun lý  
chất lượng giáo dc, thc hin phân công, phân cp qun lý giáo dục, tăng  
cường quyn tch, tchu trách nhim của cơ sở giáo dc.  
Vai trò và trách nhim ca cán bqun lý giáo dc: Cán bqun lý giáo  
dc givai trò quan trng trong vic tchc, quản lý, điều hành các hoạt động  
giáo dc. Cán bqun lý giáo dc phi không ngng hc tp, rèn luyn, nâng  
cao phm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, năng lực qun lý và trách nhim  
cá nhân.  
Nhà nước có kế hoch xây dng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ qun lý  
giáo dc nhm phát huy vai trò và trách nhim ca cán bqun lý giáo dc, bo  
đảm phát trin snghip giáo dc.  
1.1.4. Mô hình HTTT qun lý giáo dc bc tiu hc hin ti Vit Nam  
Những người làm vgiáo dc phthông cũng giống như xây một ngôi  
nhà, trong đó giáo dục tiu hc là nn móng. Mc tiêu giáo dc ca cp tiu hc  
là giúp hc sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sphát triển đúng đắn và  
lâu dài về đạo đức, trí tu, thcht, thm mvà các kỹ năng cơ bản để hc sinh  
tiếp tc hc lên cp trung học cơ s. Nếu giáo dc phthông có chất lượng thp,  
hc sinh “rng” kiến thức cơ bản mt cách hthng thì không thnói xây dng  
được nn giáo dc có chất lượng tiên tiến và hiện đại. Do vy, những năm gần  
đây Đảng và nhà nước ta rt quan tâm chú trọng đến giáo dc tiu hc.  
Cp tiu hc gm 5 lp, thu nhn trem t6 tui, nếu trẻ không lưu ban,  
bhc thì đến 11 tui stt nghip tiu hc.  
Hthống trường tiu hc: Như vậy, hthng giáo dc bc tiu hc là hệ  
thng con ca HTTT qun lý giáo dc hin ti Vit Nam.  
Mô hình trường tiu học được tchc theo các loi hình công lp (là  
trường mà cơ sở vt cht, ngân sách do nhà nước bo trợ), trường bán công (là  
trường ca chính phủ, nhưng nhà trường phi tchvcác khon thu, chi),  
trường trường dân lập, và tư thục (Do cá nhân hay mt nhóm cá nhân xin phép  
15  
thành lp và tự đầu tư). Các cơ sở giáo dc dân lập, tư thục gọi chung là cơ sở  
giáo dc ngoài công lập). Trường tiu hc bán công, dân lập, tư thục gi chung  
là trường tiu hc ngoài công lập. Như vậy, hthống trường tiu học được chia  
ra thành hai loi hình chính là loi hình trường công lp và loi hình ngoài công  
lp.  
Ngoài các trường tiu hc dành cho trbình thường còn có các loi  
trường tiu hc chuyên biệt như: Trường tiu hc dân tộc bán trú; Trường tiu  
hc dân tc ni trú; Trường tiu hc dành cho trem bthit thòi; Trường tiu  
hc dành cho trem tàn tt.  
Cơ sở giáo dc tiu hc khác gm: Lp tiu học gia đình do cha mhc  
sinh có đủ năng lực và trình độ chuyên môn tnguyn thành lp và trc tiếp  
ging dy; Lp tiu hc linh hot do các cá nhân, tchức nhà nước và tchc  
xã hi tnguyn thành lp cho nhng trẻ em không có điều kin theo hc các  
trường, lp chính quy; Lp tiu hc dành cho trem bthit thòi, trem tàn tt.  
Vquản lí nhà nước: Hệ thống giáo dục phổ thông ở nước ta nói chung  
và hệ thống giáo dục Tiểu học nói riêng, được quản lý phân cấp theo ngành dọc.  
Mỗi cấp quản lý đều có nhu cầu thông tin quản lý cụ thể, Bộ là cơ quan quản lý  
giáo dc cp cao nhất, là cơ quan của Chính ph, thc hin chc năng quản lý  
nhà nước vgiáo dục và đào tạo, đề ra nhng chủ trương, chính sách và kiểm  
tra, thanh tra,…dưới Blà cấp địa phương như các Sở giáo dc, mi Sgiáo  
dc li qun lý các Phòng giáo dc trc thuc svà cp thp nhất là các trường.  
Cấp địa phương có nghĩa vụ thc hin và báo cáo tình hình thc hin các chỉ đạo  
ca cp trên.  
Hình 1.3: Mô hình qun lý ngành của nhà trường  
Như vậy, các Trường tiu hc (công lp hoc ngoài công lp) do Phòng  
Giáo dục và Đào tạo qun lý, chỉ đạo trc tiếp. Các cơ sgiáo dc tiu hc khác  
được một trường tiu hc công lp bo trvà qun lý theo quyết định ca Chủ  
16  
tch Uban nhân dân qun, huyn, thxã, thành phthuc tỉnh (sau đây gọi  
chung là cp huyện) trên cơ sở đề nghcủa Trưng Phòng Giáo dục và Đào tạo.  
1.1.5. Đánh giá những thun lợi, khó khăn và khả năng đáp ứng yêu cu  
qun lý ca hthng giáo dc bc tiu hc Vit nam hin nay  
Trong nhiều năm gần đây, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt chăm lo tới sự  
nghip phát trin Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT). Giáo dục và đào tạo được coi  
là snghip của toàn Đảng, của nhà nước và ca toàn dân. Cùng vi Khoa hc  
và Công nghệ, GD&ĐT là nhân tố quyết định việc tăng trưởng kinh tế và phát  
trin xã hi.  
Ngoài việc huy động sự đóng góp của nhân dân, chyếu là đi vi các gia  
đình có điều kin và các khu vc thun li, trong những năm đổi mi va qua,  
Chính phkhông ngừng tăng ngân sách giáo dục. So vi các ngành khác, giáo  
dục đã được ưu tiên. Cùng với vic ngân sách giáo dc không ngừng tăng lên,  
cơ cấu chi tiêu công cho các cp hc và trình độ đào tạo cũng đã thay đổi theo  
hướng tăng phần trăm chi cho giáo dục phthông, giáo dc tin học đường (gi  
chung là khi giáo dc) và gim phần trăm chi cho giáo dục nghnghip, giáo  
dục đại hc (gi chung là khối đào tạo) thhiện quan điểm ca chính phủ, ưu  
tiên cho giáo dục cơ sở và giáo dc ở địa bàn kinh tế - xã hội khó khăn, vùng cư  
trú ca các dân tc thiu s.  
Quán triệt quan điểm GD&ĐT là quốc sách hàng đầu, để to schuyn  
biến cơ bản, toàn din trong phát trin snghip giáo dục, trước hết cn phải đổi  
mới cơ bản công tác qun lý giáo dục. Để qun lý tt các hoạt động xã hi cn  
phi có công cụ và phương tiện, mà mt trong scác công chu hiệu đó là hệ  
thng thông tin qun lý.  
Ngày nay, không ai dám phủ nhận vai trò của Công nghệ thông tin  
(CNTT). Công nghệ thông tin đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tốc độ  
phát triển cao và được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực. Và ứng dụng của  
nó trong quản lý giáo dục từ lâu đã không còn là công việc mới mẻ, nó là công  
cụ đắc lực hỗ trợ đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập và hỗ trợ đổi mới  
quản lý giáo dục, góp phần nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục.  
Trong hthng giáo dc quc dân, hthng giáo dc tiu hc có qui mô ln,  
được phân brng khp trên mi min của đất nước. Nhưng ở bc hc này, do  
đặc thù mc tiêu và qun lý giáo dc, công việc này dường như đang đi những  
bước khởi đầu.  
Tthc tin ở các địa phương (các tỉnh) cho thy, mc dù còn có nhiu  
khó khăn (như cơ sở vt cht nghèo nàn, giáo viên tin hc nói riêng, và giáo viên  
tiu hc có hiu biết về CNTT để ng dụng được trong ging dy và qun lý vn  
17  
còn hn chế,…), nhưng việc ng dng công nghthông tin (CNTT) vào qun lý  
giáo dc bc tiu học đã được mt số địa phương mạnh dn trin khai, nhưng  
cũng chỉ tp trung mt shoạt động: son thảo văn bản, báo cáo, qun lý  
điểm, qun lý hc sinh, thiết kế giáo án điện tử... mà chưa được tchc mt  
cách có hthng. Số trường tiu hc sdụng CNTT để qun lý hồ sơ, thời khóa  
biểu, điểm kim tra ca giáo viên và hc sinh... cũng mới chtp trung các  
thành phln: Hà Nội 270/273 trường, TP Hồ Chí Minh hơn 300 trường/439  
trường, Quảng Ninh 102/157 trường, hoc ở các trường đóng tại thtrn, trung  
tâm huyn.  
Việc áp dụng những thành tựu của CNTT vào quản lý không chỉ hạn chế  
ở các cấp địa phương, mà ngay tại Bộ giáo dục và Đào tạo cũng vẫn chưa có  
một hệ thống thông tin vận hành, và thu thập dữ liệu về giáo dục tiểu học một  
cách chi tiết và chính thức từ các Phòng giáo dục và Sở giáo dục, cũng như các  
phân tích dữ liệu chi tiết ở cấp trung ương. Nhiều thông tin quản lý về giáo dục  
bậc tiểu học hiện được lưu trữ trên khắp Việt Nam. Thông tin này về hàng chục  
triệu học sinh, hàng triệu giáo viên và cán bộ và hàng vạn trường học và các cơ  
sở giáo dục khác.  
Bộ cũng chưa sử dụng hệ thống kho dữ liệu và đang tổng hợp thông tin và  
dữ liệu một cách thủ công. Công cụ thu thập chủ yếu là các phiếu điều tra, được  
nhập bằng tay, chưa được vi tính hóa và gửi qua đường công văn. Phần lớn dữ  
liệu được thu thập và lưu trữ bằng hệ thống văn bản giấy tờ. Các công cụ CNTT  
đơn giản như bảng tính (excell) cũng được sử dụng rộng rãi nhằm lưu trữ thông  
tin quản lý quan trọng. Các nhà quản lý các cấp cho biết, các hệ thống hiện nay  
không lưu trữ được tất cả các thông tin cần thiết để hỗ trợ công tác quản lý.  
Khi cần số liệu để phục vụ nhu cầu quản lý, phân bổ nguồn lực và lập  
chính sách, ví dụ như lập kế hoạch và dự thảo ngân sách, nghiên cứu và phân  
tích chính sách, giám sát và đánh giá, phân bổ tài chính cho các trường,… mà số  
liệu này không có sẵn. Bộ giáo dục phải gửi các phiếu điều tra về Sở giáo dục,  
Sở lại gửi về Phòng giáo dục, cán bộ phòng lấy thông tin từ Hiệu trưởng các  
trường Tiểu học (Trong đó có rất nhiều điểm trường ở miền núi như tỉnh Hà  
Giang, Cao Bằng, Sơn La,… hiệu trưởng từ điểm trường chính đến điểm trường  
lẻ phải đi cả ngày mới tới, và phải đi bộ) rồi gửi lên Sở qua đường công văn  
hoặc qua thư điện tử. Cuối cùng, Chuyên viên của Bộ phải tổng hợp số liệu của  
các Sở, công việc này cũng lại phải nhập bằng tay. Công đoạn này rất tốn kém  
thời gian, chi phí và công sức, không những thế đôi khi số liệu cũng chưa chính  
xác và đầy đủ. Nhiều khi, số liệu chuyển lên đến Bộ thì đã muộn so với dự kiến.  
18  
Thu thập dữ liệu ở Bộ được tiến hành rời rạc. Các đợt thu thập dữ liệu  
thường xuyên và thu thập dữ liệu khi có nhu cầu nảy sinh, rồi các đơn vị khác  
nhau trực thuộc Bộ cũng thường xuyên thu thập dữ liệu phục vụ cho mục đích  
riêng của mình. Đôi khi, hoạt động thu thập này chồng chéo với các hoạt động  
khác. Nhiều hoạt động thu thập dữ liệu khác nhau như vậy dẫn tới khối lượng  
công việc rất lớn, đặc biệt là đối với cán bộ quản lý các trường, phòng giáo dục.  
Các yêu cầu về dữ liệu và định nghĩa về dữ liệu thường hơi khác nhau nên gây  
rất nhiều khó khăn cho các trường. Nó dẫn tới sự không thống nhất trong các  
báo cáo vì các dữ liệu được thu thập không tương thích với nhau.  
Từ năm 2002 đến 2004, dự án Hỗ trợ Bộ Giáo dục và Đào tạo (SMoET)  
đã được thực hiện thông qua nguồn tài trợ của Ủy ban châu Âu (EC). SMoET đã  
xây dựng được một hệ thống thu thập các thông tin cơ bản về nhà trường, gọi là  
EMIS (Education Management Information System), tạo ra các báo cáo tổng  
hợp thống kê và các chỉ số giáo dục để giúp lãnh đạo Bộ trong việc đưa ra các  
quyết định chiến lược về kế hoạch phát triển giáo dục.  
Tuy nhiên, phần mềm này đã bộc lộ một số hạn chế, đáng chú ý nhất là:  
(i) cấu trúc dữ liệu chưa được tối ưu; (ii) phần mềm cơ sở dữ liệu sử dụng ở cấp  
tỉnh phức tạp và khó để có thể duy trì và sử dụng3, hiện chỉ có một số tỉnh sử  
dụng; (iii) phần mềm cơ sở dữ liệu cấp trung ương chưa từng được sử dụng bởi  
Bộ GD&ĐT và kết quả là không có cơ sở dữ liệu về EMIS cấp quốc gia tồn tại.  
Dự án giáo dục Tiểu học cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn (PEDC), với  
kinh phí của Ngân hàng thế giới, được triển khai từ giữa năm 2003 đến nay, đã  
phát triển một hệ thống thông tin dựa trên hệ thống thông tin EMIS của SMoET,  
với mục đích tương tự mục đích của phần mềm EMIS, hệ thống thông tin của  
PEDC chỉ dành riêng cho tiểu học, và đã được triển khai trên 62 tỉnh thành của  
toàn quốc.  
Bảng hỏi của phần mềm EMIS của dự án PEDC được xây dựng với sự  
phối hợp chặt chẽ từ các cán bộ của Vụ Kế hoạch-Tài chính và Vụ Giáo dục  
Tiểu học Bộ GD&ĐT. Dữ liệu trong phần mềm này bao gồm các thông tin có  
trong "hồ sơ trường". Hồ sơ trường là một tập hợp dữ liệu ở dạng tổng hợp, gồm  
các thông tin chung về học sinh tiểu học theo 3 thời kỳ (đầu, giữa và cuối năm  
học theo giới tính, dân tộc và độ tuổi); Các thông tin về điểm trường, Cơ sở vật  
chất (CSVC), trang thiết bị, tài liệu giảng dạy, và cán bộ giáo viên. Các thông tin  
này được thu thập mỗi năm một lần. Điểm mạnh của hệ thống này là các chỉ số  
về mức chất lượng tối thiểu, các chỉ số về trường học hiện đã được chấp nhận  
3 Báo cáo ‘Chương trình xây dựng năng lực thng kê giáo dc’: do các chuyên gia thuc Vin  
Thng Kê ca UNESCO do EC tài trxây dng, báo cáo dthảo tháng 5 năm 2005.  
19  
như các chuẩn cho Vụ Kế hoạch Tài chính đánh giá mức chất lượng trường  
học, và nó còn được dùng để cung cấp các thông tin cho nhiều đơn vị quản lý có  
liên quan như Vụ tiểu học, Ngân hàng thế giới,…  
Phần mềm EMIS của dự án SMoET và dự án PEDC, mặc dù được mang  
tên là Hệ thống thông tin quản lý giáo dục nhưng chưa được thiết kế như một  
công cụ quản lý đầy đủ tất cả các hoạt động của trường học, mà chỉ đơn giản là  
một công cụ thu thập định kỳ các báo cáo thống kê và các chỉ số giáo dục. Điểm  
yếu hệ thống này là xây dựng phần mềm trên cơ sở dữ liệu Access, với giao diện  
Visual Basic, thiết kế cơ sở dữ liệu chỉ lưu giữ được dữ liệu của từng năm học  
một, và được cài đặt trên từng máy tính riêng lẻ.  
Giáo dc tiu hc là bc hc nn tng ca hthng giáo dc quc dân, có  
nhim vxây dng và phát trin tình cảm, đạo đức, trí tu, thm mvà thcht  
ca trem, nhm hình thành cơ sở ban đầu cho sphát trin toàn din nhân cách  
con người Vit Nam.  
Vấn đề trăn trở không dkhc phc trong nay mai ca giáo dc tiu hc,  
là vn còn tn ti quá nhiều điểm trường l, theo điều tra của Dự án Giáo dục  
Tiểu học cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn (PEDC) năm học 2007 - 2008, thì  
nước ta có 38.834 điểm trường (trong đó có 15.602 điểm trường chính và 23.241  
điểm trường lẻ); năm hc 2008 – 2009 có 37.796 điểm trường( trong đó điểm  
chính là 15.747, điểm trường llà 22.049). Thc tế, nhng yếu kém ca bc hc  
này tp trung ở các điểm l. Lý do bi nhiều gia đình không đủ điều kin cho  
con em đi học, dân cư ở nhiu vùng, miền có điều kin kinh tế - xã hi khó  
khăn, địa hình phc tp, sng thưa thớt, việc đi lại ca hc sinh rất khó khăn; cơ  
svt cht phc vdy hc thiếu thn, giáo viên thiếu, lại ít có điều kin giao  
lưu trao đổi kinh nghim, nâng cao trình độ chuyên môn và tiếp xúc vi các ng  
dng công ngh,…  
1.1.6. Yêu cu ca hthng thông tin qun lý giáo dc bc tiu hc Vit Nam  
trong hin tại và tương lai  
Tiu hc là bc học đầu tiên trong hthng giáo dc phthông. Quan tâm  
chăm lo, tạo điều kin toàn din cho bc hc này sto nn móng vng chc lâu  
dài cho chthng giáo dc nói chung.  
Phân tích vmô hình qun lý giáo dc hin nay, hu hết các nhà nghiên  
cu giáo dc ti Vin Nghiên cu Phát trin giáo dc (BGD-ĐT) đều có chung  
mt nhận định: Bước vào thế k21, toàn cầu hóa đã thúc đẩy giáo dc Vit Nam  
phát trin theo định hướng hi nhp và cnh tranh vi nhiu loi hình đào tạo  
ngoài công lập, trong khi đó phương thức qun lý giáo dc vn mang tính hành  
20  
chính bao cp. Vic ng dng ca khoa hc và công nghvào qun lý vẫn chưa  
được áp dng rng rãi, còn bc lnhiu yếu kém và hn chế.  
Chúng ta đã cgắng đổi mới, nhưng kết quả chưa được như mong đợi.  
Theo tôi, mt trong những nguyên nhân là chúng ta chưa tìm ra mô hình qun lý  
phù hp.  
Hệ thống thông tin quản lý giáo dục bậc tiểu học ở Việt Nam theo tình  
hình chung đó đã và đang chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới và chưa đủ năng  
lực hỗ trợ việc ra quyết định cho lãnh đạo ngành giáo dục một cách thật hiệu  
quả. Vì vậy, việc xây dựng một chuẩn chung, xác định các yêu cầu tối thiểu về  
dữ liệu cho công tác quản lý và lập kế hoạch, hợp thức hóa các hoạt động thu  
thập dữ liệu, bớt đi các hệ thống đang vận hành song trùng, nâng cao độ tin cậy  
của dữ liệu là cần thiết.  
Giải pháp cho các vấn đề trên là phải xây dựng hệ thống thông tin liên cấp  
được bắt nguồn từ cấp thấp nhất là trường học và liên thông lên các cơ quan  
quản lý giáo dục cấp trên: Phòng - S- Bộ, phục vụ cho việc quản lý giáo dục  
bậc tiểu học tại Việt Nam đang trở thành một đòi hỏi cấp bách.  
Hệ thống này có chức năng thống kê như thu thập, lưu trữ, tổng hợp, cung  
cấp các số liệu giáo dục kịp thời và tin cậy. Nó sẽ quản lý toàn bộ các thông tin  
chung về trường học như:  
. Con người (giáo viên, học sinh).  
. Thông tin về khối lớp và lớp học.  
. Trang thiết bị, cơ sở vật chất.  
. Mối quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng.  
. Tài liệu giảng dạy.  
Đồng thời, hệ thống này còn tích hợp các phân hệ quản lý giáo dục chi tiết  
đến từng lĩnh vực như:  
1. Quản lý tài chính của nhà trường: Quản lý các khoản thu, chi, ngân sách  
nhà nước,… tài sản cố định của nhà trường.  
2. Quản lý Học sinh: Quản lý các thông tin đến từng hồ sơ học sinh như sơ  
yếu lý lịch, tình trạng sức khỏe; Quản lý điểm, môn học, chất lượng, hạnh kiểm,  
danh hiệu, kết quả kiểm tra và thi của từng học kỳ, hay thi học sinh giỏi các  
cấp,…; Quá trình học tập của học sinh trong suốt bậc học tiểu học: nghỉ học, học  
sinh chuyển đi, chuyển đến, lên lớp, lưu ban, bỏ học, khen thưởng, kỷ luật,…  
3. Quản lý nhân sự nhà trường: Quản lý các thông tin chi tiết đến từng hồ  
sơ cán bộ, giáo viên,…; Quản lý việc thuyên chuyển cán bộ; Quản lý lương; Quá  
trình đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật,…  
21  
4. Quản lý công việc giảng dạy của nhà trường: Quản lý thời khóa biểu:  
Tạo thời khóa biểu cho lớp học, cho giáo viên theo tuần, học kỳ của năm học;  
Theo dõi, lập kế hoạch thay đổi giảng dạy; Quá trình thực hiện và chất lượng  
giảng dạy.  
1.2. Định hưng khc phc  
1.2.1. Định hướng về cơ chế chính sách trong qun lý giáo dc  
Qun lý giáo dc: Phân cấp, tăng cường tchvà trách nhim xã hi:  
Bên cnh vic góp phn to ra nhng thành công, công tác qun lý giáo dc, do  
nhng thiếu sót ca mình, cũng là mt nguyên nhân quan trng dẫn đến nhng  
hn chế, yếu kém trong lĩnh vực giáo dc. Vì vậy, để to ra schuyn biến cơ  
bn trong phát trin giáo dc, cn phi tập trung đổi mi công tác qun lý giáo  
dục, xem đây là khâu đột phá. [15]  
Vì chất lượng ging dy và hc tp của nhà trường là ngun gc chyếu  
to nên chất lượng ca mt nn giáo dục, đồng thời nhà trường cũng là nơi phản  
ánh đầy đủ nht hiu lc và hiu quca công tác qun lý giáo dc nên trên cơ  
sphát huy quyn tchvà tchu trách nhim của nhà trường, các cơ quan  
qun lý giáo dc cn có trách nhim bảo đảm đcông tác qun lý giáo dc bám  
sát thc tế của nhà trường, lng nghe tiếng nói ca nhà giáo, ca cha mhc  
sinh và xã hi từ đó có những quyết định đúng đắn, phù hp và khả thi. Để đáp  
ng yêu cu này, cn khẩn trương hiện đại hoá công tác qun lý, nhanh chóng  
thc hin tin học hoá để thiết lập kênh trao đổi thông tin hai chiu, kp thi và  
tin cy giữa cơ quan quản lý giáo dc với nhà trường, gia đình và xã hi cũng  
như giữa nhà trường, nhà giáo, phhuynh và hc sinh.  
Đổi mới căn bản chính sách sdng cán bộ theo hướng coi trng phm  
chất và năng lực thc tế. Đẩy mnh ci cách hành chính, nâng cao chất lượng và  
hiu qucông tác qun lý, chú trng qun lý chất lượng giáo dục. Tăng cường  
thanh tra, kim tra, kiểm định chất lượng và giám sát các hoạt đng giáo dc.  
Thc hin phân cp, tạo động lc và tính chủ động của các cơ sở giáo  
dục. Tăng quyền tch, tchu trách nhim của nhà trường đi đôi với vic hoàn  
thiện cơ chế công khai, minh bch, bảo đảm sgiám sát của các cơ quan nhà  
nước, đoàn thế và xã hội. Đẩy mnh ng dng công nghthông tin, truyn thông  
trong qun lý giáo dc các cp.  
1.2.2. Định hướng vcông nghệ  
a. Nhng tn ti, thách thc  
22  
Mặc dù được nhà nước quan tâm, song ng dng CNTT vào qun lý Nhà  
nước ca các cp, các ngành nói chung, Bgiáo dc nói riêng còn nhiu hn  
chế, chưa có sự phi hp gia ci cách hành chính vi ng dng CNTT.  
. Htng CNTT còn thiếu vsố lượng và kng đồng b.  
. Hthng CSDL còn manh mún, thiếu tp trung, mức độ chia sẻ chưa cao.  
. Ngun nhân lc cho ng dng CNTT còn hn chế.  
. Công tác qun lý Nhà nước vCNTT còn nhiu bt cp.  
. Đầu tư cho phát triển Công nghip CNTT còn nhl, phân tán, kém hiu  
qu; đầu tư cho đào tạo CNTT chưa được quan tâm đúng mức.  
b. Nguyên nhân  
. Nhn thc ca mt slãnh đạo và công chc ti các cp qun lý vvtrí,  
vai trò của CNTT chưa đúng mức.  
. Hthng giáo dc tiu hc dàn tri trên khp mi miền đất nước, dân số  
phân tán, din tích rng, do vy phát trin htng gp nhiều khó khăn.  
. Cơ chế, chính sách ng dng và phát triển CNTT chưa cụ thể, chưa hấp  
dẫn và chưa đồng bộ, chưa tạo được môi trường thun lợi thúc đẩy ng dng  
CNTT trong lĩnh vực giáo dc.  
. Đầu tư cho ứng dng CNTT vào qun lý giáo dc, chyếu da vào ngân  
sách Trung ương, mặc dù ngân sách chi cho giáo dục dù có đều đặn được tăng  
lên, song vn còn quá ít i so vi nhu cu tchc quá trình giáo dc mc bình  
thường.  
. Thiếu quy hoch tng thvà mt ltrình khoa hc trong vic ng dng và  
phát trin CNTT.  
c. Hướng khc phc  
. Để đổi mi vic qun lý giáo dc bc tiu hc trong tình hình chung hin  
nay cần đẩy mnh vic ng dng và phát trin CNTT vào các cp qun lý tnhà  
trường lên Bgiáo dc, cn phi xây dng một cơ chế chính sách thỏa đáng.  
. Hoàn thiện cơ chế, chính sách, lut pháp: Rà soát và hoàn thiện các văn  
bn quy phm pháp luật, các cơ chế, chính sách nhm tạo môi trường thun li  
htrợ ứng dng và phát trin Công nghthông tin.  
. Thc hin tt các chiến lược và quy hoch: Xây dng và thc hin chiến  
lược, quy hoch ngành nhm sdng hiu quvà tiết kim ngun vốn đầu tư.  
. CNTT là động lc, là công cquan trọng hàng đầu thúc đẩy Công nghip  
hóa-hiện đại hóa, do vy cn nâng cao nhn thc vvai trò, vtrí của CNTT đối  
vi phát trin kinh tế xã hi và Giáo dc.  
. Ưu tiên đầu tư phát triển đồng bộ cơ sở htng CNTT và truyn thông,  
Internet.  
23  
. Tăng cường năng lực và hiu ququn lý nhà nước vCNTT.  
. Hoàn thiện cơ chế chính sách thu hút đầu tư, hỗ trphát trin và ng dng  
CNTT trong lĩnh vực giáo dc.  
. Đẩy mạnh đào to và phát trin ngun nhân lc CNTT.  
. Tăng cưng hp tác và liên kết trong nưc và quc tế vphát trin CNTT.  
1.2.3. Xác định ý tưởng và Yêu cu xây dng HTTT quản lý đáp ứng yêu cu  
đổi mi hthng qun lý giáo dc tiu hc Vit Nam  
Hiện nay, các hướng công nghệ đang ngày càng phát triển, các công cụ  
của chúng đã khá hoàn thiện và đã phục vụ khá tốt cho việc phát triển một hệ  
thống lớn. Quy trình phân tích và thiết kế một HTTT quản lý theo hướng cấu  
trúc là một trong những công nghệ đang được các chuyên gia quan tâm và tin  
dùng, đặc biệt là ở Việt Nam.  
Từ những khó khăn, thuận lợi kể trên, đồng thời với mục tiêu thực hiện  
tin học hóa công tác quản lý. Đề tài dự kiến xây dựng một hệ thống thông tin  
liên cấp được bắt nguồn từ cấp thấp nhất là trường học và liên thông lên các cơ  
quan quản lý giáo dục cấp trên: Phòng - S- Bộ.  
Do trong khuôn khổ thời gian ngắn, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm và  
kiến thức của bản thân còn hạn chế, nên bước đầu luận văn chỉ phân tích, thiết  
kế và xây dựng hệ thống thông tin quản lý giáo dục bậc tiểu học có chức năng  
thống kê, quản lý toàn bộ các thông tin chung về trường học, sau đó sẽ rút kinh  
nghiệm để hoàn thiện và mở rộng ra các phân hệ quản lý giáo dục còn lại của hệ  
thống.  
Hệ thống thông tin quản lý Giáo dục bậc Tiểu học (Primary Education  
Management Information System – PEMIS) phải được vận hành trên cả 4 cấp:  
Bộ (MoET), Sở (DoET), Phòng (BoET), Trường và phải đáp ứng một cách đầy  
đủ nhất nhu cầu quản lý thông tin và nghiệp vụ cho tất cả các đại diện quản lý  
giáo dục bậc tiểu học.  
Với mục tiêu như trên, luận văn sẽ tập trung vào các vấn đề chính sau:  
. Nghiên cứu phương pháp luận và quy trình phân tích thiết kế một HTTT  
quản lý thích hợp nhất cho giáo dục bậc tiểu học. Trên cơ sở đó sẽ thử nghiệm  
phát triển một HTTT đáp ứng các yêu cầu đổi mới đặt ra ở trên, sau đó sẽ rút  
kinh nghiệm để hoàn thiện và mở rộng hệ thống lớn hơn phát triển mới các hệ  
thống tương tự trong ngành.  
. Xây dựng một hệ thống như cơ chế mã hóa để mỗi trường/điểm trường có  
một mã duy nhất. Nếu thiết kế một cách linh hoạt, các hệ thống CNTT sẽ không  
làm mất đi lợi ích của nó trong một môi trường mà các khuôn khổ và quy định  
pháp lý liên tục thay đổi.  
24  
. Xây dựng CSDL phân tán theo từng cấp, và tại mỗi cấp sẽ lưu trữ dữ liệu  
phù hợp với đặc tả dữ liệu của mình. Tại cấp Phòng sẽ lưu trữ dữ liệu của các  
trường tiểu học thuộc Phòng quản lý, cấp Sở sẽ lưu giữ dữ liệu của tất cả các  
trường tiểu học trong toàn tỉnh/thành. Và cấp Bộ sẽ lưu giữ dữ liệu của tất cả các  
trường tiểu học trong toàn quốc. Quy trình tập hợp thông tin từ điểm  
trường/trường lên phòng giáo dục, rồi lên Sở GD-ĐT và nộp về Trung ương (Bộ  
GD-ĐT) là khoa học, không bị tổng quát hóa và lược bỏ qua các cấp khác nhau;  
cho phép các cp quản lý đều có khả năng tiếp cận với thông tin có cùng mức  
độ chi tiết gốc khi điều tra (chi tiết nhất), chỉ khác nhau ở phạm vi và phương  
thức khai thác theo các cấp độ.  
Hệ thống giáo dục ở nước ta được quản lý thông qua nhiều cấp. Mỗi cấp  
quản lý đều có nhu cầu thông tin quản lý cụ thể. Do vậy, phải xây dựng một hệ  
thống cở sở dữ liệu (dạng quan hệ) liên thông 4 cấp, mà ở đó các phiên bản phần  
mềm ở các cấp đều có thể vận hành và khai thác dữ liệu giáo dục dùng chung  
phục vụ cho quy trình ra quyết định. Hiện tượng cát cứ thông tin vẫn đang là  
hiện tượng phổ biến ở tất cả các cấp quản lý. Mỗi cơ quan, đơn vị cất giữ thông  
tin riêng của mình thay vì chia sẻ với các đơn vị khác. Cơ sở dữ liệu trung tâm  
sẽ là nỗ lực nhằm giải quyết vấn đề này, dữ liệu ít nhất cần bao gồm là các dữ  
liệu điển hình về học sinh, giáo viên, cơ sở vật chất, trang thiết bị, v.v. của nhà  
trường.  
25  
CHƯƠNG 2: GII THIU QUY TRÌNH PHÂN TÍCH THIT KẾ  
HTHNG THÔNG TIN HƯỚNG CẤU TRÚC  
Hin nay có hai phương pháp phân tích thiết kế hthống cơ bản đang  
được sử dụng là phương pháp hướng cấu trúc và phương pháp hướng đối tưng.  
Mỗi phương pháp có những điểm mạnh và điểm yếu riêng, vấn đề mà tôi  
ưu tiên khi chọn la một phương pháp phân tích thiết kế hthng là: ổn định, ít  
thay đổi, dsdng, có thmô hình hóa mt cách tng quát nht các vấn đề đặt  
ra trong thc tế, có khả năng áp dụng cho lp các bài toán phc vqun lý và có  
khả năng chuyển thành chương trình sdng trong thc tế nhanh nht.  
Trên cơ sở yêu cu trên, tôi chn phương pháp PT-TK hthng thông tin  
theo hướng có cu trúc cho bài toán HTTT Quản lý giáo dục bc tiu học.  
2.1. Khái quát về phương pháp phân tích và thiết kế hướng cu trúc  
2.1.1. Các ưu điểm của PT-TK hướng cu trúc so vi các phương pháp khác  
Phân tích và thiết kế HTTT da trên máy tính bắt đầu tnhững năm 1950.  
Nhng công nghmi vphn cng không ngng phát trin cùng vi nhiu vn  
đề mi ca thc tế luôn ny sinh trong quá trình phát triển HTTT. Điều này kéo  
theo cách tiếp cn PT_TK hthng cũng thay đổi mt cách phù hp. So sánh  
vi nhiu cách tiếp cn khác, cách tiếp cận hướng dliu có những đặc đim ni  
tri sau:  
1. Vtính lch s: Cách tiếp cận theo hướng dliu gn lin vi sphát  
trin ca mt công nghmi là công nghvề cơ sở dliệu (CSDL), đặc bit  
năm 1970 mô hình quan hcủa Codd ra đời.  
2. Vbn cht: Tiếp cận định hướng dliu là mt chiến lược tng thể  
phát trin HTTT mà tp trung vào vic tchc các dliu mt cách lý tưởng  
hơn là nghĩ đến vic sdng các dliu ở đâu và khi nào.  
3. Vcu trúc: Quan tâm bình đẳng đến 2 thành phn dliu và xlý.  
Kết quca hthng không chlà stự động hoá các quá trình xlý mà còn  
bao gm cvic tchc dliu, nâng cao năng lực ca nhân viên và khả năng  
truy nhập đến các dliu và thông tin. Chú ý rng xlý chính là quá trình biến  
đổi thông tin nhm 2 mục đích: một là sn sinh thông tin theo nhng ththc  
quy định, hai là trgiúp quyết định. Xlý thường đưc tiến hành theo 1 quy tc  
qun lý nào đó và thường din ra theo mt trt tnhất định mà được gi là thủ  
26  
tc (chng tgiao dch, báo cáo, thiết kế ). Quá trình xlý thc cht là quá trình  
biến đổi thông tin . Cu trúc hthống định hướng dliu:  
ng dng ...  
ng dng n  
Các ng dng :  
ng dng 2  
ng dng 1  
Cơ sở dliu  
4. Vý tưởng: Hai ý tưởng đó nảy nvà phát trin ở đây là  
.
.
Có snghiên cu tách bch gia dliu và các quá trình xlý  
Có snhìn nhn tách bit giữa cơ sdliu và các ng dng  
5. Vcách biu din: công nghqun lý dliu tiến bcho phép biu  
din dliu thành các file riêng bit cho mỗi cơ sở ứng dng và những cơ sở dữ  
liu dùng chung. Mt CSDL là mt tp dliu bao gm cả phương pháp tổ chc  
dliu cho phép qun lý dliu tp trung, chun hoá và nht quán.  
6. Vcông csdng: Nhvic tách dliệu để tchc riêng, chúng ta  
có tháp dng các công ctoán hc (lý thuyết tp hợp) để tchc dliu mt  
cách tối ưu về cả phương diện lưu trữ (tiết kim không gian nh) cũng như về  
mt sdng: giảm dư thừa, tìm kiếm thun li, ly ra nhanh chóng và sdng  
chung.  
7. Vcách thiết kế: vi cách tiếp cận định hướng dliệu, cơ sở dliu  
được thiết kế quanh các đối tượng như khách hàng, nhà cung cấp…  
8. Về đối tượng dch v: cách tiếp cận hướng dliu cho phép CSDL  
được sdng và phc vcho nhiu ng dụng độc lp khác nhau nhcách tổ  
chc dliệu trên các đối tượng.  
9. Vli thế so sánh: so vi cách tiếp cận hướng tiến trình thì cách tiếp  
cận này đó khắc phục được nhng khiếm khuyết về dư thừa dliu, hao phí  
công sc cho vic thu thp và tchc dliu cũng như việc sdng kém hiu  
qucác dliu do không thchia sgia các ng dng và phi mt nhiu công  
sc cho vic tchc li dliu mi khi có sự thay đổi trong tiến trình xlý.  
Còn so vi cách tiếp cận hướng đối tượng thì nó dthc hiện hơn, không gp  
khó khăn khi nhận dạng đối tượng và xác định các thuc tính cn cho qun lý  
nhất là các đối tượng trừu tưng.  
27  
10. Chú ý: cách tiếp cận định hướng dliu là hiu quả nhưng cần linh  
hot trong thiết kế. Các tchc có các Kho dliệu được qun lý tp trung cn  
thiết cho các ng dng mi da trên các kho dliệu đang tồn ti. Khi các tổ  
chc xây dng CSDL mi cn thiết kế sao cho nó htrợ được ccác ng dng  
hin ti cũng như các ứng dng sau này.  
2.1.2. Nguyên tc thiết kế theo chu trình  
Quy trình xây dng mt HTTT bao gm nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn có  
mt nhim vcthể, giai đoạn sau da trên thành qucủa giai đoạn trước, giai  
đoạn trưc to tiền đề cho giai đoạn sau. Do vậy, để đảm bo cho quá trình thiết  
kế hthống được hiu quthì người phi tuân theo nguyên tc tun t, không  
được bqua bt cmột giai đoạn nào. Đồng thi sau mi một giai đoạn, trên cơ  
sở phân tích đánh giá bổ sung phương án được thiết kế, người ta có thquay li  
giai đoạn trước đó để hoàn thin thêm ri mi chuyn sang thiết kế giai đoạn  
tiếp theo, theo cu trúc chu trình (lặp). Đây là một phương pháp khoa học làm  
cho quá trình thiết kế hthng trnên mm do, không cng nhc và mi giai  
đoạn đều được bsung hoàn thin thêm trong quy trình thiết kế.  
Giai đoạn n  
Giai đoạn n+1  
Giai đoạn n+2  
Cũng có tháp dụng đồ thị có hướng để biu din trình tự các bước thc  
hin công vic thiết kế HTTT. Mô hình tổng quát được đc tả như sau:  
3.1. Thiết kế  
dliu  
3.2. Thiết kế  
1. Kế  
hoch  
phát trin  
2. Phân  
tích hệ  
thng  
3. Thiết  
kế hệ  
thng  
4. Cài đặt  
hthng  
5. Qun  
lý hệ  
thng  
đầu ra  
3.3. Thiết kế  
cu trúc  
chương trình  
3.4. Thiết kế  
giao din  
3.5. Thiết kế  
thtc  
3.6. Thiết kế  
kim soát  
28  
Ý nghĩa: đồ thị có hướng cho ta mt cái nhìn tng thvquá trình phát  
trin hthng và vch rõ ranh gii giữa các giai đoạn, trong đó một giai đoạn  
ln có thể được chia thành nhiều giai đoạn con.  
2.1.3. Các mô hình phát triển HTTT cơ bản nht  
2.1.3.1. Mô hình Vòng đời cổ điển  
Knghphn mềm được minh hotheo khuôn cnh vòng đời cổ điển.  
Mô hình vòng đời cổ điển đôi khi còn được gi là mô hình thác nước. Khuôn  
cnh vòng đời yêu cu tiếp cn mt cách hthng, tun tti vic phát trin  
phn mm, bắt đầu mc hthng và tiến dn xung phân tích, thiết kế, mã  
hoá, kim thvà bo trì. Như vậy khuôn cnh vòng đời bao gm các hoạt động  
trong mô hình thác nước sau:  
Phân tích Kỹ  
ngh- Hthng-  
Môi trườ
ng  
Phân tích & định  
rõ yêu cu  
Thiết kế hthng &  
phn mm  
Mã hoá  
Kim thử đơn vị, tích  
h
p & h
th
ng  
Vn hành và  
B
o trì  
Hình 2.1: Mô hình thác nước  
1. Phân tích Kngh-Hthng-Môi trường  
Vì phn mm bao gicũng là mt phn tca hthng lớn hơn bt  
đầu tvic thiết lp yêu cu cho mi phn tca hthng cp phát mt tp  
con các yêu cầu đó cho phần mm. Phân tích kngh- Hthng - Môi trường  
bao gm vic thu thp yêu cu mc hthng vi một lượng nhthiết kế và  
phân tích mức đỉnh.  
2. Phân tích yêu cu phn mm  
29  
Tiến trình thu thp yêu cầu được tp trung và làm sạch đặc bit vào phn  
mm.  
Tìm hiu lĩnh vực thông tin đối vi phn mm, các chức năng cần có, hiu  
năng và giao diện.  
Lập tư liệu vyêu cu cho hthng và phn mm khách hàng duyt  
li.  
3. Thiết kế  
Tiến trình nhiều bước, tp trung vào 4 thuc tính phân bit của chương  
trình:  
. Cu trúc dliu.  
. Kiến trúc phn mm.  
. Chi tiết thtc.  
. Đặc trưng giao diện.  
Chuyn hoá các yêu cu thành mô tphn mềm trước khi mã hoá.  
Lập tư liu thiết kế (mt phn ca cu hình phn mm ).  
4. Mã hoá  
Dch thiết kế thành dng mã máy đọc được.  
5. Kim thử  
Vic kim thbắt đầu sau khi đó sinh ra mã.  
Tiến trình kim thtp trung vào phần logic bên trong chương trình đảm  
bo tt ccác câu lệnh đều được kim th. Vphn chức năng bên ngoài thì  
đảm bo rng vic kim thphát hin ra lỗi và đảm bo những cái vào xác định  
sto ra kết quthc tế thng nht vi kết qumun có.  
6. Bo trì  
Phn mm chc chn có những thay đổi sau khi được bàn giao cho khách  
hàng (trõ phn mm nhúng). Do li hoc thích ng với thay đổi trong môi  
trường bên ngoài (hệ điều hành mi, thiết bngoi vi mi) hoc yêu cu nâng  
cao chức năng hay hiệu năng bo trì. Bo trì áp dng lại các bước vòng đời  
cho chương trình hin ti ( không phi mi).  
Về ưu điểm:  
. Vòng đời cổ điển là khuôn cnh cũ nhất và được sdng rng rãi nht  
cho knghphn mm.  
. Có vtrí quan trọng và xác định trong công vic và knghphn mm:  
Đưa ra các phương pháp khoa học, đưa ra các bước tng quát áp dng  
được cho mi khuôn cnh knghphn mm còn là mô hình thtc  
được sdng rng rãi.  
. Còn điểm yếu nhưng vn tốt hơn đáng kể so vi cách tiếp cn ngu nhiên.  
30  
Hn chế:  
. Các dán thc hiếm khi tuân theo dòng chy tun t. Vic lp bao giờ  
cũng xuất hin và gây ra các vấn đề (bước sau khó quay lại bước trước)  
khi áp dng khuôn cnh này.  
. Khách hàng khó phát biu hết yêu cầu tường minh ca dán dcó bt  
trc.  
. Khách hàng phi kiên nhn. cui thi gian dán mi có bản chương  
trình làm việc đưc. Nếu chương trình gp li thm ho.  
2.1.3.2. Mô hình làm bn mu  
Cách tiếp cn làm bn mu cho knghphn mm là cách tiếp cn tt  
nht khi:  
. Khách hàng xác định được mc tiêu tng quát cho phn mềm, nhưng chưa  
xác định đưc input và output.  
. Người phát trin không chc vhiu quca thut toán, vthích nghi hệ  
điều hành hay giao diện người máy cn có.  
Bắt đầu  
Tp hp yêu  
cu và làm mn  
xác định  
mc tiêu tng  
th, kho sát  
thêm để định  
rõ yêu cu  
Thiết kế  
nhanh  
Sn  
phm  
(input,  
output)  
Kết thúc  
(Vi chnh yêu cu)  
Xây  
dng  
Làm  
mn bn  
bn mu  
mãu  
Đánh giá  
ca  
khách  
hàng về  
bn mu  
Hình 2.2: Dãy các sự kiện của khuôn cảnh làm bản mẫu  
Làm bn mu là mt tiến trình giúp người phát trin có khả năng tạo ra  
mt mô hình cho phn mm cn xây dng. Mô hình có thly mt trong 3 dng:  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 116 trang yennguyen 20/05/2025 60
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Hệ thống thông tin quản lý giáo dục bậc Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_van_he_thong_thong_tin_quan_ly_giao_duc_bac_tieu_hoc.pdf