Luận văn Một số quy trình suy diễn trong hệ mờ

ĐẠI HC QUC GIA HÀ NI  
TRƯỜNG ĐẠI HC CÔNG NGHỆ  
HKHÁNH LÊ  
MT SQUY TRÌNH SUY DIN  
TRONG HMỜ  
Ngành:  
Công nghthông tin  
Chuyên ngành: Hthng thông tin  
Mã s:  
60.48.05  
LUN VĂN THC SĨ  
NGƯỜI HƯỚNG DN KHOA HC:  
PGS. TSKH. Bùi Công Cường  
Hà Ni – 2009  
ii  
LI CAM ĐOAN  
Tôi xin cam đoan lun văn “Mt squy trình suy din trong hM” là công  
trình nghiên cu ca riêng tôi, không sao chép ca bt kai. Ni dung ca lun án  
được trình bày tnhng kiến thc tng hp ca cá nhân, tng hp tcác ngun tài  
liu có xut xrõ ràng và trích dn hp pháp. Kết qunghiên cu được trình bày  
trong lun văn này chưa tng được công bti bt kcông trình nào khác.  
Tôi xin chu hoàn toàn trách nhim, và nếu sai, tôi xin chu mi hình thc kỷ  
lut theo quy định.  
Hà Ni, ngày 7 tháng 12 năm 2009  
Hc viên thc hin  
HKhánh Lê  
iii  
LI CM ƠN  
Đầu tiên, tôi xin gi li cm ơn sâu sc nht ti PGS.TSKH Bùi Công  
Cường, người hướng dn khoa hc, đã tn tình chbo, giúp đỡ và to điu kin  
cho tôi hoàn thành lun văn.  
Tôi xin chân thành cm ơn các thy cô trường Đại hc Công ngh, Đại hc  
Quc gia Hà Ni đã ging dy và truyn đạt kiến thc cho tôi.  
Cui cùng, tôi xin cm ơn nhng người thân và các bn bè đồng nghip đã  
chia s, giúp đỡ tôi hoàn thành lun văn này.  
Mc dù đã hết sc cgng vi tt csnlc ca bn thân, nhưng chc lun  
văn vn còn nhng thiếu sót. Kính mong nhn được nhng ý kiến đóng góp ca  
quý Thy, Cô và bn bè đồng nghip.  
Tôi xin chân thành cm ơn!  
Hà Ni, ngày 7 tháng 12 năm 2009  
Hc viên thc hin  
HKhánh Lê  
iv  
MC LC  
Trang  
Trang bìa ph..........................................................................................................................  
LI CAM ĐOAN.................................................................................................................ii  
LI CM ƠN .....................................................................................................................iii  
MC LC...........................................................................................................................iv  
BNG KÝ HIU CÁC CHVIT TT ..........................................................................vi  
DANH MC CÁC BNG..................................................................................................vi  
DANH MC CÁC HÌNH V, ĐỒ TH.............................................................................vi  
MỞ ĐẦU..............................................................................................................................1  
CHƯƠNG I - CƠ SLOGIC M.......................................................................................3  
1.1. Logic rõ và sxut hin ca logic m......................................................................3  
1.2. Các phép toán vtp m...........................................................................................4  
1.2.1. Phép phủ định ....................................................................................................4  
1.2.2. T - chun ............................................................................................................5  
1.2.3. T - đối chun....................................................................................................10  
1.3. Mt svn đề liên quan ca các toán ttrong Logic M.......................................15  
1.3.1. Phép đối ngu...................................................................................................16  
1.3.2. Quan hgia t - chun và t - đối chun...........................................................16  
1.3.3. Mt squi tc vi phép hi và phép tuyn......................................................17  
1.4. Phép kéo theo ..........................................................................................................19  
1.4.1. Định nghĩa phép kéo theo................................................................................19  
1.4.2. Mt sdng hàm kéo theo cth....................................................................20  
1.4.3. Đồ thmt shàm kéo theo được quan tâm....................................................26  
1.5. Quan hmvà phép hp thành...............................................................................27  
1.5.1. Quan hm......................................................................................................27  
1.5.2. Phép hp thành ................................................................................................28  
CHƯƠNG 2 – LUT MVÀ HSUY DIN M.........................................................29  
2.1. Hmtrên cơ scác lut m..................................................................................29  
2.1.1. Định nghĩa lut m..........................................................................................29  
2.1.2. Định nghĩa hmtrên cơ scác lut m........................................................31  
2.2. Hsuy din m........................................................................................................32  
2.2.1. Kiến trúc cơ bn ca hsuy din m...............................................................32  
2.2.3. Các bước suy din m.....................................................................................33  
2.2.4. Mt sphương pháp suy din trong hm.....................................................38  
CHƯƠNG III - LP LUN XP XTRONG HMTRÊN CƠ SCÁC LUT M41  
3.2. Mô hình ngôn ng- Linguistic models (LM) .........................................................41  
3.3. Suy din vi mô hình m........................................................................................42  
3.4. Mô hình Mamdani (Constructive) và Logical (Destructive) ..................................44  
3.4.1. Phương pháp lp lun Mandani .......................................................................45  
v
3.4.2. Phương pháp lp lun logic .............................................................................48  
3.5. Mô hình ngôn ngvi tp hp các đầu ra ..............................................................53  
3.6. Mô hình Takagi – Sugeno – Kang (TSK)...............................................................55  
3.6.1. Mô hình............................................................................................................55  
3.6.2. Mt sví dmô hình TSK đơn gin ...............................................................57  
CHƯƠNG 4 – BCÔNG CLOGIC MCA MATLAB VÀ CÀI ĐẶT THTHUT  
TOÁN.................................................................................................................................59  
4.1. Gii thiu chung môi trường MATLAB.................................................................59  
4.2. Bcông cLogic M(Fuzzy logic toolbox)..........................................................60  
4.2.1. Gii thiu .........................................................................................................60  
4.2.2. Các tính năng cơ bn ca FLT.........................................................................63  
4.2.3. Xây dng hsuy din bng GUI ca FLT.......................................................63  
4.2.4. Cu trúc ca hsuy din mtrong Matlab......................................................65  
4.3. Bài toán ví dvà cài đặt ththut toán 1, 2............................................................65  
4.3.1. Bài toán điu khin tín hiu đèn giao thông ....................................................66  
4.3.2. Tiêu chí và ràng buc.......................................................................................67  
4.3.3. Thiết kế bộ điu khin giao thông m.............................................................68  
KT LUN ........................................................................................................................74  
DANH MC CÔNG TRÌNH CA TÁC GI..................................................................75  
TÀI LIU THAM KHO..................................................................................................76  
vi  
BNG KÝ HIU CÁC CHVIT TT  
Ký hiu  
Tên đầy đủ  
Linguistic Model  
LM  
TSK  
FIS  
Takagi – Sugeno – Kang Model  
Fuzzy Inference System  
Fyzzy Logic Toolbox  
FLT  
DANH MC CÁC BNG  
Trang  
Bng 1.1: Các cp đối ngu vi n(x) = 1-x ....................................................................... 17  
Bng 2.1: Phương pháp gii mtrung bình tâm vi m = 2............................................... 39  
DANH MC CÁC HÌNH V, ĐỒ THỊ  
Trang  
Hình 1.2: Đồ tht-chun yếu nht T0 ...................................................................................7  
Hình 1.2: Đồ tht-chun Lukasiewiez .................................................................................7  
Hình 1.3: Đồ tht-chun T2 ..................................................................................................8  
Hình 1.4: Đồ tht-chun t(x,y) = x*y...................................................................................8  
Hình 1.5: Đồ tht-chun min ...............................................................................................8  
Hình 1.5: Đồ tht-chun Min-Nilpotent...............................................................................8  
Hình 1.6: Đồ tht-chun T4 ..................................................................................................9  
Hình 1.7: Giao ca 2 tp mdng tích...............................................................................10  
Hình 1.8: Giao ca 2 tp mdng min ..............................................................................10  
Hình 1.8: Đồ thhàm t-đối chun SN..................................................................................12  
Hình 1.9: Đồ thT-đối chun SM........................................................................................13  
Hình 1.10: Đồ thT-đối chun SP.......................................................................................13  
Hình 1.11: Đồ thT-đối chun S2.......................................................................................13  
Hình 1.13: Đồ thT-đối chun S4.......................................................................................13  
Hình 1.14: Đồ thT-đối chun SL ......................................................................................14  
Hình 1.15: Đồ thT-đối chun S0.......................................................................................14  
vii  
Hình 1.16: Hp ca hai tp mdng Max.........................................................................15  
Hình 1.17: Hp ca hai tp mdng Lukasewiez .............................................................15  
Hình 1.18: Đồ thIQL= 1-x+x2y..........................................................................................23  
Hình 1.19: Đồ thIQL= max(y,1-x).....................................................................................23  
Hình 1.20: Đồ thI(x,y)=max(1-x,min(x,y))......................................................................26  
Hình 1.21: Đồ thhàm I(x,y) - Godeh................................................................................26  
Hình 1.22: Đồ thhàm I(x,y) - Goguen..............................................................................27  
Hình 2.1: Động cơ điu khin tc độ không khí. ...............................................................30  
Hình 2.2: Cu trúc cơ bn ca hsuy din m..................................................................32  
Hình 2.3: Gii mbng phương pháp cc đại ...................................................................36  
Hình 2.4: Gii mbng phương pháp trung bình ..............................................................36  
Hình 2.5: Gii mtheo phương pháp trung bình tâm........................................................36  
Hình 2.6: Hàm thuc hp thành dng đối xng.................................................................36  
Hình 2.7: Gii mtrung bình tâm vi m=2 .......................................................................37  
Hình 3.1: Phân phi kết hp lut R1(x,y): IF U là Bi THEN V là Di .................................44  
Hình 3.2: Phương pháp lp lun Mamdani/Constructive...................................................47  
Hình 3.3: Kết qutính toán đầu ra bng hình phương pháp Mamdani..............................47  
Hình 3.4: Sơ đồ khi ca phương pháp lp lun lôgic.......................................................51  
Hình 3.5: Tính toán kết quả đầu ra bng hình ca phương pháp logic ..............................51  
Hình 3.6: Biu din các quan hmR tương ng vi phương pháp Mamdani ................52  
Hình 3.7: Sơ đồ khi ca cơ chế suy din đơn gin...........................................................54  
Hình 3.8: Biu din hình hc ca hsuy din ví d2 ....................................................58  
Hình 4.1: Ca sson tho phân lp M- Neuron thích nghi ...........................................61  
Hình 4.2: Hthng suy din Mờ được thiết kế bng Simulink .........................................62  
Hình 4.3: Mô hình cu trúc GUI trong Matlab ..................................................................64  
Hình 4.4: Cu trúc FIS .......................................................................................................65  
Hình 4.5: Hàm thuc biến mca biến vào Arrival ..........................................................69  
Hình 4.6: Hàm thuc biến mca biến vào Queue ...........................................................69  
Hình 4.7: Hàm thuc biến mca biến ra Extention.........................................................69  
Hình 4.8: Biu din hình hc ca hsuy din dng Mamdani ..........................................73  
Hình 4.9: Biu din hình hc ca hsuy din dng lp lun logic....................................73  
1
MỞ ĐẦU  
Tnhng năm đầu ca thp k90 cho đến nay, hệ điu khin mvà mng  
nơron (Fuzzy system and neuron network) được các nhà khoa hc, các ksư và  
sinh viên trong mi lĩnh vc khoa hc kthut đặc bit quan tâm nghiên cu và  
ng dng vào sn xut. Tp mvà logic m(Fuzzy set and Fuzzy logic) da trên  
các suy lun ca con người vcác thông tin “không chính xác” hoc “không đầy  
đủ” vhthng để hiu biết và điu khin hthng mt cách chính xác. Điu khin  
mchính là bt chước cách xlý thông tin và điu khin ca con người đối vi các  
đối tượng, do vy, điu khin mờ đã gii quyết thành công các vn đề điu khin  
phc tp trước đây chưa gii quyết được.  
Hin nay, có thnói, công nghtính toán mlà mt trong nhng lĩnh vc  
nghiên cu phát trin mnh mnht, được đánh du bng sra đời ca hàng lot  
phương pháp kthut ng dng trong nhiu lĩnh vc khác nhau. Vic tích hp các  
kthut logic mvi các phương pháp phân tích khác ngày càng din ra mnh m.  
Logic mờ được ng dng rng rãi để gii quyết rt nhiu bài toán ca khoa hc ng  
dng. Nhng lĩnh vc có thkra ở đây là vn trù hc, htrquyết định, điu  
khin, nhn dng mu, kinh tế, qun lý, xã hi hc, mô hình thng kê, máy hc,  
thiết kế cơ khí, chế to, phân lp, suy lun, thu nhn thông tin, qun lý cơ sdữ  
liu, chun đoán y tế, hcơ stri thc, …  
Đặc bit trong lĩnh vc xlý tri thc, công nghtính toán mtra vô cùng  
hiu qu. Do tri thc con người thường được biu din bng các thhin ngôn ng,  
bng các câu hi, các phát biu vthế gii đang xét. Vn đề đối vi vic xlý tri  
thc là không chỉ ở vic liên kết các tri thc, các phát biu vthế gii đang xét, mà  
còn vic đánh giá sự đúng đắn ca chúng. Logic hình thc cổ đin cho phép  
chúng ta đánh giá mt phát biu vthế gii là hoc đúng, hoc sai. Tuy nhiên,  
trong thc tế, đánh giá mt phát biu chđúng hoc sai là rt khó nếu không  
mun nói là phi thc tế. Ly ví d: đối vi các tri thc dng “Áp sut cao”, “Thể  
tích nh”, “Qutáo đỏ”, vic xác định mt cách chính xác trchân lý ca chúng là  
đúng hay sai là rt khó do các t“cao”, “nhhay đỏhoàn toàn có tính cht  
mơ h. Từ đó Zadeh đã mrng logic mnh đề thành logic m, trong đó, mi  
mnh đề P sẽ được gán cho 1 trchân lý υ(P), mt giá trtrong đon [0, 1], biu  
din mc độ đúng đắn ca mnh đề đó.  
2
Lun văn vi mc tiêu chính là tìm hiu các quy trình suy din mstp  
trung vào các ni dung như sau:  
Chương I tìm hiu vcơ sca logic m, nhc li các khái nim, định nghĩa  
cơ bn ca các toán ttrong logic mnhư t-chun, t-đối chun, phép phủ định,  
phép kéo theo, hàm thuc, phép hp thành…  
Chương II ca lun văn tìm hiu vkhái nim, định nghĩa ca lut mvà hệ  
mtrên cơ scác lut m. Gii thiu kiến thc cơ bn vkiến trúc, các bước suy  
din ca hsuy din mvà tìm hiu mt sphương pháp suy din trong hm.  
Chương III đi sâu vào nghiên cu khơn vcác phương pháp lp lp xp xỉ  
trong hm. Tìm hiu li các mô hình ngôn ng, mô hình Mamdani và đặc bit là  
mô hình Takagi – Sugeno – Kang vi đầu ra ca hsuy din không phi là biến mờ  
đơn mà là mt hàm đầu ra.  
Chương IV gii thiu li bcông clogic mca phn mm Matlab – bộ  
công cvi đầy đủ các tính năng để thiết kế và xây dng các hsuy din mrt  
hu ích. Đồng thi gii thiu bài toán thiết kế hsuy din điu khin tín hiu đèn  
giao thông, sdng để cài đặt thkết qucho các thut toán gii thiu trong  
chương III ca lun văn.  
3
CHƯƠNG I - CƠ SLOGIC MỜ  
Để có thtiến hành các phép toán logic trên các mnh đề, chúng ta cn phi  
có các phép toán logic m. Đó chính là các phép toán phủ định, t - chun tương ng  
vi phép hi, t - đối chun ng vi phép tuyn, và phép kéo theo m.  
Trong chương này, chúng ta snhc li các khái nim vcơ slogic mvà  
tìm hiu hsuy din m. Do gii hn ca lun văn nên có nhiu khái nim, chng  
minh skhông được trình bày hết trong ni dung bài viết. Kiến thc cơ sca logic  
mcó thể được xem thêm các tài liu [1, 2, 3, 5, 6, 8, 9, 18]. Trước hết, chúng ta  
bt đầu bng vic tìm hiu vcác toán tmvà mt stính cht đặc trưng ca  
chúng.  
1.1. Logic rõ và sxut hin ca logic mờ  
Logic rõ (logic thông thường) ta đã quá quen thuc hàng ngày vi nhng  
khái nim rt rõ ràng và từ đó cho ta các kết lun dt khoát [9].  
Chng hn mt cơ quan cn tuyn dng người làm vic, trong các tiêu chun  
tuyn chn có mt tiêu chun như sau:  
Nếu người cao t1,6m trlên thì thuc loi người cao và được chp nhn,  
còn dưới 1,6m thì thuc loi người thp và bloi.  
Như vy nếu có mt người nào đó có đủ tt ccác  
tiêu chun khác nhưng chcao 1,59m thì sbloi.  
Logic suy nghĩ đó rt rõ ràng theo sơ đồ “máy tính”  
ꢀ1.6m  
như sau:  
Như vy, đim 1,6m là đim ti hn để ra  
quyết định, c1,6m trlên là thuc loi người cao,  
còn dưới 1,6m là loi người thp.  
Loi  
Nhn  
Nhng suy nghĩ vlogic m(logic không rõ): trong cuc sng hàng ngày,  
đặc bit là rt nhiu hin tượng (nếu không nói là tt c) được thhin bng ngôn  
ngữ đã đưa ta đến mt khái nim logi không rõ, logic m, chng hn:  
Anh này trông rt cao.  
Cô này trông được đấy.  
4
Hay như có nhà thơ viết:  
Tri thì không nng không mưa,  
Chhiu hiu mát cho va lòng nhau.  
Các khái nim như: trông rt cao, được đấy, không nng không mưa, hiu hiu  
mát, … tht khó cho ta đưa ra mt con scth. Tuy vy khi nghe các tnày ta  
vn hình dung được mt đặc tính cthrõ rt về đối tượng.  
Nhng suy nghĩ này đưa đến khái nim vlogic m, chính logic mờ đã xóa  
đi được khái nim cng nhc ca logic rõ, vì rng logic mờ đã:  
- Cho phép mô tcác trng thái svic khi sdng các mc độ thay đổi gia  
đúng và sai.  
- Có khnăng lượng hóa các hin tượng nhp nhng hoc là thông tin hiu  
biết vcác đối tượng không đủ hoc không chính xác.  
- Cho phép phân loi các lp quan nim chèn lp lên nhau.  
1.2. Các phép toán vtp mờ  
1.2.1. Phép phủ định  
* Định nghĩa 1.1: Hàm n: [0, 1][0, 1] không tăng tha mãn các điu kin n(0) =  
1, n(1) = 0 gi là hàm phủ định (negation-hay là phép phủ định).  
* Định nghĩa 1.2:  
a) Hàm phủ định n là cht nếu nó là hàm liên tc và gim cht.  
b) Hàm phủ định n là mnh nếu nó là cht và tha mãn n(n(x)) = x, x[0,1]  
* Ví d1:  
- Hàm phủ định thường dùng n(x) = 1-x. Đây là hàm phủ định mnh  
- Hàm n(x) = 1-x2. Đây là mt phủ định cht nhưng không mnh.  
1x  
- Hphủ định (Sugeno) Nλ (x) =  
, λ > −1. Vi hSugeno này ta có  
1+ λx  
mnh đề sau:  
* Mnh đề 1.3: Vi mi λ > −1, Nλ (x) là mt phủ định mnh.  
5
* Chng minh:  
Tht vy, do 1 +λ>0 vi x1 < x2, λx1 + x1 < λx2 + x2 . Điu này tương đương  
vi Nλ (x1) > Nλ (x2).  
(1 + λx) (1 x)  
(1 + λx) + λ(1 x)  
Hơn na, Nλ (Nλ (x)) =  
= x vi mi 0 x 1.  
Để thun li ta cn thêm định nghĩa sau:  
Mt cách định nghĩa phn bù ca mt tp m: Cho Ω là không gian nn, mt  
tp mA trên Ω tương ng vi hàm thuc A: Ωꢃꢄ0,1ꢅ.  
* Định nghĩa 1.4: Cho n là hàm phủ định, phn bù AC ca tp mA là mt tp mờ  
vi hàm thuc cho bi AC (a) = n(A(a)), vi mi aΩ.  
Rõ ràng định nghĩa phn bù cho trong phn 1.1 là trường hp riêng khi n(x)  
là hàm phủ định thường dùng.  
1.2.2. T - chun  
1.2.2.1. Phép hi  
Phép hi (vn quen gi là phép AND - Conjunction) là mt trong my phép  
toán logic cơ bn nht, nó cũng là cơ sở để định nghĩa phép giao ca hai tp m.  
Phép hi cn thomãn mãn các tiên đề sau:  
C0: v(P1 AND P2) chphthuc vào v(P1) và v(P2).  
C1: Nếu v(P1) =1 thì v(P1 AND P2) = v(P2) vi mi mnh đề P2.  
C2: Giao hoán v(P1 AND P2) =v(P2 AND P1).  
C3: v(P1) v(P2) thì v(P1 AND P3) v(P2 AND P3), vi mi mnh đề P3.  
C4: Kết hp: v(P1 AND (P1 AND P3)) = v((P2 AND P2) AND P3).  
Nếu din đạt phép hi m(fuzzy conjunction) như mt hàm T: [0, 1] → [0,  
1], thì chúng ta có thcn ti hàm sau:  
* Định nghĩa 1.5:  
Hàm T: [0, 1]2 → [0, 1] là mt t - chun (t-norm), khi và chkhi thocác  
điu kin sau:  
6
C5: T(1, x) = x vi x [0, 1].  
C6: T có tính giao hoán, tc là T(x, y) = T(y, x), vi x, y [0, 1]  
C7: T không gim theo nghĩa T(x, y) T(u, v), vi x u, y v  
C8: T có tính kết hp, tc làT(x, T(y, z)) = T(T(x, y), z), vi 0x, y, z 1.  
Tcác tiên đề trên chúng ta suy ra ngay T(0, x) = 0. Hơn na, tiên đề C8  
đảm bo tính thác trin duy nht cho hàm nhiu biến.  
1.2.2.2 Mt st - chun thông dng  
1) T - chun yếu nht (drastic product)  
min{x, y} khi max{x, y} =1  
Z(x, y) = T0(x, y) =  
0
khi max{x, y}<1  
2) T - chun LukasiewiczTL (x, y) = max(0, x+y-1)  
xy  
3) T2(x, y)=  
2 (x + y xy)  
4) Dng tích TP (x, y) = x.y  
xy  
5) T4(x, y) =  
x + y xy  
6) Dng min (Zadeh, 1965) TM(x, y) = min(x, y)  
7) Dng Min Nilpotent (Fordor)  
min{x, y} khi x + y >1  
TN(x, y) = min0(x, y) =  
0
khi x + y 1  
* Định lý 1.6:  
Vi T là mt t - chun bt kthì bt đẳng thc sau luôn đúng vi mi x, y  
[0, 1]  
T0(x, y) T(x, y) TM(x, y)  
T0 TL T2 TP T4 TN TM  
Phn chng minh các định lý xem trong tài liu dn [7]  
7
* Định nghĩa 1.7: Cho T là t - chun. Khi y  
a) T gi là liên tc nếu T là hàm liên tc trên [0, 1]2.  
b) T là Archimed nếu T(x, x) < x, vi x(0, 1).  
c) T gi là cht nếu T là hàm tăng cht trên [0, 1]2.  
* Ví d:  
1) T2 (x, y) =  
xy  
là Archimed vì: T2(a, a) = a2/(2 - (2a - a2)).  
2 (x + y xy)  
a2  
Do a2 - 2a + 2 = (a - 1)2 + 1 > 1 ⇒  
< a2 a  
2 (2a a2)  
Vy T2(a, a) < a, vi a (0, 1).  
2) TP(x, y) = xy là cht vì 0 x1 < x2, 0 y1 < y2, ta có x1y1 < x2y2.  
3) TM(x, y) = min(x, y) là mt hàm liên tc trên [0, 1]2, nên t - chun T là  
liên tc. Hơn thế na, ta luôn có TM(x, x) = min(x, x) = x.  
1.2.2.3 Đồ thca mt shàm t - chun:  
min{x, y} khi max{x, y} =1  
T0(x, y)=  
0
khi max{x, y}<1  
Hình 1.2: Đồ tht-chun yếu nht T0  
TL(x, y) = max(0, x+y-1)  
Hình 1.2: Đồ tht-chun Lukasiewiez  
8
xy  
T2(x, y) =  
.
2 (x + y xy)  
Hình 1.3: Đồ tht-chun T2  
TP(x, y) = xy  
Hình 1.4: Đồ tht-chun t(x,y) = x*y  
TM(x, y) = min(x, y)  
Hình 1.5: Đồ tht-chun min  
min{x, y} khi x + y >1  
TN(x, y)=  
0
khi x + y 1  
Hình 1.5: Đồ tht-chun Min-Nilpotent  
9
xy  
T4(x, y) =  
x + y xy  
Hình 1.6: Đồ tht-chun T4  
1.2.2.4. Định nghĩa tng quát phép giao ca 2 tp m.  
Cho hai tp mA, B trên cùng không gian nn Ω vi hàm thuc tương ng  
là A(x), B(x). Cho T là mt t - chun.  
* Định nghĩa 1.8:  
ng vi t - chun T, tp giao ca hai tp mA, B là mt tp m(ATB)  
trên X vi hàm thuc cho bi: (ATB)(x) = T(A(x), B(x)), vi xX  
Vic la chn phép giao, tương ng vi t - chun T nào tuthuc vào bài  
toán được quan tâm.  
* Ví d: Hamacher(1978) đề nghdùng  
A(a).B(a)  
(A p B)(a) =  
p + (1p)(A(a) + B(a) A(a).B(a))  
vi p 0, vi mi a ∈ Ω,  
còn Yager (1980) xét phép giao hai tp mA, B vi hàm thuc cho bi  
(A p B)(a)= 1 - min{ 1, ((1- A(a))p +(1- B(a))p) 1/p }, p1, vi mi a [0, 1].  
Cùng thi, Dubois và Prade cũng đề nghmt htoán tphthuc tham st,  
đó là phép giao (A tB) vi hàm thuc  
(At B)(a)=A(a).B(a)/ max{ A(a), B(a), t }, vi 0t1, vi mi a[0, 1].  
* Ví d: Cho U là không gian nn: U = [0, 120] - thi gian sng;  
A = {Nhng người tui trung niên};  
B = {Nhng người tui thanh niên}  
10  
Khi đó giao ca hai tp mA và B vi T(x, y) = min(x, y) và T(x, y) = xy  
chúng được biu din trên hình vnhư sau:  
Hình 1.7: Giao ca 2 tp mdng tích  
Hình 1.8: Giao ca 2 tp mdng min  
1.2.3. T - đối chun  
1.2.3.1. Phép tuyn  
Ging như phép hi, phép tuyn hay toán tlogic OR thông thường cn tha  
mãn các tiên đề sau:  
D0: v(P1 OR P2), chphthuc vào v(P1) và v(P2).  
D1: Nếu v(P1) = 0, thì v(P1 OR P2) = v(P2), vi mi mnh đề P2.  
D2: Giao hoán v(P1 OR P2) = v(P2 OR P1).  
D3: Nếu v(P1) v(P2), thì v(P1 OR P3) v(P2 OR P3), vi bt kP3.  
D4: Kết hp v(P1 OR(P2 OR P3)) = v((P1 OR P2) OR P3).  
Khi y ta có thnghĩ ti các phép tuyn được định nghĩa bng con đường  
tiên đề như sau:  
* Định nghĩa 1.9:  
11  
Hàm S: [0, 1]2 [0, 1] gi là mt hàm tuyn (OR suy rng) hay là t - đối  
chun (t-conorm) nếu nó tha mãn các tiên đề sau:  
D5: S(0, x) = x, vi x [0, 1].  
D6: S có tính cht giao hoán: S(x, y) = S(y, x), vi x, y [0, 1].  
D7: S không gim: S(x, y) S(u, v) vi 0 x u 1; 0 y v 1.  
D8: S có tính kết hp: S(x, S(y, z)) = S(S(x, y), z), vi x, y [0, 1].  
Từ định nghĩa ta thy: S(0, 1) S(x, 1) 1 S(x, 1) 1 S(x, 1) = 1.  
1.2.3.2. Mt shàm t - đối chun thông dng  
Chn phép phủ định n(x) = 1- x ta có các hàm t - đối chun thông dng như  
sau:  
1) SM(x, y) = max (x, y).  
2) SP(x, y) = x + y - xy.  
x + y 2xy  
3) S2(x, y) =  
.
1xy  
x + y  
1+ xy  
4) S4(x, y) =  
.
5) SL(x, y) = min(1, x+y).  
max{x, y} khi (x + y) <1  
6) SN(x, y) = max1(x, y) =  
0
khi (x + y) 1  
max{x, y} khi min(x, y) = 0  
7) S0(x, y) =  
0
khi min(x, y) > 0  
* Định lý 1.10:  
Vi S là mt t - đối chun bt kthì bt đẳng thc sau luôn đúng vi mi x,  
y [0, 1].  
a) SM(x, y) S(x, y) S0(x, y).  
b) SM SP S2 SL S4 S0  
12  
c) SM S2 SL S4 SN S0  
Phn chng minh các định lý xem trong tài liu dn [2, 6]  
* Chú ý: SP và SN không so sánh được vi nhau, bi vì khi x + y 1 ta có:  
SN(x, y) = max(x, y) x + y - xy = SP(x, y).  
Khi x + y > 1 ta có: SN(x, y) =1 > x + y - xy = SP(x, y).  
* Định nghĩa 1.11:  
Cho S là t - đối chun. Khi y:  
S gi là liên tc nếu S là hàm liên tc trên [0, 1]2.  
Hàm S gi là Archimed nếu S(x, x) > x vi 0 < x < 1.  
S gi là cht nếu S là hàm tăng trên [0, 1]2  
* Ví d:  
- SP(x, y) = x + y - xy, là cht vì: Gisx1 < x2, ta có SP(x1, y) = x1 + y - x1y  
< x2 + y - x2y = SP(x2, y), vi y(0, 1). Mt khác do S có tính cht giao hoán nên  
ta có SP(x1, y1) < SP(x2, y2), vi mi 0 < x1 < x2 < 1; 0< y1 < y2 < 1.  
- SM(x, y) = max(x, y) là mt hàm liên tc trên [0, 1]2, nên t - đối chun S là  
liên tc. Hơn thế na, ta luôn có SM(x, x) = max(x, x) = x.  
- SL(x, y) = min{1, x + y} là Archimed vì  
SL(x, x) = min(1, x + x) = min(1, 2x) > x  
1.2.3.3. Đồ thca mt shàm t - đối chun  
max{x, y} khi (x + y) <1  
SN(x, y)=  
0
khi (x + y) 1  
Hình 1.8: Đồ thhàm t-đối chun SN  
13  
SM(x, y) = max (x, y)  
Hình 1.9: Đồ thT-đối chun SM  
SP(x, y) = x + y - xy  
Hình 1.10: Đồ thT-đối chun SP  
x + y 2xy  
S2(x, y)=  
1xy  
Hình 1.11: Đồ thT-đối chun S2  
x + y  
1+ xy  
S4(x, y) =  
Hình 1.13: Đồ thT-đối chun S4  
14  
SL(x, y) = min(1, x+y)  
Hình 1.14: Đồ thT-đối chun SL  
max{x, y} khi min(x, y) = 0  
S0(x, y)=  
0
khi min(x, y) > 0  
Hình 1.15: Đồ thT-đối chun S0  
1.2.3.4. Định nghĩa tng quát phép hp ca 2 tp mờ  
* Định nghĩa 1.12:  
Cho A và B là 2 tp mtrên không gian nn Ω, vi hàm thuc A(x), B(x)  
tương ng. Cho S là mt t - đối chun. Phép hp (ASB) là mt tp mtrên X vi  
hàm thuc cho bi biu thc:  
(ASB)(x) = S(A(x), B(x)), vi x X.  
Vic la chn phép hp, tương ng vi t - đối chun S nào tuthuc vào bài  
toán ta quan tâm.  
* Ví d:  
Hamacher, 1978, đã cho hphép hp hai tp mvi hàm thuc theo tham số  
q,  
(q)A(a).B(a) + A(a) + B(a)  
(A q B)(a) =  
vi q-1, a ∈ Ω  
1+ a(A(a).B(a)  
15  
Còn hphép hp (Ap B) tương ng ca Yager cho bi hàm thuc vi tham  
sp,  
(A p B)(a)=min {1, (A(a)p+ B(a)p) 1/p}, vi p1, a ∈ Ω.  
Tương t, hphép hp do Dubois và Prade đề nghvi các hàm thuc vi  
tham st, có dng:  
A(a) + B(a) A(a).B(a) min{A(a),B(a),(1t)}  
max{(1A(a)),(1B(a)),t}  
(A t B)(a) =  
vi t [0, 1], a∈Ω.  
* Ví d: Cho U là không gian nn: U = [0, 120] là thi gian sng.  
A={Nhng người tui trung niên}; B ={Nhng người tui thanh niên}.  
Khi đó hp ca hai tp mA, B vi T(x, y) = max(x, y) và T(x, y)= max(1,  
x+y). Biu din trên hình vnhư sau:  
Hình 1.16: Hp ca hai tp mdng Max  
Hình 1.17: Hp ca hai tp mdng Lukasewiez  
1.3. Mt svn đề liên quan ca các toán ttrong Logic Mờ  
16  
1.3.1. Phép đối ngu  
Trong logic cổ đin, ta có thể đưa công thc ca logic mnh đề vdng chỉ  
cha các phép toán , , . Trong logic mcũng vy, ta có thể đưa các công thc  
vdng chcha: n, S, T.  
* Định nghĩa 1.13:  
GisN(P, Q, R,...) là các công thc chcha các phép toán n, S, T. Nếu  
trong N(P, Q, R,...), ta thay S, T tương ng bi T, S thì công thc mi nhn được  
sau phép thay thế đó gi là công thc đối ngu ca công thc N(P, Q, R,...). Kí hiu  
bi N*(P, Q, R,...). Phép biến đổi tcông thc N thành công thc N* gi là phép  
đối ngu.  
* Ví d:  
- Công thc đối ngu ca S(x, y) là T(x, y).  
- Công thc đối ngu ca công thc n(S(T(x, y))) là n(T(S(x, y))).  
1.3.2. Quan hgia t - chun và t - đối chun.  
Gia t - chun và t - đối chun ta có thbiu din thông qua nhau theo định  
lý sau:  
* Định lý 1.14: Cho n là phép phủ định mnh, S là mt t - đối chun. Khi đó hàm T  
xác định trên [0, 1]2 bng biu thc:  
T(x, y) = n(S(n(x), n(y))), vi 0 x, y 1 là mt t - chun.  
Tương t, chúng ta có định lí sau:  
* Định lý 1.15: Cho n là phép phủ định mnh, T là mt t- chun, khi y hàm S xác  
định trên [0, 1]2 bng biu thc:  
S(x, y) = n(T(n(x), n(y))), vi 0 x, y 1là mt t - đối chun.  
Dùng hai định lí trên chúng ta có thchn nhiu cp (t - chun, t - đối chun)  
đối ngu tương ng.  
Sau đây là my cp đối ngu:  
Chn n(x) = 1 - x, chúng ta có:  
17  
T(x, y)  
min(x, y)  
S(x, y)  
max(x, y)  
x.y  
x + y - x.y  
max{x + y - 1, 0}  
min0(x, y)=  
min{x + y, 1}  
max1(x, y) =  
min{x, y} víi (x + y) >1  
max{x, y} víi (x + y) <1  
0
víi (x + y) 1  
0
víi (x + y) 1  
Z(x, y)  
Z’(x, y) =  
min{x, y} víi max(x, y) =1  
max{x, y} víi min(x, y) = 0  
=
0
víi max(x, y) <1  
0
víi min(x, y) > 0  
Bng 1.1 : Các cp đối ngu vi n(x) = 1-x  
1.3.3. Mt squi tc vi phép hi và phép tuyn  
Trong lí thuyết tp mvà suy lun vi logic m, mt stính cht trong lí  
thuyết tp hp theo nghĩa thông thường không còn đúng na. Chng hn trong lí  
thuyết tp hp, vi bt ktp rõ A X, thì ta có:  
A AC = ;A AC = X.  
Nhưng sang tp mthì hai tính cht trên không còn đúng na.  
Cho T là t - chun, S là t - đối chun, n là phép phủ định. Ta có mt stính  
cht sau:  
- Tính luỹ đẳng (idempotency):  
* Định nghĩa 1.16:  
Chúng ta nói T là luỹ đẳng (idempotency) nếu T(x, x) = x, vi x∈[0, 1], và  
S là luỹ đẳng nếu S(x, x) = x, vi x ∈ [0, 1].  
* Mnh đề 1.17:  
T là luỹ đẳng khi và chkhi T(x, y) = min(x, y), vix, y∈[0, 1], và cũng nói  
S là luỹ đẳng khi và chkhi S(x, y) = max(x, y), vi x, y∈[0, 1].  
18  
- Tính nut (absorption):  
* Định nghĩa 1.18:  
Có hai dng định nghĩa nut suy rng tlí thuyết tp hp:  
T(S(x, y), x) = x, vi x, y∈[0, 1].  
(a)  
(b)  
S(T(x, y), x) = x, vi x, y∈[0, 1].  
* Mnh đề 1.19:  
(a) đúng khi và chkhi T(x, y) = min(x, y), vi x, y∈[0, 1],  
(b) đúng khi và chkhi S(x, y) = max(x, y), vi x, y∈[0, 1].  
- Tính phân phi (distributivity):  
* Định nghĩa 1.20:  
Có hai biu thc xác định tính phân phi:  
S(x, T(y, z)) = T(S(x, y), S(x, z)), vi x, y, z ∈ [0, 1].  
T(x, S(y, z)) =S(T(x, y), T(x, z)), vi x, y, z ∈ [0, 1].  
* Mnh đề 1.21:  
(c)  
(d)  
(c) đúng khi và chkhi T(x, y) = min(x, y), vi x, y ∈ [0, 1],  
(d) đúng khi và chkhi S(x, y) = max(x, y), vi x, y∈ [0, 1].  
- Lut De Morgan.  
Lut De Morgan trong lí thuyết tp hp:  
(A B)C = A CB C  
(A B) C = A C B C  
Trong logic mlut De Morgan được suy rông:  
* Định nghĩa 1.22:  
Cho T là t - chun, S là t - đối chun, n là phép phủ định cht. Ta nói bba  
(T, S, n) là mt bba De Morgan nếu: n(S(x, y)) = T(n(x), ny).  
Ta nói bba là liên tc nếu S, T là hai hàm liên tc.  
19  
1.4. Phép kéo theo  
1.4.1. Đnh nghĩa phép kéo theo  
Cho đến bây giờ đã có khá nhiu nghiên cu vphép kéo theo (implication).  
Điu đó cũng tnhiên vì đây là công đon cht nht ca quá trình suy din trong  
mi lp lun xp x, bao gm csuy lun m.  
Phép kéo theo được xét như mt mi quan h, mt toán tlogic. Các tiên đề  
cho hàm v(P1 P2):  
I0: v(P1 P2) chphthuc vào giá trv(P1), v(P2).  
I1: Nếu v(P1) v(P3) thì v(P1 P2) v(P3 P2), vi mi mnh đề P2.  
I2: Nếu v(P2) v(P3) thì v(P1 P2) v(P1 P3), vi mi mnh đề P1.  
I3: Nếu v(P1) = 0 thì v(P1 P) = 1, vi mi mnh đề P.  
I4: Nếu v(P1) = 1 thì v(P P1) = 1, vi mi mnh đề P.  
I5: Nếu v(P1) = 1 và v(P2) = 0 thì v(P P1) = 0.  
Tính hp lí ca các tiên đề này chyếu da vào logic cổ đin và nhng tư  
duy trc tiếp vphép suy din. Ttiên đề I0 ta khng định stn ti ca hàm I(x,  
y) xác định trên [0, 1]2, vi giá trchân lí qua biu thc sau:  
v(P1 P2) = I(v(P1), v(P2)).  
* Định nghĩa 1.23:  
Phép kéo theo là mt hàm sI: [0, 1]2 [0, 1], thomãn các điu kin sau:  
I6: Nếu x z thì I(x, y) I(z, y), vi y[0, 1].  
I7: Nếu y u thì I(x, y) I(x, u), vi x[0, 1].  
I8: I(0, x) =1, vi x[0, 1].  
I9: I(x, 1) =1, vi x[0, 1].  
I10: I(1, 0) = 0.  
Tiếp tc, chúng ta xem xét thêm mt stính cht khác ca phép kéo theo,  
nhng tính cht này nhn được nhnhng bài báo ca Dubois và Prade:  
20  
I11: I(1, x) = x, vi x[0, 1].  
I12: I(x, I(y, z)) = I(y, I(x, z)).  
Đây là qui tc đổi ch, cơ strên stương đương gia hai mnh đề “if P1  
then (if P2 then P3)” và “if P2 then (if P1 then P3)”.  
I13: x y nếu và chnếu I(x, y) =1 (phép kéo theo xác lp mt tht).  
I14: I(x, 0) = N(x). (là mt phép phủ định mnh).  
Như vy I14 phn ánh mnh đề sau tlogic cổ đin (P Q) =P, nếu v(Q) =  
0 (nếu Q là sai).  
I15: I(x, y) y vi x, y.  
I16: I(x, x) = 1, vi x.  
I17: I(x, y) = I(N(y), N(x)). Điu kin này phn ánh phép suy lun ngược  
trong logic cổ đin hai giá tr: (P Q) = (Q ⇒ ⎤P). Đây là điu kin mnh.  
I18: I(x, y), là hàm liên tc trên [0, 1].  
Để tìm hiu thêm các điu kin này người ta đã đưa ra định lý sau:  
* Định lý 1.24:  
Mi hàm sI: [0, 1]2 → [0, 1] thomãn các điu kin I7, I12, I13, thì hàm I  
sthomãn các điu kin I6, I8, I9, I10, I11, I15, I16.  
1.4.2. Mt sdng hàm kéo theo cthể  
Cho T là t - chun, S là t - đối chun, n là phép phủ định mnh  
1.4.2.1. S - Implication  
* Định nghĩa 1.25: Hàm IS(x, y) xác định trên [0, 1]2 bng biu thc:  
IS(x, y) = S(n(x), y)  
Rõ ràng n ý sau định nghĩa này là công thc tlogic cổ đin  
(PQ) (PQ)  
* Định lý 1.26:  
21  
Vi bt kt - đối chun S và phép phủ định mnh n nào, IS được định nghĩa  
như trên là mt phép kéo theo.  
* Chng minh: (Ta kim chng IS tng tiên đề ca định nghĩa 1.23).  
a) Tiên đề I6: Cho x z. Vì IS(x, y) = S(n(x), y). Ta chxét trường hp x < z,  
khi y n(x) > n(z). Do t - đối chun không gim theo hai biến  
IS(x, y) = S(n(x), y) S(n(z), y) = IS(z, y).  
b) Tiên đề I7: Cho y t, khi đó IS(x, y) = S(n(x), y) S(n(x), t) = IS(x, t), vi  
x  
c) Tiên đề I8: IS(0, x) = S(n(0), x) = S(1, x) max(1, x) =1, vy IS(0, x) =1,  
vi x  
d) Tiên đề I9: IS(x, 1) = S(n(x), 1) max(n(x), 1) =1, vy IS(x, 1) =1, vi x.  
e) Tiên đề I10: IS(1, 0) = S(n(1), 0) = S(0, 0) = 0, vy IS(1, 0) = 0,  
IS là mt phép kéo theo ca logic mthomãn định nghĩa 1.23.  
1.4.2.2. R - Implication  
* Định nghĩa 1.27: Cho T là mt t - chun, hàm IT(x, y) xác định trên [0, 1]2 bng  
biu thc:  
IT(x, y) = sup{u:T(x, u) y }  
* Định lý 1.28:  
Vi bt kt - chun T nào, IT được định nghĩa như trên là mt phép kéo  
theo.  
* Chng minh: (ta kim chng IT tng tiên đề ca định nghĩa 1.23)  
a) Tiên đề I6: Cho x z. Vì IT(x, y) = sup{u: T(x, u) y}. Do t - chun T  
không gim theo hai biến, nên T(x, u) T(z, u) và do vy:  
{u: T(z, u) y}{u: T(x, u) y}.  
sup{u: T(z, u) y} sup{u: T(x, u) y}.  
Hay IT(z, y) IT(x, y), vi mi y. Đó chính là điu kin I6.  
b) Tiên đề I7: cho y t, khi đó vi mi cp (x, u) ta có T(x, u) y t.  
22  
{u: T(x, u) y}{u: T(x, u) t}.  
sup{u: T(x, u) y} sup{u: T(x, u) t}.  
Hay IT(x, y) IT(x, t), vi mi x. Đó chính là điu kin I7.  
c) Tiên đề I8: T(0, x) = x vi bt ku nào ta có 0 u 1. Do vy T(0, u) x,  
suy ra sup{u: T(0, u) x} = 1, vi x. Hay IT(0, x) = 1. Đó chính là điu kin I8.  
d) Tiên đề I9: IT(x, 1) = 1 là hin nhiên vi x.  
e) Tiên đề I10: Do IT(1, 0) = sup{u: T(1, u) 0}, điu này dn ti T(1, u) =  
0. Sdng tính cht T(1, u) = u ca t - chun, chu = 0 thomãn đẳng thc, tc  
T(1, 0) = 0. Vy I10 thomãn.  
Vy IT là mt phép kéo theo ca logic mthomãn định nghĩa 1.23.  
Như đã nhn xét từ đầu, có rt nhiu con đường mun xác định phép kéo  
theo. Phép kéo theo sau đây, nói chung không thomãn tiên đề 1, nhưng được  
nhiu tác gisdng, ý chính ca phép kéo theo này bt ngun tbiu din phép P  
Q theo lý thuyết tp hp.  
Nếu P, Q biu din dưới dng tp hp trong cùng mt không gian nn thì (P  
Q) = (P (P Q)).  
Sdng T là t - chun, S là t - đối chun, n là phép phủ định, thì có thnghĩ  
ti dng: I(x, y) = S (T(x, y), n(x))  
Lp lun tương tkhi cho P và Q trên các không gian nn khác nhau cũng có  
thdn ti cùng dng hàm I(x, y) này.  
1.4.2.3. QL - Implication  
Như đã nhn xét từ đầu, có rt nhiu con đường mun xác định phép kéo  
theo. Phép kéo theo sau đây nói chung không tha mãn tiên đề thnht nhưng  
được nhiu tác gisdng, ý chính ca phép kéo theo này bt ngun tbiu din  
phép PQ theo lí thuyết tp hp.  
Nếu P, Q là các mnh đề trong logic cổ đin hay ta biu din dưới dng tp  
hp trong cùng mt không gian nn thì (PQ) = (¬P(PQ).  
Sdng T là t - chun, S là t - đối chun, n là phép phủ định, thì có thnghĩ  
ti dng: I(x, y)=S(T(x, y), n(x))  
23  
* Định nghĩa 1.29: Cho (T, S, n) là mt bba De Morgan vi n là phép phủ định  
mnh, phép kéo theo thba IQL(x, y) (tLogic lượng t- Quantum Logic) xác định  
trên [0, 1]2 bng biu thc:  
IQL(x, y)=S(T(x, y), n(x)), 0 x, y 1.  
* Ví d: Chn T(x, y)= xy, S(x, y) = x+y-xy, ta được:  
IQL(x, y) = S(xy, (1-x)) = xy+(1-x)-xy(1-x).  
Từ đó IQL(x, y) = 1-x+x2y. Ta có hình vsau:  
Hình 1.18: Đồ thIQL= 1-x+x2y  
Chn n(x)-1-n, T x, y =max x+ y1,0 ; S x, y =min x+ y, 1 có:  
(
)
{
}
(
)
{
}
IQL x, y = S max x+ y1, 0 , 1x  
(
)
(
)
{
}
= min max x+ y1, 0 + 1x ,1  
) (  
(
)
{
}
= min max y, 1x , 1  
(
)
{
}
Do  
y 1 nên luôn có: max(y,1- x) 1. Khi đó ta được  
IQL x, y =max y, 1x . Hình vnhư sau:  
(
)
(
)
1
0.5  
0
1
0.8  
0.6  
0
0.4  
0.2  
0.4  
0.2  
0.6  
0.8  
y
0
1
Hình 1.19: Đồ thIQL= max(y,1-x)  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 84 trang yennguyen 15/04/2025 130
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Một số quy trình suy diễn trong hệ mờ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_van_mot_so_quy_trinh_suy_dien_trong_he_mo.pdf