Luận văn Quản trị mạng với Windows Server 2003
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
“Quản Trị Mạng Với Windows Server
2003 .”
SVTH: HOÀNG VĂN THỦY
Qu¶n TrÞ M¹ng Víi Windows Server 2003
MỤC LỤC
Lời nói đầu
Mục lục.................................................................................................................................1
Chương I – Cài đặt Windows Server 2003 ................................... ..................................7
I) Giới thiệu về hệ điều hành Windows Server 2003 ........... ..................................7
1. Các phiên bản của họ HĐH Windows Server 2003 .......................................7
2. Những điểm mới của HĐH Windows Server 2003........................................7
3. Yêu cầu phần cứng cài đặt các phiên bản của Windows 2003.......................7
4. Các hệ điều hành cho phép nâng cấp thành Windows Server 2003 Enterprise
Edition............................................................................................... ..................................8
II) Cài đặt HĐH Windows Server 2003................................ ..................................8
Chương II – Các dịch mạng của HĐH Windows Server 2003 ....................................16
I) ACTIVE DIRECTORY...................................................... ................................16
1. Giới thiệu về Active Directory .................................... ................................16
2. Các đối tượng trong Active Directory và quy ước đặt tên ...........................16
2.1 Distinguished Name .......................................... ................................17
2.2 Globally Unique Indentifier .............................. ................................18
2.3 Relative Distinguished Name............................ ................................18
2.4 User Principal Name ......................................... ................................18
3. Các kĩ thuật được hỗ trợ bởi Active Directory............ ................................18
4. Active Directory và DNS ............................................ ................................19
5. Cấu trúc logic của Active Directory............................ ................................20
5.1 Domain.............................................................. ................................20
5.2 Các Organizational Unit.................................... ................................21
5.3 Tree (cây) .......................................................... ................................22
5.4 Forest (Rừng) .................................................... ................................22
6. Cấu trúc vật lý của Active Directory........................... ................................22
6.1 Site..................................................................... ................................22
6.2 Domain Controller............................................. ................................23
Writened by: Hoμng V¨n Thuû. All Right Reserver
Trang - 1 -
Qu¶n TrÞ M¹ng Víi Windows Server 2003
7. Vai trò của Domain...................................................... ................................24
7.1Global Catalog Server ........................................ ................................24
7.2 Operation Master............................................... ................................25
8. Cài đặt Active Directory.............................................. ................................27
II) Hệ thống tên miền DNS..................................................... ................................37
1. Giới thiệu về DNS ....................................................... ................................38
2. Vùng ............................................................................ ................................38
3. Máy chủ miền .............................................................. ................................39
4. Giải pháp đổi tên.......................................................... ................................39
5. DNS động .................................................................... ................................41
6. Cài đặt và cấu hình DNS ............................................. ................................41
III) Dịch vụ DHCP.................................................................. ................................47
1. Giới thiệu về dịch vụ DHCP........................................ ................................47
2. Quá trình cấp phát động của DHCP ............................ ................................47
2.1 Yêu cầu cấp IP................................................... ................................47
2.2 Chấp nhận cấp IP............................................... ................................48
2.3 Chọn lựa cung cấp IP ........................................ ................................48
2.4 Xác nhận cấp IP................................................. ................................48
3. Tiến trình thay mới...................................................... ................................48
3.1 Thay mới tự động............................................. ................................48
3.2 Thay mới thủ công ........................................... ................................49
4. Phạm vi cấp phát.......................................................... ................................49
5. Cài đặt và cấu hình dịch vụ DHCP.............................. ................................50
5.1 Yêu cầu cài đặt .................................................. ................................50
5.2 Cài đặt dịch vụ DHCP....................................... ................................50
5.3 Cấu hình dịch vụ DHCP.................................... ................................51
5.4 Chứng thực DHCP ............................................ ................................56
IV – Các loại User Account trong Windows Server 2003....................................57
1. Giới thiệu các loại User Account ................................ ................................57
Writened by: Hoμng V¨n Thuû. All Right Reserver
Trang - 2 -
Qu¶n TrÞ M¹ng Víi Windows Server 2003
1.1 Local User Account........................................... ................................58
1.2 Domain User Account....................................... ................................58
1.3 Built-in User Account ....................................... ................................58
2. Các quy tắc và yêu cầu khi tạo User Account mới...... ................................58
2.1 Quy tắc đặt tên User Account ........................... ................................58
2.2 Yêu cầu mật khẩu.............................................. ................................59
2.3 Các tuỳ chọn Account ....................................... ................................59
3. Tạo các Local User Account ....................................... ................................60
4. Tạo các Domain User Account.................................... ................................61
4.1 Các tùy chọn khi khởi tạo Domain User Account .............................61
4.2 Thiết lập cho password...................................... ................................62
4.3 Thay đổi thuộc tính của User Account.............. ................................63
V – User Profile, Home Folder và Disk Quota..................... ................................67
1. User Profile.................................................................. ................................67
1.1 User Profile mặc định........................................ ................................67
1.2 User Profile cục bộ............................................ ................................67
1.3 Roaming User Profile........................................ ................................67
1.4 Tạo Roaming Profile ......................................... ................................68
1.5 Mandatory User Profile..................................... ................................68
1.6 Tạo User Profile loại Mandatory....................... ................................69
1.7 Quản lý User Profile.......................................... ................................69
1.8 Thiết lập User Profile ........................................ ................................70
1.9 Bỏ khoá các User Account................................ ................................70
2. Home Folder................................................................ ................................70
2.1 Tính chất của Home Folder............................... ................................71
2.2 Tạo Home Folder và User Profile trên server ....................................71
3. Disk Quota................................................................... ................................77
3.1 Giới thiệu về Disk Quota................................... ................................77
3.2 Thiết lập Disk quota cho Home Folder............. ................................77
Writened by: Hoμng V¨n Thuû. All Right Reserver
Trang - 3 -
Qu¶n TrÞ M¹ng Víi Windows Server 2003
VI – Nhóm và Chính sách nhóm........................................... ................................79
1. Giới thiệu các nhóm trong Windows Server 2003 ...... ................................79
1.1 Các nhóm trong Domain ................................... ................................80
1.2 Các nhóm trong Workgroup.............................. ................................80
2. Chính sách nhóm ......................................................... ................................82
2.1 Các Group Policy Containers............................ ................................83
2.2 Các Group Policy Templates............................. ................................83
3. Ứng dụng của chính sách nhóm .................................. ................................83
4. Cấu hình chính sách nhóm .......................................... ................................85
4.1 Computer Configuration ................................... ................................88
4.2 User Configuration............................................ ................................88
4.3 Các thiết lập Administrative Templates............ ................................89
4.4 Các thiết lập kịch bản........................................ ................................89
4.5 Các thiết lập an toàn.......................................... ................................90
4.6 Triển khai thiết lập chính sách nhóm ................ ................................91
5. Software Installation Services ..................................... ................................97
5.1 Mục đích............................................................ ................................97
5.2 Phương pháp triển khai ..................................... ................................98
VII – Quyền truy cập NTFS................................................................................. 101
1. Giới thiệu về NTFS ..................................................... ............................. 101
2. Các quyền của NTFS................................................... ............................. 102
2.1 Ứng dụng của NTFS Permission....................... ............................. 103
2.2 Quyền bội NTFS ............................................... ............................. 103
2.3 Sự thừa kế trong NTFS Permission.................. ............................. 104
2.4 Sao chép, di chuyển File và Folder ................... ............................. 104
2.5 Gán quyền NTFS............................................... ..............................105
2.6 Thiết lập quyền thừa kế..................................... ..............................107
2.7 Những quyền truy xuất đặc biệt trong NTFS...................................107
3. Sự an toàn trên các hệ thống file chia sẻ ..................... ..............................108
Writened by: Hoμng V¨n Thuû. All Right Reserver
Trang - 4 -
Qu¶n TrÞ M¹ng Víi Windows Server 2003
3.1 Quyền cho phép đối với share folder ................ ..............................108
3.2 Ứng dụng những quyền share folder................. ..............................109
3.3 Thực hiện share các folder ................................ ..............................110
VIII – Internet Information Servives(IIS)............................ ..............................112
1. Đặc điểm của IIS 6.0 ................................................... ..............................112
1.1 Nâng cao tính bảo mật....................................... ..............................112
1.2 Hỗ trợ nhiều tính năng chứng thực.................... ..............................112
1.3 Hỗ trợ ứng dụng và các công cụ quản trị .......... ..............................113
2. Cài đặt và cấu hình IIS 6.0 .......................................... ..............................114
2.1 Cài đặt IIS 6.0.................................................... ..............................114
2.2 Cấu hình IIS 6.0 ................................................ ..............................117
3. Web Server .................................................................. ..............................117
3.1 Một số thuộc tính cơ bản................................... ..............................117
3.2 Tạo Web site mới .............................................. ..............................119
4. FTP Server................................................................... ..............................124
4.1 Giới thiệu về FTP.............................................. ..............................124
4.2 Các thuộc tính của FTP Site.............................. ..............................124
4.3 Tạo mới một FTP site........................................ ..............................124
IX – Mail Server...................................................................... ..............................128
1. Giới thiệu..................................................................... ..............................128
2. Cài đặt Mail Mdeamon................................................ ..............................129
3. Cấu hình Mail Mdeamon............................................. ..............................133
3.1 Menu Setup........................................................ ..............................133
3.2 Menu Security ................................................... ..............................133
3.3 Menu Account................................................... ..............................136
3.4 Sử dụng Mail trên client.................................... ..............................139
X – Routing and Remote Access Services (RRAS) .............. ..............................141
1. Giới thiệu về Routing and Remote Access.................. ..............................141
2. Remote Access ............................................................ ..............................142
Writened by: Hoμng V¨n Thuû. All Right Reserver
Trang - 5 -
Qu¶n TrÞ M¹ng Víi Windows Server 2003
3. Dial-up Remote Connection........................................ ..............................144
4. Vitual Private Network(VPN) ..................................... ..............................144
4.1 Kĩ thuật đường hầm........................................... ..............................147
4.2 Các giao thức VPN............................................ ..............................147
5. Cài đặt và cấu hình RRAS........................................... ..............................149
5.1 Cài đặt và cấu hình trên server.......................... ..............................149
5.2 Truy cập trên client ........................................... ..............................153
Kết luận ............................................................................................. ..............................157
Tài liệu tham khảo ............................................................................ ..............................159
Writened by: Hoμng V¨n Thuû. All Right Reserver
Trang - 6 -
Qu¶n TrÞ M¹ng Víi Windows Server 2003
CHƯƠNG I – CÀI ĐẶT HĐH WINDOWS SERVER 2003
I - GIỚI THIỆU VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS SERVER 2003
1. Các phiên bản của họ Hệ Điều Hành (HĐH) Windows Server 2003
- Windows Server 2003 Web Edition: tối ưu dành cho các máy chủ web
- Windows Server 2003 Standard Edition: bản chuẩn dành cho các doanh nghiệp,
các tổ chức nhỏ đến vừa.
- Windows Server 2003 Enterprise Edition: bản nâng cao dành cho các tổ chức, các
doanh nghiệp vừa đến lớn.
- Windows Server 2003 Datacenter Edittion: bản dành riêng cho các tổ chức lớn,
các tập đoàn ví dụ như IBM, DELL….
2. Những điểm mới của họ HĐH Windows Server 2003
- Khả năng kết nối chùm và cài nóng RAM
- Hỗ trợ cho HĐH Windows XP tốt hơn
- Tích hợp sẵn Mail Server (POP3)
- Có hai chế độ sử dụng giấy phép (license) là Per server licensing và Per device or
Per User licensing.
- Hỗ trợ tốt hơn cấu hình đĩa đặc biệt: Với cấu trúc đĩa động (Dynamic) có các
Volume như Volume Simple, Spanned, Striped(RAID-0), Mirrored(RAID-1) và RAID-5.
Các Volume này có tốc độ truy xuất và lưu dữ liệu nhanh, có khả năng chống lỗi cao.
Thay cho việc quản lý đĩa bằng Partiton ở đĩa cứng dạng Basic.
3. Yêu cầu phần cứng cài đặt các phiên bản Windows Server 2003
Đặc tính
Web
Standard
Edition
128MB
Enterprise
Edition
Datacenter
Edition
Edition
128MB
Dung lượng RAM
tối thiểu
128MB
256MB
Dung lượng RAM
khuyến cáo
256MB
2GB
256MB
4GB
256MB
1GB
Dung lượng RAM hỗ
trợ tối đa
32GB cho máy dòng x86 và 64GB cho máy dòng x86
64GB cho dòng Itanium
và 512GB cho máy dòng
Writened by: Hoμng V¨n Thuû. All Right Reserver
Trang - 7 -
Qu¶n TrÞ M¹ng Víi Windows Server 2003
Itanium
133Mhz 133Mhz cho máy dòng x86, 400Mhz cho máy dòng
Tốc độ tối thiểu cho
133Mhz
CPU
733Mhz cho máy dòng
Itanium
x86, 733 cho máy dòng
Itanium
Tốc độ CPU khuyến
cáo
550Mhz
2
550Mhz
4
733Mhz
733Mhz
Số CPU hỗ trợ
8
8 đến 32 CPU cho máy
dòng x86, 64 CPU cho
máy dòng Itanium
Dung lượng đĩa
trống
1,5GB
1,5GB
1,5GB cho máy dòng x86, 1,5GB cho máy dòng x86,
2GB cho máy dòng Itanium 2GB cho máy dòng
Itanium
Số máy kết nối trong
dịch vụ cluster
Không
Không hỗ
trợ
8 máy
8 máy
hỗ trợ
4. Các hệ điều hành cho phép nâng cấp thành Windows Server 2003 Enterprise
Edition
- Windows NT Server 4.0 với Services Pack 5 hoặc lớn hơn.
- Windows NT Server 4.0, Terminal Server Edition, với Services Pack 5 hoặc lớn
hơn.
- Windows NT Server 4.0, Enterprise Edition, với Services Pack 5 hoặc lớn hơn.
- Windows 2000 Server
- Windows 2000 Advanced Server
- Windows Server 2003 Standard Edition
II – CÀI ĐẶT HĐH WINDOWS SERVER 2003
Có nhiều cách cài đặt Windows Server 2003 như:
- Cài đặt từ đĩa CD/DVD
- Cài đặt qua một thư mục chia sẻ: cách cài đặt này không thể format được ổ đĩa
cài đặt (thường là ổ C).
- Cài đặt tự động thông qua Setup Manager Wizard: để cài đặt tự động chúng ta
phải tạo ra file trả lời tự động từ trước. Dùng chương trình Setup Manager Wizard tạo ra
Writened by: Hoμng V¨n Thuû. All Right Reserver
Trang - 8 -
Qu¶n TrÞ M¹ng Víi Windows Server 2003
hai file trả lời tự động là Unattend.bat và Unattend.txt, hai file này chứa thông tin mà
trong khi cài đặt HĐH sẽ hỏi, thay vì chúng ta phải gõ vào thì chúng ta tạo ra trước và
HĐH sẽ lấy những thông tin được nhập vào từ hai file này.
Thông thường nhất chúng ta vẫn dùng cách cài đặt từ đĩa CD/DVD. Sau đây là một
số hình ảnh về việc cài đặt HĐH Windows Server 2003.
Cho đĩa Windows Server 2003 vào ổ CD, cho máy boot từ ổ CD đầu tiên, sau khi
ấn một phím bất kì để boot từ CD, hệ thống sẽ load tất cả những phần cứng có trên máy.
Ấn Enter để tiếp tục cài đặt.
Ấn F8 để đồng ý đăng kí license trong quá trình cài đặt
Writened by: Hoμng V¨n Thuû. All Right Reserver
Trang - 9 -
Qu¶n TrÞ M¹ng Víi Windows Server 2003
Chọn ổ cứng và phân vùng trên ổ cứng đó để chứa bộ cài đặt, sau đó ấn Enter để tiếp tục
Chọn chế độ format cho phân vùng được cài đặt, nên dùng phân vùng định dạng
NTFS cho Windows Server 2003. Sau đó ấn Enter để hệ thống format phân vùng theo
định dạng đã chọn.
Writened by: Hoμng V¨n Thuû. All Right Reserver
Trang - 10 -
Qu¶n TrÞ M¹ng Víi Windows Server 2003
Sau đó hệ thống sẽ copy dữ liệu từ đĩa CD vào phân vùng cài đặt
Sau khi copy dữ liệu xong và khởi động lại máy, tiếp theo sẽ là quá trình bung dữ
liêu ra từ phân vùng cài đặt.
Tiếp theo hệ thống yêu cầu thiết đặt tên, tổ chức và các tuỳ chọn khác như ngôn
ngữ, giờ, múi giờ, định dạng ngày…
Writened by: Hoμng V¨n Thuû. All Right Reserver
Trang - 11 -
Qu¶n TrÞ M¹ng Víi Windows Server 2003
Đặt tên và tổ chức cho quá trình cài đặt
Nhập Product Key khi hệ thống yêu cầu
Writened by: Hoμng V¨n Thuû. All Right Reserver
Trang - 12 -
Qu¶n TrÞ M¹ng Víi Windows Server 2003
Chọn chế độ cấp giấy phép(license), có hai chế độ cấp giấy phép trong khi cài đặt
Windows Server 2003 là:
+ Per Server: Đăng kí giấy phép cho máy Server được phép quản lý bao
nhiêu máy trạm (cho bao nhiêu máy trạm kết nối tới). Cách này là đăng kí giấy
phép cho chính máy Server. Mặc định Windows server 2003 cho phép 5 máy trạm
kết nối miễn phí tới nó, nếu muốn nhiều hơn 5 máy chúng ta phải mua thêm.
+ Per Device or User: Đăng kí giấy phép cho các máy trạm hoặc người
dùng kết nối tới. Với cách này thì những máy muốn kết nối tới máy Server phải có
đăng kí giấy phép. Còn Server có thể không cần có giấy phép.
Tiếp theo là đặt tên cho máy Server và password cho tài khoản Administrator
Writened by: Hoμng V¨n Thuû. All Right Reserver
Trang - 13 -
Qu¶n TrÞ M¹ng Víi Windows Server 2003
Tiếp theo là đặt ngày, giờ và chọn múi giờ cho hệ thống, chọn múi giờ GMT+7
Tiếp theo là thiết đặt cho kết nối mạng và tên nhóm làm việc Workgroup, chọn
Typical settings và đặt tên nhóm mạng.
Writened by: Hoμng V¨n Thuû. All Right Reserver
Trang - 14 -
Qu¶n TrÞ M¹ng Víi Windows Server 2003
Sau đó ấn Next để hệ thống tiếp tục việc cài đặt. Khi hệ thống cài đặt xong và khởi
động lại máy một lần nữa là chúng ta hoàn thành việc cài đặt Windows Server 2003.
Giao diện logon của Windows Server 2003
Writened by: Hoμng V¨n Thuû. All Right Reserver
Trang - 15 -
Qu¶n TrÞ M¹ng Víi Windows Server 2003
CHƯƠNG II – CÁC DỊCH VỤ MẠNG CỦA HĐH WINDOWS
SERVER 2003
I – ACTIVE DIRECTORY
1. Giới Thiệu Về Active Directory
Active Directory (AD) là nơi lưu trữ các thông tin về tài nguyên khác nhau trên
mạng. Các tài nguyên được Active Directory lưu trữ và theo dõi bao gồm File Server,
Printer, Fax Service, Application, Data, User, Group và Web Server. Thông tin nó lưu trữ
được sử dụng và truy cập các tài nguyên trên mạng. Sự khác nhau giữa Active Directory
và Active Directory Service đó là các hình thức lưu trữ và quản lý thông tin tài nguyên.
Thông qua Active Directory người dùng có thể tìm chi tiết của bất kỳ một tài nguyên
nào dựa trên một hay nhiều thuộc tính của nó. Vì vậy mà không cần phải nhớ tất cả đường
dẫn và địa chỉ nơi tài nguyên đang được định vị, mỗi thiết bị và tài nguyên trên mạng sẽ
được ánh xạ đến một tên có khả năng nhận diện đầy đủ về nó. Tên này sẽ được lưu trữ lại
trong Active Directory cùng với vị trí nguyên thuỷ của tài nguyên. Người sử dụng có thể
truy cập đến tài nguyên này nếu họ được phép thông qua Active Directory .
Active Directory có khả năng:
¾ Cho các thông tin về tài nguyên dựa trên các thuộc tính của nó.
¾ Duy trì dữ liệu của nó trong một môi trường an toàn, vì chắc chắn rằng dữ liệu
sẽ không được cung cấp cho các người không được quyền truy cập đến nó.
¾ Tự nó phân tán đến các máy tính trên mạng
¾ Tự nhân bản. Đây là cơ chế bảo vệ Active Directory trong trường hợp bị lỗi
¾ Nó giúp người sử dụng ở xa tham chiếu đến một bản sao được nhân bản, được
định vị ở một nơi không xa, thay vì phải tham chiếu đến bản sao nguyên thuỷ.
¾ Tự phân vùng thành nhiều phần lưu trữ. Active Directory có thể được phân
tán trên các máy khác nhau vì thế nó tăng thêm khả năng lưu trữ một số lượng
lớn các đối tượng có trên các mạng lớn
2. Các đối tượng trong Active Directory và quy ước đặt tên
Writened by: Hoμng V¨n Thuû. All Right Reserver
Trang - 16 -
Qu¶n TrÞ M¹ng Víi Windows Server 2003
Các tài nguyên trên mạng được ghi trong Active Directory được gọi là Object - đối
tượng. Một object được định nghĩa như là một tập riêng biệt của các thuộc tính để mô tả
về một tài nguyên trên mạng. Các object có các Attribute - thuộc tính. Các thuộc tính là
các đặc tính của các tài nguyên được ghi trong Active Directory.
Classes là một nhóm logic của các đối tượng trong Active Directory. Ví dụ, một
classes bao gồm : các Computer, các User, các Group và các Domain. Thuộc tính và
classes cũng được tham chiếu như là các Schema Object hoặc Metadata. Các thuộc tính
có thể được định nghĩa một là nhưng được sử dụng trong nhiều lớp. Mỗi đối tượng trong
Active Directory được định nghĩa bởi một cái tên, Active Directory hỗ trợ các quy ước
đặt tên. Các quy ước đặt tên khác nhau được sủ dụng bởi Active Directory là :
¾ Distinguished Name (DN)
¾ Globally unique Indentifier (GUID)
¾ Relative Distingished Name (RDN)
¾ User Principal Name (UPN)
2.1 Distinguished Name (DN)
Mỗi object trong Active Directory sẽ có một tên duy nhất. Đây là tên được xem như
là DN. Nó chứa đầy đủ các thông tin về đối tượng bao gồm tên của domain nơi lưu trữ đối
tượng và đường dẫn đầy đủ mà thông qua đó đối tượng có thể được chỉ ra. Xét DN dưới
đây: /DC=com/DC=haui/OU=Dev/CN=Users/CN=Pham Van Hiep
Đây là tên duy nhất định danh cho đối tượng user là Pham Van Hiep, trong
domain haui.com
2.2 Globally Unique Indentifier (GUID)
Các GUID là các số 128 bít và là duy nhất. Đây là định dạng được gắn cho đối tượng
tạo thời điểm được tạo ra nó. Chỉ được tạo 1 lần. GUID không bao giờ thay đổi ngay cả
khi đối tượng được đổi tên hay di chuyển. Cũng vậy, GUID không thay đổi ngay cả khi
DN của đối tượng thay đổi. Vì thế User và các ứng dụng có thể truy xuất đến một đối
tượng với 1 GUID của nó ngay cả khi đối tượng thay đổi thành định danh khác.
Khái niệm GUID của windows 2003 là tương tự như một SID (security
Indentifiers) trong windows NT. Một SID được tạo bên trong một domain. Điều này có
Writened by: Hoμng V¨n Thuû. All Right Reserver
Trang - 17 -
Qu¶n TrÞ M¹ng Víi Windows Server 2003
nghĩa rằng SID có thể trở nên duy nhất chỉ dưới một domain. GUID là một tổng thể duy
nhất. Điều này có nghĩa rằng nếu di chuyển một đối tượng xuyên qua các domain thì
GUID của đối tượng không thay đổi. Nó là duy nhất trên tất cả các domain.
2.3 Relative Distinguished name (RDN)
Relative Distinguished name (RDN) của một đối tượng là một thuộc tính của chính
đối tượng đó. Active Directory hỗ trợ truy vấn bằng thuộc tính. Vì thế mỗi đối tượng có
thể được xác định ngay cả khi không biết về DN của nó. Một thuộc tính quan trọng được
sử dụng để truy vấn trong Active Directory là RDN.
2.4 User Principal Name (UPN)
UPN là tên thân thiện của đối tượng User. Nó là kết nối của một tên ngắn và DNS của
domain nơi lưu trữ đối tượng. Tên ngắn thường được sử dụng là tên logon của tên user.
3. Các kỹ thuật được hỗ trợ bởi Active Directory
Mục đích của Active Directory là cung cấp một điểm dịch vụ trên mạng. Do đó nó
được thiết kế đặc biệt để làm việc chặt chẽ với các thư mục khác. Nó cũng hỗ trợ một
phạm vi lớn các kỹ thuật. Active Directory tích hợp khái niệm không gian tên miền trong
Internet với Windows 2003. Kết quả của điều này là nó có khả năng quản lý thống nhất
các không gian tên miền khác nhau đang tồn tại trong các môi trường hỗn tạp của hệ
thống mạng khác nhau. Active Directory sử dụng dịch vụ DNS cho giải pháp chuyển đổi
tên của nó có thể giao tiếp với bất kỳ một thư mục nào hỗ trợ LDAP (Light Weight
Directory Access Protocol) hoặc HTTP. Active Directory cung cấp API để giao tiếp với
các thư mục khác.
Các giao thức khác nhau được hỗ trợ bởi Active Directory là:
¾ Dynamic Host Configuration Protocol (DHCP): DHCP chịu trách nhiệm cho
việc gán địa chỉ IP động đến các Host trong mạng. Điều này có nghĩa là một máy
trên mạng luôn được gán địa chỉ IP nhưng địa chỉ này có thể khác nhau ở các lần
logon khác. Active Directory hỗ trợ DHCP cho việc quản lý địa chỉ trên mạng. Để
nhận được nhiều thông tin hơn thì sử dụng RFC (Request For Comment) 2131.
Writened by: Hoμng V¨n Thuû. All Right Reserver
Trang - 18 -
Qu¶n TrÞ M¹ng Víi Windows Server 2003
¾ Domain Naming Service (DNS): DNS được sử dụng cho giải pháp đổi tên trong
mạng. Active Directory sử dụng dich vụ DNS như là tên domain và dịch vụ định vị
của nó.
¾ Kerberos: là giao thức xác thực nó chịu trách nhiệm về vấn đề an toàn trong
windows 2003. Active Directory sử dụng nó để sác định thực người sử dụng của
mạng khi họ yêu cầu được truy cập đến các tài nguyên .
¾ LDAP: Schema Active Directory cấu hình từ các thuộc tính và lớp. LDAP có
nhiều tiện ích khác nhau nó được đưa ra để hỗ trợ cho Active Directory trong các
cách khác nhau như :
• LDAP v3 Directory Access (RFC 2551)
• LDAP Directory Schema (RFC 2247,2252,2256)
• LDAP ‘C’ Directory Synchronization (IEIF Internet Engineering Task
Force Draft)
LDIF là chữ viết tắt của LDAP Data Interchange Format.
¾ Simple Netword Time Protocol (SNTP): SNTP được sử dụng trong việc đồng bộ
về giờ của các máy trên mạng. Active Directory sử dụng các gói dữ liệu trên mạng.
Active Directory hỗ trợ TCP/IP trong việc truyền dữ liệu trên mạng.
¾ X.509 v3 Certificates: Tương tự Kerberos, X.509 Certificate cũng được sử dụng
trong các mục đích xác thực. Active Directory hỗ trợ X.509 Certificates.
4. Active Directory và DNS
Dịch vụ DNS tích hợp vớiActive Directory. Có 3 dịch vụ chính thực đưa ra bởi
DNS cho Active Directory là :
¾ Name Resolution : Đây là một chức năng cơ sở của DNS server. Nó thực hiện
việc chuyển đổi tên host thành địa chỉ IP tương ứng.
¾ Name Space Definition: Windows 2003 sử dụng dịch vụ DNS để quy ước tên
cho thành viên trong domain của nó. Active Directory cũng hỗ trợ sự quy ước
tên này.
¾ Physical Compoments of Active Directory : Các thành viên của domain
Windows 2003 phải hiểu về domain controller và Server Global Catalog trong
Writened by: Hoμng V¨n Thuû. All Right Reserver
Trang - 19 -
Qu¶n TrÞ M¹ng Víi Windows Server 2003
domain. Chỉ khi đó chúng mới có thể logon đến mạng và truy vấn Active
Directory. Cơ sở dữ liệu DNS chứa trong DNS Server hoặc Global Catalog
Server. Nhận thông tin này các thành viên có thể trực tiếp truy vấn đến từng
Server riêng.
5. Cấu Trúc Logic của ADS
Nhóm tài nguyên logic giúp tìm kiếm các tài nguyên dễ dàng hơn việc tìm kiếm
trong vị trí vật lý của nó. Vì thế Active Directory cũng có cấu trúc logic để mô tả cấu trúc
thư mục của các tổ chức. Một điểm tiến bộ quan trọng khác của nhóm các đối tượng logic
Active Directory là sự cài đặt vật lý của mạng có thể được ẩn đối với người sử dụng.
Các thành phần Logic của cấu trúc Active Directory là :
¾ Các Domain
¾ Các đơn vị tổ chức (OU)
¾ Các cây (Tree)
¾ Các Rừng (Rorest)
5.1 Domain
Đơn vị logic đầu tiên của mạng Windows 2003 là domain. Nó là một tập các máy
tính được định nghĩa bởi người quản trị mạng. Tất cả các máy tính trong domain chia sẻ
chung một cơ sở dữ liệu Active Directory.
Mục đích chính của việc tạo domain là tạo một ranh giới an toàn trong một mạng
windows 2003. người quản trị domain điều khiển các máy tính trong domain. Chỉ trừ khi
được gắn quyền, nếu không thì người quản trị mạng trong domain này không thể điều
khiển các domain khác. Mỗi một domain thì có các quền và các chính sách an toàn riêng,
nó được thiêt lập bởi người quản trị.
Tất cả domain cotroller trong một domain đều duy trì một bản sao cơ sở dữ liệu của
domain, do đó các domain là các đơn vị nhân bản và cơ sở dữ liệu Active Directory là
được nhân bản đến tất cả các domain controller trong domain. Windows 2003 Active
Directory sử dụng mô hình nhân bản Multi - master. Trong mô hình này bất kỳ một
domain controller nào trong domain đều có khả năng nhận sự thay đổi được tạo ra từ cơ
sở dữ liệu Active Directory. Thay đổi được tạo sẽ được nhân bản đến các domain
Writened by: Hoμng V¨n Thuû. All Right Reserver
Trang - 20 -
Qu¶n TrÞ M¹ng Víi Windows Server 2003
controller khác trong domain. Từ đó, tất cả domain controller có thể trở thành tại bất kỳ
thời điểm nào, mô hình này được gọi là mô hình multi – master.
Domain Active Directory có thể tồn tại một trong hai mô hình là : Native hoặc
Mixed, hệ điều hành ở trên các domain controller sẽ quyết định domain hoạt động theo
mô hình nào. Mô hình Native là mô hình được sử dụng trong tất cả các domain controller
chạy trong windows 2003. Trong mô hình Mixed, các domain controller có thể sử dụng
một trong hai hệ điều hành là windows 2003 và windows NT 4.0. Tại thời điểm cài đặt
và ngay sau khi cài đặt Active Directory hoạt động ở mô hình Mixed. Đây là sự cung cấp
hỗ trợ cho domain controller hiện tại trong domain mà không được cập nhật trở thành
windows 2003.
5.2 Các Organizational Unit (OU)
Trong phạm vi domain các đối tượng được tổ chức sử dụng các đơn vị tổ chức. OU là
đối tượng chứa. Nó chứa các đối tượng như là User, computer, print, group và các OU
khác.
Về cơ bản OU giúp nhóm các đối tượng tổ chức logic phù hợp với kiểu nào đó. Các
đối tượng có thể được nhóm từ một OU.
¾ Hoặc dự trên cấu trúc của tổ chức
¾ Hoặc phù hợp với mô hình quản trị mạng. Mỗi domain có thể được tổ chức dựa
vào người quản trị mạng và giới hạn người điều khiển nó. Máy của người quản trị
sẽ điều khiển domain và các máy tính của tất cả những người dưới sự điều khiển
của người quản trị mạng sẽ nằm trong domain.
Hệ thống phân cấp OU có thể được biến đổi từ domain này sang domain khác. Đó
là mỗi domain có thể được cài đặt một hệ thống phân cấp riêng của nó. Sự điều khiển của
một OU có thể được cấp trong phạm vi của OU.
Lợi ích chính của OU là tránh sự phúc tạp của hệ thống mạng với kiến trúc đa
domain . Các công ty có thể tạo ra một domain đơn và một trạng thái khác của các OU
phù hợp với yêu cầu bằng cách tạo ra một cấu trúc domain. Các OU có thể được bổ sung
mới như là khi chúng cần xuất hiện trong một domain. Các OU cũng có thể được lồng vào
Writened by: Hoμng V¨n Thuû. All Right Reserver
Trang - 21 -
Qu¶n TrÞ M¹ng Víi Windows Server 2003
theo nhiều cách. Tuy nhiên một cấu trúc domain đơn với nhiều OU đưa ra tất cả các thuận
lợi được đưa ra bởi mô hình đa domain.
5.3 Cây (Tree)
một vài nguyên nhân tại sao mô hình đa domain là được ưa thích :
¾ Phân quyền quản trị mạng
¾ Các tên miền Internet khác nhau.
¾ Yêu cầu về password khác nhau
¾ Dễ điều khiển việc nhân bản
¾ Một số lượng lớn các đối tượng
¾ Nhiều cấp độ điều khiển với nhiều nhánh
Mô hình đa domain bao gồm một hoặc nhiều hơn một cấu trúc logic trong Active
Directory - Tree . Một cây là một sự sắp xếp phân cấp của các domain windows 2003 mà
nó chia sẻ một không gian tên liền kề.
5.4 Rừng (Forest)
Trong mô hình đa domain, Rừng (Forset) là một cấu trúc logic khác mà trong đó các
cây không chia sẻ các không gian tên liền kề.
6. Cấu trúc vật lý của ADS
Cấu trúc logic của một Active Directory là được tách ra từ cấu trúc vật lý của nó, và
hoàn toàn tách biệt với cấu trúc vật lý. Cấu trúc vật lý được sử dụng để tổ chức việc trao
đổi trên mạng trong khi đó cấu trúc logic được sử dụng để tổ chức các tài nguyên có sẵn
trên mạng. Cấu trúc vật lý của một Active Directory bao gồm :
¾ Site
¾ Domain Controllers
¾ Global Catalog Server
Cấu trúc vật lý của một Active Directory mô tả nơi nào và khi nào thì sự logon và
nhân bản sẽ xuất hiện. Do đó để giải quyết các vấn đề về logon và nhân bản thì trước hết
phải hiểu về các thành phần của cấu trúc vật lý của Active Directory.
6.1 Sites
Writened by: Hoμng V¨n Thuû. All Right Reserver
Trang - 22 -
Qu¶n TrÞ M¹ng Víi Windows Server 2003
Một site là một sự kết hợp của một hoặc nhiều các subnet IP mà nó được kết nối bởi
các đường truyền tốc độ cao. Các site được định nghĩa để tạo ra sự thuận lợi đặc biệt cho
chiến lược truy cập và nhân bản một Active Directory. Các mục đích chính của việc định
nghĩa có thể kể ra dưới đây:
¾ Cho phép các kết nối tin cậy và tốc độ cao giữa các domain controller.
¾ Tối ưu việc truyền tải trên mạng
Sự khác nhau cơ bản giữa site và domain đó là domain mô tả cấu trúc logic của
sự tổ chức mạng trong khi đó site mô tả cấu trúc vật lý mạng. Theo trên thì cấu trúc logic
và cấu trúc vật lý của Active Directory là tách rời nhau. Vì thế,
¾ Không cần có sự tương quan giữa cấu trúc vật lý của mạng và cấu trúc domain
của nó.
¾ Không gian tên của site và domain không cần tương quan
¾ Active Directory cho phép nhiều site trong một domain cũng giống như nhiều
domain trong một site
Không gian giữa tên logic chứa các Computer, các domain và các OU, không có các site.
Một site chứa thông tin về các đối tượng computer và các đối tượng connection.
6.2 Domain Controller
Thành phần vật lý thứ 2 trong Active Directory là domain controller. một domain
controller là một máy tính chay windows 2003 server và nó chứa 1 bản sao của Active
Directory. Cơ sở dữ liệu chứa các thông tin về domain cục bộ.
Có thể có nhiều hơn một domain controller trong một domain. Tất cả các domain
controller trong domain đều duy trì một bản sao active directory. Các tổ chức nhỏ với một
client chỉ cần một domain đơn với chỉ hai domain controller. Controller thứ hai sẽ là
server trong trường hợp controller thứ nhất bị lỗi. Do đó cả hai domain controller đều
chứa cùng một bản sao khác nhau của Active Directory. Nhưng đôi khi các domain
controller có thể chứa các bản sao khác nhau của Active Directory. Điều này xảy ra khi có
sự bất đồng bộ giữa các cơ sở dữ liệu directory trong các domain controller. Tuy nhiên
trong các tổ chức lớn, mỗi vị trí địa lý cần phải có các domain controller tách biệt để cung
cấp đầy đủ khả năng sẵn sàng và khả năng chịu lỗi.
Writened by: Hoμng V¨n Thuû. All Right Reserver
Trang - 23 -
Qu¶n TrÞ M¹ng Víi Windows Server 2003
Các chức năng khác nhau domain controller bao gồm :
¾ Duy trì một bản sao của cơ sở dữ liêu directory.
¾ Duy trì các thông tin của Active Directory.
¾ Nhân bản các thông tin được cập nhật đến các domain controller trong domain:
Khi tạo ra một sự thay đổi trong domain thì phải cập nhật thực tế này đến
Active Directory của một domain controller. Domain controller sẽ nhân bản sự
thay đổi này đến các domain controller khác trong domain. Thông lượng của
việc nhân bản này có thể được điều khiển một cách đặc biệt sao cho đảm bảo
tốc độ truyền và không xảy ra lỗi. Sự nhân bản này chắc chắn sẽ thay đổi ngay
lập tức. Ví dụ, nếu một user account bị khoá nó được thay thế lập tức đến các
domain controller khác, nó sử dụng thay thế multi – master. Điều này có nghĩa
là không cố định domain controller với vai trò master. Domain controller được
cập nhật sự thay đổi đầu tiên sẽ trở thành domain controller master và nó sẽ
thực hiện việc nhân bản sự thay đổi này đến tất cả các domain controller khác
trong domain, do đó mô hình này được gọi là multi – master.
¾ Quản lý và giúp đỡ người sử dụng trong việc tìm kiếm các đối tượng trong
Active Directory. Nó kiểm tra tích hợp lệ của việc logon của người sử dụng
truy cập tài nguyên được yêu cầu.
¾ Cung cấp khả năng chịu lỗi trong môi trường đa domain controller.
7. Vai trò của domain
Các vai trò được gán cho domain controller là :
¾ Global Catalog Servers
¾ Operation Masters
Các vai trò này là rất quan trọng bởi vì nếu các domain controller với các vai trò
đặc biệt là không sẵn sàng thì chức năng cụ thể của các vai trò này sẽ không sẵn sàng cho
domain.
7.1 Global Catalog Servers
Một global catalog là bộ lưu trữ mà nó lưu trữ một tập con thông tin về tất cả các
đối tượng trong Active Directory. Phần lớn,global catalog là lưu trữ thông tin đó là các
Writened by: Hoμng V¨n Thuû. All Right Reserver
Trang - 24 -
Qu¶n TrÞ M¹ng Víi Windows Server 2003
truy vấn thường được sử dụng. Nói cách khác, nó chứa các thông tin cần thiêt để tìm các
đối tượng.
Một global catolog cần được tạo trong domain controller đầu tiên của rừng.
Domain controller này được gọi là Global Catalog Server. Một global catalog server duy
trì một bản copy đầy đủ cơ sở dữ liệu của Active Directory của domain điều khiển của nó.
Nó duy trì một phần copy của cơ sở dữ liệu Active Directory của domain khác trong rừng.
Một Global Catalog Server cũng xử lý các truy vấn được xây dựng trở lại và cho ra kết
quả.
Hai vai trò quan trọng của một global catolog server là :
¾ Nó giúp người sử dụng định vị trí đến các đối tượng trong Active Directory
được dễ dàng.
¾ Nó cho phép người sử dụng logon vào mạng. Thực hiện điều này bằng cách
cung cấp thông tin về thành viên nhóm đến các domain controller khi quá trình
này được khởi tạo. Trong trường hợp server global catalog là không sẵn sàng,
người sử dụng có thể logon đến mạng nếu họ là thành viên của nhóm domain
Administrator. Mặc khác người sử dụng chỉ có thể logon đến máy tính cục bộ.
Domain controller đầu tiên trong rừng là server global catalog. Nó có thể cấu
hình để thêm domain controller vào server global catalog. Điều này cân bằng
thông lượng tài nguyên trên mạng và nạp vào server global catalog .
7.2 Operation Masters
Operation Masters là domain controller được gán với một hoặc nhiều vai trò chủ
yếu trong Active Directory của domain. Các vai trò khác nhau của Operation Masters là:
¾ Domain Naming Master: Domain Naming Master chịu trách nhiệm điều khiển
để thêm hoặc xoá các domain ra khỏi rừng. Kể từ đó Domain Naming Master
chăm sóc các doman trong rừng, có thể một domain controller trong rừng với vai
trò này.
¾ Infrastructure Master: Domain controller với vai trò này chịu trách nhiệm cập
nhật để tham chiếu đến các thành viên trong nhóm của Active Directory. Bất cứ
khi nào sự thay đổi xảy ra đối với các thành viên trong một nhóm, domain
Writened by: Hoμng V¨n Thuû. All Right Reserver
Trang - 25 -
Qu¶n TrÞ M¹ng Víi Windows Server 2003
controller này cập nhật vào cơ sở dữ liệu của domain. Mỗi domain phải có một
Infastructure Master, sự thay đổi trong thành viên của domain là sự nhân bản
multi-master.
¾ Primary Domain Controller emulator(PDC): Vai trò này rất hữu ích trong mô
hình mixed. Khi một client không chạy Windows XP hoặc một Server đang chạy
Windows NT tồn tại trong một domain thì sau đó bất kì một sự thay đổi nào tác
động đến domain thì đòi hỏi đó cũng tác động đến PDC. Domain controller với
vai trò này chịu trách nhiệm trong việc cập nhật này. Trong mạng ở chế độ
native, vai trò này hữu ích trong việc xác nhập đăng nhập trong trường hợp thay
đổi mật khẩu được tạo ra ở trong domain. Nếu một password mới được thay đổi
thì nó sẽ mất thời gian để tạo bản sao khác ở trong domain controller. Trong khi
chờ đợi, nếu domain controller gặp một mật khẩu không đúng thì nó sẽ đưa ra
một câu truy vấn đến PDC trước khi thông báo quá trình đăng nhập thất bại.
¾ Relative Indentifier Master – RID: Khi một đối tượng được tạo ra trong
domain thì một SID cũng được tạo ra và gán cho đối tượng đó. SID, định danh
bảo mật(sercurity indentifier) là duy nhất cho mỗi đối tượng. Một SID bao gồm
hai phần: domain SID và RID. Phần thứ nhất là domain SID, là chung cho tất cả
các đối tượng trong domain. Phần thứ hai là RID, là số ID duy nhất khác nhau
cho mỗi đối tượng trong domain. Vì thế SID là một định danh duy nhất trong
mạng. Vai trò này phải có trong một domain controller của một mạng. RID
master gán một dãy các RID cho các domain controller trong mạng. Domain
controller sau đó sẽ phân phối RID cho các đối tượng này.
¾ Schema Master: Domain controller với vai trò này sẽ chịu trách nhiệm hoàn
thành việc cập nhật cho lược đồ. Để cập nhập một lược đồ của một rừng, chúng ta
phải truy xuất đến một lược đồ master của domain controller. Chỉ nên có một
domain controller có vai trò này trên mạng. Domain controller sở hữu những vài
trò này tren mạng là duy nhất tại bất cứ thời điểm nào. Nghĩa là chức năng thao
tác chính có thể chuyển đổi từ domain controller này đến domain controller khác.
Nhưng chỉ có một domain controller có vai trò riêng trong mạng. Hai domain
Writened by: Hoμng V¨n Thuû. All Right Reserver
Trang - 26 -
Qu¶n TrÞ M¹ng Víi Windows Server 2003
controller không thể chạy cùng một chức năng tao tác chính tại bất kì thời điểm
nào của mạng.
8. Cài đặt Active Directory
Việc cài đặt Active Directory được tạo đơn giản bằng cách cung cấp một wizard.
Khi Active Directory được cài đặt, một trong những cái sau đây được tạo mới:
- Domain đầu tiên trong một rừng và domain controller đầu tiên.
- Một domain con trong một cây và domain controller của nó.
- Domain khác trong domain đã tồn tại.
- Một cây mới trong một rừng đã tồn tại và domain controller của nó.
Yêu cầu cài đặt Active Directory
Trước khi thực sự cài đặt dịch vụ Active Directory, chúng ta cần phải xem các
yêu cầu trong quá trình cài đặt. Dưới đây là danh sách các yêu cầu cài đặt AD:
- Một máy tính được cài đặt Windows Server 2003 Standard Edition hoặc
Windows Server 2003 Enterprise Edition hoặc Windows Server 2003 Datacenter
Edition.
- Một partition hoặc một volume với định dạng NTFS.
- Đĩa cứng trống 1GB trở lên.
- Cài đặt TCP/IP và được thiết lập để sử dụng DNS. Địa chỉ IP có thể là ở lớp A,
lớp B hay lớp C nhưng chú ý đặt phần Primary DNS là trùng với địa chỉ IP
- DNS Server phải hỗ trợ việc cập nhật giao thức và các record tài nguyên.
- Một user account gồm username và password đủ quyền được cài đặt AD.
Sau đây là một số hình ảnh về các bước cài đặt Active Directory. Để cài đặt AD,
ở cửa sổ run chúng ta đánh lệnh dcpromo. Xuất hiện cửa sổ cài đặt wizard
Writened by: Hoμng V¨n Thuû. All Right Reserver
Trang - 27 -
Qu¶n TrÞ M¹ng Víi Windows Server 2003
Ấn next để tiếp tục cài đặt
Thông báo máy chủ Domain controller đang là phiên bản Windows Server 2003
và những hệ điều hành nào không thể gia nhập miền của hệ điều hành windows 2003. Ở
đây có hai hệ điều hành không thể gia nhập miền của Windows server 2003 là Windows
95 và Windows NT 4.0 Sp 3 trở về trước. Ấn next để tiếp tục.
Writened by: Hoμng V¨n Thuû. All Right Reserver
Trang - 28 -
Qu¶n TrÞ M¹ng Víi Windows Server 2003
Chọn kiểu domain controller, ở đây chúng ta có hai lựa chọn:
- Lựa chọn thứ nhất là máy chủ miền domain controller của chúng ta là máy chủ
đầu tiên và domain chúng ta lên là domain đầu tiên.
- Lựa chọn thứ hai là chúng ta add vào máy chủ miền một domain đã có sẵn.
Tiếp theo đến cửa sổ tạo mới domain, ở đây chúng ta có 3 lựa chọn:
- Thứ nhất là tạo domain trong một rừng mới
- Thứ hai là tạo một domain con trong domain tree hiện có
- Thứ ba là tạo một cây domain trong rừng hiện tại đã có
Chúng ta chọn mục đầu tiên vì ở đây máy chủ của chúng ta là máy chủ đầu tiên
và domain cũng là domain đầu tiên. Ấn next để tiếp tục.
Writened by: Hoμng V¨n Thuû. All Right Reserver
Trang - 29 -
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Quản trị mạng với Windows Server 2003", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
luan_van_quan_tri_mang_voi_windows_server_2003.pdf