Luận văn Thực tiễn áp dụng pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam hiện nay

1
LỜI MỞ ĐẦU  
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài.  
Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài là một chế định quan trọng trong  
pháp luật HN & không chỉ trong pháp luật quốc gia mà còn trong pháp  
luật quốc tế. Pháp luật về nuôi con nuụi yếu tố nước ngoài được cả cộng  
đồng quốc tế đặc biệt quan tâm vì đó sự bảo vệ pháp lý rất cần thiết đối với  
những lợi ích tốt nhất cho trẻ em, những đối tượng không chỉ non nớt về mặt  
thể chất và trí tuệ cũn những hoàn cảnh éo le, mất mát lớn về tình cảm,  
không được hưởng mái ấm gia đình trên quê hương của mình.  
Đối với Việt Nam, một đất nước phải gánh chịu hậu quả nặng nề của  
các cuộc chiến tranh thì việc bảo vệ các quyền cơ bản của trẻ em, trong đó có  
quyền được làm con nuôi, được chăm sóc nuôi dưỡng đối với những đứa trẻ  
bất hạnh, điều luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm và bảo đảm thực  
hiện.  
Hiện nay do nhu cầu hội nhập, với chính sách khuyến khích, mở rộng  
quan hệ đối ngoại với các nước trên thế giới, việc nuôi con nuụi yếu tố  
nước ngoài ở Việt Nam ngày càng gia tăng, song hiện tượng nuôi con nuụi cú  
yếu tố nước ngoài có những diễn biến đa dạng phức tạp. Ngoài bản chất và  
mục đích cao đẹp của việc nuôi con nuôi là nhằm xây dựng mối quan hệ gia  
đình, thiết lập quan hệ cha mẹ và con giữa người nhận nuôi với đứa trẻ được  
nhận làm con nuôi, bảo đảm cho đứa trẻ cuộc sống tốt hơn, cũng còn xuất  
hiện những việc làm phi đạo đức, lợi dụng danh nghĩa cho trẻ em làm con  
nuôi đÓ thu gom, môi giới, dẫn dắt mua bán trẻ em, nhằm mục đích kiếm lời.  
Những hiện tượng đó cần khắc phục, pháp luật cần sự điều chỉnh sát thực,  
hiệu quả.  
Pháp luật về nuôi con nuụi yếu tố nước ngoài còn thiếu những quy  
đinh để điều chỉnh các quan hệ nuôi con nuôi đầy phức tạp, nhiều biến động  
bộc lộ những điểm chưa phù hợp với pháp luật quốc tế. Quy phạm điều  
Khóa luận tốt nghiệpNguyễn Thị Hải DS30C  
NguyÔn ThÞ H¶i DS30C  
2
chỉnh nuôi con nuụi yếu tố nước ngoài được quy định trong nhiều văn bản  
nên thiếu đồng bộ thống nhất, hiệu lực pháp lý không cao, khó áp dụng và  
tiếp cận trong thực tế. Đòi hỏi của cuộc sống hiện nay là phải sự sửa đổi,  
bổ sung để hoàn chỉnh pháp luật về nuôi con nuụi yếu tố nước ngoài nhằm  
đáp ứng kịp thời yêu cầu của thực tiễn khách quan.  
Từ những lý do khách quan về luận thực tiễn trên, em đã suy nghĩ  
lựa chọn đề tài “Thực tiễn áp dụng pháp luật về nuôi con nuụi yếu tố  
nước ngoài ở Việt Nam hiện nay ” làm luận văn tốt nghiệp Đại học.  
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.  
+ Mục đích nghiên cứu:  
- Nghiên cứu một số vấn đề luận cơ bản về pháp luật nuôi con nuụi  
yếu tố nước ngoài.  
- Làm sáng tỏ thực trạng áp dụng pháp luật về nuôi con nuụi yếu tố  
nước ngoài ở Việt Nam hiện nay, từ đó đưa ra những kiến nghị góp phần hoàn  
thiện quy định của pháp luật về nuôi con nuụi yếu nước ngoài, đáp ứng  
yêu cầu của thực tiễn khách quan và nâng cao hiệu quả điều chỉnh của pháp  
luật hiện hành.  
+ Luận văn giải quyết những nhiệm vụ sau :  
- Nghiên cứu một số vấn đề luận về nuôi con nuụi yếu tố nước  
ngoài, tìm hiểu các quy định của pháp luật trong nước và pháp luật quốc tế  
liên quan đến điều chỉnh việc nuôi con nuụi yếu tố nước ngoài.  
- Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật về nuôi  
con nuụi yếu tố nước ngoài ở Việt Nam hiện nay, làm rõ những mặt thuận  
lợi những khó khăn, vướng mắc, tồn tại.  
- Tìm hiểu những nét đặc thù, thủ tục vấn đề áp dụng pháp luật về  
nuôi con nuụi yếu tố nước ngoài diễn ra khu vực biên giới.  
- Trên cơ sở đó làm rõ sự cần thiết phải sửa đổi bổ sung hoàn thiện  
pháp luật về nuôi con nuôi cho phù hợp với thực tiễn khách quan và tương  
đồng với pháp luật quốc tế.  
Khóa luận tốt nghiệpNguyễn Thị Hải DS30C  
NguyÔn ThÞ H¶i DS30C  
3
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đtài.  
+ Đối tượng nghiên cứu của đề tài thực tiễn áp dụng thực hiện  
pháp luật nuôi con nuụi yếu tố nước ngoài ở Việt Nam hiện nay, trên cơ sở  
nghiên cứu quy định của pháp luật trong nước và pháp luật quốc tế có liên  
quan đến lĩnh vực này.  
+ Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu thực tiễn áp  
dụng pháp luật trong việc nuôi con nuụi yếu tố nước ngoài tại Việt Nam  
trong thời gian qua (2000-6/2008), bao gồm việc nuôi con nuụi yếu tố  
nước ngoài đăng tại cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam (cả việc nuôi  
con nuụi yếu tố nước ngoài diễn ra khu vực biên giới), việc nuôi con  
nuụi yếu tố nước ngoài được thực hiện tại Việt Nam. Luận văn sự so  
sánh đối chiếu với pháp luật nước ngoài (cụ thể một số nước liờn quan  
trong việc cho nhận con nuôi).  
4. Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu.  
+ Cơ sở phương pháp luận để nghiên cứu đề tài là chủ nghĩa duy vật  
biện chứng tư tưởng HChí Minh .  
+ Phương pháp nghiên cứu gồm:  
- Phương pháp lịch sử: Sử dụng để làm rõ sự hình thành và phát triển  
của pháp luật điều chỉnh quan hệ nuôi con nuụi yếu tố nước ngoài trong  
từng thời kỳ lịch sử.  
- Phương pháp so sánh, đối chiếu: Thông qua việc so sánh, đối chiếu  
với pháp luật các nước, đưa ra những nhận xét về sự phù hợp chưa phù hợp  
của pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tế, làm cơ sở cho  
các kiến nghị về việc hoàn thiện pháp luật trước yêu cầu của thực tiễn khách  
quan.  
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Sử dụng để phân tích những tài  
liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật  
về nuôi con nuụi yếu tố nước ngoài. Qua đó rút ra những khó khăn, tồn tại  
Khóa luận tốt nghiệpNguyễn Thị Hải DS30C  
NguyÔn ThÞ H¶i DS30C  
4
của hệ thống pháp luật hiện nay về nuôi con nuôi có yếu tố  
nước ngoài.  
5. Kết cấu cơ bản của luận văn.  
Luận văn được trình bày theo bố cục gồm ba chương ngoài phần mở  
đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo như sau :  
Chương 1 : Một số vấn đề luận chung về pháp luật nuôi con nuụi cú  
yếu tố nước ngoài.  
Chương 2 : Tình hình áp dụng pháp luật nuôi con nuụi yếu tố nước  
ngoài ở Việt Nam hiện nay.  
Chương 3 : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả điều chỉnh của  
pháp luật nuôi con nuụi yếu tố nước ngoài ở Việt Nam hiện nay.  
Khóa luận tốt nghiệpNguyễn Thị Hải DS30C  
NguyÔn ThÞ H¶i DS30C  
5
CHƯƠNG 1  
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT  
NUÔI CON NUễI Cể YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI  
1.1 Khái niệm nuôi con nuụi yếu tố nước ngoài.  
Theo quan điểm chung, nuôi con nuôi được hiểu việc trẻ em đi làm con  
nuôi ở một gia đình khác trong cùng một nước hay ở nước ngoài, nhằm mục  
đích xác lập mối quan hệ cha mẹ với con giữa người nuôi và con nuôi với  
mục đích đảm bảo cho người được nhận làm con nuôi được trông nom, nuôi  
dưỡng, chăm sóc, phù hợp với đạo đức hội.  
Nuôi con nuụi yếu tố nước ngoài là một trong các quan hệ Hôn nhân  
và gia đình yếu tố nước ngoài. Theo quy định tại điểm c khoản 14 Điều 8  
luật HN & GĐ năm 2000, thì nuôi con nuụi yếu tố nước ngoài có thể hiểu  
là:  
- Việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài;  
- Việc nuôi con nuôi giữa người nước ngoài với nhau thường trú ở Việt  
Nam;  
- Việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài ở  
nước ngoài;  
- Việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với nhau mà một bên hoặc  
cả hai bên định cư ở nước ngoài.  
Như vậy, nuôi con nuụi yếu tố nước ngoài là việc nuôi con nuụi cú ít  
nhất một bên chủ thể người nước ngoài hoặc việc nuôi con nuôi được xác  
lập ở nước ngoài và theo pháp luật nước ngoài.  
Ngoài ra theo khoản 3 Điều 79 Nghị định 68/2002/NĐ-CP Điều 1  
Thông 07/2002/TT-BTP cũng được coi là việc nuôi con nuụi yếu tố  
nước ngoài trong trường hợp trẻ em là người không quốc tịch thường trú tại  
Việt Nam.  
Khóa luận tốt nghiệpNguyễn Thị Hải DS30C  
NguyÔn ThÞ H¶i DS30C  
6
Khái niệm này đã nêu lên việc xác lập quan hệ giữa cha mẹ và con bằng  
con đường nuôi dưỡng để phân biệt với việc hình thành quan hệ giữa cha mẹ  
và con trên cơ sở huyết thống. Nếu như quan hệ giữa cha mẹ đẻ và con đẻ là  
quan hệ gia đình huyết thốngđược hình thành do việc sinh đẻ, thì quan hệ  
giữa cha mẹ nuôi và con nuôi là quan hệ nhân tạođược xác lập về mặt pháp  
lý. Một quan hệ nuôi con nuụi yếu tố nước ngoài chỉ được xác lập khi có  
sự tham gia cùng một lúc của hai chủ thể, khả năng điều kiện thực hiện  
các quyền chủ thể tương ứng, đó là “chủ thể nhận nuôi con nuôi” (cha mẹ  
nuôi) và chủ thể được nhận làm con nuôi” (con nuôi).  
1.2 Ý nghĩa của việc nuôi con nuụi yếu tố nước ngoài.  
Giải pháp nuôi con nuôi nước ngoài là giải pháp cuối cùng và giải pháp  
này có lợi đem lại một gia đình ổn định cho trẻ em trong trường hợp không  
thể tìm được gia đình thích hợp cho trẻ em ngay tại nước mình.  
Việc trẻ em Việt Nam làm con nuôi người nước ngoài giảm gánh nặng  
cho các cơ sở nuôi dưỡng trẻ em mà vẫn đảm bảo được lợi Ých tốt nhất cho  
trẻ; mặt khác điều đó phù hợp với chính sách mở rộng quan hệ đối ngoại của  
nước ta, đáp ứng nhu cầu hội nhập và giao lưu quốc tế. vậy, việc nuôi con  
nuôi có yÕu tố nước ngoài cũng thể hiện mục đích nhân đạo cao đẹp, đáp ứng  
nhu cầu tình cảm của con người, dù khác nhau về ngôn ngữ, phong tục tập  
quán…  
Đối với bản thân đứa trẻ, việc được nhận làm con nuôi có ý nghĩa sâu  
sắc làm thay đổi cơ bản số phận của đứa trẻ. Đứa trẻ được làm con nuôi sẽ  
được sống trong môi trường gia đình thuận lợi để phát triển hài hoà về thể  
chất, nhân cách và tinh thần với sự yêu thương, thông cảm” trong mét gia  
đình theo đúng nghĩa của nó. Đồng thời việc nuôi con nuôi tạo điều kiện cho  
trẻ được nhận nuôi có điều kiện sống tốt hơn, đặc biệt đối với đứa trẻ bị tàn  
tật, khuyết tật, bệnh hiểm nghèo có điều kiện chữa trị phục hồi chức năng  
tốt hơn.  
Khóa luận tốt nghiệpNguyễn Thị Hải DS30C  
NguyÔn ThÞ H¶i DS30C  
7
Đối với người nhận nuôi, việc nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi đem  
lại cho người nhận nuôi mét đứa con phù hợp với ý chí, nguyện vọng của  
mình, và tăng cường được mối quan hệ gắn giữa họ với Việt Nam. Đó là  
những nguyện vọng chính đáng đối với những cặp vợ chồng vô sinh, với  
những người giàu lòng nhân ái…  
Nh- vậy, nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài là phương thức thực hiện  
quyền làm cha mẹ, làm con cái một cách hợp pháp, qua đó kết hợp hài hoà lợi  
Ých của các bên: Người nhận nuôi và người được nhận nuôi.  
1.3 Pháp luật điều chỉnh việc nuôi con nuụi yếu tố nước ngoài.  
1.3.1 Một số đặc trưng cơ bản của pháp luật điều chỉnh việc nuôi con  
nuụi yếu tố nước ngoài.  
Trong mỗi giai đoạn lịch sử, việc nuôi con nuụi những đặc điểm  
riêng, phản ánh các điều kiện về kinh tế hội, lịch sử của thời kỳ đó. Pháp  
luật điều chỉnh nuôi con nuụi yếu tố nước ngoài có những đặc trưng cơ bản  
sau:  
Thứ nhất, về đối tượng điều chỉnh.  
Đối tượng điều chỉnh của pháp luật nuôi con nuụi yếu tố nước ngoài  
phức tạp bởi yếu tố nước ngoài: Yếu tố nước ngoài khác nhau tùy thuộc vào  
từng trường hợp khác nhau, có thể chủ thể, pháp luật áp dụng, sự kiện pháp  
lý…  
Việc xác định đúng yếu tố nước ngoài rất quan trọng, nhằm xác định  
thẩm quyền giải quyết việc nuôi con nuôi, giải quyết các tranh chấp phát sinh,  
xác định pháp luật cần áp dụng, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của cỏc bờn.  
Thứ hai, Về phương pháp điều chỉnh, cũng như các quan hệ khác, quan  
hệ nuôi con nuụi yếu tố nước ngoài cũng có hai phương pháp điều chỉnh  
đó phương pháp xung đột phương pháp thực chất.  
Phương pháp xung đột (hay còn gọi phương pháp điều chỉnh gián  
tiếp) phương pháp sử dụng quy pham xung đột, không trực tiếp quy định  
quan hệ nuôi con nuụi yếu tố nước ngoài này sẽ được điều chỉnh như thế  
Khóa luận tốt nghiệpNguyễn Thị Hải DS30C  
NguyÔn ThÞ H¶i DS30C  
8
nào, mà chỉ ấn định việc lựa chọn quy định pháp luật nước nào cần được áp  
dụng để điều chỉnh quan hệ cụ thể đó. Quy phạm xung đột được ghi nhận cả  
trong pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia, ví dụ Điều 30 Hiệp định tương  
trợ tư pháp giữa Việt Nam và Balan quy định Việc nhận nuôi con nuôi phải  
tuân theo pháp luật của nước người nhận nuôi là công dân”.  
Phương pháp thực chất (hay còn gọi phương pháp điều chỉnh trực  
tiếp) phương pháp sử dụng quy phạm thực chất, quy định trực tiếp quyền  
nghĩa vụ của cỏc bờn chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật nuôi con  
nuụi yếu tố nước ngoài. Quy phạm thực chÊt cũng được quy định cả trong  
pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế.  
Thứ ba, pháp luật điều chỉnh quan hệ nuôi con nuụi yếu tố nước  
ngoài luôn gắn chặt với chính sách đối ngoại. việc nuôi con nuôi mở rộng  
không gian lãnh thổ liên quan đến yếu tố chủ quyền quốc gia cũng như mối  
quan hệ về mặt tình cảm giữa người với người; việc nuôi con nuụi yếu tố  
nước ngoài còn ảnh hưởng rất lớn đến chính sách đối ngoại của mỗi quốc gia,  
là quan hệ về mặt tình cảm song lại ảnh hưởng sâu sắc đến chính trị.  
Thứ tư, pháp luật điều chỉnh quan hệ nuôi con nuụi yếu tố nước  
ngoài đề cao vấn đề nhân quyền, bảo vệ quyền con người trước hết bảo vệ  
quyền lợi của trẻ em. Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật để bảo  
vệ lợi ích của trẻ, quán triệt tư tưởng nhân loại phải dành cho trẻ em cái tốt  
nhất mỡnh cú. Điều 21 Công ước về quyền trẻ em quy định: Các quốc  
gia thành viên công nhận hoặc cho phép chế độ nhận làm con nuôi phải đảm  
bảo rằng những lợi ích tốt nhất của đứa trẻ phải là quan tâm cao nhất”.  
Phù hợp với tinh thần của Công ước, Luật HN & GĐ Việt Nam khẳng định,  
mục đích của việc nuôi con nuôi nhằm xây dùng tình cảm giữa người nuôi và  
con nuôi trong việc xác lập quan hệ cha mẹ và con cái, “đảm bảo cho người  
được nhận làm con nuôi được trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục  
phù hợp với đạo đức hội(Điều 67).  
Khóa luận tốt nghiệpNguyễn Thị Hải DS30C  
NguyÔn ThÞ H¶i DS30C  
9
Tuy Việt Nam chưa tham gia Công ước Lahaye 1993, nhưng các quy  
định trong các văn bản pháp luật điều chỉnh việc nuôi con nuôi yếu tố nước  
ngoài đã tiếp cận, cố gắng thể hiện tinh thần và phù hợp với yêu cầu của Công  
ước Lahaye. Những quy định đều hướng tới bảo vệ tốt nhất lợi ích của trẻ em.  
Thứ năm, pháp luật điều chỉnh nuôi con nuụi yếu tố nước ngoài điều  
chỉnh quan hệ cha mẹ - con không dựa trên cơ sở huyết thống với mục đích  
hình thành một gia đình mới giống như gia đình sinh thành của trẻ. Đây là  
quan hệ mang tính đặc thù vỡ sự khác biệt về ngôn ngữ, phong tục tập  
quỏn…Yờu cầu đặt ra là sự điều chỉnh của pháp luật phải rõ ràng, chặt chẽ,  
cụ thể; cần cơ chế phối hợp bảo vệ giữa các nước có liên quan bằng  
Hiệp định song phương, đa phương. Mục đích cốt yếu bảo đảm lợi ích của  
cỏc bờn, đặc biệt của trẻ em.  
1.3.2 Hệ thống pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam điều chỉnh việc  
nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài.  
* Những văn bản pháp luật quốc tế liên quan đến điều chỉnh quan hệ nuôi  
con nuụi yếu tố nước ngoài .  
Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay, vấn đề nuôi con nuôi giữa công dân  
các nước ngày càng phát triển đòi hỏi sự quan tâm của chính phủ các nước.  
Pháp luật các quốc gia cũng như pháp luật quốc tế đều thống nhất công nhận  
rằng trẻ em, do còn non nớt về thể chất và trí tuệ, cần được bảo vệ chăm  
sóc đặc biệt, kể cả sự bảo vệ thích hợp về mặt pháp lý trước cũng nsau khi  
ra đời” [6]. Do sự khác biệt về hoàn cảnh lịch sử, điều kiện kinh tế - xã hội,  
quy định riêng biệt của pháp luật từng nước nên xung đột pháp luật trong quá  
trình giải quyết việc nuôi con nuụi yếu tố nước ngoài là điều không thể  
tránh khỏi. Để khắc phục điều đó trong quá trình hợp tác và phát triển, đó cú  
khá nhiều Điều ước quốc tế đa phương và song phương nhằm điều chỉnh kịp  
thời các quan hệ phát sinh trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tế.  
Những văn bản pháp luật quốc tế về nuôi con nuôi bao gồm : Tuyên bố  
của Liên hiệp quốc về các nguyên tắc hội và pháp lý liên quan đến việc  
Khóa luận tốt nghiệpNguyễn Thị Hải DS30C  
NguyÔn ThÞ H¶i DS30C  
10  
bảo vệ và phúc lợi trẻ em, đặc biệt là thu xếp nuôi con nuôi trong và ngoài  
nước (thông qua ngày 3.12.1986); Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ  
em (thông qua ngày 20.11.1989, có hiệu lực ngày 2.9.1990); Công ước LaHay  
số 33 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực con nuôi nước ngoài (thông  
qua ngày 29.5.1993, có hiệu lực ngày 1.5.1995).  
Tuyên bố của liên hợp quốc về các nguyên tắc hội và pháp lý liên  
quan đến việc bảo vệ và phúc lợi trẻ em, đặc biệt việc thu xếp nuôi con  
nuôi trong và ngoài nước. Tuyên bố này đã nêu rõ : Mục đích hàng đầu của  
việc nuôi con nuôi là đem lại cho những trẻ em không thể được cha mẹ đẻ  
chăm sóc được một gia đình bền lâu (Điều 13). Tuyên bố này cũng khẳng  
định việc cho trẻ em làm con nuôi nước ngoài chỉ biện pháp thay thế để  
đảm bảo cho các em có một mái ấm gia đình khi không thể thu xếp cho các  
em được nhận nuôi trong gia đình hay được chăm sóc phù hợp tại quốc gia  
gốc của các em (Điều 17).  
Công ước quốc tế về quyền trẻ em : Đây văn bản quốc tế đầu tiên  
quy định một cách toàn diện nhất về quyền của trẻ em. Công ước đã quy định  
các nguyên tắc cơ bản mà các quốc gia thành viên phải thực hiện nhằm đảm  
bảo các quyền cơ bản của trẻ em. Vấn đề nuôi con nuôi quốc tế được đề cập  
đến tại Điều 20 và Điều 21 của Công ước. Đây những cơ sở pháp lý cho  
việc nuôi con nuôi quốc tế và là cơ sở để xây dựng các văn bản pháp luật về  
nuôi con nuôi quốc tế, cũng như điều chỉnh quan hệ nuôi con nuôi các quốc  
gia thành viên.  
Công ước LaHay số 33 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực con  
nuôi nứơc ngoài. Đây là Công ước liên quan trực tiếp nhất đến vấn đề nuôi  
con nuôi. Công ước đã quy định những nguyên tắc chung, phạm vi của công  
ước; những yêu cầu đối với việc nuôi con nuôi nước ngoài, thủ tục cho – nhận  
con nuôi nước ngoài; vấn đề công nhận hậu quả của việc nuôi con nuôi;  
quy định của các quan trung ương thẩm quyền và các tổ chức được uỷ  
quyền; trách nhiệm của quốc gia thành viờn…Cụng ước Lahay là Điều ước  
Khóa luận tốt nghiệpNguyễn Thị Hải DS30C  
NguyÔn ThÞ H¶i DS30C  
11  
quốc tế đa phương về nuôi con nuôi quốc tế. Việc tham gia Công ước này tạo  
điều kiện thuận lợi cho các quốc gia trong việc bảo vệ trẻ em và hợp tác giải  
quyết các vấn đề phát sinh trong lĩnh vực con nuôi quốc tế.  
Bên cạnh đó, hiện tượng xung đột pháp luật trong quá trình giải quyết  
việc nuôi con nuụi yếu tố nước ngoài là điều không tránh khỏi. Để giải  
quyết những xung đột pháp luật đó, để điều chỉnh tốt quan hệ nuôi con nuôi  
giữa nước ta với các nước, Việt Nam đã kết một số Hiệp định song  
phương về nuôi con nuôi với một số nước. Ngoài ra, quan hệ nuôi con nuụi  
yếu tố nước ngoài còn được điều chỉnh qua các Hiệp định tương trợ tư  
pháp và pháp lý, Hiệp định lãnh sự giữa nước ta với các nước.  
Hiệp định TTTP&PL liên quan đến vấn đề nuôi con nuôi : Hiệp định  
tương trợ tư pháp là hình thức pháp lý ngày càng có vai trò quan trọng trong  
việc điều chỉnh quan hệ nuôi con nuụi yếu tố nước ngoài. Các Hiệp định  
này đều quy định việc xác định thẩm quyền giải quyết nuôi con nuôi; quy  
định nguyên tắc áp dụng pháp luật để điều chỉnh quan hệ nuôi con nuôi giữa  
công dân của các nước kết là nguyên tắc luật quốc tịch của người nhận  
nuôi, ngoài ra một số Hiệp định điều chỉnh quan hệ nuôi con nuôi theo  
nguyên tắc Luật quốc tịch của con nuôi.  
Hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi phát huy hiệu quả cao nhất trong  
lĩnh vực nuôi con nuôi. Hiện nay có 16 HĐHTNCN đã được kết, nội dung  
cơ bản của các Hiệp định này là :  
- Đảm bảo nguyên tắc bảo vệ trẻ em;  
- Quy định về thủ tục giải quyết việc cho nhận con nuôi giữa các nước;  
- Quy định nguyên tắc áp dụng pháp luật thẩm quyền quyết định  
việc cho nhận con nuôi;  
- Hệ quả pháp lý của việc nuôi con nuôi;  
- Nghĩa vụ hợp tác: Các nước kết cam kết thực hiện các biện pháp  
cần thiết để bảo vệ trẻ em, trao đổi thông tin và phối hợp thực hiện hợp định.  
Khóa luận tốt nghiệpNguyễn Thị Hải DS30C  
NguyÔn ThÞ H¶i DS30C  
12  
Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực nuôi con nuôi nước ngoài ở Việt Nam  
những năm qua đã mang lại hiệu quả cao. Việc nuôi con nuụi yếu tố nước  
ngoài được đặt dưới sự giám sát chặt chẽ của các quan Nhà nước thẩm  
quyền đảm bảo tuân thủ pháp luật của cả hai nước: nước gốc nước  
nhận. Điều đó đã góp phần đảm bảo tính nhân đạo, lành mạnh của việc cho  
nhận con nuôi, khắc phục hiện tượng lợi dụng việc nuôi con nuôi vào những  
mục đích trục lợi.  
* Hệ thống pháp luật Việt Nam điều chỉnh việc nuôi con nuụi yếu tố  
nước ngoài.  
Sự hình thành và phát triển của quan hệ nuôi con nuụi yếu tố nước  
ngoài gắn liền với điều kiện hoàn cảnh lịch sử, kinh tế – xã hội từng thời kỳ.  
Từ khi Nhà nước phong kiến Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời pháp luật  
về nuôi con nuôi về nuôi con nuụi yếu tố nước ngoài có thể xem xét qua  
các giai đoạn sau:  
- Giai đoạn từ 1945 – 1959.  
Pháp luật trong nước về quan hệ HN & yếu tố nước ngoài trong đó  
có quan hệ nuôi con nuụi yếu tố nước ngoài còn hết sức đơn giản, chưa tập  
hợp thành hệ thống, chưa điều chỉnh đầy đủ các quan hệ đó. Quan hệ nuôi con  
nuôi có yếu tố nước ngoài chưa được điều chỉnh riêng biệt.  
- Giai đoạn từ 1959 – 1986.  
Xuất phát từ tình hình thực tế của quan hệ hôn nhân và gia đình trong thời  
kỳ mới, luật hôn nhân và gia đình đã được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ  
XI ngày 29/12/1959 và được Chủ tịch nước sắc lệnh số 02/SL công bố  
ngày 13/01/1960. Vấn đề nuôi con nuôi được quy định ngay trong Luật HN &  
GĐ đầu tiên của nước ta (Luật hôn nhân và gia đình năm 1959), nhưng nuôi  
con nuụi yếu tố nước ngoài vẫn chưa được ghi nhận trong luật.  
Sau khi thống nhất đất nước (1975), quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với  
các nước ngày càng được mở rộng. Việt Nam đã tiến hành đàm phán và ký  
kết các hiệp định tương trợ tư pháp với Cộng hòa dân chủ Đức (1980), Liờn  
Khóa luận tốt nghiệpNguyễn Thị Hải DS30C  
NguyÔn ThÞ H¶i DS30C  
13  
Xụ (1981), Tiệp Khắc (1982), CuBa (1984), Hungary (1985), Bungari (1986).  
Các Hiệp định tương trợ tư pháp đã điều chỉnh khá toàn diện các vấn đề hôn  
nhân và gia đình, trong đó vấn đề nuôi con nuôi cã yếu tố nước ngoài.  
- Giai đoạn 1986 – 2000.  
Ngày 29/12/1986 Luật HN & GĐ Việt Nam đã được Quốc hội thông qua.  
Lần đầu tiên trong lịch sử pháp luật hôn nhân và gia đình, nhà nước ta đã  
dành 1 chương (chương IX) quy định về quan hệ hôn nhân và gia đình giữa  
công dân Việt Nam với người nước ngoài.  
Trong khoảng thời gian từ 1986 đến 1992, Quốc hội đó thụng qua một số  
văn bản pháp lý cã liên quan đến quan hệ hôn nhân và gia đình yếu tố nước  
ngoài như Luật Quốc tịch 1988, Điều 14 quy định trẻ em là công dân Việt  
Nam làm con nuôi người nước ngoài không vì thế mất quốc tịch Việt  
Nam; Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (2004) quy định: Mọi trường  
hợp đưa trẻ em ra nước ngoài hoặc từ nước ngoài vào phải theo quy định của  
pháp luật Việt Nam(Điều 7).  
Ngày 29/4/1992, Hội Đồng Bộ Trưởng đã ban hành Quyết định số 145/  
QĐ-HĐBT, tuy nó mới chỉ điều chỉnh việc người nước ngoài xin trẻ em Việt  
Nam làm con nuôi đang sống trong các cơ sở nuôi dưỡng do ngành Lao động  
thương binh - xã hội quản lý, song có thể thấy đây văn bản pháp luật trong  
nước đầu tiên của Việt Nam cụ thể hoá việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt  
Nam và người nước ngoài.  
Trong giai đoạn này Pháp lệnh HN & GĐ giữa công dân Việt Nam với  
người nước ngoài (1993) ra đời. Sự ra đời của Pháp lệnh đánh dấu sự phát  
triển quan trọng của Pháp luật Việt Nam trong việc điều chỉnh quan hệ HN &  
yếu tố nước ngoài.  
- Giai đoạn từ năm 2000 đến nay.  
Vấn đề nuôi con nuụi yếu tố nước ngoài ngày càng phát triển, mở rộng,  
trở thành một chế định pháp lý trong pháp luật Hôn nhân và gia đình. Luật  
Khóa luận tốt nghiệpNguyễn Thị Hải DS30C  
NguyÔn ThÞ H¶i DS30C  
14  
HN & GĐ năm 2000 dành một chương (chương XI) quy định quan hệ Hôn  
nhân và gia đình yếu tố nước ngoài, việc nuôi con nuụi yếu tố nước  
ngoài được quy định cụ thể tại Điều 105, cùng với đó hệ thống các văn bản  
dưới luật.  
Việc ban hành các văn bản pháp luật đã đáp ứng kịp thời đòi hỏi của thực  
tiễn về quan hệ nuôi con nuụi yếu tố nước ngoài. Việc nuôi con nuụi cú  
yếu tố nước ngoài được quy định rõ ràng cụ thể, chặt chẽ hơn, các quy định  
về điều kiện nuôi con nuôi, hậu quả pháp lý của việc nuôi con nuôi, thủ tục  
đăng ký, chấm dứt việc nuôi con nuôi …quy định một cách đầy đủ, toàn diện  
hệ thống hơn.  
Khóa luận tốt nghiệpNguyễn Thị Hải DS30C  
NguyÔn ThÞ H¶i DS30C  
15  
CHƯƠNG 2  
TÌNH HÌNH ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NUÔI CON NUễI Cể  
YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY  
2.1 Một số nhận xét chung về tình hình áp dụng pháp luật nuôi con  
nuụi yếu tố nước ngoài ở Việt Nam hiện nay.  
Nhìn chung, pháp luật Việt Nam chỉ tỏ hiệu lực chủ yếu ở phần đầu  
quá trình cho nhận con nuôi, đó là xác định về điều kiện của người nhận nuôi,  
của con nuôi; thủ tục cho nhận… Đối với phần sau của quá trình nuôi con  
nuôi nước ngoài (vấn đề bảo vệ quyền lợi ích của đứa trẻ trong mối quan  
hệ với bố mẹ nuôi ở nước mà nó trú) – sau khi trẻ em Việt Nam đã được  
bàn giao cho cha mẹ nuôi thì gần như pháp luật Việt Nam không thể phát huy  
giá trị hiệu lực của nó. Điều đó là do xuất phát từ nguyên lý cơ bản, hiệu lực  
của hệ thống pháp luật mỗi quốc gia chỉ có giá trị trên lãnh thổ của mình.  
Trong khi đó, các Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với nước ngoài  
cũng chỉ dừng lại ở mức độ quy định về vấn đề luật áp dụng thẩm quyền  
giải quyết quan hệ nuôi con nuôi quốc tế. Các HĐHTNCN đã đi xa hơn và  
hiệu quả hơn khi thiết lập các cơ chế hỗ trsong phương về việc đảm bảo một  
cuộc sống tốt đẹp cho đứa trẻ ngay cả khi nó được chuyển ra nước ngoài sinh  
sống, nhưng lại hạn chế nhất định đó là: Các HĐHTNCN vẫn chưa thực sự  
một khung pháp lý đầy đủ để chi phối được rộng khắp các vấn đề thể  
phát sinh trong lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tế. Mặt khác các Hiệp định về  
nuôi con nuôi nước ngoài hiện nay rõ ràng vẫn những thoả thuận riêng lẻ  
giữa Việt Nam với từng nước cụ thể, trong khi số lượng các nước hiệp  
định với Việt Nam lại còn khỏ ớt.  
2.1.1 Những thuận lợi khi áp dụng pháp luật giải quyết việc nuôi con  
nuụi yếu tố nước ngoài  
Trên cơ sở nhìn nhận thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật về nuôi  
con nuụi yếu tố nước ngoài trong những năm qua cho thấy những thành  
Khóa luận tốt nghiệpNguyễn Thị Hải DS30C  
NguyÔn ThÞ H¶i DS30C  
16  
công cơ bản sau:  
- Qua việc cho trẻ em làm con nuôi người nước ngoài, tìm được mái ấm  
gia đình cho nhiều trẻ em, đảm bảo quyền lợi cho người con nuôi và người  
nhận con nuôi.  
Việc cho trẻ em Việt Nam làm con nuôi người nước ngoài trong thời  
gian qua đã cơ bản giải quyết được những khó khăn về đời sống cho một số  
trẻ em có hoàn cảnh gia đình đặc biệt như bị bỏ rơi, mồ côi, trẻ em tàn tật mà  
điều kiện gia đình cũng như cơ sở nuôi dưỡng không bảo đảm được việc  
chăm sóc nuôi dưỡng, chữa trị, đồng thời đáp ứng được yêu cầu, mục tiêu cơ  
bản của việc nuôi con nuôi là vì lợi ích tốt nhất của trẻ em.  
Việc giải quyết cho người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con  
nuôi đã đáp ứng được nguyện vọng chính đáng của người xin nhận con nuôi,  
tăng cường được mối quan hệ gắn giữa họ với Việt Nam, đồng thời giảm  
bớt phần nào gánh nặng về kinh tế, nhất đối với các gia đình đông con hoặc  
có con bị khuyết tật.  
- Cơ chế giải quyết vấn đề nuôi con nuôi nước ngoài chặt chẽ hơn,  
minh bạch hơn.  
Quy định của pháp luật hiện hành tạo cơ chế giải quyết vấn đề nuôi con  
nuôi nước ngoài chặt chẽ hơn, minh bạch và rõ ràng hơn; quy trình thủ tục, hồ  
sơ giấy tờ giải quyết cho trẻ em làm con nuôi nước ngoài được quy định cụ  
thể hơn. Cùng với quy định trong các HĐHTNCN, Nghi định 68/ 2002/ NĐ-  
CP và sửa đổi bổ sung ở nghị định 69/2006/NĐ-CP, đã tiệm cận dần với cơ  
chế giải quyết vấn đề nuôi con nuôi quốc tế theo chuẩn mực Công ước  
Lahaye 1993 (mà Việt Nam đang chuẩn bị kết và phê chuẩn).  
Thứ nhất, về nguyên tắc, chỉ giải quyết cho trẻ em Việt Nam làm con  
nuôi ở những nước cùng tham gia hoặc kết với Việt Nam điều ước quốc tế  
về hợp tác nuôi con nuôi. Với những nước chưa kết điều ước quốc tế, thì  
chỉ giải quyết trong một số trường hợp ngoại lệ có tính nhân đạo.  
Khóa luận tốt nghiệpNguyễn Thị Hải DS30C  
NguyÔn ThÞ H¶i DS30C  
17  
Thứ hai, công tác quản lý nhà nước về nuôi con nuôi quốc tế được giao  
tập trung vào một cơ quan đầu mối Cục Con nuôi thuộc Bộ Tư pháp. Cơ  
quan này đồng thời đảm nhiệm chức năng của cơ quan Trung ương về con  
nuôi quốc tế của Việt Nam theo các HĐHTNCN giữa Việt Nam với các nước  
và tham gia vào một số khâu trong quá trình giải quyết cho trẻ em Việt Nam  
làm con nuôi nước ngoài.  
Thứ ba, cơ chế phối hợp giữa các quan nhà nước ở địa phương với  
nhau và với cơ quan trung ương đã được kiện toàn một bước. Nhiều tỉnh đã  
ban hành Quy chế phối hợp liên ngành giữa các quan pháp, Lao động-  
Thương binh và Xã hội, Công an, Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh trong việc  
giải quyết hồ sơ nuôi con nuôi, tạo ra sự kiểm tra thường xuyên hơn đối với  
hoạt động nuôi con nuôi quốc tế tại địa phương. Điều đó có ý nghĩa tích cực  
trong việc phòng chống các hành vi vi phạm pháp luật nhằm mục đích trục  
lợi.  
Thứ tư, tạo khung pháp lý cho phép các tổ chức nuôi con nuôi nước  
ngoài vào hoạt động tại Việt Nam. Trên cơ sở các Hiệp định về hợp tác nuôi  
con nuôi và Nghị định 68/CP, trong các năm qua, Bộ tư pháp đã cấp giấy  
phép cho khoảng 70 tổ chức con nuôi nước ngoài vào hoạt động tại Việt Nam  
trên nguyên tắc nhân đạo, phi lợi nhuận [40]. Các tổ chức này đã nhiều  
đóng góp tích cực, hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ cho nhiều trẻ em có hoàn cảnh  
đặc biệt làm con nuôi người nước ngoài.  
- Có sự cải thiện đáng kể về điều kiện vật chất trong các cơ sở nuôi  
dưỡng trẻ em.  
Trong những năm qua, cả nước khoảng 120 cơ sở bảo trợ hội do  
ngành lao động - thương binh -xã hội quản lý, được phép giới thiệu trẻ em  
làm con nuôi, theo chỉ định của các Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh [37]. Hầu hết  
các tỉnh thành phố đều đó cú (ít nhất một) cơ sở nuôi dưỡng để thể đảm  
nhiệm việc nuôi dưỡng chăm sóc trẻ em. Việc thực hiện các dự án hỗ trợ nhân  
đạo từ các tổ chức con nuôi nước ngoài, đã góp phần quan trọng cải thiện về  
Khóa luận tốt nghiệpNguyễn Thị Hải DS30C  
NguyÔn ThÞ H¶i DS30C  
18  
cơ sở vật chất, đời sống của nhiều cơ sở nuôi dưỡng, giải quyết những khó  
khăn nhất định của địa phương.  
Theo báo cáo chưa đầy đủ, từ năm 2003 đến nay, tổng số hỗ trợ nhân  
đạo bằng tiền vật chất trị giá đạt khoảng 160 tỷ đồng [38]. Đây những  
con số ấn tượng về sự hỗ trợ hữu hiệu của các cơ sở nuôi dưỡng, giúp cho các  
cơ sở nuôi dưỡng cải thiện đáng kể cơ sở vật chất điều kiện chăm sóc, nuôi  
dưỡng trẻ.  
- Cải tiến một bước trình tự, thủ tục giải quyết cho trẻ em làm con nuôi  
người nước ngoài.  
Thủ tục, trình tự giải quyết việc nuôi con nuôi quốc tế được cải tiến  
một cách đáng kể. Nhiều loại biểu mẫu hồ sơ được ban hành bảo đảm thống  
nhất thi hành trên phạm vi cả nước. Quy trình xử hồ sơ được thực hiệnchặt  
chẽ hơn giảm bớt thủ tục phiền hà. hành chính giấy tờ, đảm bảo tính khả thi  
trong việc giải quyết hồ sơ. Sự tham gia của Cục Con nuôi đã tăng cường việc  
kiểm tra, giám sát hoạt động cho con nuôi nước ngoài, tháo gỡ những vướng  
mắc, ách tắc, hạn chế ngăn ngừa các vi phạm trong quá trình giải quyết,  
tăng cường sự quản của cơ quan Nhà nước.  
Trong quy trình giải quyết việc nuôi con nuôi, trách nhiệm của các cơ  
quan Nhà nước (như Cục Con nuôi, Sở Tư pháp, Công an tỉnh, Văn phòng Uỷ  
ban nhân dân tỉnh, cơ sở nuôi dưỡng, Công an và uỷ ban nhân dân cấp )  
được quy định rõ ràng hơn về trách nhiệm của từng khâu liên quan đến hồ sơ  
của người xin nhận con nuôi và hồ sơ của trẻ em.  
- Công tác thanh tra, kiểm tra được tăng cường.  
Công tác thanh tra, kiểm tra đối với việc giải quyết cho trẻ em làm con  
nuôi nước ngoài thời gian qua cũng đã được tăng cường một bước, góp phần  
tích cực vào việc phát hiện, ngăn ngừa xử lý vi phạm trong lĩnh vực nuôi  
con nuôi nước ngoài, nhằm ổn định tình hình, phục vụ đắc lực cho công tác  
quản lý nhà nước trong lĩnh vực này.  
Khóa luận tốt nghiệpNguyễn Thị Hải DS30C  
NguyÔn ThÞ H¶i DS30C  
19  
- Hợp tác quốc tế về nuôi con nuôi không ngừng được cải thiện, mở  
rộng.  
Việc quy định nguyên tắc giải quyết cho trẻ em làm con nuôi nước  
ngoài thực hiện trên cơ sở điều ước quốc tế về hợp tác nuôi con nuôi giữa  
Việt Nam và các nước khác. Nguyên tắc này là “chìa khoáđể mở rộng cánh  
cửa hợp tác quốc tế về nuôi con nuôi giữa Việt Nam với các nước và vùng  
lãnh thổ. Nghị định 184/ CP trước đây không có quy định này.  
2.1.2 Những khó khăn, bất cập khi áp dụng pháp luật giải quyết việc  
nuôi con nuụi yếu tố nước ngoài.  
- Nhận thức chưa đúng về vấn đề nuôi con nuôi trong đó có nuôi con  
nuụi yếu tố nước ngoài.  
Một trong những bất cập, tồn tại cơ bản là trong xã hội, các quan  
nhà nước và trong nhân dân còn nhận thức chưa đúng về vấn đề nuôi con nuôi  
nói chung và nuôi con nuôi nước ngoài nói riêng, nhất về tính nhân đạo,  
nhân văn và các vấn đề pháp lý có liên quan.  
Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật trong lĩnh vực này nhìn  
chung còn yếu, chưa được quan tâm đúng mức, chưa thực hiện thường xuyên  
thống nhất các địa phương.  
- Hiện tượng làm sai lệch nguồn gốc trẻ em vẫn còn.  
Một quyết định cho trẻ em làm con nuôi người nước ngoài, trước khi  
được đưa ra cần được cân nhắc kỹ càng, chính xác, suy xét trên mọi phương  
diện. Bởi một hành vi sai phạm, sẽ gây hậu quả khôn lường không những đối  
với trẻ em, người xin con nuôi, tổ chức con nuôi mà còn ảnh hưởng đến quan  
hệ giữa nước cho con nuôi và nước nhận con nuôi. Vấn đề này đang một  
thực tế cần hoàn thiện, nhiều kẻ lợi dụng hoạt động nhân đạo này để trục lợi,  
nhiều người lợi dụng chức quyền để mưu lợi cá nhân.  
Cũng do sự nhận thức còn hạn chế, đặc biệt là do động cơ trục lợi cá  
nhân, nên thực tế dẫn đến hiện tượng làm sai lệch hồ sơ, giấy tờ về nguồn gốc  
của trẻ em từ phía cán bộ công chức hoặc cán bộ chức quyền ở địa phương.  
Khóa luận tốt nghiệpNguyễn Thị Hải DS30C  
NguyÔn ThÞ H¶i DS30C  
20  
Hành vi này, vô hình chung đã tiếp tay cho tệ nạn làm giấy tờ nhằm mục đích  
trục lợi, qua đó xâm hại đến các quyền lợi ích hợp pháp của trẻ em, gây  
hậu quả xấu cho xã hội. dụ như năm 2008 vừa qua tại Tỉnh Nam Định,  
Công an đã phát hiện đường dây đưa trẻ em ra nước ngoài làm con nuôi từ  
việc điều tra vụ làm giả hồ sơ trẻ em, cho thấy tệ nạn tham nhũng, trục lợi của  
cá nhân có thẩm quyền…  
- Thiếu sự gắn kết giữa con nuôi trong nước và con nuôi quốc tế.  
Theo quy địnhcủa quốc tế, thì nguyên tắc ưu tiên là phải chú trọng việc  
nuôi con nuôi trong nước, nuôi con nuôi nước ngoài chỉ biện pháp thay thế  
cuối cùng khi không thể tìm được mái ấm gia đình cho trẻ em trong nước.  
Đây cũng là nguyên tắc quan trọng của Công ước Lahaye 1993.  
Các cơ sở bảo trợ hội trẻ em cũng chưa sự phân loại một cách  
chính thức: những nơi đựơc giới thiệu trẻ em làm con nuôi người nước  
ngoài, nhưng nơi chỉ được giới thiệu trẻ em làm con nuôi trong nước, thậm  
chí có nơi không được giới thiệu trẻ em làm con nuôi. Hiện nay cả nước cú  
trờn 378 cơ sở nuôi dưỡng trẻ em nhưng chỉ có 91 cơ sở đó trong số đó đựơc  
giới thiệu trẻ em làm con nuôi nước ngoài theo sự chỉ định của Uỷ ban nhân  
dân cấp tỉnh [41]. Điều này đã tạo sự phân biệt đối xử, là nguyên nhân làm  
phát sinh sự độc quyền của các cơ sở nuôi dưỡng của nhà nước trong việc giới  
thiệu trẻ em làm con nuôi nước ngoài.  
Pháp luật về HN & GĐ, cũng như về đăng hộ tịch, đều chưa biện  
pháp bảo đảm thực thi quyền của trẻ em là đựơc ưu tiên nuôi dưỡng ở trong  
nước. Điều này đã tạo kẻ hcho hiện tượng tiêu cực trong quá trình giới thiệu  
giải quyết cho trẻ em làm con nuôi nước ngoài.  
- Công tác quản Văn phòng con nuôi nước ngoài còn nhiều hạn chế.  
Văn phòng con nuôi của các nước hoạt động tại Việt Nam một mặt phải  
tuân theo pháp luật của nước nhận. Nhiều nước cỏc quy định khác nhau về  
hoạt động của tổ chức con nuôi nước ngoài, nhất là các quy định về tài chính.  
Khả năng tài chính của các tổ chức con nuôi nước ngoài cũng rất khác nhau,  
Khóa luận tốt nghiệpNguyễn Thị Hải DS30C  
NguyÔn ThÞ H¶i DS30C  
21  
nên hiệu quả hoạt động tài chính cũng khác nhau. Thời gian qua, các tổ chức  
này đều thực hiện hỗ trợ nhân đạo cho các cơ sở nuôi dưỡng chủ yếu bằng  
tiền mặt. Pháp luật nước ta quy định về hỗ trợ nhân đạo, quản việc tiếp  
nhận, sử dụng các khoản hỗ trnhân đạo nhìn chung còn thiếu chưa cụ thể,  
lỏng lẻo, thiếu minh bạch, rõ ràng.  
- Thủ tục, trình tự giải quyết việc nuôi con nuụi cũn một số bất cập.  
Theo thông 08/2006/TT-BTP, các cơ sở nuôi dưỡng phải gửi danh  
sách trẻ đủ điều kiện làm con nuôi nước ngoài về Cục qua Sở Tư pháp.  
Nhưng trên thực tế quy định này chưa được thực hịờn một cách triệt để. Các  
quan khác như Sở Tư pháp, Cục Con nuôi cũng chỉ quan kiểm tra và  
cho ý kiến đối với hồ sơ giấy tờ trẻ em do các cơ sở nuôi dưỡng lập theo quy  
định của pháp luật.  
Ngoài ra, nhiều địa phương giao toàn bộ khâu chuẩn bị hồ sơ trẻ em  
cho cơ sở nuôi dưỡng, Sở Tư pháp chỉ kiểm tra và làm công văn gửi Cục Con  
nuôi. Nhiều địa phương trực tiếp gửi danh sách cho Cục mà không thông qua  
Sở Tư pháp. Điều này trái với quy định của thông 08/2006/TT-BTP, đồng  
thời kẻ hở để cơ sở nuôi dưỡng “đạo diễn” hồ sơ trẻ em, làm sai lệch  
nguồn gốc trẻ em vì mục đích trục lợi.  
- Chưa có quy định về cơ chế phối hợp giữa các quan có liên  
quan.  
Một bất cập trong việc thi hành Nghị định 68/2002/ NĐ-CP thiếu  
đồng bộ trong cơ chế phối hợp giữa các quan nhà nước trong việc giải  
quyết nuôi con nuôi quốc tế. Cụ thể cấp phường - cấp tỉnh - cấp trung  
ương.  
Đối với cấp xó, cú hiện tượng chính quyền địa phương thông đồng với  
những người môi giới, trục lợi trong việc thu gom trẻ và làm sai lệch hồ sơ  
trẻ.  
Đối với cấp tỉnh, nhiều nơi chưa ban hành cơ chế phối hợp. nơi ban  
hành nhưng lại mang tính hình thức khó triển khai trên thực tế.  
Khóa luận tốt nghiệpNguyễn Thị Hải DS30C  
NguyÔn ThÞ H¶i DS30C  
22  
Đối với cấp trung ương, còn thiếu sự hợp tác chặt chẽ giữa Bộ Tư pháp  
Bộ Lao động- Thương binh và xã hội trong việc hoạch định chính sách về  
nuôi con nuôi quốc tế, về cơ sở bảo trợ hội, về các vấn đề quản lý tài  
chính, hỗ trợ nhân đạo.  
- Hiện tượng môi giới trung gian trong việc nuôi con nuụi yếu tố  
nước ngoài còn diễn biến phức tạp.  
Các hoạt động môi giới trung gian bất hợp pháp trong lĩnh vực nuôi  
con nuôi chưa giảm, mà còn diễn biến phức tạp, tinh vi, kín đáo hơn, trong đó  
sự hấp dẫn về lợi ích kinh tế thể được coi là động cơ chính. Cùng với sự  
cạnh tranh giữa các tổ chức con nuôi nước ngoài tại các địa phương với nhau,  
còn xuất hiện sự cạnh tranh của một số tổ chức dịch vụ, du lịch, văn phòng  
luật sư…. Nguyên nhân của tình trạng này là Việt Nam chưa cho phép tổ  
chức nuôi con nuôi trong nước hoạt động trong lĩnh vực nuôi con nuụi yếu  
tố nước ngoài. Trong khi vấn đề kiểm tra, quản lý, thanh tra và xử của  
chúng ta còn nhiều hạn chế thì việc tiếp tay của những người trực tiếp tham  
gia quản hồ sơ con nuôi đã làm cho các hiện tượng môi giới trung gian khó  
kiểm soát.  
2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật hiện hành giải quyết việc nuôi con  
nuụi yếu tố nước ngoài ở Việt Nam.  
Để điều chỉnh quan hệ nuôi con nuôi quốc tế, pháp luật là công cụ  
mang tính hiệu quả hiệu lực nhất. Pháp luật về nuôi con nuôi quốc tế hiện  
hành ở Việt Nam gồm có: Các điều ước quốc tế và pháp luật trong nước. Điều  
ước quốc tế, cỏc HĐTTTP & PL mà Việt Nam đã với các nước, trong  
đó điều chỉnh ở mức độ nhất định về vấn đề nuôi con nuôi quốc tế. Bên  
cạnh đú, cũn cỏc HĐHTNCN Việt Nam đã với các nước và vùng  
lãnh thổ. Về phía pháp luật quốc gia, vấn đề nuôi con nuụi yếu tố nước  
ngoài được quy định trong các văn bản như: Luật Hôn nhân và gia đình năm  
2000 cụ thể ở điều 105; Nghị định 68/CP quy định chi tiết thi hành một số  
điều của Luật Hôn nhân và gia đình về quan hệ Hôn nhân và gia đình yếu  
Khóa luận tốt nghiệpNguyễn Thị Hải DS30C  
NguyÔn ThÞ H¶i DS30C  
23  
tố nước ngoài; Nghị định 69/CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định  
68/CP; Thông tư số 07/BTP hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định  
68/CP; Thông 08/BTP hướng dẫn thực hiện một số quy định về nuôi con  
nuụi yếu tố nước ngoài.  
Cùng với xu thế hội nhập, việc nuôi con nuụi yếu tố nước ngoài ở  
Việt Nam trong những năm gần đây có xu hướng tăng cao. Quy định của  
pháp luật hiện hành đã tạo cơ sở pháp lý cho việc nuôi con nuôi quốc tế.  
Phân tích thực trạng áp dụng pháp luật về nuôi con nuụi yếu tố nước ngoài  
sẽ cho ta thấy những vấn đề còn tồn tại cần giải quyết.  
2.2.1 Nguyên tắc giải quyết nuôi con nuụi yếu tố nước ngoài.  
Thứ nhất, đảm bảo việc cho-nhận trẻ em làm con nuôi chỉ được thực  
hiện trên tinh thần nhân đạo, nhằm đảm bảo lợi ích tốt nhất cho trẻ em và tôn  
trọng các quyền cơ bản của trẻ em đã được pháp luật quốc gia và pháp luật  
quốc tế ghi nhận.  
Nguyên tắc này khẳng định chủ trương chính sách đúng đắn nhất quán  
của Đảng và Nhà nước ta trong việc cho người nước ngoài nhận trẻ em Việt  
Nam làm con nuôi, nhằm mục đích cao nhất là tìm cho trẻ có hoàn cảnh khó  
khăn một gia đình thay thế cho gia đình gốc của trẻ.  
Đồng thời để đảm bảo nguyên tắc nhân đạo, Nghị định 68/CP quy định  
nghiêm cấm lợi dụng việc nuôi con nuôi nhằm mục đích bóc lột sức lao  
động, xâm phạm tình dục, mua bán trẻ em hoặc mục đích trục lợi khác”  
[7]. Đây là nguyên tắc trước đây chưa được quy định (Nghị định 184/ CP).  
thể thấy rằng việc giải quyết nuôi con nuụi yếu tố nước ngoài dựa trên  
nguyên tắc tối thượng của Công ước Lahaye 1993 [1].  
Thứ hai, việc cho người nước ngoài thường trú ở nước ngoài nhận trẻ  
em có quốc tịch Việt Nam làm con nuôi chỉ được xem xét giải quyết nếu Việt  
Nam và nước người nhận nuôi thường trú đã kết hoặc cùng gia nhập điều  
ước quốc tế về hợp tác nuôi con nuôi (trừ trường hợp ngoại lệ). Đây một  
quy định mới so với quy định của Nghị định 184/ CP trước đây đã làm  
Khóa luận tốt nghiệpNguyễn Thị Hải DS30C  
NguyÔn ThÞ H¶i DS30C  
24  
thay đổi căn bản về thủ tục giải quyết việc nuôi con nuôi. Việc đề ra nguyên  
tắc này nhằm tạo cơ sở pháp lý quốc tế cho vấn đề bảo vệ trẻ em Việt Nam  
khi được làm con nuôi ở nước ngoài, qua đó góp phần hạn chế các hiện  
tượng tiêu cực thể xảy ra liên quan đến việc cho và nhận con nuôi.  
Tuy nhiên nhu cầu xin nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi nước ngoài  
rất lớn, việc thực hiện nguyên tắc này cũng rất phức tạp đối với việc xin con  
nuôi của những người thường trú tại các nước chưa điều ước quốc tế về  
nuôi con nuôi với Việt Nam. Trong điều kiện chưa thể gia nhập Công ước  
cũng như không thể cùng một lúc ký kết hiệp định với tất cả các nước xin  
nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi, pháp luật Việt Nam cũng tính đến  
trường hợp ngoại lệ - tức là có thể cho phép người nước ngoài ở những nước  
chưa kết điều ước quốc tế với Việt Nam, được nhận trẻ em Việt Nam làm  
con nuôi trong trường hợp xin đích danh trẻ mồ côi tàn tật đang sống tại gia  
đình hoặc trường hợp giữa những người xin nhận trẻ em có quan hệ họ  
hàng thân thích với nhau. Nếu người nước ngoài không có quan hệ họ hàng  
thân thích thì phải thời gian sinh sống, làm việc, học tập tại Việt Nam ít  
nhất từ 6 tháng trở lên.  
Đây là nguyên tắc quan trọng vỡ nó yêu cầu việc giải quyết nuôi con  
nuôi phải đặt ở tầm quan hệ hai Nhà nước, chứ không còn đơn thuần là quan  
hệ giữa người xin con nuôi, người cho con nuôi, và quan Nhà nước có  
thẩm quyền. Đồng thời việc thực hiện tốt nguyên tắc này sẽ tạo điều kiện  
thuận lợi để tiến tới gia nhập Công ước Lahay. Tuy nhiên việc nhận nuôi con  
nuôi giữa những người có quan hệ họ hàng thân thích, pháp luật chưa quy  
định cụ thể nờn cũn sự hiểu sai hay không phù hợp khi áp dụng. Mặc dù  
Thông 08/BTP đó hướng dẫn về vấn đề này (điểm 1 mục II), song  
chớnh vỡ squy định không tập trung các văn bản thiếu sự thống nhất thế  
việc áp dụng còn lúng túng và nhân dân vẫn chưa nắm bắt được hết quy định  
của pháp luật. Do đó xây dựng Luật nuôi con nuôi cần thiết.  
Khóa luận tốt nghiệpNguyễn Thị Hải DS30C  
NguyÔn ThÞ H¶i DS30C  
25  
Pháp luật hiện hành chưa có quy định về chủ trương, quan điểm  
chung của Nhà nước đối với việc cho trẻ em làm con nuôi người nước ngoài.  
Theo quy định của Công ước Lahay, việc cho con nuôi nước ngoài chỉ được  
coi là một giải pháp cuối cùng khi không thể tìm một gia đình thích hợp trong  
nước cho trẻ em. Bởi việc cho trẻ em làm con nuôi phải cố gắng duy trì  
được bản sắc văn hoá, phong tục tập quán, ngôn ngữ… của đứa trẻ. Vậy pháp  
luật cần quy định rõ và cụ thể về vấn đề này trong pháp luật nuôi con nuôi.  
2.2.2 Xác định các điều kiện của việc nuôi con nuụi yếu tố nước  
ngoài.  
Theo pháp luật Việt Nam việc nuôi con nuôi nói chung và nuôi con  
nuụi yếu tố nước ngoài nói riêng phải nhằm gắn bó tình cảm giữa ngưũi  
nuụi và con nuôi trong quan hệ cha mẹ và con, đảm bảo cho người con chưa  
thành niên được trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục tốt, phù hợp với  
đạo đức hội [23]. Để thực hiện theo đúng mục đích tốt đẹp là “đem đến  
cho đứa trẻ một gia đình chứ không phải đem đến cho gia đình một đứa  
trẻ”, đồng thời đảm bảo sự quản chặt chẽ của Nhà nước. Pháp luật quy  
định về điều kiện nhận nuôi con nuôi bao gồm điều kiện nhận đối với người  
nhận nuôi và con nuôi, điều kiện về sự đồng ý của cha mẹ đẻ, người giám hộ  
người được nhận làm con nuôi.  
* Điều kiện của người được nhận làm con nuôi.  
Về điều kiện đối với người được nhận làm con nuôi là trẻ em Việt  
Nam, Điều 36 Nghị định số 68/CP đã được sửa đổi, bổ sung ở Nghị định  
69/CP quy định, người được nhận làm con nuôi phải người từ 15 tuổi trở  
xuống. Căn cứ vào đặc tính thể chất, ở lứa tuổi này các em chưa khả năng  
tự lập nên cần được nuôi dưỡng, quan tâm, chăm sóc, và giáo dục. Người  
được nhận làm con nuôi thể trên 15 tuổi đến dưới 16 tuổi nếu trẻ em tàn  
tật hoặc mất năng lực hành vi dân sự. Trẻ em chỉ thể làm con nuôi của một  
người hoặc cả hai vợ chồng nhưng phải người khác giới có quan hệ hôn  
nhân.  
Khóa luận tốt nghiệpNguyễn Thị Hải DS30C  
NguyÔn ThÞ H¶i DS30C  
26  
Tuy nhiên, theo quy định của Công ước Lahaye 1993 cũng như so sánh  
về độ tuổi của trẻ đuợc cho làm con nuôi giữa Việt Nam với một số nước  
(các nước có liên quan trong quan hệ cho-nhận con nuôi), cụ thể theo quy  
định của Công ước, thì trẻ em có thể được nhận làm con nuôi là những người  
dưới 18 tuổi [1]. Điều đó cho thấy sự không tương đồng cần sửa đổi cho phù  
hợp với chính sách hội nhập của Nhà nước ta.  
Theo Nghị định 67/2007/NĐ-CP về chính sách trợ giúp các đối tượng  
bảo trợ hội (Điều 4-5), chỉ đưa vào cơ sở nuôi dưỡng những trẻ em bị bỏ  
rơi, mồ côi cha mẹ, không nơi nương tựa. Trẻ em Việt Nam được cho làm  
con nuôi phải trẻ đang sống tại các cơ sở nuôi dưỡng hợp pháp thành lập  
tại các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Ngoài ra, những trẻ em sống  
trong gia đình mà có quan hệ họ hàng, thân thích với người nhận nuôi hoặc  
có anh chị em ruột đang làm con nuôi của người xin nhận nuôi cũng được  
xem xét giải quyết (khoản 9 Điều 1 Nghị định 69/CP và mục II Thông tư  
08/TT-BTP). Quy định này thu hẹp diện trẻ em được đưa vào cơ sở nuôi  
dưỡng chặt chẽ hơn so với quy định của Nghị đinh 184/CP về đối tượng  
trẻ em có thể cho người nước ngoài nhận làm con nuôi; xbỏ việc cho nhận  
trẻ em sinh từ các nhà hộ sinh, cơ sở y tế…Đồng thời đáp ứng được mục  
đích nhân đạo của chính sách cho người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam  
làm con nuôi mà Nhà nước ta đề ra.  
Tuy vậy, với quy định này nhiều trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn  
không thể điều kiện được nhận làm con nuôi người nước ngoài nếu không  
được nhận vào cơ sở bảo trợ hội hoặc không có quan hệ họ hàng thân  
thích với người nhận nuôi, Điều này đã hạn chế nguyện vọng cho con làm  
con nuôi của các gia đình khó khăn không đảm bảo được cuộc sống tốt cho  
con cái. Vì vậy pháp luật nên quy định mở rộng diện trẻ em được nhận vào  
các cơ sở bảo trợ hội để đảm bảo điều kiện sống của trẻ em có hoàn cảnh  
khó khăn khắc phục hiện tượng vứt bỏ con sinh, dẫn tới nguy hiểm cho  
tính mạng của đứa trẻ.  
Khóa luận tốt nghiệpNguyễn Thị Hải DS30C  
NguyÔn ThÞ H¶i DS30C  
27  
* Điều kiện đối với người nhận nuôi.  
Người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi phải đủ các  
điều kiện của người nhận nuôi con nuôi theo quy định tại Điều 69 Luật HN &  
và theo pháp luật của nước người đó là công dân (khoản 1 Điều 105  
Luật HN & GĐ). Theo đó pháp luật áp dụng để xác định điều kiện của người  
nhận nuôi là luật quốc tịch, tuy nhiên theo quy định tại khoản 1 Điều 37 Nghị  
định 68/CP thì người nước ngoài phải đáp ứng được các điều kiện của người  
nhận nuôi theo quy định của pháp luật của nước nơi người nhận nuôi thường  
trú, tức áp dụng hệ thuộc luật nơi cư trú. Như vậy, pháp luật quy định không  
thống nhất về luật áp dụng để xác định các điều kiện của người nhận nuôi.  
Bên cạnh đó, điều kiện của người nhận nuụi cũn được xác định qua các  
quy phạm xung đột thống nhất trong các HĐTTTP & PL và HĐHTNCN giữa  
nước ta với các nước, việc lựa chọn pháp luật dựa vào hai hệ thuộc trên.  
Các điều kiện của người nhận nuôi theo pháp luật Việt Nam được quy  
định tại Điều 69 Luật HN & hết sức cần thiết nhằm khẳng định tư cách  
đạo đức, ý thức pháp luật, điều kiện về thời gian, về kinh tế của người nuôi,  
đảm bảo cho con nuôi được chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục tốt nhất, được  
lớn lên trong môi trường lành mạnh. Tuy nhiên việc áp dụng quy định của  
Điều 69 nói trên trong thực tiễn còn nhiều vướng mắc, bất cập, như việc xác  
định tư cách đạo đức của người nhận nuôi là việc khó khăn, pháp luật cần quy  
định rõ ràng.  
Qua nghiên cứu pháp luật của một số nước trên thế giới cho thấy, hầu  
hết pháp luật của các nước đều quy định yêu cầu về độ tuổi của nguời nhận  
nuôi. Tuy nhiên, độ tuổi tối thiểu để thể nhận nuôi của các nước rất khác  
nhau (ví dụ Thuỵ Điển quy định độ tuổi của người thể nhận con nuôi là từ  
25 tuổi trở lên; Pháp quy định độ tuổi này là từ 30 tuổi). Ngoài ra,phỏp luật  
của các nước còn quy định về độ tuổi chênh lệch giữa người nhận nuôi và  
con nuôi (ví dụ Pháp quy định người nhận người nhận nuôi phải nhiều hơn  
con nuôi 15 tuổi…). Sở dĩ pháp luật các nước đưa ra yêu cầu về độ tuổi tối  
Khóa luận tốt nghiệpNguyễn Thị Hải DS30C  
NguyÔn ThÞ H¶i DS30C  
28  
thiểu mức chênh lệch chỉ đến độ tuổi nhất định thì người ta mới đủ  
khả năng về tài chính, có đủ kinh nghiệm về tâm lý xã hội… để gánh vác  
nghĩa vụ về mặt sinh học giữa hai thế hệ kế cận nhau là cha mẹ và con thì  
bao giờ cũng có chênh lệch về tuổi.  
Pháp luật hiện hành quy định người nhận nuôi phải hơn con nuôi từ 20  
tuổi; quy định như vậy chưa chặt chẽ, chưa phù hợp với mục đích của việc  
nuôi con nuôi. Bởi vì quan hệ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi được hình thành  
trên cơ sở, ý chí của cỏc bờn. Mặt khác, việc quy định giới hạn độ tuổi tối đa  
của cha mẹ nuôi là cần thiết mục đích của việc nhận nuôi đảm bảo cho trẻ  
em được chăm sóc, nuôi dưỡng trong một môi trường tốt, nếu sự chênh lệch  
về độ tuổi giữa người nuôi và con nuôi quá lớn thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến  
quyền lợi của trẻ.  
* Sự thể hiện ý chí của cỏc bờn.  
Bản chất của việc nuôi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha mẹ và con  
giữa hai bên, tạo lập gia đình mới không dựa trên cơ sở huyết thống. Do đó  
sự thể hiện ý chí của các chủ thể có liên quan trong việc cho - nhận con nuôi  
có ý nghĩa quan trọng.  
Trước hết, cha mẹ đẻ quyền quyết định cho con làm con nuôi trên cơ  
sở tự nguyện, sự tự nguyện thật sự xuất phát trên cơ sở nhận thức đầy đủ ý  
nghĩa hệ quả pháp lý của việc cho làm con nuôi phù hợp với mong muốn  
của cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi. Việc quy định về sự thể hiện ý chí của cha mẹ  
đẻ, người giám hộ trong việc cho con làm con nuôi người khác là rất quan  
trọng. Khoản 1 Điều 71 Luật HN & thì việc cho con làm con nuôi phải  
được sự đồng ý bằng văn bản của cha mẹ đẻ hoặc người giám hộ. Cha mẹ đẻ  
hoặc người quyền cho trẻ làm con nuôi cần thể hiện ý chí một cách rõ  
ràng, vì sự thể hiện ý chí có ảnh hưởng rất lớn đến việc phát sinh hệ quả pháp  
của việc nuôi con nuôi ở nước nhận, điều đó còn phụ thuộc vào cho con  
làm con nuôi theo hình thức nào, đơn giản hay đầy đủ. vậy pháp luật cần  
sự quy định hình thức nuôi con nuôi đầy đủ bên cạnh hình thức nuôi con  
Khóa luận tốt nghiệpNguyễn Thị Hải DS30C  
NguyÔn ThÞ H¶i DS30C  
29  
nuôi đơn giản, đồng thời quy định cha mẹ đẻ hoặc người giám hộ phải ghi rõ  
cho con nuôi theo hình thức nào. Như vậy sẽ không xảy ra tranh chấp về việc  
thực hiện việc nuôi con sau này giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi.  
Đồng thời, việc quy định người giám hộ (gồm cả giám hộ đương nhiên  
và giám hộ được cử) quyền cho trẻ làm con nuôi, khi cả cha và mẹ đẻ của  
trẻ đều đã chết, đều mất năng lực hành vi dân sự hoặc đều không xác định  
được mà không cần sự đồng ý của bất cứ người nào khác như họ hàng, người  
thân thích của trẻ…; quy định này là chưa chặt chẽ, pháp luật cần bổ sung,  
đảm bảo lợi ích của con nuôi, vì người giám hộ thể lợi dụng chức quyền  
đó để trục lợi.  
Theo Nghi định 158/CP “người xin nhận con nuôi phải nộp đơn xin  
nhận con nuụi. Điều đó chứng tỏ họ hoàn toàn tự nguyện và mong muốn  
nhận con nuôi. Ngoài ra việc nuôi con nuôi phải sự đồng ý của người con  
nếu người đú đó từ đủ 9 tuổi trở lên. Pháp luật của hầu hết các nước đều quy  
định việc nuôi con nuôi phải được sự đồng ý của người được nhận làm con  
nuôi nếu đạt đến độ tuổi nhất đinh (ví dụ Trung Quốc quy định là 10 tuổi trở  
lên, Đức quy định 14 tuổi, Pháp quy định là 13 tuổi…). Như vậy, việc nuôi  
con nuôi phải được sự đồng ý của cỏc bờn để làm cơ sở cho cỏc bờn thực  
hiện tốt quyền nghĩa vụ.  
Ngoài ra trong trường hợp cả hai vợ chồng nhận con nuôi thì phải làm  
đơn yêu cầu; trường hợp chỉ một người muốn nhận thì phải được sự đồng  
ý của người kia. Sự đồng ý của họ có ý nghĩa quan trọng vỡ nó là điều kiện  
tạo ra sự hài hoà trong việc nuôi dạy đứa trtrong gia đình cha, mẹ nuôi.  
* Thời gian thử thách trong việc cho – nhận con nuôi có yếu tố nước  
ngoài.  
Việc nuôi con nuôi nhằm hình thành quan hệ cha mẹ và con mới một  
cách hợp pháp, mà không dựa trên cơ sở huyết thống, nên đó việc không dễ  
dàng. Bởi việc dịch chuyển trẻ em đến một môi trường khác lạ về văn hoá,  
ngôn ngữ, điều kiện sống…ảnh hưởng rất lớn đến tâm sinh lý của trẻ. Mặt  
Khóa luận tốt nghiệpNguyễn Thị Hải DS30C  
NguyÔn ThÞ H¶i DS30C  
30  
khác, để thiết lập được tình cảm cha mẹ con thì người nhận nuôi và con nuôi  
phải thời gian nhất định để tiếp xúc, hiểu biết về nhau; nếu không có sự  
hoà hợp thì không thực hiện được mục đích của việc nuôi con nuôi. Do những  
đặc điểm đó việc cho nhận con nuôi, nên pháp luật của nhiều nước đã quy  
định về thời gian thử thách như Pháp, Philippin… Thời gian thử thách là một  
điều kiện được quy định tai Điều 20 của Công ước Lahay.  
Pháp luật hiện nay của nước ta chưa quy định về thời gian thử thách;  
đòi hỏi đặt ra là pháp luật phải sớm bổ sung, hoàn thiện, cho tương đồng với  
pháp luật các nước trong thời kỳ hội nhập, phù hợp với quy đinh của Công  
ước khi chúng ta đang chuẩn bị gia nhập; đảm bảo quyền lợi của cỏc bờn nhất  
đối với trẻ em.  
2.2.3 Thủ tục đăng việc nuôi con nuụi yếu tố nước ngoài ở Việt  
Nam hiện nay.  
Theo quy định tại khoản 9 Điều 1 Nghị định 69/CP thì trẻ em Việt Nam  
được cho làm con nuôi người nước ngoài là trẻ em từ hai nguồn: cơ sở nuôi  
dưỡng (cơ sở bảo trợ hội) được thành lập hợp pháp và từ gia đình.  
Cả nước hiện nay có 378 cơ sở bảo trợ hội chỉ 91 trung tâm được  
phép cho con nuôi nước ngoài [41], đó gõy thiệt thòi không ít cho các em ở  
những cơ sdo các hội đoàn, quận, huyện…quản lý.  
Mặt khác, theo quy định của Nghị định 68/CP thì cơ sở nuôi dưỡng để  
giải quyết cho trẻ em làm con nuôi của người nước ngoài phải cơ sở nuôi  
dưỡng được thành lập hợp pháp. Tuy nhiên một số địa phương như tỉnh  
Kontum thì hiện nhiều cơ sở; trong đó cỏc cơ sở nuôi dưỡng của các tổ  
chức tôn giáo, các cơ sở này đã được hình thành từ trước giải phóng, Nhà  
nước ta không thành lập các cơ sở này nhưng các cơ sở này vẫn tồn tại và  
hoạt động, điều này đòi hỏi sự điều chỉnh kịp thời của pháp luật [4].  
Người nước ngoài đến Kontum chủ yếu xin trẻ em từ các cơ sở này làm  
con nuôi. Theo thủ tục của Nghị định 184/CP, việc giải quyết các trường hợp  
này là bình thường. Nay theo quy định mới, hồ sơ của trẻ em do cơ sở nuôi  
Khóa luận tốt nghiệpNguyễn Thị Hải DS30C  
NguyÔn ThÞ H¶i DS30C  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 58 trang yennguyen 02/06/2024 820
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Thực tiễn áp dụng pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docluan_van_thuc_tien_ap_dung_phap_luat_ve_nuoi_con_nuoi_co_yeu.doc