Luận văn Xây dựng phần mềm chương trình tạo ra các dạng xung điều trị dùng trong vật lý trị liệu

BGIÁO DC VÀ ĐÀO TO  
TRƯỜNG ĐẠI HC BÁCH KHOA HÀ NI  
---------------------------------------  
LUN VĂN THC SĨ KHOA HC  
XÂY DNG PHN MM CHƯƠNG TRÌNH  
TO RA CÁC DNG XUNG ĐIU TRỊ  
DÙNG TRONG VT LÝ TRLIU  
NGÀNH: XLÝ THÔNG TIN  
MÃ S:  
PHM NGC TIN  
Người hướng dn khoa hc: PGS.TS NGUYN ĐỨC THUN  
Hà Ni 2007  
1
LI CAM ĐOAN  
Tôi tên là: Phm Ngc Tiến,  
Hc viên Cao hc ngành Xlý thông tin ca Trường Đại Hc Bách  
Khoa Hà Ni, khóa 2005 – 2007.  
Tôi xin cam đoan vlun văn “ XÂY DNG PHN MM CHƯƠNG  
TRÌNH TO CÁC DÒNG XUNG ĐIU TRDÙNG TRONG VT LÝ TRỊ  
LIU ”, do tôi trc tiếp nghiên cu và thc hin dưới shướng dn ca PGS.  
TS Nguyến Đức Thun.  
Tôi xin chu hoàn toàn chu trách nhim về Đồ án trên.  
Hà Ni, tháng 11/2007  
Phm Ngc Tiến  
2
MC LC  
DANH MC HÌNH V........................................................................................................5  
MỞ ĐẦU ...............................................................................................................................7  
CHƯƠNG I: CÁC DÒNG ĐIN XUNG..............................................................................8  
TN STHP .....................................................................................................................8  
I.1.  
I.2.  
ĐỊNH NGHĨA ...........................................................................................................8  
ĐẶC ĐIM KTHUT ..........................................................................................9  
I.2.1 Dng xung..............................................................................................................9  
I.2.2 Tn sdòng .........................................................................................................11  
I.2.3 Biên độ dòng........................................................................................................12  
I.2.4 Cách pha trn xung..............................................................................................12  
I.3.  
ĐẶC TÍNH SINH LÝ..............................................................................................13  
I.3.1 Phn ng cơ thể đối vi các dòng đin xung.......................................................13  
I.3.2 Tác dng sinh lý ..................................................................................................17  
I.4.  
CÁC DÒNG ĐIN XUNG THÔNG DNG..........................................................20  
Dòng đin xung hình chnht và dòng đin xung hình tam giác ...................20  
Dòng đin xung hình lưỡi cày .........................................................................22  
Dòng đin xung hình sin (dòng Dydinamic, dòng Bernard) ...........................24  
Dòng đin xung 2-5 (Trabert, dòng Ultra-Zeir) ..............................................26  
Dòng đin xung giao thoa................................................................................28  
Dòng TENS .....................................................................................................33  
Dòng kích thích Nga........................................................................................38  
Dòng 1 chiu tn s8kHz................................................................................39  
I.4.1.  
I.4.2.  
I.4.3.  
I.4.4.  
I.4.5.  
I.4.6.  
I.4.7.  
I.4.8.  
CHƯƠNG II: PHƯƠNG ÁN THIT K............................................................................41  
II.1. CÁC DNG XUNG ĐƯỢC LA CHN THIT K...........................................41  
II.1.1.  
II.1.2.  
II.1.3.  
II.1.4.  
II.1.5.  
II.1.6.  
II.1.7.  
II.1.8.  
II.1.9.  
Dng sóng biến điu chu kì dài (LP) ...............................................................41  
Dng sóng biến điu chu kì ngn (CP)............................................................42  
Dng sóng 2 pha cố định (DF).........................................................................42  
Dng sóng 1 pha cố định (MF)........................................................................42  
Dng sóng Faradism ........................................................................................43  
Dng sóng TENS 2 pha không đối xng (BF.ASYM)....................................43  
Dng sóng TENS 2 pha đối xng (BF.SYM)..................................................43  
Dng sóng TENS 2 pha đối xng có điu biên (BF.SYM-AM) .....................44  
Dng sóng TENS 2 pha không đối xng có điu biến tn s(BF.SYM-FM).44  
II.1.10. Dng sóng TENS 2 pha không đối xng dng chùm (TENS BF.ASYM-burst)  
44  
II.1.11. Dng sóng tn strung bình MF có điu chế biên độ (MF-AM)....................45  
II.1.12. Dng sóng tn strung bình kết hp điu chế biên độ và tn s....................45  
II.2. CÁC CHẾ ĐỘ ĐIU TRỊ ĐƯỢC LA CHN THIT KÉ..................................45  
II.2.1.  
II.2.2.  
II.2.3.  
II.2.4.  
II.2.5.  
II.2.6.  
II.2.7.  
II.2.8.  
Superficial pain (dia) .......................................................................................46  
Neurogenic.......................................................................................................47  
Acute phase (MF) ............................................................................................47  
Subacute phase (MF).......................................................................................48  
Chronic phase (MF).........................................................................................49  
Acute phase (TENS)........................................................................................50  
Subacute phase (TENS)...................................................................................50  
Chronic phase (TENS).....................................................................................51  
3
II.2.9.  
Subacute phase 2 ( TENS)...............................................................................51  
II.2.10. Super ficial circulation improvement (dia)......................................................52  
II.2.11. Circulation improvement (TENS) ...................................................................53  
II.2.12. Muscle stimulation (Faradism)........................................................................53  
II.2.13. Muscle Stimulation (TENS) ............................................................................54  
II.2.14. Epicondilitis (TENS) .......................................................................................54  
II.3. XÂY DNG MODUL PHN CNG....................................................................54  
II.3.1.  
II.3.2.  
II.3.3.  
II.3.4.  
Sơ đồ khi ca modul to sóng và nguyên lý làm vic. ..................................54  
Modul to sóng cơ bn ....................................................................................58  
Modul to sóng dng đường bao .....................................................................59  
Sơ qua vcác linh kin sdng trong Modul to sóng...................................59  
II.3.4.1.  
II.3.4.2.  
II.3.4.3.  
Chip vi điu khin AT89C51...................................................................59  
Bchuyn đổi s- tương t....................................................................66  
IC nhân tín hiu tương t(AD534) .........................................................70  
CHƯƠNG III: XÂY DNG CHƯƠNG TRÌNH TO CÁC DNG SÓNG.....................72  
III.1. MÔ HÌNH CÔNG VIC .....................................................................................72  
III.1.1. Dng sóng cn thiết kế.....................................................................................72  
III.1.2. Tính toán tn sf, chu kì T..............................................................................73  
III.1.3. La chn 1 chu kì cơ bn ca dng sóng.........................................................75  
III.1.4. Ly mu trên chu kì cơ bn .............................................................................77  
III.1.5. Lượng thóa ...................................................................................................78  
III.1.6. Shóa tín hiu .................................................................................................80  
III.1.7. Xây dng phn mm trung gian ......................................................................81  
III.1.8. Np cơ sdliu vào chip to sóng................................................................82  
III.2.  
XÂY DNG PHN MM CHƯƠNG TRÌNH..................................................82  
III.2.1 Modul chương trình cho khi to dng sóng đường bao.................................84  
III.2.2 Modul chương trình cho khi to dng sóng cơ bn .......................................88  
4
DANH MC HÌNH VẼ  
Hình 1. 1: Các dòng xung đin..............................................................................................8  
Hình 1. 2: Các dng xung ......................................................................................................9  
Hình 1. 3: Các giai đon xung .............................................................................................10  
Hình 1. 4: Sthay đổi dng đối vi 1 kiu xung đin.........................................................10  
Hình 1. 5: Biên độ dòng.......................................................................................................12  
Hình 1. 6: Vùng có hiu lc điu tr....................................................................................14  
Hình 1. 7: Đường đi ca các dòng xung..............................................................................16  
Hình 1. 8: Các dòng đin xung chnht .............................................................................20  
Hình 1. 9: Dòng Faradic ......................................................................................................21  
Hình 1. 10: Dòng đin xung hình lưỡi cày ..........................................................................23  
Hình 1. 11: Dòng đin xung hình sin...................................................................................24  
Hình 1. 12: Xung 2 – 5 ........................................................................................................27  
Hình 1. 13: Bn vtrí đặt đin cc ca Traberrt..................................................................27  
Hình 1. 14: Giao thoa ca 2 dòng xoay chiu khác tn s..................................................28  
Hình 1. 15: Tn số điu biến và khong điu biến ..............................................................30  
Hình 1. 16: Mt schương trình điu biến.........................................................................31  
Hình 1. 17: Độ sâu điu biến ...............................................................................................31  
Hình 1. 18: Xung chnht ..................................................................................................34  
Hình 1. 19: Dòng kích thích Nga.........................................................................................38  
Hình 2. 1: Dng sóng LP .....................................................................................................41  
Hình 2. 2: Dng sóng CP.....................................................................................................42  
Hình 2. 3: Dng sóng DF.....................................................................................................42  
Hình 2. 4: Dng sóng MF ....................................................................................................42  
Hình 2. 5: Dng sóng Faradism...........................................................................................43  
Hình 2. 6: Dng sóng TENS(BF.ASYM)............................................................................43  
Hình 2. 7: Dng sóng TENS(BF.SYM)...............................................................................43  
Hình 2. 8: Dng sóng TENS(BF.SYM-AM).......................................................................44  
Hình 2. 9: Dng sóng TENS(BF.SYM-FM)........................................................................44  
Hình 2. 10: Dng sóng Burst -TENS...................................................................................44  
Hình 2. 11: Dng sóng MF-AM ..........................................................................................45  
Hình 2. 12: Dng sóng MF-AM&FM .................................................................................45  
Hình 2. 13: Dng sóng DF...................................................................................................46  
Hình 2. 14: Dng sóng LP ...................................................................................................46  
Hình 2. 15: Dng sóng LP đảo cc......................................................................................46  
Hình 2. 16: Dng sóng CP...................................................................................................47  
Hình 2. 17: Dng sóng CP đảo cc......................................................................................47  
Hình 2. 18: Dng sóng MF 10kHz ......................................................................................48  
Hình 2. 19: Dng sóng MF 10kHz biến tn.........................................................................48  
Hình 2. 20: Dng sóng MF 6kHz ........................................................................................48  
Hình 2. 21: Dng sóng MF 6kHz ........................................................................................49  
Hình 2. 22: Dng sóng MF 4kHz ........................................................................................49  
Hình 2. 23: Dng sóng MF 4kHz biến tn...........................................................................49  
Hình 2. 24: Dng sóng TENS BF.ASYM ...........................................................................50  
5
Hình 2. 25: Dng sóng TENS BF.ASYM biến tn..............................................................50  
Hình 2. 26: Dng sóng TENS BF.ASYM ...........................................................................50  
Hình 2. 27: Dng sóng TENS -BF.ASYM biến tn ............................................................51  
Hình 2. 28: Dng sóng TENS-BF.ASYM...........................................................................51  
Hình 2. 29: Dng sóng Burst - TENS..................................................................................51  
Hình 2. 30: Dng sóng Burst TENS ....................................................................................52  
Hình 2. 31: Dng sóng TENS BF.ASYM ...........................................................................52  
Hình 2. 32: Dng sóng CP...................................................................................................52  
Hình 2. 33: Dng sóng CP đảo cc....................................................................................53  
Hình 2. 34: Dng sóng TENS( BF.SYM)............................................................................53  
Hình 2. 35: Dng sóng Faradism.......................................................................................53  
Hình 2. 36: Dng sóng TENS( BF.SYM) có điu biên .....................................................54  
Hình 2. 37: Dng sóng TENS( BF.SYM) có điu tn .........................................................54  
Hình 2. 38: Sơ đồ khi thiết kế modul phn cng...............................................................55  
Hình 2. 39: Dng sóng TENS( BF.SYM) có điu biên .......................................................56  
Hình 2. 40: Nhp co giãn biên độ.........................................................................................57  
Hình 2. 41: Cách xây dng các dng sóng có điu biên......................................................57  
Hình 2. 42: Sơ đồ chi tiết khi to dng sóng cơ bn..........................................................58  
Hình 2. 43: Sơ đồ chân chip AT89C51 ...............................................................................60  
Hình 2. 44: Sơ đồ chân ca DAC 0808 .............................................................................67  
Hình 2. 45: Sơ đồ ghép ni chip vi điu khin vi DAC ....................................................68  
Hình 2. 46: Mch test dòng ra ca DAC0808 ...................................................................70  
Hình 2. 47: Sơ đồ mch cho IC nhân tín hiu tương t.......................................................71  
Hình 3. 1: Mô hình xây dng các dng sóng cn thiết kế .................................................72  
Hình 3. 2: Dng sóng DF....................................................................................................73  
Hình 3. 3: Dng sóng TENS(BF.ASYM) có biến tn .........................................................74  
Hình 3. 4: Nhp biến điu tn s..........................................................................................74  
Hình 3. 5: Dng sóng TENS( BF.SYM) điu biến biên đ.................................................74  
Hình 3. 6: Nhp biến điu biên độ .....................................................................................75  
Hình 3. 7: Dng sóng DF...................................................................................................75  
Hình 3. 8: Mt chu kì cơ bn ca dng sóng DF.................................................................75  
Hình 3. 9: Dng sóng TENS( BF.SYM) điu biến biên đ.................................................76  
Hình 3. 10: 1 chu kì cơ bn ca dng sóng TENS( BF.SYM) ............................................76  
Hình 3. 11: Chu kì cơ bn ca dng sóng đường bao..........................................................77  
Hình 3. 12: Dng sóng DF.................................................................................................77  
Hình 3. 13: 1 chu kì cơ bn ca dng sóng DF....................................................................78  
Hình 3. 14: Ly mu trên 1 chu kì.....................................................................................78  
Hình 3. 15: Quá trình lượng thóa .....................................................................................79  
Hình 3. 16: Giao din phn mm lp trình Keil C.............................................................83  
Hình 3. 17: Viết chương trình cho khi to dng đường bao.............................................84  
Hình 3. 18: Thiết kế chương trình cho khi to dng sóng cơ bn......................................88  
6
MỞ ĐẦU  
Như chúng ta biết thc trng trang thiết by tế ca nước ta hin nay là  
rt hn chế và không thể đáp ng nhu cu ngày càng ln vnhu cu điu trị  
và chăm sóc sc khocng đồng. vic nhp vcác máy rt đắt tin đôi khi  
cũng không gii quyết được mt cách trit để nhu cu do tình trng bnh lí rt  
đa dng ca người dân và khnăng sdng các trang thiết bị đôi khi không  
tn dng được mt cách hiu qu.  
Vic tchế to các trang thiết bị điu trị ở trong nước đã được tiến hành  
đang có xu hướng ngày càng phát trin vì giá thành phù hp và hiu qusử  
dng cao có thể đáp ng nhu cu điu trcho mt slượng ln ngui bnh.  
Hin nay mt trong các phương pháp điu trhiu qu, an toàn, giá thành  
thp phc vụ đông đảo bnh nhân nghèo các tuyến tnh và huyn đó là điu trị  
bng dòng đin xung vi vic sdng kết hp nhiu dng sóng điu trti  
khoa vt lý trliu. Trung tâm Đin tY sinh hc đã tiến hành kho sát,  
nghiên cu và chế to thành công máy điu trị đin xung tn sthp BK-  
eT2, là mt trong nhng thành viên tham gia trong quá trình nghiên cu và  
chế to thành công máy điu trị đin xung BK- eT2, nay em làm đồ án thc  
svi tên đề tài: XÂY DNG PHN MM CHƯƠNG TRÌNH TO CÁC  
DÒNG XUNG ĐIU TRDÙNG TRONG VT LÝ TRLIU để trình bày  
mc đích, lí do và toàn bquá trình thiết kế cũng như ứng dng và trin khai  
thc tin trên máy điu trị đin xung BK- eT2.  
7
CHƯƠNG I: CÁC DÒNG ĐIN XUNG  
TN STHP  
I.1. ĐỊNH NGHĨA  
Dòng đin xung là do nhiu xung đin liên tiếp to nên.  
Các xung đin là do mt dòng đin không duy trì liên tc, mà chtn ti  
trong nhng khong thi gian rt ngn, xen kbi các khong nghkhông có  
ca dòng đin.  
Tên ca dòng đin xung được gi theo tên ca xung đin hoc theo cách  
mà người ta to ra dòng đin hoc đơn gin là gi theo tên ca tác gitìm ra  
dòng đin xung đó.  
Theo chiu hướng vn động ca dòng đin ta có thcó các dòng đin  
xung mt chiu và dòng xung xoay chiu.  
Hình 1. 1: Các dòng xung đin  
a. Xung mt chiu  
b. Xung xoay chiu  
8
I.2. ĐẶC ĐIM KTHUT  
Mt dòng đin xung được cu thành tcác yếu tcơ bn sau đây:  
- Dng xung to nên dòng xung đó.  
- Tn sdòng  
- Biên độ dòng  
- Cách pha trn xung (điu biến xung).  
I.2.1 Dng xung  
Mt xung đin có nhng tham scơ bn sau đây:  
- Hình thxung: có dng xung chính là xung vuông (chnht), xung gai  
nhn (tam giác), xung hình sin, xung lưỡi cày. Hình thxung quyết định tính  
cht kích thích ca mt xung đin. Nhng xung có độ dc ln (xung vuông,  
xung gai) có khnăng kích thích mnh các cơ còn chi phi thn kinh tt,  
trong khi xung có độ dc thp (xung lưỡi cày) phù hp hơn vi nhng cơ đã  
bgim hoc mt chi phi thn kinh. Xung hình sin là dng trung gian gia 2  
loi trên, có tác dng điu hoà rt tt.  
Hình 1. 2: Các dng xung  
a- Xung vuông;  
b- Xung gai ;  
c- Xung hình sin ; d- Xung lưỡi cày  
9
- Thi gian xung: bao gm thi gian dc lên (ta), thi gian duy trì (ti),  
thi gian xung (tb) và khong ngh(tp) tiếp theo cho ti khi bt đầu mt xung  
mi. Tng hp các yếu ttrên to thành mt chu kxung (t).  
Hình 1. 3: Các giai đon xung  
Biên độ xung: là độ ln ca mt xung đin, phn ánh khnăng kích  
thích mnh, nhca xung.  
- Dòng đin xung có thliên tc, đều vbiên độ, tn shoc ngt  
quãng, có biến điu tn shay biên độ (hình 2.4).  
Hình 1. 4: Sthay đổi dng đối vi 1 kiu xung đin  
a. Dòng đin xung liên tc đều  
b. Dòng đin xung ngt quãng  
c. Dòng đin xung biến điu biên độ.  
10  
Kết hp các yếu thình th, thi gian và biên độ xung squyết định  
lượng đin tích truyn ti tmt xung đin ti tchc cơ th(tác dng trên  
dinh dưỡng), cũng như tính cht và khnăng kích thích ca nó. Có ththy  
rng dng xung hình sin là dng đáp ng được đầy đủ nht các tiêu chun trên  
đây, nó va có tác dng trên cm giác, trên cơ co, va có tác dng trên dinh  
dưỡng; đồng thi có thkích thích được ccác tchc bình thường cũng như  
các tchc mà khnăng phn ng đã bgim sút, nhđộ dc lên và dc  
xung giữ được va phi và tăng gim tt, bi vy nó là dng xung thông  
dng nht trong ng dng lâm sàng.  
I.2.2 Tn sdòng  
Là schu kxut hin trong khong thi gian 1 giây (đơn vtính bng  
Hz). Mi mt dòng đin xung có mt kiu tn số đặc trưng riêng, phn ánh  
tính cht tác dng đặc thù ca loi dòng đó. Tn sdòng có ththay đổi từ  
mt vài xung cho ti vài ngàn xung trong mt giây. Tuy nhiên, khi tn stừ  
trên 3.000Hz thì tác dng ca các tn skhông còn khác nhau na, do tchc  
cơ thkhông kp đáp ng vi nhng thay đổi quá nhanh vdòng (c chế  
Wedensky).  
Nhưng dòng đin xung có tn sdưới 1.000 Hz được gi là dòng đin  
xung tn sthp. Nhng dòng đin xung có tn sttrên 1.000Hz đến  
10.000Hz được gi là dòng đin xung tn strung bình.  
11  
I.2.3 Biên độ dòng  
Hình 1. 5: Biên độ dòng  
a- Dòng DF là dòng có biên độ ổn định  
trong sut quá trình tn ti  
b- Dòng giao thoa là dòng có biên độ  
biến đổi theo nhp (dòng AMF)  
Là biên độ ca tt ccác xung to nên dòng đin xung. Biên độ dòng  
có thể ổn định trong sut quá trình tn ti dòng xung hoc biến đổi theo  
nhng nhp đã định trước.  
I.2.4 Cách pha trn xung  
Chúng ta đều biết rng nếu chduy trì mt dng kích thích đơn điu, thì  
snhanh chóng dn đến tình trng thích ng (hin tượng quen dòng) ca cơ  
th. Điu biến xung (pha trn vtn svà biên độ xung) sto nên mt sự đa  
dng vkích thích, chng quen và làm tăng cường hiu qutác dng ca các  
dòng đin xung.  
Hin nay, trong thc hành vt lý trliu có nhng dòng đin xung sau  
đây:  
- Dòng xung vuông (dòng Ledue)  
- Dòng xung gai nhn (dòng Faradie)  
12  
- Dòng xung lưỡi cày (dòng Lapie, dòng Exponentiel)  
- Dòng xung hình sin (dòng Bernard, dòng Diadynamic)  
- Dòng 2-5 ca trabert (dòng Ultra-reiz)  
- Dòng giao thoa (dòng Nemec, dòng Interferentiel)  
- Dòng kích thích Nga (Russian stim)  
- Dòng TENS  
- Dòng mt chiu tn s8000Hz.  
I.3. ĐẶC TÍNH SINH LÝ  
I.3.1 Phn ng cơ thể đối vi các dòng đin xung  
Ngưỡng và hin tượng quen dòng: tác dng ca mt dòng đin xung đối  
vi cơ thkhomnh bao gibao gicũng tri qua 3 giai đon sau đây:  
- Giai đon cm giác: là nhng đáp ng đầu tiên rt nhanh sau khi thiết  
lp đin trường trong tchc cơ th. Lúc này cường độ dòng còn rt thp, chỉ  
còn mt vàima. người bnh có cm giác râm ran như kiến bò trên mt da, ri  
rõ dn như kim châm chích. Giai đon này squa nhanh nếu cường độ dòng  
tiếp tc tăng lên.  
- Giai đon co cơ: khi cường độ dòng đủ mnh sto ra đáp ng co cơ  
tmc độ nhẹ đến mnh mà người bnh có thcm thy rt rõ , ging như cơ  
được rung lên theo nhp ca dòng đin. mt khác, người kthut viên điu trị  
cũng có thnhn thy hin tượng co rút cơ bng cách nhìn hoc strc tiếp  
vào vùng điu tr, sthy cơ co rút vng lên theo nhp dòng đin xung.  
- Giai đon đau: là biu hin đáp ng quá mc đối vi dòng khi cường  
độ vượt quá gii hn cho phép. Tnhng co rút êm du đã chuyn thành cm  
13  
giác xon vn cơ, gây đau tht khó chu và có thdn ti nhng tác dng phụ  
khó lường trước được. Bi vy, đau là biu hin cn tránh trong quá trình  
điu tr.  
Các giai đon đáp ng trên đây được gi là “ngưỡng” ca tchc cơ thể  
đối vi dòng đin xung, là mt quy lut chung cho tt cmi loi dòng đin  
xung, không phthuc vào các thông skthut ca dòng. Tuy nhiên, mc  
độ biu hin đáp ng li tutheo cm ng riêng ca tng người và tng tình  
trng bnh lý ca tchc cơ th.  
Hình 1. 6: Vùng có hiu lc điu trị  
Các ngưỡng đin xung liên tc tăng lên trong quá trình điu tr. Điu này  
phn ánh mt đặc tính cơ bn ca tchc cơ th, đó là hin tượng thích nghi  
(hay quen) vi mt tác nhân kích thích ngoi lai (ở đây là tác nhân đin), xy  
ra rt nhanh chóng sau khi bt đầu điu tr, đặc bit đối vi nhng dòng có tn  
scao (dòng có tn strung bình). Hin tượng thích nghi làm cho tác dng  
ca dòng xung đin bgim sút, là mt vn đề cn phi khc phc trong thc  
hành điu tr.  
Có mt sbin pháp cơ bn để tránh quen thường áp dng là:  
14  
- Liên tc tăng cường độ dòng theo nhiu nc để duy trì mc cường độ  
trong phm vi ttrên ngưỡng cm giác ti ngưỡng đau. Đây chính là phm vi  
cường độ có hiu quả điu trtt nht (cong gi là “khong hiu lc điu tr”).  
- Điu biến xung bng cách phi hp xen kcác nhóm xung tn có số  
khác nhau (dòng CP, dòng LP, dòng giao thoa), ngt quãng bng nhng  
khong nghkhông có dòng (nhp thdc, dòng Burst - TENS, dòng kích  
thích nga), to biên độ dòng theo nhp (dòng AMF, dòng un sóng-surge…)  
- Gii hn thi gian điu trlà mt bin pháp đơn gin và có hiu qu,  
phn nào phthuc vào ý thc chquan ca người kthut viên điu tr. Cn  
khc phc tâm lý phi kéo dài thi gian điu trthì mi có nhiu hiu qu.  
thc tế ngoài mt sít dòng cn có thi gian điu trtương đối dài (như dòng  
TENS), nói chung thi gian cho mt ln điu trthường không quá 10 phút  
(trung bình t4-6 phút), mt đợt điu trkhông quá 10 ngày, nếu cn phi  
điu trnhièu đợt thì phi cánh nhau t3 đến 4 tun.  
- Phn ng vi dòng mt chiu và dòng xoay chiu: khác bit chyếu  
chdòng mt chiu gây ra tác dng đin phân dưới các đin cc (tác  
dng galvanie), trong khi dòng xoay chiu không gây tác dng đó. cường độ  
càng cao, tác dng đin phân càng nhiu và càng gây đau. điu này slàm  
cho cường độ dòng mt chiu bhn chế. vi dòng xoay chiu, vn đề này  
không xy ra, bi vy có thể đặt cường độ cao hơn rt nhiu mà vn không bị  
đau. điu này đặc bit có li trong điu trtrong kích thích cơ, là nơi cn có  
cường độ dòng cao hơn.  
Mt khác bit na gia dòng mt chiu và dòng xoay chiu là tính phân  
cc. vi dòng xoay chiu, các đin cc không có cc tính. Nếu dùng hai đin  
cc có cùng kích thước thì tác dng dưới chai đin cc đều như nhau, các  
đin cc đều có thdùng làm đin cc kích thích. Vi dòng mt chiu, các  
15  
đin cc có cc tính, nghĩa là có cc âm và cc dương. Có skhác nhau về  
tác dng dưới các đin cc. đin cc âm kích thích mnh hơn, do đó thường  
được dùng làm đin cc tác dng.  
- Phn ng vi dòng tn sthp và dòng tn strung bình: chúng ta  
đều biết đin trda chia làm hai loi:  
Trkháng (r0): phthuc vào tn sdòng và có giá trtương đối  
n định là 1000 ohm ().  
Dung kháng (r0): là đin trbiến đổi tutheo dung tích ca lp tổ  
chc nông và tn sdòng. dung kháng sgim đi khnăng tn số  
dòng. mi quan hgia tn svà dung kháng được thhin qua  
công thc sau:  
Trong đó: rc: dung kháng  
f: tn sdòng  
1
Rc =  
c: dung tích tchc  
2.π. f .c  
Dòng có tn sthp (chng hn 50Hz) sẽ đáp ng vi RC khong  
3200. Theo lut thì dòng sẽ đi theo con đường có đin trthp nht. Do đó  
nó sẽ đi theo con đường trkháng. đin trnày khá ln, do đó tác dng sẽ  
xay ra trên bmt nông, gây kích thích da rt mnh.  
Hình 1. 7: Đường đi ca các dòng xung  
a- Đường đi ca dòng xung tn sthp  
b- Đường đi ca dòng xung tn strung bình  
16  
Dòng có tn strung bình (chng hn 4000Hz) sẽ đáp ng vi rc khong  
39,8 . Theo lut trên, nó sẽ đi theo con đường dung kháng. Vì đin trnày  
rt thp, nên dòng đi qua rt ddàng và svào ti các lp tchc sâu hơn,  
mà chkích thích da tt ít.  
Như vy, tn skích thích da mnh, tác dng nông, tn strung bình  
kích thích da ít, tác dng sâu.  
I.3.2 Tác dng sinh lý  
Khi mt dòng đin xung tác dng vào tchc cơ ththì các cơ quan cm  
thnm trong da, cơ và các tchc có dòng đin chy qua sẽ được hưng phn  
và dn đến các đáp ng phn xtiếp theo như giãn mch, tăng tun hoàn,  
dinh dưỡng chuyn hoá… ca tchc cơ th.  
Sthay đổ đột ngt cường độ ca các xung đin sdn ti nhng co  
rút cơ không theo ý mun. tutheo nhp độ dòng mà co rút cơ thtng cái  
mt hoc thành chui co rút liên tc. kèm theo scơ rút cơ là stăng cường  
các phn ng oxy hóa – khvà tiêu thglycogen.  
Đối vi tchc thn kinh, sau shưng phn ban đầu nếu tác dng dòng  
đin tiếp tc kéo dài thì cơ thsphn ng li bng hin tượng gim hưng  
phn, thm chí đi đến c chế dn truyn xung động tngoi vi vào trung  
ương, làm cho da mt cm giác. tác dng hưng phn hay c chế còng phụ  
thuc vào mt syếu tnhư:  
- Tc độ tăng - gim cường độ dòng đin nhanh hay chm: nhng xung  
độ dc tăng - gim cường độ càng ln (xung vuông, xung gai nhn) thì tác  
dng hưng phn càng mnh.  
17  
- Tn sdòng xung: các nghiên cu cho thy gii tn sdưới 50Hz có  
tác dng gây hưng phn mnh và ddàng dn ti nhng co rút cơ; trong khi  
tác dng c chế li rt ddàng đạt được vi di tn t80-200Hz.  
- Thi gian tác dng kéo dài slàm gim dn tính hưng phn và dn ti  
hin tượng quen dòng.  
Tnhng đặc đim trên, ta có thsuy ra tác dng sinh ly ca tng loi  
dòng đin xung:  
- Dòng Faradic kích thích mnh hơn c chế độ dc lên và độ dc  
xung ca xung dung đứng. có thdùng để kích thích các vùng da gim cm  
giác, các cơ bi, lit, v.v…  
- Dòng đin xung hình chnht, tutn s, thi gian xung, thi gian  
nghĩ…có thcó tác dng kích thích hay c chế mnh hơn. khi thi gian có  
đin nhiu thì tác dngmang đin tích ln.  
- Dòng đin xung hình lưỡi cày, độ dc xung lên và xung thoai thoi,  
thi gian xung kích thích kéo dài hơn, nên phù hp cvi các cơ đã bthương  
mt phn, có phn ưng chm hơn cơ bình thường. chúng thích hp nht để  
kích thích các cơ bi, lit co rút.  
- Dòng đin xung hình sin 50Hz kích thích mnh, loi 100Hz c chế  
mnh.  
- Dòng đin giao thoa kích thích da ít (vì tn số đã khá cao ti 5000Hz),  
nhưng tác dng mnh trên các tchc sâu.  
- Còn dòng đin xung hình sin xoay chiu, thì hoàn toàn không có tác  
dng di chuyn đin tích, không tác dng trên cm thda; trái li chtác dng  
trên tchc sâu.  
Các dòng đin xung nói chung đều có các tác dng tng hp sau đây:  
18  
- Kích thích gây co rút cơ.  
- Gim đau, gim co tht, thư giãn các cơ btăng trương lc.  
- Kích thích tun hoàn máu.  
- Tăng cường chuyn hoá.  
- Gim phù n, tiêu tán dch thm xut ti vùng tn thương.  
Tác dng tăng cường tun hoàn máu đạt được mt phn là do dòng đin  
kích thích trc tiếp trên các thcm thca mch máu, mt khác là kết quả  
gián tiếp ca hin tượng co cơ, dn ti phn ng xung huyết mnh ti ch.  
Còn tác dng gim đau trước hết là kết quca nh hưởng dương tính trên hệ  
thng điu hoà đau (thuyết “cng kim soát”) ca cơ th. tiếp theo, nó là kết  
quca sci thin tun hoàn và chuyn hoá ti ch(gim phù nchèn ép và  
gim các cht chuyn hoá có hi ti ch).  
Hin tượng tăng tun hoàn và chuyn hoá không phi chlà ti ch, mà  
nếu đin cc được đặt đúng chnó snh hưởng rt mnh ti hthng  
thn kinh thc vt theo phân vùng tiết đon và thông qua đó có thcó tác  
dng ci thin, điu trcho cmt vùng rt rng.  
Do kết quca các tác dng trên, các dòng đin xung có thgây tác  
dng ci thin vtriu chng bnh rt đa dng. tuy nhiên, nó hu như không  
có tác dng gì đối vi nguyên nhân đã gây bnh.  
Mt đim đáng lưu ý là tuy các dòng đin xung tn sthp có thgây co  
rút cơ nh, nhưng không nên dùng để kích thích cơ. Lý do là cường độ cn  
thiết để to được co cơ rõ phi là khá cao. Nếu dùng các dòng xung tn số  
thp, kích thích strnên rt đau và nguy cơ ăn mòn da rt ln (cường độ  
dòng càng cao, tác dng Galvanic càng nhiu). Trong trường hp này, các  
19  
dòng xung tn strung bình slà mt sla chn thích hp nht (có thnói  
rng dòng giao thoa là mt dòng lý tưởng cho kích thích cơ).  
I.4. CÁC DÒNG ĐIN XUNG THÔNG DNG  
I.4.1. Dòng đin xung hình chnht và dòng đin xung hình tam giác  
Dòng xung hình chnht còn được gi là dòng Galvanic nhp vi đặc  
đim là mt dòng đin biến thiên, thay đổi mt cách nhanh.  
Đặc đim: - xung hình chnht  
- Tn sf t100 đến 1000 Hz/giây  
- Thi gian t = 0,01 – 1 mili giây  
Hình 1. 8: Các dòng đin xung chnht  
a. Dòng đin xung chnht liên tc đều.  
b. Dòng đin xung chnht có nhp ngh.  
c. Dòng đin xung chnht biến điu tn s.  
d. Dòng đin xung chnht biến điu biên độ.  
Dòng đin xung hình tam giác do Faraday phát minh năm 1931 là mt  
dòng được dùng sm nht trong điu tr, có đặc đim là dòng xung hình gai  
nhn liên tc , tn s100Hz, thi gian xung 1-1,5ms.  
20  
Trong điu trta dùng dòng Faradic, liên tc, có nhp ngh, bin điu  
biên độ thành un sóng...(Hình 1.8).  
Hình 1. 9: Dòng Faradic  
a. Dòng Faradic liên tc đều  
b. Dòng Faradic ngt quãng  
c. Dòng Faradic biến điu biên độ  
Dòng xung hình chnht là mt phương pháp tp luyn cơ rt tt, nht  
là các cơ chcó phn ng thái hoá mt phn. tác dng kích thích là do phn  
đầu ca xung, còn phn sau thì có tác dng dinh dưỡng, vì vy không nên  
dùng xung quá ngn, làm cơ mt mà li gim tác dng dinh dưỡng đi.  
Dòng đin xung hình tam giác có tác dng kích thích giây thn kinh  
ngoi biên và cơ vân, gây nên mt lung xung động thn kinh và làm cho cơ  
co git, vi điu kin là “thi tr” (chronaxic) ca cơ bình thường. Vi nhng  
cơ và dây thn kinh có bnh, thi trtăng lên 10 – 100 ln mc bình thường,  
thì nó hu như không có tác dng gì na. bi vy, mt tính kích thích vi  
dòng Faradic là mt yếu tcăn bn cho “phn ng thoái hoá đin”.  
Hin nay, trong thc tế thì nhng dòng đin xung hình chnht và dòng  
đin xung hình tam giác có thi gian xung và tn stương đương cũng được  
gi chung là dòng Faradic, hay còn gi là dòng Faradic mi (new – Faradic),  
bi hình dng xung rt nhn và tác dng sinh vt hc rt ging nhau. Dòng  
21  
Faradic (mi) là mt chui xung, có thi gian xung 1ms và khong nghỉ  
19ms, to thành tn s50Hz. vmt thc hành, co rút cơ kiu Tentanic (các  
co git được dn li vi nhau và gây nên hiên tượng “ un ván sinh lý”) ở  
mi cơ xương cn có mt tn sti thiu là 7Hz. Tn sthp hơn sgây ra  
các co rút ri rc. Tn sgây co rút dchu nht nm trong khong t40-  
80Hz.  
Dòng Faradic được ng dng cho mc đích chn đoán và điu tr.  
mc đích chn đoán gm đánh giá phn ng nhược cơ, đánh giá phn  
ng tăng trương lc cơ, xác định vtrí nghn (block) do lit nhthn kinh  
không có thoái hoá ngoi vi.  
Trong điu tr, dòng Faradic được ng dng dưới dng “kích thích chc  
năng” – FES (Functional Electron – Stimulation) trong các trường hp mt  
khnăng co cơ chủ động sau phu thut hoc sau chn thương, giai đon sm  
trong phc hi phân bthn kinh, chng teo cơ sau thi gian bt động kéo  
dài, chng bi, lit, … vkthut, sdng dòng xung nn có tn strong  
khong 40-80Hz (trung bình 50Hz) được điu biến thành các nhp un sóng  
(surge), to ra các chui co rút cơ theo nhp có thể điu chnh được t1-10  
ln/phút tutheo tình trng cthca cơ.  
Phương pháp kích thích này to nên hiu quhi phc cơ rt cao. ngoài  
ra, theo quan đim tn s, dòng Faradic không chphù hp để kích thích cơ,  
mà vi mt cường độ thp hơn (ngưỡng cm giác) nó còn có kết qutt trong  
ct đau.  
I.4.2. Dòng đin xung hình lưỡi cày  
Nếu ta cho cường độ ca mt dòng galvanic lên đúng “thm kích thích”,  
thì cơ sco git. Nhưng nếu cho dòng đin đó lên tt, thì cơ skhông git  
22  
na. như vy, nếu thi gian và cường độ không thay đổi, skích thích chcó  
hiu qunếu đin lên t0 đến cường độ thm mt cách rt nhanh. loi dòng  
đin có cường độ lên ttnhư vy gi là “dòng đin tiến dn” (conurant  
progressif) hay dòng đin xung hình lưỡi cày (do hình dng xung ging như  
hình chiếc lưỡi cày).  
Hình 1. 10: Dòng đin xung hình lưỡi cày  
a. Dòng đin xung hình lưỡi cày liên tc  
b. Dòng đin xung hình lưỡi cày biến điu tn số  
c. Dòng đin xung hình lưỡi cày biến điu biên độ  
Đặc đim: - Xung hình lưỡi cày, độ dc lên và xung ttừ  
- Tn scó ththay đổi, biến đổi 50 ÷ 5000 Hz.  
- Độ dc có ththay đổi  
- Thi gian xung tương đối dài (t1,6 – 60 ms), phù hp vi  
tính kích thích đã gim khi cơ bbnh.  
- Cũng có thun sng, thay đổi độ dc lên xung, tn s,  
v.v…  
Ta biết rng, nhng cơ này là nhng “cơ chm” mun làm cho nó git  
vi dòng Galvanle lên nhanh như sóng chnht bình thường thì phi cn mt  
cường độ rt cao mà các cơ lành bên cnh chưa bthoái hóa không thchu  
23  
được. nhưng vi “dòng tiến dn”, thì cơ có thco git vi mt cường độ kích  
thích thp. Tính cht đặc bit này giúp cho chn đoán đin cổ đin mt  
phương pháp rt hay để nghiên cu các cơ thoái hóa.  
Vi mt cơ bình thường, chcho vào 2 microfarads tđúng “thm” nó  
không git na. nhưng đối vi mt cơ thoái hóa, có khi cho vào hàng chc  
microfarads nó vn còn git. phương pháp này không nhng dùng trong chn  
đoán cơ mà còn được áp dng trong điu tr. Nhnó ta có thluyn tp cho  
nhng cơ đã bthoái hóa nng co git vi nhng cường độ thp mà không  
làm co git và mt mi nhng cơ lành bên cnh.  
I.4.3. Dòng đin xung hình sin (dòng Dydinamic, dòng Bernard)  
Hình 1. 11: Dòng đin xung hình sin  
a- Dòng MF; b- Dòng DF; c- Dòng LP;  
d- Dòng CP; e- Dòng CPID  
Dòng đin xung hình sin được Bernard đề xut và áp dng tnăm 1943  
gm có 5 dng dòng cơ bn. Hai dng đầu là:  
24  
- Dòng mt pha cố định (MF): tn s50 Hz không đổi, gây cm giác  
rung mnh và co rút cơ.  
- Dòng hai pha cố định (DF): tn s100 Hz không đổi, gây cm giác  
nga hay kiến bò nhtrên da. Chgây co cơ khi cường độ dòng đã khá cao.  
Là dòng dchu nht trong các dòng đin xung hình sin.  
Vn đề vi hai dng dòng này là hin tượng quen xy ra khá nhanh chỉ  
sau mt thi gian kích thích ngn (1-2 phút), làm cho kích thích trnên kém  
hiu qu. có hai cách khc phc là: tăng cường độ dòng hoc biến đổi tn s.  
cách thnht có thgây ra nguy him, còn cách thhai dn ti sra đời 3  
dng dòng sau:  
- Dòng biến điu chu kdài (LP): có sbiến đổi chm, luân phiên gia  
dòng DF và MF theo tng nhp 6 giây. dòng kích thích mnh hơn dòng DF  
đôi chút và gây co rút cơ nhtrong pha MF.  
- Dòng biến điu chu kngn (CP): có sbiến đổi nhanh, luân phiên  
gia dòng DF và MF theo tng nhp 1 giây. Dòng này kích thích nhhơn  
dòng MF đôi chút, nhưng mnh hơn hn dòng LP hay DF. Trong pha MF có  
thgây co rút cơ nh.  
- Dòng CPID: ging như dòng CP chkhác là cường độ trong DF cao  
hơn pha MF 10%. như vy slàm mt đi skhác bit vcm giác gia pha  
DFvà MF.  
Các dòng đin xung hình sin thường được dùng vào mc đích gim đau  
nói chung (đau gân, cơ, khp, dây thn kinh…) khá hiu qu. Ngoài ra còn  
được áp dng điu trcác ri lon thc vt, chng co tht, gim phù n…  
Khi ng dng điu trcn lưu ý ti hai vn đề đó là khnăng kích thích  
ca dòng và tình trng ri lon bnh lý ca tchc cơ th. Vi cùng mt mc  
25  
cường độ, khnăng kích thích ca các dòng đin xung hình sin được sp xếp  
theo thtmc độ tnhẹ đến mnh như sau:  
DF -> LP -> CP -> CPID -> MF  
Nguyên tc ng dng là: đối vi các ri lon càng nng (bnh cp  
tính) thì sdng dòng càng êm du (DF/LF). Ngược li ri lon càng nhẹ  
(bnh mãn tính) thì sdng dòng kích thích càng mnh (CP/CPID). Dòng  
MF kích thích rt mnh nên hu như không được dùng trong trường hp  
nào c. Dòng DF là dòng êm du nht nên thường được dùng trong nhng  
ln điu trị đầu để bnh nhân làm quen vi dòng trước khi bt đầu điu trị  
bng nhng dòng kích thích mnh hơn.  
Dưới đây xin gii thiu cách la chn phác đồ điu trbng các dòng  
đin xung hình sin:  
Thông số  
Bnh cp tính  
Bnh mãn tính  
Loi dòng  
DF/LP  
3-5 phút  
(DF)/CP/CPID  
5-7 phút  
Thi gian điu trị  
Cường độ dòng  
Tn xut điu trị  
Va đủ cm thy  
Hàng ngày  
Cm thy rõ  
2-3 ln  
I.4.4. Dòng đin xung 2-5 (Trabert, dòng Ultra-Zeir)  
Dòng 2-5 được đề xut và phát trin da trên kinh nghim ca trabert  
vi mt số đặc đim là dòng xung vuông mt chiu, có thi gian xung 2ms và  
khong ngt 5ms, tn sdòng vào khong xut hin nhanh chóng và kéo dài  
trong vài giờ đồng hsau khi điu tr.  
26  
Hình 1. 12: Xung 2 – 5  
Đặc bit dòng 2-5 rt thích hp cho vic tác động theo tiết din ty gây  
nh hưởng điu trtrên cmt vùng rng. Trabert đã đề xut 4 vtrí dt đin  
cc rt đin hình là:  
-
EL I: điu trcho vùng chm, cvà vai.  
EL II: điu trcho vùng ngc và cánh tay.  
EL III: điu trcho vùng ngc và lưng.  
EL IV: điu trcho vùng tht lưng và chân.  
-
-
-
Hình 1. 13: Bn vtrí đặt đin cc ca Traberrt  
(EL :Electrode Localisation)  
Hin nay hu hết các liu trình điu trị đều bt đầu bng mt trong 4 vị  
trí ktrên tùy theo vùng tiết đon chi phi bnh, sau đó mi điu trtiếp ti  
chtn thương.  
27  
Đim đáng lưu ý trong thc hành vì đây là dòng có thông skhông thay  
đổi, do đó hin tượng quen xy ra rt nhanh, cn khc phc bng cách liên tc  
tăng cường độ dòng theo phác đồ dưới đây:  
I.4.5. Dòng đin xung giao thoa  
Dòng giao thoa do Nemec đề xut và phát trin, là mt dòng va có tác  
dng ca tn sthp mt chiu, va ít kích thích da do tác dng ca các dòng  
xoay chiu tn strung bình hoc cao hơn.  
Giao thoa là hin tượng xy ra khi có hai hoc nhu sóng xoay chiu  
trùng khp vi nhau ti cùng mt đim hoc mt lot đim trong môi trường,  
chng hn như sóng ánh sáng, sóng âm thanh và các dòng xoay chiu.  
Hình 1. 14: Giao thoa ca 2 dòng xoay chiu khác tn số  
28  
Liu pháp giao thoa được áp dng trong điu trbng cách cho 2 dòng  
xoay chiu tn strung bình tương tác ln nhau, mt dòng có tn scố định  
4000Hz, trong khi tn sca dòng kia có thể điu chnh được t4000 ti  
4250 Hz. kết quca stương tác đó là xut hin mt dòng xoay chiu tn số  
trung bình mi có biên độ dòng tăng gim mt cách nhp nhàng. Sbiến đổi  
biên độ như vy được gi là “nhp điu biến biên độ”, hay nhp AMF  
(Amplitute Modulated Frequency). Nhp AMF tương ng vi schênh lch  
vtn sca 2 dòng nguyên thy (0-250 Hz) và đợc coi là tn skích thích  
chính trong điu tr.  
Trong ng dng điu tr, ngoài nhng chỉ định chung ging như các  
dòng đin xung khác, dòng giao thoa còn được coi là mt dòng lý tưởng cho  
kích thích cơ (thdc đin) và điu trcác tn thương bênh lý trong sâu, bi  
có thdùng cường độ dòng khá cao, mà vn không gây ra cm giác kích thích  
khó chu dưới các đin cc, nơi có các tn cùng thn kinh cm giác (do sang  
mang có tn strung bình). hơn na, đây li là dòng xoay chiu không có  
hin tượng phân cc, bi vy không gây ra tác dng đin phân, nên không sợ  
tn thương ăn mòn da như các dòng mt chiu.  
Đim đáng chú ý trong thc hành điu trchỗ đây là dòng có khá  
nhiu thông svà kthut áp dng, nên vic la chn sao cho đúng vi mc  
đích yêu cu điu trị đặt ra đôi khi cũng là mt vn đề khá phc tp. Xin gii  
thiu nhng thông skthut chính ca mt dòng giao thoa để tin ng dng:  
o
Tn skích thích: chính là tn snhp AMF (trước đây còn gi  
là xung bc), có thể điu chnh đợc theo yêu cu điu tr. thng chia ra hai  
nhóm tn sAMF:  
29  
o
Tn sAMF cao (80-200 Hz): cm giác kích thích êm du,  
thường áp dng điu trtrong giai đon đầu và các bnh lý cp tính, có đau  
nhiu và tăng cm da.  
o
Tn sAMF thp (dưới 50 Hz): cm giác kích thích thô, sâu  
và mnh hơn, thường áp dng điu trbnh lý bán cp và mn tính có cm  
giác đau nhhơn hoc để to ra các co rút cơ (thdc đin).  
o
Tn số điu biến và khong điu biến tn s: mt nhược đim  
ca dòng AMF liên tc (đặc bit khi tn strên 100Hz) là bnh nhân rt  
chóng quen, làm gim tác dng kích thích. Khong điu biến tn số đã được  
thiết kế để tránh quen bng cách chng thêm mt tn sph(tn số điu biến,  
có ththay đổi được) lên trên tn sAMF nn. Khong điu biến sbiến đổi  
tn sca nó t0 cho ti giá trtn scao nht đã được đặt theo mt nhp  
cho trước. Ngoài ra, nó còn cho phép điu chnh tn skích thích được đúng  
vi tình trng tn thương bnh lý. Khong điu biến tn srng (50-100 Hz)  
thích hp cho các bnh lý cp tính, trong khi khong điu biến hp (10-40  
Hz) thường áp dng cho các bnh lý bán cp và mãn tính.  
Hình 1. 15: Tn số điu biến và khong điu biến  
(AMF nn = 50 Hz) + (Khong điu biến = 50 Hz)  
dòng AMF sbiến đổi t50 ÷ 100 Hz.  
30  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 98 trang yennguyen 06/04/2025 190
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Xây dựng phần mềm chương trình tạo ra các dạng xung điều trị dùng trong vật lý trị liệu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_van_xay_dung_phan_mem_chuong_trinh_tao_ra_cac_dang_xung.pdf