Bài thuyết trình Chu trình sinh địa hoá

BỘ CÔNG THƯƠNG  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM  
VIỆN KHCN&QLMT  
M ÔN: VI SINH MÔI TRƯỜNG  
n  
DANH SÁCH NHÓM:  
1.Dương Thị Nam  
MSSV: 08245671  
MSSV:08255921  
MSSV: 08247861  
2.Phạm Thị Ngọc Tiên  
3.Nguyễn Thị Kim Lài  
4.Huỳnh Thị Thanh Phương MSSV: 08244841  
5.Nguyễn Hoàn Phúc MSSV: 08119081  
6.Nguyễn Thị Thu Hương MSSV: 08098091  
7.Lê Thị Bé Tám  
MSSV: 08262011  
MSSV: 08216051  
8.Trần Thị Huệ Tâm  
I. LƯU HUỲNH  
1.Sơ lược về lưu huỳnh  
2.Vi sinh vật của chu trình lưu huỳnh  
3.Sự chuyển hoá lưu huỳnh trong môi trường nước  
II. PHOSPHO  
1.Sơ lược về phospho  
2.Vi sinh vật của chu trình phospho  
3.Loại bỏ phospho bằng phương pháp hoá học  
4.Loại bỏ phospho bằng phương pháp sinh học  
5.Các công nghệ loại bỏ phospho  
1.Sơ lược về lưu huỳnh:  
Lưu huỳnh là nguyên tố khá phong phú trong môi  
trường nước biển nguồn chứa sulfate lớn nhất.  
Lưu huỳnh tham gia vào thành phần các acid  
amin trong protein, trong vitamin như tiamin và  
biotin.  
1.Sơ lược về lưu huỳnh :  
Một phần khác, S biến thành SO2 bay ra khỏi mặt  
đất, vào không khí theo dạng H2S hay SO2.  
Lượng S mà nước thải công nghiệp, nông nghiệp  
thải ra cho môi trường khoảng 2,7 260  
kg/ha/năm.  
2-  
Ion sulfate (SO4 ):  
Sulfate thường hiện diện trong nước nguồn gốc  
khoáng chất hoặc nguồn nước hữu cơ. Sulfate cũng là  
thông số tiêu biểu cho vùng nước nhiễm phèn.  
Nước có hàm lượng sulfate >250 mg/l có tính độc hại  
đối với sức khỏe con người.  
Hàm lượng sulfate trong nước uống không vượt quá  
200 mg/l.  
Trong nước lợ mặn họặc nước phèn hàm lượng  
2-  
SO4 thể lên đến hàng trăm, hàng ngàn mg/l.  
Hidrosulfua:  
Khí hidrosulfua ( H2S) trong nước sản phẩm của  
quá trình phân hủy các chất hữu cơ, phân rác trong  
điều kiện yếm khí, khi gặp oxi sẽ xảy ra quá trình oxi  
2-  
hóa H2S thành SO4 . Khí H2S làm cho nước có mùi  
trứng thối khó chịu, với nồng độ cao nó có tính ăn  
mòn vật liệu.  
2.Vi sinh vật của chu trình lưu huỳnh:  
Khoáng hoá lưu huỳnh hưu cơ  
Đồng hoá  
Chu Trình Lưu Huỳnh:  
Sự oxi hóa lưu huỳnh:  
Vi khuẩn khử lưu huỳnh phát triển trong nước ngầm,  
các ao hồ, sông, biển chứa H2S. H2S do các vi  
khuẩn lưu huỳnh oxi hóa qua 2 giai đoạn:  
-1: tạo thành S tự do:  
2H2S + O2 2H2O + S2 +125 kcal  
- 2: tạo thành acid sulfuric với sự tích lũy bên trong  
tế bào: S2 + 3O2 + 2H2O 2H2SO4 + 294 kcal  
Sự khử lưu huỳnh:  
Vi khuẩn khử sulfate là loại vi khuẩn kị khí phát triển  
trong môi trường nước có chứa một lượng nhất định  
sulfate và chất hữu cơ.  
Khử sulfate đồng hóa: H2S có thể được tạo thành  
trong điều kiện phân hủy kị khí (các hợp chất hữu cơ  
có chứa acid amin lưu huỳnh như methionin, cystein,  
cystin) bởi nhóm Clostridia, Velionella.  
Sự khử lưu huỳnh:  
Khử sulfate dị hóa :là quá trình chủ yếu sinh ra H2S trong  
nước thải. Các nhóm vi khuẩn khử sulfate chịu trách nhiệm  
thực hiện quá trình này trong điều kiện kị khí nghiêm ngặt.  
2-  
SO4 + các hợp chất hữu cơ S2- + H2O + CO2  
S2- + 2H+ H2S  
H2S độc đối với thực vật và động vật.  
Sự khử lưu huỳnh:  
Những vi khuẩn khử sulfate phân lập được từ các mẫu  
môi trường (bùn hoạt tính kỵ khí, bùn lắng dưới đáy  
sông, vi khuẩn đường ruột…) là: Desulfovibrio,  
Desulfotomaculum,Desulfobulbus,Desulfomonas,Desu  
lfobacter,Desulfococus,Desulfonema,Desulfosarcina,  
Desulfobacterium Thermodesulfobacterium.  
Desulfotomaculum giống tạo bào tử duy nhất trong  
nhóm vi khuẩn khử sulfate.  
Desulfotomaculum  
Desulfovibrio  
3.Sự chuyển hoá lưu huỳnh trong  
môi trường nước:  
Lưu huỳnh là một hợp chất khá quan trọng đối với vi  
sinh vật.  
Trong thiên nhiên chúng có nhiều trong các hợp chất  
vô cơ. Sự chuyển hóa lưu huỳnh trong thiên nhiên tạo  
một chu trình khép kín.  
Chu trình khép kín:  
cac chat huu  
co luu huynh  
trong dieu kien yem khi  
trong dieu kien hieu khi  
SO4  
H2S  
S
3.Sự chuyển hoá lưu huỳnh trong  
môi trường nước  
VSV tự  
dưỡng  
hóa năng  
VSV  
VSV tự  
dưỡng  
quang  
năng  
chuyển  
hóa lưu  
huỳnh  
VSV dị  
dưỡng  
3.1.Nhóm vi sinh vật tự dưỡng hoá năng:  
Thiobacilus  
Beggiatoa  
Thiothrix  
Beggiatoa  
Thioploca ...  
Thiothrix  
Thiobacilus:  
Loài Thiobacillus có khả năng chuyển hóa các hợp chất  
chứa lưu huỳnh theo phương trình sau:  
5Na2S2O3 + H2O + O2 5Na2SO4 + 2S2 +H2SO4 +X kcal  
S2 + 3O2 + H2O 2H2SO4 + X kcal  
Na3S4O6 + 10O2 3Na2SO4 + 5H2SO4 + X kcal  
CO2 + H2O Xkcal(CH2O ) + O2  
Chất hữu cơ  
Các phản ứng hóa học trên đều tạo ra năng lượng. Năng  
lượng này được Thiobacillus sử dụng để tổng hợp các  
chất hữu cơ từ CO2 và H2O.  
Loài Thiobacillus :  
Thiobacillus thioparus  
Thiobacillus thioxidans  
Thiobacillus novellus  
Thiobacillus denitrificans  
Thiobacillus thioparus:  
Đây là vi khuẩn hình que rất nhỏ, không có khả năng  
tạo nha bào, tạo tiêm mao ở một đầu của tế bào. Giống  
2-  
này có khả năng oxi hóa Na2S2O3 thành dạng SO4 và  
S, ngoài ra chúng có thể oxi hóa S thành H2SO4 và oxi  
hóa Na2S4O6 để thành Na2SO4. bên cạnh đó giống này  
còn có khả năng oxi hóa được H2S để trở thành S theo  
phương trình sau:  
H2S + O2 2H2O +2S + 82 kcal  
CO2 + H2O 82kcal(CH2O) + O2  
Thiobacillus thioxidans:  
Giống vi khuẩn này không khác nhiều về hình thái so với  
giốngThiobacillus thioparus.  
Chúng phát triển tốt trong môi trường pH < 6 và phát triển  
tối ưu ở pH = 3. Giống vi khuẩn này có thể chuyển hóa S  
2-  
thành SO4 .  
Thiobacillus novellus:  
Giống vi khuẩn này có kích thước lớn hơn hai giống trên  
và có tiêm mao, do đó chúng có thể di động trong môi  
trường H2O.  
Thiobacillus denitrificans:  
Chúng rất giống Thiobacillus thioparus Thiobacillus  
thioxidans. Giống vi khuẩn này thuộc loại yếm khí,  
2-  
chúng có khả năng oxi hóa lưu huỳnh thành SO4 quá  
trình này có thể tóm tắt như sau:  
5S + 6KNO3 +2CaCO3 ⎯→ 2K2SO4 +CaSO4+2CO2 +  
3N2 + Xkcal  
CO2 + H2O Xkcal(CH2O) + O2  
Chất hữu cơ  
Loài Beggiatoa:  
Đây là loài vi khuẩn hình sợi, khi tồn tại trong môi  
trường nước chúng thường nổi lên trên bề mặt.  
Trong tế bào của loài vi khuẩn này có rất nhiều hạt S.  
Các hạt S này rất dễ quan sát dưới kính hiển vi, khi ta  
nhuộm chúng với AgNO3, chúng sẽ chuyển sang màu  
đen.  
Giống Beggiatoa minima là giống quan trọng nhất và có  
ý nghĩa nhất trong chuyển hóa các hợp chất lưu huỳnh  
trong thiên nhiên đặc biệt là môi trường nước, chúng có  
khả năng chuyển hóa H2S thành S và H2SO4  
3.2.Vi khuẩn tự duỡng quang năng:  
Vi khuẩn chuyển hóa lưu huỳnh tự dưỡng quang năng  
thuộc bộ Pseudomonadales.  
Pseudomonadales  
Thiorodacae  
chlorobacteriace  
3.2.1.Họ thioradaceas:  
Các giống thuộc họ này có khả năng sử dụng năng lượng  
mặt trời để tổng hợp các chất hữu cơ từ CO2 và H2O.  
Phương trình tổng hợp này có biểu diễn như sau:  
CO2 + H2S ánh sáng(CH2O) + H2SO4  
Trong quá trình chuyển hóa H2S, lưu huỳnh được tích  
2-  
lũy sau đó chúng được chuyển thành SO4 và thoát ra  
ngoài.  
3.2.2Họ Chlorobacteriaceae:  
Trong họ này có giống chromatium. Đây là vi khuẩn  
màu tím, chúng không có khả năng hình thành nha  
bào, không có tiêm mao, chúng thuộc vi khuẩn yếm  
khí. Chúng có khả năng oxi hóa H2 và các hợp chất  
chứa lưu huỳnh khác. Quá trình quang hợp của họ này  
tóm tắt qua phương trình sau :  
H2S + H2O ánh sáng(CH2O) + 2S +H2O  
Lưu huỳnh được tích lũy trong tế bào vi khuẩn.  
3.3Vi khuẩn dị dưỡng:  
Các loài vi khuẩn dị dưỡng S bao gồm các giống  
thuộc Bacillus như Bacillus menentericus,  
B.esteroporus B.subtilis. Ngoài ra còn có nhiều  
nhà khoa học còn cho thấy khả năng dị dưỡng S  
có cả ở xạ khuẩn, nấm sợi và nấm men, tuy nhiên  
khả năng dị dưỡng lưu huỳnh của chúng rất yếu.  
II.Phospho:  
1.Sơ lược về phospho  
2.Vi sinh vật của chu trình phospho  
3.Loại bỏ phospho trong việc sử lý bằng phương pháp  
hoá học  
4.Loại bỏ phospho bằng phương pháp sinh học  
5.Các công nghệ loại bỏ phospho  

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 57 trang yennguyen 05/12/2024 400
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bài thuyết trình Chu trình sinh địa hoá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_thuyet_trinh_chu_trinh_sinh_dia_hoa.ppt