Bài thuyết trình Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển
GVHDHoànPhượnTrâm
Nhóm : 7
Khái niệm
Sự tác động giữa môi trường và phát
triển
Giải pháp tình hình hiện nay
Các hoạt động kinh tế xã hội
Công
nghiệp
Con
người
Nông
nghiệp
Phi công
nghiệp
Sự gia tăng dân số trên thế giới:
Thời gian
Thời Dân số
gian thế giới
Bình quân 1
tăng gấp đôi
năm
(năm)
8000 B.C 5 triệu
1650 A.D 500 triệu
0
1500
200
80
> 303 nghìn người
2.5 triệu người
1850 A.D
1930 A.D
1975 A.D
1 tỷ
2 tỷ
4 tỷ
12.5 triệu người
> 44,4 triệu người
45
Bảng: thay đổi dân số và bình quân đầu người các nguồn tài nguyên đến năm
2010
Tác động con người qua các thời kỳ phát triển
Tác động con người làm suy thoái môi trường tự nhiên:
Suy thoái môi trường: là hiện tượng môi trường tự nhiên
bị thay đổi về chất lượng và số lượng của các thành phần môi
trường gây ảnh hưởng xấu cho con người và thiên nhiên.
Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên:
là phá hủy thảm thực vật, gây ra nhiều hậu quả xấu.
Mất nơi
ở SV
Mất
nhiều loài
SV
Mất cân
bằng ST
Hậu quả
Xói mòn,
thoái hóa
đất
Hạn hán,
cháy rừng
Ô nhiễm
môi trường
Sự tác động ngược lại
an
g
–
Cháy
rừng
Hiệu ứng
nhà kính
Thủng
tầnTg hiên taMaixưita
Ozon
CHỈ SỐ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP THÁNG 5 NĂM 2012
CÁC THÁNG
5
NĂM 2012 SO
THÁNG
NĂM
THÁNG THÁNG
5/2012 5/2012
SO VỚI SO VỚI
THÁNG THÁNG
04/2012 5/2011
VỚI THÁNG
BÌNH QUÂN
2012 SO
VỚI 5
THÁNG
NĂM
STT
TÊN NGÀNH
NĂM GỐC 2005
T4
T5
2011
169.3 176.6 104.4 106.8 104.2
TOÀN NGÀNH
Công nghiệp khai thác
1
111.3 115.3 103.7 100.8 102.1
mỏ
2
Công nghiệp chế biến 152.8 171.1 184.1 181.5 190.7
Sản xuất, phân phối
3
230.2 245.6 271.3 273.7 277.0
Công nghiệp và sự ảnh hưởng của công nghiệp tới MT:
Tác động MT ở những khía cạnh, mức độ khác nhau
Duy trì, phát tán nguồn ô nhiễm
Phá hủy MT thiên nhiên
Góp phần làm BĐK
Tác động của môi trường:
Ngành du lịch:
Tác động của hoạt động du lịch:
Ảnh hưởng tới nhu
cầu và CL nước
B
Ô nhiễm không khí,
nước,
lượng môi trường
Ô nhiễm tiếng ồn
Tiêu cực
Tích cực
Đề cao môi trường
Rác thải
Cải thiện hạ tầng cơ
Năng lượng
Ô nhiễm phong cảnh,
Tă
nhiễu loạn sinh thái
Ảnh hưởng của môi trường tới phát triển du lịch:
Sự BĐKH đã làm ảnh hưởng trực tiếp tới ngành hoạt động này.
Môi trường ô nhiễm cũng làm giảm đi sức thu hút khách
Chất lượng môi trường cũng làm giảm đi sức cạnh tranh quốc tế
của ngành du lịch Việt Nam.
Đẩy
Bảng: giá trị sản xuất ngành NN phân theo ngành kinh tế
Thành quả đạt được:
mạnh SX
2000
2005
2006
2007
2009
2008
diện tích
trồng trọt iên tục
tăng trưởnăm, chỉ
Theo ngành
tính từ 2001-2007 GTSXTT tăng
4,568,015 9,284,791 9,284,791 11,904,604 17,010,083 18,095,456
kinh tế
từ 3.311 tỷ đồng lên hơn 9.859 tỷ
đồng.
3,668,040 7,421,534 7,421,534 9,859,699 14,024,638 14,927,194
1. Trồng trọt
2. Chăn nuôi
3. Dịch vụ NN
cấu cây
trồng
sâu bệnh
405,364 1,076,452 1,076,452 1,229,035 2,113,575 2,195,272
494,611 786,805786,805 815,870 871,870 972,990
Ảnh hưởng tới môi trường:
Sử dụng thuốc
Thâm canh
BVTV
tăng vụ
Hậu quả:
Ô nhiễm môi
trường
Xói mòn, giảm
độ mầu đất
Đột biến gen,
gây nhiều dịch
Tích lũy độc
chất trong MT
Làm mất CB
sinh thái
Ảnh hưởng ĐV
hoang dã
Theo các bạn, thực trạng
môi trường ở Việt Nam
hiện nay như thế nào?
hay
Nguyên nhân:
Từ việc sử dụng nông dược và phân hoá học, chúng tích luỹ dần
trong đất qua các mùa vụ.
Các loại chất thải trong hoạt động của con người (rắn, lỏng, khí).
Đất cũng là nơi tiếp nhận những chất ô nhiễm từ các yếu tố khác
mọi nơi, mọi lúc. Ngoài ra, các vùng khai thác khoáng sản kim loại
thường tạo thành một khu vực khuếch tán, khiến cho hàm lượng
nguyên tố này trong vùng đất xung quanh cao hơn nhiều so với đất
thông thường, đây cũng là nguyên nhân của ô nhiễm đất.
Ô nhiễm do nước thải
Trong quá trình sinh hoạt hàng ngày, dưới tốc độ phát triển
như hiện nay con người vô tình làm ô nhiễm nguồn nước bằng các
hóa chất, chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp.
Các nhà máy xí nghiệp xả khói bụi công nghiệp vào không
khí làm ô nhiễm không khí, khi trời mưa, các chất ô nhiễm này sẽ
lẫn vào trong nước mưa cũng góp phần làm ô nhiễm nguồn nước.
Các nguồn gây ô nhiễm:
Tự nhiên: do hiện tượng tự nhiên gây ra: cháy rừng.
Nhân tạo:
Công nghiệp: tạo ra chủ yếu các loại khí như: CO2, CO, SO2,
NO2, các chất hữu cơ chưa cháy hết: muội than, bụi, quá trình thất
thoát, rò rỉ trên dây truyền công nghệ, các quá trình vận chuyển các
hóa chất bay hơi, bụi.
Giao thông vận tải
Sinh hoạt
Ô nhiễm khí quyển
Với ngành công nghiệp:
Nhiệm vụ:
Phải xây dựng một cơ chế, một hệ thống các chính sách,
Chuyển đổi mô hình tăng trưởng sang phát triển hài hòa giữa
chiến lược khác về chất và ở trình độ cao: tăng cường sự minh
chiều rộng và chiều sâu.
bạch, tăng khả năng dự đoán và tăng năng lực quản lý Nhà nước;
doanh nghiệp quốc doanh phải được cải cách triệt để, tạo sân chơi
Ưu tiên phát triển trước các vùng kinh tế trọng điểm.
bình đẳng; có chính sách công nghiệp tích cực
Phát triển văn hóa hài hòa với phát triển kinh tế. Chú trọng
đào tạo nguồn nhân lực
Với ngành nông nghiệp:
Nguyên tắc nền nông nghiệp sinh thái:
Phát triển mô hình nông nghiệp bền vững như: nền nông nghiệp
1. Không phá hoại môi trường;
sinh thái, nền nông nghiệp hữu cơ,...
2. Đảm bảo năng suất ổn định;
3. Đảm bảo khả năng thực thi, ít phụ thuộc vào bên ngoài;
hập
Phương pháp bảo vệ ngành nông nghiệp bền vững:
Cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn.
Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường trong sản xuất nông
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các làng nghề.
Sử dụng hợp lý các hóa chất, thuốc trừ sâu trong nông
nghiệp.
Phát triển các mô hình kinh tế-sinh thái nông trại, áp dụng
các công nghệ sinh học trong nông nghiệp
Với ngành du lịch:
Thấm nhuần quan điểm phát triển bền vững với tầm nhìn
dài hạn.
Ngành Du lịch, cần thực hiện chương trình lồng ghép
nhiệm vụ bảo vệ môi trường vào các mục tiêu và hoạt động phát
triển của ngành theo hướng phát triển bền vững.
Vai trò quyết định trên hết là yếu tố con người tức nguồn
nhân lực du lịch
Tăng cường năng lực và có sự chuẩn bị thích ứng với
những tác động của biến đổi khí hậu
Các giải pháp về phát triển du lịch xanh, liên kết quốc tế
về phát triển du lịch theo hướng bền vững
1. Hạn chế sử dụng các nguồn tài nguyên không tái tạo
2. Sử dụng tài nguyên tái tạo dưới ngưỡng tự tái tạo
3. Sử dụng và quản lý các chất độc hại và chất thải theo hướng thân
môi trường
4. Bảo tồn sinh vật hoang dại, các sinh cảnh và cảnh quan
5. Duy trì và cải thiện chất lượng tài nguyên đất và nước
6. Duy trì và cải thiện chất lượng các tài nguyên văn hoá và lịch sử
7. Duy trì và cải thiện chất lượng môi trường địa phương
8. Bảo vệ khí quyển (ví dụ biến đổi khí hậu)
9. Nâng cao nhận thức, giáo dục và đào tạo môi trường
10.Tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào việc quyết định liên
quan đến phát triển bền vững
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bài thuyết trình Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_thuyet_trinh_moi_quan_he_giua_moi_truong_va_phat_trien.ppt