Bài thuyết trình Thách thức về biến đổi khí hậu thế kỉ 21
Bài thuyết trình:
Thách thức về biến đổi khí hậu thế kỉ 21
GVHD: Ths. Hoàng Phượng Trâm
NỘI DUNG
Chương I: Tổng Quan Về Biến Đổi Khí Hậu
Chương II|: Ảnh hưởng của Biến Đổi Khí Hậu
Chương III: Thách thức của biến đổi khí hậu đối
với Việt Nam và thế giới
Chương IV: Ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt
Nam
Chương V: Kết Luận - Kiến Nghị
Trái Đất chúng ta đã
từng là một hành
tinh xanh
Nơi mà sự sống
được nuôi dưỡng,
nâng niu
Nhưng giờ đây, mọi thứ
đang bị biến đổi theo
chiều hướng xấu đi.
Chương ITổnQuaVBiếĐổKhHậu
I. Định Nghĩa
Biến đổi khí hậu là “những ảnh hưởng có hại của
biến đổi khí hậu”, là những biến đổi trong môi
trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng
có hại đáng kể đến thành phần, khả năng phục hồi
hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và được
quản lý hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế
- xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con
người”.(Theo công ước chung của LHQ về biến đổi
khí hậu).
Mỗi ngày có biết bao
nhiêu khí gây hại đến
môi trường được thải
vào bầu khí quyển
Các cánh
rừng bị tàn
phá biến
thành đổi
trọc
IINguyênhâgâBĐKH
Sự gia tăng các
hoạt động tạo ra
các chất thải khí
nhà kính
• CO2, CH4, N2O, HFCs PFCs và
SF6
Khai thác quá mức
các bể hấp thụ khí
nhà kính
• Sinh khối của rừng
• Các hệ sinh thái biển và ven bờ
Cábiểhiệcủbiếđổkhhậu
Sự dâng cao mực nước biển do
băng tan
Sự nóng lên toàn cầu
Sự thay đổi nhiệt độ khí quyển có
Dẫn tới sự ngập úng ở các vùng
hại cho môi trường sống của con
đất thấp, các đảo nhỏ trên biển.
người và các sinh vật trên Trái đất.
IIIMộshiệtượnBĐKH
Hiệu ứng nhà kính
Hiệu ứng nhà kính tự nhiên
Bức xạ sóng ngắn của mặt
trời xuyên qua bầu khí quyển
đến mặt đất và được phản xạ
trở lại thành các bức xạ nhiệt
sóng dài.
Điôxít cacbon và hơi nước,
có thể hấp thụ những bức xạ
nhiệt này và thông qua đó
giữ hơi ấm lại trong bầu khí
quyển
Hiệu ứng nhà kính nhân tạo
Từ khoảng 100 năm nay con
người tác động mạnh vào sự cân
bằng nhạy cảm này giữa hiệu ứng
nhà kính tự nhiên và tia bức xạ
của mặt trời. Sự thay đổi nồng độ
của các khí nhà kính trong vòng
100 năm lại đây (điôxít cacbon
tăng 20%, mêtan tăng 90%) đã
làm tăng nhiệt độ lên 2 °C.
Mưa axit
Nguyên nhân của hiện tượng mưa
Nhiều cánh rừng chết do mưa Axit
axit là sự gia tăng năng lượng oxit
của lưu huỳnh và nitơ ở trong khí
quyển do hoạt động của con người
gây nên
Các hoạt động của con người như
chặt phá rừng bừa bãi, đốt rác,
phun thuốc trừ sâu, làm tăng nồng
độ các khí gây nên mưa axit.
Các công trình kiến trúc bị phá hủy
Thủng tầng Ozon
-Ngăn cản phần lớn các tia
cực tím có hại không cho
xuyên qua bầu khí quyển
Trái đất
-Tầng ozon là lớp lọc bức xạ
mặt trời, một phần lớp lọc
này bị mất sẽ làm cho bề
mặt Trái đất nóng lên
-Nguyên nhân chính của giảm
sút ôzôn do các khí gốc có chứa
clo (trước nhất là các CFC và
các hợp chất clo với các bon
liên quan)
Cháy rừng
Nhiệt độ tăng cao, đất đai khô cằn và
nhiều cánh rừng lớn biến thành tro bụi -
những hiện tượng bất thường này không
còn bó hẹp ở một số quốc gia hay khu vực
mà đang xảy ra hầu khắp trên thế giới.
Lũ lụt – Hạn hán
Lũ lụt
Hạn hán
Là hiện tượng lượng mưa
thiếu hụt nghiêm trọng kéo
dài, làm giảm hàm lượng
ẩm trong không khí và hàm
lượng nước trong đất.
Lũ là hiện tượng nước sông
dâng cao trong một khoảng thời
gian nhất định, sau đó giảm dần
Nhiều nhân tố tác động và trực
tiếp hình thành lũ quét: điều
kiện khí tượng, thuỷ văn và
điều kiện về địa hình.
SỰ BIẾN ĐỔI VỀ KHÍ HẬU
1. SỰ BIẾN ĐỔI VỀ NHIỆT ĐỘ
Nhiều
cánh
rừng
trở
thành
tro bụi
Trong thế kỉ 20, trên khắp các
châu lục và đại dương nhiệt độ
có xu hướng tăng lên rõ rệt.
Vào 5 thập kỉ gần đây 1956 –
2005, nhiệt độ tăng 0,640C
0,130C, gấp đôi thế kỷ 20. Rõ
ràng là xu thế biến đổi nhiệt
độ ngày càng nhanh hơn.
Đáng lưu ý là, mức tăng nhiệt
độ của Bắc cực gấp đôi mức
tăng nhiệt độ trung bình toàn
cầu.
Ngày càng có nhiều tảng
băng trôi do nhiệt độ tăng
cao, và nước biển lấn sâu
vào đất liền.
LƯỢNG MƯA
Trong thời kỳ 1901 – 2005 xu thế biến đổi của lượng mưa rất khác
nhau giữa các khu vực và giữa các tiểu khu vực trên từng khu vực
và giữa các thời đoạn khác nhau trên từng tiểu khu vực.
Ở đới vĩ độ
trung bình
và vĩ độ
cao, lượng
mưa tăng
lên rõ rệt ở
miền Trung
Bắc Mỹ,
Đông Bắc
Mỹ, Bắc
Âu, Bắc Á
và Trung Á
Ở khu vực
nhiệt đới,
lượng mưa
giảm đi ở
Nam Á và
Tây Phi
với trị số
xu thế là
7,5% cho
cả thời kỳ
1901–
2005.
Biến đổi nhiệt độ ở các vùng cực và băng quyển
Trong thế kỷ 20 cùng
với sự tăng lên của nhiệt
độ mặt đất có sự suy
Diện tích
băng ở Bắc
Cực đang
giảm khối lượng băng
trên phạm vi toàn cầu.
thu hẹp dần
Các quan trắc từ
năm 1978 đến nay cho
kết quả là lượng băng
trung bình hàng năm ở
Bắc Băng Dương giảm
2,7 (2,1 – 3,3)% mỗi
thập kỷ.
Ở bán cầu Bắc,
phạm vi băng phủ
giảm đi khoảng 7% so
với năm 1900 và nhiệt
độ trên đỉnh lớp băng
vĩnh cửu tăng lên 30 C
so với năm 1982.
Chương II|: Ảnh hưởng của Biến Đổi Khí Hậu
1. Tác động của biến đổi khí hậu lên môi trường
Tài nguyên đất
- Hiện tượng khô hạn, rửa
trôi do mưa tăng sẽ dẫn tới
tình trạng thoái hoá đất trầm
trọng hơn.
- Làm dịch chuyển các ranh
giới nhiệt của các hệ sinh thái
lục địa và hệ sinh thái nước
ngọt
- Làm quá trình bay hơi diễn
ra nhanh hơn, đất bị mất
nước trở nên khô cằn, các
quá trình chuyển hoá trong
đất khó xảy ra.
Tài nguyên nước
Thế giới
Việt Nam
Trong thế kỷ XX, mực nước
biển tại châu á dâng lên trung
bình 2,4 mm/năm, riêng thập
niên vừa qua là 3,1 mm/năm, dự
báo sẽ tiếp tục dâng cao hơn
trong thế kỷ XXI khoảng
Đến năm 2100, nhiệt độ
trung bình ở Việt Nam có
thể tăng lên 300C và mực
nước biển có thể dâng 1m.
Khoảng 40 nghìn km2 đồng
bằng ven biển Việt Nam sẽ
bị ngập.
2,8mm - 4,3 mm/năm.
Mực nước biển dâng lên có thể
nhấn chìm nhiều vùng rộng lớn,
nơi ở của hàng triệu người sống
ở các khu vực thấp ở Việt Nam,
Ấn Độ và Trung Quốc
Mực nước biển ở Việt Nam
sẽ dâng cao từ 3- 15 cm vào
năm 2010, dâng từ 15 - 90
cm vào năm 2070.
Tài nguyên không khí
-Nó là nơi chứa các chất độc
hại gây nên biến đổi khí hậu, và
chính biến đổi khí hậu sẽ tác
động ngược lại môi trường
không khí, làm cho chất lượng
không khí ngày càng xấu hơn
-Nhiệt độ ấm dần lên sẽ có ảnh
hưởng đặc biệt nghiêm trọng
đến một số khu vực như Bắc
Cực, Tây và Nam Phi vì tại
những vùng này nhiệt độ sẽ
tăng thêm tới 100C.
- Phát thải khí nhà kính gây
ấm nóng toàn cầu làm nhiệt
độ Bắc Cực trong thập kỉ
qua lên mức cao nhất trong
ít nhất 2000 năm, làm đảo
ngược 1 chiều hướng làm
mát tự nhiên đã kéo dài hơn
4 thiên niên kỉ.
2Ảnh hưởnđến sứkhỏcon người
Thế Giới
Việt Nam
Thay đổi cấu trúc mùa nhiệt hàng
năm. Ở miền Bắc, mùa đông sẽ ấm
lên, dẫn tới thay đổi đặc tính trong
nhịp sinh học của con người.
- Thiên tai như bão, tố, nước dâng,
ngập lụt, hạn hán, mưa lớn và sạt lở
đất v.v… gia tăng về cường độ và
tần số làm tăng số người bị thiệt
mạng
Tăng khả năng xảy ra một số bệnh
nhiệt đới: sốt rét, sốt xuất huyết,
làm tăng tốc độ sinh trưởng và phát
triển nhiều loại vi khuẩn.
Biến đổi khí hậu đã cướp
đi mạng sống của 300.000
người mỗi năm và ảnh
hưởng đến cuộc sống của
300 triệu người trên trái đất
do tác động từ những đợt
năng nóng, lũ lụt và cháy
rừng gây ra.
nhiệt độ lên 1 độ C sẽ khiến
cho năng lực sản xuất lương
thực giảm tới 17%. Do vậy,
giá lương thực sẽ tăng cao và
nạn đói sẽ gia tăng.
3Kinh tế
Thế giới
Việt Nam
Tất cả các nước đều bị tác động
của BĐKH, nhưng những nước bị
tác động đầu tiên và nhiều nhất lại
là những nước và cộng đồng dân cư
nghèo nhất, mặc dù họ đóng góp ít
nhất vào nguyên nhân BĐKH.
Việt Nam là nước đang
phát triển, phát thải khí
gây hiệu ứng nhà kính ở
mức độ còn thấp, nhưng
lại phải hứng chịu nhiều
tác động của BĐKH.
Nếu không thay đổi tư duy về đầu
tư hiện nay và trong những thập
niên tới, thì chúng ta có thể gây ra
những nguy cơ đổ vỡ lớn về kinh tế
và xã hội ở một quy mô tương tự
những đổ vỡ liên quan tới cuộc đại
chiến thế giới và suy thoái kinh tế
trong nửa đầu thế kỷ XX.
Nếu mực nước biển dâng
1m sẽ có 10% dân số bị
ảnh hưởng trực tiếp, tổn
thất khoảng 10% GDP,
nếu nước biển dâng 3m sẽ
có khoảng 25% dân số bị
ảnh hưởng trực tiếp và tổn
thất khoảng 25% GDP.
- Khoảng 250 triệu người bị ảnh hưởng bởi những trận lũ lụt
ở Nam Á, châu Phi và Mexico.
- Trận sóng thần ở Ấn Độ Dương (2004) cướp đi sinh mạng
225.000 người thuộc 11 quốc gia, hay cơn bão Katrina đổ
bộ vào nước Mỹ (2005) gây thương vong lên đến hàng
ngàn người và thiệt hại kinh tế ước tính 25 tỷ USD
không nhà cửa.
- Thiên tai đã cướp đi mạng sống của hơn 220.000 người
trong năm 2008 và gây thiệt hại khoảng 200 tỷ USD.
- Một nghiên cứu với xác suất lên tới 90% cho thấy sẽ
có ít nhất 3 tỷ người rơi vào cảnh thiếu lương thực vào
năm 2100, do tình trạng ấm lên của Trái đất.
Chương III: Thách thức của biến đổi khí
hậu đối với Việt Nam và thế giới
Biến đổi khí hậu ở Việt Nam
Nhiệt độ: Trong 50 năm qua (1958 - 2007), nhiệt độ trung bình năm ở
Việt Nam tăng lên khoảng từ 0,5oC đến 0,7oC. Nhiệt độ mùa đông tăng
nhanh hơn nhiệt độ mùa hè và nhiệt độ ở các vùng khí hậu phía Bắc
tăng nhanh hơn ở các vùng khí hậu phía Nam. Nhiệt độ trung bình năm
của 4 thập kỷ gần đây (1961 - 2000) cao hơn trung bình năm của 3 thập
kỷ trước đó (1931- 1960).
Lượng mưa: Trên từng địa điểm, xu thế biến đổi của lượng mưa trung
bình năm trong 9 thập kỷ vừa qua (1911- 2000) không rõ rệt theo các
thời kỳ và trên các vùng khác nhau: có giai đoạn tăng lên và có giai
đoạn giảm xuống. Lượng mưa năm giảm ở các vùng khí hậu phía Bắc
và tăng ở các vùng khí hậu phía Nam. Tính trung bình trong cả nước,
lượng mưa năm trong 50 năm qua (1958-2007) đã giảm khoảng 2%
Mực nước biển: tốc độ dâng lên của mực nước biển trung bình ở
Việt Nam hiện nay là khoảng 3mm/năm (giai đoạn 1993-
2008), tương đương với tốc độ tăng trung bình trên thế giới.
Chương : ỨNPHÓ VỚI BĐKH
Mang tính toàn cầu: đây là vấn đề chung của cộng đồng, không
phải là riêng biệt của từng quốc gia, khu vực hay châu lục nào.
Được các quốc gia nhất trí: để ra các phương hướng và phân
công nhiệm vụ công bằng hiệu quả giữa các quốc gia, khu vực
hay châu lục.
Có quy mô: lớn, rộng khắp về mọi mặt và luôn dựa trên nguyên
tác thống nhất đồng bộ.
Thực hiện nhanh chóng: hành động sớm để đạt hiệu quả cao.
Tăng cường tuyên truyền giáo dục ý thức cộng đồng: theo
nguyên tắc “toàn diện, tích cực và hiệu quả”: lồng ghép các
thông điệp chính và các thông tin phù hợp liên quan đến biến
đổi khí hậu vào kế hoạch bài giảng phòng ngừa thảm hoạ cho
cấp xã/phường, cho thấy hậu quả của BĐKH có tác động trực
tiếp đến toàn bộ hành tinh của chúng ta.
Chương : ỨNPHÓ VỚI BĐKH
Tránh biến đổi khí hậu nguy hiểm –
chiến lược giảm nhẹ
Để đảm bảo trong giới hạn
Muốn nỗ lực giảm nhẹ
thành công đòi hỏi
người tiêu dùng và
nhà đầu tư phải
chuyển nhu cầu sang
các nguồn năng lượng
cac-bon thấp.
ngân quỹ các-bon bền vững
cho cuộc sống của thế kỷ
21, đòi hỏi các nước giàu
phải giảm phát thải khí nhà
kính ít nhất 80% vào năm
2050, trong đó đến năm 2020
phải cắt giảm được 30%.
năng đó thì có thể đạt được lợi íc
biến đổi khí hậu quốc tế sẽ được l
giảm đi, mà người dân thì lại tiết k
Tăng cường sử dụng năng lượng t
các loại phương tiện cơ giới, giảm
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bài thuyết trình Thách thức về biến đổi khí hậu thế kỉ 21", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_thuyet_trinh_thach_thuc_ve_bien_doi_khi_hau_the_ki_21.ppt