Báo cáo khởi động dự án Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số đói nghèo – môi trường
BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
-------------------------------------
VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN
VÀ MÔI TRƯỜNG
Địa chỉ: Số 5/62 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
ĐT: (84-4) 8359540/8355815; Fax: (84-4) 8355993
VIỆN KHOA HỌC LAO ĐỘNG VÀ XÃ HỘI
Địa chỉ: Số 2 Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội
ĐT: (84-4) 8240601; Fax: (84-4) 8269733
E-mail: ilssavn@hn.vnn.vn
DỰ ÁN ĐÓI NGHÈO VÀ MÔI TRƯỜNG
BÁO CÁO KHỞI ĐỘNG
DỰ ÁN
HỖ TRỢ NÂNG CAO NĂNG LỰC THỂ CHẾ THEO DÕI CHỈ SỐ
ĐÓI NGHÈO – MÔI TRƯỜNG
Hà Nội, 12 - 2006
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghèo – Môi trường
BẢNG VIẾT TẮT
ADB
CEA
Ngân hàng phát triển Châu Á
Ủy ban dân tộc miền núi
CIDA
CPRGS
DANIDA
DEIA
DFID
DHS
Cơ quan phát triển quốc tế Canada
Chiến lược tăng trưởng và giảm nghèo toàn diện
Cơ quan phát triển quốc tế Đan Mạch
Vụ Đánh giá tác động môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường
Cơ quan phát triển quốc tế Anh
Điều tra sức khoẻ và nhân khẩu
Vụ Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường
Sở Tài nguyên và Môi trường
Cục quản lý tài nguyên nước, Bộ Tài nguyên và Môi trường
Hội đồng Châu Âu
DoE
DoNRE
DWRM
EC
EIA
FSSP
Đánh giá tác động môi trường
Chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp (trực thuộc Bộ Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn)
GDHM
GDLA
GDP
GOV
GSO
HDI
Tổng cục Khi tượng Thuỷ văn
Tổng cục quản lý đất đai
Tổng sản phẩm quốc nội
Chính phủ Việt Nam
Tổng cục thống kê
Chỉ số phát triển con người
IC
Chuyên gia tư vấn quốc tế
IE
Viện Năng lượng
IMF
Quỹ tiền tệ quốc tế
IMWG
Nhóm công tác liên bộ (cho việc triển khai Chiến lược tăng trưởng và giảm
nghèo toàn diện)
ISGE
JNSC
Nhóm hỗ trợ quốc tế về Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường
Uỷ ban điều hành quốc gia hỗn hợp, để thí điểm/ thành lập dưới Dự án
PEP
LEP
Luật Bảo vệ Môi trường
LSMS
M&E
MARD
MDGs
MOC
MOF
Khảo sát khuông khổ và chất lượng cuộc sống
Giám sát và Đánh giá
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Các Mục tiêu thiên niên kỷ
Bộ Xây dựng
Bộ Tài chính
MoFi
Bộ Thuỷ sản
MOH
MOI
Bộ Y tế
Bộ Công nghiệp
MOJ
Bộ Tư pháp
MOLISA
MoNRE
MOSTE
MOT
Bộ Lao động, Thương binh, Xã hội
Bộ Tài nguyên và Môi trường
Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
Bộ Giao thông Vận tải
MPI
Bộ Kế hoạch và Đầu tư
MYFF
NC
Khung Hỗ trợ tài chính dài hạn (UNDP)
Chuyên gia tư vấn trong nước
i
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghèo – Môi trường
NEA
NEX
NGO
NHDR
NPD
Cục Môi trường
Phương thức quốc gia điều hành
Tổ chức phi chính phủ
Báo cáo phát triển con người quốc gia
Giám đốc Dự án quốc gia
NPESD
NSEP
NSIS
ODA
P&E
Kế hoạch quốc gia về Môi trường và Phát triển bền vững
Chiến lược về Bảo vệ Môi trường quốc gia
Hệ thống chỉ thị thông kê quốc gia
Hỗ trợ phát triển chính thức
Đói nghèo và Môi trường
PA
Khu vực bảo vệ
PAR
Cải cách hành chính
P-E-L
PEI
PEP
PG&E (TAG)
PM
Đói nghèo-Môi trường-Sinh kế
Sáng kiến Đói nghèo và Môi trường
Dự án Đói nghèo và Môi trường
Đói nghèo, Tăng trưởng và Môi trường
Quản đốc Dự án
PMU
PPA
PPC
Ban quản lý Dự án (PMU)
Đánh giá Đói nghèo có sự tham gia
UBND tỉnh
PRA
Đánh giá Nông thôn có sự tham gia
Văn kiện Dự án
Chiến luợc giảm nghèo
Nhóm hành động về Giảm nghèo
Nhóm công tác giảm nghèo
Ban chỉ đạo Dự án Đói nghèo và Môi trường
Đánh giá Môi trường chiến lược
Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội
Chiến lược phát triển kinh tế xã hội (2001-2010)
Nâng cao năng lực quản lý môi trường ở Việt Nam (SIDA tài trợ)
Báo cáo hiện trạng môi trường
Cơ quan hợp tác phát triển Thuỵ Điển
Phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững
Khung kết quả chiến lược
ProDoc
PRSP
PTF
PWG
SC
SEA
SEDP
SEDS
SEMA
SER
SIDA
SLA
SRF
STA
Cố vấn kỹ thuật cao cấp
SWAP
TA
Phương pháp tiếp cận ngành
Hỗ trợ kỹ thuật
TAG
Nhóm công tác chuyên đề, trực thuộc ISGE
Các điều khoản tham chiếu
TORs
UNDESA
UNDP
UNEP
VASI
VCEP
VDGs
Cơ quan Kinh tế và Xã hội Liên hợp quốc
Chương trình Phát triển Liên hợp quốc
Chương trình Môi trường Liên hợp quốc
Viên Khoa học nông nghiệp Viet Nam
Dự án Môi trường Việt Nam - Canada
Các mục tiêu Phát triển của Việt Nam (xem các mục tiêu phát triển thiên
niên kỷ)
VDP
Kế hoạch phát triển thôn
VEPA
WDI
Cục Bảo vệ Môi trưởng Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường
Chỉ thị phát triển Thế giới
ii
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghèo – Môi trường
MỤC LỤC
BẢNG VIẾT TẮT ..................................................................................................................i
GIỚI THIỆU CHUNG...........................................................................................................1
CHƯƠNG 2: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN..............................................................................9
CHƯƠNG 4: CÁC VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG ...................................................................15
4.1 Nguồn nhân lực..................................................................................................15
4.2 Định nghĩa chỉ thị P-E-L và thông tin P-E-L.....................................................18
4.3 Các giả định và rủi ro.........................................................................................28
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................32
NGHIỆP...............................................................................................................................36
PHỤ LỤC 4 NHÂN VIÊN THỰC HIỆN............................................................................39
PHỤ LỤC 5 CẤU TRÚC NHÓM LÀM VIỆC...................................................................40
DANH MỤC HÌNH
Hình 4-1: Cấu trúc làm việc Ban quản lý dự án........................................................15
Hình 4-2: Cấu trúc ban dự án tỉnh.............................................................................17
iii
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghèo – Môi trường
GIỚI THIỆU CHUNG
Dự án Đói nghèo và Môi trường
Dự án Đói nghèo và Môi trường (Dự án PEP) được xây dựng dựa trên bối cảnh của Việt
Nam nhằm hỗ trợ thực hiện những ưu tiên và hoạt động cụ thể đã được xác định theo
khuôn khổ chính sách của Chính phủ Việt Nam, bao gồm:
•
•
•
Chiến lược toàn diện về Tăng trưởng và giảm nghèo (CPRGS) và Kế hoạch Phát
triển Kinh tế - Xã hội giai đoạn 2006-2010;
Định hướng Chiến lược Phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình Nghị sự 21
của Việt Nam);
Chiến lược Bảo vệ Môi trường Quốc gia đến 2010 và tầm nhìn đến 2020.
Mục tiêu phát triển của Dự án Đói nghèo và Môi trường:
Dự án “Hài hòa các mục tiêu về giảm nghèo và môi trường trong chính sách và quy
hoạch phát triển bền vững (gọi tắt là Dự án Đói nghèo và Môi trường - PEP ) nhằm tăng
cường năng lực Chính phủ trong lồng ghép các mục tiêu về môi trường và giảm nghèo
trong các khung chính sách hướng tới phát triển bền vững.
Dự án có năm kết quả mong đợi chính như sau:
•
Kết quả 1.1: Nâng cao hiểu biết và nhận thức của cơ quan chính phủ, chính quyền
các cấp và xã hội về các rào cản, năng lực và cơ hội sử dụng hợp lý tài nguyên thiên
nhiên và bảo vệ môi trường góp phần vào các mục tiêu, mục đích, chiến lược giảm
nghèo và phát triển bền vững.
•
Kết quả 1.2: Tăng cường năng lực thể chế trong giám sát, báo cáo các kết quả và
các chỉ thị nghèo đói – môi trường và sử dụng các dữ liệu này một cách hiệu quả
•
Kết quả 2.1: Tăng cường các cơ chế và năng lực thể chế nhằm lồng ghép các vấn
đề môi trường và giảm nghèo vào việc xây dựng các khung chính sách và lập kế
hoạch – (i) giữa Bộ Tài nguyên và Môi trường (MONRE), Bộ Kế hoạch và Đầu tư
(MPI) và các Bộ, ngành khác; (ii) giữa MONRE và các sở Tài nguyên và Môi
trường (DONREs) và (iii) giữa các sở, ban, ngành thuộc tỉnh.
•
•
Kết quả 2.2: Tăng cường năng lực của MONRE trong việc thiết lập các ưu tiên
mang tính chiến lược, xây dựng chính sách và các công cụ pháp lý nhằm khuyến
khích việc bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và hỗ trợ giảm
nghèo, nâng cao công bằng xã hội.
Kết quả 3.1: Tăng cường năng lực thể chế của MONRE trong việc điều phối sự hỗ
trợ của các nhà tài trợ trong khuôn khổ chương trình về sử dụng tài nguyên thiên
nhiên, bảo vệ môi trường và liên kết với công tác giảm nghèo.
1
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghèo – Môi trường
Hỗ trợ Tăng cường Năng lực Thể chế theo dõi Chỉ thị Đói nghèo - Môi
trường
Dự án “Hỗ trợ Tăng cường Năng lực Thể chế theo dõi chỉ thị Đói nghèo và Môi
trường" là một trong những kết quả chính và quan trọng của Dự án Đói nghèo và Môi
trường PEP. Dự án được xây dựng dựa trên kết quả của công tác Báo cáo Hiện trạng Môi
trường và mạng lưới giám sát quốc gia đã được thiết lập nhờ sự phát triển không ngừng
của hệ thống chỉ thị quốc gia theo dõi mối liên hệ giữa đói nghèo và môi trường.
Một số kết quả của dự án này sẽ hỗ trợ cho Kết quả 2.1 của dự án PEP (Tăng cường các
cơ chế tổ chức và năng lực nhằm lồng ghép các vấn đề môi trường và giảm nghèo vào
trong các khuôn khổ chính sách và lập kế hoạch phát triển).
Kết quả của dự án bao gồm kế hoạch công việc và các dịch vụ do các chuyên gia tư vấn
trong nước và quốc tế cung cấp gồm đánh giá thông tin, họp bàn, đánh giá chương trình/
dự án, báo cáo phân tích, hội thảo, kế hoạch xây dựng năng lực, tài liệu đào tạo và thực
hiện các hoạt động tăng cường năng lực.
Bốn đầu ra quan trọng của dự án này là:
-
Một bộ tiểu chỉ thị P-E-L có thể sử dụng hiệu quả trong giám sát tiến độ và xây dựng
báo cáo trong khung chính sách và lập kế hoạch
-
Sổ tay hướng dẫn M&E trình bày chi tiết về hệ thống Giám sát và Đánh giá đã được
cải thiện để giám sát và đánh giá tiến độ trong khung kế hoạch và chính sách Môi
trường, Giảm nghèo, Tài nguyên thiên nhiên và Sinh kế và MDG/VDG7 ở cấp tỉnh và
cấp quốc gia.
-
-
Kế hoạch nâng cao năng lực dựa trên sự phân tích các thông tin thu được từ việc đánh
giá nhu cầu đào tạo.
Tài liệu hướng dẫn tập huấn được sử dụng cho các hoạt động nâng cao năng lực và
đào tạo.
Dự án được chia thành bốn hợp phần như sau:
2
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghèo – Môi trường
TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH NÂNG CAO NĂNG LỰC THỂ CHẾ TRONG
GIÁM SÁT VÀ BÁO CÁO CÁC CHỈ SỐ VỀ ĐÓI NGHÈO – MÔI TRƯỜNG
1
2
Báo cáo khởi động
Báo cáo tóm tắt về hoạt động đánh giá các dự án tài trợ
nâng cao năng lực giám sát và báo cáo P-E-L
Báo cáo tóm tắt về hoạt động đánh giá thông tin P-E-L
trong khuôn khổ các khung chính sách/lập kế hoạch và
cơ cấu giám sát và báo cáo có liên quan
3
PHẦN A:
Đánh giá các hệ thống về giám sát và
báo cáo P-E-L hiện có
4
5
6
Báo cáo tóm tắt về hệ thống giám sát và báo cáo hiện có
liên quan đến P-E-L ở các bộ và sở được lựa chọn
Báo cáo tóm tắt về cơ cấu tổ chức cấp tỉnh cho hoạt
động giám sát, báo cáo và sử dụng thông tin P-E-L
Báo cáo hoàn thành (phần A)
1
Báo cáo đề xuất chi tiết các bộ tiểu chỉ số P-E-L để sử
dụng trong giám sát và báo cáo chính sách/kế hoạch
Tài liệu hướng dẫn giám sát và báo cáo
PHẦN B:
Chỉ số P-E-L và xây dựng hệ thống
M&E
2
3
Báo cáo hoàn thành (phần B)
PHẦN C:
1
2
3
4
Kế hoạch nâng cao năng lực
Tài liệu đào tạo dựa trên kế hoạch nâng cao năng lực
Báo cáo hoàn thành đào tạo
Nâng cao năng lực lập kế hoạch, giám sát
và báo cáo trong khung chinh sách/lập kế
hoạch của ngành và MDG/VDG 7
Báo cáo hoàn thành (phần C)
PHÀN D:
Hoàn thành báo cáo cuối cùng
1. Báo cáo cuối cùng
3
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghèo – Môi trường
CHƯƠNG 1: CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ KẾT QUẢ
Hướng hợp tác: Dự án sẽ được thực hiện dựa trên sự cộng tác chặt chẽ với các bộ, các cơ quan chuyên ngành, cơ quan hành chính
tại địa phương có liên quan, đặc biệt là sự hợp tác với các tổ chức quốc tế và sự cộng tác được xác định rõ ràng với bảy dự án tài trợ
quan trọng khác.
Tên dự án: Hố trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi các chỉ số Đói nghèo – Môi trường
Các đầu ra mong đợi:
- Xem xét, phân tích và tài liệu hoá các hệ thống giám sát và báo cáo đói nghèo, môi trường và sinh kế hiện có;
- Xem xét lại việc sử dụng thông tin trong khung lập kế hoạch và chính sách các ngành có liên quan;
- Tiến hành MDG/VDG7 ở cấp tỉnh và cấp quốc gia;
- Phát triển bộ hoặc bộ tiểu chỉ thị P-E-L được sự chấp nhận của các bộ, sở có liên quan và có thể sử dụng trong khung chính sách
và lập kế hoạch, đồng thời thúc đẩy việc thực hiện công tác giám sát và báo cáo.
- Đánh giá nhu cầu năng lực và nhu cầu đào tạo phục vụ cho công tác nâng cao chất lượng hệ thống giám sát và báo cáo P-E-L;
- Biên soạn Sổ tay hướng dẫn M&E trình bày hệ thống M&E đã được cải thiện nhằm giám sát và đánh giá các hoạt động thực hiện
trong khuôn khổ chính sách môi trường, đói nghèo, tài nguyên thiên nhiên, sinh kế và trong MDG/VDG 7;
- Xây dựng kế hoạch nâng cao năng lực;
- Thực hiện các hoạt động đào tạo và nâng cao năng lực để quản lý hiệu quả hệ thống giám sát và báo cáo P-E-L đã được cải thiện
và mối quan tâm về sự hoà nhập giữa P-E-L trong phát triển chính sách và lập kế hoạch ở tất cả các cấp.
Kết quả đầu ra
Các mục tiêu kết quả
PHẦN A
Các hoạt động
1.Báo cáo khởi động
• Kế hoạch rõ ràng giữa nhà thầu và PMU, và giữa
các thành viên trong nhóm tư vấn kỹ thuật.
• Định nghĩa sơ bộ về “Chỉ thị P-E-L” và “thông tin
P-E-L”.
• Thành lập nhóm làm việc và phân chia công
việc rõ ràng cho các thành viên.
• Thu thập, xem xét kĩ các tài liệu hiện có về
“Chỉ thị P-E-L”, “thông tin P-E-L”
• Thảo luận với các bộ như MPI, GSO, MONRE,
4
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghèo – Môi trường
Các hoạt động
Kết quả đầu ra
Các mục tiêu kết quả
PHẦN A
MOI, MOPI, MoFi, MARD, MOLISA và các
cơ quan có liên quan ở cấp quốc gia và cấp tỉnh
• Thực hiện hội thảo quy mô nhỏ.
• Chuẩn bị báo cáo.
2. Báo cáo tóm tắt về hoạt
động đánh giá các dự án tài
trợ nâng cao năng lực giám
sát và báo cáo P-E-L (A1)
• Soạn thảo kĩ các dự án tài trợ đã, đang và sẽ thực
hiện liên quan đến nâng cao khả năng giám sát và
báo cáo P-E-L trong khung chính sách/ lập kế
hoạch, trong các lĩnh vực hay các bộ.
• Thảo luận với các nhà tài trợ, các sở và bộ có
liên quan.
• Thu thập và nghiên cứu các tài liệu liên quan
đến Giám sát và báo cáo PEL
• Xác định các lỗ hổng, thiếu sót của các dự án tài
trợ liên quan đến nâng cao năng lực giám sát và
báo cáo P-E-L trong khung chính sách/lập kế
hoạch, trong các lĩnh vực hay các bộ.
• Chuẩn bị báo cáo
3. Báo cáo tóm tắt về hoạt
động đánh giá thông tin P-E-
L trong khuôn khổ các khung
chính sách/lập kế hoạch và
cơ cấu giám sát và báo cáo
có liên quan (A2)
• Kết luận rõ ràng về việc sử dụng thông tin P-E-L
trong khung chính sách và lập kế hoạch.
• Thảo luận với các nhà tài trợ, các sở và bộ có
liên quan.
• Đưa ra kiến nghị để nâng cáo chất lượng sự dụng
• Thu thập và nghiên cứu các tài liệu liên quan
đến việc sử dụng thông tin P-E-L trong khung
chính sách và lập kế hoạch.
thông tin P-E-L trong các khuôn khổ có liên quan.
• Hoàn thành báo cáo.
• Xem xét kĩ lại các định nghĩa, chỉ thị P-E-L và
các mối liên hệ trong các báo cáo, vai trò trách
nhiệm và các nguồn
4. Báo cáo tóm tắt về hệ
thống giám sát và báo cáo
hiện có liên quan đến P-E-L
ở các bộ và sở được lựa chọn
(A3)
• Đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của hệ thống
giám sát và báo cáo P-E-L hiện có.
• Đưa ra kiến nghị cho việc hài hoà, hợp lý và thống
nhất giữa các hệ thống giám sát và báo cáo P-E-L
khác nhau.
• Xem xét lại cấu trúc của các hệ thống giám sát
và báo cáo P-E-L hiện có.
• Chuẩn bị báo cáo.
5. Báo cáo tóm tắt về cơ cấu
tổ chức cấp tỉnh cho hoạt
động giám sát, báo cáo và sử
dụng thông tin P-E-L (A4)
• Kết luận về các hệ thống giám sát và báo cáo PEL • Thảo luận với các cơ quan cấp tỉnh có liên quan
ở cấp tỉnh.
• Xem xét lại cấu trúc các hệ thống giám sát và
• Xác định các lỗ hổng trong hệ thống giám sát và
báo cáo PEL cấp tỉnh.
báo cáo PEL và việc sử dụng thông tin PEL tại cấp
• Hoàn thành báo cáo.
5
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghèo – Môi trường
Các hoạt động
Kết quả đầu ra
Các mục tiêu kết quả
PHẦN A
tỉnh.
6. Báo cáo hoàn thành (Part
A)
• Bản tóm tắt về các hệ thống giám sát và báo cáo
PEL hiện có liên quan đến khung chính sách.
• Xem xét lại kết quả từ các hoạt động đã thực
hiện.
• Tóm tắt về sự thiếu hụt, các cơ hội và giải pháp
• Thực hiện đánh giá độc lập.
• Kết luận và kiến nghị cho việc cải thiện các chỉ số • Tổ chức hội thảo quốc gia
PEL, và nâng cao chất lượng hệ thống M&E PEL.
• Tổng hợp các kiến nghị.
• Hoàn thành báo cáo.
• Kiến nghị về việc nâng cao năng lực và cải thiện
việc sử dụng thông tin cho các hoạt động lập kế
hoạch và chính sách PEL .
Kết quả đầu ra
Các mục tiêu kết quả
PHẦN B
Các hoạt động
1. Báo cáo của nhóm công
tác đề xuất chi tiết các bộ
tiểu chỉ số P-E-L để sử dụng
trong giám sát và báo cáo
chính sách/ kế hoạch
• Chỉ ra các lỗ hổng trong việc sử dụng bộ chỉ thị
PEL trong báo cáo và giám sát chính sách và việc
lập kế hoạch.
• Xem lại các bộ chỉ thị PEL.
• Thu thập và rà soát lại các đề xuất.
• Xây dựng một bộ chỉ thị phụ về PEL để sử
dụng cho giám sát và báo cáo chính sách/việc
lập kế hoạch và một bộ chỉ thị phụ để giám sát
quá trình thực hiện MDG/VDG 7.
• Một bộ chỉ thị phụ về PEL có thể được sử dụng
một cách hiệu quả trong giám sát và báo cáo các
khung chính sách và việc lập kế hoạch.
• Một bộ chỉ thị phụ nhỏ hơn để giám sát quá trình
• Xem lại các bộ chỉ thị phụ
thực hiện MDG/VDG 7.
2. Tài liệu hướng dẫn giám
sát và báo cáo
• Trình bày rõ ràng các chi tiết về hệ thống M&E đã • Rà soát lại các hệ thống M&E hiện có trong các
được tăng cường trong các khung chính sách và
lập kế hoạch về Môi trường, Đói nghèo, Tài
nguyên thiên nhiên và Sinh kế và MDG/VDG 7
ngành liên quan và chỉ ra các ưu điểm và nhược
điểm của các hệ thống này.
• Tổ chức thảo luận và tổng hợp các kiến nghị từ
• Tính khả thi của hệ thống M&E này.
các Cục, Vụ.
• Xây dựng sổ tay hướng dẫn thực hiện M&E.
6
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghèo – Môi trường
Các hoạt động
Kết quả đầu ra
Các mục tiêu kết quả
PHẦN B
3. Báo cáo hoàn thành (Phần
B)
• Đánh giá cụ thể các hoạt động đã thực hiện trong
các hoạt động B1, B2.
• Tổng hợp tất cả các kết quả thu được từ các
hoạt động B1, B2.
• Kết luận, các thử nghiệm và đề xuất về hệ thống
• Xác định và phân tích các ưu điểm và những
M&E
hạn chê của các hoạt động này.
• Tiến hành các rà soát đồng thời.
• Chuẩn bị báo cáo.
Kết quả đầu ra
Các mục tiêu kết quả
PHẦN C
Các hoạt động
1. Kế hoạch nâng cao năng
lực (C1)
• Chỉ ra các lỗ hổng về năng lực của cán bộ
• Tiến hành phỏng vấn (có thể kèm theo bảng câu
hỏi) các cơ quan liên quan đến việc thực hiện hệ
thống M&E.
• Các kết luận về sự cần thiết phải xây dựng năng
lực.
• Thu thập các kết quả và đánh giá cơ cấu tổ chức
• Trình bày chi tiết về các khóa đào tạo.
hiện tại và các cấp cán bộ tương ứng …
• Chỉ ra các lỗ hổng đáng quan tâm nhất.
• Xây dựng kế hoạch nâng cao năng lực cho tất
cả các ngành các cấp.
• Thực hiện thí điểm một số khóa đào tạo.
2. Tài liệu đào tạo (C2)
• Các đề xuất cho việc xây dựng năng lực
• Phân tích các thông tin thu được từ kế hoạch
xây dựng năng lực.
• Sổ tay hướng dẫn đào tạo dựa trên kế hoạch xây
dựng năng lực
• Rà soát lại các ưu điểm và hạn chế của kế hoạch
đó.
• Xây dựng sổ tay đào tạo.
• Xem xét lại kết quả từ từ các khoá đào tạo.
3. Báo cáo hoàn thành đào
tạo dựa trên kế hoạch nâng
cao năng lực (C3)
• Các ví dụ chắc chắn và những thành quả đã đạt
được từ việc nâng cao chất lượng giám sát, báo cáo
và lồng ghép chúng vào kế hoạch, chính sách
• Thu thập các kiến nghị từ các các cơ quan có
liên quan.
7
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghèo – Môi trường
Các hoạt động
Kết quả đầu ra
Các mục tiêu kết quả
PHẦN C
• Kết quả và các kiến nghị từ việc thực hiện các hoạt • Thực hiện hội thảo quốc gia.
động nâng cao năng lực .
• Hoàn thành báo cáo.
4. Báo cáo hoàn thành (Phần
C)
• Kết luận và kiến nghị về kế hoạch nâng cao năng
lực và Tài liệu tập huấn.
• Tổng hợp tất cả các kết quả thu được từ các
hoạt động C1, C2, C3.
• Phân tích điểm mạnh và yếu của các hoạt động.
• Thực hiện đánh giá độc lập.
• Chuẩn bị báo cáo.
Kết quả đầu ra
Các mục tiêu kết quả
PHẦN D
Các hoạt động
Báo cáo cuối cùng
• Kết luận, phân tích và tổng hợp các kiến nghị và
kết quả từ tất cả các hoạt dộng.
• Xem xét lại tât cả các đầu ra từ phần A đến
phần C.
• Biên soạn kĩ các kiến nghị thu được từ các hội
thảo.
• Hoàn thành và đệ trình báo cáo.
8
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghèo – Môi trường
CHƯƠNG 2: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Dự án kéo dài khoảng 14 tháng, bắt đầu vào tháng 11/2006 và kết thúc khoảng tháng 1/2008. Kế hoạch làm việc dự kiến được trình bày ở bảng
sau:
KẾ HOẠCH VÀ KINH PHÍ THỰC HIỆN
PHẦN A
Các hoạt động
T11-2006
T12-2006
T1-2007
T2-2007
T3-2007
T4-2007
Kinh phí
STT
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
Giới thiệu nhà cung cấp TA đến các bộ
1
Thành lập nhóm công tác bao gồm các cố vấn nước ngoài
và trong nước vào các ngành và giới thiệu với PEP /
MoNRE
2
Giai đoạn khởi động (xác định nhân viên chính phủ, họp,
chuẩn bị kế hoạch, biên soạn tài liệu)
3
4
5
Hội thảo khởi động (hội thảo nhỏ)
Hoàn thiện và đệ trình Báo cáo Khởi động
Nghiên cứu tài liệu & gặp gỡ với nhân viên để xem xét
chương trình và dự án tài trợ và khung chính sách và
hoàn thành báo cáo A-1, A-2
Thành lập các Nhóm công tác ở cấp quốc gia và ngành
Xem xét thống kê Chính phủ, hệ thống thông tin, và hệ
thống giám sát và báo cáo giữa các bộ và các sở được lựa
chọn
6
7
8
9
Hoàn thành Báo cáo A-3 cấp quốc gia
Thành lập các Nhóm công tác cấp tỉnh và xem xét các hệ
thống giám sát và báo cáo môi trường và sử dụng thông
10 tin trong các khung Chính sách
Hoàn thành báo cáo cấp tỉnh A-4
11
Dự thảo Báo cáo Hoàn thành Phần A bao gồm cả các báo
cáo A-1 đến A-4
12
9
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghèo – Môi trường
Tiến hành một hội thảo nhỏ cấp quốc gia
Hoàn tất Báo cáo Hoàn thành và các báo cáo khác trong
Phần A
13
14
Tổng
$37,000
PHẦN B
T5-2007
Các hoạt động
STT
T6-2007
T7-2007
T8-2007
Kinh phí
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
Tổ chức lại các Nhóm công tác và bắt đầu công
việc triển khai bộ tiểu chỉ số P-E-L
1
2
Dự thảo Báo cáo của nhóm công tác về bộ chỉ số
và các chi tiết liên quan
Tổ chức hội thảo nhỏ cấp quốc gia và trình bày
bộ chỉ số và chỉnh sửa báo cáo dựa trên kết quả
của hội thảo. Đưa kết quả đánh giá độc lập và
báo cáo trước khi hoàn thiện.
3
4
Thiết kế hệ thống (quy trình) M&E và hoàn
thành dự thảo sổ tay hướng dẫn M&E
Kiểm tra tính khả thi ở cấp quốc gia và cấp tỉnh.
Các nghiên cứu điển hình có thể được tiến hành
ở các vùng khác của Việt Nam và chỉnh sửa lại
sổ tay hướng dẫn
5
Tổ chức Hội thảo nhỏ cấp Quốc gia để giới thiệu
hệ thống giám sát và đánh giá cuối cùng, đã bao
gồm các kinh nghiệm có được từ thử nghiệm tại
các cấp khác
6
Dự thảo Báo cáo Hoàn thành cho Phần B bao
gồm các sản phẩm từ B-1 đến B-2
7
8
Hoàn thành đánh giá độc lập
Kết thúc Báo cáo Hoàn thành và các sản phẩm
khác của Phần B
9
$30,000
Tổng
10
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghèo – Môi trường
PHẦN C
T9-2007
T10-2007
T11-2007
T12-2007
STT
Các hoạt động
Kinh phí
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
Liên hệ với tất cả cơ quan cấp tỉnh và quốc gia tham
gia vào việc thiết lập hệ thống M&E P-E-L.
1
Đánh giá nhu cầu nâng cao năng lực và tập huấn, và
hoàn thành Kế hoạch Nâng cao năng lực, được Ban
Đánh giá độc lập đánh giá và PMU phê duyệt (C-1)
Thiết kế, thí điểm và hoàn thành Tài liệu hướng dẫn
tập huấn hoàn chỉnh (C-2)
2
3
Thực hiện Kế hoạch Nâng cao năng lực (bao gồm
các khóa học, các chuyến đi trao đæi, thăm quan
nghiên cứu). Viết Báo cáo Kết thúc Tập huấn
Tổ chức hội thảo cấp tỉnh và cấp quốc gia để thiết
lập mục tiêu cho bộ PEL mới
4
5
Tæ chức các cuộc hội thảo nhỏ cấp quốc gia để trình
bày Báo cáo Kết thúc Tập huấn, trong đó trình bày
về tiến trình, các bài học rút ra và các khuyến nghị
Chỉnh sửa, hoàn thiện và nộp Báo cáo Kết thúc Tập
huấn (C-3)
6
7
8
Nộp Dự thảo báo cáo Kết thúc Phần C
Đưa vào Báo cáo Kết thúc Phần C các khuyến nghị
của Ban đánh giá độc lập
9
Nộp Báo cáo Kết thúc Phần C
10
Tổng
$30,000
PHẦN D
T1-2008
STT.
Các hoạt động
Dự thảo và nộp báo cuối cùng
Tæ chức hội thảo quốc gia
Kinh phí
1
2
3
4
1
2
Đưa các khuyến nghị đề xuất của Ban đánh giá
độc lập vào báo cáo
3
4
Nộp báo cáo cuối cùng
Tổng
$13,843.70
11
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghèo – Môi trường
CHƯƠNG 3: CÁC CƠ QUAN, CHƯƠNG TRÌNH VÀ DỰ ÁN
LIÊN QUAN
3.1 Các Bộ và các cơ quan ở Việt nam liên quan đến vấn đề PEL
Bộ TNMT, Bộ Lao động thương binh và xã hội, Bộ KHĐT, Tổng cục thống kê, Bộ
NN&PTNT, Bộ Thủy sản, Bộ Công nghiêp là các bộ chính liên quan đến việc giám sát và
báo cáo quá trình thực hiện CPRGS/SEDP và MDG/VDG. Các cơ quan chính hỗ trợ các
bộ này gồm có:
¾ Bộ TNMT: Cục bảo vệ môi trường (VEPA); Vụ Môi trường (DOE); Vụ thẩm định và
Đánh giá tác động môi trường (DEIA). Bộ TNMT đã thiết lập trạm quan trắc môi
trường để thực hiện việc giám sát và phân tích môi trường.
¾ Bộ KHĐT: Vụ Khoa học, Giáo dục Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường ; Vụ Tổng
hợp kinh tế quốc dân.
¾ Bộ NN&PTNT: Vụ kế hoạch, Cục Lâm nghiệp, Cục kiểm lâm.
¾ Bộ Thủy sản: Vụ Khoa học và Công nghệ.
¾ Bộ Lao động Thương bình và xã hội: Vụ Bảo hộ Xã hội
¾ Bộ công nghiệp: Vụ Khoa học và Công nghệ.
Tại cấp này, mỗi Bộ theo chức năng và nhiệm vụ được xây dựng hệ thống riêng về giám
sát và báo cáo hiện trạng và những thay đổi về môi trường và tài nguyên thiên nhiên, về
việc thực hiện CPRGS/SEDP và MDG/VDG. Tuy nhiên, những vấn đề nảy sinh là với các
bộ chỉ thị đã có về đói nghèo và môi trường, thực sự cần thiết phải xây dựng một hệ thống
giám sát và báo cáo hiệu quả hơn sử dụng các bộ chỉ thị P-E-L giữa các bộ để giám sát
những thay đổi về môi trường và tài nguyên thiên nhiên do sự phát triển kinh tế và giảm
nghèo. Hệ thống giám sát này thiết kế sẽ tránh được sự chồng chéo và đưa ra một cơ chế
chia sẻ thông tin hiệu quả.
Ở cấp địa phương, Sở TNMT, Sở KHĐT, sở NN&PTNT, sở Lao động thương binh và xã
hôi… đang xây dựng một mạng lưới giám sát quá trình thực hiện và hoàn thành khung
chính sách quốc gia.
3.2 Các nhà tài trợ và các dự án liên quan đến các vấn đề PEL
Ở Việt Nam, có một số chương trình và các nhà tài trợ liên quan đến các vấn đề PEL. Các
nhà tài trợ chính và các dự án liên quan được liệt kê như sau:
UNDP đã hỗ trợ cho Hôi đồng quốc gia về Phát triển bền vững (NCSD) trong việc xây
dựng các chỉ thị phát triển bền vững và hỗ trợ 6 tỉnh trong việc xây dựng cơ sở thử nghiệm
về CTNS 21.
Ngaòi ra, trong suốt những năm từ 2006 – 2010, UNDP sẽ hỗ trợ nhiều hơn một số ngành
có liên quan trực tiếp tới PEP, cụ thể là:
¾ Giảm nghèo: Hợp tác với Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Uỷ ban dân tộc thiểu số
để xây dựng các Chương trình mục tiêu quốc gia, bao gồm việc xây dưng các hệ thống
giám sát và đánh giá hiệu quả.
12
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghèo – Môi trường
¾ Kế hoạch SED (2006-2010): cùng với Tổng cục thống kê và Bộ KHĐT, cập nhật
những chỉ tiêu thống kê mới và giám sát MDG/VDG. Một trong những dự án là “Hỗ
trợ giám sát phát triển kinh tế - xã hội”, tập trung để đạt được 4 kết quả có tầm quan
trọng ngang nhau và có liên hệ qua lại với nhau: sửa đổi hay cập nhật các chỉ thị thống
kê quốc gia cần thiết cho việc lập kế hoạch phát triển KTXH (SED) và giám sát
SEDP/VDGs/MDGs; sửa đổi và cập nhật kế hoạch hành động thống kê quốc gia; nâng
cao chất lượng tài liệu và hài hòa/hợp lý hóa việc thu thập tài liệu; và cải thiện việc lưu
trữ, sử dụng, báo cáo và truyền dữ liệu.
¾ CTNS 21: xây dựng cơ cấu cho phát triển bền vững ở các cấp quốc gia, cấp tỉnh và cấp
ngành, bao gồm việc xây dựng năng lực cho việc giám sát và thực hiện CTNS 21 tại địa
phương, cùng với Hội đồng quốc gia về phát triển bền vững và hội đồng nhân dân các
tỉnh được chọn trong dự án “Xây dựng bộ chỉ thị phát triển bền vững và cơ chế xây
dựng một cơ sở dữ liệu phát triển bên vững ở Việt Nam”, một phần của VIE/01/02.
Dự án Thông tin và Báo cáo Môi trường (EIR) được tài trợ bởi DANIDA và thực hiện
bởi Bộ Tài nguyên và Môi trường (MoNRE) trong giai đoạn từ năm 2003 – 2006 nhằm xây
dựng một hệ thống thông tin và báo cáo môi trường ở Việt Nam để hỗ trợ quản lý và xây
dựng, thực thi chính sách môi trường.
Chính phủ Australia đã hỗ trợ Bộ KHĐT trong dự án “Dự án nâng cao năng lực giám
sát và đánh giá Việt Nam-Australia” và trong giai đoạn II (2004-2006), các kết quả dự
kiến bao gồm một bộ các nguyên tắc chính giám sát và đánh giá; xây dựng, thử nghiệm và
phổ biến sổ tay giám sát và đánh giá quốc gia; và hoàn thiện kế hoạch chiến lược dài hạn
về giám sát và quan trắc ODA. Một trong các hoạt động của dự án “Nâng cao năng lực
giám sát và đánh giá Việt Nam – Australia” là để xây dựng một hệ thống giám sát và đánh
giá hỗ trợ cho công tác tăng trưởng và giảm nghèo ở Việt Nam.
Ngân hàng thế giới đã hỗ trợ Bộ NN&PTNT thông qua dự án “Giám sát và đánh giá việc
thực hiện CPRGS ở các khu vực nông thôn Việt Nam” được thực hiện từ tháng 12/ 2004
đến tháng 6/2006. WB đang hỗ trợ về mặt kỹ thuật cho MPI, GSO và một số Bộ khác trong
việc xác định các mục tiêu phát triển chủ yếu và các chỉ thị biểu diễn có thể đo đạc được để
giám sát các mục tiêu này. Dự án MPI-UNDP sẽ tiếp tục công việc này để đảm bảo rằng bộ
chỉ thị thống kê quốc gia (NSIS), các bộ chỉ thị ngành và các bộ chỉ thị cấp địa phương sẽ
bao gồm tất cả các chỉ thị cần thiết cho việc giám sát các SEDPs ở tất cả các cấp.
Tổ chức hợp tác và phát triển Thụy Sĩ (SDC) năm 2005, đã hỗ trợ MARD trong việc xây
dựng dự án “Hệ thống giám sát và đánh giá phục vụ quản lý ngành Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn”(MESARSM) cho việc nâng cao năng lực giám sát và đánh giá
ngành theo SEDP/MDG.
DANIDA hỗ trợ chính phủ Việt Nam thông qua một chương trình hợp tác phát triển về môi
trường thực hiện từ năm 2006 đến 2010, gồm có 4 thành phần: Kiểm soát ô nhiễm trong
các khu vực người nghèo tập trung (MONRE), Phát triển bền vững về môi trường trong các
khu vực đô thị nghèo (MOC), Dân sinh bền vững trong và xung quanh khu vực bờ biển
được bảo vệ (MOFI); và sản xuất sạch trong công nghiệp (MOI).
WWF hỗ trợ MOFI dự án “Bền vững thủy sản và giảm nghèo ở Việt Nam: Chuyên đề
nghiên cứu và xem xét kinh tế - xã hội” để chỉ ra mối liên kết giữa những cải cách bền vững
về thủy sản với các chiến lược giảm nghèo ở khu vực duyên hải; những trở ngại và cơ hội
trong việc liên kết vấn đề bền vững về thủy sản với các kế hoạch phát triển quốc gia. ODA và
các nhà tài trợ khác đã đánh giá và đề xuất các mô hình xác thực trong việc lồng ghép các
vấn đề thủy sản bền vững và hợp lý vào các các chiến lược phát triển đã được xây dựng.
13
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghèo – Môi trường
Chương trình hỗ trợ rừng (FSSP): Các đối tác quốc tế đã đồng ý hỗ trợ các hoạt động
lâm nghiệp từ 2004 đến 2006, bao gồm việc xây dựng hệ thống thông tin và giám sát ngành
lâm nghiệp, tập trung vào việc thực hiện chương trình 5 triệu ha rừng trồng và chuẩn bị một
chiến lược mới.
14
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghèo – Môi trường
CHƯƠNG 4: CÁC VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG
4.1 Nguồn nhân lực
Ban quản lý dự án “Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ thị Đói nghèo – Môi
trường”
Trách nhiệm của Ban quản lý dự án:
•
Ban quản lý dự án sẽ thực hiện và hoàn thành các dịch vụ này như mô tả trong Điều
khoản tham chiếu trong hợp đồng.
•
Với mục đích này, ban quản lý dự án sẽ cung cấp các dịch vụ được mô tả trong hợp
đồng.
•
•
Ban quản lý dự án sẽ nộp cho chủ đầu tư các báo cáo được liệt kê trong hợp đồng.
Tất cả các báo cáo sẽ bằng cả ngôn ngữ Tiếng Anh và Tiếng Việt và sẽ chi tiết cho tất
cả các công việc thực hiện trong hợp đồng này. Tất cả các báo cáo sẽ được ban quản lý
dự án gửi tới theo địa chỉ ở của ban quản lý dự án PEP.
•
•
Ban quản lý dự án sẽ chịu trách nhiệm cung cấp tất cả các loại bảo bảo hiểm cho tư vấn
của mình.
Ban quản lý dự án sẽ đồng thời đảm nhiệm vai trò nhóm công tác cấp ngành và cấp
quốc gia.
Hệ thống làm việc của ban quản lý dự án “Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số
Đói nghèo – Môi trường” như sau:
Giám đốc
(PGS. TS. Trần Thục)
Điều phối viên
(TS. Dương Hồng Sơn)
Thư ký dự án
Cố vấn trưởng kỹ thuật
(ThS. Kevin Michael Lord)
(Phạm Minh Tú)
Chuyên gia, nhân viên
Formatted: Indent: Left: -9 pt,
First line: 9 pt
hỗ trợ
Hình 4-1: Cấu trúc làm việc Ban quản lý dự án
Giám đốc dự án:
-
-
Chịu trách nhiệm theo dõi và điều phối chung;
Duy trì hiệu quả kỹ thuật và khả năng làm việc của các nhân viên dự án;
15
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghèo – Môi trường
-
Triển khai các quy trình và chính sách của dự án.
Cố vấn trưởng:
-
-
Giúp giám đốc dự án triển khai các quy trình và chính sách của dự án;
Xây dựng kế hoạch chi tiết cho dự án và phương pháp luận phù hợp với các yêu cầu
của dự án;
-
-
-
Xây dựng các giải pháp kỹ thuật thay thế;
Triển khai các giải pháp trong khuôn khổ tài chính và thời gian của dự án;
Chịu trách nhiệm về nội dung các báo cáo.
Điều phối viên
-
-
-
Điều phối các hoạt động của dự án theo như kế hoạch công việc;
Chịu trách nhiệm trao đổi và chia sẻ thông tin giữa các bên tham gia dự án;
Phối hợp với Ban quản lý dự án sắp xếp, lên kế hoạch cho các cuộc hội thảo; sắp
xếp các cuộc họp giữa Ban quản lý dự án và Nhóm chuyên gia thực hiện dự án của
Nhà thầu;
-
Soạn thảo các điều khoản tham chiếu cho các nhân viên dự án và hợp đồng;
Thư ký dự án
-
Theo dõi và ghi chép số ngày làm việc của các chuyên gia để phục vụ cho công tác
trả lương và báo cáo hành chính thực hiện dự án;
-
-
-
-
Thu thập, sắp sếp và lưu các báo cáo bản in cũng như file điện tử;
Sắp xếp và chuẩn bị các chuyến công tác cho chuyên gia tư vấn trong nước và quốc tế;
Phiên dịch cho chuyên gia tư vấn quốc tế; biên dịch các tài liệu theo yêu cầu của dự án;
Chuẩn bị các báo cáo tài chính và gửi hóa đơn đến nhà tài trợ.
Ngoài ra, trong quá trình thực hiện dự án, nhà thầu sẽ điều động thêm một số nhân viên hỗ
trợ tại địa phương để phục vụ cho công tác thử nghiệm hệ thống M&E tại địa phương và
triển khai kế hoạch nâng cao năng lực.
Danh sách các nhân viên thực hiện và cấu trúc nhóm làm việc được trình bày tại Phụ lục 3
và 4.
Ban Dự án tỉnh
Mục tiêu của Ban dự án cấp tỉnh:
Quản lý và thực hiện các hoạt động của Dự án ở cấp tỉnh.
Nhiệm vụ của ban dự án cấp tỉnh:
Nhiệm vụ và trách nhiệm của Ban dự án cấp tỉnh:
•
•
Chỉ đạo quản lý việc thực hiện các hoạt động của dự án ở tỉnh.
Hỗ trợ PMU trong việc xây dựng các điều khoản tham chiếu và các dịch vụ trong hợp
đồng liên quan trực tiếp đến tỉnh.
16
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghèo – Môi trường
•
•
•
•
Hỗ trợ chuyên môn và kỹ thuật cho các nhiệm vụ, hoạt động của dự án ở cấp địa
phương
Làm việc với Ban quản lý dự án và Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh để xây dựng
chương trình làm việc ở tỉnh.
Báo cáo định kỳ tiến độ thực hiện với Ban quản lý dự án và Sở Tài nguyên và Môi
trường tỉnh.
Hỗ trợ cho Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh trong các vấn đề liên quan tới các hoạt
động của dự án trong khả năng có thể.
Nhân lực
Cơ cấu của Ban dự án tỉnh:
Giám đốc
Ban dự án tỉnh
Thư Ký
Chuyên gia kỹ thuật
Formatted: Indent: Left: -9 pt,
First line: 9 pt
Hình 4-2: Cấu trúc ban dự án tỉnh
Nhiệm vụ và trách nhiệm:
Giám đốc Ban dự án tỉnh:
-
-
Chuẩn bị và cập nhật kế hoạch làm việc và sau đó trình Ban quản lý dự án xét duyệt.
Hỗ trợ Ban quản lý dự án trong việc chuẩn bị các điều khoản tham chiếu và các hoạt
động liên quan đến tỉnh.
-
-
-
-
Quản lý nhân viên thuộc Ban dự án tỉnh và các nhà cung cấp dịch vụ làm việc cho dự
án trong các hoạt động do của Ban dự án quản lý.
Cập nhật tiến độ và các vấn đề, chuẩn bị báo cáo tiến độ, sau đó đệ trình lên Ban quản
lý dự án.
Chịu trách nhiệm đối với việc quản lý các vấn đề liên quan đến nguồn lực vật chất của
dự án (ví dụ: thiết bị văn phòng) do PMU cung cấp.
Tham gia lập kế hoạch công tác và hội thảo báo cáo tiến độ với PMU.
Chuyên gia kỹ thuật:
Giúp đỡ Giám đốc Ban dự án tỉnh trong tất cả các vấn đề kỹ thuật liên quan tới dự án.
-
17
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghèo – Môi trường
-
Chuẩn bị kế hoạch chi tiết cho những nhiệm vụ Ban quản lý dự án giao cho Ban dự án
cấp tỉnh.
-
-
Hỗ trợ và báo cáo việc thực hiện các hoạt động đó.
Hố trợ PMU, các nhà cung cấp dịch vụ, chính quyền/cộng đồng địa phương trong việc
thực hiện các hoạt động của dự án ở tỉnh.
Thư ký:
-
Soạn thảo các thư từ liên quan tới các vấn đề hành chính và các chương trình liên quan
đến PPU.
-
Đảm nhiệm tất cả các tác chuẩn bị trang thiết bị văn phòng và các phương tiện hỗ trợ
khác theo yêu cầu.
-
-
-
-
Hỗ trợ việc chuẩn bị các sự kiện của dự án, bao gồm hội thảo, hội nghị…
Theo dõi các khoản thu chi của PPU, và chuẩn bị các yêu cầu thanh toán từ PPU.
Chịu trách nhiệm về hệ thống hồ sơ, tài liệu của ban dự án tỉnh.
Dịch các tài liệu, giấy tờ, thư tín… và làm công tác phiên dịch trong các sự kiện của Dự
án.
4.2 Định nghĩa chỉ thị P-E-L và thông tin P-E-L
Đói nghèo la gì ?
Đói nghèo nghĩa là không đủ ăn, thiếu chỗ ở, chịu lạnh và có thể cả bệnh tật.
Tổng quan của Ngân hàng Phát triển Châu Á nêu lên các đặc điểm chủ yếu của định nghĩa
đói nghèo phải như thế nào:
1. Thiếu những nhu cầu thiết yếu: không có việc làm, tiền bạc, đất đai, giáo dục và những
nhu cầu sống cơ bản.
2. Điều kiện sống cách biệt: sống trong những vùng khó tiếp cận như ven sông, vùng nông
thôn hẻo lánh, vùng núi, rừng và hải đảo biệt lập là những nơi mà phương tiện giao
thông, thông tin liên lạc, cơ sở hạ tầng và những dịch vụ xã hội thông thường không
được đáp ứng.
3. Thiếu thốn tài nguyên: không có nhữngvật liệu và kiến thức để nâng cao điều kiện sống
như hạt giống, công cụ, vật nuôi giống, thông tin thị trường, trường học và cơ sở y tế.
4. Tính dễ bị tổn thương: thường xuyên có nguy cơ đối mặt với: những thảm hoạ như hạn
hán và lũ lụt, các bệnh dịch như dịch sốt rét và nạn dịch AIDS, sống trong điều kiện bấp
bênh nơi mà cuộc sống và quyền tự do ở tình trạng dễ bị xâm hại như trồng cây thuốc
phiện hay canh tác trên vùng núi cao, hay một môi trường kinh tế không ổn định, ví dụ
như thu nhập giảm khi có sự biến động về hàng hoá và khủng hoảng kinh tế thế giới.
18
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghèo – Môi trường
5. Sự phủ nhận quyền sở hữu: không thể hưởng những gì lẽ ra thuộc về mình do những rào
cản về tầng lớp, phân biệt chủng tộc, địa vị xã hội, giới tính, tuổi tác hay tàn tật.
6. Cơ cấu giao vốn và tập trung quyền lực: là chủ thể của hệ thống chiếm hữu ruộng đất
theo kiểu phong kiến, những bẫy nghèo đói của chủ nợ và vòng nợ nần, thu nhập thấp
trong một thị trường lao động cạnh tranh khốc liệt - những ranh giới mang tính hệ thống
ngăn cản người dân vượt quá đói nghèo.
7. Thiếu ý thức chính trị, sự cai quản hợp lý, và những chính sách thích hợp: không được
sự quan tâm đúng mức từ các nhà hoạch định, không có nguồn vốn đóng góp cho những
hoạt động liên quan đến đói nghèo, hay là nạn nhân của những chính sách sai lệch và
những quỹ hỗ trợ dùng không đúng mục đích.
Những đặc điểm này dẫn tới sự xoá bỏ phân biêt trong định nghĩa về đói nghèo để bao gồm
những chỉ thị phụ sau:
9Đói nghèo về con người: Sự thiếu những năng lực của con người, đặc biệt là văn hoá và
dinh dưỡng
9Đói nghèo về thu nhập: Sự thiếu nguồn thu nhập cần thiết để đáp ứng những nhu cầu
tiêu dùng tối thiểu
9Đói nghèo tuyệt đối: Mức độ đói nghèo mà những yêu cầu tối thiểu để tồn tại không
được đáp ứng
9Đói nghèo tương đối: Thông thường được xác định trong mối quan hệ với một vài tỷ lệ
của ngưỡng đói nghèo tuyệt đối, ở các nước phát triển, như một tỷ lệ thu nhập bình quân
trên đầu người
9Chỉ số phát triển con người: UNDP tổng hợp lại ba yếu tố: i) khả năng sống sót của trẻ
sơ sinh, ii) trình độ văn hoá của người trưởng thành, và iii) thu nhập đầu người
9Chỉ số đói nghèo con người: Tính toán của UNDP về những thiếu thốn trong sự phát
triển cơ bản của con người
9Chỉ số bình đẳng giới tính: Đánh giá của UNDP về mức độ bất bình đẳng giới trong việc
tham gia và đưa ra quyết định ở những lĩnh vực kinh tế và chính sách chủ chốt.
Đánh giá về mức độ đói nghèo thường dựa trên tiêu chí thu nhập và tiêu dùng. Tuy nhiên,
khi bản thân những người nghèo được hỏi thì thu nhập chỉ là một phần trong số các nhân tố
dẫn tới đói nghèo. Các ghi chép của Robert Chambers cũng đã chỉ ra các yếu tố, như tính
không an toàn hay tính dễ bị tổn thương, thiếu sự thống nhất với những yếu tố khác, tình
trạng sức khoẻ, văn hoá, giáo dục, và sự tiếp cận với của cải vật chất.
Theo Ngân hàng Thế giới “... nghèo đói là một lời kêu gọi hành động – với cả người nghèo
và người giàu - một lời kêu gọi thay đổi thế giới để ngày càng có nhiều người đủ ăn và có
19
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghèo – Môi trường
chỗ ở, được học hành và được chăm sóc sức khoẻ, được bảo vệ khỏi bạo lực, và có tiếng
nói trong cộng đồng.”. Nghèo đói là một vấn đề đa phương diện, vì thế phương pháp tiếp
cận nhằm giảm đói nghèo phải phản ánh tính tổng thể của nó; việc giảm nghèo phải đề cập
đến sinh kế.
Sinh kế là gì?
“Sinh kế bao gồm năng lực, tài sản (sự dự trữ, tài nguyên, quyền sở hữu và quyền sử dụng)
và các hoạt động cần thiết cho cuộc sống: sinh kế bền vững là sinh kế có thể đương đầu
với khủng hoảng và phục hồi sau khủng hoảng, duy trì hoặc nâng cao năng lực và tài sản,
và cung cấp những cơ hội sinh kế bền vững cho những thế hệ tương lai và đóng góp lợi ích
ròng cho những nghề nghiệp khác ở các cấp địa phương và thế giới trong ngắn và dài hạn.”
(Chambers and Conway 1992).
Mô hình sinh kế bền vững là hỗn hợp của những nhân tố đơn lẻ và những điều kiện môi
trường nhằm mục tiêu mô tả học thuyết về tính thống nhất giữa sự sống và môi trường của
đời sống cộng đồng. Mô hình sinh kế bền vững đã được nghiên cứu, chọn lọc và áp dụng
bởi một vài cơ quan, mỗi cơ quan đã điều chỉnh nó phù hợp với cách hiểu riêng về đói
nghèo và tổ chức đại diện. Những cơ quan chính đã giúp xác định mô hình này bao gồm
các tổ chức phi chính phủ quốc tế như CARE, OXFAM và SCF, những tổ chức song
phương như DFID và DANIDA, và tổ chức đa phương như UNDP, IFAD, và Ngân hàng
thế giới.
Mặc dù mỗi một mô hình nhất định có thể khác nhau, bản chất của các cách hiểu về sinh kế
của từng tổ chức là như nhau. Sinh kế được tạo nên bởi tương tác giữa những hoạt động
của cộng đồng, các quyền lợi, những công cụ đương đầu với tính dễ bị tổn thương, và
những biện pháp thích hợp chống lại khủng hoảng - tất cả đều dựa trên nguồn lực (hay
nguồn vốn) của cộng đồng. Tóm lại, sinh kế là những gì con người dùng để sống, những gì
họ có và trong bối cảnh những gì xảy ra xung quanh họ.
Những khía cạnh khác nhau của bền vững sinh kế liên quan tới sự tích luỹ, ổn định và hiệu
quả của những dự trữ vốn và nguồn lực khác nhau. Bền vững có thể được định nghĩa theo
những hành động đặc trưng rộng.
Khả năng phục hồi: Khả năng có thể đương đầu với khủng hoảng và hồi phục sau khủng
hoảng, giảm khả năng và tác động của tính dễ bị tổn thương.
•
Hiệu quả kinh tế: Việc sử dụng những đầu vào tối thiểu để tạo ra những đầu ra và có
thể tiếp tục mà không cần tới những đầu vào từ bên ngoài
•
Bảo tồn sinh thái: Đảm bảo rằng các hoạt động sinh kế không làm hao tổn tài nguyên
thiên nhiên trong hệ sinh thái.
20
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghèo – Môi trường
•
•
Công bằng xã hội: Việc tăng cường các khả năng sinh kế của một nhóm người không
tước đi quyền lợi của các nhóm khác, dù là ở hiện tại hay trong tương lai.
Năng lực của tổ chức: Những kết cấu và quy trình hiện tại có thể tiếp tục đóng góp cho
sinh kế trong một khoảng thời gian dài.
Các chỉ thị liên quan đến khái niệm P-E-L
Để nâng cao năng lực cho việc đáp ứng các mục tiêu về sử dụng bền vững tài nguyên thiên
nhiên và giảm nghèo, Chính phủ Việt Nam đã có những tiến bộ đáng kể trong việc xây
dựng khung chiến lược tổng thể cho phát triển bền vững, bao gồm Định hướng chiến lược
cho phát triển bền vững ở Việt Nam (CTNS 21 Việt Nam ), Chiến lược toàn diện về tăng
trưởng và giảm nghèo (CPRGS), và Chiến lược quốc gia về bảo vệ môi trường (NSEP) cho
đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 (phê chuẩn năm 2003) v.v... Tuy vậy vẫn còn
nhiều lỗ hổng trong chính sách và thể chế, ví dụ như chưa đề cập đến các vấn đề giảm đói
nghèo trong các chính sách môi trường và các hạn chế về năng lực đáng chú ý ở tất cả các
cấp trong xã hội mà có thể gây trở ngại cho phát triển bền vững. Vì lý do này, cần nhiều nỗ
lực hơn trong việc lồng ghép việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên bền vững vào các chiến
lược và kế hoạch phát triển ngành, chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp
quốc gia và cấp vùng. Tương tự, các vấn đề giảm nghèo cần được lồng ghép vào các hoạt
động và chính sách quản lý tài nguyên và môi trường.
Ngày càng có nhiều ý kiến đồng ý rằng các nhân tố môi trường là các yếu tố quyết định đối
với vấn đề đói nghèo và sinh kế của người nghèo. Các chỉ thị là công cụ quan trọng trong
việc xây dựng và đánh giá các chiến lược, dự án và các kết quả giảm nghèo. Chúng rất có
ích cho việc theo dõi những xu hướng và sự thay đổi theo thời gian, đồng thời cung cấp
phương tiện để so sánh các quá trình xuyên quốc gia và cần thiết cho việc đánh giá kết quả
của dự án. Theo xu hướng đó, dự án được thực hiện để tìm kiếm các chỉ thị có thể sử dụng
để hiểu rõ những mối tương tác Đói nghèo – Môi trường – Sinh kế và giám sát chất lượng
môi trường và những thay đổi của tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng như thế nào đến cuộc
sống của người nghèo.
Việc định nghĩa chính xác thuật ngữ “thông tin P-E-L” và “chỉ thị P-E-L” đóng vai trò rất
quan trọng trong thành công của dự án “Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế trong giám sát
và báo cáo các chỉ thị môi trường và đói nghèo”. Thông qua việc rà soát các tài liệu trên
thế giới và tại Việt Nam, có một số chỉ thị và thông tin liên quan đến P-E-L, và do đó hoàn
toàn có khả năng định nghĩa các khái niệm chỉ thị và thông tin P-E-L tại Việt Nam.
Chỉ thị là gì?
Chỉ thị đang ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc tổng kết tiến độ của các hoạt
động phát triển. Trong khi có một sự nhất trí cơ bản rằng chỉ thị “dùng để biểu thị tình hình
trong suốt một quá trình thay đổi”, nhưng vẫn có những ý kiến bất đồng về việc những chỉ
21
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghèo – Môi trường
thị đó sẽ như thế nào. Trong việc nghiên cứu một quá trình phát triển, ví dụ như quá trình
thực hiện chính sách, có rất nhiều các chỉ thị có thể được sử dụng như chỉ thị về sản phẩm,
chỉ thị về hiệu quả và chỉ thị về tác động. Các chỉ thị có thể được phát triển ở cấp chương
trình, dự án và cả cấp quốc gia. Các chỉ thị như vậy được sử dụng để giám sát và đánh giá
các hệ thống liên quan đến chương trình, dự án hay chính sách.
Chỉ thị Môi trường – Đói nghèo theo Nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới 2002 là “các chỉ
thị có thể được sử dụng để đánh giá những mối quan hệ tương tác giữa đói nghèo và môi
trường”. Theo quan điểm của Ngân hàng Thế giới, cần tìm cách xây dựng các chỉ thị có thể
áp dụng “từ cấp địa phương đến toàn cầu” và cũng có thể được sử dụng để giám sát những
thay đổi “mang tính toàn cầu” thông qua các so sánh xuyên quốc gia.
Các chỉ thị đề xuất bao trùm hai lĩnh vực riêng biệt nhưng bổ sung cho nhau. Một mặt,
chúng đề cập đến mối quan hệ giữa các điều kiện môi trường (như chất lượng nước sinh
hoạt và mức độ ô nhiễm, rác thải) và sức khỏe con người. Các chỉ thị chỉ ra mối quan hệ
nhân quả trực tiếp giữa các điều kiện môi trường xung quanh với tình trạng của các lĩnh
vực trong xã hội được xác định thông qua mức thu nhập.
Mặt khác, các chỉ thị Đói nghèo và Môi trường theo dõi sự tác động của tổn thất tài nguyên
như là một nhân tố quyết định đói nghèo, xác định sự tổn thất trong việc tiếp cận với tài
nguyên ảnh hưởng như thế nào “đến cuộc sống hạnh phúc của người nghèo”. Khi nhận ra
được tính chất phức tạp của các động lực Đói nghèo – Môi trường, nghiên cứu của Ngân
hàng thế giới chỉ kiểm tra xem “tổn thất tài nguyên quyết định đến nghèo đói như thế nào.”
Theo quan điểm này, các chỉ thị đã đề xuất giám sát xem các vấn đề phá rừng, khan hiếm
nước, khai thác thủy sản quá mức và suy thoái đất ảnh hưởng đến cuộc sống hạnh phúc của
người nghèo như thế nào.
Chỉ thị Đói nghèo – Tài nguyên thiên nhiên: Từ khía cạnh chính sách, việc hiểu rõ chất
lượng Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống hạnh
phúc của người nghèo là vô cùng quan trọng, và cũng rất quan trọng để biết được liệu sự
suy thoái tài nguyên có phải là nhân tố đáng kể trong các khó khăn mà người nghèo phải
đối mặt hay không. Những chỉ thị này sẽ được xem như một ví dụ về các chỉ thị có phạm vi
sử dụng lớn trong việc giám sát các nhân tố liên quan đến Tài nguyên thiên nhiên ảnh
hưởng đến thu nhập, sự an toàn và tính dễ bị tổn thương cho các hộ nghèo ở các nước phát
triển. Do đó, một chỉ thị Tài nguyên thiên nhiên – Đói nghèo sẽ thay đổi khi “Sự quản lý tài
nguyên tốt hơn sẽ dẫn đến việc giảm đói nghèo” (Ấn phẩm Ngân hàng Thế giới 2000). Ví
dụ về các chỉ thị Tài nguyên thiên nhiên – Đói nghèo đưa ra mức độ phụ thuộc của người
nghèo vào các nguồn tài nguyên được trình bày trong Phụ lục 1.
Chỉ thị “sức khỏe” môi trường: được xây dựng từ nhận thức sức khoẻ là kết quả của các
điều kiện môi trường được phân loại bởi phạm trù “sức khoẻ môi trường”. Theo mô tả
được sử dụng trong ấn phẩm Ngân hàng thế giới 2000, “sức khoẻ môi trường” đề cập đến
22
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghèo – Môi trường
những khía cạnh của sức khỏe con người, bao gồm chất lượng cuộc sống, được xác định
thông qua các nhân tố vật lý, sinh học, xã hội, tâm lý trong môi trường.
Các Bộ chỉ thị liên quan đến Môi trường và Phát triển được sử dụng tại Việt Nam
Hiện nay tại Việt Nam có một số các bộ chỉ thị dưới đây:
1. Bộ chỉ thị Môi trường được xây dựng bởi Cục Môi trường cuối những năm 1990, bao
gồm 80 chỉ thị về 9 lĩnh vực bảo vệ môi trường: (1) đất, (2) nước ngầm, (3) nước biển,
(4) không khí, (5) chất thải rắn, (6) đa dạng sinh học, (7) thảm hoạ môi trường, (8) Môi
trường kinh tế - xã hội (9) bảo vệ môi trường và trách nhiệm đối với suy thoái môi
trường. Những chỉ thị này được sử dụng nhiều nhất cho việc đánh giá và báo cáo hiện
trạng môi trường quốc gia, các tỉnh và thành phố.
2. Từ năm 2003 dự án DANIDA – MONRE về Thông tin và Báo cáo Môi trường thực
hiện việc nghiên cứ soạn thảo một bộ chỉ thị môi trường mới dựa trên mô hình DPSIR
(Tác động – Áp lực - Hiện trạng – Ảnh hưởng - Phản ứng). Bộ chỉ thị này sẽ dược hoàn
thành trong năm tới.
3. Bộ chỉ thị về Phát triển bền vững quốc gia được thực hiện bởi Dự án Việt Nam Agenda
21 (VIE/01/21) bao gồm 44 chỉ thị, trong đó có 12 chỉ thị về phát triển kinh tế, 17 chỉ
thị về phát triển xã hội, 12 chỉ thị về tài nguyên thiên nhiên và môi trường, 3 chỉ thị về
phản ứng.
4. Một danh sách gồm 21 chỉ thị, trong dó có 7 chỉ thị về phát triển kinh tế, 14 chỉ thị về
phát triển xã hội, 6 chỉ thị về tài nguyên thiên nhiên và môi trường và 2 chỉ thị về các
phản ứng được đề xuất để sử dụng cho các tỉnh.
5. Một bộ 69 chỉ thị khác bao gồm những chỉ thị về phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ tài
nguyên và môi trường nhằm đáp ứng yêu cầu bảo tồn và cải thiện tài nguyên, môi
trường cũng được đề xuất phục vụ công việc quan trắc và đánh giá của việc thực thi dự
án Việt Nam Agenda 21.
6. Một bộ 33 chỉ thị cũng được phát triển phục vụ công tác quan trắc và đánh giá cho
Chiến lược phát triển và giảm nghèo một cách toàn diện.
Những bộ chỉ thị này liên quan đến 3 khía cạnh của chương trình: đói nghèo, môi trường và
sinh kế. Và không ít thì nhiều vẫn có các thông tin và dữ liệu liên quan đến những bộ chỉ
thị này ở Tổng cục thống kê và những cấp nhỏ hơn của nó ở các tỉnh khác nhau.
Dưới đây là ví dụ về chỉ thị liên quan đến hoạt động của dự án PEP có thể được sử dụng để
tham khảo trong quá trình xây dựng bộ chỉ thị P-E-L.
Ví dụ về các chỉ thị có thể được sử dụng để xây dựng chị P-E-L
XĐGN
Môi trường-Bền vững
Sinh kế
23
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghèo – Môi trường
XĐGN
Môi trường-Bền vững
Sinh kế
Các mục tiêu thiên niên kỷ
Mục tiêu 1. Xoá bỏ tình trạng nghèo cùng Mục tiêu 7. Đảm bảo bền vững về
cực và thiếu đói
môi trường
1
2
Tỷ lệ người dân có thu nhập dưới 1$/ngày
Tỷ lệ thiếu đói [số trường hợp chết vì thiếu
đói]
Sử dụng năng lượng
Tỷ lệ dân số sử dụng nhiên liệu rắn
3
4
5
Tỷ lệ của 20% người nghèo nhất chiếm
trong tiêu dùng quốc gia
Tỷ lệ dân số tiếp cận bền vững với
nguồn nước được cải thiện ở đô thị và
nông thôn
Tỷ lệ dân số được tiếp cận với hệ thống
vệ sinh được cải thiện ở đô thị và nông
thôn
Trường hợp trẻ em dưới 5 tuổi bị thiếu cân
Tỷ lệ dân số tiêu thụ năng lượng dinh
dưỡng trong chế độ ăn dưới mức tối thiểu
Các mục tiêu thiên niên kỷ của Việt Nam
(Hỗ trợ Mục tiêu 1)
Các chương trình cung cấp các dịch vụ và
cơ sở hạ tầng thiết yếu cho người nghèo,
cộng đồng nghèo và xã nghèo
Giảm khả năng dễ bị tổn thương và phát
triển mạng lưới an sinh trợ giúp các đối
tượng yếu thế và người nghèo
Tăng khả năng tiếp cận của người nghèo tới Đẩy mạnh cải cách hành chính, cung
các dịch vụ cơ bản cấp kiến thức pháp lý cho người nghèo
Tỷ lệ hộ gia đình có nơi ở an toàn
(Hỗ trợ Mục tiêu 7-Bền vững)
Phát triển văn hoá thông tin
1
2
4
1
Hữu nghiệp
Nâng cao mức sống, bảo tồn và phát
triển văn hoá của các dân tộc ít người
Chiến lược BVMT Quốc gia 2006-2010 (mục tiêu)
Giảm ½ số hộ nghèo theo chuẩn nghèo mới Dần dần áp dụng công nghệ sạch trong
Tạo công ăn việc
làm cho 1,6 triệu
đến 2010 đạt 100% doanh nghiệp và cơ lao động mỗi
năm 2000, tức là giảm tỷ lệ nghèo từ 22%
năm 2005 xuống 10-11% năm 2010
lĩnh vực kinh tế và xã hội; phấn đấu
sở sản xuất áp dụng công nghệ sạch
hoặc có các trang thiết bị giảm thiểu ô
năm, đạt tổng số
8 triệu việc làm
nhiễm, đảm bảo xử lý chất thải đạt tiêu trong 5 năm
chuẩn môi trường; 50% cơ sở sản xuất
đạt tiêu chuẩn môi trường
2006-2010
2
Giảm ¾ tỷ lệ nghèo về phương diện thiếu
lương thực so với năm 2000, tức là giảm từ
12% năm 2000 xuống 2-3% năm 2010
Về cơ bản hoàn thành việc cải thiện và
nâng cấp hệ thống thoát nước mưa và
nước thải ở thành thị, khu công nghiệp
và khu chế xuất; 90% chất thải rắn
Tăng số lượng và
chất lượng việc
làm và đảm bảo
an toàn công
được thu gom; hơn 80% chất thải nguy việc cho người
hại và 100% chất thải y tế được xử lý
Về cơ bản xử lý được các sự cố môi
trường trên sông
nghèo và người
đặc biệt khó
khăn
3
4
Đảm bảo 100% xã nghèo được tiếp cận với
các công trình hạ tầng thiết yếu cho đến
2010
Cải thiện tình trạng thu nhập của người
nghèo, đặc biệt các hộ nghèo có phụ nữ là
chủ hộ
95% dân số thành thị và 75% dân số
nông thôn tiếp cận được với nước sạch
Cho đến 2010, 75% hộ gia đình có hố
xí hợp vệ sinh
Kế hoạch NRE 5 năm
1
2
Nhà ổ chuột ở thành thị và nông thôn bị xoá
sổ
Người dân nông thôn được tiếp cận với
cấp nước an toàn
Khu vực thành thị có hệ thống xử lý
nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường
Các hộ gia đình có toilet hợp vệ sinh
Người dân được tiếp cận với môi
trường vệ sinh
3
4
Chất thải rắn được thu gom
Chất thải nguy hại và chất thải y tế
được xử lý
24
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghèo – Môi trường
XĐGN
Môi trường-Bền vững
Sinh kế
Dự án VIE/01/02
1
Tỷ lệ dân số sống dưới ngưỡng nghèo
Tỷ lệ dân số được tiếp cận với nước an
toàn
Tỷ lệ thất nghiệp
ở thành thị hoặc
tỷ lệ thời gian
lao động được sử
dụng ở nông
thôn
2
3
Hệ số Gini về chênh lệch thu nhập
Tỷ lệ dân số tiếp cận với hệ thống vệ
sinh
Tỷ lệ lao động
được đào tạo
Diện tích nhà ở trung bình/người ở thành thị Tỷ lệ trung tâm đô thị bị ô nhiễm
không khí vượt quá giới hạn cho phép
Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và XĐGN
1
2
Từ 2000 đến 2010, giảm 3/4 tỷ lệ nghèo
theo ngưỡng nghèo quốc tế
(2.100Kcal/người/ngày)
Cung cấp cơ sở hạ tầng thiết yếu, đặc
biệt cấp nước và vệ sinh môi trường
cho người nghèo ở thành phố và thị xã
Cung cấp thêm
việc làm cho 1,4-
1,5 người mỗi
năm. Đến 2010,
tăng tỷ lệ lao
động nữ đạt 50%
trong tổng số
việc làm mới.
Tăng tỷ lệ sử
dụng thời gian
lao động ở nông
thôn của những
người trong độ
tuổi lao động lên
80% cho đến
Đảm bảo không có nhà ổ chuột và nhà tạm
ở tất cả các thị xã và thành phố cho đến
2010
Đảm bảo 80% dân thành thị và 60%
dân nông thôn được tiếp cận với nước
sạch an toàn cho đến 2005; 85% dân
nông thôn được tiếp cận với nước an
toàn đến 2010
2005 và 85% cho
đến 2010
3
4
Giảm tỷ lệ thất
nghiệp thành thị
xuống còn 5,4%
trong 2004 và
dưới 5% cho đến
2010
Đảm bảo 100% nước thải được xử lý ở
thị xã và thành phố cho đến 2010
Đảm bảo cho đến 2010 100% chất thải
rắn được thu gom và xử lý an toàn ở tất
cả các thị xã và thành phố
Định nghĩa “chỉ thị P-E-L” và “thông tin P-E-L”
Trong dự án “Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế trong việc giám sát và báo cáo các chỉ thị
Đói nghèo – Môi trường”, tư vấn trợ lý kỹ thuật đề cập đến các thông tin P-E-L và chỉ thị
P-E-L như sau:
Dữ liệu được thu thập và sử dụng là các số liệu thống kê từ các Bộ và Cục ở các cấp quốc
gia, cấp tỉnh và cấp huyện, sẽ được trình bày cùng với các tài liệu khác như một phép đo
các mức độ đói nghèo khác nhau, các vấn đề môi trường và sinh kế ở Việt Nam. Những tài
liệu thô và cơ bản như thế có thể được gọi chung là các thông tin P-E-L và sẽ gồm các số
liệu như số lượng các hộ nghèo với các mức độ nghèo đói khác nhau; vị trí của các hộ này;
các bước có thể được thực hiện để giảm số lượng các hộ nghèo; các vấn đề môi trường
25
Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghèo – Môi trường
trong khi thực hiện các bước này; và các nhóm sinh kế của tất cả các cấp trong xã hội. Tuy
nhiên, bản thân những dữ liệu thô này không thể được xem xét để so sánh và vì thế một
loạt các chỉ thị cần phải được chuẩn bị để sử dụng trong so sánh các điều kiện dựa trên cơ
sở trong và ngoài nước.
Ví dụ, lượng lúa thu hoạch trên một khu đất nhất định là một dữ liệu thực tế rất tốt nhưng
bản thân nó không thể được sử dụng để so sánh với các khu vực hoặc với các vùng dân cư
khác. Các chỉ thị được chấp nhận trong trường hợp này thường sẽ là năng suất tính theo
kg/ha. Báo cáo Phát triển con người của Liên hợp quốc xuất bản gần đây năm 2006 là một
ví dụ rất bổ ích của việc sử dụng các chỉ thị này.
Tư vấn trợ lý kỹ thuật sẽ xem xét số lượng các chỉ thị hiện có trong lĩnh vực xóa đói giảm
nghèo, tài nguyên thiên nhiên, các vấn đề môi trường và các phân tích về sinh kế. Các chỉ
thị P-E-L sẽ bao gồm các vấn đề như phần trăm và tỉ lệ hộ nghèo, mức độ năng suất ở các
khu vực khác nhau, các vấn đề môi trường tại những khu vực này, và các vấn đề sinh kế
nổi lên từ những dữ liệu đó. Hiện nay, đang có hàng trăm chỉ thị, nhưng tư vấn trợ lý kỹ
thuật sẽ xác định những chỉ thị nào trong đó liên quan và tiện dụng nhất dựa trên nền tảng
quốc gia và quốc tế. Chuyên gia tư vấn kỹ thuật cũng sẽ làm việc với Hệ thống chỉ thị
thống kê quốc gia vừa được nâng cấp bởi GSO.
Nhằm đạt được sự thống nhất trong nội bộ chuyên gia tư vấn, một định nghĩa về chỉ thị P-
E-L và khả năng áp dụng những chỉ thị này được đưa ra dựa trên sự nhất trí của các chuyên
gia được trình bày dưới đây:
Định nghĩa “Chỉ thị P-E-L”
“Đói nghèo – Môi trường – Sinh kế” được hiểu là:
- Dự trữ tài nguyên không bền vững, bao gồm cả khai thác và sử dụng tài nguyên thiên
nhiên.
- Ô nhiễm và suy thoái môi trường (đặc biệt là ô nhiêm đất, nước và hệ thống vệ sinh
không đạt tiêu chuẩn).
- Sự thiếu hụt các chính sách và chiến lược thích hợp, sự hiểu biết về quản lý kém (về hành
chính, tài nguyên, môi trường và xã hội), không có cơ hội việc làm, giáo dục, vốn đầu tư,
hạn chế các kỹ năng chuyên nghiệp.
- Đói nghèo là hậu quả của các vấn đề đề cập trên.
Chỉ thị P-E-L xác định các yếu tố hoặc biến số có thể xác định, định lượng được nhằm
phản ánh sự tương tác giữa môi trường, đói nghèo và sinh kế
Sự áp dụng của Chỉ thị và thông tin P-E-L
Chỉ thị và thông tin P-E-L không chỉ mô tả hiện trạng mà còn dự báo xu hướng mối quan
hệ nhân quả và đa chiều giữa môi trường, đói nghèo và sinh kế, thêm nữa, các chỉ thị P-E-L
còn có thể được sử dụng để đánh giá riêng từng nhân tố độc lập trong P-E-L, ví dụ: các
nhân tố môi trường; tài nguyên (đất, rừng, nghề cá…) và sinh kế, nhờ đó những người quan
tâm sẽ hiểu và ý thức hơn đến các vấn đề có thể xảy ra.
26
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo khởi động dự án Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số đói nghèo – môi trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bao_cao_khoi_dong_du_an_ho_tro_nang_cao_nang_luc_the_che_the.pdf