Báo cáo Ô nhiễm không khí và khống chế tiếng ồn
Báo cáo: ô nhiễm không khí và khống chế tiếng ồn
VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
BÁO CÁO:
THỰC HÀNH MÔN Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ &
XỬ LÝ KHÍ THẢI
GV: Trần Thị Hiền
trang 1
Báo cáo: ô nhiễm không khí và khống chế tiếng ồn
MỤC LỤC
Chương 1: MỞ ĐẦU
Giới thiệu tháp phun rỗng .........................................................................5
cấu tạo tháp phun rỗng ......................................................................5
nguyên tác hoạt động.........................................................................6
các kiểu công nghệ ....................................................................................6
Chương 2: XÂY DỰNG CÔNG NGHỆ CHO XỬ LÝ KHÍ THẢI NHÀ
MÁY BIA
Sơ đồ công nghệ........................................................................................9
Thuyết minh sơ đồ công nghệ .................................................................10
Chương 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHO CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ
Nồng độ buị............................................................................................11
Xyclon .....................................................................................................14
Tháp Phun Rỗng......................................................................................16
Tính toán tháp....................................................................................16
Đường kính ống dẫn dung môi vào & ra...........................................18
Bề dày thân........................................................................................20
Đáy và nắp.........................................................................................23
Tính bích ...........................................................................................24
Lượng dung môi hấp thu...................................................................27
Phương trình đường làm việc của TPR.............................................30
Chân đỡ .............................................................................................32
Ống khói............................................................................................33
Bể chứa bùn và dung môi......................................................................33
Chương 5. KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ
Kết luận .......................................................................................................34
Kiến nghị.................................................................................................34
GV: Trần Thị Hiền
trang 2
Báo cáo: ô nhiễm không khí và khống chế tiếng ồn
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
GV: Trần Thị Hiền
trang 3
Báo cáo: ô nhiễm không khí và khống chế tiếng ồn
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Bảng trích dẫn TCVN 5939 – 2005 về nồng độ phát thải cho phép của
một số chất độc hại
Bảng 2.1: Thông số thiết kế xyclon
Bảng 2.2: Hiệu quả thu bịu xyclon
Bảng 3.1: Thông số của bích dùng để ghép lắp với thân thiết bị
Bảng 3.2: Thông số của bích nối ống dẩn lỏng vào thân thiết bị
Bảng 3.3: Tính măt bích nối ống dẫn khí vào ra
Bảng 3.4: Bộ phận phân phối lỏng
Bảng 3.5: Các thông số về chân đỡ
GV: Trần Thị Hiền
trang 4
Báo cáo: ô nhiễm không khí và khống chế tiếng ồn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GS.TSKH NGUYỄN BIN, PGS.TS ĐỖ VĂN ĐÀI, KS LONG THANH
HÙNG, TS. ĐINH VĂN HUỲNH, PGS.TS NGUYỄN TRỌNG KHUÔN,
TS. PHAN VĂN THƠM, TS. PHẠN XUÂN TOÀN, TS. TRẦN XOA - Sổ
tay quá trình thiết bị công nghệ hóa chất tâp 2 – Nhà xuất bản khoa học và kỹ
thuật Hà Nội
2. GS.TS TRẦN NGỌC CHẤN - Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải – Nhà
xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội ,2004
GV: Trần Thị Hiền
trang 5
Báo cáo: ô nhiễm không khí và khống chế tiếng ồn
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu tháp phun rỗng:
1.1. Cấu tạo tháp phun rỗng
Tiết diện tháp có thể là hình tròn hay hình chữ nhật.
Dòng khí và dung dịch tưới trong tháp có thể chuyển động cùng chiều,
ngược chiều hoặc cắt nhau.
Các mũi phun có thể bố trí một tầng hay nhiều tầng, hoặc dặt dọc theo trục
thiết bị.
Các tháp rửa khí rỗng hoạt động có hiệu quả khi bụi có kích thước lớn hơn
10 micromet và kém hiệu quả khi bụi có kích thước nhỏ hơn 5 micromet.
Cấu tạo tháp phun:
Vỏ thiết bị
Tấm phân phối khí
Vòi phun nước
Tấm chắn nước
GV: Trần Thị Hi
trang 6
Báo cáo: ô nhiễm không khí và khống chế tiếng ồn
1.2. Nguyên tắc hoạt động:
Dòng khí chứa bụi đi vào thiết bị và được rửa bằng chất lỏng. Các hạt bụi
đực tách ra khỏi khí nhờ va chạm với các giọt chất lỏng.
Chất lỏng tưới ướt bề mặt làm việc của thiết bị, còn dòng khí tiếp xúc với bề
mặt này.
Dòng khí bụi được sục vào nước và bị chia thành các bọt khí. Các hạt bụi
dính ướt và loại ra khỏi khí.
Khí ra
Dung môi
Khí vào
2. Các kiểu công nghệ:
Theo hướng chuyển động của khí và dịch thể tháp được chia làm 3 loại:
Ngược dòng
Cùng dòng
GV: Trần Thị Hiền
trang 7
Báo cáo: ô nhiễm không khí và khống chế tiếng ồn
Chính giao
Tháp phun rỗng ngược dòng:
Vk: 0,6 – 1,2 m/s
Để phân bố khí dều theo tiết diện tháp đặt ở phần dưới tháp một lưới phân
bố khí.
GV: Trần Thị Hiền
trang 8
Báo cáo: ô nhiễm không khí và khống chế tiếng ồn
Tháp phun rỗng cùng dòng:
GV: Trần Thị Hiền
trang 9
Báo cáo: ô nhiễm không khí và khống chế tiếng ồn
Đường đi của khí và dịch thể cùng chiều nhau.
Tháp phun rỗng chính giao:
Dịch thể đưa vào dưới góc vuông với hướng của dòng khí ( loại này ít được sử
dụng).
GV: Trần Thị Hiền
trang 10
Báo cáo: ô nhiễm không khí và khống chế tiếng ồn
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG CÔNG NGHỆ CHO XỬ LÝ KHÍ THẢI NHÀ
MÁY BIA
1. Sơ đồ công nghệ:
2. Thuyết minh sơ đồ công nghệ
Xử lý khí thải của nhà máy bia với lượng than đốt là 5kg/h thì lượng khí thải sinh
ra sẽ chứa nhiều bụi và khí SO2. Lượng khí này thải ra môi trường sẽ ảnh hưởng
GV: Trần Thị Hiền
trang 11
Báo cáo: ô nhiễm không khí và khống chế tiếng ồn
đến sức khỏe con người, vì thế để hiệu quả xử lý đạt hiệu xuất cao chúng ta phải
cho khí thải di qua xyclon để giảm bớt lượng bụi do quá trình đốt than sinh ra. Sau
đó cho khí đi tiếp qua hệ thống xử lý tháp phun rỗng để xử lý hiệu quả khí SO2 và
nồng độ bụi đầu ra đạt TCVN
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHO CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ
1. Nồng độ bụi:
Xử lý khí thải của nhà máy bia với công suất 12,5 l/h. Với lượng than đốt là
5kh/h.
Cp=64,8% , Hp=3,8% , Np=0,9, Op=6,7%, Sp=0,8%, Ap=15,0%, Wp=8%
Lượng nhiên liệu tiêu thụ B=5kg/h
Hệ số thừa không khí: =1,4
Hệ số cháy không hoàn toàn: =0,6%
Hệ số tro bụi bay theo khói : a=0,5, tkhói=700C
(nguồn sách Ô NHIỂM KHÔNG KHÍ VÀ XỦ LÝ KHÍ THẢI – tập 3)
Nhiệt năng :
Qp 81Cp 246 Hp 26(Op Sp ) 6Wp
8164,8 2463,8 26(6,7 0,8) 68 598,2
Lượng không khí khô lý thuyết:
Vo= 0,089×Cp + 0,246×Hp – 0,0333× (Op – Sp)
0,09864,8 0,2643,8 0,0333 6,7 0,8 6,574m3 / kg
Lượng không khí ẩm lý thuyết d=17g/kg (t=300C, φ=65%):
Va (1 0,0016d)Vo ) (1 0,001617)6,574 6,753m3 / kg
Lượng không khí ẩm thực tế:
Vt=α× Va =1,4×6,753=9,454 (m3 /kg)
Lượng khí SO2 trong SPC:
V so2=0,683×10-2 ×Sp=(0,683×10-2)×0,8=5,464×10-3(m3/kg)
GV: Trần Thị Hiền
trang 12
Báo cáo: ô nhiễm không khí và khống chế tiếng ồn
Lượng khí CO trong SPC =0.006 :
V co= 1,865×10-2×η×Cp = 1,865×10-2×0,006×64,8=7,251×10-3 (m3/kg)
Lượng khí CO2 trong SPC:
V co2=1,853×10-2(1-)×Cp=1,853×10-2(1-0,006)×64,8=1,194( m3/kg)
Lượng hơi nước trong SPC:
VH2O = 111Hp+0,0124Wp+0,0016Vt
=
0,1113,8 0,01248 0,0016179,454 0,778(m3 / kg)
lượng khí N2 trong SPC:
Vn2 0,8102 Np 0,79V 0,8102 0,9 0,799,454 7,476(m3 / kg)
t
lượng khí O2 trong khí thừa:
Vo 0,21( 1)Va 0,21(1,4 1)6,753 0,567(m3 / kg)
2
lượng khí NOX trong SPC Pno2=2,054 (kg/m3 ):
Mno 3,953108 (5Qp)1,18 3,953108 (55982)1,18 7,558103 (kg / h)
Quy đổi ra m3/kg :
MNOx
7,558103
52,053
VNO
7,395104 (m3 / kg)
x
B P
NOx
Thể tích khí N2 tham gia vào phản ứng của NOx.
VN2(NOx) = 0,5×VNOx = 0,5×7,359×104
=3,68×10-4(kg/h)
Thể tích khí O2tham gia vào phản ứng của NOx:
VO
VNO 7,359 104
2 ( NOx
)
x
(kg/h)
lượng SPC :
GV: Trần Thị Hiền
trang 13
Báo cáo: ô nhiễm không khí và khống chế tiếng ồn
VSPC= V so2+ V co2+ VCO+ VH2O+VNO2 + Vo2+VNox+VVO2(NOx)
5,464103 7,251103 1,1940,7787,4760,5677,35104 3,679104 7,359104
10,03(kg/h)
Lưu lương khói SPC ở điều kiện Tkhói = 70oC
VSPC B 273 tc 10.035(273 70)
L
0,018(m3 / s)
t
3600
273
3600273
tải lượng SO2 ρSO2 =2.926 kg/m3 :
103Vso2 B P
103 5.464103 52.926
so2
Mso2
0.022(g / s)
3600
3600
lưu lượng CO, ρco=1,25
103 Vco B P
103 7,251103 51,25
co2
Mco
3,29(g / s)
3600
3600
tải lượng CO2 , ρco2=1,977(kg/m3)
103 Mno
103 7,359104
3,64104 (g / s)
x
MCO
2
3600
3600
tải lượng tro bụi α =0.5
10 Ap B
100,5155
Mbui
0,104(g / s)
3600
3600
nồng độ chất ô nhiễm:
Mso
0,022
0,018
1,222g / m3 1222(mg / m3 )
2
SO2: Cso
2
L
t
Mco 0,013
Cco
0,72g / m3 720(mg / m3 )
CO:
L
0,018
t
mco
3,28
2
CO2: Cco
0,059g / m3 590(mg / m3 )
2
L
0,018
7,359104
t
Mno
0,04g / m3 40(mg / m3 )
x
NOx: Cno
x
L
0,018
t
GV: Trần Thị Hiền
trang 14
Báo cáo: ô nhiễm không khí và khống chế tiếng ồn
Mbui 0,104
Cbui
5,78g / m3 5780(mg / m3 )
Bụi:
L
0,018
t
Đối chiếu với giới hạn tối đa cho phép của bụi và các chất vô cơ trong khí thải
công nghiệp theo TCVN 5939 – 2005 được trích dẫn ở bảng 1.1 ,cơ sở sản
xuất phải đạt loại B thì Bụi và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép
Bảng 1.1:trích dẫn TCVN 5939 – 2005 về nồng độ cho phép của một số yếu tố
độc hại
Thứ
tự
Chất
Giới hạn tối đa cho phép mg/m3 đối với lọai cơ sở sản
xuất
A
B
1
2
3
4
Khí SO2
Bụi
1500
400
1000
1000
500
200
1000
850
CO
NOx
2. Cyclon:
Lưu lượng bụi: Lb = Lk = 64,8 (m3/h) = 1,08 (m3/ph)
Nồng độ bụi: Cb = 5,78(g/m3)
Chọn đường kính xyclon = 0,1 m
Khối lượng riêng của bụi = 2200 (kg/m3)
Khối lượng riêng của không khí = 1,01( kg/m3)
Mối tương quan giữa đường kính xyclon và các kích thước khác của xyclon
được cho trong bảng sau ( theo cột 5 của Lapple,1951)
Bảng 2.1:thông số thiết kế xyclon
Thông số
Tỷ lệ
Kết quả (m)
Đường kính D/D
1
0,1
GV: Trần Thị Hiền
trang 15
Báo cáo: ô nhiễm không khí và khống chế tiếng ồn
Chiều cao ống vào H/D
0,75
0,075
0,0375
0,075
0,0875
0,15
Chiều rộng ống vào W/D
Đường kính ống dẫn khí ra De/D
Chiều cao ống dẫn khí ra S/D
Chiều cao thân Lb/D
0,375
0,75
0,875
0,15
Chiều cao phần phễu Lc/D
Đường kính ống thu bụi Dd/D
0,25
0,25
0,375
0,0375
Số vòng xoáy trong xyclon:
1
Lc
1
0,25
2
Ne Lb
0,15
3,6vòng 4vòng
H
2
0,075
Vận tốc dòng khí vào xyclon:
Lb
1,08
V
384(m / ph) 6,4(m / s)
i
W H 0,03750,075
Vận tốc khí ra khỏi xyclon:
4 Lb
41,08
Vr
2,44(m / ph) 0,44(m / s)
R2 (0,075)2
Thời gian lưu khí trong xyclon:
D Ne 0,14
t
0,19(s)
V
6,4
i
Vận tốc dòng khí trong xyclon:
W
0,0375
0,19
V
7,13103 (m / s) 0,42(m / ph)
t
t
Đường kính phân tử mà hiệu quả thu bụi đạt 50%
9 W
90,0750,0375
2 438460(2200 1,01)
dpc
4,46106 (m) 4,46(m)
2 Ne V (p g )
i
GV: Trần Thị Hiền
trang 16
Báo cáo: ô nhiễm không khí và khống chế tiếng ồn
Hiệu quả thu bụi của phân tử có kích thước bất kỳ:
1
j
1 (dpc / dpj )
Hiệu quả thu bụi của tất cả các phân tử:
j mj
M
Bảng 2.2: hiệu quả thu bụi của xyclon:
m
dpj / m
dpj / dpc
j
nj
mi/µ%
nj.
mj/µ%
0,05
1
2
3
4
5
6
7
8
0→2
1
4,46
1,49
0,89
0,56
0,32
0,19
0,11
0,06
0,05
0,31
0,56
0,76
0,91
0,97
0,99
1
1
2→4
3
9
2,79
5,6
4→6
5
10
30
30
14
5
6→10
10→18
18→36
30→50
50→100
8
22,8
27,3
13,58
4,95
1
14
24
40
75
1
78,6%
Nồng độ bụi ra ở cyclon:
Cbuira Cbui (1) 5780(1 0,786) 1237(mg / m3 ) 1,237(g / m3 )
Vậy nồng độ bụi vào tháp phun rỗng Cb=1237(mg/m3)
3. Tháp phun rỗng:
3.1. Tính toán tháp
Lk=0.018(m3/s)=64.8(m3/h)
Vk=0.8(m/s) (0.6→1.2)
GV: Trần Thị Hiền
trang 17
Báo cáo: ô nhiễm không khí và khống chế tiếng ồn
Lk
Vk
0.018
0.8
Diện tích tiết diện ngang :S
0.0225(m)
4 S
40.0225
Đường kính tháp: D
0.17(m) 17cm =>chọn D=20(cm)
Chiều cao tháp: H 2.4 D 2.40.2 0.48(m)=>chọn H=50(cm)
Lưu lượng dung môi toàn phần để phun tưới:
Lưu lượng riêng toàn phần của dung môi m = 8 – 11( l/m3 khí)
→ Chọn m = 8 (l/m3 khí).
Ln mL 864,8518,4(l / h) 0,5184(m3 / h)
k
Vận tốc dòng dung môi:
Chọn tỷ lệ giọt dung môi trong dòng khí α = 0,01 có.
Ln
0,5184
Vn
0,64(m / s)
S 0,010,02253600
Thể tích tổng cộng của những giọt dung môi trong dòng khí:
Ln
0,5184
Ln Vn S
0,01(m / s)
Vn S 0,640,02253600
Đường kính giọt dung môi đi vào thiết bị:
Vkn Vb Vk Vn 0,8 0,4 1,2(m / s)
1,5
5103
Vkn
Ln
Lk
5103
1,2
0,5184
1,5
dn
0,94
0,94
4,8103 (m) 4,5(mm)
64,8
Chọn ηe=0,8
Khối lượng bụi giữ lại trong tháp:
3
S
dn
3
0,010,0225
4,8103
mb e C Vb
H 0,81,2371,2
0,5 0,042(g / s)
2
2
Số giọt dung môi chứa trong tháp:
GV: Trần Thị Hiền
trang 18
Báo cáo: ô nhiễm không khí và khống chế tiếng ồn
6 S H 60,10,02250,5
N
23578,5 (giọt)
3
dn
(4,8103 )3
Hiệu quả lọc bụi của thiết bị:
30,80,51841,20,5
3eL V H
n
b
1e
1e
0,86
3
2dnL V
2(4,510 )64,80,4
k
n
Vậy hiệu suất xử lý của thiết bị là 86%
Nồng độ bụi sau xử lý:
Cbụi ra = Cbụi× (1- η) = 1237 × (1- 0,86) =173,2 (mg/m3)
CSO ra CSO (1) 1222(10,86) 171,1(mg / m3)
2
2
→ Đạt tiêu chuẩn loại B TCVN 5939 – 2005.
Đường kính lỗ đưa dung môi vào
Ln
n Vn
0,010,5184
30 0,4
d
0.01(m) 10(mm)
→ chọn d = 10 mm
3.2. Đường kính ống dẫn dung môi vào và ra:
Đường kính ống:
Ln
0,5184
d
0,02(m) 20(mm)
0,785Vn
0,7850,43600
Vận tốc thực trong ống:
Ln
0,324
V
0,257(m / s)
0,875d2 0,8750,022 3600
Đường kính ống dẫn khí vào và ra: Vk = 0,8
GV: Trần Thị Hiền
trang 19
Báo cáo: ô nhiễm không khí và khống chế tiếng ồn
Lk
64,8
d
0,029(m)
0,785Vk
0,7850,83600
Chọn d = 30mm
Dung môi sử dụng để xử lý bụi là Na2CO3
Áp suất toàn phần cần thiết để khắc phục tất cả sức cản thủy lực trong hệ thống:
P P P P P
m
h
t
k
Khối lượng riêng của không khí ở 70oC:
1,293
1,293760
P
1,033(kg / m3 )
(1 0,0036t)760 (1 0,003670)760
Chuẩn số Renol:
4 Ln
Vn
40,5184
0,43600
dtd
Re
0,03(m2 )
dtd P 100,031,033
1,41
0,22
vk : vận tốc khí đi trong ống vk = 10m/s
Áp suất khắc phục trở lực ma sát: chọn chiều dài ống L = 1(m)
L
P
2
1
1,03310
P
0,02
3,4(N / m2 )
m
dtd
0,03
2
Áp suất cần thiết để khắc phục trở lực cục bộ:
2 P
102 1,033
P
1,1
56,8(N / m2 )
c
2
2
Áp suất cần thiết để khắc phục áp suất thủy tĩnh:
P g H 5104 9,810,5 2,45103 (N / m2 )
H
Áp suất cần thiết để khắc phục trở lực trong tháp:
GV: Trần Thị Hiền
trang 20
Báo cáo: ô nhiễm không khí và khống chế tiếng ồn
P 30mmNa2CO3 147,15
t
Áp suất bổ sung ở cuối ống dẫn trong những trường hợp cần thiết:
P 0
k
Vậy :
P P P P P P 3,4 2,45103 147,15 0 56,8
m
h
t
k
c
207,4(N / m2 ) 21,14(mmNa2CO3 )
Tính công suất quạt ly tâm:
kk Q H 1,03364,80,59,81
N
1,14(W )
1000
10000,83600
Tính công suất bơm:
Q H g 0,6480,551049,81
N
5,51010 (kW ) 5,5107 (W )
1000
10000,3600
3.3. Tính bề dày thân:
Thiết bị làm việc ở 70oC
Áp suất làm việc Plv = 1at = 0,1013(N/mm2)
Chọn vật liệu là thép không gỉ
Kí hiệu thép: CT3
Giới hạn bền: σb = 380×106 (N/m2)
Giới hạn chảy: σc = 240×106 (N/m2)
Chiều dày tấm thép: b = 4 – 20 (mm)
Độ dãn tương đối: δ = 25%
Hệ số dẫn nhiệt: λ = 16,3 (W/moC)
Khối lượng riêng: p = 7850(kg/m3)
GV: Trần Thị Hiền
trang 21
Báo cáo: ô nhiễm không khí và khống chế tiếng ồn
Chọn công nghệ gia công là hàn bằng tay hồ quang điện bằng cách hàn giáp
mối hai bên.
Hệ số hiệu chỉnh: η = 1
Hệ số an toàn bền kéo: ηk = 2,6
Hệ số an toàn bền chảy: ηc = 1,5
Hệ số bền mối hàn φ: thân hình trụ hàn dọc, hàn tay bằng hồ quang điện, hàn
giáp mối một bên, đường kính D = 200mm → hệ số bền mối hàn φh = 0,8 ( theo
bảng XIII8 – trang 362 – sổ tay quá trình và thiết bị hóa học 2)
Xác định áp suất làm việc trong tháp:
P = Pmt + Plv
Trong đó:
Pmt: áp suất pha khí trong thiết bị, Pmt = 1at = 0,1013 (N/mm2 )= 101300(N/m2)
Plv: áp suất thủy tĩnh của cột chất lỏng trong thiết bị
P gPH 9,8178500,538504,25(N /m2)
lv
P 10130038504,25139804,25(N / m2)
H = 0,5(m) = 500(mm)
Xác định ứng suất cho phép của CT3
Theo giới hạn bền:
k
nk
380106
1146,15106 (N / m2 )
k
2,6
Theo giới hạn chảy:
nc
240106
c
1160106 (N / m2 )
c
1,5
GV: Trần Thị Hiền
trang 22
Báo cáo: ô nhiễm không khí và khống chế tiếng ồn
→ ta chọn áp suất bé trong 2 áp suất trên 146,15( N/mm2)
Bề dáy thân hình trụ làm việc chịu áp suất trong, tính theo lý thuyết vỏ mỏng
146,15
h
0,8 835,454 20
p
0,13980425
Bề dày tối thiểu của thân
D P
2000,13980425
2146,150,8
S'
0,1195(mm)
2
h
S S' C
Tính C: C = C1 + C2 + C3
C1 = 10-3m: hệ số bổ sung bo bào mòn hóa học trong thời gian sử dụng thiết bị
15 năm, với tốc độ ăn mòn 0,06mm ( bảng XII.1 – trang 305 – sổ tay quá trình
và thiết bị hóa học tập 2)
C2: hệ số bổ sung do bào mòn cơ học, C2 = 0
C3: hệ số bổ sung do dung sai, C3 = 0,8×10-3m (bảng XIII.9 – trang 364 – sổ tay
quá trình và thiết bị hóa học tập 2)
→ C = 10-3 + 0,8×10-3 = 1,8×10-3m
→ Bề dày thực của thiết bị
S S' C 0,1195 (1,8103 1000) 1,92(mm)
→ Chọn S = 2(mm)
Kiểm tra điều kiện bền:
S C1 21
0,01 0,1
D
200
Áp suất cho phép trong thân thiết bị khi bề dày S = 2(mm)
2 (S C )
k
2146,150,8(2 1)
200 (2 1)
h
1
P
1,16(N / mm2 )
D (S C1)
GV: Trần Thị Hiền
trang 23
Báo cáo: ô nhiễm không khí và khống chế tiếng ồn
→ [P]> P(0,10375)
→ Vậy thân tháp có bề dày S = 2(mm) thỏa mãn điều kiện bền của áp suất làm
việc
3.4. Tính đáy và nắp tháp:
Ta có:
Phần lồi của đáy: h 0,25 D 0,250,2 0,05(m) 5(cm)
1
h>=2×S nhưng không nhỏ hơn 25(mm) → chọn h = 30(mm) = 3(cm)
Chiều cao toàn thân: H = 2×(h1+h)+H = 2×(5+3)+50 = 66 (cm)
Bán kính cong phía trong của đỉnh đáy:
D2
0,22
R
0,2(m) 20(cm)
t
4h 40,05
1
Ta chọn đáy và nắp của tháp là elip.
Vật liệu là thép không gỉ CT3
→ Chọn elip tiêu chuẩn → tỉ số h1/D = 0,25 = 250(mm).
H1: chiều cao phần lồi của đáy
→ h1 = D ×0.25 = 0,2 × 0,25 = 0,05( m)
Chiều dày nắp
D P
D
S
C
3,8 k P 2h
h
Trong đó k=1
Và có:
146,1510,8
k h
836,3 20
P
0,139804
GV: Trần Thị Hiền
trang 24
Báo cáo: ô nhiễm không khí và khống chế tiếng ồn
→ Đại lượng P ở mẫu số có thể bỏ qua.
Chiều dày:
P D
D
0,139804200
3,8146,1510,8 2500
200
S
C
1,8 1,81(mm)
3,8 k 2 H1
h
→ Chọn S= 2(mm)
Kiểm tra điều kiện bền:
S C 2 1
2,5103 mm 0,125
D
400
Áp suất trong thân thiết bị khi S= 2(mm)
2 (S C )
2146,150,8(2 1)
200 (2 1)
h
1
P
0,1633(N / mm2 )
D (S C1)
→ [P] >P → bề dày đáy + nắp là S = 2 mm
→ Chọn đáy và nắp là elip có gờ (chiều cao gờ h =25(mm))
3.5. Tính bích:
Bích dùng để ghép nắp với thân thiết bị và để nối các phần thiết bị với nhau
Chọn bích làm bằng thép
Vật liệu là thép không gỉ CT3
Bảng 3.1:Thông số của bích dùng để ghép nắp với thân thiết bị
Chọn kiểu bích I (bảng XIII-27-trang 417- sồ tay quá trình và thiết bị hóa chất
tập 2):
STT
Đại lượng
Py 106
Dt
Đơn vị
N/m2
mm
Thông số
1
2
0,1
GV: Trần Thị Hiền
trang 25
Báo cáo: ô nhiễm không khí và khống chế tiếng ồn
3
D
mm
mm
mm
mm
mm
Cái
200
305
328
300
261
12
4
Db
5
Di
6
Do
Đường kính db
Số bulông 2
h
7
8
9
mm
10
khối lượng bích
4
3,14
m1 (D2 D02 )h p
(0,3052 0,2612 )0,017850 1,535(kg)
4
Ống dẫn lỏng vào ra : d = 20(mm)
Bảng 3.2: Thông số của bích nối ống dẫn lỏng vào thiết bị:
Chọn loại bích liền bằng khối lượng để nối
Chọn bích I (bảng XIII 26-trang 410-sổ tay quá trình vả thiết bị hóa chất 2)
Đại lượng
Đk ống Dy
Thông số
Đơn vị
mm
mm
mm
mm
mm
mm
cái
20
25
90
65
50
µ10
4
Đk ngoài D0
Đk ngoài của bích D
Đk tấm bulong D2
Đk ngoài mép vắt
Đk bulong db
Số bulong 2
Chiều cao bích H
14
mm
GV: Trần Thị Hiền
trang 26
Báo cáo: ô nhiễm không khí và khống chế tiếng ồn
Khối lượng bích:
4
3,14
4
2
m2 (D2 D0 ) h p
(0,092 0,0252 ) 0,014 7850 0,645kg
Bảng 3.3: Tính mặt bích nối ống dẫn khí vào ra : d = 30(mm)
Đại lượng
Đk ống Dy
Thông số
Đơn vị
mm
mm
mm
mm
mm
mm
cái
30
38
Đk ngoài D0
Đk ngoài của bích D
Đk tấm bulong D2
Đk ngoài mép vắt
Đk bulong db
120
90
70
µ12
4
Số bulong 2
Chiều cao bích H
12
mm
Khối lượng bích :
4
3,14
4
m3 (D2 D02 )h p
(0,1202 0,0382 )0,01278500,96(kg)
Bảng 3.4: Bộ phận phân phối lỏng
Chọn theo tiêu chuẩn thép CT3, dùng đĩa phân phối loại 2 (bảng IX. 22 - trang
230 - sổ tay quá trình và thiết bị hóa học tập 2)
Đĩa phân phối loại 2
Đk
Đk đĩa
ống dẫn chất lỏng
Đường kính lưới đỡ đệm
GV: Trần Thị Hiền
trang 27
Báo cáo: ô nhiễm không khí và khống chế tiếng ồn
tháp
Dd
Số lượng loại Đường
Chiều rộng của
d × S t (mm)
20×2 40
2 (chiếc)
12
kính lưới D bước đệm
200 110
360
23
3.6. Tính lượng dung môi hấp thu:
Lưu lượng khí đầu vào:
Gđ V h2
Với V: thể tích hỗn hợp khí
V LT 3600 0,0183600 64,8(m3 / h)
M SO P T0
T0 (M so P Mtr P )
Mtr P T0
SO2
SO2
tr
2
tr
2
SO tr
2
22,4T P
22,4T P
22,4T P
0
0
0
Trong đó:
T0 : là nhiệt độ pha khí ở đk chuẩn 2730k
T : là nhiệt độ pha khí ta đang xét 700 + 273= 3430k
MSO2 , Mtr : phân tử gam của SO2 và không khí
PSO2 : áp suất riêng phần của SO2 trong 1m3 không khí
22,4
mSO2
(60 273)
273
1000
P
mà nồng độ SO2 ban đầu là 1222(mg/m3)
SO2
Đổi ra Mg/m3 :
GV: Trần Thị Hiền
trang 28
Báo cáo: ô nhiễm không khí và khống chế tiếng ồn
12221000 MSO2
1222100064
SO
2778892,128(Mg / m3 ) 2,78(g / m3 )
2
P
T
1 70 273
22,4 0
22,4
1
P
T0
1
273
1
SO
2
2,78
đ
nSO2
0,043(mol)
MSÒ
64
22,4
273
1000
0,043
(70 273)
P
1,21103 (at) 0,912(mmHg)
SO2
Ptr: áp suất riêng phần của khí trơ
P0: áp suất của hỗn hợp khí ở d0k chuẩn = 760(mmHg)
P P P 760 0,912 759,088(mmHg)
tr
0
SO2
273
22,4(70 273)760
hh
64,0,912 29759,088) 1,032(Kg / m3 )
Gđ V hh 0,0181,032 0,019(Kg / s)
Nồng độ khí dung dịch ra khỏi tháp:
Gtr
X c
(Yđ Yc )
L
Cần xác định lưu lượng dung môi trơ:
Gtr Ghh (1Yđ )
Nồng độ đầu và cuối của SO2 trong pha khí Yđ-Yc
Lượng dung môi cần thiết: L Lmin
Xác định tỉ số mol của SO2 trong hỗn hợp khí đầu vào Yđ
GV: Trần Thị Hiền
trang 29
Báo cáo: ô nhiễm không khí và khống chế tiếng ồn
Nồng độ khí ban đầu :
P
1
Ck
0,036(mol / l) 36(mol / m3 )
RT 0,082(70 273)
Nồng độ phần mol hay phần thể tích SO2 trong hôn hợp khí đầu vào:
0,043
Yđ
0,00119(mol / SO2 / mol hhkhí)
36
Xđ: phần mol SO2 trong pha lỏng
Giả sử ban đầu là khí dd sạch nên Xđ=0
Đầu ra SO2 yêu cầu phải đạt T/c loại B (QCVN 19.2009. CSO2=0,5(g/m3))
nồng độ mol của SO2 đầu ra:
0,5
SO
2
0,0078125(mol / m3 )
64
Nồng độ phần mol hay phần thể tích của SO2 trong hỗn hợp khí đầu ra:
0,0078125
Yc
0,000721 (mol SO2 / Mol hhkhí)
36
Tỉ số mol SO2 trong hỗn hợp khí đầu ra:
Yc
0,217103
Yc
0,717103 (mol SO2 / mol hhkhí)
1Yc 1 0,217103
Lượng cấu tử trong pha khí:
273
800
1
Gtr 64,8
2,302 (kmol / l)
273 70 800 22,4
Gtr 2,302(1 0,00119) 2,299(kmol / h)
GV: Trần Thị Hiền
trang 30
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Ô nhiễm không khí và khống chế tiếng ồn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bao_cao_o_nhiem_khong_khi_va_khong_che_tieng_on.doc