Báo cáo thực tập Về trung tâm quản lí và khai thác công trình công cộng huyện Đạ Tẻh Lâm Đồng

Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM  
Báo Cáo Thực Tập  
BÁO CÁO THỰC TẤP :  
VỀ TRUNG TÂM QUẢN LÍ VÀ  
KHAI THÁC CÔNG TRÌNH  
CÔNG CỘNG HUYỆN ĐẠ TẺH-  
LÂM ĐỒNG  
GVHD : Lê Hùng Anh  
Page 1  
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM  
Báo Cáo Thực Tập  
MỤC LỤC  
MỤC LỤC ......................................................Error! Bookmark not defined.  
I. Giới thiệu về huyện Đạ Tẻh. ............................................................................................... 5  
1. Giới thiệu..................................................................................5  
2. Vị trí địa lí................................................................................5  
Hình 1. Bản đồ hành chính Huyện Đạ Tẻh................................5  
3.Điều kiện tự nhiên. ...................................................................6  
4. Điều kiện KT-XH và sự phát triển dân số của huyện Đạ Tẻh.  
......................................................................................................8  
4.1. Điều kiện kinh tế...................................................................8  
4.2. Điều kiện về xã hội................................................................9  
4.3.Kết luận về điều kiện tự nhiên,KT-XH đến lượng rác thải  
phát sinh trong thời gian tới. ...................................................10  
Bảng 2:Lượng rác thu gom hàng năm (m3/năm).....................10  
II.Quyết Định Thành Lập .............................................................................. 11  
III.Tổ Chức ................................................................................................... 12  
Sơ đồ 1 : Sơ đồ tổ chức của Trung Tâm Quản Lí và Khai Thác  
Công Trình Công Cộng huyện Đạ Tẻh......................................12  
IV. Chức Năng và Nhiệm Vụ ........................................................................ 14  
V.Phỏng vấn Trung Tâm Quản lí Và Khai Thác Công Trình Công Cộng  
Huyện Đạ Tẻh về một số vấn đề liên quan. ................................................... 14  
VI.Phỏng vấn nhân lực vận hành trong quá trình thu gom rác. ...................... 16  
B.NỘI DUNG THỰC TẬP. ................................................................................................... 17  
I. Khái niệm chất thải rắn. ............................................................................. 17  
1.Khái niệm................................................................................18  
GVHD : Lê Hùng Anh  
Page 2  
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM  
Báo Cáo Thực Tập  
2.Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn. .......................................18  
II.Nguồn phát sinh chất thải rắn (CTR) trên địa bàn Huyện Đạ Tẻh. ............. 19  
So với các địa phương khác như TP.HCM hay Hà Nội lượng  
rác thải còn bao gồm của các khu công nghiệp, khu chế xuất,  
các xí nghiệp…chất thải không chỉ có chất thải sinh hoạt, chất  
thải sản xuất mà còn có cả nước thải ô nhiễm, thải ra từ quá  
trình sản xuất hay thu gom, các chất cặn lơ lửng vô cơ và hữu  
cơ, một số kim loại nặng và các thành phần khác. Huyện Đạ  
Tẻh là địa bàn nhỏ không có các khu công nghiệp hay chế xuất,  
người dân chủ yếu sinh sống bằng hoạt động nông nghiệp,  
chăn nuôi nên chất thải chủ yếu là loại rác hữu cơ với thành  
phần không lớn lắm, một lượng thành phần vô cơ không đáng  
kể do đó quá trình xử lí không quá phức tạp. .........................20  
III.Tác hại của chất thải rắn........................................................................... 21  
1.Tác hại của chất thải rắn đối với sức khỏe cộng đồng. ........21  
2. Chất thải rắn làm giảm mỹ quan đô thị...............................21  
3. Chất thải rắn làm ô nhiễm môi trường................................22  
IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN................................. 22  
1. Phân loại và xử lý cơ học.......................................................23  
2.Công nghệ thiêu đốt. ..............................................................23  
3.Công nghệ xử lý hoá-lý...........................................................24  
4.Công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh............................................25  
V.Hiện trạng quản lí chất thải rắn trên địa bàn Huyện Đạ Tẻh....................... 26  
1. Đạ Tẻh với vấn đề quản lí rác thải hiện nay........................26  
2.Dự báo lượng rác phát sinh đến năm 2020...........................26  
Bảng 6: Dự báo lượng rác phát sinh đến năm 2020................27  
Bảng 7: Lượng rác thải phát sinh đến năm 2020 ....................28  
3.Khu vực thu gom rác..............................................................29  
GVHD : Lê Hùng Anh  
Page 3  
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM  
Báo Cáo Thực Tập  
3.1. Thành phần chất thải rắn tại Huyện Đạ Tẻh....................29  
Bảng 8 : Thành phần chất thải rắn tại Huyện Đạ Tẻh............29  
Bảng 9: Thành phần chất thải rắn tại Huyện Đạ Tẻh.  
....................................................................................................30  
Từ bảng biểu trên đã cho thấy sự thay đổi về thành phần chất  
thải rắn tại Huyện Đạ Tẻh. Khi nhóm thực tập tiến hành khảo  
sát lượng rác vào 2/2011 đã cho thấy lượng rác thải tăng lên  
đáng kể so với thời điểm Trung Tâm Quản Lý Và Khai Thác  
Công Trình Công Cộng Huyện Đạ Tẻh khảo sát 10/2010. .....30  
Bảng 10 :Thành phần rác thải tại bãi rác Huyện Đạ Tẻh.......31  
3.2.Khu vực thu gom rác...........................................................32  
4.Quy trình thu gom rác. ..........................................................33  
Hình 3.Quy trình thu gom rác..................................................34  
5.Xử lý rác thải. .........................................................................35  
6.Chôn lấp..................................................................................36  
6.1.Vị trí địa lí của bãi rác: .......................................................36  
6.2.Phạm vi hoạt động và thời gian sử dụng............................37  
GVHD : Lê Hùng Anh  
Page 4  
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM  
Báo Cáo Thực Tập  
6.3.Mô hình bãi chôn lấp...........................................................38  
Sơ đồ 2: Quá trình phân loại và xử lí chất thải. ........................38  
6.4. Thiết kế bãi chôn lấp..........................................................39  
6.5.Nhân lực vận hành bãi chôn lấp.........................................43  
6.6. Vận hành bãi chôn lấp........................................................43  
Hình 6.Quy trình xử lí rác tại Huyện Đạ Tẻh. ..........................43  
6.7. Phục hồi và sử dụng lại bãi chôn lấp.................................44  
VI. Kết luận, kiến nghị. ................................................................................. 45  
1.Kết luận...................................................................................45  
2.Kiến nghị.................................................................................46  
I. Giới thiệu về huyện Đạ Tẻh.  
1. Giới thiệu.  
Đạ Tẻh là huyện nằm ở phía Tây tỉnh Lâm Đồng, huyện có diện tích 523  
km2 và dân số là 44.000 người. Huyện lỵ là thị trấn Đạ Tẻh nằm cách thị xã Bảo  
Lộc 45km về hướng Tây và cách thị trấn Madaguoil, huyện Đạ Huoai 15km vầ  
hướng Bắc.  
2. Vị trí địa lí.  
Diện tích: 523ha.  
Phía Đông giáp với huyện Đạ Huoai.  
Phía Tây giáp với huyện Cát Tiên.  
Phía Nam giáp với tỉnh Đồng Nai.  
Phía Bắc giáp với huyện Bảo Lâm.  
Hình 1. Bản đồ hành chính Huyện Đạ Tẻh.  
GVHD : Lê Hùng Anh  
Page 5  
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM  
Báo Cáo Thực Tập  
_Huyện Đạ Tẻh nằm trên phần chuyển tiếp giữa cao nguyên Di Linh,  
Bảo Lộc với vùng Đông Nam Bộ, địa hình thấp dần về phía Tây, Tây Nam, từ  
độ cao 600m xuống còn dưới 120m ở hạ lưu sông Đạ Nha, Đạ Tẻh.  
_Địa  
hình  
Đạ  
Tẻh  
chia  
làm  
hai  
dạng:  
+Địa hình vùng núi cao, bị chia cắt mạnh, chiếm diện tích tương đối lớn,  
phân bố ở thượng lưu các con sông Đạ Tẻh, Đạ Lây, Đạ Kho, Đạ Bộ, trong vùng  
thuộc địa phận xã Đạ Pal, Quảng Trị, Mỹ Đức, Quốc Oai và một phần các xã  
Hương  
Lâm,  
An  
Nhơn.  
+ Địa hình vùng núi thấp xen kẽ với các thung lũng hẹp, có độ cao trung  
bình 200m, tập trung ở phía Nam và Tây Nam của huyện, địa hình này nằm ở hạ  
lưu các sông nói trên và hình thành nên một vùng đất tương đối bằng phẳng  
thuộc xã Hà Đông, thị trấn Đạ Tẻh và một phần các xã Mỹ Đức, Quốc Oai, An  
Nhơn, Hương Lâm, Đạ Lây, Đạ Kho.  
3.Điều kiện tự nhiên.  
Huyện Đạ Tẻh nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa cao nguyên, các yếu tố  
đặc trưng về đặc điểm khí hậu trong khu vực như sau:  
GVHD : Lê Hùng Anh  
Page 6  
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM  
Báo Cáo Thực Tập  
*Nhiệt độ không khí tại huyện Đạ Tẻh khá cao và sự chênh lệch nhiệt độ trung  
bình giữa các tháng cũng khá rõ ràng.  
_Nhiệt độ trung bình năm là 260C.  
_Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất (tháng 4) là 300C.  
_Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất (tháng 12) là 190C.  
*Độ ẩm không khí tại huyện Đạ Tẻh thuộc loại trung bình và ít biến đổi  
theo mùa.  
_Độ ẩm trung bình vào khoảng 79-85%.  
_Độ ẩm cao nhất vào các tháng mùa mưa từ 80-90%.  
_Độ ẩm thấp nhất vào các tháng mùa khô từ 70-80%.  
*Lượng mưa  
Mưa có tác dụng thanh lọc các chất ô nhiễm trong không khí và pha loãng  
các chất ô nhiễm trong nước. Tuy nhiên đối với bãi chôn lấp chất thải thì mưa là  
yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự vận chuyển các chất thải tới các nguồn  
nước. Lượng mưa lớn làm tăng lượng nước thấm qua và tăng chi phí xử lý nước  
thải.  
Tại huyện Đạ Tẻh lượng mưa tương đối lớn, lượng mưa trung bình năm  
vào khoảng 2600-2700mm chủ yếu tập trung vào mùa mưa.  
Lượng mưa cao nhất vào các tháng mùa mưa(tháng 4- tháng 10) lượng mưa  
2500-2600mm.  
Lượng mưa thấp nhất vào các tháng mùa khô (tháng 11- tháng 3) lượng  
mưa 100mm.  
*Chế độ nắng:tại khu vực huyện số giờ nắng tương đối lớn, số giờ nắng  
trung bình cả năm vào khoảng 2200 giờ và tổng lượng bức xạ khoảng 0,3  
cal/cm2/ngày.  
GVHD : Lê Hùng Anh  
Page 7  
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM  
Báo Cáo Thực Tập  
*Chế độ gió  
Gió là một yếu tố quan trọng trong quá trình phát tán và lan truyền các chất ô  
nhiễm trong không khí. Tốc độ gió càng cao thì chất ô nhiễm được vận chuyển  
đi càng xa.  
Hường gió chính ở huyện Đạ Tẻh là hướng Tây – Tây Bắc.  
Tốc độ gió trung bình khoảng 3,3m/s và cao nhất là 3,8m/s.  
4. Điều kiện KT-XH và sự phát triển dân số của huyện Đạ Tẻh.  
Huyện Đạ Tẻh là một huyện được thành lập cách đây 20 năm trên cơ sở vật  
chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng cũng như đời sống của nhân dân trong huyện còn  
gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên huyện có lợi điểm là vùng đệm của vùng quốc  
gia Cát Tiên, với diện tích tự nhiên là 523 km2 cộng với tính đa dạng sinh học  
hiện có, huyện có điều kiện vô cùng thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội theo  
phát triển mô hình du lịch sinh thái.  
4.1. Điều kiện kinh tế.  
* Tăng trưởng kinh tế  
Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan và khách quan,  
nhưng yếu tố quan trọng và mang tính chất quyết định vẫn là nguồn lực phát  
triển, thị trường sản xuất và vốn đầu tư. Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2009 tăng  
9,97% kế hoạch đề ra. Tổng giá trị sản xuất đạt 332,5 tỷ đồng, tăng 0,4% so với  
kế hoạch và 0,7% so với năm 2008.  
*Sản xuất nông nghiệp  
Năm 2008 tuy huyện gặp một số những biến cố về thời tiết nhưng đã nhanh  
chóng khắc phục và vẫn duy trì sản xuất để đạt các chỉ tiêu đề ra: tổng diện tích  
gieo trồng 13.943 ha đạt 104% kế hoạch, tổng sản lượng lương thực quy ra thóc  
đạt 29.081 tấn, đạt 94% kế hoạch.  
*Phát triển lâm nghiệp  
GVHD : Lê Hùng Anh  
Page 8  
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM  
Báo Cáo Thực Tập  
Trong năm 2008 không có chảy rừng xảy ra, việc trồng rừng trong những diện  
tích nghèo kiệt là một trong những nhiệm vụ quan trọng để phát triển KT-XH  
trong giai đoạn 2006-2010.  
*Ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp  
Ngành CN-TTCN đạt 51.322 triệu đồng đạt 105,2% kế hoạch, tăng 38,4% so  
với năm 2008. Trong đó, 90% giá trị sản xuất của ngành là từ sản xuất kinh  
doanh cá thể.  
4.2. Điều kiện về xã hội  
*Tình trạng dân số, lao động  
Huyện Đạ Tẻh có số dân trung bình 44.000 người với mật độ trung bình vào  
khoảng 92 người/km2. Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của huyện luôn duy trì ở mức  
1,2%. Tổng số dân trong độ tuổi lao động chiếm 72,3%. Cơ cấu dân số của  
huyện khá trẻ đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nguồn nhân lực phục  
vụ chiến lược phát triển trong giai đoạn tới.  
Bảng 1: Dân số Huyện Đạ Tẻh.  
Số dân  
STT Tên xã/thôn xóm  
Diện tích (ha)  
(người)  
16.718  
4843  
1
2
3
4
5
Thị trấn Đạ Tẻh  
Xã Đạ Kho  
24,96  
38,41  
32,19  
52,02  
62,88  
Xã Triệu Hải  
Xã Đạ Pal  
2653  
2788  
Xã Quảng Trị  
2708  
GVHD : Lê Hùng Anh  
Page 9  
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM  
Báo Cáo Thực Tập  
6
Xã Hà Đông  
Xã Mỹ Đức  
Xã Quốc Oai  
Xã An Nhơn  
Xã Đạ Lây  
1687  
3902  
3502  
4043  
3142  
1841  
47.827  
4,11  
7
103,91  
85,98  
69,08  
27,47  
23,18  
524,19  
8
9
10  
11  
Xã Hương Lâm  
Nguồn: Uỷ Ban Nhân Dân Huyện Đạ Tẻh_2010.  
4.3.Kết luận về điều kiện tự nhiên,KT-XH đến lượng rác thải phát sinh  
trong thời gian tới.  
Qua quá trình khảo sát và tìm hiểu thực tế lượng rác thải từ các năm 2004 đến  
2007 được thu gom:  
Năm 2004:2.500m3/năm  
Năm 2005:3.200m3/năm  
Năm 2006:3.800m3/năm  
Năm 2007:4.500m3/năm  
Bảng 2:Lượng rác thu gom hàng năm (m3/năm)  
GVHD : Lê Hùng Anh  
Page 10  
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM  
Báo Cáo Thực Tập  
Nguồn:Tài liệu tổng hợp của Uỷ Ban Nhân Dân huyện Đạ Tẻh_Đội  
QLĐT&CTCC  
Theo dự kiến lượng rác thải gia tăng hàng năm khoảng từ 15-20% căn cứ vào  
khả năng đô thị hóa, tốc độ tăng dân số. Giả sử lượng rác thải gia tăng đều nhau  
từ 2007-2020 là 20%. Hiện nay, lượng rác được thu gom hàng ngày khoảng  
12,3m3/ngày(năm 2007).  
II.Quyết Định Thành Lập  
Trung tâm quản lí và khai thác công trình công cộng huyện Đạ Tẻh được  
thành lập :  
Căn cứ luật tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003;  
Căn cứ Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 của chính phủ về sữa  
đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 về  
quản lí dự án đầu tư xây dựng công trình;  
Căn cứ Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ, Quy  
định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy,  
biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập;  
GVHD : Lê Hùng Anh  
Page 11  
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM  
Báo Cáo Thực Tập  
Căn cứ thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 của Bộ tài chính, hướng  
dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ;  
Xét đề nghị của UBND huyện Đạ Tẻh tại Tờ trình số 13/TT-UBND ngày  
14/03/2007, V/v Thành lập Trung tâm quản lí và khai thác cộng trình công cộng  
huyện Đạ Tẻh;  
III.Tổ Chức  
GIÁM ĐỐC  
PHÓ GIÁM  
Kỹ thuật  
xây  
dựng cơ  
bản  
Thủy  
nông  
Tổ vệ  
Tổ điện  
Tổ hành  
chính ( kế  
toán, văn  
thư).  
sinh mội  
trường  
đô thị.  
Sơ đồ 1 : Sơ đồ tổ chức của Trung Tâm Quản Lí và Khai Thác Công Trình Công  
Cộng huyện Đạ Tẻh.  
Trung tâm là đơn vị sự nghiệp có thể đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động và thực  
hiện chế độ quản lí tài chính theo quy định hiện hành.  
Trung tâm có tư cách pháp nhân, có con dấu và được mở tài khoản riêng tại  
Kho bạc Nhà nước để hoạt động theo quy định hiện hành.  
Trụ sở của Trung tâm đặt tại thị trấn Đạ Tẻh, huyện Đạ Tẻh.  
Trung tâm có 1 Giám đốc, 1 phó Giám đốc và 11 phòng ban.  
_Giám đốc: Nguyễn Văn Hiếu – Phụ trách chung, quản lý trực tiếp tổ hành  
chính, xây dựng cơ bản và thủy nông.  
_ Phó giám đốc: Nguyễn Văn Trình – Phụ trách tổ điện, tổ vệ sinh môi trường  
GVHD : Lê Hùng Anh  
Page 12  
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM  
Báo Cáo Thực Tập  
và điều hành các tổ khác khi giám đốc ủy quyền.  
_Tổ kỹ thuật xây dựng cơ bản có quyền hạn và nhiệm vụ: thực hiện quản lý,  
giám sát các công trình xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện như xây dựng, giao  
thông, thủy lợi. Tổ chức giám sát chặt chẽ các đơn vị thi công các công trình.  
_Tổ kỹ thuật điện cây xanh hệ thống thát nước vỉa hè nội thị có trách nhiệm  
quản lý hệ thống đèn chiếu sáng công cộng và hệ thống thoát nước trên địa bàn  
thị trấn.  
_Tổ hành chính văn phòng:  
+Xây dựng kinh phí hoạt động hàng năm, lập dự toán sử dụng kinh phí có  
trách nhệm căn cứ tình hình phân bố vốn hàng năm và hồ sơ thanh quyết toán do  
bộ phận kỹ thuật XDCB đưa lên để thanh toán tiền cho đơn vị thi công đúng quy  
định.  
+Tổng hợp các thông tin về chế độ, chính sách liên quan đến quyền lợi và  
nghĩa vụ của cán bộ công chức và người lao động để thông báo trong các buổi  
họp thường kỳ của cơ quan.  
+Chịu trách nhiệm lưu trữ, bảo quản công văn, tài liệu của cơ  
quan theo đúng quy định của Nhà nước và cơ quan.  
+Tiếp nhận hồ sơ XDCB từ tổ kỹ thuật XDCB để hoàn tất thủ tục bước đầu  
thực hiện dự án. Thực hiện các công tác thi đua khen thưởng của đơn vị và các  
công việc khác do lãnh đạo trung tâm phân công.  
_Tổ vệ sinh môi trường đô thị: tiến hành thu gom rác thải và quét rác từ các  
trục đường chính, đường hẻm ra xe và đưa vào bãi rác tập trung tại bãi rác xã Đạ  
Kho.  
_Tổ thủy nông: quản lý các hồ nước thủy lợi được UBND huyện giao cho  
Trung tâm quản lý. Quản lý điều tiết nước, lập kế hoạch sửa chữa để đảm bảo an  
toàn nước.  
GVHD : Lê Hùng Anh  
Page 13  
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM  
Báo Cáo Thực Tập  
IV. Chức Năng và Nhiệm Vụ  
_Quản lí và khai thác công trình công cộng trên địa bàn huyện: đường nội thị,  
đường liên xã, hệ thống thoát nước, các công trình thủy lợi, đèn đường, vỉa hè,  
cây xanh và các công trình công cộng khác được UBND huyện giao.  
_Thu gom xử lí rác, chất thải sinh hoạt, vệ sinh công cộng.  
_Sửa chữa, duy tu các công trình công cộng do đơn vị quản lý, khai thác.  
_Thu phí dịch vụ theo quy định hiện hành.  
_Làm chủ đầu tư các công trình do đơn vị trực tiếp quản lý, khai thác công  
trình xây dựng cơ bản được cấp có thẩm quyền giao và thực hiện các nhiệm vụ  
của chủ đầu tư theo quy định hiện hành.  
_Lập dự án đầu tư xây dựng công trình; tư vấn quản lý dự án; tư vấn khảo sát  
thiết kế, tư vấn lập hồ sơ mời thầu, đấu thầu; tư vấn giám sát thi công xây dựng;  
tư vấn thẩm tra thiết kế, dự toán, quyết toán công trình xây dựng.  
_Thi công các công trình xây dựng cơ bản vừa và nhỏ;  
_Tổ chức khai thác vật liệu xây dựng (cát, đá…) phục vụ nhu cầu đơn vị.  
_Chịu trách nhiệm quản lý và sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm toàn bộ tài sản,  
phương tiện, máy móc thiết bị và các vật dụng khác được Nhà nước giao cho.  
_Xây dựng cơ quan có nếp sống văn hóa, thực hiện tốt Quy chế dân chủ ở cơ  
quan, lao động có kỷ luật và hiệu quả.  
V.Phỏng vấn Trung Tâm Quản lí Và Khai Thác Công Trình Công Cộng  
Huyện Đạ Tẻh về một số vấn đề liên quan.  
ST Câu hỏi  
T
Trả lời  
1
Bãi rác giống như đống rác Hiện tại chỉ có 3 công nhân trực tiếp  
GVHD : Lê Hùng Anh  
Page 14  
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM  
Báo Cáo Thực Tập  
vứt bừa bãi chưa được xử quản lí bãi rác, lượng rác hàng ngày  
lí,làm thế nào để khắc phục gia tăng không ngừng, quy trình làm  
tình trạng trên?  
việc còn thủ công, không đảm bảo  
năng suất lao động. Cần bổ sung thêm  
nhân công, tăng cường thêm máy móc  
thiết bị, cho người thường xuyên kiểm  
tra, giám sát để xử lí, đưa bãi rác vào  
quy cũ hơn.  
2
Xử lí rác bằng chôn lấp, đốt, Do bãi rác cách khu dân cư chỉ  
tiêu hủy…biện pháp nào tối khoảng trên 100m, điều kiện chưa  
ưu nhất? Sao không áp dụng đảm bảo, nên không thể áp dụng biện  
các biện pháp khác mà chọn pháp đốt cháy hoặc tiêu hủy, gây ô  
biện pháp chôn lấp?  
nhiễm không khí ảnh hưởng xấu tới  
sức khỏe người dân sinh sống xung  
quanh bãi rác. Nên áp dụng biện pháp  
chôn lấp để hạn chế nguồn ô nhiễm  
mà người dân phải gánh chịu.  
3
Khoảng cách tối thiểu từ bãi Khoảng cách tối thiểu là 4km về  
rác tới Trung Tâm Thị Trấn hướng Đông. Nếu xét mức độ an toàn  
và khu dân cư là bao so với Trung Tâm Thị Trấn thì đó có  
nhiêu?đã đủ an toàn không? thể là phạm vi an toàn nhưng so với  
khu dân cư gần bãi rác nhất thì chưa  
đủ an toàn.  
4
Người dân sinh sống gần bãi Hiện tại vẫn chưa có chính sách đền  
rác trong vòng bán kính từ bù gì cho người dân sống gần bãi rác.  
2km có được đền bù gì về Các cấp lãnh đạo đang xin cấp duyệt  
GVHD : Lê Hùng Anh  
Page 15  
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM  
Báo Cáo Thực Tập  
tổn hại sức khỏe không? Nếu chính sách đền bù cho những hộ dân  
có thì đền bù như thế nào?  
sống gần bãi rác, đền bù tổn hại sức  
khỏe như phát phiếu khám chữa bệnh  
miễn phí, tổ chức kiểm tra sức khỏe  
định kì 3 tháng một lần cho người  
dân.  
VI.Phỏng vấn nhân lực vận hành trong quá trình thu gom rác.  
ST Câu hỏi  
T
Trả lời  
1
Hàng ngày công việc bắt đầu Công việc bắt đầu từ 4h sáng, kéo dài  
từ mấy giờ? Kéo dài trong trong vòng 3h là kết thúc công việc thu  
bao lâu?  
gom.  
2
Công việc được phân công Có 17 công nhân tham gia thu gom rác  
như thế nào? Có bao nhiêu thải. Tất cả công nhân cùng tham gia,  
công nhân tham gia công bao gồm công nhân vận hành 4 xe đẩy  
việc hàng ngày? Có chia ca tay, công nhân thu gom rác, công nhân  
ra làm việc không? Một tuần vận chuyển rác và lái xe chuyên chở  
được nghỉ mấy ngày?  
rác. Một tuần được nghỉ 1 ngày chia  
theo ca. 2 người được nghỉ một ngày để  
đảm bảo năng suất làm việc.  
3
Lương một tháng được bao Lương tháng là 1600000 VND đã bao  
nhiêu? Có phụ cấp gì không? gồm phụ cấp: tiền độc hại là 0.2% và  
Ngoài ra có làm thêm công tiền khu vực là 0.4%. Sau giờ làm công  
việc gì sau khi kết thúc công nhân có thể làm thêm việc bên ngoài  
GVHD : Lê Hùng Anh  
Page 16  
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM  
Báo Cáo Thực Tập  
việc thu gom không?  
nhưng vẫn phải đảm bảo năng suất lao  
động đã kí kết với Trung Tâm.  
4
5
Có tiến hành phân loại rác Có tiến hành phân loại rác trước khi  
thải để tận dụng lượng rác đưa rác tới bãi rác(chỉ tận dụng rác có  
thải tái sử dụng cho các cơ sở thể bán cho các cơ sở phế liệu: giấy, lon  
phế liệu không?  
thiếc, nhựa…)  
Trong công việc hàng ngày Thuận lợi: công việc bắt đầu từ sáng  
có những thuận lợi và khó sớm ít người lưu thông trên đường  
khăn gì?  
không gây cản trở cho công việc thu  
gom, ít hao công sức lao động. Lượng  
rác thải thu gom hàng ngày nên không  
quá tải, chỉ tiến hành một lần/ngày.  
Khó khăn: công việc tiến hành bằng  
phương thức thủ công, không có  
phương tiện máy móc hỗ trợ, công cụ  
làm việc còn thô sơ.  
6
Có đề xuất gì với ban lãnh Rác thải ngày càng gia tăng, cần cải tiến  
đạo nhằm nâng cao năng suất phương tiện thu gom để công nhân đỡ  
lao động?  
vất vả. Đặt các thùng rác cơ động tại  
những nơi tập trung để thu gom được dễ  
dàng hơn.  
B.NỘI DUNG THỰC TẬP.  
I. Khái niệm chất thải rắn.  
GVHD : Lê Hùng Anh  
Page 17  
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM  
Báo Cáo Thực Tập  
1.Khái niệm.  
Chất thải rắn được hiểu là những vật ở dạng rắn do hoạt động của con  
người (sinh hoạt, sản xuất, tiêu dùng…) và động vật gây ra. Đó là những vật đã  
bỏ đi, thường ít được sử dụng hoặc ít có ích và không có lợi cho con người.  
2.Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn.  
_Từ mỗi cơ thể.  
_Từ các khu dân cư (một hộ, nhiều hộ…), phần lớn do sinh hoạt.  
_Từ thương mại (các cửa hàng, chợ…).  
_Từ các khu trống của đô thị (bến xe, công viên…).  
_Từ nông nghiệp.  
_Từ các nhà máy xử lý rác.  
Bảng 3. Các nguồn phát sinh chất thải rắn.  
Nguồn  
Nơi sinh ra chất thải rắn  
Loại chất thải rắn  
Dân cư  
Nhà riêng, nhà tập thể, nhàRác thực phẩm, giấy thải, các  
cao tầng, khu tập thể… loại chất thải khác  
Thương mại Nhà hàng, khách sạn, nhàRác thực phẩm, giấy thải, các  
nghỉ, các cơ sở buôn bán, sửaloại chất thải khác  
chữa…  
Công  
Từ các nhà máy, xí nghiệp,Rác thực phẩm, xỉ than, giấy  
nghiệp,xây các công trình xây dựng…  
dựng  
thải, vải, đồ nhựa, chất thải độc  
hại  
Khu trống Công viên, đường phố, xa lộ,Các loại chất thải bình thường  
GVHD : Lê Hùng Anh  
Page 18  
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM  
Báo Cáo Thực Tập  
sân chơi, bãi tắm, khu giải  
trí…  
Nông  
Đồng ruộng, vườn ao, chuồngPhân rác, rơm rạ, thức ăn, chất  
trại… thải nguy hiểm.  
nghiệp  
Khu vực xửTừ các quá trình xử lý nướcCác chất thải, chủ yếu là bùn, cát  
lý chất thải thải, xử lý công nghiệp đất…  
Nguồn: Nhóm thực tập_2/2011.  
Nhờ việc đánh giá tìm hiểu các nguồn phát sinh ra chất thải rắn, góp  
phần cho việc ứng dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật giảm thiểu ảnh hưởng  
của chất thải rắn đến môi trường.  
II.Nguồn phát sinh chất thải rắn (CTR) trên địa bàn Huyện Đạ Tẻh.  
Bảng4: Phát sinh chất thải rắn sinh hoạt theo khu vực.  
Lượng phát thải  
theo đầu người  
(kg/người/ngày)  
%
Thành phần  
hữu cơ  
Khu vực  
so với tổng  
lượng chất thải  
Đô thị (toàn quốc)  
Tp. Hồ Chí Minh  
Hà Nội  
0,7  
1,3  
1,0  
0,9  
50  
9
55  
6
Đà Nẵng  
2
GVHD : Lê Hùng Anh  
Page 19  
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM  
Báo Cáo Thực Tập  
Nông thôn (toàn 0,3  
quốc )  
50  
60 - 65  
Nguồn: Tổng cục Bảo Vệ Môi Trường,2009  
Bảng 5. Các nguồn phát sinh chất thải rắn trên địa bàn  
huyện Đạ Tẻh.  
Nguồn  
Nơi sinh ra chất thải rắn Loại CTR  
Rác thải sinh hoạt  
Nhà riêng, chợ, bệnh Rác thực phẩm, giấy  
viện, trường học.  
thải, các chất thải khác  
rác hữu cơ, thực phẩm  
thừa, giấy cacton, nilon,  
lon thiếc.  
Rác thải sản xuất  
Rác thải nguy hại  
Đồng ruộng, vườn ao, Vỏ bã mía, thân cây, vỏ  
chuồng trại.  
chai thuốc, bao nilon,  
găng tay, đồ bảo hộ lao  
động.  
Trung tâm Y tế, trạm Y Bông băng, gạc y tế,  
tế các xã.  
kim tiêm…  
Nguồn: Nhóm thực tập_2/2011  
So với các địa phương khác như TP.HCM hay Hà Nội lượng rác thải còn bao  
gồm của các khu công nghiệp, khu chế xuất, các xí nghiệp…chất thải không chỉ  
có chất thải sinh hoạt, chất thải sản xuất mà còn có cả nước thải ô nhiễm, thải ra  
từ quá trình sản xuất hay thu gom, các chất cặn lơ lửng vô cơ và hữu cơ, một số  
kim loại nặng và các thành phần khác. Huyện Đạ Tẻh là địa bàn nhỏ không có  
các khu công nghiệp hay chế xuất, người dân chủ yếu sinh sống bằng hoạt động  
GVHD : Lê Hùng Anh  
Page 20  
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM  
Báo Cáo Thực Tập  
nông nghiệp, chăn nuôi nên chất thải chủ yếu là loại rác hữu cơ với thành phần  
không lớn lắm, một lượng thành phần vô cơ không đáng kể do đó quá trình xử lí  
không quá phức tạp.  
III.Tác hại của chất thải rắn.  
1.Tác hại của chất thải rắn đối với sức khỏe cộng đồng.  
Việt Nam đang đối mặt với nhiều nguy cơ lây lan bệnh truyền nhiễm, gây  
dịch nguy hiểm do môi trường đang bị ô nhiễm.  
Ô nhiễm môi trường ở nước ta đã gia tăng tới mức độ ảnh hưởng tới sức  
khoẻ người dân. Ngày càng có nhiều vấn đề về sức khoẻ liên quan tới yếu tố  
môi trường bị ô nhiễm.  
Theo đánh giá của chuyên gia, chất thải rắn đã ảnh hưởng rất lớn đến sức  
khoẻ cộng đồng, nghiêm trọng nhất là đối với dân cư khu vực làng nghề, khu  
công nghiệp, bãi chôn lấp chất thải và vùng nông thôn ô nhiễm chất thải rắn  
đến mức báo động.  
Nhiều bệnh như đau mắt, bệnh đường hô hấp, bệnh ngoài da, tiêu chảy,  
dịch tả, thương hàn…do chất thải rắn gây ra.  
Đội ngũ lao động của các đơn vị làm vệ sinh đô thị phải làm việc trong  
điều kiện nặng nhọc, ô nhiễm nặng, cụ thể: nồng độ bụi vượt quá tiêu chuẩn  
cho phép từ 1,5 đến 1,9 lần, khí độc vượt tiêu chuẩn cho phép từ 0,5 đến 0,9  
lần, các loại vi trùng, siêu vi trùng, nhất là trứng giun, trực tiếp ảnh hưởng đến  
sức khoẻ của họ.  
2. Chất thải rắn làm giảm mỹ quan đô thị.  
Nếu việc thu gom và vận chuyển rác thải không hết sẽ dẫn đến tình trạng  
tồn đọng chất thải trong các đô thị, làm mất mỹ quan, gây cảm giác khó chịu  
cho cả dân cư trong đô thị.  
Không thu hồi và tái chế được các thành phần có ích trong chất thải gây ra  
GVHD : Lê Hùng Anh  
Page 21  
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM  
Báo Cáo Thực Tập  
sự lãng phí về của cải, vật chất cho xã hội.  
3. Chất thải rắn làm ô nhiễm môi trường.  
Chất thải rắn đổ bừa bãi xuống cống rãnh, ao, hồ, kênh, rạch làm quá tải  
thêm hệ thống thoát nước đô thị, là nguồn gây ô nhiễm cho nguồn nước mặt và  
nước ngầm. Khi có mưa lớn sẽ gây ô nhiễm trên diện rộng đối với các đường  
phố bị ngập.  
Trong môi trường khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, chất  
thải bị thối rữa nhanh là nguyên nhân gây ra dịch bệnh, nhất là chất thải độc  
hại, chất thải bệnh viện.  
Các bãi rác không hợp vệ sinh là các nguồn gây ô nhiễm nặng cho cả đất,  
nước, không khí.  
IV.CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN.  
Để hạn chế việc ô nhiễm do thải các chất thải rắn, hiện nay ở nhiều nước  
đã có các biện pháp xử lý chất thải rắn rất nghiêm ngặt như: phân loại các chất  
thải, tận dụng và thu hồi lại các chất thải, xử lý các chất thải độc hại nguy hiểm  
bằng phương pháp thiêu đốt hoặc chôn chất thải ở hố chôn có kĩ thuật, có lớp  
ngăn cách với đất, có lớp bao phủ bề mặt, có đường thoát và tiêu nước bề mặt  
và sử dụng hợp lí các vùng mỏ đã khai thác nhằm hạn chế ô nhiễm.  
Để xử lý chất thải rắn đang là vấn đề mà các tỉnh trong cả nước hết sức  
quan tâm. Lâu nay rác thải thường được chôn lấp tại các khu rác thải hở theo  
hình thức tự phát, hầu hết các bãi rác thải này đều được chôn lấp rất thiếu vệ  
sinh, và do diện tích chôn lấp hẹp và gần khu vực dân cư nên gây ô nhiễm và  
những tác động đến môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của người  
GVHD : Lê Hùng Anh  
Page 22  
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM  
Báo Cáo Thực Tập  
dân. Không những thế tốc độ đô thị hoá và sự tăng dân số càng làm cho việc  
quản lý chất thải rắn ngày càng khó khăn hơn. Chính vì vậy việc lựa chọn công  
nghệ xử lý và quy hoạch bãi chôn lấp hợp lý có ý nghĩa hết sức quan trọng đối  
với việc bảo vệ môi trường.  
Công nghệ xử lý chất thải rắn thường được phối hợp giữa chôn lấp và đốt  
hay sản xuất phân vi sinh. Việc lựa chọn công nghệ phù hợp cần được xem xét  
trên cả hai phương diện kinh tế lẫn môi trường.  
Có 4 phương pháp chính thường được ứng dụng kết hợp trong các mô  
hình xử lý chất thải rắn hiện nay.  
1. Phân loại và xử lý cơ học.  
Đây là khâu ban đầu không thể thiếu trong quy trình xử lý chất thải. Biện  
pháp này sẽ làm tăng hiệu quả tái chế và xử lý ở các bước tiếp theo. Các công  
nghệ dùng để phân loại, xử lý cơ học chất thải bao gồm: cắt, nghiền, sang,  
tuyển từ, truyền khí nén….Ví dụ: các loại chất thải có kích thước lớn và thành  
phần khác nhau phải được phân loại ngay khi tiếp nhận. Các chất thải hữu cơ  
dạng rắn có kích thước lớn phải được băm và nghiền nhỏ đến kích thước nhất  
định, rồi trộn với các chất thải hữu cơ khác để đốt.  
2.Công nghệ thiêu đốt.  
Đốt là quá trình oxy hoá chất thải ở nhiệt độ cao. Công nghệ này rất phù  
hợp để xử lý CTRCN và CTNH hữu cơ như cao su, nhựa, giấy, da, cặn dầu,  
dung môi, thuốc bảo vệ thực vật và đặc biệt là chất thải y tế trong những lò đốt  
chuyên dụng hoặc công nghiệp như lò nung xi măng. Theo các tài liệu kĩ thuật  
thì khi thiết kế lò đốt chất thải phải đảm bảo 4 yêu cầu cơ bản: cung cấp đủ oxy  
cho quá trình nhiệt phân bằng cách đưa vào buồng đốt một lượng không khí  
dư; khí dư sinh ra trong quá trình cháy phải được duy trì lâu trong lò đốt đủ để  
đốt cháy hoàn toàn (thông thường ít nhất là 4 giây); nhiệt độ phải đủ cao (thông  
thường cao hơn 10.0000C); yêu cầu trộn lẫn tốt các khí cháy-xoáy.  
GVHD : Lê Hùng Anh  
Page 23  
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM  
Báo Cáo Thực Tập  
Công nghệ này có nhiều ưu điểm: khả năng tận dụng nhiệt, xử lý triệt để  
khối lượng, sạch sẽ, không tốn đất để chôn lấp nhưng cũng có một số hạn chế  
như chi phí đầu tư, vận hành, xử lý khí thải lớn, dễ tạo ra các sản phẩm phụ  
nguy hiểm.  
3.Công nghệ xử lý hoá-lý.  
Công nghệ này là sử dụng các quá trình biến đổi vật lý, hoá học để làm  
thay đổi tính chất của chất thải nhằm mục đích chính là giảm thiểu khả năng  
nguy hại của chất thải đối với môi trường. Công nghệ này rất phổ biến để thu  
hồi, tái chế chất thải, đặc biệt là một số loại chất thải nguy hại như: dầu, mỡ,  
kim loại nặng, dung môi…  
Biện pháp này chỉ thực sự có hiệu quả cao về kinh tế và môi trường đối với  
những nhà máy xử lý chất thải quy mô lớn, đầu tư công nghệ hiện đại để có thể  
thu hồi sản phẩm từ chất thải. Một số biện pháp hoá-lý thông dụng trong xử lý  
chất thải như sau:  
_Trích ly: Là quá trình tách các cấu tử ra khỏi hỗn hợp nhờ một dung  
môi có khả năng hoà tan chọn lọc một số chất trong hỗn hợp đó. Trong xử lý  
chất thải, quá trình trích ly thường được ứng dụng để tách hoặc thu hồi các chất  
hữu cơ có lẫn trong chất thải dầu mỡ, dung môi, hoá chất bảo vệ thực vật.  
_Chưng cất: Là quá trình tách hỗn hợp chất lỏng bay hơi thành  
những cấu tử riêng biệt dựa vào độ bay hơi khác nhau, ở những nhiệt độ sôi  
khác nhau của mỗi cấu tử chứa trong hỗn hợp đó, bằng cách lặp đi lặp lại bay  
hơi và ngưng tụ. Quá trình chưng cất dựa trên cơ sở là các cấu tử của hỗn hợp  
lỏng có áp suất hơi khác nhau, khi đun nóng, những chất có nhiệt độ sôi thấp  
hơn sẽ bay hơi trước và được tách riêng ra khỏi hỗn hợp.  
_Kết tủa, trung hoà: dựa trên phản ứng tạo sản phẩm kết tủa lắng  
giữa chất bẩn và hoá chất để tách kết tủa ra khỏi dung dịch. Quá trình này  
thường được ứng dụng để tách các kim loại nặng trong chất thải lỏng ở dạng  
GVHD : Lê Hùng Anh  
Page 24  
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM  
Báo Cáo Thực Tập  
hydroxit kết tủa hoặc muối không tan.  
_Oxi hoá-khử: là quá trình sử dụng các tác nhân oxy hoá-khử để tiến  
hành phản ứng oxy hoá-khử, chuyển chất hại độc hại thành không độc hại hoặc  
ít độc hại hơn.  
4.Công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh.  
Chôn lấp hợp vệ sinh là biện pháp tiêu huỷ chất thải được áp dụng rất  
rộng rãi trên thế giới. Theo công nghệ này, chất thải rắn công nghiệp và chất  
thải nguy hại dạng rắn hoặc sau khi đã cố định ở dạng viên được đưa vào các  
hố chôn lấp có ít nhất hai lớp lót chống thấm,có hệ thống thu gom nước rò rỉ để  
xử lý, có hệ thống thoát khí, có giếng khoan để giám sát khả năng ảnh hưởng  
đến nước ngầm.  
Địa điểm xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn công nghiệp và chất thải  
nguy hại phải cách xa khu dân cư lớn hơn 5 km; giao thông thuận lợi, nền đất  
phải ổn định, chống thấm tốt, mực nước ngầm thấp…  
Việc xây dựng hố chôn lấp phải theo đúng các quy chuẩn thiết kế về kích  
thước, độ dốc, các lớp chống thấm đáy và vách, xử lý nước rò rỉ, khí gas…  
Để tăng cường hiệu quả sử dụng hố chôn việc chôn lấp chất thải rắn công  
nghiệp và chất thải nguy hại thường kết hợp với cố định và hoá rắn chất thải  
trước khi chôn thông qua việc đưa thêm những chất liệu khác vào chất thải để  
làm thay đổi tính chất vật lý, tăng sức bền, giảm độ hoà tan…. Biện pháp này  
cũng thường được áp dụng trong trường hợp không thể sử dụng các biện pháp  
cải tạo sinh học hay đốt chất thải. Vật liệu để đóng rắn phổ biến là ximăng,  
hoặc có thể trộn thêm vào đó một vài chất vô cơ khác để tăng độ ổn định và kết  
cấu. Tỷ lệ ximăng trộn nhiều hay ít tuỳ thuộc vào từng loại chất thải nguy hại  
cụ thể.  
Trên đây là các giải pháp công nghệ có tính chọn lọc nhằm mục đích hỗ  
GVHD : Lê Hùng Anh  
Page 25  
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM  
Báo Cáo Thực Tập  
trợ các hoạt động xử lý chất thải ngay tại nguồn, đáp ứng nhu cầu thực tiễn,  
hoặc cũng có thể áp dụng ở những quy mô lớn hơn trong vùng khi điều kiện  
cho phép.  
V.Hiện trạng quản lí chất thải rắn trên địa bàn Huyện Đạ Tẻh.  
1. Đạ Tẻh với vấn đề quản lí rác thải hiện nay.  
Huyện Đạ Tẻh với số dân khoảng 44.000 người và lượng chất thải rắn tạo  
ra năm 2007 vào khoảng 4.500m3/năm. Tính bình quân lượng chất thải tạo ra  
trên điạ bàn Huyện là 12.3m3/ngày.  
Với sự phát triển kinh tế và chất lượng cuộc sống được nâng cao, lượng  
chất thải rắn tạo ra cũng sẽ tăng tương ứng. Lấy ví dụ, tính từ năm 2004 đến  
năm 2007, tỉ lệ chất thải rắn tại Huyện Đạ Tẻh tăng 8%.  
Chất thải hữu cơ tại Huyện Đạ Tẻh chiếm khoảng 75 đến 85% lượng chất  
thải rắn. Nếu lượng chất thải hữu cơ được dùng để sản xuất compost thì lượng  
chất thải đổ ra các bãi chôn lấp sẽ giảm đáng kể và giảm chi phí xử lý nước rác  
tạo ra từ chất thải hữu cơ tại các bãi chôn lấp. Đồng thời đây cũng là một mô  
hình cho một hệ thống và cơ cấu quản lý chất thải rắn một cách hiệu quả.  
Việc thu thập và tái chế các loại chất thải có thể bán được như giấy, bìa  
carton, nhựa, nhôm và các kim loại thải khác được thu gom và tái chế. Tuy  
nhiên, các chất thải hữu cơ không được tái chế, đồng thời cũng không có biện  
pháp nào để giải quyết được vấn đề này một cách kinh tế hơn là đem chôn lấp  
hoặc đem thiêu đốt.  
Việc đề xuất một công nghệ thích hợp để xử lý các chất hữu cơ thành thức  
ăn hữu cơ hoặc phân bón sinh học chất lượng cao, thay thế được phân bón hóa  
học, nâng cao năng suất cây trồng là một trong những vấn đề cần phải quan  
tâm và triển khai trong tương lai.  
2.Dự báo lượng rác phát sinh đến năm 2020.  
GVHD : Lê Hùng Anh  
Page 26  
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM  
Báo Cáo Thực Tập  
Huyện Đạ Tẻh có số dân trung bình 44.000 người, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên  
của huyện luôn duy trì ở mức 1,2%.Giả sử lượng rác thải gia tăng đều nhau từ  
2007-2020 là 20%. Dự báo lượng rác phát sinh đến năm 2020 như sau:  
Bảng 6: Dự báo lượng rác phát sinh đến năm 2020.  
Năm Tăng Lượng rác  
trưởn phát  
Lượng  
rác thu  
Lượng rác  
thu  
Tổng rác Thể tích rác  
thu nén đổ tại bãi  
g(%/ sinh(m3/ngày) gom(m3/n gom(m3/nă  
gom(m3/n chôn(m3/năm)  
năm)  
gày)  
12,3  
14,8  
17,8  
21,3  
m)  
ăm)  
2007 20  
12,3  
14,8  
17,8  
21,3  
4.500  
5.400  
6.480  
7.776  
14.000  
19.400  
25.880  
33.656  
9.800  
2008 20  
2009 20  
2010 20  
3.580  
18.116  
23.559  
GVHD : Lê Hùng Anh  
Page 27  
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM  
Báo Cáo Thực Tập  
2011 20  
2012 20  
2013 20  
2014 20  
2015 20  
2016 20  
2017 20  
2018 20  
2019 20  
2020 20  
25,6  
30,7  
36,8  
44,2  
53,0  
63,6  
76,3  
91,6  
109,9  
131,9  
25,6  
30,7  
36,8  
44,2  
53,0  
63,6  
76,3  
91,6  
109,9  
131,9  
9.331,2  
42.987  
30.091  
37.929  
47.335  
58.622  
72.166  
88.419  
107.923  
131.328  
159.414  
193.117  
11.197,44  
13.436,93  
16.124,31  
19.349,18  
23.219,01  
27.862,81  
33.435,38  
40.122,45  
48.146,94  
54.185  
67.622  
83.746  
103.095  
126.314  
154.177  
187.612  
22.735  
275.882  
Nguồn:Tài liệu tổng hợp của Uỷ Ban Nhân Dân huyện Đạ Tẻh_Đội  
QLĐT&CTCC  
Bảng 7: Lượng rác thải phát sinh đến năm 2020  
GVHD : Lê Hùng Anh  
Page 28  
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM  
Báo Cáo Thực Tập  
Nguồn:Tài liệu tổng hợp của Uỷ Ban Nhân Dân huyện Đạ Tẻh_Đội  
QLĐT&CTCC  
Với lượng rác thải gia tăng như dự báo trong những năm tới, cần phải áp  
dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật, có quy trình xử lí, phương pháp thu  
gom,…hiệu quả để nâng cao năng suất xử lí.  
3.Khu vực thu gom rác.  
3.1. Thành phần chất thải rắn tại Huyện Đạ Tẻh.  
Thành phần chất thải rắn tại Huyện Đạ Tẻh được chia ra chất hữu cơ và  
chất vô cơ. Trong đó, thành phần chất hữu cơ chiếm tỉ lệ nhiều hơn chất vô cơ.  
Sau đây là bảng thành phần chất thải tại Huyện Đạ Tẻh:  
Bảng 8 : Thành phần chất thải rắn tại Huyện Đạ Tẻh.  
GVHD : Lê Hùng Anh  
Page 29  
Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM  
Báo Cáo Thực Tập  
Nguồn:Nhóm thực tập_4h30’ ngày 26/2/2011.  
Bảng 9: Thành phần chất thải rắn tại Huyện Đạ Tẻh.  
Nguồn: Trung Tâm Quản Lý Và Khai Thác Công Trình Công Cộng Huyện Đạ  
Tẻh-10/2010.  
Từ bảng biểu trên đã cho thấy sự thay đổi về thành phần chất thải rắn tại  
GVHD : Lê Hùng Anh  
Page 30  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 47 trang yennguyen 07/10/2024 400
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo thực tập Về trung tâm quản lí và khai thác công trình công cộng huyện Đạ Tẻh Lâm Đồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbao_cao_thuc_tap_ve_trung_tam_quan_li_va_khai_thac_cong_trin.pdf