Báo cáo Vệ sinh an toàn thực phẩm

MỞ ĐẦU.  
Rau quả sau khi thu hoạch nếu không nhanh chóng được bảo quản sẽ bị hư  
hỏng rất nhanh. Phần lớn những hư hỏng xảy ra rau quả là do vi sinh vật và  
emzyme gây nên. Để hạn chế hiện tượng này và làm cho thời gian bảo quản rau  
quả được nhiều hơn, người ta thường tìm cách ức chế hoạt động của 2 tác nhân  
này. Có hai phương pháp chủ yếu là: bảo quản lạnh bảo quản bằng cách nấu  
(nấu mứt) . Có nhiều loại mứt khác nhau, phân chia theo phương pháp nấu, thành  
phần nguyên liệu sản phẩm cuối cùng.  
Quả khóm có giá trị dinh dưỡng cao, cung cấp calo lớn, đủ các loại vitamin  
ngoại trừ vitamin D, giàu khoáng, nhất là Kali. Khóm là một loại trái cây rất mau  
thu hoạch, từ khi trồng đến lúc hái trung bình khoảng 12 – 14 tháng, đồng thời cho  
thu hoạch lớn. Do đó việc bảo quản khóm là điều cần thiết. Hơn nữa sau khi chế  
biến sản phẩm mứt khóm có những giá trị cảm quan mới. Bài tiểu luận này xin  
trình bày về quy trình chế biến Jam khóm .  
A. TỔNG QUAN VỀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT JAM KHÓM  
I.GIỚI THIỆU  
1.1 Nguồn gốc sự phát triển của cây dứa.  
Cây khóm (Dứa, Thơm_hình 1.1) có tên khoa học Ananas comosus, thuộc họ  
Bromalia, được gọi chung là cây ăn quả nhiệt đới quả tạo ra gọi quả phức.  
Quả khóm thực ra là trục của bông hoa và các lá bắc mọng nước tụ hợp lại còn  
quả thật là các mắt khóm.  
Hình 1.1  
Cây Khóm nguồn gốc Nam Mỹ, mặc dù ít được biết đến về nguồn gốc dứa  
thuần mà theo Pickergill 1976 M.S. Bertoni (1919) cho rằng xuất xứ khu vực  
sông Parana – Paraguay. Những thổ dân của Miền namBrazil và Paraguay đã  
mang cây dứa đi khắp Nam Nỹ, cuối cùng đến vùng biển Caribe. Nhà thám  
hiểm Columbus đã tìm thấy ở Ấn độ và mang về Châu âu. Tây Ban Nha đã  
mang nó tới Philippine, Hawaii(Thế kỷ 19, đầu tiên được trồng rộng rãi vào năm  
1886), Zimbabwe và Guam. Cây dứa được trồng thành công Châu âu trong nhà  
kính và những hầm dứa cũng bắt đầu từ đó.  
     
Tại Việt Nam, khóm được trồng khá phổ biến, phân bố từ phú thọ đến Kiên  
Giang, Tiền Giang là tỉnh sản lượng Khóm đứng đầu đứng đầu cả nước.  
a. Phân loại.  
khóm Victoria ( dứa tây, dứa hoa) có các giống:  
Hoa Phú Thọ: thuộc nhóm Queen, trồng được nơi đất chua xấu. Lá có nhiều gai  
và cúng, quả nhỏ, thịt quả vàng đậm. thơm, ít nước, giòn.  
Na hoa: lá ngắn và to, quả to hơn khóm Phú Thọ, phẩm chất ngon, năng suất  
cao.  
Khóm Cayen: lá chỉ có ít gai ở đầu mút lá, lá dài cong lòng máng, khi chưa chín  
quả màu xanh đen, khi chín chuyển màu ra đồng. Quả nhiều nước, thịt vàng  
ngà, mắt khóm to và nông, vỏ mọng, thích hợp với đóng hộp.  
Khóm ta ( Ananas comosus var Spanish_ hình 1.2) là cây chịu bóng tốt, thể  
trồng ở dưới tán cây khác. Quả to nhưng vị ít ngọt.  
Khóm mật ( Ananas comosus sousvar- Singapor Spanish) có quả to, thơm ngon,  
trồng nhiều Nghệ An và Thanh Hóa.  
Khóm tây ( Ananas comosus queen) được nhập nội từ 1931, trồng nhiều các  
vùng đồi trung du. Quả nhưng thơm, ngọt.  
Khóm không gai ( Ananas comosus cayenne) được trồng ở Nghệ An, Quảng trị,  
Lạng sơn. Cây không ưa bóng. Quả to hơn các giống trên..  
Hình 1.2.  
Hình 1.3. Khóm CAYENNE  
b. Thành phần dinh dưỡng.  
Trong quả dứa nhiều thành phần dinh dưỡng lợi cho sức khỏe, lại có mùi vị  
thơm ngon, rất được ưa chuộng. trong dịch quả dứa chứa nhiều acid hữu cơ, các  
chất đường, các acid amin, các vitamin B1, B2, C, PP, đặc biệt ở trong cây dứa có  
chứa nhiều bromelin, là một emzyme có tác dụng thủy phân protein, giúp cho vết  
thương ở niêm mạc dạ dày chóng thành sẹo.  
Bảng 1.1 thành phần dinh dưỡng trong quả khóm  
Thành phần dinh dưỡng có trong 100g khóm  
Energy  
202 kJ ( 48 kcal)  
Carbohydrates  
Sugars  
12,63g  
9,26g  
Dietary fiber  
Fat  
1,4g  
0,12g  
Protein  
0,54g  
Thiamine (vit. B1)  
Riboflavin (vit.B2)  
0,079 mg  
0,031mg  
Niacin( vit. B3)  
Pantothenic acid (B5)  
Vitamin B6  
Vitamin C  
0,489mg  
0,205 mg  
0,110 mg  
36,2mg  
13mg  
Calcium  
Iron  
0,28 mg  
115mg  
0.9 mg  
12mg  
Potassium  
Manganese  
Magnesium  
Phosphorus  
8mg  
Khóm có chứa Enzym proteolytic, enzym Bromelian, có thể phân hủy protein. Vì  
vậy, nước dứa thường được sử dụng để ướp và làm mềm thịt. Những ezyme có  
trong dứa thể cản trở việc hấp thụ một số thực phẩm như mật ong chúa, món  
tráng miệng nguồn gốc Gelatin, nhưng lại bị phân hủy trong khi nấu và quá  
trình đóng gộp. Lượng của Bromelain trong quả dứa không có ý nghĩa trong y tế,  
hầu hết tập trung ở phần thân cây không ăn được.  
c. Thu hoạch bảo quản.  
Do những đặc tính của trái khóm nên khi thu muốn bảo quản được trái khóm lâu  
người trồng phải kết hợp chặt chẽ kỹ thuật thu hoạch bảo quản trái khóm.  
Thu hoạch:  
Độ chín sau thu hoạch: Khóm xuất khẩu quả tươi khi thu hoạch vỏ quả đã chuyển  
từ màu xanh thẫm sang xanh nhạt, 2 hàng mắt phía cuống đã kẽ vàng. Khóm  
cho chế biến công nghiệp có 1-3 hàng mắt phía cuống có màu vàng.  
Kỹ thuật thu hái: Cắt quả kèm theo đoạn cuống dài 2-3 cm, vết cắt phẳng không  
làm quả bị dập, gãy cuống, gãy ngọn. Không thu hoạch vào ngày có mưa hoặc  
nắng gắt. Khi cần lấy chồi ngọn để trồng hoặc bỏ đi đều phải dùng dao cắt, không  
dược bẻ vết lõm vào quả sẽ gây mau thối quả.  
Bảo quản:  
Bảo quản ở nơi sản xuất: Thu hoạch xong phải vận chuyển về nơi râm mát, sạch,  
không chất đống ngoài nắng hoặc mưa.  
Bảo quản quả tươi xuất khẩu: chọn quả lành, không bị dập, không có rệp sáp, vặt  
bỏ ở gốc quả, cắt bằng cuống cách gốc 2cm. Phân loại, đóng gói đưa vào kho  
mát, vận chuyển bằng xe lạnh nhiệt độ 7-8oC, ẩm độ 85-90%. Thời gian từ thu  
hoạch đến khi đưa vào kho mát không quá 24 giờ vào mùa Hè và 36 giờ vào mùa  
Xuân.  
Bảo quản khóm chế biến công nghiệp: Thu hoạch xong, phân loại sơ bộ, chọn quả  
lành lặn đưa vào kho mát có nhiệt độ 10-12oC đối với dứa còn xanh, 7-8oC đối với  
dứa bắt đầu chín, ẩm độ trong kho 85-90% có thể bảo quản được 2-3 tuần.  
Người ta thường chế biến dứa thành những món ăn, nước uống rất ngon và bổ  
dưỡng như: mứt khóm, mật khóm, sirô khóm…  
II.  
PHÂN LOẠI MỨT.  
Mứt sản phẩm chế biến từ nước quả trong, puree, hay miếng quả nấu với nước  
đường đến độ khô 65 – 70% và được tạo đông bằng pectin, hoặc agar hay hỗn hợp  
agar và pectin. Sản phẩm mứt quả đặc điểm nổi bật vị ngọt mạnh và có  
hương vị tự nhiên, tinh khiết của quả. Chia làm 3 loại:  
Mứt Jam( hình 2.1 a): chế biến từ puree quả, thể dùng riêng một hỗn hợp  
hoặc nhiều loại quả. Tùy theo độ đặc của sản phẩm mà quy định tỉ lệ đường  
pha vò puree quả. Người tap ha them pectin hoặc agar để tạo thành dạng khối  
đông đặc nhuyễn.  
Mứt đông (Jelly- hình 2.1 b): chế biến từ nước quả trong với đường, pectin, acid  
thành sản phẩm trạng thái đông đặc và trong suốt.  
Mứt Marmalade (hình 2.1 c): thịt quả ở dạng miếng, có pha hoặc không pha  
them acid thực phẩm và pectin. Sản phẩm một khối đông đặc, trong đó kết  
cấu với nước đường đã kết đông hóa. Dạng mứt này được ưa thích nhất vì có  
tính chất gần với nguyên liệu quả hơn cả.  
(a)  
(b)  
Hình 2.1.  
(c)  
 
III.CHẾ BIẾN JAM KHÓM  
1. Nguyên liệu:  
a. Trái khóm:  
Là thành phần chính của Jam khóm, nó  
quyết định đến chất lượng sản phẩm sau  
cùng và cũng ảnh hưởng đến hàm lượng  
của các thành phần nguyên liệu khác.  
Khóm được dùng cho chế biến phải vừa  
chín, còn tươi và không bị hư hỏng hay  
sâu bệnh  
Hình 3.1 trái khóm  
Bảng .3.1 . Chỉ tiêu về khối lượng quả khóm để sản xuất Jam khóm.  
Khối lượng quả nhỏ nhất (g)  
Giống  
Loại 1  
Loại 2  
Loại 3  
Khóm hoa  
Khóm ta  
Khóm tây  
550  
1000  
1200  
450  
800  
900  
350  
500  
600  
Bảng 3.2 Các chỉ tiêu cảm quan của quả khóm.  
Các chỉ tiêu  
Yêu cầu kỹ thuật  
Hình dáng bên ngoài  
Hình dáng phát triển tự nhiên, nguyên  
vẹn chồi ngọn ( trừ khóm ta) và cuốn.  
Chồi ngọn chiếm 25% so với khối lượng  
toàn quả.  
Không dập, xước và gãy cuống, không  
vết thối, úng. Không bị lên men và  
những quả bị sâu bệnh.  
Trạng thái bên trong  
Mùi vị  
Thịt quả cứng chắc, không nhớt, không  
úng hoặc khô nước, không thâm lõi.  
Quả khóm bắt đầu có mùi thơm nhẹ, vị  
hơi ngọt: không được phép có mùi úng,  
mùi rượu.  
Độ chín thu hoạch  
Độ chín 1: Vỏ quả đã chuyển sang màu  
xanh nhạt, hai hàng mắt phía gốc đã kẻ  
vàng. Thịt quả không còn nhớt và màu  
phớt vàng.  
Độ chín 2: Vỏ quả đã có 1 – 3 hàng mắt,  
phía gốc chuyển sang màu vàng, thịt quả  
có màu vàng trên mặt cắt ngang.  
Độ chín 3: các hàng mắt từ gốc đến  
ngang nửa quả đã chuyển sang màu  
vàng, thịt quả có màu vàng.  
Độ chín 4: các hàng mắt từ gốc đến  
ngang quá nửa quả (2/3 quả) có màu  
vàng, thịt quả có màu vàng.  
 
b. Pectin  
Pectin là thành phần tự nhiên sẵn có trong trái khóm, được hình thành do sự  
thủy phân protopectin trong quá trình chín của quả khóm. Pectin là thành phần  
quan trọng để hình thành gel. Một số loại quả đủ pectin tự nhiên để tạo gel có  
cấu trúc vững chắc, một số khác đòi hỏi phải bổ sung pectin từ bên ngoài. Loại  
pectin tạo gel tốt nhất chỉ mặt trong quả mới chín tới, pectin ở quả chưa chín  
hoặc chín quá sẽ rất khó tạo gel. Lượng pectin trong khóm thường có hàm lượng  
rất cao, do đó trong quá trình chế biến Jam khóm ta bổ sung hàm lượng pectin  
thâp.  
Pectin ngày nay được sản xuất rộng rãi và được sử dụng như phụ gia trong các sản  
phẩm cần độ sệt. Pectin thương mại thường được sản xuất từ vỏ quýt, cam và táo  
với nhiều chỉ tiêu khác nhau. Pectin được sản xuất thành dạng lỏng hoặc sấy khô  
thành bột để dễ bảo quản. Việc lựa chọn pectin để sử dụng phụ thuộc vào nguyên  
liêu, mục đích công nghệ cả quy trình chế biến sản phẩm. khi sử dụng pectin bổ  
sung cho mức đông ta có các ưu điểm sau:  
thể sử dụng trái khóm chưa chín tới hoặc chín quá để đưa vào sản xuất,  
việc bổ sung pectin và đường thích hợp thể khắc phục được độ chín của trái  
khóm không thích hợp. nhờ đó quá trình sản xuất Jam ít bị phụ thuộc vào mùa  
vụ.  
Rút ngắn thời gian nấu trong quá trình chế biến. Chủ đông hơn trong sản xuất.  
Hiệu quả cao hơn.  
Điều quan trọng khi sự dụng pectin là cần phải tính toán lượng đường bổ sung cho  
thích hợp.  
c. Acid  
Acid cũng là thành phần quan trọng trong việc hình thành gel cho sản phẩm.  
Tuy trong khóm có chứa lượng acid đáng kể, nhưng trong quá trình chế biến cần  
thêm vào một lượng acid citric để đưa pH xuống từ 3 – 3,5, đây là pH thích hợp  
cho việc tạo gel của pectin.  
Bảng 2.3 chỉ tiêu của acid  
Tên chỉ tiêu  
Yêu cầu  
Hình dạng và màu sắc  
Các tinh thể không màu hay bột trắng  
không vón cục. đối với acid citric hạng  
1 cho phép hơi có ánh vàng, dung dịch  
acid citric trong nước cất nồng độ  
khối lượng 20g/L phải trong suốt.  
Chua, không có vị lạ.  
Vị  
Mùi  
Dung dịch acid trong nước cất nồng độ  
20g/L không có mùi.  
Cấu trúc  
Rời và khô.  
Tạp chất cơ học  
Không cho phép.  
d. Đường:  
Đường phải mặt thích hợp so với pectin và acid để tạo gel tốt, thường  
lượng đường cho vào phải lớn hơn 50% so với khối lượng nguyên liệu. Đường  
còn góp phần tạo vị ngọt cho sản phẩm ngăn chặn sự phát triển của vi sinh  
vật trong quá trình bảo quản.  
Trong chế biến Jam khóm thường được sử dụng đường cát trắng. các chất tạo  
ngọt như đường vàng, sorghum không nên sử dụng bởi vì mùi của chúng sẽ  
che mất mùi của quả và làm cho vị ngọt thay đổi.  
thể thay thế một phần đường bằng sirô đường từ dịch thủy phân tinh bột  
hoặc mật ong có màu sáng nhưng không được thay thế hoàn toàn như vậy  
sẽ che mất hương tự nhiên của trái khóm và có thể ảnh hưởng đến việc tạo gel.  
e. Sản phẩm từ Jam khóm.  
(a)  
(b)  
(c)  
Hình 1.2: các sản phẩm từ Jam khóm.  
(a) Jam khóm trong lọ thủy tinh  
(b) Jam khóm dùng làm nhân trong sản xuất bánh biscuit  
(c) Jam khóm ăn kẹp với bánh mì  
2. Chế biến Jam khóm  
Quy trình công nghệ.  
Khóm  
Trái  
hư, úng  
Phân loại  
Cắt, gọt  
Rửa  
Cuốn, chồi,  
vỏ, cùi, mắt  
Nghiền, xé  
Chà  
Bã  
Acid citric  
(30%), đường  
Phối trộn  
đặc  
Pectin  
( đã xử lý)  
Rót lọ  
Lọ bằng thủy  
tinh ( đã được  
xử lý)  
Dò kim loại  
Thanh trùng  
Jam khóm  
Thuyết minh quy trình công nghệ.  
2.2.1. Nguyên liệu  
Nguyên liệu thu nhận vào xí nghiệp để chế biến cần được chọn sơ bộ về chất  
lượng khối lượng. Sau đó được xếp trong kho hoặc trên sân bảo quản theo  
từng lô riêng cùng chất lượng và cùng thời gian thu nhập.  
Kho hoặc sân bảo quản cần được che mưa, che nắng, đảm bảo thông thoáng,  
tránh ảnh hưởng trực tiếp của các yếu tố môi trường đến nguyên liệu. Khi đưa  
vào chế biến nguyên liệu được lấy theo từng lô. Lô thu nhận trước lấy trước.  
Các lô thu nhận cùng thời gian lô nào chín hơn cần chế biến trước.  
Chọn trái khóm vừa chín tới, có mùi thơm và màu sắc sặc sỡ.  
2.2.2. lưạ chọn, phân loại ( hình 3.1 (a), (b) )  
Mục đích công nghệ: chuẩn bị.  
Quá trình lựa chọn – phân loại nhằm loại bỏ những trái hư dập, ảnh  
hưởng đến chất lượng cảm quan của sản phẩm; chọn nguyên liệu độ chín  
phù hợp.  
Các biến đổi của nguyên liệu: nguyên liệu trở nên đồng đều về kích thước và  
độ chín.  
Thiết bị: thông thường các nhà sản xuất sử dụng phương pháp thủ công để lựa  
chọn nguyên liệu đạt yêu cầu. Nguyên liệu được dàn mỏng trên các băng tải  
phải chậm để công nhân thao tác cắt sửa nguyên liệu ngay trên băng tải. Đối  
với những trái nhỏ thì không cần khâu cắt gọt cũng thể lựa chọn trên  
máy phân loại theo độ chín.  
(a)  
(b)  
Hình 3.1 (a): tiếp nhận nguyên liệu  
(b): lựa chọn và phân loại.  
2.2.3. Cắt gọt (hình 3.2, 3.3)  
Mục đích công nghệ: khai thác: quá trình này trước tiên là để loại bỏ những  
phần không sử dụng được của trái khóm như cuống, bong, vỏ, cùi, mắt.  
Các biến đổi nguyên liệu: Nguyên liệu bị thay đổi hình dạng và lích thước; lớp  
vỏ bảo vệ đã bị gọt bỏ, nên tốc độ hấp của dứa tăng nhanh, trái sẽ mau bị  
nhũn. Dịch bào tiết ra trên bề mặt là nguyên nhân tăng cường các phản ứng  
oxy hóa làm thâm bề mặt quả dứa, cũng là môi trường tốt cho vi sinh vật  
hoạt động. vậy sau khi cắt gọt, nguyên liệu phải được nhanh chóng đưa qua  
quá trình xử tiếp theo, nhằm tránh hư hỏng sản phẩm.  
Hình 3.2  
hình 3.3  
2.2.4 . Rửa ( hình 3.4)  
Mục đích công nghệ: chuẩn bị  
Quá trình rửa sẽ làm đất cát, bụi bẩn, vi sinh vật bám vào.  
Các biến đổi nguyên liệu: nguyên liệu sạch giảm bớt lượng vi sinh vật trên  
bề mặt vỏ.  
Thiết bị: Thường sử dụng thiết bị ngâm rửa xối tưới, dạng băng tải hay dạng  
tang trống. Yêu cầu của quá trình rửa thời gian ngâm rửa không kéo dài,  
nguyên liệu sau khi rửa phải sạch, không bị dập, lượng nước tốn ít nhất.  
(a)  
(b)  
Hình 3.4 (a) rửa khóm  
(b) thiết bị rửa khóm  
2.2.5 Nghiền, xé.  
Là quá trình phân chia vật thể ra thành nhiều phần tử nhỏ cho phù hợp với yêu  
cầu sản xuất. để làm nhỏ kích thước nguyên liệu rắn cần thực hiện 1 công để  
thắng lực liên kết giữa các phần tử của nó. Khi dặt ngoại lực vào vật thể, vật  
thể sẽ bị phá vỡ làm cho tổng diện tích bề mặt của nguyên liệu mới được tạo  
thành tăng lên nhiều lần so với bề mặt ban đầu.  
Mục đích công nghệ: chuẩn bị.  
Nghiền sẽ cắt nhỏ quả khóm, phá vỡ lớp vỏ tế bào, hỗ trợ và làm tăng hiệu  
suất cho quá trình chà.  
Các biến đổi nguyên liệu: nguyên liệu thay đổi kích thước, vỏ tế bào bị xé  
rách; dịch bào và các emzym nội bào thoát ra, các phản ứng hóa sinh xảy ra dễ  
dàng. Trái cây sau khi xay nghiền cũng một môi trường tốt cho vi sinh vật  
hoạt động, từ đó làm nguyên liệu qua quá trình  
nghiền.  
thiết bị: Vì dịch bào thường có pH trong vùng acid và chứa nhiều loại vitamin  
nên bộ phận tiếp xúc với nguyên liệu phải được chế tạo bàng inox hay nhựa  
cứng, tránh bị ăn mòn. Có hai kiểu xay nghiền: nghiền cắt sử dụng lực cắt để  
cắt nhỏ nguyên liệu, nghiền chà – dùng lực ma sát giữa hai đĩa chà để làm  
nát nguyên liệu. Đối với nguyên liệu là trái cây thường dùng máy ép nghiền  
cắt, loại máy này thích hợp với nhiều loại nguyên liệu. Máy nghiền chà còn  
gọi là máy xay keo, thường chỉ dùng cho những nguyên liệu độ nhớt cao,  
hay có hàm lượng lipid cao.  
hình 1.6 thiết bị nghiền  
2.2.6 Chà  
Quá trình chà là dùng lực chà, xát và ép để làm cho khối nguyên liệu  
đồng nhất hoặc tách riêng phần nguyên liệu không có giá trị dinh dưỡng hay  
dinh dưỡng thấp.  
1. Thùng  
chà  
2. cánh  
chà  
3. vít đưa  
nguyên  
liệu  
4. sàng  
chà  
Hình 2.3 Máy chà nguyên liệu  
Mục đích công nghệ: khai thác  
Quá trình chà sẽ phân chia nguyên liệu khóm thành hai phần: puree chứa dịch  
cùng với thịt trái mịn và bã chà chứa những phần không sử dụng được.  
Các biến đổi của nguyên liệu: nguyên liệu giảm khối lượng do đã tách bã chà,  
puree thu được mịn và kích thước đồng đều. Các phản ứng hóa sinh, hoạt động  
của vi sinh vật đều được tăng cường.  
Thông số công nghệ: kích thước puree khoảng 0,5 – 0,75mm  
Thiết bị: Thiết bị chà sử dụng cả lực ma sát lẫn lực ly tâm. Bộ phận chính của  
thiết bị một trục và roi đập trong một buồng chà nằm ngang.  
2.2.7 phối trộn (Hình 1.7)  
Phối trộn là quá trình pha trộn giữa hai hay nhiều cấu tử( thành phần) khác  
nhau để thu được một hỗn hợp (sản phẩm)  
đáp ứng yêu cầu đã định. Còn đảo trộn là  
quá trình cơ học nhằm khuấy trộn các thành  
phần trong hỗn hợp để chúng phân bố đều  
nhau.  
Mục đích công nghệ:  
tạo ra sản phẩm mới: đa số loại sản  
phẩm thực phẩm không phải từ một  
nguyên liệu gồm 2 hay nhiều loại  
khác nhau. Chúng được phối trộn nhau  
để cho sản phẩm chất lượng đặc  
trưng.  
Hình 1.7 thiết bị phối trộn  
Tăng chất lượng sản phẩm: một số sản phẩm tồn tại một mình thìkhông  
tốt lắm về chỉ tiêu cảm quan, nhưng khi bổ sung cho chúng một số thành  
phần khác mặc với khối lượng ít cũng có tác dụng làm tăng chất lượng  
của sản phẩm lên.  
Quá trình phối trộn sẽ điều chỉnh thành phần hóa học của sản phẩm.  
Các biến đổi nguyên liệu: Nguyên liệu chính sẽ được phối trộn các nguyên  
liệu phụ, phụ gia; do đó thành phần hóa học của hỗn hợp sau khi phối trộn sẽ  
thay đổi so với nguyên liệu ban đầu.  
Biến đổi vật lý:  
thay đổi khối lượng riêng của hỗn hợp  
sự thay đổi các chỉ tiêu vật lý khác nhau như độ dẻo, độ trong, độ  
khúc xạ ánh sáng.  
thay đổi hệ số dẫn nhiệt, nhiệt dung riêng.  
Biến đổi trạng thái sản phẩm  
Thông số công nghệ:  
Thành phần  
% trong sản phẩm  
Dịch puree khóm  
Nước  
50%  
49%  
Acid citric  
Pectin  
0.05%  
0.05%  
Ph = 2,8 – 3  
Nhiệt độ: 40 - 600C  
Thiết bị: Thiết bị phối trộn thường nồi 2 vỏ, gia nhiệt bằng hơi nước có cành  
khuấy, xả liệu ở đấy nồi. Vì nguyên liệu đưa vào có hàm lượng chất khô cao  
nên thường được phối liệu với syrup đường (không sử dụng đường hạt). Các  
loại phụ gia khác cũng được hòa tan thành dung dịch rồi bơm định lượng vào  
thiết bị phối trộn  
2.2.8. Cô đặc.(hình )  
đặc là quá trình nâng cao nồng độ sản phẩm bằng phương pháp bay hơi  
nước.  
Mục đích công nghệ:  
o khai thác quá trình cô đặc làm tăng  
hàm lượng chất khô trong sản  
phẩm.  
o chuẩn bị: quá trình cô đặc là giai  
đoạn chuẩn bị để thực hiện quá  
trình tạo dòng tiếp theo.  
Biến đổi của nguyên liệu: trong quá trình cô  
đặc tính chất cơ bản của nguyên liệu thay đổi không ngừng. (hình )  
Thay đổi các tính chất vật lý và hóa lý:  
Tăng  
Khối lượng riêng   
Độ nhớt   
Tổn thất  
Nhiệt độ sôi  
Giảm  
Hệ số dẫn nhiệt  
Nhiệt dung  
Hệ số cấp nhiệt  
Hệ số truyền nhiệt  
Ngoài ra còn dẫn đến hiện tượng như keo tụ protit, phân hủy chất pectin,  
caramen hóa đường và hàng loạt các biến đổi khác.  
Các phản ứng hóa học.  
pH của môi trường thay đổi: thường khi cô đặc thì acid của nguyên  
liệu tăng do sự phân hủy các amit.  
Tạo cặn do trong dung dịch chứa một số muối canxi hữu cơ ít hòa  
tan.  
Tăng tổn thất do phân hủy chất đặc  
Tăng màu do phân hủy các sản phẩm đặc dưới điều kiện nhiệt độ và  
pH như caramen, đường khử melanoidin,…  
Một số vitamin bị phá hủy, nhất là vitamin C.  
Về sinh học:  
hạn chế được khả năng hoạt động của vi sinh vật ở nhiệt độ cao.  
Tiêu diệt được vi sinh vật khi tiến hành cô ở nhiệt độ cao.  
Thông số công nghệ: Nhiệt độ đặc 60 - 800C  
Nồng độ chất khô: 650Brix  
Thiết bị: Thiết bị đặc thường dùng đối với dịch trái cây thường thiết bị cô  
đặc chân không. Việc hạ thấp nhiệt độ để tránh biến đổi nhiều về mặt cảm  
quan cho sản phẩm. Kiểu thiết bị thường được sử dụng thiết bị đặc dạng  
ống chùm.Nguyên liệu đi trong ống tác nhân gia nhiệt hơi nước, những hợp  
chất không ngưng tụ được bơm chân không hút ra ngoài, hệ thống ngưng tụ  
barometer giúp thu hồi một số cấu tử hương, sản phẩm được lấy ra từ đáy thiết  
bị.  
2.2.9 Rót nóng, đóng nắp  
Mục đích công nghệ: hoàn thiện. Phân chia sản phẩm vào các hộp, tạo ra các  
đơn vị sản phẩm.  
Các biến đổi của nguyên liệu: Jam khóm được đựng trong lọ thủy tinh ta cần  
rót nóng nhằm kết hợp với quá trình bài khí, giúp sản phẩm cấu trúc tốt  
hơn, đuổi không khí trong lọ giảm lượng vi sinh vật trong lọ.  
Thiết bị rót, đóng gói  
2.2.10 Dò kim loại:  
2.2.11 Thanh trùng  
Mục đích công nghệ: bảo quản sản phẩm  
Các biến đổi nguyên liệu:  
3. SẢN PHẨM  
Chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm Jam khóm.  
Tiêu chuẩn của sản phẩm Jam khóm.  
Tiêu chuẩn cảm quan:  
o có màu tự nhiên của khóm nấu với đường, trong lọ màu sắc đồng nhất.  
o có mùi tự nhiên của quả khóm nấu với đường, không có mùi vị lạ. Sản  
phẩm đặc, không bị lỏng, không bị vữa.  
tiêu chuẩn hóa lý: hàm lượng chất khô 650Brix, pH = 2,8  
tiêu chuẩn hóa học.  
Stt  
Kim loại  
Giới hạn cho phép  
Dựa theo tiêu chuẩn  
(mg/kg)  
1
2
3
4
5
6
7
As  
Cd  
Pb  
Hg  
Sn  
Cu  
Zn  
0.1  
1
0.05  
0.05  
100  
10  
46/2007/QĐ- BYT  
46/2007/QĐ- BYT  
46/2007/QĐ- BYT  
46/2007/QĐ- BYT  
46/2007/QĐ- BYT  
46/2007/QĐ- BYT  
46/2007/QĐ- BYT  
5
tiêu chuẩn vi sinh  
bảng 2.4: tiêu chuẩn vi sinh trong Jam khóm  
Vi sinh vật  
Giới hạn cho phép trong 1g Dựa theo tiêu chuẩn  
hay 1ml thực phẩm  
Tổng số vi khuẩn hiếu khí  
Coliform  
Escherichia Coli  
Streptococci  
100  
10  
0
46/2007/QĐ- BYT  
0
Ataphuylococcus aureus  
Streptococci  
0
0
Clostridium perfringens  
Tổng số bào tử nấm men,  
mốc  
0
10  
3.2 Những vấn đề thể xảy ra và cách khắc phục.  
Bảng 3.1 những vấn đề thể xảy ra và cách khắc phục  
Sự cố  
Nguyên nhân  
Cách ngăn chặn  
Xuất hiện  
1.Có thể đường không được  
1. thời gian nấu phải chính  
xác.  
2. nên đun nhanh, không để  
dịch lỏng sôi  
những tinh thể hòa tan hết trong quá trình  
nhỏ trong suốt nấu  
2. Nấu trong thời gian dài  
dẫn đến việc mất nước  
3. cẩn thận làm sạch dụng  
3. đường không hóa tan bám cụ rót trươnc1 khi sử dụng  
vào dụng cụ rót.  
Không có mùi 1. trái khóm chưa chín tới  
1. dùng trái chín tới, có  
mùi thơm  
2. nên sử dụng trong vòng  
1 năm  
2. khóm bảo quản quá lâu  
3. nơi bảo quản quá nóng  
3. nơi bảo quản phải khô  
thoáng, tránh ánh sáng.  
1.nên chọn quả cứng và  
chín.  
Mưt không  
trong suốt, bị 2. khóm được đun quá lâu  
1.quả còn non  
đục  
trước khi lọc  
2. chỉ nên nấu đến khi thịt  
quả mềm  
3. lọc kỹ dịch quả qua vải  
lọc, không chà xát vào  
phần thịt quả  
3. dịch quả lẫn thịt quả  
4. hỗn hợp được để quá lâu  
trước khi rót vào chai lọ.  
4. nên rót vào chai lọ khi  
hỗn hợp còn nóng.  
Nổi bọt có  
biểu hiện hư  
hỏng  
1. nếu bọt nước di chuyển thì 1. sử dụng chai lọ đã qua  
sản phẩm đã bị hư hỏng do khử trùng. Tiến hành rót  
độ kín không đươc bảo đảm. nóng. Kiểm tra bao bì  
2. nếu bọt nước đứng yên thì trước khi bảo quản.  
đó là do dụng cụ rót đặt quá  
2. để dụng cụ rót ở gần  
xa miệng chai, hoặc rót chậm miệng chai, tiến hành rót  
làm cho không khí xâm nhập nhanh.  
vào hỗn hợp.  
Bị lên men.  
dấu hiệu  
hư hỏng  
Do bao bì không kín khí nên Kiểm tra kỹ bao bì trước  
nấm men phát triển.  
khi đem bảo quản  
Biến đen trên Do phản ứng của các emzym Loại bỏ khí bên trong lọ  
bề mặt  
tự nhiên bên trong quả.  
Không đảm bảo độ kín khí  
bằng phương pháp nhệt để  
các phản ứng đó không thể  
xảy ra.  
Tiến hành rót nóng. Kiểm  
tra tốt bao bỉ.  
Mốc  
3.3 mô tả sản phẩm  
Bảng tả sản phẩm Jam khóm.  
Stt  
1.  
2.  
Đặc điểm  
Tên sản phẩm  
Tên nguyên liệu  
tả sản phẩm  
Jam khóm  
Khóm (Ananas comosus)  
3
4
Vùng thu hoạch  
-
-
-
Khóm được thu hoạch ở khu vực miền  
tây  
Chủ yếu thu hoạch ở An Giang  
Phương pháp vận  
chuyển tiếp nhận  
nguyên liệu.  
Nguyên liệu được đại chuyển đến  
nhà máy bằng ghe, được công nhân  
chuyển lên kho.  
-
-
Chọn trái khóm vừa chín tới, có mùi  
thơm và màu sắc sặc sỡ  
Đối với nguyên liệu đã chín vàng đưa  
vào sản xuất ngay, nguyên liệu còn  
xanh được chất lên sàn bằng cây,  
nguyên liệu chất cao khoảng 120cm trữ  
lại đến khi chín hoặc thiếu nguyên liệu  
sẽ đưa vào sản xuất.  
5
6
Tóm tắt quy cách  
thành phẩm  
sản phẩm mức đông được chế biến từ puree  
khóm, tạo gel mềm bằng pectin hay hỗn hợp  
pectin – agar.  
Tiêu chuẩn hóa lý – Hóa học:  
vi sinh  
a. Ar: 1mg/kg  
b. As: 1mg/kg  
c. Pb: 0,005mg/kg  
d. Hg: 0,05mg/kg  
e. Cu: 30mg/kg  
f. Zn: 40mg/kg  
Vật Lý:  
g. kim loại: mảnh kim loại, ...  
h. phi kim: tóc, móng tay...  
vi sinh:  
i. TSVSVHK: 102  
j. Coliform : 10  
k. Escherichia Coli: 0  
l. Staphylococcus aureus: 0  
m. Streptococci: 0  
n. Pseudomonas aeruginosa:0  
o. Clostridium perfringens: 0  
p. Tổng số bào tử nấm men,mốc: 10  
7
8
Thành phần khác  
Tóm tắt công đoạn  
chế biến  
Acid citric, pectin, đường  
Khóm phân loại cắt, gọt, gắp mắt rửa  
nghiền, chà phối trộn đặc   
vào lọ dò kim loại → thanh trùng sản  
phẩm.  
9
Kiểu đóng hộp  
- Sản phẩm thường được chứa trong lọ thủy  
tinh trong suốt để thể thấy được độ đồng  
nhất của jam  
- Theo tiêu chuẩn Mỹ, lọ chứa thường có kích  
cỡ 57g (2oz), 113g (4oz), 227g (8oz), 340g  
(12oz), 454g (1lb)  
10  
11  
Điều kiện bảo quản Bảo quản trong điều kiện nhiệt độ thường  
Điều kiện phân phối Sản phẩm được phân phối vận chuyển ở  
vận chuyển  
Hạn sử dụng  
Yêu cầu dán nhãn  
nhiệt độ thường  
12  
13  
24 tháng kể từ ngày sản xuất  
Tên thương mại sản phẩm, trọng lượng, kích  
cỡ, thành phần, điều kiện bảo quản, nơi sản  
xuất, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, code,  
logo, hướng dẫn sử dụng...  
14  
15  
Các điều kiện đặc  
biệt khác  
Không có  
Hướng dẫn sử dụng Sản phẩm dùng ngay, không cần phải sơ chế  
trước khi sử dụng  
16  
17  
Đối tượng sử dụng  
Quy định và các yêu Tiêu chuẩn theo yêu cầu khách hàng, theo  
Cho mọi đối tượng  
cầu tuân thủ  
nước nhập khẩu,TCVN 5603:2008, 46,  
TCVN 7078:2008....  
3.4 Bảng phân tích tất cả các mối nguy có thể có trong sản phẩm.  
Mối nguy vi sinh là những loài vi sinh khi có trong thực phẩm thể gây  
bệnh cho người. Vi sinh vật khi phát triển thường sinh nhiều sản phẩm phụ,  
một số trong chúng chứa độc tố gây bệnh, làm mất an toàn vệ sinh thực phẩm.  
Dựa vào tiêu chuẩn vi sinh đối với sản phẩm đồ hộp.  
Mối nguy vật lý bao gồm các dị vật khả năng gây hại thường không có  
trong thực phẩm. Khi chẳng may ăn phải dị vật, người ăn thể bị hóc, bị đau  
hoặc các ảnh hưởng khác có hại đến sức khỏe. Dựa vào kỹ thuật chế biến, điều  
kiện, trang thiết bị sản xuất xác định mối nguy vật lý trên từng công đoạn có  
xảy ra hay không, nhà máy kiểm tra mối nguy vật lý là mắt vỏ khóm.  
thể xảy ra nhiễm hoá học ở bất cứ công đoạn nào trong sản xuất chế  
biến thực phẩm. Hoá chất sẽ không nguy hiểm nếu được sử dụng kiểm soát  
hợp lý, song nguy cơ tiềm ẩn đối với người tiêu dùng sẽ tăng lên một khi hoá  
chất không được kiểm soát chặt chẽ hoặc bị lạm dụng. Chia các mối nguy hoá  
học thành ba nhóm: hoá chất sẵn trong tự nhiên, hoá chất chủ định bổ sung  
vào, hoá chất không chủ định hoặc chẳng may nhiễm vào  
Bảng 5.2 bảng phân tích tất cả các mối nguy  
MỐI NGUY SINH HỌC  
Stt  
1
MÓI NGUY  
NGUỒN GỐC ĐẶC ĐIỂM  
HOẠT  
E. coli  
Nguồn nguyên •Trực khuẩn Gram âm,  
E.coli có cả nội  
độc tố ngoại  
độc tố.  
Nội độc tố chịu  
nhiệt.  
liệu, đất, nước,  
không tạo bào tử.  
nguồn tiêu hóa. •Là loại hiếu khí hay hiếu  
khí tùy nghi.  
•Có thể độc lực.  
Nhiệt độ thích hợp:  
370C.  
Nội độc tố không  
chịu nhiệt.  
Nhiệt độ tối đa: 400C.  
•pH 7,4  
Nấu > 650C  
2
Campylobacter  
Nguyên liệu,  
nguồn  
nước,đất,rác,  
bụi  
• Biên độ nhiệt thích hợp: Không phát triển ở  
30 – 450C.  
nhiệt độ 21oC, 60oC  
tồn tại trong 6 giây,  
nhảy cảm với đièu  
Nhiệt độ tối ưu: 420C.  
• pH thích hợp: 5 – 9.  
• pH tối ưu:  
6,5 – 7,5. kiện đóng băng,  
nhảy cảm với muối  
nồng độ 2,5% đủ  
hạn chế, chủng  
trong điều kiện phát  
triển tối ưu.  
3
Staphylococcus  
aureus  
Nguyên liệu,  
nhiễm vào lúc  
chế biến sản  
phẩm.  
Tụ cầu Gram dương,  
không sinh bào tử.  
•Phát triển dễ ở môi  
trường thông thường,  
hiếu khí hoặc kỵ khí tùy  
nghi..  
• Vi khuẩn này rất  
dễ bị tiêu diệt bởi  
nhiêt.  
Loại bỏ độc tố ở  
nhiệt độ cao  
1100C trong 26  
phút.  
•Vi khuẩn phát triển  
châm ở: 12 – 150C.  
•Vi khuẩn phát triển  
nhanh gấp nhiều lần ở:  
20 – 220C.  
Nhiệt độ tối ưu: 370C.  
Tạo sắc tố tốt ở 200C  
4
6
Listeria. Hiện tại có 6 Thực phẩm bị •VK hình que, Gram  
Nâng nhiệt > 720C/  
1 phút.  
loại Listeria:  
L. monocytogenes  
L. ivanovii  
L. innocua  
L. wels  
L. seeligeri  
L. grayi  
Salmonella  
nhiễm bẩn, đất,  
nước.  
dương.  
•Sông trông điều kiện  
hiếu khí hoặc kỵ khí bắt  
buộc.  
•Di động ở: 20 – 250C.  
•Không di động ở: 370C.  
Nguyên liệu,  
Trực khuẩn Gram âm.  
•Tiêu diệt vi khuẩn ở  
nước, đất,  
truyền nhiễm  
thong qua  
người.  
Không tạo bào tử.  
Hiếu khí tùy nghi.  
Nhiệt độ phát triển: 5 –  
450C.  
500C trong 1 giờ; ở  
700C trong 15 phút  
và 1000C trong 5  
phút.  
Với pH > 9 hoặc pH  
< 4,5 vi khuẩn có  
thể bị tiêu diệt.  
Nhiệt độ tối ưu: 370C.  
•pH thích hợp: 6 – 9.  
•pH tối ưu: 7,6.  
Ở nồng độ muối 6 –  
8%: vi khuẩn phát  
triển chậm.  
•Ta diệt khuẩn lạc  
bằng phương pháp  
Pasteur là tốt nhất.  
Nâng nhiệt > 560C /  
7
8
Vibrio cholerae  
Nguồn nước  
•Hình que cong, gram  
âm, không có vỏ, không 20 phút.  
hình thành bao tử, có 1  
tiên mao, di động  
mạnh, hiếu khí, phát  
triển trong pH 8,5-9,5,  
nồng độ NaCl 3% (ở  
nhiệt độ 37%)  
Cl.botulinum  
Nguyên liệu  
hoa quả.  
Phẩy khuẩn, sinh bào tử. Nhiệt độ tiêu diệt  
•Vi khuẩn kỵ khí.  
•Sinh ngoại độc tố.  
Nhiệt độ thích nghi để  
bào tử: 1000C trong  
360 phút; 1050C  
trong 120 phút;  
phát triển và hình thành 1100C trong 30  
độc tố: 15 – 550C.  
Nhiệt độ tối ưu: 25 -  
370C.  
phút; 1150C trong  
12 phút và 1200C  
trong 4 phút.  
Dễ bị tiêu diệt ở pH  
< 4,5.  
Nồng độ muối 6 –  
10% có thể ức chế  
sự phát triển của vi  
sinh vật sự hình  
thành độc tố.  
Độc tố bị mất tác  
dụng khi bị tác  
động bởi kiềm và  
nhiệt độ cao.  
Nấm mốc:  
9
Nấm mốc:  
Aspergillus flavus  
Nguồn thức ăn Tiết ra độc tố aflatoxin  
Đảm bảo nguồn  
thức ăn không bị  
của vật nuôi  
gây nhiễm  
trong nguyên  
liệu sữa.  
B1 và M1  
Ưa sống 73 nhiệt độ khô. nhiễm nấm mốc.  
Phát triển nhanh khoảng Xử nhiệt với  
giữa nhiệt độ 25-  
42oC.nhiệt độ tối ưu  
37oC  
muối amoni,  
NaOH, NaClO,  
H2O2.  
Sử dụng khí quyển  
điều chỉnh. Tăng  
CO2 từ 0,5% đến  
100%; O2 giảm từ  
5% xuống 1%.  
Sử dụng biện pháp  
kiểm soát sinh học  
( chất chống nấm).  
Giảm độ ẩm bàng  
cách phơi, sấy  
Bảo quản trong túi  
ni lông chứa CO2  
> 700C / 15 phút.  
10  
12  
Nấm mốc:  
Penicillium citricum  
Nguyên liệu,  
phụ gia.  
Khuẩn ty phân nhánh  
Sinh ra độc tố Citrinin  
Nấm mốc:  
Nguyên liệu,  
Sinh ra độc tố:  
Fusarium  
nước, đất, môi •Trichothecenes loại A  
sporotrichioides.  
trường xung  
quanh.  
bao gồm các loại độc tố  
khác nhau T-2 toxin,  
HT-2 toxin, neosolaniol  
( NEO) và  
diacetoxyscirpenol  
• Trichothecenes loại B  
gồm các loại  
Fusarium culmorum  
và F. graminearum  
deoxynivalenol (  
“vomitoxin” hoặc  
DON) và 3-acetyl cùng  
15 dẫn xuất của nó.  
loại chịu nhiệt, trực  
khuẩn Gram âm,  
13  
14  
Yersinia  
Thực phẩm bi  
nhiễm bẩn,  
Đun nhiệt 600C/ 3  
phút  
đường tiêu hóa Nhiệt độ tốt ưu: 25 -  
320C  
Vibrio cholerae  
Sống phổ biến Trực khuẩn ngắn, mảnh, Đun nóng >550C/ 10  
rộng trong  
thiên nhiên,  
nước, nguyên  
liệu.  
kích thước khoảng 0,5-  
3µm, kỵ khí tùy nghi  
nhiệt độ phát triển tối  
ưu: 370C, pH từ 8 -9,5  
phút.  
15  
16  
Proteus  
Trong thiên  
nhiên, đường  
tiêu hóa, nước, nhiệt độ thích hợp: 35 -  
trực khuẩn Gram âm, rất Nâng nhiệt > 850C.  
di động,  
dụng cụ từ  
nguyên liệu  
thực phẩm  
phổ biến  
trong thiên  
nhiên, nước,  
đất, ký sinh ở  
đường hấp  
trên người  
370C, pH: 7,5 – 7,8  
Klebsiella  
pneumoniae  
Trực khuẩn ngắn, Gram  
âm, không động, không  
sinh bào tử.  
17  
Nấm men Candida  
Ký sinh ở vỏ  
Phần sợi nấm dạng  
trong suốt. khả năng  
tropicalis  
mắt thơm và sinh protease asparatyl  
và enzyme  
phát triển độc  
tố nhanh trái  
bị ủng dập  
phospholipase phá hoại  
cấu trúc thành tế bào và  
vật chủ  
18  
19  
20  
Bacillus cereus  
Trong thiên  
nhiên va các  
loại thực phẩm ngghi, bào tử dạng ovan,  
khả năng sinh nha bào  
Nhiệt độ tối ưu 35-40oC  
Trực khuẩn gram dương,  
hiếu khí và kị khí tùy  
Ph thích hợp 7-7,2  
Aspergillus niger  
Có trong lạc,  
và các sản  
Các tản nấm a.niger có  
màu nâu sôcôla đến màu  
đen mộc nhanh nhất  
30oC-37Oc.  
phẩm để lâu  
như (ngủ cốc,  
các loại đậu,  
gia vị) cũng  
như trong trái  
cây khô  
Pseudommonas  
Fluoresens  
nhiều trong tiêm  
mao, nó có một sự trao  
đổi chất rất linh hoạt  
Thuộc nhóm vi khuẩn  
hiếu khí bắt buộc, nhưng  
một số chủng khả  
năng sinh nitrat thay vì  
oxi  
Nhiệt độ tối ưu là 25-  
30oC  
21  
22  
Staphylococci  
Không khí, bụi, Hình cầu, gram dương,  
Kháng sinh nhất là  
penicillin  
thực phẩm  
không di động, không  
sinh nha bào, thường  
không có vỏ, hiếu khí  
hay kị khí tùy nghi,phát  
triển tốt ở 37oC  
Streptococcus  
pneumoniae  
Thiên nhiên  
cầu khuẩn gram  
dương, hình ngọn  
Dễ chết bởi các sát  
khuẩn thông  
thường(  
nến,thuộc hiếu khí tùy  
nghi, nhiệt độ thích hợp Phenol.cl2.Hg).  
37oC, pH 7,2-7,6  
MỐI NGUY HÓA HỌC  
nhiệt độ 60oC chết  
trong 30 phút  
STT  
1
MỐI NGUY  
Các dư lượng thuốc sẵn trong nguồn  
bảo vệ thực vật.  
Carbendazim  
Deltamethrin  
Diazinon  
NGUỒN GỐC  
BIỆN PHÁP PHÒNG NGÙA  
Đến khu vực thu hoạch khóm để  
giám sát,mua sản phẩm từ nơi cho  
phép thu hoạch của cơ quan chức  
năng.  
Chỉ nhận những lô hàng giấy  
cam kết của người nuôi không sử  
dụng kháng sinh cấm kết quả  
kiểm tra âm tính.  
nguyên liệu  
Disulfoton  
Endosufan  
Ethephon  
Ethoprophos  
Fenamiphos  
Heptachlor  
Methidathion  
Chỉ nhận những lô hàng giấy  
cam kết của người nuôi ngừng sử  
dụng kháng sinh ít nhất 4 tuần  
trước khi thu hoạch.  
2
3
Asen (As)  
Chì (Pb)  
Trong nguyên liệu,  
các hộp đựng thực  
phẩm.  
Nguyên liệu nhiễm  
thuốc trừ sâu  
Các hộp đựng phải được làm từ  
nguyên liệu không độc, không gây  
mùi lạ, không hấp thụ, không thôi  
nhiễm vào thực phẩm  
Kiểm soát nguồn nguyên liệu đầu  
vào  
Từ dụng cụ chứa  
Rửa dụng cụ bằng xà phòng và  
đựng, bảo quản thực tráng nhiều lần bằng nước sạch,  
phẩm.  
Từ các dụng cụ đun  
nấu thực phẩm.  
không tiếp xúc với bề mặt đồ  
chứa đựng thực phẩm khi đã rửa  
xong.  
Do nhiễm thuốc trừ Đổ đầy dung dịch axit axetic 4%  
sâu hoặc do bao bì  
(v/v), để 24 giờ tại nhiệt độ  
phòng (ghi lượng dung dịch trước  
khi lấy phân tích).  
• Sau 24 giờ quấy đều dung dịch  
axit axetic 4% và lấy một lượng  
đủ để phân tích định lượng Sb,  
As, Cd, Pb.  
4
Thủy ngân (Hg)  
Do thuốc trừ sâu có  
thủy  
- Thu mua nguyên liệu ở vùng  
đảm bảo các yêu cầu sau:  
Phun thuốc được phép sử  
dụng trên cây trồng đó;  
Do trong quá trình  
sản xuất clo và  
hydroxyt natri và  
thủy ngân bay vào  
không khí  
sử dụng đúng thuốc, đúng  
liều lượng, nồng độ và  
đúng lúc, đúng cách;  
tuân thủ thời gian cách ly  
trước khi thu hoạch;  
nguyên liệu phải được  
trồng ở những khu vực có  
kết quả giám sát dư lượng  
chất độ hại trong nguyên  
liệu dưới mức cho phép, và  
cách xa khu công nghiệp,  
khu vực ô nhiễm, đảm bảo  
không nhiễm kim loại,…  
-vệ sinh khu vực nhà xưởng sạch  
sẽ để giảm chất độc hại trong  
không khí  
5
Đồng (Cu)  
Kẽm (Zn)  
Thiếc (Sn)  
Photpho (P)  
Trong nguyên liệu,  
máy móc  
Nhận nguyên liệu ở những  
khu vực kết quả giám  
sát dư lượng chất độ hại  
trong nguyên liệu dưới  
mức cho phép, và cách xa  
khu công nghiệp, khu vực  
ô nhiễm, đảm bảo không  
nhiễm kim loại,…  
Sử dụng đầu dò kim loại  
Kiểm soát chắt chẽ khâu rà  
kim loại  
Vệ sinh máy móc trước khi  
sản xuất  
6
Thiết bị máy móc  
trong quá trình chế  
biến  
sẵn trong nguyên  
liệu  
Thu mua nguyên liệu ở  
khu vực cách xa khu công  
nghiệp, khu vực ô nhiễm,  
đảm bảo không nhiễm kim  
loại,…  
Vệ sinh thiết bị trước khi  
đưa vào sản xuất.  
Kiểm soát chặt chẽ khâu rà  
kim loại  
Loại bỏ các nguyên liệu  
không đạt tiêu chuẩn trước  
khi đưa vào chế biến.  
Nguyên liệu, nguồn  
nước.  
Sử dụng nước sạch, không  
chứa các chất ô nhiễm  
khác  
Nước đưa vào sản xuất  
phải được xử lí và giữ ở  
điều kiện thích hợp  
Nguyên liệu phải được xủ  
trước khi đưa vào sản  
xuất , thu mua nguyên liệu  
cách xa khu vực ô nhiễm,  
khu công nghiệp, đảm bảo  
không nhiễm kim loại,..  
8
sẵn trong nguyên  
liệu  
sẵn ở trong đất  
hoặc được bổ sung  
Không thu mua nguyên  
liệu được trồng ở địa điểm  
dư lượng hóa chất khó  
phân hủy  
thêm 1 khối lượng  
nhỏ qua công đoạn  
bón phân (nhất là  
phân lân), chất phụ  
gia cho đất (thạch  
cao, phân chuồng),  
và hóa chất sử dụng  
trong công nghiệp  
(trước đây hiện  
nay).  
Nguyên liệu phải được xủ  
trước khi đưa vào sản  
xuất , thu mua nguyên liệu  
cách xa khu vực ô nhiễm,  
khu công nghiệp, đảm bảo  
không nhiễm kim loại,..  
9
Megie( Mg)  
Canxi (Ca)  
Citrinin  
sẵn trong nguyên  
liệu hoăc cây hấp thu  
qua đất , phân bón.  
Nguyên liệu phải được xủ  
trước khi đưa vào sản  
xuất , thu mua nguyên liệu  
cách xa khu vực ô nhiễm,  
khu công nghiệp, đảm bảo  
không nhiễm kim loại,..  
Không thu mua nguyên  
liệu được trồng ở địa điểm  
dư lượng hóa chất khó  
phân hủy  
10  
11  
12  
sẵn trong nguyên  
liệu  
Nguyên liệu phải được xủ  
trước khi đưa vào sản  
xuất , thu mua nguyên liệu  
cách xa khu vực ô nhiễm,  
khu công nghiệp, đảm bảo  
không nhiễm kim loại,..  
Không thu mua nguyên  
liệu được trồng ở địa điểm  
dư lượng hóa chất khó  
phân hủy  
Do nấm mốc  
penicillium  
verucosum,  
1. Sử dụng hóa chất dùng trong  
bảo quản thực phẩm với lượng  
phù hợp đảm bảo không gây hại  
Asperfillus tổng hợp tới sức khỏe, sản phẩm như: S02  
nên  
và sulfit với hàm lượng 200-  
300ppm.  
2. Không sử dụng nguyên liệu  
phát hiện nhiễm VSV, nấm  
mốc,…  
3.Cần loại bỏ các nguyên liệu hư  
hỏng trước khi đưa vào sử dụng  
1. Sử dụng hóa chất dùng trong  
bảo quản thực phẩm với lượng  
phù hợp đảm bảo không gây hại  
tới sức khỏe, sản phẩm như:nitrt  
natri với hàm lượng 120ppm.  
2. Không sử dụng nguyên liệu  
phát hiện nhiễm VSV, nấm  
Ochratoxin A  
Do nấm mốc  
Aspergillus  
ochraceus tổng hợp  
nên  
mốc,…  
3.Cần loại bỏ các nguyên liệu hư  
hỏng trước khi đưa vào sử dụng  
1. Sử dụng hóa chất dùng trong  
bảo quản thực phẩm với lượng  
phù hợp đảm bảo không gây hại  
tới sức khỏe, sản phẩm như: acid  
benzoic và benzoate 0.1%.  
2. Không sử dụng nguyên liệu  
phát hiện nhiễm VSV, nấm  
mốc,…  
13  
Trichothecenes  
Do nấm mốc  
Fusarium tổng hợp  
3.Cần loại bỏ các nguyên liệu hư  
hỏng trước khi đưa vào sử dụng.  
1. Sử dụng hóa chất dùng trong  
bảo quản thực phẩm với lượng  
phù hợp đảm bảo không gây hại  
tới sức khỏe, sản phẩm như: sử  
dụng sorbate 5-10% vào sản  
phẩm  
14  
Đốc tố do yersinia  
tiết ra ( enterotoxin) cầu khuẩn gram(+)  
tạo ra  
Do Staphylococcus  
2. Không sử dụng nguyên liệu  
phát hiện nhiễm VSV, nấm  
mốc,…  
3. Cần loại bỏ các nguyên liệu hư  
hỏng trước khi đưa vào sử dụng.  
1.Sử dụng hóa chất dùng trong  
bảo quản thực phẩm với lượng  
phù hợp đảm bảo không gây hại  
tới sức khỏe, sản phẩm như: acid  
acetic và muối ace.  
2. Không sử dụng nguyên liệu  
phát hiện nhiễm VSV, nấm  
mốc,…  
15  
Aflatoxin  
Do nấm mốc  
Aspegillus flavus,  
Aspergillus  
parasiticus,  
Aspegillus moninus  
gây ra  
3.Cần loại bỏ các nguyên liệu hư  
hỏng trước khi đưa vào sử dụng  
tate 0.15%  
16  
Ergotamine  
Do nấm Claviceps  
purpurea tổng hợp  
nên  
1. Sử dụng hóa chất dùng trong  
bảo quản thực phẩm với lượng  
phù hợp đảm bảo không gây hại  
tới sức khỏe, sản phẩm như:  
parabens 0.1%  
2. Không sử dụng nguyên liệu  
phát hiện nhiễm VSV, nấm  
mốc,…  
3.Cần loại bỏ các nguyên liệu hư  
hỏng trước khi đưa vào sử dụng  
Chuẩn bị phải đảm bảo nguồn  
thức ăn không bị nhiễm nấm  
mốc.  
17  
Trichothecenes  
•Do Fusarium  
sporotrichioides.  
Tiết ra.  
•Trichothecenes rất bền với các tác  
động của môi trường bền với  
nhiệt, bền vững trong không khí  
và ánh sáng hàng tuần lễ.  
•Có thể xử lý hoàn toàn  
Trichothecenes 6000C/10 phút  
trong dung dịch NaOH.  
•Trichothecenes có thể dễ dàng  
được loại bỏ phần lớn bằng nước.  
•Trichothecenes bị hoạt trong  
dung dịch NaHSO3 3 – 5%.  
Trichothecenes mất hoạt tính khi  
kết hợp vói một số chất như  
bentonit và đất sét trắng.  
MỐI NGUY VẬT LÝ  
NGUỒN GỐC BIỆN PHÁP PHÒNG NGÙA  
STT MỐI NGUY  
1
2
3
Cát sỏi, Bụi bẩn  
Hiện diện trên nguyên Công đoạn rửa sẽ loại bỏ.  
liệu  
Hiện diện trên nguyên Công đoạn rửa sẽ loại bỏ.  
liệu  
Côn trùng  
Mắt, cuốn, vỏ  
khóm  
Lẫn vào trong sản  
phẩm sau công đoạn  
cắt, gọt  
Công đoạn rửa sẽ loại bỏ.  
4
5
Vật lạ trong acid  
citric, đường,  
pectin  
Hiện diện trong  
nguyên liệu: acid  
citric, đường, pectin  
Yêu cầu các chứng nhận từ nhà cung  
cấp.  
Giao ước với nhà cung cấp áp dụng các  
chương trình bảo đảm an toàn và chất  
lượng thực phẩm.  
Các mảnh kim loại Từ các thiết bị cắt, gọt, Bảo trì máy móc, duy trì trong tình  
nghiền, xé, chà lẫn vào trạng hoạt động tốt để luôn gắp được tất  
trong sản phẩm  
cả các chai đưa vào.  
Công đoạn dò kim loại sẽ phát hiện và  
loại bỏ.  
6
7
8
9
Tóc, Lông  
Móng tay  
Trang sức  
Các mảnh thủy  
tinh  
Từ công nhân  
Từ công nhân  
Từ công nhân  
Khi thiết bị làm việc  
với chai, lọ không hoạt trạng hoạt động tốt để luôn gắp được tất  
động tốt thể làm vỡ cả các chai đưa vào.  
Kiểm soát bằng SSOP và GMP  
Kiểm soát bằng SSOP và GMP  
Kiểm soát bằng SSOP và GMP  
Bảo trì máy móc, duy trì trong tình  
chai, các mảnh thủy  
tinh có thể văng vào  
các chai khác nhưng  
điều này rất hiếm khi  
xảy ra.  
Thiết bị kiểm tra phát hiện loại bỏ.  
10  
Vật lạ, bụi bẩn  
trong lọ, nắp lọ  
Vật lạ, bụi bẩn xuất  
hiện trong lọ, nắp lọ  
sau khi tiếp nhận và  
rữa.  
Đối với các vật không quan sát được  
bằng mắt thường cần phải lắp đặt các  
thiết bị điện tử hỗ trợ.  
Kiểm soát chặt chẽ các chức năng của  
máy kịp thời chỉnh sửa hay bảo trì thiết  
bị.  
B. KIỂM TRA TỔNG QUAN MỘT SỐ VI SINH VẬT CÓ TRONG JAM  
KHÓM.  
I. Tìm tổng vi sinh vật hiếu khí (phương pháp cốc).  
Pha loãng mẫu với nước tùy mức độ.  
Sau đó lấy mẫu trên lại pha loãng tùy mức độ. Từ đó lấy 1ml hay 1  
gam mẫu cấy vào thạch thường. Để vào tủ ấm 370C trong 24 – 40 giờ.  
Đếm số khuẩn lạc và tính toán theo công thức:  
a.10n (v q)  
x   
c.q  
Trong đó:  
x: tổng số vi khuẩn trong 1 ml hay 1g sản phẩm  
a: số lượng khuẩn lạc đếm được  
10n: tỉ lệ pha loãng  
v: lượng đổ thêm vào  
q: thể tích hay trọng lượng mẫu  
c: thể tích mẫu cấy vào đĩa petri  
dụ: phải kiểm tra vi sinh trong Jam khóm có trọng lượng 500 gam. Ta pha loãng  
500ml nước. Sau đó lấy mẫu và pha loãng ở mức độ 1/100. lấy 1ml mẫu này cấy vào  
thạch hộp đĩa petri. Nuối cấy 370C trong 24 giờ.  
Ta đếm được 200 khuẩn lạc. Khi đó tổng số vi khuẩn có trong 100ml mẫu sẽ  
200x10n (500 500)  
1x500  
Quy trình thực hiện:  
là:  
x   
40.000 tế bào/1ml  
Mẫu  
Môi trường  
Pha loãng  
Chuẩn bị  
Gieo cấy ( cấy gạt, đổ hộp)  
Nuôi cấy  
Tính kết quả  
   

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 79 trang yennguyen 18/12/2024 150
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Vệ sinh an toàn thực phẩm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbao_cao_ve_sinh_an_toan_thuc_pham.doc