Đề tài Quy trình thành lập bản đồ địa chính và sử dụng phần mềm Micro Station, Famis để trích lục bản đồ địa chính

Báo cáo thực tập tốt nghiệp  
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG  
TRƢỜNG ĐH TÀI NGUYÊN & MÔI TRƢỜNG TP. HCHÍ MINH  
KHOA TRẮC ĐỊA - BN ĐỒ  
BÁO CÁO  
THỰC TP TT NGHIỆP  
ĐỀ TÀI: QUY TRÌNH THÀNH LẬP BN ĐỒ ĐỊA CHÍNH VÀ SDNG  
PHN MM MICRO STATION, FAMIS ĐỂ TRÍCH LỤC BN ĐỒ ĐỊA  
CHÍNH  
SVTT  
LỚP  
: NGUYỄN THKIM THI  
: CĐTĐ1  
NGÀNH  
KHÓA  
: TRẮC ĐỊA BN ĐỒ  
: 2008 - 2011  
TP. HỒ CHÍ MINH THÁNG 05 NĂM 2011  
GVHD:  
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thi  
Trang 1  
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  
BẢNG NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP  
Sinh viên thực tập: Nguyễn Thị Kim Thi  
    
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
…………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
………………………………………………  
TP HCM, ngày tháng 05 năm 2012  
GIÁM ĐỐC  
2
Trang  
GVHD:  
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thi  
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  
Nhận xét của giảng viên  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
…………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
……………………………………………………………………………………  
3
Trang  
GVHD:  
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thi  
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  
……………………………………………………………………………………  
………………………………………………  
LỜI CẢM ƠN  
    
Thực hiện chƣơng trình đào tạo hệ cao đẳng trắc địa, nhằm nâng cao tay  
nghề, tạo điều kiện cho sinh viên học tập thực tế tại các cơ sở sản xuất về lĩnh vực  
Trắc địa - Bản đồ. Qua gần hai tháng thực tập (từ ngày 04/04/2011 đến ngày  
27/05/2011) đƣợc sự phân công của khoa Trắc địa -Bản đồ, đƣợc sự hƣớng dẫn của  
Thầy Phạm Văn Tùng và đặc biệt đƣợc sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Giám đốc  
Trung tâm vấn và Thẩm định Trắc địa - Bản đồ, em đã học hỏi đƣợc rất nhiều  
điều. Từ những lý thuyết đƣợc học ở trƣờng, em đã đƣợc tìm hiểu và làm những vấn  
đề còn mơ hồ, mở rộng kiến thức ngoài sách vở. Từ kỹ thuật phần mềm Micro  
Station, Famis còn yếu nay có thể nói em đã có thể sử dụng thành thạo.  
Trung tâm không những chỉ bảo em tận tình kiến thức mà còn cho em biết tác  
phong làm việc của ngƣời nhân viên cần mẫn, chịu khó trong công việc và vui vẻ,  
hòa đồng trong giao tiếp.  
Tuy thời gian thực tập ngắn nhƣng em đã học đƣợc rất nhiều điều bổ ích. Để  
có đƣợc thành công này em xin chân thành cảm ơn Thầy Phạm Văn Tùng đã nhiệt  
tình chỉ bảo em trong suốt quá trình thực tập. Em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và  
các anh chị trong trung tâm tƣ vấn và thẩm định Trắc địa –Bản đồ đã tạo điều kiện tốt  
4
Trang  
GVHD:  
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thi  
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  
nhất để em có thể hoàn thành tốt kỳ thực tập này. Em xin chân thành cảm ơn các  
Thầy Cô trong khoa Trắc địa – Bản đồ đã dạy bảo em trong suốt những năm học qua.  
Vì thời gian thực tập ngắn, bản thân cũng đã rất cố gắng song không  
tránh khỏi những thiếu sót về nội dung và hình thức khi trình bày chuyên đề.  
Rất mong nhận đƣợc ý kiến của Quý Thầy Cô cùng các Anh Chị trong Trung  
tâm.  
Cuối cùng xin chúc các Thầy cô và Anh chị trong Công ty sức khỏe dồi  
dào, công tác tốt và hoàn thành tốt nhiệm vụ trong năm 2011.  
Em xin chân thành cảm ơn.  
Tp. Hồ Chí Minh ngày /05/2012  
Sinh viên thực tập  
Nguyễn Thị Kim Thi  
NHẬT KÝ THỰC TẬP  
TUẦN 1  
Ngày tháng  
năm  
Nội dung  
04/04/2011  
Đến công ty thực tập nộp giấy quyết định thực tập cho đơn  
vị thực tập  
Tham quan và làm quen với trung tâm tƣ vấn và thẩm định  
Trắc Địa -Bản Đồ  
05/04/2011  
06/04/2011  
07/04/2011  
08/04/2011  
Kiểm tra bản đồ địa chính  
Kiểm tra bản đồ địa chính  
Kiểm tra bản đồ địa chính  
Kiểm tra bản đồ địa chính  
5
Trang  
GVHD:  
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thi  
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  
TUẦN 2  
Ngày tháng  
năm  
Nội dung  
11/04/2011  
12/04/2011  
13/04/2011  
14/04/2011  
Công ty nghỉ  
Nghỉ lễ Giỗ tổ Hùng Vƣơng  
Làm phiếu kiểm tra ngoại nghiệp  
Học cách tách mảnh, đánh số thửa trên bản đồ địa chính  
bằng phần mềm Micro station  
15/04/2011  
Học cách tiếp biên, tạo khung bản đồ địa chính trên phần  
mềm Micro Station  
TUẦN 3  
Ngày tháng  
năm  
Nội dung  
18/04/2011  
Học ghép tổng bản đồ địa chính  
Kiểm tra bản đồ ngoại nghiệp  
19/04/2011  
20/04/2011  
21/04/2011  
Kiểm tra bản đồ ngoại nghiệp  
Kiểm tra bản đồ ngoại nghiệp  
Học cách tách điểm mia, vẽ bản đồ địa chính trên phần  
mềm Micro station  
22/04/2011  
Cho chạy lại topology, vẽ nhãn thửa bằng famis  
TUN 4  
Ngày tháng  
năm  
Nội dung  
25/04/2011  
26/04/2011  
Cho chạy lại topology, vẽ nhãn thửa bằng famis.  
Biên tập bản đồ địa chính  
6
Trang  
GVHD:  
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thi  
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  
27/04/2011  
28/04/2011  
29/04/2011  
Đi thực tế ở tỉnh Bình Định  
Đi thực tế ở tỉnh Bình Định  
Đi thực tế ở tỉnh Bình Định  
TUN 5  
Ngày tháng  
năm  
Nội dung  
02/05/2011  
03/05/2011  
04/05/2011  
05/05/2011  
06/05/2011  
Công ty nghỉ  
Công ty nghỉ  
Kiểm tra sổ mục kê, sổ địa chính  
Biên tập bản đồ địa chính  
Biên tập bản đồ địa chính  
TUN 6  
Ngày tháng  
năm  
Nội dung  
09/05/2011  
0/05/2011  
11/05/2011  
12/05/2011  
13/05/2011  
Biên tập bản đồ địa chính  
Tiếp biên bản đồ  
Xin nghỉ vì lý do sức khỏe  
Xin nghỉ vì lý do sức khỏe  
Biên tập bản đồ địa chính  
TUN 7 và TUN 8: Xin nghlàm bài báo cáo tt nghip.  
7
Trang  
GVHD:  
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thi  
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  
MC LC  
8
Trang  
GVHD:  
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thi  
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  
1.2. Hiện trạng công tác quản lý đất đai....................... Error! Bookmark not defined.  
3.1.Thiết kế kỹ thuật đo vẽ bản đồ địa chính :............... Error! Bookmark not defined.  
Sổ  
dã  
ngoại…………………………………………………………………………………………68  
9
Trang  
GVHD:  
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thi  
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  
LI MỞ ĐẦU  
Để đáp ứng tốt cho quá trình học tập, hoàn thiện kiến thức chuyên môn và năng  
lực nghề nghiệp ứng dụng kiến thức đã học tạo bƣớc mở đầu cho hoạt động sau này  
đƣợc tốt nhất. Nâng cao khả năng hiểu biết có cơ hội tiếp xúc thực tế công việc nắm  
bắt rõ hơn nội dung , yêu cầu và hoạt động của ngành mình đang theo học tập nghiên  
cứu tại trƣờng, đảm bảo giúp sinh viên tự tin ứng dụng tri thức tiếp thu đƣợc áp dụng  
vào thực tiễn nhằm nâng cao khả năng thực hành, bổ sung kiến thức còn thiếu để hoàn  
thiện hơn. Phòng Quản lí đào tạo trƣờng Cao đẳng Tài nguyên và Môi trƣờng Thành  
Phố Hồ Chí Minh đã tổ chức cho sinh viên đƣợc thực tập tốt nghiệp tại Trung tâm Tƣ  
vấn và Thẩm định Trắc địa – Bản đồ.  
Với sự giúp đỡ tận tình của Ban giám đốc,các anh chị trong Trung tâm đã tạo  
điều kiện tốt nhất dẫn đến thành công trong chuyến thực tập từ ngày 04/04/2011 đến  
27/05/2011 của tôi.  
Trong xu thuế toàn cầu hóa, quá trình hội nhâp quốc tế đã đƣa nƣớc ta ngày  
càng phát triển khoa học kĩ thuật ngày càng đƣợc áp dụng rộng rãi và hiện đại trên tất  
10  
Trang  
GVHD:  
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thi  
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  
cả các lĩnh vực . Việc tổ chức cho tôi thực tập tại Trung tâm đã tạo điều kiện tốt để tôi  
có dịp bổ sung kiến thức, tiếp xúc với các loại máy móc hiện đại của ngành phục vụ  
cho công tác sau này. Nắm bắt biết cách sử dung các trang thiết bị vào việc đo vẽ bản  
đồ địa chính, đã giúp cho việc học của tôi đƣợc đi đôi với thực hành,kiến thức đã học  
đƣợc hoàn thiện hơn nữa tạo cho tôi thêm tự tin khi chuẩn bị làm việc thực tế .Với  
những kiến thức đã học và qua đợt thực tập này tôi xin có bài báo cáo với đề tài “Quy  
trình thành lập Bản đồ địa chính và sử dụng phần mềm Micro Station, Famis để trích  
lục Bản đồ địa chính”.  
CHƢƠNG 1  
TNG QUAN  
1. Tng quan vmôn hc  
1.1 Mục đích:  
Trên cơ sở lý thuyết đƣợc thy cô trong khoa Trắc địa - Bản đồ truyền đạt để  
thc tp tt các công vic ni nghip và ngoi nghip. Cng cthêm các kiến thức đã  
hc và hc hi nhng kiến thức chƣa đƣợc hc tại trƣờng.  
1.2. Ni dung :  
Thc hin công tác ni nghip, cthlà da vào kiến thc vcác phn mm  
Micro Station, Famis  
1.3. Yêu cu  
Nm chc lý thuyết môn đo vẽ bản đồ địa chính  
11  
Trang  
GVHD:  
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thi  
           
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  
Nm chc cách sdng phn mm Micro Station và Famis.  
2. Tng quan về cơ quan thực tp:  
Tên gi: Trung tâm Tƣ vấn và Thẩm đnh Trc địa Bn đồ  
Trung tâm Tƣ vn và Thẩm đnh Trắc địa - Bản đồ trc thuc hi Trắc địa - Bản đồ  
thành phHồ Chí Minh, đƣợc thành lp theo quyết định số 2821/QĐ – UB ngày  
14/05/2001 ca UBND TP HChí Minh.  
Tên giao dch tiếng anh: Center for Geomatics Consultation and Inspection, viết  
tt là C.G.C.I  
Địa ch: 30 đƣờng số 3- phƣờng Bình An – Quận 2 - TP.Hồ Chí Minh.  
Điện thoại: 082960006 - 2960491 - Fax: 08.2960006  
Mã số thuế: 0302377524  
Cơ cấu tổ chức của Trung tâm:  
Trung tâm đƣợc cơ cấu một bộ máy tổ chức quản lý gọn linh hoạt, với đội ngũ  
CBCNV 40 ngƣời, trong đó 1 thạc sĩ, 14 kỹ sƣ và tƣơng đƣơng, 15 trung cấp chuyên  
ngành và 10 công nhân, ngoài ra còn lực lƣợng cộng tác trong các dịch vụ tƣ vấn  
khác.  
BAN GIÁM ĐỐC  
CÔNG TY  
PHÒNG  
HC-KT  
TỔNG  
HỢP  
PHÒNG  
KỸ  
ĐỘI  
ĐỊNH VỊ  
ĐỘI  
SẢN  
XUẤT  
SỐ 1  
ĐỘI  
SẢN  
XUẤT  
SỐ 2  
THUẬT  
12  
Trang  
GVHD:  
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thi  
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  
Chức năng nhiệm vụ chính:  
Trung tâm là một đơn vị có tƣ cách pháp nhân độc lập, hoạt động theo nguyên  
tắc tự trang trải kinh phí và chịu sự quản lý theo ngành, nhiệm vụ chính của Trung  
tâm:  
-
Tƣ vấn xây dựng các đề án dự án đo đạc bản đồ, các giải pháp công nghệ, giải  
pháp KTKT và áp dụng các kỹ thuật công nghệ mới trong các lĩnh vực đo đạc  
bản đồ.  
-
-
Tƣ vấn về quản lý các dự án, về quản lý sản xuất trong lĩnh vực đo đạc bản đồ.  
Tham gia thẩm định các luận chứng KTKT, các kết quả thực hiện dự án và các  
công trình về đo đạc bản đồ.  
-
Nội dung hoạt động đo đạc bản đồ:  
Khảo sát - lập dự án, thiết kế kỹ thuật – Dự toán công trình đo đạc bản đồ;  
Đo vẽ thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1/2000.  
Đo vẽ thành lập bản đồ địa chính các tỷ lệ.  
Xây dựng cơ sở dữ liệu đo đạc bản đồ.  
-
-
-
-
Các công việc đã hoàn thành:  
Tƣ vấn khảo sát lập báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tƣ phân hệ “ xây  
dựng và khai thác cơ sở hạ tầng chiếu sáng giao thông đô thị TP. Hồ Chí  
Minh.  
-
-
Tƣ vấn giám sát dự án hệ thống thông tin QLSDĐĐ tỉnh Bến Tre.  
Khảo sát lập phƣơng án kỹ thuật và dự toán đo bao GPS, đo vẽ hiện trạng khu  
trung tâm đô thị mới Thủ Thiêm; khu tái định cƣ Nam Rạch Chiếc, phƣờng An  
phú, Quận 2. - KTNT sản phẩm đo đạc và bản đồ địa chính một số quận huyện  
tại TP.Hồ Chí Minh; một số huyện tại các tỉnh Vĩnh Long, Tây Ninh, Trà Vinh,  
Long An, Cà Mau và 15 xã thuộc huyện Hoài Nhơn tỉnh Bình Định.  
-
-
-
Khảo sát địa hình lập BCNC khả thi công trình Thuỷ điện Đa Dâng, Thuỷ điện  
Văn Minh tại Bảo Lộc tỉnh Lâm Đồng.  
Đo vẽ lập bản đồ địa hình quy hoạch chi tiết khu du lịch Lộc An, Đất Đỏ, tỉnh  
Bà Rịa - Vũng Tàu.  
Định vị các công trình xây dựng nhà máy Nƣớc thải Thành phố, Hầm vƣợt  
Thủ Thiêm Thành phố, KCN Focmusa, KCN Bàu Xéo, KCN Song Mây tỉnh  
Đồng Nai. - Khảo sát quan trắc các toà nhà xây dựng D5 Bình Thạnh, Đài  
truyền hình HTV Thành phố Hồ Chí Minh.  
-
-
Xây dựng lƣới khống chế Đại Lộ Đông - Tây đoạn từ TP.Hồ Chí Minh đi Xa  
lộ Hà Nội  
Đo đạc và lập bản đồ KCN Ông Kèo, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai.  
13  
Trang  
GVHD:  
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thi  
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  
-
Đo vẽ bản đồ địa hình KCN Hoà Phú, tỉnh Vĩnh Long.A - Đo đạc và lập bản  
đồđịa chính các tỷ lệ trong một số xã thuộc các tỉnh Đồng Nai, Cà Mau, Trà  
Vinh và một số phƣờng xã tại TP.Hồ Chí Minh.  
- Ngoài ra đơn vị còn thực hiện nhiều công trình đo đạc bản đồ , kiểm tra nghiệm  
thu sản phẩm đo đạc và bản đồ , cũng nhƣ tƣ vấn lập - xây dựng các dự án hoạt  
động chuyên ngành cho nhiều đối tác khác.  
* Định hƣớng phát triển:  
- Xây dựng đội ngũ CBCNV ổn định số lƣợng, bảo đảm về chất lƣợng, có trình độ  
chuyên môn giỏi, đạo đức và phẩm chất tốt. Lực lƣợng lao động từ năm 2006 - 2010  
đƣợc đào tạo từ các trƣờng chính quy trong nƣớc, với trình độ đại học và trên đại học  
chuyên ngành đạt từ 30-40%; trình độ Trung cấp chuyên ngành 50-30%; còn lại lao  
động có tay nghề và kinh nghiệm giỏi trong nghề nghiệp; phấn đấu từ năm 2010 trình  
độ chuyên môn lao động đạt từ Trung cấp trở lên  
- Bảo đảm thực hiện tốt yêu cầu của công tác KTNY sản phẩm đo đạc và bản đồ tại  
địa bàn TP.Hồ Chí minh và các tỉnh trong khu vực Nam Bộ, các tỉnh miền Trung. Lập  
tổ nghiên cứu và ứng dụng khoa học -công nghệ mới vào hoạt động đo đạc bản đồ,  
thực hiện tốt chức năng tƣ vấn, lập BCNCKT các dựán chuyên nghành  
- Thực hiện kinh doanh có lãi, chủđộng kinh phí. Nâng cao năng lực máy móc thiết  
bị công tác đáp ứng tốt công việc theo yêu cầu chuyên nghành trong nƣớc và khả năng  
hội nhập Quốc tế Bảo đảm các điều kiện tốt nhất (có thể) cho hoạt động đoàn thể của  
đơn vị; bảo đảm quyền lợi chính đáng, hợp pháp của CBCNV; thực hiện đầy đủ các  
chế độ quy định, quan tâm chăm lo cải thiện mức thu nhập, đời sống cho lao động  
bằng các phúc lợi tập thể hàng năm.  
- Đƣợc sự quan tâm của Ban thƣờng vụ Hội trắc địa Bản đồ, Trung tâm đã và đang  
đi vào hoạt động ổn định và phát triển. Trung tâm thƣờng xuyên hợp tác với các cộng  
sự là thành viên của Hội và sẵn sàng đón nhận sự cộng tác, hợp tác cùng có lợi đối với  
những đối tác có nhu cầu trong lĩnh vực mà đơn vị đƣợc phép hoạt động.  
3. Quy trình quy phm, tài liệu văn bản:  
- Ký hiu bản đồ địa chính  
- Quy phm thành lp bản đồ địa chính  
4. Phn mm sdng:  
Micro station  
,famis  
14  
Trang  
GVHD:  
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thi  
   
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  
CHƢƠNG 2  
NỘI DUNG THỰC TẬP  
1 . ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN VÀ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC  
ĐO ĐẠC LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH; ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI, LẬP HỒ SƠ ĐỊA  
CHÍNH, CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT XÃ TÂN HƢNG  
HUYỆN BÌNH TÂN TỈNH VĨNH LONG  
15  
Trang  
GVHD:  
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thi  
     
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  
1.1.Đặc điểm tự nhiên - kinh tế xã hội  
1.1.1. Điều kiện tự nhiên  
Vị trí địa lý: Tổng diện tích tự nhiên toàn Tân Hƣng ƣớc tính vào khoảng  
1716,46 ha, có tọa độ địa lý ở vào khoảng từ:  
Phạm vi khu đo trong khoảng kinh vĩ độ nhƣ sau:  
Từ 10o 03'.2 đến 10o 12'.3 vĩ độ Bắc.  
Từ 105o 40'.9 đến 105o 51'.9 kinh độ Đông.  
Địa giới hành chính của Tân Hƣng tiếp giáp nhƣ sau:  
- Phía Bắc và Đông Bắc giáp với huyện Châu Thành tỉnh Đồng Tháp  
- Phía Nam giáp xã Tân An Thạnh, xã Tân Lƣợc  
- Phía Tây và Tây Bắc giáp huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp  
- Phía Đông Đông Nam giáp xã Tân Thành  
Diện tích và số hộ cụ thể của xã:  
Số hộ, cá nhân  
TT  
Tên xã  
Tân Hƣng  
Diện tích (ha)  
Số thửa  
4059  
và tổ chức  
1
1716,46  
2127  
Đặc điểm địa hình  
Địa hình tƣơng đối bằng phẳng, độ dốc < 1% và độ cao thay đổi từ 0,5m đến  
1,8m. Địa hình bị chia cắt bởi hệ thống sông rạch, kinh mƣơng chằng chịt, việc đi lại  
trong công tác đo sẽ không thuận lợi. Chất đất theo kết quả điều tra của chƣơng trình  
60.B và theo hệ thống phân loại của FAO/UNESCO, chất đất chủ yếu là đất thịt pha  
sét.  
Thực phủ  
Xã Tân Hƣng thực phủ chủ yếu là cây ăn quả xen lẫn vƣờn tạp, diện tích còn  
lại là ruộng lúa.  
Dọc theo các con kênh rạch, trục đƣờng giao thông trong xã là những khu dân  
cƣ theo hai bên kênh và đƣờng. Địa vật chủ yếu là nhà ở : nhà cấp 4 và nhà tạm, ít có  
nhà cao tầng. Nhà ở xen lẫn vƣờn tạp và ruộng trồng lúa.  
Nhìn chung khu vực xã Tân Hƣng gặp một số khó khăn trong công tác bố trí  
lƣới đƣờng chuyền. Nếu bố trí lƣới đƣờng chuyền địa chính nằm trong khu dân cƣ dọc  
theo hai bờ kênh và các trục đƣờng chính thì phải chặt cây thông hƣớng khá nhiều  
Khí hậu  
Khí hậu nhiệt đới gió mùa và chịu ảnh hƣởng của khí hậu ven biển nên có số  
giờ nắng và độ thoát hơi nƣớc tƣơng đối lớn. Nhiệt độ trong vùng cao, ổn định. Hằng  
năm khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ  
tháng 11 đến hết tháng 4 năm sau. Lƣợng mƣa năm của huyện phân bố tập trung cao  
16  
Trang  
GVHD:  
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thi  
   
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  
nhất vào tháng 8-10, kết hợp với chế độ triều cƣờng trên sông thƣờng gây ra tình trạng  
ngập úng ở một số nơi có địa hình thấp trũng.  
Thủy văn  
Khu vực xã Tân Hƣng có mật độ kênh rạch tƣơng đối nhiều và có nhiều bến đỗ  
cho các loại ghe thuyền đáp ứng trong sinh hoạt của ngƣời dân trong vùng, giao thông  
đƣờng thủy tƣơng đối thuận lợi. Do mạng lƣới kênh rạch chằng chịt nên việc thi công  
đo vẽ bản đồ địa chính sẽ còn gặp nhiều khó khăn mặc dù cho đến thời điểm này hệ  
thống đƣờng giao thông nông thôn đã phủ tƣơng đối trên địa bàn xã.  
1.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội  
Ranh giới hành chính  
Ranh giới đo vẽ của các xã đƣợc xác định căn cứ vào ranh giới hành chính (trên  
nền bản đồ địa hình tỷ lệ 1/10000 đƣợc thành lập theo Chỉ thị số 364/CP của Hội đồng  
Bộ trƣởng).  
Tình hình dân cư  
Toàn xã có 2127 chủ sử dụng đất. Dân cƣ ở các xã chủ yếu sống tập trung dọc  
theo các tuyến Quốc lộ, liên tỉnh lộ, các trục đƣờng chính và hai bên bờ kênh rạch  
Ngành nghề chủ yếu tại địa phương  
Dân cƣ trong vùng chủ yếu là thuần nông, nuôi trồng thuỷ sản, có một số ít hộ  
gia đình là kinh doanh nhỏ, bƣớc đầu hình thành một bộ phận nhỏ dân cƣ làm trong  
các khu công nghiệp của tỉnh hoặc làm lao động phổ thông cho các công trình giao  
thông, thuỷ lợi nhƣ xây dụng cầu Cần Thơ...  
Tình hình phát triển kinh tế xã hội  
Nền kinh tế trong vùng vẫn chủ yếu là nông nghiệp nên chƣa có sự phát triển về  
công nghiệp, mức thu nhập GDP bình quân đầu ngƣời chƣa cao. Tuy nhiên trong thời  
gian gần đây thu nhập bình quân đầu ngƣời có tăng, nhiều nhà đầu tƣ ngoài địa bàn  
đến tìm hiểu và đầu tƣ, đặc biệt là đầu tƣ nuôi trồng thuỷ sản. Năng suất và sản lƣợng  
lƣơng thực, cây ăn trái, hoa màu đều tăng cao, ngƣời dân tích cực đầu tƣ nhiều mô  
hình kinh tế, đồng thời việc thành lập huyện mới cũng là một nhân tố làm cho địa bàn  
này có sự phát triển nhanh hơn.  
Tình hình phát triển hạ tầng cơ sở  
Giao thông vận tải chủ yếu là các trục chính gồm đƣờng bộ và đƣờng thủy. Đi  
lại đƣờng thủy tƣơng đối thuận tiện. Hệ thống đƣờng bộ chủ yếu là đƣờng đất, đƣờng  
bê tông và một số đƣờng nhựa gồm Quốc lộ 54, đƣờng tỉnh 908 chạy qua và nối vào  
trung tâm các xã. Hệ thống đƣờng Quốc lộ, đƣờng tỉnh, tƣơng đối thẳng nên có thể bố  
trí đƣờng chuyền với điều kiện phải nằm ngoài lộ giới. Các hệ thống đƣờng liên xã,  
liên ấp tƣơng đối nhỏ và không thẳng nên công tác bố trí đƣờng chuyền gặp rất nhiều  
khó khăn. Hệ thống đƣờng thủy gồm các sông, kênh lớn và rất nhiều kênh rạch nhỏ.  
Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội  
Thành phần dân cƣ tƣơng đối thuần nhất, chủ yếu là dân gốc tại địa phƣơng, đời  
sống kinh tế ổn định, trật tự trị an tốt, nhân dân tin tƣởng vào đƣờng lối, chính sách  
của Đảng và Pháp luật của Nhà nƣớc.  
17  
Trang  
GVHD:  
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thi  
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  
1.2. HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI  
1.2.1. Hiện trạng sử dụng đất của khu vực lập luận chứng  
Tân Hƣng là xã có nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế với thu  
nhập chủ yếu từ nông nghiệp và thủy sản. Tuy nhiên những năm gần đây với sự đầu tƣ  
phát triển mạnh cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn và tốc độ đô thị hóa khá nhanh xã  
đã có chuyển biến tích cực trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và từ đó làm thay  
đổi, biến động lớn đến cơ cấu sử dụng đất  
Khu vực đo vẽ tỷ lệ 1:1000 chủ yếu là đất khu dân cƣ của một số cụm dân cƣ  
thuộc khu vực chợ hoặc trung tâm xã, các khu tuyến dân cƣ vƣợt lũ… các thửa nằm  
ven trục đƣờng giao thông chính. Ranh giới sử dụng đất luôn biến đổi theo dạng phân  
chia ngày càng nhỏ đi của các thửa đất.  
Theo thống kê đất đai năm 2007, toàn Tân Hƣng có 1716,46 ha diện tích đất tự  
nhiên. Trong đó có các loại đất nhƣ sau:  
Chia ra  
Tổng  
diện tích  
tự nhiên  
(ha)  
Đất  
tôn  
giáo  
tín  
ngƣỡng  
Đất  
nghĩa  
trang  
nghĩa  
địa  
Đất sông Đất  
suối và chƣa  
Đất  
Đất ở chuyên  
dùng  
XÃ  
Đất nông  
nghiệp  
mặt  
sử  
nƣớc CD dụng  
Tân Hƣng  
1.716,46 1.551,83 23,72 126,68  
0,10  
14,13  
- Về tình hình thực hiện quy hoạch phân bố sử dụng đất của khu vực: toàn đã  
hoàn thành việc lập và phê duyệt quy hoạch sử dụng đất và kế hoạch sử dụng đất 5  
năm giai đoạn 2006-2010.  
- Toàn xã có 2127 chủ sử dụng đất (tổ chức, hộ gia đình, cá nhân) đang sử dụng  
đất, trong đó có 6 hộ chỉ sử dụng đất ở, có 9 tổ chức, cá nhân chỉ sử dụng đất chuyên  
dùng , có 1717 hộ, cá nhân chỉ sử dụng đất nông nghiệp và 395 hộ, cá nhân vửa sử  
dụng đất ở vừa sử dụng các loại đất khác.  
Cụ thể nhƣ sau :  
Đơn vị tính : chủ sử dụng đất  
Vừa sử  
dụng các  
loại đất ở  
vừa sử  
dụng các  
loại đất  
khác  
Tổng số tổ  
chức, hộ  
gia đình, cá  
nhân  
Chỉ sử  
dụng đất  
chuyên  
dùng  
Chỉ sử  
dụng đất  
nông  
Chỉ sử  
dụng đất  
Đơn vị  
Hành chính  
nghiệp  
Tân Hƣng  
6
9
395  
1.717  
2.127  
Tổng số thửa toàn xã là 4059 thửa, thửa đất nông nghiệp với 3603 thửa,  
còn lại là 340 thửa đất ở liền với đất vƣờn và 34 thửa đất chuyên dùng . Cụ thể  
nhƣ sau:  
18  
Trang  
GVHD:  
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thi  
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  
Trong đó (thửa) :  
Đất ở liền  
với đất  
vƣờn  
Tổng thửa  
(thửa)  
Đơn vị hành chánh  
Tân Hƣng  
Đất chuyên Đất nông  
dùng nghiệp  
Đất ở  
82  
4.059  
340  
34 3.603  
Những năm gần đây, do nhịp độ phát triển kinh tế, đô thị hóa và đầu tƣ cơ sở  
hạ tầng khá nhanh nên tình hình biến động đất đai của tăng.  
- Yêu cầu của công tác quản lý đất đai, đo vẽ bản đồ của địa phƣơng: xã Tân  
Hƣng có vị trí rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế do là ở vị trí không xa Thành  
phố Cần Thơ, đồng thời cũng là khu vực tốc độ đô thị hóa cao do ảnh hƣởng của dự án  
cầu Cần Thơ và nằm giáp ranh khu công nghiệp huyện Lai Vung - tỉnh Đồng Tháp. Do  
đó, các hoạt động thu hồi, giao, cho thuê giao dịch đất đai ở khu vực này lớn, giá đất  
ngày càng tăng trong những năm gần đây. Tuy nhiên, hầu hết diện tích của huyện đều  
chƣa đƣợc đo vẽ bản đồ địa chính chính quy, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng  
đất chỉ dựa trên nền bản đồ giải thửa 1/5000 đƣợc thành lập từ những năm 1990-1991,  
đến nay các thửa đất đã biến động nhiều, phân chia nhỏ hơn, số chủ sử dụng tăng... từ  
đó dẫn đến việc thực hiện các giao dịch đất đai nói riêng cũng nhƣ triển khai các hoạt  
động quản lý đất đai nói chung gặp rất nhiều khó khăn. Để có thể quản lý các thửa đất  
đƣợc chặt chẽ, có hệ thống, đáp ứng nhu cầu có giấy chứng nhận QSDĐ và giao dịch  
đất đai ngày càng cấp bách của ngƣời sử dụng đất, hạn chế tranh chấp đất đai, yêu cầu  
cấp thiết của địa phƣơng là phải gấp rút đo vẽ bản đồ địa chính chính quy và cấp giấy  
chứng nhận QSSĐ cho các chủ sử dụng theo đúng quy định của Luật đất đai năm  
2003.  
1.2.2. Hiện trạng tƣ liệu về đo đạc bản đồ và các tài liệu có liên quan  
* Tư liệu về mạng lưới tọa độ, độ cao đã có  
- Trong khu vực hiện có lƣới địa chính cơ sở do Công ty đo đạc Địa chính và  
Công trình (thuộc Tổng cục Địa chính cũ) thi công năm 1997 gồm lƣới Bình Minh -  
Tam Bình và lƣới Địa chính cơ sở 4 tỉnh (Đồng Tháp - Vĩnh Long - Trà Vinh - Sóc  
Trăng) thi công năm 2002 cùng với lƣới địa chính I, II đƣợc thành lập năm 1997,  
1998. Tình trạng và khả năng sử dụng cụ thể nhƣ sau :  
Lưới Địa chính cơ sở  
Tình  
Khả năng  
Số hiệu  
STT điểm  
Độ che phủ  
khi đo GPS  
trạng thông hƣớng  
mốc  
Ghi chú  
ĐC  
Đo đƣợc  
GPS  
Đo đƣợc  
GPS  
Đo đƣợc  
GPS  
Đo đƣợc  
GPS  
1
2
3
4
668 502  
668 503  
668 504  
668 511  
Tốt  
Tốt  
Tốt  
Tốt  
Khi đo phải phát bụi cây  
cạnh mốc  
Phía Đông  
Tốt  
19  
Trang  
GVHD:  
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thi  
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  
Tình  
Khả năng  
Số hiệu  
STT điểm  
Độ che phủ  
khi đo GPS  
trạng thông hƣớng  
mốc  
Ghi chú  
ĐC  
Đo đƣợc  
GPS  
Đo đƣợc  
GPS  
Đo đƣợc  
GPS  
Đo đƣợc  
GPS  
5
6
7
8
668 512  
668 513  
668 514  
668 515  
Tốt  
Tốt  
Tốt  
Tốt  
Khi đo phải phát 3 cây  
chuối  
Khi đo phải chặt 2 ngọn  
cây gòn và 2 cành cây  
điệp  
Đo đƣợc  
9
668 516  
Tốt  
GPS  
Đo đƣợc  
GPS  
Đo đƣợc  
GPS  
Đo đƣợc  
GPS  
10 668 517  
11 668 522  
12 668 525  
Tốt  
Tốt  
Tốt  
Khi đo phải chặt 1 ngọn  
cây gòn và phát bụi dứa  
cạnh mốc  
Đo đƣợc  
13 668 526  
Tốt  
GPS  
Đo đƣợc  
GPS  
Đo đƣợc  
GPS  
14 668 528  
15 668 611  
Tốt  
Tốt  
- Trong tổng số những điểm ĐCCS còn mốc thuộc huyện Bình Tân hiện tại sử  
dụng đƣợc 15 điểm để đo nối GPS cho lƣới địa chính; còn lại có thể dùng đo nối vào  
lƣới đo vẽ sau này (vì khả năng thông hƣớng rất kém, không thể đo GPS).  
Lưới Địa chính cấp I, II  
Sau khi khảo sát tìm kiếm mốc cũ thuộc lƣới địa chính cấp I, II khu vực huyện  
Bình Tân (huyện Bình Minh cũ) đƣợc thi công năm 1997 và 1998; tình trạng chung  
nhƣ sau : mốc còn khoảng 20%, khả năng sử dụng đƣợc khoảng từ 1 - 2%, do đó  
không nên sử dụng lại những điểm này, vì mốc chôn đã trên 10 năm mức độ ổn định  
không đảm bảo và toạ độ nếu sử dụng phải bình sai lại trên hệ VN2000.  
Theo đánh giá chung của đoàn khảo sát:  
+ Việc tìm kiếm mốc cũ thuộc lƣới địa chính cấp I, II khu vực huyện Bình Tân  
rất khó khăn do mốc đã chôn quá lâu (trên 10 năm) địa hình địa vật thay đổi rất nhiều,  
quá trình đô thị hóa, quy hoạch khu dân cƣ, cải tạo nâng cấp hệ thống đƣờng giao  
thông, lên liếp làm vƣờn… đã làm mất các vật chuẩn, làm hỏng hoặc dịch chuyển,  
thậm chí mất cả mốc.  
+ Mặt khác, số mốc còn tìm thấy khả năng sử dụng rất kém vì tầm thông hƣớng  
để đo GPS và thông hƣớng để tạo cặp phƣơng vị cũng nhƣ phát triển lƣới đo vẽ sau  
này không khả thi (Số điểm còn sử dụng đƣợc, nếu dùng lại mốc bắt buộc phải đo lại  
20  
Trang  
GVHD:  
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thi  
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  
và bình sai lại tọa độ trên hệ VN-2000 bằng công nghệ GPS – vì vậy không dùng lại  
mốc cũ).  
* Tư liệu về bản đ:  
Trong khu đo gồm có các loại bản đồ sau  
- Bản đồ giải thửa đƣợc thành lập theo Chỉ thị 299/ TTg, tỷ lệ xấp xỉ 1/5.000,  
không có tọa độ, đƣợc can và chỉnh lý từ ảnh máy bay, hiện nay đã lạc hậu rất  
nhiều chỉ có thể dùng để tham khảo.  
- Bản đồ giải thửa tỷ lệ 1/5000 đƣợc thành lập từ năm 1990-1991 theo phƣơng  
pháp điều vẽ từ ảnh máy bay. Bản đồ này không có toạ độ, chất liệu giấy vẽ  
không cao và đã biến động rất lớn. Đây là tƣ liệu bản đồ hiện đƣợc dùng để cấp  
GCNQSDĐ ở địa phƣơng. Tƣ liệu bản đồ này đƣợc dùng để làm cơ sở pháp lý  
cho việc xem xét cấp mới và cấp đổi giấy chứng nhận QSDĐ theo hệ thống bản  
đồ địa chính chính quy sẽ đƣợc thành lập trong thời gian tới, đồng thời cũng là  
tƣ liệu để khảo sát thiết kế các mạng lƣới đo vẽ và khoanh diện tích đo vẽ từng  
tỷ lệ.  
- Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/10.000, lƣới chiếu Gauss kinh tuyến trung ƣơng 105o 00'  
00" khoảng cao đều cơ bản 1m. Hệ tọa độ Nhà nƣớc năm 1972 do cục Đo đạc  
và Bản đồ Nhà nƣớc xuất bản năm 1992. Dùng để thiết kế lƣới khống chế đo vẽ  
và cắt dán ghi chú điểm .  
- Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/25.000, lƣới chiếu UTM kinh tuyến trung ƣơng 105o 30'  
00" khoảng cao đều cơ bản 2.5m. Hệ tọa độ Quốc gia VN2000 do Trung tâm  
viễn thám - Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng thành lập năm 2003. Dùng để thiết kế  
lƣới địa chính chia mảnh bản đồ và khoanh vùng diện tích đo vẽ.  
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2005 và Bản đồ quy hoạch sử dụng đất đến  
năm 2010, tỷ lệ 1:25000 do Trung tâm kỹ thuật Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh  
Vĩnh Long xây dựng năm 2005 .  
Các tư liệu khác bao gồm  
- Bản đồ địa giới hành chính (thực hiện theo chỉ thị 364/HĐBT), đƣợc thể hiện  
trên bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 10 000 lƣới chiếu Gauss kinh tuyến trung ƣơng  
105o 00' 00" khoảng cao đều cơ bản 1m, hệ tọa độ Nhà nƣớc năm 1972. Bản đồ  
này hiện đƣợc lƣu ở cả ba cấp chính quyền (xã, huyện và tỉnh).  
- Tƣ liệu bay chụp ảnh: Trong khu vực có ảnh chụp máy bay. Với các thông số  
kỹ thuật nhƣ sau:  
+ Thời gian chụp: Từ tháng 12 năm 1992 đến tháng 2 năm 1993  
+ Tên phân khu bay chụp: C130  
+ Đơn vị bay chụp: công ty bay chụp ảnh hàng không (Bộ Quốc phòng)  
+ Tỷ lệ ảnh chụp: 1/ 13500. Cỡ ảnh gốc 23 x 23 cm  
+ Loại máy ảnh MRB-125 23x23, số máy 129  
+ Tiêu cự kính vật: fk = 152 mm, cỡ phim: 23 x 23 cm  
+ Độ phủ ngang: 20-25 %, độ phủ dọc: 63-65 %  
+ Chất lƣợng: ảnh đã cũ, chỉ dùng để tham khảo.  
- Ngoài ra, trong khu đo đã đƣợc Trung Tâm Viễn Thám bay chụp ảnh viễn  
thám vào cuối năm 2006 để phục vụ cho công tác chống lũ Đồng bằng sông  
21  
Trang  
GVHD:  
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thi  
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  
Cửu Long. Đây là tƣ liệu quan trọng có thể sử dụng để tham khảo, kiếm tra  
trong quá trình đo vẽ chị tiết (Tại thời điểm viết Luận chứng, bộ ảnh chƣa  
đƣợc Trung Tâm Viễn Thám phát hành nên chƣa có ghi nhận về các thông  
số kỹ thuật và khối lƣợng tƣ liệu ảnh cũng nhƣ đánh giá khả năng ứng dụng  
tƣ liệu này trong công tác đo vẽ lập bản đồ địa chính chính quy ).  
* Thành quả đo vẽ ngoại nghiệp  
Hầu hết hồ sơ tài liệu, sổ sách, thành quả khống chế, đo vẽ địa chính ngoại  
nghiệp (ở những khu vực đo đạc địa chính không chính quy) chỉ dùng để tham khảo vì  
tài liệu đã cũ và độ chính xác không đảm bảo.  
1.2.3. Tình hình thực hiện đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính và cấp giấy  
chứng nhận quyền sử dụng đất.  
Tình hình thực hiện đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận QSDĐ:  
Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và lập sổ bộ địa chính xã Tân  
Hƣng đã đƣợc tiến hành từ năm 1991 đến nay trên nền bản đồ giải thửa đƣợc thành lập  
theo phƣơng pháp không ảnh. Đến nay, toàn đã cấp đƣợc cụ thể nhƣ sau :  
Đơn vị  
Tổng diện  
Diện tích đã  
Tổng số  
Tổng số hộ, Tổng số tổ  
hành chính tích cần cấp in cấp GCN GCN đã cấp tổ chức cần chức, hộ, cá  
GCN (ha)  
(ha)  
(tờ)  
cấp GCN  
(hộ)  
nhân đƣợc  
cấp GCN  
(hộ)  
Tân Hƣng  
1.719,23  
1.667,37  
2530  
2127  
2022  
Tổng số thửa đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là :  
Đơn vị tính : thửa  
Tổng sổ thửa cần cấp  
GCN (đã trừ số thửa  
thuộc đất giao cho các tổ  
chức để quản lý, không  
cấp GCN)  
Thửa đất đã cấp theo  
bản đổ địa chính  
chính quy (thửa)  
Thửa đất đã cấp theo số  
liệu bản đổ giải thửa  
Đơn vị  
Hộ, cá  
nhân  
4029  
Tổ  
chức  
10  
Hộ, cá Tổ  
Tổng  
Hộ, cá  
nhân chức  
3844 10  
Tổ  
Tổng  
Tổng  
nhân chức  
Tân Hƣng  
4039  
3854  
Toàn bộ số lƣợng giấy chứng nhận QSDĐ đƣợc cấp dựa vào bản đồ giải thửa đã  
đƣợc đo vẽ thành lập cách nay trên 15 năm nên không đảm bảo độ chính xác về diện  
tích. Bên cạnh đó, số lƣợng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp theo Luật đất đai  
năm 1993 chiếm tỷ lệ lớn, những thông tin trên GCN QSDĐ này chƣa phù hợp và đầy  
đủ theo quy định Luật đất đai hiện hành : tên chủ sử dụng không ghi tên vợ, chồng,  
loại đất thể hiện trên giấy chứng nhận còn ghi nhận loại đất cũ, nhiều thửa đất đƣợc  
cấp chung trên một giấy chứng nhận nên gặp khó khăn khi thực hiện các hoạt động  
giao dịch, nguồn gốc đất và những ràng buộc pháp lý chƣa đƣợc thể hiện trên giấy  
22  
Trang  
GVHD:  
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thi  
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  
chứng nhận quyền sử dụng đất, sơ đồ thửa đất chƣa thể hiện kích thƣớc các cạnh thửa  
đất.  
Mặt khác, trong những năm gần đây, giá trị kinh tế của đất không ngừng tăng  
cao, vấn đề tranh chấp quyền sử dụng đất, đặc biệt là tranh chấp về quyền và ranh giới  
ngày càng tăng, các khiếu nại về loại đất đền bù cũng khá nhiều, điều này đòi hỏi cần  
phải có sự chuyển đổi từ mẫu giấy chứng nhận QSDĐ cũ (theo Luật đất đai năm 1993)  
sang mẫu giấy chứng nhận QSDĐ mới (theo Luật đất đai năm 2003) với số liệu diện  
tích, kích thƣớc và hình thể, thật chính xác và rõ ràng, ghi nhận đầy đủ thông tin về  
chủ sử dụng đất và nguồn gốc.  
Hiện trạng hồ sơ địa chính:  
Hệ thống sổ bộ địa chính đƣợc thiết lập song song với quá trình tổ chức  
đăng ký cấp giấy chứng nhận QSDĐ và qua nhiều giai đoạn. Từ năm 1990-  
2004, việc lập hồ sơ địa chính đƣợc thực hiện ở 3 cấp cho xã theo Quyết định  
số 56-ĐKTK ngày 5/11/1981 của Tổng cục quản lý ruộng đất và theo Quyết  
định số 499.QĐ/ĐC ngày 27/7/1995 của Tổng cục địa chính. Từ năm 2005,  
tỉnh đã thực hiện chuyển đổi lại toàn bộ sổ mục kê, đăng ký, sổ địa chính theo  
đúng mẫu sổ bộ địa chính do Thông tƣ số 29/2004/TT-BTNMT ban hành. Về  
sổ theo dõi biến động đất đai, mới thiết lập sổ theo Luật đất đai năm 2003.  
Hiện nay bộ hồ sơ địa chính đƣợc lƣu giữ tại xã tƣơng đối đầy đủ gồm:  
Bản đồ giải thửa Chƣơng trình đất tỉnh Vĩnh Long, sổ địa chính, sổ mục kê, sổ  
cấp giấy chứng nhận QSDĐ… Tất cả các tài liệu này mặc dù có cập nhật,  
nhƣng chƣa đầy đủ và chƣa phù hợp với thực tế do lực lƣợng cán bộ địa chính  
còn hạn chế nên chƣa chỉnh lý thƣờng xuyên trong khi đó tình trạng chia tách  
thửa, chuyển quyền, chuyển mục đích sử dụng diễn biến nhanh và phức tạp,  
dẫn đến tranh chấp khiếu kiện tƣơng đối nhiều. Mặt khác, mức độ dung nạp  
của bản đồ (1/5000) không đảm bảo độ chính xác. Hiện trạng đó đã ảnh hƣởng  
rất lớn đến công tác quản lý đất đai tại địa phƣơng.  
Do sổ bộ địa chính đƣợc thiết lập qua nhiều thời kỳ dẫn đến hệ thống tƣ  
liệu không thống nhất, một số sổ địa chính lập theo Luật đất đai năm 1993  
chƣa theo đúng nguyên tắc và chƣa đƣợc cấp xã, huyện sắp xếp, bảo quản tốt  
nên có một số bị rách hoặc thất lạc. Bên cạnh đó, do hệ thống quản lý đƣợc  
phân thành 2 cấp là cấp tỉnh và cấp huyện nên việc thống nhất trong cập nhật  
thông tin giữa các cấp quản lý là rất phức tạp, tốn nhiều thời gian và từ đó dẫn  
đến hạn chế là việc cập nhật chỉnh lý hồ sơ địa chính ở các cấp cũng chƣa thực  
hiện đồng bộ, thống nhất và chặt chẽ. Để giải quyết tình trạng trên, biện pháp  
duy nhất là hiện đại hóa hệ thống đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý  
hồ sơ địa chính, tăng cƣờng cơ sở vật chất cho việc lƣu giữ và bảo quản hồ sơ  
địa chính tại các cấp, đồng thời kết hợp việc lập hồ sơ địa chính với việc cấp  
đổi lại GCN QSDĐ theo hệ thống bản đồ địa chính chính quy.  
Tóm lại, qua việc rà soát đánh giá tƣ liệu bản đồ địa chính và giấy chứng nhận  
quyền sử dụng đất đã cấp, việc cấp đổi lại GCN QSDĐ theo hệ thống bản đồ địa chính  
chính quy để đảm bảo tính thống nhất, chính xác và thuận tiện trong các hoạt động  
giao dịch là hết sức cần thiết không chỉ đối với cơ quan nhà nƣớc về quản lý đất đai  
mà còn đối với cả ngƣời dân, tổ chức sử dụng đất.  
23  
Trang  
GVHD:  
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thi  
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  
2.THIẾT KẾ KỸ THUẬT  
2.1. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG  
Mật độ điểm địa chính đƣợc xây dựng căn cứ vào điều 2.10 của Quy phạm  
thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1: 500, 1: 1000, 1: 2000, 1: 5000, 1: 10000 và 1:  
25000 của Tổng cục Địa chính ban hành năm 1999 và phù hợp với địa hình, địa vật  
trong khu đo. Cụ thể mật độ bố trí điểm địa chính (tính cả điểm địa chính cơ sở hiện  
có) là :  
- Với khu vực đo tỷ lệ 1: 1000 đến 1: 2000, huyện Bình Tân là 1.25 điểm/ km2  
(80ha/điểm), trong đó số điểm ĐCCS, ĐCI đƣợc tính là 0.25 điểm/ km2 (400 ha/  
điểm). Mật độ điểm đƣợc tính phù hợp với quy phạm hiện hành. Tuy nhiên trong khu  
đo trƣớc kia đã xây dựng hệ thống lƣới ĐCI,II đƣợc tính toán bình sai trên hệ HN-72,  
nay đã tính chuyển về hệ VN-2000; Do đó khi thiết kế lƣới địa chính cho khu này mật  
độ điểm đã đƣợc bố trí dãn ra so với Quy phạm.  
- Công nghệ xây dựng lƣới toạ độ địa chính đƣợc xác định trong luận chứng  
này là công nghệ đo đạc định vị toàn cầu (GPS). Do đó khu đo không thiết kế lƣới địa  
chính I mà chỉ xây dựng lƣới địa chính II. Các điểm địa chính sẽ trực tiếp phục vụ cho  
công tác xây dựng lƣới đo vẽ và đo vẽ chi tiết bản đồ địa chính các tỷ lệ.  
- Căn cứ vào điều kiện thực tế, trang thiết bị hiện có của các đơn vị dự kiến  
tham gia đo đạc và tỷ lệ bản đồ cần thành lập cho cả khu đo (toàn huyện), công nghệ  
thành lập bản đồ địa chính chủ yếu đƣợc chọn trong luận chứng này là công nghệ đo  
vẽ trực tiếp mặt đất bằng phƣơng pháp toàn đạc và bản đồ số. Ngoài ra tuỳ theo điều  
kiện trang thiết bị hiện có của từng đơn vị đo đạc mà có thể sử dụng công nghệ đo  
GPS động để đo vẽ thành lập bản đồ địa chính.  
- Có thể sử dụng các phần mềm hỗ trợ khác để thành lập bản đồ địa chính  
nhƣng phải đảm bảo có cả hai phần : quản lý bản vẽ và quản lý hồ sơ chủ sử dụng đất.  
Kết quả đo vẽ và tất cả các thông tin về thửa đất ( chủ sử dụng, loại đất, diện tích, loại  
quản lý, địa chính thửa đất, các thông tin khác...) phải đƣợc chuyển vào hệ thống phần  
mềm FAMIS & CADDB, ViLIS theo quy định hiện hành của Bộ Tài nguyên và Môi  
trƣờng.  
2.2.CÁC VĂN BẢN DÙNG TRONG THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG  
2.2.1. Các văn bản quy phạm pháp luật  
- Luật Đất đai ban hành năm 2003 .  
- Nghị định 181/2004/ NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi  
hành Luật đất đai.  
- Nghị định số 17/2006/NĐ-CP ngày 27/01/2006 của Chính phủ về sửa  
đổi bổ sung một số điều của các Nghị định hƣớng dẫn thi hành Luật đất đai và  
Nghị định số 187/2004/NĐ-CP về việc chuyển Công ty nhà nƣớc thành Công  
ty cổ phần.  
- Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007 của Chính phủ quy  
định bổ sung về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất,  
thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ  
khi nhà nƣớc thu hồi đất.  
24  
Trang  
GVHD:  
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thi  
       
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  
- Quyết định số 08/2006/QĐ.BTNMT ngày 21/07/2006 của Bộ TN&MT  
ban hành quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.  
- Thông tƣ số 06/2007/TT-BTNMT ngày 15/06/2007 hƣớng dẫn thực hiện một  
số điều của Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ quy  
định bổ sung về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền  
sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất và  
giải quyết khiếu nại về đất đai.  
2.2.2. Các văn bản pháp quy  
[1] Quy định sử dụng máy thu vệ tinh TRIMBLE NAVIGATION 4000-ST  
"SURVEYOR" để thành lập lƣới trắc địa - Cục Đo đạc và Bản đồ Nhà nƣớc - năm  
1991.  
[2] Quy phạm thành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1: 500, 1: 1000, 1: 2000, 1: 5000, 1:  
10000 và 1: 25000 của Tổng cục Địa chính (nay là Bộ Tài Nguyên Và MôiTrƣờng )  
ban hành năm 1999.  
[3] Ký hiệu bản đồ địa chính tỷ lệ 1: 500, 1: 1000, 1: 2000 và 1: 5000 của Tổng cục  
Địa chính ban hành năm 1999.  
[4] Thông tƣ 02/2007/TT-BTNMT ngày 12/02/2007 của Bộ tài nguyên và Môi  
trƣờng về việc Hƣớng dẫn kiểm tra, thẩm định và nghiệm thu công trình, sản phẩm đo  
đạc và bản đồ.  
[5] Thông tƣ số 973/2001/TT-TCĐC của Tổng cục Địa chính về việc hƣớng dẫn áp  
dụng hệ qui chiếu và hệ tọa độ Quốc gia VN-2000 ban hành ngày 20 tháng 6 năm  
2001.  
[6] Dự án tổng thể xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính tỉnh Vĩnh Long đã đƣợc  
UBND tỉnh Vĩnh Long phê duyệt năm 2006.  
[7] Thông tƣ 08/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi  
trƣờng về việc Hƣớng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ  
hiện trạng sử dụng đất.  
[8] Thông tƣ 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi  
trƣờng về việc Hƣớng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính.  
2.2.3. Văn bản tham khảo  
[9] Hƣớng dẫn đo vẽ bản đồ địa chính (tài liệu tập huấn của Tổng cục Địa chính tại  
Đà Nẵng năm 1995)  
[10] Ký hiệu bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 500 - 1: 2000, Tổng cục Địa chính xuất bản  
năm 1996.  
2.2.4. Nguyên tắc xử lý văn bản  
Trong quá trình thi công và chỉ đạo thi công cũng nhƣ kiểm tra, nghiệm thu sản  
phẩm nếu giữa các tài liệu đã nêu ở mục trên có quy định khác nhau thì sử dụng  
LCKT-KT này làm cơ sở để giải quyết. Nếu LCKT-KT này không quy định cụ thể để  
giải quyết mâu thuẫn đó thì áp dụng văn bản quy phạm pháp luật hoặc quy định kinh tế  
kỹ thuật có hiệu lực pháp lý cao nhất, nếu 02 hay nhiều văn bản có hiệu lực pháp lý  
ngang nhau thì áp dụng văn bản ban hành ở thời điểm gần nhất. Trong trƣờng hợp khó  
khăn trong công tác xử lý thì phải xin ý kiến của Ban quản lý dự án VLAP - Sở Tài  
nguyên và Môi trƣờng hoặc của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng .  
25  
Trang  
GVHD:  
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thi  
     
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  
Để tiện cho cách gọi tên văn bản ở mục 4.2.2 và mục 4.2.3 sau đây gọi tắt là tài  
liệu [1], [2], [3], [4], [5], [6] [7], [8], [9], [10].  
3. ĐO ĐẠC LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH  
3.1.THIẾT KẾ KỸ THUẬT ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH  
3.1.1. Quy định chung  
Cơ sở toán học và độ chính xác của bản đồ  
Cơ sở toán học của bản đồ :  
Bản đồ đƣợc thành lập theo hệ tọa độ Nhà nƣớc VN-2000, kinh tuyến trục  
105030’. Sử dụng lƣới chiếu hình trụ ngang đồng góc UTM, với múi chiếu 3o, hệ số  
điều chỉnh tỷ lệ biến dạng chiều dài Ko = 0.9999 để thể hiện hệ thống bản đồ địa  
chính.  
Tỷ lệ bản đồ cần đo vẽ :  
Căn cứ vào yêu cầu quản lý đất đai và hiện trạng của từng khu vực, tỷ lệ  
bản đồ cần đo vẽ đƣợc xác định ở các tỷ lệ nhƣ sau : 1:2000, 1:1000. Tỷ lệ cơ bản đo  
vẽ trong khu đo là 1: 2000 áp dụng cho khu vực đất nông nghiệp. Một số khu vực dân  
cƣ đông đúc, mật độ thửa cao (tập trung ở trung tâm xã, ủy ban, chợ, trƣờng học, khu  
dân cƣ vƣợt lũ, khu dân cƣ tập trung) sẽ đƣợc đo vẽ ở tỷ lệ 1: 1000.  
Độ chính xác của bản đồ:  
Độ chính xác của bản đồ tỷ lệ 1: 1000, 1: 2000 tuân thủ theo quy phạm.  
Độ chính xác ranh thửa:  
Bản đồ các tỷ lệ đều thực hiện theo công nghệ số vì vậy khi kiểm tra đều  
dùng cạnh tính từ tọa độ so với cạnh đo trực tiếp bằng thƣớc thép, máy toàn đạc điện  
tử không đƣợc vƣợt quá quy định của quy phạm..  
Yêu cầu về nội dung bản đồ, nguyên tắc biểu thị nội dung  
- Nội dung biểu thị trên bản đồ tuân theo quy định:  
Điểm tọa độ các cấp gồm tọa độ hạng cao Nhà nƣớc, điểm ĐCCS, điểm ĐC  
. Địa giới hành chính, mốc địa giới hành chính các cấp và địa danh.  
. Hệ thống giao thông gồm: Đƣờng quốc lộ, tỉnh lộ, đƣờng đá, đƣờng đất lớn,  
đƣờng đất nhỏ. Biểu thị tên đƣờng, chất liệu rải mặt.  
. Hệ thống thủy văn: Biểu thị sông, kênh, rạch, ao, hồ. Nếu sông, kênh rạch  
lớn hơn 0.5mm trên bản đồ thì phải vẽ 2 nét. Khi ranh thửa trùng với đƣờng  
bờ nƣớc của hệ thống thủy văn thì dùng màu ve đậm để biểu thị và xem là  
ranh giới thửa đất.  
26  
Trang  
GVHD:  
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thi  
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  
. Ranh giới các thửa đất và mã ký hiệu mục đích sử dụng thửa đất  
. Số tờ bản đồ và số thửa đất  
. Các công trình trên thửa đất chủ yếu là nhà chính (nhà kiên cố, gỗ, lá). Các  
công trình khác nhƣ: nhà phụ, nhà bếp, nhà vệ sinh, ao, chuồng trại chăn  
nuôi không dính liền với nhà chính không biểu thị.  
Góc nhà đƣợc định nghĩa nhƣ sau:  
-
Đối với nhà xây có móng nổi thì xác định theo móng nhà. Nếu  
nhà xây không có móng nổi thì lấy theo cột hiên trƣớc nhà, nếu  
không có cột hiên thì lấy theo tƣờng xây.  
-
Đối với nhà lá thì lấy theo cột, nếu không có cột thì lấy theo góc  
của vách lá hay vách tôn, gỗ.  
Biểu thị các địa vật quan trọng chiếm diện tích cần trừ vào diện tích thửa đất  
nhƣ tháp nƣớc, trạm biến thế, cột điện cao thế, nghĩa địa . . .  
Không biểu thị mộ nằm rải rác, cột điện đơn, cột điện thoại, cột Km, cống,  
đập nƣớc (chỉ biểu thị cột điện 4 chân có chiếm nhiều diện tích đất). . .  
. Không biểu thị ký hiệu đắp cao, xẻ sâu (nhƣng phải vẽ đúng diện tích của  
đối tƣợng), cầu một ngƣời đi, đƣờng máng dẫn nƣớc trong các thửa đất..  
Phương pháp thành lập bản đồ địa chính gốc  
- Phƣơng pháp đo vẽ : sdng công nghệ đo đạc mặt đất  
- Quy trình thành lập bản đồ địa chính gốc đƣợc thực hiện nhƣ sau:  
. Xác định ranh giới mốc giới thửa đất, đóng mốc giới thửa đất, vẽ lƣợc đồ.  
Điều tra mục đích sử dụng đất, tên chủ sử dụng, nguồn gốc đất...  
. Xây dựng lƣới khống chế đo vẽ. Đối với các đơn vị có máy đo GPS độ  
chính xác cao thì cho phép sử dụng để đo lƣới khống chế đo vẽ.  
. Đo vẽ chi tiết bằng phƣơng pháp toàn đạc, sử dụng các loại máy toàn đạc  
điện tử (TOTAL STATION) để đo vẽ. Có thể sử dụng máy GPS động RTK  
để đo vẽ.  
. Từ các dữ liệu đo vẽ thô, tiến hành nhập các kết quả đo, thông tin về thửa  
đất và chủ sử dụng đất vào máy tính và dùng các phần mềm chuyên dụng  
để vẽ, biên tập, hoàn thiện, chỉnh sửa toàn bộ các yếu tố nội dung bản đồ  
theo các lớp ký hiệu quy định. Sau khi kiểm tra nghiệm thu các khâu, tiến  
hành ghi đĩa CD, in sản phẩm theo bản đồ gốc dạng số và lập các loại sổ  
sách có liên quan.  
Đối với các khu vực đo vẽ phải lập bản mô tả ranh giới thửa đất và hồ sơ  
kỹ thuật cho từng thửa đất thì phải lập theo mẫu ở phụ lục 2.  
Tiếp biên và nguyên tắc xử lý tiếp biên  
Biên xung quanh các xã đƣợc đo vẽ tới hết ranh giới hành chính theo kết quả  
thực hiện chỉ thị 364/HĐBT (Bản đồ ranh giới hành chính). Nếu ranh giới hành chính  
đi theo địa vật hình tuyến có độ rộng nhỏ hơn hoặc bằng 300m thì hình tuyến đó vẽ cả  
27  
Trang  
GVHD:  
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thi  
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  
hai nét, lớn hơn 300m thì đo đến mép bên kia của địa vật hoặc dùng File bản đồ quét  
áp lên bản vẽ.  
Tiếp biên với bản đồ địa chính trong khu đo mới trên hệ VN-2000:  
- Đối với biên trong khu đo cùng tỷ lệ:  
Trong khu đo thực hiện hoàn toàn bằng công nghệ bản đồ số cho tất cả  
các loại tỷ lệ, vì vậy khi tiếp biên phải tiếp theo tọa độ. Tọa độ của các địa  
vật quan trọng (góc ranh thửa . . .) không đƣợc chênh nhau quá 0,6mm,  
các địa vật khác không quá 1mm tính theo tỷ lệ bản đồ. Chỉnh sửa mỗi  
bên ½ độ lệch  
- Đối với biên cùng khu đo nhƣng khác tỷ lệ:  
Tọa độ của các địa vật quan trọng không đƣợc chênh nhau quá 0,6mm, các  
địa vật khác không quá 1 mm tính theo tỷ lệ bản đồ. Chỉnh sửa biên theo  
bản đồ có tỷ lệ lớn hơn. Nếu các sai số trên lớn hơn sai số quy định thì phải  
tiến hành đo lại khu vực đó.  
Khi tiếp biên các địa vật hình tuyến vẽ đƣợc 2 nét (đƣờng, sông và kênh  
mƣơng) phải so sánh. Trƣờng hợp địa vật quá rộng không vẽ đƣợc bờ bên  
kia thì không so sánh.  
Tiếp biên với khu vực có BĐĐC chính qui trên hệ tọa độ HN-72:  
- Trƣớc khi tiếp biên phải nắn chuyển BĐĐC chính quy trên hệ tọa độ HN-  
72 về hệ toạ độ VN2000. Cách xử lý biên và hạn sai giống nhƣ khi tiếp biên với bản  
đồ chính qui VN-2000 nhƣng các hạn sai đƣợc phép lớn hơn nhƣng không quá 1.5 lần.  
- Việc tính chuyển bản đồ địa chính từ hệ HN-72 sang hệ VN-2000 theo  
các bƣớc sau :  
Dùng phần mềm MAPTRAN 3.0 sử dụng cho khu vực tỉnh Vĩnh Long  
chuyển toàn bộ bản đồ địa chính từ hệ HN-72 về hệ VN 2000.  
Kiểm tra công tác tính chuyển, ghép với BĐĐC mới đo trên hệ VN-  
2000, nếu các hạn sai khi tiếp biên nằm trong hạn sai cho phép thì tiến  
hành ghép biên theo quy định, cắt mảnh và lập HSĐC thống nhất cho  
từng đơn vị hành chính.  
Nếu các hạn sai khi tiếp biên vƣợt quá hạn sai cho phép thì phải tiến  
hành kiểm tra lại và xin ý kiến xử lý của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng  
Phương pháp biên vẽ bản đồ địa chính ở cấp xã :  
- Bản đồ địa chính ở cấp xã đƣợc biên vẽ trực tiếp từ bản đồ gốc đo vẽ,  
nhƣng chỉ lấy gọn trong đơn vị hành chính cấp xã và đƣợc chia mảnh, đánh số mảnh  
trong đơn vị hành chính cấp xã theo nguyên tắc từ trên xuống dƣới và từ trái sang phải.  
- Bản đồ địa chính đƣợc in bằng một màu mực đen bằng các thiết bị in  
chuyên dùng.  
- Bản đồ phải đƣợc ghép biên với khu đo cũ, giữa các khu đo khác tỷ lệ và  
giữa các đơn vị hành chính liền kê nhau. Việc xử lý tiếp biên phải tuân thủ theo quy  
định tại tài liệu [2] và theo quy định tại mục d của phần này.  
28  
Trang  
GVHD:  
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thi  
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  
3.1.2. Thiết kế mạng lƣới toạ độ địa chính cấp II:  
Khái quát chung về mạng lưới đã thiết kế:  
Điểm gốc địa chính cơ sở (ĐCCS) :  
Trong khu đo có 15 điểm :  
668502, 668503, 668504, 668511, 668512,  
668513, 668514, 668515, 668516, 668517, 668522, 668525, 668526, 668528,  
668611. Căn cứ vào đặc điểm, theo kết quả khảo sát thực địa, để giảm bớt chi phí đền  
bù việc chặt cây thông hƣớng và có lợi về kinh tế nhất (nhƣng vẫn đảm bảo yêu cầu kỹ  
thuật và độ chính xác), căn cứ vào mật độ điểm địa chính cơ sở chúng tôi đề nghị nên  
xây dựng lƣới địa chính thành từng cặp điểm thông hƣớng với nhau (hoặc điểm độc  
lập ở những khu vực khó chọn cặp thông hƣớng) và đƣợc đo bằng công nghệ GPS (xác  
định tọa độ và độ cao). Số điểm hiện có và tổng số điểm cần thiết phải thiết kế của khu  
đo nhƣ sau:  
Số điểm  
Diện tích tự  
nhiên(ha)  
Điểm  
Số điểm còn  
đƣợc  
phép  
STT  
Tên xã  
đã có đƣợc thiết kế  
thiết kế  
10 Tân Hƣng  
1.716,46  
22  
2
20  
Các thông số kỹ thuật thiết kế lƣới địa chính :  
- Do đặc điểm huyện Bình Tân trong khu vực dân cƣ hiện tồn tại nhiều  
cây ăn trái có giá trị kinh tế cao nhƣ bƣởi, xoài, nhãn, sầu riêng, dừa… xen lẫn đất  
trồng lúa; vì vậy, ở khu vực dân cƣ nếu xây dựng lƣới địa chính dạng đƣờng chuyền  
thì số tiền phải đền bù phát cây thông hƣớng sẽ rất lớn. Còn vùng ruộng lúa thì việc  
chôn mốc theo dạng đƣờng chuyền gặp rất nhiều khó khăn vì bờ vùng bờ thửa rất nhỏ  
không đảm bảo độ vững chắc để sử dụng lâu dài. Vì vậy khi thiết kế chúng tôi chọn  
phƣơng án: Chọn, chôn và đo lƣới địa chính bằng công nghệ GPS là phù hợp nhất.  
- Cụ thể sau khi tiến hành khảo sát đã thiết kế nhƣ sau:  
+ Khu vực huyện Bình Tân thiết kế 181 điểm ĐC, trong đó bố trí: 72 cặp  
điểm thông hƣớng với nhau, 37 điểm độc lập. Số hiệu điểm đƣợc đánh số nhƣ sau: Từ  
BT-01 đến BT-181. Khoảng cách giữa hai cặp điểm thông hƣớng với nhau có:  
.
.
.
Cạnh dài nhất (BT-136 _ BT-137) = 750m  
Cạnh ngắn nhất (BT-60 _ BT-61) = 258m  
Cạnh trung bình khoảng 350m.  
+ Các cặp cạnh thông hƣớng giữa các điểm địa chính: Gồm 72 cặp  
TT  
1
SỐ HIỆU  
TT  
41  
42  
43  
SỐ HIỆU  
BT-01_BT-02  
BT-04_BT-05  
BT-06_BT-07  
BT-95_BT-96  
BT-97_BT-98  
BT-99_BT-100  
2
3
29  
Trang  
GVHD:  
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thi  
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp  
TT  
4
SỐ HIỆU  
TT  
44  
45  
46  
47  
48  
49  
50  
51  
52  
53  
54  
55  
56  
57  
58  
59  
60  
61  
62  
63  
64  
65  
66  
67  
68  
69  
70  
71  
72  
SỐ HIỆU  
BT-08_BT-09  
BT-10_BT-11  
BT-12_BT-13  
BT-14_BT-15  
BT-17_BT-18  
BT-19_BT-20  
BT-21_BT-22  
BT-23_BT-24  
BT-25_BT-26  
BT-27_BT-28  
BT-29_BT-30  
BT-33_BT-34  
BT-35_BT-36  
BT-37_BT-38  
BT-39_BT-40  
BT-41_BT-42  
BT-43_BT-44  
BT-46_BT-47  
BT-51_BT-50  
BT-53_BT-52  
BT-56_BT-57  
BT-58_BT-31  
BT-60_BT-61  
BT-62_BT-63  
BT-66_BT-67  
BT-68_BT-69  
BT-72_BT-73  
BT-74_BT-75  
BT-76_BT-77  
BT-78_BT-79  
BT-80_BT-81  
BT-82_BT-83  
BT-101_BT-102  
BT-103_BT-104  
BT-106_BT-107  
BT-108_BT-109  
BT-111_BT-112  
BT-116_BT-117  
BT-119_BT-120  
BT-121_BT-122  
BT-123_BT-124  
BT-125_BT-126  
BT-132_BT-133  
BT-134_BT-135  
BT-136_BT-137  
BT-139_BT-140  
BT-141_BT-142  
BT-143_BT-144  
BT-145_BT-146  
BT-147_BT-148  
BT-150_BT-151  
BT-154_BT-155  
BT-156_BT-157  
BT-160_BT-161  
BT-164_BT-165  
BT-166_BT-167  
BT-168_BT-169  
BT-171_BT-172  
BT-174_BT-173  
BT-175_BT-176  
BT-178_BT-179  
5
6
7
8
9
10  
11  
12  
13  
14  
15  
16  
17  
18  
19  
20  
21  
22  
23  
24  
25  
26  
27  
28  
29  
30  
31  
32  
33  
34  
35  
30  
Trang  
GVHD:  
SVTH: Nguyễn Thị Kim Thi  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 72 trang yennguyen 09/11/2024 390
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Quy trình thành lập bản đồ địa chính và sử dụng phần mềm Micro Station, Famis để trích lục bản đồ địa chính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_tai_quy_trinh_thanh_lap_ban_do_dia_chinh_va_su_dung_phan.pdf