Đồ án Tính toán thiết kế cyclon xử lí bụi gỗ - Công ty Sagaco

TRƯỜNG ÑH CÔNG NGHIỆP TP.HCM  
VIỆN KH CÔNG NGHỆ & QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG  
------  
Đồ Án Chuyên Ngành :  
LỚP : CĐMT6LT  
GVHD : ThS. Đinh Hải Hà  
SVTH : Nguyễn Minh Phƣơng  
Trần Thị Mai Ly  
Tp.HCM,năm 2009  
Mục lục :  
MỞ ĐẦU  
Trong công nghiệp bụi đƣợc sinh ra từ các quá trìh công nghiệp nhƣ nghiền, tán  
vật liệu cứng, sàn chọn vật liệu rụng rời, các quá trình mài, xử lý bề mặt, đánh bóng  
sản phẩm...  
Tùy theo loại vật liệu gia công chế biến và qy trình công nghệ mà bụi sinh ra có các  
điểm khác nhau cho từng ngành công nghiệp nhau, mà quan trọng nhất phải đề cập  
đến là khối lƣợng đơn vị của bụi và độ phân cấp cỡ hạt của nó. Các thông số này  
quyết định sự lựa chọn thiết bị lọc một cách hợp lý và là cơ sở để tính toán hiệu quả  
lọc của thiết bị.  
Trong phạm vị hiểu biết còn hạn hẹp của chúng em, chúng em xin tìm hiểu và tính  
toán thiết kế thiết bị xử lý bụi gỗ bằng Cyclon cho công ty sản xuất gỗ Sagaco.  
   
CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ CÔNG  
TY SAGACO  
I) Quá Trình Thành Lập :  
Tiêu chí phát triển của Sagaco: “Sự vừa lòng của khách hàng chính là sự thành  
công của chúng tôi".  
Khởi đầu từ một công ty thƣơng mại chuyên về các sản phẩm gỗ công  
nghiệp, Sagaco đã nhanh chóng vƣơn lên trở thành một trong những công ty dẫn  
đầu về sản xuất và kinh doanh các sản phẩm gỗ công nghiệp tại Việt Nam.  
Năm 2005, Công ty Cổ phần Thƣơng mại Saga đƣợc thành lập với 2 cổ đông  
sáng lập, tổng nhân sự khoảng 10 ngƣời và lĩnh vực kinh doanh chính là nhập khẩu  
và phân phối ván sàn gỗ công nghiệp. Trụ sở chính của công ty đặt tại số 328/22 phố  
Lê Trọng Tấn, Hà Nội.  
Năm 2006, chỉ sau 1 năm hoạt động công ty đã nhanh chóng khẳng định vị trí  
của mình tại khu vực phí Bắc, đã triển khai đƣợc hệ thống phân phối rộng khắp khu  
vực phía Bắc. Sản phẩm của công ty đã có mặt tại hầu hết các tỉnh và thành phố lớn  
tại khu vực phía Bắc. Đội ngũ nhân sự cũng đã đƣợc tăng cƣờng đáng kể với trên 20  
ngƣời và trụ sở chính của công ty đƣợc chuyển về P. 601 - tòa nhà CT9, Đô thị mới  
Định Công, Hà Nội.  
Năm 2007 đánh dấu một bƣớc ngoặt của công ty với một loạt thay đổi quan trọng:  
Công ty chính thức đổi tên thành Công ty Cổ phần Saga (Nhằm phù hợp hơn với  
định hƣớng mới là công ty không chỉ kinh doanh thƣơng mại mà còn mở rộng sang  
các lĩnh vực đầu tƣ và sản xuất). Vốn pháp định của công ty đƣợc điều chỉnh tăng lên  
3 lần với sự tham gia thêm của 1 cổ đông sáng lập thứ 3. Công ty cũng chính thức  
thành lập chi nhánh tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng. Và thị trƣờng của công ty cũng  
đã đƣợc mở rộng ra phạm vi toàn quốc, sản phẩm của công ty đã có mặt tại hầu hết  
các tỉnh thành trong cả nƣớc.  
Trong giai đoạn này, công ty triển khai nghiên cứu một loạt dự án mở rộng sản  
xuất kinh doanh nhƣ Dự án xây dựng Nhà máy sản xuất cửa gỗ công nghiệp tại  
Thƣờng Tín - Hà Tây, Dự án liên doanh xây dựng Nhà máy sơ chế gỗ tại khu công  
nghiệp Vũng Áng - Quảng Trị, dự án sản xuất ván sàn gỗ công nghiệp xuất khẩu tại  
Hải Phòng.  
Chỉ sau 3 năm, Sagaco đã trở thành một trong những công ty có tiếng trong lĩnh vực  
gỗ công nghiệp tại Việt Nam. Tổng nhân sự đẵ tăng lên 35 ngƣời trong đó 22 ngƣời  
tại trụ sở chính và 13 ngƣời tại các chi nhánh.  
 
Đầu 2008, Nhà máy cửa gỗ công nghiệp Sagadoor tại Thƣờng tín - Hà Tây chính  
thức đi vào hoạt động. Các lĩnh vực kinh doanh truyền thống của công ty cũng không  
ngừng phát triển. Tổng nhân sự của công ty đã tăng lên 150 ngƣời trong đó có 50  
ngƣời tại trụ sở chính & 2 chi nhánh và 100 ngƣời tại nhà máy. Tháng 5 năm 2008,  
trụ sở chính của công ty đƣợc chuyển về tầng 5 - Khu liên cơ quan, 149 Giảng Võ,  
Hà Nội. Trong 3 năm liền, công ty đã không ngừng tăng trƣởng cả về quy mô lẫn hiệu  
quả, mức tăng trƣởng doanh thu và lợi nhuận trung bình đạt trên 300% một năm. Uy  
tín và vị thế của công ty ngày càng đƣợc khẳng định.  
Năm đã 2009 khởi đầu một cách đầy khó khăn, khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã  
ảnh hƣởng không nhỏ đến kế hoặch phát triển của công ty. Đứng trƣớc những khó  
khăn đó, Ban lãnh đạo công ty đã nhanh chóng có một loạt điều chỉnh và đã giúp  
công ty vững vàng vƣợt qua khó khăn  
Cơ cấu tổ chức của công ty Sagaco  
Những lĩnh vực kinh doanh chính mà Sagaco tập trung phát triển:  
- Trồng rừng và khai thác rừng trồng;  
- Xử lý và sơ chế gỗ nguyên liệu phục vụ sản xuất và xuất khẩu;  
- Sản xuất ván sàn gỗ tự nhiên và công nghiệp;  
- Sản xuất cửa gỗ công nghiệp;  
- Sản xuất ván ép veneer / gỗ dán;  
- Xuất nhập khẩu gỗ nguyên liệu;  
- Nhập khẩu và phân phối sàn gỗ công nghiệp Unifloors.  
II) Đặc Điểm Tổ Chức Của Công Ty :  
II.1) Quy Trình Công Nghệ Sản Xuất :  
Quy trình công nghệ sản xuất của Sagaco là một quá trình liên tục từ khâu  
chuẩn bị nguyên liệu đến việc chế biến các loại sản phẩm đảm bảo quan hệ chặt chẽ  
với nhau, không có tình trạng nguyên vật liệu hay bán thành phẩm của các khâu đi  
ngƣợc chiều nhau hay chồng chéo nhau.  
II.2) Quy Trình Công Nghệ :  
     
II.3) Thuyết Minh Công Nghệ :  
Gỗ đƣợc khai thác và xử lý để chuẩn bị đƣa vào sản xuất.  
Gỗ đƣợc xẻ mỏng, phân loại, chuẩn bị chuyển về nhà máy chính để nghiền nhỏ và  
đƣa vào sản xuất ván HDF.  
 
Tại nhà máy chính, gỗ đƣợc nghiền nhỏ, bột gỗ đƣợc trộn với keo, phụ gia và chuyển  
sang công đoạn ép.  
Bột gỗ đƣợc xử lý kết hợp với các chất phụ gia làm tăng độ cứng của gỗ, chống mối  
mọt, sau đó đƣợc ép dƣới áp suất cao (850-870 kg / cm2) và đƣợc định hình thành  
tấm gỗ HDF (High Density Flyboard) có kích thƣớc 1220x2440mm, có độ dầy từ  
6mm - 24mm tùy theo yêu cầu.  
Ván gỗ HDF đƣợc chuyển tới nhà máy sản xuất Ván sàn gỗ công nghiệp (Laminate  
flooring). Tại đây các tấm ván lại tiếp tục đƣợc xử lý hai mặt để làm tăng độ cứng,  
chống co ngót cong vênh.  
Các tấm ván HDF sau khi đã đƣợc xử lý hai mặt sẽ đƣợc chuyển sang dây chuyền  
cán phủ lớp tạo vân gỗ và lớp phủ bề mặt.  
Lớp phủ bề mặt thƣờng đƣợc làm bằng Melamine Resin kết hợp với sợi thủy tinh tạo  
nên một lớp phủ trong suốt, giữ cho mầu sắc và vân gỗ luôn ổn định đồng thời đây  
cũng là lớp chống xƣớc, bảo vệ bề mặt của ván sàn.  
Các tấm ván sau khi đã đƣợc xử lý và tạo vân lại đƣợc ép dƣới nhiệt độ và áp suất  
cao để đảm bảo các lớp liên kết chặt chẽ với nhau, tạo nên một khối đồng nhất và  
bền vững. Sau đó các tấm ván đƣợc đánh bóng bề mặt và chuẩn bị chuyển sang dây  
chuyền phay mộng.  
Tại công đoạn này, các tấm ván đƣợc cắt đều theo kích thƣớc chuẩn và đƣợc soi  
mộng cả 4 cạnh. Loại mộng kép là loại mộng tiên tiến nhất, yêu cầu máy soi phải  
chính xác tuyệt đối, loại mộng này đã đƣợc nhiều hãng phát triển theo nhiều cách  
khác nhau.  
Sản phẩm sau khi đã qua dây chuyển phay mộng sẽ đƣợc chuyển qua bộ phận kiểm  
tra chất lƣợng sản phẩm rồi chuyển sang dây chuyển đống gói.  
Sau khi đã hoàn tất các công đoạn, hàng hóa đã sẵn sàng đến với ngƣời tiêu dùng.  
III) Hiện Trạng Môi Trƣờng :  
Mặc dù có nhiều cải tiến trong quá trình phát triển công nghệ, việc sản xuất gỗ  
cũng không đƣợc xem là cộng nghiệp sạch. Trong quá trình sản xuất, yếu tố gây ô  
nhiễm đầu tiên là bụi. Lƣợng bụi sinh ra cũng nhƣ thành phần hóa học kích thƣớc hạt  
bụi theo khối gỗ ( tải lƣợng bụi) phụ thuộc nhiều vào nhiều yếu tố nhƣ quy trình sản  
xuất, tính chất vật liệu, cách thu hồi .....  
III.1) Tóm Tắt Các Nguồn Gây Ô Nhiễm Sản Xuất :  
STT  
1
Công Đoạn  
Xẻ mỏng gỗ  
Ép gỗ  
Tính Chất Công Việc  
Chất Thải  
Xẻ mỏng gỗ đế phân loại và Bụi gỗ, tiếng ồn.  
nghiền thành bột.  
2
Thêm chất phụ gia để chống Khí thải, hơi dung  
mối mót và ép dƣới áp suất môi.  
cao để định hình.  
3
4
Xử lý 2 mặt  
Tạo vân  
Làm tăng độ cứng, chống co Chất thải rắn,bụi.  
ngót cong vênh  
Giữ cho mầu sắc và vân gỗ Chất thải rắn, sợi  
luôn ổn định đồng thời đây thủy tinh rơi vãi.  
cũng là lớp chống xƣớc, bảo  
vệ bề mặt của ván sàn.  
5
6
Đánh bóng bề Tạo bề mặt bóng đẹp.  
mặt  
Hơi dung môi, khí  
thải.  
Phôi mộng  
Căt ván theo kích thƣớc tiêu Chất thải rắn, bụi  
chuẩn và soi mộng 4 cạnh. gỗ.  
III.2) Môi Trƣờng Không Khí ( Bụi ) :  
Với đặc tính chung của các loại hình chế biến gỗ thì bụi là một yếu tố đáng quan  
tâm nhất. Nó phát sinh hầu hết trong các công đoạn của quy trình chế biến gỗ. Bụi  
này là bụi thảo mộc, lƣợng phát sinh của nó trong thực tế sản xuất là nhiều, kèm theo  
các điều kiện khác nhƣ là nhẹ, khí hậu nóng, nắng, gió và cả các điều kiện thông  
thông gió ớ mái ( quạt hút), thông gió cục bộ...trong không gian sản xuất.  
     
Lƣợng khí luôn luôn bị khuấy động làm khả năng phát tán của bụi vào môi  
trƣờng không khí riêng của sản xuất và không khí chung của toàn xí nghiệp cũng  
bị ô nhiễm theo .  
Đế đánh giá mức độ tác động của bụi do hoạt động sản xuất của xí nghiệp, xí  
nghiệp đã phối hợp với Trung Tâm Vệ Sinh – Phòng Dịch Tỉnh đo đạc mức độ ô  
nhiễm bụi tại khu vực với giá trị nhƣ sau :  
Bi trọng lượng :  
STT  
VỊ TRÍ ĐO  
KẾT  
QUẢ  
ĐỘ  
ĐO,  
BỤI  
GHI CHÚ  
NỒNG  
(mg/m2)  
1
2
Tại văn phòng  
2.47  
9.52  
Xƣởng lp ghép  
ngoài  
3
Xƣởng lp ghép  
9.48  
trong  
4
5
Xƣởng tinh chế  
Xƣởng phôi  
9.70  
9.76  
12  
TCYT  
TCVN 5937 - 1995  
Đối vi sn  
xut khu  
Kết quả đo bụi khu vc xí nghip chế biến ván ép HDF ca Sagaco  
Bi hô hp < 7m :  
STT  
1
Vị trí đo  
Kết quả (Hạt /cm3)  
Ghi chú  
790  
Tại văn phòng  
835  
838  
2
Xƣởng lp ghép ngoài  
Xƣởng lp ghép trong  
Xƣởng tinh chế  
3
4
839  
842  
5
Xƣởng phôi  
3000  
TCYT  
Đối với con người :  
Bụi là môi trƣờng thuận tiện cho việc phát tán các tác nhân vi sinh vật tiềm ẩn gây  
tác động xấu đến sức khỏe con ngƣời. Mặc khác bụi còn ảnh hƣởng trực tiếp đến  
hệ hô hấp với kích thƣớc hạt từ 0.1 – 10m, khi tiếp xúc sẽ gây nên những kích  
thích cơ học và phát sinh phản ứng sơ hóa phổi. Trong các thao tác vận hành thiết  
bị, bụi là một trong những nguyên nhân có thể dân đến tôn thƣơng mắt nếu không  
có biện pháp bảo vệ mắt.  
Đối vi hthc vt :  
Bụi bám vào lá cây làm giảm khả năng quang hợp và hô hấp của lá, ức chế quá  
trình sinh trƣởng và phát triển của thực vật.  
Đối vi nguồn nước :  
Bụi làm tăng hàm lƣợng tống các chất hữu cơ trong nƣớc, làm đục nƣớc...làm suy  
thoái nguồn nƣớc.  
Tiếng n :  
Cũng nhƣ bụi tiếng ồn là một đặc trƣng gây ô nhiễm không khí của loại hình  
chế biến gỗ, tiếng ồn do hoạt động sản xuất của xí nghiệp sản xuất ván HDF phát  
sinh hầu hết trong các công đoạn chế biến, gia công của sán xuất. Tùy thuộc vào  
trình độ công nghệ thiết bị, quy mô sản xuất và loại hình sản xuất...Tất cả những  
tiếng ồn cộng hƣởng chung thành tiếng ồn cho từng khu vực.  
Kết quả đo tiếng ồn của xƣởng sản xuất ván sàn gỗ HDF  
STT  
Vị Trí Đo  
Kết quả  
Ghi chú  
I.Xƣởng lắp ghép  
1
Đầu phân xƣởng  
76  
2
3
Giữa phân xƣởng  
Cuối phân xƣởng  
78  
78  
II. Xƣởng tinh chế  
1
2
3
4
5
Xẻ gỗ  
80  
82  
84  
88  
94  
Ép gỗ  
Phòng kiểm tra - kỹ thuật  
Máy phay định hình  
Máy rong tay  
III.Xƣởng phôi  
1
2
3
4
Tại nhà máy bào  
92  
90  
82  
83  
Tại máy rong tự động  
Tại cƣa lƣợng  
Giữa phân xƣởng phôi  
IV.Khu vực khác  
1
2
3
Ngoài trời  
60  
61  
Văn phòng  
Cổng bảo vệ  
58  
TCYT  
TCVN 5937-1995  
Đối với sản xuất  
Đối với sinh hoạt  
75 ; 90  
 
Chƣơng 2 : CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ BỤI  
Các biện pháp xử lý bụi thích hợp gồm có :  
Các bung lng bi quán tính.  
Cyclon lc bi khô.  
Lc túi vi, lọc sơ, lọc ht, lc du...  
Lọc tĩnh điện.  
I) Thu Bụi Bằng Cyclon :  
I.1) Giới thiệu :  
Cyclon thu bụi là một cấu trúc không có những chi tiết động trong đó dòng khí  
vào sẽ bị chuyển hƣớng bắt buộc tạo thành một dòng khí xoáy. Lực ly tâm đƣợc  
sinh ra và tác dụng lên các hạt lơ lững, đấy các hạt vào thành cyclon.  
Các thành phần hạt lơ lửng trong khí thải phần nào vẫn chiu tác dụng của lực  
ly tâm. Vận dụng tính chất này, ngƣời ta có thu gom bụi bằng cách cho dòng khí  
đổi hƣớng một cách đột ngột. Lực ly tâm là là cơ chế học chủ yếu để thu gom bụi  
trong Cyclon cũng nhƣ trong một số thiết bị thu gom bằng lực quán tính. Lực quán  
tính và lực ly tâm cũng đóng một vai trò quan trọng trong các thiết bị nhƣ lọc, hấp  
thu cũng nhƣ nhiều phƣơng pháp làm sạch khí thải khác, mặc dù những cơ chế  
khác cũng quan trọng không kém.  
I.2) Cơ Chế :  
Cơ chế chủ yếu của một Cyclon là dòng khí xoáy. Do đó ngã vào của dòng  
khí thải phải làm sao tạo đƣợc dòng khí xoáy. Thƣờng ngƣời ta thiết kế ngõ vào ở  
trên đỉnh, theo phƣơng pháp tiếp tuyến với thành cyclon hình trụ để tạo dòng khí  
xoáy xuống. Dòng xoáy này đƣợc gọi là dòng xoáy chính. Khi đó, lực ly tâm đƣợc  
sinh ra và tác động lên các hạt bụi, làm cho chúng văng ra về phía thành của  
Cyclon và đƣợc tách ra khỏi dòng khí. Khí sạch tiếp tục chuyển động xoáy và khí  
gần đến đáy của Cyclon sẽ chuyển hƣớng đi lên ( nhƣng vẫn giữ nguyên chiều  
cao ) để thoát ra khỏi ống khí thải. Dòng xoáy này gọi là dòng xoáy trục. Nhƣ vậy  
dòng xoáy này đƣợc gọi là dòng xoáy trục. Nhƣ vậy, dòng xoáy trục nằm bên  
trong dòng xoáy chính, có chung chiều xoay nhƣng ngƣợc chiều chuyển động.  
Ống thải đƣợc đặt theo phƣơng trục của Cyclon.  
Các hạt bụi sau khi đến thành của Cyclon , với tác động của dòng chuyển  
động và trọng lực sẽ đẩy về bộ phận thu gom. Nhiệm vụ của bộ phận thu gom là  
thu gom bụi, đồng thời ngăn không co bụi tham gia trở lại dòng khí sạch.  
I.3) Hiệu Ứng Lề :  
Trong vùng không gian giữa thân Cyclon và ống thoát, gần đỉnh của Cyclon  
nơi ống dẫn khí thoát vào có hiện tƣợng dòng xoáy phụ. Dòng khí vào có vận tốc  
     
tăng dần từ thành Cyclon cho đến thành của ống thoát khí và sinh ra một dòng khí  
đi xuống. Ngoài ra, do bán kính của ống thoát lớn hơn bán kính có dòng xoáy có  
vận tốc lớn nhƣ dòng khí thoát. Thêm vào đó, có dòng khí đi lên dọc theo thành  
của Cyclon ở gần đỉnh của phần hình trụ. Hai dòng khí này tạo nên một dòng xoáy  
phụ ngoài ý muốn. Nó mang khí và cả những hạt bụi di chuyển trong vùng giữa  
không gian giữa thành Cyclon và thành ống thải làm giảm hiệu suất thu gom bụi.  
I.4) Ƣu Điểm :  
Thiết bị thu bụi bằng dòng không khí xoáy Cyclon đã đƣợc sử dụng rộng rãi,  
và lý thuyết về dòng khí xoáy là cơ sở thiết kế các thiết bị thu gom bụi quán tính.  
Ngoài ra, thiết bị Cyclon vừa có cấu trúc đơn giản, giá thành rẽ, không có các  
chi tiết truyền động phức tạp, vận hành dẽ dàng, có thể sử dụng bất kỳ vật liệu nào  
cũng thích hợp. Cyclon thích hợp và thƣờng đƣợc chọn trọng việc xử lý bụi không  
cao cấp và phức tạp, bụi có kích thƣớc lớn và không độc hại. Vật liệu chế tạo  
Cyclon không bị bó hẹp nên Cyclon có thể dùng trong những điều kiện đặc biệt  
nhƣ chóng ăn mòn, mài mòn mà các thiết bị khác không thể khắc phục đƣợc.  
Ngoài ra, Cyclon có thể vận hành bình thƣờng ở nhiệt độ lên đến 5000C, thu  
hồi dễ dàng các loại bụi có tính ăn mòn. Cyclon có thể làm việc với áp suất lớn, trọ  
số tổn thất áp lực ổn định, hiệu quả không giảm cho dòng khí có nồng độ bụi cao.  
I.5) Nhƣợc Điểm :  
Mặc dù vậy, Cyclon vẫn còn một số nhƣợc điểm chƣa khắc phục đƣợc, đó là  
tổn thất áp lực tƣơng đối, hiệu quả thấp đối với những hạt bụi có kích thƣớc nhỏ  
hơn 5m.  
Hiệu suất Cyclon phụ thuộc vào tốc độ dòng khí, tổn thất áp lực, đƣờng kính  
Cyclon. Theo lý thuyết, hiệu suất tỉ lậ thuận với tổn thất áp lực và tỉ lệ nghịch với  
đƣờng kính Cyclon.  
II) Giao Diện Chƣơng Trình Xác Định Hiệu Suất Cyclon :  
Chƣơng trình đƣợc thử nghiệm với đƣờng kính thay đổi từ D= 250mm – 1000  
mm, vận tốc từ V= 15m/s – 25 m/s. Kết quả đƣợc hiển thị nhƣ sau :  
     
Hình 1- Đồ thị 1 loại Cyclon khi D tăng  
Hình 3 So sánh các Cyclon khi D tăng  
Hình 5 – Đồ thị đối với 1 cỡ hạt  
Hình 2- Đồ thị 1 loại Cyclon khi V tăng  
Hình 4 – So sánh các Cyclon khi V tăng  
Hình 6 – Đồ thị nhiều cỡ hạt  
Trong mọi trƣờng hp hiu sut của Cyclon đều giảm khi đƣờng kính D  
của Cyclon tăng. Nên sử dụng Cyclon có đƣờng kính không quá 500mm  
để đạt hiu sut cao. Nếu lƣu lƣợng ln, không nên tăng đƣờng kính  
Cyclon, để đảm bảo lƣu lƣợng nên sdng Cyclon chùm hoc ghép các  
Cyclon song song vi nhau.  
Hiu suất Cyclon tăng không nhiều khi tăng vận tc dòng khí V vào  
Cyclon.  
Chƣơng 3 : TÍNH TOÁN THIẾT BỊ  
I) Lựa Chọn Công Nghệ Và Thiết Bị Xử Lý :  
I.1) Các Thông Số Đầu Vào :  
Qua khảo sát hoạt động của công ty gỗ Sagaco, ta đƣợc các thông số sau ;  
Lƣu lƣợng dòng khí thi : Vok = 9000 m3/h.  
Khối lƣợng riêng ca bi g: pk = 1.2kg/ m3  
Nhiệt đkhí trong hthng xlý : Tk = 30 320C.  
Có 10 vị trí đặ chụp hút, nồng độ bụi tại mỗi vị trí : Cb= 3mg/ m3  
Độ phân cp cca bi gỗ đƣợc cho theo bn sau :  
<10  
10  
10 25  
40  
25  
35  
> 35  
20  
Đƣờng kính (m)  
Phần trăm trọng  
lƣợng  
30  
I.2) Lựa Chọn Công Nghệ :  
Lựa chọn công nghệ và thiết bị căn cứ vào các điều kiện sau :  
Thiết bphải đáp ứng yêu cu kthut :  
Hiu qutách bi cao.  
Đúng với yêu cu ca tng loi bi cn tách.  
Thiết bphi kinh tế :  
Giá thành  
       
Vốn đầu tƣ.  
Công suất đin.  
Không gian xây dng.  
Khi chọn thiết bị cần quan tâm đến các trị số cơ bản :  
Thiết bxlý bụi trên cơ chế lng bi do trng lc , quán tính, ly tâm là rẻ  
nhất nhƣng chỉ thu hi bi thô. Chúng chỉ đóng vai trò xử lý bụi sơ bộ.  
Đa số thiết blắng ƣớt có thcho hiu quả cao hơn khi kích thƣớc bi  
trung bình. Mun thu hi bi mịn hơn phải tăng lƣu lƣợng nƣớc. Ngoài ra còn  
phi xử lý nƣớc thi và chống ăn mòn thiết b.  
So vi các loi bi thi trong công ngip khác, bi gnói chung dxlý  
hơm vì không có xy ra phn ng hóa hoc với môi trƣờng xung quanh. Tuy  
nhiên, trong bi gli cha bụi tinh ( đƣờng kính nhỏ hơn 10 m) rt nguy  
hiểm cho ngƣời lao động. Do đó công nghệ xlý bi gti Sagaco là bng  
thiết blc ly tâm Cyclon kết hp vi thiết blc bi túi vi. Khí sau khi xlý  
đƣợc thi qua ng thải cao để không ảnh hƣởng môi trƣờng.  
Sơ Đồ Công NghXLý  
Bụi sinh ra từ quá trình hoạt động của các phân xƣởng ( xẻ gỗ, xƣởng phôi, xƣởng  
tinh chế..Bụi này chủ yếu là trong quá trình cƣa bào, bào mịn). Bụi này thu gom nhờ  
các chụp hút hút vào đƣờng ống dẫn khí đƣa đến thiết bị Cyclon để xử lý. Nhờ quạt  
hút đƣợc thiết kế trƣớc Cyclon, bụi sẽ đƣợc đƣa vào Cyclon để xử lý bụi thô, còn lại  
bụi mịn hơn sẽ tiếp tục đi qua thiết bị lọc bụi túi vải để xử lý tiếp đợt 2, kkhi1 thải sau  
khi oạc qua túi vải đạt chỉ tiêu ( TCYT, TCVN 5937 – 1995) và thải ra ngoài môi  
trƣờng.  
II) Tính Toán Thiết Bị :  
II.1) Tính Toán Công NGhệ :  
Chn hiu sut lc : =80%  
Nồng độ bi vào cyclon:  
Cv = 10x03 = 30 (mg/m3) = 30.106 (kg/m3)  
Với 10 nhánh :  
= 3, nồng độ ti mi vtrí :  
Khối lƣợng khí đi vào cyclon  
Gv = k xQ = 1,2 x 9000 = 10800 (kg/h)  
Trong đó ;  
Q : lƣu lƣợng không khí đi qua cyclon, m3/h  
k : khối lƣợng riên ca khí bi  
Nồng độ bi trong hệ thóng đi vào cyclon :  
30.106  
Cv  
0.0025%  
v  
k  
1.2  
=
=
Nồng độ bi trong hthng ra khi cyclon:  
yR yv (1) 0.0025%(10.8) 0.0005%  
Khối lƣợng không khí ra khi cyclon:  
100 v  
100 r  
100 0.0025  
100 0.0005  
GR = Gv =  
10800.  
10799,8(kg / h)  
Khối lƣợng khí sch hoàn toàn:  
100 v  
100 0.0025  
10800  
10799,7(kg / h)  
GS Gv  
100  
100  
=
   
Lƣợng bi gỗ thu đƣợc :  
Gb = Gv Gr = 10800 10799,8 (kg/h)  
Lƣu lƣng khí ra khi cyclon:  
GR 10799,8  
QR   
8999,8(m3 / h)  
K  
1,2  
Lƣợng bi glọc đƣợc mi ngày:  
mx Gb.24 0.2x24 4.8  
(kg/ngày)  
Thtích bi thu trong 1 gi:  
Gb 0.2  
V =  
(m3)  
0.17  
pk 1.2  
Thtích bi thu trong 1 ngày  
mx 4.8  
Vx =  
(m3)  
4  
pk 1.2  
II.2) Tính Toán Cyclon :  
Đƣờng kính cyclon đƣợc tính theo công thức:  
Q
1/2  
D = (  
)
0.785.3600.vm  
Trong đó  
Q: lƣu lƣợng không khí đi qua cyclon, m3/h  
vm: vận tốc ƣu của dòng khí đi qua cyclon, m/s  
(với cyclone staimandm, vtu =3.5÷4.5. choïn vtu =4)  
Q
Vậy:  
D =(  
)
1/2 =0.9(m)  
0.785.3600.vm  
Chọn D = 1(m), vậy vận tốc thực của dòng khí là :  
9000  
0.785.3600.D2 0785.3600.12  
Q
v=  
3.1(m/ s)  
Vận tốc trên thỏa mãn yêu cầu về vận tốc tối ƣu của dòng khí bên trong  
cyclon. Từ đƣờng kính D ta tính đƣợc các trị số khác nhƣ sau :  
 
Kích thƣớc cửa vào:  
b1 = 0.75D = 0.75(m)  
b2 = 0.375D = 0.375(m)  
Đƣờng kính ống thoát khí sạch:  
d1 = 0.75D = 0.75(m)  
Độ dài phần lắng:  
2.5D = 2.5 (m)  
Độ dài phần hình trụ:  
1.5 D = 1.5(m)  
Độ dài ống thoát khí bên trong :  
0.875 D = 0.875(m)  
Hệ số trở lực của cyclon: = 60  
Tình toán trở lực của cyclon :  
P = 0.5..v2 =0.5.60.(3.5)2 = 441Pa  
D(m)  
b1(m)  
b2(m)  
d(m)  
Độ dài  
phần  
Độ dài  
phần  
hình  
Độ dài  
ống  
Chiều  
cao  
lắng(m)  
thoát  
tổng  
(m)  
trụ(m)  
khí bên  
trong(m)  
0.875  
1
0.75  
0.375  
0.75  
2.5  
1.5  
7
Đƣờng kính cyclon: b1, b2: kích thƣớc cửa vào  
d: đƣờng kính ống thoát khí sạch.  
H: chiều cao tổng cộng.  
Tính bdày thiết b:  
ng sut cho phép theo gii hn bn :  
k : nk)x = (380.106 :2,6) x 10 = 146,106 N/m2  
k = (  
C = C1 + C2 + C3 = (1 + 0 + 0.8) x10-3  
S = ( Dx ) : (2x k]x - ) = 1,8mm  
Chọn bề dày thiết bị là 2mm.  
III) Giá Thành Thiết Bị :  
• Thể tích 1 tấm thép :1.5x6x0.003=0.027m3  
• Khối lƣợng 1 tấm thép:  
m=V.t =0.027x7850 kg  
Vật liệu  
Kích thƣớc  
Số lƣợng  
Đơn vị  
Đơn giá  
Thành tiền (  
triệu đồng)  
1.Thép tấm 1.5x6x0.003 1484  
Kg  
Kg  
6
8.904  
0,726  
2. Thép góc 60x60  
121  
6
điều cạnh  
3.Betong  
mác 200  
0,5x0,5x0,5  
0,5  
m3  
800  
0.4  
1
5.Thùng  
1
Cái  
Kg  
1000  
chứa bụi  
6.Que hàn  
32  
12  
0.384  
Tổng cộng = 14,44 triệu đồng  
Tiền thi công bằng 50% giá trị = 7.22 triệu đồng  
Tổng cộng :21,66 triệu  
 
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
Kthut thông gió và xlý khí thi (tp 2) Trn Ngc Chn.  
KThut Thông GNguyễn Duy Động.  
Stay Quá trình thiết btp II.  
 
pdf 27 trang yennguyen 20/11/2024 270
Bạn đang xem tài liệu "Đồ án Tính toán thiết kế cyclon xử lí bụi gỗ - Công ty Sagaco", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfdo_an_tinh_toan_thiet_ke_cyclon_xu_li_bui_go_cong_ty_sagaco.pdf