Luận văn Xác định lượng CO₂ hấp thụ của rừng thường xanh làm cơ sở đánh giá dịch vụ môi trường tại huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông

TRƯỜNG ĐẠI HC TÂY NGUYÊN  
KHOA NÔNG LÂM NGHIP  
YZYZYZ  
LUN VĂN TT NGHIP  
Tên đề tài:  
XÁC ĐNNH LƯỢNG CO2 HP THCA RNG THƯỜNG  
XANH LÀM CƠ SỞ ĐNNH GIÁ DNCH VMÔI TRƯỜNG  
TI HUYN TUY ĐỨC, TNH ĐĂK NÔNG  
Hvà tên tác gi: Đặng ThPhương  
Ngành hc  
Khóa hc  
: Qun lý Tài nguyên Rng và Môi trường  
: 2003 - 2007  
Đăk Lăk, tháng 9 năm 2007  
TRƯỜNG ĐẠI HC TÂY NGUYÊN  
KHOA NÔNG LÂM NGHIP  
YZYZYZ  
LUN VĂN TT NGHIP  
Tên đề tài:  
XÁC ĐNNH LƯỢNG CO2 HP THCA RNG THƯỜNG  
XANH LÀM CƠ SỞ ĐNNH GIÁ DNCH VMÔI TRƯỜNG  
TI HUYN TUY ĐỨC, TNH ĐĂK NÔNG  
Ging viên hướng dn: PGS.TS Bo Huy  
Hvà tên tác gi: Đặng ThPhương  
Nghành hc: Qun lý Tài nguyên Rng và Môi trường  
Khóa hc: 2003 - 2007  
Đăk Lăk, tháng 9 năm 2007  
ii  
Li cm ơn  
Trong quá trình thc tp và hoàn thành lun văn tt nghip Đại hc  
ngành Qun lý Tài nguyên Rng & Môi trường, tôi xin gi li cm ơn chân thành  
đến:  
Các thy, cô giáo trường Đại hc Tây Nguyên đã tn tâm ging dy,  
truyn thcho tôi nhng kiến thc bích trong sut thi gian hc tp ti trường.  
Các thy cô phòng thí nghim Sinh hc thc vt – Khoa Nông Lâm trường  
Đại Hc Tây Nguyên đã giúp tôi trong quá trình xlí phân tích lượng Carbon  
trong phòng thí nghim.  
Các thy cô giáo trong bmôn QLTNR đã góp ý kiến quý báu cũng như  
to điu kin làm vic trong thi gian xlí sliu, hoàn chnh lun văn.  
Tôi xin bày tlòng biết ơn sâu sc đến PGS. TS Bo Huy, người đã hướng  
dn trc tiếp, dành hết tâm huyết tn tình chdy, dn dt tôi trong sut thi gian  
thc tp và hoàn thành lun văn này.  
Tôi xin chân thành cm ơn:  
Ban lãnh đạo, cán blâm trường Qung Tân đã cung cp nhng thông tin  
cn thiết, cm ơn sgiúp đỡ tích cc và đáng quý ca các anh kim lâm thuc  
trm QLBVR ti xã Đăk Rtih, huyn Tuy Đức, tnh Đăk Nông đã to mi thun li  
giúp tôi trin khai điu tra thu thp sliu ti hin trường. Cm ơn gia đình bác  
Điu Lanh đã giành tình cm thân thin giúp đỡ chúng tôi ăn và sinh hot trong  
thi gian thc tp ti địa bàn.  
Xin ghi nhn sgiúp đỡ ca bn bè lp QLTNR- MT và lp Lâm Sinh  
khoá 2003 đã gn bó và chia sgiúp tôi vượt qua nhng khó khăn trong sut thi  
gian hc tp, nghiên cu và thc hin lun văn.  
Vô cùng biết ơn squan tâm, khích lca người thân, gia đình đã động  
viên tôi vmi mt để tôi hoàn thành khoá hc này.  
Tôi xin chân thành cm ơn !  
Đăklăk, tháng  
9
năm 2007Tác giả  
Đặng ThPhương  
iii  
Trang  
Mc lc  
1 Đặt vn đ..........................................................................................1  
2 Tng quan vn đề nghiên cu.............................................................4  
2.1 Thế gii...................................................................................................4  
2.2 Trong nước ..........................................................................................12  
2.3 Tho lun vtng quan nghiên cu..................................................14  
3 Đặc đim khu vc nghiên cu...........................................................15  
3.1 Điu kin tnhiên:..............................................................................15  
3.1.1 Vtrí địa lý - Ranh gii tnhiên:........................................................ 15  
3.1.2 Khí hu - Thuvăn:............................................................................. 15  
3.1.3 Địa hình................................................................................................ 16  
3.1.4 Đất đai - Thnhưỡng .......................................................................... 16  
3.2 Tình hình tài nguyên rng .................................................................17  
3.2.1 Rng tnhiên ...................................................................................... 17  
3.2.2 Rng trng............................................................................................ 17  
3.3 Điu kin kinh tế xã hi......................................................................18  
4 Mc tiêu, ni dung và phương pháp nghiên cu................................22  
4.1 Mc tiêu nghiên cu ...........................................................................22  
4.2 Phm vi và đối tượng nghiên cu......................................................22  
4.3 Ni dung nghiên cu...........................................................................23  
4.4 Phương pháp nghiên cu ...................................................................23  
4.4.1 Phương pháp lun................................................................................ 23  
4.4.2 Phương pháp nghiên cu cth:........................................................ 23  
5 Kết qunghiên cu và tho lun ......................................................27  
5.1 Quan hgia các nhân tố điu tra rng...........................................28  
5.1.1 Mô hình N/D mô phng phân bmt độ scây theo trng thái ....... 28  
5.1.2 Mô hình tương quan H/D.................................................................... 31  
iv  
5.1.3 Mô hình tương quan thtích cây vi chiu cao và đường kính thân  
cây V= f(D,H) .................................................................................................. 31  
5.2 Xác định lượng Carbon tích luvà CO2 hp thtrong cây rng..32  
5.2.1 Mô hình quan hsinh khi cây theo cp kính ca tng trng thái .. 32  
5.2.2 So sánh tlCarbon tích lũy trong cây .............................................. 33  
5.2.3 Ước lượng lượng C tích lũy và CO2 hp thu trong cây rng............ 37  
5.3 Ước lượng CO2 hp ththeo lâm phn ...........................................38  
5.3.1 Mi quan hệ đơn biến gia CO2 vi các biến sN, G, M:................. 39  
5.3.2 Mi quan hệ đa biến gia CO2 vi các biến sN, G, M .................... 40  
5.4 Dbáo giá trkinh tế hp thCO2 lâm phn..................................41  
6 Kết lun và kiến ngh........................................................................47  
6.1 Kết lun................................................................................................47  
6.2 Kiến ngh..............................................................................................48  
Tài liu tham kho ...............................................................................50  
Phlc ................................................................................................51  
Phlc 1: Biu điu tra ô tiêu chun .......................................................51  
Phlc 2: Bng mã hoá thông tin dliu ca 34 cây gii tích .............52  
Phlc 3: Biu điu tra cây g..................................................................53  
Phlc 4: Thông tin kế tha các dliu cơ bn ca 34 cây gii tích ...54  
Phlc 5: Kết qutng hp phân tích Carbon ......................................58  
v
Danh mc các tviết tt  
CDM  
Clean development mechanistm - Cơ chế phát trin sch  
Clorua Flore Carbon  
CFC  
DTC  
Độ tàn che  
ICRAF  
IPCC  
Tchc nghiên cu nông lâm kết hp thế gii  
Liên chính phvbiến đổi khí hu  
Land Use Change & Forestry/ Thay đổi sdng đất và lâm nghip  
Ô tiêu chun  
LULUCF  
ÔTC  
QLBVR  
QLTNR- MT  
TEV  
Qun lý bo vrng  
Qun lý tài nguyên rng và môi trường  
Total Economic Values - Tng giá trkinh tế  
UBan Nhân Dân  
UBND  
UNFCCC  
UNEP  
WMO  
Công ước khung ca Liên hp quc vbiến đổi khí hu  
Chương trình môi trường liên hip quc  
Tchc khí tượng thế gii  
WWF  
World Wide Fund for Nature/ Ququc tế bo vthiên nhiên  
vi  
Danh mc các hình nh  
Hình 2.1: Lượng carbon được lưu gitrong thc vât và dưới mt đất theo các kiu sdng  
rng nhit đới Brazil, Cameroon, Indônêxia............................................................................. 7  
Hình 2.2: Mô hình hàm 1/2log biu din ssuy gim lượng C tích lutrong các kiu rng  
nhit đới Brazin, Cameroon, Indonêxia...................................................................................... 8  
Hình 5.1: Sơ đồ tng quát tiến trình các bước và kết qunghiên cu........................................ 27  
Hình 5.2: Đồ thbiu thmô hình phân bN-D1.3 các trng thái............................................... 30  
Hình 5.3: Đồ thquan htrng lượng tươi ca cây theo đường kính........................................... 33  
Hình 5.4: Biu đồ so sánh lượng tlcarbon theo cp kính các bphn cây ...................... 35  
Hình 5.5: Quan hgia C vi trng lượng tươi ca cây................................................................... 38  
Hình 5.6: Sơ đồ giá cbuôn bán CO2 trên thtrường thế gii......................................................... 43  
Danh mc các bng biu  
Bng 1.1: Lượng Carbon tích lũy trong các kiu rng(Woodwell, Pecan, 1973) ......................... 6  
Bng 3.1 Hin trng rng và đất rng phân chia theo trng thái và chc năng........................ 18  
Bng 5.1: Kết qutính mt độ scây theo đường kính thc tế ca mi trng thái ................................. 28  
Bng 5.2: Mô hình hàm quan hN/D ca các trng thái rng................................................................... 29  
Bng 5.3: Bng kết qutính N/D1.3 lý thuyết theo các mô hình được xác lp......................................... 30  
Bng 5.4: Phương trình tương quan trng lượng tươi vi đường kính ..................................................... 32  
Bng 5.5: Dliu v%C trung bình các bphn thân cây theo cp kính ................................................ 34  
Bng 5.6: Dliu v%C so vi trng lượng tươi theo loài ........................................................................ 35  
Bng 5.7: Trng lượng C so vi trng lượng tươi ccây theo cp kính..................................................... 37  
Bng 5.8: Kết qutng hp các chtiêuCO2 hp thvà các chtiêu lâm phn........................................ 39  
Bng 5.9: Thông tin vgiá buôn bán CO2 trên thtrường Vit Nam........................................................ 43  
Bng 5.10: Dbáo hiu qukinh tế trên cơ sxác định lượng CO2 hp thhàng năm ca các trng  
thái rng tnhiên................................................................................................................................... 44  
vii  
1 Đặt vn đề  
Nóng lên toàn cu là vn đề mi được ghi nhn trong vài thp ktrli đây  
đang là mi quan tâm ca nhân loi. Nguyên nhân chính gây ra hin tượng nóng  
lên toàn cu là stăng lên ca nng độ khí nhà kính. Khí nhà kính chchiếm 1%  
bu khí quyn nhưng có vai trò như mt “tm chăn” bao phtrái đất, chúng giữ  
nhit sưởi m cho trái đất.  
Nhit độ bmt trái đất to nên do scân bng gia năng lượng mt tri tri  
ti bmt trái đất và năng lượng bc xca trái đất vào khong không gian gia  
các hành tinh xung quanh chúng ta. Năng lượng mt tri chyếu là các tia sóng  
ngn ddàng xuyên qua ca skhí quyn. Trong khi đó bc xca trái đất là bước  
sóng dài, có năng lượng thp ddàng bkhí quyn gili. Các tác nhân gây ra sự  
hp thsóng dài trong khí quyn là khí CO2, bi, hơi nước, CH4, CFC…Kết qusự  
trao đổi không cân bng vnăng lượng gitrái đất vi không gian xung quanh dn  
đến sgia tăng nhit độ ca khí quyn trái đất. Hin tượng này din ra tương tnhư  
nhà kính trng cây và được gi là hiu ng nhà kính [3].  
Xã hi ngày càng phát trin, các nhà máy công nghip đủ ngành, đủ loi  
mc lên cùng vi nhng khu dân cư, nhng khu đô thhoá, sphát trin vgiao  
thông vn ti, công nghip, nông nghip, các hot động ca con người như sdng  
nguyên liu hoá thch, sn xut xi măng, chuyn đổi mc đích sdng đất (ví dụ  
phá rng để canh tác nông nghip) làm dày thêm “lp chăn” bao phnày dn đến  
snóng lên toàn cu. Theo tính toán ca các nhà khoa hc thì khi nng độ CO2  
trong khí quyn tăng gp đôi thì nhit độ bmt trái đất tăng lên khong 30C. Dự  
báo nếu không có bin pháp khc phc hiu ng nhà kính, nhit độ trái đất stăng  
lên lên 1,5 - 4,50C vào năm 2050 [15].  
Snóng lên toàn cu làm thay đổi chế độ thi tiết dn đến sthay đổi đời  
sng bình thường ca các sinh vt trên trái đất, làm tn hi lên tt ccác thành phn  
ca môi trường sng như nước bin dâng cao, gia tăng hn hán, ngp lt, thay đổi  
các kiu khí hu, gia tăng bnh tt, thiếu ht nước ngt, suy gim đa dng sinh hc  
và gia tăng các hin tượng khoa hc cc đoan khác (WWF). Mt sloài thích nghi  
vi điu kin mi sthun li phát trin, trong khi đó nhiu loài bthu hp din tích  
và btiêu dit, và xut hin nhiu loi bnh mi đối vi con người gây tn hi đến  
1
sc khe nghiêm trng. Các nhà nghiên cu lo ngi rng sgia tăng các khí gây  
hiu ng nhà kính, đặc bit là CO2, chính là nhân tgây nên nhng biến đổi ca khí  
hu bt ngvà khó lường trước được.  
Trong khi đó, rng là bcha Carbon, nó có vai trò đặc bit quan trng trong  
cân bng O2 và CO2 trong khí quyn, do đó nó có nh hưởng ln đến khí hu tng  
vùng cũng như toàn cu. Rng nh hưởng ln đến nhit độ trái đất thông qua điu  
hoà các khí gây hiu ng nhà kính mà quan trng nht là CO2.  
Hng năm có khong 100 ttn CO2 được cố định bi quá trình quang hp  
do cây xanh thc hin và mt lượng tương tự được trli khí quyn do quá trình hô  
hp ca sinh vt. Tuy nhiên tác động ca con người cũng làm tăng nhanh lượng  
CO2 vào khí quyn, tính tnăm 1958 đến năm 2003 thì lượng CO2 trong khí quyn  
tăng lên 5%[17].  
Trên thc tế lượng CO2 hp thphthuc vào kiu rng, trng thái rng,  
loài cây ưu thế, tui lâm phn. Do đó vic qun lý chu trình CO2 trong điu hoà khí  
hu, gim tác hi hiu ng nhà kính đòi hi phi có nhng nghiên cu, đánh giá về  
khnăng hp thca tng kiu thm phcthể để làm cơ slượng hoá nhng giá  
trkinh tế mà rng mang li nhm đưa ra chính sách chi trcho các chrng và các  
cng đồng rng vùng cao[11].  
Trên thế gii, vic nghiên cu để lượng hoá nhng giá trvmt môi  
trường ca rng mi trong giai đon khi đầu và hoàn toàn mi Vit Nam. Trong  
khi các các vn đề chính tr, xã hi, thchế còn đang được tho lun để nâng cao  
hiu quthc hin nghị định thư Kyôtô nhm qun lý có hiu qukhí nhà kính và  
đánh giá được đúng đắn nh hưởng ca nó đối vi trái đất, cng đồng khoa hc  
quc tế vn đang cgng làm sáng ttim năng ca các bhp thcarbon, vai trò  
đóng góp ca hsinh thái rng trong chng biến đổi khí hu toàn cu[6]. Ti  
Vit Nam, vic qun lý tài nguyên thiên nhiên ca chúng ta trong thi gian qua  
ging như nhiu nước đã tri qua vn da trên quan đim khai thác, bóc lt hơn là  
qun lý sdng bn vng. Giá trrng vthc cht chnhìn nhn vgiá trsdng  
mà rng tnhiên có thtrc tiếp mang li, điu này đồng nghĩa vi vic các giá trị  
phi thtrường khác vn bcoi nhhay bqua, ngay ctrong chính sách quyết định.  
Chính vì vy, nghiên cu stích lũy Carbon trong thc vt thân gỗ để xác định giá  
2
trkinh tế đối vi chc năng phòng hca môi trường sinh thái rng tnhiên nói  
chung, rng thường xanh nói riêng là mt hướng nghiên cu cn được quan tâm.  
Kết qunghiên cu mang tính định lượng này slà cơ sở để xác định giá trị  
chi trcho các chrng. Nếu điu này được thc thi slà ngun động viên rt ln  
cho các chrng và các cng đồng sng gn rng, kvng là có thcung cp  
nhng thông tin cho quá trình ra quyết định trong vic la chn nhng định hướng  
cho qun lý rng hoc trong vic giao đất có rng trong các trường hp có phương  
thc cnh tranh vi các phương thc sn xut khác.  
Trong bi cnh đó, các vn đề nghiên cu được đặt ra như sau:  
™ Làm thế nào để lượng hoá được năng lc hp thCO2 ca các trng thái  
rng khác nhau.  
™ Định lượng cthgiá trkinh tế ca rng gn vi chc năng phòng hmôi  
trường sinh thái, htrra quyết định đề ra nhng chính sách đầu tư hoc làm  
cơ stính toán hiu qukinh tế ca vic qun lý rng ca người dân.  
Để góp phn gii quyết vn đề nêu trên, được sthng nht ca bmôn qun  
lý tài nguyên rng và phê duyt ca trường Đại Hc Tây Nguyên, sphân công ca  
khoa Nông Lâm Nghip cùng vi shướng dn ca PGS.TS Bo Huy, chúng tôi  
tiến hành nghiên cu đề tài:  
“ XÁC ĐNNH LƯỢNG CO2 HP THCA RNG THƯỜNG  
XANH LÀM CƠ SỞ ĐNNH GIÁ DNCH VMÔI TRƯỜNG  
TI HUYN TUY ĐỨC, TNH ĐĂK NÔNG ”  
3
2 Tng quan vn đề nghiên cu  
2.1 Thế gii  
Hin nay vn đề ô nhim môi trường trthành vn đề vô cùng cp bách,  
không chca mt nước mà ca tt ccác nước trên thế gii; cũng không chriêng  
cho các nhà khoa hc vmôi trường mà ca tt cmi người, không trmt ai. Thế  
nhưng không phi tt cả đều đã nhn thc được đúng vmôi trường.  
Thông tin đại chúng và dư lun chú ý và nói nhiu vcht thi, khói bi, tiếng  
n, nước bNn như là môi trường. Đúng, đó là môi trường, nhưng mi chlà mt  
phn ca vsinh môi trường mà thôi. Thc tế mc độ ảnh hưởng ca ô nhim môi  
trường có quy mô và tính cht nguy hi không dai nhn thy được. Khi mà him  
hovstn vong ca loài người bị đe do, điu kin sinh thái bhuhoi, đất đai  
suy thoái, rng rm biến thành đồi trc, thiếu nước ngt, không khí ô nhim đến  
ngt th, bnh tt nguy him cướp đi sinh mng hàng triu người…[3] thì người ta  
mi thc tnh được rng vn đề bo vmôi trường trnên cp thiết.  
Các nhà khoa hc đã xác định thành phn ni bt ca không khí là các cht có  
thành phn thtích hu như không đổi: 78.1%N 2 ;20.99%O2; 0.93% Ar; 0.03%CO2;  
0.02%N e; 0.05% He. N gười ta chng minh rng, khi nhit độ tăng thì nng độ hơi  
nước bão hoà cũng tăng. Ví d, 00C thì nng độ bão hoà hơi nước là 0.6%, 100C  
thì nó li 1.2% khi 300C thì nng độ li là 4.2%. Tri qua nhiu thế k, hàm lượng  
các cht khí vn có trong không khí vn có trong không khí bbiến động hoc xut  
hin nhng loi khí mi do con người to ra. Điu đó đã dn đến ô nhim không  
khí, người ta định nghĩa ô nhim không khí như sau: “Không khí gi là bô nhim  
khi thành phn ca nó bthay đổi hay có shin din ca nhng cht l, gây ra  
nhng tác hi mà khoa hc chng minh được hay gây ra skhó chu đối vi con  
người”[3].  
Nhng nghiên cu vsbiến động CO2 trong khí quyn  
Các bng chng thu thp được trong nhng năm 60 đến nay cho thy stăng  
lên đáng kca CO2 trong khí quyn đã dy lên squan tâm ca cng đồng khoa  
hc quc tế mà trước tiên là các nhà nghiên cu khí hu.  
+ Kết quphân tích các mu băng trong các chm núi băng dày 3400m (có niên  
4
đại 160 thiên niên k) các độ sâu khác nhau Bc cc ca các nhà nghiên cu Liên  
Xô cũ cùng vi mu băng ở đảo Grinlen ca các nhà khoa hc Pháp và Thy Sỹ  
đều cho thy rng không khí bnht trong các khi băng cha hàm lượng CO2 là  
0.020%, tc 200ppm1 Các giá trị đó thp hơn 1/3 so vi mc thi kì tin công  
.
nghip (trước cuc cách mng công nghip cui thế k18) là 279-280 ppm và vào  
cui thế k19, tlCO2 tăng lên 290 ppm.  
+ Kết quphân tích ca đài thiên văn Mauna Loa (trên đảo Haoai) cho biết hàm  
lượng CO2 khí quyn năm 1958 là 315ppm. Đến năm 1989 vic phân tích đã cho  
thy hàm lượng CO2 đã tăng lên 350 ppm và đến năm 1990 là 354 ppm. N hư vy  
trong thi gian khong 1 thế k, nghĩa là tnăm 1850 đến nay hàm lượng CO2  
trong khí quyn đã tăng lên 25%. Vic đo lường loi khí này trong băng ca các cc  
đới cho thy rõ t150 thiên niên knay chưa bao gihàm lượng CO2 trong khí  
quyn Trái đất lên ti 600 ppm (0.06%) gp đôi hàm lượng ca thế k19 [17].  
Hin nay, người ta ước tính rng hng năm vic đốt nhiên liu hoá thch  
đã phát thi vào khí quyn 5.5 ttn CO2. Stăng cao hàm lượng CO2 trong không  
khí sdn ti nhiu hu qudo ô nhim môi trường. Trước đây, các nhà khoa hc  
cho rng mt na khi lượng cht carbon dioxit tích ttrong không khí, phn còn  
li do đại dương và cây xanh hp th. N gày nay, các đo lường ca các nhà khoa hc  
đã cho thy thm thc vt đã thu gimt trlượng CO2 ln hơn mt na khi  
lượng cht khí đó sinh ra tsự đốt cháy các nhiên liu hoá thch trên thế gii. Và  
tnguyên liu carbon này hng năm thm thc vt trên trái đất đã to ra được 150  
ttn vt cht khô thc vt. Khám phá này càng khng định thêm vai trò ca cây  
xanh: Vic trng nhiu cây xanh làm gim hàm lượng CO2 khí quyn và ngược li  
vic phá rng đã làm tăng hàm lượng đó trong khí quyn.  
N hiu chuyên gia cho rng con người đang đNy nhit độ toàn cu lên cao.  
Bng chng này ngày càng rõ ràng, thhin hin tượng các di băng Bc cc  
đang thu hp và sự ấm dn lên ca n Độ Dương. Theo kết qukho sát ca N ASA  
và Trung tâm dliu băng tuyết quc gia Hoa K, trong tháng 9/2005 băng vùng  
cc đã thu hp ti mc thp nht trong vòng 100 năm qua.  
2 ppm: (percent per millions) 1 phn triu  
5
Mt cuc kho sát trong năm nay ca các nhà khoa hc Hoa Kti Vin hi  
dương hc Scripps cho thy Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và n Độ Dương  
đang m lên trong nhng thp kgn đây. Mt báo cáo ca 250 chuyên gia vào  
cui năm 2004 cho thy Bc Cc đang m lên vi tc độ nhanh gp hai ln so vi  
toàn cu[14].  
Các sliu nêu lên bi các cơ quan nghiên cu ca các nước khác nhau, dù  
được din đạt dưới nhng hình thc khác nhau đều khng định rng sgia tăng hàm  
lượng CO2 trong khí quyn là mt điu xác thc.  
Nghiên cu vstích lũy carbon trong các hsinh thái  
Theo Schimel và cng s, trong chu trình carbon toàn cu, lượng carbon lưu  
trtrong thc vt thân gvà trong lòng đất khong 2.5Tt2, trong khi đó khí quyn  
chcha 0.8Tt. Và hu hết lượng carbon trên trái đất được tích lũy trong sinh khi  
cây rng, đặc bit là rng mưa nhit đới. Tnhng nghiên cu trong lĩnh vc này,  
Woodwell đã đưa ra bng thng kê lượng carbon theo kiu rng như sau:  
Bng 1.1: Lượng Carbon tích lũy trong các kiu rng(Woodwell, Pecan, 1973)  
Kiu rng  
Rng mưa nhit đới  
Lượng carbon(ttn)  
Tl(%)  
62,16  
2,19  
340  
12  
Rng nhit đới gió mùa  
Rng thường xanh ôn đới  
80  
14,63  
Rng phương bc  
Đất trng trt  
108  
7
19,74  
1,28  
Tng carbon lc địa  
547  
100  
(Ngun: Woodwell, Pecan, 1973)  
Qua sliu bng 1.1 cho thy lượng carbon được lưu gitrong kiu rng  
mưa nhit đới là cao nht, chiếm hơn 62% tng lượng carbon trên bmt trái đất,  
trong khi đó đất trng trt chcha khong 1%. Điu đó chng trng vic chuyn  
đổi đất rng sang đất nông nghip slàm mt cân bng sinh thái, gia tăng lượng khí  
phát thi gây hiu ng nhà kính.  
Theo nghiên cu ca Watson,R.T vào năm 2000: Các hsinh thái trên cn có  
2
1 terra ton (Tt) =1012 t =1018g  
6
vai trò to ln trong vai trò carbon ca sinh quyn, lượng carbon trao đổi gia các hệ  
sinh thái này vi khí quyn ước tính khong 60 ttn/năm. Các hot động lâm  
nghip và sthay đổi phương thc sdng đất, đặc bit là suy thoái rng nhit đới  
là mt nguyên nhân quan trng làm tăng lượng CO2 trong khí quyn. Do đó rng  
nhit đới và sbiến động ca nó có ý nghĩa rt to ln trong vic hn chế biến đổi  
khí hu toàn cu (Lasco, 2002).  
Quá trình sinh trưởng ca cây cũng đồng thi là quá trình tích lũy carbon.  
Theo N oordwijk (2000), Indonêxia, khnăng tích lucarbon rng thsinh, các  
hthng nông lâm kết hp và thâm canh cây lâu năm trung bình là 2.5 tn/ha/năm  
và có sbiến động rt ln trong các điu kin khác nhau t0.5-12.5 tn/ha/năm.  
Mt nghiên cu ca Joyotee Smith và Sara J.Scherr (2002) đã định lượng  
được lượng carbon lưu gitrong các kiu rng nhit đới và trong các loi hình sử  
dng đất Brazin, Indonêxia và Camerron, bao gm trong sinh khi thc vt và  
dưới mt đất t0-20cm. Kết qunghiên cu cho thy lượng carbon lưu trtrong  
thc vt gim dn tkiu rng nguyên sinh đến rng phc hi sau nương ry và  
gim mnh đối vi các loi đất trong nông nghip. Trong khi đó phn dưới mt đất  
lượng carbon ít biến động hơn, nhưng cũng có xu hướng gim dn trng tnhiên  
đến đất không có rng.  
400  
350  
300  
250  
200  
150  
100  
trong thc vt  
50  
dưới mt đất  
0
Rng Rng đã Rng bỏ Đất nông Cây  
Đồng cỏ  
nguyên khai thác hoá sau lâm kết  
trng chăn thả  
ngn  
ngày  
sinh  
chn  
nương  
ry  
hp  
Hình 2.1: Lượng carbon được lưu gitrong thc vât và dưới mt  
đất theo các kiu sdng rng nhit đới Brazil,  
Cameroon, Indônêxia  
(Ngun: Joyotee, 2002)  
7
Tdn liu trên, Bo Huy (2005) đã dùng hàm na logarit để mô phng sự  
suy gim lượng carbon lưu gica các kiu rng và các loi đất theo quan h:  
Y= -188.62ln(x) + 318.83 vi mi tương quan rt cht, R=0.9538  
Mô hình trên cho thy các kiu rng tnhiên, lượng carbon tích lũy trong  
thc vt ln gp nhiu ln so vi các loi hình sdng đất nông nghip. Hay nói  
cách khác, ssuy gim lượng carbon tích lũy trong sinh khi thc vt ttrng thái  
rng nguyên sinh đến đồng cdin ra rt mnh.Vì vy, cn phi có nhng gii pháp  
hu hiu để bo vrng tnhiên nói chung rng nhit đới nói riêng và nhng  
chương trình khuyến khích nông dân sdng đất theo hướng nông lâm. [3]  
350  
y = -188.62Ln(x) + 318.83  
R2 = 0.9538  
300  
250  
200  
150  
100  
50  
0
Rng  
nguyên  
sinh  
Rng đã Rng bỏ Đất nông Cây trng Đồng cỏ  
lâm kết ngn ngày chăn thả  
hp gia súc  
khai thác hoá sau  
chn nương ry  
các kiu sdng rng  
Hình 2.2: Mô hình hàm 1/2log biu din ssuy gim lượng C tích  
lutrong các kiu rng nhit đới Brazin, Cameroon,  
Indonêxia  
(Ngun: Bo Huy, 2005)  
Nhng nghiên cu vphương pháp xác định carbon trong cây[1]  
Carbon được xác định thông qua vic tính toán sthu nhn và điu hoà CO2  
và O2 trong khí quyn ca thc vt bng cách phân tích hàm lượng hoá hc ca  
carbon, hydro, oxy, nitơ và tro trong 1 tn cht khô.  
Ví d: Đối vi cây Vân Sam hàm lượng kg/1 tn cht khô ln lượt là: C =510.4;  
H=61.9; O = 408.0; N = 5.3 và tro = 14.4. Từ đây tính được lượng CO2 mà loài này  
8
hp thvà lượng O2 mà loài này điu hoà trong khí quyn ng vi 1 tn cht khô.  
(Below (1976), dn theo N guyn Văn Thêm (2002))  
Để to được 510.4 kg carbon, cây rng cn phi hp th1 lượng CO2 được  
xác định theo phương trình hóa hc sau :  
CO2 =C + O2 = 510.40 + (510.40 * 2.67) = 510.40 + 1362.77 = 1873.17 kg.  
Tương t, trong quá trình hình thành nên 61.9kg hydro, cây rng đã sn xut  
mt lượng oxy là:  
H2O =H2 + 1/2 O2 = 61.90 + (61.9*8) = 61.90 + 495.20 =557.10 kg  
Tkết qutính toán trên, ta được:  
Để to ra 01 tn cht khô, cây rng đã hp th1873.17 kg CO2 và thi ra khí quyn  
(1362.77 + 495.20) – 408.00 = 1449.97 kg O2  
N hư vy, để to thành 01 tn sinh khi khô tuyt đối, cây rng đã sdng  
khong 1.87 tn CO2 và thi vào khí quyn 1.5 tn O2 tdo.  
N hư vy, da vào lượng carbon trong sinh khi thc vt, chúng ta xác  
định được lượng CO2 mà cây hp thụ được trong không khí  
Đánh giá giá trca rng vi hp thcarbon  
Rng có chc năng sinh thái và môi trường quan trng nếu được qun lý mt  
cách bn vng. Qun lý rng bn vng có thcung cp ngun thu nhp n định lâu  
dài tcác sn phNm như g. N goài ra rng còn gián tiếp bo đảm cho sn xut bn  
vng ca các ngành như nông nghip, thusn bng nhng li ích và chc năng  
sinh thái ca nó như ngun nước, bo vệ đất, và to ra các kiu khí hu n định  
(Cavatassi, 2004)  
Tlâu, giá trca tài nguyên rng là mt trong nhng vn đề nghiên cu  
trung tâm ca lâm nghip. Tuy nhiên phi đến tn gn đây, các nghiên cu ngoài  
vic đánh giá giá trca gthì đã quan tâm nghiên cu đến giá trdo nhng sn  
phNm và dch vkhác trng mang li.  
Theo ngun Cavatassi (2004) thì tng giá trkinh tế (TEV) được xác định  
như sau[15]:  
TEV = {Giá trsdng} + {Các giá trla chn} + {Gía trchưa được sdng]  
Trong đó:  
9 Giá trsdng: Gm giá trsdng trc tiếp là nhng giá trliên quan trc  
9
tiếp đến sdng các sn phNm hay dch vtrng như g, cc, ci đun,  
(còn gi là các sn phNm bng g); Lâm sn ngoài g(N TFPs); gii trí, giáo  
dc, du lch…Gía trsdng không trc tiếp là các chc năng sinh thái ca  
rng như bo vngun nước, ngăn la, tái to nước, hp thcarbon, đa dng  
sinh hc, nâng cao độ phì ca đất và năng sut cây nông nghip.  
9 Các giá trla chn: Đề cp đến giá trtương lai ca rng (trc tiếp hoc gián  
tiếp). N ó thhin ch, nhng người quan tâm trtin cho các dch vmôi  
trường, đa dng sinh hc để bo tn rng.  
9 Các giá trchưa sdng: Là nhng giá trkhông liên quan đến ssdng ca  
con người đối vi rng. N hư stn ti và phát trin ca các loài, dng sng,  
sự đòi hi ca bo tn rng cho thế htương lai…  
Vic xác định được giá trcá thchuyn đổi thành tin ca rng ca tt ccác  
sn phNm và dch vtrên là chưa ththc hin trong giai đon hin nay khi mà  
nhiu loi sn phNm và dch v(có giá trtrc tiếp hay gián tiếp) chưa có giá tiêu  
chuNn thm chí giá ước tính. Vy, người ta thưòng tính giá trca rng thc tế hơn,  
da trên nhng cơ scó thxác định đơn giá (Cavatassi,2004).  
Thtrường CO2 định hình – Cơ hi mi cho ngành lâm nghip  
Trong sut hai thp kqua, con người đã bt đầu nhn ra rng chúng ta không  
thcó mt xã hi hay mt nn kinh tế lành mnh trong mt thế gii có quá nhiu sự  
nghèo đói và suy thoái môi trường. Sphát trin kinh tế không thdng li được,  
nhưng nó phi chuyn hướng để trnên ít phá huvmt sinh thái nht [1]. N hn  
thc được vn đề này, N ghị định thư ca công ước khung ca liên hp quc vbiến  
đổi khí hu đã thiết lp mt khuôn khpháp lý mang tính toàn cu nhm kim soát  
xu hướng gia tăng phát thi khí nhà kính, và ràng buc bi các cam kết vtrphí  
phát thi trong phm vi địa lý ca quc gia mình gây ra. Hn chót là tnăm 2008  
ti 2012, mi nước có thquyết định làm thế nào để đạt được mc tiêu đó bng  
cách chia gánh nng gia người tiêu dùng và các công ty. Chng hn hcó thể đánh  
thuế cacbon, ban hành các đạo lut cũng như thúc đNy shiu qusdng năng  
lượng. Mc đích ca thtrường cacbon là buc các công ty tuân thmc tiêu gim  
thiu khí thi. N ếu mt công ty gim được lượng khí thi, nó có thbán phn còn  
10  
li trong hn ngch trên thtrường cacbon. N gười mua slà mt công ty khác thi  
khí quá hn ngch được phân b. Hphi mua thêm hn ngch để tránh bpht tin  
Trên cơ sở đó, thtrường CO2 được định hình vi quy mô rng ln. Lĩnh vc  
giao dch, mua bán và trao đổi quota khí thi CO2 đã trthành mt trong nhng thị  
trường quc tế mi đáng chú ý nht tkhi nó được chính thc mca tnăm 2005.  
Theo báo cáo mi nht ca Hãng nghiên cu thtrường quota CO2 Point Carbon,  
riêng trong tháng 10/2004 lượng khí CO2 thuc các giao dch không chính thc đã  
lên ti 2,3 ttn. Thtrường quota CO2 chính thc châu Âu (đi vào hot động từ  
tháng 1/2005) là mt trong 3 sáng kiến ca Liên Hp Quc nhm bt gánh nng về  
chi phí để hn chế khí thi CO2 cho các doanh nghip sn xut. Theo đó, nếu mt  
công ty nlc giữ được lượng khí thi CO2 thp, hcó thtung squota còn tha  
lên thtrường quota CO2 để bán li cho nhng công ty cn thêm quota nhm tránh  
bpht do thi quá lượng CO2 quy định. Khi nghị định thư Kyoto có hiu lc đồng  
nghĩa vi vic các nước tham gia nghị định thư này phi ct gim lượng phát thi  
khí gây hiu ng nhà kính như họ đã cam kết, cthlà ct gim khí CO2 (hoc mt  
sloi khí thi được qui đổi tương đương). Mt trong nhng con đường để ct gim  
khí thi gây hiu ng nhà kính là gim tiêu thnăng lượng. N hưng nếu gim tiêu  
thnăng lượng sẽ ảnh hưởng đến phát trin công nghip cũng như nhiu ngành kinh  
tế, ngoài ra chi phí đầu tư cũng srt cao... Trong khi đó, nghị định thư Kyoto mang  
ý nghĩa toàn cu và có nhng cơ chế mm do nhm to điu kin cho các nước  
thc hin cam kết. Chcn có trong tay “chng nhn gim phát thi hiu ng nhà  
kính”, bt kchng nhn đó có ngun gc hay được thc hin ti quc gia nào cũng  
được chp nhn đã đóng góp gim phát thi hiu ng nhà kính như cam kết trong  
nghị định thư này. (Ví d, quc gia A hay tchc B mua được 1 triu CER ti mt  
quc gia nào đó thì cũng đồng nghĩa vi vic quc gia A đã thc hin cam kết gim  
được 1 triu tn khí gây hiu ng nhà kính mà không nht thiết phi thc hin ngay  
ti quc gia mình). N goài ra, mt scông ty cũng có ý tưởng kinh doanh loi hàng  
hóa đặc bit này. Chính vì vy, gn đây đã xut hin loi hàng hóa “chng nhn khả  
năng gim phát thi gây hiu ng nhà kính” và thtrường mua bán loi hàng hóa  
đặc bit này cũng ngày càng có giá hơn...  
11  
2.2 Trong nước  
Trước hết, Vit N am là mt nước có tim năng để thc hin vic gim khí phát  
thi. Hin ti, Vit N am không được xếp vào phlc I3 ca thế gii, nghĩa là vic  
phát thi CO2 vào khí quyn còn quá nhso vi mt bng chung ca thế gii, nên  
chưa bt buc phi gim[13]. Đây chính là cơ hi để các nước phát trin đầu tư vào  
các dán phát trin kinh tế Vit N am, đặc bit là các dán CDM, để hcó thnhn  
được chng chmôi trường.  
Là mt trong nhng nước đang phát trin, Vit N am nhanh chóng tham gia  
cam kết vi các tchc quc tế, như ký kết Công ước khung, N ghị định Kyoto,  
tham gia dán CDM, có chỉ định cơ quan đầu mi quc gia, phê chuNn KP v.v...tc  
đủ điu kin theo quy định ca tchc quc tế thc hin xây dng và thc hin  
các dán CDM. Vit N am cũng đã có nhiu ngành bước đầu nghiên cu và xây  
dng các dán tim năng vCDM trong các lĩnh vc: Bo tn và tiết kim năng  
lượng; Chuyn đổi sdng nhiên liu hoá thch; Thu hi và sdng CH4 tbãi rác  
và tkhai thác than; ng dng năng lượng tái to; Trng mi rng cây và tái trng  
rng; Thu hi và sdng khí đốt đồng hành. Trong đó, có nhng ý tưởng dán đã  
được các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm [13].  
Chúng ta hin đang thiếu hn mt hthng lý lun, khái nim và phương  
pháp lun đánh giá, phân tích kinh tế nói chung và định giá tài nguyên, môi trường  
nói riêng. Các khái nim, phương pháp đánh giá hu hết được xây dng trước tiên ở  
các nước công nghip phát trin, không tránh khi nhng khó khăn, trngi khi  
đem vào áp dng ti các nước đang phát trin trong đó có Vit N am vi nhng điu  
kin hoàn toàn khác bit vkinh tế, văn hoá, tư duy và nhn thc vxã hi.  
Quan nim vgiá trca rng tnhiên Vit Nam  
Quan nim vgiá trca rng tnhiên còn tuthuc vào nhn thc tgóc độ  
chuyên môn, nghnghip hay sthích ca tng cá nhân hay nhóm người cth:  
Các nhà kthut cho rng rng tnhiên Vit N am có nhng giá trnhư: Cung cp  
lâm sn; Phòng h; Bo tn; Bo vệ đất; Điu tiết nước; Lâm sn ngoài g; Môi  
3
Gm Các nước phát trin trên thế gii vi lượng phát thi khí nhà kính rt ln, được UN FCCC phân chia  
thành nhóm 1 (Vit N am là nước đang phát trin được xếp vào nhóm phlc II)  
12  
sinh; Và tích lũy carbon. Trong khi đó, các nhà kinh tế li tha nhn nhng giá trị  
sau đây ca rng tnhiên là: Kinh tế; Phòng h; Bo tn; Văn hoá-xã hi; Lch s;  
N ghiên cu khoa hc; Giáo dc; Môi sinh; Tham quan gii trí; Cnh quan; N gun  
nước; An ninh quc phòng… [11]  
Tuy vy, hu hết các giá trị được nhn biết trên vn chưa phn ánh hết  
quan nim phbiến hin nay vtng giá trkinh tế TEV ca tài nguyên rng tự  
nhiên. N hư vy có mt svn đề đặt ra cn được quan tâm: Thnht, cho dù chúng  
ta có cgng ước lượng mt phn giá trị được nhn biết trên thì tng ca chúng  
vn chưa phn ánh hết được tng TEV ca rng tnhiên. Thhai, vi quan nim  
ca giá trrng tnhiên như vy, vic ước lượng chúng sgp nhiu khó khăn do  
không kế tha được kthut định giá rng phbiến hin nay để áp dng vào điu  
kin ca Vit N am mà có lchúng ta tự đưa các phương pháp ca mình. Hu qulà,  
có thlà có skhác bit rt ln vgiá trkinh tế ca rng tnhiên trong quan đim  
ca các nhà khoa hc Vit N am và các nhà khoa hc trên thế gii.  
Là mt nước đang phát trin, Vit N am nhanh chóng tham gia cam kết vi các  
tchc quc tế như ký Công ước khung ca liên hip quc vbiến đổi khí hu,  
nghị định thư Kyôtô, tham gia các dán CDM, thành lp các cơ quan đầu mi quc  
gia...tc là đủ các điu kin theo quy định ca thế gii vvic xây dng và thc  
hin các dán tim năng vCDM trong các lĩnh vc: Bo tn và tiết kim năng  
lượng; Chuyn đổi sdng nhiên liu hóa thch; Thu hi và sdng CH4 trác  
thi và khai thác mqung; Trng rng...Bên cnh đó, trong nhng năm gn đây,  
Vit N am đã có nhng nlc thc hin mt snghiên cu và hot động liên quan  
đến vn đề biến đổi khí hu và CDM.  
Được stài trca các chính phvà tchc quc tế trên thế gii, Vit N am  
đã thc hin mt snghiên cu và hot động liên quan vcác vn đề biến đổi khí  
hu và CDM. Kết qukim kê khí nhà kính quc gia đã được công bnăm 1994.  
Theo kết qukim kê cho thy, tng phát thi nhà kính Vit N am năm 1994 là  
103,80 triu tn CO2 tương đương. Do đó, phát thi nhà kính tính theo đầu người  
ca Vit N am là vào khong 1,4 tn CO2 tương đương. Các ngun phát thi khí nhà  
kính chính trong nước là năng lượng, nông nghip, thay đổi sdng đất và lâm  
nghip  
13  
Nghiên cu Chiến lược Quc gia vCDM  
Cơ hi thtrường khí nhà kính đối vi Vit N am cũng được nghiên cu trong  
dán này. Tuy nhiên vic thc hin Công ước Kyôtô và Cơ chế phát trin sch  
CDM vn còn nhiu rào cn như quá trình thchế hóa và hoàn thin các thtc  
CDM - các rào cn cơ cu, khnăng có được các thông tin có cht lượng, các công  
nghcó hiu quvà có tính thc thi, thiếu năng lc để to ra các ngun vn .  
cácbon, thc hin các vgiao dch và thương lượng  
N hư vy thtrường mua bán gim phát thi khí nhà kính còn quá mi m, các  
doanh nghip còn thiếu thông tin thtrường này, do đó mc dù tim năng thtrường  
Vit N am là rt ln, nhưng còn quá ít các doanh nghip tham gia. Đã đến lúc nhà  
nước phi phbiến rng rãi hơn, cung cp nhiu thông tin để hcó thchủ động  
tham gia thtrường.  
2.3 Tho lun vtng quan nghiên cu  
Qua các kết qunghiên cu nhng vn đề có liên quan đến CO2 và thtrường  
carbon trên thế gii và trong nước ta thy:  
Vic xác định lượng CO2 mà rng hp thlà vn đề khá phc tp, liên  
quan đến quá trình quang hp và hô hp thc vt, cũng như vic xác định  
tăng trưởng và sự đào thi ca cây rng theo thi gian, vì thế phn ln các  
nghiên cu mi chtp trung vào xác định lượng carbon tích lũy trong thc  
vt ti thi đim nghiên cu.  
Trên thế gii, các nghiên cu mi chtp trung vào vic đánh giá lượng  
carbon  
C được lưu trtrong mt skiu sdng đất, mt sloài cây rng trng  
mà chưa có đánh giá cthể đối vi rng tnhiên.  
Vit N am là mt nước có tim năng để thc hin vic gim khí phát thi  
nhưng thc tế li thiếu các thông tin cũng như cơ skhoa hc, phương  
pháp tính toán, dbáo lượng CO2 hp thbi thm phca quc gia làm  
cơ stham gia thtrường carbon toàn cu. Hơn na, đó cũng chính là lí do  
mà các doanh nghip trong nước chưa tích cc tham gia thtrường này.  
14  
3 Đặc đim khu vc nghiên cu  
3.1 Điu kin tnhiên:  
3.1.1 Vtrí địa lý - Ranh gii tnhiên:  
Vùng nghiên cu nm trong lưu vc đầu ngun thuc huyn Tuy Đức, tnh  
Dăk N ông, nm vphía Tây N am cách trung tâm tnh Đăk N ông khong 40 km, là  
địa bàn qun lí ca lâm trường Qung Tân.  
Lâm phn ca lâm trường Qung Tân thuc địa bàn hành chính ca 04 xã:  
Đăk Buk So, Đăk R’Tíh, Qung Tâm, Qung Trc, Qung Tín thuc huyn Đăk  
R’Lp và Tuy Đức - tnh Đăk N ông, cách thtrn Gia N ghĩa khong 25 km vphía  
nam. Văn phòng ca lâm trường đóng ti thtrn Kiến Đức - huyn Đăk R’Lp -  
tnh Đăk N ông.  
Toạ độ địa lý ca lâm trường nm t:  
+ 107o22’15” đến 107o33’00” kinh độ Đông.  
+ 12o05’25” đến 12o12’53” vĩ độ Bc.  
Ranh gii:  
+ Phía Bc ca lâm trường giáp vi xã Đăk Buk So.  
+ Phía N am ca lâm trường giáp vi xã Qung Tân.  
+ Phía Đông ca lâm trường giáp vi huyn Đăk N ông.  
+ Phía Tây ca lâm trường giáp vi lâm trường Qung Trc và lâm  
trường Qung Tín.  
3.1.2 Khí hu - Thuvăn:  
Khu vc vc nghiên cu có khí hu mang đặc trưng ca khí hu nhit đới  
gió mùa, trong năm có hai mùa rõ rt:  
+ Mùa mưa bt đầu ttháng 05 đến tháng 10 trong năm.  
+ Mùa khô bt đầu ttháng 11 đến tháng 04 năm sau.  
Lượng mưa  
+ Lượng mưa phân btrung bình hàng năm là 2360 mm.  
+ Lượng mưa tp trung chyếu vào 03 tháng gia mùa mưa là tháng  
6- 7 - 8 và chiếm khong 80% lượng mưa cnăm.  
Nhit độ  
15  
+ N hit độ bình quân hàng năm là 24,5o C.  
+ N hit độ tuyt đối ti thiu là 8.2o C.  
+ N hit độ ti đa là 34oC.  
Biên độ giao động nhit nhnhưng biên độ giao động nhit gia ngày và  
đêm khá ln, nht là vào các tháng mùa khô.  
Độ ẩm  
+ Độ Nm trung bình hàng năm là 84,5%.  
+ Lượng bc hơi bình quân trong năm 195.4 mm  
+ Tháng 03 là tháng có lượng bc hơI cao nht khong 133 mm.  
Hướng gió chính  
+ Gió thi theo hướng Đông - Bc vào mùa khô.  
+ Gió thi theo hướng Tây - N am vào mùa mưa.  
Sông sui  
Trong lâm phn ca lâm trung có mng lưới sông sui dày đặc, không có  
sông ln. Hướng chy chính là Đông Bc - Tây N am, đi qua nhiu dng địa hình.  
Hthng sui ở đây không có khnăng vn chuyn đường thy, chcó thlàm đập  
thy li hcha nước, thy đin nh. Bao gm các sui chính: Đăk R’Tíh, Đăk  
R’Lp, Đăk R’Tang, Đăk Glun, Đăk Rung ...  
3.1.3 Địa hình  
Lâm phn ở đây có độ cao so vi mt bin khong t600 - 750m. Địa hình ở  
đây rt phc tp, đồi núi nhiu, độ chia ct rt mnh, độ cao có xu thế gim dn từ  
Bc xung N am. Địa hình trong khu vc có dng đồi lượn sóng, đất đai canh tác  
phân bchyếu trên sườn dc, độ dc phbiến 10-150  
3.1.4 Đất đai - Thnhưỡng  
Đất đai trong khu vc chyếu là đất feralit nâu đỏ phát trin trên đá mẹ  
Bazan. Lâm trường Qung Tân có tng din tích đất lâm nghip là 14489ha, Trong  
đó din tích đất có rng 9099,2 ha chiếm khong 62.8%, din tích không có rng 5  
389.8 ha. Đây là loi đất khá tt có độ sâu tng đất dày t70cm - 100cm. Thành  
phn cơ gii là sét, không có kết von bmt, thích hp vi các loài cây nông - lâm -  
công nghip.  
16  
3.2 Tình hình tài nguyên rng  
3.2.1 Rng tnhiên  
Rng tnhiên trong khu vc chyếu là rng lá rng thường xanh mưa Nm  
nhit đới, vi tthành loài cây hết sc phong phú và đa dng. Các dng rng  
thường gp gm: Rng g, rng lô - tre na, rng hn giao g-lô, hn giao lô-  
g…trong đó rng gchiếm phn ln din tích rng tnhiên hin có trong khu  
vc). Din tích và cht lượng rng suy gim mnh trong thi gian qua. Tlche  
phrng gim nhanh chóng. Trng thái rng gm nhiu loi từ đất không có rng  
đến các trng thái rng non phc hi sau nương ry (IIA-IIB), rng đã qua khai thác  
chn (IIIA1), và rng ít btác động (IIIA2). Rng giàu chcòn phân bố ở vùng sâu  
xa khu dân cư và trên các đỉnh dông, núi cao. N hìn chung tài nguyên rng còn  
phong phú, trlượng gkhá cao song cht lượng gvà các chng loi gquý hiếm  
đã bkhai thác chn nên gn như cn kit.  
Rng ca đơn vqui hoch thành rng sn xut và rng phòng h[Theo quyết  
định s3081/QĐ - UB ngày 30/09/2003 ca UBN D tnh Đăk Lăk “ V/v phê duyt  
dán qui hoch 03 loi rng và sdng đất trng đồi núi trc tnh Đăk Lăk giai  
đon 2003 – 2010”. ( Tnh Đăk N ông trước năm 2004 là địa bàn hành chính trc  
thuc tnh Đăk Lăk )].  
Mt đặc đim dnhn thy đối vi kiu rng thường xanh trong khu vc  
nghiên cu đó là mt độ cây rt dày và có phân bgim dn theo cp kính. Cu trúc  
tng tán phc tp, nhiu tng vi hthc vt hết sc phong phú. Các ưu hp thường  
gp: Chò xót (Schima superba), D(Quercus sp), Trâm (Syzygium sp), Xoan  
(Melia azedarach)…  
Thm thc bì thường rt dày vi các loài song mây, lá bép, mây bi, ring,  
nghrng…vi độ che phrt cao.  
3.2.2 Rng trng  
Lâm trường có din tích rng trng là 103,5 ha, trong đó:  
Rng trng phòng h50,0 ha loài cây chyếu là Xà c- Điu.  
Rng trng sn xut 43,5 ha loài cây chyếu là: Thông ba lá.  
Rng ging 10,0 ha loài cây chyếu là: Mung đen.  
17  
Tng din tích tnhiên ca đơn vtheo quyết định phê duyt phương án  
187 năm 2002 là 14 489 ha. Sliu được thhin bng sau:  
Bng 3.1 Hin trng rng và đất rng phân chia theo trng thái và chc năng  
Chia ra loi rng  
Phòng hSn xut  
Tng din tích  
Stt  
Hng mc  
Đất có rng  
(ha)  
I
1
9 099.2  
2 393.5  
2 343.5  
909.1  
884.9  
223.8  
171.8  
153.9  
50.0  
6 705.7  
5 409.4  
2 783.4  
2 615.1  
884.4  
Rng tnhiên  
8 995.7  
3 692.5  
3 500.0  
1 108.2  
406.3  
Rng trung bình  
1.1  
1.2  
1.3  
1.4  
1.5  
2
Rng nghèo  
Rng phc hi  
Rng hn giao g- lô  
Rng lô, tre na  
Rng trng  
234.5  
288.7  
134.8  
103.5  
53.5  
Đất không có rng  
Đất trng trng c( Ia )  
Đất trng cây bi ( Ib )  
Đất trng cây rI rác ( Ic )  
Các loi đất khác  
Đất lâm nghip bxâm canh  
Đất khác  
II  
2 361.5  
334.5  
1 263.4  
117.1  
986.6  
159.7  
627.1  
620.5  
6.6  
1 098.1  
217.4  
1
2
1 563.3  
463.7  
576.7  
3
304.0  
III  
1
3 028.3  
2 960.7  
67.6  
2 401.2  
2 340.2  
61.0  
2
Tng cng  
14 489.0  
4 284.0  
1005.0  
3.3 Điu kin kinh tế xã hi  
Tình hình giao thông  
Mng lưới giao thông trên địa bàn huyn phát trin khá nhanh, đường quc  
lđường liên xã được nâng cp nha hóa theo chưong trình 135, đường liên thôn  
được ri đất cp phi thun li cho vic đi li và giao lưu hàng hoá. Các xã đều có  
bưu đin, hthng thông tin liên lc đang được ci thin đáng k. Phn ln các thôn  
trong xã đều đã có đin lưới quc gia. Tnh l886 ( Quc l14B cũ ) chy xuyên  
qua lâm trường tBc xung N am, ni lâm trường vi huyn Đăk R’Lâp. Quc lộ  
18  
14 ni huyn vi trung tâm tnh Đăk N ông vphía Đông, ni vi các tnh phía Tây  
N am: Bình Phước, Bình Dương, thành phHChí Minh, phía Bc ni vi các  
huyn Đăk Mil, tnh Đăk Lăk và nước Campuchia.  
Hthng đường dân sinh: các đường liên thôn liên xã khá hoàn chnh ni  
các thôn vi tnh l886, đặc bit trong lâm phn còn có hai tuyến đường liên xã: xã  
N hơn Cơ - xã Đăk R’Tíh, xã Qung Tín - xã Đăk Buk So. N goài ra còn có đường  
vn xut phc vsn xut kinh doanh rng khá nhiu và phân btương đối hp lý.  
Hthng giao thông đường bkhá hoàn chnh đã to điu kin thun li  
cho vic vn chuyn sn phNm, hàng hoá, nguyên vt liu trong quá trình tchc  
sn xut kinh doanh ca đơn v. N hưng mt trái sbbn lâm tc li dng để thc  
hin các hành vi vi phm Lâm lut ( Khai thác lâm sn, cht phá rng, ln chiếm đất  
rng, săn bt thú rng trái phép ...). Do vy, sau khi kho sát hthng giao thông  
(đường vn xut, đường vn chuyn ) trong lâm phn, lâm trường đã tchc 02  
trm qun lý bo vrng ti các vtrí trng tâm nhm ngăn chn kp thi các đối  
tượng có hành vi xâm phm đến rng.  
Dân cư - Lao động  
Lâm phn ca lâm trường Qung Tân thuc địa bàn hành chính ca 04 xã  
nhưng chyếu tp trung ti các xã Đăk R’Tíh, Qung Tâm và Đăk Buk So. Tng số  
hlà 1.850 h, có 7.087 khNu, trung bình 04 người/ h, tng sngười trong độ tui  
lao động 3.064 người, trong đó lao động nam có 1.698 người (chiếm 55%), lao  
động ncó 1.366 người (chiếm 45%)  
N ơi này có tlsinh đẻ còn khá cao, đặc bêt là ở đồng bào dân tc. Bên  
cnh đó hin nay trên địa bàn huyn Đăk R’Lp nói chung, lâm trường Qung Tân  
nói riêng tình trng dân di cư bt hp pháp đến cư ngrt đông. Do vy mà tình  
trng phá rng, ln chiếm đất rng để cư trú và canh tác (nương ry, trng cà phê,  
điu…) trong thi gian qua din ra vô cùng phc tp. Phn ln dân trong vùng sng  
bng nghchính là sn xut nông nghip (làm lúa nước, lúa ry, trng cây cà phê,  
điu ...) và chăn nuôi (trâu bò) theo hình thc chăn th.  
Mt khác trình độ lao động ở đây còn khá thp, đặc bit là đối vi đồng bào  
M’N ông. Phương thc sn xut còn lc hu, tư liu lao động còn thô sơ hchmi  
định cư vhình thc, mang tính tm thi và bn cht vn còn tn ti phong tc du  
19  
canh tác làm nương ry và bán du cư. Cuc sng ca hcòn phthuc nhiu vào  
ngun tài nguyên rng (song mây, tre, na, măng ...). Chính vì lẽ đó trong phương  
án điu chế rng năm 2006- 2010 chú trng nhiu đến vn đề tchc sn xut kinh  
doanh nghrng, thu hút mt lc lượng ln lao động trong mùa mưa … đồng thi  
còn đưa ra các mô hình nông lâm kết hp, trng rng phòng htrên nương ry để  
chuyn giao công ngh, đưa khoa hc kthut vào di sng cho nhân dân trong  
vùng.  
Tình hình giáo dc  
Hthng giáo dc ti xã Qung tâm, Đăk R’Tíh và xã Đăk Buk So tương  
đối hoàn chnh, các xã đều có trường mu giáo, trường cp I và trường cp II. Tuy  
nhiên cơ svt cht ca các trường còn nhiu thiếu thn.  
Y tế  
Do địa bàn khá rng nên cng đồng người đồng bào dân tc M’N ông còn  
duy trì tp quán du canh, bên cnh đó cuc sng còn quá khó khăn đói khnên  
dch bnh thường xuyên xy ra, nht là trong cng đồng người đồng bào dân tc.  
Ti trung tâm huyn đã có mt bnh vin khá ln, mi xã điu có mt trm xá. Tuy  
nhiên vlc lượng y bác scòn thiếu , thuc men dng cy tế còn hn chế.  
Văn hoá - Thông tin  
Ti Trung Tâm các xã đều có mng lưới đin quc gia phc vcuc sng  
sinh hot ca người dân. Phn ln thông tin văn hoá được người dân cp nht thông  
qua hthng sóng phát thanh, sóng truyn hình ca đài Trung ương, địa phương và  
ca các tnh thành lân cn.  
N hìn chung, đời sng ca các cng đồng dân tc địa phương ở đây còn rt  
nhiu khó khăn và phn ln phthuc nhiu vào rng.  
N goài vic cung cp các sn phNm như g, lâm sn ngoài g, đất canh  
tác…Rng tnhiên đang là sinh kế cho các cng đồng thông qua các chương trình  
giao đất giao rng. Trong thi gian qua, trong khuôn khhot động ca dán lâm  
nghip xã hi SFSP và sau đó là ETSP, chương trình giao đất giao rng cho cng  
đồng được khi xướng và trin khai trên 6 bon: Bu N ơr A-B (1016ha), Bu Koh và  
Bu Dach (2975ha), Bu Dưng và Mê Ra (1110ha) vi tng din tích là 5101ha.  
N hng din tích này nguyên trước đây thuc lâm trường Qung Tân qun lý,  
20  
sau đó được giao trvề địa phương để thc hin chương trình thí đim giao đất giao  
rng cho cng đồng.  
Tuy nhiên hiu quca giao đất giao rng cho cng đồng mi mang li hiu  
quvkhai thác lâm sn. Do đó, vic giao đất giao rng cn phi gn vi nhiu li  
ích khác nhau để người girng được thhưởng mt cách công bng, hiu qunhư  
dch vmôi trường sinh thái, bo vệ đầu ngun, hp thCO2, du lch sinh thái, bo  
tn đa dng sinh hc, di tích lch s, bo tn các truyn thng văn hóa bn địa…  
21  
4 Mc tiêu, ni dung và phương pháp nghiên cu  
4.1 Mc tiêu nghiên cu  
Vlý lun  
Góp phn định giá giá trkinh tế cthgn vi chc năng phòng hmôi  
trường sinh thái ca rng tnhiên tnghiên cu stích lũy carbon trong thc vt  
thân g; làm cơ sxây dng chính sách chi trcho cng đồng trong qun lý và bo  
vrng. Đồng thi hướng đến to thêm các la chn vsinh kế thông qua vic cung  
cp các dch vmôi trường được công nhn.  
Vthc tin  
Có hai mc tiêu cthđề tài hướng đến:  
i. Lượng hóa được khnăng hp thCO2 ca các trng thái rng tnhiên  
thuc kiu rng thường xanh.  
ii. Góp phn định giá giá trkinh tế cthca rng gn vi dch vmôi  
trường sinh thái tkhnăng hp thCO2 ca rng mang li theo các trng  
thái rng.  
4.2 Phm vi và đối tượng nghiên cu  
Trong phm vi gii hn vthi gian, ngun lc và yêu cu ca lun văn tt  
nghip, đề tài nghiên cu được xem là đóng góp bước đầu cho nghiên cu theo  
hướng này, do vy được gii hn phm vi và đối tượng nghiên cu như sau:  
Trng thái rng nghiên cu: Tp trung nghiên cu năng lc hp thCO2  
ca 3 trng thái rng tnhiên đặc trưng cho kiu rng thường xanh gm  
rng non phc hi sau nương ry, rng đã qua khai thác chn và rng ít bị  
tác động .  
Tích lũy carbon thc vt thân g: Chnghiên cu lượng Carbon tích lũy  
trong các bphn trên mt đất ca thc vt thân g: thân, cành, lá có đường  
kính t5cm trlên.  
Tính hiu qukinh tế ca vic qun lý tài nguyên rng: Đánh giá hiu  
qukinh tế tli ích ca rng được tính rt phong phú da trên khnăng  
cung cp g, ci, cht đốt, lâm sn ngoài g, nguyên liu…và mt sli ích  
tdch vmôi trường là rt đa dng chưa được tính đến. Theo hướng này, đề  
22  
tài tiến hành tp trung nghiên cu năng lc hp thCO2 ca rng thường  
xanh làm cơ sbsung tính hiu qukinh tế qun lý rng gn vi chc  
năng phòng hmôi trường sinh thái.  
4.3 Ni dung nghiên cu  
Để thc hin được mc tiêu nghiên cu, đề tài tiến hành thc hin ng vi các  
ni dung cthnhư sau:  
i) N ghiên cu các mi tương quan gia các nhân tố điu tra rng phc vcho  
dbáo gián tiếp lượng CO2 hp th.  
ii) Xác định lượng carbon tích lũy trong các bphn ca thc vt thân g, theo  
ckính, trng thái rng  
iii) Ước lượng năng lc hp thCO2 theo tng trng thái rng  
iv) Tính toán thành tin giá trhp thCO2 ca các trng thái rng  
4.4 Phương pháp nghiên cu  
4.4.1 Phương pháp lun  
Trên cơ schu trình Carbon thông qua quá trình quang hp để to sinh khi,  
quá trình hô hp và quá trình đào thi (mt đi) ca thc vt cho thy chcó thc vt  
mi có khnăng hp thCO2. Trong khi đó ngun CO2 thi ra không khí không chỉ  
thông qua hô hp ca thc vt mà trt nhiu ngun, nhưng chcó thc vt mi có  
khnăng hp thCO2 để to ra hp cht C6H12O6. Đây là khnăng ca thc vt  
rng để gim thiu khí gây hiu ng nhà kính.  
N hư vy, nghiên cu lượng carbon lưu gitrong thc vt từ đó suy ra lượng  
CO2 hp thlà cơ sở để xác định khnăng hp thCO2 ca các kiu rng, trng  
thái rng. Kết hp vi nghiên cu rút mu thc nghim, phân tích hóa hc lượng C  
lưu gitrong thc vt thân gtrên mt đất vi mô hình hoá toán hc để dự đoán và  
lượng hoá năng lc hp thCO2 cho tng trng thái rng.  
Trên cơ snăng lc hp thCO2 ca các trng thái rng, gn vi các phương  
thc qun lý rng hin ti, điu kin xã hi, làm cơ sở ứng dng và phát trin  
phưong pháp cthtính hiu qukinh tế ca rng mang li trong qun lý rng theo  
hướng bn vng này.  
4.4.2 Phương pháp nghiên cu cth:  
Để phc vhướng nghiên cu đề tài, tiến hành theo các phương pháp sau :  
23  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 72 trang yennguyen 18/10/2024 280
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Xác định lượng CO₂ hấp thụ của rừng thường xanh làm cơ sở đánh giá dịch vụ môi trường tại huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_van_xac_dinh_luong_co_hap_thu_cua_rung_thuong_xanh_lam.pdf