Báo cáo Đánh giá những nhân tố tác động tới tiêu thụ năng lượng của ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1995-2005

Bé C«ng th¬ng  
tËp ®oµn ®iÖn lùc ViÖt Nam  
ViÖn n¨ng lîng  
Báo cáo tng kết Đtài cp bộ  
M· sè: I-146  
ĐÁNH GIÁ NHNG NHÂN TTÁC  
ĐNG TI TIÊU THNĂNG LƯỢNG  
CA NGÀNH CÔNG NGHIP VIT  
NAM GIAI ĐON 1995-2005  
Chñ nhiÖm ®Ò tµi: NguyÔn Quèc Kh¸nh  
Phßng kinh tÕ, dù b¸o vµ qu¶n lý nhu cÇu NL  
Trëng phßng: TrÇn M¹nh Hïng  
ViÖn trëng: Ph¹m Kh¸nh Toµn  
7177  
17/3/2009  
Hµ néi - 10/2008  
Bé C«ng th¬ng  
tËp ®oµn ®iÖn lùc ViÖt Nam  
ViÖn n¨ng lîng  
Mã s: I-146  
Đtài  
ĐÁNH GIÁ NHNG NHÂN TTÁC  
ĐNG TI TIÊU THNĂNG LƯỢNG  
CA NGÀNH CÔNG NGHIP VIT NAM  
GIAI ĐON 1995-2005  
Hà ni - 10/2008  
Bé C«ng th¬ng  
tËp ®oµn ®iÖn lùc ViÖt Nam  
ViÖn n¨ng lîng  
M· sè: I-146  
Đtài  
ĐÁNH GIÁ NHNG NHÂN TTÁC  
ĐNG TI TIÊU THNĂNG LƯỢNG  
CA NGÀNH CÔNG NGHIP VIT  
NAM GIAI ĐON 1995-2005  
Chñ nhiÖm ®Ò tµi: NguyÔn Quèc Kh¸nh  
Phßng kinh tÕ, dù b¸o vµ qu¶n lý nhu cÇu NL  
Trëng phßng: TrÇn M¹nh Hïng  
ViÖn trëng: Ph¹m Kh¸nh Toµn  
Hµ néi - 10/2008  
3
Mc lc  
1. Gii thiu .............................................................................................................6  
1.1 Đặt vn đ............................................................................................................6  
1.2 Mc tiêu và gii hn ca đề tài............................................................................7  
1.3 Cu trúc ca đề tài ...............................................................................................7  
2. Điu tra, kho sát tình hình tiêu thnăng lượng ca ngành công nghip phân  
chia theo các phân ngành chính giai đon 1995-2005.........................................8  
3. Kết quả điu tra vtiêu thnăng lượng ca ngành công nghip ......................12  
4. Đánh giá nhng nhân tc tác động ti nhu cu năng lượng ca ngành công  
nghip giai đon 1990-2005 ..............................................................................17  
5. Mt sý nghĩa ca kết quả đề tài ......................................................................23  
6. Tóm tt và kết lun ............................................................................................27  
Tài liu tham kho.....................................................................................................30  
Phlc.......................................................................................................................33  
Phlc 1: Hschuyn đổi .....................................................................................33  
Phlc 2: Tiêu dùng năng lượng ca khu vc công nghip phân chia theo loi  
nhiên liu...................................................................................................................34  
Phlc 3: Tiêu dùng năng lượng ca khu vc công nghip phân chia theo các phân  
ngành tiêu thnăng lượng chính...............................................................................35  
Phlc 4: Tiêu dùng năng lượng ca phân ngành sn xut thép và luyn kim .......36  
Phlc 5: Tiêu dùng năng lượng ca phân ngành sn xut VLXD .........................37  
Phlc 6: Tiêu dùng năng lượng ca phân ngành hoá cht.....................................38  
Phlc 7: Tiêu dùng năng lượng ca phân ngành giy và bt giy.........................39  
Phlc 8: Tiêu dùng năng lượng ca phân ngành dt may......................................40  
Danh mc bng  
Bng 1: Các sliu thu thp được ............................................................................10  
Bng 2: Tc độ tăng giá trsn xut ca các phân ngành công nghip....................13  
Bng 3: Ttrng đóng góp ca các phân ngành công nghip vào giá trsn xut ca  
ngành công nghip........................................................................................13  
Bng 4: Tc độ tăng sdng năng lượng ca các phân ngành công nghip............14  
Bng 5: Ttrng tiêu dùng năng lượng ca các phân ngành công nghip trong tng  
tiêu dùng năng lượng ca ngành công nghip..............................................14  
Bng 6: Cường độ năng lượng ca ngành công nghip ca Vit Nam và mt số  
quc gia trên thế gii năm 2000 ...................................................................23  
Bng 7: Cường độ năng lượng ca mt sphân ngành công nghip ca Vit nam và  
Nht Bn.......................................................................................................24  
4
Bng 8: Cường độ năng lượng ca mt số đơn vsn xut xi măng ca Vit Nam và  
ca n độ......................................................................................................25  
Bng 9: Cường độ năng lượng ca mt số đơn vsn xut giy ca Vit nam và ca  
mt squc gia trên thế gii ........................................................................25  
Bng 10: Cơ cu tiêu thnăng lượng phân chia theo phân ngành ca ngành công  
nghip Vit Nam giai đon 1990-2005 ........................................................27  
Bng 11: Ttrng đóng góp ca các phân ngành công nghip vào giá trsn xut  
ca ngành công nghip giai đon 1990-2005...............................................27  
Danh mc hình vẽ  
Hình 1: Phương pháp lun điu tra, kho sát sliu tiêu thnăng lượng..................8  
Hình 2: Sơ đồ khi tng hp sliu .........................................................................11  
Hình 2: Giá trsn xut ca ngành công nghip giai đon 1990-2005 theo giá cố  
định năm 1994 ..............................................................................................12  
Hình 4: Cường độ năng lượng ca các phân ngành công nghip Vit Nam giai đon  
1990-2005.....................................................................................................15  
Hình 5: Nhng nhân tlàm thay đổi cường độ năng lượng ca ngành công nghip  
......................................................................................................................19  
Hình 6: Nhng nhân tlàm thay đổi cường độ năng lượng ca ngành công nghip  
giai đon 1990-1995 .....................................................................................20  
Hình 7: Nhng nhân tlàm thay đổi cường độ năng lượng ca ngành công nghip  
giai đon 1995-2000 .....................................................................................21  
Hình 8: Nhng nhân tlàm thay đổi cường độ năng lượng ca ngành công nghip  
giai đon 2000-2005 .....................................................................................22  
5
1. Gii thiu  
1.1 Đặt vn đề  
Công nghip là mt trong nhng ngành tiêu thnăng lượng chính, chiếm 27% tng  
tiêu dùng năng lượng cui cùng năm 1990 và 31,5% năm 2005. Tc độ tăng trung  
bình giai đon 1990-2005 là 6,5%/năm vi giai đon 1990-2000 là 5,7%/năm và  
giai đon 2000-2005 là 8,1% (VNL, 2007). Vi qui mô và đặc đim vtiêu thụ  
năng lượng như vy, ngành công nghip cn được nghiên cu chi tiết vtiêu thụ  
năng lượng nhm phc vcho công tác dbáo nhu cu năng lượng và tiếp ni là  
công tác qui hoch năng lượng.  
Trong khi vic thu thp sliu vnăng lượng được phn ln các quc gia trên thế  
gii thu thp như là mt phn ca công tác thng kê, ví dnhư ti Trung Quc, vic  
thu thp sliu năng lượng do Cc thng kê quc gia (NBS) chu trách nhim; ở  
Đức là Cơ quan thng kê (Deustat) thì Vit Nam sliu năng lượng chyếu được  
Vin Năng Lượng thu thp thông qua các đề án được trin khai và thông qua phi  
hp vi các Cơ quan, đơn vcung cp và qun lý năng lượng như Tng công ty du  
khí Vit Nam (Petrovietnam), Tng công ty xăng du Vit nam (Petrolimex), Tp  
đoàn than và khoáng sn (Vinacomin), Tp đoàn đin lc Vit Nam (EVN) và Tng  
cc Hi quan như đề án Xây dng ngân hàng dliu năng lượng và đầu mi hp  
tác vi APEC giai đon 1990-2001 thc hin năm 2003 (VNL, 2003), các đề án xây  
dng Tng sơ đồ phát trin hthng đin Vit Nam (VNL, 2006), Nghiên cu qui  
hoch tng thnăng lượng giai đon 2006-2025 thc hin năm 2007 (JICA, 2007).  
Tuy nhiên, vic thu thp sliu tiêu thnăng lượng ca các phân ngành tiêu thụ  
năng lượng chính như thép, VLXD, hoá cht trong khu vc công nghip; vn ti  
đường b, vn ti đường thutrong khu vc giao thông vn ti chưa được điu tra ở  
qui mô phù hp. Cho nên đến nay chúng ta vn chưa phân tích và tng hp được  
chính xác cơ cu tiêu thnăng lượng ca các thành phn tiêu thnăng lượng chính  
trong mi khu vc tiêu thnăng lượng và vì vy chưa phân tích được các yếu ttác  
động ti tiêu thnăng lượng ca các khu vc này.  
Phân tích các yếu ttác động ti tiêu thnăng lượng ca mt ngành cũng là mt  
lĩnh vc nghiên cu thu hút nhiu squan tâm. Mt snghiên cu đã được thc  
hin gm nghiên cu ca Bhattacharyya và Ussanarassamee (2005) đối vi Thái  
Lan; Shi và Polenske (2005) đối vi Trung Quc; Tiwari (2000) đối vi n độ;  
Ebohon và Ikeme (2004) đối vi các quc gia châu phi thuc tiu vùng sa mc  
Sahara).  
6
1.2 Mc tiêu và gii hn ca đề tài  
Mc tiêu ca nghiên cu này là điu tra, chun xác li các sliu tiêu thnăng  
lượng ca khu vc công nghip giai đon 1990-2005 phân chia theo các phân ngành  
tiêu thchính bao gm ngành thép, vt liu xây dng, hoá cht, giy và dt may và  
theo loi nhiên liu; và trên cơ sở đó đánh giá nhng nhân ttác động ti tiêu thụ  
năng lượng ca khu vc tiêu thnăng lượng này, cthlà thay đổi cường độ năng  
lượng thông qua phương pháp phân tích chia tách.  
1.3 Cu trúc ca đề tài  
Đề án được cu trúc thành 5 chương và 4 phlc. Chương I trình bày mc tiêu ca  
đề án. Chương II trình bày vvic kho sát các sliu tiêu thnăng lượng ca khu  
vc công nghip phân chia theo các phân ngành tiêu thnăng lượng chính cho giai  
đon 1990-2005. Chương III trình bày vkết qutng hp sliu tiêu thnăng  
lượng ca các phân ngành công nghip. Chương IV đánh giá nhng nhân ttác  
động ti tiêu thnăng lượng ca ngành công nghip trong giai đon này. Chương V  
phân tích ý nghĩa ca các kết quca đề tài đối vi công tác dbáo nhu cu năng  
lượng và bo tn năng lượng. Chương VI đưa ra các kết lun cùng các kiến ngh.  
7
2. Điu tra, kho sát tình hình tiêu thnăng lượng ca ngành công  
nghip phân chia theo các phân ngành chính giai đon 1995-2005  
2.1 Phân ngành công nghip  
Trên cơ sở đặc thù vcông nghvà sliu sơ bvtiêu thnăng lượng ca các  
phân ngành công nghip, đề án đã tiến hành kho sát, tng hp sliu tiêu thnăng  
lượng các phân ngành tiêu thnhiu năng lượng sau:  
Sn xut thép và các sn phm luyn kim  
Vt liu xây dng (VLXD)  
Hoá cht  
Giy và bt giy  
Dt may  
2.2 Phương pháp điu tra, kho sát  
Petrolimex  
Vinacomin  
EVN  
Các đề án  
nghiên cu  
có sn  
Sliu tiêu thụ  
năng lượng ca  
mt ngành  
Phân tích, tng  
hp  
Tiêu thNL ca  
các đơn vị đại din  
Cơ quan  
chqun  
Hình 1: Phương pháp lun điu tra, kho sát sliu tiêu thnăng lượng  
Phương pháp điu tra, kho sát sliu tiêu thnăng lượng cho các phân ngành  
công nghip được mô tả ở Hình 1. Theo đó, đề án ssdng nhiu ngun dữ  
liu khác nhau để tng hp dliu tiêu thnăng lượng cho các phân ngành. Cụ  
th, đề án s:  
- Phi hp vi các đơn vsn xut và cung ng năng lượng để thu thp các số  
liu vnăng lượng mà các đơn vnày cung cp cho các phân ngành lit kê ở  
trên bao gm Tng công ty xăng du Vit nam (Petrovietnam) và Tng công  
ty xăng du Vit nam (Petrolimex) để thu thp các sliu vcác sn phm  
8
du và khí; Tp đoàn than và khoáng sn (Vinacomin) để thu thp các sliu  
vthan; Tp đoàn đin lc Vit nam (EVN) để thu thp các sliu về đin.  
- Phi hp vi các cơ quan, hip hi qun lý ngành như Tng công ty thép, Bộ  
xây dng, Tng công ty xi măng, Tng công ty hoá cht, Tng công ty giy,  
Hip hi giy, Tng công ty dt may, Hip hi dt may…..để thu thp sliu  
vslượng sn phm, giá trsn xut, định mc tiêu thnăng lượng và tiêu  
thnăng lượng ca ngành tương ng.  
- Phi hp vi Tng cc thng kê để điu tra vgiá trsn xut ca các ngành.  
Ngoài ra đề án còn tiến hành điu tra chi tiết tiêu thnăng lượng ca mt số đơn  
vị đại din cho mi phân ngành nhm xác định hin trng công nghđể kim  
chng sliu thu thp. Song song, đề án cũng tham kho các đề tài, đề án đã  
thc hin có liên quan đến sliu vnăng lượng.  
2.3 Qui trình thu thp  
Trên cơ snhn din các đầu mi thu thp trên, qui trình thu thp đã được thiết lp  
như sau:  
a. Thiết kế các bng biu điu tra tương ng vi ngun cp sliu (đơn vcung  
ng năng lượng hoc đơn vqun lý ngành hoc đơn vcthể đại din  
ngành)  
b. La chn các đơn vị đại din cho mi phân ngành để tiến hành điu tra  
c. Liên hvà gi phiếu điu tra ti các đầu mi cung cp sliu  
d. Nhn kết quả điu tra  
9
2.4 Các sliu thu thp được  
Bng 1 thhin các sliu thu thp được tvic phi hp vi các đơn vcung cp năng lượng, các đơn vqun lý ngành và trên cơ sở  
kho sát ti mt số đơn vị đại din cho mi ngành cũng như tham kho các đề tài, các đề án có sn.  
Bng 1: Các sliu thu thp được  
PetroVietnam, Petrolimex, Vinacomin,  
EVN  
Các đơn vqun lý ngành, các mt số đơn vị đại din ngành và  
Tng cc thng kê  
Đề tài, đề  
Ngun sliu  
án  
Sliu về  
cung cp  
than  
Sliu về  
cung cp  
các SP du, đin  
Sliu về  
cung cp  
Sliu về  
sdng  
NL  
Giá trsn Slượng  
xut sn phm  
Định mc  
tiêu thNL NL ca  
mt số đơn  
vị đại din  
Tiêu thụ  
Sliu tiêu  
thNL  
Ngành SX  
khí  
Sn xut thép và các  
sn phm luyn kim  
VLXD  
Hoá cht  
Giy và bt giy  
Dt may  
Ghi chú:  
Sliu có đầy đủ và cho cgiai đon 1990-2005  
Sliu không đầy đủ và/hoc thiếu mt snăm  
Sliu sơ sài  
Không có sliu  
* Danh mc các đầu mi cung cp sliu được lit kê trong phn Tài liu tham kho ca đề án  
2.5 Phương pháp tng hp  
Sliu tiêu thnăng lượng cho các ngành được tng hp theo tiêu chí: sliu tiêu  
thcho mt ngành luôn được kim tra tcác sliu thu được tchiu ngược li.  
Cth, sliu tiêu thnăng lượng cho mt ngành strước tiên da vào sliu  
thng kê ca các đơn vqun lý ngành và sliu ca các đơn vcung cp năng  
lượng. Nếu các dliu này khp nhau thì tiến hành bước tiếp theo: kim tra tính  
hp lca dliu này thông qua định mc năng lượng (do các đơn vị đại din  
ngành cung cp hoc có được tvic tiến hành điu tra ti các đơn vị đại din) và  
slượng sn phm do các đơn vngành cung cp và/hoc tTng cc thng kê.  
Nếu sliu tng hp theo phương pháp tdưới lên này khp vi sliu do các đơn  
vqun lý ngành cung cp thì vic tng hp sliu tiêu thnăng lượng cho ngành  
này kết thúc. Trong trường hp có skhác bit thì skhác bit này sẽ được làm rõ  
thông qua tham vn các đơn vqun lý ngành và đơn vcung cp năng lượng.  
Qui trình này được thhin dưới dng sơ đồ khi hình 2 và kết qutng hp được  
trình bày phn 3 ca báo cáo.  
Sè liÖu TTNL  
do ngµnh cÊp  
Kh«ng  
Cã khíp  
kh«ng?  
Sè liÖu TTNL do  
®¬n vÞ SXNL cÊp  
Cã  
§Þnh møc  
tiªu thô NL  
Kh«ng  
Cã khíp  
kh«ng?  
Sè liÖu tiªu thô  
n¨ng lîng  
Sè lîng  
s¶n phÈm  
Cã  
Sè liÖu TTNL  
tæng hîp  
Hình 2: Sơ đồ khi tng hp sliu  
3. Kết quả điu tra vtiêu thnăng lượng ca ngành công nghip  
3.1Giá trsn xut công nghip  
Giá trsn xut công nghip theo giá cố định 1994 giai đon 1990-2005 đã tăng từ  
47.245 tlên 359.614 tỷ đồng, đạt tc độ tăng trung bình 14,5 %/năm1. Trong đó,  
thi k5 năm sau cao hơn thi k5 năm trước, cth:  
- giai đon 1990-1995 tăng bình quân 12,6%  
- giai đon 1995-2000 tăng bình quân 13,6%, và  
- giai đon 2000-2005 tăng bình quân 17,4%  
400,000  
350,000  
300,000  
250,000  
200,000  
150,000  
100,000  
50,000  
-
1990  
1995  
2000  
2005  
Năm  
Hình 3: Giá trsn xut ca ngành công nghip giai đon 1990-2005 theo giá cố định  
năm 1994  
Tc độ tăng giá trsn xut công nghip thp nht trong giai đon này là 7,1% vào  
năm 1990 và cao nht là 19% vào năm 2005.  
Đóng góp ca các phân ngành ti tc độ tăng trưởng chung ca ngành công nghip  
được thhin Bng 2. Theo đó, tăng trưởng ca ngành công nghip giai đon  
1990-1995 có sự đóng góp ca tt ccác ngành. Nhng phân ngành có tc độ tăng  
trưởng cao gm: thép, VLXD, hoá cht và giy. Trong đó, ngành VLXD có ttrng  
ln nht, chiếm 8,6% vào năm 1990 và 10,8% vào năm 1995.  
Tc độ tăng trưởng trung bình giai đon 1995-2000 cao hơn giai đon 1990-1995  
do tc độ tăng trưởng ca ngành dt may và giy được ci thin. Các ngành: VLXD,  
hoá cht có tc độ tăng trưởng thp hơn giai đon trước nhng vn cao hơn tc độ  
1 Giá trnày không bao gm giá trsn xut ca ngành sn xut và phân phi đin, khí đốt cũng như ca  
ngành công nghip khai thác than và du thô và khí tnhiên để đảm bo thng nht vi sliu năng lượng  
ca ngành công nghip (không bao gm sliu sdng năng lượng ca các ngành sn xut đin, khai thác  
than và khí tnhiên do tiêu dùng năng lượng không phi là tiêu dùng cui cùng).  
12  
tăng trung bình, chcó ngành thép là tc độ gim mnh, t27,6%/năm giai đon  
1990-1995 xung còn 11,8%/năm giai đon 1995-2000.  
Giai đon 2000-2005 giá trsn xut được ci thin tt ccác ngành, đặc bit là  
ngành công nghip khác (các ngành công nghip khác ngoài các ngành được lit kê)  
vi tc độ tăng trưởng 17,5%/năm và ttrng chiếm gn 60% tng giá trsn xut  
công nghip, dn đến tc độ tăng trưởng chung toàn ngành đạt 17,4%/năm.  
Bng 2: Tc độ tăng giá trsn xut ca các phân ngành công nghip  
Phân ngành  
1990-  
1995  
1995-  
2000  
2000-  
2005  
1995-  
2005  
Thép  
27,6%  
17,7%  
11,8%  
14,7%  
22,5%  
15,2%  
20,5%  
15,9%  
VLXD  
Hoá cht  
Giy và bt giy  
Dt may  
Khác  
20,0%  
12,7%  
12,2%  
10,6%  
19,0%  
15,1%  
14,5%  
12,3%  
19,1%  
16,2%  
16,4%  
17,5%  
19,4%  
14,7%  
14,3%  
13,4%  
Bng 3: Ttrng đóng góp ca các phân ngành công nghip vào giá trsn xut ca  
ngành công nghip  
Phân ngành  
Thép  
1990  
1,5%  
1995  
2,8%  
2000  
2,6%  
2005  
3,2%  
VLXD  
8,6%  
6,3%  
10,8%  
8,6%  
11,3%  
10,9%  
2,4%  
10,3%  
11,7%  
2,3%  
Hoá cht  
Giy và bt giy  
Dt may  
Khác  
2,3%  
2,3%  
15,1%  
66,3%  
14,9%  
60,7%  
15,4%  
57,4%  
14,8%  
57,7%  
Sthay đổi vtc độ tăng trưởng ca các phân ngành đã dn đến sdch chuyn về  
ttrng đóng góp ca các phân ngành vào tng giá trsn xut công nghip. Năm  
ngành được lit kê trên đều có ttrng hoc được ci thin hoc n định trong khi  
ngành công nghip khác (các ngành còn li ngoài 5 ngành được lit kê) có ttrng  
gim, t66,3% năm 1990 xung còn 57,7% năm 2005 (Bng 3). Ngành thép là  
ngành có mc độ ci thin vttrng ln nht, t1,5% năm 1990 lên 3,2% năm  
2005, theo sau là ngành hoá cht vi tc độ ci thin tương đối đều, t6,3% năm  
1990 lên 10,9% năm 2000 và 11,7% năm 2005. Ngành VLXD có ttrng khong  
8,6% năm 1990 tăng lên 11,3% năm 2000, và đạt ttrng ln nht vào năm 2002,  
11,9% có llà do sbùng phát ca thtrường địa c dn ti nhu cu VLXD tăng  
13  
mnh. Tuy nhiên, đóng góp ca ngành này li đang gim dn ktừ đó. Năm 2005  
ngành này đóng góp 10,3% vào tng giá trsn xut ca ngành công nghip.  
Ngành dt may vi sn phm chyếu cho xut khu và ngành giy và bt giy có  
mc đóng góp tương đối n định, theo thtlà 15,0% và 2,3%. Điu này cho thy  
stương đồng vphát trin ca các ngành này vi ngành công nghip nói chung.  
3.2 Tiêu dùng năng lượng  
Tng tiêu dùng năng lượng ca ngành công nghip năm 2005 là 11,988 Mtoe,  
chiếm 31,5% tng tiêu dùng năng lượng. Giai đon 1990-2005, tiêu dùng năng  
lượng tăng vi tc độ trung bình 6,5%/năm, trong đó giai đon 1990-2000 là 5,7%  
và giai đon 2000-2005 là 8,3%. Tc độ tiêu dùng năng lượng này thp hơn nhiu  
so vi tc độ tăng ca giá trsn xut công nghip. Hsố đàn hi ca tiêu dùng  
năng lượng ca ngành công nghip theo GDP chkhong 0,5.  
Trong khi tc độ tăng ca giá trsn xut công nghip tăng đều, giai đon sau cao  
hơn giai đon trước thì tc độ tiêu dùng năng lượng ca ngành công nghip li gim  
giai đon gia (1995-2000): 5,5% so vi 5,7% giai đon 1990-1995 và 8,3% giai  
đon 2000-2005.  
Bng 4: Tc độ tăng sdng năng lượng ca các phân ngành công nghip  
Phân ngành  
1990-  
1995  
1995-  
2000  
2000-  
2005  
1995-  
2005  
Thép  
23,3%  
11,9%  
16,0%  
9,1%  
18,8%  
10,7%  
19,3%  
10,6%  
VLXD  
Hoá cht  
Giy và bt giy  
Dt may  
Khác  
25,3%  
9,0%  
-5,2%  
2,8%  
5,7%  
8,2%  
3,4%  
11,3%  
2,8%  
5,5%  
7,3%  
8,1%  
9,5%  
6,1%  
8,3%  
13,3%  
6,8%  
5,0%  
3,9%  
6,5%  
Tng  
Bng 5: Ttrng tiêu dùng năng lượng ca các phân ngành công nghip trong tng  
tiêu dùng năng lượng ca ngành công nghip  
Phân ngành  
Thép  
1990  
0,5%  
1995  
1,0%  
2000  
1,6%  
2005  
2,6%  
VLXD  
24,1%  
1,0%  
2,1%  
3,1%  
69,2%  
32,0%  
2,4%  
2,4%  
1,8%  
60,4%  
38,0%  
2,7%  
2,2%  
2,4%  
53,1%  
42,2%  
2,6%  
2,2%  
2,5%  
47,9%  
Hoá cht  
Giy và bt giy  
Dt may  
Khác  
14  
Đóng góp ca các phân ngành vào tc độ tăng tiêu dùng năng lượng ca toàn ngành  
công nghip được thhin Bng 4. Theo đó, ngành thép là ngành có tc độ tăng  
tiêu dùng năng lượng ln nht vi tc độ giai đon 1990-1995, 1995-2000 và 2000-  
2005 ln lượt là 23,3%; 16% và 18,8%, tiếp sau là ngành hoá cht vi tc độ trung  
bình giai đon 1990-2005 là 13,3%. Tuy nhiên ngành có tltiêu dùng năng lượng  
ln nht trong các phân ngành được lit kê li là ngành VLXD, chiếm hơn 24%  
năm 1990 và 42,2% năm 2005 (Bng 5). Tc độ tăng trưởng tiêu dùng ca ngành  
VLXD tương đối n định trong sut giai đon, trong khong 9 đến trên 11 %.  
Ngành giy và bt giy có ttrng tiêu dùng năng lượng không thay đổi, dao động  
mc 2,1-2,4%.Ngành duy nht có ttrng tiêu dùng năng lượng gim là ngành  
dt may, t3,1% năm 1990 còn 1,8% năm 1995, nhưng ttrng ca ngành này  
đang có du hiu hi phc.  
3.3 Thay đổi ca cường độ năng lượng  
Do hai xu hướng trái ngược nhau: Giá trsn xut công nghip tăng vi tc độ càng  
ngày càng cao trong khi tiêu dùng năng lượng li có xu hướng chm li giai đon  
gia nên cường độ năng lượng, là thương sgia tng tiêu dùng năng lượng và giá  
trsn xut ca ngành công nghip gim mnh, tmc 0,0987 toe/triu đồng năm  
1990 (theo giá cố định năm 1994) xung còn 0,0333 toe/triu đồng năm 2005. Mc  
gim đã din ra liên tc, năm sau thp hơn năm trước (Hình 4).  
0.350  
0.300  
Thép  
0.250  
0.200  
0.150  
0.100  
0.050  
0.000  
VLXD  
Hoá cht  
Giy  
Dt may  
Khác  
Tng  
1985  
1990  
1995  
2000  
2005  
2010  
Năm  
Hình 4: Cường độ năng lượng ca các phân ngành công nghip Vit Nam giai đon  
1990-2005  
Trong các phân ngành được phân loi, ngành VLXD là ngành có cường độ năng  
lượng cao nht, tiếp sau là ngành giy, thép, dt may và hoá cht (Hình 2). Cường  
15  
độ năng lượng ca ngành VLXD tăng t0,276 toe/triu đồng năm 1990 lên 0,307  
toe/triu đồng năm 1991, sau đó gim mnh và xung mc 0,184 toe/triu đồng  
năm 1997. Giai đon 1997-1999 cường độ năng lượng ca ngành này tương đối n  
định, mc 0,181-0,184 toe/triu đồng nhưng sau đó li gim mnh. Năm 2005,  
cường độ năng lượng ca ngành VLXD là 0,137 toe/triu đồng. Ngành giy có xu  
thế vcường độ năng lượng tương đối ging ngành VLXD. Cường độ năng lượng  
tăng năm đầu tiên, gim mnh sau đó, n định giai đon 1996-1998 và cui cùng  
gim đều. Mc dù đứng thhai vcường độ năng lượng nhưng vtrtuyt đối thì  
cường độ năng lượng ca ngành này chbng khong 30% cường độ năng lượng  
ca ngành VLXD.  
Ngành thép có cường độ năng lượng tương đối n định, dao động mc khong  
0,028-0,036 toe/triu đồng. Giai đon 1990-1995, cường độ năng lượng ca ngành  
này gim t0,032 toe/triu đồng xung 0,026 toe/triu đồng. Giai đon 1995-1999,  
cường độ năng lượng ca ngành thép tăng, đạt mc cao nht là 0,036 toe/triu đồng  
năm 1999. Tuy nhiên, ktnăm 1999, cường độ năng lượng ca ngành này bt đầu  
gim, đến năm 2005 chcòn 0,027 toe/triu đồng. Ngành dt may có cường độ gim  
ti mt na chtrong 4 năm t1990-1994 nhưng tc độ gim chm li sau đó.  
Ngành hoá cht là ngành duy nht có cường độ năng lượng tăng trong giai đon  
đầu, t0,016 toe/triu đồng năm 1990 lên 0,023 toe/triu đồng năm 1993 nhưng sau  
đó cũng như các ngành khác cường độ năng lượng ca ngành này gim đều và đến  
năm 2005 chcòn 0,007 toe/triu đồng.  
16  
4. Đánh giá nhng nhân tc tác động ti nhu cu năng lượng ca ngành  
công nghip giai đon 1990-2005  
Phn 3.2 trên đã cho thy tiêu dùng năng lượng ca ngành công nghip giai đon  
1990-2005 tăng liên tc do hot động sn xut ca ngành công nghip được mở  
rng. Nhưng đáng mng là cường độ năng lượng không tăng mà gim dn. Tuy  
nhiên, chúng ta chưa biết cường độ năng lượng ca ngành công nghip gim trong  
giai đon qua là do yếu tnào: (i) do cơ cu sn xut ca ngành công nghip thay  
đổi, và/hay (ii) do cường độ năng lượng ca các phân ngành công nghip thành  
phn thay đổi. Đây chính là lý do cho vic phân tích dưới đây.  
4.1 Phân tích chia tách  
Phân tích chia tách (decomposition analysis) là phương pháp nghiên cu trong đó  
các yếu tố ảnh hưởng ti mt biến số được cô lp, được lượng hoá để gii thích cho  
sthay đổi ca biến schính. Các ng dng ca phương pháp phân tích này bao  
gm: phân tích sthay đổi vlượng phát thi khí nhà kính ca mt quc gia, phân  
tích sthay đổi tiêu dùng năng lượng ca mt ngành (WB, 2007; Cornillie và  
Fankhauser, 2002; EBRD, 2002). Đối vi sthay đổi ca cường độ năng lượng  
công nghip, hai yếu tố đóng góp thường được xem xét gm: (i) cơ cu sn xut ca  
ngành công nghip, và (ii) cường độ năng lượng ca các phân ngành công nghip.  
Phương pháp lun phân tích được mô tả ở dưới đây (Bhattacharyya và  
Ussanarassamee, 2005):  
Gi:  
E= tng tiêu thnăng lượng ca khu vc công nghip (ktoe)  
Ei= tiêu thnăng lượng ca phân ngành công nghip i (ktoe)  
Y= tng giá trsn xut ca khu vc công nghip (tỷ đồng, theo giá cố định năm  
1994)  
Yi= giá trsn xut ca phân ngành công nghip i (tỷ đồng, theo giá cố định năm  
1994)  
yi = ttrng ca giá trsn xut ca ngành công nghip i trong khu vc công nghip  
(yi=Yi/Y)  
It= cường độ năng lượng ca khu vc công nghip (It=E/Y); t thhin năm  
(toe/triu đồng)  
Ii= cường độ năng lượng ca phân ngành công nghip i (Ii=Ei/Yi); (toe/triu đồng)  
17  
Ta có cường độ năng lượng (It):  
I = E /Y  
(1)  
(2)  
(3)  
t
i
i
hay  
I = (Y /Y)(E /Y )  
t
i
i
i
i
và tương đương:  
I =  
y I  
t
i
i
Khi đó, thay đổi ca cường độ năng lượng ca năm T so vi năm 0 (năm gc), tính  
theo đơn vphn trăm s(Chscường độ năng lượng) được tính như sau:  
Dtot = IT / I0  
(4)  
và các yếu ttác động ti sthay đổi này bao gm (i) thay đổi cơ cu sn xut ca  
ngành công nghip, và (ii) thay đổi cường độ năng lượng ca các phân ngành công  
nghip thành phn sẽ được lượng hoá như sau:  
Giscác biến strong Phương trình (3) có tính liên tc và được xem xét ti thi  
đim t, áp dng lý thuyết tc độ tăng trưởng tc thi cho Phương trình (3) ta có:  
d ln(I) / d =  
w
[
d ln(yi ) / dt + d ln(Ii ) / dt  
]
(5)  
t
i
i
trong đó Wi=Ei/E là ttrng ca tiêu thnăng lượng ca phân ngành công nghip i  
trong tng tiêu thnăng lượng ca ngành công nghip, thhin ttrng ca phân  
ngành trong hàm tng. Tích phân phương trình (5) cho khong t0 đến T ta có:  
T
T
ln(It / I0 ) =  
w
[
d ln(yi ) / dt  
]
dt +  
w
[
d ln(Ii ) / dt  
]
dt  
(6)  
i
i
i
i
0
0
Ly mũ hai bên khi đó phương trình (6) có ththhin dng tích snhư sau:  
Dtot = Dstr Dint  
(7)  
trong đó:  
T
Dstr = exp  
Dint = exp  
w
[
d ln(yi ) / dt  
]
dt  
(8)  
(9)  
i
i
0
T
w
[
d ln(Ii ) / dt dt  
]
i
i
0
Như vy, phương trình (8) sgiúp lượng hoá hiu ng do thay đổi cơ cu sn xut  
ca ngành công nghip và phương trình (9) slượng hoá hiu ng do thay đổi  
cường độ năng lượng ca các phân ngành công nghip thành phn.  
18  
Trong đó hàm trng sthường được biu din mt cách gn đúng bng giá trtrung  
bình shc ca trng snăm 0 và năm T. Tuy nhiên, cách này thường dn đến phn  
dư nhưng có thloi bbng cách sdng giá trtrung bình logarit:  
L(wi,0 , wi,T ) = (wi,T wi,0 ) / ln(wi,T / wi,0 )  
(10)  
nhưng li dn đến tng ttrng ca các ngành li khác mt. Để gii quyết vn đề  
này, phương trình (10) có thqui chun như sau:  
w* = L(w , w ) / L(w / wk,T  
)
(11)  
i
i,0  
i,T  
k,0  
Trong đó mu sca vế phi là tng ca trng sca tt ccác phân ngành.  
Khi đó, các tác nhân ti sthay đổi cường độ năng lượng tng thể được thhin li  
như sau:  
Dstr = exp  
[
wi* ln(yi,T / yi,0 )  
]
,
(12)  
Dins = exp  
[
wi* ln(Ii,T / Ii,0 )  
]
.
(13)  
4.2 Phân tích kết quả  
Phương pháp phân tích trên đã được tiến hành cho ba giai đon, 1990-1995, 1995-  
2000 và 2000-2005 và vi các phân ngành gm sn xut thép, VLXD, hoá cht,  
giy, dt may và ngành công nghip khác. Kết quphân tích được trình bày dưới  
đây.  
110%  
100%  
SE  
90%  
IE  
80%  
Total  
70%  
60%  
1990-1995  
1995-2000  
2000-2005  
Giai đon  
Hình 5: Nhng nhân tlàm thay đổi cường độ năng lượng ca ngành công nghip  
Trong giai đon 1990-1995, cường độ năng lượng ca ngành công nghip gim từ  
0,0987 toe/triu đồng xung 0,072 toe/triu đồng. Như hình 5 chra, ssuy gim  
cường độ năng lượng này là do tác động ca hai xu hướng trái chiu nhau. Thay đổi  
19  
cơ cu ca ngành công nghip làm cường độ năng lượng tăng lên 102% trong khi  
thay đổi cường độ năng lượng ca các phân ngành công nghip làm cường độ năng  
lượng tng thca ngành công nghip gim xung còn 72%.  
Trong giai đon 1995-2000, cường độ năng lượng gim thêm 31% và chai hiu  
ng thay đổi cơ cu và hiu ng thay đổi cường độ năng lượng đều đóng góp cho sự  
suy gim này. Thay đổi cơ cu đóng góp 1% trong khi thay đổi cường độ năng  
lượng đóng góp 30%.  
Giai đon 2000-2005, cường độ năng lượng ca ngành công nghip có mc gim  
ln nht trong c3 giai đon, 33%. Và tương tnhư giai đon trước, ssuy gim  
này do cvic thay đổi cơ cu và thay đổi cường độ năng lượng ca các phân ngành  
đóng góp. Thay đổi cơ cu làm cường độ năng lượng gim 3% trong khi thay đổi  
cường độ năng lượng ca các phân ngành làm gim cường độ năng lượng tng thể  
31%.  
Chi tiết vcác yếu ttác động ti nhng sthay đổi cường độ năng lượng được  
phân tích sau.  
4.2.1 Giai đon 1990-1995  
Hình 6 cho thy thay đổi cơ cu trong giai đon 1990-1995 chyếu do hiu ng  
tăng vttrng ca ngành công nghip VLXD và hiu ng gim vttrng ca  
ngành công nghip khác. Hiu ng tng thkhông ln do cường độ ca hai hiu  
ng này tương đối cân bng.  
110%  
100%  
SE  
90%  
80%  
70%  
IE  
Total  
Thep  
VLXD Hoá cht  
Giy  
Dt may  
Khác  
Hình 6: Nhng nhân tlàm thay đổi cường độ năng lượng ca ngành công nghip  
giai đon 1990-1995  
Trong khi đó, hiu ng cường độ giai đon này gim do suy gim cường độ năng  
lượng ca phân ngành VLXD, dt may và ngành công nghip khác. Hiu ng tng  
20  
thcó gim đôi chút do cường độ năng lượng ca ngành hoá cht tăng nhtrong  
giai đon này.  
Đáng tiếc là cp độ chia tách này, không thbiết được nhân tnào làm thay đổi  
cơ cu hoc cường độ năng lượng ca mt ngành công nghip cth.  
4.2.2 Giai đon 1995-2000  
Tương tnhư giai đon 1990-1995, hiu ng cơ cu trong giai đon thay đổi này do  
stăng vttrng ca giá trsn xut ca ngành VLXD và sgim vttrng ca  
ngành công nghip khác. Tuy nhiên do ssuy gim ca ngành công nghip khác  
ln hơn sgiá tăng vttrng ca ngành VLXD nên hiu ng tng thvcơ cu  
có giá trâm. Vtrstuyt đối thì sthay đổi vttrng vgiá trsn xut ca  
ngành sn xut VLXD và ngành khác trong giai đon này nhhơn giai đon 1990-  
1995.  
110%  
100%  
Thep  
VLXD Hoá cht  
Giy  
Dt may  
Khác  
SE  
IE  
90%  
80%  
70%  
Total  
Hình 7: Nhng nhân tlàm thay đổi cường độ năng lượng ca ngành công nghip  
giai đon 1995-2000  
Hiu ng cường độ năng lượng làm cường độ năng lượng tng thgim 30% và  
góp phn vào ssuy gim này là các ngành theo thtự đóng góp là ngành công  
nghip khác (22%), ngành VLXD (8%), hoá cht (1%), giy (1%). Ngành thép và  
ngành dt may có cường độ năng lượng không thay đổi trong giai đon này.  
4.2.3 Giai đon 2000-2005  
Giai đon này hiu ng cơ cu gim chdo ttrng vgiá trsn xut ca ngành  
công nghip VLXD gim. Các ngành khác có ttrng không thay đổi. Như vy là  
sau hai giai đon vi ttrng ca giá trsn xut công nghip ca ngành VLXD  
tăng, giai đon này ttrng ca ngành VLXD đã gim xung.  
21  
110%  
100%  
90%  
Thep  
VLXD Hoá cht  
Giy  
Dt may  
Khác  
SE  
IE  
Total  
80%  
70%  
Hình 8: Nhng nhân tlàm thay đổi cường độ năng lượng ca ngành công nghip  
giai đon 2000-2005  
Cường độ năng lượng ca ngành công nghip trong giai đon này gim là do ssuy  
gim cường độ năng lượng ca tt ccác ngành, trong đó ngành công nghip khác  
gim 23%, ngành VLXD gim 8%, ngành hoá cht, giy và dt may mi ngành  
gim 1%.  
Tng hp li, hiu ng thay đổi cơ cu và hiu ng thay đổi cường độ làm gim  
cường độ năng lượng tng th33%.  
22  
5. Mt sý nghĩa ca kết quả đề tài  
Trên đây chúng ta đã tng hp được sliu tiêu thnăng lượng ca các phân ngành  
công nghip giai đon 1990-2005 và cũng đã phân tích được nhng nhân tdn đến  
thay đổi cường độ năng lượng trong cùng giai đon. Tvic phân tích và đánh giá  
này, mt sý nghĩa đối vi công tác bo tn năng lượng và dbáo năng lượng đã  
được rút ra:  
- Thnht, hiu qusdng năng lượng ca ngành công nghip ca Vit Nam  
thp. So vi các quc gia trong khu vc như Phillipines, Thái Lan và Malaysia  
cường độ năng lượng ca Vit Nam cao hơn hai ln, có nghĩa Vit Nam tiêu tn  
năng lượng nhiu hơn gp đôi các nước khác để sn sinh ra cùng mt đơn vgiá trị  
gia tăng (Bng 6).  
Bng 6: Cường độ năng lượng ca ngành công nghip ca Vit Nam và mt squc  
gia trên thế gii năm 2000  
Quc gia  
Cường độ  
NL  
kgoe/USD  
0,471  
Vit Nam  
Phillipines  
Thái Lan  
Malaysia  
Nam Triu Tiên  
Nht  
0,225  
0,178  
0,228  
0,225  
0,084  
Ngun: - Sliu vnăng lượng ly tcơ sdliu NL ca các nước APEC http://www.ieej.or.jp/egeda  
(APERC, 2008)  
- Sliu vGDP ca công nghip ly tWorld Development indicators ca World Bank (WB, 2004)  
Hiu qusdng năng lượng thp là vn đề ở tt ccác phân ngành công nghip.  
Bng 7 so sánh hiu qusdng năng lượng ca mt sphân ngành ca Vit Nam  
vi Nht Bn. Đương nhiên sso sánh này là khp khing bi Nht Bn tlâu đã  
được biết là quc gia đi đầu vtiết kim năng lượng.  
Theo đó, ngành sn xut VLXD là ngành có chêch lch vhiu sut sdng năng  
lượng ln nht, hơn 7 ln có llà do vic sdng nhiu sinh khi trong sn xut  
gch. Ngoài ra công nghsn xut xi măng, sn phm chính ca ngành sn xut  
VLXD ca Vit Nam cũng rt lc hu (Bng 8). Công nghxi măng lò đứng - loi  
công nghlc hu nht vn được áp dng ti 53 cơ svi tng công sut 4,03 triu  
tn, chiếm khong 20% tng công sut lp đặt ca toàn hthng. Công nghlò  
23  
quay phương pháp ướt cũng rt lc hu hin đang được áp dng ti 3 đơn vvi  
tng công sut 1,6 triu tn, chiếm 7% tng công sut lp đặt. Công nghlò quay  
phương pháp khô là công nghtiên tiến bt đầu phbiến nhưng cũng cho thy có sự  
khác bit gia công nghlp đặt trước năm 1990 và sau năm 1990.  
Ngành cũng có chêch lch ln vhiu sut sdng năng lượng là ngành giy vi  
mc chêch lch hơn 2 ln. Hiu sut sdng năng lượng thp ca ngành giy được  
gii thích là do qui mô sn xut nh, thiết bkhông đồng bvà lc hu. Bng 9 so  
sánh tiêu hao năng lượng ca hai doanh nghip Vit nam vi mc trung bình ca  
n độ và trên thế gii. Mc dù hai doanh nghip này là nhng doanh nghip có  
công nghtương đối hin đại Vit Nam (thuc Tng công ty giy Vit Nam),  
nhưng cường độ năng lượng ca chúng cũng vn còn cao hơn khong 2 ln so vi  
mc trung bình trên thế gii.  
Ngành thép có hiu sut sdng năng lượng khá hơn hai ngành trên do được phát  
trin mnh trong giai đon gn đây. Mc dù vy mc chêch lch vhiu sut sử  
dng năng lượng cũng lên đến hơn 35%. Vn đề ca ngành thép Vit Nam là phn  
ln nhu cu phôi thép trong nước phi nhp khu. Điu này hn chế phn giá trgia  
tăng trong sn xut thép và vmt năng lượng thì kém hiu qubi phôi thép li  
phi gia nhit mi kéo/cán được thành thành phm: thép lá, thép dây...  
Trong các ngành được so sánh chcó ngành dt may ca Vit Nam là có hiu sut  
sdng năng lượng cao hơn ca Nht Bn. Lý gii cho điu này có llà do đặc  
đim ca ngành dt may Vit Nam: sn phm chyếu cho xut khu ti các thị  
trường Châu Âu, Nht, Mnên các thiết bsdng trong ngành dt may cũng thuc  
dng tiên tiến trên thế gii. Bên cnh đó, vi ngun nhân công có giá thp, vic các  
doanh nghip dt may sdng nhiu nhân công trong sn xut cũng là mt yếu tố  
góp phn làm gim tiêu dùng năng lượng ca ngành dt may Vit Nam.  
Bng 7: Cường độ năng lượng ca mt sphân ngành công nghip ca Vit nam và  
Nht Bn  
Quc gia  
Cường độ năng lượng (kgoe/USD)  
Sn xut VLXD  
Giy và  
bt giy  
Dt may  
thép &  
các SP  
luyn kim  
Vit Nam (năm 2005, giá năm 1994)  
Nht Bn (năm 1998, giá năm 1990)  
0,300  
0,224  
1,499  
0,179  
0,340  
0,151  
0,063  
0,098  
Ngun: Sliu vNht Bn ly tHandbook of energy and economic statistics in Japan, 2006 (IEEJ, 2006)  
24  
Nhng gi mtrên cho thy thc trng công nghca ngành công nghip Vit  
Nam. Vmt năng lượng nó cho thy tim năng tiết kim năng lượng lý thuyết. Từ  
vic kho sát các đơn vsn xut trong mi phân ngành mt gi mở để nâng cao  
hiu qusdng năng lượng ca các phân ngành công nghip đã được đề xut như  
sau: đánh giá khnăng đồng phát (đối vi công nghSX giy và bt giy), khả  
năng thu hi nhit thi (công nghSX xi măng, công nghSX thép), khnăng thay  
thế động cơ non ti và/hoc có hiu sut thp bng động cơ có hiu sut cao.  
Bng 8: Cường độ năng lượng ca mt số đơn vsn xut xi măng ca Vit Nam và  
ca n độ  
Công nghệ  
Nhit  
Đin  
kWh/tn GJ/tn xi  
xi măng măng  
95 3,02  
Tng  
kcal/kg  
clinker  
đứng phương pháp khô ca n độ  
năm 2002  
800  
đứng, phương pháp ướt ca n độ  
năm 2002  
1300  
1620  
90  
4,68  
6,34  
Nhà máy xi măng Phú Thđứng,  
phương pháp ướt  
103,5  
Ngun: Sliu ca n độ căn cvào “Assessment of energy use and energy savings potential in cement  
sector in India, 2005” (Sathare, 2005)  
Bng 9: Cường độ năng lượng ca mt số đơn vsn xut giy ca Vit nam và ca  
mt squc gia trên thế gii  
Nhà máy  
(GJ/tn  
giy)  
Nhà máy giy Bãi Bng  
Nhà máy giy Vit Trì  
Giá trtrung bình ca n Độ  
Giá trTB ca thế gii  
94,2  
64,7  
51,6-79,9  
32-40,9  
Ngun: Sliu ca n độ và các quc gia khác căn cvào “India’s Pulp and Paper industry: Productivity  
and Energy efficiency, 2003” (Schumaker và Sathaya, 1999)  
- Thhai, đang có mt sdch chuyn theo hướng tích cc vhiu sut sdng ca  
ngành công nghip. So vi năm 2000, cường độ năng lượng ca ngành công nghip  
năm 2005 gim khong 33%. Sdch chuyn này do cyếu tthay đổi vcơ cu  
ca ngành công nghip và ci thin hiu sut ca các phân ngành. Nm bt được xu  
thế này và nhân tố ảnh hưởng “đằng sau” srt hu ích trong công tác dbáo nhu  
cu năng lượng.  
25  
- Thba, cũng tskhác bit tương đối ln vcường độ năng lượng ca các phân  
ngành công nghip trên cn thiết phi có sxem xét đến định hướng phát trin ca  
nn kinh tế trong dbáo nhu cu năng lượng nói chung và đin năng nói riêng bi  
lâu nay chúng ta chda vào giá trGDP chchưa hoc chưa quan tâm đúng mc  
ti ngành to ra GDP. Rõ ràng là cùng mt qui mô vGDP nhưng định hướng phát  
trin theo hướng công nghip nng sdn đến nhu cu năng lượng cao hơn nhiu so  
vi phương án phát trin công nghip nhhoc dch v. Ngoài ra, vic nm bt  
được xu hướng phát trin công ngh, schuyn dch ca công ngh, đặc bit là ca  
các phân ngành tiêu thnhiu năng lượng cũng giúp nâng cao cht lượng ca dự  
báo.  
26  
6. Tóm tt và kết lun  
Mc tiêu ca đề án này là đánh giá nhng nhân tố ảnh hưởng ti thay đổi tiêu dùng  
năng lượng ca ngành công nghip trong giai đon 1990-2005. Để phc vmc tiêu  
này, đề án đã tiến hành điu tra, chun xác li sliu tiêu thnăng lượng ca khu  
vc công nghip, phân chia theo các phân ngành tiêu thnăng lượng chính trong  
giai đon 1990-2005 vi phương pháp lun tng hp: ttrên xung dưới và tdưới  
đi lên. Cho mc tiêu đánh giá nhng nhân ttác động ti thay đổi tiêu thnăng  
lượng, đề án đã sdng phương pháp phân tích phân rã.  
Kết quca đề án cho thy cơ cu tiêu thnăng lượng ca phân ngành công nghip  
giai đon 1990-2005 có cơ cu như thhin Bng 10. Đã có schuyn dch vcơ  
cu tiêu thnăng lượng gia các phân ngành. Ngành thép, ngành VLXD và ngành  
Hoá cht có ttrng tiêu thnăng lượng tăng dn trong khi ngành giy, dt may và  
ngành công nghip khác có ttrng n định hoc gim dn.  
Bng 10: Cơ cu tiêu thnăng lượng phân chia theo phân ngành ca ngành công  
nghip Vit Nam giai đon 1990-2005  
Phân ngành  
Thép  
1990  
0,5%  
1995  
1,0%  
2000  
1,6%  
2005  
2,6%  
VLXD  
24,1%  
1,0%  
2,1%  
3,1%  
69,2%  
32,0%  
2,4%  
2,4%  
1,8%  
60,4%  
38,0%  
2,7%  
2,2%  
2,4%  
53,1%  
42,2%  
2,6%  
2,2%  
2,5%  
47,9%  
Hoá cht  
Giy và bt giy  
Dt may  
Ngành khác  
Bên cnh đó, cũng có sdch chuyn vtlệ đóng góp ca các phân ngành công  
nghip vào giá trsn xut ca toàn ngành công nghip. Như chra Bng 11,  
tương tnhư đối vi tiêu thnăng lượng, ngành Thép, ngành VLXD và ngành hoá  
cht có ttrng được ci thin trong khi các ngành còn li có ttrng hoc n định  
hoc gim. Tuy nhiên, do tc độ tăng tiêu dùng năng lượng có đặc tính khác so vi  
tc độ tăng giá trsn xut: chm hơn và không đồng biến nên cường độ năng lượng  
giai đon 1990-2005 gim mnh nhưng không đều, tmc 0,0987 toe/triu đồng  
năm 1990 xung còn 0,0333 toe/triu đồng năm 2005.  
Bng 11: Ttrng đóng góp ca các phân ngành công nghip vào giá trsn xut ca  
ngành công nghip giai đon 1990-2005  
Phân ngành  
Thép  
1990  
1,5%  
1995  
2,8%  
2000  
2,6%  
2005  
3,2%  
VLXD  
8,6%  
6,3%  
2,3%  
15,1%  
66,3%  
10,8%  
8,6%  
2,3%  
14,9%  
60,7%  
11,3%  
10,9%  
2,4%  
15,4%  
57,4%  
10,3%  
11,7%  
2,3%  
14,8%  
57,7%  
Hoá cht  
Giy và bt giy  
Dt may  
Ngành khác  
27  
Trong giai đon 1990-1995, cường độ năng lượng ca ngành công nghip gim từ  
0,0987 toe/triu đồng xung 0,072 toe/triu đồng là do tác động ca hai xu hướng  
trái chiu nhau. Thay đổi cơ cu ca ngành công nghip làm cường độ năng lượng  
tăng lên 102% trong khi thay đổi cường độ năng lượng ca các phân ngành công  
nghip làm cường độ năng lượng tng thca ngành công nghip gim xung còn  
72%. Trong giai đon 1995-2000, cường độ năng lượng gim thêm 31% và chai  
hiu ng thay đổi cơ cu và hiu ng thay đổi cường độ năng lượng đều đóng góp  
cho ssuy gim này. Thay đổi cơ cu đóng góp 1% trong khi thay đổi cường độ  
năng lượng đóng góp 30%. Giai đon 2000-2005, cường độ năng lượng ca ngành  
công nghip có mc gim ln nht trong 3 giai đon, 33%. Và tương tnhư giai  
đon trước, ssuy gim này do cvic thay đổi cơ cu và thay đổi cường độ năng  
lượng ca các phân ngành đóng góp. Thay đổi cơ cu làm cường độ năng lượng  
gim 3% trong khi thay đổi cường độ năng lượng ca các phân ngành làm gim  
cường độ năng lượng tng th31%.  
Xem xét chi tiết trong tng giai đon cho thy: Thay đổi cơ cu giai đon 1990-  
1995 chyếu là do sthay đổi vttrng ca ngành VLXD (tăng 7%) và ngành  
công nghip khác (gim 4%); giai đon 1995-2000: do ngành VLXD (tăng 2%),  
ngành hoá cht (tăng 1%) và ngành công nghip khác (gim 3%); giai đon 2000-  
2005: do ngành VLXD (gim 4%) và ngành thép (tăng 1%).  
Tương tnhư vy, thay đổi cường độ năng lượng giai đon 1990-1995 chyếu là  
do thay đổi cường độ năng lượng ca ngành VLXD (gim 7%) và ngành công  
nghip khác (gim 31%); giai đon 1995-2000: do ngành VLXD (gim 8%) và  
ngành công nghip khác (gim 32%); giai đon 2000-2005: do ngành VLXD (gim  
8%) và ngành công nghip khác (gim 33%).  
Tvic tng hp, chun hoá li sliu tiêu thnăng lượng ca khu vc công  
nghip và so sánh vi sliu tương ng mt squc gia đề án cũng có mt sgi  
mvbo tn năng lượng. Tuy nhiên, các đề xut cthcòn hn chế do tm bao  
quát ca đề án quá rng.  
Các kết qunghiên cu trên có ý nghĩa quan trng đối vi công tác bo tn và dự  
báo năng lượng:  
- Thnht, nó cho thy bc tranh tiêu thnăng lượng cho công nghip ca  
Vit Nam, thc trng vhiu sut sdng năng lượng ca ngành công  
nghip Vit Nam qua đó cho thy tim năng tiết kim năng lượng ca ngành  
công nghip Vit Nam. Cũng tvic tng hp, chun hoá được tiêu thnăng  
lượng ca các phân ngành công nghip, các phân ngành công nghip, cthể  
28  
hơn là các công nghcó “vn đề” ln được nhn din giúp định hướng cho  
vic xây dng chính sách bo tn năng lượng.  
- Thhai, skhác bit tương đối ln vcường độ năng lượng ca các phân  
ngành công nghip trên mang đến mt thông đip quan trng là cn phi xem  
xét đến định hướng phát trin ca nn kinh tế trong dbáo nhu cu năng  
lượng nói chung và đin năng nói riêng bi lâu nay, trong công tác dbáo  
chúng ta chquan tâm tâm nhiu đến giá trtuyt đối ca GDP chchưa  
hoc quan tâm chưa đúng mc ti ngành to ra GDP. Rõ ràng là cùng mt  
qui mô vGDP nhưng định hướng phát trin theo hướng công nghip nng  
sdn đến nhu cu năng lượng cao hơn nhiu so vi phương án phát trin  
công nghip nhhoc dch v.  
Vmt phương pháp lun đề tài cho thy khnăng có thtng hp các sliu tiêu  
thnăng lượng ca các phân ngành, mra khnăng áp dng cho các ngành khác  
(thương mi, dân dng, giao thông vn ti) hoc chia tách thêm các phân ngành  
công nghip như phân ngành sn xut, chế biến thc phm và đồ ung; sn xut  
máy móc thiết b....tphân ngành công nghip khác hin ti.  
Hy vng đề tài đã cung cp được các thông tin hu ích vhot động tiêu thnăng  
lượng ca ngành công nghip cũng như vcác nhân ttác động ti thay đổi tiêu thụ  
năng lượng giai đon 1990-2005, qua đó góp phn vào vic nâng cao hiu qucông  
tác dbáo năng lượng và công tác bo tn năng lượng trong giai đon ti.  
29  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 41 trang yennguyen 07/06/2024 1500
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Đánh giá những nhân tố tác động tới tiêu thụ năng lượng của ngành công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1995-2005", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbao_cao_danh_gia_nhung_nhan_to_tac_dong_toi_tieu_thu_nang_lu.pdf