Báo cáo Nghiên cứu quá trình xuống cấp cách điện máy biến áp điện lực và ứng dụng phương pháp phổ điện môi để chẩn đoán chất lượng cách điện trong máy biến áp

BCÔNG THƯƠNG  
TP ĐOÀN ĐIN LC VIT NAM  
VIN NĂNG LƯỢNG  
__________________________________________________________  
MÃ S: I- 147  
BÁO CÁO TNG KT ĐỀ TÀI NGHIÊN CU CP BỘ  
NGHIÊN CU QUÁ TRÌNH XUNG CP CÁCH ĐIN MÁY BIN  
ÁP ĐIN LC VÀ NG DNG PHƯƠNG PHÁP PHỔ ĐIN MÔI ĐỂ  
CHN ĐOÁN CHT LƯỢNG CÁCH ĐIN TRONG MÁY BIN ÁP  
Chnhim đề tài: KS. Lê Văn Khánh  
7176  
17/3/2009  
Hà Ni, 12-2008  
MC LC  
MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 5  
CHƯƠNG I: TNG QUAN VMÁY BIN ÁP LC VÀ QUÁ TRÌNH XUNG CP  
CÁCH ĐIN TRONG MÁY BIN ÁP LC...................................................................... 7  
I.1. Đặt vn đ................................................................................................................... 7  
I.2. Tác động trc tiếp ca môi trường nhit đới .............................................................. 8  
I.2.1. Tác động ca bc xmt tri .............................................................................. 8  
I.2.2. nh hưởng ca độ m không khí ........................................................................ 9  
I.2.3. nh hưởng ca khí hu........................................................................................ 9  
1.3. nh hưởng ca độ ẩm đến cách đin ca MBA ........................................................ 9  
1.3.1. Đối vi du máy biến áp................................................................................... 10  
1.3.2. nh hưởng ca oxy trong du cách đin .......................................................... 10  
1.3.3. Hàm lượng m trong du cách đin.................................................................. 11  
1.3.4. Quá trình đối lưu............................................................................................... 13  
1.3.5. Quá trình bc x................................................................................................ 17  
1.3.6. Quy lut già ci cách đin................................................................................. 20  
1.3.7. Quá trình lão hóa cách đin .............................................................................. 23  
CHƯƠNG 2: CƠ SLÝ THUYT VÀ NG DNG CA PHƯƠNG PHÁP ĐO SỰ  
HI PHC ĐIN MÔI ...................................................................................................... 25  
2.1 Đáp ng đin môi dưới tác động đin trường trong min thi gian ......................... 25  
2.2 Đáp ng đin môi dưới tác động đin trường trong min tn s.............................. 28  
2.3 Nguyên lý ca phép đo đáp ng đin môi dưới tác động đin trường...................... 30  
2.3.1 Phép đo trong min tn s.................................................................................. 30  
2.3.2 Phép đo trong min thi gian............................................................................. 31  
2.4 Sphthuc vào nhit độ ca đáp ng đin môi (dielectric response) ................... 33  
2.5 Đáp ng đin môi ca hthng cách đin giy – du .............................................. 34  
CHƯƠNG 3: SXUNG CP CÁCH ĐIN MÁY BIN ÁP VÀ MI LIÊN QUAN  
TI CÁC PHÉP ĐO SHI PHC ĐIN MÔI CÁCH ĐIN MÁY BIN ÁP ............ 36  
3.1 Đánh giá mc cách đin máy biến áp ....................................................................... 36  
3.1.1. Phân tích hoá hc và vt lý ............................................................................... 36  
3.1.2. Nhng phép đo đin.......................................................................................... 37  
3.1.2.1 Phương pháp truyn thng......................................................................... 37  
3.1.2.2. Đo đáp ng đin môi................................................................................. 40  
3.2. Mô phng quá trình đáp ng ca đin môi .............................................................. 42  
3.2.1. Các công nghmô hình hóa............................................................................. 42  
3.2.1.1 Mô hình Debye vi các hng số đơn và hng sphân phi thi gian. ...... 42  
3.2.1.2 Hàm phn ng tng quát............................................................................ 44  
3.2.1.3 Mô hình X-Y.............................................................................................. 44  
3.2.2. nh hưởng ca các thông strong mô hình X-Y lên phn ng FDS cui cùng.  
..................................................................................................................................... 49  
3.2.2.1 nh hưởng ca độ dn đin du ................................................................ 49  
3.2.2.2 nh hưởng ca các miếng đệm.................................................................. 50  
3.2.2.3 Sbiến thiên ca hng số đin môi ti 1kHz............................................. 53  
3.2.2.4 Kết lun...................................................................................................... 55  
3.2.3. Mô phng sdng mô hình X ......................................................................... 56  
3.2.4. Mô phng sdng hàm phân phi đáp ng đin môi ..................................... 57  
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH MT SKT QUNGHIÊN CU THC NGHIM TRÊN  
THGII ĐỐI VI MBA................................................................................................. 59  
4.1. GII THIU CHUNG............................................................................................. 59  
4.1.1 Máy biến áp ca đin lc Ceylon ...................................................................... 59  
4.1.2 Nghiên cu các MBA ngun ti CEB................................................................ 59  
4.1.2.1. Bo trì MBA ngun .................................................................................. 60  
4.1.2.2. Ghi chép thông tin..................................................................................... 61  
4.1.2.3. Các trường hp thay thế MBA ngun....................................................... 62  
4.1.3. Nghiên cu MBA phân phi ca CEB ............................................................. 62  
4.2. PHƯƠNG PHÁP ĐO............................................................................................... 63  
4.2.1. Dng ccho nhng phép đo đặc tính đin môi ................................................ 63  
4.2.2. Gii thiu thiết bị đo IDAX-206....................................................................... 64  
4.2.3. Nhng phép đo ngoài hin trường .................................................................... 71  
4.2.4. Nhng phép đo trong phòng thí nghim........................................................... 71  
4.2.4.1 Nhng phép đo vi MBA .......................................................................... 71  
4.2.4.2 Nhng phép đo vi bung thnghim du ............................................... 72  
4.2.4.3 Nhng phép đo vi tm ép mu................................................................. 73  
4.2.4.4 Nhng phép đo xác định tui ca Karl Fischer ......................................... 74  
4.3. KT QUVÀ NHN XÉT.................................................................................... 74  
4.3.1. Nhng tm ép mu............................................................................................ 74  
4.3.2. MBA phân phi trong phòng thí nghim.......................................................... 76  
4.3.2.1 Sdng mô hình X-Y và mô hình X......................................................... 76  
4.3.2.2. So sánh phép đo phổ đin môi trong min thi gian và min tn s. ....... 77  
4.3.3. Các MBA đo ngoài hin trường........................................................................ 79  
4.3.3.1. MBA mt pha ........................................................................................... 79  
4.3.3.2. MBA 3 pha................................................................................................ 84  
4.3.3.3. MBA phân phi......................................................................................... 85  
4.3.3.4. Mt skết quả đo đặc bit........................................................................ 87  
4.3.4. Nhn xét............................................................................................................ 88  
Chương 5: TNG HP, ĐÁNH GIÁ KTHUT, KINH TĐỀ XUT SƠ ĐỒ  
BO DƯỠNG HP LÝ ĐỐI VI MBA LC ĐÃ VÀ ĐANG VN HÀNH ................. 90  
5.1. Đặt vn đề ................................................................................................................ 90  
5.2. Scngng hot động ca các MBA lc và squn lý ca Công ty đin lc....... 90  
5.3. Tlscố ảnh hưởng đến tui thtrung bình ca MBA ....................................... 92  
5.4. Hiu quca vic đại tu so vi vic mua MBA mi............................................... 93  
5.5. Sthay thế / trang bmi đối vi toàn bmáy biến áp........................................... 94  
CHƯƠNG VI: KT LUN................................................................................................ 98  
PHN PHLC.............................................................................................................. 100  
TÀI LIU THAM KHO ................................................................................................ 107  
3
Nhng chviết tt  
HTĐ - Hthng đin  
MBA - Máy biến áp  
IR  
PI  
- Đin trcách đin  
- Chsphân cc  
RVM - Đo phc hi đin áp  
PD - Đo phóng đin cc bộ  
PDC - Dòng phân ccvà khphân cc  
LV - Đin áp thp  
HV - Đin áp cao  
FDS - Phổ đin môi trong min tn số  
CEB - y ban đin lc Ceylon  
KFT - Chun độ Karl Fischer  
MODS- Phn mm chuyên dng để phc vụ đo đin  
DP - Độ trùng hp  
4
MỞ ĐẦU  
Yêu cu cung cp đin trong Hthng đin Vit Nam đòi hi càng ngày  
càng cao trong nhng năm gn đây. Vì thế, vic tránh nhng scvn hành ca hệ  
thng đin (HTĐ) trnên ngày càng quan trng. Tuy nhiên, do chi phí rt cao ca  
các thiết bcao áp, đặc bit là máy biến áp, vic thay mi để nâng cao độ tin cy sẽ  
là không kinh tế đối vi nhiu thiết bị đã quá thi hn sdng vì trên thc tế nhiu  
thiết bnày vn còn tình trng khá tt. Vic đánh giá đúng tình trng ca các MBA  
vì vy là rt cn thiết trước khi đưa ra bt kkết lun nào vvic thay thế hay đại  
tu li các MBA này.  
Sxung cp trong cách đin ca MBA, mà phn ln là giy và du, là  
nguyên nhân chính ca hư hng MBA. Tuy nhiên, hu hết các phân tích hóa hc  
phi được thc hin dưới điu kin kht khe như trong phòng thí nghim và thm  
chí đối vi mt vài phân tích hóa hc còn đòi hi phi ly mu giy trong MBA.  
Bên cnh đó thì các kim tra bng các phép đo đin tra đơn gin hơn và có thể  
được tiến hành ti ch, vì lý do này mà các kim tra đin thường được dùng nhiu  
hơn các kim tra hóa hc mc dù chúng không cung cp trc tiếp các thông tin về  
các tham số được chra trên.  
Vic xung cp khnăng cách đin MBA chyếu là do du và giy cách  
đin gây ra, đó cũng là nguyên nhân chính gây ra scố ở MBA. Nhng phép phân  
tích hoá hc và đo đin được sdng để kim tra điu kin cách đin MBA. Trong  
đó, phép phân tích hoá hc cung cp trc tiếp nhng thông tin như thành phn  
nước, mc độ polimer hóa ca giy, lượng cn trong du, độ axit trong du và  
lượng khí tan trong du. Tuy nhiên, hu hết các phân tích hoá hc phi thc hin ở  
phòng thí nghim và mt sphân tích hoá hc còn cn có các mu giy (vd: Kim  
tra Chromatography). Trong khi dó, nhng phép đo đin là đơn gin hơn và có thể  
được thc hin mi vtrí. Nhsự đơn gin và ddàng, nhng phép đo đin hin  
nay thích hp hơn cho vic đánh giá cách đin MBA thay vì kim tra hoá hc mc  
dù chúng không cung cp trc tiếp thông tin như đã nêu trên.  
Nhng phương pháp thnghim đin truyn thng, như đo đin trcách  
đin (IR), chsphân cc (PI) và hstn hao (tanδ) cung cp rt ít thông tin về  
cách đin MBA bi vì chúng chcó thcung cp các giá trị đơn. Phép đo skhôi  
phc đin môi đã khc phc được nhng nhược đim này, cthlà nhng phép đo  
đin áp phc hi (return voltage measurements (RVM), đo dòng phân cc và không  
phân cc (PDC) và nhng phép đo phtn sphc vcho vic kim tra các thông  
scách đin ca MBA, đặc bit phc vcho vic đánh giá lượng m trong giy ép  
MBA. nhng giai đon đầu, được đưa vào RVM do vic đo đin áp đơn gin hơn  
so vi đo các dòng đin nh. Còn có 2 phương pháp khác ng dng nhng thiết bị  
đin ttinh vi trong thi gian gn để đo. Chúng không chlà thay đổi công nghmà  
cách din gii kết qucũng được nâng cao. Tuy nhiên, đối vi hu hết nhng  
phương pháp này, cn biết trước vcách btrí hình hc ca cách đin, mà hu hết  
các đin lc đều thiếu các thông tin vcu trúc MBA. Do đó, phát sinh các khó  
khăn khi người ta áp dng nhng công nghnày. Vì lí đo đó, vn cn hoàn thin  
cách đưa ra kết quca tt cnhng công nghnày, vic nghiên cu bsung là rt  
5
cn thiết. Cn so sánh kết quthu được vi kết quca phép phân tích hoá hc để  
hiu chnh tương quan gia dliu vphc hi đin môi và thành phn độ ẩm  
trong cách đin.  
Nhng nghiên cu trong báo cáo này đã được thc hin nhm làm sáng tỏ  
vn đề sdng phương pháp phổ đin môi trong chn đoán sxung cp cách đin  
máy biến áp lc.  
Phương pháp phổ đin môi (Dielectric Spectroscopy) là phương pháp phân  
tích các đáp ng ca đin môi theo tn sca đin áp đặt vào (t10-5 Hz đến  
107Hz). Trong vic kim tra cách đin trong MBA thì so vi phương pháp phc hi  
đin áp (RVM) và phương pháp dòng phân cc/hi phân cc (PDC) thì phương  
pháp phổ đin môi là tiên tiến nht vì chúng mi chxut hin trong vài năm gn  
đây nhsphát trin ca các thiết bị đin ttinh vi và nhng công trình nghiên cu  
ca nhiu nhà khoa hc trên thế gii đối vi vn đề phân tích và din gii các kết  
quả đo.  
6
CHƯƠNG I: TNG QUAN VMÁY BIN ÁP LC VÀ QUÁ TRÌNH  
XUNG CP CÁCH ĐIN TRONG MÁY BIN ÁP LC  
I.1. Đặt vn đề  
Máy biến áp (MBA) là mt trong nhng thiết bquan trng ca hthng  
đin và chúng được lp đặt trên toàn lãnh th, chu nh hưởng ca rt nhiu yếu tố  
thi tiết, khí hu, môi trường và tác động ca con người.  
Yêu cu làm vic tin cy, khnăng sn sàng hot động cao là các yếu tố  
quan trng nht ca MBA trong hthng đin. Để đảm bo các yêu cu này công  
tác chun đoán, kim tra thnghim và bo dưỡng đóng vai trò rt quan trng.  
Như chúng ta đã biết, ngay sau khi được lp đặt và đưa vào vn hành sử  
dng MBA đã có nguy cơ bxung cp và hư hng. Đây là hin tượng bình thường  
bi vì MBA là tp hp ca nhiu chi tiết đin t, cơ khí, thy lc, khí nén v.v...  
được btrí trong môi trường chu nh hưởng ca nhit độ, độ ẩm, mưa gió, bão  
v.v... Mt khác, trong quá trình vn hành sdng luôn có sthay đổi vphti, có  
sbtrí li mng đin hoc bsung thêm thiết bmà nhiu khi không có sphi  
hp tng thca cơ quan nghiên cu và thiết kế. Cũng cn phi kể đến sla chn  
thiết bkhông đúng, schnh định sai các thiết bị đo lường điu khin, chth, sự  
vn hành không đúng quy trình kthut .v.v... Tt ccác yếu tktrên gây nh  
hưởng xu đến slàm vic bình thường ca toàn hthng và hu quca nó  
thường là làm cho tui thca thiết bị đin trong đó có MBA gim đi đáng k.  
Vic thu thp tài liu vphương pháp phổ đin môi cũng như hthng thiết  
bị đo theo phương pháp này ca các nước tiên tiến trên thế gii để đưa vào áp dng  
ti Vit Nam đòi hi tn nhiu công sc, nhiu thi gian. Song thiết nghĩ đó cũng là  
mt vic làm rt cn thiết và bích, đề tài nghiên cu này áp dng vào thc tế Hệ  
thng đin Vit Nam được coi như là ln đầu tiên.  
Để đáp ng stăng trưởng ca nn kinh tế quc dân, đòi hi ngành đin  
ngày càng phát trin và phi có hthng đin vi cht lượng cao. Do đó, vic  
nghiên cu ng dng nhng tiến bca khoa hc công nghtrong lĩnh vc chun  
đoán, kim tra thnghim và bo dưỡng để đưa ra nhng đề xut phù hp, phc vụ  
cho vic kim tra thnghim vn hành các MBA lc hp lý hơn đối vi các vùng  
khí hu khác nhau, tn dng khnăng mang ti ca chúng và đảm bo cho MBA  
vn hành tin cy an toàn và nâng cao tui thtrong quá trình cung cp đin. Mt  
khác, Vit Nam nm trong mt vùng khí hu nhit đới, các MBA thường đặt ngoài  
tri nên luôn chu tác động ca môi trường như: mưa, gió, nng, bão, lt v.v... và  
đặc bit nhit độ, độ ẩm thường rt cao. Chính các yếu tmôi trường này cũng góp  
phn làm tăng nhit độ du và nhit độ cun dây ca MBA.  
Do đó, vic “nghiên cu quá trình xung cp cách đin máy biến áp đin lc  
ng dng phương pháp phổ đin môi để chn đoán cht lượng cách đin trong  
máy biến áp” snhm giúp cho các cán bkthut trong lĩnh vc kim tra thử  
nghim và bo dưỡng MBA hiu rõ hơn bn cht, khnăng làm vic ca MBA, từ  
đó stìm ra cách vn hành MBA sao cho hp lý để tn dng được khnăng ti ti  
đa trên cơ svn đảm bo tui thca MBA.  
7
Để thc hin được công vic nghiên cu trên đối vi cách đin MBA trong  
HTĐ Vit nam, cn phi kho sát và phân tích vnhng tác động và nh hưởng ca  
môi trường nhit đới vi nhng yếu tkhí hu đặc bit như độ ẩm và nhit độ thay  
đổi tht thường đến cách đin ca MBA Vit Nam. Nhng yếu tnày tác động  
liên tc làm thay đổi cu trúc ca vt liu nói chung và vt liu đin nói riêng, làm  
sai lch các chế độ vn hành bình thường, làm hư hng dn các thành phn ca  
thiết btrong hthng đin mà đặc bit là MBA. Vì vy, trong qúa trình nghiên  
cu, thiết kế chế to cũng như la chn, xây lp và vn hành MBA phi xét đến  
nhng yếu tkhí hu đặc bit này. Chtrên cơ snghiên cu, phân tích đánh giá  
đầy đủ các tác động đối vi MBA (kccác yếu tca môi trường) mi có thể  
thiết kế - chế to, la chn mt cách hp lý và các gii pháp vn hành đúng đắn,  
đảm bo cung cp đin mt cách liên tc và tin cy cho các công trình công nghip  
và dân dng.  
Nhng yếu tcơ bn ca thi tiết nh hưởng xu đến thiết bị đin nói chung  
và MBA nói riêng bao gm: áp sut không khí, nhit độ cao, sthay đổi đột ngt  
vnhit độ trong mt ngày - đêm, cường độ bc xca mt tri, độ ẩm ca không  
khí. Nhng yếu tkhông thun li khác như: sương mui, hơi nước mui bin, khí  
thi tcác nhà máy công nghip, bão xoáy nhit đới v.v...  
Nhm đảm bo các công trình đin nói chung và MBA nói riêng làm vic an  
toàn và n định trong các điu kin khc nghit nêu trên, trong qúa trình chế to  
phi xem xét để thiết bchu đựng được tt ccác yếu tcó thxy ra trong vùng,  
hoc tng quát hóa các yếu tca các vùng tương tự để từ đó chế to các thiết bị  
phù hp.  
Theo mc độ tác động đến vt liu đin và các thiết bị đin, khí hu nhit  
đới có thchia ra: khí hu nhit đới m ướt và khô. Ngoài ra khi thiết kế và vn  
hành các MBA phi xét đến nh hưởng ca địa lý như vùng núi, vùng bin v.v...  
Đối vi các vùng khí hu nhit đới m ướt đặc đim chính là mưa rào, dông, bão,  
sương mù, bi công nghip và các yếu tsinh hc khác. Đối vi các vùng khí hu  
nhit đới khô, đặc đim chính là: nhit độ không khí cao, cường độ bc xmt tri  
ln, độ ẩm không cao và thường chênh lch nhit độ trong ngày rt ln.  
I.2. Tác động trc tiếp ca môi trường nhit đới  
I.2.1. Tác động ca bc xmt tri  
Tia cc tím làm tăng độ già hóa ca các vt liu đin hu cơ (TD: cao su)  
làm gim thi hn vn hành ca các thiết bị đin. Trong bc xmt tri, trong khí  
quyn 45% là tia hng ngoi. Các tia này làm tăng nhit độ khí quyn và nhit độ  
trên bmt thiết bị đin, bị đốt nóng nht là lp không khí ở độ cao 1,5 m so vi  
mt đất. Các bmt ca vt liu đin đối vi màu sáng nhit độ tăng lên t10÷15  
0C, màu ti tăng lên t25÷30 0C. Nhit độ không khí cao là nguyên nhân phá hng  
các kết cu hóa lý ca vt liu, làm tăng nhanh độ già hóa cách đin ca thiết bị  
đin. Nhit độ môi trường tăng thêm lên 100C so vi giá trtrung bình, đin trở  
cách đin gim xung 50%. Đốt nóng thiết bvượt quá giá trcho phép slàm tăng  
(tn hao đin) góc tgδ. Tn hao đin môi ca cách đin sứ ở 500C tăng lên 2 ln, ở  
800C tăng lên 4 ln so vi đại lượng nhit độ quy chun 200C [3]  
8
I.2.2. nh hưởng ca độ ẩm không khí  
Độ ẩm không khí làm tăng sự đọng nước trên bmt cách đin. Độ ẩm và  
nhit độ cao làm tăng dòng rò ca cách đin (dòng rò qua bmt cách đin). Tác  
động liên tc và lâu dài ca độ ẩm làm tăng hng số đin môi và làm gim độ bn  
cách đin. Kết đọng - m - khô lp li có thlàm rn nt bên trong vt liu, làm  
gim không nhng các đặc tính về đin mà còn làm suy gim độ bn cơ ca vt liu  
và thiết bị đin. Sự ẩm thp do sương mui làm tăng shan rcác kết cu kim loi.  
I.2.3. nh hưởng ca khí hu  
các vùng gn bin nhit đới thường có độ ẩm cao 90÷95%, có sương mù  
thường xuyên và trong sương mui bin, mây mù thường ln cát và bi hu cơ.  
Trong tng thp ca khí quyn có nng độ mui cao, không khí bnhim bn mui.  
Ngun nhim bn này có thhòa tan trong nước và trong đất. Slng đọng ca các  
git nước có ln mui trên bmt cách đin và các thiết blà mi nguy him đối  
vi qúa trình vn hành ca các thiết bị đin và cách đin.  
các vùng núi có đặc đim là áp sut khí quyn thp, có dông và gió mnh,  
chênh lch nhit độ trong ngày ln. Ở đây mt độ không khí phthuc không chỉ  
áp sut mà còn cnhit độ. Vic gim áp sut không khí khi tăng độ cao so vi mt  
bin và tương ng vi nó là gim mt độ không khí skéo theo sgim đin áp  
phóng đin chc thng cách đin, đặc bit đối vi các loi thiết bmà cách đin là  
không khí. Càng trên cao so vi mt bin hstương đối ca độ bn cách đin  
khong cách khí càng thp.  
Độ cao so vi mt bin (m)  
Hsố độ bn cách đin  
1000  
1.200  
1.500  
1.800  
2.000  
2.500  
1,00  
0,98  
0,95  
0,92  
0,90  
0,85  
1.3. nh hưởng ca độ ẩm đến cách đin ca MBA  
Scó mt ca độ ẩm trong MBA làm hng cách đin MBA vì sgim sút  
ca cả độ bn đin và cơ. Nói chung, độ bn cơ ca cách đin bgim ti mt na  
khi độ ẩm tăng lên gp đôi [1]; Tc độ làm hng bng nhit và độ ẩm đối vi giy  
có tlnhư nhau trong sut quá trình vn hành [2]. Sphóng đin có thxy ra ở  
nơi có đin áp cao vì smt cân bng độ ẩm dn đến đin áp bt đầu phóng đin  
cc bthp và cường độ phóng đin cc bcao hơn [4]. Sdi chuyn ca mt số  
lượng nhhơi nước đã được kết hp vi dòng đin chy trên bmt ca giy/du  
được đánh giá là có khnăng tích đin cao hơn nhiu so vi vùng bmt cách  
đin khô [4; 5]. Thành phn nước trong du MBA cũng mang đến snguy him  
bi shình thành các tăm si khi phn nước tách ra khi phn xenlulô tăng lên tp  
trung thành các bóng khí trong du [6]. Do đó, smt cân bng độ ẩm trong hệ  
9
thng cách đin MBA (du và giy) được phát hin ra là rt quan trng. Vì vy, sẽ  
rt thun tin khi biết được đường cong chia ct độ ẩm gia du và giy dưới điu  
kin cân bng. Khi MBA đang vn hành ở điu kin cân bng, skho sát nhanh  
hơn lượng m trong giy và đưa ra các dự đoán vsctrong tương lai khi đo  
lượng m trong du. Trong nhng năm trước, nhiu nhà khoa hc đã đưa ra các bn  
báo cáo dưới dng tp hp các đường cong, nhưng không có mt báo cáo nào xem  
xét mt cách toàn din và so sánh được vi các đường cong khác. Đó là nhng  
nghiên cu trong sut các thp niên va qua và cũng là ngun tư liu quan trng  
đối vi ngành đin cũng như đối vi cách đin trong vic kim tra cht lượng các  
thiết b.  
1.3.1. Đối vi du máy biến áp  
Thành phn du cách đin MBA được tinh lc tdu thô. Quá trình tinh lc  
bao gm xlý axit, hòa tan, tách paraffin, xlý nước hoc là sphi hp gia các  
phương pháp này to ra du cách đin đặc trưng. Nó là shòa trn gia 3 hp cht  
hydrocacbon chính: Ankan, naphtalen và các hydrocacbon thơm. Nhng phn tử  
này không phân cc hoc phân cc rt yếu. Sphân cc và các loi ion cũng chiếm  
mt phn nh, đây có llà phn nh hưởng mnh nht đến các thuc tính đin và  
hóa ca du. “Các hp cht phân cc tìm thy trong du MBA thường cha đựng  
Oxi, Nitơ hoc sunfur. Các ion thường dng mui hu cơ chchiếm mt slượng  
nh” [7].  
Để có cái nhìn hoàn thin hơn vdu MBA, sau đây chúng ta sxem xét  
quá trình xung cp ca du cách đin  
1.3.2. nh hưởng ca oxy trong du cách đin  
Oxy trong khí quyn và trong nước là ngun gc ca soxy hoá du. Tc độ  
oxy hoá trong du phthuc vào nhit độ. Khi nhit độ tăng thêm 100C nói chung  
tc độ oxy hoá tăng gp đôi. Kết quoxy hoá hình thành axit và cht lng đọng  
trong du [1].  
Bng I.1: Các đặc tính ca du cách đin  
Du mi  
Gii hn cho phép đối vi du khi vn hành  
(IEC 296)  
(IEC 422)  
Đặc tính  
170<Uđm  
Loi 2 Uđm36kV 36<Uđm70kV 70Uđm170kV  
Loi 1  
Ttrng 200C  
-
-
-
-
0,895 0,895  
Độ nht động :  
400C  
-150C  
16,5  
800  
-
-
-
-
-
-
-
-
11,0  
-
Đim chy, 0C  
-
-
-
-
-30  
140  
-45  
130  
Đim cháy (bình kín),  
115  
115  
115  
115  
0C  
Chstrung tính  
0,03  
10  
0,03  
10  
0,5  
40  
0,5  
35  
0,5  
30  
0,5  
20  
(mg KOH/g)  
Hàm lượng nước, ppm  
10  
Độ bn đin,kV  
- du bt kỳ  
30  
70  
30  
70  
30  
-
35  
-
40  
-
50  
-
- du khô,đã lc  
Hstn hao 50Hz,  
900C  
- du bt kỳ  
0,005 0,05  
1,5  
0,8  
0,3  
0,2  
- du khô,đã lc  
-
-
-
-
-
-
ng sut 250C  
40  
40  
10  
12  
12  
20  
(mN/m)  
Các đặc tính sau thử  
nghim oxy hoá, IEC 74  
- Khi lượng cht lng  
đọng,%  
Nhit dung trung bình gia 25 và 1250C: 0,5 cal/g/  
0,10  
0,40  
0,10  
0,40  
0C  
- Chstrung tính (mg  
KOH/g)  
Hsdãn ntrung bình gia 25 và 1250C: 7.10-4/  
0C  
*Ghi chú: Nói chung du loi 2 thích hp cho xlnh  
1.3.3. Hàm lượng m trong du cách đin  
Nước trong du thhin dưới dng hoà tan, ht nhhoc dưới dng tdo ở  
đáy thùng du. Để lc tách nước dưới dng tdo có thdùng phương pháp ly tâm.  
Để tính lượng nước hoà tan trong du cn dùng phương pháp sy chân không [3].  
nh hưởng ca lượng m đối vi tính cht cách đin ca du phthuc vào  
dng m tn ti trong du. Chmt lượng nước rt nhcó trong du làm gim độ  
bn cách đin mt cách đáng k. Bng I.2 đưa ra hàm lượng m cc đại cho phép  
đối vi du. Đơn vị đo là phn triu (ppm), ví dmiligam nước trong mt kilôgam  
du.  
Bng I.2: Hàm lượng m cc đại cho phép trong du  
Đin áp,[ kV] Hàm lượng m cc đại,[ ppm]  
5
15  
30  
30  
25  
20  
15  
35  
69  
138  
Hàm lượng m tăng nhanh khi nhit độ du cao. Trên đồ thhình I.1 cho  
thy sphthuc ca hàm lượng m trong du theo nhit độ.  
Khi mc oxy hoá cao đến đim to cht lng đọng trong du, cn tách lp  
lng đọng bng hơi áp sut cao hoc tun hoàn du nóng để làm tan, hoc xlý  
axit. Trong nhng điu kin thun li, vic xlý du rhơn vic thay thế du mi.  
11  
Các cht cách đin như giy, vi si v.v.... rt xp và hút nước. Mt lượng  
nước tan trong du và được hút vào giy cách đin. Mt khi nước đã thm vào giy  
rt khó tách ra. Phương pháp hiu qunht để làm khô cách đin trong MBA là sy  
chân không. Đôi khi không đưa lõi MBA vào bung sy chân không được ta có thể  
sy khô chúng bng cách cho tun hoàn du nóng và khô, sau đó du này li được  
làm ngui và sy khô.  
Khi vn hành MBA cũng cn chú ý đặc bit ti nitơ để tránh to bt trong  
du khi áp sut gim. Kinh nghim cho thy hthng điu chnh áp sut phi được  
điu chnh đến gii hn để tránh bt khí nitơ có thgây vng quang.  
Du cách đin hay gi là du MBA có  
mt ái lc nhvi nước. Tuy nhiên sự  
hòa tan thường tăng lên rõ rt theo nhit  
độ đối vi du MBA. Nước có thtn  
ti trong du MBA dưới 3 dng. Trong  
các trường hp thc tế, hu hết nước chỉ  
được tìm thy dng hòa tan. Tuy nhiên  
điu này li trái ngược hn vi các kho  
sát vlượng m bng các công nghệ đo  
khác nhau trước đây cho rng nước cùng  
tn ti vi các phân tdu, đặc bit là  
trong du hng. Khi độ ẩm trong du  
vượt quá giá trbão hòa, các phn tử  
nước tdo trong du sngưng li thành  
git hoc vn đục. Độ ẩm trong du  
được đo bng đơn vphn triu (ppm)  
được xác định bng khi lượng m chia  
khi lượng ca du (µg/g).  
Hình I.1: Lượng nước hoà tan cc đại  
trong du theo nhit độ  
a. Độ ẩm tương đối  
Độ ẩm tương đối (Relative Humidity) có thể được tinh lc trong gii hn ca  
tshòa trn độ ẩm r trên tshòa trn bão hòa rs, R.H.% = 100r/rs, có tlphn  
trăm không thnguyên. Độ ẩm tương đối ca không khí là lượng hơi nước cha  
trong không khí ti thi đim bão hòa. Độ ẩm tương đối vi du là lượng độ ẩm ln  
nht mà du có thcha được. Bi vì tshòa trn bão hòa là mt hàm sca áp  
sut, nhit độ, độ ẩm tương đối là mt chshn hp ca môi trường và phn ánh  
nhiu hơn so vi hàm lượng nước [32]  
b. Giy  
Cách đin rn ca MBA thường được dùng gm bn loi như sau: tm chn,  
giy (hoc là giy Kraft), lp giy cách đin xenllulô, và xenlulô. Mc dù trong  
phm vi ca cách đin MBA riêng bit, nó vn có thchra được các phn khác  
nhau, ví d: băng giy, các trgiy, các tm giy cách đin xenllulô hình tr, các  
đai góc, các khi v.v… trong phm vi cân bng độ ẩm, nói chung là tt ccác ý  
kiến cho rng sn xut giy cách đin txenlulose sunfat thô, bao gm chui dài  
hoc ngn hơn ca vòng glucose. Tm ép được biết đến trong công nghip dt và  
xlý giy đã hơn 100 năm và được dùng trong các loi máy đin đầu tiên. Lp giy  
cách đin xenllulô là kết qutsnlc ca Hans Tschudi-Faude ca công ty  
12  
H.Weidmann, vào cui nhng năm 1920 [32], đây là mt ng dng tt hơn so vi  
tm ép để đáp ng yêu cu ca MBA công sut ln. Nó được làm txenlulose  
sunfat mc cao và cha đựng duy nht các si xenlulose nguyên cht mà không có  
bt kmt cht nào khác. Nó có thể được sy khô hoàn toàn, khkhí, và tm du.  
Giy cách đin có thể được sn xut vi các độ dày, hình dng và các thuc tính  
khác nhau ng vi tng yêu cu cth.  
c. Nước trong giy  
Lượng nước trong giy có thtìm thy 4 trng thái: nó có thbám vào  
bmt, thhơi, dng nước tdo trong ng mao dn, và dng hp thnước tự  
do. Giy có thbao gm nhiu độ ẩm hơn du. Ví dMBA 40MVA, 110kV vi  
khong 3 tn giy có thcha 113kg nước [34]. Lượng du trong MBA kiu này  
khong 40.000 lít. Gisử độ ẩm tp trung trong du là 20ppm, tng khi lượng độ  
m chvào khong 2 kg, ít hơn rt nhiu so vi giy. Giá trị độ ẩm tp trung ca  
giy được biu thbng giá tr%, được tính bng cách ly khi lượng độ ẩm chia  
cho khi lượng tm ép tm du khô.  
d. Áp sut hơi nước  
Áp sut hơi nước là áp sut cc bdo nh hưởng ca hơi nước. Khi hthng  
đang trong trng thái cân bng và nước thlng hoc rn, hoc chai th, nó có  
thlên ti áp sut hơi nước bão hòa. Áp sut hơi bão hòa là mt giá trị đo khi vt  
cht biến đổi thành thkhí hoc hơi, và nó tăng theo nhit độ. Ti đim sôi ca  
nước, áp sut hơi nước bão hòa ti bmt ca nước trnên cân bng vi áp sut  
khí quyn.  
v
θ
1.3.4. Quá trình đối lưu.  
Hin tượng đối lưu xy ra vt  
thlng và khí. Nhit lượng được  
truyn đi phthuc vào môi trường, độ  
chênh nhit độ và chuyn dch cưỡng  
bc xung quanh vt th[3].  
v
θ
Khi làm mát tnhiên bng đối  
lưu, mt lp ca môi trường làm mát  
bmt vt thbgia nhit trnên nhẹ  
hơn và chuyn động lên phía trên. Tc  
độ dòng chy biến đổi t0 bmt đạt  
ti giá trcc đại ri trli v0 “(xem  
hình I.2)”. Mi lp xy ra quá trình  
chuyn động như va xét được gi là  
mt di ca dòng chy. Brng ca di  
này không khí vào khong 12 mm; ở  
đầu là 3mm. Tc độ dòng chy ở  
x
Gii hn biên dòng chy tng  
Hình I.2- Phân bố độ chênh nhit độ tc độ  
hot động làm mát gn vt thkhi có dòng  
chy tng  
không khí không quá 1m/s, ở đầu không quá 1cm/s. Quá trình đó gi là chy tng,  
các dòng chy song song vi nhau và song song vi bmt làm mát.  
a) Ti nhit môi trường không khí.  
Trước tiên xét sti nhit bng đối lưu tnhiên theo mt thng đứng.  
13  
Theo Schmidt và Bechman [1] có thbiu din nhit lượng truyn ti trong  
mt đơn vthi gian theo đơn vdin tích mt thng đứng dưới dng:  
δ
1,25  
q = C  
.θ  
(I.1)  
k
4
t
.H  
ao  
Trong đó:  
δ - mt độ tương đối ca không khí  
θ - chênh lch nhit độ trung bình ca vt gia nhit và không khí  
tao - nhit độ môi trường xung quanh (nhit độ tuyt đối 0K),  
tao = 273 + t0 tính theo [0K]  
H - chiu cao mt làm mát, [m]  
qk tính theo [W/m2];  
C = 10.  
Ta có:  
δ
1,25  
q =10.  
.θ  
(I.2)  
(I.3)  
k
4
(
273+ t  
)
.H  
0
Vi giá trt0 thường gp ta có:  
δ
1,25  
4  
q 2,46 19,2.10 t .  
.θ  
0
k
4
H
Thay đổi t0 khong 10 0C, giá trqk thay đổi c1%  
Mt độ tương đối ca không khí δ được tính gn đúng như sau:  
16 h  
δ =  
;
16 + h  
Vi: h là chiu cao so vi mt bin vtrí đặt MBA, tính theo [km]. Công  
thc này chỉ đúng khi h 6 km, ở độ cao càng ln, không khí càng loãng, dn nhit  
kém. Nhng MBA đặt ở độ cao h 1000 m phi lưu ý hơn vlàm mát.  
Trong thc tế H > 1 m dòng bt đầu chy ri; khi đó chiu cao bmt làm mát  
4
H 1  
không còn vai trò làm mát. Bqua phn cao H 1 m, gn đúng ly  
. Theo  
(I.1c) nhit độ môi trường t0 = 20 0C và  
, nhit truyn trên đơn vị  
4
δ =1; H =1  
din tích, [W/m2] là:  
1,25  
q = 2,42.θ  
(I.4)  
k
Công thc (I.4) sdng khi tính gn đúng.  
Chia hai vế ca phương trình (I.3) cho θ ta được hstruyn nhit bng đối  
lưu, [W/m2.0C]:  
14  
q
θ
0,25  
4  
= 2,46 19,2.10 .t  
k
(I.5)  
(I.6)  
α =  
.θ  
0
k
4
θ
H
Khi tính gn đúng ta có:  
q
k
θ
0,25  
α =  
= 2,42.θ  
k
Giá trαk tăng tlvi căn bc bn ca độ chênh nhit θ .  
Bng I.3- Thng kê các giá trqk αk đối lưu tnhiên, theo công thc (I.4) và (I.2b).  
0
4
t 20 C; δ 1; H 1  
0
0C  
20  
30  
40  
50  
60  
75  
θ
[W/m2]  
[W/m2.0C]  
103  
170  
244  
6,1  
320  
6,4  
402  
6,7  
533  
qk  
5,15  
5,67  
7,11  
αk  
Như vy lượng nhit ti tmt phng Sk ở độ chênh nhit độ trung bình θ  
gia vt gia nhit và dòng khí có thể được biu din:  
0,25  
θ
(I.7)  
P = S .q = S .α .θ = S .α  
.θ  
k
k k  
k k  
k k0  
θ
0
0,25  
θ
Trong đó:  
α
= α  
.
k
k0  
θ
0
α
- hstruyn nhit tương ng vi chênh nhit độ θ0, ví dụ ứng vi  
k0  
chênh nhit độ khi các thông sđịnh mc.  
Trường hp bmt làm mát không phng, lượng nhit truyn ti bng không  
khí nhhơn khi mt làm mát phng. Mc độ làm gim khnăng truyn nhit được  
xác định bng thc nghim.  
Công thc (I.4) có thviết dưới dng:  
0,8  
q
0,8  
k
k
(I.8)  
θ =  
= 0,494.q  
2,42  
Khi truyn nhit bng đối lưu tnhiên trong không khí, thay đổi nhit độ θ  
chm hơn tn tht nhit.  
Người ta có thtăng cường truyn nhit bng cách thi gió cưỡng bc vào  
bmt gia nhit.  
15  
Biết dòng khí dc bmt thng đứng (tdưới lên trên) có tc độ v, hsố  
truyn nhit αk được tính bng công thc sau:  
- Khi v 5 m/s ; tk = 50 0C  
αk 26,5 [W/m2.0 C]  
(I.9)  
- Khi v > 5 m/s ; tk =20 ÷ 100 0C  
t 50  
1
0,22  
0,78  
k
.v  
(I.10)  
α = 6,13−  
.
k
98  
H
Trong đó:  
1
2
t =  
(
t + t  
)
- giá trtrung bình nhit độ mt làm mát (tS) và nhit độ  
s
k
kk  
không khí (tkk), [0C]  
H - chiu cao mt làm mát, [m]  
αk - hstruyn nhit, [W/m2.0 C]  
b) Ti nhit bng du  
Xét dây qun và lõi thép MBA ngâm trong du. Vic truyn nhit bng du  
phc tp hơn qua môi trường không khí. Nguyên nhân do dng bmt làm mát  
khúc khuu, du không tiếp cn đồng thi mt được làm mát.  
Hstruyn nhit ca du sang vách thng đứng hoc theo chiu ngược li  
là:  
t
tb  
4
α = 38. θ .  
(I.11)  
k
50  
Trong đó:  
θ - chênh nhit độ bmt gia nhit và du làm mát.  
ttb - nhit độ trung bình bmt được làm mát.  
Thí d: θ = 20 0C - độ tăng nhit trung bình bmt dây qun so vi du;  
θ01 = 48 0C - độ tăng nhit ca du; t0 = 25 0C  
thì ttb = 20 + 48 + 25 = 93 0C  
93  
50  
[W/m2.0C]  
q =α .θ  
. Phương trình (I.11) có thviết dưới dng:  
4
α = 38. 20.  
110  
k
q
k
θ
Do α =  
, ta có  
k
k
k
16  
t
1,25  
tb  
q =α .θ = 38.θ  
.
(I.12)  
k
k
50  
So sánh phương trình này vi phương trình (I.3) hoc (I.8), ta thy độ tăng  
nhit tlvi tn hao nhit theo smũ 0,8.  
Giá trαk và qk tra từ đường cong sln hơn tính theo (I.11) và (I.12).  
Trường hp chung thường ly αk = 100 W/m2.0C  
Trường hp mt cn làm mát nm ngang, như khe hhướng kính gia bánh  
dây, thường ly αk ln nht bng 50% giá trmt thng đứng.  
Trường hp bơm cưỡng bc dòng du, điu kin làm mát tt hơn, có thể  
tăng lên 20 ÷ 30 % so vi làm mát tnhiên, hoc trường hp tăng cường còn ln  
hơn.  
Để tính stăng nhit dây qun so vi du thường sdng hai cách:  
1. Xác định các giá trkhác nhau αk ca mt thng đứng và mt nm ngang.  
2. Chp nhn githiết trstrung bình ca hai loi mt làm mát:  
55 ÷ 65 W/m2.0C (nếu làm mát tnhiên); và 70 ÷ 80 W/m2.0C (nếu làm mát  
cưỡng bc).  
1.3.5. Quá trình bc xạ  
Công sut bc xca mt đơn vbmt gia nhit tính theo công thc Stefan  
- Boltzman:  
4
4
q
= k.v. t t  
(I.13)  
a1 a2  
bx  
Trong đó:  
ta1, ta2 - nhit độ tuyt đối ca vt nóng và môi trường xung quanh.  
k - hng sbc xca vt đen tuyt đối.  
v - hsbc xtương đối, bng tlnhit phát ra tvt thể đang xét vi  
lượng nhit phát ra tvt đen tuyt đối (cùng kích thước, cùng nhit độ, cùng môi  
trường). Trsv phthuc vào loi vt th, bmt vt th(độ bóng).  
Bng I.4- Thng kê hsbc xtương đối v ca mt svt liu  
Vt liu  
v
Vt liu  
v
Nhôm sulfat  
0,08  
0,15  
0,21  
0,6  
0,55  
0,9  
Sơn nhôm  
Đồng không ôxy hóa  
Đồng thau (m)  
Đồng ôxy hóa  
Cách đin giy và sơn  
Sơn dùng sơn vMBA  
Bhóng  
0,8 ÷ 0,9  
0,95  
St ôxy hóa  
0,7  
17  
Công thc (I.13) githiết là bmt bc xca vt nhhơn bmt ca các  
vt thgn đó, có thphn bc x. Khi q tính theo W/m2, ta1, ta2 tính theo 0K, hng  
sk = 5,77.10-8 W/m2.0K4, đin vào công thc (I.13) ta có:  
4
4
t
t
a1  
a2  
(I.14a)  
q
= 5,77v.  
bx  
100  
100  
Khi chênh lch nhit độ θ = ta1- ta2 =75 0C, ta có thviết (I.14a) dưới dng:  
1,25  
q
= 2,38.v.θ  
.
(
1+ 0,011.t  
)
(I.14b)  
0
bx  
t0 - nhit độ môi trường, [0C]  
θ - chênh nhit độ vt được làm mát và môi trường, [0C].  
qbx- công sut bc xca mt đơn vdin tích bmt nung nóng, [W/m2].  
Chia (I.14a) cho độ chênh nhit độ θ ta được hsố đặc trưng cho ti nhit  
bng bc xgi là hstruyn nhit bc x:  
4
4
(
t
100  
)
θ
(
t
100  
)
a1  
a2  
α
= 5,77v  
(I.15a)  
bx  
ng vi công thc đơn gin:  
0,25  
α
= 2,38v.θ  
(
1+ 0,011.t  
)
(I.15b)  
0
bx  
Đường cong hình I.3 biu din quan hệ  
0
α
= f  
(
θ
)
khi v = 0,87; t0 = 20 C, theo công thc (I.15a).  
bx  
Công thc (I.15b) chính xác trong khong θ = 25÷75 [0C], điu kin này  
trùng vi khong làm vic ca MBA. Bng I.5 thng kê giá trαtx và qbx khi thay  
đổi giá trθ cũng như giá trt0 (theo công thc đơn gin).  
Bng I.5- Hsố đặc trưng truyn nhit bc x(v = 0,87) theo công thc (I.14b) (I.15b)  
Nhit độ môi trường t0 [0C]  
qbx  
Độ tăng nhit θ  
[0C]  
Đơn vị  
αbx  
- 10  
0
+10  
+ 20  
+ 30  
+ 40  
W/m2  
129  
4,3  
145  
161  
177  
193  
209  
qbx  
30  
W/m2 0C  
4,85  
5,58  
5,91  
6,43  
6,96  
αbx  
.
W/m2  
185  
209  
232  
254  
277  
299  
qbx  
40  
50  
W/m2 0C  
4,63  
5,22  
5,79  
6,35  
6,92  
7,49  
αbx  
.
qbx  
W/m2  
244  
275  
305  
334  
365  
396  
18  
W/m2 0C  
4,88  
5,5  
6,1  
6,68  
7,3  
7,92  
αbx  
.
W/m2  
306  
5,1  
346  
383  
420  
7,0  
459  
496  
qbx  
60  
75  
W/m2 0C  
5,76  
6,38  
7,64  
8,29  
αbx  
.
W/m2  
405  
5,4  
458  
6,1  
506  
557  
608  
8,1  
655  
qbx  
W/m2 0C  
6,75  
7,42  
8,75  
αbx  
.
So sánh bng (I.4) và (I.5), ta thy các hsố đặc trưng cho đối lưu và bc xạ  
nhit là ging nhau, chkhác nhau cách tính din tích bmt. Đối vi đối lưu,  
din tích bmt tính ng vi toàn thbmt làm mát ca vt th; đối vi bc xạ  
chtính vi bmt bao ca nó. Ví d, vthùng du hình sóng din tích bmt đối  
lưu Sk tính cho toàn thdin tích mt sóng ca v, ngược li din tích ng vi bc  
xnhit Sbx , bng tích chiu cao vi chiu dài chu vi chúng. TlSbx/Sk càng nh,  
truyn nhit đối lưu càng mnh.  
αbx'  
W
m 2.oC  
7
~3%  
2
6
1
θ
5
o
C
20  
30  
40  
60  
70  
80  
50  
Hình I.3: Quan hgia hsố đặc trưng cho truyn nhit bc xabx độ chênh nhit  
độ trung bình q gia môi trường và vt gia nhit 1. Tính theo công thc (I.11a);  
2. Tính theo công thc (I.11b) C2 trường hp t0=200C; n=0,87  
Công sut truyn nhit tvt thra môi trường có thbiu din dưới dng:  
0,25  
θ
(I.16)  
P = S .q = S .α .θ = S .α  
bx bx bx bx bx bx bxo  
.
.θ  
θ
0
0,25  
θ
Trong đó:  
α
=α  
.
bx  
bx0  
θ
0
Vi αbx0 - hsti nhit tương ng vi độ tăng nhit θ0, như nhit độ khi ti  
định mc.  
19  
1.3.6. Quy lut già ci cách đin  
Để xem xét khnăng ti ca MBA trong nhng điu kin nht định, cn phi  
xác định nhit độ có thể đạt ti ca du và ca cun dây cũng như sgià ci cách  
đin.  
Các cht cách đin sdng trong chế to MBA như giy, các tông, bakêlit,  
gvà du v.v… do tác nhân nhit độ, oxy, độ ẩm làm thay đổi đặc tính cách đin  
ca nó theo thi gian. Các vt liu khác nhau cũng gây nh hưởng ln nhau, ví dụ  
các sn phm do giy phân hulàm nh hưởng đến đặc tính ca du cách đin.  
Năm 1930, nhà khoa hc MMontsinger đã đưa ra kết lun vquy tc 80C, nghĩa  
là khi nhit độ thay đổi 80C thì hao mòn tương đối ca cách đin và thi gian phc  
vtương ng ca nó cũng thay đổi 2 ln [2]. Ta có thbiu din quy tc 80C ca  
Montsinger theo công thc:  
t = t0.2−∆θ /8  
(I.17)  
Trong đó:  
t- thi gian phc vtính bng năm;  
t0- hng số ứng vi thi gian phc vbình thường tính bng năm;  
∆θ- độ chênh nhit độ so vi nhit độ bình thường, ∆θ=980 - θ.  
Khi nhit độ ca cách đin bnâng cao sdn đến gim độ bn cơ đin  
ca nó. Khi đó người ta nói cách đin bgià ci đi. Tui thtrung bình ca nhóm  
cách đin A phthuc vào sthay đổi nhit độ (t800C ÷ 1400C) có thể được biu  
din như sau:  
Z = A.eaν  
(I.18)  
Trong đó:  
A và a- các hsphthuc vào cht cách đin và cu to MBA.  
ν - nhit độ đim nóng nht ca cách đin, [0C].  
Tui thca vt liu cách đin ng vi nhit độ định mc (+ 980C).  
Zdm = A.eaν  
dm  
(I.19)  
Tui thtương đối ca cách đin được định nghĩa:  
Z
(ν νdm  
)
Z* =  
= ea  
(I.20)  
Zdm  
20  
Đại lượng tlnghch vi tui thtương đối gi là hao mòn cách đin  
tương đối:  
Zdm  
Z
(ν νdm  
)
L =  
= ea  
(I.21)  
Để thun tin trong tính toán người ta không dùng cơ se mà dùng cơ s2.  
Do đó biu thc xác định hao mòn cách đin tương đối có thviết:  
L = 2a(ν ) / 0,693 = 2(ν ) / ∆  
dm  
dm  
(I.22)  
Trong đó:  
= 0,693/a  
1/0,693 = lne/ln2.  
Hng sđược chn là 60C. Điu đó có nghĩa là mi khi nhit độ thay đổi  
60C thì hao mòn tương đối và thi gian phc vtương ng ca cách đin cũng thay  
đổi 2 ln. Sphthuc này gi là quy tc sáu độ. Khi nhit độ bng 980C thì hao  
mòn cách đin bng 1, tc là đúng bng hao  
mòn cách đin định mc. Nhiu nhà nghiên  
100  
Z
L
*
cu đã phát trin công trình ca Montsinger.  
Fabre đưa ra tiêu chun hoá hc vmc  
polyme hoá ca xenlulô có liên quan đến độ  
bn cơ hc ca xenlulô, cho phép ddàng  
nghiên cu nh hưởng ca sgià ci cách  
đin, theo đó các phn txenlulô bphá vỡ  
do tác nhân hoá hc. Cách đin xenlulô vn  
còn gicác đặc tính đin môi đến gii hn  
nhit độ thp hơn quy tc 80C ca  
Montsinger. Giy mi có mc polyme hoá  
khong 1300 và trnên mùn khi mc  
polyme hoá gim xung 150. Sdng giá trị  
này như gii hn thi gian phc vca giy,  
Fabre nhn được hng s5,50C. Năm 1961,  
nhóm chuyên gia MBA ca CIGRE và sau  
L
10  
Z*  
1,0  
0,2  
ν
140  
°C  
100  
130  
90  
110 120  
80  
0
đó công bIEC 1972 đưa ra “quy tc 6 C”  
Hình I.4: Sphthuc ca tui thọ  
như mt chdn áp dng cho MBA.  
Arhenius đưa ra quy lut xác định tc độ  
phn ng hóa hc:  
tương đối và shao mòn cách đin tương  
đối ca MBA vào nhit độ cun dây  
t = A.eT / B  
(I.23)  
Trong đó:  
t- thi gian cn thiết cho phn ng hoá hc nhit độ tuyt đối;  
T, A và B – là các hng s.  
Công thc trên đúng trong khong nhit độ t800C đến 1300C. Ngoài 1400C  
các phn ng mi làm phân huxenlulô.  
21  
Sphthuc gia tui thtương đối và hao mòn cách đin tương đối ca  
cách đin loi A vi nhit độ được biu din trên hình I.4.  
Tích ca hao mòn cách đin tương đối và thi gian xác định hao mòn cách  
đin (gi, ngày, tháng, năm) trong khong thi gian đó:  
H = L.T  
(I.24)  
Trong đó:  
L- hao mòn cách đin tương đối;  
T- thi gian để xác định hao mòn cách đin  
Nếu nhit độ không cố định, hao mòn cách đin được xác định bng tích  
phân sau:  
T
H = T L.dt = 2(ν 98 / 6 dt  
)
i
(I.25)  
0
0
Trong tính toán gn đúng người ta thay thế bng phép cng. Phân chia biu  
đồ nhit độ cun dây thành nhiu phn, trong phm vca mi phn có thxem  
nhit độ là không đổi và da theo biu thc (I.22) hay đồ thtrên hình I.4 để xác  
định hao mòn tương đối ng vi mi phn. Như vy hao mòn sau thi gian T sẽ  
bng:  
n
H =  
L t  
i i  
(I.26)  
i=1  
Khi nhit độ ca cách đin nhhơn 800C, hao mòn cách đin tương đối rt  
nhvà có thxem như bng 0.  
Hao mòn cách đin trung bình sau mt ngày đêm có thxác định như sau:  
Hngay  
Lngay  
=
(I.27)  
24  
Hao mòn cách đin trong mt năm bng tng hao mòn cách đin ca các  
ngày trong năm.  
Thi hn phc vca MBA là thi gian ktlúc nó bt đầu làm vic cho  
đến khi cách đin bhuhoi hoàn toàn. Đối vi MBA do Liên Xô (cũ) chế to,  
thi hn phc vca nó được quy định t20÷25 năm ng vi nhit độ định mc  
ca môi trường làm mát θo= 200C và nhit độ đim nóng nht ca cun dây trong  
điu kin định mc là 980C.  
Thc tế nhit độ ca môi trường không phi lúc nào cũng bng 200C mà  
thường thp (vào mùa Đông) hoc có khi cao hơn (vào mùa Hè). Ngoài ra phti  
ca MBA luôn thay đổi hàng ngày, hàng năm; trong đó, sngày có thln hơn  
định mc. Vì vy, trong vn hành có thcho MBA làm vic vi phti ln hơn  
22  
định mc mt lượng nào đó nghĩa là cho MBA được quá ti mà thi hn phc vụ  
ca nó không gim đi.  
1.3.7. Quá trình lão hóa cách đin  
Tiêu chun IEC-76 vMBA đin lc quy định nhit độ phát nóng cho phép  
ca nhit độ cc đại ca du (không khí hoc nước), phát nóng ca dây qun, ca  
mch t. Các vt liu cách đin thrn chia làm 7 cp vi nhit độ cho phép như  
trong bng I.6  
Bng I.6: nhit độ cho phép theo cp cách đin  
Cp cách đin  
Y
A
E
B
F
H
C
Nhit độ gii hn (0C)  
90  
105  
120  
130  
155  
180 >180  
Các MBA khô thường sdng cách đin cp B và H: si thutinh, amiăng,  
mica hoc epoxy.  
Các MBA du thường sdng vt liu cp A có ngun gc si tnhiên (si  
bông, g) hoc si nhân to xenlulô axêtat, polyamit …  
Các vt liu này có các đặc tính tt vcơ, đin, nhit.  
Khi MBA vn hành, dòng đin chy trong dây qun ca MBA khi đó từ  
trường trong lõi thép ssinh ra các tn hao công sut và biến thành nhit làm nóng  
các chi tiết ca MBA.  
Stăng nhit này làm gim khnăng sdng vt liu tác dng. Khi tăng  
nhit độ thì vt liu cách đin blão hóa. Vt liu cách đin thường gp MBA là  
các loi giy, bìa, bakêlit, vi si, du MBA, các loi sơn, nói chung là vt liu cp  
A và B. Đối vi các loi cách đin này người ta nhn thy tăng nhit độ lên 80C vi  
vt liu cp A và 120C vi vt liu cp B thì tui thca vt liu cách đin gim đi  
mt na. Để vn hành hp lý MBA có quy định nhit độ cho phép ln nht. Bng  
I.7 gii thiu các tiêu chun Quc tế về độ tăng nhit ca MBA [1].  
Bng I.7- Tiêu chun độ tăng nhit độ cho phép ca MBA  
(địa đim lp đặt máy có chiu cao 1000 m)  
Theo tiêu chun  
Thông snhit độ môi trường và độ tăng  
nhit cho phép  
Nhit độ môi trường (max)  
độ  
35  
40  
35  
35  
40  
40  
40  
40  
35  
40  
Nhit  
23  
môi trường Nhit độ trung bình tháng  
làm mát  
nóng nht  
25  
15  
30  
20  
-
-
25  
20  
30  
20  
35  
-
30  
-
30  
-
-
-
30  
20  
Nhit độ trung bình ca  
năm nóng nht  
Nhit độ nước làm mát cc  
đại (max)  
25  
25  
25  
25  
25  
25  
25  
30  
25  
25  
Du làm mát tnhiên  
(ON...)  
Nhit  
tăng  
ca  
độ  
cao  
dây  
70  
65  
65  
70  
70  
70  
70  
65  
65  
60  
60  
65  
55  
55  
60  
60  
65  
70  
qun so vi  
môi trường  
Du làm mát cưỡng bc 70  
65*  
(OD...)  
Du trong máy không tiếp  
xúc vi không khí.  
Nhit  
tăng  
độ  
cao  
60  
60  
55  
60  
60  
60  
60  
60  
55  
50  
50  
55  
50  
55  
50  
50  
50  
60  
60  
ca du ở  
lp trên  
cùng so vi  
môi trường.  
Du trong máy tiếp xúc vi  
không khí.  
60  
* Làm mát bng nước, cho phép 70 0C  
* Nếu địa đim lp đặt máy cao hơn 1000 m, thì độ tăng nhit cho phép gim xung:  
- Máy biến áp làm mát tnhiên (... AN), gii hn nhit độ tăng trung bình  
ca cun dây sgim đi 1 0C cho mi khong 400m khi độ cao ca địa đim lp đặt  
vượt qua 1000m.  
- Đối vi MBA làm mát cưỡng bc (... AF) thì c250 m gim đi 1 0C.  
* Tiêu chun bng I.4 có hiu lc cho MBA có cách đin cp A, ngâm  
0
trong du mhoc du tng hp có đim cháy 300 C. Nếu cách đin cp cao  
hơn, du tng hp ít cháy hơn thì phi có stha thun.  
Trên đây là tng quan vnhng tác động và nh hưởng ca môi trường nhit  
đới và độ ẩm đến cách đin ca MBA lc.  
24  
CHƯƠNG 2: CƠ SLÝ THUYT VÀ NG DNG CA  
PHƯƠNG PHÁP ĐO SHI PHC ĐIN MÔI  
2.1 Đáp ng đin môi dưới tác động đin trường trong min thi  
gian  
Nhng công thc Maxwell, mô thin tượng đin t, là cơ shình thành  
công thc toán hc vphn ng đin tca cách đin.  
.D = ρ  
D  
xH = j +  
t  
B  
t  
xE = −  
(2.1)  
.B = 0  
Trong đó, D - là độ dch chuyn đin môi, ρ - mt độ đin tích tdo, H - từ  
trường, j - mt độ dòng đin ohmic, E đin trường và B là mt độ dòng ttrường  
tương ng. Tuy nhiên, nhng cht đin môi được nghiên cu ở đây giả định độ từ  
hoá bng 0. Do vy, tiếp theo skhông đề cp đến thành phn ttrường.  
Vic thêm vào nhng công thc Maxwell, D E có mi tương quan bi  
đặc tính bên trong ca vt liu cách đin.  
D = ε0 E + P  
(2.2)  
Trong đó: ε0 - độ thm thu không gian tdo và P là véc tơ phân cc phụ  
thuc vào bn cht ca vt liu. Nhng cht cách đin được xem xét ở đây được giả  
thiết là có tính cht ging nhau, cùng loi và phi tuyến. Chúng cho phép áp dng  
các công thc trên mà không phi xem xét các phn ng đin tca vt liu.  
Độ dch chuyn đin môi D thường tuyến tính vi đin trường E. Do vy, D  
E được coi là liên quan ln nhau khi sdng hng stlệ độ thm thu tương  
đối εr  
D = εrε0 E  
Ngoài ra, kết hp (2.2) và (2.3) P và E có mi tương quan như sau,:  
(2.3)  
P = ε0 (εr 1)E = χε0 E  
(2.4)  
(2.5)  
χ độ nhy cm đin môi ca vt liu.  
bng cách như trên, kết hp (2.1) và (2.2) cho ta:  
E P  
t t  
J = σE + ε0  
+
25  
Ở đây, J là tng smt độ dòng do ngun đin ttrường và σ độ dn ca  
vt liu. Công thc (2.5) cho thy sự đóng góp ca phân cc đối vi tng dòng qua  
cách đin.  
Các dng phân cc:  
Sphân cc đin môi được quan sát trong các thành phn có cha các đin  
tích như đin t, nguyên t, phân t, các mch đại phân tvà các đin tích xut  
hin các mt tiếp giáp hay được sinh ra do các khuyết tt trong vt liu không đồng  
nht. Các dng phân cc có thể được nhn biết theo khnăng phân cc ca tng  
thành phn:  
1. Phân cc đin t: sinh ra do sdch chuyn đàn hi và sbiến dng các  
lp vỏ đin tca phân tdưới tác dng ca đin trường bên ngoài. Thi gian xác  
lp phân cc đin txy ra cc nhanh (10-15s) và kéo theo ánh sáng phát ra.  
2. Phân cc nguyên t: tương ng vi schuyn dch ca các nguyên thay  
nhóm các nguyên ttrong phân tdưới nh hưởng ca đin trường bên ngoài. Hin  
tượng này cũng rt nhanh để đạt được trng thái cân bng (10-12 -10-13s).  
3. Phân cc định hướng (hay lưỡng cc): Sphân cc này miêu tchung  
cho nhng thành phn tn ti moment lưỡng cc như phân t, nhóm phân thay  
đại phân t. Nhng lưỡng cc này có xu hướng quay theo chiu ca đin trường tác  
dng, thi gian thiết lp sphân cc này ln hơn nhiu so vi hai phân cc trước  
và nm trong mt di rng t10-9 – 103s tùy theo dng lưỡng cc.  
4. Phân cc kết cu: Sphân cc này xut hin trong các vt liu không  
đồng nht (dpha) vi thi gian xác lp lâu nht được to nên bi stích tcác  
đin tích trên các mt ranh gii gia các min khác nhau khi mà các min này có  
hng số đin môi và đin dn khác nhau.  
Hình 2.1. Các cơ chế phân cc và sthay đổi ca hng số đin môi theo tn s. pe: phân  
cc đin t, pa: phân cc nguyên t, po: phân cc lưỡng cc và pi: phân cc kết cu  
26  
Khi ta đặt mt đin trường lên vt cách đin, nhng sphân cc này sxut  
hin ln lượt theo thi gian thiết lp τ như quan sát trong hình 2.1. Các phân cc  
đin tvà nguyên tlà nhng hin tượng xy ra rt nhanh, gn như tc thi, vì thế  
chúng không phi là đối tượng nghiên cu ca quá trình phân cc trong vt liu  
cách đin khi mà thi gian đo chnm trong khong t10-6 đến 104s. Ngược li,  
các phân cc định hướng và phân cc kết cu đóng mt vai trò quan trng trong  
vic phân tích các thuc tính về đin ca vt liu.  
Dưới tác dng ca đin trường lên vt cách đin, schuyn trng thái từ  
không phân cc (trng thái khi không có đin trường) sang trng thái phân cc sẽ  
không din ra mt cách tc thi mà ttdo quán tính ca các chuyn động lưỡng  
cc (hình 2.1a).  
Hình 2.1a Phân cc theo thi gian dưới tác dng ca đin trường tĩnh  
Trong hình 2.1a, Pmiêu tsphân cc trong thi gian vô cùng ngn và PS  
là tng sphân cc bão hoà ca vt liu sau mt thi gian vô cùng lâu (không gii  
hn).  
Do đó, sphân cc ti bt kì thi đim nào sau t=t0 có thể được viết như  
sau:  
P(t) = P+ (PS - P)g(t – t0)  
đối vi t t0  
(2.6)  
Trong đó g(t) là 1 hàm stăng tttheo thi gian thomãn nhng điu kin  
sau:  
0
1
khi t t0  
khi t → ∞  
g(t) =  
Và  
.
&
g(t) 0 & g(t) 0  
đối vi t t0  
Bng cách thay thế (2.4) đối vi mi gii hn phân cc trong (2.6), tng số  
phân cc do 1 hng số đin trường E0 có thể được tính như sau:  
P(t) = ε0 (ε1) + (εS ε).g(t t0 ) E0  
[
]
(2.7)  
27  
ε0 εhng sca tn stĩnh và tn scao liên quan đến bn cht ca vt  
liu tương ng.  
Công thc (2.7) có thể được mrng để tìm sphân cc ca chiu dài vt  
liu do bt kì đin trường nào khi bt kì hàm nào có thể được gii thích bng tng  
hp ca nhng con sca tng hàm. Bng cách ng dng theo nguyên tc xếp  
chng và sdng nếp ca toàn bphân cc ti thi đim t đối vi bt kì đin  
trường E(t) nào có thể được tính như sau:  
t
P(t) = ε0 (ε1)E(t) + ε0 f (t τ )E(τ )dτ  
(2.8)  
−∞  
Hàm f(t) là hàm đơn điu gim, được biết ging như hàm phc hi đin môi.  
phn đầu tiên ca (2.8) tương ng vi quá trình phân cc nhanh trong vt liu.  
Bng cách kết hp (2.5) và (2.8), tng mt độ dòng J(t) cn thiết vi hng số  
đin trường có thể được viết như sau:  
t
ε (ε 1)E(t) + ε f (t τ )E(τ )dτ  
0
0
E(t)  
t  
−∞  
J(t) = σE(t) + ε0  
+
=
t  
(2.9)  
= σE(t) + ε ε δ (t) + f (t) E(t)  
0
{
123  
123  
3
1
2
công thc (2.9), toàn bmt độ dòng gm có 3 thành phn:  
1- Mt độ dòng do độ dn ca vt liu  
2- Mt độ dòng tác động nhanh do quá trình phân cc nhanh  
3- Mt độ dòng do quá trình phân cc chm.  
Hơn na, có thnhn thy trong khong thi gian gii hn bi các hot động  
ca cht đin môi đặc trưng bi: độ dn σ, độ thm thu đin môi cao tn εvà  
hàm phc hi đin môi f(t).  
2.2 Đáp ng đin môi dưới tác động đin trường trong min tn số  
Khi xem xét đin ttrường thay đổi theo thi gian, có thmô tchúng bng  
cách sdng 1 hàm tn shình sin đơn. Sau đó đin trường E(t) thay đổi theo thi  
gian có thể được viết như sau:  
E(t) = E0e jωt  
(2.10)  
Phn thc ca hàm này là mt đin trường vt lý.  
Githiết rng, chúng ta nhn được gii hn thi gian phc hi và bng cách  
thay thế (2.10) trong (2.2) và (2.8), độ dch chuyn đin môi D(t) có thể được thy  
trong công thc dưới đây  
28  
t
D(t) = ε0εEme jωt + ε0 f (t τ )Eme jωt dτ  
(2.11)  
(2.12)  
−∞  
Bng cách thay thế t0= t-τ, ta có  
D(t) = ε + f (t)ejωt dt ε E e jωt  
0
m
0
14243  
A
Nhóm A ca công thc (2.12) là tương đương vi biến đổi Fourier ca hàm  
ˆ
f(t), được xác định như là tn sphthuc vào độ nhy cm đin χ(ω) . Ở đây:  
χ(ω) = χ'(ω) jχ"(ω) = f (t)ejωt dt  
ˆ
(2.13)  
0
Ở đây, χ'(ω) χ"(ω) là thành phn thc và thành phn o ca độ nhy  
phc, Khi tt cchúng đều bt ngun thàm tương thàm f(t), chúng có mi  
tương quan vi nhau được gi là phép biến đổi Kramers-Kronig (K-K) [12].  
a
x χ"(x)  
2 lim  
χ'(ω) =  
dx  
x2 ω2  
π
a→∞  
0
(2.14)  
a
2ω lim  
χ'(x)  
x2 ω2  
χ"(ω) = −  
dx  
π
a→∞  
0
ˆ
Trong gii hn tn s, mt độ dòng J(ω) cht đin môi do đin trường bên  
ˆ
ngoài ca E(ω) có thể được viết như sau:  
ˆ
ˆ
ˆ
J(ω) = σE(ω) + jω  
[
ε0ε+ ε0  
{
χ'(ω) jχ"(ω) E(ω) =  
}
]
1
}
2
678  
σ
ˆ
= jωε ε + χ'(ω) j  
+ χ"(ω) E(ω) =  
0
(2.15)  
142 43  
ε0ω  
1442443  
A
B
ˆ
= jωε0  
{
ε'(ω) jε"(ω)  
}
E(ω)  
Trong đó εεlà thành phn thc và o ca độ thm thu đin môi.  
Phn A B ca công thc (2.15) đại din cho thành phn dung kháng và  
đin kháng ca dòng tng tương ng. Dòng đin kháng cùng pha vi trường đin  
ng dng, là kết hp vi tn hao trong cht đin môi. Chu k1 ca dòng đin  
29  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 110 trang yennguyen 11/03/2024 2610
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Nghiên cứu quá trình xuống cấp cách điện máy biến áp điện lực và ứng dụng phương pháp phổ điện môi để chẩn đoán chất lượng cách điện trong máy biến áp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbao_cao_nghien_cuu_qua_trinh_xuong_cap_cach_dien_may_bien_ap.pdf