Khóa luận Thuật toán gen trong bài toán định tuyến và phân bước sóng mạng cáp quang

ĐẠI HC QUC GIA HÀ NI  
TRƯỜNG ĐẠI HC CÔNG NGHỆ  
Vũ Công Đức  
THUẬT TOÁN GEN TRONG BÀI TOÁN ĐỊNH TUYN  
VÀ PHÂN BƯỚC SÓNG MNG CÁP QUANG  
KHOÁ LUN TT NGHIỆP ĐẠI HC HCHÍNH QUY  
Ngành: Công nghthông tin  
HÀ NỘI - 2010  
ĐẠI HC QUC GIA HÀ NI  
TRƯỜNG ĐI HC CÔNG NGHỆ  
Vũ Công Đức  
THUẬT TOÁN GEN TRONG BÀI TOÁN ĐỊNH TUYN  
VÀ PHÂN BƯỚC SÓNG MNG CÁP QUANG  
KHOÁ LUN TT NGHIỆP ĐẠI HC HCHÍNH QUY  
Ngành: Công nghthông tin  
Cán bộ hướng dn: TS. Nguyn Minh Hng  
HÀ NỘI - 2010  
Li cảm ơn!  
Trước tiên tôi xin gi li cảm ơn sâu sắc nhất đến Tiến sĩ Nguyễn Minh Hng,  
người đã tận tình chbảo hướng dn tôi trong sut quá trình thc hin khóa lun.  
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong trường đại hc Công Nghnói  
chung và các thy cô trong bmôn mng máy tính và truyền thông nói riêng đã tạo  
điều kin thun lợi để tôi hc tp, nghiên cu, tích lũy kiến thc làm hành trang bước  
vào cuc sng.  
Cui cùng tôi mun gi li cảm ơn đến gia đình, bn bè, những người luôn bên  
cạnh động viên tôi trong quá trình thc hin khóa lun.  
Vũ Công Đức  
Tóm tắt  
Trong thời đại công nghệ thông tin  CNTT  ngày nay  sự b ng n  c a các d ch v  
thông tin  đ c biệt là sự phát triển nhanh chóng c a Internet làm gia t ng không ng ng  
nhu cu về dung lượng mạng  Trong t nh cảnh đó hệ thống mạng quang ra đời như một  
gii pháp tối ưu để gii quyết vấn đề trên. N i bật là sự ra đời c a mạng gh p kênh phân  
bước sóng  DM  Wavelength Division Multipexing).  
Mt trong nhng vấn đề quan trng c a mng quang WDM là vấn đề đ nh tuyến và  
phân bước sóng RWA ( Routing and Wavelength Asignment ) tức là đ nh tuyến đường đi  
cho mt bộ các đường quang (lightpath) và phân mt bước sóng cho mỗi đường quang  
đó. Mt trong những phương pháp đưa ra và sẽ được nghiên cu trong khóa lun này là  
sd ng thut toán gen (Genetic Algorithm) hay còn gi là thut toán di truyn để gii bài  
toán RWA cho mng WDM.  
1
 
Mc lc  
1.3.1.  
1.3.2.  
Ưu đim.......................................................................................................................9  
Nhược đim.................................................................................................................9  
2.2.1.  
2.2.2.  
2.2.3.  
Tng quan .................................................................................................................13  
Sơ đồ ho  đng.........................................................................................................14  
Ưu đim, vấn đề tn tại và hướng gii quyế   ương l i c a hthng WDM...............15  
2.3.1.  
2.3.2.  
Gii thiu chung........................................................................................................16  
Tng quan về định tuyến và gán bước sóng (RWA)...................................................16  
2
3.3.1.  
3.3.2.  
3.3.3.  
Quá trình lai ghép (phép lai)......................................................................................22  
Quá  rình đột biến (phép đt biến) ............................................................................24  
Quá trình sinh sn và chn lc (phép tái sinh và phép chn) .....................................24  
4.2.1.  
4.2.2.  
Lý thuyế  đồ th.........................................................................................................25  
Thut toán BFS.........................................................................................................26  
4.4.1.  
4.4.2.  
Mô tthut toán........................................................................................................30  
Chng minh thut toán .............................................................................................36  
4.5.1.  
4.5.2.  
4.5.3.  
Đặt vấn đề .................................................................................................................37  
Thut toán gen trong bài toán RWA..........................................................................38  
Chng minh thut toán .............................................................................................41  
3
Lời mở đầu  
Ngày nay, nhu cầu b ng thông rộng ngày t ng  đ c bit là sbùng n  c a các loi  
hình d ch v  thông tin như Internet và  orld  ide  eb  Điều này đòi hỏi phi xây dng  
và phát trin các mô hình mng quang với b ng thông cao. Công nghghép kênh phân  
bước sóng WDM ra đời như một gii pháp hoàn ho, cho phép tn d ng tốt b ng thông  
rng ln c a si quang. WDM cho phép sd ng hiu quả hơn công suất c a các si  
quang, nó cho phép truyền đồng thi nhiu kênh khác nhau theo mt si quang bng cách  
mỗi kênh đó sẽ sd ng một bước sóng khác nhau.  
Đ nh tuyến và phân bước sóng RWA ( Routing and Wavelength Asignment ) là mt  
trong nhng vấn đề quan trong nht c a mng WDM. Trong mng quang mt lightpath  
được đ nh nghĩa là một kết ni gia hai node trong mng (có thqua nhng node trung  
gian). Trong mng WDM hai lightpath có thsd ng chung một bước sóng min là  
chúng không sd ng cùng mt sợi quang nào trên đường đi  Số bước sóng khác nhau sử  
d ng có liên quan rt lớn đến chi phí xây dựng cũng như quản lí mạng  Do đó vấn đề đ t  
ra là làm thế nào để gim thiu số bước sóng khác nhau được sd ng  Phương pháp được  
đưa ra và nghiên cứu trong khóa lun này là sd ng thut toán gen (Genetic Algorithm)  
để gim thiu số lượng bước sóng khác nhau được sd ng.  
Khóa lun gồm 6 chương với nội dung được mô tả sơ bộ dưới đây:  
Chương 1: Hthng mng quang. Chương này sẽ gii thiu t ng quan vmt hệ  
thng mng quang bao gm l ch s  đ c điểm c a mng quang và cu trúc c a si quang.  
Chương 2: Mng quang WDM  Chương này sẽ gii thiu vmng WDM về  
nguyên lý hoạt động và các khái nim chung về đ nh tuyến và gán bước sóng trong mng  
WDM  
Chương  : Thut toán gen  Chương này sẽ gii gii thiu t ng quan vsd ng  
thut toán di truyn trên máy tính và các phép toán trong thut toán di truyn  
Chương  : Thuật toán gen trong bài toán định tuyến và phân bước sóng mng  
quang  Chương này sẽ mô tchi tiết vic áp d ng thuật toán gen trong bài toán đ nh tuyến  
và phân bước sóng mng WDM  
4
 
Chương  : Thc hin mô phng. Mô phng li thut toán trong mt smô hình  
mng ví d .  
Chương 6: Kết lun  
5
Bảng kí hiệu – chữ viết tắt  
BFD  
BFS  
Best Fit Decreasing  
Breadth-First Search  
Genetic Algorithm  
GA  
RWA  
SDM  
TDM  
WDM  
Routing and Wavelength Asignment  
Space Devision Multiplexing  
Time Devision Multiplexing  
Wavelength Division Multipexing  
6
 
Chương 1: Hthng mng quang  
1.1. Gii thiu chung  
Hthng mng quang là hthng truyn thông tin qua si quang. Thông tin được  
biến đ i thành ánh sáng và được truyn trong si quang. Ti thiết b  nhn nó biến đ i  
thành thông tin ban đầu.  
Lượng thông tin trao đ i trên các hthng mng ngày càng t ng lên rất nhanh. Số  
lượng truy cp t ng cao mà Internet là mt ví d  điển hình: số lượng người sd ng  
Internet ngày càng t ng  nhu cu về b ng thông cũng ngày càng lớn. Chng hn khi  
download nhng dliu hàng GB chúng ta phi chờ đợi hàng ngày mới có được dliu  
cn thiết ho c vi nhu cu giải tr  cao như  em video HD  nghe nhạc lossless trực tuyến  
khó có thể thực hiện được với mạng cáp đồng tr c hiện nay.  
Hình 1.1 Hthng mng sd ng sóng điện t  
Hình 1.2 Hthng mng quang  
Hệ thống mng quang ra đời ch nh là để giải quyết vấn đề trên  Với những ưu điểm  
như b ng thông lớn  có thể tới 5 Tbps   độ suy giảm t n hiệu thấp  n ng lượng đòi hỏi  
thấp  không b  nhiễm sóng điện t   khả n ng bảo mật cao     V  vậy mng quang được coi  
7
   
như kĩ thuật c a hệ thống mng b ng thông rộng  Do đó  ây dựng và phát triển hệ thống  
mng quang rất cần thiết cho nhu cầu phát triển thông tin trong tương lai  
1.2. Lch svà sphát trin  
Các phương tiện sơ khai c a thông tin quang là khả n ng nhận biết c a con người về  
chuyển động, hình dáng và màu sc c a svật thông qua đôi mắt. Tiếp đó một hthng  
thông tin điều chế đơn giản xut hin là các ngọn đèn hải đ ng  Sau đó  n m 1791  
VC Chape phát minh ra máy điện báo quang. Thiết b  này sd ng khí quyn làm môi  
trưng truyn dn, do đó ch u ảnh hưởng c a các điều kin thi tiết  Để gii quyết hn chế  
này  Marconi đã sáng chế ra máy điện báo vô tuyến có khả n ng thực hin trao đ i thông  
tin gia những người gửi và người nhn xa nhau.  
Đầu n m 198   A G Bell – người phát minh ra hthống điện thoi – đã nghĩ ra một  
thiết b  quang thoi có khả n ng biến đ i dao động c a máy hát thành ánh sáng. Tuy  
nhiên, sphát trin tiếp theo c a hthống này đã b  bỏ rơi do sự ra đời c a hthng vô  
tuyến.  
Nhng nghiên cu hiện đại vthông tin quang được bắt đầu bng sphát minh  
thành công c a Laser n m 196  và bằng khuyến ngh  c a Kao và Hockham n m 1966 về  
vic chế to sợi quang có độ t n tht thấp  N m 197   Kapron đã chế to ra các si quang  
trong suốt có độ suy hao truyn dn khoảng 2 dB/km  Được c  vũ bởi thành công này,  
các nhà khoa học và kĩ sư trên toàn thế giới đã bắt đầu tiến hành các hoạt động nghiên  
cu, phát trin, và kết qulà các công nghmi vgim suy hao truyn dn, t ng b ng  
thông  … đã được phát trin thành công trong nhng n m 7   Hơn nữa, trong những n m  
70, Laser bán dn có khả n ng thực hiện dao động liên t c nhiệt độ cao đã được chế to.  
Tu i thc a nó ước lượng hơn 1   n m  
Da trên các công nghsi quang và Laser bán dn giờ đây có thể gi mt khi  
lượng ln các tín hiu âm thanh/dliệu đến các đ a điểm cách xa hàng 100 km bng mt  
sợi quang có độ dày như một si tóc  
1.3. Đặc điểm c   hệ  hống  ng quang  
8
   
1.3.1. Ưu đim  
13  
B ng thông lớn đầy tiềm n ng: tần số sóng mạng quang trong khoảng 1  đến  
1016 H  cung cấp b ng thông lớn hơn nhiều so với hệ thống cáp đồng tr c  
 khoảng 5   Mh    Do đó dung lượng mạng c a hệ thống mng quang lớn hơn  
nhiều so với hệ thống mng cáp đồng tr c  
Sợi quang k ch thước nhỏ và nh : sợi quang có bán k nh rất nhỏ  thường chỉ  
bằng sợi tóc  V  thế cho d  được ph  thêm những lớp bảo vệ th  vẫn nhỏ và nh  
hơn nhiều so với cáp đồng  Điều đó giúp sợi quang có khả n ng linh hoạt trong  
việc lưu trữ lắp đ t, vn chuyn  
Cách li điện, nhiu: sợi quang được chế tạo t  th y tinh ho c chất d o  Đó là  
những vt liệu cách điện, không b  ảnh hưởng bi nhiễu điện t  các tn số  
tuyến. Vì thế hthng mng quang có thtruyn tt dliu qua nhng môi  
trưng nhiều sóng điện t  
Nguyên liu r : cht d o và th y tinh là nhng nguyên liu rt r  so vi nguyên  
liu c a cáp đồng  Do đó khi bài toán về công nghchế tạo được gii thì hệ  
thng quang scó tính kinh tế hơn hthng cáp đng rt nhiu.  
Tính bo mt: một đ c điểm rt quan trng c a sợi quang là có độ an toàn, bo  
mt cao, tu i thdài và có khả n ng đề kháng môi trường ln, dbảo dưỡng.  
Nhnhững ưu điểm này, sợi quang được sd ng cho các mạng lưới điện thoi,  
máy tính, phát thanh truyền h nh b ng thông rộng  đ c bit là nhng ng d ng  
cn tính bo mật cao như trong quân đội, ngân hàng và các ng d ng truyn dữ  
liu.  
Suy hao thấp: đ c tính này giúp cho vic lắp đ t hthng quang dbt phc  
tạp hơn và chi ph   t hơn cho các bộ khuyến đại đường truyn  
1.3.2. Nhược điểm  
Tuy có nhiu ưu điểm vượi trội nhưng hệ thng mng quang cũng có một vài nhược  
điểm:  
9
   
Khó đấu ni  
Giá thành cao: m c dù giá nguyên liu r  nhưng do công nghệ chế to vn còn  
hn chế.  
1.4. Si quang  
Si quang là nhng dây nhvà d o truyn các ánh sánh nhìn thấy được và các tia  
hng ngoi. Chúng có lõi (Core) gia, phn bao bc xung quanh lõi gi là áo (Cladding)  
và vbc ngoài cùng (Buffer Coating)  Để ánh sáng có thphn xmt cách hoàn toàn  
trong lõi thì chiết sut c a lõi phi lớn hơn chiết sut c a áo.  
Hình 1.3 Si quang  
Vbc phía ngoài bo vsi quang khi b  m  n mòn  Lõi và áo được làm  
bng th y tinh hay cht d o (silicast, cht d o, si quang kết tinh) có chiết sut khác nhau.  
Khi truyn trong si quang, sóng ánh sáng b  chi phi bi mt shiện tượng sau:  
Suy gim (Attenuation): suy gim trong si quang do hai nguyên nhân chính là  
shp th  c a vt liu và tán xReyLeng. Hp th  vt liu khá nhlên có thể  
bqua. Tán xReyLeng là loi tán xlàm lệch hướng mnh các ánh sáng có  
bước sóng ngắn  Do đó có thể làm gim tán xReyLeng bằng cách t ng độ dài  
bước sóng.  
Tán sc (Dispersion): là hiện tượng các thành phn khác nhau c a tín hiu cn  
truyền đi vi tốc độ khác nhau trong si quang. Tán sc gây ra hiện tượng giãn  
10  
 
xung ánh sáng ở đầu ra, gây nhiu chng ph  là nguyên nhân chính dẫn đến  
hn chế c a khong cách truyn trong si quang ngày nay.  
Các hiu ng phi tuyến: Khi truyn nhiu mode trong si quang, hiện tượng phi  
tuyến gây ra hiện tượng nhiu tại đầu thu và gim công sut tín hiu truyn.  
11  
Chương  :  ạng  u ng  D  
2.1. Gii thiu chung  
Sphát trin nhanh chóng c a các mô hình truyn sliệu  đ c biệt là Internet đã làm  
bùng n  nhu cầu t ng b ng thông  Nhu cầu b ng thông t ng đột biến vi nhiu ng d ng  
mới phong phú như thương mại điện t, video yêu cu, truyn hình qua Internet  
(IPTV),...T  đó cho thấy nhu cu sd ng b ng thông rộng đang rất bc thiết. Trong bi  
cảnh Internet Protocol  IP  đang n i lên như là nền tng chung c a mi loi hình d ch v  
trong tương lai  các nhà cung cấp d ch v  truyn dn bt buc phi xem xét lại phương  
thc truyn dn nhm tối ưu hơn cho việc tn d ng b ng thông  
Để thích ng vi sphát trin không ng ng đó và thỏa mãn yêu cu tính linh hot  
về thay đ i mng, các công nghtruyn dẫn khác nhau đã được nguyên cu, trin khai và  
thnghiệm và đưa vào ứng d ng như:  
Truyn dn ghép kênh phân không gian SDM (Space Devision Multiplexing):  
đây là một phương pháp rất đơn giản, chỉ đơn thuần là t ng số lượng si quang,  
tốc độ đường truyn vn ginguyên. Ta có thchn SDM nếu tuyến đường cn  
t ng b ng thông đã có sẵn số lượng các sợi quang chưa d ng và khoảng cách  
truyền đ  ngắn để không cn dùng các bl p, bkhuyếch đại.  
Truyn dn ghép kênh phân thi gian TDM (Time Devision Multiplexing): ở  
phương pháp này thời gian sd ng, tc là thi gian sd ng đường truyền được  
chia thành nhiu khung. Mỗi khung được chia thành nhiu khe thi gian và mi  
người ssd ng mt khe thời gian dành riêng cho m nh để ph c v  vic truyn  
tin  
Hình 2.1 Hthng TDM  
12  
   
Truyn dẫn gh p kênh phân bước sóng WDM (Wavelength Devision  
Multiple ing : đây là phương pháp gh p nhiều bước sóng để có thtruyn trên  
mt si quang, không cần t ng tốc độ truyn dn trên một bước sóng.  
Hình 2.2 Hthng WDM  
Trong những phương pháp trên  công nghệ gh p kênh phân bước sóng  DM được  
ưa chuộng hơn cả  Điều này là 2 công nghệ SDM và TDM điều bc lnhng khuyết điểm  
đáng kể:  
Vi SDM khi khong cách truyn xa cn phi lp thêm các bl p và bộ  
khuyếch đại  Điều này sẽ làm cho chi ph  t ng lên rất ln do mi sợi quang được  
lắp thêm điều cn mt số lượng bl p, bkhuyếch đại như nhau  
Với TDM cũng có chi ph  nắp đ t hthống tương đối cao  đ c bit TDM gây  
lãng phí mt skênh thông tin khi mi khe thời gian được dtrngay ckhi  
không có dliệu để gửi và ph a thi khó kh n khi phân biệt các khe thi gian  
thuộc kênh nào để gii ghép kênh tín hiu.  
WDM chính là tiến bln nht trong công nghtruyn thông quang, nó cho phép  
t ng dung lượng c a kênh mà không cần t ng tốc độ đường truyn hay dùng thêm các si  
quang.  
2.2. Nguyên lý ho  động  
2.2.1. Tng quan  
13  
   
Nguyên lý cơ bản c a gh p kênh phân bước sóng là công nghtruyền đồng thi  
nhiều bước sóng tín hiu quang trong mt si quang. Ở đầu phát, nhiu tín hiu quang có  
bước sóng khác nhau được t  hp lại  gh p kênh  được truyền đi trên một si quang. Ở  
đầu thu, tín hiu t  hợp đó được phân gin ra (tách kênh), khôi ph c li các tín hiu gc  
ri chia vào các thiết b  đầu cui khác nhau.  
2.2.2. Sơ đồ ho  động  
Như minh họa trên hình 2.3  để đảm bo vic truyn nhn nhiều bước sóng trên mt  
si quang, hthng WDM phi hoạt động da các chức n ng sau:  
Hình 2.3 Nguyên lý hoạt động c a hthng  
Phát tín hiu: trong hthng WDM, ngun phát quang dùng là laser. Yêu cu  
đối vi ngun phát laser là phải có độ rng ph  h p  bước sóng phát  n đ nh,  
mc công suất phát  bước sóng trung tâm  độ rng ph  phi nm trong gii hn  
cho phép  
Ghép/tách tín hiu: ghép tín hiu WDM là skết hp mt sngun sáng khác  
nhau thành mt lung tín hiu ánh sáng t ng hợp để truyn dn qua si quang  
bng bghép tín hiu có tên MUX. Tách tín hiu WDM là sphân chia lung  
14  
 
sáng t ng hợp đó thành các t n hiệu ánh sáng riêng rti mi c ng đầu ra bộ  
tách tín hiu có tên DE MUX.  
Truyn dn tín hiu: quá trình truyn dn tín hiu trong si quang ch u sự ảnh  
hưởng c a nhiu yếu tố như: suy hao sợi quang, tán sc, các hiu ng phi tuyến,  
vn đề liên quan đến khuyếch đại tín hiu,.. Mi vn đề trên đều ph  thuc rt  
nhiu vào các yếu tc a sợi quang như: loại si quang, chất lượng sợi …  
Độ khuyếch đại: hthng WDM hin ti ch  yếu sd ng bkhuyếch đại si  
quang EDFA (Erbium-Doped Fiber Amplifier ). Khi dùng bkhuyếch đại  
EDFA cho hthng mng WDM cần đảm báo các yêu cu sau  
Độ khuyếch đại đồng đều đối vi tt cả các kênh bước sóng (mc chiênh  
lch không quá 1dB)  
Sự thay đ i số lượng kênh bước sóng làm việc không được gây ảnh hưởng  
đến các mc công sut du ra c a các kênh  
Có khả n ng phát hiện schênh lch mc công suất đầu vào để điều chnh  
li vác hskhuyếch đại nhằm đảm bo khuyếch đại đồng đều đối vi tt  
ccác kênh  
Thu tín hiu: là quá trình sd ng bộ tách sóng quang để ly ra tín hiu  
2.2.3. Ưu điểm, vấn đề tn tại và hướng gii quyế   ương l i c a hệ  
thng WDM  
Thc tế nghiên cu và triển trai  DM đã rút ra được những ưu nhược điểm c a  
công ngh DM như sau:  
Ưu điểm:  
T ng b ng thông truyn trên si quang slần tương ứng vi số bước sóng  
gh p vào đtruyn trên mi si quang  
Có thhtrợ các đ nh dng sliu và thoại như: ATM  Gigabit Enthernet  
ESCON, chuyn mạch kênh  IP …  
Thun li khi cho phép truyn dẫn đồng thi tín hiệu không đồng nht  
15  
 
Vấn đề tn tại và hướng gii quyết:  
Vi hthng WDM, si quang cung cp cho chúng ta tốc độ truyn  
mong muốn nhưng b ng thông li b  gii hn bi tốc độ xmi node, do  
tốc độ xmỗi node được thc hin bằng điện t, mà tốc độ điện tli thp  
hơn rất nhin so vi tốc độ thông tin truyn trong si quang. Như vậy tín hiu  
quang trên si khi truyền đến node sẽ được chuyn thành các tín hiệu điện để  
xử lý điện t(schuyển đ i quang – điện O/E   sau đó được chuyn li thành  
tín hiệu quang để truyền đi  Điều này đã làm giảm tốc độ mng, giải pháp đ t  
ra là xy d ng mạng mà trong đó các t n hiệu được xlý hoàn toàn trong min  
quang, gi là mng toàn quang (All-Optical Network).  
Trong mng toàn quang, dliệu đi t  nguồn đến đ ch mà không cần bt  
cschuyển đ i quang – điện nào trên đường đi  việc điều khin, xlý  
chuyn mạch cũng được thc hiện dưới dng quang. Tuy nhiên mng toàn  
quang hin ti vẫn chưa được tiến hành thành công bi vì nhng tn ti c a nó.  
Các thiết b  logic hoàn toàn trong min quang khó thc hiện hơn nhiều so vi  
các thiết b  logic. Bên cạnh đó  các trạm l p bằng quang cũng rất khó thc hin  
so vi các trm l p điện t.  
2.3. Định tuyến và gán bước sóng  
2.3.1. Gii thiu chung  
Trong mng quang, mt kết nối điểm – điểm (point to point) gia hai node được  
gi là mt lightpath. Lightpath là một đường đi c a tín hiu ánh sáng t  nguồn đến đ ch  
dưới dng quang thông qua các kết ni trung gian.  
Khi các lightpath thc hiên vic mang thông tin t  mt node nguồn đến mt node  
đ ch nào đó th  nó cần được đ nh tuyến và gán bước sóng  Đ nh tuyến và gán bước sóng  
cho lightpath là vấn đ  hết sc quan trong và xảy ra thường xuyên trong mng.  
Phn này snói rõ vviệc đ nh tuyến và gán bước sóng trong mng WDM.  
2.3.2. Tng quan về định tuyến và gán bước sóng (RWA)  
16  
     
Khi một lightpath được chọn và  ác đ nh, mi lightpath cần được đ nh tuyến và gán  
bước sóng cho nó. T  đó đ t ra bài toán đ nh tuyến và gán bước sóng.  
Đ nh tuyến là vấn đề t m đường gia hai node bt kì trong mạng để tha mãn mt  
m c đ ch nào đó  gọi là hàm m c tiêu (cost function). Vấn đề này rt quan trng trong  
mng.  
Bài toán RWA cn tha mãn hai điều kin sau:  
Điều kin vtính liên t c c a bước sóng: mi lightpath phi sd ng chung mt  
bước sóng trên tt ccác link dọc theo đường đi c a nó t  ngun tới đ ch  
Điều kin vtính riêng bit về bước sóng: nghĩa là tất ccác lightpath sd ng  
mt si quang trên đường đi phải được gán những bước sóng riêng bit.  
Bài toán RWA có thể đưa ra như sau: cho một shu hạn các lightpath được thiết  
lp trên mng và mt shu hạn các các bước sóng. Ta phải  ác đ nh đường đi cho mỗi  
lightpath và sác đ nh bước sóng gán cho các lighpath sao cho số bước sóng sd ng là  
nhnht. M c dù những đường đi ngắn hơn có v  tối ưu hơn  nhưng đôi khi ta đành phải  
loi bla chọn này để số bước sóng cn sd ng là  t hơn  
Các đường đi ánh sáng không thể thiết lp vì nhng rng buc về đường đi hay bước  
sóng gi là nghn, do vy vấn đề tối ưu mạng tương ứng vi vic hn chế thp nht mc  
xác sut tc nghn này.  
Khi hai lightpath mà có tuyến truyn dẫn tr ng nhau th  chúng không được gán cùng  
một bước sóng  Thông thường mt lightpath hoạt động vi cùng một bước sóng trên  
nhng sợi quang mà nó đi qua  Khi đó ta nói rằng lightpath tha mãn rng buc vtính  
liên t c c a bước sóng. Tuy nhiên nếu mạng được trang b  các bchuyển bước sóng thì  
điều kin rng buc vtính liên t c c a bước sóng không còn na, lighpath này có thể  
chuyn sang sd ng nhiều bước sóng trên đường đi t  nguồn đến đ ch c a nó. M c dù  
vy chi phí cho mi bchuyển bước sóng là rt cao, cho nên các nghiên cu hin nay tp  
chung gii quyết bài toán vi sbchuyển bước sóng ít nht có thho c không sd ng.  
Và trong khuôn kh  khóa lun này bài toán gii quyết là không sd ng bchuyển bước  
sóng.  
17  
Trong mt mng không có bchuyển bước sóng, các lightpath phi sd ng cùng  
một bước sóng t  ngun tới đ ch  Khi có nhu cu cho vic chuyn dliu, bộ đ nh tuyến  
phi sd ng gii thuật được thiết lp t  trước để chn một đường đi và bước sóng tương  
ng. Sla chọn bước sóng đóng vai trò quan trọng đối vi toàn bxác sut tc nghn.  
Vì vy mt bộ đ nh tuyến cn phải t m đường đi cho yêu cầu thiết lp lightpath và thc  
hiện gán bước sóng sao cho ti thiu hóa xác xut tc nghn. Chức n ng này có tầm quan  
trng trong vic thiết kế mng toàn quang.  
Bài toán R A được chia làm hai loại như sau:  
R A dành cho lưu lượng mng cố đ nh  static trafic : đối vi loi mng này thì  
các yêu cu về lightpath được biết trước, tt cmọi đường đi và bước sóng gán  
cho các lighpath đã được thiết lp cố đ nh t  trưc(ví d  như yêu cầu truyn t  
Router này đến Router khác là không đ i). Khi đó  khi yêu cầu đến, một đường  
đi và một bước sóng đã được chỉ đ nh t  trước đó được gán cho yêu cầu tương  
ứng đó  V  vậy quy tr nh đ nh tuyến và gán bước sóng là cố đ nh, không thay  
đ i theo thi gian. M c đ ch c a phương pháp này là t ng cực đại toàn bdung  
lượng c a mng, tc là có ththiết lp slightpath nhnht. Mô hình mng này  
cũng ch nh là mô h nh mạng được d ng để nghiên cu thut toán trong khóa  
lun này.  
R A dành cho lưu lượng mạng thay đ i (dynamic traffic): trong mng quang  
đ nh tuyến bước sóng, các yêu cu về lightpath thay đ i theo thời gian  Do đó  
cn có mt gii thuật động để đ nh tuyến các lightpath qua những đường đi khác  
nhau da vào stc nghn trên các tuyến truyn dn. T  đó giải thut cho bài  
toán RWA cho mạng lưu lượng động được đưa ra  nó dựa vào trng thái hin ti  
c a mạng để  ác đ nh đường đi cho mỗi lightpath yêu cu.  
18  
Chương  : Thuậ    án gen  
3.1. Gii thiu  
Thuật toán gen (GA - Genetic Algorithm) hay thut toán di truyn là thuật toán tìm  
kiếm da trên chn lc tnhiên và quá trình thích nghi. Thuật toán này được áp d ng cho  
mt lot các vấn đề phc tạp để tìm ra mt li gii chính xác ho c gần đúng  Thuật toán  
di truyn là mt lớp đ c bit c a thut toán tiến hóa  được ly cm hng t  tiến hóa sinh  
hc di truyn, đột biến, la chn và tái kết hp.  
Thut toán gen cũng như các thuật toán tiến hóa nói chung, hình thành da trên  
quang nim cho rng: quá trình tiến hóa tnhiên là quá trình hoàn ho nht, hp lí nht,  
tự nó đã mang t nh tối ưu  Quan niệm này có thể được  em như một tiên đề luôn luôn  
đúng  không chứng minh được nhưng ph  hợp vi thc tế khách quan. Quá trình tiến hóa  
thhin tính tối ưu ở chthế hsau bao giờ cũng tốt hơn  phát triển hơn  hoàn thiện hơn  
thế hệ trước. Tiến hóa tự nhiên được duy trì nhờ hai quá tr nh cơ bản: sinh sn và chn lc  
tnhiên. Xuyên sut quá trình tiến hóa tnhiên, các thế hmới luôn được sinh ra, b  
xung thay thế thế hệ cũ  Cá thể nào phát triển hơn  th ch ứng hơn với môi trường stn  
ti. Cá thnào không thích ứng được với môi trường sb  đào thải. Sự thay đ i c a môi  
trường là động lực thúc đẩy quá trình tiến hóa  Ngưc li, tiến hóa cũng tác động trli  
góp phần làm thay đ i môi trường  
Các các thmi sinh ra trong quá trình tiến hóa nhslai ghép thế hcha m .  
Mt cá thmi smang nhng thtrng c a cha m  (di truyền   cũng có thể mang  
nhng trng thái hoàn toàn mới đột biến). Di truyền và đt biến là hai cơ chế vai trò  
như nhau trong quá tr nh tiến hóa, dù rằng đột biến xy ra vi xác xut nhỏ hơn so vi  
hiện tượng di truyn. Các thut gii tiến hóa tuy có những điểm khác biệt nhưng điều mô  
phỏng 4 quá tr nh cơ bản: lai gh p  đột biến, sinh sn và chn lc tnhiên.  
3.2. Thut toán gen trên máy tính  
Vi khả n ng hiện nay  máy t nh đã giúp gii được rt nhiều bài toán khó mà trước  
kia không thgiải được. M c dù vy, vn còn mt slớn các bài toán chưa có gii thut  
19  
     
hợp lý để gii chúng. Trong số đó bài toán tối ưu là bài toán thường xuyên g p phi trong  
các ng d ng thc tế.  
Bài toán tối ưu có thể được xem như bài toán t m kiếm li gii pháp (tt nht) trong  
không gian (vô cùng ln) các gii pháp. Khi không gian tìm kiếm ln cn phi dùng  
những kĩ thuật trí tunhân tạo đ c bit. Thut toán gen (GA) là mt trong những kĩ thuật  
đó  GA là một thut toán mô tcác hiện tượng tnhiên: kế th a  đấu tranh sinh tồn để ci  
tiến li gii và kho sát không gian li gii. Khái nim kế th a và đu tranh sinh tồn được  
gii thích qua ví d  vstiến hóa c a qun ththỏ như sau:  
Có mt qun thth, trong số đó có mt scon nhanh nh n và thông minh hơn  
nhng con khác. Nhng chú thnhanh nh n và thông minh có xác sut b  chồn cáo  n th t  
nhỏ hơn  do đó chúng tồn tại để làm nhng gì tt nht có th: to thêm nhiu thtốt  Dĩ  
nhiên mt sthchm chp, kém thông minh cũng vn sng sót bi may mn. Qun thể  
nhng chú thsng sót sbắt đầu sinh sn. Vic sinh sn này sto ra mt hn hp tt về  
“nguyên liệu di truyn thỏ”  Một sthchm chp có con vi nhng con thnhanh, mt  
sthnhanh vi thnhanh, mt sththông minh vi thỏ k m thông minh  … M t khác,  
thiên nhiên thnh thoảng đưa vào mt vào con thỏ “hoang dã” bằng cách làm đột biến  
nguyên liu di truyn th. Nhng chú thcon, sẽ nhanh hơn và thông minh hơn những  
con trong qun thgc vì có nhiu bm  nhanh nh n và thông minh hơn những con trong  
qun thgc (bên kia thái cc nhng con chồn cáo cũng trải qua quá trình tiến hóa  
tương tự).  
Khi tìm kiếm li gii tối ưu  thut toán gen cũng thực hiện các bước tương ứng vi  
câu chuyện đấu tranh sinh tn c a loài th.  
Thut toán gen sd ng các thut ngữ vay mượn c a di truyn hc. Ta có thnói các  
cá th(hay kiu gen, cu trúc), trong mt qun th; nhng cá thể này cũng được gi là  
chui hay các nhim sc th. Điều này hơi khác so với sinh hc: mi tế bào c a mt  
ch ng loi sinh hc mang mt snhim sc thể nào đó  v  d  ở người là 46 nhim sc th,  
rui là 8 nhim sc th  nhưng trong thuật toán gen trên máy tính, ta chnói vnhng cá  
thcó mt nhim sc th. Các nhim sc thể được to thành t  các đơn v  là các gen biu  
din trong mt chui tuyến tính; mi gen kim soát một đ c trưng  
20  
Mi nhim sc th(gm mt nhóm gen) sbiu din mt li gii c a bài toán đang  
giải  ý nghĩa c a mt nhim sc thc  thể được người sd ng  ác đ nh trước); mt tiến  
trình tiến hóa được thc hin trên mt qun thcác nhim sc thể tương ứng vi mt quá  
trình tìm kiếm li gii trong không gian li gii. Tìm kiếm đó cần cân đối hai m c tiêu:  
khai thác nhng li gii tt nht và kho sát không gian tìm kiếm. Gii thut leo đồi (hill-  
climbing) là mt ví d  vchiến lược cho phép khai thác và ci thin li gii tt nht hin  
hành nhưng lại bqua vic kho sát không gian tìm kiếm  Ngưc li, tìm kiếm ngu  
nhiên là mt ví d  điển hình c a chiến lược kho sát không gian tím kiếm mà không chú ý  
vic khai thác nhng vùng ha h n c a không gian. Thut toán gen  GA  là phương pháp  
tìm kiếm tạo được sự cân đối đáng kể gia vic khai thác và kho sát không gian tìm  
kiếm.  
Thc ra, GA thuc lp các thut toán xác sut nhưng li rt khác nhng thut toán  
ngu nhiên. Khác bit quan trng gia tìm kiếm c a GA và các phương pháp t m kiếm  
khác là GA duy trì và xlý mt tp các li gii (mà ta gi là mt qun th). Tt ccác  
phương pháp khác chỉ xlý một điểm trong không gian tìm kiếm. Chính vì thế, GA mnh  
hơn các phương pháp t m kiếm hin có rt nhiu.  
Ta so sánh GA vi một phương pháp t m kiếm hiện đang được sd ng rng rãi là leo  
đồi:  
Phương pháp leo đồi d ng kĩ thuật l p và áp d ng cho một điểm duy nhất  điểm hin  
hành trong không gian tìm kiếm). Trong mỗi bước l p, một điểm mới được chn t  lân  
cn c a điểm hin hành (vì thế leo đồi còn được gọi là phương pháp t m kiếm lân cn hay  
tìm kiếm c c b). Nếu điểm mi cho giá tr  (c a hàm m c tiêu) tốt hơn  điểm mi strở  
thành điểm hin hành. Nếu không mt lân cận điểm khác sẽ được chn và th. Quá trình  
sdùng nếu khong ci thiện thêm được cho li gii hin hành.  
Rõ ràng phương pháp leo đồi chcung cp các giá tr  tối ưu c c bvà nhng giá tr  
này ph  thuc rt nhiều vào điểm khởi đầu  Hơn nữa, không có thông tin sn có vsai số  
tương đối c a li giải t m được.  
Để t ng cơ hội t m được giá tr  tối ưu nhất có th  phương pháp leo đồi thường được  
thc hin nhiu ln, mi ln vi mt tp hợp điểm khởi đầu khác nhau (những điểm này  
21  
không cn chn ngu nhiên mt tp hợp các điểm khởi đầu c a mt ln thc thi ph  
thuc nhiu vào kết quc a nhng li giải trước đó   
Như đã đề cp, GA thc hin tiến trình tìm kiếm li gii tối ưu theo nhiều hướng,  
bng cách duy trì mt qun thcác li gii, thúc đẩy sự h nh thành và trao đ i thông  
tin giữa các hướng này. Qun thtri qua quá trình tiến hóa: mi thế hli tái sinh các  
li gii tt, còn các li gii xu thì b  loi b  Để phân bit các li gii khác nhau, hàm  
m c tiêu đóng vai trò môi trường.  
Cu trúc c a mt gii thut di truyn tương tự vi cu trúc c a bt kì một chương tr nh  
tiến hóa nào. Ở bước l p gist, thut toán gen duy trì mt qun thcác li gii (các  
nhim sc th) P(t) = {x1, x2   n}. Mi li gii xi được t nh để biết độ thích nghi c a nó.  
Ri mt qun thmi (ln l p thứ t+1  được hình thành bng cách chn gili nhng cá  
ththích nghi nht. Mt scác thc a qun thnày tri qua nhng biến đ i nhlai to  
 ph p lai  đt biến  ph p đột biến), hình thành li gii mi. Phép lai kết hp nhng  
tính cht c a hai nhim sc thcha m  để to thành nhim sc thcon.  
Khác với ph p lai  ph p đột biến to ra nhng cá thmi vi có nhim sc thkhông  
liên quan đến nhng cá thcòn li c a qun th  Ph p đột biến cho ph p đưa thêm các  
thông tin mi vào qun thlàm cho nguyên liu di truyn phong phú thêm.  
Mi bài toán da vào thut toán gen để gii cn phải có n m thành phần sau:  
Mt cu trúc dliu biu din không gian li gii c a bài toán  
Phương pháp khởi to qun thể ban đầu  
Hàm  ác đ nh độ thích nghi  
Các phép toán di miêu tcác quá trình di truyn  
Các tham sthut toán gen sd ng  k ch thước qun th  k ch thước các thể  
tt, cá thể đột biến    
3.3. Các   rình cơ bản c a thut toán gen  
3.3.1. Quá trình lai ghép (phép lai)  
22  
   
Phép lai là quá trình hình thành nhim sc thmới trên cơ sở các nhim sc thcha –  
m , bng cách ghép mt hay nhiều đoạn di truyn c a hai nhim sc thcha m  vi  
nhau. Phép lai có thể được mô phỏng như sau:  
Chn ngu nhiên hai (hay nhiu) cá thbt kì trong qun th. Gii scác nhim  
sc thể đều có m gen.  
To mt sngu nhiên trong khong t  1 đến m 1 (ta gọi là điểm lai   Điểm lai  
chia các chui cha m  có độ dài m thành hai nhóm chuỗi con có độ dài m1 và  
m2. Hai chui nhim sc thcon mi slà m11 + m22 và m21 + m12.  
Đưa hai cá thể mi này vào qun thể để tham gia các quá trình tiên hóa tiếp theo.  
Minh họa cho ph p lai như sau:  
Gishai nhim sc thb- m  có dng:  
B:  
0 0 0 0 0 0 0 0  
M :  
1 1 1 1 1 1 1 1  
Khi đó gisử điểm ct tại điểm gia ta sẽ thu được 2 cá thcon có nhim sc thể  
như sau:  
Con lai 1:  
0 0 0 0 1 1 1 1  
Con lai 2:  
23  
1 1 1 1 0 0 0 0  
3.3.2. Quá  rình đột biến (phép đột biến)  
Đột biến là hiện tượng các cá thcon mang mt strng thái không có trong mã di  
truyn c a cha m  
Có thsd ng những phương pháp sau để to các cá thể đột biến  
Phương pháp 1: tạo cá thể đột biến bằng cách thay đ i gen c a các cá thhin  
có trong qun th:  
Chn ngu nhiên mt cá thbt kì trong qun thể  
Chn mt sngu nhiên k trong khong t  1 đến m – 1  Trong đó m là số  
gen c a nhim sc th.  
Thay đ i gen thk c a nhim sc thể được chn.  
Có thl p lại các bước chn số k và thay đ i nhim sc ththk nhiu  
ln.  
Đưa cá thể đã được đột biến vào qun thể để tham gia các quá trình tiến  
hóa tiếp theo.  
Phương pháp 2: tạo ra nhng nhim sc thmi gọi là đột biến ging vi cách  
to ra nhng nhim sc thtrong qun thể ban đầu.  
3.3.3. Quá trình sinh sn và chn lc (phép tái sinh và phép chn)  
Ph p tái sinh là quá tr nh trong đó các cá thể được sao ch p trên cơ sở độ thích nghi  
c a nó  Độ thích nghi là mt hàm gián mt giá tr  thc cho mi cá thtrong qun th.  
Phép chn là quá trình loi bcác cá thxu trong qun th, chgili các cá thể  
tt. Phép chọn được mô tả như sau:  
Sp xếp qun ththeo thtự độ thích nghi gim dn.  
Loi bnhng cá thể ở cui dãy chgili nhng cá thtt nht.  
24  
   
Chương  : Thuậ    án gen trong bài toán định  
tu ến và ph n bước   ng  ạng  u ng  
4.1. Gii thiu chung  
Qua nhng phn trên chúng ta có ththy rng hthng mng WDM và thut toán  
gen đều có những ưu điểm rất vượt tri. Mt bên là mt công nghmạng được coi là cuc  
cách mng trong công nghtruyn thông, mt bên là mt thut toán tìm kiếm đang tỏ ra  
là thut toán tối ưu nhất, hoàn thin nht so vi các thut toán tìm kiếm thường hay sử  
d ng. Vy nếu có thkết hợp chúng được vào cho nhau tc là sd ng thut toán gen cho  
bài toán đ nh tuyến và phân bước sóng thì rt có thsẽ thu được nhng kết qurất đáng  
mong đợi  đây ch nh là vấn đề sẽ được nghiên cu trong khóa lun này.  
Tuy nhiên trước đó chúng ta sẽ tìm hiu qua về đồ th  - một phương pháp d ng để  
biu din mt topology mng và thut toán duyệt đồ th  theo chiu rng BFS (Breadth-  
First Search) - thuật toán được sd ng nhiu trong vấn đề t m đường đi đ nh tuyến c a  
các lightpath.  
4.2. Sơ lược lý thuyế  đồ thvà thut toán BFS cho bài toán  
 ì  đường đi ngắn nht.  
4.2.1. Lý thuyế  đồ thị  
Trong toán hc và tin học  đồ th  là đối tượng nghiên cứu cơ bản c a lý thuyết đồ  
th   Đồ th  là mt tập các đối tượng gọi là đỉnh được ni vi nhau bi các cnh. Thông  
thường đồ th  thường được vẽ dưới dng tập các điểm  đỉnh, node) ni vi nhau bi các  
đoạn thng (cnh). Tùy theo ng d ng mà các cnh có thể có hướng ho c vô hướng.  
Có thbiu diễn đồ th  như sau: G =  V  A  trong đó gồm:  
V : Tập các đỉnh  
A = { (u, v) | u, v  
G }  
25  
       
H nh 4 1 Đồ th  6 đỉnh  
Đồ th  thường được sd ng để mô hình hóa mt tập các đối tượng có quan hvi  
nhau theo một cách nào đó  Chng hạn trong lĩnh vực máy t nh  đồ th  được sd ng để  
mô hình hóa mt mng truyn thông, kiến trúc c a máy t nh song song …Và rất nhiu  
vấn đề trong các lĩnh vực khác như công nghệ điện, hóa hc, chính tr , kinh tế … cũng có  
thbiu din bởi đồ th . Khi mt vấn đề được mô hình hóa bởi đồ th  thì vấn đề sẽ được  
gii quyết bng cách sd ng các thuật toán trên đồ th . Vì vy các thuật toán đồ th  có  
phm v  áp d ng rng ln và có tm quan trọng đ c bit  
4.2.2. Thut toán BFS  
Vic duyệt đồ th  theo chiu rộng được thc hin bng cách sd ng kĩ thuật tìm  
kiếm theo chiu rng BFS (Breadth-First Search   Ý tưởng c a tìm kiếm theo brng  
xut phát t  đỉnh v như sau  T  đỉnh v ta lần lượt đi th m tất cả các đỉnh u kề đỉnh v mà u  
chưa được th m  Sau đó đỉnh nào th m trước th  các đỉnh kc a nó cũng sẽ được th m  
trưc. Quá trình trên sẽ được tiếp t c cho đến khi không thể th m đỉnh nào na. Ta cn  
quan tâm đến các đ c điểm sau trong kĩ thuật này:  
Ti mỗi bước, t  một đỉnh đã được th m  ta đi th m tất cả các đỉnh kề đỉnh đó  
(tức là th m theo chiều rng).  
Trt tự các đỉnh được th m là: đỉnh nào được th m trước th  các đỉnh kc a nó  
cũng phải được th m trước.  
26  
 
Để lưu lại các đỉnh được th m  chúng ta sử d ng một hàng đợi Q. Mỗi khi đến th m  
một đỉnh th  đỉnh đó được xen vào đuôi hàng đợi Q. Thut toán tìm kiếm theo chiu rng  
xut phát t  đỉnh v được biu din bi hàm BFS(v). Ta có thviết mã c a thuật toán như  
sau:  
1) Procedure BFS(v)  
2) begin  
3)  
4)  
5)  
6)  
Create Queue Q = Φ;  
Insert v into Q;  
Mark v is explore;  
while (!Q.empty() ) do  
w is front Q;  
7)  
8)  
9)  
for ( u incident w) do  
if (u is unexplored)  
then do  
10)  
11)  
12)  
13)  
14)  
15)  
Insert u into Q  
Mark u is explore  
end if;  
end for;  
Remove w from Q;  
16) end - while ;  
17)end;  
Đoạn mã trên được din giải như sau:  
Khi to một hàng đợi rng Q (dòng 3)  
Xen v vào hàng đợi Q  đánh dấu v đã được th m  dòng 4  5  
To mt vòng l p với điều kin Q không rỗng  dòng 6   trong đó thc hin:  
Ly phn tw ở đầu hàng đợi (dòng 6)  
T m các điểm u lin kvi w, nếu u chưa được đánh dấu thì xen u vào  
hàng đợi đồng thời đánh dấu u đã được th m  dòng 8 - 14)  
Loi w ra khỏi hàng đợi (dòng 15)  
T  thut toán duyệt đồ th  theo chiu rng BFS ta có thể t m được đường đi ngắn  
nht c a đồ th . Gista cần t m đường đi ngắn nht t  điểm a  đến điểm b  Trước hết ta  
sd ng thut toán BFS duyệt qua đồ th  với điểm bắt đầu là a. Sau khi duyệt qua đồ th  
27  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 58 trang yennguyen 28/04/2025 150
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Thuật toán gen trong bài toán định tuyến và phân bước sóng mạng cáp quang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_thuat_toan_gen_trong_bai_toan_dinh_tuyen_va_phan_b.pdf