Luận văn Định tuyến trong mạng AD HOC vô tuyến

3
ĐẠI HC QUC GIA HÀ NI  
TRƯỜNG ĐẠI HC CÔNG NGHỆ  
NGUYN DUY TÂN  
ĐỊNH TUYN TRONG MNG AD HOC VÔ TUYN  
LUẬN VĂN THẠC SĨ  
Hà Ni 2009  
3
4
ĐẠI HC QUC GIA HÀ NI  
TRƯỜNG ĐẠI HC CÔNG NGHỆ  
NGUYN DUY TÂN  
ĐỊNH TUYN TRONG MNG AD HOC VÔ TUYN  
Ngành: Công NghThông Tin  
Chuyên ngành: Truyn dliu và Mng máy tính  
s: 60 48 15  
LUẬN VĂN THẠC SĨ  
NGƯỜI HƯỚNG DN KHOA HC: PGS.TS. TRN HNG QUÂN  
Hà Ni 2009  
4
5
MC LC  
MC LC...................................................................................................................3  
DANH MC HÌNH.....................................................................................................8  
BNG KÝ HIU CÁC TVIT TT.....................................................................10  
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VMNG VÔ TUYN...............................................13  
1.1. Gii thiu chung..............................................................................................13  
1.2. Phân loi mng không dây...............................................................................14  
1.3. Mng cá nhân WPAN (Wireless Personal Area Networks) [5]-[7]-[8]-[12].....15  
1.4. Mng cc bWLAN (Wireless Local Area Network) [5]-[7]-[8]-[12].............15  
1.4.1. Lch sử ra đời mng WLAN......................................................................16  
1.4.2. Mt số ưu điểm ca mng WLAN ............................................................16  
1.4.3. Nhược điểm ca WLAN ...........................................................................17  
1.4.4. Mạng WLAN có cơ sở htng..................................................................18  
1.4.5. Mng Ad Hoc (MANET) [5]-[7]-[8]-[12] .................................................19  
1.4.5.1. Khái nim và mt số đặc điểm chung ca mng Ad Hoc ....................19  
1.4.5.2. Mt smạng Ad hoc điển hình...........................................................20  
1.4.5.3. Các ng dng ca mng Ad hoc .........................................................21  
1.5. Mạng đô thị không dây WMAN [7]-[14]........................................................22  
1.6. Tóm tắt chương...............................................................................................24  
CHƯƠNG II: MÔ HÌNH KIN TRÚC MNG KHÔNG DÂY 802.11.....................25  
2.2. Mô hình kiến trúc mng không dây so vi mô hình OSI [8] ............................25  
2.3. Kiến trúc giao thc mng WLAN theo chun 802.11 [8]-[7]-[11]-[14]............27  
2.3.1. IEEE 802.11b............................................................................................27  
2.3.2. IEEE 802.11a............................................................................................27  
2.3.4. IEEE 802.11i ............................................................................................28  
2.3.5. IEEE 802.11n............................................................................................29  
2.4. Lp Vt Lý (Physical Layer) ...........................................................................29  
2.4.1. Kthut tri phnhy tn [3]-[8]-[13]......................................................30  
2.4.2. Kthut tri phtun ttrc tiếp (DSSS - Direct Sequence Spread  
Spectrum) [3]-[8]-[13]........................................................................................31  
2.4.3. Kthut sdng hng ngoi (Infrared Physical Layer) [3]-[4] .................33  
2.4.4. Kthut OFDM [3]-[8]-[10]-[14]............................................................33  
2.5. Lớp điều khin truy cập môi trường truyn [7]-[10] ........................................35  
2.5.1. Giao thc truy cp CSMA/CA [8].............................................................36  
2.5.2. Chức năng phối hp phân tán ...................................................................39  
2.5.2.1. DCF sdụng phương pháp CSMA/CD [8]-[11] .................................39  
2.5.2.2. Sdụng gói tin điều khin RTS/CTS..................................................40  
2.5.2.3. DCF sdụng gói tin RTS/CTS để gii quyết vấn đề Hidden Terminal41  
5
6
2.5.3. Chức năng phối hợp theo điểm [8]-[11] ...................................................42  
2.6. Định dng gói tin tng MAC [8]......................................................................44  
2.6.1. Khuôn dng gói tin tng MAC..................................................................44  
2.6.2. Định dạng gói tin điều khin ACK, RTS, CTS..........................................45  
2.7. Lp qun lý tng MAC (MAC Management) ..................................................45  
2.7.1. Sự đng bhóa (Synchronization) [11].....................................................45  
2.7.2. Quản lý năng lượng (Power Management)................................................47  
2.7.3. Qun lý chuyn vùng (Handoff)................................................................49  
CHƯƠNG III: ĐỊNH TUYN TRONG MNG VÔ TUYN AD HOC ...................51  
3.1. Gii thiu về định tuyến trong mng Ad hoc [9]-[10]-[11]-[12].......................51  
3.2. Các yêu cầu đi vi thuật toán định tuyến cho mng Ad hoc không dây..........52  
3.2. Phân loi các thuật toán định tuyến cho mng Ad Hoc [11]-[12] .....................55  
3.2. Định tuyến theo vecter khong cách tun tự đích (DSDV - Destination  
Sequenced Distance Vector) [4]-[5]-[10]-[11]-[12] ................................................56  
3.3. Định tuyến theo trạng thái đường liên kết tối ưu [5]-[11]-[12]........................58  
3.4. Ad Hoc On-Demand Distance Vector (AODV) [5]-[11]-[12]..........................60  
3.5. Định tuyến nguồn đng (DSR - Dynamic Source Routing) [5]-[10]-[11].........62  
3.6. Giao thức định tuyến vùng (ZRP - Zone Routing Protocol) [11]-[12]..............64  
3.7. Tóm tt............................................................................................................66  
CHƯƠNG IV: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG CA  
CÁC GIAO THỨC ĐNH TUYN ...........................................................................67  
4.1. Bmô phng mng NS2 [2]-[15]-[20] ............................................................67  
4.1.1. Gii thiu..................................................................................................67  
4.1.2. Sliên kết gia C++ và OTCL .................................................................68  
4.1.3. Mô hình kiến trúc NS2..............................................................................69  
4.1.4. Các đặc điểm chính ca NS2.....................................................................69  
4.1.5. Khả năng mô phỏng ca NS......................................................................69  
4.2. Mô phng mạng di động không dây 802.11 trong NS [18]-[20]-[21]...............70  
4.2.1. Các mô hình truyn sóng vô tuyến ............................................................70  
4.2.1.1. Mô hình FreeSpace.............................................................................70  
4.2.1.2. Mô hình hai tia mặt đt (Two Ray Ground) ........................................71  
4.2.1.3. Mô hình Shadowing ...........................................................................71  
4.2.2. To một nút di động (Mobile Node) ......................................................73  
4.2.3. To schuyển đng cho Node (Creating Node movements) .....................77  
4.2.4. To blp lch skin (Creating Event Scheduler)...................................79  
4.2.5. Ghi li vết các skin mô phng (vào file *.tr, *.nam) .............................79  
4.2.6. To ra các kết ni TCP và nguồn sinh lưu lượng.......................................79  
4.2.7. To ra các kết ni UDP và nguồn sinh lưu lượng ......................................80  
4.3. Cu trúc tp vết đi vi mạng di động không dây theo chun 802.11 [16]-[18]-  
[19]-[20]-[21].........................................................................................................80  
6
7
4.4. Các công cxlý sau khi mô phng ...............................................................84  
4.4.1. Sdng Grep............................................................................................84  
4.4.2. Xlý file dliu vi Awk ........................................................................84  
4.4.3. Xlý file dliu vi Perl .........................................................................84  
4.3.5. Vẽ đồ thvi gnuplot [26].........................................................................85  
4.3.6. Vẽ đồ thvi xgraph [27]..........................................................................85  
4.3.7. Tng hp dliu vi Trace graph [23]-[24]-[25] ......................................85  
4.5. Mô phng mng Ad hoc theo chun IEEE 802.11........................................85  
4.5.1. Thiết lp topo mng Ad hoc......................................................................85  
4.5.2. Thc hin mô phng .................................................................................86  
4.5.3. Đánh giá hiệu năng các giao thức mng ....................................................87  
4.5.3.1. Thông lượng trung bình......................................................................87  
4.5.3.2. Đtrtrung bình ................................................................................88  
4.5.3.3. Thăng giáng độ trtrung bình.............................................................88  
4.5.3.4. Tlmt gói tin .................................................................................89  
4.5.4. Đánh giá các tuyến đường được thiết lp trong thi gian mô phng ......90  
KT LUN...............................................................................................................94  
TÀI LIU THAM KHO..........................................................................................95  
7
8
DANH MC HÌNH  
Hình 1.1: Tng quan vmng vô tuyến .....................................................................14  
Hình 1.2 : Tng quát vcác chun mng không dây ..................................................14  
Hình 1.3: Mô hình mạng không dây có cơ sở htng.................................................18  
Hình 1.4: Mô hình mng không dây Ad hoc ..............................................................20  
Hình 1.5: Mạng Ad Hoc điển hình.............................................................................20  
Hình 2.1: Các chun giao thc IEEE 802 và mô hình OSI .........................................26  
Hình 2.2: Mô hình kiến trúc theo chun 802.11 .........................................................26  
Hình 2.3: Các la chn chun 802.11b.......................................................................27  
Hình 2.4: Định dng ca một frame quy định trong FHSS 802.11 PHY.....................30  
Hình 2.5: Các kênh và di tn shoạt động trùng nhau đáng kể.................................32  
Hình 2.6: Các kênh không xung đột nhau khi cùng mt khu vc.............................32  
Hình 2.7: Định dng ca một frame quy định trong DSSS 802.11..............................32  
Hình 2.8: Trc giao sóng mang con OFDM trong min tn s...................................34  
Hình 2.9. Orthogonal Frequency Division Multiplexing (OFDM)..............................34  
Hình 2.10 : Quá trình mã hóa và điều chế theo OFDM ..............................................35  
Hình 2.11: Tng MAC và tng vt lý theo chun 802.11............................................36  
Hình 2.12: Định nghĩa các khoảng thi gian truy cập môi trường truyn....................36  
Hình 2.13: Minh ha vkhong tranh chp truy cp CSMA/CA................................37  
Hình 2.14: Minh ha vgiao thc truy cp CSMA/CA vi 5 trm.............................37  
Hình 2.16: Gi dliu unicast theo DFWMAC .........................................................39  
Hình 2.17: Phân mnh gói tin gi dliu unicast theo DFWMAC.............................39  
Hình 2.18: DCF sdng giao thc CSMA/CA ..........................................................40  
Hình 2.19: DCF sdng gói tin RTS/CTS..................................................................40  
Hình 2.20: Hiện tượng đầu cui n ............................................................................41  
Hình 2.21: Gii quyết hiện tượng đầu cui n............................................................42  
Hình 2.22: Hiện tưng trm cui l............................................................................42  
Hình 2.23:Cơ chế RTS/CTS gii quyết vấn đề trm cui n.......................................42  
Hình 2.24: Mô tchu khoạt đng ca PCF..............................................................43  
Hình 2.25: Khuôn dng gói tin tng MAC .................................................................44  
Hình 2.26: Khuôn dng gói tin ACK..........................................................................45  
Hình 2.27: Khuôn dng gói tin RTS...........................................................................45  
Hình 2.28: Khuôn dng gói tin CTS...........................................................................45  
Hình 2.29: AP gi gói tin beacon trong mạng không dây cơ sở htng .....................46  
Hình 2.29: Truyn gói tin beacon trong mng ad-hoc.................................................47  
Hình 2.30: Quản lý năng lượng trong mng dựa trên cơ sở htng............................48  
Hình 2.31: Quản lý năng lượng trong mng ad-hoc....................................................49  
Hình 3.1: Ví dvvic phân chia vùng trong mng Ad Hoc......................................55  
8
9
Hình 3.2: Phân loi các giao thức định tuyến mng Ad hoc .......................................56  
Hình 3.3: Minh ha bảng định tuyến ca DSDV........................................................57  
Hình 3.4: Bchuyn tiếp đa điểm (Multipoint relays)................................................59  
Hình 3.5: AODV Khám phá và duy trì tuyến .............................................................61  
Hình 3.6: DSR quá trình khám phá tuyến...................................................................63  
Hình 3.7: ZRP bán kính vùng ....................................................................................65  
Hình 3.8: Ví dụ khám phá đường đi ZRP...................................................................65  
Hình 4.1. Mô hình tng quan bmô phng NS-2.......................................................67  
Hình 4.2: C++ và OTcl, hai thành phần đi ngu.......................................................68  
Hình 4.3: Kiến trúc ca NS........................................................................................69  
Hình 4.4: Một mobilenode dưới chun wireless ca Monarch ca CMU mrng ra NS  
..................................................................................................................................76  
Hình 4.5: Một SRNode dưới chun wireless ca Monarch ca CMU mrng ra NS.77  
Hình 4.6: Đồ hình mô phng 50 node mng ah hoc ...................................................86  
Hình 4-7: Thông lượng trung bình ca toàn mng......................................................87  
Hình 4-8: Độ trtrung bình ca toàn mng................................................................88  
Hình 4-9: Thăng giáng độ trtrung bình ca toàn mng.............................................89  
Hình 4-10: Tlmt gói tin trên toàn mng ..............................................................89  
9
10  
BNG KÝ HIU CÁC TVIT TT  
ACK  
AES  
Acknowledgement  
Advanced Encryption Standard  
Ad Hoc On-Demand Distance Vector  
Access Point  
AODV  
AP  
ATIM  
BSS  
Ad-hoc Traffic Indication Map  
Basic Service Set  
BSSID  
CCK  
CCA  
Basic Service Set Identifier  
Complementary Code Keying  
Clear Channel Assessment  
CSMA/CA Carrier Sense Multiple Access with Collision Avoidance  
CSMA/CD Carrier Sense Multiple Access/Collision Detect  
CTS  
Clear To Send  
COFDM Coded Orthogonal Frequency Division Multiplexing  
CW  
DCF  
DIFS  
DS  
Contention Window  
Distributed Coordination Function  
DCF Interframe Space  
Destination Station  
DSDV  
DSR  
DSSS  
DTIM  
EIRP  
FCC  
Destination Sequenced Distance Vector  
Dynamic Source Routing  
Direct Sequence Spread Spectrum  
Delivery Traffic Indication Map  
Effective Isotropic Radiated Power  
Federal Communication Commission  
Forward Error Correction  
FEC  
FHSS  
GFSK  
HEC  
IEEE  
IARP  
ISM  
Frequency Hopping Spread Spectrum  
Gaussian shaped FSK Frequency Shift Keying  
Header Error Check  
Institute of Electrical and Electronics Engineers  
Intrazone Routing Protocol  
Industry Scientific Medical  
ISM  
Industrial, Scientific and Medical band  
Interzone Routing Protocol  
IERP  
LAN  
Local Area Network  
10  
11  
LLC  
MAC  
MANET  
MPR  
MPRs  
NAM  
NAV  
NEST  
NIC  
Logical Link Control  
Medium Access Control  
Mobile Ad Hoc Network  
Multipoint Relays  
Multipoint Relays Selector  
Network Animator  
Net Allocation Vector  
Network Simulation Testbed  
Network Interface Card  
Non-Line-of-Sight  
NLOS  
NS2  
Network Simulation Version 2.0  
Orthogonal Frequency Division Multiplexing  
Optimized Link State Routing  
Point Coordination Function  
Physical Layer Convergence Procedure  
Physical Medium Dependent  
Physical  
OFDM  
OLSR  
PCF  
PLCP  
PMD  
PHY  
PSP  
Power Saving Poll  
QoS  
Quality of Service  
QPSK  
REAL  
RREQ  
RREP  
RERR  
RTS  
Quadrature Phase Shift Keying  
Realistic and Large  
Route Request  
Route Reply  
Route ERRor  
Request To Send  
SAP  
Service Access Point  
SFD  
Start Frame Delimiter  
SIFS  
Short Interframe Space  
SNAP  
TIM  
Sub-network Access Protocol  
Traffic Indication Map  
TKIP  
TMIM  
TSF  
Temporal Key Integrity Protocol  
Traffic Map Indication Map  
Timing Synchronization Function  
Unlicensed National Information Infrastructure  
Virtual InterNetwork Testbed  
Wide Area Network  
UNII  
VINT  
WAN  
WEP  
Wired Encryption Privacy  
11  
12  
WIFI  
WiMAX World Interoperability for MicroAccess  
WLAN Wireless Local Area Network  
WMAN Wireless Metropolitan Area Network  
WPAN Wireless Personal Area Networks  
Wireless Fidelity  
WWAN Wireless Wide Area Network  
WWiSE WorldWide Spectrum Efficiency  
ZRP  
Zone Routing Protocol  
12  
13  
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VMNG VÔ TUYN  
1.1. Giới thiệu chung  
Cùng vi sphát trin ca khoa hc công ngh, công nghệ thông tin đang ngày  
càng được ng dng hu hết các lĩnh vực trong cuc sng xã hội như kinh tế, giáo  
dc, xây dng, y hc,... vic ng dng công nghthông tin vào gii quyết các công  
vic thì Internet ngày càng khẳng định được vtrí quan trng ca mình trong cuc  
sng xã hi thi hiện đại. Khi cuc sống con người ngày càng phát trin thì nhu cu  
trao đổi thông tin của con người ngày càng cao. Con người mun mình có thể đưc kết  
ni vi thế gii vào bt clúc nào, tbt cứ nơi đâu mà không cần phải có đường ni.  
Đó chính là lý do mà mạng không dây ra đời. Ngày nay, chúng ta có ththấy được sự  
hin din ca mng không dây nhiều nơi như trong các tòa nhà, các công ty, bnh  
viện, trường hc hay thm trí là các quán cà phê. Cùng vi sphát trin ca mng có  
dây truyn thng, mng không dây cũng đang có những bước phát trin nhanh chóng  
nhằm đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin và truyn thông của con người mt cách tt  
nht.  
Khi mà mạng không dây đang ngày càng được quan tâm, đầu tư nghiên cứu và  
phát trin thì ngày càng nhiu mô hình, kiến trúc mạng được đề xut bi các nhà khoa  
hc, các hi ngh.  
Song song vi sphát trin ca mng không dây, mạng WLAN được chia ra  
thành hai mô hình chính đó là mô hình mạng không dây có cơ sở htng và mô hình  
mạng không dây không có cơ sở htng Ad Hoc  
Các mô hình, kiến trúc mạng này được đưa ra nhằm làm cho mng không dây  
dn thoát khi sphthuc hoàn toàn vào mạng cơ sở htng. Mt trong nhng mô  
hình mạng được đề xuất đó chính là mạng Ad Hoc thường được viết tt là MANET.  
Vic các mng không dây ít phthuộc vào cơ sở htng là một điều rt thun li  
nhưng lại có nhng vấn đề khác đặt ra như tốc độ truyn thông không cao, mô hình  
mng không ổn định như mạng có dây truyn thng do các nút mng hay di chuyn,  
năng lượng cung cp cho các nút mạng thường chyếu là pin...Do đó, cùng với vấn đề  
bo mt ca mng không dây thì vấn đề định tuyến trong mng vô tuyến Ad Hoc cũng  
là vấn đề vô cùng quan trng. Nó quyết định rt lớn đến hiệu năng hoạt động ca toàn  
hthng mng.  
13  
14  
Hình 1.1: Tng quan vmng vô tuyến  
1.2. Phân loại mạng không dây  
Nếu sphân loi ca mng có dây da vào quy mô hoạt động cũng như phạm  
vi ng dng như: mạng LAN, WAN,... thì đối vi hthng mng không dây, chúng ta  
cũng có sự phân loi theo quy mô và phm vi phsóng tương tự như hệ thng mng  
hu tuyến đó là: mạng WPAN theo chun IEEE 802.15 dành cho mng cá nhân,  
WLAN IEEE 802.11 dành cho mng cc b, WMAN IEEE 802.16 dành cho mạng đô  
thvà mng WWAN IEEE 802.20 cho mng din rng.  
Hình 1.2 : Tng quát vcác chun mng không dây  
14  
15  
1.3. Mạng cá nhân WPAN [5]-[7]-[8]-[12]  
Công nghBluetooth chỉ được truyn thông trong mng WPAN. Mặc dù nó đã  
được phát trin tgia những năm 1990, nhưng mãi đến năm 2002 sự hin din ca  
nó mi trlên thông dng các thiết btmáy tính xách tay (laptops) cho ti chut,  
máy quay phim và điện thoại di động nh(cell phones). Công nghBluetooth hin  
đang có xu hướng sdng nó như mt sthay thế cáp ngoi vi cho mt scác thiết  
b, n là mt công cnhm cho phép mt slượng ln các thiết btrong nhà hoc  
văn phòng có thgiao tiếp trc tiếp vi nhau không cn dây cáp  
Vin công nghệ Điện và Điện TIEEE đã đưa ra chuẩn 802.15 và được sử  
dng trong mng WPAN vi các tốc độ truyn dliệu khác nhau như: 802.15.1 có tốc  
độ truyn dliu trung bình, trong khi 802.15.3 có tốc độ truyn dliu cao và  
802.15.4 có tốc độ truyn thp  
IEEE 802.15.1 đc tcông nghệ Bluetooth đã được thiết kế để cho phép kết ni  
không dây băng thông hẹp cho các thiết bị như: máy tính xách tay, chuột, bàn phím,  
máy in, tai nghe, điện thoại di động, ...truyn thông vi nhau. Bluetooth hoạt động ở  
băng tần 2,4GHz ISM không cn đăng ký, vùng phsóng khong 10m, htrcác  
kênh truyn dliệu không đồng bvà truyền sóng âm thanh đồng bcó tốc độ 1Mbps  
IEEE 802.15.3 đang được phát trin cho mng Ad hoc vi lp MAC phù hp  
cho truyn dliệu đa phương tiện. Chuẩn 802.15.3 đặc ttốc độ truyn dliu lên ti  
55Mbps trong di tn 2,4Ghz  
IEEE 802.15.4 định nghĩa giao thức liên kết ni các thiết bngoi vi truyn  
thông sóng vô tuyến trong hthng mng một người dùng. Chun này sdng  
phương pháp đa truy cập cm nhn sóng mang tránh xảy ra xung đột (CSMA/CA).  
IEEE 802.15.4 cũng chỉ định lp vt lý sdng kthut tri phtun ttrc tiếp  
(DSSS) ở băng tần 2,45GHz htrtốc độ lên ti 250 Kbps và tri phtừ 868 đến  
20,915MHz tốc độ dliu khong 20 Kbps đến 40 Kbps, phm vi phsóng < 20m.  
1.4. Mạng cục bộ WLAN (Wireless Local Area Network) [5]-[7]-[8]-[12]  
WLAN là mt mng cc bkết ni hai hay nhiu máy tính vi nhau thông qua  
vic sdng sóng hng ngoi hoc sóng vô tuyến để truyn nhn dliu thay vì sử  
dng dây cáp mạng như các mạng có dây truyn thng. WLAN hiện nay đã được ng  
dng rng rãi trong các tòa nhà, trường hc, bnh vin, công ty và mt số nơi công  
cộng như trong các quán càfê, ... Có hai công nghệ chính được sdụng để truyn  
thông trong WLAN là truyn thông bng tia hng ngoi (Infrared Light ở bước sóng  
900 nm, 1nm = 10-9m) hoc truyn thông bng sóng vô tuyến, thông thường thì sóng  
radio được dùng phbiến hơn vì nó truyền xa hơn, lâu hơn, rộng hơn, và có băng  
thông cao hơn. WLAN cũng có hai dng kiến trúc là WLAN có cơ sở htng (sdng  
các Access Point (hoc trạm cơ sở Base Station) để kết ni phn mng không dây vi  
phn mng có dây truyn thng và mạng không có cơ sở htng (mng Ad hoc).  
15  
16  
1.4.1. Lịch sử ra đời mạng WLAN  
Công nghWLAN lần đầu tiên xut hin vào cuối năm 1990, khi nhng nhà  
sn xut gii thiu nhng sn phm hoạt động trong băng tần 900Mhz. Nhng gii  
pháp này (không được thng nht gia các nhà sn xut) cung cp tốc độ truyn dữ  
liu 1Mbps, thấp hơn nhiều so vi tốc độ 10Mbps ca hu hết các mng sdng  
đường dây hin thi.  
Năm 1992 các nhà sn xut bắt đầu bán nhng sn phm WLAN sdụng băng  
tn 2,4Ghz. Mc du nhng sn phẩm này đã có tốc độ truyn dliệu cao hơn nhưng  
chúng vn là nhng gii pháp riêng ca mi nhà sn xuất không được công brng  
rãi. Scn thiết cho vic hoạt động thng nht gia các thiết bị ở nhng dãy tn số  
khác nhau dẫn đến mt stchc bắt đầu phát trin ra nhng chun mng không dây  
chung.  
Năm 1997 Vin công nghệ Điện và Điện Tử (IEEE) đã phê chun sự ra đời ca  
chun 802.11, và cũng được biết vi tên gi WIFI cho các mng WLAN. Chun  
802.11 htrợ ba phương pháp truyền tín hiệu, trong đó có bao gồm phương pháp  
truyn tín hiu vô tuyến tn s2,4Ghz.  
Năm 1999, IEEE thông qua hai sbsung cho chun 802.11 là các chun  
802.11a và 802.11b (định nghĩa ra những phương pháp truyền tín hiu). Và nhng  
thiết bWLAN da trên chuẩn 802.11b đã nhanh chóng trthành công nghkhông  
dây vượt tri. Các thiết bWLAN 802.11b truyn phát tn s2,4Ghz, cung cp tc  
độ truyn dliu có thlên tới 11Mbps. IEEE 802.11b được to ra nhm cung cp  
những đặc đim vtính hiu dng gồm thông lượng (throughput) và bo mt (security)  
để so sánh vi mng có dây.  
Năm 2003, chuẩn 802.11g đã được IEEE công bthêm mt sci tiến mà có  
thtruyn nhn thông tin chai di tn 2,4 Ghz và 5 Ghz và có thnâng tốc độ  
truyn dliệu lên đến 54Mbps. Thêm vào đó, những sn phm áp dng 802.11g cũng  
có thể tương thích ngược vi các thiết bchun 802.11b. Hin nay chuẩn 802.11g đã  
đạt đến tốc độ 108Mbps - 300Mbps.  
1.4.2. Một số ưu điểm của mạng WLAN  
- Thun li: Khi truy cp mng không cn phi có dây cáp mà chcn mt  
điểm truy cp mng (Access Point kết ni vi Internet) lên vic to ra mt mng  
không dây là nhanh chóng và đơn giản đối với người sdụng. Nó cho phép người  
dùng có thddàng truy xut tài nguyên tbt cứ nơi đâu trong vùng phủ sóng mng  
(mt tòa nhà hay các văn phòng trong công ty,...). Đặc bit hin nay các thiết bdi  
động nhvà ddàng di chuyển như PDA, Laptop có hỗ trbthu phát vô tuyến ngày  
càng được sdng nhiu thì đây là một điều vô cùng thun li.  
- Khả năng linh động: Khả năng linh động ca mạng không dây được thhin  
rõ nht việc người dùng không còn bràng buc bi dây cáp mà có thtruy cp  
mng bt cứ nơi đâu, ví dụ điển hình có thnói tới là các quán càfê wifi, nơi người  
sdng có thtruy cp mng mt cách min phí.  
16  
17  
- Tính hiu qutrong công vic: Ngưi dùng có thddàng duy trì kết ni  
mng khi di chuyn từ nơi này đến nơi khác. Đối vi xã hi ngày nay vic truy cp  
mng trong khi di chuyn stiết kiệm được nhiu thi gian và có thể làm tăng thêm  
hiu qucho công vic ca h.  
- Dthiết kế và trin khai mng: Không giống như mạng có dây truyn thng,  
để thiết lp mng chúng ta cn có nhng tính toán cthcho tng mô hình rt phc  
tp thì vi mng không dây, chcn các thiết btuân theo mt chun nhất định và mt  
điểm truy cp, hthng mạng đã có thhoạt động bình thường.  
- Khả năng mở rng: Vi mng không dây khi có thêm các nút mi gia nhp  
mng (hòa nhp vào mạng), điều đó rất là ddàng và tin li chcn bt bthu phát  
không dây trên thiết bị đó và kết ni. Vi hthng mng dùng dây cáp thì ta cn phi  
gn thêm cáp và cu hình.  
- Tính bn vng: Nếu có thiên tai, hay mt scố nào đó, việc mt mng có  
dây bphá hy, không thhoạt động là điu hoàn toàn bình thường, gần như không thể  
tránh được. Trong những điều kiện như vậy, mng không dây vn có thhoạt động  
bình thường hoặc đưc thiết lp li mt cách nhanh chóng.  
1.4.3. Nhược điểm của WLAN  
- Điểm đầu tiên chúng ta có thnói tới đó chính là vấn đề an toàn và bo mt  
dliu trong mng không dây. Do truyn thông trong mng không dây là truyn thông  
trong một môi trường truyn lan phsóng cho nên vic truy cp tài nguyên mng trái  
phép là điều khó tránh khi. So vi mng có dây thì tính bo mt ca mng không dây  
là kém hơn. Do đó, vấn đề bo mt cho mng không dây là vấn đề vô cùng quan trng  
và được đặc bit quan tâm.  
- Vì các thiết bsdng sóng vô tuyến để truyn thông lên vic bnhiu, hin  
tượng biến đổi cường độ tín hiu sóng mang (fading), tín hiu bsuy gim do tác động  
ca các thiết bkhác (lò vi sóng,….), ảnh hưởng của môi trường, thi tiết là không  
tránh khi. Các hiện tượng đó làm giảm đáng kể hiu quhoạt đng ca mng.  
- Chất lượng dch vca mạng không dây kém hơn so với mng có dây vì  
mng không dây có tốc độ chậm hơn (chỉ đạt t1- 10Mbit/s), độ trễ cao hơn, tỉ lli  
cũng nhiều hơn (tỉ lli là 10-4 so vi 10-10 ca mng sdng cáp quang). Tuy vy,  
theo mt schun mi, mt số môi trường truyền đặc bit, vic truyn thông trong  
mng không dây cũng có thể đạt được tốc độ cao hơn đáng kể, ví dụ như trong chuẩn  
802.11n vic truyn thông có thể đạt tốc độ t100-200Mbit/s.  
- Vấn đề chi phí cho các thiết bca mng WLAN thì các thiết bmng WLAN  
có giá thành cao hơn khá nhiều so vi các thiết bmạng có dây, điều này là mt trở  
ngi cho sphát trin ca mng không dây.  
- Tiếp đó là vấn đề độc quyn trong các sn phm. Nhiu thiết bvà sn phm  
chcó thhoạt động được nếu sdng phn cng hoc phn mm ca công ty sn  
xuất nào đó, và phải hoạt động theo quy định ca quốc gia mà nó đang được sdng.  
Các tn sphát cũng được các quốc gia quy định nhm tránh việc xung đột sóng radio  
17  
18  
ca các mạng khác nhau. Do đó, việc sn xut các sn phm cho mng WLAN cn  
phải chú ý đến quy định ca tng quc gia.  
- Cui cùng là phm vi phsóng ca mng không dây. Các mng không dây chỉ  
hoạt đng trong phm vi nht định. Nếu ra khi phm vi phát sóng ca mng thì chúng  
ta không thkết ni mng.  
1.4.4. Mạng WLAN có cơ sở hạ tầng  
Mạng WLAN có cơ sở htng là mng mà các nút mng truyn thông vi nhau  
sdng mt thiết btrung tâm gọi là điểm truy cp chung AP, hay còn được gi là  
trạm cơ sở BS. Các trạm cơ sở không chcung cp khả năng kết ni mng mà nó còn  
có chức năng điều khin truy cập đường truyn chuyn tiếp thông tin. Ngoài ra, các  
điểm truy cp mng còn thường được kết ni vi mạng có dây và được kết ni vi  
Internet lên nó đóng vai trò như là cầu ni gia các mng không dây và mng có dây  
vi nhau to thành mt mng din rng. Tốc độ truyn dliu ca mng không chỉ  
phthuộc vào đặc điểm ca các nút mng mà còn phthuc vào bán kính phsóng  
ca các điểm truy cp mng. Các nút mng càng gn điểm truy cp mng(AP) thì sóng  
thu được càng mnh và tốc độ truyn dliệu càng cao. Do đó, việc la chn tốc độ  
truyn và phm vi hoạt động ca điểm truy cp mng khiến chúng ta cn phi cân  
nhắc, khi đó nó sẽ ảnh hưởng trc tiếp ti hiệu năng hoạt động ca mng và ca điểm  
truy cp mng.  
Khái nim Indoor và Outdoor: Indoor là khái nim sdng sóng vô tuyến trong  
phm vi không gian nhỏ, như trong một tòa nhà, một văn phòng. Outdoor là khái nim  
sdng sóng vô tuyến trong phm vi không gian lớn hơn, với WLAN thì bán kính đến  
các thiết bmà nó qun lý có tht5km đến 20 km.  
Hình 1.3: Mô hình mạng không dây có cơ sở htng  
18  
19  
1.4.5. Mạng Ad Hoc (MANET) [5]-[7]-[8]-[12]  
1.4.5.1. Khái nim và mt số đặc điểm chung ca mng Ad Hoc  
- Mng Ad Hoc là mng bao gm các thiết bị di động (máy tính có htrcard  
mng không dây) các thiết bPDA hay các điện thoi thông minh(smart phone) tp  
trung li trong mt không gian nhỏ để hình thành lên kết ni ngang hàng (peer-to-peer)  
gia chúng. Các thiết bnày có thể trao đổi thông tin trc tiếp vi nhau, không cn  
phi thông qua máy ch(server) qun trmng.  
- Mng Ad Hoc là mng mà các nút trong mng có thtthiết lp, ttchc  
và tthích nghi khi có mt nút mi gia nhp mng, các nút trong mng cần có cơ chế  
phát hin nút mi gia nhp mng, thông tin vnút mi sẽ đưc cp nht vào bảng định  
tuyến ca các nút hàng xóm và gửi đi. Khi có một nút ra khi mng, thông tin vnút  
đó sẽ được xóa khi bảng định tuyến và hiu chnh li tuyến, ...Mng Ad Hoc có nhiu  
loi thiết bkhác nhau tham gia mng lên các nút mng không nhng phát hin được  
khả năng kết ni ca các thiết b, mà còn phi phát hiện ra được loi thiết bị và các đặc  
tính tương ứng ca các loi thiết bị đó (vì các thiết bkhác nhau sẽ có các đặc tính  
khác nhau ví dụ như: khả năng tính toán, lưu trữ hay truyn dliu trong mng,...)  
- Mạng Ad hoc được coi như mạng ngang hàng không dây, trong mng không  
có máy ch. Các thiết bva là máy khách, va làm nhim vca router và va làm  
máy ch.  
- Vấn đề sdng và duy trì năng lượng cho các nút mng ca mng Ad hoc là  
vấn đề đáng quan tâm vì các nút mng trong mạng Ad hoc thường dùng pin để duy trì  
shoạt đng ca mình.  
- Tính bo mt trong truyn thông ca mng Ad hoc là không cao do truyn  
thông trong không gian sdng sóng vô tuyến(radio) lên khó kim soát và dbtn  
công hơn so với mng có dây rt nhiu.  
Vic thiết lp các mng Ad hoc có ththc hin nhanh chóng và ddàng lên  
chúng thường được thiết lập để truyn thông tin vi nhau mà không cn phi sdng  
mt thiết bhay kỹ năng đặc bit nào. Vì vy mng Ad hoc rt thích hp cho vic  
truyn thông tin gia các nút trong các hi nghị thương mại hoc trong các nhóm làm  
vic tm thi. Tuy nhiên chúng có thcó những nhược điểm vvùng phsóng bgii  
hn, mọi người sdụng đều phi nm trong vùng có thể “nghe” được ln nhau.  
19  
20  
Hình 1.4: Mô hình mng không dây Ad hoc  
1.4.5.2. Mt smng Ad hoc điển hình  
Time =t2  
Time =t1  
Good link:  
Weak link:  
Good link:  
Weak link:  
Hình 1.5: Mng Ad Hoc điển hình  
Hình trên mô tmt mạng Ad hoc đơn giản gm có 7 nút, các nút mạng được  
ký hiu từ N1 đến N7. Nhìn vào hình vchúng ta có thddàng thấy được: thi  
điểm t1, các liên kết từ N1 đến N2, N1 đến N4, N2 đến N3, N4 đến N5, N3 đến N7,  
N2 đến N6 và N6 đến N7 là nhng liên kết mnh (good link), còn các liên kết tN4  
đến N1, N6 đến N2, N5 đến N4 và N7 đến N3 là nhng nhng liên kết yếu (weak  
link). Như vậy ở đây một đặc điểm ca mng Ad Hoc đã được thhin rõ. Đó là liên  
kết gia 2 nút mng ca mng có thkhông ging nhau dù có chung điểm đầu và điểm  
cui. Hiện tượng này được gi là hiện tượng liên kết hai chiều không đối xng. Liên  
kết từ N4 đến N5 là liên kết mạnh nhưng liên kết từ N5 đến N4 li là liên kết yếu.  
Điều này là do vtrí an-ten ca 2 nút mng khác nhau, hoặc do năng lượng phát ca  
các nút mng trong mạng là khác nhau... Tương tự chúng ta cũng có thể thy N3 có thể  
nhn tín hiu tN2 là mt liên kết mạnh nhưng mà N2 lại không thu được tín hiu từ  
N3.  
20  
21  
Sang đến thời điểm t2, lúc này topo mạng đã thay đổi do các nút di chuyển đến  
các vị trí khác nhau do đó các liên kết gia các nút mng cũng thay đổi theo. Lúc này,  
N1 chcó liên kết mnh vi N2, liên kết vi N4 li là liên kết yếu và N1 không còn thu  
được tín hiu tN4. Liên kết từ N2 đến N3 và N6 li là liên kết mnh. Lúc này, N2  
cũng có thể thu được tín hiu tN3 mặc dù đó là liên kết yếu. Điu này thời điểm t1  
là không có.  
Mt khác chúng ta cũng có thể thy hai nút mng nm trong vùng phsóng ca  
nhau có thtruyn thông trc tiếp cho nhau. Ví dnhư trong thời điểm t1, vic truyn  
thông gia hai nút mng N1 và N4 là trc tiếp vi nhau. Tuy nhiên ngay ckhi không  
nm trong vùng phsóng ca nhau thì gia các nút mng vn hoàn toàn có ththc  
hin vic truyn thông vi nhau thông qua các nút mng trung gian. Ví dN1 có thể  
thc hin truyn dliu cho N7 thông qua nút mng trung gian N2 và N3, còn N6 có  
thtruyn dliu cho N1 thông qua nút mng N2.  
1.4.5.3. Các ng dng ca mng Ad hoc  
- Đáp ứng nhu cu truyn thông mang tính cht tm thi: tại địa điểm trong  
mt khong thi gian nhất định, giống như trong một lp hc, mt cuc hi tho hay  
mt cuc hp, ... vic thiết lp mt mng mang tính cht tm thời để truyn thông vi  
nhau chdin ra trong mt khong thi gian ngn. Nếu chúng ta thiết lp mt mng có  
cơ sở htng, dù là mng không dây vn rt tn kém tin bc cũng như nhân lực, vt  
lc, thời gian. Do đó, mạng Ad hoc được coi là gii pháp tt nht cho nhng tình  
huống như thế này.  
- Htrkhi xy ra các thiên tai, ha hon và dch ha: Khi xy ra các thiên tai  
như hỏa hoạn, động đất, cháy rng một nơi nào đó, cơ sở htng ở đó như đường  
dây, các máy trm, máy ch, ... có thbphá hy dẫn đến hthng mng btê lit là  
hoàn toàn khó tránh khi. Vì thế, vic thiết lp nhanh chóng mt mng cn thi gian  
ngn mà lại có độ tin cy cao và không cần cơ sở htầng để đáp ứng truyn thông,  
nhm giúp khc phc, gim tn tht sau thiên tai, ha hon là cn thiết. Khi đó mạng  
Ad hoc là mt la chn phù hp nht cho nhng tình huống như vậy.  
- Đáp ứng truyn thông ti những nơi xa trung tâm, các vùng sâu, vùng xa: ti  
những nơi xa trung tâm thành phố, nơi có dân cư thưa thớt như ở vùng sâu, vùng xa,  
vic thiết lp các hthng mạng có cơ sở htng là rất khó khăn và tốn kém. Vy ở  
những nơi này, giải pháp được đưa ra là sử dng các mng vtinh hoc mng Ad Hoc.  
- Tính hiu qu: Trong mt số ứng dụng nào đó, nếu sdng dch vmng có  
cơ sở htng có thkhông có hiu qucao bng vic dùng mng Ad hoc. Ví dụ như  
vi mt mạng có cơ sở htầng, do được điều khin bi mt điểm truy cp mng lên  
các nút mng mun truyn thông với nhau đều phi thông qua nó. Ngay ckhi hai nút  
mng gn nhau, chúng cũng không thể trc tiếp truyn thông vi nhau mà phi  
chuyn tiếp qua mt điểm truy cp trung tâm(Acess Point). Điều đó gây ra một slãng  
phí thời gian và băng thông mạng. Trong khi đó, nếu sdng mng Ad Hoc vic  
truyn thông gia hai nút mạng đó lại trlên vô cùng ddàng và nhanh chóng. Hai nút  
21  
22  
mng gn nhau có thtruyn thông trc tiếp vi nhau mà không cn phi thông qua  
thiết btrung gian nào khác.  
1.5. Mạng đô thị không dây WMAN (Wireless Metropolitan Area Network) [7]-  
[14]  
Mạng đô thị không dây(WMAN) được định nghĩa là mng có qui mô lớn hơn  
WLAN, có thbao phmột khu đô thị như một thành ph, mt qun, huyn, hay là  
mt khu vực dân cư rng nào đó. Mạng này sdng các công nghdành cho mng  
din rng (WAN), có tốc độ truyn dn cao và khả năng kháng lỗi mnh. WMAN là  
gii pháp mng không dây ca mng MAN. Do vy, có thgi WMAN là mạng đô thị  
không dây hay có thkhông phi chỉ ở các đô thị mà ngay ccác vùng nông thôn,  
vùng sâu, vùng xa vn có thsdụng được mng WMAN.  
Chuẩn IEEE 802.16 đã được thiết kế để mra mt tp hp các giao tiếp da  
trên giao thc tng MAC và lp vt lý năm 2001. Chuẩn 802.16 cũng đcập đến công  
nghWiMax là công nghệ không dây băng thông rộng đang phát triển rt nhanh vi  
khả năng triển khai trên phm vi rng và smang li khả năng kết ni Internet tốc độ  
cao tới các gia đình và công s.  
Giao thc lp MAC ca chun IEEE 802.16 htrtruy cập không dây băng  
rộng điểm - đa điểm vi tốc độ truyn dliu cao trên cả hai hướng truyền đa người  
dùng, trong cùng thi gian có thể cho phép hàng trăm thiết bị trên kênh, đó có thể  
được chia sẻ đa người dùng. IEEE 802.16 là giao din cho hthng truy nhập băng  
rng cố định, lp MAC và lp vt lý (PHY) hoạt đng 10 GHz - 66 GHz.  
Chun IEEE 802.16a là mt mrng của 802.16, được đưa ra năm 2003, truyền  
thông trên băng tần từ 2 đến 11GHz, vùng phsóng lên ti 30 dm. IEEE 802.16a  
cung cp mt công nghệ không dây để kết ni vi mng 802.11 và là mt sửa đổi bổ  
sung cho 802.16, lp vt lý sdng kthut ghép kênh phân chia tn strc giao  
(OFDM) và (OFDMA), có thêm chức năng lớp MAC và htrợ đồ hình mạng lưới.  
Chuẩn 802.16d đưa ra năm 2004 đây là sự kết hp ca 802.16 và 802.16a có  
thay đổi lp MAC và lp vt lý PHY. Chun IEEE 802.16 cũng cho phép đặt anten  
trong nhà nhưng tất nhiên tín hiu thu không khe bng anten ngoài tri hoạt đng trên  
băng tần 2,5GHz hoc 3,5GHz với độ rộng băng tầng khong 3,5MHz.  
22  
23  
Hình 1.6: Các ng dng ca mng WMAN chun 802.16 (WiMax)  
Trong mng cố định, WiMAX thc hin các kết nối không dây đến bộ điu chế,  
giải điều chế(modem) cáp, đến các đường dây thuê bao ca mch xDSL hoc mch  
Tx/Ex (truyn phát/chuyn mch) và mch OC-x (truyn ti qua sóng quang).  
WiMAX cố định có thphc vcho các kiểu người dùng (user) như: các xí nghiệp,  
các khu dân cư nhỏ l, mng cáp truy nhp WLAN công cng ni ti mạng đô thị, các  
trm gc BS ca mạng thông tin di động và các mạch điều khin trm BS. Vcách  
phân bố theo địa lý, các user thì có thphân tán tại các địa phương như nông thôn và  
các vùng sâu vùng xa khó đưa mạng cáp hu tuyến đến đó.  
Chuẩn 802.17e đưa ra năm 2005 có sửa đổi bsung chuẩn 802.16d, thay đổi  
lớp MAC để gii hạn di động  
Chun 802.16 dành cho công nghWiMAX là mt công nghnâng cao da  
trên chun mở được thiết kế cho vic truy nhp Internet din rng tốc độ cao vi giá  
thành chi phí thp, cách thc trin khai mm do.  
Công nghệ WiMAX ngày nay được chia ra thành 2 công nghệ chính đó là công  
nghWiMAX cố định theo chun IEEE 802.16d - 2004 và công nghWiMAX di  
động theo chun IEEE 802.16e - 2005  
Công nghWiMAX lp vt lý(PHY): sdng 256 sóng mạng cho phương thc  
ghép kênh phân chia tn strc giao OFDM cung cp giao tiếp đa truy cập ti các  
trm kết nối đa truy cập da theo kthut phân chia tn stheo thi gian.  
Lược đồ OFDM sdng 2046 sóng mang cung cp giao tiếp đa truy cập bng  
vic gán các sóng mang cho tng thiết bnhn riêng. Htrợ điều chế theo QPSK và  
64-QAM cho WiMAX di động. Mi frame truyn hết khong thi gian là 5ms và có  
48 ký hiệu OFDM trong đó có 44 ký hiệu dành cho truyn dliu. Trạm cơ slp lch  
23  
24  
xác định tốc độ truyn dliu phù hp dựa theo kích thước bộ đệm, điều kin kênh  
truyn lan thiết bnhn.  
WiMAX di động da trên chun 802.16e là phù php vi tn sthp 2.3GHz  
và 2,5 GHz để làm cho điều kin không có tm nhìn trc tiếp gia trạm cơ sở (BS) và  
trạm di động. Chun 802.16e bao gm vic tiết kiệm năng lượng cho các thiết bdi  
động, htrvic chuyn vùng mm và cng, cung cấp cho người dùng kết ni kông  
dây.  
1.6. Tóm tắt chương  
Chương 1 ca luận văn đã gii thiu khái quát vlch sphát trin ca mng  
Ad hoc cũng như nhng công nghhin đang được sdng trong mng vô tuyến Ad  
hoc và vấn đề định tuyến trong mng Ad hoc là vấn đề rất đáng được quan tâm vì nó  
quyết định trc tiếp đến hiệu năng của mng, vấn đề đó đã làm định hướng cho vic  
nghiên cứu các chương tiếp theo.  
24  
25  
CHƯƠNG II: MÔ HÌNH KIN TRÚC MNG KHÔNG DÂY 802.11  
2.1. Gii thiu  
Chương 2 của luận văn tập chung nghiên cu mô hình kiến trúc mng không  
dây da trên cơ sở tiêu chuẩn 802.11. Trong đó sẽ nghiên cu các vấn đề chính.  
Mô hình kiến trúc mng không dây, kiến trúc giao thc mng WLAN, lp vt  
lý, lớp điều khin truy nhập môi trường truyền, đnh dng gói tin, tng MAC, lp qun  
lý tng MAC.  
Sau đây luận văn sẽ nghiên cu tng phn mt:  
2.2. Mô hình kiến trúc mạng không dây so với mô hình OSI [8]  
Vào cui nhng năm 1980, khi mà mng không dây bt đầu được phát  
trin, nhóm phát trin IEEE nhn thy phương thc truy cp CSMA/CD ca chun  
LAN 802.3 không có hiu qukhi áp dng cho mng không dây. Do đó nhóm này  
đã đề nghxây dng mt chun khác để áp dng cho mng không dây. Kết qulà  
IEEE đã quyết định thành lp nhóm 802.11 có nhim vụ định nghĩa tiêu chun lp vt  
lý (PHY) và lp MAC cho mng cc bkhông dây.  
Chuẩn IEEE 802.11 đã được đưa ra năm 1997, và một trong nhng chun thuc  
dòng 802.x chun dành cho các mng LAN. Hình 2.1 mô ttng quát ca chun  
802.11 so vi mô hình OSI: Mt mng LAN 802.11 kết ni vi mt LAN chun IEEE  
802.3 thông qua mt cng giao tiếp chuyển đi (Portal). Các ng dng lp trên (tính từ  
tng Network trlên nếu là mạng không dây có cơ sở htng và ttng Transport trở  
lên nếu là mạng không dây không có cơ sở htng) skhông cần quan tâm đến sự  
khác bit gia các mng LAN không dây và mạng LAN có dây như băng thông thấp  
hơn hay là thi gian truy cập cao hơn, tốc độ chậm hơn,… Nói một cách khác, các ng  
dng lp trên scoi các trạm không dây như các trạm có dây. Như ta thy hình dưới,  
phn trên ca lp liên kết dliu là tng liên kết logic LLC. Tng này có chức năng  
“che đi” sự khác bit ca tng MAC và tng vt lý gia mng không dây và mng có  
dây. Ngày nay, khi công nghmng LAN phát trin thành nhiu chun khác nhau,  
tng liên kết logic đóng vai trò quan trng và trlên không ththiếu. Tng này mô tả  
chi tiết các giao thc truy cp mng con SNAP và các công nghcu ni cn thiết để  
truyn thông gia các mng và chun.  
25  
26  
Hình 2.1: Các chun giao thc IEEE 802 và mô hình OSI  
Chun IEEE 802.11 mô ttng vt lý và tầng điều khin truy cập môi trường truyn  
MAC như các chuẩn 802.x LAN khác. Trong đó, tầng vật lý được chia thành hai thành  
phn là thtc hi tlp vt lý PLCP và thành phần độc lập môi trường truyn PMD  
như mô tả trên hình 2.1 và 2.2 Tng PLCP cung cp chức năng cảm nhn sóng mang,  
hay còn gọi là đánh giá kênh truyền CCA, và cung cấp điểm truy cp dch vvt lý  
chung SAP độc lp vi công nghtruyn thông. Tng PMD qun lý việc điu chế, gii  
điều chế (Mudulation/DeModulation) tín hiu. Nhim vụ cơ bản ca tng MAC bao  
gm việc điều khin truy cập môi trường truyn tránh xung đột, phân mnh dliu  
ngưi dùng, kim tra chng sai và bo mt dliu.  
Hình 2.2: Mô hình kiến trúc theo chun 802.11  
Lp qun lý tng vt lý PHY Management thc hin nhim vchn kênh, chn MIB  
Lp qun lý tầng MAC Management đóng vai trò trung tâm trong các trm IEEE  
802.11, cung cp mt vài chức năng như Đồng bhóa (Synchronization), Qun lý  
năng lượng (Power Management) và Qun lý chuyn vùng (Roaming)  
Lp qun lý trạm (Station Management) đây là lớp gc ca tt ccác lp có chức năng  
qun lý. Chúng ta stìm hiu chi tiết hơn về tng MAC trong mc sau của chương  
này.  
26  
27  
2.3. Kiến trúc giao thức mạng WLAN theo chuẩn 802.11 [8]-[7]-[11]-[14]  
2.3.1. IEEE 802.11b  
Kiến trúc và các dch vcung cấp cơ bản ca IEEE 802.11b ging vi chun  
ban đầu ca IEEE 802.11. Nó chkhác so vi chuẩn ban đầu tng vt lý sdng kỹ  
thuật DSSS để truyn dn tín hiu di tn 2,4GHz. IEEE 802.11b cung cp khả năng  
trao đổi dliệu cao hơn và kết ni hiu quả hơn. Kỹ thut mã hoá cho chun 802.11  
cung cp tốc độ từ 1 đến 2Mbps, thấp hơn tốc độ ca chun 802.3. Kthut duy nht  
có khả năng cung cấp tốc độ cao hơn là DSSS, được la chọn như là một chun vt lý  
htrtốc độ 1 đến 2 Mbps và hai tốc độ mi là 5,5Mbps và 11Mbps.  
Để tăng tốc độ truyn thông cho chuẩn 802.11b, vào năm 1998, Lucent và  
Harris đã đề xut mt chun mã hóa được gi là CCK, CCK sdng mt tp 64 word  
các mã 8bit, do đó 6 bit có thể được đại din bi bt kcode word nào. Vì là mt tp  
hp những code word này có các đặc tính toán hc duy nhất cho phép chúng được bên  
nhn nhn ra mt cách chính xác vi các kthut khác, ngay ckhi có shin din  
ca nhiu.  
Vi tốc độ 5,5 Mbps sdụng CCK để mã hoá 4 bit mi sóng mang, và vi tc  
độ 11 Mbps mã hoá 8 bit mi sóng mang. Chai tốc độ đều sdng QPSK làm kỹ  
thuật điu chế và tín hiu 1,375 Mbps. Vì FCC điều chỉnh năng lượng đầu ra thành 1  
watt EIRP. Do đó với nhng thiết b802.11, khi di chuyn ra khi sóng radio, radio có  
ththích nghi và sdng kthut mã hoá ít phc tạp hơn để gi dliu và kết qulà  
tốc độ chậm hơn.  
Mt trong những nhược điểm của IEEE 802.11b là băng tần dbnghn và hệ  
thng dbnhiu bi các hthng mạng khác như lò vi ba, các loại điện thoi hot  
động tn s2,4GHz và các mạng Bluetooth. Đồng thi IEEE 802.11b cũng có những  
hn chế như: thiếu khả năng kết ni gia các thiết btruyn ging nói, không cung cp  
dch vụ QoS cho các phương tiện truyn thông.  
Mc dù vn còn mt vài hn chế và nhược điểm nhưng chuẩn 802.11b (thường  
gi là Wifi) là chun thông dng bi sphù hp của nó trong các môi trường sdng  
mng không dây.  
802.11b Standard Options  
Data Rate  
1 Mbps  
Code and Code Length Mudulation Symbol Rate Bits/Symbol  
11 (Barker sequence)  
11 (Barker sequence)  
8 (CCK)  
BPSK  
QPSK  
QPSK  
QPSK  
1 MSps  
1
2
4
8
2 Mbps  
1 MSps  
5,5 Mbps  
11 Mbps  
1,375 MSps  
1,375 MSps  
8 (CCK)  
Hình 2.3: Các la chn chun 802.11b  
2.3.2. IEEE 802.11a  
Không ging 802.11b, chuẩn 802.11a được thiết kế để hoạt động ở băng tần 5  
GHz htầng cơ sở thông tin toàn cầu không được cp phép (UNII). Không giống như  
27  
28  
các di tn skhông cn giy phép ISM khong 83MHz trong ph2,4Ghz, 802.11a sử  
dng gp 4 lần băng tần ISM vì UNII sdng phkhông nhiu 300MHz, 802.11a sử  
dng kthut FDM.  
Chun IEEE 802.11a có tốc độ truyn dliệu nhanh hơn chuẩn 802.11b và số  
kênh tối đa hoạt động đồng thi có thể đạt ti 8 kênh. Tốc độ truyn dliệu đạt đến 54  
Mbps và hoạt động ti dải băng tần 5GHz. IEEE 802.11a sdng kthut ghép kênh  
phân chia theo tn strc giao OFDM ti lp vt lý. Chun 802.11a có tốc độ truyn  
dliệu cao này được thc hin bi vic kết hp nhiu kênh có tốc độ thp thành mt  
kênh có tốc độ cao, 802.11a sdng kthuật OFDM định nghĩa tổng cng 8 kênh  
không trùng lặp có độ rộng 20MHz thông qua hai băng thấp, mi mt kênh được chia  
thành 52 kênh mang thông tin, với độ rng xp x300KHz và mỗi các kênh được  
truyn song song vi nhau.  
Vic chnh sa li FEC cũng được sdng trong 802.11a (không có trong  
802.11) đcó thể đạt được tốc độ cao hơn.  
Tt cả các băng tần dùng cho mng không dây cc blà không cần đăng ký, vì  
thế nó ddàng dẫn đến sự xung đột và nhiễu. Để tránh sự xung đột này, c801.11a và  
802.11b đều có sự điều chỉnh để gim các mc ca tốc độ truyn dliu. Trong khi  
802.11b có các tốc độ truyn dliu là 5,5Mbps, 2Mbps và 1 Mbps thì 802.11a có by  
mc là (48 Mbps, 36 Mbps, 24 Mbps, 18 Mbps, 12 Mbps, 9 Mbps, và 6 Mbps ).  
2.3.3. IEEE 802.11g  
Mc dù chun 802.11a có tốc độ truyn dliu cao 54 Mbps, hoạt động ti  
băng tần 5 GHz nhưng nhược điểm ln nht của nó là không tương thích với chun  
802.11b. Vì thế skhông ththay thế hthống đang dùng 802.11b mà không phải tn  
kém quá nhiu. Chính vì thế mà IEEE đã cho ra đời chun 802.11g nhm ci tiến  
802.11b vtốc độ truyn cũng như băng thông. Với 802.11g có hai đặc tính chính sau  
đây:  
- Sdng kthut ghép kênh phân chia theo tn strc OFDM để có thcung  
cp các dch vcó tốc độ lên tới 54Mbps. Trước đây, FCC Mỹ có cm sdng OFDM  
tại 2,4GHz nhưng hiện nay FCC đã cho phép sdng OFDM ti chai băng tần  
2,4Ghz và 5GHz.  
- Tương thích với các hthng 802.11b tn tại trước. Do đó chuẩn 802.11g  
cũng có hỗ trCCK và các thiết b802.11g cũng có thể giao tiếp vi các thiết bị  
802.11b có sn.  
Một ưu điểm vượt tri của 802.11g là tương thích với 802.11b (đã được sử  
dng rt rng rãi ) và có được tốc độ truyền cao như 802.11a . Tuy nhiên số kênh ti  
đa mà 802.11g sử dụng được vẫn là 3 như 802.11b. Bên cạnh đó, do hoạt động tn  
số 2,4 GHz như 802.11b, hệ thng sdng 802.11g cũng dễ bnhiễu như 802.11b.  
2.3.4. IEEE 802.11i  
Chun 908.11i là chun bsung cho các chun 802.11a, 802.11b, 802.11g về  
vấn đề bo mt. Nó mô tả phương pháp mã hóa dliu truyn gia các hthng sử  
28  
29  
dng các chuẩn này. IEEE 802.11i định nghĩa một phương thức mã hoá mnh mgm  
gii thut TKIP và gii thut, chun mã hóa nâng cao AES sdng khóa 128, 256 bít  
làm khóa mã hóa.  
2.3.5. IEEE 802.11n  
Mt chun Wi-Fi mới đang được liên minh mới đưa ra xin phê chuẩn (dkiến  
vào năm 2008), với mục tiêu đưa kết nối không dây băng thông rng lên mt tm cao  
mi. Công nghnày ha hn sẽ đẩy mạnh đáng kể tốc độ ca các mng cc bkhông  
dây WLAN. Liên minh WWiSE bao gm các công ty: Airgo Networks, Bermai,  
Broadcom, Conexant Systems, STMicroelectronics và Texas Instruments, cho biết  
công nghWi-Fi mới đang được nhóm tho lun 802.11n ca Vin Kthuật Điện và  
Điện tử xem xét. Đây là bộ phn giám sát mt chun Wi-Fi thế hkế tiếp có khả năng  
duy trì tốc độ trao đổi dliệu không dây vượt mc 100Mbps.  
2.4. Lớp Vật Lý (Physical Layer)  
Chun IEEE htrba phiên bn khác nhau ca tng vt lý: hai loi sdng  
công nghsóng radio(di tn 2,4Ghz) và loi còn li sdng công nghhng ngoại để  
truyn dliu. Cba loại đều có chức năng đánh giá kênh truyền rỗi CCA và điểm  
truy cp dch vvt lý. Chức năng đánh giá kênh truyền di CCA xác định cho tng  
trên biết môi trường truyn có rỗi hay không. Điều này rt cn thiết cho việc điều  
khin truy nhập môi trường truyn tránh hiện tượng xung đột. Chức năng điểm truy  
cp dch vvt lý cung cp thông tin vtốc độ truyền, độc lp vi công nghtruyn  
thông.  
Khi di tn ssóng vô tuyến ngày càng trlên cn kit thì người ta phi sử  
dng kthut tri phnhm nâng cao hiệu năng sử dng di tn s. Chúng ta có thso  
sánh vi công nghtruyền thông băng hẹp, công nghtruyền thông ra đời trước công  
nghtri ph. Vi truyền thông băng hẹp, mng chsdng phtn số ở mt mức đủ  
hoàn thành công việc. Đặc điểm đáng chú ý ở truyền thông băng hẹp là công suất đỉnh  
(peak power) cao và di tn số được sdụng để truyn dliu càng nhthì công sut  
đỉnh li càng lớn. Điều đó thể hin đảm bo cho vic tiếp nhn tín hiệu trong băng hẹp  
không bli. Một đặc điểm na ca truyền thông băng hẹp là tín hiu truyn rt dbị  
tc nghn hay nhiễu. Đây chính là điểm bt li ca truyền thông băng hẹp. Trong khi  
đó, công nghệ tri phcho phép chúng ta truyn cùng một lượng thông tin như băng  
hẹp nhưng trải phchúng trên mt vùng tn slớn hơn nhiều. Ngoài ra, chúng ta có  
thgiảm được nhiu và tránh tc nghn trong quá trình truyn dliu.  
Do băng tần ca tri phổ là tương đối rng lên công suất đỉnh ca nó rt thp.  
Như vậy, đặc trưng của kthut tri phổ là băng thông rộng và công sut thp. Cũng  
chính nhờ hai đặc điểm này mà bên nhn không mong mun sẽ xem chúng như nhng  
tín hiu nhiu (tín hiu nhiu cũng có đặc điểm băng thông rộng và công sut thp), do  
đó có thể tránh được “stò mò” không cn thiết và làm tăng thêm tính bảo mt khi  
truyn dliu.  
29  
30  
Có hai kthut tri phthông dng nht hin nay là kthut tri phnhy tn  
FHSS và kthut tri phtun ttrc tiếp DSSS, ngoài ra ti tng vt lý còn có thêm  
kthut ghép kênh phân chia tn src giao OFDM.  
2.4.1. Kỹ thuật trải phổ nhảy tần (FHSS - Frequency Hopping Spread Spectrum)  
[3]-[8]-[13]  
Kthut tri phnhy tn FHSS là mt kthut cho phép nhiu mng vô tuyến  
có thcùng hoạt động trong cùng mt vùng phsóng bng cách phân chia cho các  
mng sdng nhng di tn skhác nhau. Trong kthut này, sóng mang sẽ được  
thay đổi tn stùy thuc vào mt bng gm nhiu tn skhác nhau mà sóng mang có  
thnhy trong mt khong thời gian xác định. Bảng này được gi là chui gingu  
nhiên(Pseudorandom), bên gi ssdng chuỗi này để tìm tn struyn cho nó.  
Khong thi gian mà sóng mang tn ti mt tn số nào đó được gi là dwell time  
(tính bng mili giây), khong thi gian mà sóng mang nhy ttn snày sang tn số  
khác được gi là hop time (tính bng micro giây). Sau khi danh sách tn số được nhy  
hết, phía gi slp li chui Pseudorandom từ đầu. Tt nhiên, vic sdng tri phổ  
nhy tn không tránh khi vic nhiu, mt mát trong khi truyn. Tuy nhiên, do tri phổ  
trên nhiều băng tần lên nếu tín hiu bnhiu trên một băng tần nào đó vẫn có thể được  
truyn li tn skhác. Chuẩn 802.11 xác định tốc độ truyn dliu ca FHSS là 1  
đến 2 Mbps.  
Để tránh hiện tượng xung đột xy ra trong quá trình truyn dliu, hthng  
nhy tn sdng mt khái nim gi là kênh(channel). Channel thc cht là mt mu  
nhảy (hop pattern) xác định và được quy định bi mt tchc có thm quyn (MỸ  
là FCC) hoặc do đồng bhóa hthng gia các mng to ra.  
Mi kênh nhy tn có một băng thông khoảng 1MHz trong di tn 2,4Ghz ISM.  
Kthut tri phnhy tn sdụng phương pháp khoá dịch nhy tn theo mô hình  
Gao-xơ (GFSK) làm phương pháp điều chế.  
Hình 2.4: Định dng ca một frame quy định trong FHSS 802.11 PHY  
Hình trên mô tcu trúc ca mt frame theo kthut FHSS PHY. Frame này  
gm ba phn chính. Phn giao thc hi tvt lý PLCP mở đầu bao gm phn tín hiu  
đồng bvà phần phân cách đầu frame. Phn thhai là PLCP Header gi là phn tiêu  
đề frame luôn được truyền đi với tốc độ 1 Mbps. Cui cùng là phn payload cha dữ  
liu ca tng trên cn gửi đi, có thể sdng tốc độ truyn 1 hoặc 2 Mbps, được truyn  
đi sử dụng đa thức s(z) = z7+z4+1 trong quá trình tri phổ. Định dng FHSS bao gm  
các trường vi ý nghĩa như sau:  
- Synchronization (Sự đồng bộ hóa): Đây là trường đầu tiên trong phn PLCP  
Preamble bao gồm 80 bit đồng b, vi bit mu là 010101 …. Khi mẫu này được sử  
30  
31  
dụng để bên nhn phát hin tín hiu truyền trên môi trường (nhchức năng đánh giá  
nhiu kênh truyền) và đồng bhóa tín hiu.  
- Start Frame Delimiter (SFD Mô tả điểm bắt đầu frame ): Gm 16 bits vi  
pattern là 00001100100111101. Trường này dùng để chra phn bắt đầu ca frame,  
được sdng trong việc đng bhóa frame.  
- PLCF_DPU length word - PLW (Độ dài PLCF_DPU ): Là trường đầu tiên  
trong phn header ca PLCP cho biết chỉ ra độ dài của trưng payload (tính theo byte)  
bao gm c32 bit CRC cui cùng. PLW có thly giá trtrong khong từ 0 đến  
4096.  
- Trường PLCP Signalling (PSF): Trường này gồm 4 bit nhưng chỉ sdng 1  
để xác định tốc độ truyn dliu trong phn payload (1 hay 2 Mbps).  
- Header Error Check (HEC kim tra li phần Header): Đây là trường cui  
trong PLCP, bao gm 16 bit sdụng phương pháp tính tổng kim tra (checksum) theo  
chun ITU-T sdụng đa thức G(x) = x16+x12+x5+1  
- Payload: Vùng cha thông tin truyền đưc lp trên gi xung  
2.4.2. Kỹ thuật trải phổ tuần tự trực tiếp (DSSS - Direct Sequence Spread  
Spectrum) [3]-[8]-[13]  
DSSS là kthut tri phổ được sdng nhiu trong các các hthng truyn  
thông không dây vì nó dễ cài đặt và có tốc độ cao. Hthng truyn và nhn ca DSSS  
đều sdng mt danh sách các tn số có độ rng là 22 MHz. Các kênh rng này cho  
phép hthng DSSS có tốc độ truyn dliệu nhanh hơn hệ thng FHSS nhiu ln.  
Đặc điểm cơ bản của phương pháp này là khả năng chống nhiu mnh và không  
ảnh hưng bởi đặc tính truyn sóng theo nhiều đường, DSSS sdng kết hp tín hiu  
dliu ti trm truyn vi mt chui bit dliu tốc độ cao, gi là chip sequence, mi  
chip tương ứng vi 1 bit trong dãy đó. Mỗi chip sequence bao gm ti thiu là 11 chip,  
tng bit ca dãy bit sliu cn truyền được kết hp vi mt chip sequence, to thành  
mt mã được gi là mã Baker. Kthut DSSS làm gim khả năng bị nhiu ca tín  
hiu.  
Quá trình DSSS bắt đầu vi một sóng mang được điều chế vi mt chui mã.  
Số lượng bit trong mt chip sequence sẽ xác định độ rng tri phca hthng và tc  
độ ca dãy bit đặc bit này (tính bng bit trên giây) sẽ xác định tốc độ truyn dliu.  
IEEE 802.11 xác định tốc độ truyn dliu ca DSSS cũng là 1 Mbps đến 2 Mbps.  
Giống như FHSS, hệ thng DSSS cũng sử dng khái nim kênh. Nhưng nếu  
như FHSS sử dng chui nhảy để xác định kênh thì khái nim kênh trong DSSS li  
được quy ước sn. Mi kênh trong DSSS là mt di tn sliên tc rng 22 MHz, có  
tn ssóng mang cách nhau 3MHz (ging FHSS). Ví d: Kênh 1 hoạt động trong di  
tn t2,401GHz đến 2,423GHz. Như vậy, các tn số được sdụng để truyn dliu  
trong kênh 1 là 2,412 GHz +/- 11 MHz, 2,412GHz +/- 10 MHz, ..., 2,412 GHz +/-1  
MHz.  
31  
32  
Hình 2.5: Các kênh và di tn shoạt động trùng nhau đáng kể  
Hình trên cho ta thy các kênh nm gn nhau trong DSSS scó tn strùng  
nhau một lượng đáng kể. Do vy, vic sdng DSSS vi các kênh trùng lp trong  
cùng mt vtrí vt lý sgây lên nhiu hthống, băng thông của mng sbgiảm đáng  
k. Do tn strung tâm của sóng mang được quy định cách nhau 5 MHz, độ rng di  
tn li là 22 MHz, lên trên cùng mt khu vc vt lý, các kênh được btrí phi có số  
kênh cách nhau 5 kênh, để khong cách tn strung tâm ca 2 kênh gn nhau nht ti  
một địa điểm là 25 MHz. Ví d: kênh 1 và kênh 6, kênh 2 và kênh 7, ... có thể đưc bố  
trí cùng nhau. Vì thế, tối đa trên cùng một khu vc theo lý thuyết cũng chỉ có tối đa 3  
kênh là kênh 1, kênh 6 và kênh 11 có thể đưc btrí cùng nhau hoc kênh 2, kênh 7 và  
kênh 12. Trong thc tế, vn có thxy ra trùng mt phn nhgiữa các kênh. Điều này  
còn phthuc vào thiết bsdng và khong cách gia các hthng.  
Hình 2.6: Các kênh không xung đột nhau khi cùng mt khu vc  
Vkhả năng chống nhiu khi truyn dliu thì so vi FHSS, hthng DSSS  
chng nhiễu kém hơn do độ rng di tn nhỏ hơn (22 MHz so với 79 MHz) và dliu  
của DSSS được truyền đồng thi trên toàn bộ băng tần thay vì truyn trên một băng  
tn trong mt thời điểm ca FHSS.  
Hình 2.7: Định dng ca một frame quy định trong DSSS 802.11  
32  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 94 trang yennguyen 15/05/2025 120
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Định tuyến trong mạng AD HOC vô tuyến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_van_dinh_tuyen_trong_mang_ad_hoc_vo_tuyen.pdf