Luận văn Khảo sát mạng LAN với các phần mở rộng không dây

ĐẠI HC QUC GIA HÀ NI  
TRƯỜNG ĐẠI HC CÔNG NGHỆ  
DƯƠNG VIT HUY  
KHO SÁT MNG LAN  
VI CÁC PHN MRNG KHÔNG DÂY  
LUN VĂN THC SỸ  
Hà Ni – 2010  
ĐẠI HC QUC GIA HÀ NI  
TRƯỜNG ĐẠI HC CÔNG NGHỆ  
DƯƠNG VIT HUY  
KHO SÁT MNG LAN  
VI CÁC PHN MRNG KHÔNG DÂY  
Ngành  
Chuyên ngành  
Mã số  
: Công nghthông tin  
: Truyn dliu và Mng máy tính  
: 60 48 15  
LUN VĂN THC SỸ  
NGƯỜI HƯỚNG DN KHOA HC: PGS.TS NGUYN ĐÌNH VIT  
Hà Ni – 2010  
-1-  
MC LC  
-3-  
CÁC THUT NGVIT TT  
AES  
AODV  
AP  
Advanced Encryption Standard  
Ad hoc On-Demand Distance Vector  
Access Point  
BER  
BSSs  
CBR  
CS  
Bit Error Ratio  
Independent Basic Service Sets  
Constant Bit Rate  
Carrier Sense  
CSMA  
Carrier Sense Multiple Access  
CSMA/CA Carrier Sense Multiple Access with Collision Avoidance  
CSMA/CD Carrier Sense Multiple Access with Collision Detect  
CTS  
Clear To Send  
DCF  
DFS  
Distributed Co-ordination Function  
Dynamic Frequency Selection  
Distributed Co-ordinate Function Interframe Space  
Destination-Sequenced Distance-Vector  
Dynamic Source Routing  
DIFS  
DSDV  
DSR  
DSSS  
E-mail  
ESSs  
FHSS  
FTP  
Direct Sequence Spread Spectrum  
Electronic Mail  
Extended Service Sets  
Frequency Hopping Spread Spectrum  
File Transfer Protocol  
IAPP  
IEEE  
IFS  
Inter-AP Protocol  
Institute of Electrical and Electronics Engineers  
Interframe Spacing  
ISDN  
ISM  
Integrated Services Digital Network  
Industrial, Scientific and Medical  
Local Area Network  
LAN  
MAC  
MAN  
Medium Access Control  
Metropolitan Area Network  
-4-  
Modem  
NAM  
NS2  
modulator and demodulator  
Network Animator  
Network Simulator  
AODV  
OFDM  
Otcl  
Adhoc On-demand Distance Vector  
Orthogonal Frequency Division Multiplexing  
Object Oriented Tool Command Language  
Point Co-ordination Function  
Point Co-ordination Function Interframe Space  
Power Saving Mode  
PCF  
PIFS  
PSM  
QoS  
Quality of Service  
REAL  
RTP  
Realistic and Large  
Real-time Transport Protocol  
Request To Send  
RTS  
RTT  
Round Trip Time  
SIFS  
Short Inter-Frame Space  
SW  
Switch  
TCP/IP  
TELNET  
TORA  
TPC  
Transmission Control Protocol/Internet Protocol  
TELecommunication NETwork  
Temporally ordered Routing Algorithm  
Transmission Power Control  
User Datagram Protocol  
UDP  
UNII  
VBR  
Unlicensed National Information Infrastructure  
Variable Bit Rate  
WAN  
WEP  
WIFI  
WLAN  
WWW  
Wide Area Network  
Wired Equivalent Privacy  
Wireless Fidelity  
Wireless Local Area Network  
World Wide Web  
-5-  
DANH MC HÌNH VẼ  
Hình 4.6: Lược đồ ca mt mobile node chun 802.11 ca Monarch trong NS.  
..............................................................................Error! Bookmark not defined.  
-6-  
MỞ ĐẦU  
Mng LAN nói chung (LAN có dây) có đặc đim là tc độ cao, tsut li  
gói tin nh, độ trca các gói tin truyn trong mng nhvà thăng giáng độ trễ  
(jitter) không quá ln. Ngày nay vic kết ni các mng LAN không dây  
(WLAN) vi mng LAN có dây ngày càng trnên phbiến, các ng dng về  
mng hn hp hai loi truyn thông này đã mang li cho cho xã hi thêm nhng  
mô hình kết ni mi đầy hiu qu. Tuy nhiên, mng WLAN có nhiu đặc đim  
nh hưởng xu đến hiu sut truyn thông, do đặc tính nhiu li ca đường  
truyn cũng như tính có thdi động ca nút mng. Khi kết ni LAN vi WLAN,  
mng to thành là hn hp, ny sinh nhiu vn đề làm gim hiu sut truyn  
thông. Chính vì lý do đó, tôi đã la chn đề tài "Kho sát mng LAN vi các  
phn mrng không dây" để nghiên cu.  
Để thc hin nhng ni dung nghiên cu trên, lun văn ca tôi gm phn  
mở đầu, 4 chương và kết lun. Ni dung ca các chương được tóm tt như sau:  
Chương 1: Tìm hiu lch scác mng LAN, WLAN, Internet; đặc đim  
ca đường truyn không dây và các vn đề cn gii quyết; tóm tt mt snghiên  
cu theo hướng ci tiến giao thc TCP để phù hp vi mng hn hp. Trên các  
cơ sở đó để xác định mc tiêu ca đề tài.  
Chương 2: Nghiên cu lý thuyết vmng WLAN và các vn đề liên quan  
đến hiu sut truyn thông khi kết ni vi Internet; nghiên cu vn đề nút mng  
di động trong mt hay nhiu vùng phsóng ca 1 hay nhiu AP.  
Chương 3: Tìm hiu, đánh giá mt sci tiến TCP cho mng có đường  
truyn không dây, làm tin đề cho nhng nghiên cu ca tôi theo hướng này.  
Chương 4: Tìm hiu các vn đề liên quan đến mô phng mng LAN,  
WLAN trong NS2; viết chương trình mô phng và phân tích kết qumt sthí  
nghim vcác nút trong mng hn hp LAN và WLAN khi truyn hai hình  
thc TCP và UDP.  
Để hoàn thin lun văn này, tôi bày tlòng biết ơn sâu sc đối vi  
PGS.TS Nguyn Đình Vit – là người đã ging dy và tn tình hướng dn tôi  
trong sut quá trình thc hin lun văn.  
 
-7-  
CHƯƠNG 1 - GII THIU  
1.1. Sra đời và phát trin ca mng máy tính  
1.1.1. Sra đời ca các mng LAN (có dây)  
Vào thi gian trước khi nhng máy tính cá nhân xut hin, mt máy tính  
trung tâm chiếm trn 1 căn phòng, người dùng truy nhp máy tính trung tâm  
thông qua thiết bị đầu cui kết ni vi máy tính trung tâm bng cáp truyn dữ  
liu tc độ thp. Cui nhng năm 60, do nhu cu tăng tc độ truyn, phòng thì  
nghim Lawrence Berkeley thuc bnăng lượng Mỹ đã nghiên cu và đưa ra  
báo cáo chi tiết vào năm 1970 vmng lưới máy tính. Mng cc bLAN đầu  
tiên đã được to ra vào cui nhng năm 1970 thông qua cáp truyn tc độ cao  
gia vài máy tính trung tâm ln đặt cùng mt ch.  
Các nhà phát trin hệ điu hành cho mng này bt đầu cnh tranh nhau  
trong đó Ethernet và ARCNET được biết đến nhiu nht. Ethernet được Xerox  
PARC phát trin trong giai đon 1973-1975 và đã được cp bng sáng chế năm  
1976 sau khi hthng này đã được trin khai ti PARC đồng thi Metcalfe và  
Boggs xut bn bài báo "Ethernet: Distributed Packet-Switching For Local  
Computer Networks" mra mt hướng đi rõ ràng hơn cho mng LAN.  
ARCNET được phát trin bi công ty Datapoint năm 1976, tháng 12 năm 1977  
được áp dng cho ngân hàng Chase Manhattan New York. Như vy, năm  
1977, công ty Datapoint đã bt đầu bán hệ điu hành mng ca mình là  
"Attached Resource Computer Network" (hay gi tt là Arcnet) ra thtrường.  
Mng Arcnet cho phép liên kết các máy tính và các trm đầu cui li bng dây  
cáp mng. Arcnet đã trthành hệ điu hành mng LAN đầu tiên. [23], [24]  
1.1.2. Sra đời ca mng Internet  
Tin thân ca mng Internet ngày nay là mng ARPANET, đó chính là  
mng liên khu vc (Wide Area Network - WAN) đầu tiên được xây dng.  
ARPANET thuc bquc phòng Mliên kết 4 địa đim đầu tiên vào tháng 7  
Thut ng"Internet" xut hin ln đầu vào khong năm 1974, lúc đó  
mng vn được gi là ARPANET. Đến năm 1983, giao thc TCP/IP chính thc  
được coi như mt chun đối vi lĩnh vc quân sM. Mng ARPANET và giao  
thc TCP/IP đã trthành du mc cho mng Internet ra đời.  
 
-8-  
Năm 1984, ARPANET được chia ra thành hai phn: phn thnht vn  
được gi là ARPANET, dành cho vic nghiên cu và phát trin; phn thhai  
được gi là MILNET, là mng dùng cho các mc đích quân s.  
Vào gia thp niên 1980 khi tchc khoa hc quc gia MNSF thành lp  
mng liên kết các trung tâm máy tính ln vi nhau gi là NSFNET. Nhiu doanh  
nghip đã chuyn tARPANET sang NSFNET và do đó sau gn 20 năm hot  
động, ARPANET không còn hiu quả đã ngng hot động vào khong năm  
1990.  
Shình thành mng xương sng ca NSFNET và nhng mng vùng khác  
đã to ra mt môi trường thun li cho sphát trin ca Internet. Ti năm 1995,  
NSFNET thu li thành mt mng nghiên cu còn Internet thì vn tiếp tc phát  
trin.  
Internet được xem là mng ca các mng mà thc cht là mng ca các  
mng LAN thông qua các mng WAN hoc các mng truyn thông khác. Các  
quc gia có kết ni mng Internet toàn cu thường xây dng mng đường trc  
tc độ cao, là mt hthng mng liên kết có tc độ truyn cc cao so vi tc độ  
truyn ca hthng mng thông thường.  
Ngày nay, Internet đã trthành mng máy tính toàn cu, xut hin trong  
mi lĩnh vc thương mi, chính tr, quân s, nghiên cu, giáo dc, văn hoá, xã  
hi,... Mng được kết ni vi nhau da trên bgiao thc trao đổi sliu TCP/IP,  
đó là ngôn ngchung để cho tt ccác máy tính khác nhau kết ni trên mng có  
th"nói chuyn" được vi nhau.  
Các dch vda trên nn tng Internet ngày càng phát trin mnh. Sn  
phm chính mà Internet cung cp cho người dùng là thông tin. Thông tin thường  
dng tp lưu trtrong các máy tính ch, máy tính cung cp dch v, và có thể  
trình bày bng nhiu dng khác nhau phthuc vào loi dch vca Internet  
được sdng. Các dch vtrên Internet thường được tchc theo mô hình quan  
hClient - Server (khách - ch) nhm phân phi quá trình xlý gia máy tính  
ca người sdng (client) và máy tính ch(server). Mt sdch vchính hin  
đang được sdng trên Internet như: WWW, Email, FTP, đăng nhp txa,…  
1.1.3. Sra đời ca các mng LAN không dây - WLAN  
Công nghWLAN ln đầu tiên xut hin vào cui năm 1990, khi nhng  
nhà sn xut gii thiu nhng sn phm hot động trong băng tn 900Mhz.  
 
-9-  
Nhng gii pháp này (không được thng nht gia các nhà sn xut) cung cp  
tc độ truyn dliu 1Mbps, thp hơn nhiu so vi tc độ 10Mbps ca hu hết  
các mng sdng cáp hin thi.  
Mng WLAN có 2 kiu cơ bn đó là Ad-hoc và Infrastructure. Vi kiu  
Ad-hoc thì mi máy tính trong mng giao tiếp trc tiếp vi nhau thông qua các  
thiết bCard mng không dây mà không dùng đến các thiết bị định tuyến  
(Wireless Router) hay thu phát không dây (Wireless Access Point). Kiu  
Infrastructure thì các máy tính trong hthng mng sdng mt hoc nhiu  
các thiết bị định tuyến hay thiết bthu phát để thc hin các hot động trao đổi  
dliu vi nhau và các hot động khác. Mng WLAN có cu trúc kiu  
Infrastructure có thể được coi là mng LAN có phn mrng không dây.  
Năm 1992, nhng nhà sn xut bt đầu bán nhng sn phm WLAN sử  
dng băng tn 2.4Ghz. Mc dù nhng sn phm này đã có tc độ truyn dliu  
cao hơn nhưng chúng vn là nhng gii pháp riêng ca mi nhà sn xut mà  
không được công brng rãi. Scn thiết cho vic hot động thng nht gia  
các thiết bị ở nhng di tn skhác nhau đã dn đến mt stchc bt đầu phát  
trin ra nhng chun mng không dây chung.  
Năm 1997, IEEE đã phê chun sra đời ca chun 802.11, và cũng được  
biết vi tên gi WIFI cho các mng WLAN. Chun 802.11 htrba phương  
pháp truyn tín hiu, trong đó có phương pháp truyn tín hiu vô tuyến tn số  
2.4Ghz.  
Năm 1999, IEEE thông qua hai sbsung cho chun 802.11 là các chun  
802.11a và 802.11b (định nghĩa nhng phương pháp truyn tín hiu). Và nhng  
thiết bWLAN da trên chun 802.11b đã nhanh chóng trthành công nghệ  
không dây vượt tri. Các thiết bWLAN 802.11b truyn phát tn s2.4Ghz,  
cung cp tc độ truyn dliu có thlên ti 11Mbps. IEEE 802.11b được to ra  
nhm cung cp nhng đặc đim vtính hiu dng, thông lượng (throughput) và  
bo mt tương đương vi mng LAN có dây.  
Năm 2003, IEEE công bthêm mt sci tiến là chun 802.11g có thể  
truyn nhn thông tin chai di tn 2.4Ghz và 5Ghz và có thnâng tc độ  
truyn dliu lên đến 54Mbps. Thêm vào đó, nhng sn phm áp dng 802.11g  
cũng có thtương thích ngược vi các thiết bchun 802.11b. Hin nay chun  
802.11g đã đạt đến tc độ 108Mbps-300Mbps.  
-10-  
Như vy, chun 802.11 là mt chun chung dành cho mng LAN không  
dây. Thc ra có nhiu chun khác nhau cho mng LAN không dây. Dưới đây là  
thng kê mt schun được dùng rng rãi trong thc tế:  
802.11: Ra đời năm 1997. Đây là chun sơ khai ca mng không dây, nó  
mô tcách truyn thông trong mng không dây sdng các phương thc như  
DSSS (tri phchui trc tiếp), FHSS (tri phnhy tn), infrared (hng ngoi).  
Tc độ hot động ti đa là 2 Mbps, hot động trong băng tn 2.4 GHz ISM.  
802.11b: Đây là mt chun mrng ca chun 802.11, ci tiến DSSS để  
tăng băng thông lên 11 Mbps, nó cũng hot động băng tn 2.4 GHz và tương  
thích ngược vi chun 802.11. Chun này trước đây được sdng rng rãi trong  
mng WLAN nhưng hin nay thì các chun mi vi tc độ cao hơn như 802.11a  
và 802.11g có giá thành ngày càng hạ đã dn thay thế 802.11b.  
802.11a: Chun này sdng băng tn 5 GHz UNII (Unlicenced National  
Information Infrastructure) nên nó skhông giao tiếp được vi chun 802.11 và  
802.11b. Tc độ ca nó lên đến 54 Mbps vì nó sdng công nghOFDM.  
Chun này rt thích hp khi mun sdng mng không dây tc độ cao trong  
môi trường có nhiu thiết bhot động băng tn 2.4 Ghz vì nó không gây  
nhiu vi các hthng này.  
802.11g: Chun này hot động băng tn 2.4 GHz, sdng công nghệ  
OFDM nên có tc độ lên đến 54 Mbps (nhưng không giao tiếp được vi 802.11a  
vì khác tn shot động). Nó cũng tương thích ngược vi chun 802.11b vì có  
htrthêm DSSS (và hot động cùng tn s). Điu này làm cho vic nâng cp  
mng không dây tthiết b802.11b ít tn kém hơn. Trong môi trường va có cả  
thiết b802.11b ln 802.11g thì tc độ sbgim đáng kvì 802.11b không hiu  
được OFDM và chhot động tc độ thp.  
802.11e: Đây là chun bsung cho chun 802.11 cũ, nó định nghĩa thêm  
các mrng vcht lượng dch v(QoS) nên rt thích hp cho các ng dng  
multimedia như voice, video.  
802.11f: Được phê chun năm 2003. Đây là chun định nghĩa giao thc  
cho các AP giao tiếp vi nhau khi mt MH chuyn vùng (roaming) tvùng này  
sang vùng khác. Chun này còn được gi là IAPP. Chun này cho phép mt AP  
có thphát hin được shin din ca các AP khác cũng như cho phép AP  
“chuyn giao” MH sang AP mi (khi roaming), điu này giúp cho quá trình  
roaming được thc hin mt cách thông sut.  
-11-  
802.11i: Là mt chun vbo mt, nó bsung cho các yếu đim ca WEP  
trong chun 802.11. Chun này sdng các giao thc như giao thc xác thc  
da trên cng 802.1X, và mt thut toán mã hóa đó là thut toán AES, thut toán  
này sthay thế cho thut toán RC4 được sdng trong WEP.  
802.11h: Chun này cho phép các thiết b802.11a tuân theo các quy tc  
vbăng tn 5 GHz Châu Âu. Nó mô tcác cơ chế như tự động chn tn số  
(DFS) điu khin công sut truyn (TPC) để thích hp vi các quy tc vtn  
svà công sut Châu Âu.  
802.11j: Được phê chun tháng 11/2004 cho phép mng 802.11 tuân theo  
các quy tc vtn số ở băng tn 4.9 Ghz và 5 Ghz Nht Bn.  
802.11d: Chun này chnh sa lp MAC ca 802.11 cho phép máy trm  
sdng FHSS có nhm ti ưu các tham slp vt lý để tuân theo các quy tc  
ca các nước khác nhau nơi mà nó được sdng.  
802.11s: Định nghĩa các tiêu chun cho vic hình thành mng dng lưới  
(mesh network) mt cách tự động gia các AP 802.11 vi nhau.  
1.2. Đường truyn không dây và các vn đề phi gii quyết  
1.2.1. Đặc đim ca đường truyn không dây  
Vn đề truyn thông ca mng WLAN kết ni vi Internet trthành chủ  
đề ca nhiu nghiên cu. Các máy tính và thiết btrong mng không dây kết ni  
vi Internet là rt tnhiên và có ý nghĩa cc kquan trng, điu đó đòi hi phi  
mrng đường truyn vquy mô và đặc tính, cho phép kết ni các mng không  
dây vào Internet. Như vy, vic kết ni tcác thiết bkhông dây vào mng  
Internet trnên không đồng nht vphương din các đặc tính ca đường  
truyn. Trong phn mng có dây, đường truyn có độ tin cy cao và tsut li  
bit thp, vic mt gói sliu chyếu do tc nghn trong mng chkhông phi  
do li đường truyn. Phn mng không dây, tlli cao và tht thường do biến  
động vmôi trường truyn sóng và sdi chuyn ca các nút. Các vn đề chính  
trong vic đánh giá hiu sut mng WLAN được trình bày dưới đây.  
Li bit  
Li bit trong phn mng không dây xy ra do các nguyên nhân khác nhau  
như: tp âm, nhiu, suy hao đường truyn, pha đinh, hiu ng nhiu đường và  
vt cn. Các li được đề cp trên tác động đáng kể đến tlli bit ca các  
kênh không dây. Vi tc độ dliu và di chuyn đin hình ca người dùng,  
 
-12-  
nhng li này có thgây nên li chui bit dài được gi là bùng nli (error  
burst), do đó gây nên khó khăn cho vic sa li khi sdng các mã sa li  
thông thường.  
Ngoài ra, nhiu vô tuyến cũng có thgây nên gián đon tm thi. Đối vi  
các WLAN hot động bǎng tn vô tuyến 2,4 GHz, hot động ca các lò vi  
sóng có thlà mt ngun nhiu quan trng. Các lò vi sóng công sut lên ti  
750W hoc cao hơn, vi 150 xung trên giây, có bán kính bc xtrong vòng  
khong 10m, bc xphát ra tri t2,4 GHz đến 2,45 GHz. Cho dù các khi ca  
lò vi sóng có thể được che chn bc xạ đin tthì phn ln nǎng lượng vn có  
thgây nhiu ti truyn dn WLAN. Các ngun nhiu khác trong bǎng tn 2,4  
GHz gm máy photocopy, các thiết bchng trm, các mô tơ thang máy và các  
thiết by tế. [23]  
Mt skthut được đề xut nhm ci thin cht lượng đường truyn  
không dây và khc phc nh hưởng ca mt sngun li nghiêm trng. Mc dù  
vy, vn không thể đạt được tlli bit thp hơn so vi tlli bit trong các  
mng có dây. Tlli bit đin hình ca các mng không dây nm trong khong  
t10-2 đến 10-6 tùy thuc vào điu kin môi trường và các kthut mã hóa tín  
hiu truyn cũng như điu chế tín hiu cthể được sdng. Vì vy, các ng  
dng và giao thc lp cao hơn phi tính đến tlli bit cao và cn có các cơ chế  
chính xác cho điu khin cht lượng dch v, nhm cung cp cht lượng dch vụ  
có thchp nhn được đến người dùng thiết bdi động.  
B ăng thông kênh thp  
Vì có shn chế phvô tuyến mà mi mng được phép sdng nên băng  
thông kênh truyn không dây thường là thp hơn so vi các kênh truyn có dây.  
Các mng không dây có các ràng buc đin hình vbăng thông so vi các mng  
có dây, đòi hi có đảm bo khác bit vdch v. Các mng cố định thường cung  
cp đường truyn thông vi tlli bit rt thp và tc độ cao. Trái li, các mng  
không dây có hiu năng đin hình thp hơn nhiu do tlli cao, có tính cht  
bùng nđường truyn thường bị đứt đon, dn đến tc độ dliu thp và  
hiu năng ca chúng phthuc vào các yếu tkhác như: vtrí, môi trường  
truyn ca không khí, nhiu,… Các đường truyn không dây thường to thành  
nút cchai trong môi trường mng hn hp có dây và không dây.  
-13-  
Sthay đổi bt thường ca các lung không dây  
Kênh không dây có đặc đim ni bt so vi kênh có dây là biến đổi theo  
thi gian và có tác động đáng kể đến vic đảm bo hiu năng kết ni. Băng  
thông ca kênh không dây biến đổi theo thi gian do hin tượng pha đinh cũng  
biến đổi theo thi gian và biến động slượng MH gây ra nguy cơ bùng nli.  
Sthay đổi bt thường vdung lượng ca kênh không dây, đặc bit khi phía gi  
cũng như phía nhn di chuyn, dn đến biến đổi trkéo theo biến đổi thi gian  
khhi (RTT). Thay đổi bt thường này tác động đáng kể đến hiu năng ca các  
giao thc da trên cơ chế báo nhn như TCP cũng như các cơ chế mi được phát  
trin da trên nn tng TCP.  
đặc tính thay đổi bt thường ca kênh không dây gây nên sthay đổi  
bt thường ca trtruyn từ đầu cui đến đầu cui nên các tính toán da trên trễ  
như tính thi gian chờ để truyn li (time-out) đối vi TCP có thto ra các giá  
trln, dn đến chu kri dài, nghĩa là thông lượng bgim đi và lãng phí băng  
thông.  
Sdi chuyn ca người dùng thiết bị đầu cui  
Sdi chuyn ca MH gia các cell gây nên mt sthách thc trong vic  
đảm bo QoS cho mng không dây. Tuy chun 802.11 không quy ước thut toán  
chuyn vùng và để dành phn "công vic" này cho nhà sn xut card không dây.  
Các yếu tố ảnh hưởng đến QoS đó là:  
Cht lượng tín hiu sóng đin t(cường độ tín hiu) scó xu hướng  
suy hao dn khi người dùng thiết bị đầu cui di chuyn xa dn trm  
phát (AP).  
Sdi chuyn ca MH có thdn đến yêu cu chuyn giao kết ni  
(hand-off) và có thgây ra trbt thường và mt gói tin...Vn đề qun  
lý vtrí MH để phc vụ định tuyến sao cho kết ni là liên tc và thi  
gian trlà ti thiu.  
Các vt cn đối vi slan truyn tín hiu  
Vi mng không dây, các thiết bmng trao đổi thông tin vi nhau bng  
tín hiu sóng đin tthông qua môi trường. Do vic truyn sóng đin tcó thể  
xy ra hin tượng phn x, khúc x, giao thoa nên độ phsóng ca tín hiu vô  
tuyến phthuc rt nhiu vào các điu kin môi trường cthtrên đường  
truyn. Các vt cn có thlà bc tường, vách ngǎn và các vt thkhác. Tín hiu  
-14-  
có xuyên qua được ddàng hay không phthuc nhiu vào cht liu và hình  
dng ca vt cn.  
Ngun năng lượng lưu trca MH  
Thi gian hot động liên tc ca MH phthuc vào dung lượng ca pin.  
Các MH tiêu hao khá nhiu năng lượng trong vic thu phát sóng đin từ để nhn  
và truyn tin, điu này nh hưởng không nhỏ đến hiu năng sdng đặc bit đối  
vi môi trường không đồng nht và nhiu biến động. Tuy nhiên, vi chun IEEE  
802.11 đã định nghĩa chế độ tiết kim năng lượng PSM để ti ưu hóa vic sử  
dng năng lượng pin ca MH trong truyn thông khi tham gia mng không dây.  
Hình 1.1: Chế độ tiết kim năng lượng 802.11  
Trong chế độ PSM, MH định kluân phiên gia hai trng thái: Active và  
Sleep. MH chcó thtruyn và nhn tín hiu khi trng thái Active. Còn khi ở  
trng thái Sleep, MH tiêu tn rt ít năng lượng do không phi cung cp năng  
lượng để ăng ten thu phát sóng nên có thtiết kim được năng lượng đáng k.  
Các gói tin gi đến MH khi MH đang trong trang thái Sleep sẽ được AP lưu  
tm buffer ca nó và AP schkhi MH bt sang trng thái Active thì truyn  
dliu cho MH. Tuy nhiên vì MH chtruyn và nhn được tín hiu khi trng  
thái Active, trong khi đó AP chtruyn gói tin tiếp theo đến MH khi nhn được  
ACK tMH đó, cho nên điu này nh hưởng không nhỏ đến thông lượng  
(thoughput) đường truyn.  
Mô hình li sdng cho nghiên cu đường truyn không dây  
Cho đến nay đã có rt nhiu nghiên cu vli trên đường truyn không  
dây. Người ta đã nghiên cu tác động đến đường truyn ca các tham skhác  
 
-15-  
nhau, như tc độ di chuyn ca nút, vt cn, nhiu đường truyn,… các tác giả  
đã công brt nhiu kết qucả định lượng (bng nhng con s) và định tính  
(các quy lut, các mô hình li). Theo các phương pháp đo và tính toán khoa hc  
thì tlli bit (BER) trên đường truyn không dây biến đổi trong khong t10-2  
đến 10-6 (so vi trên đường truyn có dây như cáp quang là 10-9). Ngoài ra khi  
truyn trên kênh không dây còn có hin tượng bùng nli (bursts). Vic tính  
toán slượng và phân bli trên đường truyn không dây có ý nghĩa rt quan  
trng trong vic thiết kế và phân tích các giao thc truyn thông trong mng  
không dây. [8], [14], [17].  
Mô hình li Markov 2 trng thái (Two-State Markov Error Model) cho  
các kênh truyn không dây đã được các nhà nghiên cu sdng rng rãi để mô  
hình hóa đặc đim li ca đường truyn và áp dng trong các kch bn khác  
nhau để phân tích và đánh giá hiu sut các giao thc truyn thông. [17]  
Hình 1.2: Mô hình li Markov 2 trng thái.  
Mô hình này sdng chui các khong thi gian ri rc (Discrete Time  
Markov Chain - DTMC) để mô hình hóa trng thái li đường truyn thay đổi  
theo thi gian cp độ bit. Trng thái “Good” được giả định cho tình trng  
đường truyn tt và tlli bít bng hoc nhhơn mt giá trnht định  
(GoodBER). Ngược li thì trng thái “Bad” để chra tình trng đường truyn xu  
hơn khi tlli bít ln hơn mt giá trnht định (BadBER). [17]  
Hình 1.3: Ví d1 mu li sdng mô hình Markov 2 trng thái  
 
-16-  
Hình v1.3 là ví dvvic sdng mô hình li Markov 2 trng thái để  
mô hình hóa li trên đường truyn. Trên mô hình có nhng khong thi gian mà  
trong kênh truyn có cht lượng tt (các khong Good) và nhng khong thi  
gian kênh truyn có cht lượng xu (các khong Bad). Vi các khong thi gian  
đường truyn trng thái xu, mô hình có thto ra các hiu ng li thường  
xut hin mng không dây thc như: hiu ng bùng nli (nếu trong 1 thi  
gian ngn có nhiu li ny sinh) li fading, hy bnhiu đường truyn,…  
Mô hình này được đặc trưng bi 4 tham sxác sut chuyn trng thái theo  
điu kin, và các xác sut phân btrng thái ban đầu. Sthay đổi các tham số  
xác sut trng thái S ti thi đim t+1 được tính thông qua các tham sxác  
sut ti thi đim t.  
Gi S = {G(Good), B(bad)} ti thi đim t, ta có công thc tính sau:  
Trong đó  
tG,G (t) cho biết xác sut trng thái ti thi đim t+1 slà Good nếu  
biết trng thái ti thi đim t là Good.  
tG,B (t) cho biết xác sut trng thái ti thi đim t+1 slà Good nếu  
biết trng thái ti thi đim t là Bad.  
tB,G (t) cho biết xác sut trng thái ti thi đim t+1 slà Bad nếu  
biết trng thái ti thi đim t là Good.  
tB,B (t) cho biết xác sut trng thái ti thi đim t+1 slà Bad nếu  
biết trng thái ti thi đim t là Bad.  
Lúc đó ma trn thay đổi trng thái (state transition matrix) được tính:  
Ti thi đim t+k, phân bli được tính thông qua ma trn chuyn trng  
thái Tk được tính như sau:  
-17-  
Vi t là phân bli ti thi đim t, 0 là xác sut phân bli ti thi  
đim t=0, 0 nhn bt kgiá trnào. Sphân btrng thái n định sau đó được  
tính bi công thc:  
Trong đó: πG là xác sut phân btrng thái tt  
πB là xác sut phân btrng thái xu  
Cùng vi t+k vi k tùy ý và t đủ ln. Ma trn xác xut li E được tính:  
Trong đó: P{C|G} là xác sut cho rng trng thái Good đúng (Correct)  
P{M|G} là xác sut cho rng trng thái Good sai (Mistake)  
P{C|B} là xác sut cho rng trng thái Bad là đúng.  
P{M|B} là xác sut cho rng trng thái Bad là sai.  
Bng các phép nhân ma trn, các xác sut ca các quyết định đúng hoc  
thc hin mt sai lm được tính như sau:  
ET là ma trn chuyn vca ma trn E. Đây là ma trn tính toán cho hệ  
thng có li trong khi mng đang trng thái “Good”. Mô hình li 2 trng thái  
ni tiếng được sdng để tính năng lc kênh truyn có bùng nli.  
Mt câu hi đặt ra là làm thế nào để ly được ma trn dch chuyn trng  
thái T và ma trn biu din quá trình chuyn đổi xác sut li E. Hin nay, có 2  
phương pháp để tính toán ma trn này đó là đo đạc trc tiếp kênh truyn hoc  
tkết qumô phng.  
Mt cách khác để tính toán li sdng mô hình Markov 2 trng thái.  
Theo phương pháp này, P(Good), P(Bad) và các xác sut chuyn trng thái ca  
thi gian DTMC (Discrete-Time Markov Chain) tG,B và tB,G được tính giả định  
-18-  
bi 1 kênh fading gim dn. Phương pháp tính strung bình các tín hiu tt  
trong 1 giây được tính như sau:  
ƒm : Tn sti đa tín hiu li (maximum Doppler frequency)  
ρ : Bán kính đường bao các trng thái kênh fading (ρ < R)  
Thi gian trung bình T để tín hiu fading dưới ngưỡng R được tính  
Vi các phương trình trên, P(Good) và P(Bad) được tính như sau:  
Xác sut xy ra chuyn trng thái sau đó được tính:  
Vi Rt là tllan truyn trong 1s ca các du hiu nhn dng (là tt hay  
xu) ca hthng truyn thông được xét.  
Sdng các kết qutrên, tlli bít (BER) trung bình cui cùng được  
tính thông qua biu thc sau: [17]  
Như vy, công thc này thường được sdng để nghiên cu li trên  
đường truyn không dây khi sdng mô hình li Markov 2 trng thái.  
-19-  
1.2.2. Cơ chế điu khin lưu lượng và phn ng sai lm ca TCP  
Khi mng Internet mi phát trin, vic điu khin lưu lượng trên mng  
Internet chyếu do giao thc TCP đảm nhim. Tuy nhiên trong quá trình sử  
dng và phát trin công ngh, các thiết bmng vi các chun mi ra đời, các  
loi mng sdng công nghkhông dây đã dn dn được ng dng trên nhiu  
lĩnh vc. Ngoài ra, skết ni gia các loi mng có dây, không dây to nên  
mng hn hp. Giao thc vn chuyn dliu TCP đã được thiết kế và tinh chnh  
để có thhot động đạt hiu năng cao nht trong môi trường mng có dây, TCP  
luôn coi smt gói tin là do tc nghn mng chkhông phi do li đường  
truyn. Trong phn mng không dây, đường truyn có tsut li bit cao và thay  
đổi tht thường, thnh thong bị đứt đon do người sdng di động chuyn ttế  
bào này sang tế bào khác. Do đó, tlgói tin bmt hoc bloi do li đường  
truyn là rt cao và thi gian khhi bthăng giáng rt mnh. Cơ chế điu  
khin lưu lượng trong giao thc TCP sphn ng vi smt gói tin do  
đường truyn “xu” ging như phn ng vi hin tượng tc nghn; đó là,  
gim lưu lượng đưa vào mng và rút lui theo hàm mũ, đúng vào lúc lra phi  
cgng phát li các gói tin bmt càng sm càng tt. Phn ng sai lm này  
làm cho hiu năng ca TCP bgim rt trm trng [3].  
Vi đường truyn không dây, các gói tin bmt chyếu do bli trên  
đường truyn, đáng lphía ngun cn nhanh chóng phát li khi đường truyn  
chuyn sang trng thái Good để tn dng ti đa đường truyn thì giao thc TCP  
li chhtrthut toán phát nhanh mt gói tin ri gim kích thước ca sxung  
mc nhnht bng 1 gói tin và áp dng thut tóan rút lui vic phát li theo hàm  
mũ cơ s2 nếu xy ra smt liên tiếp các gói tin.  
Ngoài ra, trong môi trường mng hn hp có dây và không dây đã xut  
hin mt sthách thc tác động đến QoS cho các ng dng đa phương tin thi  
gian thc như: li bít, độ tr, biến động tr(jitter) cao, bt thường trong phn  
mng không dây, sdi chuyn ca người dùng thiết bị đầu cui có thdn đến  
gián đon kết ni, băng thông kênh truyn thp v.v.  
1.3. Mc đích nghiên cu ca lun văn.  
Hin nay, các nghiên cu ci tiến TCP/IP sdng cho mng không dây nói  
chung và mng LAN có phn mrng không dây thường tp trung vào 2 nhóm  
chính đó là chia tách mng thành hai phn theo đường truyn là có dây hay  
không dây (đin hình là Split TCP) và nâng cp khnăng xlý ca nút mng  
(Router) nm gia phn có dây và không dây đồng thi ginguyên ngnghĩa  
 
-20-  
“end-to-end” ca TCP (đin hình là Snoop TCP; ni dung này được trình bày kỹ  
chương 3).  
Split TCP ci tiến TCP bng cách chia kết ni thành 2 phn có dây và  
không dây, trên phn có dây sdng phiên bn TCP thông thường, trên phn  
mng không dây sdng mt phiên bn TCP được sa đổi cho thích hp vi  
đặc đim ca đường truyn không dây. Do vy, phn ng ca TCP đối vi sự  
mt gói tin trên đường truyn không dây là đúng đắn, đã cách ly hoàn toàn nh  
hưởng li trên phn mng không dây lên phn mng có dây. Tuy nhiên hn chế  
ca gii pháp này là không đồng nht trong “quá trình giao tiếp” làm cho quá  
trình biên nhn gói tin có thxy ra li, người ta gi nhược đim này là làm mt  
ngnghĩa end-to-end ca TCP.  
Snoop TCP ci tiến TCP bng cách tăng dung lượng bnhớ đệm ti AP  
để AP cha tm và sn sàng gi li các gói tin bli khi truyn tAP đến MH.  
Khác vi Split TCP thì Snoop TCP vn xem đường truyn không dây và có dây  
là 1 ththng nht gia bên gi và bên nhn. Khi xy ra li (phn không dây)  
thì AP stự động phát li gói tin đó đến MH mà không cn bên gi (phn có  
dây) phát li và khi động cơ chế chng tc nghn. Gii pháp này có hn chế rt  
ln đó là yêu cu AP phi có bnhớ đệm ln để cha các gói tin dphòng trong  
khi chcác gói tin đó đến được đích. Ngoài ra còn có mt nhược đim ln na  
đó là trong khi AP đang phát li các gói tin hthc thgi TCP thì thc thnày  
đã btime-out và cũng phát li gói tin.  
Thc tế, để điu khin lưu lượng hiu qu, người thiết kế giao thc mng  
phi biết được nguyên nhân và du hiu mng tc nghn, cũng như du hiu  
mng sp có tc nghn xy ra. Mt snguyên nhân dn đến tc nghn mng là:  
lưu lượng đến trên nhiu li vào nhưng ra cùng mt li, tình trng này kéo dài  
dn đến tc nghn ti li ra; tc độ xlý ti các router chm; mt số đon đường  
truyn có băng thông thp hoc li nhiu. Để nhn biết được tc nghn mng sp  
xy ra, bên gi có thda vào giá trthi gian khhi - RTT khi nó tăng bt  
thường.  
Trong lun văn này, tôi mun tìm hiu sâu nh hưởng ca li trên  
đường truyn không dây đến các tham shiu sut chính ca các ng dng  
sdng giao thc giao vn TCP và UDP trên mng WLAN kết ni vi  
Internet. Hy vng công trình nghiên cu này ca tôi slà mt đóng góp nhcho  
hướng nghiên cu nêu trên. Để tiến hành các ni dung nghiên cu đó, ngoài  
phn lý thuyết, tôi sdng bmô phng mng NS-2 để kho sát.  
-21-  
CHƯƠNG 2 - MNG WLAN VÀ VIC KT NI VI INTERNET  
2.1. Giao thc MAC ca mng LAN - CSMA/CD  
Giao thc CSMA  
Khi mt trm có dliu mun truyn, đầu tiên trm này phi lng nghe  
kênh truyn xem có trm nào khác đang truyn hay không. Nếu kênh truyn  
đang bn thì trm này schcho đến khi kênh truyn rnh, lúc đó trm sgi  
ngay mt frame. Nếu frame va gi bxung đột thì trm schmt khong thi  
gian ngu nhiên ri thăm dò li kênh truyn như ban đầu. Phương pháp truyn  
ngay khi kênh truyn rnh như vy được gi là 1-persistent (kiên trì 1), nghĩa là  
truyn vi xác sut 100% khi kênh truyn rnh.  
Hiu quca giao thc này ském khi có nhiu trm cùng mun truyn.  
Bi vì, các trm mun truyn sẽ đồng thi lng nghe kênh truyn khi có mt  
trm khác đang truyn. Khi trm đang truyn va truyn xong, các trm đang  
lng nghe kênh truyn thy đường truyn rnh nên đồng thi thc hin truyn  
ngay, vì thế xung đột xy ra. Vi giao thc này, trm mun truyn thì phi lng  
nghe đường truyn nên không phá hng các gói tin đang được truyn “tt” trên  
kênh truyn.  
Start  
Yes  
Busy?  
p<1  
No  
p=1  
Wait  
Send  
Send  
1-persistent  
Yes  
none-persistent  
Conflict?  
No  
End  
Hình 2.1: Điu khin truy nhp CSMA  
Mt đề xut khác cho giao thc trên, trước khi truyn trm này thc hin  
lng nghe, nếu kênh truyn rnh thì thc hin truyn ngay. Nhưng nếu kênh  
truyn đang bn thì trm không tiếp tc lng nghe như giao thc trên mà tm  
 
-22-  
hoãn trong mt khong thi gian ngu nhiên ri mi quay li lng nghe kênh  
truyn. Giao thc này được gi là giao thc CSMA không kiên trì (nonpersistent  
CSMA).  
Mt ci tiến khác, là giao thc CSMA kiên trì p (p-persistent CSMA).  
Giao thc này áp dng cho các kênh truyn được chia khe. Khi mt trm mun  
truyn, trm slng nghe kênh truyn, nếu kênh truyn rnh trm struyn vi  
xác sut truyn là p. Nếu không được truyn, trm sẽ đợi cho đến khe tiếp theo.  
Đến khe tiếp theo trm cũng tiếp tc lng nghe kênh truyn và struyn vi xác  
sut p. Nếu frame được truyn lên kênh truyn nhưng bxung đột thì sphi chờ  
mt khong thi gian ngu nhiên ri bt đầu li. Quá trình trên được tiếp tc cho  
đến khi frame được truyn thành công.  
Giao thc CSMA/CD (CSMA có phát hin xung đột)  
Các giao thc CSMA kiên trì và không kiên trì đã ci tiến đáng khiu  
qusdng đường truyn, bi các giao thc này đảm bo rng không có trm  
nào bt đầu truyn khi trm khác đang truyn nhbiết lng nghe kênh truyn.  
Giao thc CSMA/CD được ci tiến tgiao thc CSMA bng cách thêm vào tính  
năng phát hin xung đột. Khi các trm cùng cm nhn kênh truyn rnh thì đồng  
thi bt đầu truyn nên xung đột xy ra làm cho dliu thu được các trm bị  
sai lch và toàn bcác gói tin đó sphi phát li. Để tránh slãng phí đường  
truyn này mi trm đều phi có khnăng trong khi đang phát vn phát hin  
được sxung đột dliu va xy ra và ngng ngay vic phát. Khi phát hin có  
mt sxung đột, lp tc trm phát sgi đi mt mu làm nhiu (Jamming) đã  
định trước để báo cho tt ccác trm là có sxung đột xy ra và chúng sbỏ  
qua gói dliu này. Sau đó trm phát strì hoãn mt khong thi gian ngu  
nhiên trước khi phát li dliu. Sau khi phát hin có mu tin làm nhiu, các  
trm đã nhn biết được có xung đột trong khi đang truyn và lp tc ngng  
truyn ngay chkhông cn truyn hết các frame để hn chế lãng phí thi gian và  
băng thông. Giao thc này đã được sdng trong công nghmng Ethernet, là  
công nghmng LAN được sdng rng rãi nht hin nay. Để phát hin được  
xung đột trong khi còn đang phát thì độ dài frame phi đủ ln -[1].  
Ưu đim ca CSMA/CD là đơn gin, mm do, hiu qutruyn thông tin  
cao khi lưu lượng thông tin ca mng thp và có tính đột biến. Đim bt li ca  
CSMA/CD là hiu sut ca mng sgim xung nhanh chóng khi ti đưa vào  
mng tăng lên cao.  
-23-  
2.2. Giao thc MAC ca mng WLAN - CSMA/CA.  
2.2.1. CSMA/CD không thsdng cho mng WLAN  
CSMA/CD tuy là mt giao thc truy nhp đường truyn khá hiu quả  
nhưng nó không thsdng được cho mng WLAN bi vì các nguyên nhân:  
Trm phát không phát hin được xung đột khi đang phát bi vì đặc thù  
ca thiết bkhông dây trong mng WLAN là bán song công (haft-duplex) nên  
khi trm phát đang truyn, nếu có li thì nó không thnhn được thông báo (ca  
trm phát gói tin bli) vsxung đột trên mng.  
Hin tượng trm n (Hidden terminal): Mng không dây có các ranh  
gii m, đôi khi có nhng vtrí mà nút mng ti đó không thliên lc trc tiếp  
được vi các nút khác trong mng. Trong hình 2.2, trm B có thliên lc vi cả  
trm A và C, nhưng trm A và C không thliên lc trc tiếp vi nhau (có thlà  
do khong cách gia chúng quá xa so vi nút B do đó sóng vô tuyn không thể  
đến được đích). Như vy nút A và C là các nút “n” ca nhau. Nếu sdng mt  
giao thc CSMA/CD, khi cA và C đồng thi truyn đến B sxy ra hin tượng  
xung đột trên nút B mà cA và C đều không hhay biết. Ngoài ra trm vn  
thuc vùng phsóng ca AP nhưng ch"nghe" mà không phát tín hiu gì cũng  
được xem là trm n.  
A
B
C
Hình 2.2: Trm A và C được xem là "n" đối vi nhau  
Hin tượng trm bl(Exposed terminal): Khi các mng WLAN sử  
dng nhiu AP, hin tượng này trnên phbiến và giao thc CSMA/CD không  
gii quyết được.  
B
C
A
D
Hình 2.3: Trm C blộ đối vi trm B  
 
-24-  
Khi trm B đang gi dliu ti trm A và trm C mun gi dliu cho  
cho trm D. Theo giao thc CSMA/CD thì C phi đợi tín hiu CS (Carrier  
Sense) để được phép truy nhp đường truyn nhưng trm A và D không nm  
trong vùng phsóng ca nhau nên vic C đợi là không cn thiết.  
2.2.2. Giao thc CSMA/CA  
Bên phát slng nghe trên môi trường truyn và khi môi trường truyn ri  
thì nó stiến hành gi dliu ra môi trường truyn, còn không nó ssdng  
gii thut Back-Off time để tiếp tc ch. Thut toán Back-Off schn ngu  
nhiên (Random Back-Off) mt giá trt0 đến giá trCW (Contention Window).  
Theo mc định, giá trCW có thkhác nhau tùy nhà sn xut và nó được lưu trữ  
trong card mng không dây ca máy trm. Giá trBack-Off tính được bng cách  
ly mt sngu nhiên đã chn trên nhân vi Slot Time (Random Back-Off  
chính là sln Slot Time). Back-Off time là khong thi gian bt kmà bên  
phát phi đợi trước khi có thgiành quyn sdng đường truyn nếu phát hin  
đường truyn bn. Do Back-Off time ca các máy phát là ngu nhiên và khác  
nhau nên đã hn chế ti đa khnăng xy ra xung đột đường truyn ngay sau khi  
đường truyn chuyn sang trng thái ri.  
Trường hp 1 trm sau khi giành được đường truyn và đã truyn gói tin  
đi nhưng gói tin đó không đến đích (trm gi chưa nhn được ACK biên nhn),  
trm gi scp nht li biến đếm Retry ca nó, tăng giá trCW lên gp đôi và  
bt đầu tiến trình truy nhp đường truyn li từ đầu. Cmi ln vic truy nhp  
đường truyn bt thành (hoc thành công nhưng vic truyn tin không đến được  
đích như đã nói trên), các trm stăng giá trbiến đếm Retry. CW tiếp tc  
được tăng gp đôi cho đến khi nó đạt giá trln nht là CWmax.  
CSMA/CA tuy gii quyết trit để vn đề xung đột đường truyn nhưng  
vn chưa gii quyết được vn đề trm n. Nếu có 3 trm A, B, C như hình vẽ  
2.2. Khi A gi cho B đồng thi C không nhn được tín hiu "báo bn" trên môi  
trường truyn, nếu C cũng gi cho B thì xy ra sxy ra xung đột.  
CSMA/CA cũng chưa gii quyết được vn đề trm blvì không có có cơ  
chế phát hin và xlý.  
 
-25-  
2.2.3. Giao thc CSMA/CA + ACK  
Giao thc CSMA/CA có sdng ACK đã ci tiến CSMA/CA bng cách  
thêm thông báo biên nhn ACK. Tiến trình ca giao thc này như sau (hình 2.4)  
- Bước 1: Phía nhn sgi ACK ngay sau khi nhn được khung tin mà  
không cn thăm dò đường truyn. Khung ACK được truyn sau khong thi  
gian SIFS (Short Inter-Frame Space) (SIFS < DIFS) (xem thêm phn 2.3)  
- Bước 2: Nếu ACK bmt, vic truyn li sẽ được tiến hành.  
Hình 2.4: Lược đồ giao thc CSMA/CA có ACK  
Cơ chế báo nhn ACK được thêm vào giao thc CSMA/CA sẽ đảm bo  
cho gói tin đến đích mà không có li. Các trm mun phát đều phi nghe đường  
truyn để phát gói tin vào các khe thi gian không giao nhau nên không thxy  
ra xung đột. Ví dụ ở hình 2.2, nếu sdng CSMA/CD, trm A và C có thể đồng  
thi truyn tin đến trm B gây xung đột nhưng vi CSMA/CA có sdng ACK,  
tng kênh truyn được hot động trên nhng khe thi gian riêng l(sau nhng  
thi gian chnht đinh) nên đã gii quyết trit để vn đề trm n (Hidden  
terminal). Tuy nhiên vn đề Exposed terminal thì giao thc CSMA/CA + ACK  
vn chưa gii quyết được. Ví dụ ở hình 2.3, gistrm B đang truyn dliu  
cho trm A, trm C mun truyn dliu cho trm D nên phi lng nghe đường  
truyn ri bng cách chờ đợi các khong thi gian SIFS (trong trường hp A, B  
gi ACK) hoc DIFS (trong trường hp trm A hoc B gi gói tin dliu), thi  
gian chnày là không cn thiết vì C có thgi cho D bt klúc nào (sau các  
 
-26-  
nhp thi gian SIFS hoc DIFS) mà không sbxung đột. Hơn na, tuy B và C  
nm trong 1 cell (cùng kênh truyn) nhưng C và D li khác kênh nên slãng phí  
thi gian chờ đợi (độ tr) càng trnên trm trng.  
2.2.4. Giao thc CSMA/CA + ACK + RTS/CTS  
Giao thc CSMA/CA có sdng bn tin biên nhn (ACK) và xác lp  
đường truyn (bng các bn tin điu khin RTS/CTS để "gich") đã khc phc  
hoàn toàn các nhược đim ca giao thc trước đó. Tiến trình ca giao thc này  
được mô tả ở hình 2.5.  
Hình 2.5: CSMA/CA sdng RTS/CTS và ACK  
- Phía gi sgi bn tin RTS sau khi đường truyn ri sau khong thi  
gian ln hơn hoc bng DIFS.  
- Phía nhn trli bng bn tin CTS sau khi đường truyn ri mt khong  
thi gian SIFS.  
- Sau đó dliu được truyn.  
- Bên nhn sgi bn tin ACK sau khong thi gian SIFS.  
Vi giao thc này, RTS/CTS được sdng cho vic "gich" đường  
truyn vì vy xung đột chxy ra vi các bn tin điu khin thường là bn tin  
RTS. Mt tình hung xung đột bn tin RTS được mô tả ở hình 2.6. Gistrm  
A và B đều mun truyn dliu đến AP, sau khong thi gian chờ đợi đường  
truyn ri, trm B gi bn tin RTS để "gich", sau đó trm A cũng gi RTS để  
"gich". Tuy A, B phát 2 thi đim khác nhau nhưng do trlan truyn nên có  
th"va chm" vi nhau trên đường đi, xung đột xy ra (reservation collision).  
 
-27-  
Khong thi gian xy ra xung đột này rt nh(có thchp nhn được), trong  
trường hp này, trm A phi gi li RTS để tiếp tc "gich" và truyn tin con  
trm B phi đợi đến phiên làm vic tiếp theo.  
Hình 2.6: Mô hình RTS/CTS  
Như vy giao thc CSMA/CA + ACK + RTS/CTS là phương thc truyn  
tin thông qua vic bt tay 4 bước truyn RTS/CTS – DATA – ACK. Tuy vn có  
thi gian “ri” (thc cht là trlan truyn) trong quá trình bt tay nhưng vcơ  
bn giao thc này đã gii quyết được vn đề xung đột dliu trên đường truyn  
(do trước khi truyn bên gi đã gi tín hiu RTS và bên nhn đã phn hi tín  
hiu CTS thì mng hoàn toàn không thcó xung đột). Vn đề Hidden terminal  
và Exposed terminal cũng đã được gii quyết.  
2.3. Chc năng DCF, PCF  
2.3.1. Chc năng cng tác phân tán - DCF  
DCF là mt phương pháp truy cp được chrõ trong chun 802.11 cho  
phép tt ccác client trong WLAN đấu tranh đề giành quyn truy cp đường  
truyn dùng chung là sóng vô tuyến RF (Radio Frequency) sdng giao thc  
CSMA/CA. Trong trường hp này, môi trường truyn là mt phn ca băng tn  
sóng vô tuyến mà WLAN sdng để truyn dliu. Các mô hình WLAN (sẽ  
 
-28-  
nói kỹ ở phn 2.4.2) đều có thsdng chế độ DCF. AP trong trường hp này  
hot động tương tnhư HUB trong môi trường Ethernet để truyn dliu ca  
chúng (DCF là chế độ trong đó AP gi dliu).  
Tiến trình hot động ca WLAN trong DCF mô tnhư sau:  
Bước 1: Các trm đợi cho đến khi DIFS kết thúc  
Bước 2: Ngay sau khi DIFS kết thúc, các trm tính toán thi gian Random  
Back-Off da trên mt sngu nhiên nhân vi Slot Time đồng thi đếm lùi  
(tng Slot Time) khong thi gian Random Back-Off ca chúng và kim tra  
đường truyn sau mi Slot Time.  
Bước 3: Khi đường truyn ri, trm nào có khong thi gian Random  
Back-Off ngn nht sgiành được đường truyn trước tiên, trm đó sbt đầu  
gi dliu.  
Bước 4: Trm nhn nhn được dliu và đợi 1 khong SIFS trước khi  
đáp li frame ACK cho trm truyn.  
Bước 5: Trm truyn nhn được ACK và tiến trình bt đầu li từ đầu vi  
mt DIFS mi.  
Kthut DCF thc hin vic truyn dliu bng giao thc CSMA/CA có  
sdng bn tin ACK trli tphía nhn nên stránh được xung đột dliu và  
gii quyết được vn đề trm n nhưng chưa gii quyết được vn đề trm l(như  
đã nói mc 2.2.3). Ngoài ra, phương thc truy nhp đường truyn DCF stn  
ti mt khe thi gian gia 2 khung truyn liên tiếp gây trtuy rt nhnhưng vn  
gây ra slãng phí đường truyn.  
2.3.2. Chc năng cng tác tp trung - PCF  
PCF là chế độ truyn cho phép các frames trên WLAN được truyn không  
xy ra đụng độ (không cn phi đấu tranh giành ly quyn truy cp như ở trong  
chế độ DCF) bng cách sdng cơ chế hi vòng. Đim thun li ca PCF là nó  
bo đảm mt độ trxác định trước, vì thế các ng dng đòi hi cht lượng dch  
vnhư âm thanh, hình nh … có thsdng chế độ này. Khi sdng PCF,  
AP thc hin vic hi vòng (polling). Vì lý do này mà mng Ad-hoc không thể  
sdng chế độ PCF, bi vì mng Ad-hoc không có AP để thc hin vic hi  
vòng.  
 

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 82 trang yennguyen 21/05/2025 10
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Khảo sát mạng LAN với các phần mở rộng không dây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_van_khao_sat_mang_lan_voi_cac_phan_mo_rong_khong_day.pdf