Tiểu luận Nghiên cứu, áp dụng MBR xử lý nước mặt trong nước cấp

VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG  
  
Tiểu luận môn:  
XỬ NƯỚC CẤP  
Chuyên đề:  
NGHIÊN CỨU,ÁP DỤNG MBR XỬ LÝ  
NƯỚC MẶT TRONG NƯỚC CẤP  
GVHD : Cao Thị Thúy Nga  
GVHD:Cao Thị Thúy Nga  
1
Mục lục  
I.  
Mở đầu .............................................................3  
II. Nội dung  
1. Tổng quan.....................................................5  
1.1. Định nghĩa ..........................................5  
1.2. Phân loại.............................................6  
1.3. Cấu tạo................................................7  
1.4. Hoạt động ...........................................8  
2.Quy trình công ngh......................................8  
2.1. Mục tiêu thiết kế.................................9  
2.2. Mục đích ............................................10  
2.3. Phương án xử lý .................................10  
2.4. Mô tả công nghệ lựa chọn ..................11  
2.5. Sơ đồ dây chuyền công nghệ .............13  
2.6. Vai trò của MBR ................................18  
III. Phần kết...............................................................20  
IV. Tài liệu tham khảo ..............................................21  
GVHD:Cao Thị Thúy Nga  
2
I.MỞ ĐẦU:  
Trong những năm gần đây, kinh tế phát triển cùng với đô thị  
hóa đã kéo theo sự gia tăng nhanh chóng về nhu cầu nước, chính vì  
vậy đối sách về nguồn nước đã trthành một vấn đề quan trọng.  
Thời gian qua, vấn đề này cho đến nay đang được giải quyết bằng  
cách xây dựng đập nước sử dụng đa mục đích tại các địa phương,  
sử dụng nước hợp nhưng việc xây dựng đập cần nguồn kinh phí  
đầu tư ban đầu rất lớn nên tính kinh tế giảm, tính cân bằng giữa  
nguồn nước tự nhiên và nước sinh hoạt mất đi, thêm nữa nhu cầu  
nước sinh hoạt chủ yếu tập trung tại khu vực cửa sông cũng một  
vấn đề đáng lưu tâm.  
+ Ô nhiễm nước do sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón  
nông nghiệp, nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp cũng  
hạn chế việc sử dụng nguồn nước tự nhiên. Theo đó, phải có  
phương pháp xử lý, thải nước thải ô nhiễm do các yếu tố trên một  
cách hiệu quả thì mới thể giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước cũng  
như chi phí liên quan.  
Cho đến gần đây, thiết bị xử nước thải bằng vi sinh vật  
như phương pháp bùn cặn hoạt tính (Activated sludge) đang được  
sử dụng khá rộng rãi nhưng thực tế công tác vận hành và quản lý  
GVHD:Cao Thị Thúy Nga  
3
đã nảy sinh nhiều khó khăn. Một trong số đó hiện tượng xuất  
hiện khuẩn lạ do bùn cặn (Sludge bulking), nếu hiện tượng bulking  
(gây xốp khối bùn và làm cho khối lượng riêng của bùn thấp đi,  
khó lắng) xuất hiện thì việc phân tách chất rắn-lỏng (Solid-liquid  
separation) tại bể lắng (Settling tank) sẽ không thể đạt được, cặn sẽ  
bị mất đi, chất lượng nước thải ra theo đó cũng giảm việc quản  
trở nên khó khăn.  
+MBR là công nghệ tiên tiến xử nước thải kết hợp dùng  
màng với hệ thống bể sinh học thể động bằng quy trình SBR sục  
khí và công nghệ dòng chẩy gián đoạn.  
Công nghệ MBR cho hiệu quả rất cao trong việc khử các chất hưu  
cơ, cơ phức tạp...cũng như các vi sinh vật gây bệnh. Nước thải  
xử bằng công nghệ MBR không những đáp ứng được tất cả các  
yêu cầu về nước thải theo TCVN mà nước thải sau khi sử lý còn có  
thể tái sử dụng cho việc tưới cây, rửa xe, trộn bê tông, xả toalét …  
+Kỹ thuật MBR sử dụng màng tách đặt ngập nước tuy không  
kỹ thuật mới nhưng đã cải thiện đáng kể những vấn đề trên bằng  
công đoạn xử lý vi sinh có sẵn và công đoạn bổ sung tương hỗ và  
đảm bảo chất lượng nước, vậy nhu cầu sử dụng kỹ thuật này  
đang tăng rất nhanh. Sự thành công của kỹ thuật này không chỉ  
dừng ở xử nước cấp mà còn cả trong lĩnh vực nước sạch.  
GVHD:Cao Thị Thúy Nga  
4
Nhóm thực hiện  
II.NỘI DUNG  
1.Tổng quan:  
GVHD:Cao Thị Thúy Nga  
5
- Quy trình xử bể sinh học bằng màng MBR (Membrane Bio  
Reactor) có thể loại bỏ chất ô nhiễm và vi sinh vật rất triệt để nên  
hiện nay được xem là công nghệ triển vọng nhất để xnước  
thải.  
-MBR là kỹ thuật mới xử nước thải kết hợp quá trình  
dùng màng với hệ thống bể sinh học thể động bằng quy trình vận  
hành SBR sục khí 3 ngăn và công nghệ dòng chảy gián đoạn. MBR  
sự cải tiến của quy trình xử bằng bùn hoạt tính, trong đó việc  
tách cặn được thực hiện không cần đến bể lắng bậc 2.  
-Nhờ sử dụng màng, các thể cặn được giữ lại trong bể lọc,  
giúp cho nước sau xử lý có thể đưa sang công đoạn tiếp theo hoặc  
xả bỏ / tái sử dụng được ngay.  
1.1.Định nghĩa:  
- MBR viết tắt của cụm từ membrance Bio Reactor (bể  
lọc sinh học bằng màng), có thể định nghĩa hệ thống xử nước  
thải bằng công nghệ màng lọc sinh học.  
GVHD:Cao Thị Thúy Nga  
6
- MBR là công nghệ tiên tiến xử nước thải kết hợp dùng  
màng với hệ thống bể sinh học thể động bằng quy trình SBR sục  
khí và công nghệ dòng chảy gián đoạn.  
MBR có thể ứng dụng với cả bể hiếu khí và kỵ khí. Chúng cho  
hiệu quả rất cao trong việc khử các chất hữu cơ, cơ phức  
tạp...cũng như các vi sinh vật gây bệnh.  
* Bể sinh học màng vi lọc sự kết hợp giữa hai quá trình cơ bản  
trong một đơn nguyên:  
+ Phân hủy sinh học chất hữu cơ  
+ kỹ thuật tách sinh khối vi khuẩn bằng màng vi lọc (micro-  
flitration).  
1.2. Phân loại:  
Hệ thống bể sinh học MBR có 2 loại:  
+ Kiểu đặt ngập màng MBR vào trong bể MBR: hoạt động bằng  
cách hút hoặc dùng áp lực. Tuy nhiên nếu xét các mốc ứng dụng  
phát triển của MBR trong và ngoài nước thì ta có thể nhận thấy  
MBR kiểu đặt ngập màng trong nước được sử dụng chủ yếu trong  
nước, chủ yếu áp dụng kỹ thuật xử nitơ hạn chế ô nhiễm  
màng (Membrane Fouling).  
GVHD:Cao Thị Thúy Nga  
7
+Kiểu đặt ngoài: màng MBR hoạt động theo nguyên tắc tuần hoàn  
lại bể phản ứng ở áp suất cao... Nước rỉ rác đi vào bể, chạy qua  
dòng tuần hoàn với 5 bước lọc, các chất cần tách sẽ được giữ lại,  
nước thải sau xử sẽ được xả ra ngoài. Được biết, hiệu suất của  
việc lọc ni và ammonia theo phương pháp này lên đến 85%.  
-Tuy nhiên tùy theo từng nhà sản xuất, cấu tạo trong, độ ngấm,  
khả năng súc rửa (water-backflushing), của màng hệ thống MBR  
cũng sự khác biệt nên cần phải phát triển nghiên cứu sản xuất  
nhằm chọn được những sản phẩm hiệu suất, chất lượng cao.  
- Thêm vào đó, rất nhiều phương pháp loại trừ các chất ô nhiễm  
mà con người thể xác định bằng cảm quan như màu sắc, mùi:  
oxi hóa ozon, sử dụng than hoạt tính, chiếu liều tia tử ngoại, oxi  
hóa điện, lọc màng NF, nhưng chi phí trong quản lý duy trì quá  
lớn, vận hành khó nên cần phát triển nghiên cứu để kỹ thuật này có  
thể áp dụng thực tiễn rộng rãi.  
1.3.Cấu tạo:  
Màng sinh học MBR có các ống nhỏ (màng sợi rỗng) khoảng  
1mm tạo thành một mạng lưới các xúc tu siêu nhỏ (0.001  
micromet)  
GVHD:Cao Thị Thúy Nga  
8
+Thông số kỹ thuật  
Vật liệu chế tạo  
Độ dầy mao dẫn  
: polypropylen  
: 40-50 micromet  
Đường kính bó mao dẫn : 450micromet  
Đường kính khe mao dẫn : 0.01-0.2 micromet  
Độ xốp  
: 40-50%  
Chịu lực kéo dãn  
Cường độ lọc thiết kế  
Diện tích modun  
Áp lực vận hành  
Công suất  
: 120,000kpa  
: 6-9l/m2/h  
: 8m2/modun  
: 10-30 kpa  
: 1.0-1.2 m3/ngày  
GVHD:Cao Thị Thúy Nga  
9
1.4.Hoạt động  
Tiền xử lý: như lưới lọc, song chắn rác.  
Xử bậc 1: khử chất hữu cơ, N, P.  
Xử bậc 2: phân tách hai pha rắn và pha lỏng khi qua màng.  
-Sau khi xử sơ bộ nước thải sẽ được vào bể sinh học sử  
dụng màng lọc MBR.Tại đây nước thải sẽ được thấm xuyên qua  
vách màng vào ống mao dẫn nhờ những lỗ cực nhỏ từ 0.01-0.2  
micromet.  
- Màng chỉ cho các phân tử nước đi qua, còn các chất hữu cơ, vô  
cơ...sẽ được giữ lại trên bề mặt của màng. Nước sạch sẽ theo ống  
ra ngoài bể chứa nhờ bơm hút( theo kiểu gián đoạn :cứ 10 phút  
chạy thì 1-2 phút ngừng, tuỳ theo hiệu chỉnh)  
Khi áp suất chân không vượt quá 50 kpa so với bình thường thì 2  
bơm hút tự động ngắt, để bơm th3 bơm rửa lọc ngược trở lại.  
2.Quy trình công nghệ:  
2.1. Mục tiêu thiết kế:  
Phương án nhằm xây dựng, lắp đặt thiết bị chuyển giao công  
nghệ xử với năng suất khoảng Q = 90 m3/ngày đêm. Hệ thống  
GVHD:Cao Thị Thúy Nga  
10  
xử được thiết kế theo công nghệ mới nhất, tiên tiến nhất của  
Nhật Bản đang được ứng dung rộng rãi trên thế giới vào cuối  
năm 2007, cũng như ở VN phương pháp sử dụng màng lọc sinh  
học MBR chỉ mới bắt đầu áp dụng vào giữa năm 2008.  
- Phương án sử dụng công nghệ mới MBR so với các công  
nghệ cũ sử dụng giá thể vi có những ưu, nhược điểm sau:  
PHƯƠNG ÁN MBR  
PHƯƠNG ÁN GIÁ THỂ VI  
SINH  
-
-
-
Diện tích xây dựng  
nhỏ gọn, chi phí xây dựng  
thấp.  
-
Diện tích xây dựng lớn,  
chi phí xây dựng cao.  
Công nghệ, thiết bị đơn -  
giản, dẽ tự động hóa hoàn  
toàn.  
Công nghệ, thiết bị phức  
tạp, khó tự động hóa hoàn  
toàn.  
Không cần sử dụng  
hóa chất khử trùng.  
-
Sử dụng hóa chất khử  
trùng.  
GVHD:Cao Thị Thúy Nga  
11  
-
-
-
Chi phí đầu tư thấp.  
Chi phí vận hành thấp.  
Tuổi thọ thiết bị cao(  
15 – 20 năm mới thay  
màng MBR).  
-
Chi phí đầu tư ban đầu  
cao hơn so với phương án  
MBR.  
-
-
Chi phí vận hành cao.  
Tuổi thọ thiết bị không  
cao.  
2.2. Mục đích:  
-Xây dựng hệ thống xử nước cấp có công suất 90 m3/ngđ  
theo phương pháp lọc sinh học qua màng MBR mà không cần sử  
dụng bất kỳ một loại hóa chất nào.  
- Hướng dẫn, chuyển giao công nghệ đào tạo cán bộ kỹ  
thuật của công ty vận hành hệ thống xử nước cấp theo đúng quy  
trình công nghệ.  
2.3. Phương án xử lý:  
- Qua nghiên cứu thành phần và tính chất của nước,tác nhân  
chính gây ô nhiễm nguồn nước, đó là : các chất hữu cơ, có  
thể bị phân huỷ, được biểu hiện qua thông số : BOD5 trung bình  
400mg/ml, COD = 500mg/l, SS = 150mg/l.  
- Phương án xử được tính toán với các thông số như sau :  
GVHD:Cao Thị Thúy Nga  
12  
* Thông số đầu vào:  
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Lưu lượng  
:
90 m3/ngđ  
5 – 9  
PH  
:
BOD5  
:
400 mg/l  
500 mg/l  
150m/l  
COD  
:
SS  
:
:
N-NH4  
Tổng N  
Tổng Coliform  
:
2 mg/l  
20 mg/l  
:
108 MPN/100ml  
Các vi trùng gây bệnh khác.  
*
Tiêu chuẩn của nước sau khi xử lý : Nước sau khi xử lý  
phải đạt tiêu chuẩn TCVN 6772 – 2000 mức II:  
* Thiết kế của chúng tôi sau đây đạt hiệu suất xử lý 97% đối  
với BOD, 98% đối với COD, 95% đối với SS, gần 99% đối  
với Coliform, và 100% đối với các vi trùng gây bệnh khác.  
2.4 Mô tả công nghệ được lựa chọn:  
GVHD:Cao Thị Thúy Nga  
13  
a. Hố thu:  
Nước thải sản xuất sẽ theo hệ thống mương dẫn chảy về bể  
gom, qua lưới chắn rác để đến bể điều hoà.  
b.Chắn rác :  
Lưới chắn rác (inox) sẽ giữ lại rác có kích thước lớn, tạp  
chất thô. Chắn rác với hệ thống lấy rác bằng thủ công được đề nghị  
sử dụng, rác được tập trung tại bể thu rác và hợp đồng với công  
nhân vệ sinh chuyển rác đến bãi vệ sinh thích hợp.  
c. Bể cân bằng:  
Nước sau khi được tách rác sẽ được dẫn vào bể xử lý vi sinh  
tùy tiện bằng tự chảy. Trong bể xử lý vi sinh tùy tiện sử dụng  
hệ vi sinh kỵ khí để phân hủy chất hưu cơ có trong nước thải, giảm  
quá trình tạo bọt trong xử quá trình tiếp theo.  
d.Bể xử lý tùy tiện.  
GVHD:Cao Thị Thúy Nga  
14  
Nước sau khi được phân hủy kỵ khí, được tự chảy vào bể  
điều hòa, tại đây khí được sục vào từ máy thổi khí nhằm cân bằng  
nồng độ chất ô nhiễm, ổ định pH, ổn định lưu lựng để xử lý.  
e. Bể lọc sinh học MBR.  
Bể xử lý sinh học hiếu khí với màng lọc sinh học MBR,  
Màng được cấu tạo từ chất Polypropylen có kích thước lỗ cực nhỏ  
cỡ 0.001 micromet chỉ thể cho phân tử nước đi qua và một số  
chất hưu cơ, hòa tan đi qua, ngay cả hệ vi sinh vật bám dính  
cũng không thể đi qua được do vậy nước sau khi đi qua màng  
MBR không cần phải dùng hóa chất khử trùng. Không khí được  
đưa vào tăng cường bằng các máy thổi khí có công suất lớn qua  
các hệ thống phân phối khí ở đáy bể, đảm bảo lượng oxi hoà tan  
trong nước thải >2 mg/l.  
Như vậy tại đây sẽ diễn ra quá phân huỷ hiếu khí triệt để, sản phẩm  
của quá trình này chủ yếu sẽ là khí CO2 và sinh khối vi sinh vật,  
các sản phẩm chứa nitơ lưu huỳnh sẽ được các vi sinh vật hiếu  
-
2-  
khí chuyển thành dạng NO3 , SO4 và chúng sẽ tiếp tục bị khử  
nitrate, khử sulfate bởi vi sinh vật.  
* Phương trình diễn ra như sau :  
GVHD:Cao Thị Thúy Nga  
15  
(CHO) NS  
CO2 + H2O + Tế bào vi sinh + Các sản  
n
phẩm dự trử  
Chất ô nhiễm + NH+ + H2S + Năng lượng  
4
NO-  
SO-2  
3
4
Quá trình phân hủy sinh học hiếu khí đạt yêu cầu thì tại đây  
sẽ không có mùi hôi, bể không đậy kín để tăng quá trình tiếp xúc  
của nước thải trên bề mặt bể với không khí và dễ quản lý trong vận  
hành.  
- Với thời gian lưu của nước trong bể này khoảng 10 – 12 giờ thì  
hiệu quả xử lý trong giai đoạn này đạt 90 đến 95% theo BOD.  
f.Bể ổn định:  
Trước khi thải vào môi trường nước sau khi xử lý còn trung gian  
trước khi đi vào môi trường, mặt khác nước thải còn được dùng trở  
lại để rửa màng MBR theo định kỳ.  
g. Hệ thống xử lý bùn:  
GVHD:Cao Thị Thúy Nga  
16  
Bùn trong quá trình xử từ bể lắng, một phần dư. Bùn được phân  
huỷ kỵ khí bỡi vi sinh.  
2.5.Sơ đồ dây chuyền công nghệ:  
GVHD:Cao Thị Thúy Nga  
17  
Chú thích:  
Influent – đầu vào; Anaerobic reactor bể kỵ khí; Dynamic state  
bioreactor – bể sinh học thể động; Membrane separation tank bể  
lọc tách bằng màng; KMS hollow fiber membrane – màng sợi rỗng  
KMS; OER (oxygen exhausted reactor) – bể yếm khí; Suction  
pump (permeate) – bơm hút (nước sau xử lý); Effluent – đầu ra  
* Ưu điểm sử dụng màng lọc MBR:  
Tăng hiệu quả sinh học 10 – 30%  
Tiết kiệm được diện tích xây dựng(vì không cần bể lắng và  
bể khử trùng)  
Thời gian lưu nước ngắn  
GVHD:Cao Thị Thúy Nga  
18  
Thời ian lưu bùn dài  
Bùn hoạt tính tăng 2 -3 lần  
Không có lắng thứ cấp  
Quy trình điều khiển tự động  
Dễ điều chỉnh hoạt động quá trình sinh học  
Chất lượng đầu ra không còn vi khuẩn, vi sinh vật  
Tải trọng chất hữu cơ cao  
Tính ưu việt cấu hình có giá trị tầm cỡ  
Không cần hóa chất khử trùng, vì không cần bể khử trùng.  
Không cần bể lắng để tuần hoàn bùn sau bể xử lý sinh học.  
Tiết kiệm diện tích xây dựng hơn ½ so với công nghệ truyền  
thống  
Chi phí xây dựng vận hành tiết kiệm rất nhiều so với các  
công nghệ khác.  
Chất lượng nước sau xử lý cao  
- Hoạt động dễ dàng:  
- Không phụ thuộc khả năng lắng  
- Lượng bùn sinh thấp: duy trì tỉ số F/M thấp, kết qủa là  
bùn thải thấp.  
GVHD:Cao Thị Thúy Nga  
19  
Không cần tiệt trùng nhờ đã khử triệt để coliform và E.coli  
- Dễ kiểm soát và bảo trì bằng hệ thống tự động  
- Không dung hoá chất  
- Tiêu thụ điện năng ít  
Kiểm soát quy trình chỉ cần đồng hồ áp lực hoặc lưu lượng.  
Cấu tạo gồm những hộp lọc đơn ghép lại nên thay thế rất dễ.  
Quá trình làm sạch, sửa chữa, bảo trì và kiểm tra rất thuận  
tiện.  
Quy trình có thể được kết nối giữa công trình với văn phòng  
sử dụng, thế thể điều khiển kiểm soát vận hành từ xa,  
thậm chí thông qua mạng internet.  
*Những ưu điểm đã được khẳng định của công nghệ MBR:  
+ Sự ổn định của chất lượng nước sau xử lý:  
Đáp ứng được tiêu chuẩn rất khắc khe về chất lượng nước đầu ra,  
như coliform, vi khuẩn, khuẩn Coli…Nhvào hiệu suất khử chất  
lơ lửng và vi sinh cấp độ cao, nước sau xử lý có thể được tái sử  
dụng ngay cho các tòa nhà hay nhà máy nước tuần hoàn.  
thể được thiết kế để ứng dụng cho nhiều lĩnh vực với những  
đặc thù riêng và đòi hỏi chất lượng nước sau xử lý luôn ổn định.  
GVHD:Cao Thị Thúy Nga  
20  
+ Lưu lượng đa dạng: từ 50m3/d trở lên.  
+ Cơ động, dễ vận chuyển, lắp đặt thêm hoặc tháo bỏ bớt hệ  
thống bổ sung theo nhu cầu. thể lắp đặt lại tại các địa điểm  
khác nhau một cách dễ dàng.  
+ Tiết kiệm không gian: Công nghệ MBR của Hitachi tiết kiệm  
được 2/3 diện tích so với công nghệ truyền thống.  
+ Lợi ích kinh tế: Giảm giá thành xây dựng nhờ không cần bể  
lắng, bể lọc khử trùng.  
Tiêu thụ điện năng của công nghệ MBR rất ít so với các công nghệ  
khác. Phí thải bùn cũng giảm nhờ lượng bùn dư tạo ra rất nhỏ.  
+ Bảo trì thuận tiện:  
Kiểm soát quy trình chỉ cần đồng hồ áp lực hoặc lưu lượng.  
Cấu tạo gồm những hộp lọc đơn ghép lại nên thay thế rất dễ. Quá  
trình làm sạch, sửa chữa, bảo trì và kiểm tra rất thuận tiện.  
Quy trình có thể được kết nối giữa công trình với văn phòng sử  
dụng, thế thể điều khiển kiểm soát vận hành từ xa, thậm chí  
thông qua mạng internet.  
+ Những điểm tuyệt vời của màng:  
Thiết kế dạng môđun rất hiệu quả hệ thống giảm thiểu được sự  
tắc nghẽn.  
Màng được chế tạo bằng phương pháp kéo đặc biệt nên rất chắc, sẽ  
không bị đứt do tác động bởi dòng khí xáo trộn mạnh trong bể sục  
khí.  
GVHD:Cao Thị Thúy Nga  
21  
Thân màng được phủ một lớp polymer thấm nước thuộc nhóm  
hydroxyl. Vì vậy, màng không bị hư khi dùng chlorine để tẩy rửa  
màng vào cuối hạn dùng.  
* Nhược điểm:  
Chi phí đầu tư cao , chi màng bị nghẹt phải rửa bằng hóa chất.  
- Nhu cầu năng lượng cao để giữ cho dòng thấm ổn định hoặc  
tốc độ lưu lượng chảy ngang trên bề mặt màng cao.  
- Màng lọc sau khi sử dụng một thời gian sẽ mau bị nghẹt  
* Nguyên nhân làm nghẹt màng:  
- Sự hút bám của những phân tử lớn hoặc những hợp chất keo trên  
bề mặt ngoài và trong của màng.  
- Sự dính bám và phát triển màng sinh học trên bề mặt màng.  
- Sự đóng cặn của những hợp chất hòa tan trên bề mặt màng.  
- Sự phân huỷ các hợp chất khối lượng phân tử lớn trong các lỗ  
rỗng của màng  
- Sự lão hóa của màng.  
* Làm sạch màng  
Để kéo daì tuổi thọ cho màng, cần làm sạch màng vào cuối hạn  
dùng. Chọn cách rửa màng tối ưu tùy thuộc vào loại nước đầu vào.  
Thời điểm rửa màng xác định dựa theo đồng hồ đo áp lực.  
GVHD:Cao Thị Thúy Nga  
22  
+Làm sạch bằng thổi khí:  
Cách đơn giản là dùng khí thổi từ dưới lên sao cho bọt khí đi vào  
trong ruột màng chui theo lổ rỗng ra ngoài, đẩy cặn bám ra khỏi  
màng.  
+Làm sạch bằng cách ngâm trong dung dịch hóa chất:  
Nếu tổn thất áp qua màng tăng lên 25~30 cmHg so với bình  
thường, ngay cả khi đã dùng cách rửa màng bằng thổi khí, thì cần  
làm sạch màng bằng cách ngâm vào thùng hóa chất riêng khoảng  
2~4 giờ. (Dùng chlorine với liều lượng 3~5g/L, thực hiện 6~12  
tháng một lần).  
2.  
6.Vai  
GVHD:Cao Thị Thúy Nga  
23  
trò của MBR:  
Tiền xử lý: như lưới lọc, song chắn rác.  
Xử bậc 1: khử chất hữu cơ, N, P.  
Xử bậc 2: phân tách hai pha rắn và pha lỏng khi qua màng.  
+Vai trò của Bể lọc tách bằng màng:  
Cấp đầy dưỡng chất bằng hấp thu lượng amoni và P còn lại.  
Khử hết sinh vật còn lại.  
Vận hành gián đoạn (7~12 phút chạy, 3 phút ngưng).  
Làm sạch màng chỉ bằng thổi khí ngược.  
Vận hành liên tục trên 6 tháng, lưu tốc 0.3 m3/m2.ngày.  
Ưu điểm của kỹ thuật dùng màng lọc tách:  
Không cần bể lắng giảm kích thước bể nén bùn  
Không cần tiệt trùng nhờ đã khử triệt để coliform  
Công trình được tinh giản nhờ sử dụng chỉ một bể phản ứng  
GVHD:Cao Thị Thúy Nga  
24  
để khử N & P mà không cần bể lắng, bể lọc tiệt trùng.  
Trong điều kiện thay đổi đột ngột, hệ thống được điều chỉnh  
cho ổn định bằng kỹ thuật không sục khí – sục khí – không  
sục khí.  
Khắc phục được các yếu điểm (nén bùn và tạo bọt) trong  
phương pháp bùn hoạt tính (dùng màng khử hiệu quả  
Nutrient và E.coli)  
Dễ kiểm soát và bảo trì bằng hệ thống tự động  
II.PHẦN KẾT:  
Hiện nay kỹ thuật tách màng sinh học sử dụng MBR  
(Membrane Bio Reactor) được biết đến như một kỹ thuật hiệu quả  
nhất để loại trừ vật chất hữu cơ và các vật trôi nổi đang được sử  
dụng khá rộng rãi. MBR duy trì nồng độ BOD dưới 2mg/L, SS  
dưới 1mg/L nên nó được đánh giá là kỹ thuật tiên tiến nhất giúp  
đạt hiệu suất cao, chi phí quản lý duy trì thấp.  
GVHD:Cao Thị Thúy Nga  
25  
+Quy trình xử nước thải sử dụng MBR cải thiện các điểm  
bất tiện như quản lý màng không hiệu quả, không tẩy rửa phía  
trong bể hiếu khí, không mở rộng xử nước thải, mùi hôi của chất  
thải. Hệ thống MBR Package kiểu tuần hoàn ngoài được chế tạo  
với sự kết hợp của quy trình MBR và module màng kiểu tuần hoàn  
ngoài giảm áp giúp tận dụng không gian, đảm bảo đây là  
hệ thống xử nước thải thích hợp nhất.  
GVHD:Cao Thị Thúy Nga  
26  
III. TÀI LIỆU THAM KHẢO  
Nguyễn Ngọc Dung,Xử nước cấp  
Trịnh Xuân Lai, Xử nước cấp cho sinh hoạt và công  
nghiệp, nhà xuất bản xây dựng  
GVHD:Cao Thị Thúy Nga  
27  
doc 27 trang yennguyen 23/12/2024 120
Bạn đang xem tài liệu "Tiểu luận Nghiên cứu, áp dụng MBR xử lý nước mặt trong nước cấp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doctieu_luan_nghien_cuu_ap_dung_mbr_xu_ly_nuoc_mat_trong_nuoc_c.doc