Bài thuyết trình Ứng dụng GIS trong quản lý đất đai
Tiểu luận
ỨNG DỤNG GIS TRONG
QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
NỘI DUNG BÁO CÁO
Đặt vấn đề
Mục tiêu
Các bước thực hiện
Một số ứng dụng
Tính cấp thiết của đề tài
Khi chưa ứng dụng GIS
Sự chuyển dịch, biến động không ngừng của đất
đai.
Các số liệu điều tra cơ bản, các loại bản đồ, sổ sách …
liên quan đến tài nguyên đất chưa được thống nhất, lưu
trữ cồng kềnh, tra cứu thông tin khó khăn … làm cho
công tác quản lý đất đai gặp nhiều vướng mắc và ít có
hiệu quả.
Tranh chấp quyền sử dụng đất thường xuyên xảy ra
Tài nguyên đất đóng vai trò quan trọng trong các
hoạt động của con người
Ứng dụng GIS
•Quản lý thông tin sử dụng đất vì nó cho phép tạo và duy trì
dữ liệu những thửa đất, những dự án đất, tình hình sử dụng
đất.
•Cho phép nhập thêm , phục hồi dữ liệu như thuế đất, dự án
sử dụng đất, mã đất dễ dàng hơn rất nhiều so với thời đại
bản đồ giấy
Mục tiêu của đề tài
Nghiên cứu khả năng ứng dụng của hệ thống thông tin địa
lý trong việc xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu tài nguyên
đất phục vụ cho công tác quản lý đất đai.
Các bước thực hiện
Thu thập thông tin và xử lý
dữ liệu
Phân tích, tổ chức và
chuẩn hóa cơ sở dữ liệu
Xây dựng cơ sở dữ liệu
Kết quả
Thu thập thông tin và xử lý dữ liệu
Thu thập thông tin
Dữ liệu không gian bao gồm: Hệ thống lưới chiếu, hệ
thống hệ toạ độ quốc gia,hệ thống độ cao, các thông tin về
địa giới hành chính, các thông tin về hệ thống bản đồ, dữ
liệu GPS.
Dữ liệu thuộc tính bao gồm: Tất cả các thông tin liên quan
đến nguồn tài nguyên đất đai được thu thập từ các loại sổ
sách, tài liệu, hồ sơ, các loại văn bản pháp luật …
Dữ liệu thời gian: sự biến động sử dụng đất, giao
thông, dân cư các công trình cơ sở hạ tầng….
Xử lý dữ liệu
Tổ chức các dữ liệu theo một cấu trúc thống nhất
Phần cơ sở dữ liệu chung: hệ quy chiếu, hệ toạ độ - độ
cao, hệ thống ảnh phủ trùm, hệ thống biên giới và địa giới,
các dữ liệu thuyết minh về dữ liệu khác có liên quan.
Sử dụng một phần mềm để quản lý dữ liệu đất đai
(Tiếp nhận các thông tin về biến động đất đai, tìm kiếm
thông tin để loại bỏ những thông tin cũ, đưa vào các thông
tinmới hoặc biến đổi các thông tin cũ theo một số biến
động mới)
Tổ chức và chuẩn hóa CSDL tài nguyên
đất
Chuẩn hoá thiết bị tin học (hệ điều hành, mạng, thiết bị phần
cứng, chuẩn phần mềm ứng dụng, bảng mã ký tự và tổ chức
dữ liệu),
Chuẩn hoá hệ quy chiếu, toạ độ, địa giới, địa danh
Chuẩn hóa hệ thống bản đồ
Cấu trúc của cơ sở dữ liệu thuộc tính của bản
đồ hiện trạng sử dụng đất
Xây dựng cấu trúc cơ sở dữ liệu của bản
đồ
•Hành chính
•Thổ nhưỡng
•Giao thông
•Thủy văn
•Dạng điểm GPS
Cấu trúc cơ sở dữ liệu của bản đồ hành chính
Cấu trúc cơ sở dữ liệu thuộc tính của bản đồ thổ nhưỡng
Cấu trúc cơ sở dữ liệu thuộc tính của đường giao thông
Cấu trúc dữ liệu thuộc tính của sông, hồ
Cấu trúc cơ sở dữ liệu thuộc tính của bản đồ dạng điểm GPS
Các kỹ thuật GIS
•Chuyển đổi hệ toạ độ, phép chiếu, nắn chỉnh bản đồ
•Thực hiện các phép toán số học, logic, hình học, đại số
•Chồng xếp, làm sạch, làm trơn, tách hoặc hợp các lớp
thông tin không gian và phi không gian
•Phân loại các lớp thông tin trên bản đồ
•Nội suy bề mặt cho điểm, đường, tạo bề mặt địa hình
từ các đường đồng mức, tạo ảnh phối cảnh ba chiều,
tính toán độ dốc.
•Tính toán thống kê khoảng cách
•Xác định chọn lọc vùng theo một tiêu chuẩn bất kỳ.
Một số ứng dụng
1. Ứng dụng GIS trong thành lập bản đồ hiện trạng sử
dụng đất ở xã Hòa Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh
Hòa Bình.
2. Ứng dụng GIS lập mô hình phân loại để sử dụng
bền vững đất dốc tại Đài Bắc, Đài Loan.
Ứng dụng GIS trong thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng
đất ở xã Hòa Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình
Số hóa các lớp bản đồ
Ứng dụng GIS lập mô hình phân loại để sử dụng bền
vững đất dốc
Địa điểm: Đài Bắc, Đài Loan – vùng thung lũng bao
quanh bởi núi với 55% là đất dốc.
Thời gian: 2003 (dữ liệu thu thập từ 1953)
Mục đích: Sử dụng và phát triển bền vững tài nguyên
đất dốc
Dữ liệu
Các bản đồ số
Sơ đồ khối các bước xác định vùng đất cần xem xét
Các thông số phân loại
Chuẩn phân loại đất
Các loại đất
Đất phù hợp cho sản xuất nông nghiệp
A1: đất loại 1, sử dụng cho nông nghiệp không giới hạn
A2: đất loại 2, cần các biện pháp giữ nước và đất ở mức độ trung bình
A3: đất loại 3, cần các biện pháp giữ nước và đất ở mức độ cao
A4-1: đất loại 4-1, cần các biện pháp giữ nước và đất ở mức độ cao
A4-2: đất loại 4-2, có thể canh tác nhưng cần có các biện pháp giữ
nước và đất ở mức độ cao.
Đất phù hợp cho trồng rừng
F: đất loại 5, phù hợp cho trồng rừng, là đất xói mòn nghiêm trọng
hoặc vật liệu gốc hỗn tạp
Đất để bảo tồn
P: đất loại 6, đất lộ vật liệu gốc, có các vấn đề xói mòn nghiêm trọng
hoặc có nguy cơ trượt lở. Cần có các biện pháp giữ đất và nước ở
mức độ cao.
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bài thuyết trình Ứng dụng GIS trong quản lý đất đai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_thuyet_trinh_ung_dung_gis_trong_quan_ly_dat_dai.ppt