Báo cáo Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với nền kinh tế sau ba năm Việt Nam gia nhập WTO

BKHOCH VÀ ĐẦU TƯ  
BÁO CÁO  
TÁC ĐỘNG CA HI NHP KINH TQUC TẾ  
ĐỐI VI NN KINH TSAU BA NĂM  
VIT NAM GIA NHP WTO  
Hà Ni  
Tháng 5 năm 2010  
Mc lc  
ii  
Bng PL2.3: Rà soát vic thc hin cam kết WTO đối vi dch vchng khoán .133  
Bng PL2.4: Rà soát vic thc hin cam kết WTO đối vi dch vbưu chính - vin  
iii  
Danh mc bng  
iv  
Danh mc hình  
Hình 7: Din biến tgiá VNĐ/USD và bin pháp can thip Vit Nam, 2006-2009 .54  
Hình 8: Din biến chschng khoán VN-Index, 2006-2009 .....................................63  
Hình 9: Tldân s15 tui trlên hot động kinh tế (%)...........................................71  
Hình 10: Nhng chiu hướng/khía cnh tư duy vmô hình phát trin mi ...............101  
Danh mc hp  
Hp 1: Ngành mía đường và bông trong bi cnh hi nhp .........................................13  
Hp 2: Tác động nhiu mt ca chính sách...................................................................14  
Hp 3: Thc hin trách nhim xã hi ca doanh nghip (CSR) ...................................83  
v
LI MỞ ĐẦU  
Tiến trình hi nhp kinh tế quc tế ca Vit Nam  
Tuy Vit Nam mi trthành thành viên WTO được 3 năm, nhưng tiến trình  
HNKTQT ca nước ta đã tri qua gn 20 năm. Từ đầu thp niên 1990, đất nước bt  
đầu mca nn kinh tế, đẩy mnh thông thương vi bên ngoài và tiếp nhn lung vn  
FDI. Vic trthành thành viên ASEAN năm 1995 đánh du bước đi quan trng đầu  
tiên trong HNKTQT. Tnăm 1996 nước ta bt đầu thc hin Hip định ưu đãi thuế  
quan có hiu lc chung (CEPT) nhm thiết lp Khu vc thương mi tdo trong khi  
ASEAN (AFTA) vi lch trình ct gim thuế quan mà mc cui cùng ca Hip định là  
năm 2006 khi toàn bcác mt hàng, trmt hàng trong Danh mc nông sn nhy cm  
(SL) và Danh mc loi trhoàn toàn (GEL), phi đưa vmc thuế sut trong khong  
0-5%. Nhm tiến ti tdo hóa thương mi hoàn toàn trong ASEAN, nước ta sxóa bỏ  
thuế quan đối vi hu hết các mt hàng vào năm 2015.1 Đồng thi, ASEAN cũng đã  
la chn 12 lĩnh vc ưu tiên để tdo hóa sm tnay đến năm 2012. ASEAN cũng đã  
quyết định hình thành mt Cng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015, trong đó  
hàng hóa, dch v, đầu tư, vn và lao động (có knăng) được dch chuyn tdo.  
Mt mc quan trng na trong HNKTQT là vic Vit Nam ký kết (năm 2000)  
và thc hin Hip định Thương mi song phương Vit Nam - Hoa K(năm 2001) vi  
nhng ni dung và phm vi cam kết sát vi chun mc WTO. Tiếp đó là Hip định  
Khung vhp tác kinh tế toàn din ASEAN - Trung Quc được ký kết vào tháng  
11/2002. Ni dung chính ca Hip định là xây dng mt Khu vc thương mi tdo  
ASEAN-Trung Quc (ACFTA) trong vòng 10 năm. Lĩnh vc tdo hóa bao gm  
thương mi hàng hóa, thương mi dch v, đầu tư cũng như các hp tác khác vtài  
chính, ngân hàng, công nghip, vv... Theo Hip định khung, ASEAN-6 và Trung Quc  
sdành cơ chế đối xử đặc bit cho Campuchia, Lào, Mianma và Vit nam (CLMV) do  
chênh lch vtrình độ phát trin kinh tế. ASEAN-6 và Trung Quc sphi hoàn thành  
nghĩa vct gim thuế quan xung 0% vào năm 2010, còn vi CLMV là vào năm  
2015, tương đương vi thi đim hoàn thành AFTA. Vic tdo hóa thuế quan đối vi  
hàng hóa được chia thành ba danh mc ct gim chính, gm: (1) Danh mc thu hoch  
sm; (2) Danh mc ct gim thuế thông thường; và (3) Danh mc nhy cm.  
1
ASEAN-6 (gm Brunei, Indonesia, Malaysia, Philipin, Singapore và Thailand) sxóa bthuế quan  
vào năm 2010. Bn thành viên mi Cămpuchia, Lào, Myanmar và Vit Nam (CLMV) sxóa bthuế  
quan vào năm 2015 vi mt slinh hot đến 2018.  
1
 
Nước ta cũng tham gia vào Khu vc thương mi tdo ASEAN – Hàn Quc  
(AKFTA) được ký li ln thba vào tháng 8/2006 vi cam kết ltrình ct gim thuế  
quan bt đầu tnăm 2007. Theo cam kết trong Hip định thương mi hàng hóa, Vit  
Nam phi ct gim thuế theo ltrình vi đích cui cùng là xóa bthuế nhp khu ca  
ít nht 90% mt hàng trong Danh mc thông thường vào ngày 1/1/2015, và ít nht  
95% mt hàng trong Danh mc này vào ngày 1/1/2016.  
Cui năm 2006, nước ta chính thc trthành thành viên WTO. Các cam kết  
WTO ca Vit Nam, tương tnhư cam kết ca các nước mi gia nhp khác, nhm xóa  
bsphân bit đối xgia hàng ni địa và nhp khu hoc gia đầu tư trong và ngoài  
nước và minh bch hóa. Các lĩnh vc quan trng nht mà Vit Nam đã có cam kết  
gm mca thtrường thông qua ct gim các hàng rào thuế quan;2 chính sách giá cả  
minh bch, không phân bit đối xvà phù hp vi các quy định ca WTO; gim hoc  
điu chnh li thuế xut khu đối vi mt shàng hóa; không áp dng trcp xut  
khu đối vi nông sn tthi đim gia nhp; duy trì htrnông nghip trong nước ở  
mc không quá 10% giá trsn lượng; bãi bhoàn toàn các loi trcp công nghip bị  
cm tthi đim gia nhp; các ưu đãi đầu tư đã cp trước ngày gia nhp WTO sẽ được  
bo lư