Báo cáo tốt nghiệp Những vấn đề lý luận chung về ODA

Báo cáo tt nghip  
NHNG VẤN ĐỀ LÝ LUN  
CHUNG VODA  
NHNG VN ĐỀ LÝ LUN CHUNG VODA  
LI MỞ ĐẦU  
Snghip công nghip hoá(CNH), hin đại hoá(HĐH) đất nước vi mc  
tiêu phn đấu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bn trthành mt nước công  
nghip đã đi được mt chng đường khá dài. Nhìn li chng đường đã qua  
chúng ta có ththy rng chúng ta đã đạt được nhng thành tu đáng tự  
hào: tc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt trên 7%, đời sng  
ca nhân dân ngày càng được nâng cao và không nhng đạt được nhng  
thành tu vmt kinh tế mà các mt ca đời sng văn hoá- xã hi, giáo  
dc, y tế cũng được nâng cao rõ rt, tình hình chính trị ổn định, an ninh-  
quc phòng được givng, các mi quan hhp tác quc tế ngày càng  
được mrng. Đạt được nhng thành công đó bên cnh skhai thác hiu  
qucác ngun lc trong nước thì shtrtbên ngoài cũng đóng mt vai  
trò quan trng và trong đó vin trphát trin chính thc(ODA) ca các  
quc gia và tchc quc tế givai trò chủ đạo. Thc tế tiếp nhn, sdng  
vn và thc hin các dán ODA thi gian qua cho thy ODA thc slà  
mt ngun vn quan trng đối vi phát trin đất nước, ODA đã giúp chúng  
ta tiếp cn, tiếp thu nhng thành tu khoa hc công nghhin đại, phát  
trin ngun nhân lc, điu chnh cơ cu kinh tế và to ra hthng cơ shạ  
tng kinh tế- xã hi tương đối hin đại. Tuy vy, để đạt được mc tiêu trở  
thành nước công nghip vào năm 2020 chúng ta cn phi huy động và sử  
dng hiu quhơn na các ngun lc cho phát trin, trong đó ODA có mt  
vai trò quan trng. Do đó, mt câu hi được đặt ra là liu chúng ta có thể  
huy động được nhiu hơn và sdng hiu quhơn ngun vn ODA  
không? Có thkhng định ngay điu đó là hoàn toàn có th. Vy nhng  
gii pháp nào cn được xúc tiến thc hin để nâng cao hiu ququn lý và  
sdng ODA?.  
Vi mong mun gii đáp được câu hi trên và có mt cái nhìn sâu hơn,  
toàn din hơn vODA. Vì vy, em đã quyết định la chn đề tài:” ODA  
ngun vn cho đầu tư phát trin Vit Nam - thc trng và gii pháp” để  
thc hin đề án môn hc ca mình.  
Để hoàn thành đề án này, em xin chân thành cm ơn cô Phm ThThêu đã  
đóng góp nhng ý kiến quí báu và hướng dn em thc hin to điu kin  
cho em tiếp cn sâu hơn, toàn din hơn vODA, nâng cao nhn thc, khả  
năng lý lun và phân tích vn đề.  
CHƯƠNG I  
NHNG VN ĐỀ LÝ LUN CHUNG VODA  
I) NGUN VN ODA  
1) Ngun gc ra đời ca ODA  
Quá trình lch sca ODA có thể được tóm lược như sau:  
Sau đại chiến thế gii thII các nước công nghip phát trin đã thothun  
vstrgiúp dưới dng vin trkhông hoàn li hoc cho vay vi điu  
kim ưu đãi cho các nước đang phát trin. Tchc tài chính quc tế WB(  
Ngân hàng thế gii) đã được thành lp ti hi nghvtài chính- tin ttổ  
chc tháng 7 năm 1944 ti Bretton Woods( M) vi mc tiêu là thúc đẩy  
phát trin kinh tế và tăng trưởng phúc li ca các nước vi tư cách như là  
mt tchc trung gian vtài chính, mt ngân hàng thc svi hot động  
chyếu là đi vay theo các điu kin thương mi bng cách phát hành trái  
phiếu để ri cho vay tài trợ đầu tư ti các nước.  
Tiếp đó mt skin quan trng đã din ra đó là tháng 12 năm 1960 ti Pari  
các nước đã ký thothun thành lp tchc hp tác kinh tế và phát trin(  
OECD). Tchc này bao gm 20 thành viên ban đầu đã đóng góp phn  
quan trng nht trong vic dung cp ODA song phương cũng như đa  
phương. Trong khuôn khhp tác phát trin , các nước OECD đã lp ra các  
uban chuyên môn trong đó có uban htrphát trin ( DAC) nhm giúp  
các nước đang phát trin phát trin kinh tế và nâng cao hiu quả đầu tư.  
Ktkhi ra đời ODA đã tri qua các giai đon phát trin sau:  
Trong nhng năm 1960 tng khi lượng ODA tăng chm đến nhng năm  
1970 và 1980 vin trtcác nước thuc OECD vn tăng liên tc. Đến gia  
thp niên 80 khi lượng vin trợ đạt mc gp đôi đầu thp niên 70. Cui  
nhng năm 1980 đến nhng năm 1990 vn tăng nhưng vi tlthp. Năm  
1991 vin trphát trin chính thc đã đạt đến con số đỉnh đim là 69 tỷ  
USD theo giá năm 1995. Năm 1996 các nước tài trOECD đã dành 55,114  
tUSD cho vin trbng 0,25% tng GDP ca các nước này cũng trong  
năm này tlODA/GNP ca các nước DAC chi là 0,25% so vi năm 1995  
vin trca OECD gim 3,768 tUSD . Trong nhng năm cui ca thế kỷ  
20 và nhng năm đầu thế k21 ODA có xu hướng gim nhriêng đối vi  
Vit Nam ktkhi ni li quan hvi các nước và tchc cung cp vin  
tr(1993) thì các nước vin trvn ưu tiên cho Vit Nam ngay ckhi khi  
lượng vin trtrên thế gii gim xung.  
2) Khái nim ODA  
ODA bao gm các khon vin trkhông hoàn li, vin trcó hoàn li hoc  
tín dng ưu đãi ca các chính ph, các tchc liên chính ph, các tchc  
phi chính ph, các tchc thuc hthng Liên Hp Quc, các tchc tài  
chính quc tế dành cho các nước đang và chm phát trin.  
Các đồng vn bên ngoài chyếu chy vào các nước đang phát trin và  
chm phát trin gm có: ODA, tín dng thương mi tcác ngân hàng, đầu  
tư trc tiếp nước ngoài( FDI) , vin trcho không ca các tchc phi  
chính ph(NGO) và tín dng tư nhân. Các dòng vn quc tế này có nhng  
mi quan hrt cht chvi nhau. Nếu mt nước kém phát trin không  
nhn được vn ODA đủ mc cn thiết để ci thin các cơ shtng kinh  
tế- xã hi thì cũng khó có ththu hút được các ngun vn FDI cũng như  
vay vn tín dng để mrng kinh doanh nhưng nếu chtìm kiếm các  
ngun ODA mà không tìm cách thu hút các ngun vn FDI và các ngun  
tín dng khác thì không có điu kin tăng trưởng nhanh sn xut, dch vụ  
và skhông có đủ thu nhp để trnvn vay ODA.  
3) Đặc đim ca ODA  
Như đã nêu trong khái nim ODA là các khon vin trkhông hoàn li,  
vin trcó hoàn li hoc tín dng ưu đãi. Do vy, ODA có nhng đặc đim  
chyếu sau:  
Thnht, Vn ODA mang tính ưu đãi.  
Vn ODA có thi gian cho vay( hoàn trvn dài), có thi gian ân hn dài.  
Chng hn, vn ODA ca WB, ADB, JBIC có thi gian hoàn trlà 40 năm  
và thi gian ân hn là 10 năm.  
Thông thường, trong ODA có thành tvin trkhông hoàn li( cho không),  
đây cũng chính là đim phân bit gia vin trvà cho vay thương mi.  
Thành tcho không được xác định da vào thi gian cho vay, thi gian ân  
hn và so sánh lãi sut vin trvi mc lãi sut tín dng thương mi. Sự ưu  
đãi ở đây là so sánh vi tp quán thương mi quc tế.  
Sự ưu đãi còn thhin chvn ODA chdành riêng cho các nước đang  
và chm phát trin, vì mc tiêu phát trin. Có hai điu kin cơ bn nht để  
các nước đang và chm phát trin có thnhn được ODA là:  
Điu kin thnht: Tng sn phm quc ni( GDP) bình quân đầu người  
thp. Nước có GDP bình quân đầu người càng thp thì thường được tlệ  
vin trkhông hoàn li ca ODA càng ln và khnăng vay vi lãi sut  
thp và thi hn ưu đãi càng ln.  
Điu kin thhai: Mc tiêu sdng vn ODA ca các nước này phi phù  
hp vi chính sách và phương hướng ưu tiên xem xét trong mi quan hệ  
gia bên cp và bên nhn ODA. Thông thường các nước cung cp ODA  
đều có nhng chính sách và ưu tiên riêng ca mình, tp trung vào mt số  
lĩnh vc mà hquan tâm hay có khnăng kthut và tư vn. Đồng thi,  
đối tượng ưu tiên ca các nước cung cp ODA cũng có ththay đổi theo  
tng giai đon cth. Vì vy, nm bt được xu hướng ưu tiên và tim năng  
ca các nước, các tchc cung cp ODA là rt cn thiết.  
Vthc cht, ODA là schuyn giao có hoàn li hoc không hoàn li trong  
nhng điu kin nht định mt phn tng sn phm quc dân tcác nước  
phát trin sang các nước đang phát trin. Do vy, ODA rt nhy cm về  
mt xã hi và chu sự điu chnh ca dư lun xã hi tphía nước cung cp  
cũng như tphía nước tiếp nhn ODA.  
Thhai, vn ODA mang tính ràng buc.  
ODA có thràng buc ( hoc ràng buc mt phn hoc không ràng buc)  
nước nhn về địa đim chi tiêu. Ngoài ra mi nước cung cp vin trcũng  
đều có nhng ràng buc khác và nhiu khi các ràng buc này rt cht chẽ  
đối vi nước nhn. Ví d, Nht Bn quy định vn ODA ca Nht đều được  
thc hin bng đồng Yên Nht.  
Vn ODA mang yếu tchính tr: Các nước vin trnói chung đều không  
quên dành được li ích cho mình va gây nh hưởng chính trva thc  
hin xut khu hàng hoá và dch vtư vn vào nước tiếp nhn vin tr.  
Chng hn, B, Đức và Đan Mch yêu cu khong 50% vin trphi mua  
hàng hoá dch vca nước mình. Canada yêu cu ti 65%. Nhìn chung  
22% vin trca DAC phi được sdng để mua hàng hoá và dch vca  
các quc gia vin tr.  
Ktkhi ra đời cho ti nay, vin trluôn cha đựng hai mc tiêu cùng tn  
ti song song. Mc tiêu thnht là thúc đẩy tăng trưởng bn vng và gim  
nghèo các nước đang phát trin. Động cơ nào đã thúc đẩy các nhà tài trợ  
đề ra mc tiêu này? Bn thân các nước phát trin nhìn thy li ích ca mình  
trong vic htr, giúp đỡ các nước đang phát trin để mmang thtrường  
tiêu thsn phm và thtrường đầu tư. Vin trthường gn vi các điu  
kin kinh tế xét vlâu dài, các nhà tài trscó li vmt an ninh, kinh tế,  
chính trkhi kinh tế các nước nghèo tăng trưởng. Mc tiêu mang tính cá  
nhân này được kết hp vi tinh thn nhân đạo, tính cng đồng. Vì mt số  
vn đề mang tính toàn cu như sbùng ndân sthế gii, bo vmôi  
trường sng, bình đẳng gii, phòng chng dch bnh, gii quyết các xung  
đột sc tc, tôn giáo v.v đòi hi shp tác, nlc ca ccng đồng quc tế  
không phân bit nước giàu, nước nghèo. Mc tiêu thhai là tăng cường vị  
thế chính trca các nước tài tr. Các nước phát trin sdng ODA như  
mt công cchính tr: xác định vthế nh hưởng ca mình ti các nước  
và khu vc tiếp nhn ODA. Ví d, Nht Bn hin là nhà tài trhàng đầu  
thế gii và cũng là nhà tài trợ đã sdng ODA như mt công cụ đa năng về  
chính trvà kinh tế. ODA ca Nht không chỉ đưa li li ích cho nước nhn  
mà còn mang li li ích cho chính h. Trong nhng năm cui thp k90,  
khi phi đối phó vi nhng suy thoái nng ntrong khu vc, Nht Bn đã  
quyết định trgiúp tài chính rt ln cho các nước Đông nam á là nơi chiếm  
ttrng tương đối ln vmu dch và đầu tư ca Nht Bn, Nht đã dành  
15 tUSD tin mt cho các nhu cu vn ngn hn chyếu là lãi sut thp  
và tính bng đồng Yên và dành 15 tUSD cho mu dch và đầu tư có nhân  
nhượng trong vòng 3 năm. Các khon cho vay tính bng đồng Yên và gn  
vi nhng dán có các công ty Nht tham gia.  
Vin trca các nước phát trin không chỉ đơn thun là vic trgiúp hu  
nghmà còn là mt công cli hi để thiết lp và duy trì li ích kinh tế và  
vthế chính trcho các nước tài tr. Nhng nước cp tài trợ đòi hi nước  
tiếp nhn phi thay đổi chính sách phát trin cho phù hp vơí li ích ca  
bên tài tr. Khi nhn vin trcác nước nhn cn cân nhc klưỡng nhng  
điu kin ca các nhà tài trkhông vì li ích trước mt mà đánh mt nhng  
quyn li lâu dài. Quan hhtrphát trin phi đảm bo tôn trng toàn  
vn lãnh thca nhau, không can thip vào công vic ni bca nhau, bình  
đẳng và cùng có li.  
Thba, ODA là ngun vn có khnăng gây n.  
Khi tiếp nhn và sdng ngun vn ODA do tính cht ưu đãi nên gánh  
nng nthường chưa xut hin. Mt snước do không sdng hiu quả  
ODA có thto nên stăng trưởng nht thi nhưng sau mt thi gian li  
lâm vào vòng nnn do không có khnăng trn. Vn đề chvn  
ODA không có khnăng đầu tư trc tiếp cho sn xut, nht là cho xut  
khu trong khi vic trnli da vào xut khu thu ngoi t. Do đó, trong  
khi hoch định chính sách sdng ODA phi phi hp vi các ngun vn  
để tăng cường sc mnh kinh tế và khnăng xut khu.  
II) VAI TRÒ CA VN ODA ĐỐI VI ĐẦU TƯ PHÁT  
TRIN VIT NAM.  
1) Nhu cu vn ODA cho đầu tư phát trin kinh tế Vit Nam.  
Đất nước ta đang thc hin snghip CNH, HĐH theo đường li đề ra ti  
đại hi Đảng ln thVIII vi mc tiêu tăng mc thu nhp bình quân đầu  
người lên mc 1500 USD vào năm 2020 tc là tăng gp 7 ln so vi mc  
năm 1995. Để thc hin được mc tiêu này mc tăng trưởng GDP bình  
quân hàng năm phi là 8%/năm. Vmt lý thuyết, mun đạt được mc tăng  
trưởng này vn đầu tư phi tăng ít nht là 20%/năm cho đến năm 2015 tc  
là mc đầu tư cho năm 2000 phi gp 2,5 ln năm 1995, cho năm 2005  
phi gp 6,2 ln tc là giai đon 2001- 2005 vào khong 60 tUSD. Trong  
đó vn ODA khong 9 tUSD. Theo “Danh mc dán đầu tư ưu tiên vn  
động vn ODA thi kì 2001- 2005”, chính phủ đã đưa ra hàng trăm dán  
trong tng lĩnh vc như sau:  
Vnăng lượng, có 9 dán vi tng vn ODA dkiến trên 1,2 tUSD  
trong đó ln nht là dán thuỷ đin Đại Thi Tuyên Quang(360 triu ),  
nhà máy nhit đin Cm Ph(272 triu), nhà máy thuỷ đin thượng Kon  
tum(100triu USD).  
Trong lĩnh vc giao thông vn ti đường bcó 33 dán vi trên 1,8 tỷ  
USD. Vcu có 7 dán vi trên 150 triu USD, ln nht là dán ci to  
cu Long Biên ( 72 triu USD). Về đường bin có 10 dán vi svn 600  
triu USD ln nht là xây dng cng tng hp ThVi( 170 triu USD).  
Đường sông có 4 dán vi hơn 450 triu USD ln nht là ci to giao  
thông thu, kè chnh trSông Hng khu vc Hà Ni (255triu USD).  
Đường st có 5 dán vi khong 1,4 tUSD trong đó riêng riêng xây  
dượng 2 tuyến đường st trên cao Tp HChí Minh và Hà Ni vi tng số  
vn 1,13 tUSD. Cp nước và vsinh đô thcó 50 dán vi trên 1 tỷ  
USD.  
Vnông nghip có 33 dán cn trin khai tnay đến 2005 vi tng vn  
ODA khong 700 triu USD, trong đó có nhng dán ln như: Chương  
trình di dân và kinh tế mi( 300 triu USD), Phát trin dâu tm tơ (120  
triu USD). Thuli có 41 dán vi khong 1,5 tUSD, trong đó dán  
quy mô ln nht là Thuli Ca Đạt Thanh Hoá( 200 triu USD), Thuỷ  
li TTrch Tha Thiên Huế( 170 triu USD). Lâm Nghip có 15 dán  
và khong trên triu USD, ThuSn có 15 dán và khong 600 triu USD.  
Giáo Dc - Đào to có 24 dán vi 400 triu USD, ln nht là trang bị Đại  
hc Quc Gia Hà Ni (75 triu USD).  
Lĩnh vc Y tế- xã hi có 42 dán vi khong 1 tUSD. Văn hoá thông tin  
có 11 dán vi khong 300 triu USD ln nht là tháp truyn hình Hà Ni(  
135 triêUSD). Lĩnh vc khoa hc - công ngh- môi trường có 35 dán  
vi trên 1,5 tUSD, ln nht là khu công nghcao Hoà Lc( 480 triu  
USD). Trong Bưu chính vin thông có 5 dán vi khong 450 triu USD,  
ln nht là cáp quang bin trc Bc Nam( 200 triu USD). Ngoài ra còn có  
hàng chc dán htrkthut cho các ngành, lĩnh vc vi mc vn bình  
quân mi dán dưới 10 triu USD.  
Trên đây mi chlà svn cn thiết htrtchính phcác nước và các tổ  
chc quc tế mà chưa ksvn đối ng không nhtrong nước. Nhng dự  
án trên liu có được thc hin hay không? Câu trli chính là tchúng ta.  
Thc hin được điu này thhin khnăng vkhai thác, phi hp các  
ngun lc ca chúng ta và điu quan trng là giúp chúng ta thc hin được  
nhng mc tiêu đề ra.  
2) Tm quan trng ca oda đối vi phát trin kinh tế Vit Nam  
Xut phát tkinh nghim ca các nước trong khu vc như: Hàn Quc,  
Malaixia và ttình hình thc tế trong nước, trong nhng năm gn đây Vit  
Nam đã và đang thc hin chiến lược phát trin kinh tế vi xu hướng mở  
rng và đa dng hoá các mi quan hkinh tế quc tế. Mt trong nhng mc  
tiêu chính trong chiến lược này là thu hút ODA cho phát trin kinh tế. Vai  
trò ca ODA được thhin mt số đim chyếu sau:  
Thnht, ODA là ngun bsung vn quan trng cho đầu tư phát trin.  
Snghip CNH, HĐH mà Vit Nam đang thc hin đòi hi mt khi  
lượng vn đầu tư rt ln mà nếu chhuy động trong nước thì không thể đáp  
ng được. Do đó, ODA trthành ngun vn tbên ngoài quan trng để  
đáp ng nhu cu vn cho đầu tư phát trin. Tri qua hai cuc chiến tranh  
nhng cơ shtng kthut ca chúng ta vn đã lc hu li bchiến tranh  
tàn phá nng nhu như không còn gì, nhưng cho đến nay hthng kết cu  
htng đã được phát trin tương đối hin đại vi mng lưới đin, bưu  
chính vin thông được phkhp tt ccác tnh, thành phtrong cnước,  
nhiu tuyến đường giao thông được làm mi, nâng cp, nhiu cng bin,  
cm cng hàng không cũng được xây mi, mrng và đặc bit là sra đời  
ca các khu công nghip, khu chế xut, khu công nghcao đã to ra mt  
môi trường hết sc thun li cho shot động ca các doanh nghip trong  
và ngoài nước. Bên cnh đầu tư cho phát trin hthng cơ shtng kinh  
tế kthut mt lượng ln vn ODA đã được sdng để đầu tư cho vic  
phát trin ngành giáo dc, y tế, htrphát trin ngành nông nghip …  
Thhai, ODA giúp cho vic tiếp thu nhng thành tu khoa hc, công nghệ  
hin đại và phát trin ngun nhân lc.  
Mt trong nhng yếu tquan trng góp phn đẩy nhanh quá trình CNH,  
HĐH đất nước đó là yếu tkhoa hc công nghvà khnăng tiếp thu nhng  
thành tu khoa hc tiên tiến ca đội ngũ lao động. Thông qua các dán  
ODA các nhà tài trcó nhng hot động nhm giúp Vit Nam nâng cao  
trình độ khoa hc công nghvà phát trin ngun nhân lc như: cung cp  
các tài liu kthut, tchc các bui hi tho vi stham gia ca nhng  
chuyên gia nước ngoài, ccác cán bVit Nam đi hc nước ngoài, tổ  
chc các chương trình tham quan hc tp kinh nghim nhng nước phát  
trin, ctrc tiếp chuyên gia sang Vit Nam htrdán và trc tiếp cung  
cp nhng thiết bkthut, dây chuyn công nghhin đại cho các chương  
trình, dán. Thông qua nhng hot động này các nhà tài trsgóp phn  
đáng kvào vic nâng cao trình độ khoa hc, công nghvà phát trin  
ngun nhân lc ca Vit Nam và đây mi chính là li ích căn bn, lâu dài  
đối vi chúng ta.  
Thba, ODA giúp cho vic điu chnh cơ cu kinh tế .  
Các dán ODA mà các nhà tài trdành cho Vit Nam thường ưu tiên vào  
phát trin cơ shtng kinh tế kthut, phát trin ngun nhân lc to điu  
kin thun li cho vic phát trin cân đối gia các ngành, các vùng khác  
nhau trong cnước. Bên cnh đó còn có mt sdán giúp Vit Nam thc  
hin ci cách hành chính nâng cao hiu quhot động ca các cơ quan  
qun lý nhà nước. Tt cnhng điu đó góp phn vào vic điu chnh cơ  
cu kinh tế ở Vit Nam.  
Thtư, ODA góp phn tăng khnăng thu hút FDI và to điu kin để mở  
rng đầu tư phát trin.  
Các nhà đầu tư nước ngoài khi quyết định bvn đầu tư vào mt nước,  
trước hết hquan tâm ti khnăng sinh li ca vn đầu tư ti nước đó. Do  
đó, mt cơ shtng yếu kém như hthng giao thông chưa hoàn chnh,  
phương tin thông tin liên lc thiếu thn và lc hu, hthng cung cp  
năng lượng không đủ cho nhu cu slàm nn lòng các nhà đầu tư vì nhng  
phí tn mà hphi trcho vic sdng các tin nghi htng slên cao.  
Mt hthng ngân hàng lc hu cũng là lý do làm cho các nhà đầu tư e  
ngi, vì nhng chm tr, ách tc trong hthng thanh toán và sthiếu thn  
các dch vngân hàng htrcho đầu tư slàm phí tn đầu tư gia tăng dn  
ti hiu quả đầu tư gim sút.  
Như vy, đầu tư ca chính phvào vic nâng cp, ci thin và xây mi các  
cơ shtng, hthng tài chính, ngân hàng đều hết sc cn thiết nhm làm  
cho môi trường đầu tư trnên hp dn hơn. Nhưng vn đầu tư cho vic xây  
dng cơ shtng là rt ln và nếu chda vào vn đầu tư trong nước thì  
không thtiến hành được do đó ODA slà ngun vn bsung hết sc quan  
trng cho ngân sách nhà nước. Mt khi môi trường đầu tư được ci thin sẽ  
làm tăng sc hút dòng vn FDI. Mt khác, vic sdng vn ODA để đầu  
tư ci thin cơ shtng sto điu kin cho các nhà đầu tư trong nước tp  
trung đầu tư vào các công trình sn xut kinh doanh có khnăng mang li  
li nhun.  
Rõ ràng là ODA ngoài vic bn thân nó là mt ngun vn bsung quan  
trng cho phát trin, nó còn có tác dng nâng cao trình độ khoa hc, công  
ngh, điu chnh cơ cu kinh tế và làm tăng khnăng thu hút vn tngun  
FDI góp phn quan trng vào vic thc hin thành công snghip CNH,  
HĐH đất nước.  
3) Nhng xu hướng mi ca ODA trên thế gii.  
Trong thi đại ngày nay, dòng vn ODA đang vn động vi nhiu sc thái  
mi. Đây cũng chính là mt trong nhng nhân ttác động ti vic thu hút  
ngun vn ODA. Do đó, nm bt được xu hướng vn động mi này là rt  
cn thiết đối vi nước nhn tài tr. Nhng xu hướng đó là:  
Thnht, Ngày càng có thêm nhiu cam kết quan trng trong qua hhtrợ  
phát trin chính thc như:  
- Gim mt na tlnhng người đang sng trong cnh nghèo khổ  
cùng cc vào năm 2015.  
- Phcp giáo dc tiu hc tt ccác nước vào năm 2015.  
- Gim 2/3 tltvong trsơ sinh và trem dưới 5 tui vào năm  
2015.  
- Hoàn thin hthng y tế chăm sóc sc khoban đầu, đảm bo sc  
khosinh sn không mun hơn năm 2015.  
- Thc hin các chiến lược quc gia và toàn cu hoá vì sphát trin  
bn vng ca các quc gia.  
Thhai, Bo vmôi trường sinh thái đang là trng tâm ưu tiên ca các nhà  
tài tr.  
Thba. Vn đề phntrong phát trin thường xuyên được đề cp ti trong  
chính sách ODA ca nhiu nhà tài tr.  
Phnữ đóng mt vai trò quan trng trong đời sng kinh tế - xã hi được  
hưởng nhng thành quca phát trin, đồng thi phncũng góp phn  
đáng kvào sphát trin. Vì thế stham gia tích cc ca phnđảm  
bo li ích ca phnữ được coi là mt trong nhng tiêu chí chính để nhìn  
nhn vic thc hin tài trlà thiết thc và hiu qu.  
Thtư, Mc tiêu và yêu cu ca các nhà tài trngày càng cth. Tuy  
nhiên ngày càng có snht trí cao gia nước tài trvà nước nhn vin trợ  
vmt smc tiêu như: To tin đề tăng trưởng kinh tế ; Xoá đói gim  
nghèo; Bo vmôi trường…  
Thnăm, ngun vn ODA tăng chm và cnh tranh gia các nước đang  
phát trin trong vic thu hút vn ODA đang tăng lên.  
Vì vy, Chúng ta cn nm bt được nhng xu thế vn động ca dòng vn  
ODA để có nhng bin pháp hu hiu thu hút ODA ca các nhà tài tr.  
CHƯƠNG II  
THC TRNG HUY ĐỘNG, SDNG VÀ QUN  
LÝ VN ODA.  
I) TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG ODA  
1) Các nhà tài trvà lĩnh vc ưu tiên tài trcho Vit Nam.  
Trên thế gii hin nay có 4 ngun cung cp ODA chyếu là: Các nước  
thành viên ca DAC; Liên Xô cũ và các nước Đông Âu; Mt snước arp  
và mt snước đang phát trin. Trong các ngun này ODA tcác nước  
thành viên DAC là ln nht. Bên cnh ODA tcác quc gia thì ODA từ  
các tchc vin trợ đa phương cũng chiếm mt khi lượng ln trong đó  
bao gm: Các tchc thuc hthng Liên hp quc, Liên minh châu  
âu(EU), các tchc phi chính ph(NGO), các tchc tài chính quc tế(  
WB, ADB, IMF)…  
Đối vi Vit Nam trước năm 1993 ngun vin trchyếu tLiên Xô và  
các nước Đông Âu nhưng ktkhi ni li quan hvi cng đồng các nhà  
tài trquc tế năm 1993 thì cho đến nay ti Vit Nam có trên 45 tchc tài  
trchính thc đang hot động vi khong 1500 dán ODA và trên 350 tổ  
chc phi chính phủ đang có tài trcho Vit Nam.  
Sau đây là các lĩnh vc ưu tiên chyếu ca mt snhà tài trln dành cho  
Vit Nam:  
Nhà tài trợ Ưu tiên toàn cu  
Nht Htng kinh tế & dch vụ  
Ưu tiên Vit Nam  
Htng kinh tế & dch vụ  
CHLB Đức Phát trin kinh tế; ci thin điu Htrci cách kinh tế; phát  
kin sng trin hthng GT  
Mỹ  
Tăng trưởng kinh tế; n định Cu trnn nhân chiến tranh &  
dân svà sc khotrem mcôi  
Pháp  
Phát trin đô th; GTVT; giáo Phát trin nhân lc; GTVT;  
dc; khai thác mthông tin liên lc  
Cơ shtng; phát trin khu Htrkinh tế & TC; htrthiết  
Canađa  
vc tư nhân; MT  
Nhiu lĩnh vc  
Thúc đẩy phát trin kinh tế & Xoá đói gim nghèo; GTVT.  
tăng phúc li.  
chế & qun lý  
Xoá đói gim nghèo; GTVT  
Anh  
WB  
IMF  
Cân bng vmu dch quc tế; Htrcán cân thanh toán& điu  
n định tgiá hi đoái.  
chnh cơ cu.  
2) Chiến lược huy động ODA ca Vit Nam.  
Nhn thc được rng ODA là mt ngun lc có ý nghĩa quan trng tbên  
ngoài và xut phát txu hướng vn động và nhng ưu tiên ca nhà tài trợ  
chính phVit Nam luôn luôn coi trng và quan tâm đến vic huy động các  
ngun ODA. Trước hết, để duy trì lòng tin đối vi các nhà tài trnhm duy  
trì các ngun cung cp ODA đang khai thác chính phVit Nam đã to ra  
mt khung pháp lý cho vic khai thác và sdng ngun vn ODA thông  
qua vic ban hành các chính sách và các văn bn pháp lý điu tiết các hot  
động liên quan đến ODA. Cth:  
Trước năm 1993, vic qun lý và sdng ODA được điu tiết bi tng  
quyết định riêng lca chính phủ đối vi tng chương trình, dán ODA và  
tng nhà tài trcth. Để qun lý vay và trnnước ngoài mt cách có hệ  
thng nhà nước ban hành nghị định s58/Cp ngày 30/8/1993 vqun lý và  
trnnước ngoài, nghị định s20/CP ngày 20/4/1994 vqun lý ngun  
vn htrphát trin chính thc. Trên cơ stng kết thc tin và yêu cu  
đổi mi qun lý tnăm 1997- 1999 chính phban hành nghị định  
87/1997/NĐ-CP ngày 5/8/1997 thay thế nghị định 20/CP và nghị định số  
90/1998/NĐ-CP ngày 7/1/1998 thay thế cho nghị định 58/CP vquy chế  
vay và trnnước ngoài đã góp phn nâng cao hiu ququn lý nhà nước,  
phân công trách nhim rõ ràng gia các cơ quan ca chính ph, các B,  
Ngành, Địa phương và các tchc kinh tế trong vic qun lý, sdng vn  
vay nước ngoài. Để hoàn thin hơn na cơ chế qun lý, ngày 4/5/2001  
chính phủ đã ban hành nghị định s17/2001/NĐ-CP vvic ban hành quy  
chế qun lý và sdng ngun htrphát trin chính thc thay thế cho nghị  
định 87 CP nói trên. Các văn bn này đã to ra hành lang pháp lý trong vic  
qun lý và sdng vay nnước ngoài góp phn thc hin hiu qucác  
chương trình, dán sdng ODA to nim tin cho các nhà tài trđiu  
đó sto thun li cho vic huy động tài trca các nhà tài tr. Bên cnh  
đó, để tăng khi lượng nhn vin trVit Nam cũng đã chủ động tìm kiếm  
các ngun cung cp ODA, tăng cường, mrng các mi quan hvi các  
quc gia, tchc quc tế, chủ động đưa ra nhng khó khăn, nhng lĩnh vc  
cn được htrvi các nhà tài trđưa ra nhng cam kết trong vic qun  
lý và sdng vn ca các nhà tài tr.  
3) Tình hình huy động ODA trong thi gian qua.  
Ktkhi cng đồng các nhà tài trquc tế chính thc ni li cung  
cp ODA cho Vit Nam thì hàng năm din ra hi nghnhóm tư vn các nhà  
tài trquc tế nhm thothun svn ODA dành cho Vit Nam và cho  
đến nay đã có 10 ln hi nghị đã được tchc. Qua 10 ln hi nghsvn  
cam kết dành cho Vit Nam ngày mt tăng và năm 2002 ti hi nghln  
th10 svn mà các nhà tài trcam kết dành cho Vit Nam là 2,5 tUSD  
mc cao nht ttrước đến nay. Song điu có ý nghĩa hơn là svn được  
hp thc hoá bng các hip định ký kết gia chính phVit Nam vi các  
nhà tài tr. Chng hn, năm 2002 svn này đạt hơn 1571 triu USD gim  
26% so vi kết qunăm 2001. Như vy, ktnăm 1993 đến nay tng số  
vn ODA được các nhà tài trcam kết dành cho Vit Nam lên đến 22,43 tỷ  
USD chưa kphn tài trriêng để thc hin ci cách kinh tế. Trong đó,  
tính đến hết năm 2002, tng svn được hp thc hoá bng các hip định  
đạt khong 16,5 tUSD. Svn huy động được hàng năm cthnhư sau:  
Năm  
Vn cam kết  
Tc độ tăng  
Ghi chú  
1993  
1.81  
* Chưa k0,5 tUSD htrci  
cách kinh tế.  
1994  
1995  
1996  
1997  
1998  
1999  
2000  
2001  
2002  
1.94  
2.26  
2.43  
2.40  
2.20*  
2.1**  
2.40  
2.40  
2.50  
7.18%  
16.49%  
7.52%  
-1.23%  
-8.33%  
4.5%  
** Chưa k0,7 tUSD htrợ  
ci cách kinh tế.  
14.28%  
0%  
4.17%  
Ngun: Bkế hoch & đầu tư.  
II) THC TRNG QUN LÝ VÀ SDNG ODA  
1) Cơ spháp lý ca vic qun lý và sdng ODA  
Ktkhi ni li quan hvi các tchc tài trquc tế tnăm 1993  
đến nay Vit Nam đã và đang nhn được shtrODA tcác nước và các  
tchc quc tế, trong quá trình tiếp nhn và sdng vn ODA chúng ta đã  
ban hành nhng qui định, nghị định liên quan đến qun lý và sdng  
ngun vn này làm cơ scho vic thc hin hiu qucác chương trình, dự  
án ODA. Cth: Năm 1993 nhà nước ban hành nghị định s58/CP ngày  
30/8/1993 vqun lý và trnnước ngoài, nghị định s20/CP ngày  
20/4/1994 vqun lý ngun vn htrphát trin chính thc và đây là hai  
văn bn pháp lý cao nht ca chính phtrong lĩnh vc qun lý nnước  
ngoài nói chung và qun lý vn ODA nói riêng trong thi gian này. Trên cơ  
stng kết thc tin và yêu cu đổi mi trong qun lý tnăm 1997-1999  
chính phban hành nghị định 87/1997/NĐ-CP ngày 5/8/1997 thay thế nghị  
định 20/CP và nghị định s90/1998/NĐ-CP thay thế cho nghị định 58/CP  
vqui chế vay và trnnước ngoài và để hoàn thin hơn na cơ chế qun  
lý ngày 4/5/2001 chính phủ đã ban hành nghị định s17/2001/NĐ-CP về  
vic ban hành qui chế qun lý và sdng ngun htrphát trin chính  
thc thay thế cho nghị định 87/CP. Các văn bn này đã to ra mt hành  
lang pháp lý trong vic qun lý và sdng ODA to điu kin cho các nhà  
tài trcung cp ODA cho Vit Nam và là cơ spháp lý để các cơ quan  
qun lý và thc hin Vit Nam tchc trin khai và thc hin mt cách có  
hiêqucác dán ODA.  
2) Tình hình qun lý và sdng ODA.  
Ngun vn ODA đã có mt Vit Nam trt lâu, song ngun vn  
này có mt thi gian bgián đon tkhi Liên Xô và Đông âu sp đổ, cho  
đến cui năm 1993 vi vic bình thường hoá vi qutin tquc tế(IMF),  
Ngân hàng thế gii (WB) và Ngân hàng phát trin Châu á(ADB) các ngun  
vn ODA chuyn vào Vit Nam có trin vng tăng nhanh. Cthtrong  
tng năm như sau: Đơn vtính: tUSD  
Năm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002  
Vn 1.81 1.94 2.26 2.43 2.42 2.2  
2.1  
2.4  
2.356 2.5  
cam  
kết  
Vn 0.41 0.72 0.74 0.90 1.00 1.24 1.35 1.65 1.5  
1.53  
thc  
hin  
Trong tng svn ODA các nhà tài trdành cho Vit Nam thì ba nhà tài  
trln nht là Nht Bn, WB và ADB chiếm trên 50% tng s. Cth:  
Nht Bn 21,25%; WB 18,63%; ADB 10,56% còn li là ca các quc gia  
và tchc tài trkhác.  
Ngun vn ODA đã được tp trung htrcho các lĩnh vc kinh tế, xã hi  
ưu tiên ca chính ph, đó là: Năng lượng 24%, giao thông vn ti 27,5 %,  
phát trin nông nghip, nông thôn bao gm cthusn, lâm nghip, thuỷ  
li 12,74% ngành cp thoát nước 7,8%, các ngành y tế- xã hi, giáo dc và  
đào to, khoa hc- công ngh- môi trường 11,78%. Ngoài ra, ngun ODA  
cũng htrợ đáng kcho ngân sách ca chính phủ để thc hin điu chnh  
cơ cu kinh tế và thc hin chính sách ci cách kinh tế ( các khon tín dng  
điu chnh cơ cáu kinh tế, điu chnh cơ cáu kinh tế mrng, quỹ  
Miyazawa, PRGF,PRSC).  
Trong nhng năm qua, nhiu dán đầu tư bng vn ODA đã hoàn thành và  
đưa vào sdng góp phn tăng trưởng kinh tế, xoá đói gim nghèo như:  
nhà máy nhit đin Phú M, nhà máy thuỷ đin Sông Hinh, mt sdán  
giao thông quan trng như Quc l5, quc l1A, cu MThun…, nhiu  
trường hc đã được xây dng mi, ci to hu hết các tnh, mt sbnh  
vin ln các thành ph, thxã như Bnh vin Bch Mai( Hà Ni), bnh  
vn ChRy( Thành phHChí Minh), nhiu trm y tế đã được ci to  
hoc xây mi, các hthng cp nước sinh hot nhiu tnh, thành phố  
cũng như ở nông thôn, vùng núi. Các chương trình dân sphát trin, chăm  
sóc sc khobà mvà trem, tiêm chng mrng được thc hin mt  
cách có hiu qu.  
Tuy nhiên, vic phân bvn ODA theo vùng lãnh thcòn nhiu bt cp  
chưa đáp ng được nhu cu ca nhng nơi cn được htrnhiu hơn, hiu  
quhơn. Theo UNDP, vùng duyên hi Bc trung bĐồng bng Sông  
cu Long là nhng vùng đang bthit thòi nht vsdng vn ODA.  
Trong khi các vùng này chiếm gn 70% sngười nghèo ca cnước nhưng  
hmi chnhn được 44% các khon gii ngân ODA trc tiếp và đây là  
mt điu cn hết sc lưu ý khi phân bvn ODA.  
3) Tình hình gii ngân vn ODA  
Hi nghnhóm tư vn các nhà tài trcho Vit Nam ln th10 do  
chính phVit Nam và ngân hàng thế gii tchc đã din ra ti Hà Ni  
cui năm 2002. Ti hi nghnày, theo sliu thng kê ca BKế hoch -  
Đầu tư thì đến hết năm 2001 tng cng svn cam kết mà các nhà tài trợ  
dành cho Vit Nam là gn 20 tUSD và theo sliu ca chính phnhng  
khon cam kết này đã được chuyn thành hip định ký kết vi giá trị  
khong 16,4 tUSD và nếu tính cnăm 2002 thì mc gii ngân lên ti 10,8  
tUSD. Điu này có nghĩa là còn khong 6,1 tchưa được gii ngân. Tc  
độ gii ngân đạt bình quân hàng năm khong 49,2%. Tình hình gii ngân  
qua các năm cthnhư sau:  
Năm  
1993  
1994  
1995  
1996  
1997  
1998  
1999  
2000  
2001  
2002  
Vn cam kết  
1.81  
Vn gii ngân  
0.41  
Tlgii ngân  
22.65%  
37.11%  
32.74%  
37.03%  
41.67%  
56.36%  
64.28%  
68.75%  
62.5%  
Tc độ tăng  
1.94  
0.72  
75.6%  
2.77%  
21.62%  
11.11%  
24%  
2.26  
0.74  
2.43  
0.90  
2.40  
1.00  
2.20  
1.24  
2.10  
1.35  
8.87%  
22.22%  
-9%  
2.40  
1.65  
2.40  
1.50  
2.50  
1.53  
61.2%  
2%  
Ngun: Bkế hoch và đầu tư.  
Nhìn chung, trong thi gian va qua lượng ODA vào Vit Nam không  
nhiu nhưng có ý nghĩa quan trng và có tác động tích cc đối vi sphát  
trin kinh tế - xã hi ca đất nước:  
- Đối vi mt sngành, lĩnh vc kinh tế ODA đóng góp trc tiếp vào  
quá trình phát trin thông qua các chương trình, dán đầu tư bng  
vn ODA  
- ODA đã thc strthành mt ngun vn quan trng đáp ng nhng  
nhu cu cp bách vcân đối ngân sách, cán cân xut nhp khu, đầu  
tư phát trin.  
- Nhiu cơ svt cht kthut quan trng đã và đang được hình thành  
bng ngun vn ODA.  
- ODA tác động tích cc đến quá trình phát trin kinh tế, xã hi ca  
các địa phương và các vùng lãnh th. Ngun vn ODA cũng giúp ci  
thin điu kin vvsinh, y tế, cung cp nước sch, bo vmôi  
trường, phát trin cơ shtng nông thôn, phát trin nông nghip,  
xoá đói gim nghèo v.v.  
Tuy nhiên, trong quá trình vn động, tiếp nhn và sdng vn ODA vn  
còn tn ti mt shn chế. Cthlà:  
Nhng tn ti  
Nguyên nhân  
1. Trong vn động tài tr:  
- thiếu chủ động trong vn động.  
- khnăng lp kế hoch yếu.  
-Năng lc kém nên tính thuyết phc  
chưa cao.  
- Không đón trước được mc tiêu  
ca nhà tài tr.  
2. Khi tiếp nhn:  
- Sdng vn đầu tư dàn tri.  
- Phân bvn thiếu công bng.  
- Trin khai dán chm.  
- Do cơ chế qun lý chưa rõ ràng,  
chng chéo.  
- Thiếu sthng nht gia các bên  
qun lý.  
3. Sdng:  
- Không thomãn yêu cu ca nhà  
tài tr.  
- Tlgii ngân thp.  
- Tc độ gii ngân chm.  
- Năng lc cán btha hành yếu.  
- Thiếu công khai, minh bch.  
- Khnăng điu hành ca địa  
phương và ban qun lý dán còn  
kém  
4. Đấu thu:  
- Không đủ khnăng dthu cung  
cp thiết bcho các dán ODA.  
- chưa hiu rõ các qui định ca nhà  
tài tr.  
-
Vn đối ng không đủ, công tác gii  
phóng mt bng chm.  
- Chlà thu phkhi thi công xây  
lp.  
III) MT SNGUYÊN NHÂN DN ĐẾN THÀNH CÔNG,  
HN CHTRONG QUN LÝ, SDNG ODA VÀ BÀI HC  
RÚT RA.  
1) Nguyên nhân thành công.  
- Chính phluôn coi trng vic hoàn thin môi trường pháp lý để qun  
lý và sdng hiu qungun vn ODA.  
- Vic chỉ đạo thc hin ODA ca chính phkp thi và cthnhư  
đảm bo vn đối ng, vn đề VAT đối vi các chương trình, dán ODA,  
nhvy nhiu vướng mc trong quá trình thc hin các chương trình, dán  
đã được tháo g.  
- Công tác theo dõi và đánh giá dán ODA đã đạt được nhiu bước  
tiến b. Nghị định 17/2001/NĐ-CP đã to khuôn khpháp lý tchc hệ  
thng theo dõi và đánh giá chương trình, dán ODA tcác B, Ngành  
trung ương ti các địa phương và các ban qun lý dán.  
- Chính phủ đã phi hp cht chvi các nhà tài trnhm tăng cường  
qun lý ODA, làm hài hoà thtc gia Vit Nam và các nhà tài trợ để thúc  
đẩy tiến trình thc hin các chương trình, dán.  
2) Nguyên nhân dn đến hn chế.  
Nhng nguyên nhân chung:  
Thnht, Vit Nam chưa có kinh nghim trong vic tiếp nhn vn ODA,  
nht là vic thc hin các thtc có liên quan ti đấu thu, thanh toán, chế  
độ báo cáo định k, btrí vn đối ng kp thi.  
Thhai, Công tác qun lý ODA còn bchng chéo, chưa tách bch rõ trách  
nhim ca các cp làm gim hiu lc điu hành, qun lý vn ODA.  
Thba, mi nhà tài trli có nhng qui định riêng và hu như chưa hài  
lòng vi nhng qui định ca Vit Nam. Nhìn chung, các bước thc hin dự  
án đều phi trình phía đối tác tng giai đon mt nhiu thi gian.  
Thtư, Vit Nam chu nh hưởng nng nca thiên tai làm nh hưởng đến  
tiến độ thc hin dán.  
Thnăm, Vit Nam chưa đáp ng được yêu cu ca các nhà tài tr.  
Nguyên nhân ca vic gii ngân chm:  
Mt là, Thi gian la chn dán, phát trin dán và thm định dán  
thường kéo dài, đặc bit là các thtc hành chính vphía Vit Nam.  
Hai là, Trình độ qun lý dán, tư vn dán chung đặc bit là phía Vit  
Nam còn chưa đáp ng được yêu cu, tính chuyên nghip ca công chc  
Vit Nam còn thp trong khi vai trò ca các tchc tư vn tư nhân và phi  
chính phthường không được chp nhn.  
Ba là, Yêu cu vvn đối ng ca mt schương trình vin trchng  
nhng không có ý nghĩa như mong mun mà còn gây trngi cho vic thúc  
đẩy thc hin các dán. Trên thc tế, phn ln vn đối ng này đang trở  
thành gánh nng cho ngân sách. Hơn na các vn đề kthut để xác định  
tài sn làm vn đối ng, thtc chp nhn vn đối ng thường rt phc  
tp.  
Bn là, Mt phn ln vn ODA được chính phcp cho các doanh nghip  
nhà nước thuc khu vc sn xut thay thế nhp khu dưới hình thc cho  
vay li nhưng các dán này li thường được thm định mt cách sơ sài,  
thi gian kéo dài nên hiu sut thp.  
Năm là, Phn ln các dán dành cho các dân tc thiu sthường không  
tính đến các khía cnh xã hi và văn hoá ca h. Các dán này thường  
không tht bi vì lý do kinh tế mà do khía cnh xã hi và văn hoá. Vì vy  
htham gia các dán mt cách thụ động và coi các khon vin trnhư mt  
thquà biếu không có giá trphát trin.  
Sáu là,Sthiếu minh bch vlut pháp, sthiếu công khai vthông tin  
trong hthng kế toán ca Vit Nam và quc tế, nhng thtc phc tp về  
gii ngân ca các nhà tài trvà tình trng tham nhũng, quan liêu đang ngày  
càng gia tăng Vit Nam cũng là nhng trngi ln đối vi vic gii ngân  
các ngun tài trquc tế ti Vit Nam.  
3) Mt sbài hc rút ra.  
Qua thc tế qun lý các dán ODA chúng ta thy rng cn phi chú ý mt  
số đim sau:  
Mt điu kin tiên quyết để trin khai thành công dán và gii ngân nhanh  
là phi tranh thủ được sự ủng hca người hưởng li và phương pháp tt  
nht để tranh thủ được sự ủng hca hlà to điu kin và đưa htham gia  
vào dán.  
Trong quá trình trin khai các dán ODA, chdán không nhng phi  
tuân thủ đầy đủ các qui định trong nước mà còn phatuân thcác qui định  
ca phía nhà tài tr. Vì vy vic trin khai các dán này rt phc tp. dán  
cn được xây dng và thiết kế cn thn để khi đã ký kết hip định vay vn  
thì có thtrin khai được ngay.  
Mt vn đề khác là vn đề vn đối ng. Vn đối ng cho các dán chiếm  
mt phn nhtrong tng svn đầu tư nhưng li là mt phn không thể  
thiếu nếu mun trin khai dán. Vphía chính ph, cn tiếp tc ưu tiên bố  
trí vn đối ng cho các dán ODA. Vphía chủ đầu tư cn quan tâm lp  
kế hoch vn đối ng chính xác và kp thi trình các cơ quan tng hp xem  
xét và btrí đầy đủ.  
Các dán ODA sdng vn nước ngoài nhưng ngân sách nhà nước phi  
trli sau này nên thc cht vn là chi tiêu tngân sách nhà nước. Vì vy,  
phi sdng ngun vn này mt cách có hiu qunht. Các dán ODA  
phi được xây dng phù hp vi kế hoch phát trin tng thca đất nước,  
ca các ngành chqun và các đơn vhưởng li. Do vy, để tiếp tc có vn  
đầu tư phát trin đất nước, Vit Nam cn có nhng bin pháp mnh để cnh  
tranh thu hút ngun vn ODA và sdng có hiu qungun vn này.  
CHƯƠNG III  
MT SGII PHÁP TĂNG CƯỜNG QUN LÝ VÀ  
SDNG ODA.  
Tình hình huy động, qun lý và sdng ODA nước ta trong thi gian qua  
cho thy chúng ta đã đạt được nhng kết qutích cc góp phn quan trng  
thúc đẩy công cuc CNH, HĐH đất nước. Song, chúng ta cũng thy rng  
còn có nhiu hn chế trong trong quá trình huy động, qun lý và sdng  
vn ODA mà chúng ta cn khc phc để sdng có hiu quhơn na  
ngun ngoi lc quí báu này. Sau đây là mt sgii pháp nhm nâng cao  
hiu qusdng ngun vn ODA:  
I) MT SGII PHÁP CHUNG.  
1) Vcơ chế chính sách  
Thnht, phi tiến hành xây dng chính sách tng thvqun lý, giám sát  
vay và trnnước ngoài được hoch định trong mi tương quan cht chẽ  
vi các chính sách và mc tiêu phát trin kinh tế - xã hi tm vĩ mô và vi  
mô, vic qun lý vay và trnnước ngoài phi tính đến các chtiêu cơ bn  
vnnước ngoài như: khnăng hp thvn vay nước ngoài( tng snợ  
nước ngoài/ GDP), chtiêu khnăng vay thêm tng năm, chtiêu khnăng  
hoàn trn( tng nghĩa vtrn/thu nhp xut khu).  
Thhai, phi nhanh chóng hoàn chnh các chính sách, chế độ vvay và  
qun lý vay nnước ngoài nói chung và ngun vn ODA nói riêng.  
Thba, Rà soát li các định mc, xoá bcác định mc lc hu, xây dng  
các định mc đảm bo tiên tiến, khoa hc phù hp vi thc tin và xem xét  
li qui trình đấu thu, xét thu, giao thu để gim skhác bit gia trong và  
ngoài nước, tuy nhiên phi phù hp vi điu kin ca Vit Nam.  
Thtư, qun lý vay ncn xác định rõ trách nhim ca người vay và người  
sdng vn vay, chng li vào nhà nước. Đồng thi phi qun lý cht  
lượng các khon vay ODA đặc bit là khâu xây dng dán. Cth:  
- Ban hành các thông tư hướng dn tht cthể để thc hin tt các nghị  
định ca chính phvqun lý vay, trnnước ngoài , hoàn chnh hình  
thành qutích lutrnnước ngoài nhm to ngun trncho chính ph,  
đảm bo trnợ đúng hn, không rơi vào chng cht không có khnăng  
thanh toán.  
- Ban hành qui chế chung cho vay li các ngun vn vay nước ngoài,  
khuyến khích stham gia ca các ngành, các địa phương, các cơ svào  
khai thác ngun vn ODA nhm khc phc tình trng ln xn hin nay  
trong xác định các điu kin cho vay li.  
2) Gii pháp trong huy động vn ODA.  
Mt là, Tăng cường cơ quan chỉ đạo quc gia chỉ đạo thc hin ODA.Như  
đã phân tích trên, vic trin khai ODA nước ta còn chm và điu này sẽ  
kéo theo vic huy động ODA sau này gp khó khăn phi chăng mt phn là  
do ta chưa có cơ quan chuyên trách mnh vlĩnh vc này. Không phi chỉ  
dành cho mt vài cơ quan hay tchc đặc quyn nào tham gia vào các dự  
án hay chương trình ODA mà đó phi là quyn li và nghĩa vca toà dân,  
ca xã hi. Phi làm sao cho mi người, mi vùng trên đất nước ta đều  
được hưởng thành quca shtrvtài chính mà cng đồng quc tế  
dành cho chúng ta. Nhưng mun như vy, phi có cơ quan chuyên trách  
mnh và công khai đủ sc và đủ uy tín để đề xut chtrương, cính sách vi  
Đảng, nhà nước và hướng dn các tchc xã hi, các địa phương trong  
nước xây dng và thc hin các dán va phù hp vi đường li chiến  
lược ca ta va phù hp vi mc tiêu ODA.  
Hai là, Mrng các quan hphi nhà nước. Vin trphát trin chính thc  
bao gm ba phương thc: vin trkhông hoàn li( song phương), cho vay  
vi điu kin ưu đãi( song phương) và các hip định đa phương. Nếu như  
phn cho vay vi điu kin ưu đãi thường dành cho các dán nhà nước về  
xây dng cơ shtng, ci thin môi trường … thì phn vin trkhông  
hoàn li thường dành cho mc tiêu phát trin con người như y tế, cung cp  
nước sch, ci thin điu kin giáo dc nhà trường, bo tn khai thác các  
di sn văn hoá dân tc… Trong nhng lĩnh vc này không chcó vai trò  
ca các tchc nhà nước mà còn có vai trò ca các tchc xã hi, đoàn  
th, các địa phương, các tchc tthin và các tchc phi chính ph. Vì  
thế, vic mrng quan hphi nhà nước là mt điu kin quan trng để tìm  
kiếm được nhiu hơn các ngun ODA cũng như các ngun vin trkhác.  
Ba là, Hướng dn lp dán và trin khai dán ODA. Để nhn được tài trợ  
ODA ca các nhà tài trthì các địa phương phi xây dng được các dán  
có tính thuyết phc và có khnăng thc hin được dán mt cách hiu quả  
nhưng thường các dán htrloi này thì đối tượng nhn htrthường  
không đủ khnăng để làm nhng vic như trên. Do đó, shướng dn, giúp  
đỡ ca các cơ quan chuyên trách là hết sc cn thiết và quyết định đến hiu  
quca chương trình, dán.  
2) Vtchc thc hin dán.  
Thnht, Xác định rõ hơn na trách nhim ca tng cơ quan qun lý và  
ca người vay vn ODA trong vic huy động vn vay và ssng, qun lý  
ngun vn ODA cho vay li phi được đồng b, thng nht qua đầu mi là  
Btài chính thc hin cho vay li hoc uquyn cho ngân hàng thương  
mi cho vay theo quy định.  
Thhai, Khi xây dng các các hng mc, các chương trình, dán ưu tiên  
đầu tư ca nhà nước cn chrõ thtự ưu tiên cho tng chương trình, dán  
để làm căn cvn động vn nước ngoài.  
Thba, Các ngun vn vin trcho tng lĩnh vc cn phi phân btheo  
trt tự ưu tiên vi cơ cu cth, kết hp vi nhng khnăng và nhu cu  
vn đối ng có tính toán cth, phi xác định rõ vvn đối ng ngay từ  
khi bt đầu, đảm bo tính khthi. Nhà nước chbtrí vn đối ng cho dự  
án xây dng cơ shtng không có khnăng thu hút vn trc tiếp. Các dự  
án còn li chủ đầu tư cn có phương án btrí vn đối ng chc chn hơn  
mi đưa vào kế hoch sdng vn ODA. Đây là vn đề then cht cho yêu  
cu sdng hp lý có hiu qucác ngun tài trtbên ngoài.  
Thtư, kin toàn bmáy vay, trntrong các cơ quan qun lý nnước  
ngoài. Tăng cường đào to, bi dưỡng kiến thc lp và qun lý dán các  
B, ngành, địa phương nhm đảm bo khnăng lp kế hoch, lp dán và  
qun lý dán các b, ngành. Nâng cao trình độ thm định để xét duyt,  
quyết định dán ngay tng b, ngành, địa phương cũng như huy động  
các ngun vn đối ng trong nước nhm làm cho vic hp thngun vn  
nước ngoài có hiu qucao.  
Thnăm, Tăng cường công tác qun lý, giám sát nnước ngoài ngay từ  
khâu đàm phán, giám sát vic đấu thu, mua sm thiết b, tư vn, ký kết các  
hp đồng, thc hin rút vn, sdng vn, quyết toán nvà btrí ngun trả  
n.  
Thsáu, Tăng cường hoàn thin hthng thng kê, kế toán vnnước  
ngoài, đẩy mnh công tác tuyên truyn đối vi các tchc tài trợ để họ  
hiu thêm vthchế điu phi và qun lý vay nnước ngoài, ngun ODA  
ca Vit Nam.  
3) Vsdng ODA.  
Mt là, Sdng vn vay ưu đãi ODA phi coi trng hiu qukinh tế,  
không được sdng hết tt ccác khon thu nhp ròng đã có, cn phi giữ  
mt phn để hoàn trli vn, lãi kp thi nhm đảm bo uy tín quc tế.  
Hai là, La chn lĩnh vc sdng ngun vn ODA. Hin nay Vit Nam  
để nn kinh tế đạt kết qutrên din rng da vào lung vn đầu tư trc tiếp  
tnước ngoài lâu dài thì vic ci thin cơ shtng đã trthành nhim vụ  
cp bách. Do đó, trong thi gian đầu ca snghip CNH, HĐH Vit Nam  
cn tp trung vn, đặc bit là vn ưu đãi nước ngoài ODA để đầu tư cho  
vic xây dng cơ shtng kinh tế, các cơ ssn xut to nhiu vic làm,  
các dán đầu tư quan trng ca nhà nước trong tng thi k.  
Vlâu dài, chiến lược sdng vn vay phi theo hướng sdng vn vay  
nước ngoài phi kết hp vi công cuc ci cách ngày càng sâu sc hơn,  
tăng cường xut khu hàng hoá, điu chnh chiến lược thay thế mt hàng  
nhp khu.  
Ba là, Xây dng hthng kim soát, đánh giá vic sdng ngun vn  
ODA: Vn vay phi được sdng đúng mc đích đã được thm định phê  
duyt, quán trit phương châm vn vay phi được sdng toàn bvào mc  
đích đầu tư phát trin, không dùng trang tri nhu cu tiêu dùng; Thtc  
qun lý phi cht chnhưng phi thun li cho người sdng trong vic  
rút vn và sdng vn, không gây phin hà làm gim tc độ gii ngân.  
Phi đặt các hn mc sdng và kim tra cht chvic chi tiêu, theo dõi  
quá trình thc hin và qun lý gii ngân dán.  
Trên đây là mt sgii pháp cơ bn nhm nâng cao hiu ququn lý, sử  
dng ODA. Sau đây xin nêu ra mt sgii pháp cthể để đẩy nhanh tc độ  
gingân vn ODA- khâu mang tính cht quyết định đến vic hoàn thành  
mt chương trình, dán ODA.  
II) MT SGII PHÁP TĂNG TC ĐỘ GII NGÂN VN  
ODA.  
1) Hài hoà thtc dán.  
Dán đầu tư bng ngun vn ODA phi tri qua hai khâu thm định. Các  
quá trình thm định và phê duyt dán din ra tphía các cơ quan chính  
phvà các nhà tài tr. Để đảm bo vic phê duyt dán được suôn scn  
có sci tiến thtc và phi hp ca chai phía.  
Thc tế hin nay cho thy tiến trình thm định và phê duyt vn đang còn  
có nhng vướng mc, các văn bn báo cáo nghiên cu khthi được chun  
bthường không đáp ng yêu cu do năng lc chun bbáo cáo nghiên cu  
khthi ca chủ đầu tư còn hn chế dn đến schm trtrong vic trình và  
phê duyt báo cáo nghiên cu tin khthi, còn thiếu snht quán gia ni  
dung ca báo cáo khthi được phê duyt và các kết quthm định ca nhà  
tài tr.  
Do đó, chai bên cn nghiên cu, điu chnh để thtc thm định ca hai  
bên tiến ti đồng b, thng nht và phi hp nhp nhàng vi nhau cvni  
dung và thi đim thm định ca mt quy trình thm định chung nhưng vn  
là hai ln thm định độc lp, khách quan. Trong đó, nên để thm định ca  
nhà tài trsau khi có phê duyt ca chính ph. Đồng thi, để tránh lãng phí  
thi gian nên gim bt nhng thtc không tht scn thiết trong quá  
trình phê duyt báo cáo nghiên cu khthi. Ngoài ra cn được btrí vn  
chun bị đầu tư để lp trước nghiên cu tin khthi và xúc tiến nghiên cu  
khthi cho các dán nm trong danh mc các dán ưu tiên được sdng  
vn ODA đã được chính phphê duyt và nhà tài trcó cam kết xem xét  
tài tr.  
2) Gii quyết vn đối ng.  
Vn đối ng cho các chương trình, dán sdng vn ODA là phn vn  
trong nước tham gia trong tng chương trình, dán ODA được cam kết  
gia phía Vit Nam và phía nước ngoài trong các hip định, văn kin dự  
án, quyết định đầu tư ca cp có thm quyn. Các dán vay vn ca chính  
phNht Bn hay Ngân hàng thế gii, Ngân hàng Châu Á thường yêu cu  
vn đối ng trong nước chiếm t15% đến 30% tng giá trdán, các dự  
án htrca các tchc thuc hthng Liên hp quc thường đòi hi vn  
đối ng trong nước khong 20% trgiá dán.  
Vnguyên tc, vn đối ng ca chương trình, dán thuc cp nào thì cp  
đó xlý tngun ngân sách ca mình. Trường hp mt số địa phương có  
vn đối ng phát sinh quá ln, vượt khnăng cân đối thì cn trình thủ  
tướng chính phủ để xin htrmt phn ngay tkhi lp dán. Tuy nhiên,  
thc tế vn đối ng không phi lúc nào cũng trôi chy, mà đang là mt  
trong nhng nguyên nhân chyếu gây nên schm trtrong vic thc hin  
dán.  
Cơ chế vn đối ng khác nhau cho nhng dán cùng loi là câu hi đang  
chgii đáp. Bên cnh đó, mt sdán do vn đầu tư ln nên càng khó  
khăn vvn đối ng, đặc bit là đối vi các địa phương.  
Nhm tháo gnhng khó khăn vvn đối ng, cn quy định cthhơn về  
cơ chế vn đối ng. Đảm bo vn đối ng được cp đầy đủ và kp thi theo  
tiến độ thc hin dán, thng nht cơ chế qun lý vn đối ng đối vi  
nhng dán cùng loi.  
Mt khác, cn tăng cường qun lý và sdng vn đối ng cho các dán  
ODA phù hp vi quy định ca chính phvà không được sdng vn đối  
ng ngoài mc đích, ni dung ca dán.  
3) Ci thin cht lượng đầu vào.  
Để ci thin và nâng cao tc độ gingân vn ODA, gim thiu gánh nng  
nnn, phi quan tâm nhiu hơn na đến cht lượng đầu vào ca ngun  
vn ODA. Phi la chn các dán phù hp, phc vchiến lược phát trin  
kinh tế - xã hi dài hn và trung hn.Cn chú trng ti cơ cu và tính bn  
vng ca các ngun vn ODA.  
Để tăng cường cht lượng đầu vào ca các chương trình, dán ODA công  
tác chun b, thm định và phê duyt dán cn được tchc cht chvà  
cht lượng cao trên cơ sphát trin quan hệ đối tác. Cn phát trin hơn na  
quan hệ đối tác gia các bên, trên cơ squan tâm ti li ích chung ctt cả  
các bên tham gia và đề cao vai trò làm chca bên tiếp nhn. Đồng thi,  
chia sthông tin cũng là mt cơ squan trng để phát trn quan hệ đối tác.  
Do đó, để có thphi hp trong quan hhp tác phát trin nói chung và to  
điu kin cho vic gii ngân đúng tiến độ các bên cn có thông tin chính  
xác và tôn trng li ích ca nhau.  
4) Tiếp tc hoàn thin chính sách đền bù, tái định cư.  
Gii phóng mt bng, tái định cư là khâu quan trng, có ý nghĩa kinh tế , xã  
hi, chính tr, môi trường… và nh hưởng trc tiếp đến tiến độ thc hin  
dán và do đó nh hưởng đến tc độ gii ngân vn ODA nhưng đây cũng  
là khâu thường xuyên có vướng mc trong quá trình thc hin dán.  
Vn đề đền bù, gii phóng mt bng, tái định cư cn được coi là mt bộ  
phn quan trng trong kế hoch thc hin dán ODA, vn đề này không  
chliên quan đến li ích thiết thân, cuc sng hin ti cũng như lâu dài ca  
người dân mà còn liên quan đến lut pháp, chính sách ca nhà nước, chính  
sách ca nhà tài tr. Trong đền bù luôn gp tính hp pháp ca tài sn và  
vic xlý vn đề này không ddàng trong tình trng xây dng trái phép,  
ln chiếm đất đai phbiến như hin nay. Đồng thi vic áp dng chính  
sách tính hp pháp ca tài sn trên thc tế nhiu khi li mâu thun vi  
chính sách đảm bo đời sng ca người bị ảnh hưởng bi dán sau khi  
thc hin tái định cư không ti hơn địa đim cũ ca nhà tài tr. Để tháo gỡ  
vn đề này cn phi có sphi hp tnhu phía phía Vit Nam và nhà  
tài trcũng cn xem xét li vic điu chnh các chính sách ca mình cho  
phù hp vi thc tin ca Vit Nam.  
Trên đây là mt sgii pháp cơ bn nhm nâng cao khnăng thu hút và sử  
dng ngun vn ODA vào Vit Nam và trong mi dán cth, tng giai  
đon khác nhau chúng ta cn áp dng nhng bin pháp cth, kp thi để  
ODA tht strthành ngun vn htrtbên ngoài có ý nghĩa trong phát  
trin kinh tế đất nước.  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 34 trang yennguyen 07/06/2024 1490
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo tốt nghiệp Những vấn đề lý luận chung về ODA", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbao_cao_tot_nghiep_nhung_van_de_ly_luan_chung_ve_oda.pdf