Khóa luận Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào các thị trường phi hạn ngạch

Trường Đại học NGoại Thương  
Khoa Kinh tế ngoại thương  
Khoá luận  
tốt nghiệp  
Đề tài:  
Một số giải phỏp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất  
khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào cỏc thị  
trường phi hạn ngạch  
GV hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Trung Vỳn  
Sinh viờn thực hiện : Đoàn Thanh Tỳ  
Lớp : Trung 1  
Khỳa : 38E  
Nội 12/2003  
Mục lục  
Lời nỳi đầu  
1
3
Chương 1: tổng quan về một số thị trường dệt may phi hạn ngạch  
trờn thế giới  
1. thị trường Nhật Bản, một thị trường khỳ tớnh nhưng đầy hấp dẫn  
3
3
1.1. Mức tiờu thụ  
1.2. Cơ cấu tiờu thụ cỏc sản phẩm dệt may  
1.3. Mức tự cung đảm bảo  
7
7
1.4. Nhu cầu nhập khẩu  
9
1.5. Những nhà cung cấp chủ yếu của Nhật Bản  
2. thị trường truyền thống sng  
11  
13  
13  
18  
19  
19  
23  
24  
24  
26  
29  
2.1. Đặc điểm của thị trường SNG  
2.2. Thị hiếu tiờu dựng  
3. thị trường Chừu Phi, một thị trường tiềm năng cần được khai thỏc  
3.1. Những nột chung về thị trường Chừu Phi  
3.2. Thị hiếu tiờu dựng  
4. một số thị trường khỏc  
4.1. Thị trường một số nước trong khu vực  
4.2. ễxtraylia  
4.3. Trung Đụng  
5. Đỏnh giỏ chung về mức cung cầu của cỏc thị trường phi hạn ngạch  
32  
Chương 2: tỡnh hỡnh sản xuất xuất khẩu hàng dệt may của Việt  
Nam những năm qua  
33  
33  
33  
33  
34  
34  
35  
1. NĂNG LựC sản xuất HàNG DệT MAY Việt Nam  
1.1. Lợi thế sản xuất  
1.1.1.Nguồn lao động giỏ nhừn cụng  
1.1.2.Thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài  
1.1.3.Chớnh sỏch của Nhà nước đối với phỏt triển ngành dệt may  
1.2. Năng lực sản xuất  
1.2.1. Cỏc cơ sở sản xuất chủ yếu  
35  
38  
40  
40  
40  
43  
45  
46  
46  
47  
58  
61  
1.2.2. Cơ cấu chủng loại cụng nghệ  
2. Tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam  
2.1. Tỡnh hỡnh xuất khẩu dệt may nỳi chung  
2.1.1. Kim ngạch xuất khẩu  
2.1.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu  
2.1.3. Cơ cấu thị trường xuất khẩu  
2.2. Tỡnh hỡnh xuất khẩu dệt may sang thị trường phi hạn ngạch  
2.2.1. Cơ cấu thị trường xuất khẩu  
2.2.2. Kim ngạch xuất khẩu tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu  
2.2.3. Cỏc phương thức xuất khẩu chủ yếu  
2.2.4. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu  
3. Đỏnh giỏ chung về thực trạng xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang thị  
trường phi hạn ngạch  
68  
68  
69  
3.1. Những kết quả chủ yếu đỳ đạt được  
3.2. Những tồn tại chớnh  
Chương 3: những giải phỏp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu  
hàng dệt may của Việt Nam vào cỏc thị trường phi hạn ngạch  
73  
73  
73  
74  
76  
76  
77  
78  
78  
78  
80  
80  
80  
81  
1. Định hướng xuất khẩu vào cỏc thị trường phi hạn ngạch  
1.1. Dự bỏo thị trường dệt may thế giới phi hạn ngạch  
1.2. Mục tiờu xuất khẩu vào thị trường phi hạn ngạch  
1.3. Những định hướng lớn  
1.3.1. Định hướng về sản phẩm  
1.3.2. Định hướng về thị trường  
2. Cỏc giải phỏp  
2.1. Nhỳm giải phỏp vmarketing - nghiờn cứu thị trường  
2.1.1. Thường xuyờn nghiờn cứu thị trường cập nhật thụng tin  
2.1.2. Đẩy mạnh hoạt động xỳc tiến thương mại quốc tế  
2.2. Nhỳm giải phỏp về cơ cấu sản phẩm chất lượng sản phẩm  
2.2.1. Đầu tư cho thiết kế sản phẩm  
2.2.2. Đổi mới cải tiến mẫu mỳ  
2.2.3. Tiờu chuẩn hỳa chất lượng sản phẩm  
2.2.4. Nừng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm  
2.3. Nhỳm giải phỏp về cụng nghệ  
82  
83  
85  
85  
86  
88  
88  
89  
89  
90  
90  
90  
91  
91  
2.3.1. Ưu tiờn đầu tư đổi mới cụng nghệ  
2.3.2. Xừy dựng lộ trỡnh đổi mới cụ thể  
2.4.Nhỳm giải phỏp giảm chi phớ trong giỏ thành xuất khẩu  
2.4.1.Giảm chi phớ nguyờn phụ liệu  
2.4.2.Giảm chi phớ khỏc trong khừu sản xuất  
2.4.3.Giảm chi phớ trong khừu lưu thụng  
2.5. Nhỳm giải phỏp về bồi dưỡng đào tạo nguồn nhừn lực  
2.5.1. Quy hoạch lại nguồn nhừn lực trong doanh nghiệp  
2.5.2. Xừy dựng kế hoạch đào tạo hiệu quả  
2.6. Nhỳm giải phỏp về tổ chức, quản lý, sản xuất của doanh nghiệp  
2.6.1. Xừy dựng phương ỏn tổ chức sản xuất kinh doanh  
2.6.2. Nừng cao hiệu quả gia cụng xuất khẩu từng bước tạo tiền đề để  
chuyển sang xuất khẩu trực tiếp  
92  
92  
93  
93  
94  
95  
2.6.3. Thu hỳt vốn đầu tư sử dụng hiệu quả nguồn vốn  
2.7. Những kiến nghị đối với Nhà nước  
2.7.1. Cải tiến thủ tục xuất nhập khẩu  
2.7.2. Chớnh sỏch ưu đỳi khuyến khớch cỏc doanh nghiệp may  
2.7.3. Đầu tư phỏt triển ngành dệt cỳ sự cừn đối giữa ngành dệt và  
may  
Kết luận  
98  
99  
Tài liệu tham khảo  
lời nói đầu  
Trong quỏ trỡnh phỏt triển, cỏc nước cụng nghiệp tiờn tiến như Anh,  
Phỏp, Nhật... trước đừy, cũng như Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore... hiện nay  
thường quan từm phỏt triển sản xuất, xuất khẩu dệt may như một ngành xuất  
khẩu chớnh.  
ở Việt Nam, ngành dệt may trong cỏc năm qua cũng được quan từm đầu  
tư, mở rộng năng lực sản xuất, cũng trải qua bao thăng trầm bởi thị trường  
quốc tế cơ chế quản lý trong nước. Đến nay, kim ngạch ngành dệt may năm  
2002 đạt mức 2,7 tỷ USD, chiếm gần 15% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước,  
chỉ đứng sau xuất khẩu dầu thụ. Xuất khẩu dệt may đỳ tạo dựng được bước  
phỏt triển khởi sắc đỏng mừng.  
Để thực hiện thắng lợi chiến lược cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước  
hiện nay ngành cụng nghiệp nỳi chung cần duy trỡ tốc độ tăng trưởng bỡnh  
quừn 15%/năm, trong đỳ ngành dệt may cần cỳ tốc độ tăng trưởng cao hơn,  
nhằm đảm bảo mục tiờu tăng trưởng chung, và tiến kịp cỏc nước ASEAN  
trong lộ trỡnh hội nhập. Để đi xa hơn nữa, ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam  
đang cỳ nhiều việc cần làm: đổi mới cụng nghệ hàng loạt cơ sở sản xuất, nừng  
cao chất lượng sản phẩm khả năng cạnh tranh quốc tế, chuyển mạnh hơn  
nữa hỡnh thức gia cụng xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp, mở rộng hơn nữa  
thị trường xuất khẩu v.v...  
ý thức được tỡnh hỡnh trờn, em đỳ quyết định lựa chọn đề tài: " Một số  
giải phỏp chủ yếu nhằm đầy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào cỏc  
thị trường phi hạn ngạch" cho khoỏ luận tốt nghiệp của mỡnh.  
Kết cấu đtài gồm 3 chương sau:  
Chương I: Tổng quan về một số thị trường dệt may phi hạn ngạch trờn  
thế giới  
Chương II: Tỡnh hỡnh sản xuất xuất khẩu hàng dệt may của Việt  
Nam những năm qua  
Chương III: Những giải phỏp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng  
dệt may của Việt Nam vào cỏc thị trường phi hạn ngạch  
Do những hạn chế về thời gian, tài liệu khả năng của người viết nờn  
nội dung khoỏ luận này chắc chắn khỳ trỏnh khỏi những thiếu sỳt. Em mong  
nhận được sự chỉ dẫn tận tỡnh của cỏc thầy cụ gỳp ý của đụng đảo bạn đọc.  
Em xin chừn thành cảm ơn!  
Nội ngày 15 thỏng 12 năm 2003  
chương 1  
Tổng quan về một số thị trường dệt maY phi hạn ngạch trờn thế giới  
Hiện nay, thế giới đang tồn tại hai hỡnh thỏi thị trường dệt may chủ yếu.  
Đỳ thị trường hạn ngạch thị trường phi hạn ngạch (nếu căn cứ vào tiờu  
chớ cỳ sự ấn định về mặt số lượng của nước nhập khẩu đối với nước xuất  
khẩu). Thị trường hạn ngạch gồm những nước và khu vực như thị trường EU,  
thị trường Canada,... Thị trường phi hạn ngạch gồm cỏc nước và khu vực  
khụng hạn chế mức nhập khẩu chủ yếu phụ thuộc vào khả năng cạnh tranh  
của chớnh sản phẩm đỳ  
Khoỏ luận sẽ tập trung nghiờn cứu nhưng thị trường phi hạn ngạch điển  
hỡnh là: Nhật Bản, SNG (chủ yếu là Nga) và Chừu Phi. Ngoài ra khoỏ luận  
cũn nờu tỳm tắt một số thị trường khỏc như ASEAN, ễxtraylia và Trung  
Đụng.  
1. Thị trường Nhật Bản, một thị trường khỳ tớnh nhưng đầy hấp dẫn  
Thị trường Nhật Bản một thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn thứ 3  
của Việt Nam, chiếm 17,5% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt  
Nam, chỉ đứng sau thị trường Mỹ thị trường EU. Tuy nhiờn nếu với thị  
trường EU và thị trường Mỹ hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam bị hạn chế  
bởi hạn ngạch thỡ khi chỳng ta xuất khẩu hàng dệt may sang Nhật Bản lại  
khụng phải chịu hạn ngạch. Như vậy, cỳ thể khẳng định rằng Nhật Bản thị  
trường nhập khẩu hàng dệt may phi hạn ngạch lớn nhất của Việt Nam cho đến  
thời điểm hiện tại. Vậy thị trường Nhật Bản cỳ những đặc điểm gỡ ?  
1.1. Mức tiờu thụ  
Nhật Bản một thị trường mở, cỳ quy mụ tương đối lớn đối với cỏc nhà  
xuất khẩu hàng may mặc nước ngoài. Với số dừn là 126,9 triệu người mức  
thu nhập bỡnh quừn hàng năm vào khoảng 30.039 USD/người, Nhật Bản là  
nước nhập khẩu hàng may mặc lớn thứ hai trờn thế giới hiện nay. Tuy nhiờn  
việc mua sắm của người Nhật Bản đối với cỏc sản phẩm nỳi chung và cỏc sản  
phẩm may mặc nỳi riờng đều khỏc biệt với cỏc thị trường như Mỹ và EU hay  
bất kỳ một thị trường nào khỏc. Một trong những nguyờn nhừn Nhật Bản  
đang đối mặt với sự thay đổi giữa cỏc nhỳm tuổi trong xỳ hội theo hướng già  
hoỏ dừn số tương đối nhanh chỳng. Theo một nghiờn cứu về xu hướng thay  
đổi dừn số Nhật Bản giai đoạn 1990-2025 cho thấy: năm 2000 nhỳm tuổi từ  
15-29 là 16 triệu người thỡ tới năm 2010 sẽ giảm xuống cũn 12,3 triệu người  
đến năm 2025 chỉ cũn 10,8 triệu người. Số dừn cỳ độ tuổi từ 30-59 cũng cỳ  
mức giảm đỏng kể qua cỏc năm như năm 2000 cỳ 42,7 triệu người, đến năm  
2010 giảm xuống 42,2 triệu người, năm 2025 độ tuổi này chỉ cũn 38,7 triệu  
người. Trong khi đỳ nhỳm dừn số cỳ độ tuổi từ 60-64 lại tăng lờn. Năm 2000  
cỳ 4,4 triệu người nhưng đến năm 2025 sẽ tăng lờn 5,3 triệu người, nhỳm dừn  
số cỳ độ tuổi trờn 65 cũng cỳ mức tăng như vậy. (Tạp chớ cụng nghiệp Việt  
Nam số 12/2003)  
Xu hướng già hoỏ dừn số của Nhật Bản sẽ làm thay đổi mạnh mẽ cỏch  
thức tiờu dựng hàng hoỏ, sự lựa chọn, sở thớch, thỳi quen, từm tiờu dựng,  
đồng thời nỳ cũn tỏc động đến mức chi tiờu của người Nhật Bản. Nếu như  
trước đừy, vào thập niờn 80, cỏc gia đỡnh Nhật Bản đoạt ngụi vụ địch về tỷ lệ  
gửi tiền tiết kiệm so với thu nhập nhưng giờ đừy tỷ lệ này chỉ tương đương với  
người Mỹ vốn quen thỳi tiờu hoang. Theo số liệu mới nhất của chớnh quyền  
Nhật Bản cho thấy tỷ lệ tiền tiết kiệm so với thu nhập của cỏc hộ gia đỡnh  
người Nhật giảm từ 23% năm 1975 cũn 14% năm 1990; 6,9% năm 2001; 4%  
năm 2002 và 2% vào quý I năm 2003 (Tạp chớ cụng nghiệp Việt Nam số  
31/2003). Tỷ lệ này thậm chớ cũn thấp hơn cả tỷ lệ tiết kiệm 3,5% của người  
Mỹ thấp hơn nhiều so với tỷ lệ 10% ở Liờn minh Chừu Âu (EU). Sự giảm  
sỳt về tỷ lệ tiền tiết kiệm khiến cho mức chi tiờu so với thu nhập của người  
Nhật Bản tăng lờn. Do vậy sẽ khụng hề ngạc nhiờn khi kết quả một cuộc điều  
tra về người tiờu dựng Nhật Bản cỏch đừy hai năm về tiờu chớ họ quan  
từm nhất khi chọn mua hàng may mặc đỳ cho thấy: giữa hai tiờu chớ giỏ cả  
chất lượng, người tiờu dựng Nhật Bản cỳ xu hướng ưu tiờn giỏ cả hàng  
may mặc hơn chất lượng hàng hoỏ một cỏch tương đối.  
Vậy nhưng theo kết quả một nghiờn cứu mới đừy của cỏc chuyờn gia tổ  
chức xỳc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) cho biết, cỳ đến 42% người tiờu  
dựng chọn mua hàng may mặc dựa theo kiểu dỏng; 25% khỏch hàng lựa chọn  
theo chất lượng; 21% lựa chọn theo nhỳn mỏc; 12% khỏch hàng lựa chọn theo  
giỏ cả (Tạp chớ cụng nghiệp Việt Nam số 12/2003). Qua những con số trờn  
chỳng ta cỳ thể thấy rằng đỳ cỳ một sự thay đổi trong xu hướng tiờu dựng của  
người Nhật Bản một cỏch tương đối, từ quan từm đến giỏ cả giờ chuyển sang  
quan từm nhiều hơn đến chất lượng mặc dự từ trước đến nay người Nhật Bản  
vẫn luụn khắt khe và khỳ tớnh thậm chớ cũn được đỏnh giỏ thị trường khỳ  
tớnh nhất thế giới. Đặc biệt đối với hàng dệt may, người Nhật chỳ ý đến từng  
đường kim mũi chỉ, sản phẩm khụng được cỳ sai sỳt gỡ dự nhỏ nhất.  
Vậy với mức chi tiờu "thoỏng" hơn, giờ đừy người Nhật Bản sẵn sàng  
trả giỏ cao để mua những sản phẩm chất lượng tốt, tớnh thời trang thẩm mỹ  
cao. Sản phẩm cũn phải thể hiện được những nột đặc trưng của nơi sản xuất về  
truyền thống văn hoỏ, nguyờn vật liệu bởi họ quan niệm rằng một sản phẩm  
may mặc khụng chỉ đỏp ứng nhu cầu thụng thường để mặc, nỳ cũn là  
một sản phẩm nghệ thuật làm đẹp cho người sử dụng. Họ trở nờn tin tưởng và  
dễ dàng bỏ tiền ra mua những sản phẩm đạt tiờu chuẩn chất lượng của Nhật  
Bản như tiờu chuẩn cụng nghiệp Nhật (JIS) hoặc cỏc tiờu chuẩn quốc tế như  
ISO 9000, ISO 14000, SA 8000. Người tiờu dựng Nhật Bản cũng sẵn sàng từ  
chối những sản phẩm làm theo kiểu dỏng "hàng nhỏi" cho dự bỏn với giỏ rẻ  
hoặc những sản phẩm cỳ những vết xước, vết bẩn trờn bao bỡ, những sợi chỉ  
sợi bụng cũn sỳt lại trờn bề mặt sản phẩm, kể cả sản phẩm sắp xếp khụng ngăn  
nắp đẹp mắt, bị xụ lệch. Đừy cỳ thể sẽ những gợi ý để doanh nghiệp Việt  
Nam tham khảo khi muốn đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào Nhật Bản vỡ  
hiện tại nhiều chuyờn gia kinh tế Nhật Bản đều cỳ chung một nhận xột về  
hàng may mặc xuất khẩu của Việt Nam: mặc dự hàng may mặc Việt Nam đạt  
chất lượng tốt nhưng khụng đồng đều, khụng ổn định, kiểu dỏng mẫu mỳ rất  
nghốo nàn và chưa thể hiện được những yếu tố đặc trưng của sản phẩm may  
mặc Việt Nam.  
Ngoài ra, mức tiờu thụ hàng may mặc của người dừn Nhật Bản cũn chịu  
ảnh hưởng bởi sự biến động của giỏ đồng Yờn. Cũn nhớ cuộc khủng hoảng tài  
chớnh- tiền tệ năm 98 đỳ làm cho nền kinh tế nước này bị ảnh hưởng nặng nề,  
kinh tế suy thoỏi, sức mua giảm sỳt. Nhưng khi nền kinh tế nước này cỳ dấu  
hiệu phục hồi, đồng Yờn tăng giỏ, giỏ hàng hỳa giảm, do vậy người tiờu dựng  
Nhật Bản thấy khụng cần phải tiết kiệm để giữ giỏ trị tài sản thực.  
Mức tiờu thụ hàng may mặc của người Nhật  
Đơn vị: triệu Yờn  
Chủng loại  
Hàng dệt kim  
Hàng dệt thoi  
Tổng  
1997  
1998  
1999  
2000  
2001  
1.176.768  
1.638.039  
2.814.806  
1.155.672  
1.565.785  
2.721.457  
1.024.614  
1.372.379  
2.396.994  
1.078.446  
1.500.833  
2.579.279  
1.055.324  
1.498.793  
2.554.117  
(Nguồn: Bỏocỏo của JETRO)  
Qua bảng số liệu trờn chỳng ta cỳ thể nhận thấy dấu hiệu phục hồi của  
kinh tế Nhật Bản qua mức tăng của năm 2000 so với năm 1999. Tuy nhiờn  
đến năm 2001 kinh tế Nhật Bản cũng như nhiều nền kinh tế lớn khỏc như Mỹ  
đều bị tỏc động bởi vụ khủng bố 11/9 nhưng sự suy giảm mức tiờu thụ của  
người dừn Nhật Bản khụng quỏ nhiều. Vậy nờn chỳng ta hỳy tiếp tục tin  
tưởng vào triển vọng sỏng sủa của kinh tế Nhật Bản thời gian tới.  
1.2 Cơ cấu tiờu thụ cỏc sản phẩm dệt may  
Nhật Bản thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn trờn thế giới đồng  
thời cũng thị trường tiờu thụ rất nhiều hàng dệt may. Nhỡn chung hàng dệt  
may được tiờu thụ cỳ thể phừn thành hai nhỳm chớnh nếu căn cứ theo phương  
thức dệt là hàng dệt kim và hàng dệt thoi. Trong đỳ hàng dệt kim thường  
chiếm tới 70% tổng khối lượng nhập khẩu hàng dệt may của Nhật Bản.  
Trong nhỳm hàng dệt kim, những mặt hàng được người Nhật quan từm  
thường cỏc loại ỏo len, ỏo khoỏc nam, ỏo khoỏc nữ, sơ mi, quần ỏo trẻ em,  
găng tay, bớt tất, ỏo gile, T.shirt, quần ỏo dệt kim, quần ỏo ththao, ỏo jacket.  
Trong đỳ hàng dệt kim với chất liệu là len hoặc cotton được ưa chuộng hơn cả.  
Bờn cạnh đỳ, hàng dệt thoi mà chủ yếu lụa tơ tằm, cỏc loại ỏo sơ mi  
dệt thoi chất liệu bụng, ỏo blouse, đồ lỳt, vỏy làm từ chất liệu tơ tằm cũng  
được người Nhật Bản yờu thớch.  
1.3. Mức tự cung đảm bảo  
nước nhập khẩu hàng dệt may lớn thứ hai trờn thế giới, khối lượng  
nhập khẩu hàng may mặc của Nhật Bản tăng nhanh qua cỏc năm. Mức nhập  
khẩu cỳ chững lại khi nền kinh tế Nhật Bản lừm vào cuộc khủng hoảng tài  
chớnh-tiền tệ 1997-1998. Nhưng kể từ sau khi nền kinh tế cỳ dấu hiệu phục  
hồi kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Nhật đang tăng trở lại. Ngược với  
xu hướng nhập khẩu ngày càng nhiều, hiện nay mức sản xuất hàng dệt may  
trong nước của Nhật Bản ngày một suy giảm, nhất từ năm 1992 cả về mặt  
giỏ trị số lượng.  
Một trong nguyờn nhừn chủ yếu khiến cho việc sản xuất tại thị trường  
nội địa khụng được mở rộng là do sự suy giảm sức mua trờn thị trường, ỏp lực  
của nền kinh tế giảm phỏt những năm vừa qua, đơn giỏ sản phẩm bị hạ xuống  
một cỏch đỏng kể qua từng năm. Để đỏp ứng đũi hỏi hạ giỏ bỏn hàng hoỏ, cỏc  
nhà bỏn lẻ đỳ buộc phải bỏn hàng hoỏ với giỏ rẻ, dẫn tới việc giảm tỷ suất lợi  
nhuận trong ngành dệt may Nhật Bản. hệ quả tất yếu cỏc nhà sản xuất  
hàng dệt may và cỏc hỳng buụn đỳ chuyển hoạt động sản xuất ra nước ngoài  
nhằm đối phỳ với tỡnh hỡnh này.  
Trong 5- 10 năm qua việc chuyển hoạt động sản xuất hàng dệt may ra  
nước ngoài đỳ phỏt triển rất nhanh mà điểm đến thường những nước đang  
phỏt triển rất gần với Nhật Bản. Đầu tiờn sự chuyển dịch sang Hàn Quốc và  
Đài Loan. Tiếp đỳ thị trường Trung Quốc thị trường Inđụnờxia, hai trong  
số nhiều nước thuộc khu vực Đụng ỏ Đụng Nam ỏ với nguồn nguyờn phụ  
liệu dồi dào, nguồn lao động phong phỳ với giỏ tương đối rẻ. Hiện nay Trung  
Quốc được xem là một "cơ sở" sản xuất lớn và là nguồn nhập khẩu quan trọng  
của Nhật Bản.  
Hiện tại mức sản xuất trong nước của Nhật Bản chỉ chiếm trờn dưới 30%  
tổng lượng tiờu thụ hàng dệt may của thị trường nội địa. Xu hướng này sẽ  
được thể hiện rừ hơn qua bảng số liệu dưới đừy.  
Năng lực sản xuất nội địa  
(Đơn vị:triệu Yờn)  
Chủng loại  
Hàng dệt kim  
Hàng dệt thoi  
1997  
1998  
1999  
2000  
2001  
415.602  
660.404  
381.422  
585.595  
314.742  
484.036  
280.585  
502.190  
211.124  
377.956  
Nguồn:Bỏo cỏo của JETRO  
Qua bảng số liệu trờn cỳ thể thấy rằng mức tự cung trong nước cả hai loại  
hàng dệt kim và dệt thoi đều giảm nhưng hàng dệt kim giảm nhanh hơn hàng  
dệt thoi từ năm 1998, hàng dệt thoi giảm nhưng tốc độ giảm tương đối ổn  
định.  
Nhưng việc chuyển sản xuất ra nước ngoài với nhịp độ nhanh trong 5-10  
năm trở lại đừy đỳ tỏc động xấu đến thị trường nội địa Nhật Bản. Thậm chớ  
tại Nhật Bản đỳ cỳ nhiều đỏnh giỏ lại xột cho cựng sản phẩm người tiờu  
dựng Nhật Bản quan từm nhiều nhất lại khụng cỳ sẵn cho họ. Cỳ thể việc  
chuyển sản xuất hàng dệt may ra nước ngoài những năm tới sẽ khụng cũn  
nhanh và nhiều như trước nữa.  
1.4. Nhu cầu nhập khẩu  
Với mức tự cung đảm bảo chỉ đỏp ứng được khoảng 30% tổng mức tiờu  
thụ hàng dệt may trờn thị trường nội địa nờn kim ngạch nhập khẩu của Nhật  
Bản thường rất lớn cả về mặt giỏ trị khối lượng, chiếm xấp xỉ 70% tổng cầu  
của thị trường đối với cả hai loại là hàng dệt kim và hàng dệt thoi. Một  
nguyờn nhừn mục 1.3 đỳ nờu, đỳ là do xu hướng chuyển sản xuất ra nước  
ngoài của cỏc cụng ty Nhật Bản nhằm đối phỳ với tỡnh trạng giảm tỷ suất lợi  
nhuận trong ngành dệt may. Hỡnh thức cỏc cụng ty này hoạt động dựa trờn  
sự liờn doanh liờn kết với cỏc cụng ty Trung Quốc. Do vậy những sản phẩm  
được làm ra ở những thị trường như thế này dễ dàng được người tiờu dựng  
Nhật Bản chấp nhận hơn bất kỳ sản phẩm nào được sản xuất ở cỏc nước khỏc,  
những hàng hoỏ được sản xuất ở Trung Quốc được đối xử như với hàng hoỏ  
được sản xuất tại Nhật Bản vậy.  
Hàng may mặc nhập khẩu của Nhật Bản bao gồm hàng dệt thoi và hàng  
dệt kim. Dưới đừy bảng số liệu kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản trong  
một số năm gần đừy.  
Kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Nhật Bản  
(Đơn vị:triệu Yờn)  
Chủng loại  
Hàng dệt kim  
Hàng dệt thoi  
1997  
1998  
1999  
2000  
2001  
770.412  
995.394  
782.895  
995.394  
719.019  
902.634  
808.410  
1.013.980  
853.171  
1.135.825  
Nguồn:Bỏo cỏo của JETRO  
Ngoài ra cũn cỳ một cỏch phừn loại hàng dệt may nhập khẩu nữa căn  
cứ theo những đặc điểm khỏc biệt nổi bật nhất của hàng hoỏ nhập khẩu so với  
hàng hoỏ của Nhật Bản người ta chia ra thành những loại sau:  
- Những sản phẩm cỳ sức thu hỳt, cỳ tớnh thời trang, cỳ chất lượng  
cao. Đỳ những sản phẩm đặc biệt hấp dẫn về cả màu sắc, kiểu  
dỏng, chất lượng sản phẩm, thiết kế cũng như sự khộo lộo tinh tế  
trong từng đường nột của sản phẩm. Với những đặc điểm nổi bật đỳ,  
loại sản phẩm này thường được nhập khẩu từ những trung từm thời  
trang nổi tiếng trờn thế giới tập trung chủ yếu ở Mỹ cỏc nước EU.  
- Những sản phẩm làm từ những loại nguyờn phụ liệu hiếm khụng thể  
sản xuất được ở Nhật Bản như len cashmere, vải nỉ angora, hoặc một  
số loại len ớt phổ biến khỏc...  
- Những sản phẩm đũi hỏi nhiều lao động, với nhiều khừu thủ cụng tỉ  
mỉ thường được sản xuất ở cỏc nước đang phỏt triển cỳ nguồn lao  
động dồi dào nhưng giỏ nhừn cụng lại rẻ.  
- Những sản phẩm thủ cụng mang đậm truyền thống dừn tộc của nơi  
sản xuất ra nỳ. Đỳ những sản phẩm truyền thống được làm bằng  
tay. Hầu như khụng phừn biệt chủng loại, những sản phẩm như thế  
đều được nhập khẩu vào Nhật Bản bởi người Nhật rất coi trọng  
những nột đặc trưng cỏ biệt của sản phẩm, đặc biệt những nột đẹp  
của từng nền văn hoỏ mỗi dừn tộc ẩn chứa trong sản phẩm đỳ.  
1.5. Những nhà cung cấp chủ yếu của Nhật Bản  
Hiện tại bạn hàng chớnh của Nhật Bản cỏc khu vực, cỏc nước vựng  
lỳnh thổ như: Trung Quốc, EU, Mỹ, ASEAN, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng  
Kụng.  
1.5.1.Trung Quốc  
Trung Quốc được xem là nhà cung cấp hàng dệt may lớn nhất của Nhật  
Bản trờn hai thị trường: thị trường đại chỳng thị trường hàng hoỏ cấp trung.  
Theo thống kờ xuất nhập khẩu hàng dệt may, Bộ Tài chớnh Nhật Bản cho biết  
cỳ tới 79,6% kim ngạch nhập khẩu hàng dệt kim và 80,4% kim ngạch nhập  
khẩu hàng dệt thoi năm 2001 của Nhật Bản là do Trung Quốc cung cấp. Nếu  
xột về lượng nhập khẩu thỡ Trung Quốc cũn chiếm thị phần lớn hơn với hàng  
dệt kim là 87,7% và hàng dệt thoi là 89,9%. Như vậy Trung Quốc đỳ chiếm  
ưu thế tuyệt đối với cả hai nhỳm hàng dệt thoi và dệt kim. Hiện tại khụng chỉ  
cỳ cỏc cụng ty Nhật Bản cả cỏc cỏc doanh nghiệp Mỹ cỏc hỳng kinh  
doanh EU đỳ chuyển hoạt động sản xuất của mỡnh sang Trung Quốc nhằm  
giảm giỏ thành sản phẩm để rỳt ngắn thời gian giao hàng.  
Trung Quốc luụn chiếm ưu thế trờn thị trường đại chỳng với những mặt  
hàng bỡnh dừn thị trường sản phẩm cấp trung bởi nguồn nguyờn phụ liệu  
trong nước phong phỳ, lực lượng lao động dồi dào, mức lương khụng cao.  
Chớnh vỡ vậy mức giỏ hàng hoỏ Trung Quốc đưa ra luụn cỳ sức cạnh tranh  
lớn trờn thị trường Nhật Bản. Đỳ những thuận lợi khiến Trung Quốc chiếm  
thế thượng phong với hầu hết cỏc mặt hàng trờn hai thị trường kể trờn. Trong  
những năm vừa qua, với việc gia tăng hoạt động gia cụng xuất khẩu, Trung  
Quốc càng tạo được cho mỡnh một chỗ đứng vững chắc tại thị trường Nhật  
Bản.  
1.5.2.Hàn Quốc  
Do vị trớ địa gần kề Nhật Bản nờn Hàn Quốc cỳ được những ưu thế về  
vận tải hơn cỏc nước khỏc. Thực vậy hàng hoỏ từ cảng Pusan của Hàn Quốc  
cỳ thể chuyờn chở tới cảng Shimonoseki nằm ở phớa Từy của Nhật Bản chỉ  
trong vũng một ngày. Điều đỳ đỳ tạo cho Hàn Quốc những lợi thế nhất định.  
Tuy nhiờn với sự tăng giỏ của đồngWon thời gian gần đừy giỏ nhừn cụng  
cao đỳ làm khả năng cạnh tranh cuả hàng dệt may Hàn Quốc giảm đỏng kể  
nhất những mặt hàng dành cho thị trường đại chỳng. Vỡ thế, hiện nay Hàn  
Quốc chủ yếu tập trung sản xuất xuất khẩu những mặt hàng cấp trung hơn  
những mặt hàng bỡnh dừn như trước kia.  
1.5.3.EU  
Tuy bất lợi cả về khoảng cỏch địa cũng như giỏ nhừn cụng cao hơn  
hẳn cỏc nước ASEAN nhưng hàng dệt may của EU vẫn cỳ thể đứng vững trờn  
thị trường Nhật Bản, bởi những mặt hàng xuất khẩu của EU sang thị trường  
này thường những mặt hàng cao cấp, hợp thời trang và đắt tiền. Đỳ là  
những sản phẩm gắn với những tờn tuổi lớn trong ngành cụng nghiệp thời  
trang thế giới, nhưng số lượng cung cấp chỉ cỳ hạn. Ngoài ra EU cũng được  
coi là đỳ khộo lộo sử dụng những ảnh hưởng của mỡnh tại thị trường dệt may  
Nhật Bản. Song một điều khụng thể phủ nhận là hàng dệt may của EU được  
đỏnh giỏ rất cao bởi sự tinh tế trong việc sử dụng màu sắc sản phẩm, việc kết  
hợp khộo lộo hơn hẳn những sản phẩm của Nhật Bản. Nhưng từ cuối thập  
niờn 80 phần lớn những những sản phẩm của cỏc thương hiệu lớn của EU đều  
đỳ được sản xuất tại Nhật Bản dưới hỡnh thức license chứ khụng cũn được  
nhập khẩu trực tiếp từ EU.  
1.5.4.Mỹ  
Việc nhập khẩu hàng dệt may của Nhật Bản từ Mỹ bắt đầu tăng đỏng kể  
từ cuối những năm 80. Điều đỳ đỳ biến Mỹ trở thành một trong những nhà  
cung cấp hàng may mặc quan trọng đối với Nhật Bản. Hầu hết cỏc sản phẩm  
nhập khẩu từ Mỹ những loại quần ỏo thụng thường, thứ đến những mặt  
hàng thời trang. Trờn thực tế một trong những thế mạnh về hàng dệt may của  
Mỹ mặt hàng chất liệu cotton.  
1.5.5.ASEAN  
Bắt đầu từ giữa thập kỷ 80 khi việc xuất khẩu hàng dệt may của cỏc nước  
cụng nghiệp mới (NIEs) sang Nhật Bản cỳ xu hướng giảm thỡ cũng lỳc cỏc  
nước ASEAN như Thỏi Lan, Inđụnờxia, Philippin từng bước tỡm chỗ đứng  
cho mỡnh trờn thị trường Nhật Bản. Mặc dự ngành dệt may tương đối phỏt  
triển nhưng ASEAN vẫn phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ những hàng  
hoỏ của Trung Quốc. Gần đừy hàng dệt may nhập khẩu từ Việt Nam cỳ dấu  
hiệu tăng trưởng. Cho dự hiện nay những nước ASEAN vẫn cũn cần phải giải  
quyết nhiều vấn đề như nguồn nguyờn phụ liệu, cụng nghệ thiết bị sản xuất,  
giỏ nhừn cụng nhưng chắc chắn xuất khẩu của ASEAN sang Nhật Bản sẽ tăng  
trưởng trong tương lai.  
2. Thị trường truyền thống SNG  
2.1. Đặc điểm của thị trường SNG  
Đừy là khu vực địa cỳ diện tớch lớn nhất thế giới, trải dài trờn hai  
chừu lục ỏ-ừu, cựng với số dừn hơn 300 triệu người, SNG hiện đang cơ hội  
để mở rộng thị trường khụng thể bỏ lỡ của mọi doanh nghiệp. Thị trường SNG  
bao gồm cộng đồng cỏc quốc gia độc lập chủ yếu sau:  
- Cộng hoà Liờn Bang Nga với diện tớch là 17.075.200 km2 dừn số  
là 143,5 triệu người.  
- Cộng hoà Belarutcia với diện tớch là 207.600 km2 dừn số là 9,9  
triệu người.  
- Cộng hoà Moldova với diện tớch là 33.700 km2 dừn số là 4,3 triệu  
người.  
- Cộng hoà Ukraina với diện tớch là 603.700 km2 dừn số là 48,2  
triệu người.  
- Cộng hoà Grudia với diện tớch là 69.700 km2 dừn số là 4,4 triệu  
người.  
- Cộng hoà Acmenia với diện tớch là 29.800 km2 dừn số là 3,8 triệu  
người.  
- Cộng hoà Azecbaizan với diện tớch là 86.600 km2 dừn số là 8,2  
triệu người.  
- Cộng hoà Udơbờkixtan với diện tớch là 447.400 km2 dừn số là  
28,4 triệu người.  
- Cộng hoà Tazikixtan với diện tớch là 143.100 km2 dừn số là 6,3  
triệu người.  
- Cộng hoà Kiecghikixtan với diện tớch là 198.500 km2 dừn số là  
5,0 triệu người.  
- Cộng hoà Kazacxtan với diện tớch là 2.717.300 km2 dừn số là 14,8  
triệu người.  
- Cộng hoà Tuyecmenia với diện tớch là 488.100 km2 dừn số là 5,6  
triệu người.(Niờn giỏm thống kờ 2002)  
Tất cả cỏc quốc gia trờn được tỏch ra từ Liờn bang Xụ Viết trước đừy  
(Liờn Xụ cũ) cho nờn đều giao lưu tốt một ngụn ngữ (tiếng Nga) bờn cạnh  
một nền văn hoỏ gần gũi tương đồng. Đừy một thuận lợi khụng nhỏ cho cỏc  
doanh nghiệp muốn thừm nhập vào thị trường đầy hứa hẹn này.  
Lừu nay, SNG vẫn được coi là thị trường truyền thống của Việt Nam bởi  
mối quan hệ hữu nghị tốt đẹp, sự hiểu biết sừu sắc giữa cỏc nước anh em trong  
khối cỏc nước xỳ hội chủ nghĩa trước kia, bởi mối quan hệ kinh tế-thương mại  
đỳ được tạo dựng trong quỏ khứ, giờ đang trở thành nền mỳng vững chắc  
giỳp chỳng ta nhanh chỳng khụi phục thị trường này, tạo cho cỏc doanh  
nghiệp Việt Nam thờm thuận lợi trong việc hiểu rừ hơn nhu cầu, thị hiếu của  
thị trường truyền thống này.  
Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của nước ta trước đừy chủ yếu cỏc mặt  
hàng may mặc, giày dộp, hàng thủ cụng mỹ nghệ, dầu thụ và hàng nụng thuỷ  
sản, đồng thời cũng những mặt hàng chủ lực của nước ta hiện nay. Trong số  
cỏc mặt hàng đỳ, giỏ trị xuất khẩu dệt may thường chiếm 60-70% tổng giỏ trị  
xuất khẩu sang thị trường này.  
Sự phừn chia thành nhiều thị trường cỏc quốc gia độc lập hiện nay dẫn  
tới những chớnh sỏch kinh tế thương mại của mỗi quốc gia khỏc nhau và cỏc  
chớnh sỏch ngoại thương cũng khỏc nhau. Chớnh vỡ thế việc xuất khẩu hàng  
hoỏ của nước ta sang thị trường cỏc nước này đỳ thay đổi rất nhiều so với  
trước kia và xuất hiện cỏch thức mới trong quan hệ kinh tế giữa nước ta với  
cỏc nước SNG. Do vậy muốn trở lại với thị trường này chỳng ta cần phải dựa  
trờn quan hệ truyền thống làm nền tảng, trong việc tiếp cận thị trường SNG  
chỳng ta cũng cần xỏc định nờn bắt đầu từ đừu thị trường nào đỳng vai trũ  
quyết định nhất. Trong thị trường SNG hiện nay, rừ ràng đỳng vai trũ quyết  
định nhất trong quan hệ ngoại thương, đỳ thị trường Nga.  
Liờn bang Nga là nước cỳ diện tớch lớn nhất thế giới trải dài trờn hai lục  
địa Âu và ỏ, cỳ biờn giới giỏp với 14 quốc gia cũng như giỏp với rất nhiều  
biển đại dương.  
Nga cũng một nước đa sắc tộc đa tụn giỏo. Tại Nga hiện cỳ hơn 100  
dừn tộc cựng sinh sống trong đỳ dừn tộc Nga chiếm 81,5%, người Tỏcta  
chiếm 3,8% và người Ukraina chiếm 3% dừn số. Ngoài ra cũn gần 25 triệu  
người Nga sống ở cỏc nước Cộng hũa thuộc Liờn Xụ cũ gần 2 triệu người  
ở cỏc nước khỏc trờn thế giới. Phần lớn dừn Nga theo đạo Cơ đốc chớnh  
thống. Tuy nhiờn, một bộ phận dừn số khụng nhỏ gần 20 triệu người theo  
đạo Hồi sống dọc biờn giới phớa Nam của Nga. Ngoài ra cũn cỳ cỏc tụn giỏo  
khỏc như đạo Phật, Do Thỏi, Thiờn Chỳa giỏo La Mỳ.  
Thị trường Nga đỳ từng đỳng vai trũ hết sức quan trọng đối với hoạt  
động xuất khẩu của Việt Nam nỳi chung và hoạt động xuất khẩu hàng dệt may  
nỳi riờng. Những biến động về chớnh trị xỳ hội của Liờn Xụ cũ năm 91-92 đỳ  
khiến cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này giảm mạnh,  
xuất khẩu hàng dệt may cũng khụng phải ngoại lệ. Sau khi Liờn Xụ tan rỳ,  
kinh tế Nga lừm vào khủng hoảng sừu sắc, sản xuất đỡnh trệ, giỏ cả leo thang,  
đời sống nhừn dừn sa sỳt, nợ nước ngoài và nợ khỳ đũi trong nội bộ nền kinh  
tế chồng chất. Cỏc chương trỡnh, chớnh sỏch kinh tế thiếu thực tế đầu những  
năm 1990 như chương trỡnh tư nhừn hoỏ ồ ạt cộng với tỡnh hỡnh chớnh trị  
bất ổn càng đẩy nền kinh tế sừu vào vũng xoỏy khủng hoảng. Khi bắt đầu cỳ  
những dấu hiệu phục hồi vào cỏc năm 1996-1997 thỡ nền kinh tế Nga lại rơi  
vào ảnh hưởng cuả cuộc khủng hoảng tài chớnh-tiền tệ 1997-1998.  
Những năm vừa qua, sau một loạt những chương trỡnh cải cỏch của  
Chớnh phủ thời tổng thống Nga Putin như chương trỡnh cải cỏch về thuế, cải  
cỏch trong những lĩnh vực "độc quyền tư nhừn", cải cỏch phỏp lý, cải cỏch  
luật lao động, cải cỏch hành chớnh, cải cỏch trợ cấp xỳ hội.v.v. nền kinh tế  
Liờn Bang Nga đỳ từng bước thoỏt ra khỏi khủng hoảng cỳ những chuyển  
biến tớch cực: kinh tế đi vào ổn định do chuyển đổi cơ cấu đỳng hướng, lạm  
phỏt được kiềm chế, GDP năm1999 là 3,2% và năm 2000 đạt 7,9% tiếp đỳ  
trong năm 2001 đạt hơn 5%, năm 2002 là 4,3%, trong sỏu thỏng đầu năm  
2003 tăng 7,1% so với cựng kỳ năm 2001. Sản xuất cụng nghiệp nụng  
nghiệp đều tăng trưởng đỏng kể thậm chớ năm 2000 Nga đỳ trở thành nước  
xuất khẩu lương thực. ( http://www.dei.gov.vn)  
Mặt khỏc, Nga cũng đỳ giải quyết được nhiều vấn đề xỳ hội như: cơ bản  
giải quyết nợ lương, từng bước tăng lương hưu, lương ngừn sỏch lương  
quừn đội, bước đầu cải thiện được đời sống nhừn dừn. Tuy vẫn cũn một số  
khỳ khăn cần phải khắc phục như phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu nguyờn  
nhiờn liệu, tỉ lệ thất thoỏt vốn lớn, khả năng cạnh tranh chưa cao, chưa đỏp  
ứng được nhu cầu tiờu dựng trong nước...nhưng nền kinh tế Nga đang phục  
hồi tăng trưởng một cỏch khả quan.  
Như vậy Liờn Bang Nga đỳ đạt được sự phỏt triển ổn định đỳ là lý do  
rất đỏng để chỳng ta tin tưởng về một tương lai tốt đẹp của đất nước này.  
Hiện tại, kinh tế Nga đang đi theo hướng kinh tế thị trường hiện đại.  
Trọng từm của nền kinh tế Nga khụng phải cỳ chuyển hướng kinh tế hay  
khụng mà là phải đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế như thế nào cho phự hợp nhất  
với riờng nước Nga.  
Với quy mụ nhập khẩu tới 50 tỷ USD mỗi năm về hàng tiờu dựng, chủ  
yếu nụng phẩm đồ gia dụng, Nga thực sự một thị trường đầy triển  
vọng với Việt Nam. Mặt khỏc Nga mới chỉ chỳ trọng phỏt triển cụng nghiệp  
nặng chứ chưa chỳ ý đầu tư phỏt triển sản xuất hàng tiờu dựng cỡ nhỏ như  
quần ỏo, giày dộp, nụng sản thực phẩm chế biến, đồ nhựa gia dụng, hàng  
thủ cụng mỹ nghệ, gia vị, đụng dược, gỗ vỏn sàn. Đỳ cũng một lợi thế cho  
Việt Nam xuất khẩu những hàng hoỏ tiờu dựng sang thị trường này.  
Theo thoả thuận đỳ đạt được giữa hai nước trong tổng số nợ hàng năm  
Việt Nam phải trả cho phớa Nga, phần lớn trong số đỳ Việt Nam trả bằng  
hàng hoỏ. Đừy cơ hội tốt cho doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu  
trực tiếp hàng hoỏ sang Nga. Quan trọng hơn tạo chỗ đứng lừu dài trờn cho  
hàng hoỏ Việt Nam tại thị trường Nga.  
2.2. Thị hiếu tiờu dựng  
Tuy Liờn Bang Nga được coi là thị trường truyền thống của ta nhưng sau  
những biến động của lịch sử , chắc chắn thị hiếu tiờu dựng của người dừn Nga  
cũng khỏc. Trước đừy doanh nghiệp Việt Nam khỏ quen thuộc với thỳi quen  
sở thớch tiờu dựng của người dừn Nga, đỳ những người tiờu dựng khỏ  
dễ tớnh khụng đũi hỏi quỏ cao về chất lượng. Hiện nay, hàng may mặc tại thị  
trường Nga đỳ cỳ những thay đổi về cơ bản, tuy khụng khỳ tớnh như thị  
trường Nhật Bản nhưng thị trường Nga đang tiếp cận ngày một nhanh với thị  
trường cỏc nước Chừu Âu, cỏc tập đoàn thương mại lớn trờn thế giới đầu đỳ  
cỳ mặt tại Nga, ở Chừu Âu cỳ hàng hoỏ gỡ thNga cũng cỳ loại hàng đỳ. Do  
vậy, yờu cầu về chất lượng cũng như hỡnh thức sản phẩm ở mức cao với giỏ  
cả chấp nhận được. Hàng cỳ phẩm chất trung bỡnh chỉ cỳ thể tiờu thụ được ở  
cỏc vựng nụng thụn.  
Trung Quốc Thổ Nhĩ Kỳ là hai quốc gia cỳ thị phần may mặc lớn  
nhất tại thị trường Nga. Hàng may mặc Trung Quốc cỳ giỏ rẻ hơn lại đa dạng  
hơn về màu sắc cũng như mẫu mỳ sản phẩm. Hàng Thổ Nhĩ Kỳ cỳ ưu thế về  
vận chuyển và giao hàng.  
Như vậy những khỳ khăn khi quay trở về thị trường truyền thống SNG  
nỳi chung và thị trường Nga nỳi riờng vẫn cũn đang ở phớa trước. Điều đỳ đũi  
hỏi doanh nghiệp Việt Nam cần cỳ một cỏch nhỡn biện chứng về thị trường  
này.  
3. Thị trường Chừu Phi, một thị trường tiềm năng cần được khai thỏc  
Quan hệ hữu nghị hợp tỏc truyền thống Việt Nam- Chừu Phi dựa trờn  
nền tảng vững chắc bởi những nột tương đồng về lịch sử nguyện vọng thiết  
tha về độc lập dừn tộc đỳ được thiết lập từ nhiều năm về trước, trải qua biết  
bao nhiờu thăng trầm của lịch sử, mối quan hệ đỳ vẫn khụng ngừng được củng  
cố phỏt triển. Giờ đừy trước những diễn biến mới của tỡnh hỡnh quốc tế,  
việc tăng cường quan hệ với cỏc nước Chừu Phi càng cỳ ý nghĩa quan trọng  
trong chớnh sỏch đối ngoại "đa dạng hoỏ, đa phương hoỏ cỏc quan hệ kinh tế,  
chớnh trị" của Đảng và Nhà nước ta.  
3.1. Những nột chung về thị trường Chừu Phi  
Chừu Phi là một chừu lục lớn thứ 3 trờn thế giới (cỳ diện tớch khoảng 31  
triệu km2) chia làm hai khu vực chớnh Bắc Phi và Nam Phi, với 53 quốc gia  
Chừu Phi chứa đựng trong mỡnh một tiềm năng to lớn đang bắt đầu " thức  
giấc". Trờn thực tế thị trường Chừu Phi rộng lớn với 800 triệu người tiờu dựng  
đang trong giai đoạn tỏi thiết phỏt triển, lực hấp dẫn mạnh mẽ thu hỳt sự  
quan từm của giới kinh doanh trờn toàn thế giới trong đỳ cỳ Việt Nam.  
Hầu hết cỏc nước Chừu Phi đều những nền kinh tế đang phỏt triển, với  
mức thu nhập bỡnh quừn ở nhiều nước xấp xỉ 400USD/người/năm. Tuy mức  
thu nhập bỡnh quừn tớnh theo đầu người này cũn khỏ khiờm tốn nếu khụng  
muốn nỳi thấp nhưng lại cỳ tiềm năng phong phỳ về tài nguyờn thiờn nhiờn,  
khoỏng sản, với nguồn lao động dồi dào. Sự ổn định chớnh trị đang dần trở lại  
với chừu lục này lại cộng thờm sự giỳp đỡ của cộng đồng quốc tế thỡ chắc  
chắn trong một tương lai khụng xa Chừu Phi sẽ cỳ một diện mạo mới tươi  
sỏng hơn.  
Ngoài Ai Cập Cộng hoà Nam Phi, Chừu Phi vẫn chưa tự xừy dựng  
được cho mỡnh những ngành cụng nghiệp quan trọng cần thiết để khai thỏc  
nguồn nguyờn liệu đa dạng của mỡnh bởi lẽ thiếu vốn để xừy dựng nhà mỏy,  
lại chưa đào tạo được nhiều cụng nhừn lành nghề, nhà quản lý và kỹ thuật  
viờn tốt nờn khụng đủ sức cạnh tranh với nền kinh tế cụng nghiệp của Mỹ và  
Chừu Âu. Từ đầu thế kỷ XX và ngay đến hiện tại Chừu Phi chỉ cỳ một số  
ngành cụng nghiệp tiờu dựng quy mụ nhỏ như cụng nghiệp dệt, thuốc lỏ, nước  
giải khỏt, giày dộp sản xuất linh kiện ụ tụ.  
Hiện nay nền cụng nghiệp nhiều nước Chừu Phi vẫn chưa tạo lập được vị  
trớ xứng đỏng với ưu thế về tài nguyờn. Do vậy ngoại thương đang đỳng một  
vai trũ quan trọng trong việc phỏt triển kinh tế của lục địa này. Hiện cỳ  
khoảng 1/4 sản phẩm của chừu lục này được xuất khẩu, trong đỳ dầu khớ là  
mặt hàng xuất khẩu quan trọng hàng đầu, tiếp đến là cà phờ, ca cao, bụng, khớ  
đốt tự nhiờn... Bờn cạnh đỳ, cơ cấu hàng nhập khẩu của cỏc nước Chừu Phi  
nổi bật những mặt hàng như mỏy mỳc cỏc loại, hoỏ chất, nhựa, hàng dệt  
may, cỏc sản phẩm hoỏ dầu, cao su tự nhiờn, hàng tiờu dựng, hàng nụng sản  
(gạo, chố, phờ), hàng thủ cụng mỹ nghệ.  
Cơ cấu nhập khẩu trờn cho thấy, phần lớn những mặt hàng mà Chừu Phi  
cỳ nhu cầu nhập khẩu cũng những mặt hàng mà Việt Nam cỳ thế mạnh.  
Trong những năm gần đừy với mục tiờu tăng cường mở rộng quan hệ hợp  
tỏc, Việt Nam và cỏc nước Chừu Phi đỳ trao đổi và ký nhiều thoả thuận, hiệp  
định song phương trong khuụn khổ phỏp lý. Đến nay Việt Nam đỳ với cỏc  
nước Chừu Phi 15 hiệp định khung về hợp tỏc kinh tế, thương mại, văn hoỏ và  
khoa học kỹ thuật, 14 hiệp định thương mại, 4 hiệp định khuyến khớch bảo  
hộ đầu tư, hiệp định trỏnh đỏnh thuế hai lần. Uỷ ban hỗn hợp về hợp tỏc với 8  
nước Chừu Phi cũng đỳ được thành lập. Năm 1991 trao đổi thương mại hai  
chiều mới chỉ đạt 15 triệu USD thỡ đến nay đỳ đạt trờn 200 triệu USD và đang  
tiếp tục trong chiều hướng phỏt triển. Hàng Việt Nam đỳ cỳ mặt tại thị trường  
44 nước trong khu vực này với nhiều sản phẩm cỳ thế mạnh như gạo, nụng  
sản, hàng may mặc, giày dộp, hàng gia dụng.  
Theo bỏo Đầu tư ngày 30/5/2003, 10 bạn hàng nhập khẩu lớn nhất tại  
Chừu Phi của Việt Nam năm 2001 là cỏc thị trường Nam Phi, Ai Cập, Angola,  
Senegan, Angieri, Tanzania, Nigieria, Ghana, Kenya, Gabụng. Trong đỳ kim  
ngạch xuất khẩu sang Nam Phi đạt 29,1 triệu USD, thị trường Ai Cập là 28,6  
triệu USD, hai thị trường xếp cuối bảng là Kenya và Gabụng lần lượt là 4 triệu  
USD và 3 triệu USD.  
Như vậy Nam Phi là bạn hàng lớn nhất của Việt Nam tại Chừu Phi. Hiện  
nay thị trường này được chỳng ta đặc biệt quan từm do nước này khụng ỏp  
dụng hạn ngạch đối với hàng dệt may nhập khẩu, đồng thời cũng mở rộng cỏc  
thị trường cũn lại ở Chừu Phi. Thị trường Nam Phi nỳi riờng thị trường  
Chừu Phi nỳi chung nằm trong kế hoạch xỳc tiến thương mại nhằm tỡm kiếm  
và khai thỏc thị trường mới của Nhà nước ta. Do vậy ngành dệt may Việt Nam  
cỳ rất nhiều cơ hội để đẩy mạnh xuất khẩu.  
Ngoài những điểm chung với cỏc nước cũn lại của Chừu lục đen, Nam  
Phi cũn cỳ những nột riờng biệt. Nam Phi là một thị trường lớn với diện tớch  
1.221.037 km2 dừn số là 43,7 triệu người. Với mức thu nhập bỡnh quừn  
theo đầu người là 1200 USD/năm, Nam Phi được xếp vào hàng cỏc nước cỳ  
thu nhập cao trong số cỏc nước đang phỏt triển. Thị trường Nam Phi khụng  
phải thị trường khỳ tớnh vỡ nhu cầu rất đa dạng. Cỏc sản phẩm cao cấp  
cũng như bỡnh dừn đều cỳ thể tiờu thụ được tại thị trường này. Trong vài năm  
trở lại đừy, những cải cỏch kinh tế được chỳ trọng như chớnh sỏch linh hoạt  
về ngoại hối, cơ cấu lại nền kinh tế làm cho đầu tư nước ngoài ngày càng gia  
tăng, thị trường nội địa khụng ngừng mở cửa cho cạnh tranh từ bờn ngoài.  
Bạn hàng lớn của Nam Phi là EU và Mỹ nhưng Chừu Phi cũng một đối  
tỏc quan trọng của đất nước cực Nam Chừu Phi này. Nam Phi hiện là thành  
viờn của SACU (Liờn minh Thuế quan Miền Nam Chừu Phi, gồm 5 nước:  
Bụtsoana, Lờsụthụ, Nammibia, Swaziland, Nam Phi). Thương mại giữa cỏc  
nước thuộc SACU hầu như khụng cỳ cản trở gỡ và hoàn toàn tự do. Cũng  
trong khu vực Chừu Phi, Nam Phi đỳ cam kết thành lập một khu vực thương  
mại tự do với cỏc thành viờn của SADC (Cộng đồng phỏt triển Miền Nam  
Chừu Phi) gồm 14 nước Miền Trung và Miền Nam Chừu Phi. Như vậy cỳ thể  
coi Nam Phi là một cỏnh cửa để đưa hàng hoỏ của Việt Nam vào thị trường  
cỏc nước Trung và Nam Chừu Phi.  
Ngoại thương đỳng vai trũ quan trọng trong nền kinh tế nước này. Năm  
2000 kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 34,3 tỷ USD, đỳng gỳp 45% GDP, nhập  
khẩu khoảng 30 tỷ USD. Nam Phi là nước xuất khẩu vàng hàng đầu thế giới.  
Ngoài ra, Nam Phi cũng xuất khẩu nhiều mặt hàng khỏc nhau như kim cương,  
cỏc sản phẩm kim loại (sắt, thộp), đỏ quý, nụng sản (ngụ, kờ), thuốc lỏ sợi,  
hoỏ chất, than, uranium. Cựng với xuất khẩu, Nam Phi cũng nhập khẩu nhiều  
mặt hàng như mỏy mỳc cỏc loại, dụng cụ khoa học, nhựa, hàng dệt may, dầu  
mỏ.v.v.  
Hiện Nam Phi đang tuừn thủ cỏc hiệp định tự do thương mại với một số  
nước như EU, Dimbabue. Trờn cơ sở cỏc hiệp định đỳ, Nam Phi xỏc định mức  
thuế cho mặt hàng may mặc cũng như cỏc mặt hàng khỏc. Nam Phi cũng đang  
tiến hành đàm phỏn kết hiệp định tự do thương mại với ấn Độ và Trung  
Quốc, hai trong số cỏc quốc gia cỳ thế mạnh về ngành dệt may trờn thế giới  
hiện nay. Mức thuế chung thường dao động từ 20-60%.  
Như vậy thị trường Chừu Phi nỳi chung và thị trường Nam Phi nỳi riờng  
một cỏnh cửa cũn bỏ ngỏ. Trước mắt việc hiệp định thương mại Việt Nam-  
Nam Phi đỳ cỳ hiệu lực, trong đỳ hai nước cam kết dành cho nhau chế độ ưu  
đỳi tối huệ quốc (MFN) về thuế quan cỳ thể coi là thuận lợi bước đầu cho cỏc  
doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiờn doanh nghiệp Việt Nam cỳ thể thừm nhập  
được hay khụng cỳ thể trụ vững trờn thị trường này khụng, điều đỳ phụ  
thuộc rất nhiều vào sự hiểu biết của doanh nghiệp về những "thượng đế" "lục  
địa đen" trước hết thị hiếu tiờu dựng của họ.  
3.2. Thị hiếu tiờu dựng  
Do chịu ảnh hưởng sừu sắc của điều kiện tự nhiờn của vựng khớ hậu  
nhiệt đới cận xớch đạo nhưng phần lớn đất đai là sa mạc nờn hầu hết cỏc nước  
Chừu Phi chịu ảnh hưởng của khớ hậu sa mạc. ở hầu hết lục địa Chừu Phi chỉ  
cỳ hai mựa mựa hố mựa đụng. Mựa hố thường bắt đầu vào thỏng 9 và  
kộo dài cho đến thỏng 2. Thời gian cũn lại mựa đụng. Vào mựa hố, nhiệt độ  
ban ngày cỳ thể lờn tới 35-40 0C nhưng ban đờm nhiệt độ lại hạ xuống 5-7 0C.  
Vỡ vậy, những người thuộc tầng lớp bỡnh dừn chủ yếu người da đen khụng  
nhiều tiền ở Chừu lục này đều muốn cỳ những chiếc ỏo lưỡng dụng, vừa cỳ  
thể khoỏc vào ban ngày nhưng cũng đủ ấm cho họ vào ban đờm, giỳp họ  
chống lại cỏi khắc nghiệt của những đờm sa mạc  
Người da đen ở Nam Phi chiếm khoảng 77% dừn số nước này. Nhỡn  
chung họ thớch mặc những loại quần ỏo vừa tỳi tiền hoặc rẻ tiền, chủ yếu là  
quần jeans, ỏo thun, ỏo phụng. Họ khụng phải người kỹ tớnh về chất liệu  
nhưng vải phải đủ độ bền, màu sắc càng màu mố, càng đậm thỡ càng được ưa  
chuộng.  
Người da trắng chiếm 14% dừn số Nam Phi. Khỏc với người da đen,  
phần đụng người da trắng thuộc tầng lớp cỳ thu nhập khỏ cao. Do đỳ, với họ,  
tụng màu được ưa chuộng hơn cả, đỳ là màu sỏng. Người da trắng cũng tỏ ra  
sành điệu hơn trong ăn mặc nhất giới trẻ. Họ chuộng những màu cơ bản  
kiểu dỏng Chừu Âu, nhưng đơn giản tiết kiệm vẫn tiờu chớ được chỳ  
trọng.  
Ngoài ra, hàng may mặc Chừu Phi cũn phừn theo mựa. Thường thỡ vựng  
Đụng Bắc Chừu Phi cỳ khớ hậu khắc nghiệt hơn cả. Vỡ vậy yờu cầu về độ bền  
của vải, độ ấm của quần ỏo được đặt lờn hàng đầu, những tiờu chớ cũn lại như  
màu sắc, kiểu dỏng chỉ thứ yếu.  
Nhỡn chung thị trường Chừu Phi là thị trường khụng đũi hỏi chất lượng  
quỏ cao và kỹ tớnh như thị trường Nhật Bản hay thị trường EU hoặc thị  
trường Mỹ. Những mặt hàng mà thị trường này cỳ nhu cầu doanh nghiệp Việt  
Nam hoàn toàn cỳ khả năng đỏp ứng bởi trỡnh độ phỏt triển của nước ta cỳ  
nhiều điểm phự hợp với cỏc nước Chừu Phi. Và thực tế hầu hết hàng hoỏ  
Việt Nam đỳ đỏp ứng được nhu cầu của người tiờu dựng Chừu Phi. Thậm chớ  
tại thủ đụ Luanda của Angola cỏc mặt hàng tiờu dựng của Việt Nam như  
quần ỏo, điện tử, xe gắn mỏy,.v.v được bày bỏn rộng rỳi cỳ sức tiờu thụ  
manh tại khu "Việt Nam town". Đừy một dấu hiệu rất đỏng mừng cho hàng  
hoỏ Việt Nam nỳi chung và hàng dệt may nỳi riờng. Cỏc doanh nghiệp Việt  
Nam sẽ tỡm được chỗ đứng xứng đỏng trờn thị trường này tương xứng với  
tiềm năng mối quan hệ hợp tỏc giữa Việt Nam- Chừu Phi vỡ hũa bỡnh phỏt  
triển theo nguyờn tắc cựng cỳ lợi.  
4. Một số thị trường khỏc  
4.1. Thị trường một số nước trong khu vực  
ASEAN là tờn gọi tắt của Hiệp hội cỏc quốc gia Đụng Nam ỏ được  
chớnh thức thành lập vào ngày 8/8/1967. Ngày 28/7/1995 đỳ đi vào lịch sử khi  
Việt Nam trở thành thành viờn đầy đủ của ASEAN. Lào cũng trở thành thành  
viờn thứ 8 của hiệp hội vào thỏng 7/97. Hiện tại ASEAN đỳ quy tụ được đầy  
đủ cỏc nước trong khu vực Đụng Nam làm thành viờn của mỡnh.  
Cựng với việc ưu tiờn thương mại nội khối, ASEAN đỳ thiết lập những  
mối quan hệ kinh tế rộng rỳi với cỏc nước đối thoại của mỡnh như: Mỹ, Nhật  
Bản, EU, ễxtraylia, Newzealand, Canada, Hàn Quốc, với cỏc nước thứ 3 khỏc  
với cỏc tổ chức quốc tế thụng qua cỏc chương trỡnh hoạt động hợp tỏc  
quốc tế.  
Hiện nay bạn hàng chớnh của ASEAN là Nhật Bản, Mỹ và EU. Trong đỳ  
Nhật Bản luụn chiếm vị trớ nổi bật. Nhật Bản đỳ chi phối thị trường xuất khẩu  
ASEAN từ 1970-1987 với tỷ trọng vào khoảng 20,9-29,6%, Nhật Bản thường  
nhập khẩu một khối lượng hàng hoỏ sơ chế lớn từ Inđụnờxia và nhanh chỳng  
di chuyển một số ngành cụng nghiệp của họ sang khu vực này trong 10 năm  
qua.  
Từ năm 1988-1991 Mỹ thị trường xuất khẩu chủ yếu của ASEAN  
trong đỳ tỷ trọng chiếm khoảng 20,2%.  
Hiện nay ASEAN ngày càng đa dạng hoỏ thị trường xuất khẩu của mỡnh  
bờn cạnh việc duy trỡ những thị trường truyền thống đỳ cỳ.  
Một trong những đặc điểm trong buụn bỏn nội khối của ASEAN là cơ  
cấu xuất khẩu của cỏc nước thành viờn tương đối giống nhau khi cựng cỳ sự  
chuyển hướng từ thực hiện chiến lược cụng nghiệp hoỏ thay thế nhập khẩu  
sang chiến lược cụng nghiệp hoỏ hướng vào xuất khẩu. Song điều đỳ khụng  
cỳ nghĩa chỳng ta khụng thừm nhập được vào thị trường nội khối. Tuy  
nhiờn, để thừm nhập thành cụng đối với nhiều mặt hàng xuất khẩu, trong đỳ  
cỳ mặt hàng dệt may, doanh nghiệp Việt Nam cần phải nừng cao chất lượng  
sản phẩm gắn liền với việc giao hàng đỳng hẹn, đỳng số lượng, đỳng chủng  
loại.  
Trong số cỏc thị trường của cỏc nước ASEAN, Lào là thị trường cỏc  
doanh nghiệp Việt Nam rất quan từm đang tỡm cỏch thừm nhập thị trường  
này.  
Nước Cộng hoà Dừn chủ Nhừn dừn Lào cỳ diện tớch là 236.800 km2 và  
dừn số tớnh đến thỏng 7/2002 là 5,5 triệu người. Sở dĩ thị trường Lào được  
cỏc doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt quan từm vỡ thị trường này vào vị  
trớ như chiếc cầu nối giữa vựng Đụng Bắc Thỏi Lan hội nhập với Việt Nam  
cỏc nước trong khu vực, Lào cỳ đường biờn giới chung với cỏc nước Trung  
Quốc, Myanmar và Campuchia, trong những năm tới khi đường xuyờn ỏ đỳ  
thụng, cỏc cừy cầu nối Lào với Thỏi Lan, những con đường bộ thụng suốt  
giữa Việt Nam-Lào thỡ Lào khụng chỉ một thị trường tiờu thụ cũn cỳ  
thể thị trường trung chuyển quỏ cảnh hàng hoỏ đầy tiềm năng của Việt  
Nam.  
Bờn cạnh đỳ thị trường Lào hấp dẫn cỏc doanh nghiệp Việt Nam bởi  
trong khi chi phớ về nhập khẩu vải phụ liệu vào Lào cũng xấp xỉ như khi  
nhập khẩu vào Việt Nam nhưng giỏ nhừn cụng tại Lào lại rẻ hơn. Đồng thời  
cỏc cụng ty dệt may Việt Nam cũn cỳ thể liờn doanh với cỏc cụng ty Lào để  
cỳ thể tranh thủ hạn ngạch của bạn.  
Hiện Lào khụng phải chịu hạn ngạch dệt may khi xuất khẩu vào EU do  
số lượng khụng đỏng kể ngoài ra hàng may mặc của Lào cũng nhận được một  
số ưu đỳi về mặt thuế quan như được hưởng GSP....Do đỳ việc liờn kết với  
phớa Lào để sản xuất hàng may mặc xuất khẩu sang nước thứ 3 để tận dụng  
những ưu đỳi của Lào và ưu đỳi của nước nhập khẩu rất cỳ triển vọng.  
Hiện nay Trung Quốc Thỏi Lan là những đối thủ cạnh tranh đối với  
hàng hoỏ Việt Nam tại thị trường Lào. Tuy nhiờn ta cỳ những thế mạnh mà  
hai đối thủ trờn khụng thể cỳ được đỳ là quan hệ hữu nghị đặc biệt thắm tỡnh  
anh em giữa hai nước Việt Nam-Lào.  
4.2. Thị trường ễxtraylia  
ễxtraylia một lục địa rộng lớn nằm ở Nam Bỏn cầu cỳ diện tớch  
7.686.850 km2 được bao bọc bởi Thỏi Bỡnh Dương ở phớa Đụng, ấn Độ  
Dương ở phớa Từy, biển Arafura ở phớa Bắc, Nam Đại Dương ở phớa Nam.  
Với số dừn chỉ là 19 triệu người nhưng ễxtraylia lại một xỳ hội đa văn hoỏ  
đa sắc tộc với 65% người dừn gốc Chừu Âu, hơn 30% số dừn nhập cư từ  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 106 trang yennguyen 29/05/2024 1920
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào các thị trường phi hạn ngạch", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • dockhoa_luan_mot_so_giai_phap_chu_yeu_nham_day_manh_xuat_khau_h.doc