Kỷ yếu hội nghị khoa học: Môi trường & Công nghệ sinh học

TRƯỜNG ĐẠI HC KTHUT CÔNG NGHTP.HCM  
KHOA MÔI TRƯỜNG & CÔNG NGHSINH HC  
---------------    ---------------  
KYU HI NGHKHOA HC  
MÔI TRƯỜNG  
& CÔNG NGHSINH HC  
LƯU HÀNH NỘI BỘ  
TP.HCM, Tháng 05/2011  
BAN TCHC  
PGS. TS. HOÀNG HƯNG (Trưởng ban)  
ThS. LÂM VĨNH SƠN (Phó trưởng ban)  
TS. THÁI VĂN NAM  
TS. NGUYỄN HOÀI HƯƠNG  
TS. NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG  
TS. NGUYN THHAI  
ThS. VÕ HNG THI  
ThS. BÙI VĂN THẾ VINH  
ThS. NGUYN THỊ THU HƯƠNG  
BAN BIÊN TP  
TS. THÁI VĂN NAM (Phụ trách tiểu ban Môi trường)  
TS. NGUYỄN HOÀI HƯƠNG (Phụ trách tiu ban CNSH)  
ThS. BÙI VĂN THẾ VINH (Thư ký)  
ThS. NGUYN THỊ THU HƯƠNG (Thư ký)  
Khoa Môi trường & Công nghSinh hc  
Trường Đại hc Kthut Công nghTP.HCM  
DANH SÁCH BÀI BÁO  
STT  
TÊN TÁC GIẢ  
TÊN BÀI BÁO  
TRANG  
TIỂU BAN MÔI TRƯỜNG  
Đánh giá tài nguyên nước mt tỉnh Lâm Đồng  
và đề xut các gii pháp quản lý theo hướng  
phát trin bn vng  
Phm Thế Anh, Hoàng  
Hưng  
1
1
Nguyn Chí Hiếu,  
Đặng Viết Hùng  
Đánh giá hin trạng nước sch ti các huyn  
ngoi thành TP.HCM  
Mô hình tính toán sbiến hóa độ mn dc  
đường đi  
2
3
7
Hoàng Hưng  
15  
Nguyn Hoàng M, Võ Nghiên cu tuyn chn các vi khun có tim  
Hồng Thi, Trương Thị năng phân hủy tinh bột và protein để ứng dng  
4
19  
Mỹ Khanh, Vũ Thị  
trong xử lý nước thi chế biến lương thực và  
thy sn  
Hương Lan  
Preliminary risk assessment posed by  
formaldehyde residues in clothing to  
Vietnamese consumers  
Hin trng cung cấp nước sch ti mt số  
phường ngoi thành Thành phHChí Minh –  
Gii pháp khc phc  
Nghiên cu nâng cao hiu quxử lý nước thi  
chăn nuôi bằng mô hình biogas có bsung bã  
mía  
Mt số ứng dng ca quá trình oxy hóa nâng  
cao (AOPs) bằng phương pháp fenton trong xử  
lý nước thi Vit Nam  
Phương pháp xử lý thng kê cổ điển cho hsố  
phát thi cht thi nguy hi trung bình toàn  
phương  
Phương pháp xử lý thng kê cổ điển ci tiến  
cho hsphát thi cht thi nguy hi trung  
bình  
Các tnh ven biển Đồng bng Sông Cu Long  
phải làm gì trước sbiến đổi khí hu mang tính  
toàn cu  
ISO 14001 environemtal management system  
for universities: a case study at Ho Chi Minh  
city University of Technology in Vietnam  
Environmental education through human  
education methods of teaching people raise  
environmental protect awareness some  
environmental education and communication  
activities in the Ho Chi Minh city University of  
Technology  
Nam Thai Van, Akihiro  
Tokai  
5
6
7
8
9
28  
39  
55  
68  
75  
83  
96  
101  
Lâm Vĩnh Sơn  
Lâm Vĩnh Sơn,  
Nguyn Trn Ngc  
Phương  
Võ Hng Thi  
Nguyễn Xuân Trưng  
10 Nguyễn Xuân Trưng  
11 Vũ Lê Kiểm Tú  
Tran Thi Tuong Van,  
12  
Le Thi Hong Tran  
13 Vu Hai Yen  
14 Vu Hai Yen  
113  
121  
Environmental education by problem based  
learning method (PBL)  
benefits and  
remaining issues apply in teaching cleaner  
production subject in Ho Chi Minh city  
University of Technology  
Study on utilizing of industrial agricultural  
waste in the building construction industry  
15 Vu Hai Yen  
130  
TIU BAN CÔNG NGHSINH HC  
Ảnh hưởng của nước da già ti quá trình phát  
sinh hình thái ca phôi vô tính Lan Hồ Điệp  
(Phalaenopsis amabilis)  
Thc trng sdng hóa cht bo vthc vt và  
giải pháp để phát trin bn vng cho sn xut  
rau Vit Nam  
Trnh ThLan Anh,  
Dương Tn Nht  
1
2
138  
143  
Nguyn ThHai  
Nguyễn Hoài Hương,  
Dương Thúy Vy, Trn  
Linh Châu, Đoàn Kim  
Như  
Phân lp, tuyn chn vi khun lên men lactic từ  
nem chua truyn thng làm ging khởi động  
nem chua probiotic  
3
149  
Nguyn ThThu  
Hương (A)  
Recombinant protein production: expression  
systems and animail cell technology  
Bước đầu nghiên cu hot tính kháng khun  
ca cao chiết tti (Allium sativum) đối vi  
mt svi khun gây bnh ở người  
4
5
161  
168  
Nguyn ThThu  
Hương (B)  
Đánh giá tính đối kháng vi khun Vibrio spp.  
và nghiên cu nâng cao tlsng u trùng cá  
chm (Lates calcarifer) bng các chng vi  
khun phân hy N-hexanoyl homoserine  
lactone  
Phm Minh Nht,  
Nguyn ThNgọc Tĩnh  
6
7
8
176  
188  
193  
Công nghsinh hc nano, trin vng và ng  
dng  
Nguyn Tiến Thng  
Bùi Văn Thế Vinh,  
Chu Thị Bích Phượng,  
Thái Xuân Du, Đỗ  
Đăng Giáp, Dương Tấn  
Nht  
Sphát sinh phôi vô tính tmu cy lá cây  
Du mè (Jatropha curcas L.)  
Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011  
ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƢỚC MẶT TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ  
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN  
BỀN VỮNG  
Phạm Thế Anh(1) và Hoàng Hưng(2)  
(1) CN. Khoa Khoa học Môi trường - trường Đại học Yersin Đà Lạt.  
(2) PGS.TS. Trưởng Khoa MT&CNSH - trường ĐH Kỹ thuật Công nghê thành phố HCM.  
Email: ptheanhus@yahoo.com  
ABSTRACT  
The exploitation process of water resources in general and forest resources for  
socio-economic development projects in particular in Lam Dong province has made  
surface water resources become increasingly exhausted, degraded, distorted and  
reduced in the use value.  
This study aims to show the general status of water resources in Lam Dong  
province in terms of volume as well as quality, possibility of exhaustation, environment  
pollution, evaluation of the general management of surface water resources over the  
past time, and then proposes solutions to the general management of surface water  
resources in Lam Dong province in general and in Dong Nai river upstream in  
particular towards sustainable development.  
Keywords: general management, surface water resources, sustainable development…  
MỞ ĐẦU  
Nƣớc vừa là một nguồn tài nguyên thiết yếu đối với con ngƣời vừa là nguồn tài nguyên đặc  
biệt, sự phân bố của nó không hề tƣơng ứng với những nhu cầu đang ngày càng tăng của con ngƣời.  
Tỉnh Lâm Đồng chính là khởi nguồn của 2 sông chính. Sông Krông Nô thuộc chi lƣu Srêbok  
– Mê Công có diện tích lƣu vực 1.248 km2 và sông Đồng Nai – La Ngà với diện tích lƣu vực 8.524  
km2 bao gồm các con sông nhƣ: sông Đa Nhim, sông Đạ Dâng, sông Đại Ngà, sông Đà Huoai… Vị  
trí này đã làm cho Lâm Đồng có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ nguồn nƣớc 2 hệ thống sông  
kể trên.  
Với một sự tác động nào của phần thƣợng nguồn đều có thể tác động đến sự phát triển kinh kế  
xã hội của các tỉnh nằm dọc hệ thống sông Đồng Nai nhƣ: Bình Phƣớc, Bình Dƣơng, Tây Ninh,  
Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh, Ninh Thuận và Bình Thuận… Các tỉnh này khống chế một diện  
tích 44.500 km2 với số dân 14.621 triệu ngƣời (chiếm 17,6% cả nƣớc).  
Trong nghiên cứu này đã tiến hành khảo sát, đánh giá và nghiên cứu: đặc điểm tài nguyên  
nƣớc mặt, diễn biến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc, cơ skhoa học quản lý tổng hợp, cơ skhoa học  
ứng dụng Hthống thông tin địa lý quản lý tài nguyên nƣớc mặt để từ đó đề xuất các giải pháp  
nhm quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc mặt theo hƣớng phát triển bền vững.  
Tuy nhiên, trong giới hạn bài báo chúng tôi xin phép đƣợc trình bày một cách ngắn gọn mt  
skết qucơ bản đã đạt đƣợc.  
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
Nội dung nghiên cứu  
.
.
.
.
Đánh giá tài nguyên nƣớc mặt và diễn biến chất lƣợng nƣớc mặt tỉnh Lâm Đồng.  
Đánh giá công tác quản lý tổng hợp nguồn nƣớc mặt tỉnh Lâm Đồng.  
Đề xuất giải pháp tổng hợp quản lý tài nguyên nƣớc theo hƣớng phát triển bền vững.  
Ứng dụng Hthống thông tin địa xây dựng các bản đồ giúp quản lý tài nguyên nƣớc.  
Phƣơng pháp nghiên cứu  
.
.
.
.
Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp các tài liệu có liên quan.  
Phƣơng pháp khảo sát thực địa.  
Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu.  
Phƣơng pháp Hthống thông tin địa lý.  
1
Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011  
.
Phƣơng pháp phân tích phòng thí nghiệm.  
KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN  
Tài nguyên nƣc sông sui và ao hồ  
Trlượng  
Lâm Đồng có mạng lƣới sông, suối, ao hồ khá phong phú. Hiện nay trên toàn tỉnh có trên 590  
hlớn nhkhoảng 60 sông, suối có chiều dài >10 km. Một số sông, suối lớn là: Đồng Nai, Đa  
Nhim, Đa Dâng, Đạ Tẻh, Đạ Huoai, Đa Tam, Đại Nga… Mật độ lƣới sông thay đổi khoảng 0,18 –  
1,1 km/km2. Sông suối Lâm Đồng có bậc thềm sông hẹp, sƣờn dốc, nhiều thác ghềnh, dòng chảy  
mạnh và lƣu lƣợng phân phối không đều trong năm.  
Hình 1. Mô hình DEM địa hình tỉnh Lâm Đồng [Nguồn: Phòng HTTTĐL - Viện MT&TN TPHCM]  
Tổng lƣợng dòng chảy mặt phát sinh trên toàn bộ diện tích thuộc phạm vi tỉnh Lâm Đồng là  
9,8 tỷ m3 chiếm trên 50% tổng lƣợng mƣa rơi trên diện tích toàn tỉnh.  
Trung bình một ngày đêm với 1 km2 sản sinh ra 2,750 m3/ngàyđêm. Các tháng kiệt nhất  
(tháng 3, 4): 300 350 m3/km2/ngàyđêm. Vào các tháng có lƣợng dòng chảy mặt lớn nhất (tháng 8  
- 10): 6.000-8.000 m3/km2 ngày đêm.  
Hình 2. Phân chia lƣu vực và hƣớng dòng chảy của nguồn nƣớc mặt tỉnh Lâm Đồng.[Nguồn: Phòng  
HTTTĐL - Viện MT&TN TPHCM]  
Diễn biến chất lượng môi trường nước mặt  
Nhìn chung, chất lƣợng nƣớc sông, suối, ao hồ trên địa bàn có nồng độ các chất ô nhiễm hữu  
cơ, chất rắn lơ lửng và coliforms không ổn định, thay đổi cả theo thời gian và không gian, tuỳ thuộc  
vào tình hình diễn ra của thời tiết cũng nhƣ các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội tại từng đoạn  
sông, nhánh sông, ao hồ đó.  
Nếu đánh giá theo quy định tại Quyết định 187/2007/QĐ-TTg ngày 03/12/2007 của Thủ  
tƣớng Chính phủ về phê duyệt đề án bảo vệ môi trƣờng lƣu vực hệ thống sông Đồng Nai đến năm  
2020, tất cả các nguồn nƣớc trong hệ thống phải đạt loại A thì một số thông số hóa, lý (COD, NH4,  
NO2...) khó có thể đạt đƣợc trên toàn lƣu vực.  
Suy thoái và cạn kiệt nguồn nƣớc  
Dự báo nhu cầu dùng nước đến năm 2020  
Suy thoái và cạn kiệt nguồn nƣớc mặt do nhiều nguyên nhân, trong đó đáng chú ý đến: sự  
phát triển dân s, quá trình đô thhóa, phát triển công nghiệp, nông nghiệp, nạn phá rừng, các dán  
2
Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011  
thủy điện… Nguy cơ thiếu nƣớc phục vcho sinh hoạt và sản xuất có nguy cơ tăng cao và bên cạnh  
đó nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt rất lớn.  
Theo Báo cáo hiện trạng môi trƣờng tỉnh Lâm Đồng từ m 2006-2010 thì nhu cầu dung nƣớc  
trên toàn tỉnh nhƣ sau:  
Hình 3. Dự báo nhu cầu sử dụng nƣớc và khối lƣợng nƣớc thải đến năm 2020.  
Qua biểu đồ trên chúng ta nhận thấy dự báo đến năm 2020 thì lƣợng nƣớc phục vụ cho sinh  
hoạt, công nghiệp và sản xuất nông nghiệp trên toàn tỉnh tăng 60,4% so với năm 2010 và thải ra  
một lƣợng rất lớn nƣớc thải từ sinh hoạt và sản xuất công nghiệp trên 100 triệu m3 nƣớc thải. Vì  
vậy, nếu chúng ta không có các giải pháp hữu hiệu nhằm bảo vnguồn nƣớc hiện tại thì nguy cơ  
thiếu nƣớc và ô nhiễm nguồn nƣớc trong lƣơng lai là rất lớn.  
Mối tương quan giữa diện tích rừng và tài nguyên mưa  
Rừng có vai trò rất lớn đối với đời sống của ngƣời dân, trong đó đặc biết là vai trò ginƣớc,  
bảo vnguồn nƣớc, hạn chế lũ lụt, chống xói mòn đất, hạn hán và làm giảm mức độ thiên tai gây ra.  
Nếu chúng ta mất rừng thì nguy cơ chúng ta mất nƣớc là rất lớn.  
Hình 4. Diễn biến diện tích rừng và lƣợng mƣa ―trạm Bảo Lộc‖ qua các năm.  
Qua biểu đồ trên chúng ta nhận thấy hiện trạng diện tích rừng tăng dần từ 2001 đến năm 2004  
(617.815 ha 624.268 ha). Tuy nhiên từ năm 2004 đến nay thì diện tích rừng có xu hƣớng bị suy  
giảm và năm 2009 chỉ còn 617.173 ha giảm thấp hơn diện tích rừng năm 2001. Trung bình một năm  
trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng bmất 5.115 ha/năm.  
Mƣa cũng đƣợc xem là nguồn tài nguên nƣớc mặt có vai trò rất lớn đến trlƣợng nguồn tài  
nguyên nƣớc mặt và nƣớc ngầm. Chính sự suy giảm diện tích rừng đã kéo theo sự biến đổi của khí  
hậu, điều này thể hiện rất rõ qua sự suy giảm lƣợng mƣa. Lƣợng mƣa trung bình qua các năm trạm  
Bảo Lộc trlại đây có dấu hiệu suy giảm rõ rệt. Năm 2008 và 2009 đƣợc xem là những năm có  
lƣợng mƣa thấp nhất tƣơng ứng diện tích rừng bmất lớn nhất (5.139 ha).  
Nguy cơ lũ lụt  
Với địa hình khá phúc tạp nên Lâm Đồng thƣờng xảy ra những trận lũ quét và sạt lở đất sau  
những cơn mƣa lớn.  
3
Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011  
Bảng 1. Thống kê các công trình hồ chứa thủy điện trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.  
STT Tên hồ chứa Flv (km2) P=0,1% (m3/s) Whi (106 m3) Wc (106 m3) Wtb (106 m3)  
1
2
3
4
5
6
7
Đại Ninh  
Hàm Thuận  
Đa Mi  
1158  
1280  
83  
6000  
5700  
1320  
4500  
251,73  
523  
68,04  
172  
319,77  
695  
11,6  
9
129,2  
146  
140,8  
165  
Đa Nhim  
Bảo Lộc  
775  
1100  
3793  
1170  
0,98  
143,4  
0,345  
5,11  
6,09  
Đồng Nai 2  
Đa Dâng 2  
137,4  
280,8  
0,567  
0,912  
[Nguồn: SCông thương tỉnh Lâm Đồng]  
Qua bảng số liệu chúng ta nhận thấy rằng hầu hết các hồ thủy điện trên địa bàn tỉnh Lâm  
Đồng đƣợc phê duyệt có dạng bậc thang và có mục đích chyếu là cung cấp nƣớc phát điện. Còn  
chức năng phòng lũ không có vì không có phần dung tích phòng lũ. Vì vậy, chúng ta cần nghiên  
cứu chính xác quy trình vận hành liên hchứa để tránh tình trạng khi lũ vcác nhà máy thủy điện  
xlũ không theo quy định và gây thiệt hại lớn đến đời sng của ngƣời dân vùng hlƣu nhƣ  
trƣờng hợp thủy điện A Vƣơng trong năm 2009 vừa qua gây thiệt hại 600 tỷ đồng cho huyện Đại  
Lộc tỉnh Quảng Nam.  
Các nguyên nhân gây ô nhiễm và cạn kiệt nguồn tài nguyên nƣớc  
. Độ che phủ của rừng đến nay vẫn chiếm tỷ lệ trên 61,2% diện tích toàn tỉnh, song do diện  
tích, chất lƣợng rừng và đa dạng sinh học của rừng ngày càng giảm đã làm ảnh hƣởng lớn  
đến tài nguyên nƣớc.  
. Tốc độ đô thị hóa ngày càng có chiều hƣớng gia tăng nhất là ở các khu vực trung tâm  
thành phố Đà Lạt, thành phố Bảo Lộc và các thị trấn huyện đang là áp lực lớn cho môi  
trƣờng chung của tỉnh, trong đó có môi trƣờng nƣớc.  
. Sử dụng phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp cũng đang là  
nguy cơ làm ô nhiễm các nguồn nƣớc.  
. Nguồn tài nguyên nƣớc của Lâm Đồng còn bị tác động xấu từ việc khoan nƣớc ngầm lấy  
nƣớc đang xảy ra phổ biến ở nhiều địa phƣơng trong tỉnh.  
Những hạn chế công tác quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc  
. Việc tổng hợp, lồng ghép quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc trong các chƣơng trình phát  
triển kinh tế - xã hội chƣa đƣợc triển khai.  
. Nƣớc vẫn không đƣợc coi là hàng hóa kinh tế và các dịch vụ về nƣớc hiện nay có giá thu  
phí thấp hơn chi phí tối thiểu.  
. Việc tăng cƣờng năng lực về tổ chức, bộ máy quản lý lƣu vực sông và nâng cao nhận thức  
về tài nguyên nƣớc, xây dựng các chiến lƣợc quản lý tài nguyên nƣớc còn thiếu và chƣa  
đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.  
. Giấy phép về tài nguyên nƣớc hiện chƣa đƣợc xem là hạng mục trong quy trình lập và thực  
hiện dự án.  
. Mặt khác, hầu hết các công trình thủy lợi đƣợc xây dựng chƣa đồng bộ, còn chấp vá vì  
thiếu vốn đầu tƣ, do vậy một số công trình thủy lợi nhất là các hồ chứa chƣa đảm bảo tiêu  
chuẩn phòng chống lũ lụt.  
. Công tác bảo vệ môi trƣờng nƣớc, xử lý nƣớc thải còn nhiều khiếm khuyết nhất là tình  
trạng ô nhiễm môi trƣờng xảy ra khu vực thƣợng nguồn, khu vực công nghiệp đang phát  
triển.  
. Chƣa có một quy hoạch, kế hoạch tổng thể về quản lý tài nguyên nƣớc.  
. Nguồn nhân lực và năng lực cán bộ quản lý tài nguyên nƣớc và quản lý môi trƣờng chƣa  
đáp ứng nhu cầu hiện nay.  
Các giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc mặt  
Quản lý sử dụng tổng hợp, giải quyết các tranh chấp và sung đột tài nguyên nước  
4
Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011  
. Nghiên cứu các giải pháp cấp nƣớc cho sản xuất nông nghiệp, kết hợp khai thác nƣớc cho  
sinh hoạt, công nghiệp, du lịch, dịch vụ, điều tiết lũ và các giải pháp bảo vệ môi trƣờng  
sinh thái, phòng chống ô nhiễm nguồn nƣớc nhằm từng bƣớc cải thiện và nâng cao đời  
sống của ngƣời dân.  
. Quy hoạch khu vực tiếp nhận lƣợng nƣớc xả lũ, kế hoạch điều tiết lũ, tích trữ và chuyển  
nƣớc trong mùa lũ, mùa kiệt.  
. Thực hiện việc cấp phép và thu phí, lệ phí về tài nguyên nƣớc theo quy định của pháp luật,  
thanh tra, kiểm tra các hoạt động về tài nguyên nƣớc theo quy định trong giấy phép.  
Quản lý và bảo vệ thảm thực vật, bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ  
. Bảo vệ phát triển rừng, nâng cao chất lƣợng và tỷ lệ độ che phủ đất.  
. Thực hiện tốt Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 của Chính phủ về sử dụng dịch  
vụ môi trƣờng rừng.  
. Giao khoán công tác quản lý và bảo vệ rừng cho ngƣời dân địa phƣơng, những khu rừng  
chƣa có chủ thì giao cho chính quyền địa phƣơng ―phƣờng – xã‖ quản lý và bảo vệ.  
. Tuyên truyền, vận động những hộ dân sản xuất ven rừng không chặt phá lấn chiếm đất  
rừng làm nƣơng rẫy, vận động ký cam kết quản lý bảo vệ rừng.  
. Xây dựng phƣơng án phòng cháy chữa cháy rừng hàng năm và triển khai có hiệu quả, hạn  
chế tới mức thấp nhất số vụ và diện tích cháy rừng.  
. Ƣu tiên những dự án nhƣ trồng rừng phủ xanh đất trồng đồi núi trọc, bảo vệ tu bổ vốn  
rừng, sử dụng tiết kiệm nguồn nƣớc.  
Quản lý bảo vệ đất, chống xói mòn, khôi phục và cải tạo đất thoái hóa  
. Biện pháp tốt nhất nhằm bảo vệ môi trƣờng sinh thái đất là sử dụng các chế phẩm bảo vệ  
thực vật có nguồn gốc sinh học không gây ô nhiễm môi trƣờng và không hủy diệt các côn  
trùng có ích.  
. Đối với cây trồng chúng ta nên thực hiện ―nền nông nghiệp bền vững) với chƣơng trình  
quản lý tổng hợp dịch hại IPM (Integrated Pest Management).  
. Xây dựng bản đồ về hiện trạng xói mòn trên toàn tỉnh.  
Kiểm soát lũ lụt chống xói lở bờ sông, bồi lắng hồ chứa  
. Xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa trên các dòng sông chính nhằm vận hành tối ƣu  
và sử dụng hiệu quả tài nguyên nƣớc trên lƣu vực.  
. Trong tƣơng lai, khi các hồ thủy điện của tỉnh đi vào hoạt động hết công suất thì vấn đề  
điều tiết nƣớc giữa các vùng trong lƣu vực, quy trình vận hành các hồ chứa cũng cần phải  
xem xét và đánh giá lại.  
. Xây dựng bản đồ dự báo lũ, ngập lụt cho các tiểu lƣu vực sông.  
. Định kỳ nạo vết các công trình thủy lợi nhằm kéo dài tuổi thọ các công trình thủy lợi.  
Quản lý xả chất thải làm ô nhiễm nguồn nước, bảo vệ nguồn nước  
. Xây dựng quy hoạch thoát và xử lý nƣớc thải cho các đô thị.  
. Điều tra, thống kê toàn diện các nguồn gây ô nhiễm chính đối với môi trƣờng nƣớc (nƣớc  
thải sinh hoạt, công nghiệp, dịch vụ - du lịch và sản xuất nông nghiệp…).  
. Hoàn thiện công tác thống kê và phân loại các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng theo Thông  
tƣ số 07/2007/TT-BTNMT ngày 3/7/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.  
. Điều tra, thống kê, phân loại và đánh giá các nguồn tiếp nhận nƣớc thải trên lƣu vực (sông,  
suối, hồ, ao…) theo các mục đích sử dụng nguồn nƣớc khác nhau (tƣơng ứng với 4 loại  
A1, A2, B1 và B2 trong QCVN 08:2008/BTNMT).  
. Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra công tác bảo vệ môi trƣờng và xử lý vi phạm về  
xả nƣớc thải đối với các khu chế xuất, khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất, kinh doanh  
dịch vụ… trên địa bàn các lƣu vực sông.  
KẾT LUẬN  
Qua kết qunghiên cứu của đề tài chúng ta có thkết luận rằng tài nguyên nƣớc mặt tỉnh Lâm  
Đồng khá phong phú tuy nhiên sphân bcủa nó không đồng đều. Bên cạnh đó hiện nay trên địa  
bàn tỉnh cũng đã xuất hiện rất nhiều dấu hiệu ô nhiễm và cạn kiệt nguồn nƣớc cục b.  
5
Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011  
Nguyên nhân chủ yếu chính do chặt phá rừng đầu nguồn phục vụ các dự án thủy điện, du lịch  
sinh thái dƣới tán rừng, đốt nƣơng làm rẫy và đặc biệt hơn do ô nhiễm từ nguồn nƣớc thải của các  
khu đô thi, dân cƣ, khu công nghiệp. Công tác thực thi pháp luật bảo vệ môi trƣờng chƣa cao, vẫn  
còn tình trạng các khu công nghiệp, các nhà máy đi vào hoạt động vẫn chƣa xây dựng hệ thống xử  
lý nƣớc thải. Số lƣợng cán bộ phụ trách công tác quản lý môi trƣờng trên địa bàn tỉnh còn mỏng và  
trình độ còn nhiều hạn chế.  
Nhƣ vậy, công tác điều tra, khảo sát, đánh giá tài nguyên nƣớc mặt cả về trữ lƣợng cũng nhƣ  
chất lƣợng là bƣớc đầu tiên quan trọng tiến tới việc quản lý, kiểm soát ô nhiễm hiệu quả, đề ra  
những chính sách phát triển kinh tế cho phù hợp và bảo vệ môi trƣờng trong sạch cho cuộc sống.  
Đề tài Đánh giá tài nguyên nước mặt tỉnh Lâm Đồng và đề xuất các giải pháp quản lý theo  
hướng phát triển bền vữngđƣợc thực hiện là một trong những việc làm tích cực nhằm bảo vệ môi  
trƣờng nƣớc mặt tỉnh Lâm Đồng nói chung và thƣợng nguồn sông Đồng Nai nói riêng.  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
Đỗ Tiến Lanh (CNĐT) và cộng sự, 2010. Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Nhà nước: Quản lý tổng  
hợp lưu vực và sử dụng hợp lý tài nguyên nước hệ thống sông Đồng Nai – MS: KC08.18/06-10.  
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam.  
Võ Đình Long (CNĐT) và các cộng sự, 2008. Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp tỉnh: Điều tra, đánh  
giá và phân loại các điểm ô nhiễm môi trường tại các khu đô thị thuộc Tỉnh Trà Vinh - Đề xuất  
các giải pháp xử lý. Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý môi trƣờng thuộc trƣờng Đại học  
Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.  
Lƣơng Văn Ngự (Trƣởng ban soạn thảo) và cộng sự, 2010. Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh  
Lâm Đồng từ năm 2006 – 2010. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Lâm Đồng.  
6
Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011  
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƢỚC SCH TI CÁC HUYN NGOI THÀNH  
TP.HCM  
Nguyn Chí Hiếu(1), Đặng Viết Hùng(1)  
(1)Khoa MT & CNSH - Trường Đại Hc Kthut Công nghTp.HCM  
(2)Khoa Môi Trưng - Trường Đại Hc Bách Khoa TPHCM  
ABSTRACT  
In this study, we assess the current status of water use for the purpose of living  
and eating in the suburban district, HCMC. Survey depends on the data collection,  
water sampling and survey interviews at households in the surveyed area. Sampling was  
conducted as two divided groups: well water samples and supply water samples by the  
Center for rural Clean Water Supply and Environmental Sanitation with a total of 80  
samples. All samples were taken at the tap in each household.  
Survey results showed that the water used for living and eating purpose of people  
in Hoc Mon, Cu Chi, Binh Chanh province is groundwater accounts for 75 - 98%, of  
which 80-90% are due to groundwater people self-exploitation, from 10-20% water by  
centralized water supply provided. Water quality indicators showed some excess may be  
allowed to influence directly the health For the analysis of well water samples exceeded  
the standard: pH, total iron, total manganese, coliform. Analysis for water samples  
shows that some targets could not achieved: pH, total iron, coliform. In Can Gio and  
Nha Be province, 53-70% of water for eating and living purpose of the people is  
providing by the city water supply with main transportation such as barges, car tank.  
Percentage of households in the survey area is used water standard  
1329/2002/BYT/QD approximately 25-30%.  
ĐẶT VẤN ĐỀ  
Hiện nay nƣớc sch vn là vấn đề đáng quan tâm ở khu vc ngoại thành Tp.HCM, cho đến nay  
tình trng thiếu nƣớc sch và chất lƣợng nƣớc không đảm bo vn xảy ra thƣờng xuyên và ảnh hƣởng  
trc tiếp đến đời sng và sc khe của ngƣời dân khu vc này. Cho đến cui năm 2008, vùng nông  
thôn ngoi thành Tp.HCM đã có gần 95% shộ dân đƣợc sdng nguồn nƣớc sinh hot hp vệ  
sinh, trong đó có 39.353 hộ sdụng nƣớc máy (và mua nƣớc máy), chiếm 17%; 177.335 hsử  
dụng nƣc giếng khoan (chiếm 78%) và còn trên 9.400 hộ dân nông thôn chƣa đƣợc sdng ngun  
nƣớc sạch để sinh hot (ngun: báo cáo ca SNN & PTNT Tp. HCM)  
Mặc dù đã có nhiều dán nhm ci thiện tình hình nhƣng chƣa thể gii quyết đƣợc mt cách trit  
để tình trng trên. Mt trong scác nguyên nhân làm cho hiu qucủa các chƣơng trình dự án này  
không cao là do cho đến nay các dliu vhin trạng nƣớc sch cho khu vc ngoi thành Tp.HCM  
đang phân tán ở nhiều cơ quan thuộc các sban ngành: SNN & PTNT, Tng công ty cấp nƣớc Sài  
Gòn, SXây dng, SY tế, SKhoa hc công ngh, Ban chỉ đạo quc gia về nƣớc sch và vsinh  
môi trƣờng. Chính vì vy cn tiến hành, điều tra, khảo sát và đánh giá tổng thhin trạng nƣớc sch ti  
khu vc ngoại thành Tp.HCM để từ đó có cơ sở dliệu đƣợc kết ni tcác sở ban ngành đánh giá thực  
trng khai thác nguồn nƣớc phc vcho cấp nƣớc sinh hot các vùng, các huyện; xác định rõ khả  
năng cấp nƣớc cho sinh hot mỗi địa phƣơng để làm căn cứ lập chƣơng trình, kế hoch cấp nƣớc ca  
Tp.HCM, đồng thời đề ra kế hoch phòng chng khi hn hán hay khi gp các tình hung khn cp về  
nguồn nƣớc.  
PHƢƠNG PHÁP THỰC HIN  
Chọn mẫu  
o Đối tƣợng kho sát: Các hdân sinh sng trong 5 huyn ngoi thành Tp. HCM. Tng sphiếu  
kho sát: 400 phiếu/ 5 huyn.  
7
Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011  
o Phng vn trc tiếp đại din qun lý trm cấp nƣớc tập trung, đại din Trung tâm NS &  
VSMTNT. Chọn ngẫu nhiên các hộ dân và các trạm cấp nƣớc để tiến hành điều tra.  
o Vtrí ly mu: 01 mẫu nƣớc giếng + 01 mẫu nƣớc ca trm cấp nƣớc tp trung trên 4 huyn (Củ  
Chi, Hóc Môn, Bình Chánh, Nhà Bè) (ly tại vòi nƣớc ra ti hdân) tng smu: 80 mu  
Phƣơng pháp kho sát  
Lập phiếu điều tra, tiến hành khảo sát thực tế và thu thp sliu, tài liu từ các cơ quan và  
phỏng vấn trực tiếp các đối tƣợng có liên quan. Sau đây là nội dung các vấn đề đƣợc điều tra:  
Bng 1. Các vấn đề đƣợc điều tra  
I. Nguồn nước  
II. Chất lượng nước  
1. Nƣớc do ngƣời dân tkhai thác  
2. Nƣớc do các trm cấp nƣớc tp trung cung cp  
3. Nƣớc do hthng cấp nƣớc thành phcp  
III. Giá thành nước  
III. Hthng cấp nước thành phti các huyn ngoi  
1. Số lƣợng  
2. Chất lƣợng  
IV. Nhu cu sdụng nước trong tương lai  
Bng 2. Các đối tƣợng đƣợc liên hệ để điều tra  
1. Ngƣời dân sinh sng trên khu vc kho sát  
2. Nhân viên trm cấp nƣớc  
3. Nhân viên công ty cấp nƣớc Sài Gòn, Trung tâm NS & VSMTNT  
4. Cán bxã  
Phương pháp phân tích các thông schất lượng nước ti phòng thí nghim  
o Các mẫu đƣợc ly vvà phân tích trong phòng thí nghim, riêng chtiêu pH sẽ đƣợc đo  
ngay ti hiện trƣờng.  
+
o Các chtiêu cn phân tích: pH, độ đục, Fe tng, Mn tng, cht hữu cơ, NH4 , tng  
coliform.  
Các phƣơng pháp thí nghiệm và phân tích các chỉ tiêu đƣợc thc hin ti phòng thí nghim  
Khoa Môi trƣờng trƣờng Đại học Bách Khoa Tp. HCM & Đại hc kthut công nghTp. HCM  
da trên tài liu Standard Methods for the examination of water and waste water 19th ALPHA,  
1998 và tiêu chun Vit Nam về phương pháp thử trong phân tích nưc uống và nước sinh hot.  
Bảng 3. Các phƣơng pháp phân tích các chỉ tiêu  
Phƣơng pháp/ tài  
Độ chính  
Chtiêu  
Đơn vị  
Thiết bphân tích  
liu sdng  
xác  
pH meter  
HANA instrument pH21  
± 0.01  
pH  
Định phân thtích  
(KMnO4)  
mg/L  
Bếp điện  
± 0.4  
Cht hữu cơ  
mg/L  
mg/L  
SMWW  
SMWW  
Chƣng cất – định  
phân thtích  
TCVN 6184 -  
1996  
± 0.01  
± 0.01  
Mn  
Fe  
Bếp điện  
Máy Hach DR /2010  
Hthống chƣng cất  
Kjeldahl  
mg/L  
± 0.01  
N-NH3  
NTU  
Máy Hach DR /2010  
± 1  
Độ đục  
Ecoli và  
coliform  
tng  
Phƣơng pháp  
MPN  
(MPN/100m)  
± 10  
KT QUVÀ BÀN LUN  
Nguồn nƣớc  
8
Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011  
Kết qukho sát cho thy tlphân chia nguồn nƣớc cp ti tng huyn có những điểm khác  
nhau nhất định nguyên nhân chính là do điều kin tnhiên và mt syếu tố khác (cơ sở htng,  
thu nhập,…).  
Trong mt hộ dân, ngƣời dân có thsdụng nƣớc tcác ngun khác nhau, có thsdng  
đng thi nhiu nguồn nƣc cp tùy theo kinh tế các điều kin khách quan.  
Bảng 4. Kết quả khảo sát nguồn nƣớc sử dụng tại từng huyện (thời gian từ 02- 04/2009)  
Huyện Bình  
Huyện Hóc  
Huyện Củ  
Huyện Nhà  
Huyện Cần  
Giờ  
Chánh  
Môn  
Chi  
Bè  
Nội dung điều tra  
Số  
Số  
Số  
phiếu  
Số  
Số  
Tlệ  
phiếu  
Tlệ  
phiếu  
Tlệ  
Tlệ  
phiếu  
Tlệ  
phiếu  
Shsdng  
nƣớc giếng khoan  
Shộ có nƣớc do  
trung tâm nƣớc  
sch và VSMTNT  
cp  
150  
40  
75%  
90  
10  
90%  
93  
93%  
7%  
02  
20  
10%  
0
0
0%  
20%  
10%  
7
40%  
0%  
Shộ có nƣớc máy  
ththng cp  
nƣớc Thành phố  
Shộ mua nƣớc từ  
các vtinh cung  
cấp nƣớc  
Shộ đƣợc cp  
nƣớc ththng  
cấp nƣớc ca huyn  
Shộ có lƣu trữ  
nƣớc mƣa để sử  
dng  
10  
0
5%  
0
0
0
-
0%  
0%  
-
0
0
-
0
0
-
30  
20  
-
60%  
40%  
-
0
45  
5
0%  
90%  
10%  
-
-
10  
5%  
0
0%  
0
0
05  
10%  
42  
84%  
200 100% 100 100% 100 100%  
50  
100%  
50  
100%  
Tng sphiếu  
kho sát  
Tbng kết qutng hp trên cho thy skhác bit vtình hình sdụng nƣớc cho sinh hot  
và ăn uống của ngƣời dân tƣơng ứng tng huyn. Hin trng ca tng huyn sẽ đƣợc trình bày chi  
tiết nhƣ sau:  
Nguồn nƣớc cấp cho huyện Hóc Môn  
Nguồn nƣớc cấp cho huyện Cần Giờ  
Nguồn  
khác, 10%  
Nƣớc cấp  
Nƣớc mƣa,  
20%  
từ trạm cấp  
nƣớc tập  
trung, 10%  
Nƣớc vận  
chuyển bằng  
sà lan, 70%  
Nƣớc  
giếng, 90%  
(a  
(b)  
Nguồn cung cấp nƣớc cho huyện Bình Chánh  
Nguồn nƣớc cấp cho huyện Nhà Bè  
Nƣớc máy,  
Nguồn kh
28%  
13%  
Nƣớc do  
trạm cấp  
nƣớc tập  
trung cấp,  
34%  
Nƣớc d
SAWAC
cấp, 53%  
Nƣớc cấp từ  
trạm cấp  
Nƣớc giếng,  
Nƣớc mƣa,  
nƣớc tập  
(d)  
(c)  
trung, 20%  
9
Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011  
Nguồn nƣớc cấp cho huyện Củ Chi  
Nƣớc cấp  
từ trạm cấp  
nƣớc tập  
trung, 4,1%  
Nƣớc  
giếng,  
95,9%  
(e  
)
Hình 1. Phân bổ nguồn nƣớc cấp tại các huyện ngoại thành Tp.HCM  
Nguồn nƣc chính sdng cho sinh hoạt và ăn uống các huyện cũng khác nhau:  
Đối vi huyn CChi, Hóc Môn, Bình Chánh nguồn nƣớc chính là nguồn nƣớc dƣới đất,  
nguồn nƣớc mt khu vc này bnhim phèn và các cht khác, không thun tin cho vic khai thác  
sdng trc tiếp cho sinh hoạt và ăn uống.  
Riêng đối vi khu vc Huyn Cn Givà mt phn huyn Nhà bè ngun nƣớc mặt và nƣớc  
ngm bnhim mn không thsdng trc tiếp cho sinh hoạt và ăn uống. Chính vì vy nguồn nƣớc  
chính cấp cho ngƣời dân là nguồn nƣớc ngt vn chuyn tni thành ra bằng các phƣơng tiên nhƣ:  
xe bn, sà lan, ghe, thuyền,…  
Trong 5 huyn thuc khu vc ngoi thành Tp.HCM thì Cn Gilà huyện khó khăn nhất về  
nguồn nƣc.  
Chất lƣợng nƣớc  
Chất lượng nước do người dân tkhai thác  
Trong năm 2008 Trung tâm NS & VSMTNT đã tiến hành kim tra 107 mẫu nƣớc ti 107 hộ  
gia đình chủ yếu ti những nơi tình trạng ô nhiễm có nguy cơ ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc của ngƣời  
dân nhƣ vùng lân cận bãi rác Phƣớc Hiệp, kinh Ba Bò… các quận/huyn sau:  
Huyn Nhà Bè: 20 mu  
Huyn Bình Chánh: 20 mu  
Huyn Hóc Môn: 20 mu  
Huyn CChi: 20 mu  
Kết qukim tra chất lƣợng nƣớc cho thy ti các khu vực nhƣ xã Phong Phú Bình Chánh;  
Hiệp Phƣớc, Long Thới, Phƣớc King – Nhà Bè đều bnhim vi sinh nng (E.coli, Coliform,  
Coliform faecal) t2.100 – 28.000 MPN/100 ml trong khi quy định ca By tế ti Quyết định số  
1329/2002/BYT-QĐ thì các thành phần này phải không đƣợc có trong nuc sinh hot.  
Cũng trong năm 2008 kết qugiám sát chất lƣợng nƣớc các hdân do trung tâm y tế dự  
phòng tiến hành cho thy có nhiu vấn đề lo ngi vchất lƣợng nƣớc ngm hiện nay. Nƣớc giếng  
ti hdân tlệ đạt tiêu chun vmt vi sinh rt thấp. Đa số mu xét nghim chtiêu hóa lý có nng  
độ pH thp. Cth, kết quxét nghim mẫu nƣớc giếng hdân ti các qun huyn: 12, Hóc Môn,  
Bình Chánh, Củ Chi và nƣớc hdân ly tghe, sà lan có tlệ không đạt vtiêu chuẩn hóa lý hơn  
62%, không đạt tiêu chuẩn vi sinh hơn 54%. Kết qucho thy nhiu chtiêu không đƣợc phép có  
hoc chỉ đƣợc có gii hn, nhƣng thc tế nhiu mu nƣớc bô nhim gp nhiu ln.  
Theo kết qukho sát thc tế cho thy cht lƣợng nƣớc ngm ti mt sHóc Môn và Củ  
Chi khá tt, hu hết các chtiêu đều đạt tiêu chun (1329/2002/BYT/QĐ) chtiêu Fe tng, Mn tng  
CChi và Hóc Môn thp, chmt vài xã có hàm lƣợng st cao hơn tiêu chun nƣớc sch ca Bộ  
Y tế, mt schtiêu hu hết các mu phân tích đều không đạt đó là pH, coliform. Khu vc Bình  
Chánh hu hết ngun nƣớc nhim phèn, chtiêu Fe và Mn tng cao hơn tiêu chun rt nhiu. Riêng  
Khu vc Nhà Bè và Cn Gingun nƣớc ngm bnhim mn không thsdng trc tiếp cho mc  
đích sinh hot và ăn ung.  
10  
Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011  
Bng 5. Kết quphân tích mu nƣớc giếng ly ti tng hdân  
Smẫu đạt  
Địa điểm  
Smu  
Tlệ  
(TC:1329/2002/BYT-)  
CChi  
10  
15  
15  
05  
4
7
3
0
40%  
46,6%  
20%  
0%  
Hóc Môn  
Bình Chánh  
Nhà Bè  
Chất lƣợng nƣớc do các trm cấp nƣớc tp trung cung cp  
Hin nay chất lƣợng các công trình cấp nƣớc còn thp, chất lƣợng nƣớc đầu ra không đảm  
bảo và không đƣợc kim tra cht chẽ, đặc bit là tchc qun lý vn hành các công trình cấp nƣớc  
tp trung chƣa bền vng, nhiều nơi còn buông lỏng. Tình trạng đó đã dẫn đến nhiu công trình mi  
đƣa vào phục vtrong thi gian ngắn đã bị hƣ hỏng, ngng hoạt động không những lãng phí đầu tƣ  
mà còn ảnh hƣởng đến đời sng ca nhân dân.  
Tiến hành ly mu do các trm cấp nƣớc tp trung cấp cho dân để xét nghim các chtiêu hóa  
lý và vi sinh. Mu nƣớc giếng cp nƣớc tp trung trên 500 hdân ti các qun huyn: Hóc Môn,  
Bình Chánh, Nhà Bè và Cn Gicũng có 26-29% smu không đạt tiêu chun vvi sinh và hóa lý.  
Nƣớc hdân chung cƣ có 12-17% smu không đạt tiêu chun vvi sinh (chyếu là các chtiêu  
coliform, C.faecal, E. Coli gây bnh đƣờng rut) và hóa lý.  
Kết qukho sát và phân tích mu nƣớc cho thy cht lƣợng nƣớc sau xlý ti mt strm ở  
huyn Nhà Bè hàm lƣợng clorua trong nƣớc cao hơn tiêu chun cho phép nhiu ln chính vì vy khi  
cp cho dân chyếu sdng để tm git không sdng đƣợc cho ăn ung, đối vi các trm ti Hóc  
Môn và CChi thì hai chtiêu không đạt đó là: pH, coliform, Bình Chánh thì ti mt strm chỉ  
tiêu không đạt đó st tng, pH, coliform.  
Giá thành nƣớc và tiêu chun dùng nƣớc  
Phân làm hai vùng cth:  
Vùng 1: CChi, Hóc Môn, Bình Chánh  
Vùng 2: Nhà Bè, Cn Giờ  
Đối vi vùng 1  
Giá nƣớc do các trm cấp nƣớc tp trung và Tng công ty cấp nƣớc Sài Gòn cung cp dao  
đng trong khong t2000 – 2700đ/m3, theo đánh giá chung của ngƣời dân khu vc này là thích  
hp có thchi trả đƣc.  
Vtiêu chuẩn dùng nƣớc chƣa đáp ứng đƣợc đầy đủ nhu cu của ngƣời dân đặc bit là khu  
vc Huyện Bình Chánh. Ngƣời dân khu vc này chyếu sdụng nƣớc ngm tkhai thác là chính  
mc dù chất lƣợng không đảm bảo nhƣng khá chủ động vsố lƣợng.  
Đối vi vùng 2  
Giá nƣớc dao động khá ln phân làm 2 loi:  
cung cp.  
Giá nƣớc do công ty cấp nƣớc Nhà Bè và công ty dch vCông ích huyn Cn Giờ  
Giá nƣớc do ngƣời dân mua qua các dch vcung cấp nƣớc sch khác.  
Hiện giá nƣớc do Công ty dch vCông ích Cn Gicung cp: với giá bán ra theo quy định là  
5.000 đồng/m3 đi với nƣớc sinh hoạt, 7.300 đồng/m3 đi với nƣớc sn xuất và 9.800 đồng/m3 cho  
các hkinh doanh dch vụ. Giá nƣớc do công ty cấp nƣớc Nhà Bè cung cp là 2.500 2.700  
đng/m3 cho nƣớc sinh hot.  
Giá nƣớc ngƣời dân Cn Givà Nhà Bè phi trả để mua nƣớc qua tƣ nhân khoảng từ  
25.000 – 45.000 đồng/m3.  
Cho đến nay ở vùng 2 chƣa đáp ứng đủ nhu cu về nƣớc sạch cho ngƣời dân, đặc bit là  
huyn Cn Giờ hàng năm thiếu ht khong 0,6 triu m3/năm. Tình trạng thiếu nƣớc thƣờng xuyên  
xy ra ti vùng này.  
Hthng cấp nƣớc thành phti các huyn ngoi thành  
Hin nay khu vc ngoi thành Tp.HCM chcó huyn Bình Chánh và Nhà Bè là có hthng  
cấp nƣớc thành ph, tuy nhiên chỉ đáp ứng đƣợc mt phn nhu cu ca hai huyn.  
11  
Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011  
Bảng 6. Lƣợng nƣớc thực tế ghi thu đƣợc trong một quý năm 2009  
Cng (m3)  
Huyn  
Nhà Bè  
Bình Chánh  
SH  
249.312  
-
HCSN  
24.950  
-
Sn xut  
203.134  
-
KD -DV  
47  
-
477.443  
2.227.600  
Hthng cấp nƣớc thành phố đến các huyn ngoại thành cho đến nay hoạt động không hiu  
qudo sthiếu ht vnguồn nƣớc, các nhà máy cấp nƣớc đã hoạt động hết công suất không đủ để  
cung cp cho các huyn ngoi thành, mạng lƣới cấp nƣớc chƣa đƣợc đầu tƣ mở rng và phát trin.  
Chính vì vy trong thi gian tới để đạt đƣợc mc tiêu cấp nƣớc sch ti khu vc ngoi thành ca  
Tp.HCM thì vic hoàn thin và nâng cp hthng cấp nƣớc thành phti khu vc này rt cn thiết.  
Qua các đánh giá và kết qukhảo sát thu đƣợc ti tng huyn cho thy tlệ ngƣời dân đƣợc  
sdụng nƣớc sạch theo đúng tiêu chuẩn ca BY tế trong khu vc ngoi thành vẫn chƣa cao chỉ  
đạt khong 25 -30 %.  
Huyn Nhà Bè và Cn Gisdng nguồn nƣớc tTng công ty cấp nƣớc Sài Gòn chiếm tlệ  
cao trong tng nguồn nƣớc sdng cho sinh hoạt và ăn uống tuy nhiên nguồn nƣớc cấp đến dân  
không ổn định cvchất lƣợng và số lƣợng nên tng số ngƣời dân đƣợc sdng nguồn nƣớc theo  
đúng tiêu chuẩn cvchất lƣợng và số lƣợng trong hai huyn này vn không cao.  
Dbáo nhu cầu dùng nƣớc và định hƣớng phát trin  
Kết quả điu tra thc tế nhu cầu dùng nƣớc sch của ngƣời dân khu vc ngoi thành cho trong  
bng sau:  
Bng 7. Kết quả điều tra nhu cầu dùng nƣc bng phiếu câu hi  
Nội dung điều tra  
Mong mun có  
nguồn nƣớc máy  
đảm bo và ổn định  
Chƣa muốn sử  
dng nguồn nƣớc  
máy  
CChi  
Hóc Môn  
Bình Chánh  
Nhà Bè  
60  
60%  
40%  
100  
50%  
50%  
180  
20  
90%  
10%  
49  
98%  
2%  
40  
100  
1
Tng cng  
1
1
2
1
1
00  
00%  
50  
00%  
00  
00%  
0
00%  
Qua bng kết quả điều tra thc tế ta thy nhu cu vnguồn nƣớc sạch đảm bo tiêu chun ca  
by tế ti khu vc ngoại thành khá cao, đặc bit là khu vc huyn Nhà Bè, Bình Chánh, Cn Gi.  
Dựa vào điều kin thc tế và chiến lƣợc phát trin ca Thành phố đối vi khu vc ngoi thành  
nhìn chung các chtiêu cấp nƣớc đƣa ra đều bng hoặc cao hơn so với các chtiêu cấp nƣớc trong  
tiêu chun TCXDVN : 33-2006, vì lý do van toàn cấp nƣớc cho mt khu vực đang trên đà phát  
trin nhanh TP. HCM.  
Dbáo nhu cầu đƣợc thc hin theo hai hthng riêng bit: Hthng cấp nƣớc phn trung  
tâm thành phvà các vùng ngoi thành trCChi (gi chung là Hthng cấp nƣớc TP. HCM); và  
hthng cấp nƣớc riêng cho CChi.  
Bảng 8. Dự báo dân số và mật độ dân số 2025  
Dân số  
(nghìn ngƣời)  
Mật độ dn số  
(ngƣời/ha)  
Dân sdkiến  
(nghìn ngƣời)  
2005  
Tăng  
trƣởng  
dân số  
Din  
tích  
Phân  
vùng  
2025  
(km2)  
1999 2005  
1999 2005  
Thp  
nht  
20  
Cao  
nht  
40  
Thp  
(%/năm)  
Cao nht  
nht  
E
F
1.011  
704  
860  
59  
1.140  
66  
4,8  
2,0  
10  
0,8  
14  
2.519  
160  
3.347  
240  
0,9  
2,0  
3,0  
(Nguồn: Báo cáo 12/2007 của Viện quy hoạch Tp.HCM và công ty tư vấn Nikken Sekkei )  
Các nhu cầu dùng nƣớc Hthng cấp nƣớc TP. HCM đƣc dự báo, nhƣ sau:  
Vi những đặc điểm cthca khu vc kho sát, và các dự đoán về khả năng phát triển ca  
nó từ đó xác định nhu cu cấp nước thích hp.  
12  
Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011  
Bảng 9. Quy hoạch phân bố dân cƣ năm 2025  
Tên huyn  
Dân số năm 2025 (ngƣời)  
Ti thiu  
Tối đa  
CChi  
700.000  
600.000  
700.000  
400.000  
200.000  
800.000  
700.000  
800.000  
400.000  
300.000  
Hóc Môn  
Bình Chánh  
Nhà Bè  
Cn Giờ  
(Nguồn: Báo cáo 12/2007 của Viện quy hoạch Tp.HCM và công ty tư vấn Nikken Sekkei )  
Qua nhng kho sát nghiên cu thc tế hiện nay và đối chiếu vi các sliệu cũ, và đặc thù  
ca vùng ngoại thành Tp.HCM, đề xut các tiêu chun cấp nƣớc và tlệ dân đƣợc cp nƣớc thệ  
thng cấp nƣớc thành phố đƣợc trình bày trong bng sau:  
Bảng 10. Tiêu chuẩn dùng nƣớc theo đầu ngƣời năm 2015 – 2025  
Năm 2015  
Lít/ng-ngđ  
Khu vc ngoi thành  
Năm 2025  
Lít/ng-ngđ  
Đa bàn  
phc vụ  
TT  
%
%
1
2
3
4
5
CChi  
Hóc Môn  
Bình Chánh  
Nhà Bè  
80  
80  
80  
80  
80  
130  
130  
130  
130  
130  
100  
100  
100  
100  
100  
150  
150  
150  
150  
150  
Cn Giờ  
(Nguồn: Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn)  
Bảng 11. Nhu cầu dùng nƣớc của huyện Củ Chi  
Hsố điều  
hoà (K)  
Đối tƣợng dùng nƣớc  
Năm 2015 Năm 2025  
1,1  
66.924  
123.750  
Sinh hot  
1,1  
1
2.194  
6.692  
4.688  
12.375  
63.240  
12.375  
12.375  
228.803  
38.896  
268.000  
Vãng lai  
Công cng  
1
48.600  
6.692  
Khu CN tp trung và khu chế xut  
Tiu thcông nghip  
Công nghip dch vụ  
Tng  
1,1  
1,1  
8
6.692  
137.795  
27.559  
165.000  
Tht thoát  
Tng trung bình (Làm tròn s)  
Tng nhu cầu dùng nƣớc ngày cao nht ca CChi:  
- Giai đoạn đến năm 2015: 165.000 (m3/ngày)  
- Giai đoạn đến năm 2025: 268.000 (m3/ngày)  
Bảng 12. Nhu cầu dùng nƣớc theo đầu ngƣời (phân theo quận, huyện)  
Theo Quy hoch  
(l/ngƣời.ngày)  
Hin trng  
năm 2007  
STT  
Tên Huyn  
2015  
2025  
332  
Khu vc ngoi thành  
316  
353  
261  
255  
514  
1
2
3
4
Huyn CChi  
-
-
357  
Huyn Hóc Môn  
Huyn Bình Chánh  
Huyn Nhà Bè  
280  
316  
434  
2,6  
23  
13  
Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011  
5
Huyn Cn Giờ  
Toàn Thành phố  
-
275  
286  
330  
355  
Dbáo nhu cầu dùng nƣớc tng hp (tính cho tt ccác hình thc sdụng nƣớc) trên đầu  
ngƣời cho các giai đoạn đến năm 2015 và 2025 có bao gồm nƣớc tht thoát.  
So sánh, phân tích các sliệu trên đây chúng ta dễ dàng nhn thy các dbáo nhu cu dùng  
nƣớc cho các giai đoạn ca Quy hoch tng thlà khá cao. Nếu Quy hoạch đƣợc thực thi đúng tiến  
độ thì tình hình cấp nƣớc ca Tp. HCM sẽ đƣợc ci thin mnh mvà scó những thay đổi đáng  
k.  
Đề xut mt sbin pháp ci thin  
Để gii quyết đƣợc hin trạng nƣớc sch hin nay khu vc ngoi thành phi kết hợp đồng  
thi nhiu gii pháp có thphân thành ba nhóm gii pháp chính: bin pháp qun lý, bin pháp kỹ  
thut và bin pháp btr.  
Các bin pháp qun lý cn áp dng ngay đó là: đẩy mnh xã hội hóa lĩnh vực cấp nƣớc, tuyên  
truyn nâng cao nhn thc của ngƣời dân, hoàn thiện cơ sở dliu vcấp nƣớc ti khu vc ngoi  
thành, hoàn chnh và bổ sung các văn bản, tiêu chun còn thiếu sót và chƣa phù hợp.  
Bên cạnh đó, các giải pháp kthuật cũng phải đƣợc áp dng song song. Các gii pháp kỹ  
thut có thphân làm ba nhóm cthể nhƣ sau: ngắn hn, trung hn và dài hạn. Đối vi các gii  
pháp ngn hn bao gm việc lƣu trữ và xử lý nƣớc mƣa tại huyn Cn Giờ và Nhà Bè, hƣớng dn  
ngƣời dân xlý st và khử trùng nƣớc ngầm trƣớc khi sdng ti Hóc Môn, CChi, Bình Chánh.  
Các gii pháp trung hn có tháp dng là nghiên cu, ng dng các công nghmi nâng cao cht  
lƣợng nƣớc cp các trm cấp nƣớc tp trung, xây dng mi và mrng quy mô các trm cp  
nƣớc nhtrên khu vc ngoi thành. Bin pháp dài hạn cũng là biện pháp tối ƣu để gii quyết vấn đề  
về nƣớc sch ti khu vc ngoi thành là xây dng mạng lƣới cấp nƣớc thành phố đến tng huyn,  
đẩy nhanh tiến độ các dán, nhà máy cấp nƣớc đang triển khai. Xây dng thêm các nhà máy cp  
nƣớc quy mô lớn để đm bảo đủ lƣợng nƣc cung cp cho toàn bTp.HCM.  
KT LUN  
Nguồn nƣớc ngm chiếm t75 – 98% nƣớc cp cho sinh hot các huyn Hóc Môn, CChi,  
Bình Chánh, trong đó từ 80 – 90% là nƣớc ngầm do ngƣời dân tkhai thác, còn t10 – 20% nƣớc  
do các trm cấp nƣớc tp trung cung cp. Nguồn nƣc ngm hiện đã có những du hiu ca ô nhim  
vi sinh và mt schtiêu khác cn quan tâm và có nhng bin pháp khc phc kp thi.  
Huyn Cn Givà Nhà Bè nguồn nƣớc dùng cho ăn uống và mt phn sinh hoạt và ngƣời dân  
chyếu do công ty cấp nƣớc thành phcung cp chiếm t53 70%, chyếu thông qua các  
phƣơng tiện vn chuyển nhƣ sà lan, xe bồn. Chất lƣợng và số lƣợng chƣa đảm bảo và chƣa đáp ứng  
đƣợc nhu cu.  
Tlhộ dân đƣợc sdng nguồn nƣớc đạt tiêu chuẩn 1329/2002/BYT/QĐ khoảng 25 30%.  
Trong thi gian ti khu vc này scó nhu cu ln về nƣớc sch sdng cho sinh hot chính vì vy  
cn có các gii pháp hợp lý đáp ng kp thi vi sphát trin ca xã hi.  
TÀI LIU THAM KHO  
Alan M.D. Groundwater and rural water supply in Africa. (2003)  
Ân N.T. Thiết kế hthng cp thoát nƣớc cho thtrn Cn Thnh-huyn Cn Gi. ĐH Bách Khoa  
TPHCM (2001).  
APHA Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater, 20th Edition 2005  
Water & Sanitation.  
Camellia S. Chiến lƣợc cp nƣớc và vsinh. Xây dƣng mt nên móng Bn vng. Ngân hàng thế  
gii Vit Nam 2006.  
CERWASS,. Gii thiu chiến lƣợc cp nƣớc và vsinh môi trƣờng nông thôn đến 2020 (2001).  
Department of drinking water supply ministry of rural development government of india,  
Guidelines for Implementation of Schemes and Projects on Sustainability under Accelerated  
Rural Water Supply Programme (ARWSP) & Prime Minister‘s Gramodaya Yojana (PMGY) –  
Rural Drinking Water.  
14  
Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011  
MÔ HÌNH TÍNH TOÁN SỰ BIẾN HÓA ĐỘ MẶN DỌC ĐƢỜNG ĐI  
Hoàng Hưng  
Khoa Môi trường và Công nghệ sinh học – Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM  
Nƣớc mặn sau khi vào cửa sông không ngừng bị nƣớc sông từ thƣợng nguồn đƣa về pha  
loãng. Càng về thƣợng lƣu độ mặn càng giảm dần.  
Nếu gọi : S – Độ mặn tại một vị trí bất kỳ nào đó trong khu triều thì:  
dS  
dx  
[1]  
KS  
Vế trái công thức [1] mang dấu âm (-) vì độ mặn dọc đƣờng đi luôn giảm dần về thƣợng lƣu  
nên gradient độ mặn phải mang dấu (-)  
Hoặc :  
dS  
 KS  
dx  
Tích phân hai vế ta có :  
LnS = -KX + C  
Ln(SC1) = -KX  
C1S = e-kx  
[2]  
Ở đây : C1 – Hằng số tích phân chúng ta có thể dùng điều kiện biên để xác định.  
Khi X = 0 (tại cửa sông) thì S = S0  
Thay vào [2] ta có :  
C1S0 = 1  
C1 = 1/S0  
Do đó :  
Hoặc :  
S/S0 = e-KX  
Sx = S0 e-KX  
[3]  
Ở đây : K – là hệ số khuyếch tán của độ mặn.  
Việc xác định hệ số khuyếch tán có thể tiến hành theo 2 cách:  
A – Từ tài liệu thực đo để tìm ra K  
Từ công thức [ 3 ] ta có :  
lgS = lgS0 KXlge  
S
1
lgSo lgS  
o
K   
lg  
[4]  
K   
0.434X  
S
Xlge  
B – Xuất phát từ lý luận chảy rối để xác định K  
Giải thiết I : Cho rằng cƣờng độ rối động của nƣớc mặn và nƣớc ngọt là nhƣ nhau. Nghĩa là  
sự tồn tại của độ mặn không ảnh hƣởng lớn đến cƣờng độ chảy rối.  
Giả thiết II : Tác dụng rối động theo phƣơng thẳng đứng bằng phƣơng nằm ngang tức KY =  
KX.  
T
K   
[5]  
   
dv  
dy  
   
   
T = (H - y) I  
Ở đây : T – Lực cắt tới hạn  
I – Độ dốc mặt nƣớc  
g
   
– Tỷ trọng riêng của nƣớc  
g(H y)I  
K   
dv  
dy  
[6  
]
15  
Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011  
Giả thiết III : Thời gian chuyển triều là vô cùng ngắn ngũi, tác dụng rối động cũng nhƣ  
khuyếch tán phát sinh mạnh mẽ nhất khi tồn tại dòng chảy một chiều, đồng thời sự biến hóa tốc độ  
theo phƣơng thẳng đứng trên cơ bản phục tùng qui luật.  
U*  
dv  
dy  
y  
Thay vào [ 6 ] vào [ 5 ] ta có :  
g(H y)Iy  
[7]  
K   
U*  
Hệ số khuyếch tán trung bình trên đƣờng thủy trực là:  
H
gI1 0  
[8]  
y(H y)dy  
KCP   
KCP   
KCP   
U*  
H
H
H Hydy   
gI1  
2
y dy  
0  
0
U*  
H
gIH 2  
[9]  
U*  
6
U* gHI (U* - tốc độ động lực)  
Nếu lấy hệ số Karmand = 0.40, g = 9.81 ta sẽ có:  
gIH 2  
gIH 2  
K   
K   
.
.
U*  
6
6
gHI  
3.140.40H HI  
6
[10]  
K 0,209H HI  
Ở đây: I: độ dốc mặt nƣớc  
H: độ sâu trung bình của mặt cắt tính toán  
Sau khi xác định đƣợc hệ số khuyếch tán chúng ta rất dễ dàng tìm đƣợc độ mặn tại bất kỳ  
đoạn sông nghiên cứu nào tính từ cửa biển đi ngƣợc về thƣợng lƣu.  
Ý nghĩa của việc nghiên cứu độ mặn dọc đƣờng đi  
Từ công thức trên có thể giúp chúng ta:  
- Xác định phạm vi sử dụng nƣớc hợp lý phục vụ cho các đối tƣợng :  
+ Nƣớc sinh hoạt  
+ Tƣới cho nông nghiệp  
+ Nuôi trồng thủy sản  
- Vấn đề bồi lấp cửa sông  
16  
Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011  
(%)  
35  
30  
25  
20  
15  
10  
5
Sx S0ekx  
1983 (Trước  
khi có hồ  
1990 (Sau khi  
có hồ Dầu  
0
LÁI  
THỦ DẦU  
1
THỦ THIÊM  
ĐỖ HÒA  
NHÀ BÈ  
VŨNG TÀU  
9
Hình 1. Diễn biến độ mặn lớn nhất dọc đƣờng đi trƣớc và sau khi có hồ Dầu Tiếng – Trị An  
S ‰  
X
X
18‰  
X
X
Hình 2. Sử dụng độ mặn vào các mục đích khác nhau  
Bây giờ chúng ta lần lƣợt xem tại sao bùn cát gặp phải nƣớc mặn lại là nguồn gốc của việc  
bồi lấp các cửa sông? Nhƣ chúng ta đã biết: bùn cát cũng giống nhƣ hạt keo, mà xung quanh hạt  
keo trong tầng hấp phụ đƣợc bao quanh bởi hai lớp điện tử âm và dƣơng mà trong nƣớc mặn thành  
phần NaCl chiếm chủ yếu mà NaCl lại có những ion trái dấu với những ion của hạt keo (Na+, Cl-).  
Do đó khi nƣớc mặn gặp phải bùn cát thì làm cho bùn cát phát sinh dính cục có nghĩa là làm tăng  
thêm độ lớn của chất lắng chìm, từ đó dẫn đến tốc độ lắng chìm tăng nhanh. Qua kết quả nghiên  
cứu nhiều thí nghiệm khi S 1 o/oo thì lực hút tĩnh điện giữa những hạt keo và nƣớc biển hoàn toàn  
phát huy tác dụng; mà hàm lƣợng muối trong nƣớc bể thƣờng vào khoảng 35o/oo cho nên đại bộ  
phận nƣớc mặn ở cửa sông hoàn toàn có thể làm cho bùn cát phát sinh dính cục và đông tụ.  
Kết quả dính cục sẽ làm cho đƣờng kính hạt cát (d) tăng lên và tốc độ lắng chìm cũng từ đó  
gia tăng vì:  
W = 4.58  
d
[11 ]  
17  
Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011  
Ở đây:  
W: là tốc độ lắng chìm (m/s)  
d: là đƣờng kính của hạt cát (mm)  
Qua nhiều thí nghiệm cho ta thấy: quá trình dính cục và đông tụ đều tỉ lệ thuận với số lƣợng  
bùn cát trong một đơn vị thể tích cũng tức là lƣợng ngậm cát. Vì vậy những dòng sông nào mà  
nhiều bùn cát đặc biệt là bùn cát mịn thì việc tồn tại những bãi bồi, ghềnh cạn nói riêng và bồi lắng  
ở cửa sông nói chung là điều không thể nào tránh khỏi…  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
Hoàng Hƣng (1975) Nêm mặn với vấn đề bồi lấp cửa sông. Tạp chí KHKT của UBKHKT 4: 106.  
Hoàng Hƣng (1976) Công thức tính toán sự biến hóa độ mặn dọc đƣờng đi. Tạp chí KHKT của  
Viện Khoa học Việt nam 1:115.  
18  
Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011  
NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN CÁC VI KHUẨN CÓ TIỀM NĂNG  
PHÂN HỦY TINH BỘT VÀ PROTEIN ĐỂ ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ  
NƢỚC THẢI CHẾ BIẾN LƢƠNG THỰC VÀ THỦY SẢN  
Nguyễn Hoàng Mỹ, Võ Hồng Thi, Trương Thị Mỹ Khanh, Vũ Thị Hương Lan  
Khoa Môi trường và Công nghệ sinh học, Đại học Kỹ thuật Công nghệ TpHCM (HUTECH)  
TÓM TẮT  
Từ nƣớc thải sản xuất của một vài nhà máy chế biến nông sản (nui) và thủy sản  
(tôm, cá), 12 chủng vi khuẩn khác nhau bao gồm 6 chủng có khả năng phân giải tinh bột  
mạnh nhất và 6 chủng có khả năng phân giải protein tốt nhất đã đƣợc phân lập, lựa chọn  
cho các thử nghiệm tiếp theo. Dựa vào các kết quả về đặc điểm hình thái, sinh lý và sinh  
hóa chuyên biệt thu nhận đƣợc kết hợp với khóa phân loại của Bergey, các chủng phân  
lập và lựa chọn đều thuộc chi Bacillus. Kết quả ứng dụng riêng biệt mỗi chủng trên để  
xử lý nƣớc thải chế biến nông sản và thủy sản cho thấy sau 24 giờ phối trộn trên máy  
lắc với tỉ lệ trộn giống và nƣớc thải là 1% (về thể tích), hiệu quả xử lý đạt đƣợc là cao  
nhất, khiến nồng độ chất hữu cơ (COD) trong nƣớc thải đầu vào giảm 76-88% đối với  
nƣớc thải sản xuất nui và giảm 60 – 70% đối với nƣớc thải chế biến tôm cá. Đặc biệt,  
hiệu quả xử lý chất hữu cơ khi phối hợp các chủng với nhau đều tăng lên so với khi chỉ  
sử dụng một chủng riêng rẽ, đạt tới gần 90% với nƣớc thải chế biến nông sản và gần  
80% với nƣớc thải chế biến thủy sản. Ngoài ra, công nghệ xử lý có bổ sung thêm chế  
phẩm sinh học đã đƣợc tuyển chọn nêu trên còn góp phần giảm thiểu ô nhiễm vi sinh  
vật gây bệnh bằng việc loại bỏ đến 92,5% lƣợng Coliform hiện diện trong nƣớc thải ban  
đầu.  
Từ khóa: phân lập, tuyển chọn chủng vi khuẩn, khả năng phân hủy, chất thải hữu cơ,  
hiệu quả xử lý  
MỞ ĐẦU  
Công nghiệp chế biến thực phẩm (bao gồm các phân ngành chế biến sản phẩm trồng trọt và  
chăn nuôi) đã và đang chiếm giữ một vai trò đáng kể trong nền kinh tế Việt Nam, thể hiện qua tỉ lệ  
đóng góp vào GDP của quốc gia đều tăng hàng năm trong thời gian gần đây. Trong đó, ngành chế  
biến lƣơng thực và thủy sản phát triển khá đa dạng và phong phú, song quy mô sản xuất nhỏ lẻ,  
phân tán theo hình thức hộ gia đình hay liên hộ gia đình chiếm tỉ lệ tới 70-74% với công nghệ chế  
biến thủ công, thiết bị tự tạo (Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam, 2009). Vấn đề thu gom và xử lý  
nƣớc thải tại các cơ sở này chƣa đƣợc quan tâm, phần lớn lƣợng nƣớc thải không đƣợc xử lý hoặc  
chỉ đƣợc xử lý một phần với hiệu quả rất thấp trƣớc khi đổ ra sông ngòi, ao hồ gây nhiễm bẩn  
nghiêm trọng về lâu dài các nguồn nƣớc và môi trƣờng xung quanh, ảnh hƣởng lớn đến sức khỏe  
cộng đồng.  
Một điểm đặc trƣng trong nƣớc thải chế biến nông sản thực phẩm nói chung là sự hiện diện  
với hàm lƣợng lớn các chất hữu cơ cao phân tử nhƣ tinh bột, pectin, protein, lipid, cellulose và một  
số chất khác (Nguyễn Đức Lƣợng và Nguyễn Thị Thùy Dƣơng, 2003). Các chất hữu cơ cao phân tử  
này do chậm phân hủy nên chính là tác nhân khiến nguồn nƣớc bị ô nhiễm nặng nề. Để giảm thiểu ô  
nhiễm, bên cạnh các phƣơng pháp xử lý hóa học, hóa lý, cơ học thì phƣơng pháp xử lý sinh học  
đƣợc coi là rất quan trọng và đem lại hiệu quả cao do đặc trƣng ô nhiễm chất hữu cơ có thể phân  
hủy sinh học trong nƣớc thải chế biến nông sản thực phẩm. Trong số các vi khuẩn hoại sinh hiện  
diện trong nƣớc thải, phần lớn các nhóm chỉ có khả năng hấp thụ và sử dụng các cơ chất ở dạng dễ  
tan và đơn giản sẵn có trong môi trƣờng. Trong khi đó, một số nhóm khác lại có khả năng tổng hợp  
và đƣa vào môi trƣờng các enzyme ngoại bào để phân giải các hợp chất hữu cơ cao phân tử thành  
các đơn phân tử dễ tan hơn và dễ hấp thụ hơn để làm nguồn dinh dƣỡng. Tuy nhiên, không phải  
chủng vi khuẩn nào cũng có thể tổng hợp đủ enzyme ngoại bào cần thiết để phân giải các cơ chất  
hữu cơ trong nƣớc thải (Lƣơng Đức Phẩm et al., 2009). Do đó việc nghiên cứu và tập hợp các  
chủng vi khuẩn có hiệu lực phân hủy chất hữu cơ cao đƣợc tuyển chọn từ nguồn bên ngoài với các  
19  
Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011  
chủng tự nhiên có sẵn trong nƣớc thải các cơ sở chế biến nông sản, thực phẩm đóng vai trò quan  
trọng trong nghiên cứu công nghệ xử lý loại nƣớc thải này.  
NGUYÊN VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU  
Nguồn phân lập các chủng vi sinh vật  
Nguồn phân lập chủng vi sinh vật phân giải protein:  
- Nƣớc thải nhà máy thủy sản số 4, đƣờng Hƣng Phú, quận 8, TpHCM.  
- Nƣớc thải Công ty cổ phần hải sản Sài Gòn Fisco, KCN Vĩnh Lộc, quận Bình Tân, TP. HCM.  
Nguồn phân lập chủng vi sinh vật phân giải tinh bột:  
- Nƣớc thải Công ty TNHH SX - TM - DV Phƣơng Đông , xã Đông Thạnh, huyện Hóc Môn, Tp.  
Hồ Chí Minh.  
Nƣớc thải ứng dụng xử lý với các chủng vi sinh vật phân lập đƣợc  
-
-
Mẫu nƣớc thải Thủy sản số 4  
Mẫu nƣớc thải công ty Phƣơng Đông  
Các tính chất ô nhiễm của 2 loại nƣớc thải trên đƣợc trình bày ở bảng 1 dƣới đây:  
Bảng 1. Các tính chất ô nhiễm của nƣớc thải thủy sản và tinh bột  
Nồng độ trung bình  
Thông số  
Đơn vị  
Nhà máy thủy sản số 4  
Công ty Phƣơng Đông  
BOD5  
COD  
SS  
mg/l  
mg/l  
mg/l  
2394  
4160  
352  
4888  
8840  
467  
pH  
mg/l  
6.3  
4,4  
N tổng  
P tổng  
Coliform  
mg/l  
mg/l  
MPN/100ml  
30  
40,47  
4,55  
3
150 x 105  
210 x 102  
Thiết bị dụng cụ và hóa chất  
- Các môi trƣờng, dụng cụ sử dụng cho việc phân lập và thử nghiệm sinh hóa.  
- Các hóa chất, dụng cụ, máy móc xác định các thông số đặc trƣng về khía cạnh môi trƣờng của  
nƣớc thải.  
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
Phƣơng pháp phân lập các chủng vi sinh vật có khả năng phân hủy protein  
Mẫu nƣớc thải của hai nhà máy thủy sản tại TpHCM đƣợc đun ở 80oC trong 15-30 phút, pha  
loãng và cấy trang trên môi trƣờng M1 (g/100ml) bao gồm 1g peptone, 0,3g cao thịt, 0,5g NaCl và  
2% agar, tiến hành ủ ở 37oC và cấy ria đến khi thuần nhất các khuẩn lạc thu đƣợc. Xác định khả  
năng phân hủy protein trên môi trƣờng cao thịt peptone với thuốc thử Nessler.  
Phƣơng pháp phân lập các chủng vi sinh vật có khả năng phân hủy tinh bột  
Tiến hành tƣơng tự đối với mẫu nƣớc thải lấy từ hai cơ sở sản xuất nui trên TpHCM trên môi  
trƣờng N1 (g/100ml) có 0,5g peptone, 0,2g cao nấm men, 1g tinh bột tan, 0,015g CaCl2, 0,05g  
MgSO4 và 2% agar, tiến hành ủ ở 37oC và cấy ria đến khi thuần nhất các khuẩn lạc thu đƣợc. Xác  
định khả năng phân hủy tinh bột trên môi trƣờng chứa tinh bột tan với thuốc thử Lugol.  
Xác định đặc điểm hình thái, sinh hóa  
Các chủng vi sinh vật đƣợc xác định hình thái, nhuộm gram, nhuộm bào tử, thử nghiệm khả  
năng di động, catalase, nitrate, Indol, Methyl red, VP, citrate, nitrate. So sánh với khóa phân loại  
Bergey để bƣớc đầu xác định nhóm vi khuẩn.  
Xác định thời gian tăng trƣởng tối ƣu  
Nuôi cấy các chủng vi sinh vật phân lập đƣợc trên môi trƣờng dinh dƣỡng tƣơng ứng có chứa  
protein hoặc tinh bột tan ở các thời gian nhất định và đo mật độ tế bào bằng máy đo quang phổ ở  
bƣớc sống 610nm.  
Đo đạc các thông số môi trƣờng đặc trƣng của mẫu  
-
-
Nhu cầu oxy hóa học (COD): xác định bằng phƣơng pháp oxy hóa mẫu với K2Cr2O7 sau đó xác  
định lƣợng K2Cr2O7 dƣ bằng Fe(NH4)2(SO4)2 với chỉ thị feroin.  
Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5): theo phƣơng pháp đo lƣờng sự chênh lệch về hàm lƣợng DO  
20  
Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011  
trong mẫu ủ tại hai thời điểm ban đầu và sau 5 ngày ủ ở 20oC trong bóng tối.  
Chất rắn lơ lửng: Phƣơng pháp khối lƣợng.  
-
-
N tổng: theo các phƣơng pháp tƣơng ứng để xác định nồng độ N thành phần, bao gồm N-  
-
-
Kjeldahl, N-NO2 , N-NO3 .  
-
-
P tổng: xử lý mẫu sau đó xác định bằng phƣơng pháp đo quang ở 690nm của phức tạo thành với  
ammonium molybdate và SnCl2.  
Coliform tổng: phƣơng pháp lên men nhiều ống (MPN)  
Phƣơng pháp xác định loại, tỉ lệ giống và thời gian xử lý tối ƣu  
Bổ sung các chủng phân lập đƣợc sau thời gian tăng sinh tối ƣu với các tỷ lệ khác nhau (đối  
với từng loại nƣớc thải) vào mẫu nƣớc thải đƣợc bổ sung N, P và pha loãng theo tỷ lệ phù hợp để  
đạt đƣợc nồng độ COD trƣớc khi xử lý là 400mg/l và BOD: N: P = 100: 5: 1. Tiến hành nuôi lắc  
liên tục ở 150 vòng/phút. Mỗi tỷ lệ giống đƣợc xác định hiệu quả xử lý (thông qua thông số COD)  
sau mỗi khoảng thời gian nhất định.  
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN  
Kết quả phân lập và đặc điểm sinh hóa của các chủng vi sinh vật có khả năng phân hủy  
protein và tinh bột  
Việc phân lập các chủng vi sinh vật dựa trên hai yếu tố: (i) khả năng phân giải protein hoặc  
tinh bột cao, với đƣờng kính vòng phân giải lớn hơn 1cm và (ii) là các chủng vi khuẩn gram dƣơng.  
Khả năng phân giải cao nhằm đảm bảo hiệu quả khi ứng dụng các chủng này vào xử lý nƣớc thải.  
Các chủng phải là vi khuẩn gram dƣơng nhằm loại bỏ các tác nhân gây bệnh trong nƣớc thải - phần  
lớn là vi khuẩn gram âm. Đặc biệt quan tâm các vi khuẩn thuộc chi Bacillus vì đã có nhiều công  
trình nghiên cứu về hệ enzyme protease và amylase phong phú của chi vi khuẩn này (Ajayi et al.,  
2007; Sharmin và Rahman, 2007; Siriporn Yossan et al., 2006).  
Từ mẫu nƣớc thải nhà máy thủy sản, phân lập đƣợc 20 chủng vi khuẩn có khả năng phát triển  
trên môi trƣờng M1 chứa protein là nguồn carbon duy nhất. Từ mẫu nƣớc thải cơ sở sản xuất nui,  
phân lập đƣợc 25 chủng phân lâp đƣợc trên môi trƣờng N1 với nguồn carbon từ tinh bột. So sánh  
với công trình của Hà Thanh Toàn và đồng tác giả (2008) đã phân lập đƣợc 17 chủng vi khuẩn phân  
giải protein, 21 chủng vi khuẩn phân giải tinh bột từ nƣớc rỉ rác Cần Thơ; công trình của  
Thippeswamy và đồng tác giả (2006) cũng đã phân lập đƣợc 17 chủng Bacillus từ đất và nƣớc thải  
công nghiệp có khả năng xử lý tinh bột thì số lƣợng các chủng phân lập đƣợc dựa vào hình thái  
khuẩn lạc nhƣ trên là tƣơng đối đa dạng. Tuy nhiên, để hiệu quả xử lý đƣợc nâng cao, chỉ chọn lựa  
các chủng có khả năng phân hủy mạnh nhất dựa vào đƣờng kính vòng phân giải.  
Đối với các chủng phân giải protein, đã chọn lựa đƣợc 6 chủng có đƣờng kính phân hủy mạnh  
nhất từ 1,9 đến 4,2 cm, ký hiệu từ M1 – M6. Đối với các chủng phân hủy tinh bột, đã chọn lựa  
đƣợc 6 chủng vi khuẩn có đƣờng kính phân hủy mạnh nhất, từ 1,9 đến 2,6cm, ký hiệu từ N1 – N6.  
Hình thái và đƣờng kính vòng phân giải của một số chủng phân lập đƣợc thể hiện trên các hình 1, 2.  
Hình 1. Hình thái của một số chủng phân lập đƣợc  
21  
Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011  
Hình 2. Đƣờng kính vòng phân hủy protein của 6 chủng M1 – M6 (Hình  
A) và  
Nhận thấy các chủng phân lập đƣợc đều là trực khuẩn hiếu khí, gram dƣơng, có bào tử và  
catalse dƣơng tính, so với tài liệu phân loại vi khuẩn của Bergey (1957), đây đều là các chủng vi  
khuẩn thuộc chi Bacillus. Một số tính chất sinh hóa của 12 chủng đƣợc trình bày ở bảng 2.  
Bảng 2. Đặc điểm sinh hóa của 12 chủng vi khuẩn phân lập  
6 chủng phân hủy protein  
6 chủng phân hủy tinh bột  
Chủng  
M1 M2 M3 M4 M5  
M6  
N1  
N2  
N3  
N4  
N5  
N6  
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
Di động  
Indol  
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
Metyl red  
Voges-p  
Citrate  
Ureas  
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
-
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
-
+
+
+
-
+
+
+
-
+
+
+
-
+
+
+
-
Lipase  
Nitrate  
Glucose  
Lactose  
Catalase  
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
Đỏ/  
Đỏ/  
Đỏ/  
Đỏ/  
Đỏ/  
Đỏ/  
vàng  
Đỏ/  
Đỏ/  
Đỏ/  
Đỏ/  
Đỏ/  
Đỏ/  
TSI  
vàng vàng vàng vàng vàng  
vàng vàng vàng vàng vàng vàng  
Thời gian tăng trƣởng tối ƣu của 6 chủng phân hủy protein và 6 chủng phân hủy tinh bột  
Khi nuôi cấy trên môi trƣờng dinh dƣỡng chứa protein, 6 chủng M1-M6 có giá trị OD cực đại  
thay đổi từ 24h đến 32h tƣơng ứng sinh khối tế bào cực đại tại pha cân bằng (Bảng 3). Dựa trên đồ  
thị biểu diễn ở hình 3, nhận thấy chủng M2 và M5 đạt ODmax sau 32h và 30h; các chủng M1, M3,  
M4, M6 đều đạt ODmax sau 24h. Nhìn chung thì giá trị ODmax của 6 chủng không chênh lệch nhau  
nhiều trừ ODmax của M6 là 1,408.  
Bảng 3. Biến động giá trị OD của 6 chủng M1 – M6 theo thời gian  
Giá trị OD  
Chủng  
18h  
1,29  
1,06  
1,31  
1,37  
1,22  
1,37  
24h  
1,32  
1,12  
1,35  
1,39  
1,22  
1,41  
26h  
1,31  
1,22  
1,34  
1,38  
1,37  
1,36  
28h  
1,30  
1,30  
1,30  
1,36  
1,38  
1,34  
30h  
1,29  
1,39  
1,21  
1,35  
1,41  
1,34  
32h  
1,27  
1,48  
1,22  
1,33  
1,36  
1,29  
34h  
1,10  
1,24  
1,21  
1,20  
1,15  
1,11  
48h  
1,10  
1,11  
1,22  
1,21  
1,09  
1,10  
M 1  
M 2  
M 3  
M 4  
M 5  
M 6  
22  
Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011  
Hình 3. Sự tăng trƣởng của 6 chủng M1 – M6 theo thời gian  
Đối với 6 chủng N1 – N6, khi nuôi cấy trên môi trƣờng dinh dƣỡng chứa tinh bột cũng có giá  
trị OD cực đại thay đổi từ 24 đến 28h (Bảng 4). Trong đó, chủng N1, N4 đạt ODmax sau 24h, chủng  
N2, N3, N5 đạt ODmax sau 28h, riêng chủng N6 lại có ODmax sau 26h (Hình 4).  
Nhƣ vậy, kết quả OD của các chủng cho biết thời gian tăng trƣởng tối ƣu của các chủng phân  
lập trong điều kiện nuôi lắc tại nhiệt độ phòng, từ đó rút ra thời gian tăng sinh thích hợp trƣớc khi  
bổ sung các chủng vào giai đoạn xử lý nƣớc thải.  
Bảng 4. Biến động giá trị OD của 6 chủng N1 – N6 theo thời gian  
Giá trị OD  
Chủng  
18h  
1,53  
1,10  
0,86  
1,37  
1,05  
1,17  
24h  
1,97  
1,40  
1,18  
1,89  
1,42  
1,63  
26h  
1,93  
2,10  
1,35  
1,82  
2,04  
2,20  
28h  
1,92  
2,67  
1,83  
1,85  
2,40  
2,19  
30h  
1,93  
2,72  
1,81  
1,77  
2,36  
2,22  
32h  
1,90  
2,66  
1,86  
1,69  
2,40  
2,00  
34h  
1,35  
1,87  
1,50  
1,03  
2,10  
1,38  
48h  
1,10  
1,22  
1,01  
1,03  
1,02  
1,10  
N1  
N2  
N3  
N4  
N5  
N6  
Hình 4. Sự tăng trƣởng của 6 chủng N1 N6 theo thời gian  
Kết quả thử nghiệm các chủng vi sinh vật đã tuyển chọn để xử lý nƣớc thải thủy sản và sản  
xuất nui  
Sự có mặt của 6 chủng riêng rẽ từ M1 – M6 ở các tỷ lệ giống 1%, 2% và 3% (về thể tích)  
trong nƣớc thải thủy sản và 6 chủng độc lập từ N1 – N6 ở các tỷ lệ giống 1%, 1,5% và 2% (về thể  
tích) trong nƣớc thải sản xuất nui sau các khoảng thời gian khác nhau (24 giờ, 48 giờ và 72 giờ) đã  
23  
Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011  
góp phần làm giảm đáng kể hàm lƣợng chất hữu cơ (thể hiện qua thông số COD) của nƣớc thải ban  
đầu. Các đồ thị trên các hình 5a, 5b, 5c cho thấy đối với loại nƣớc thải giàu protein nhƣ nƣớc thải  
thủy sản, sau 24 giờ phối trộn với chủng vi sinh vật, trung bình khoảng 60% lƣợng COD đã đƣợc  
khoáng hóa. Đối với nƣớc thải giàu tinh bột nhƣ nƣớc thải sản xuất nui mà sự thay đổi của nồng độ  
COD trong nƣớc thải có bổ sung các chủng vi sinh phân giải tinh bột tƣơng ứng đã phân lập đƣợc  
(N1 – N6) trƣớc đó theo thời gian thể  
100.0%  
hiện trên các hình 6a, 6b, 6c, tốc độ  
Tỉ lệ 1%  
Tỉ lệ 2%  
Tỉ lệ 3%  
khoáng hóa các hợp chất hữu cơ trong  
loại nƣớc thải này còn nhanh hơn  
nƣớc thải thủy sản, với nhiều mẫu mà  
COD giảm rất nhanh tới 88% chỉ sau  
24 giờ phối trộn với giống vi sinh vật.  
Trong khi đó, ở mẫu đối chứng là mẫu  
nƣớc thải đƣợc lắc ở cùng điều kiện  
với các mẫu khác nhƣng không bổ  
sung chủng vi sinh tuyển chọn từ  
ngoài vào thì nồng độ COD chỉ giảm  
hơn 30% với nƣớc thải thủy sản và  
hơn 40% với nƣớc thải nông sản.  
80.0%  
60.0%  
40.0%  
20.0%  
0.0%  
66.4%  
64.8%  
61.6%  
60.0%  
55.2%  
53.6%  
34.4%  
M1  
M2  
M3  
M4  
M5  
M6  
Đối chứng  
Nước thải thủy sản có bổ sung 1-3% các chủng M1-M6  
Hình 5a. Hiệu quả xử lý nƣớc thải thủy sản (xét theo COD) của  
các chủng M1 – M6 ở các tỉ lệ 1% - 3% sau 24 gicấy giống  
Nhƣ vậy, trong nghiên cứu này,  
các chủng vi khuẩn phân lập đƣợc làm  
giống bổ sung vào nƣớc thải đều thuộc  
chi Bacillus có khả năng thủy phân tốt  
tinh bột và protein nhờ tiết ra các  
enzyme amylase và protease đã đƣợc  
chứng minh ở thử nghiệm đo đạc  
đƣờng kính vòng phân giải các cơ chất  
tƣơng ứng (hình 2) chính là nguyên  
nhân thúc đẩy hoạt lực bùn hoạt tính,  
giúp tăng cƣờng phân giải các chất  
hữu cơ trong nƣớc thải đƣợc nhanh  
hơn và hoàn toàn hơn. Một số thử  
nghiệm tiến hành ở Việt Nam về khả  
năng phân giải nhanh chất hữu cơ khi  
bổ sung chế phẩm có Bacillus vào các  
loại nƣớc và nƣớc thải khác nhau (Võ  
Thị Thứ et al., 2005; Trần Liên Hà và  
Đặng Ngọc Sâm, 2006; Mai Thị Hằng  
et al., 1999) đều khẳng định hiệu quả  
của chủng vi sinh vật này khi ứng  
dụng vào công tác giảm thiểu ô nhiễm  
với khoảng 50-80% lƣợng chất hữu cơ  
trong nƣớc thải đƣợc loại bỏ.  
100.0%  
Tỉ lệ 1%  
Tỉ lệ 2%  
Tỉ lệ 3%  
76.0%  
80.0%  
60.0%  
40.0%  
20.0%  
0.0%  
63.2%  
56.8%  
56.8%  
55.2%  
45.6%  
39.2%  
M1  
M2  
M3  
M4  
M5  
M6  
Đối chứng  
Nước thải thủy sản có bổ sung 1-3% các chủng M1-M6  
Hình 5b. Hiệu quả xử lý nƣớc thải thủy sản (xét theo COD) của  
các chủng M1 – M6 ở các tỉ lệ 1% - 3% sau 48 gicấy giống  
100.0%  
Tỉ lệ 1%  
Tỉ lệ 2%  
Tỉ lệ 3%  
76.0%  
80.0%  
60.0%  
40.0%  
20.0%  
0.0%  
53.6%  
53.6%  
52.0%  
50.4%  
42.4%  
39.2%  
Tuy nhiên, khi so sánh từng đồ thị  
theo mỗi nhóm 5a, 5b, 5c và 6a, 6b, 6c  
đều cho thấy ở cùng một tỉ lệ bổ sung  
giống vi sinh vật, nếu tiếp tục tăng  
thời gian xử lý nƣớc thải trong các  
bình lên 48 giờ và 72 giờ thì hiệu quả  
loại bỏ COD của đa số các mẫu nƣớc  
thải thủy sản cũng nhƣ nông sản đều  
giảm đi hoặc không hầu nhƣ không  
M1  
M2  
M3  
M4  
M5  
M6  
Đối chứng  
Nước thải thủy sản có bổ sung 1-3% các chủng M1-M6  
Hình 5c. Hiệu quả xử lý nƣớc thải thủy sản (xét theo COD) của  
các chủng M1 – M6 ở các tỉ lệ 1% - 3% sau 72 giờ cấy giống  
24  
Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011  
đổi. Đó cũng chính là thời điểm khi hàm lƣợng chất dinh dƣỡng trong bình đã cạn kiệt, sự sinh  
trƣởng của vi sinh vật sẽ chậm dần và dần tiến đến đình trệ, khi đó chúng chết và tự thủy phân bởi  
chính các enzyme do chúng giải phóng ra (Nguyễn Thành Đạt, 2005), khiến nồng độ các chất hữu  
cơ trong nƣớc thải lại có xu hƣớng tăng lên và dẫn đến hiệu quả xử lý giảm đi.  
Một điều đáng chú ý là đối với từng chủng riêng rẽ đƣợc bổ sung vào hai loại nƣớc thải với  
các tỉ lệ giống thay đổi, các kết quả xử lý quan sát thấy ở tỉ lệ 1% hầu hết đều cao hơn ở các tỉ lệ  
còn lại (1,5%; 2% và 3%). Kết quả này  
cũng khá tƣơng đồng với kết quả nghiên  
cứu của Ngô Tự Thành (2009) khi ứng  
100.0%  
88.0%  
Tỉ lệ 1%  
84.0%  
80.0%  
76.0%  
Tỉ lệ 1,5%  
Tỉ lệ 2%  
dụng vi sinh phân lập từ các mẫu đất ở  
các vùng địa lý khác nhau để xử lý nƣớc  
thải sông Tô Lịch (Hà Nội) với hai tỉ lệ  
chế phẩm khác nhau thì hiệu quả xử lý  
của mẫu có tỉ lệ chế phẩm thấp lại lớn  
hơn 14% so với mẫu có tỉ lệ chế phẩm  
cao. Theo tác giả này, hiện tƣợng này có  
thể liên quan đến hiệu ứng phụ do việc  
bổ sung các chủng vi sinh ở tỷ lệ giống  
cao vào nƣớc thải thì cũng đồng thời  
đƣa thêm chất hữu cơ vào, do đó bù lại  
một phần COD đƣợc giảm do tác dụng  
của chế phẩm dẫn đến hiệu quả xử lý  
kém hơn.  
80.0%  
60.0%  
40.0%  
20.0%  
0.0%  
66.5%  
64.3%  
44.0%  
N1  
N2  
N3  
N4  
N5  
N6  
Đối chứng  
Nước thải sản xuất nui có bổ sung 1-2% các chủng N1-N6  
Hình 6a. Hiệu quả xử lý nƣớc thải sản xuất nui (xét theo COD)  
của các chủng N1 – N6 ở các tỉ lệ 1% - 2% sau 24 gicấy giống  
100.0%  
Trong nƣớc thải tồn tại rất nhiều  
Tỉ lệ 1%  
84.0%  
loại vi sinh vật khác nhau. Hoạt động  
sống của chúng dựa trên quan hệ cộng  
sinh (hoặc hội sinh) của toàn bộ quần  
thể sinh vật có trong nƣớc. Chúng có tác  
dụng hỗ trợ nhau trong sự phát triển và  
phân hủy các chất hữu cơ trong môi  
trƣờng. Một số vi sinh vật, để tổng hợp  
tế bào mới và gia tăng sinh khối, ngoài  
việc phân hủy cơ chất, chúng cũng có  
thể sử dụng sản phẩm phân hủy của vi  
sinh vật khác làm nguồn carbon (Lƣơng  
Đức Phẩm et al., 2009). Chính vì vậy,  
sự hiện diện đồng thời của nhiều chủng  
vi sinh vật trong bể xử lý thƣờng khiến  
quá trình phân hủy chất hữu cơ trong  
nƣớc diễn ra nhanh hơn và hiệu quả hơn.  
Các đồ thị hình 7a và 7b mô tả tác  
dụng rõ rệt của các chủng vi sinh phân  
lập đƣợc khi tổ hợp chúng lại với nhau  
để oxy hóa các chất hữu cơ nhằm làm  
sạch nƣớc thải. Đối với nƣớc thải thủy  
sản, hỗn hợp các chủng M2 và M5 cũng  
nhƣ hỗn hợp M1, M3, M4 và M6 đƣợc  
hình thành dựa trên sự tƣơng đồng về  
hiệu quả xử lý nƣớc thải sau cùng một  
khoảng thời gian (với M2 và M5 là sau  
48 giờ, với M1, M3, M4 và M6 là sau  
24 giờ), còn hỗn hợp 6 chủng từ M1 đến  
76.0%  
76.0%  
Tỉ lệ 1,5%  
80.0%  
60.0%  
40.0%  
20.0%  
0.0%  
72.0%  
68.0%  
68.0%  
Tỉ lệ 2%  
56.0%  
N1  
N2  
N3  
N4  
N5  
N6  
Đối chứng  
Nước thải sản xuất nui có bổ sung 1-2% các chủng N1-N6  
Hình 6b. Hiệu quả xử lý nƣớc thải sản xuất nui (xét theo COD)  
của các chủng N1 – N6 ở các tỉ lệ 1% - 2% sau 48 gicấy  
100.0%  
88.0%  
Tỉ lệ 1%  
80.0%  
76.0%  
76.0%  
Tỉ lệ 1,5%  
80.0%  
60.0%  
40.0%  
20.0%  
0.0%  
75.0%  
72.0%  
Tỉ lệ 2%  
56.0%  
N1  
N2  
N3  
N4  
N5  
N6  
Đối chứng  
Nước thải sản xuất nui có bổ sung 1-2% các chủng N1-N6  
Hình 6c. Hiệu quả xử lý nƣớc thải sản xuất nui (xét theo COD)  
của các chủng N1 – N6 ở các tỉ lệ 1% - 2% sau 72 gicấy  
25  
Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011  
M6 là sự trộn lẫn của tất cả 6 chủng phân  
100.0%  
80.0%  
60.0%  
40.0%  
20.0%  
0.0%  
lập và chọn lọc từ nƣớc thải giàu protein.  
Đối với nƣớc thải chế biến nui, cứ 1 đến  
2 chủng trong số 3 chủng mạnh (N1, N4,  
N5) đƣợc phối hợp với 2 đến 1 chủng  
trong số 3 chủng yếu hơn (N2, N3, N6),  
đồng thời hỗn hợp 6 chủng cũng đƣợc  
hình thành để thử nghiệm kết quả xử lý.  
Trong tất cả các chế phẩm tăng cƣờng  
sinh học là hỗn hợp các chủng trên, cố  
định tỉ lệ bổ sung chế phẩm hỗn hợp và  
nƣớc thải là 1% (theo thể tích).  
Sau 24 giờ  
Sau 48 giờ  
Sau 72 giờ  
M(25)  
M(1346)  
M(123456)  
Đối chứng  
Từ hình 7a, có thể thấy rõ hiệu quả  
Nước thải thủy sản có bổ sung 1% tổ hợp các chủng VSV  
xử lý đạt cao nhất tới gần 80% khi sử  
dụng hỗn hợp 6 chủng, là mẫu có hiệu  
quả xử lý cao nhất trong tất cả các mẫu  
thử nghiệm, tuy nhiên lại đạt đƣợc sau  
thời gian xử lý là 72 giờ, dài hơn so với  
khi sử dụng hỗn hợp M(25) với hiệu quả  
xử lý gần tƣơng đƣơng nhau nhƣng thời  
gian xử lý ngắn hơn (48 giờ). Kết quả  
này cần đƣợc kiểm định lại để thu đƣợc  
những kết luận rõ ràng và chắc chắn hơn.  
Đối với mẫu bổ sung 6 chủng vi  
Hình 7a. Hiệu quả xử lý nƣớc thải thủy sản (xét theo COD)  
của 1% tổ hợp các chủng tƣơng ứng sau 24 - 72 giờ cấy giống  
sinh ở trên, thí nghiệm xác định hiệu quả  
loại bỏ BOD và Coliform tổng trong  
mẫu nƣớc thải thủy sản ban đầu cũng  
đƣợc tiến hành. Kết quả cho thấy trong  
nƣớc thải sau xử lý, nồng độ BOD đã  
giảm đƣợc 67% (từ 260mg/L giảm còn  
85,8mg/L) và mật độ Coliform đã giảm  
tới 92,5% (từ 120.105 MPN/100ml giảm  
còn 9.105 MPN/100ml).  
Hình 7b. Hiệu quả xử lý nƣớc thải sản xuất nui (xét theo COD)  
của 1% tổ hợp các chủng tƣơng ứng sau 24 - 72 giờ cấy giống  
Qua hình 7b, các mẫu nƣớc thải chế biến nui có sử dụng hỗn hợp các chủng N(136), N(126)  
và N(436) là có hiệu quả xử lý cao nhất, lần lƣợt giảm đƣợc 94%, 87% và 87%. Hiệu quả xử lý của  
các mẫu có sử dụng hỗn hợp khác của 6 chủng trên cũng khoảng trên dƣới 80%. Ngoài ra, đối với  
mẫu sử dụng hỗn hợp 6 chủng từ N1-N6, hiệu quả loại bỏ chất hữu cơ sau 96 giờ đối với COD đạt  
85% và với BOD đạt 76% (không thể hiện trên đồ thị) và vẫn có xu hƣớng tăng lên, tuy nhiên do  
điều kiện thời gian không cho phép việc tiếp tục theo dõi nên thí nghiệm phải dừng tại đây, nhƣng  
điều đó cho thấy việc sử dụng đồng thời 6 chủng để xử lý là có tiềm năng.  
KẾT LUẬN  
Từ nƣớc thải sản xuất của một vài nhà máy chế biến nông sản (nui) và thủy sản (tôm, cá), 12  
chủng vi khuẩn khác nhau bao gồm 6 chủng có khả năng phân giải tinh bột mạnh nhất và 6 chủng  
có khả năng phân giải protein tốt nhất đã đƣợc phân lập, lựa chọn cho các thử nghiệm tiếp theo. Kết  
quả ứng dụng các chủng vi khuẩn phân lập và chọn lọc đƣợc để xử lý nƣớc thải hữu cơ giàu các  
chất biopolymer nhƣ protein và tinh bột cho thấy các chất hữu cơ trong nƣớc thải chế biến tôm, cá  
giảm đƣợc 80% và trong nƣớc thải sản xuất nui giảm đƣợc 94%, cải thiện rõ rệt so với khi chỉ sử  
dụng hệ vi sinh vật sẵn có trong nƣớc thải (chất hữu cơ chỉ giảm đƣợc 40-50%) ứng với cùng thời  
gian xử lý. Các điều kiện thích hợp cho quá trình xử lý cũng đã đƣợc xác lập: tỉ lệ bổ sung chủng vi  
sinh vào nƣớc thải là 1% (về thể tích), pH trung tính, thời gian xử lý (dạng mẻ) dao động từ 48 giờ  
đến 72 giờ. Những kết quả ban đầu này có thể đƣợc coi là tiền đề để tiếp tục mở rộng quy mô  
26  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 205 trang yennguyen 06/07/2024 1090
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kỷ yếu hội nghị khoa học: Môi trường & Công nghệ sinh học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfky_yeu_hoi_nghi_khoa_hoc_moi_truong_cong_nghe_sinh_hoc.pdf