Luận văn Biện pháp nâng cao lợi nhuận ở Công ty Sao vàng

Luận văn tốt nghiệp  
Biện pháp nâng cao lợi nhuận ở  
công ty Sao vàng  
MỤC LỤC  
Ch-¬ng 1:  
lÝ luËn chung vÒ lîi nhuËn trong doanh nghiÖp  
1.1. NÒn kinh tÕ thÞ tr-êng vµ ¶nh h-ëng cña nã ®èi víi ho¹t ®éng s¶n  
xuÊt kinh doanh cña doanh nghiÖp.  
1.1.1 Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường  
Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường thể được hiểu một tổ  
chức kinh doanh nhằm mục đích kiếm lời được pháp luật thừa nhận (có thể là  
pháp nhân hoặc thể nhân) được phép kinh doanh trên một số lĩnh vực nhất  
định, mức vốn không thấp hơn vốn pháp định do Nhà nước quy định cho  
từng loại hình doanh nghiệp, từ một chủ sở hữu trở lên và chủ sở hữu phải  
đảm bảo trước pháp luật bằng toàn bộ tài sản của mình (trách nhiện hạn  
hoặc trách nhiệm hữu hạn).  
Theo luật doanh nghiệp: “Doanh nghiệp một tổ chức kinh tế có tên  
riêng, có tài sản, trụ sở giao dịch ổn định, được đăng kí kinh doanh theo  
quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”.  
Trong điều kiện hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị trường như hiện  
nay, Doanh nghiêp dù tồn tại dưới bất kì hình thức pháp lý nào: Doanh nghiệp  
nhà nước, Doanh nghiệp tư nhân, Doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài  
(Doanh nghiệp liên doanh, Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài), các hợp tác  
xã, công ty TNHH... đều phải lấy hiệu quả kinh tế làm mục tiêu cơ bản để  
phấn đấu. Chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả kinh tế làm mục tiêu  
cơ bản để phấn đấu. Chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả kinh doanh  
của một doanh nghiệp chính là lợi nhuận.  
1.1.2 Ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường tới hoạt động sản xuất kinh  
doanh của doanh nghiệp.  
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gắn liền với thị  
trường thông qua thị trường thoả mãn tốt nhất nhu cầu khach hàng. Do nền  
         
kinh tế thị trường ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động sản xuất kinh doanh của  
doanh nghiệp.  
Để thấy được ảnh hưởng của nó, trước hết ta đi nghiên cứu các đặc  
trưng của nền kinh tế thị trường:  
- Tính tự chủ của các chủ thể kinh tế rất cao: Các chủ thể kinh tế tự bù  
đắp những chi phí và tự chịu trách nhiện đối với kết quả sản xuất kinh doanh  
của mình. Các chủ thể tự do liên kết, liên doanh, tự do tổ chức quá trình sản  
xuất theo luật định. Nhà nước chủ định hướng ở tầm vĩ quản bằng hàng  
lang pháp lý. Đây đặc trương quan trọng nhất của nền kinh tế thị trường.  
- Trên thị trường hàng hoá rất phong phú, quan hệ giữa người mua và  
người bán bình đẳng. Người mua được quyền lựa chọn, người bán phải tìm  
người mua. Người bán và người mua gặp nhau giá cả thị trường. Sự đa dạng  
và phong phú về chủ loại số lượng hàng hoá trên thị trường một mặt phản  
ánh trình độ của năng suất lao động hội, mặt khác nói lên mức độ phát  
triển của quan hệ trao đổi, trình độ phân công lao động hội sự phát triển  
của thị trường. Điều đó phản ánh trình độ phát triển của khoa học kĩ thuật, tựu  
chung là phản ánh trình độ của lực lượng sản xuất hội. vậy, nói đến thị  
trường là nói đến một nền kinh tế phát triển cao.  
- Giá cả được hình thành ngay trên thị trường: Giá cả thị trường vừa là  
sự biểu hiện bằng tiền của giá trị thị trường, vừa chịu sự tác động của quan hệ  
cạnh tranh và quan hệ cung cầu hàng hoá dịch vụ. Trên cơ sở đánh giá thị  
trường, giá cả kết qủa của sự thương lượng thoả thuận giữa người mua  
người bán. Đặc trưng này phản ánh yêu cầu của quy luật lưu thông hàng  
hoá. Trong quá trình trao đổi mua bán hàng hóa, người bán luôn luôn muốn  
bán với giá cao, người mua luôn luôn muốn mua với giá thấp. Đối với người  
bán, giá cả đáp ứng nhu cầu đắp được chi phí và có lợi nhuận. Chi phí sản  
xuất giới hạn dưới phần cứng của giá cả, còn lợi nhuận càng nhiều càng  
tốt. Đối với người mua, giá cả phải phù hợp với lợi ích giới hạn của họ. Giá  
cả thị trường dung hoà được lợi ích của người mua lẫn người bán. Tất nhiên,  
trong cuộc giằng co giữa người mua và người bán để hình thành giá cả thị  
trường, lợi thế sẽ nghiêng về phía người bán nếu cung ít, cầu nhiều ngược  
lại lợi thế sẽ nghiêng về phía người mua nếu như cung nhiều, cầu ít.  
- Kinh tế thị trường hệ thống kinh tế mở: rất đa dạng, phức tạp và  
được điều hành bởi hệ thống tiền tệ, hệ thống pháp luật của nhà nước. Cạnh  
tranh là một tất yếu của kinh tế thị trường. tồn tại trên cơ sở những đơn vị  
sản xuất hàng hoá độc lập và khác nhau về lợi ích kinh tế. Theo yêu cầu của  
quy luật giá trị, tất cả các đơn vị sản xuất hàng hoá đều phải sản xuất và kinh  
doanh trên cơ sở han phí lao động cần thiết. Trong điều kiện đó, muốn có  
nhiều lợi nhuận, các đơn vị sản xuất kinh doanh phải đua nhau cải tiến kĩ  
thuật, áp dụng kĩ thuật mới vào sản xuất kinh doanh để nâng cao năng suất lao  
động biệt, giảm hao phí lao động nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch.  
Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh diễn ra một cách phổ biến  
trong cả lĩnh vực sản xuất bao gồm: Cạnh tranh nội bộ ngành và cạnh tranh  
giữa các ngành với nhau. Cạnh tranh trong lĩnh vực lưu thông bao gồm: Cạnh  
tranh giữa những người tham gia trao đổi hàng hoá và dịch vụ trên thị trường  
(người bán với những ngưới bán, người mua với những người mua). Hình  
thức những biện pháp cạnh tranh có thể rất phong phú nhưng động lực và  
mục tiêu cuối cùng của cạnh tranh chính là lợi nhuận.  
Thông qua các đặc trưng của nền kinh tế thị trường ta thấy nó có tác  
dụng đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như sau:  
Một là: Cơ chế thị trường kích thích việc áp dụng tiến bộ khoa học kĩ  
thuật, tăng năng xuất lao động, nâng cao trình độ hội hoá sản xuất.  
Kinh tế thị trường lấy lợi nhuận siêu ngạch làm động lực hoạt động.  
Động lực này đòi hỏi các doanh nghiệp thường xuyên hạ thấp các chi phí lao  
động biệt xuống thấp hơn chi phí lao động hội cần thiết. Điều này đòi  
hỏi phải nâng cao năng suất lao động trên cơ sở áp dụng những thành tựu mới  
của khoa học kĩ thuật công nghệ cao.  
Hai là: Cơ chế thị trường kích thích tính năng động khả năng thích  
nghi nhanh chóng.  
Vì trong nền kinh tế thị trường tồn tại một nguyên tắc ai đưa ra thị  
trường một loại hàng hóa mới đưa ra sớm nhất sthu lợi nhuận nhiều nhất.  
Điều đó tất yếu đòi hỏi phải năng động thường xuyên và đổi mới liên tục.  
Ba là: Nền kinh tế thị trường thúc đẩy quá trình xã hội hoá sản xuất,  
quá trình tích tụ tập trung vồn cho sản xuất.  
Thế mạnh của nền kinh tế thị trường năng xuất, chất lượng hiệu  
quả, phát huy tiềm năng, thúc đẩy tính chủ động sáng tạo của các đơn vị kinh  
doanh. Nó mở ra cơ hội cho doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh, nhưng  
đồng thời đòi hỏi sự đổi mới thường xuyên của doanh nghiệp đthích ứng với  
nền kinh tế thị trường. Bên cạnh những ưu điểm đó, kinh tế thị trường cũng  
biểu hiện những khuyết điểm bản thân nó không tự giải quyết được như:  
khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp, lạm phát, phân hoá giàu nghèo, ô nhiễm  
môi trường, chu kì kinh doanh...Nó ảnh hưởng bất lợi tới hoạt động sản xuất  
kinh doanh của doanh nghiệp lợi ích xã hội, đòi hỏi sự can thiệp của  
nhà nước vào nền kinh tế thông qua sự quản lí, điều tiết các hoạt động của  
doanh nghiệp.  
Như vËy, nền kinh tế thị trường vừa tạo ra thời cơ, vừa đặt ra những  
thách thức đối với các hoạt động của doanh nghiệp. Đẻ đứng vững trong nền  
kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải những biệp pháp linh hoạt  
trước những biến động của thị trường.  
1.2. lîi nhuËn vµ sù cÇn thiÕt ph¶i n©ng cao lîi nhuËn  
1.2.1 Bản chất và khái niệm của lợi nhuận  
Kinh tế thị trường đỉnh cao của nền kinh tế hàng hoá, trong đó quan  
hệ đều được tiền tệ hoá và hầu hết doanh nghiệp đều tiến hành các hoạt động  
sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu lợi nhuận.  
Doanh nghiệp nào cũng vậy, khi kết thúc một quá trình sản xuất kinh  
doanh đều thu về một khoảng tiền nhất định gọi là doanh thu. Từ doanh thu  
   
này doanh nghiệp sẽ trích ra một phần đắp các chi phí đã bỏ ra để thực  
hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh. Phần còn lại sau khi trừ đi các chi phí  
khác có liên quan thì được gọi lợi nhuận. Vậy thực chất lợi nhuận của  
doanh nghiệp khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh  
nghiệp bỏ ra để đạt được để đạt được doanh thu từ các hoạt động của doanh  
nghiệp đưa lại.  
Từ bản chất của lợi nhuận nói trên và từ góc độ xem xét khác nhau mà  
các nhà khoa học đã nhiều quan điểm khác nhau về lợi nhuận.  
Các nhà khoa học cổ điển trước mắt cho rằng: Cần phải trội lên giá  
bán so với chi phí sản xuất gọi lợi nhuận”. Chứng minh theo Mark thì giá  
trị thặng dư hay cái phần trội lên nằm trong toàn bộ giá trị hàng hoá trong đó  
lợi nhuận thặng dư hay lao động trả công của công nhân đã được vật hoá thì  
tôi gọi lợi nhuận”.  
Trong khi đó các nhà khoa học hiện đaị như Samuelson đã phát biểu:  
“Lợi nhuận một khoản thu nhập dôi ra, bằng tổng số thu về trừ đi tổng số  
chi. Cụ thể hơn lợi nhuận được ông định nghĩa “Sự chênh lệch giữa tổng lợi  
nhuận và chi phí của doanh nghiệp”.  
Hiện nay, lợi nhuận được coi là kết quả tài chính cuối cùng của hoạt  
động sản xuất kinh doanh, là chỉ tiêu chất lượng để đánh giá hiệu quả kinh tế  
các hoạt động của doanh nghiệp.  
Qua các quan niện trên ta thấy rằng chúng ta đều một quan điểm  
chung nhất đó lợi nhuận số thu dôi ra so với chi phí bỏ ra.  
Vậy lợi nhuận của một doanh nghiệp khoản tiền chênh lệch giữa  
doanh thu và chi phí bỏ ra tương ứng để tạo ra doanh thu trong một thời kỳ  
nhất định.  
1.2.2 Sự cần thiết của việc nâng cao lợi nhuận  
Cac-Mác, trong lý luận của mình đã chỉ ra rằng: bất cứ nền sản xuất xã  
hội nào cũng phải tính toán lợi nhuận hội bỏ ra và kết quả sản xuất thu  
được. Lợi nhuận, do vậy một vai trò quan trọng không thể phủ nhận đối  
 
với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nói riêng và sự phát triển của  
toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung.  
Thứ I: Lợi nhuận kết quả tổng hoà của hàng loạt các giải pháp kinh  
tế-kĩ thuật tổ chức, phản ánh nhiều mặt hoạt động kinh doanh của doanh  
nghiệp tkhâu cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất đến khâu đưa sản phẩm  
tiên thụ. Thông qua việc phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận thể đánh  
giá được trình độ của doanh nghiệp trong việc tổ chức quản lý và sử dụng lao  
động, vật tư, tiền vốn. Lợi nhuận, chính vì vậy một chỉ tiêu quan trọng để  
đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.  
Thứ 2: Lơị nhuận một trong những đòn bẩy kinh tế quan trọng tác  
động đến việc thực hiện các mặt hoạt động của doanh nghiệp.  
Để thể tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường cạnh tranh, các  
doanh nghiệp không còn con đường nào khác là phải tự bươn chải, lấy thu bù  
chi và đảm bảo có lãi. Lợi nhuận vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy  
các doanh nghiệp khai thác triệt để các nguồn lực sẵn có, sử dụng lao động,  
vật tư, tiền vốn sao cho đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.  
Lợi nhuận còn là cơ sở để doanh nghiệp chẳng những thể tái sản  
xuất giản đơn mà con tái sản xuất mở rộng. Hơn nữa, đó còn là nguồn chủ yếu  
để cải thiện điều kiện sản xuất, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người  
lao động, đòn bẩy góp phần khơi dậy tiềm năng của người lao động sự  
phát triển vững chắc của doanh nghiệp trong tương lai.  
Thứ 3: Một doanh nghiệp làm ăn có lãi cho thấy triển vọng của doanh  
nghiệp đó trong tương lai. Đây chính là động lực để các nhà đầu tư bỏ vốn  
vào doanh nghiệp, làm tăng quy mô và sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên  
thương trường. Nhưng nếu doanh nghiệp đó làm ăn thua lỗ, hoạt động không  
hiệu quả như mong đợi thì tất yếu ssự di chuyển vốn đầu tư sang lĩnh vực  
khác có lợi hơn.  
Thứ 4: Lợi nhuận nguồn để doanh nghiệp thể thực hiện nghĩa vụ  
của mình đối với Nhà nước, thông qua đó góp phần vào sự phát triển của nền  
kinh tế quốc dân.  
Nếu nền kinh tế như một cơ thể sống thì các doanh nghiệp chính là  
các tế bào. Cơ thể-nền kinh tế-muốn phát triển lành mạnh, vững chắc, thì mỗi  
tế bào của nó-các doanh nghiệp-phải lớn mạnh làm ăn có lãi. Lợi nhuận mà  
các doanh nghiệp đạt được chẳng những cơ sở để doanh nghiệp thể tái  
sản xuất mở rộng, mà còn là tiền đồ cho phát triển kinh tế. Bằng việc trích  
nộp một khoản lợi nhuận vào ngân sách Nhà nước dưới hình thức thuế, các  
doanh nghiệp thể đóng góp một phần đáng kể cho sự phát triển của nền  
kinh tế quốc dân.  
Như vậy lợi nhuận không chỉ vấn đề sống còn, mà còn là uy tín của  
doanh nghiệp đối với Nhà nước và các đối tác, là trach nhiệm của doanh  
nghiệp đối với cán bộ công nhân viên, đồng thời nguồn tạo nên sức mạnh  
canh tranh của doanh nghiệp trên thương trường, trước các đối thủ. Làm ăn  
thua lỗ, doanh nghiệp sẽ không có điều kiện để tích luỹ, thậm chí tái sản xuất  
giản đơn, chưa nói đến tái sản xuất mở rộng.Ngoài ra doanh nghiệp cũng  
không làm tròn trách nhiệm đối với nhà nước và các đối tác, không có điều  
kiện quan tâm nhiều hơn đến đời sống vật chất cũng như tinh thần của người  
lao động. Do đó, đối với mỗi doanh nghiệp không những nhu cầu lợi nhuận  
luôn luôn là điều trăn trở.  
Đối với người bỏ vốn đầu tư:  
Trước khi bỏ vốn cho một hoạt động kinh doanh nào đó, nhà đầu tư  
luôn muốn biết đồng vốn mà mính bỏ ra có khả năng sinh lời hay không? Lợi  
nhuận sau thuế mà doanh nghiệp khả năng thu được chính là tương lai mà  
họ kỳ vọng. Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp  
một căn cứ giúp nhà đấu tư thể cân nhắc để đưa ra những quyết định  
đúng đắn. Nếu doanh nghiệp hoạt động thua lỗ, không đạt được như mong  
muốn thì tất yếu ssự di chuyển vốn đầu tư sang lĩnh vực khác có lợi hơn.  
Đối với toàn bộ nền kinh tế:  
Lợi nhuận của doanh nghiệp nguồn thu quan trọng của ngân sách  
Nhà nước Dưới hình thức thuế. Nhà nước sử dụng ngân sách nhằm thoả mãn  
nhu cầu của nền kinh tế quốc dân, tăng cường củng cố lực lượng an ninh quốc  
phòng, duy tbộ máy hành chính, cải thiện vật chất lẫn văn hoá, tinh thần của  
nhân dân.  
thước đo đánh giá chất lượng hiệu quả hoạt động của doanh  
nghiệp, thế chỉ tiêu lợi nhuận đã không thể nói lên điều gì trong cơ chế cũ,  
bởi tình trạng “lãi giả lỗ thật” tràn lan. Chuyển sang cơ chế thị trường, khi mà  
các doanh nghiệp phải tự bươn chải để lấy thu bù chi và đảm bảo có lãi, lợi  
nhuận với thự sự mục tiêu sống còn, thưc sự thước đo quan trọng để  
đánh giá các mặt hoạt động của doanh nghiệp.  
Qua việc phân tích trên ta thấy, lợi nhuận có vai trò quan trọng tới sự  
tăng trưởng và phát triển của doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế, doanh  
nghiệp muốn tăng trưởng, mở rộng sản xuất phải có tich luỹ, tức phải tạo ra  
nhiều lợi nhuận, nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có lãi sẽ đưa nền  
kinh tế ngày càng tăng trưởng và phát triển.  
1.3. Ph-¬ng ph¸p x¸c ®Þnh lîi nhuËn vµ c¸c chØ tiªu tµi chÝnh ®¸nh gi¸  
t×nh h×nh thùc hiÖn lîi nhuËn ë doanh nghiÖp.  
1.3.1 Phương pháp xác định lợi nhuận ở doanh nghiệp  
Lợi nhuận chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh cuối cùng của doanh  
nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Trong nền kinh tế thị trường, để tăng  
cường khả năng cạnh tranh thu nhiều lợi nhuận, các doanh nghiệp đều tiến  
hành đa dạng hoá hoạt động kinh doanh của mình trên nhiều lĩnh vực khác  
nhau. Do đó lợi nhuận doanh nghiệp thể thu được từ nhiều hoạt động khác  
nhau như: hoạt động sx kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động kh¸c.  
+ Lîi nhuËn ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh: là khoản chênh lệch giữa  
doanh thu thuần của hoạt động sx kinh doanh trừ đi chi phí hoạt động sx kinh  
doanh bao gồm: giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ và  
thuế phải nộp theo quy định (trừ thuế thu nhập doanh nghiệp). Lợi nhuận từ  
hoạt động sx kinh doanh được xác định theo công thức:  
   
Lîi nhuËn  
Doanh  
thu  
Chi phÝ qu¶n  
lý doanh  
TrÞ gi¸ vèn  
hµng b¸n  
Chi phÝ  
b¸n hµng  
ho¹t ®éng sx =  
kinh doanh  
-
-
-
thuÇn  
nghiÖp  
+ Lợi nhuận của các hoạt động tài chính:  
Chi phÝ  
Lîi nhuËn ho¹t  
Doanh thu ho¹t  
®éng tµi chÝnh  
ThuÕ gi¸n  
=
- ho¹t ®éng -  
tµi chÝnh  
®éng tµi chÝnh  
thu (nÕu cã)  
+ Lợi nhuận từ hoạt động khác: là khoản chênh lệch giữa thu nhËp và  
chi chí của các hoạt động khác và thuế phải nộp theo quy định (trừ thuế thu  
nhập doanh nghiệp).  
Sau khi đã xác định được lợi nhuận của các hoạt động, tiến hành tổng  
hợn lại được lợi nhuận trước thuế thu nhập của doanh nghiệp như sau:  
Lîi nhuËn tr-íc  
thuÕ thu nhËp  
doanh nghiÖp  
Lîi nhuËn tõ  
ho¹t ®éng sx + ho¹t ®éng + ho¹t ®éng  
kinh doanh tµi chÝnh kh¸c  
Lîi nhuËn  
Lîi nhuËn  
=
Lợi nhuận sau thuế thu nhập được xác định như sau:  
Lîi nhuËn sau thuÕ  
thu nhËp  
Lîi nhuËn tr-íc  
ThuÕ thu nhËp ph¶i  
nép trong kú  
=
-
thu nhËp  
1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình thùc hiÖn lợi nhuận của doanh  
nghiệp  
Lợi nhuận được xác định ë trên cho chúng ta biết tổng quát về kết quả  
kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp từ các hoạt động. Tuy nhiên, nó có  
hạn chế chỉ phản ánh quy mô lợi nhuận, điều đó thể dẫn tới những sai  
lầm khi đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, các nhà kinh tế thường sử  
dụng các chỉ số doanh lợi tû suÊt lîi nhuËn. Đặc biệt, đối với các nhà đầu tư,  
chủ doanh nghiệp khi đầu tư vào kinh doanh hoặc lựa chọn dự án đầu tư có  
hiệu quả, họ thường quan tâm tới các chỉ số về doanh lợi những biến động  
của nó trong quá trình kinh doanh nghiệp. Bëi v×:  
 
+ Lîi nhuËn lµ kÕt qu¶ tµi chÝnh cuèi cïng, nã chÞu ¶nh h-ëng bëi  
nhiÒu nh©n tè, cã nh÷ng nh©n tè thuéc vÒ chñ quan, cã nh÷ng nh©n tè kh¸c  
quan vµ cã sù bï trõ lÉn nhau.  
+ Do ®iÒu kiÖn s¶n xuÊt kinh doanh, ®iÒu kiÖn vËn chuyÓn, thÞ  
tr-êng tiªu thô, th-êng lµm cho lîi nhuËn cña Doanh nghiÖp còng kh«ng gièng  
nhau.  
+ Do quy m« s¶n xuÊt vèn kinh doanh kh¸c nhau nªn lîi nhuËn còng  
kh¸c nhau, ë nh÷ng doanh nghiÖp lín nÕu c«ng t¸c qu¶n lý kÐm, nh-ng sè lîi  
nhuËn thu ®-îc vÉn cã thÓ lín h¬n nh÷ng doanh nghiÖp cã quy m« nhá  
nh-ng qu¶n lý tè h¬n. Cho nªn, ®Ó ®¸nh gi¸ ®óng ®¾n chÊt l-îng ho¹t ®éng  
kinh doanh cña c¸c doanh nghiÖp, ngoµi chØ tiªu tuyÖt ®èi, cßn ph¶i dïng  
chØ tiªu t-¬ng ®èi lµ tû suÊt lîi nhuËn (cßn gäi lµ møc doanh lîi).  
nhiều các xác định tỷ suất lợi nhuận, mỗi cách có nội dung kinh tế  
khác nhau. Thông thường các doanh nghiệp sử dụng các chỉ tiêu tỷ suất lợi  
nhuận sau:  
+ Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh  
+ Tỷ suất lợi nhuận giá thành  
+ Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng  
+ Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu  
1.3.2.1 Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh  
Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh là quan hệ tỷ lệ giữa số lợi nhuận  
trước hoặc sau thuế đạt được với số vốn kinh doanh sử dụng bình quân trong  
kỳ (gồm vốn cố định vốn lưu động).  
Công thức xác định:  
P
Tsv   
.100%  
Vbq  
Trong đó:  
Tsv : Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh.  
: Lợi nhuận kinh doanh trước (hoặc sau) thuế đạt được trong kỳ.  
P
 
Vvq : Tổng số vốn SXKD được sử dụng bình quân trong kỳ, bao gồm  
vốn cố định vốn lưu động:  
- Vốn cố định được xác định bằng nguyên giá tài sản cố định trừ đi số  
tiền khấu hao luỹ kế đã thu hồi.  
- Vốn lưu động bao gồm vốn dự trữ sản xuất, vốn sản phẩm dở dang, bán  
thành phẩm tự chế, vốn thành phẩm.  
Ý nghĩa: Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh phản ánh hiệu quả của  
việc sử dụng vốn của Doanh nghiệp. Nó cho biết trong bất cứ 100 đồng vốn  
đầu tư vào sản xuất thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước hoặc sau  
thuế. Thông qua đó kích thích Doanh nghiệp khai thác những khả năng tiềm  
tàng để quản lý và sử dụng vốn đạt hiệu quả cao hơn.  
1.3.2.2 Tỷ suất lợi nhuận giá thành.  
Tỷ suất lợi nhuận giá thành là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận trước thuế  
hoặc sau thuế của sản phẩm hàng hoá tiêu thụ so với giá thành toàn bộ của sản  
phẩm hàng hoá tiêu thụ.  
Công thức xác định:  
P
Tsg   
100%  
Zt  
Trong đó: Tsg : Tỷ suất lợi nhuận giá thành.  
P : Lợi nhuận trước thuế hoặc sau thuế.  
Zt : Giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá tiêu thụ trong kỳ.  
Ý nghĩa: Thông qua chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận giá thành có thể thấy rõ  
hiệu quả của chi phí bỏ vào sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong kỳ. Nó cho  
biết 100 đồng chi phí sản xuất trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận.  
Khi tính chỉ tiêu này có thể tính tỷ suất lợi nhuận giá thành riêng cho từng loại  
sản phẩm hoặc tính chung cho toàn bộ sản phẩm trong kỳ. Từ đó giúp Doanh  
nghiệp định hướng sản xuất những mặt hàng đạt doanh lợi cao. Mặt khác,  
thông qua tỷ suất lợi nhuận giá thành cho biết ưu, nhược điểm của Doanh  
nghiệp trong công tac quản lý giá thành để tìm ra những biện pháp khắc phục,  
 
không ngừng hạ thấp giá thành, tăng mức doanh lợi giá thành cho Doanh  
nghiệp kỳ tới.  
1.3.2.3 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng.  
Là quan htlgia li nhun doanh thu vi doanh thu bán hàng trong k.  
Công thức tính:  
P
Tst  100%  
D
Trong đó: Tst : Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng.  
P : Lợi nhuận tiêu thụ trong kỳ.  
D : Doanh thu tiêu thụ trong kỳ.  
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho ta biết trong 100 đồng doanh thu thì có bao  
nhiêu đồng lợi nhuận. Nếu tỷ suất này thấy hơn tỷ suất của ngành chứng tỏ  
Doanh nghiệp bán hàng với giá thấp hoặc do giá thành của Doanh nghiệp cao  
hơn so với giá thành của Doanh nghiệp cùng ngành.  
1.3.2.4 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu.  
Vốn hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không chỉ vốn  
chñ së h÷u mà nó bao gồm cả vốn vay... Mà trong xu thế hiện nay, khoản vốn  
này chiếm một tỷ lệ không nhỏ trong tổng số vốn hoạt động của doanh  
nghiệp. Chính vì vậy hệ số sinh lời của Doanh nghiệp được đo bằng doanh  
lợi vốn chủ sở hữu. Đó là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận ròng với vốn chñ së  
h÷u của Doanh nghiệp.  
Công thức tính:  
p
Tscv  
100%  
Vsh  
Trong đó: Tscv : Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu.  
P : Lợi nhuận ròng trong kỳ.  
Vsh : Vốn chủ sở hữa bình quân trong kỳ.  
Ý nghĩa: Qua chỉ tiêu này cho ta biết 100 đồng vồn chủ sở hữu bỏ ra  
   
đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng.  
Ngoài các chỉ tiêu cơ bản trên, trong công tác quản thực tế để đánh  
giá từng mặt hoạt động, người ta còn sử dụng: Tỷ suất lợi nhuận giá trị tổng  
sản lượng, tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư...  
Thông qua các chỉ tiêu này có thể đánh giá một cách tương đối chính  
xác tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh với sự tác động mạnh mẽ của  
quy luật: cạnh tranh, giá cả, cung cầu...  
Chính vì vậy đòi hỏi các Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì  
chỉ một sự lựa chọn duy nhất phải đảm bảo hoạt động sản xuất kinh  
doanh có hiệu quả cao. Do đó, việc phấn đấu tăng lợi nhuận của các Doanh  
nghiệp trong điều kiện hiện nay là rất cần thiết.  
1.4. c¸c nh©n tè ¶nh h-ëng ®Õn lîi nhuËn cña doanh nghiÖp  
Trong điều kiện sản xuất kinh doanh hiện nay, lợi nhuân của Doanh  
nghiệp bao gồm:  
- Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh.  
- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính.  
- Lợi nhuận từ hoạt động kh¸c.  
Trong đó, lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh là cơ  
bản. vậy, việc xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến khoản lợi nhuận này là  
nội dung cơ bản để trên cơ sở đó phấn đấu tăng lợi nhuận của Doanh nghiệp.  
Ta thấy lợi nhuận của Doanh nghiệp đạt nhiều hay ít phụ thuộc vào các  
nhân tố sau:  
1.4.1 Khối lượng sản phẩm tiêu thụ.  
Khối lượng sản phẩm tiêu thụ ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu tiêu  
thụ sản phẩm cũng ảnh hưởng tới lợi nhuận tiêu thụ vì:  
n
Tổng lợi nhuận tiêu thụ =  
S P  
i
i
i1  
Trong đó: Si : Khối lượng sản phẩm tiêu thụ i.  
Pi : Lợi nhuận đơn vị sản phẩm i.  
   
n : Số loại sản phẩm tiêu thụ trong kỳ.  
Nếu lợi nhuận đơn vị sản phẩm số dương mà nhân tố khác không đổi  
thì khối lượng sản phẩm tăng lên bao nhiêu lần thì làm cho lợi nhuận tăng lên  
bấy nhiêu lần. Nhưng nếu lợi nhuận đơn vị một số âm giá bán thấp hơn giá  
thành thì việc bán nhiều sản phẩm sẽ làm cho lợi nhuận lỗ nhiều hơn. Tuy  
nhiên khối lượng sản phẩm còn phụ thuộc vào khả năng sản xuất của Doanh  
nghiệp, quan hệ cung cầu trên thị trường...  
1.4.2 Chất lượng sản phẩm.  
Trong cơ chế thị trường, việc quan tâm tới chất lượng sản phẩm một  
việc không thể thiếu đối với mọi Doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm vũ  
khí cạnh tranh có thể quyết định thắng lợi trước các đối thủ khác. Nếu chất  
lượng sản phẩm của Doanh nghiệp cao thì sẽ được thị trường chấp nhập với  
khối lượng lớn, sản lượng tiêu thụ nhanh làm tăng doanh thu, làm tăng lợi  
nhuận (giá bán cao hơn giá thành) và tạo điều kiện nâng cao uy tín của Doanh  
nghiệp với khách hàng, và nhích bước phát triển tiếp theo.  
1.4.3 Kết cấu sản phẩm tiêu thụ.  
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường để kinh doanh tránh được rủi ro  
thì Doanh nghiệp phải đầu tư, sản xuất nhiều mặt hàng cùng một lúc để mặt  
hàng này hỗ trợ mặt hàng kia khi có khó khăn về thị trường tiêu thụ. mỗi  
loại sản phẩm lợi nhuận đơn vị khác nhau. Nếu Doanh nghiệp tăng tỷ trọng  
tiêu thụ mặt hàng có lợi nhuận đơn vị cao, giảm mặt hàng có lơi nhuận đơn vị  
thấp làm cho tổng lợi nhuận tăng lên mặc khối lượng sản phẩm không đổi.  
Việc thay đổi kết cấu mặt hàng tiêu thụ thường do biến động của nhu cầu thị  
trường, thị hiếu người tiêu dùng. Do đó mỗi Doanh nghiệp cần nắm vững thị  
trường để xác lập cho mình một kết cấu sản phẩm hợp lý. Đồng thời tìm tòi  
nghiên cứu ra sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu  
dùng. Có như vậy mới thể duy trì và nâng cao chất lượng của sản phẩm  
tiêu thụ.  
1.4.4 Giá thành sản phẩm tiêu thụ.  
     
Giá thành sản phẩm biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí của Doanh  
nghiệp để hình thành việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định.  
Ta có:  
Lợi nhuận đvsp = Giá bán đvsp - Giá thành đvsp  
Tổng lợi nhuận = (Giá bán đvsp - Giá thành đvsp) x KLSP tiêu thụ  
Việc tăng giá bán đơn vị sản phẩm rất khó khăn trong nền kinh tế thị  
trường cạnh tranh. Nếu khối lượng sản phẩm tiêu thụ không đổi thì việc  
tăng lợi nhuận chỉ còn cách là hạ giá thành đơn vị sản phẩm. Nếu Doanh  
nghiệp làm được điều này thì tỷ suất lợi nhuận của Doanh nghiệp sẽ cao hơn  
các Doanh nghiệp khác. Nếu hạ giá thành làm tốt, Doanh nghiệp còn có thể  
hạ giá bán nhằm thu hút khách hàng, tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ và  
tăng lợi nhuận. Tuy nhiên việc hạ giá thành lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố  
như: Kĩ thuật, công nghệ sử dụng, trình độ tổ chức quản lý, trình độ tay nghề,  
công nhân, tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, chi phí tiêu thụ sản phẩm.  
1.4.5 Công tác tổ chức bán hàng.  
Một doanh nghiệp áp dụng nhiều hình thức bán hàng như bán buôn,  
bán lẻ tại kho, bán tại cửa hàng tất yếu sẽ thu được nhiều sản phẩm hơn  
Doanh nghiệp chỉ áp ụng một hình thức bán hàng. Bên cạnh đó các dịch vụ  
sau bán hàng được thực hiện linh hoạt sẽ khiến khách hàng yêu tâm hơn khi  
dùng sản phẩm của Doanh nghiệp, làm cơ sở cho việc tăng khối lượng sản  
phẩm tiêu thụ.  
Trong công tác tổ chức bán hàng, công việc quảng cáo cũng góp phần  
không nhỏ. Thông qua quảng cáo, giới thiệu sản phẩm sẽ đem lại cho khách  
hàng những thông tin cô đọng về đặc điểm sản phẩm của mình. Qua đó thu  
hút khác hàng mở rộng thị trường tiêu thụ của Doanh nghiệp.  
1.4.6 Tổ chức công tác thanh toán.  
Thanh toán cũng một nhân tố quan trọng tác động đến quá trình tiêu  
thụ sản phẩm. Một Doanh nghiệp tổ chức công tác hạch toán tốt, từ công việc  
quy định các điều kiện ưu đãi đối với khách hàng quen thuộc, thanh toán  
   
nhanh, mua khối lượng lớn, các hình thức phạp do phạm kỷ luật hạch toán  
trong quá trình kí kết hợp đồng, áp dụng các hình thức thanh toán linh hoạt  
như thanh toán bằng tiền mặt, bằng sec, chuyển khoản... đến việc đôn đốc thu  
hồi công nợ sẽ góp phần tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ, tăng tốc độ luân  
chuyển vốn, từ đó tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.  
Trên đây những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến lợi nhuận trong quá  
trình sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp cần nghiên cứu đầy đủ nhân tố này  
nắm đựơc mức độ ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của chúng. Từ đó doanh  
nghiệp chủ động đề ra các biện phát tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả,  
tăng doanh thu và tăng lợi nhuận.  
1.5 Nh÷ng ph-¬ng h-íng c¬ b¶n ®Ó t¨ng lîi nhuËn cña doanh nghiÖp.  
Động lực để thúc đẩy sản xuất phát triển, thuac đẩy quá trình tăng  
trưởng kinh tế, đó mức tăng lợi nhuận của các Doanh nghiệp. vậy, để đặt  
được mức lợi nhuận ngày càng cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các  
Doanh nghiệp cần quán triệt một số phương hướng sau:  
1.5.1 Hạ giá thành sản phẩm.  
Đây biệt pháp cơ bản để tăng lợi nhuận. Nếu giá bàn và mức thuế đã  
xác định thì lợi nhuận đơn vị sản phẩm sẽ tăng lên hay giảm bớt là do giá  
thành sản phẩm quyết định. Bởi vậy để tăng lợi nhuận các Doanh nghiệp phải  
không ngừng phấn đấu hạ giá thành.  
1.5.2 Phấn đấu tăng năng xuất lao động.  
Tăng năng xuất lao động tăng số sản phẩm sản xuất ra trong một đơn  
vị thời gian. Để tăng năng suất lao động cần thực hiện các biện pháp:  
- Cải tiến, đổi trang thiết bị cho phù hợp với các điều kiện của Doanh  
nghiệp đòi hỏi của thị trường về chất lượng sản phẩm.  
- Nâng cao hiệu xuất sử dụng máy móc thiết bị sử dụng hết công suất của  
máy nhằm giảm chi phí khâu hao trên một đơn vị sản phẩm.  
- Tổ chức sắp xếp lao động hợp lý, đảm bảo đúng người, đúng việc có  
biện pháp khen thưởng kịp thời nhằm khuyến khích công nhân nâng cao năng  
     
suất lao động.  
1.5.3 Giảm chi phi trực tiếp.  
Chi phí trực triếp bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí  
nhân công trực tiếp,chi phí sản xuất chung. Đó những khoản chi phí bỏ trực  
tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh.  
- Sử dụng tiết kiệm hợp lý nguyên vật liệu thông qua các biện pháp:  
+ Xây dựng kế hoạch khoa học, hợp từ khâu thu mua vật tư dự trữ  
trong Doanh nghiệp tới cung ứng cho các đơn vị sản xuất, đảm bảo quá trình  
sản xuất diễn ra một cách liên tục.  
+ Thường xuyên kiểm tra, rà soát định mức tiêu hao vật tư của đơn vị.  
+ Tăng cường qun lý các khâu tròn quá trình sn xut, có bin pháp spht  
nghiêm các trường hp gây tht thoát, lãng phí vt tư. Tiết kim chi phí nhân công.  
+ Sử dụng hiệu quả đòn bảy tiền lương, tiền thưởng khuyến khích  
khả năng sáng tạo của người lao động, tăng năng suất hiệu quả làm việc.  
+ Có kế hoch đào to, nâng cao trình độ cho cán bcông nhân viên, tổ  
chc sp xếp lao động hp lí nhm phát huy mi khnăng ca người lao động.  
1.5.4 Giảm chi phí gián tiếp.  
Chi phí gián tiếp bao gồm chi phí khấu hao TSCĐ, tiền lương công  
nhân gián tiếp, chi phí văn phòng, tiếp khách...các khoản chi phí này không  
liên quan trực tiếp tới quá trình tạo ra sản phẩm. vậy cần phải giảm tỉ lệ  
của nó trong tổng chi phí, thông qua biện pháp sau:  
- Tính giảm bộ máy quản lý, nâng cao trình độ, trang thiết bị làm việc  
cho nhân viên quản lý, đảm bảo với số lượng tối thiểu cán bộ quản vẫn  
đảm bảo được kế hoạch sản xuất.  
- Có kế hoạch dự toán chi phí sử dụng máy móc thiết bị trên cơ sở kế  
hoạch sửa chữa, khấu hao TSCĐ định mức sử dụng máy.  
- Tiết kiệm các khoản chi phí như chi phí văn phòng, chi tiếp khách...  
1.5.5 Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường.  
Nghiên cứu thị trường một công việc rất phức tạp, nó bao gồm các  
   
hoạt động từ việc nghiên cứu thị trường, tổ chức hoạt động sản xuất ra sản  
phẩm tới khâu tiêu thị sản phẩm đó. Do đó, đòi hỏi sự tham gia tích cực  
của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Doanh nghiệp. Để hoàn thiện công  
tác nghiên cứu thị trường cần:  
- Doanh nghiệp tổ chức riêng phòng chuyên trách về nghiên cứu thị  
trường đối với Doanh nghiệp có quy mô nhỏ thể tổ chức một bộ phận  
chuyên trách trong phòng kinh doanh.  
- Đào to, bi dưỡng nâng cao trình độ vế nghiên cu thtrường Marketing  
cho cán bộ nhân viên đặc biệt là nhân viên chuyên về nghiên cứu thị trường.  
1.5.6 Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ sau bán hàng.  
Hiện nay, cạnh tranh trong cơ chế thị trường ngày càng gay gắt các  
Doanh nghiệp không những cạnh tranh về giá cả chuyển sang cạnh tranh  
về chất lượng dịch vụ sau bán hàng như tín dụng, bảo hành, sửa chữa, lắp  
đạt... đòi hỏi Doanh nghiệp phải:  
- Nâng cao trình độ tay nghề công nhân, cải tiến máy móc dây truyền  
công nghệ cao.  
- Xây dng và qun lý sn xut theo hthng cht lượng quc gia và quc tế.  
- Xây dựng hệ thống dịch vụ sau bán hàng cho từng loại sản phẩm  
nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu thị trường.  
1.5.7 Đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh.  
Trước hết Doanh nghiệp phải xác định cho mình mặt hàng nào sẽ kinh  
doanh, xu hướng biến động của nó ra sao. Điều này phụ thuộc vào khả năng  
của từng Doanh nghiệp thị trường Doanh nghiệp kinh doanh.  
Xác định một hoặc một số mặt hàng chủ lực, đây mặt hàng có khả  
năng tạo ra phần lớn thu nhập cho Doanh nghiệp ổn định cho tương lai.  
Những mặt hàng này cần được ưu tiên nhiều hơn, tăng cường xúc tiến  
khuyếch trương, thâm nhập vào thị trường mới mở rộng thị trường hiện  
có, thường xuyên đánh giá tình hình kế hoạch sản xuất và tiêu thụ để biện  
pháp kịp thời.  
   
1.5.8 Hoàn thiên bộ máy tổ chức quản lý.  
Tchc tt hot động qun lý sn xut kinh doanh, khâu cung ng sn  
phm, hàng hoá, khai thác ti đa khnăng người lao động sgóp phn nâng cao  
kết qukinh doanh ca Doanh nghip. Các Doanh nghip cn tchc bmáy  
các phòng ban chc năng và sp xếp lao động hp lí đảm bo squn lý cht  
chẽ của cấp trên đối với cấp dưới sự kiểm soát giữa các bộ phận với nhau.  
Quản lý quá trình sản xuất kinh doanh là điều kiện tăng năng xuất lao  
động chất lượng sản phẩm. Do đó phải xây dựng kế hoạch chiến lược phát  
triển kinh doanh, tổ chức điều hành các khâu trong quá trình sản xuất.  
 
CHƯƠNG 2:  
thùc tr¹ngTÌNH HÌNH THỰC HIỆN LỢI NHUẬN  
TẠI CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG  
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY  
Tên đơn vị:  
Công ty Cao su Sao vàng .  
Tên giao dịch quốc tế: Sao vang Rubber Company  
Trụ sở chính:  
Số điện thoại:  
Fax:  
231 Nguyễn Trãi, Q. Thanh Xuân-Hà Nội  
04.8583656  
048583644  
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty  
Công ty Cao su Sao vàng là một Doanh nghiệp nhà nước trực thuộc  
Tổng công ty Hoá chất Việt Nam, có trụ sở tại s231 đường Nguyễn Trãi, Hà  
Nội. Công ty đã trải qua 43 năm tồn tại và phát triển bền vững từ tiền thân là  
nhà máy Cao su Sao vàng.  
Do đánh giá được tầm quan trọng của công nghiệp cao su, trong kế  
hoạch khôi phục và phát triển kinh tế 3 năm (1958-1960), Đảng và Chính phủ  
đã phê duyệt phương án xây dựng khu công nghiệp Thượng Đình gồm 3 nhà  
máy: Cao su-Xà phòng-Thuốc (gọi tắt là khu Cao-Xà-Lá), nằm ở phía nam  
Nội thuộc quận Thanh Xuân ngày nay. Sau hơn 13 tháng miệt mài lao  
động, quá trình xây dựng nhà xưởng, lắp đặt thiết bị, đào tạo và cán bộ công  
cơ bản hoàn thành. Ngày 6/4/1960 nhà máy tiến hành sản xuất thử những sản  
phẩm săm lốp xe đạp đầu tiên mang nhãn hiệu “Sao Vàng”, và cũng từ đó nhà  
máy mang tên Nhà máy Cao su Sao vang Hà Nội.  
Trải qua nhiều năm tồn tại trong cơ chế hành chính bao cấp (1960-  
1987) nhịp độ sản xuất của nhà máy luôn tăng trưởng, số lao động tăng lên  
không ngừng (từ 262 người năm 1960 lên đến 3260 người vào năm 1986).  
         
Song nhìn chung, sản phẩm của nhà máy trong thời kỳ này có chủng loại  
nghèo nàn, ít được cải tiến do thị trường trong nước không có đối thủ cạnh  
tranh, do bộ máy gián tiếp cồng kềnh chưa đạt hiệu quả.  
Năm 1988-1990, n-íc ta bước vào thời kỳ quá độ chuyển đổi từ cơ chế  
hành chính bao cấp sang cơ chế thị trường. Với mỗi loại Doanh nghiệp  
XHCN thì đây là giai đoạn thách thức, nan giải, giải quyết đến sự tồn vọng  
của Doanh nghiệp. với nhà máy Cao su Sao vàng thì đây chình là giai  
đoạn thể hiện tinh thần đoàn kết, sáng tạo, năng động chuyển đổi. Nhà máy đã  
nhận thức thị trường tiêu thụ săm lốp cao su ở Việt Nam còn rất rộng lớn và  
đưa ra định hướng sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường. Do đó, nhà  
máy đã từng bước vượt qua được khủng hoảng, tiến tới ổn định sản xuất và  
hoà nhập vào cơ chế mới trong những năm 90.  
Từ năm 1991 đến nay, nhà máy đã khẳng định được vị trí của mình là  
một Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có Doanh thu và các  
khoản nộp ngân sách cao hơn năm trước. Thu nhập của người lao động được  
nâng cao và đời sống luôn được cải thiện.  
Ngày 27/8/1992, Nhà máy được đổi tên thành Công ty Cao su sao vàng  
theo quyết định số 645/CNNG của Bộ công nghiệp nặng. Tiếp đến ngày  
5/5/1993, QĐ số 215QĐ/TCNSĐT của Bộ công nghiệp nặng cho phép thành  
lập Doanh nghiệp Nhà nước, nhờ đó công ty có điều kiện phát huy quyền tự  
chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đem lại lợi ích cho Nhà nước, công  
ty cũng như người lao động.  
Năm 1999, Công ty đã chính thức được cấp chứng chỉ ISO 9002 của  
tập đoàn BVQI Vương quốc Anh. Đó chính là một sự khẳng định mình trong  
cơ chế thị trường cạnh tranh gay gắt khốc liệt. Công ty luôn thực hiện đúng  
khẩu hiệu đề ra “ChÊt lượng quyết định sự tồn tại và phát triển của Doanh  
nghiệp”. vậy công ty đã không ngừng hoàn thiện, cải tiến công nghệ, nâng  
cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu của thị trường trong  
và ngoài nước, hoàn thành các khoản nộp ngân sách, nâng cao đời sống vật  
chất tinh thần của người lao động.  
2.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh của công ty  
2.1.2.1 Tổ chức về nhân sự:  
Giới tính  
Trình độ  
Tính chất  
Năm  
Tổng  
Nam  
N÷  
787  
808  
§H  
318  
307  
Cßn l¹i G. tiÕp T. tiÕp  
2004  
2005  
2050  
1997  
2519  
2498  
2573  
2538  
264  
267  
2837  
2805  
2.1.2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý  
Bước vào cơ chế thị trường Công ty Cao su Sao vàng đã tiến hành sắp  
xếp lại bộ máy quản để phù hợp với hoàn cảnh của công ty, nâng cao năng  
lực bộ máy gián tiếp tham mưu, chỉ đạo điều hành sản xuất kinh doanh gắn  
với thị trường.  
Hoạt động theo mô hình trực tiếp tham mưu, cơ cấu bộ máy quản lý  
của công ty đứng đầu là Ban giám đốc (Giám đốc và các Phó giám đốc phụ  
trách chuyên môn) với nghiệp vụ quản mô, tiếp theo các phòng ban chức  
năng và các xí nghiệp thành viên. Cụ thể hiện tại Ban giám đốc công ty gồm  
Giám đốc năm phó giám đốc cùng với các phòng ban, đoàn thể, nghiệp  
được tả bởi sơ đồ sau:  
-Giám đốc công ty: Lãnh đạo chung toàn bộ bộ máy quản của công  
ty, chịu trách nhiệm trước nhà nước về mọi hoạt động củ công ty.  
-Phó giám đốc phtrách xây dng cơ bn và sn xut: Có nhim vgiúp  
giám đốc công ty trong định hướng xây dng kế honh sn xut ngn hn, trung  
hn và dài hn. Điu hành các đơn vcơ sthc hin kế hoch sn xut cũng  
như công tác bo van toàn cho sn xut. Kim tra ni dung, phê duyt tài liu  
có liên quan đến sn xut và bo vsn xut ( khi đựơc uquyn ). Duyt danh  
sách công nhân viên được đào to và nâng bc. Xem xét các phương án thi công,  
công trình xây dng, cơ shtng, sa cha ln TSCĐ ti công ty.  
         
-Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: Tìm hiểu thi trường, tiến hành tổ  
chức tham gia các hội chợ, xem xét tổ chức quảng sản phẩm, xem xét và  
mở đại lý. Kiểm tra nội dung phê duyệt tài kiệu có liên quan đến công tác  
kinh doanh (khi được uỷ quyền).  
- Phó giám đốc nội chính và cao su kỹ thuật: nhiệm vụ quan tâm  
đến đời sống của cán bộ CNV trong toàn công ty. Chịu trách nhiệm về kỹ  
thuật, công nghệ sản xuất sản phẩm cao su.  
-Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về kỹ thuật, công  
nghệ sản xuất các sản phẩm cao su, nghiên cứu chế tạo sản phẩm mới theo  
yêu cầu của thị trường.  
-Phó giám đốc phụ trách xây dựng cơ bản của công ty: -Phó giám đốc  
phụ trách cơ bản tại Thái Bình: Phụ trách xây dựng cơ bản tại Thái Bình.  
-Bí thư Đảng uvà văn phòng Đảng uca công ty: Có trách nhim thc  
hin vai trò lãnh đạo ca Đảng trong công ty thông qua văn phòng Đảng u.  
-Chủ tịch công đoàn văn phòng công đoàn của công ty: Làm công  
tác công đoàn của công ty, có trách nhiệm cùng giám đốc quản lý lao động  
trong công ty thông qua văn phòng công đoàn.  
-Phòng tổ chức hành chính: Với chức năng chính là tham mưu cho  
Giám đốc và ban lãnh đạo của công ty về tổ chức lao động, sắp xếp bố trí cán  
bộ công nhân viên hợp lý trong toàn công ty nhằm tăng hiệu quả sản xuất  
kinh doanh. Giải quyết chế độ chính sách đối với người lao động, tuyển dụng,  
đào tạo, nâng bậc cho người lao động, lập kế hoạch tiền lương tiền thưởng và  
thực hiện quyết toán hàng năm.  
-Phòng Tài Chính kế toán: giải quyết những vấn đề về hạch toán tài  
chính, tiền tệ, lập kế hoạch tài chính và quyết toán tài chính hàng năm.  
-Phòng kế hoạch vật tư: nhiệm vụ tổng hợp sản xuất kỹ thuật tài  
chính hàng năm và theo dõi thực hiên mua bán vật tư, thiết bị cho sản xuất  
tiêu thụ sản phẩm hàng hoá làm ra. Căn cứ vào nhu cầu thông tin trên thị  
trường mà phòng có thể đưa ra các kế hoạch giá thành, sản lượng sản phẩm  
sản xuất ra nhằm thu lợi cao nhất. Bảo đảm cung ứng vật tư, quản lý kho và  
cấp phát vật tư cho sản xuất.  
-Phòng Đối Ngoại - Xuất Nhập khẩu: Nhập khẩu hàng hoá vật tư cần  
thiết mà trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất được nhưng chất lượng  
chưa đạt yêu cầu xuất khẩu sản phẩm của công ty.  
- Phòng kỹ thuật cao su: Chịu trách nhiệm về kỹ thuật công nghệ sản  
xuất các sản phẩm cao su, nghiên cứu chế tạo sản phẩm mới theo yêu cầu của  
thị trường.  
- Phòng KCS: Kiểm tra chất lượng sản phẩm nhập kho, đóng dấu các  
sản phẩm đạt chất lượng.  
- Phòng kỹ thuật cơ năng: chịu trách nhiệm về toàn bộ cơ khí năng  
lượng, động lực và an toàn cho công ty.  
- Phòng xây dựng cơ bản: Tổ chưc thực hiện các đề án đầu tư xây dựng  
cơ bản theo chiều rộng chiều sâu. Nghiên cứu đua ra các dự án khr thi  
trình Giám đốc xem xét và kế hoạch đầu tư.  
- Phòng kỹ thuật an toàn: Chịu trách nhiệm van toàn lao động, bảo hộ  
lao động trong toàn công ty.  
- Phòng điều độ sản xuất: nhiệm vụ đôn đốc, quan sát tiến độ sản  
xuất kinh doanh, sản xuất số lượng hàng ngày, hàng tuần, hàng thành để  
công ty có phương án kịp thời.  
- Phòng thí nghiệm trung tâm: Thực hiện các cuộc thí nghiệm sản xuất  
các sản phẩm mới, kiểm tra chất lượng các mẻ luyện.  
- Phòng kho vận: nhiệm vụ lưu trữ chuyển hàng hoá qua lại giữa  
các XN theo yêu cầu, vận chuyển hàng hoá phục vụ tới các khâu bán hàng.  
- Phòng tiếp thị bán hàng: làm công tác tiếp thị, quảng cáo sản phẩm  
của công ty và căn cứ vào thông tin, nhu cầu trên thị trường đáp ứng tiêu thụ  
sản phẩm.  
- Phòng Quản trị bảo vệ: khám chữa bênh cho CBCNV, thực hiện kế  
hoạch phòng dịch, sơ cấp cứu các trương hợp tai nạn, bệnh nghề nghiệp.....và  
nhiệm vụ bảo vệ toàn bộ tài sản, vật tư hàng hoá cũng như con người công  
ty, phòng chống cháy nổ.  
- Phòng Quân sự: nhiệm vụ xây dựng huấn luyện lực lượng dân  
quân hàng năm.  
Hình 2.1: Sơ đồ bmáy tchc qun lý sn xut kinh doanh ca Công ty.  
2.1.2.3 Tổ chức bộ máy tài chính - kế toán của Công ty.  
Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, tổ chức quản cũng  
như phát huy được năng lực của kế toán và cung cấp thông tin đầy đủ kịp  
thời cho các đối tượng sử dụng, công ty sử dung hình thức kế toán vừa tập  
chung, vừa phân tán. Phòng kế toán trung tâm nhiệm vụ thực hiện công tác  
kế toán các đơn vị chính và các xí nghiệp trực thuộc không tổ chức hạch  
toán riêng, hướng dẫn, kiểm tra công tác kế toán các xí nghiệp, thu nhận,  
kiểm tra báo cáo kế toán các chi nhánh có tổ chức kế toán riêng gửi đến để  
lập báo cáo tổng hợp, thực hiện công tác thống kê, tài chính toàn Công ty.  
Ti các xí nghip không tchc bmáy kế toán riêng mà chcó các nhân  
viên kinh tế làm nhim vghi chép, hch toán ban đầu và cui tháng gi các báo  
cáo vcông ty: Báo cáo sdng vt tư, báo cáo tin lương, báo cáo sn lượng...  
Tại chi nhánh Thái Bình và Xuân Hoà, có bộ phận hạch toán độc lập,  
cuối tháng gửi các báo cáo kế toán và các báo cáo khác về Công ty lập báo  
cáo tổng hợp.  
Phòng tài chính kế toán của Công ty gồm 18 người:  
- Kế toán trưởng: Phụ trách chung toàn bộ công tác kế toán, thống kê,  
tài chính doanh nghiệp. Đồng thời thực hiện kiểm soát toàn bộ hoạt động kinh  
tế tài chính của Công ty.  
- Một phó phòng kiểm kế toán tổng hợp.  
- Một kế toán tiền mặt theo dõi tình hình thu, chi. tồn quỹ tiền mặt.  
- Mt thqugi qu, ghi squ, đối chiếu sliu vi kế toán tin mt.  
- Một kế toán tiền gửi Ngân hàng kiêm kế toán tiền vay: Theo dõi tình  
hình thanh toán qua Ngân hàng. huy động trả vốn vay.  
 
- Một kế toán tiền lương: Theo dõi các khoản tiền lương gián tiếp và  
thanh toán chế độ BHXH.  
- Hai kế toán vật tư, mỗi người theo dõi tình hình nhập, một người theo  
dõi phần xuất vật tư.  
- Một kế toán TSCĐ theo dõi tình hình tăng, giảm, khấu hao, sửa chữa  
lớn TSCĐ.  
- Hai kế toán chi phí. giá thành: Một người tiến hành tập hợp chi phí,  
một người đảm nhận công tác tính giá thành và phân tích giá thành sản phẩm.  
- Một kế toán xây dựng cơ bản, nguồn vốn: Theo dõi tình hình huy  
động vốn, trả lãi và công tác đầu tư xây dựng cơ bản.  
- Một kế toán huy động vốn từ cán bộ CNV công ty.  
- Bốn kế toán tiêu thụ: Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho thành  
phẩm, theo dõi công nợ hạch toán kết quả tiêu thụ, theo dõi tình hình thực  
hiện chính sách khuyến mại, chiết khấu, giảm giá hàng bán.  
- Một kiểm toán viên nội bộ: Thực hiện hoạt động kiểm toán nghiẹp vụ  
kiểm toán tuân thủ trong đơn vị.  
- Một kế toán xí nghiệp: Tập hợp số liệu ban đầu về các yếu tố sản  
xuất tại nghiệp gửi lên phòng kế toán Công ty.  
Hình 2.2: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của Công ty:  
KÕ to¸n tr-ëng  
Nh©n viªn kÕ to¸n ®¬n vÞ  
2.1.2.4 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh  
Quá trình sản xuất các sản phẩm của công ty được tổ chức thực hiện ở  
bốn nghiệp sản xuất chính, XN Luyện cao su Xuân Hoà, Chi nhánh cao su  
Thái Bình, NM Pin cao su Xuân hoà, NM cao su Nghệ An và một số xí  
nghiệp phụ trợ:  
- Xí nghiệp cao su số 1: Chuyên sản xuất lốp xe máy, băng tải, gioăng  
cao su, dây curoa, cao su chống ăn mòn, ống cao su.  
- Xí nghiệp cao su số 2: Chuyên sản xuất săm, lốp xe đạp các loại,  
ngoài ra còn phân xưởng sản xuất panh xe đạp.  
- Xí nghiệp cao su số 3: Chuyên sản xuất săm, lốp ôtô, lốp máy bay.  
- Xí nghiệp cao su số 4: Chuyên sản xuất săm xe đạp, xa máy.  
- Xí nghiệp cơ điện năng lượng: nhiệm vụ cung cấp điện máy, lắp  
đặt, chế tạo khuôn mẫu, sửa chữa về điện, cung cấp hơi nén, hơi nóng và nước  
cho các đơn vị sản xuất kinh doanh chinh cho toàn bộ công ty.  
- Xưởng kiến thiết bao bì: Có nhiệm vụ xây dựng kiến thiết nội bộ  
sửa chữa các TSCĐ, làm sạch các thiết bị máy móc, vệ sinh sạch sẽ cho toàn  
Công ty.  
- Chi nhánh Cao su Thái Bình: Chuyên sản xuât săm, lốp xe đạp (phần  
lớn lốp xe thồ).  
- Nhà máy Pin – Cao su Xuân Hoà: Có nhim vsn xut Pin khô mang  
nhãn hiu con Sóc, c quy, đin cc, cht đin hoá hc và mt sthiết bị đin  
nm ti tnh Vĩnh Phúc nay chuyn thành Công ty cphn Pin Xuân Hoà.  
- Xí nghiệp luyện cao su Xuân Hoà: Sản xuất cao su bán thành phẩm.  
- Xí nghiệp cao su kĩ thuật: Phtrách về kĩ thuật, các sản phẩm cao su.  
2.1.2.5 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất.  
Công ty Cao su Sao vàng là một Doanh nghiệp sản xuất theo quy trình  
công nghệ phức tạp kiểu chế biến liên lục trải qua nhiều giai đoạn khác nhau.  
Chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm sản xuất nằm khép kín trong một nghiệp.  
Nhìn chung, có thể chia quá trình sản xuất làm hai giai đoạn chủ yếu:  
   

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 77 trang yennguyen 29/05/2024 1340
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Biện pháp nâng cao lợi nhuận ở Công ty Sao vàng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docluan_van_bien_phap_nang_cao_loi_nhuan_o_cong_ty_sao_vang.doc