Luận văn Nghiên cứu ứng dụng PLC trong công nghệ sản xuất tại Nhà máy xi măng La Hiên Thái Nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTHUẬT CÔNG NGHIỆP  
----------------------------------------  
LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT  
NGÀNH : TỰ ĐỘNG HOÁ  
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PLC TRONG CÔNG NGHỆ  
SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG LA HIÊN  
THÁI NGUYÊN  
TRẦN THỊ TUYẾT LAN  
THÁI NGUYÊN 2008  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
1
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTHUẬT CÔNG NGHIỆP  
----------------------------------------  
LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT  
NGÀNH : TỰ ĐỘNG HOÁ  
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PLC TRONG CÔNG NGHỆ  
SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG LA HIÊN  
THÁI NGUYÊN  
Học viên:  
Trần ThTuyết Lan  
Người HD Khoa Học: TS. Nguyễn Thanh Hà  
THÁI NGUYÊN 2008  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
2
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN  
TRƯỜNG ĐHKT CÔNG NGHIỆP  
***  
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM  
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc  
-----------o0o-----------  
THUYẾT MINH  
LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT  
ĐỀ TÀI:  
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PLC TRONG CÔNG NGHỆ  
SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG LA HIÊN  
THÁI NGUYÊN  
Học viên: Trần Thị Tuyết Lan  
Lớp: TĐHK8  
Chuyên ngành: Tự động hoá  
Hướng dẫn khoa học: T.S. Nguyễn Thanh Hà  
Ngày giao đề tài: 01/10/2007  
Ngày hoàn thành: 30/04/2008  
KHOA ĐT SAU ĐẠI HỌC  
NGƯỜI HƯỚNG DẪN  
HỌC VIÊN  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
5
Mục lục  
Mục  
Tên đề mc  
Trang  
Trang phbìa  
Lời nói đầu  
Mục lục  
1
2
5
7
Chương 1  
1.1  
Công nghệ sản xuất và hệ thống tự động hoá  
của nhà máy xi măng la hiên thái nguyên  
Sơ lược về quá trình hình thành và cấu trúc tổ  
chức của nhà máy xi măng La Hiên Thái Nguyên  
Giới thiệu chung về sơ đồ tổ chức của nhà máy xi  
măng La Hiên Thái Nguyên  
7
8
1.2  
1.3  
Tóm tắt công nghsản xuất xi măng của nhà máy  
Hthống tự động hoá trong quá trình sản xuất  
Kết luận  
9
1.4  
16  
23  
24  
24  
25  
30  
32  
33  
38  
38  
43  
43  
44  
46  
1.5  
Chương 2  
2.1  
Tổng quan về PLC và PLC S7-300  
Mở đầu  
2.2  
Các thành phần cơ bản của một PLC  
Lập trình cho PLC  
2.3  
2.4  
Đánh giá ưu nhược điểm của PLC  
PLC S7-300  
2.5  
Chương 3  
3.1  
Ứng dụng PLC cho quá trình công nghệ  
Thuật toán  
3.2  
Cấu hình cứng  
3.3  
Cấu hình mạng  
3.4  
Địa chhoá các đầu vào ra  
3.5  
Chương trình thu thập dliệu với phần mềm  
STEP7  
Chương 4  
Mô phỏng hoạt động của hệ thống  
Khái niệm cơ bản vWinCC  
47  
4.1  
47  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
6
4.2  
4.3  
4.4  
4.5  
4.6  
4.7  
4.8  
4.9  
Những đặc điểm chính của WinCC  
Các thành phần của WinCC  
Hthống WinCC (The basic WinCC system)  
Cách thức làm việc với WinCC  
Sơ đồ chức năng của WinCC  
Giao tiếp trong WinCC  
48  
50  
54  
55  
56  
57  
60  
61  
Tạo các Funtion và các Action  
Thiết kế các trang trên wincc cho việc giám sát  
hthống điều khiển lò quay  
Kết luận  
68  
69  
70  
Tài liệu tham khảo  
Phlục  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
3
Lời nói đầu  
Stiến bcủa khoa học kthuật và sphát triển mạnh mcủa kthuật máy  
tính đã cho ra đời các thiết bị điều khiển snhư CNC, PLC… các thiết bnày cho  
phép khắc phục được rất nhiều các nhược điểm của hthống điều khiển trước đó và  
đáp ứng được yêu cầu vkinh tế và kthuật trong sản xuất.  
Với sphát triển của khoa học công nghnhư hiện nay thì việc ứng dụng  
thiết blogic khtrình PLC để tự động hoá quá trình sản xuất, nhằm mục tiêu tăng  
năng xuất lao động, giảm sc người, nâng cao chất lượng sản phẩm đang là một vấn  
đề cấp thiết và có tính thời scao.  
Luận văn với đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng PLC trong công nghsản  
xuất tại nhà máy xi măng Thái Nguyên” nhằm mục đích tìm hiểu nghiên cứu ứng  
dụng của bộ điều khiển PLC trong sản xut. Đối tượng để luận văn đề cập đến là lò  
quay trong nhà máy xi măng La Hiên Thái Nguyên, đây là một nhà máy hiện nay  
đã có mức độ tự động hoá được nâng lên rất cao với việc sdụng thiết bị điều khiển  
PLC S7-300 cùng với các thiết bkhác của hãng SIEMENS.  
Luận văn bao gồm những nội dung chính như sau:  
Chương 1: Công nghệ sản xuất và hệ thống tự động hoá của nhà máy xi  
măng La Hiên Thái Nguyên  
Chương 2: Tổng quan về PLC và PLC S7-300  
Chương 3: Ứng dụng PLC cho quá trình công nghệ  
Chương 4: Mô phỏng hoạt động của hệ thống  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
4
Trong quá trình tiến hành làm luận văn, mặc được shướng dẫn tận tình  
của giáo viên hướng dẫn T.S. Nguyễn Thanh Hà và bản thân tác gicũng đã cố  
gắng tham khảo tài liệu và tìm hiểu thực tế trong nhà máy nhưng do thời gian và  
kinh nghiệm còn hạn chế nên luận văn không thtránh khỏi những thiếu sót. Tác  
girất mong nhận được những ý kiến đóng góp và nhận xét đánh giá quí báu của  
các thầy cô và các bạn đồng nghiệp đluận văn được hoàn thiện hơn.  
Em xin chân thành cảm ơn shướng dẫn tận tình và chu đáo của giáo viên  
hướng dẫn T.S. Nguyễn Thanh Hà đã giúp đỡ em rất nhiều để em hoàn thành được  
luận văn này.  
Xin chân thành cảm ơn  
Học viên  
Trần ThTuyết Lan  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
7
CHƢƠNG 1  
CÔNG NGHSẢN XUẤT VÀ HTHỐNG TỰ ĐỘNG HOÁ  
CỦA NHÀ MÁY XI MĂNG LA HIÊN THÁI NGUYÊN  
1.1 Sơ lƣợc về quá trình hình thành và cấu trúc tổ chức của nhà máy xi măng  
La Hiên Thái Nguyên  
Quá trình phát triển của ngành công nghiệp xi măng Việt Nam nói chung  
luôn phthuộc vào hai yếu tcơ bản: một mặt gắn với điều kiện phát triển kinh tế -  
xã hội chung của đất nước, một mặt khác cũng phụ thuộc vào trình độ phát triển  
công nghệ, kỹ thuật và thiết bị sản xuất xi măng trên thế giới.  
Nhà máy xi măng La Hiên Thái Nguyên được xây dựng ở nơi có nguồn  
nguyên liệu dồi dào và thuận lợi cho việc vận chuyển nhiên, nguyên liệu bằng  
đường bộ.  
Nhà máy xi măng La Hiên được thành lập ngày 01 tháng 01 năm 1995. Ban  
đầu nhà máy có một dây chuyền sản xuất lò đứng với công suất 60 nghìn tấn sản  
phẩm/năm. Năm 1996 nhà máy đưa thêm 01 dây chuyền lò đứng th2 với công  
suất 80 tấn sản phẩm/năm. Năm 2005 đưa thêm 01 dây chuyền lò quay công suất  
300 nghìn tấn sản phẩm/năm. Nhà máy là một đơn vị thành viên của Công ty Than  
nội địa thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than khoáng sản Việt Nam.  
Quá trình xây dựng nhà máy từ thiết kế kỹ thuật, lắp đặt thiết bị và vận hành  
chạy thử do các chuyên gia của Trung Quốc đảm nhiệm. Cán bộ, công nhân Việt  
Nam được tiếp nhận công nghệ và tổ chức thực hiện.  
Hiện nay, nhà máy cách trung tâm thành phố Thái nguyên 18km nằm trên  
quốc lộ 1B (Thái Nguyên - Lạng Sơn). Giao thông thuận tiện, các nguồn nguyên  
liệu chính cung cấp cho nhà máy ( quặng, sắt, đá vôi, đất sét...) ở trong phạm vi  
không quá 30km.  
Sản phẩm của nhà máy hiện nay được tiêu thụ trên các thị trường thuộc các  
tỉnh: Thái Nguyên, Hà Nội, Quảng Ninh, Bắc Kạn, Vĩnh Phúc,...  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
8
1.2 Giới thiệu chung về sơ đồ tổ chức của nhà máy xi măng La Hiên  
Thái Nguyên  
GIÁM ĐỐC  
PHÓ GIÁM ĐỐC  
KỸ THUẬT QMR  
PHÓ GIÁM ĐỐC  
CƠ ĐIỆN  
PHÓ GIÁM ĐỐC  
PHÓ GIÁM ĐỐC  
SẢN XUẤT  
HC-BV  
PHÒNG KTHUẬT  
SX XI MĂNG  
Phòng  
cơ điện  
Phòng  
TCNS  
Phòng  
HC
Phòng  
an toàn  
PX  
vận tải  
Phân xƣởng liệu  
Phòng  
sống  
KDTT  
Đội  
PX  
bảo vệ  
cấp liện  
PX  
cơ điện  
Phòng  
KHVT  
Phân xƣởng lò  
nung  
PX  
Trạm Y tế  
lò quay  
Phân xƣởng  
thành phẩm  
Phòng  
TCKT  
Phòng  
thanh tra  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
9
1.3 Tóm tắt công nghsản xuất xi măng của nhà máy  
Xi măng poolăng hỗn hợp là loại chất kết dính thủy, được chế tạo bằng cách  
nghin mịn hỗn hợp clanker với các loại phgia khoáng và một lượng thạch cao  
cần thiết hoặc bng cách trộn đều các phgia khoáng đã nghiền mịn với xi măng  
poolăng không cha phgia khoáng.  
Clanhker xi măng poolăng dùng để sản xuất xi măng poolăng hỗn hợp có  
hàm lượng magiê oxits (MgO) không lớn hơn 5 %.  
Phgia khoáng bao gồm phgia khoáng hoạt tính và phgia đầy:  
- Phgia khoáng hoạt tính gồm các loại vật liệu thiên nhiên nhân tạo ở dạng  
nghiền mịn có tính chất puzôlan và tính chất thủy lực.  
- Phgia đầy gồm các loại vật liệu khoáng thiên nhiên hoặc nhân tạo, thực tế  
không tham gia vào quá trình hyđrat hóa xi măng, chúng chyếu đóng vai trò cốt  
liệu mịn, làm tốt thành phần hạt và cấu trúc đá xi măng.  
Phgia công nghgồm các loại phgia có tác dụng cải thiện tính chất của xi  
măng nhằm đáp ứng yêu cầu sdng hoặc để tăng cường quá trình nghiền và vận  
chuyển đóng bao và bảo quản xi măng.  
Tùy theo chất lượng xi măng và phgia, tổng lượng các loại phgia khoáng  
( không kthạch cao) trong xi măng poolăng hỗn hợp, tính theo khối lượng xi măng  
không lớn hơn 40% trong đó phgia đầy không lớn hơn 20%, phu gia công nghệ  
không lớn hơn 1%.  
*Yêu cầu cht lượng của xi măng poolăng hỗn hợp:  
- Mác của xi măng poolăng hỗn hợp gồm: PCB 30 và PCB 40, trong đó:  
+) PCB là kí hiệu qui ước cho xi măng poolăng hỗn hợp.  
+) Các trs30,40 là giới hạn cường độ nén của mẫu vữa xi măng sau 28  
ngày dưỡng htính bằng N/mm2, xác định theo TCVN 6016: 1995 (ISO 679:  
1999(E)).  
- Các chtiêu chất lượng qui định trong bảng 1.1:  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
10  
Bảng 1.1  
Chtiêu  
Mức  
PCB40  
PCB 30  
1. Cường độ nén(N/mm2), không nhhơn  
-72 giờ 45 phút (R3)  
14  
30  
18  
40  
- 28 ngày 2 giờ (R28)  
2. Thời gian đông kết  
- Bắt đầu (phút) không nhhơn  
- Kết thúc (gi) không lớn hơn  
3. Độ nghiền mịn:  
45  
10  
- Phần còn lại trên sàng 0,09mm, % không lớn hơn  
- Bmặt riêng xác định theo phương pháp Blaine,  
cm2 không nhhơn  
12  
2700  
4. Độ ổn định thtích, xác định theo phương pháp  
Le Chatelier, mm không lớn hơn  
5. Hàm lượng anhydric sunphuric (SO3)% không lớn  
hơn  
10  
3,5  
1.3.1 Nguyên liệu chính để sản xuất xi măng của nhà máy  
Nguyên liệu chính để sản xuất xi măng của nhà máy là: đá vôi, đất sét, than,  
qung sắt, phgia điều chỉnh và phgia khoáng hóa (nếu có). Sau khi được đồng  
nhất sơ bvà gia công đạt kích thước vchạt độ ẩm, Chúng được đưa vào các  
kho chứa riêng biệt. Để đảm bảo yêu cầu vchất lượng sản phẩm các nguyên liệu  
chính để sản xuất xi măng cần đạt được các yêu cầu sau:  
Các yêu cầu kỹ thuật đối với các nguyên liệu chính để sản xuất xi măng  
của nhà máy:  
Đá vôi:  
- Thành phần hóa học của hỗn hợp đá vôi phải thỏa mãn các qui định sau:  
+) Hàm lượng canxi ôxit (CaO) không nhhơn 51%  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
11  
+) Hàm lượng manhê ôxit (MgO) không lớn hơn 3,0%  
+) Kích thước lớn nhất đá vôi khi nhập không lớn hơn 450mm  
+) Kích thước đá vôi khi nhập không nhhơn 100mm  
+) Kích thước đá vôi sau đập búa không lớn hơn 25mm  
Đất sét:  
- Thành phần hóa học của hỗn hợp đất sét phải thỏa mãn qui định sau:  
+) Hàm lượng silic đioxit (SiO2) t64% đến 72 %  
+) Hàm lượng nhôm oxit (Al2O3) t14% đến 18%  
+) Hàm lượng mất khi nung không lớn hơn 8%  
- Đất sét không lẫn dvật thép và các dvật có hại  
- Độ ẩm đất sét khi nhập không lớn hơn 15%  
- Độ ẩm đất sét sau sấy không lớn hơn 3%  
Đá cao silíc:  
- Thành phần hóa học của hỗn hợp đá cao Silíc phải thỏa mãn các qui định  
sau:  
+) Hàm lượng silíc đioxit (SiO2) trên 82%  
+) Hàm lượng nhôm oxit (Al2O3) t8% đến 14 %  
+) Hàm lượng mất khi nung không lớn hơn 5 %  
- Đá cao si líc không lẫn dvật thép và các vật có hại  
- Độ ẩm đá cao Silíc khi nhập không lớn hơn 5%  
Quặng sắt: Tiêu chuẩn này qui định cho việc sdụng quặng sắt để làm phụ  
gia điu chỉnh thành phần hóa học của phối liệu sản xuất xi măng.  
- Thành phần hóa học của quặng sắt phải thỏa mãn qui định: Hàm lượng ôxit  
sắt (Fe2O3) không nhhơn 60%  
- Độ ẩm tnhiên (%) không lớn hơn 9%  
- Kích thước hạt t0 đến 8mm  
Cát non: Tiêu chuẩn này qui định cho việc sdụng cát non làm phgia điều  
chỉnh thành phần hóa học của phối liệu để sản xuất Clinke ximăng Poolăng.  
- Thành phần hóa học của cát non phải thỏa mãn qui định:  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
12  
+) Hàm lượng điôxít (SiO2) không nhhơn 85%  
+) Hàm lượng nhôm ôxít (Al2O3) không lớn hơn 5%  
- Độ ẩm tnhiên của cát non khi nhập không lớn hơn 15%  
- Độ ẩm tnhiên của cát non sau khi sấy không lớn hơn 2%  
Quặng barít: Tiêu chuẩn này qui định cho việc sdụng quặng barít làm phụ  
gia khoáng hóa để nung clinker xi măng poolăng.  
- Hàm lượng sulfat bari (BaSO4) không nhhơn 75%.  
- Kích thước hạt khi nhập không lớn hơn 250mm.  
- Kích thước hạt sau khi đập nhhơn 20mm.  
Than cám: Tiêu chuẩn này qui định cho việc sdụng than cám làm nhiên  
liệu để nung Clinker xi măng poolăng và làm nhiên liệu để sấy đất sét, cát.  
- Than Quảng Ninh dùng để sản xuất xi măng poolăng:  
+) Hàm lượng tro trong than (Ak) không lớn hơn 24%.  
+) Hàm lượng chất bốc trong than (Vk) t5% đến 10%  
+) Độ ẩm tnhiên trong than không lớn hơn 7,5%(trong quí I,II,IV). không  
lớn hơn 11,5% (trong qúi III).  
- Than Khánh Hòa, than Bá Sơn, Trường CNKT mdùng để nung Clinker xi  
măng poolăng:  
+) Hàm lượng tro trong than (Ak) không lớn hơn 22%  
+) Hàm lượng chất bốc trong than (Vk) t6% đến 13%  
+) Độ ẩm tnhiên trong than không lớn hơn 10%  
- Than Núi Hồng dùng để sấy đất sét, cát non:  
+) Hàm lượng tro trong than (Ak) không ln hơn 30%  
+) Hàm lượng chất bốc trong than (Vk) t8% đến 15%  
+) Độ ẩm tnhiên trong than không lớn hơn 20%  
Thạch cao: Tiêu chun này áp dụng cho việc sdụng thạch cao làm phgia  
điều chỉnh thời gian ninh kết của hxi măng:  
- Hàm lượng SO3 trong thạch cao không nhhơn 37%.  
- Hàm lượng các chất hữu cơ không lớn hơn 3%  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
13  
- Kích thước thạch cao khi nhập không lớn hơn 300mm.  
- Kích thước thạch cao sau khi đập không lớn hơn 25mm.  
Xlò cao: Tiêu chuẩn này qui định cho việc sdụng xlò cao làm phgia  
sản xuất xi măng poolăng hỗn hợp:  
+-Hàm lượng nhôm oxit (Al2O3) không nhhơn 7%  
- Hàm lượng Manhe ôxit (MgO) không lớn hơn 12%.  
- Kích thước hạt khi nhập không lớn hơn 300mm (đối với xcục).  
- Kích thước hạt khi nhập không lớn hơn 10mm (đối với xhạt nh).  
- Kích thước hạt sau khi đập không lớn hơn 20mm.  
- Độ ẩm xhạt nhkhi nhập không lớn hơn 20%.  
- Độ ẩm xhạt nhsau khi sấy không lớn hơn 3%.  
Đá cao silíc: Tiêu chuẩn này qui định các nguồn nguyên liệu để sản xuất xi  
măng poolăng:  
- Thành phần hóa học của hỗn hợp phải thỏa mãn các qui định:  
+) Hàm lượng silíc đioxit SiO2 trên 82%  
+) Chshoạt tính cường độ lớn hơn 80%  
+) Hàm lượng mất khi nung không lớn hơn 5%.  
- Đá cao silíc không lẫn dvật và các vật có hại.  
- Độ ẩm đá cao silíc khi nhập không lớn hơn quá 5%.  
Bột phối liệu để nung clinker ximăng poolăng bằng công nghđứng:  
- Độ mịn (lượng còn lại trên sàn 0,08mm) không lớn hơn 16%.  
- Hàm lượng canxi ôxit (CaO) dao động không vượt quá 1.  
- Hàm lượng sắt ôxit (Fe2O3) dao động không vượt quá 0,2.  
- Các hệ số : KH = 0,931,03  
n = 2,0 2,5  
p = 0,9 1,5  
Bột liệu sống sau nghiền được đổ vào các silô chứa theo yêu cầu của phòng  
KTSXXM  
Bột phối liệu để nung clinker ximăng poolăng bằng công nghệ lò quay:  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
14  
- Độ mịn (lượng còn lại trên sàn 0,08mm) không lớn hơn 12%  
- Độ mịn (lượng còn lại trên sàn 0,08mm) không lớn hơn 16%.  
- Hàm lượng canxi ôxit (Cao) dao động không vượt quá  
1.  
- Hàm lượng sắt ôxit (Fe2O3) dao động không vượt quá 0,2.  
- Các hệ số : KH = 0,88 0,94  
n = 2,3 2,7  
p = 1,4 1,7  
Bột liệu sống sau nghiền được đổ vào các silô chứa, đồng nhất.  
Clinker xi măng poolăng sản xuất bằng công nghệ lò đứng: Tiêu chuẩn  
này qui định cho việc sử dụng Clinker xi măng poolăng để sản xuất xi măng  
poolăng hỗn hợp:  
- Hàm lượng vôi tự do CaOtd trong clinker không lớn hơn 4%.  
- Hàm lượng mất khi nung trong clinker không lớn hơn 2%.  
- Màu sắc: xanh sám  
- Nhiệt độ clinker ra lò không lớn hơn 1500C.  
- Kích thước clinker sau máy đập hàm không lớn hơn 25mm.  
Clinker ra lò được phân loại và bảo quản trong silô hoặc kho chứa, khô ráo,  
tránh mưa, nước.  
Clinker xi măng poolăng sản xuất bằng công nghệ lò quay : Tiêu chuẩn  
này qui định cho việc sử dụng Clinker xi măng poolăng để sản xuất xi măng  
poolăng hỗn hợp. PCB30, PCB40:  
- Hàm lượng đá vôi tự do CaOtd trong clinker không lớn hơn 2%  
- Hàm lượng mất khi nung trong clinker không lớn hơn 2%.  
- Màu sắc: xanh sám  
- Nhiệt độ clinker ra lò không lớn hơn 1500C.  
- Kích thước clinker sau máy đập hàm không lớn hơn 25mm.  
- Khối lượng thể tích của ckinker không nhỏ hơn 1200g/l.  
Clinker ra lò được phân loại và được bảo quản trong các silô hoặc kho chứa,  
khô ráo, tránh mưa, nước.  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
15  
1.3.2. Quá trình nghiền bột liệu sống  
1.3.2.1. Đối với 02 dây chuyền đứng  
Tcác kho chứa các vật liệu bao gồm: Đá vôi, đất sét, than, qung sắt, phụ  
gia điều chỉnh được phối trộn theo yêu cầu của bài toán phối liệu qua hthống cân  
băng định lượng cấp vào máy nghiền được nghiền trong máy nghiền bi theo chu  
trình kín. Hỗn hợp bột liệu độ mịn đạt yêu cầu kthuật được chuyển đến các silô  
chứa nhhthống cơ học. Việc đồng nhất bột liệu được thực hiện bằng cách đảo  
trộn cơ qua hthống vít tải, gầu nâng. Bột liệu đạt yêu cầu kthuật cung cấp cho  
công đoạn nung clinker.  
1.3.2.2. Đối với dây chuyền lò quay.  
Tcác kho chứa các vật liệu bao gồm: Đá vôi, đất sét, quặng st, phgia  
điều chỉnh được phối trộn theo yêu cầu của bài toán phối liệu qua hthống cân băng  
định lượng cấp vào máy nghiền được nghiền trong máy nghiền đứng chu trình  
kín. Việc đồng nhất bột liệu được thực hiện bằng phương pháp xục khí qua hthống  
khí nén.  
1.3.3. Quá trình nung tạo thành Clinker:  
Sau khi nguyên liệu được nghiền đến chạt theo yêu cầu hỗn hợp bột liệu  
sẽ được đồng nhất và chuyển sang quá trình nung.  
1.3.3.1. Đối với 02 dây chuyền đứng  
Hỗn hợp bột liệu đồng nhất được trộn ẩm cấp cho máy vê viên sau đó đưa  
vào lò nung. Quá trình gia nhiệt trong lò nung tạo cho hỗn hợp bột liệu thực hiện  
các phản ứng hóa lý để hình thành clinker. Clinker ra lò dạng cục màu đen, kết khối  
tốt, có độ đặc chắc được chuyển vào trong các silô chứa clinker và chchuyển tới  
máy nghiền tiếp theo.  
1.3.3.2. Đối với dây chuyền lò quay.  
Hỗn hợp bột liệu sau đồng nhất được cấp vào tháp trao đổi nhiệt qua 5 tầng  
tháp thực hiện phân hủy phần lớn cácbonnát trong nguyên liệu sau đó được chuyển  
vào lò nung. Trong lò nung hỗn hợp liệu được tiếp tục gia nhiệt để thực hiện các  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
16  
phản ứng hóa lý hình thành clinker. Clinker ra lò qua hthống máy làm lạnh được  
chuyển vào trong các silô chứa clinker chchuyển tới máy nghiền tiếp theo.  
1.3.4. Quá trình nghiền xi măng:  
Clinker, thạch cao và phgia hoạt tính được cân băng điện tử định lượng  
theo tlệ đã tính đưa vào máy nghiền bi chu trình kín và đưa lên máy phân ly để  
tuyển độ mịn. Bột xi măng đạt độ mịn theo yêu cầu kthuật được chuyển vào các  
silô chứa xi măng. Xi măng bột sau máy phân ly được kiểm tra các chtiêu theo tiêu  
chuẩn TCVN 6260:1997 đạt yêu cầu được đem đóng bao và xuất kho.  
1.3.5. Quá trình đóng bao và lƣu kho:  
Xi măng được chuyển đến máy đóng bao để đóng bao xuất thẳng hoặc xếp  
thành từng lô. Sau khi kiểm tra các chtiêu theo tiêu chuẩn TCVN 6260:1997 và đạt  
yêu cầu mới được nghiệm thu, đánh dấu lưu gichuẩn bxuất kho.  
1.4. Hthống tự động hóa trong quá trình sản xuất  
Với công nghnhư đã trình bày trên, phạm vi thiết kế tự động hóa của nhà  
máy bao gồm 7 phần sau:  
+) Đập đá vôi, đồng nhất sơ bộ đá vôi  
+) Bãi chứa nguyên nhiên liệu, chứa nguyên liệu và phối liệu, sấy liệu và  
nghiền mịn đỉnh silô đồng nhất.  
+) Đồng nhất liệu sống và cấp liệu, xlý khí thải đuôi lò, khung giá đuôi lò.  
+) Giữa lò, đầu lò và nghiền than, làm nguội clinker và vận chuyển clinker,  
chứa clinker và hỗn hợp liệu.  
+) Đóng bao xi măng.  
+) Trạm nén khí  
+) Nhà bơm nước tuần hoàn  
Từ đập đá vôi đến chứa clinker và hỗn hợp liệu, toàn bhai công đoạn sản  
xuất chính là chuẩn bliệu sống và nung clinker đều sdụng hthống DCS, thực  
hiện việc điều khiển tập trung thao tác phân tán.  
Đóng bao xi măng, trạm nén khí, nhà bơm nước tuần hoàn... và các hạng  
mục phân tán đều sdụng điều khiển bằng đồng hthông dụng.  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
17  
1.4.1. Nguyên tắc thiết kế.  
Nguyên tắc chung: là thực dùng, tin cậy, kinh tế.  
Tính thực dùng: Kết hợp đầy đủ đặc điểm từng bphận của dây chuyền công  
ngh, những công đoạn sản xuất chính của dây chuyền sdụng điều khiển bằng  
DCS. Hthống DCS được thiết kế nhất thiết phải thích ứng với công nghsản xuất  
sau khi cải tạo, hoàn toàn thỏa mãn yêu cầu điều khiển cth, tphương diện điều  
khiển vì công suất chất lượng của cdây chuyền đưa ra đảm bảo kthuật.  
Độ tin cậy: Hthống chọn sdụng cần độ tin cậy cao, tphương diện  
thiết bđiều khiển quá trình sản xuất ổn định, tlvận hành thiết bcao đưa ra  
đảm bảo vthiết b.  
Tính kinh tế: Hthống chọn dùng phải đảm bảo tính kinh tế, độ tin cậy cao,  
kết hợp tình hình cthcủa dây chuyền sản xuất, xem xét tổng hợp đến đầu tư cho  
chthống, tính năng của hthống, trình độ điều khiển... và các nhân tkinh tế kỹ  
thuật khác đảm bảo tính kinh tế của toàn hthống.  
1.4.2. Phƣơng án hthống điều khiển DCS  
Hthống DCS của phương án thiết kế này do 2 cấp cấu thành đó là: cấp điều  
khiển thao tác và cấp điều khiển quá trình, giữa sdụng liên kết bằng mạng công  
nghiệp Ethernet network.  
Cấp điều khiển thao tác thiết kế 3 trạm thao tác, trong đó một trạm đồng thời  
là trạm công trình sư; trạm thao tác đều nằm ở buồng điều khiển trung tâm; ngoài ra  
buồng điều khiển trung tâm có lắp đặt một máy in khrộng, để in tài liệu của hệ  
thống;  
Cấp điều khiển quá trình có một trạm điều khiển, 2 trạm txa I/O:  
+) Trạm I/O đập đá vôi (bao gồm đập đá vôi, đồng nhất đá vôi).  
+) Trạm điều khiển nghiền liệu I/O (bao gồm vận chuyển đá vôi, cha  
nguyên nhiên liệu, chứa nguyên liệu và phối liệu, sấy nghiền liệu đỉnh silô đồng  
nhất)  
+) Trạm điều khiển đuôi lò (bao gồm silô đồng nhất liệu, cấp liệu đuôi lò, xử  
lý khí thải đuôi lò, khung giá đuôi lò).  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
18  
+) Trạm điều khiển đầu lò (bao gồm giữa lò, đầu lò và nghiền than, làm  
nguội clinker và vận chuyển, chứa clinker và liệu hỗn hợp.  
Với mục đích sau này mrộng, hthống DCS để dphòng một số đầu cắm  
mạng cho hthống sản xuất xi măng.  
Các trạm điều khiển ln lượt nằm ở vtrí buồng điều khiển các công đoạn  
(dùng cùng buồng phối điện động lực tương ứng).  
1.4.3. Tính năng hthống DCS  
Trạm thao tác, trạm điều khiển của hthống DCS của bản thiết kế này có  
những tính năng cthsau:  
* Trạm đập đá I/O  
- Điều khiển trình tkhởi động dừng của thiết bị điện công đoạn đập đá vôi.  
- Điều khiển trình tkhởi động dừng của thiết bị điện công đoạn liệu vào  
kho nguyên liệu.  
- Điều khiển đồng nht xliệu kho đồng nhất đá vôi.  
- Điều khiển và kiểm tra sliệu vận hành công đoạn đập đá vôi.  
- Điều khiển và kiểm tra sliệu vận hành công đoạn liệu vào kho nguyên  
liệu.  
* Trạm I/O nghiền liệu sống:  
- Điều khiển trình tkhởi động dừng của thiết bị điện công đoạn ra liệu của  
silô nguyên liệu.  
- Điều khiển trình tkhởi động dừng của thiết bị điện công đoạn nghiền liệu  
sống.  
- Điều khiển khởi động dừng động cơ cao áp của máy nghiền liệu đứng.  
- Điều khiển trình tkhởi động dừng của thiết bị điện công đoạn liệu vào silô  
đồng nhất.  
- Điều khiển phối liệu liệu sống.  
- Điều khiển và kiểm tra sliệu vận hành hthống nghiền liệu đứng.  
- Điều khiển và kiểm tra sliệu vận hành hthống trạm dầu bôi trơn máy  
nghiền liệu đứng.  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
19  
- Điều khiển và kiểm tra sliệu vận hành công đoạn nghiền bột liệu sống.  
- Điều khiển và kiểm tra mức liệu silô đồng nhất.  
* Trạm điều khiển đuôi lò:  
- Điều khiển trình tdừng và khởi động của thiết bị điện công đoạn ra liệu và  
silô đồng nhất liệu.  
- Điều khiển trình tkhởi động và dừng thiết bị điện công đoạn cấp liệu đuôi  
lò.  
- Điều khiển khởi động và dừng quạt chịu nhiệt cao đuôi lò.  
- Điều khiển trình tdừng và khởi động thiết bị điện hthống cấp thoát nước  
tháp gia ẩm đuôi lò.  
- Điều khiển trình tự dừng và khởi động thiết bị điện công đoạn hồi bụi đuôi  
lò.  
- Điều khiển trình tdừng và khởi động hthống điều khiển lọc bụi tĩnh điện  
đuôi lò.  
- Điều khiển và kiểm tra sliệu nhiệt công của quá trình sản xuất như áp lực,  
lưu lượng, vòng quay, mức liệu, tải trọng của công đoạn cấp liệu đuôi lò.  
- Điểu khiển và kiểm tra tham svận hành của quạt chịu nhiệt cao đuôi lò.  
- Điểu khiển và kiểm tra tham snhiệt công trong quá trình sản xuất của  
nhiệt độ, áp lực, hàm lượng CO, độ mcửa gió. v.v... của lò phân giải và tháp trao  
đổi nhiệt đuôi lò.  
- Điều khin và khiển tra tham số nhiệt công quá trình sản xuất của áp lực,  
lưu lượng, độ mcủa van của hthống cấp nước cho tháp gia ẩm đuôi lò.  
- Điều khiển và kiểm tra tham snhiệt công trong quá trình sản xuất của  
nhiệt độ, áp lực, độ mcủa gió của công đoạn hồi bụi đuôi lò.  
- Điều khiển và kiểm tra tham svận hành của điện lưu, điện áp, điện trường  
ba điện cao áp của hthống điều khiển lọc bụi tĩnh điện đuôi lò  
- Điều khiển chống tắc của tháp trao đổi nhiệt.  
- Kiểm tra sliệu áp lực đường ống khí ra trạm khí nén.  
- Kiểm tra sliệu áp lực miệng nước ra của nhà bơm nước tuần hoàn.  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
20  
* Trạm điều khiển đầu lò:  
- Điều khiển trình tkhởi động - dừng thiết bị điện truyền động của lò quay.  
- Điều khiển trình tkhởi động - dừng thiết bị điện khác của công đoạn trong  
lò.  
- Điều khiển và kiểm tra sliệu vận hành của hthống điều tốc trực lưu số  
của động cơ chính của lò quay.  
- Điều khiển và kiểm tra sliệu nhiệt công trong quá trình sản xuất như nhiệt  
độ dầu của các công đoạn trong lò, nhiệt đcủa bánh đẩy.v.v...  
- Điều khiển trình tkhi động hoặc dừng các thiết bị điện công đoạn chứa  
than nguyên liệu.  
- Điều khiển trình tkhi động hoặc dừng các thiết bị điện chuẩn bthan bột.  
- Điều khiển trình tkhởi động hoặc dừng các thiết bị điện công đoạn cấp  
than đầu lò.  
- Điều khiển trình tkhởi động hoặc dừng các thiết bị điện công đoạn vận  
chuyển đập làm nguội clinker.  
- Điều khiển trình tkhởi động hoặc dừng các thiết bị điện công đoạn lọc bụi  
gió thừa.  
- Điều khiển trình tkhởi động hoặc dừng các thiết bị điện công đoạn ra liệu  
của silô clinker.  
- Điều khiển và kiểm tra lưu lượng cấp than nguyên liệu.  
- Điều khiển và kiểm tra sliệu nhiệt công trong quá trình sản xuất như nhiệt  
độ công đoạn chuẩn bthan mịn, áp lực, tải trọng, điện lưu, độ mcủa cửa gió . . .  
- Điều kiển và kiểm tra sliệu nhiệt công trong quá trình sản xuất như nhiệt  
độ công đoạn cấp than đầu lò, áp lc, tải trọng, điện lưu, độ mcủa cửa gió...  
- Kiểm tra tham snhiệt công của quá trình sản xuất như nhiệt độ công đoạn  
làm nguội, nghiền, vận chuyn clinker, áp lực, vòng quay, điện lưu, độ mcủa cửa  
gió...  
- Điều khiển tốc độ biến tần chuyền động hai đoạn thân ghi chính của máy  
làm nguội kiểu ghi.  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
21  
- Kiểm tra tham snhiệt công của quá trình sản xuất như nhiệt độ công đon  
lọc bụi gió thừa, áp lc, vòng quay, điện lưu, độ mcủa của gió...  
- Điều khiển điều tốc biến tần công đoạn ra liệu silô clinker.  
- khống chế điều tiết tự động cấp than đầu lò.  
- khống chế điều tiết tự động cấp than lò phân giải đuôi lò.  
* Trạm thao tác.  
- Sdụng sơ đồ lưu trình công nghmột cách hình tượng, trực quan, toàn  
diện, phong phú; Lưu trình công nghquá trình sản xuất hiển thchia tầng, chia  
công đoạn, và luôn hiển thrõ ràng trạng thái vận hành của các thiết bị điện từng  
công đoạn và các tham scông nghcủa dây chuyền sản xuất.  
- Sdụng sơ đồ xu thế chia nhóm chỉ đạo thực tế giá tr, hiển thchia nhóm  
xu thế biến đổi có tính chất lịch sử ở từng nhóm thiết bvới các tham stương quan  
giữa các nhóm trong quá trình sản xuất, chỉ đạo thao tác từng vtrí.  
- Sdụng sơ đồ bảng biểu để liệt kê các tham smột cách hoàn chỉnh, trc  
quan; Chia trang hiển ththam scông nghcủa lưu trình công ngh.  
- Sdụng menu dừng - khởi động thiết bmột cách rõ ràng, đơn giản, chia  
đoạn để thc hiện dừng - khởi động máy đơn và dừng - khởi động liên kết các thiết  
bị điện, và điều khiển quá trình dừng - khởi động thiết b, hiển ththời gian thực chỉ  
thphương thức điều khiển khởi động công đoạn.  
- Sdụng menu khởi động - dừng thiết bkiểu bt lên, thực hiện nhiệm vụ  
dừng - khởi động thiết b.  
- Sdụng menu mặc định tham skiểu bật lên, trạm điều khiển thiết kế thời  
gian thực và giá trcác tham số điều khiển hsPIĐ tự động điều khiển...  
- Tham scông nghquá trình sản xuất sbáo động khi bvượt gii hạn và  
báo động scthiết btrong quá trình sản xuất.  
- Hoàn thành hình thức điều khiển phức tạp ( mà trạm điều khiển PLC không  
thhoàn thành được) bao gồm:  
+) Điều khiển phối liệu sống.  
+) Điều khiển cân bằng gió máy làm nguội kiểu ghi.  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
22  
+) Điều khiển cấp than đuôi lò.  
+) Căn chàm lượng CO điều khiển tự động dừng máy điện trường cao áp  
của lọc bụi tĩnh điện.  
- Báo động kịp thời khi các tham scông nghbvượt và các thiết bgặp sự  
ctrong quá trình sản xuất.  
- Ghi nhtoàn bsliệu quá trình sản xuất, bao gồm báo động và kiểm tra  
sliệu tham scông ngh.  
- Sdụng menu ghi nhsliệu và sơ đồ xu thế, có thdùng để phân tích sự  
cvà phân tích sthay đổi của quá trình sản xuất.  
- In ra báo cáo của quá trình sản xut.  
* Trạm công trình sư:  
- Hoàn thành những nhiệm vcơ bản của trạm thao tác.  
- Quản bảo dưỡng hthống.  
- Lập trình hthống  
- Thao tác btrí quyền hạn.  
- Kiểm tra dliệu quản lý thiết b.  
* Mạng công nghiệp:  
- Trao đổi các sliệu giữa cấp thao tác và cấp điều khiển.  
- Dphòng htrvà cắt đổi giữa các trạm thao tác.  
- Phần mềm ứng dụng trạm công trình sư đến trạm thao tác, trạm điều khiển.  
* Điều khiển dòng:  
- Dòng điều khiển điều tiết tự động cấp liệu đuôi lò.  
- Dòng điều khiển điều tiết tự động cấp than đầu lò.  
- Dòng điều khiển điều tiết tự động cấp than lò phân giải đuôi lò.  
- Dòng điều khiển điều tiết tự động cửa van hồi nước tháp gia ẩm.  
- Dòng điều khiển điều tiết tự động phối liệu sống.  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
23  
Tóm lại  
Trong công nghsản xuất xi măng có rất nhiều công đoạn có thể được tự  
động hoá và xây dựng thành một hệ điều khiển DCS mà trong đó phải sdụng các  
thiết bị điều khiển thích hợp.  
Hiện nay có rất nhiều thiết bị điều khiển phục vcho các bài toán tự động  
hoá quá trình đã được sản xuất và bán ra rất nhiều nước, một trong những thiết bị  
đó là thiết bị điều khiển khtrình PLC, thiết bị điều khiển PLC ra đời đã khắc phục  
được rất nhiều những nhược điểm của hthống điều khiển cổ điển điều khiển kiểu  
Rơle, bản chất của các thiết bị điều khiển PLC là một hvi xlý chuyên dụng phục  
vcho các bài toán điều khiển logíc, khác với điều khiển kiểu rơle thì thiết bị điều  
khiển PLC hoàn toàn có ththu thập và lưu trdliệu, có khnăng điều khiển hệ  
thống trong nhà máy, hoặc điều khiển mt công đoạn nào đó, việc thay đổi bài toán  
điều khiển hoàn toàn được thực hiện dễ dàng với việc thay đổi chương trình phần  
mềm trgiúp…  
Việt Nam hiện nay có một sthiết bmang tính thương phẩm cao và được  
sdụng khá nhiều, ví dnhư omron với dòng sn phẩm CPM, CQM, Siemen với  
dòng sản phẩm S5, S7-200, S7-300, S7-400, Mitsubishi…  
Hiện nay nhà máy đã đang sdụng một ssản phẩm của hãng SIEMENS,  
một sản phẩm hiện nay đang có uy tín trên thtrường Việt Nam và quốc tế, do vậy  
trong phạm vi đề tài tác giả ứng dụng với sản phẩm PLC S7-300 trong sản xuất là  
một sản phẩm của hãng SIEMENS.  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
24  
CHƢƠNG 2  
TỔNG QUAN VỀ PLC VÀ PLC S7-300  
2.1 Mở đầu  
hthống tự động hoá quá trình sản xuất trong công nghiệp trước đây, các  
hệ thống điều khiển số thường được cấu tạo trên cơ sở các rơle và các mạch điện tử  
logic kết nối với nhau theo nguyên lý làm việc của hệ thống.  
Đối với các hệ thống làm việc đơn giản và có tính độc lập thì việc sử dụng  
các phần tử logic có sẵn liên kết cứng với nhau rất có ưu điểm về giá thành. Tuy  
nhiên trong các hệ thống điều khiển phức tạp, nhiều chức năng thì việc cấu trúc theo  
kiểu liên kết cứng có nhiều nhược điểm như:  
- Hệ thống cồng kềnh, đấu nối phức tạp dẫn tới độ tin cậy kém.  
- Trường hợp cần thay đổi chức năng của hệ thống hoặc sửa chữa các hư  
hỏng sẽ rất khó khăn và mất nhiều thời gian nếu hệ thống là phức tạp, số lượng rơle  
là lớn.  
Sự phát triển của máy tính điện tử, sự phát triển của tin học cùng với sự phát  
triển của kỹ thuật điều khiển tự động, dựa trên cơ sở tin học gắn liền với hàng loạt  
những phát minh liên tiếp như mạch tích hợp điện tử - IC - năm 1959, bộ vi xử lý -  
năm 1974... những phát minh đó đã đóng góp một vai trò quan trọng và quyết định  
trong việc phát triển mạnh mẽ kỹ thuật máy tính và các ứng dụng của nó trong khoa  
học kỹ thuật như PLC, CNC...  
Thiết bị điều khiển khả trình PLC ra đời cho phép khắc phục được rất nhiều  
nhược điểm của các hệ điều khiển liên kết cứng trước đây và việc sử dụng PLC đã  
trở nên rất phổ biến trong công nghiệp tự động hóa.  
PLC (Programmable Logic Controler) là thiết bị điều khiển lập trình được  
(hay còn gọi là khả trình), cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán điều khiển  
logic thông qua ngôn ngữ lập trình, PLC thực chất là một máy tính, nhưng điểm  
khác ở đây là nó được thiết kế chuyên cho lĩnh vực điều khiển và làm việc được  
trong điều kiện phức tạp với sự thay đổi của nhiệt độ, độ ẩm, hay nói một cách khác  
nó là một máy tính chuyên dụng.  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
25  
Đặc điểm của PLC:  
- Được thiết kế bền để chịu được rung động, nhiệt độ, độ ẩm và tiếng ồn.  
- Có sẵn giao diện cho các thiết bị vào/ra.  
-Được lập trình dễ dàng với ngôn ngữ điều khiển dễ hiểu, chủ yếu giải quyết  
được các phép toán logic.  
Đến nay các thiết bị và kỹ thuật PLC đã phát triển rất mạnh mẽ, những người  
sử dụng không cần kiến thức về điện tử cũng như kiến thức về máy tính mà chỉ cần  
nắm vững công nghệ sản xuất, nắm vững phương pháp lập trình để chọn thiết bị cho  
phù hợp là có thể đưa vào để tự động hóa dây truyền sản xuất đó.  
2.2 Các thành phần cơ bản của một PLC  
2.2.1 Cấu hình cứng  
Hình 2.1 trình bày những thành phần cơ bản của bộ điều khiển PLC  
Thiết bị lập  
trình  
Bộ nhớ  
Giao diện  
đầu vào  
Giao diện  
đầu ra  
Bxlý  
Ngun  
cung cp  
Hình 2.1. Các thành phần cơ bản của một bộ điều khiển PLC  
* Bộ vi xử lý  
Bộ xử lý (còn gọi là bộ xử lý trung tâm CPU là hạt nhân của PLC) thực hiện  
các phép toán logic, số học và điều khiển toàn bộ hoạt động của hệ thống.  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
26  
Bộ xử lý làm việc theo tuần tự từng bước, đầu tiên các thông tin lưu trữ  
trong bộ nhớ chương trình được gọi lên tuần tự và được kiểm soát bởi bộ đếm  
chương trình và chương trình được thực hiện từ lệnh đầu tiên đến lệnh cuối cùng.  
Bộ xử lý liên kết các tín hiệu lạ và thực hiện các phép tính toán rồi đưa kết quả tới  
đầu ra.  
Sự thao tác tuần tự của chương trình dẫn đến một thời gian trễ, chu kỳ thời  
gian này gọi là thời gian quét (scan), thời gian quét phụ thuộc vào dung lương bộ  
nhớ, phụ thuộc vào số lệnh trong chương trình được thực hiện, phụ thuộc vào tốc độ  
của CPU.  
Chu kỳ một vòng quét trong PLC được trình bày như hình 2.2.  
Đưa dliệu tới ngoại vi Nhập dliệu từ đầu vào  
Truyền thông nội bộ  
Thực hiện chương trình  
Hình 2.2. Chu klàm vic của PLC  
* Bộ nguồn  
Bộ nguồn có nhiệm vụ chuyển đổi điện áp AC 220v hoặc 110v  
(5060Hz)  
thành điện áp thấp cho vi xử lý (5v hoặc 24v) và cho các modul còn lại.  
* Thiết bị lập trình  
Thiết bị lập trình được sử dụng để lập các chương trình điều khiển cần thiết  
sau đó được nạp vào PLC. Thiết bị lập trình có thể là thiết bị lập trình chuyên dụng  
hoặc có thể là thiết bị lập trình bằng tay, có thể là máy tính cá nhân có phần mềm  
được cài đặt trên đó.  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
27  
Thiết bị lập trình cầm tay chỉ có thể dùng cho những bài toán đơn giản ngắn  
gọn, còn với những bài toán phức tạp và số lệnh là nhiều thì phải sử dụng những  
máy lập trình chuyên dụng hoặc có thể sử dụng phần mềm trên máy tính cá nhân để  
lập trình, chương trình sau khi viết được nạp xuống PLC qua thiết bị ghép nối.  
* Bộ nhớ  
Bộ nhớ PLC thường có các bộ nhớ như: RAM và ROM... có dung lượng tùy  
thuộc vào thiết kế riêng của từng loại PLC, có thể phân chia bộ nhớ của PLC ít nhất  
thành các vùng sau:  
- Bộ nhớ điều hành:  
Hệ điều hành thường nằm trong vùng nhớ của ROM, do được phát triển bởi  
nhà sản xuất nên ít khi cần thay đổi, hệ điều hành là một chương trình ngôn ngữ  
máy đặc biệt để chạy PLC, nó chỉ dẫn cho vi xử đọc và hiểu các lệnh, các biểu  
tượng do người sử dụng lập trình, theo dõi mọi trạng thái vào/ra và duy trì giám sát  
các trạng thái hiện tại của hệ thống.  
-Bộ nhớ hệ thống  
Khi hệ điều hành thực hiện nhiệm vụ của mình thường cần một số vùng để  
lưu giữ kết quả và thông tin trung gian, do đó một phần của bộ nhớ RAM được  
dùng cho mục đích này.  
-Bộ nhớ đệm vào/ra  
CPU không lấy dữ liệu trực tiếp từ đầu vào thiết bị đầu vào cũng như không  
đưa kết quả đến trực tiếp thiết bị đầu ra ngoại vi, mà nó sẽ đưa các tín hiệu đó đến  
bộ đệm vào/ra.  
- Bộ nhớ chương trình  
Vùng nhớ này dùng để chứa chương trình ứng dụng, đây là vùng nhớ mà hệ  
điều hành sẽ chỉ cho CPU đọc và thực hiện các lệnh của chương trình, vùng bộ nhớ  
chương trình nằm trong RAM, lưu ý rằng bộ nhớ RAM có đặc điểm là nội dung bộ  
nhớ thay đổi nhanh, nội dung bộ nhớ sẽ bị xóa khi có lỗi của nguồn cung cấp và  
không có nguồn dự phòng, để lưu giữ một cách an toàn thì chương trình điều khiển  
phải được ghi vào bộ nhERPOM hay EEPROM.  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
28  
*Giao diện vào/ra  
Giao diện này thực hiện công việc ghép nối giữa các thiết bị công nghiệp  
công suất lớn với điện tử công suất nhỏ, phần lớn các PLC thực hiện với các điện áp  
từ  
DC (điện áp TTL và CMOS). Trong khi tín hiệu từ thiết bị vào có thể lớn  
515V  
hơn rất nhiều từ 24V DC đến 240V AC với dòng một vài ampe.  
Như vậy giao diện này là bộ ghép nối giữa mạch điện tử PLC với thế giới  
thực bên ngoài do đó phải đảm bảo được trạng thái tín hiệu cần thiết với tính chất  
cách ly, điều này cho phép PLC có thể được nối trực tiếp với các cơ cấu chấp hành,  
các thiết bị vào/ra.  
PLC  
Ghép nối quang  
Tín hiệu vào  
Tín hiệu đến CPU  
Diode  
bảo vệ  
Mạch  
phân áp  
a)  
Rơle  
Cầu chì  
Tín hiệu ra  
Tín hiệu ra  
Ghép nối quang  
PLC  
PLC  
b)  
c)  
Hình 2.3. Các phương pháp ghép nối giữa PLC với thế giới bên ngoài  
-Tín hiệu vào được cách ly nhờ linh kiện quang (hình 2.3.a).  
- Tín hiệu ra được cách ly kiểu rơle và cách ly quang (hình 2.3.b,c).  
Tín hiệu vào/ra có thể là tín hiệu rời rạc, tín hiệu liên tục, tín hiệu logic, ví dụ  
như tín hiệu vào có thể là từ các công tắc, các bộ cảm biến nhiệt độ, các tế bào  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
29  
quang điện, thiết bị ra có thể cung cấp cho các cuộn dây công tắc tơ, các rơle, các  
van điện từ, động cơ nhỏ.  
2.2.2. Cấu tạo chung của PLC  
Kết cấu của PLC thường có 2 kiểu cơ bản là: kiểu modul hóa và kiểu hộp  
đơn.  
- Thông thường để tăng tính mềm dẻo trong ứng dụng thực tế mà ở đó phần  
lớn các đối tượng điều khiển có số tín hiệu đầu vào, đầu ra cũng như chủng loại tín  
hiệu vào/ra khác nhau mà các bộ điều khiển PLC được thiết kế không bị cứng hóa  
về cấu hình, chúng được chia nhỏ thành các modul (hình 2.4), tối thiểu phải có  
modul CPU, các modul còn lại là các modul nhận truyền tín hiệu với đối tượng điều  
khiển, các modul có chức năng chuyên dụng như modul mờ, modul PID... chúng  
được gọi là các modul mở rộng, việc sử dụng các modul nào là tùy thuộc vào công  
việc cụ thể.  
Nguồn  
CPU  
IM SM SM SM SM SM CP FM FM  
Slot  
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10 11  
Hình 2.4. Cấu trúc PLC kiểu modul  
- Kiểu hộp đơn thường dùng cho các PLC cỡ nhỏ và được cung cấp dưới  
dạng nguyên chiếc hoàn chỉnh gồm bộ nguồn ( hình 2.5), bộ xử lý, bộ nhớ và các  
giao diện vào/ra onboard được tích hợp trong một modul, kiểu hộp đơn vẫn có khả  
năng ghép nối được với các modul ngoài để mở rộng khả năng của PLC.  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 71 trang yennguyen 25/08/2024 920
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Nghiên cứu ứng dụng PLC trong công nghệ sản xuất tại Nhà máy xi măng La Hiên Thái Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_van_nghien_cuu_ung_dung_plc_trong_cong_nghe_san_xuat_ta.pdf