Luận văn Thiết kế, chế tạo robot tự động vùng Krathong tham dự cuộc thi

MỤC LỤC  
1
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH  
Hình 4.3 : Giải thuật đếm vạch ngang. ................................................................66  
LỜI NÓI ĐẦU  
Đồ án tốt nghiệp mốc quan trọng để kiểm tra khả năng nhận thức của  
mỗi sinh viên đối với những kiến thức đã được giảng dạy trong nhà trường. Đồng  
thời nó còn đánh giá khả năng áp dụng thuyết để phân tích tổng hợp để giải  
quyết các bài toán kỹ thuật trong thực tế. Khi làm đồ án tốt nghiệp sinh viên có  
quyền trao đổi, học hỏi, nghiên cứu và trau dồi thêm kiến thức.  
Nhận thức được tầm quan trọng đó chúng em đã làm việc với tinh thần  
nghiêm túc vận dụng những kiến thức của bản thân, những ý kiến đóng góp của  
bạn bè và đặc biệt sự chỉ bảo của các thầy cô trong khoa để chúng em hoàn  
thành đồ án tốt nghiệp này. Đề tài “ THIẾT KẾ, CHẾ TẠO ROBOT TỰ  
ĐỘNG VÙNG KRATHONG THAM DỰ CUỘC THI ROBOCON 2011 ”.  
Nội dung thuyết minh gồm có 6 chương:  
Chương I : Giới thiệu về đề tài.  
Chương II : Ý tưởng thiết kế.  
Chương III: Thiết kế chế tạo robot.  
Chương IV : Lưu đồ thuật toán điều khiển.  
Chương V : Phương án xử nhiễu.  
Chương VI : Kết luận  
Do kiến thức thực tế còn hạn chế nên trong đồ án chắc chắn còn nhiều  
thiếu sót, chúng em mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy để thể  
hoàn thiện được đồ án cũng như hoàn thiện được kiến thức của mình nhằm phục  
vụ công việc tốt hơn sau khi ra trường.  
Qua đồ án tốt nghiệp này em xin chân thành cảm ơn đến thầy Nguyễn Văn  
Diên và cô Trịnh Thanh Nga - những người đã hết lòng hướng dẫn và giúp đỡ  
chúng em trong quá trình học tập trong trường và trong suốt thời gian làm đồ án  
tốt nghiệp vừa qua. Qua đây chúng em gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong bộ  
môn đã giúp đỡ chúng em hoàn thành đồ án này.  
Chúng em xin chân thành cảm ơn!  
Nhóm SV thực hiện:  
Ngô Văn Hải Nguyễn Văn Hòa – Ngô Đức Duy  
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
.................................................................................................................................  
Hưng Yên, ngày tháng 6 năm 2011  
Giảng viên hướng dẫn  
Ks. Trịnh Thanh Nga  
Th.s. Nguyễn Văn Diên  
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
..................................................................................................................................  
Hưng Yên, ngày tháng 6 năm 2011  
Giảng viên phản biện  
Trịnh Xuân Thng  
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI  
1.1. Yêu cầu công nghệ.  
Thiết kế chế tạo robot điều khiển tự động vùng Krathong tham dự  
cuộc thi Robocon 2011”.  
Mục tiêu của đề tài:  
-
-
-
-
Thiết kế chế tạo phần cơ khí.  
Thiết kế chế tạo mạch điện điều khiển robot.  
Lập trình điều khiển robot.  
Hình thành cho sinh viên có khả năng sáng tạo, vận dụng những kiến thức  
được trang bị trong nhà trường vào trong thực tế, khả năng làm việc theo nhóm.  
1.2. Chủ đề luật thi Robocon 2011  
1.2.1. Chủ đề của cuộc thi  
“LOY KRATHONG, TÌNH BẠN THẮP SÁNG NIỀM VUI”.  
1.2.2. Ý tưởng:  
Những ý tưởng chính để tạo nên đề thi năm nay:  
-
-
-
-
-
-
Dễ hiểu đối với khán giả.  
Trò chơi giải trí sinh động hấp dẫn.  
Những robot thông minh trình diễn linh hoạt.  
Gắp đặt các khối cấu kiện trong không gian 3 chiều.  
sự cộng tác giữa các đội cùng thi đấu.  
Trò chơi được phỏng theo văn hóa và truyền thống Thái Lan.  
Đề thi được thiết kế sao cho tất cả các đội tham gia đều cảm thấy thích  
thú. Tuy nhiên với nhiệm vụ cuối cùng, chính là điểm nhấn của trò chơi, đội nào  
phải có robot thật sự linh hoạt để thể đặt được ngọn lửa lên trên đỉnh nến thì  
đội đó mới xứng đáng đội chiến thắng.  
1.2.3. Luật thi đấu.  
- Tóm tắt cuộc thi.  
           
Mỗi đội bao gồm không quá 3 robot. Một robot điều khiển bằng tay và  
một hoặc hai robot tự động. Robot điều khiển bằng tay phải hoàn thành công việc  
đầu tiên bằng cách nhấc 3 bát nến đặt ở vùng Chung trước khi thực hiện các  
công việc khác. Sau đó robot bằng tay sẽ mang giá đèn đặt tại điểm trang trí được  
định vị trên khu vực Sala. Robot bằng tay sẽ tiếp tục thu thập những ngọn nến ở  
vùng Chung trong thời gian Krathong được lắp ráp.  
Các robot tự động sẽ thu thập đài hoa và hoa Krathong rồi đặt chúng tại  
các vị trí chuẩn bị. Các robot tự động sẽ trang trí Krathong bằng cách xếp đài  
hoa, rồi sau đó là hoa Krathong lên giá đèn vùng Sala. Sau khi nhiệm vụ này đã  
hoàn thành, robot bằng tay sẽ đặt 3 ngọn nến vào Krathong đã được trang trí.  
Robot tự động sẽ mang Krathong đã hoàn thành đặt lên bề mặt sông phía đội  
mình. Không có bất kỳ phần nào của robot được chạm hay tiếp xúc với mặt sông.  
Cuối cùng robot tự động sẽ mang ngọn lửa đèn đặt nhẹ lên trên đỉnh đèn  
trong Krathong đã được hoàn thành và đang nổi trên bề mặt sông. Khi thao tác  
các robot cũng không được chạm hay tiếp xúc với mặt sông và Krathong đã hoàn  
thành. Đội đầu tiên đặt được ngọn lửa đèn thành công sẽ đội chiến thắng.  
Chiến thắng này được gọi là “ Loy Krathong”.  
Nếu không đội nào đạt được “ Loy Krathong” trong vòng 3 phút thì đội  
chiến thắng sẽ quyết định bằng cách tính điểm cho những phần việc đã hoàn  
thành.Mỗi trận đấu được diễn ra giữa đội đỏ đội xanh. Mỗi trận đấu kéo dài  
trong 3 phút.  
Hình 1.1: Sân thi đấu  
CHƯƠNG II: Ý TƯỞNG THIẾT KẾ  
2.1. Những yêu cầu chung của Robot Krathong.  
- Kích thước của robot: Trong vùng xuất phát của robot tự động, robot tự động  
phải có kích thước không lớn hơn 1000mm chiều rộng và 1000mm chiều dài và  
chiều cao không quá 1400mm. Không có giới hạn về kích thước khi trận đấu bắt  
đầu. Tổng trọng lượng của cả ba con robot không được vượt quá 50kg.  
- Nhiệm vụ của robot tự động vùng Krathong:  
+ Nhiệm vụ 1: Robot tự động vùng Krathong sẽ thu thập đài hoa và hoa  
Krathong tại vị trí lưu trữ rồi đặt chúng tại các vị trí chuẩn bị.  
Hình 2.1: Đài hoa Krathong.  
     
Hình 2.2: Hoa Krathong  
+ Nhiệm vụ 2: Khi hoa Krathong đã được thả lên mặt sông thì robot tự động  
vùng Krathong sẽ làm nhiệm vụ cuối cùng là thả ngọn lửa đèn lên hoa Krathong.  
Hình 2.3: Ngọn lửa đèn.  
   
2.2. Ý tưởng phương án thiết kế kết cấu cơ khí.  
Từ những nhiệm vụ của robot điều khiển tự động vùng Krathong nhóm đưa ra  
những phương án thiết kế cơ khí như sau:  
- Ý tưởng phần cánh tay : Do đài hoa Krathong làm bằng xốp hình trụ với đáy có  
đường kính trong là 76mm và đường kính ngoài là 400mm, hoa Krathong được  
làm bằng xốp hình trụ đường kính trong là 76mm và đường kính ngoài là  
280mm và có chiều cao 100mm. Ngọn lửa đèn đáy một hình trụ làm bằng  
một ống nhựa rỗng đường kính ngoài 76mm, chiều cao 55mm và bề dày là  
2mm. Cơ cấu cánh tay để lấy được đài hoa và hoa Krathong của chúng em là sử  
dụng cơ cấu xúc, còn ngọn lửa đèn sử dụng cơ cấu kẹp bằng khí nén.  
- Ý tưởng phần đế : Yêu cầu khi thiết kế robot phải đảm bảo được độ vững chắc  
thăng bằng cao vì vậy phần cơ khí quan trọng nhất phần đế vững chắc, gọn  
nhẹ chịu lực tốt, khối lượng vừa phải phù hợp với yêu cầu đề thi. Khung đế  
được làm bằng nhôm ống bổ sung gỗ ở bên trong ống đê gia tăng độ cứng,  
giảm chấn động thuận tiện cho quá trình lắp ghép. Các chi tiết được lắp ghép  
với nhau bằng đinh vít, không phải gia công nhiều.  
- Ý tưởng phần thân: Sử dụng nhôm hình chữ nhật chiều dài khoảng 1,2m để  
lấy được khối quà trên các cột trụ.  
Hình 2.4: Kích thước cột.  
   
- Yêu cầu về động cơ: Do yêu cầu của luật chơi robocon năm nay là sự kết hợp  
chặt chẽ giữa các robot và phải hoàn thành công việc trong thời gian 3 phút nên  
tốc độ của các robot làm nhiệm vụ phải nhanh, chính xác nên yêu cầu tốc độ của  
động cơ bánh chủ chủ động lớn.  
Số lượng động cơ  
Công dụng  
2
1
2
Động cơ di chuyển  
Động cơ nâng hạ  
Động cơ đẩy tay lấy hoa và tay kẹp lửa  
Bảng 1.1: Số lượng động cơ.  
2.3. Ý tưởng phương án thiết kế mạch điện  
Trong robot, mạch điện thể như mạch máu trong cơ thể con người,  
nó có tác dụng liên kết tất cả các phần của robot lại với nhau thành một thể thống  
nhất. Mạch điện sử dụng cho robot phải đảm bảo được các yêu cầu sau:  
Đảm bảo cung cấp đủ công suất cho các động cơ của robot hoạt động.  
Hoạt động chính xác và ổn định.  
Có tính linh hoạt cao trong việc thay thế sử dụng.  
Để thiết kế được mạch cho robot chúng ta phải căn cứ vào những đặc  
điểm, yêu cầu kĩ thuật, chiến thuật của robot từ đó đi lựa chọn phương án và các  
phần tử cho mạch.  
2.4. Ý tưởng phương án về lập trình điều khiển cho robot.  
2.4.1. Lựa chọn chíp điều khiển 89V51RD2.  
Để điều khiển cho robot có thể sử dụng một trong các loại vi điều khiển  
như: 89C51, P89V51RD2, AVR, PIC (Programmable Interface Controller)…  
Trong quá trình tìm hiểu nhóm đã lựa chọn P89V51RD2 làm chíp để điều khiển  
cho robot của mình. Con chíp này có ưu điểm sau:  
- Có những đặc tính gần giống với vi điều khiển 89C51 mà đã được giảng dạy  
trong chương trình đào tạo của nhà trường.  
- Có giá thành rẻ, dễ mua và dễ tìm hiểu.  
- Ngôn ngữ để lập trình quen thuộc dễ tiếp cận dễ sử dụng.  
     
- Mạch nạp cho chíp rất đơn giản dễ chế tạo.  
- Có khả năng nạp nạp trực tiếp chương trình vào chíp ngay trên mạch mà không  
cần phải tháo chíp ra khỏi mạch.  
- Bên cạnh đó P89V51RD2 có những chức năng mới dễ dàng vận dụng cho việc  
lập trình cho robot: PCW, PCA, Timer2…  
Vậy thể nói chíp P89V51RD2 rất ưu việt. Đây những lý do mà nhóm  
sử dụng nó.  
2.4.2. Một số giải thuật phương án lập trình.  
Với đề thi năm nay chúng ta có thể sử dụng một số giải thuật sau:  
+ Giải thuật đường:  
- Bám vạch  
- Đếm số vạch ngang…  
+ Giải thuật bẻ lái: kết hợp giữa encoder và cơ cấu bẻ lái bằng trục vít.  
+ Ngắt ngoài sử dụng cho encoder.  
+ Hiện thị bằng led 7 thanh…  
 
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ CHẾ TẠO ROBOT.  
3.1. Thiết kế cơ khí.  
3.1.1.Vẽ và mô phỏng trên phần mềm Inventor.  
Hình 3.1 : Bản vẽ tổng quan Robot Krathong.  
       
a. Phần đế của robot:  
Hình 3.2: Đế toàn diện của robot.  
b. Phần thân robot.  
Hình 3.3: Thân robot và cơ cấu nâng hạ dùng bộ truyền xích.  
c. Phần cánh tay lấy hoa.  
   
Hình 3.4: 2 cánh tay lấy hoa.  
d. Phần cánh tay kẹp lửa đèn.  
 
Hình 3.5: Cánh tay kẹp lửa đèn.  
3.1.2. Bản vẽ lắp: phần phụ lục.  
3.1.3. Tính toán động học.  
3.1.3.1.Phương trình động học thuận.  
* Phương trình động học thuận phương trình biểu diễn quan hệ vị trí và hướng  
của robot thông qua các biến khớp, các biến khớp này là các góc qua của khớp  
quay và độ dịch chuyển tịnh tiến đối với khớp tịnh tiến.  
- Căn cvào phương trình động học thuận này khi biết vị trí của các khớp ta có  
thể xác định vị trí và hướng của robot.  
- Căn cvào các thông số hệ toạ độ đã được thiết lập ta có bảng DH của robot  
như sau:  
*Thiết lập phương trình động học Robot  
l2  
z1  
O2  
y2  
z2  
O1  
X2  
x1 y1  
Miền làm việc  
l1  
z0  
Y0  
O
x0  
Khâu  
1
d
a
i
i
i
i
*
0
l1  
0
-90  
     
*
0
2
0
l2  
0
Bảng 1.2: Bảng DH.  
-Phương trình động học thuận của robot.  
Ma trận tổng quát Ai:  
Ci Si Ci Si Si ai C  
i  
Si Ci Ci Ci Si ai Si  
A   
i
0
0
Si  
Ci  
di  
0
0
1
1
0
0
0
0 0  
1 0  
A   
1
0 1 0 l1  
0
0
0 1  
1 0 0 0  
0 1 0 0  
0 0 1 l2  
0 0 0 1  
A2   
Vậy ta có phương trình động lực học:  
1
0
0
0
0
0 0  
0 1 l2  
1 0 l1  
T A .A   
2
1 2  
0
0 1  
Mà  
n
s
s
s
a
a
a
p
x
y
z
x
x
x
y
z
n
n
p
p
y
z
y
z
T   
2
0
0
0
1
Vậy :  
n 1  
x
n 0  
y
n 0  
z
s 0  
x
s 0  
y
s 1  
z
ax 0  
a 1  
y
a 0  
z
p 0  
x
p l2  
y
p l1  
z
Kết luận :Từ phương trình động học thuận sẽ xác định được tọa độ điểm 02 trong  
miền làm việc của robot.  
3.1.3.2. Phương trình động học ngược.  
Phương trình động học của robot nhằm xác định các giá trị biến khớp từ các vị trí  
hướng của tay robot mong muốn. Phương trình động học ngược thường khó  
giải và ko có lời giải tổng quát cho mọi robot:  
Ta có :  
1
1T2  
A
T  
(1)  
(2)  
1
2
1 1  
2
A
A
T T  
2
1
2
0
0
1
0
2
1
0
0
0
0
1  
0
0
l1  
1  
A
1
0
1
0
n
n
s
s
a
p
x
y
x
y
x
y
x
y
a
a
p
p
T   
2
n
s
z
z
z
z
0
0
0
1
1
0
0 0  
0
0
0
0 1  
l
2
1
T A .A   
1 2  
2
1 0  
l
0
0 1  
Từ phương trình (1) ta được :  
1 0  
0
0
1 0 0 0  
n
n
s
s
a
a
p
p
l1  
x
y
x
y
x
y
x
y
0 0 1  
0 1 0 0  
=
0 1  
0 0  
0
0
0
1
0 0 1 l2  
n
s
a
p
z
z
z
z
0 0 0 1  
0  
0
0
1   
1 0 0 0  
0 1 0 0  
0 0 1 l2  
0 0 0 1  
n
n
s
a
p
x
y
x
y
x
x
y
s
s
a
a
p
y
=
n
p l1  
z
z
z
z
0
0
0
1
Từ phương trình trên ta được hệ phương trình:  
nz 0 sin0n  
z
p l1l2 p l1 l2  
z
z
Kết luận : Từ phương trình trên cho thấy khi biết tọa độ của điểm 02 sẽ tính được  
sự thay đổi của l1 và l2..  
3.1.3.3. Tính toán chọn xi lanh khí nén cho tay kẹp lửa.  
Chọn xi lanh tác dụng kép hành trình ra là 5cm, đường kính (D) pittong là 10mm  
Sơ đồ thiết kế khí nén:  
Hình 3.6 : Hình ảnh phần khí nén và điện khí nén.  
* Tính toán lực xilanh  
 
Ta có phương trình cân bằng lực :  
+
+
= 0  
Suy ra: F= F1-F2 =  
p1 - (  
-
)p2  
( coi như tưởng p1 = p2 = p)  
=
=
= 628N ( biết d = 4mm)  
3.2 . Chế tạo cơ khí.  
3.2.1. Đế  
Cũng giống như tất cả các cuộc thi Robocon của mọi năm thì công việc  
chế tạo phần đế robot phải được tiến hành đầu tiên và quan trọng nhất. Robot có  
hoạt động tốt được hay không phụ thuộc rất nhiều vào việc chế tạo phần đế của  
robot. Đế robot là bộ phận chịu cả tải trọng của robot và dùng để lắp những cơ  
cấu khác của robot. Chính vì vậy nhóm đã chế tạo robot theo ý tưởng đã được  
đưa ra tối ưu nhất.  
Hình 3.7. Đế thiết kế trên phần mềm Inventor  
3.2.1.1. Vật liệu sử dụng làm đế.  
Hình 3.8: Hình dạng nhôm.  
         
Loại nhôm được sử dụng làm đế robot là loại nhôm ống hình chữ nhật (  
loại sử dụng làm cửa nhôm) có kích thước 25mm×50mm. Loại nhôm này có bán  
rất nhiều trên thị trường, vậy rất tiện lợi khi cần thay thế hay sửa chữa bộ phận  
nào đó của robot. Khi sử dụng loại nhôm này để chế tạo robot thì chúng em nhận  
thấy khi dựng đứng nhôm để lắp ghép thì sẽ tạo ra độ cứng vững cho đế robot khi  
phải chịu tải trọng từ phía trên xuống. Để tạo độ cứng vững cho phần đế chúng  
em sử dụng các tấm phíp nhựa và các thanh nhôm hình chữ V để ghép nối chúng  
với nhau.Việc ghép nối này đảm bảo độ chắc chắn và có trọng lượng nhẹ hơn so  
với việc sử dụng gỗ nhét vào trong ống nhôm.  
Hình 3.9: Kích thước của nhôm được sử dụng làm đế.  
* Ưu điểm:  
- Nhôm nhẹ hơn so với cái vật liệu khác như sắt, thép làm giảm tải trọng cho  
robot.  
- Dễ chế tạo.  
- Dễ tìm .  
- Dễ tháo lắp khi vận chuyển.  
- Ít tốn kém.  
- Chịu lực tốt.  
- Không bị han gỉ  
* Nhược điểm :  
- Tuổi thọ không cao.  
- Độ cứng thấp.  
3.2.1.2. Kích thước phần đế.  
Theo kinh nghiệm của những năm trước đế robot được thiết kế theo hình chữ I  
có thông số kỹ thuật như sau :  
 
- Chiều dài của đế : 550 mm.  
- Chiều rộng của đế phía trước : 320 mm.  
- Chiều rộng của đế phía sau : 480 mm.  
Kích thước tổng thể của đế robot:  
Hình 3.10: Kích thước của đế.  
- Đối với kích thước tổng thể được cho như trên sẽ giúp cho robot có độ vững  
chắc cao ,và có thể di chuyển một cách linh hoạt cho dù nó mang trên mình nhiều  
khối quà. Đế robot được thiết kế theo hình chữ I với 4 bánh được bố trí tại 4 góc  
của phần đế tạo lên sự vững chắc cho robot. Ngoài ra thì đế robot được làm bằng  
nhôm hộp lên có khối lượng nhẹ vẫn bảo đảm sự vững chắc.  
3.2.1.3. Bánh xe.  
- Bánh trước  
Chọn bánh Omni : Đây loại bánh được sản xuất bên Mỹ,có kích thước  
lớn hơn loại bánh 4 khía của Việt Nam sản xuất, khả năng chịu tải của lớn .  
* Ưu điểm :Có khả năng di chuyển được theo hai hướng vuông góc của bánh dẫn  
hướng Omni, bánh Omni có thể giúp robot thực hiện những chuyển động phức  
tạp khác nhau hoặc không thể đối với các loại robot di động sử dụng các bánh lái  
độc lập. Điểm đặc biệt của Omni là kết hợp hướng di chuyển chuyển động  
quay tròn.  
Trong thiết kế robot ,để phù hợp với yêu cầu của đề thi, mang tính thẩm mỹ mà  
vẫn đảm bảo được độ cứng vững ,dễ di chuyển bám đường tốt... Do đó ta chọn  
bánh xe Omni cho bánh trước của robot . Bánh xe Omni giúp di chuyển một  
cách ổn định hơn, linh hoạt hơn, mặc dù bánh Omni sẽ làm cho cả phần khung  
 
robot bị rung động do kết cấu đặc biệt của bánh nhưng điều này không tác động  
đáng kể đến quá trình hoạt động của robot.  
a.  
b.  
c.  
Hình 3.11:Các loại bánh omni.  
Trong trường hợp này chúng ta sẽ sử dụng bánh omni như hình vẽ dưới đây. Đây  
loại bánh có bán sẵn trên thị trường, được rất nhiều đội robocon trong và ngoài  
nước sử dụng mang lại hiểu quả rất tốt.  
Hình 3.12:Bánh Omni dùng trong robot.  
Bánh Omni có đặc điểm khác biệt với các loại bánh khác là khi đứng yên hoặc  
khi chuyển động theo các hướng khác nhau bánh chỉ luôn tiếp xúc điểm với mặt  
sàn. Nếu robot đi lên phía trước hoặc lùi lại thì bánh sẽ quay quanh trục quay  
chính của bánh, khí robot thực hiện rẽ sang ngang thì bánh sẽ thực hiện đồng thời  
2 chuyển động: Chuyển động 1 là bánh sẽ quay quanh trục quay lớn; chuyển  
động 2 là các bánh hành tinh sẽ tự quay quanh trục riêng của mình. Điều này tạo  
tạo cho robot có chuyển động mau lẹ, linh hoạt, dễ thực hiện các chuyển động  
phức tạp độ cua ngoặt cao.  
Lựa chọn bánh trước hợp sẽ giảm bớt những vấn đề liên quan đến các  
yếu tố vật lý.  
   
- Bánh sau.  
Hình 3.13: Bánh xe nhôm đúc.  
Ở đây em lựa chọn sử dụng bánh hợp kim nhôm đúc. Đặc điểm nổi bật  
của bánh là trọng lượng nhẹ, lớp vỏ bánh được làm bằng silicon nên bám đường  
rất tốt. Mặt khác trên thân bánh được chế tạo sẵn 2 rãnh dành cho loại đai truyền  
động từ động có bán sẵn với đường kính đai là 5. Trong cụm bánh có sẵn 2 bi  
được lắp chặt với thân bánh khá thuận tiện cho việc thiết kế lắp đặt.  
3.2.1.5. Chọn động cơ lắp ráp bánh  
- Lắp bánh chủ động phía sau  
Việc sử dụng động cơ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhưng động cơ được  
chọn trong cuộc thi robot thường những yêu cầu chung sau :  
-Tốc độ cao.  
- Khả năng chịu tải tốt.  
- Khả năng hãm tốt, thường sử dụng loại động cơ hộp giảm tốc.  
- Dòng , áp.  
- Đối với động cơ dùng cơ cấu chuyển động yêu cầu đặt ra có tốc độ nhanh và có  
độ hãm tốt.  
 
Động cơ sử dụng để di chuyển động cơ ngựa ( động cơ trục vít bánh  
răng) tốc độ từ 250-300 (vòng / phút). Ưu điểm của loại động cơ này là chịu  
lực khỏe, tốc độ nhanh.  
Hình 3.14: Động cơ trục vít bánh răng.  
Bánh chủ động của robot được gắn trực tiếp vào trục truyền động chính  
của động cơ được bố trí phía sau của phần đế.  
Để tạo thêm sự vững chắc cho bánh động cơ thì tại vị trí của phần nhôm  
bắt bánh ta cho thêm gỗ vào. Động cơ được bắt chặt vào phần đế nhờ miếng  
phíp.  
Hình 3.15. Tấm phíp dùng để bắt động cơ  
   
Hình 3.16. Động cơ bắt vào phíp  
- Lắp bánh Omni  
Bánh Omni (hay bánh đa hướng) được sử dụng rất nhiều trong các cuộc  
thi robocon. Ưu điểm của loại bánh này là khả năng di chuyển linh hoạt theo các  
hướng khác nhau. Điều này giúp cho robot có thể di chuyển một cách mềm mại  
và linh hoạt. Khi hoạt động robot có thể chuyển hướng một cách chính xác khi  
đang di chuyển.  
Để đảm bảo cho robot hoạt động ổn định khi mang những khối cấu kiện  
tương đối lớn thì giải pháp bắt bánh chúng em đưa ra đó là: bắt trực tiếp bánh đa  
hướng trực tiếp lên đế của robot. Do đề thi năm nay không đòi hỏi robot phải di  
chuyển nhiều thì việc bắt bánh cứng ưu điểm hơn so với cách bắt bánh theo  
kiểu tự lựa. Trong quá trình di chuyển sẽ tạo lên độ vững chắc hơn khi mang  
nhiều khối cấu kiện một lúc,ngoài ra khi robot dừng thì khả năng hãm của robot  
tốt hơn.  
3.2.2. Thân  
3.2.2.1. Vật liệu sử dụng làm thân.  
Do yêu cầu của đề thi năm nay thì kích thước khối lượng của các khối  
quà là không lớn và không quá nặng nhưng phải đưa lên cao chính vì vậy chiều  
cao của robot là tương đối cao ( chiều cao tối đa là 1,4m). Chiều cao cột lưu trữ  
   

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 91 trang yennguyen 13/09/2024 1140
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Thiết kế, chế tạo robot tự động vùng Krathong tham dự cuộc thi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docluan_van_thiet_ke_che_tao_robot_tu_dong_vung_krathong_tham_d.doc