Rừng nhiên liệu hay lương thực? Các liên minh cạnh tranh và hoạch định chính sách nhiên liệu sinh học ở Philipin

Forests, Fuel, or Food? Competing Coalitions and Biofuels Policy Making in the  
Philippines  
Marvin Joseph F. Montefrio1 và David A. Sonnenfeld1  
Journal of Environment & Development XX(X) 1–23, 2011. Published by SAGE.  
Rng, nhiên liu hay lương thc? Các liên minh cnh tranh và hoch định chính sách  
nhiên liu sinh hc Philipin  
Marvin Joseph F. Montefrio1 và David A. Sonnenfeld1  
Tóm tt  
Là quc gia đầu tiên ở Đông Nam Á xây dng pháp chế vnhiên liu sinh hc, Cng hòa  
Philipin được xem là hình mu vvic thc thi pháp chế này trong khu vc. Bài báo này sử  
dng trường hp Philipin để gii thích scnh tranh gia các liên minh trên phương din  
chính sách din ra thế nào trong vic hình thành và thay đổi chính sách nhiên liu sinh hc.  
Phân tích vni dung các bài báo và các tài liu ca Chính phủ được công bt2002 đến  
2009 cho thy có bn liên minh chính: Nhng người đề xướng nhiên liu sinh hc, Khnăng  
kthut, An ninh lương thc, và Bo tn rng. Đồng thi nhng liên minh này to nên sự  
khác bit vmt chính trtrong các văn bn vnhiên liu sinh hc Philipin. Trong nhng  
văn bn này, liên minh bo tn rng là yếu hơn c, điu này có nghĩa là nh hưởng ca nó đến  
chính sách nhiên liu quc gia khá hn chế. Đim yếu ca liên minh này có thdo nhn thc  
ca các nhà hoch định chính sách và công chúng là bo tn rng không gn vi kinh tế xã  
hi và phn nào là do trng thái trm lng làm cho đất rng nguyên sinh thiếu giá trmôi  
trường thiết yếu rt nhiu các qun đảo.  
Tkhóa: bo tn rng, chính sách nhiên liu sinh hc, an toàn lương thc, chính sách môi  
trường, các liên minh nghlun, Đông Nam Á, điezen sinh hc, cn sinh hc  
Gii thiu  
Trên thế gii, có rt nhiu quc gia đang thc thi các chính sách và các khung quy định mi  
đi vi sn xut và sdng nhiên liu sinh hc (cf. McMichael, 2009; Mol, 2007; Mol, 2010).  
Năm 2007, hơn 30 quc gia bt đầu các chương trình cn sinh hc, trong đó Braxin và Hoa  
Klà hai nước dn đầu. Chính phcác nước này thhin quyết tâm phát trin nhiên liu sinh  
hc thông qua vic xây dng và ban bcác chính sách và lut mi. Ví d, Mexico, Paraguay,  
Peru và Philipin là các quc gia mà thc thi cvic sn xut nhiên liu sinh hc và pha trn  
vi nhiên liu hóa thch, sau đó phân phi ti các trm bán lnhiên liu (Jull, Redondo,  
Mosoti, & Vapnek, 2007).  
Năm 2007, Chính phPhilipin đã thông qua đạo lut nhiên liu sinh hc (Blut s9367),  
trong đó thiết lp nhng mc tiêu rõ ràng cho vic phát trin và sdng điezen sinh hc và  
1 Đại hc New York, Syracuse, NY  
Tác gichu trách nhim: Marvin Joseph F. Montefrio, Bmôn Nghiên cu Môi trường, Đại  
hc Khoa hc Môi trường và Lâm nghip SUNY, Syracuse, NY 13210-2787.  
Email: mfmontef@syr.edu  
1
 
cn sinh hc trong giao thông đường bquc gia. Cng hòa Philipin, quc gia đầu tiên khu  
vc Đông Nam Á có pháp chế khuyến khích phát trin nhiên liu sinh hc, được tha nhn là  
mt hình mu vthc thi nhiên liu sinh hc đin hình khp châu Á và trong thế gii các  
nước đang phát trin (Ho, 2008).  
Đạo lut nhiên liu sinh hc Philipin được hình thành và phê chun khi giá du đang leo thang  
klc. Biến đi khí hu toàn cu, cht lượng không khí đô thvà phát trin nông thôn là  
nhng mi lo ngi khác đã khiến cho pháp chế này được Quc hi Philipin thông qua ngay  
lp tc (Zhou & Thomson, 2009). Quthc, nhng nghiên cu trước đây đã ng htim năng  
ca nhiên liu sinh hc trong vic làm gim nhphát thi cacbon đioxit và các cht ô nhim  
không khí khác (ví dnhư sunfua oxit và các hp cht khác) tgiao thông đường bộ ở  
Philipin (Pascual & Tan, 2004; Tan, Culaba, & Purvis, 2004). Shình thành ca công nghip  
nhiên liu nông nghip được trông đợi to ra cơ hi vic làm và các hot đng sinh nhai khác  
cho người dân nông thôn. Phát trin nhiên liu sinh hc thu hút đầu tư cn thiết và các công  
nghmi để đem li sc sng cho các thành phn nông nghip vn bsao nhãng (Malik,  
Ahmed, Sombilla, & Cueno, 2009).  
Mc dù chính sách vnhiên liu sinh hc ca Philipin được dbáo là sthành công và mở  
đường cho các chính sách môi trường tiến b, nhưng chính bn thân nó cũng đã to ra nhng  
thách thc đối vi vn đề an ninh lương thc và bo tn rng. Hthng pháp chế hướng đến  
mc tiêu bù đắp vic sdng nhiên liu hóa thch trong giao thông và kim chế phát thi khí  
nhà kính. Tuy nhiên nó cũng làm ny sinh nhng quan ngi vsgia tăng nhu cu đi vi các  
cây trng làm nhiên liu sinh hc. Điu này dn đến sthay thế ca mt sging cây lương  
thc hin có (Boddiger, 2007; Mitchell, 2008; Rosegrant, 2006; McMichael, 2010) và ccây  
rng nhit đới (Danielsen và nnk, 2008; Fargione, Hill, Tilman, Polasky, & Hawthorne, 2008;  
Koh & Wilcove, 2008; O’Connor, 2008).  
Bài báo này tìm hiu scnh tranh gia bn liên minh nghlun trong vic hoch định chính  
sách nhiên liu sinh hc Philipin giai đon 2002 - 2009. Chúng tôi phát hin rng liên minh  
gn lin vi bo tn rng đã bcách ly vmt chính trvi các khi liên minh khác như an  
ninh năng lượng, phát trin nông thôn, phát trin kthut, hay thm chí là an ninh lương thc.  
Có hai định đề giúp gii thích vsyếu kém ca liên minh bo tn rng. Thnht, li ích  
kinh tế là mt thuc tính phbiến trong các liên minh có nh hưởng ln hơn đến shình  
thành và chuyn biến ca chính sách nhiên liu sinh hc; bo tn rng ít to ra sc ép đến  
hoch định chính sách (các nhà xây dng chính sách) và công chúng bi vì còn thiếu nhn  
thc vmi quan hkinh tế xã hi ngn hn. Thhai, skhuyến khích phát trin nhiên liu  
sinh hc như là mt con đường hướng đến ct gim phát thi khí nhà kính bphê phán vì nó  
có thlà mt nhân tgóp phn hy hoi rng. Do đó, nhng ha hn vtính bn vng ca  
nhiên liu sinh hc trong quá trình la chn chính sách là để to tin đề cho vic mrng lĩnh  
vc nhiên liu sinh hc quc gia.  
Các phn tiếp theo stìm hiu ni hàm ca các liên minh, mô tphương pháp áp dng trong  
nghiên cu, và cung cp nn tng lch svphát trin nhiên liu sinh hc Philipin. Các vn  
đề đặc đim ni bt ca các liên minh được phác ha da trên kết quphân tích và tho  
lun vchương trình nhiên liu sinh hc. Bài báo đưa ra nhng khuyến cáo vvic đẩy mnh  
2
bo tn rng trên khía cnh phát trin cây trng sn xut nhiên liu sinh hc các vùng đồi  
núi ca Philipin.  
Các liên minh và quá trình son tho chính sách  
Phân tích vcác liên minh có vai trò quan trng để hiu được quá trình son tho chính sách.  
Trong mng lưới chính sách, nơi vic son tho chính sách không hoàn toàn là đa nguyên và  
cũng không hn chế đối vi các nhóm thiu s, các nhóm thường tp trung xung quanh mt  
hay mt sban ngành ca chính phvi hy vng tác đng lên chính sách (Rhodes & Marsh,  
1992). Sthng nht mt vn đề trong phm vi mt mng lưới chính sách là sn phm ca  
“quá trình tiếp din ca sthương lượng mà được nhn định như là vic xây dng liên minh”.  
(Marsh & Rhodes, 1992, p. 260). Điu này chra rng các liên minh liên kết bi sphthuc  
qua li vtài nguyên bao hàm tri thc, lp pháp, quyn lc, và các quyn li có vai trò quan  
trng đi vi nhng thay đi trong son tho chính sách và sn phm đầu ra (Bulkeley, 2000).  
Gn kết shình thành các liên minh vi xây dng chính sách là hai nhân t: khung liên minh  
vn đng (ACF) và cách tiếp cn ca liên minh nghlun.  
Các nhà vn đng liên minh cho rng scnh tranh mnh mgia các liên minh stác đng  
đến shình thành và biến đi ca chính sách. Mt tác nhân kết ni sdng trong phân tích đó  
phhchính sách mà bao gm các liên minh vn đng đóng vai trò trong vic to dng,  
thc thi, phbiến và đánh giá các mc tiêu ca chính sách (Sabatier, 1988). Các liên minh  
vn đng bao gm không chnhng thành phn ca tam giác st (ví d, các ban qun tr, y  
ban lp pháp, và các nhóm li ích), mà còn bao gm ccơ quan các cp ca chính ph, các  
nhà nghiên cu, các nhà phân tích chính sách và truyn thông (Sabatier & Jenkins-Smith,  
1999, pp. 135-136). Trung tâm kết hp ca nhng thành phn trong các liên minh vn đng là  
mt hnim tin có liên quan đến các ưu tiên giá tr(các giá trquy chun) và shiu biết về  
hiu lc ca các công cchính sách khác nhau (Jenkins-Smith & Sabatier, 1994, pp. 180-  
181). Bsung cho các hnim tin, nhng thành phn trong mt liên minh vn đng “sp xếp  
thêm vào các hot đng kết ni trng yếu” (Sabatier, 1998, p. 103).  
Tiếp cn ca ACF cho thy có bn con đường để thay đi mt phhchính sách: hc hi các  
thông tin và kinh nghim mi; xáo trn phh; hp pháp hóa cho các liên minh thiu strong  
các skin ni ti ca phh; và tha hip liên quan đến hai hay nhiu liên minh (Sabatier &  
Jenkins-Smith, 1999, p. 123; Sabatier & Weible, 2007, pp. 204-207). Trong hu hết các con  
đường, nhng thay đi chính sách xy ra đng thi vi sthay đi trong hnim tin.  
Bt chp nhng ha hn ca mình, tiếp cn ca ACF đã bchtrích trên mt sphương din,  
đặc bit liên quan đến svn đng ca liên minh và các hnim tin. Trong nhng thách thc  
thì ranh gii gia các liên minh vn đng da trên các hnim tin không thể được xác định  
mt cách rõ ràng (Hajer, 1995, pp. 67-68). Nhng xung đt có thnra gia nhng thành  
phn chia snim tin (Jordan & Greenaway, 1998), và gia nhng người chung nim tin  
nhưng nm ginhng vtrí khác nhau (Hajer, 1995). Vi nhng lp lun này, Sebatier (1998,  
p119) đã tha nhn rng “liên minh vstin li” xut hin trong khp các nhóm vi li ích  
và nim tin khác nhau, các thi đim khác nhau có thlà cn thiết để đạt được nhng thay  
đi trng yếu trong chính sách.  
3
Ngược li, Hajer (1995) đề xut mt cách tiếp cn khác để phân tích quá trình son tho chính  
sách được tiến hành như là “mt nlc trong đó nhng thành phn cgng có được sự ủng  
hcho nhng quan nim vthc ti ca h” (p.59). Nhn thc ca gii lãnh đạo vvn đề  
chính sách cthcó thđược thông qua sgn kết và tin cy ca các bài viết. Các khái  
nim được làm rõ bi mt liên minh nghlun được thông qua trong quá trình son tho chính  
sách thay thế cho nhng nhn thc trước đây vvn đề này (“nghlun thchế hóa”). Nghị  
lun ở đây được định nghĩa là “mt sự đồng bvý tưởng, các khái nim và sphân loi  
được khi to, tái to và chuyn hóa trong mt lot các hot đng thc tin và thông qua các  
thc ti vt cht và xã hi” (p.44).  
Liên minh nghlun “không nht thiết da trên nhng li ích và mc tiêu chung, nhưng nó  
da nhiu hơn trên các thut ngvà khái nim chung thông qua các quá trình xã hi và vt  
cht và bn cht ca vn đề chính sách được xây dng” (Hajer, 1996 trích dn trong Bulkely,  
2000). Nhn thc chung vmt vn đề chính sách không đòi hi nim tin hay thế gii quan  
tương t. Sphthuc ln nhau gia các liên minh da trên không chquyn lc và li ích  
mà còn da trên shiu biết, ý nghĩa và lý l(Bulkeley, 2000).  
Hajer (1995, p.56) vin dn khái nim v“ni hàm” như là mt cách thc thông qua cái mà  
các thành tkhác nhau vhin thc vt cht và xã hi được nht quán trong các bài viết phổ  
biến và nhng ý nghĩa nht định. Liên minh nghlun cha hàng lot các ni hàm, nhng  
thành phn tham gia và din thuyết các ni hàm, và các hot đng cu thành ni hàm. Nhng  
thành phn này có thto ra các ni hàm khác nhau trong các bi cnh thchế hóa khác nhau,  
và do đó làm thay đi liên minh nghlun.  
Nghiên cu này sdng tiếp cn liên minh chính sách để tìm hiu sphát trin và thc thi  
vic ban hành chính sách vnhiên liu sinh hc Philipin. Trong chủ đề và bi cnh này,  
vic xác định và phân tích các liên minh da trên hnim tin được minh chng là khó khăn  
hơn so vi vic chda thun túy trên các phân tích lun; khung liên minh nghlun được  
chng minh là cách tiếp cn hu hiu nht. Thành viên ca các liên minh chính sách dthay  
đi và vic xây dng liên minh là dgây tranh cãi và không mch lc. Skết ni vtrí tulà  
cn thiết để duy trì các liên minh thchế và quyn lc.  
Phương pháp  
Nghiên cu này tìm hiu các liên minh nghlun trong mng lưới chính sách nhiên liu sinh  
hc Philipin tnăm 2002 đến 2009. Để xác định các liên minh nghlun liên quan, các tp  
chí và văn bn chính phủ được phân tích các ni hàm mà cho phép nhn din được các chsố  
vsquan tâm ca cng đng và srõ nét ca nhng ci tiến chính sách. Phân tích ni hàm  
được sdng rng rãi để tìm hiu vic thiết lp chương trình và xác định vn đề trong quy  
trình ra quyết định, cung cp phương thc nghiên cu ctiến độ và thi gian ca vic ci tổ  
chính sách (Kinney, 2006). Trong bi cnh Philipin (vi mt sc ép vtchkhá ln), các  
tp chí cho phép kim tra chéo các dliu trong các văn bn chính thc và thường xuyên hé  
lnhng nhân vt có liên quan và các vn đề trước đây.  
Các bài viết xut bn trên các tp chí có nhiu đc ginht như The Philippine Daily  
Inquirer, The Philippine Star, the Manila Bulletin được la chn để xem xét. Vic la  
4
Tng cng có 27 văn kin chính thc ca chính phvà 216 bài báo được xem xét. Các bài báo  
được nhóm li da trên các chủ đề và ni hàm phbiến, vi snhn mnh vcác vn đề đã  
được tranh lun và các tranh cãi vchính sách nơi mà các thành phn có nhng đòi hi mu  
thun nhau. Ví d, các bài báo hay ni hàm được xác định bi thế gii quan ca nhng thành  
phn đi vi các tác động ca nhiên liu sinh hc và tình trng khn cp ca vic phê chun  
và thc thi chính sách nhiên liu sinh hc. Đối vi các bài báo, các ni hàm được da trc  
tiếp trên nhng trích dn thuc ngca nhng thành phn chính sách, hay cách din gii và  
tng hp ca người viết vcác thành phn. Nhng ni hàm được nm bt tcác bn ghi chính  
thc ca các bài din thuyết và nghlun ti Quc hi; nhng nguyên liu này cha đựng  
nhng dliu rt phong phú vcách thc thế nào để các vn đề được kết ni và cân nhc gia  
nhng thành phn bt đồng. Đánh giá vsn phm chính sách được da trên phân tích đi vi  
các chủ đề pháp chế, biên bn ghi nhca chính phvà các báo cáo. Các liên minh được xác  
định thông qua mt cm nhng phân tích đối vi nhng thành phn và ni hàm trng yếu.  
Các bài báo được mã hóa theo tn xut, các liên minh được trình bày và sthay thế cơ hc  
trong báo. Các bài báo xut hin trong nhiu các công trình công bố đặc bit vi ni dung  
tương ttrong vòng 2 đến 3 ngày được thng kê gp làm mt. Nhng thành phn ca liên  
minh được xác định bng cách tham chiếu trc tiếp tcác bài báo và các văn bn được xem  
xét. Do đó, nhng thành phn liên quan đến mi liên minh có thlà nhiu hơn nhng gì được  
phát hin trong bài báo này. Tuy vy, nhng thành phn được xác định có thể được coi là ni  
bt nht cp độ quc gia.  
Cách tiếp cn liên minh nghlun là phù hp vphm vi áp dng và phù hp vi chính  
trường chính thng Philipin. Philipin có thchế chính trdân chtdo da trên hiến pháp  
được thông qua năm 1987, vi các phân nhánh vhành pháp và lp pháp được bu chn  
tương tnhư mô hình chính trca Hoa K. Thc tế, cách tiếp cn này có thkhông hoàn  
toàn phù hp vi bi cnh ca Philipin, đặc đim địa lý quc gia và tính đa dng vchng  
tc, và vai trò ni tiếp ca các phe cánh truyn thng và quân đi trong kinh tế và chính trị  
trong scác nhân t. Tuy vy, cách tiếp cn liên minh nghlun vn làm hé mnhng thông  
tin quan trng vnhóm li ích có nh hưởng ti vic hoch định chính sách Philipin.  
Nn tng lch sử  
5
Li ích vnhiên liu sinh hc Philipin bt đầu tcui nhng năm 1970 khi 25 trm kinh  
doanh xăng du tnh Negros Occidental, thphmía đường ca Philipin bt đầu bán “xăng  
cn” (10% cn được pha vào xăng). Điu này có được là do nlc ca nhà máy mía đường  
ln nht Philipin, Victorias Milling Company, nơi mà vào thi đim đó đã sn xut ti 30.000  
lít xăng cn (ASEAN Forecast, 1981). Tháng 2 năm 1980, Chính quyn Marcos đã công bố  
sc lnh s580 để phát đng chính thc Chương trình xăng cn quc gia Phlipin (PNAP) như  
mt phn ng trước sleo thang ca giá xăng du. Cũng trong năm đó, công ty xăng du  
quc gia Philipin (PNOC, 2009) đã thành lp tp đoàn cn – PNOC để htrcho chương  
trình xăng cn. Năm 1981, chính phPhilipin thnghim điezen sinh hc pha trn 30% từ  
du da (điezen da) cho xe buýt và tàu ha. Tuy nhiên, đầu năm 1982 lượng xăng du lưu  
hành tràn ngp thtrường ni địa trong khi sn xut điezen ti địa phương li suy gim vnhu  
cu. Điu này đã khuyến khích đổi hướng trú trng txăng cn sang điezen (Armas & Cryde,  
1984).  
Tháng 9 năm 1982, Sc lnh s827 được ban bvi các điu khon vmin gim thuế để  
khuyến khích sdng du da cho sn xut điezen da. Ni các đã cam kết rng chương trình  
điezen da stiếp tc trong nhng điu kin không thun li ca thtrường thế gii đi vi  
du da và nhiên liu điezen. Do đó chương trình điezen da đã trthành mt con đường hp  
lý hóa ngành công nghip ép du da hơn là mt chương trình phát trin năng lượng. Trong  
năm 1983, chai chương trình xăng cn và điezen da đều bgián đon do sst gim giá  
du mvà trin vng tthtrường thế gii đối vi da và mía đường (Armas & Cryde, 1984).  
Nhng tham vng vnhiên liu sinh hc ca Philipin đã phi mt hai ln gián đon cho đến  
khi giá du mbt đầu tăng trli trong giai đon đầu nhng năm 2000. Tháng 11 năm 2002,  
Cc Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên (DENR) chính thc tái khi động li chương trình  
điezen da và huy đng tt ccác phương tin ca chính phủ để tái thiết chương trình nhiên  
liu sinh hc. Hai công ty tư nhân là Senbel Fine Chemicals Corporation và Flying V đng ý  
sn xut và phân phi điezen da rt nhiu trm xăng trên cnước. Điu này đã khuyến  
khích mrng sdng nhiên liu sinh hc bao gm cthnghim pilot đi vi Metro Manila  
– mt ca nghip đoàn xe buýt công cng ti thủ đô (Pahl, 2005, p. 134). Tháng 2 năm 2004,  
biên bn ghi nhca tng thng (Thông tư ghi nh55) đã được ký huy đng tt ccác ban  
ngành bao gm ccác tp đoàn quc doanh và các tp đoàn chính phkim soát phi sdng  
nhiên liu pha trn 1% điezen da cho tt ccác đng cơ điezen. Cũng trong năm đó, các  
thành viên Hvin ti Quc hi nhim k13 ng hcho sphc hưng chương trình xăng cn  
Marcos nhm phn ng li trước sleo thang giá cdu mtrên thtrường thế gii. Điu này  
đã dn đến Dlut s2583 ca Hvin mà rt cn thiết cho Chương trình Nhiên liu Etanol  
Quc gia. Dlut này nhn được ng htrong Hvin và sau này được đi thành dlut  
hoàn chnh hơn – Dlut s4629 (HB4629), được thông qua gn như ngay lp tc trong quý  
bn năm 2005. Trong khi HB4629 cn thiết cho chương trình nhiên liu sinh hc thì nó vn  
quan trng đi vi sn xut và tiêu dùng bioetanol. Tháng 3 năm 2006, Thượng vin đệ trình  
Dtho Thượng vin s2226 (SB2226) tương ng vi HB4629 mà mrng mc tiêu ca  
chính sách để bao hàm cả điezen sinh hc. Trong cùng tháng đó, Tng thng Philipin –  
Macapagal-Arroyo thúc gic ban hành dlut đã đề xut ngay lp tc. Tuy nhiên SB2226 vn  
bị đình trcho đến trước khi hai bn tho mi ca dlut được xem xét và ghép vi lut công  
6
Vic thc thi đạo lut nhiên liu sinh hc có mt kế hoch cht chtrong đó nhiên liu phi  
trn bt buc phi đưa vào trong mt khong thi gian ngn. Trong vòng 6 tháng thc thi  
chính sách, các cht phgia đc hi trong xăng du (ví dnhư metyl tert-butyl) được loi bỏ  
ra khi các trm xăng thương mi. Nhiên liu sinh hc phi được đưa vào các trm bơm xăng  
nhiên liu pha trn E5 (5% etanol trong xăng) và B2 (2% điezen sinh hc trong điezen) trong  
quý mt năm 2009, và E10 năm 2011. Tuy nhiên, các công ty xăng du vn rt chm chm  
nhp khu nhiên liu sinh hc khi thiếu ht sn xut ở địa phương (Zhou & Thomson, 2009).  
Mt y ban vnhiên liu sinh hc quc gia (NBB) đã được thành lp ngay lp tc sau khi  
đạo lut vnhiên liu sinh hc được phê chun. Nhóm này được giao phó kim soát và đánh  
giá vic thc thi chính sách, bao gm cvic giám sát cung cp và sdng nhiên liu sinh  
hc, bo đảm tính sn có cho các ngun nhiên liu sinh hc bn địa, và đưa ra nhng khuyến  
cáo cn thiết để điu chnh sphi trn nhiên liu sinh hc. y ban được điu hành bi thư  
ký Cc Năng lượng và bao gm các thành viên ca các ban ngành chính phcó liên quan  
như: Cc Nông nghip, Cc Thương mi và Công nghip, Cc Khoa hc và Công ngh.  
Tri qua vài thp kgn đây, trong khi chính phPhilipin chú trng vào vic có được ngun  
nguyên liu thai loi cây trng chính hin nay là da và mía đường, nghiên cu và phát trin  
nhiên liu sinh hc tcây jatropha và etanol sinh hc tsn và lúa miến ngt đang được đảm  
nhn bi các tchc ti địa phương (Corpuz, 2007). Nhng đầu tư vnhiên liu sinh hc ở  
Philipin đang tăng lên chưa tng có, thu hút rt nhiu các nhà đầu tư vi tư cách là các đi tác  
ca các công ty địa phương trong vic mrng đất đai để trng nguyên liu và xây dng các  
cơ schế biến, chưng ct.  
Bn liên minh nghlun  
Rt nhiu nhng thành phn và các liên minh tham gia vào vic hình thành, thông qua và thc  
thi các chính sách vnhiên liu sinh hc Philipin. Phân tích ni hàm báo chí và các văn bn  
chính phủ ở Philipin trong cgiai đon 2002-2009 đã hé lbt đng ca bn liên minh nghị  
lun chính trong mng lưới chính sách nhiên liu sinh hc. Nó bao gm liên minh nhng  
người đề xut nhiên liu sinh hc, và ba liên minh đi nghch bao gm Khnăng kthut, An  
toàn lương thc và Bo tn rng. Liên minh Khnăng kthut ni lên trong sut giai đon  
khi đầu ca quá trình hình thành chính sách, trong khi đó các liên minh An ninh lương thc  
và Bo tn rng kết hp thành mt khi trong sut giai đon thc thi hoch định chính sách  
vnhiên liu sinh hc. Phn này smô ttng thành viên trong khi bn liên minh trên, tng  
hp li vic thương tho hình thành và thc thi Đạo lut nhiên liu sinh hc, và xác định nh  
hưởng ca chúng đến mng lưới chính sách vnhiên liu sinh hc. Bng 1 cung cp khái quát  
vcác liên minh thành viên và các hp phn trong ni hàm ca chúng.  
7
Nhóm đề xut nhiên liu sinh hc  
Nhóm liên minh đầu tiên đó là nhng người đề xut nhiên liu sinh hc, bao gm tng thng  
Philipin, các thành viên Quc hi (đặc bit là các tác givà nhng thành viên ng hộ Đạo lut  
nhiên liu sinh hc), mt scác ban ngành qun lý (ví dnhư Cc Năng lượng, Cc Nông  
nghip, và Ban điu hành ngành mía đường), các công ty và hip hi hóa du, và các hip hi  
nông dân và người trng cây. Trung tâm ca ni hàm là vai trò quan trng ca Đạo lut nhiên  
liu trong vic ct gim slthuc vào nhiên liu hóa thch (an ninh năng lượng), htrphát  
trin nông thôn, ci thin cht lượng không khí ti các khu đô thvà làm gim nhbiến đi  
khí hu. Mc dù vic gim nhbiến đi khí hu là mt trong nhng động lc chính đi vi  
các chính sách vnhiên liu sinh hc, các thương tho tp trung nhiu hơn vào vic gia tăng  
giá du mvà tình trng ca các thành phn nông thôn.  
Rt nhiu nhng thành phn, đặc bit là các thành viên Quc hi thường vin dn vào stăng  
giá ca du mnhư là mt lý do cơ bn để theo đui Đạo lut nhiên liu sinh hc. Trên thc  
tế, tt cchín dlut liên quan đến nhiên liu sinh hc được đệ trình Hvin đều đã có  
nhng lun ctrong đó đề cp đến vn đề an ninh lương thc như là mt lý do quan trng,  
vi chba trong số đó đề cp đến phát trin nông thôn và mt vbiến đi khí hu. Điu này  
cũng hin hu trong biu đồ hình 1, trong đó ngày càng nhiu thêm các báo đăng có liên quan  
cha đựng ni hàm vcác liên minh đề xut nhiên liu sinh hc tương ng vi stăng giá ca  
xăng du. Hơn na phát trin và tái thiết nông thôn ca các thành phn nông nghip như là  
mt lý do quan trng được trích dn thường xuyên thhai. Các nhà chính sách ưu tú và các  
hip hi vnông nghip có liên quan nm rõ tình trng m đạm ca các thành phn nông  
nghip quc gia. Như nhng năm 1990, Philipin đã bị đình trsau hu hết các quc gia láng  
ging Châu Á trên phương din sn lượng nông nghip và xut khu. Hơn na, vic làm  
trong các thành phn nông nghip cũng bgim sút (Habito và Briones, 2005) và tlnghèo  
đói tăng đến 46%, cao nht trong các thành phn chính ca quc gia (Balisacan, 2003).  
Mt hp phn thiết yếu khác trong thương tho ca liên minh đó là vai trò ca các nhà đầu tư  
công nghip nhiên liu sinh hc. Nhng thành phn liên minh thúc đẩy vic ban hành và thc  
thi ngay lp tc Đạo lut nhiên liu sinh hc và skết hp ca các gói khuyến khích phù hp  
như là mt điu khon cn thiết vchính sách. Hai điu kin này là thiết yếu để khuyến khích  
dòng đầu tư cn thiết cung cp vn cho phát trin các chương trình nhiên liu sinh hc.  
Bng 1. Tng hp vcác liên minh nghlun, ni hàm và các sn phm chính sách đối vi  
mng lưới chính sách nhiên liu sinh hc  
Liên  
minh  
Đề  
Thành phn chủ  
cht  
Thành phn ni hàm  
Đầu ra  
Tng  
thng - Phát trin nhiên liu sinh hc là - Chun y thành công và  
thành mt gii pháp để gim lthuc vào nhanh chóng Đạo lut  
xut Philipin,  
nhiên viên Quc hi, các nhiên liu hóa thch, htrphát nhiên liu sinh hc.  
liu ban ngành có liên trin nông thôn, ci thin cht lượng - Hp nht các điu khon  
sinh quan trong chính không khí đô th, làm gim bt strong Đạo lut Nhiên liu  
hc  
ph, các công ty phát thi khí nhà kính.  
sinh hc và quy định hỗ  
hóa du, liên hip - Nhiên liu sinh hc có thpha trn tr.  
nông dân và người mt cách an toàn vi nhiên liu hóa - Chiến dch để thu hút  
8
trng rng, hip thch và sdng cho các phương các nhà đầu tư. Nlc  
hi mía đường, tin cơ gii, nó skhông làm tn làm cho vic trì hoãn  
các vin nghiên thương đến an ninh lương thc và không thành công  
cu cn, hip hi dn đến chuyn đi mc đích sử  
điezen sinh hc dng đất nếu được thc thi theo mt  
Philipin,  
thông.  
truyn cách thc bn vng.  
- Nhng đầu tư đóng vai trò quan  
trng để đảm bo cho sthành công  
ca chương trình. Sphê chun Đạo  
lut nhiên liu sinh hc là sng còn  
để to ra môi trường đầu tư thun  
li. Do đó Đạo lut nhiên liu sinh  
hc không nên btrì hoãn.  
KhCác công ty chế - Có nhng vn đề nghiêm trng v- Có nhiu thêm các thử  
năng to máy, lái xe, kthut, hu cn, và an toàn liên nghim được tiến hành để  
kỹ  
các công ty xăng quan đến nhiên liu pha trn và scó thnhn được sự ủng  
thut du, truyn thông. dng trong phương tin, trong đó hca các nhà sn xut  
yêu cu trì hoãn vic thc hin Đạo phương tin cơ gii đối  
lut nhiên liu sinh hc và/ hoc bao vi vic pha trn nhiên  
gm các điu khon bo vtrong hliu sinh hc.  
thng pháp chế.  
- Bao gm các ngành công  
- Các điu khon cn được làm rõ nghip tư nhân là ngun  
trong các vn đề liên quan đến bo lc kthut và các đại  
him, bi thường, và các chi phí cho din trong Hi đng Quc  
các công ty ô tô và xăng du.  
gia điezen sinh hc.  
An  
Nhng người ng - Sn xut nhiên liu sinh hc nh - Strì hoãn đã không trở  
ninh htrong Quc hi, hưởng trc tiếp đến sn xut lương thành hin thc, nhưng y  
lương các NGO quc tế thc và giá c, do đó tác đng tiêu ban giám sát đã được  
thc và địa phương, các cc đến các hgia đình.  
thành lp  
nhóm cvn, các - An ninh lương thc là vn để đủ - Hp nht các điu khon  
tchc quc tế, quan trng để xem xét hoc trì hoãn an ninh lương thc trong  
giáo hi, truyn vic thc thi Đạo lut nhiên liu sinh các quy định ca Đạo lut  
thông.  
Bo Nhng người ng - Sn xut nhiên liu sinh hc có th- Không có các điu khon  
tn htrong Quc hi, quyết định hoc làm tn thương đến đc lp trong Đạo lut  
rng các NGO quc tế đa dng sinh hc và đất rng. nhiên liu sinh hc và các  
địa phương, - Yêu cu bao gm (a) gii hn sn quy định htrợ đi kèm.  
hc.  
nhiên liu sinh hc.  
truyn thông.  
xut nhiên liu sinh hc hay sn  
xut theo phương hướng bn vng,  
hoc (b) áp đặt strì hoãn đi vi  
Đạo lut đa dng sinh hc để chính  
phtp trung vào nhng nlc  
khác, chng hn như ct gim tiêu  
thnhiên liu xe c.  
9
Hình 1. Tn xut các bài báo theo din biến thi gian các skin quan trng  
Bao gm hu hết các nhà xây dng chính sách, liên minh đề xut nhiên liu sinh hc được  
đưa vào là rt thuyết phc vì nó có thto sc ép lên Hvin để xúc tiến vic ban hành dự  
lut B2226 mà đang có vbị đình tr. Mt ví dụ đáng chú ý, khi công ty lc du Philipin là  
Chemrez Technologies báo cáo vi chính phrng hcó thxut khu sn phm ca hnếu  
nhà máy được mtrước khi lut nhiên liu sinh hc được thông qua (Ho, 2006a). Mt ví dụ  
khác là, Liên hip nhiên liu etanol Philipin lên tiếng vschm trthông qua các dtho là  
yếu tduy nht làm trì hoãn tiến độ ca các dán nhiên liu sinh hc (Ho, 2006b). Điu này  
đã thúc đẩy tác gichính ca HB4629 là đại biu Quc hi Zubiri gây sc ép đến Hvin để  
10  
phê chun ngay lp tc Đạo lut nhiên liu sinh hc trước tình hình có ít nht cchc nhà đầu  
tư phi chờ đợi chính sách được thông qua và sn sàng bơm vn vào để xây dng htng sn  
xut nhiên liu sinh hc. Ông ta tiếp tc “Nhng người tham gia đang sn sàng mt khi khung  
quy định được hình thành” (Tubeza, 2006).  
Liên minh này đã thành công khi nó đã có ththông qua đạo lut nhiên liu sinh hc mt cách  
chóng vánh và tích hp vào các điu khon khuyến khích trong pháp chế vnhiên liu sinh  
hc. Các bài báo cha ni hàm vliên minh đề xut nhiên liu sinh hc đã ni lên trong năm  
2006, và đạt đỉnh đim quý bn trong cùng năm, chngay trước khi thông qua Đạo lut  
nhiên liu sinh hc (Hình 1). Liên minh này duy trì được nh hưởng thm chí trong sut giai  
đon thc thi Đạo lut nhiên liu sinh hc vì chúng đã có thể đối phó vi nhng yêu cu trì  
hoãn vic thc thi chính sách tnhng liên minh đi đầu khác.  
Khnăng kthut  
Các liên minh Khnăng kthut đã phn đi mt smt ca đạo lut nhiên liu sinh hc, da  
trên nhng tranh cãi vtính an toàn ca nhiên liu sinh hc và tính tương thích ca nó vi các  
phương tin và cơ shtng. Nó đã có tác dng trong vòng hai năm trước khi thông qua Đạo  
lut nhiên liu sinh hc, được chi phi bi nhng quan ngi trong vic thc thi sự ủy thác về  
nhiên liu. Tương tnhư đối vi liên minh đề xut nhiên liu sinh hc, tn xut ca các bài  
báo liên quan đến ni hàm Khnăng kthut đạt đỉnh đim vào quý ba năm 2006. Hp phn  
chính ca ni hàm liên minh này là skháng cự để trì hoãn vic thc thi, làm gim hiu lc  
mt số điu khon nht định (ví dnhng chm trtrong vic thc thi) và nhng điu kin  
khác để làm sáng tnhng vn đề vgiá cả đối vi mt sbphn các công ty ôtô và xăng  
du (ví dnhư bi thường, bo him, các khon phí bt ưng thun). Đến nay liên minh này  
tiếp tc các hot đng ca nó vi nhim vcn trpha trn nhiên liu sinh hc các tlcao  
hơn. Điu này được minh chng bi sni lên mt đỉnh cc mi vtn xut ca báo chí ở  
quý ba năm 2009 (Hình 1), có lđể phn ng li nhng mi quan ngi tim n khi sdng  
E5 và E10 trong các máy móc chy xăng du hin nay.  
Liên minh Khnăng kthut có nh hưởng nht định vì chúng có mi quan hvi vic xây  
dng chính sách nhiên liu sinh hc. Ví d, Quc hi đã quy định các điu khon lp pháp  
trong Đạo lut nhiên liu sinh hc mà htrcho schm trca các công ty trong vic nhp  
khu nhiên liu sinh hc khi ngun cung ng nhiên liu sinh hc ở địa phương không đáp ng  
được (RA9367, mc 5.2). Mt vn đề khác đó là shp nht yêu cu ca hip hi các nhà sn  
xut ôtô để cung cp chcho các thành phn tư nhân trong NBB, như đã được trình bày trong  
khon 8 ca Đạo lut nhiên liu sinh hc (Domingo, 2006). Bài báo này tp trung đặc bit vào  
“rng, nhiên liu, hay nhng tranh cãi vlương thc” do đó liên minh Khnăng kthut ở  
đây được xem xét chỉ ở mt sni dung gii hn.  
An ninh lương thc  
Liên minh an ninh lương thc bao gm mt sthành viên ca Hvin và Thượng vin, các  
nhóm chuyên gia cvn, các tchc phi chính phủ địa phương và quc tế, các tchc nhà  
th, và truyn thông. Ni hàm ca liên minh này là tp trung vào nhng tranh cãi trong đó  
vic phát nhiên liu sinh hc tác đng tiêu cc đến sn xut và giá cthc phm mà rút cuc  
11  
nh hưởng đến phúc li ca các hgia đình. Do đó, nhng quan ngi van ninh lương thc  
lý gii cho nhng xem xét khn cp về Đạo lut nhiên liu sinh hc và làm trì hoãn quá trình  
thc thi đạo lut này. Nhng đòi hi mà được đưa ra bi nhng thành viên ca liên minh này  
để áp đặt mt strì hoãn đi vi chương trình nhiên liu sinh hc và xúc tiến vic thành lp  
y ban giám sát Quc hi để xem xét các tác đng có thđi vi an ninh lương thc. Số  
lượng các bài báo liên quan đến an ninh lương thc đạt đỉnh đim vào quý hai năm 2008, giai  
đon giá go tăng khng khiếp ti Philipin (hình 1).  
Liên minh này đã bt đầu ngay khi Thượng vin đưa vào các điu khon để bo vngun  
cung cp đường sn xut bi các nhà máy ép đường địa phương. Điu này ngay lp tc bị  
thách thc bi dân biu Zubiri khi ông phn đi rng điu khon như vy schbo vcác  
nhà máy ép đường chkhông phi bo vcho nông dân (Burgonio, 2006). Cao trào ca vn  
đề an ninh lương thc bt đầu khong mt năm sau khi thông qua Đạo lut nhiên liu sinh  
hc. Ti thi đim đó, Phó lãnh đạo cao cp nhóm thiu sca Hvin là nghsGolez đã đệ  
trình mt gii pháp để thc hin cuc điu tra vchương trình nhiên liu sinh hc lúc by giờ  
và xem xét tác đng ca nó đến an ninh năng lượng, snóng lên toàn cu, và an ninh lương  
thc (Hvin, 2007). Gii pháp này chu nh hưởng mnh mbi báo cáo ca Ts. Jean  
Ziegler – báo cáo viên đặc bit ca Liên Hp Quc vquyn đi vi thc phm tháng 8 năm  
2007, kêu gi các quc gia thiết lp mt thi gian tm hoãn 5 năm đi vi tt ccác hot đng  
nhm phát trin nhiên liu sinh hc da vào cây trng lương thc (Đại Hi đng Liên Hp  
Quc, 2007).  
Vvic áp đặt mt strì hoãn đi vi chương trình nhiên liu sinh hc, tháng 5 năm 2008,  
nghsthượng vin Rodolfo Biazon đã đệ trình Liên nghquyết thượng vin s11 yêu cu  
đình chvic thc thi RA9367 cho đến khi quc gia được đảm bo có đủ ngun lc và khả  
năng để cung cp đầy đủ lương thc, đặc bit có khnăng tcung tcp go. Ông này cũng  
đã nhn mnh thêm trong các phiên hp Quc hi rng “Tôi đã bphiếu cho vic ban hành  
Lut nhiên liu sinh hc, nhưng đó là trước khi có nhng mi quan ngi van ninh lương  
thc hin nay trên thế gii, và đặc bit là đi vi chúng ta – nhng người Philipin”. Ông này  
tiếp tc:  
Ts. Ziegler đang nói rng chúng ta thiếu đất đai. Như thc tế din ra, nhng nhn xét  
ca Ts. Ziegler [đã] là nguyên nhân ti sao tôi cân nhc vic đệ trình gii pháp kết hp  
đng thi. Tôi là vì nhiên liu sinh hc nhưng nhng gì tôi đang yêu cu chđể đình  
chvic thc thi cho đến khi chúng ta có thể đảm bo khnăng tcung tcp  
(Thượng nghsRodolfo Biazon, ti Thượng vin Philippine, 2008a).  
Vic minh chng cho bn cht đng ca các liên minh nghlun, mt điu thú vlà mt số  
thành viên ca liên minh đề xut nhiên liu sinh hc đã nghiêng vphía liên minh an ninh  
lương thc, trong đó có các nhà bo trThượng vin ca Đạo lut nhiên liu sinh hc, thượng  
nghsMiriam Defensor-Santiago. Mc dù có mt sthành viên ca Quc hi đng tình vi  
vic trì hoãn, liên minh an ninh lương thc vn không thành công trong vic thông qua Liên  
nghquyết thượng vin s11. Các thành viên ca liên minh an ninh lương thc đã bin lun  
rng giá lương thc vn đã phc tp để nm bt và có thcó nhng nguyên nhân khác mà  
điu khin giá lương thc tăng lên ngoài nhiên liu sinh hc. Hbin lun thêm rng có  
12  
Hình 2. Tn xut các bài báo được xem xét theo các mc trong báo (ngun: tác gi)  
Mc dù strì hoãn đối vi Đạo lut nhiên liu sinh hc đã không trthành hin thc, tm  
quan trng vượt tri ca lương thc so vi nhiên liu đã gây được chú ý ca hu hết các nhà  
xây dng chính sách và công chúng nói chung. Hình 2 chra rng tn xut ca phân bca  
các bài báo có liên quan theo các mc trong báo. Đnh đim ca các bài báo trong các tp chí  
và mc dư lun là vào năm 2008, năm khi mà cuc tranh cãi “lương thc” và “nhiên liu” nổ  
ra. Điu này cho thy vn đề an ninh lương thc được thng nht cao trong gii truyn thông  
và công chúng (và cũng như là gia các nhà xây dng chính sách ktkhi các tp chí tường  
thut li các hot đng trong chính trường ca các nhà xây dng chính sách).  
Bo tn rng  
Liên minh bo tn rng là yếu nht trong sbn liên minh. Không ging như nhng liên  
minh khác, liên minh này thiếu shtrtphía các nhà xây dng chính sách có tm nh  
hưởng và da chyếu vào nhng người ng hvà truyn thông. Như biu din trong hình 1,  
bo tn rng rt ít được đề cp đến trong báo chí. Vn đề này cũng được nhc đến rt hiếm  
hoi các ban ngành và cơ quan ca chính ph.  
Nhng tranh cãi trong sut quá trình thc thi Đạo lut đa dng sinh hc tp trung vào vn đề  
lương thc thm chí là khi nhng nghiên cu hàn lâm và các báo cáo truyn thông được công  
bchra minh chng vsuy thoái rng ti các địa phương nơi khác có chương trình nhiên  
liu sinh hc chng hn như ở Indonesia (Koh & Wilcove, 2008) và Brazil (Grunwald, 2008).  
Mt điu thú vlà thm chí nhng nhn xét không có li ca Ts. Hartmut Michel người đạt  
13  
gii Nobel liên quan đến chính sách nhiên liu sinh hc Philipin hn chế khuyến khích  
nhng biên bn trong vn đề lương thc và nhiên liu. Nhng quan ngi ca Ts. Michel vli  
nhun dòng thp vnăng lượng đi vi nhiên liu sinh hc và nguy cơ tim n ca nó đi vi  
vic phá rng và bo tn sdng đất bphá hy là rt rõ ràng trong sut chuyến thanh tra ca  
ông (Burgonio, 2008). Vn đề này bng cách này hay cách khác đã đến được vi Thượng vin  
vào tháng 1 năm 2008 khi thượng nghsDefensor-Santiago lp li nhng quan ngi ca Ts.  
Michel. Thm chí sau đó, phân tích nhng bn tho ca Thượng vin còn hé lmt stp  
trung mt cân đi vphát trin kinh tế, an ninh năng lượng và an ninh lương thc trong các  
cuc tranh lun và ít hơn vbo tn rng. Ví d, trong s10 mc mà din ra ngay lp tc sau  
khi chun y Đạo lut nhiên liu sinh hc, 9 biên bn mrng là van ninh lương thc trong  
khi đó chcó 2 tho lun vn tt vbo tn rng.  
Mt xu hướng đang ni lên đó là phát trin nhiên liu sinh hc sdn đến phá rng làm dy  
lên nghi ngvchính sách nhiên liu sinh hc ca Philipin. Nhng yêu cu bao gm cvic  
gii hn sn xut đến các phương thc bn vng, áp đặt strì hoãn đi vi vic thc thi Đạo  
lut nhiên liu sinh hc, và như đề xut ca mt NGO địa phương, mt thay đi trong nlc  
hướng đến vic ct gim tiêu thnhiên liu đng cơ.  
Nhng hot đng m đạm ca liên minh bo tn rng được phn ánh trong pháp chế nhiên  
liu sinh hc. Sdính dáng đến nhng quan ngi vsuy thoái rng do chuyn đi sdng đất  
trong Đạo lut nhiên liu sinh hc và các IRR tương ng chỉ được quy định trong mc 2  
(công bchính sách và các mc tiêu): “đảm bo ssn có ca năng lượng thay thế và tái to  
được mà không làm phương hi đến hsinh thái tnhiên, đa dng sinh hc và dtrlương  
thc ca quc gia”. Cũng có mt ssliên hkhông trc tiếp khác trong JAO 2008-01,  
chng hn như mc 2 trong chương 2 vgiy chng nhn tuân thmôi trường và mc 3 vsự  
chp thun ưu tiên và được thông báo đi vi vic sdng các lãnh địa tha kế. Tuy nhiên,  
chúng không được phác ha mt cách rõ nét nếu so sánh vi quan ngi van ninh lương thc.  
Hơn na, tương ng vi các đạo lut khác liên quan đến môi trường và phát trin, Đạo lut  
nhiên liu sinh hc có mi liên hrt yếu đi vi bo tn rng. Thm chí chng hn như Đạo  
lut khai khoáng gây tranh cãi ca Philipin năm 1995 (RA7942) có toàn bmt đon trong  
mc 19 quy định chi tiết vcác khu vc đa dng sinh hc mà cm khai thác. Nó cũng có sự  
liên quan đến Đạo lut năm 1992 vHthng khu bo tn tng hp quc gia (NIPAS) trong  
đó xác định các khu vc được bo vtránh các hot đng phát trin. Mt ví dkhác đó là Đạo  
lut năm 1997 vhin đại hóa nông nghip và thy sn (RA8435) mà trong đó mc 11 và  
12 quy định vbo tn các lưu vc, đa dng sinh hc, và ngun gen.  
Đặc đim ni bt ca các vn đề và các liên minh  
Phân tích ni dung các bài báo trên tp chí và các văn bn ca chính phchra rng các vn  
đề van ninh năng lượng, phát trin nông thôn, tính khthi vkthut, và an ninh lương thc  
được chp thun vi đặc đim ni bt cao vchính tr. Cliên minh đề xut nhiên liu sinh  
hc và liên minh tính khthi kthut đã thành công trong vic to nh hưởng vchính sách,  
đặc bit là bn thân Đạo lut nhiên liu sinh hc. Sau này là sni lên ca liên minh an ninh  
lương thc, sau khi thông qua Đạo lut nhiên liu sinh hc, nhưng cũng đã thành công nhanh  
chóng trong vic to được sự ủng hca các nhà xây dng chính sách. Hơn na, nó vn có  
14  
thể ảnh hưởng đến vic đưa vào nhng điu khon an ninh lương thc rõ ràng trong JAO  
2008-1.  
Mt chủ đề phbiến gn vi hiu lc ca nhng liên minh đề xut nhiên liu sinh hc, tính  
khthi vkthut, và an ninh lương thc: li ích kinh tế. Liên minh nhng nhà đề xut nhiên  
liu sinh hc luôn nhn mnh rng can ninh năng lượng và phát trin nông thôn đều liên  
quan đến phát trin kinh tế. An ninh năng lượng được xem như là cách thc để đạt được sự  
cân bng thương mi thông qua vic ct gim nhp khu du thô, trong khi đó phát trin nông  
thôn được gn vi phc hi nông nghip, tăng tính canh ca các sn phm nông nghip và to  
công ăn vic làm nông thôn. Mt khác liên minh vtính khthi kthut có li nhun kinh  
tế cao được minh chng bi li nhun ca chúng vgiá cgn kèm vi stuân thvkỹ  
thut và an toàn. Cui cùng, an ninh lương thc được liên kết rt nhiu đến stăng giá vcác  
mt hàng lương thc tác đng tim tàng ca nó đến thu nhp ca các hgia đình.  
Ngược li, liên minh bo tn rng vn ginguyên syếu kém trong mng lưới chính sách  
nhiên liu sinh hc. Syếu kém ca liên minh bo tn rng là do biu hin tương đi không  
rõ ràng ca các vn đề kinh tế xã hi liên quan đến vic suy gim đa dng sinh hc. Nn phá  
rng và suy gim đa dng sinh hc không gây ra nhng biu hin tc thì đi vi các vn đề  
kinh tế xã hi, ít nht là đi vi các thành phn kinh tế xã hi ngoài các vùng núi. Đây là mt  
vn đề mà có llà tru tượng trong nhn thc ca người dân Philippin vùng đng bng, nơi  
không có tác đng trc tiếp và ngay lp tc đến thu nhp và nhng nhu cu cơ bn ca h.  
Ngược li, sgia tăng đáng ktrong giá go có thcm nhn rt rõ ràng trong các nhà xây  
dng chính sách và công chúng nói chung. Do đó, khá đơn gin để kết ni các vn đề an ninh  
lương thc được đưa ra bi các chuyên gia bên ngoài vi nhng thách thc kinh tế xã hi  
đang din ra trong nước.  
Mc dù người dân vùng cao tri qua các tác đng kinh tế xã hi trc tiếp, nhng lo ngi ca  
hcó thkhông đến mc nghlun cp quc gia do svn động yếu kém ca h. Cng đng  
vùng cao, đặc bit là nhng người trc tiếp liên quan đến nhng tác đng kinh tế xã hi và  
môi trường ca nn phá rng, không còn được mnh mnhư trong nhng năm trước. Trong  
cui nhng năm 1980, các cng đng vùng cao đã là nhng thành phn chcht trong vic  
thúc đẩy chuyn giao quyn lc và qun lý rng địa phương Philippines. Họ đã được htrợ  
và huy đng các ngun dtrữ được cung cp bi các nhà tài trvà các tchc tài trợ đa  
phương. Không còn nhn được shtrca nhà tài trnht ktnăm 2000, các cng đng  
vùng cao đã đóng vai trò ít đi rt nhiu trong các cuc tranh lun chính sách quc gia (Pulhin  
và Inoue, 2008). Tht vy, các nghiên cu hin nay cho thy liên minh Bo tn rng không  
bao gm các tchc đại din cng đồng vùng cao. Nếu các tchc này đã tiếp tc hot đng  
và phc v, hcó thể đã tham gia phát trin nghlun nhiên liu sinh hc và làm cho nhng  
lo ngi ca hgây được schú ý ca các nhà xây dng chính sách. Mt sgii thích khác cho  
vic yếu kém ca liên minh Bo tn rng là đặc tính mâu thun ca nhiên liu sinh hc liên  
quan đến các tác đng môi trường. Nhn thc vvai trò ca nhiên liu sinh hc như là mt  
gii pháp tim năng cho vn đề biến đi khí hu toàn cu thc ti có thlàm mnht hình nh  
ca nhiên liu sinh hc như là mt yếu tgóp phn vào phá rng.  
15  
Vic sdng các hthng năng lượng thay thế và tái to, chng hn như nhiên liu sinh hc,  
đã trthành mt sthúc đẩy cho chính sách chính thng để hn chế phát thi khí nhà kính  
(Charles, Ryan, Ryan, & Oloruntoba, 2007, p. 5739). Tuy nhiên, nhng thành phn chính  
sách và các liên minh có thbging xé gia hai hình nh: nhiên liu sinh hc như mt chiến  
lược gim nhbiến đi khí hu và nhiên liu sinh hc là nguyên nhân ca nn phá rng.  
Ví d, Greenpeace Philipin thhin mi quan ngi vcác tác đng liên quan đến sdng đất,  
nhưng dù sao tchc này cũng htrvic sdng nhiên liu sinh hc min là nó "[không]  
dn đến vic phá hy các hsinh thái còn nguyên vn"(Adraneda, 2007). Nhng li ích môi  
trường ca vic gim các khí nhà kính và thay thế nhiên liu hóa thch làm vic lên án nhiên  
liu sinh hc gây ra nn phá rng càng trnên khó khăn hơn. Nhiu thành phn chính sách,  
ngay cnhng người vn đng bo tn mnh m, vn còn tin vào nhng cam kết vsbn  
vng ca nhiên liu sinh hc. Ngay chin nay có nhng nghiên cu đang đặt câu hi vkhả  
năng gim bt khí thi nhà kính ca các chương trình nhiên liu sinh hc khi chuyn đi sử  
dng đất (Fargione và nnk, 2008;.. Searchinger và nnk, 2008), nhng thành phn chính sách ở  
Philipin vn chưa đưa điu này vào nghlun ca h. Mt tình hung có thlàm trm trng  
thêm xung đt này đó là, khi các nhà xây dng chính sách không còn cho là ssuy gim đa  
dng sinh hc xng đáng nhn được squan tâm cao do tình trng m đạm ca đất lâm  
nghip còn sót li. Trong mt phiên hp Quc hi tho lun vcác vn đề vrng, nhiên liu  
và thc phm, tác gichính ca Lut Nhiên liu sinh hc đã phát biu:  
Tôi biết rng nó đang là vn đề nghi vn châu Âu và Hoa K, nhưng chúng ta phi  
cho [nhiên liu sinh hc] mt cơ hi Philippines. Không may là chúng ta không có  
nhiu rng hơn na để phá. Chúng ta chcó 5% còn li. Vì vy, chúng ta chc chn sẽ  
không phá rng ca chúng ta cho sn xut nhiên liu sinh hc (Thượng vin  
Philippines, 2008b).  
Ở đây, tác gigiả định rng có ít hơn 5% din tích rng chính là lý do đủ để ngăn cn chương  
trình phát trin ln thêm vào phn rng nguyên sinh còn li ca cnước. Nếu các nhà xây  
dng chính sách khác chia slp lun tương t, thì giả định như vy là đủ để cn trbt kỳ  
cuc tranh lun vrng so vi nhiên liu. Tuy nhiên, tm quan trng ca vn đề suy thoái  
rng không phi chỉ đối vi rng nguyên sinh. Snhn mnh ca các nhà xây dng chính  
sách vtình trng ca rng nguyên sinh làm gim bt vai trò ca rng thsinh. Rng thsinh  
chiếm mt tlệ đáng k(83%) ca toàn bdin tích rng Philippines và nó đã trnên dễ  
tn thương khi có thbchuyn đi hoc suy thoái do sgn gũi vi cng đng địa phương  
(Lasco, Visco, & Pulhin, 2001). Loi rng này cũng đáng được bo tn do nó cũng có thể đạt  
được mc độ đa dng ging như rng nguyên sinh ở Đông Nam Á (Luna và nnk, 1999). Làm  
như vy có ththay đi nhn thc ca các nhà xây dng chính sách trong liên minh nghlun  
vtm quan trng tương đi ca nhiên liu sinh hc rng vis-à-vis.  
Din biến trên chính trường, ví d, trong cuc bu csp ti quc gia, có thto cơ hi cho  
nhng thay đi vsnăng đng ca các liên minh và sni bt tương đối ca vn đề xung  
quanh phát trin nhiên liu sinh hc. Nhng thay đi trong liên minh cm quyn, thông qua  
bu cca quan chc mi, có thcho phép các liên minh trước đây để đạt được nhiu vtrí  
hơn na. Sa đi trong các chính sách nhiên liu sinh hc scn phi có nhng thay đi trong  
16  
nhng người ng hban đầu mà đề xut Đạo lut nhiên liu sinh hc hoc nhng thay đi  
như áp đặt bi mt cp trên nhiu thm quyn hơn. Nếu Hvin và Thượng vin thu hút thêm  
nhiu thành viên chia svi các liên minh bo tn rng thì stiếp thêm sinh khí cho vn đề  
bo tn rng so vi vn đề nhiên liu. Ngoài ra, mt chi nhánh điu hành mi, thông qua  
vic bnhim ni các, có tháp đặt thay đi đối vi IRR ca Đạo lut nhiên liu sinh hc.  
Không có mt sthay đi đáng ktrong thành phn ca Đại hi 15, đặc bit là Thượng  
vin. Tuy nhiên, chtch mi được bu ca y ban giám sát nhiên liu sinh hc đó  
là Thượng nghsĩ Sergio Osmeña III thay thế cho Thượng nghsĩ Defensor-Santiago, mt  
trong sít nhà xây dng chính sách thuc vcliên minh an ninh lương thc và liên  
minh bo tn rng. Trong sut nhim kca mình, thượng nghsĩ Defensor-Santiago đã xác  
định được nn phá rng nhit đới và chuyn đi đất tàn phá là nhng nguy cơ tim năng sn  
xut nhiên liu sinh hc không kim soát được (Defensor-Santiago, 2008). Thượng nghị  
sĩ Osmeña là mt trong nhng người ng hdlut nhiên liu sinh hc ti Thượng vin, mc  
dù không chc chn ông có quay li ng hộ Đạo lut nhiên liu sinh hc hay không khi  
các vn đề lương thc đang ni lên trên so vi các vn đề nhiên liu và nếu ông nm givtrí  
tương tThượng nghsĩ Defensor-Santiago. Trong trường hp này, chcó thi gian strli  
liu Uban giám sát nhiên liu sinh hc có ththc stăng cường nghlun vbo tn rng.  
Trong các cơ quan hành pháp, có nhng thay đi quan trng trong ni các và Tng thng va  
được bu ca Philippines, Benigno AquinoIII, được htrca các chính sách đó có khnăng  
nh hưởng đến nhng cuc tho lun vnhng tác đng sdng đất ca các chương trình  
nhiên liu sinh hc. Trong bài din văn đầu tiên ca ông vào tháng 7 năm 2010, Tng thng  
Aquino kêu gi Quc hi th15 xem xét li Đạo lut sdng đất đất đã gây tranh cãi trong  
thi gian dài (Văn phòng Tng thng, 2010). Điu này đã được coi là mt gii pháp cho các  
chính sách sdng đất có vn đề ca đất nước (Caringal & Carandang, 2005). Hin nay, các  
chính sách, pháp lut liên quan đến sdng đất và quyn shu không rõ ràng, không phù  
hp, và thường chng chéo, mâu thun vi nhau. Hơn na, sthi hành ca các chính sách  
mâu thun này là không đầy đ, không hiu qu, và bphân mnh (Llanto & Ballesteros,  
2003).  
Đạo lut sdng đất quc gia được đề xut nhm mc đích gii quyết mâu thun bng vic  
xây dng mt khung quy định cht chcho vic hoch định và qun lý tài nguyên đất đai ở  
cp quc gia và các cp tiu vùng (HVin, 2005). Sphc hi ca Đạo lut sdng đất  
quc gia có thkích thích các tranh lun vcác tác đng ca chính sách hin thi, đặc bit là  
Đạo lut nhiên liu sinh hc, đến rng và bo tn đa dng sinh hc. Liên minh bo tn rng  
ca mng lưới chính sách nhiên liu sinh hc có thđòn by cho nhng thương tho bị ảnh  
hưởng bi smrng ng hộ đối vi Đạo lut đất đai quc gia.  
Lãnh đạo đóng mt vai trò quan trng trong mng lưới chính sách nhiên liu sinh hc. Mt  
trong nhng mt mnh ca liên minh Nhng người ng hnhiên liu sinh hc là có stham  
gia ca Tng thng Gloria Macapagal-Arroyo. Bà đã có nh hưởng ln trong sthành công  
ca liên minh này, được minh chng bng nhng nlc ca ngành hành pháp để làm cho  
nhiên liu sinh hc ni bt hơn trên phương din chính trvà phơi bày trước công chúng. Sự  
17  
thc thi sau đó có thto cơ hi để tái to đng lc cho liên minh lép vế, hoc thm chí thành  
lp các liên minh nghlun mi.  
Kết lun và khuyến nghvchính sách  
Nghiên cu này cho thy nh hưởng ca các liên minh nghlun vhoch định chính sách  
nhiên liu sinh hc Philippines trong thp kỷ đầu tiên ca thiên niên kthba. Ba liên minh  
(Nhng người ng hnhiên liu sinh hc, khnăng ca kthut, và an ninh lương thc) đã  
thành công trong vic duy trì vthế chính trni bt đi vi li ích tương ng ca chúng. Thi  
gian xut hin ca các nghlun và stri dy ca liên minh là mu cht cho shình thành  
ca mt số điu khon quan trng trong hthng pháp lut và IRR. Ngược li, liên minh Bo  
tn rng đã mt tm nh hưởng đến vic hoch định chính sách nhiên liu sinh hc vi hai lý  
do chính. Trước tiên, bo tn rng thiếu mi liên quan kinh tế xã hi tc thi trong thế gii  
quan ca các nhà xây dng chính sách và công chúng nói chung, đặc bit là gia các cư dân  
đng bng. Mc dù các cng đng vùng cao có thliên quan đến nhng tác đng kinh tế xã  
hi và môi trường ca nn phá rng do sn xut nhiên liu sinh hc, hcó ththiếu năng lc  
hoc snăng đng để chuyn vn đề đó đến vi các nhà xây dng chính sách. Thhai, các  
đặc đim xung đt môi trường ca vn đề nhiên liu sinh hc làm cho vic quy kết đi vi  
nhiên liu sinh hc khó khăn hơn rt nhiu. Các nhà xây dng chính sách, đặc bit là nhng  
người thuc liên minh ng hnhiên liu sinh hc, ha hn vtính bn vng ca nhiên liu  
sinh hc để tiếp tc bin minh cho các chính sách nhiên liu sinh hc ca đất nước. Trong khi  
hdành shy vng ca mình vào tính bn vng ca nhiên liu sinh hc, các nhà xây dng  
chính sách nhà nước vin vào tình trng m đạm ca vic sdng đất rng để bin minh cho  
vic ít quan tâm đến vn đề bo tn.  
Chính sách nhiên liu sinh hc Philippines là mt trường hp đin hình mà các nước đang  
phát trin phi đi mt vi la chn khó khăn đó là "rng, thc phm, hay nhiên liu". Vn đề  
này có thbao gm các nước châu Á (ví d, Indonesia, Thái Lan, và n Độ) và các quc  
gia châu MLatinh và châu Phi, trong đó nhiu quc gia hin nay đang phát trin các đạo  
lut nhiên liu sinh hc riêng. Trường hp Philippin giúp nâng cao nhn thc làm thế nào để  
duy trì và tăng cường sni bt trên phương din chính trca bo tn rng trong các tranh  
lun vlương thc và nhiên liu (hoc bt kcuc tranh lun liên quan đến bo tn rng).  
Các khuyến nghị đối vi chính sách môi trường làm bao gm:  
Năng lc chính trca các cng đng vùng cao: năng lc tchc địa phương là cn  
thiết để cho phép các cng đng vùng cao để huy đng ngun lc và đàm phán vcác  
vn đề liên quan đến vic bo vsinh kế và môi trường ca h. Điu này giúp họ đem  
nhng quan ngi vcác tác đng kinh tế xã hi và môi trường do nn phá rng đến  
vi các nhà xây dng chính sách.  
Vai trò ca rng thsinh: Cn thiết phi tuyên truyn rng vai trò ca rng thsinh  
rt quan và nó quan trng tương đương vi vic bo tn rng nguyên sinh. Có như vy  
mi có ththay đi nhn thc ca các nhà xây dng chính sách trong liên minh nghị  
lun chiếm ưu thế vtm quan trng kinh tế và sinh thái ca vic bo tn và phát trin  
rng vis-à-vis vùng cao.  
18  
Các chính sách htrni bt cho bo tn rng: Có thcó nhng cơ hi nơi mà các  
liên minh khác vi nhng quyn li chúng vbo tn rng trnên ni bt vphương  
din chính trtrong các chính sách được hu thun bi nhng nhà lãnh đạo tương lai.  
Nhng điu này thhin nhng cơ hi quan trng để thúc đẩy các cuc tho lun tiếp  
theo trong mng lưới chính sách đang ni lên và mang vn đề bo tn rng đến các  
bàn tho lun.  
Tuyên btác quyn  
Các tác gituyên bkhông có mâu thun tác quyn đi vi bài viết này.  
Kinh phí  
Các tác gikhông nhn được htrtài chính cho vic nghiên cu và tác quyn ca bài viết  
này.  
Ghi chú  
1. 4A Media Factbook, được trích dn trong Dayag (2008).  
2. Các tchc vnhiên liu etanol Philippine là quan hệ đối tác gia các thành phn tư nhân  
và công cng, trong đó bao gm Ban điu tiết đường, Hip hi Mía đường Philipin, Quỹ  
hoch định đường, Trung tâm Nghiên cu và Phát trin rượu, và Tng công ty du khí  
Philippine.  
Tài liu tham kho  
Adraneda, K. (2007, January 19). Greenpeace backs use of biofuels, but warns of “land use  
implications.” The Philippine Star, p. 13.  
Armas, A., & Cryde, D. (1984). Economic evaluation of the Philippine alcogas and cocodiesel  
programs (Monograph Series No. 3. Philippine Institute for Development Studies).  
ASEAN Forecast. (1981). Philippines—11 major industrial projects: An update. ASEAN  
Forecast, 36, 145-160.  
Balisacan, A. M. (2003). Poverty and inequality. In A. M. Balisacan & H. Hill (Eds.), The  
Philippine economy: Development, policies, and challenges (pp. 311-341). Quezon City,  
Philippines: Ateneo de Manila University.  
Boddiger, D. (2007). Boosting biofuel crops could threaten food security. Lancet, 370, 923-  
24.  
Bulkeley, H. (2000). Liên minh nghluns and the Australian climate change policy network.  
Environment and Planning C: Government and Policy, 18, 727-748.  
Burgonio, T. (2008, January 14). Rethink biofuel, says Nobel laureate. The Philippine Daily  
Inquirer, p. 1.  
Burgonio,T.J. (2006, November 20). Solon protests Senate version of biofuels bill. Philippine  
2006112033790/Solon_protests_Senate_version_of_biofuels_bill.  
Download  
từ  
jed.sagepub.com ti New School Digital Library on February 25, 2011. Montefrio và  
Sonnenfeld 21.  
19  
Caringal, H., & Carandang, F. (2005, October). Requisites of a land use policy (PI-05-05).  
Senate economic planning office policy insights. Retrieved from http://www.senate.gov.  
ph/publications/PI%202005-09%20-  
%20Requisites%20of%20a%20Land%20Use%20Policy.pdf  
Charles, M. B., Ryan, R., Ryan, N., & Oloruntoba, R. (2007). Public policy and biofuels: The  
way forward? Energy Policy, 35, 5737-5746.  
Corpuz, P. G. (2007). Philippines biofuels annual 2007 (USDA Grain Report RP7029).  
Danielsen, F., Beukema, H., Burgess, N., Parish, F., Brühl, C., Donald, P., . . . Fitzherbert, E.  
B. (2008). Biofuel plantations on forested lands: Double jeopardy for biodiversity and  
climate. Conservation Biology, 23, 348-358.  
Dayag, D. (2008). English-language media in the Philippines: Description and research. In M.  
L. Bautista & K. Bolton (Eds.), Asian Englishes today. Philippine English: Linguistic and  
literary perspectives (pp. 201-218). Hong Kong, People’s Republic of China: Hong Kong  
University.  
Defensor-Santiago, M. (2008, January 17). Miriam: Unchecked biofuels harm environment.  
Retrieved  
from  
unchecked.html Domingo, R. (2006, August 23). CAMPI wants to be part of biofuels  
panel. Philippine Daily Inquirer, p. 12.  
Fargione, J., Hill, J., Tilman, D., Polasky, S., & Hawthorne, P. (2008). Land clearing and the  
biofuel carbon debt. Science, 319, 1235-1238.  
Grunwald, M. (2008, April 7). The clean energy scam. Time Magazine, pp. 28-33.  
Habito, C., & Briones, R. (2005, June 27). Philippine agriculture over the years: Performance,  
policies and pitfalls. Paper presented at the Policies to Strengthen Productivity in the  
Philippines. Philippine Institute of Development Studies and the World Bank, Makati City,  
Philippines.  
Retrieved  
from  
Hajer, M. (1995). The politics of environmental nghlun: Ecological modernization and the  
policy process. Oxford, UK: Clarendon Press.  
Ho, A. (2006a, April 17). Upgraded biofuel plant set to open. Philippine Daily Inquirer, p. 12.  
Ho, A. (2006b, March 21). Ethanol deals hanging in the balance. Philippine Daily Inquirer, p.  
8.  
Ho, A. (2008, May 3). Philippine biofuels law a model for other countries. Philippine Daily  
Inquirer, p. 4.  
House of Representatives. (2005). Joint committee approves national land use bill (House of  
Representatives, 13th Congress of the Philippines. Vol. 13, No. 59). Quezon City,  
Philippines:  
Author.  
Retrieved  
from  
House of Representatives. (2007). Journal No. 48 (14th Congress of the Philippines). Quezon  
City, Philippines: Author.  
Jenkins-Smith, H., & Sabatier, P. (1994). Evaluating the advocacy coalition framework.  
Journal of Public Policy, 14, 175-203.  
Jordan, A., & Greenaway, J. (1998). Shifting agendas, changing regulatory structures and the  
new politics of environmental pollution: British coastal water policy, 1955-1995. Public  
Administration, 76, 669-694. Downloaded from jed.sagepub.com at New School Digital  
Library on February 25, 2011.  
20  
Jull, C., Redondo, P. C., Mosoti, V., &Vapnek, J. (2007). Recent trends in the law and policy  
of bioenergy production, promotion and use. Rome, Italy: Food and Agriculture  
Organization. 22 Journal of Environment & Development XX(X)  
Kinney, N. (2006). Engaging in “loose talk”: Analyzing salience in nghlun from the  
formulation of welfare policy. Policy Sciences, 38, 251-268.  
Koh, L. P., &Wilcove, D. S. (2008). Is oil pal agriculture really destroying tropical  
biodiversity? Conservation Letters, 1, 60-64.  
Lasco, R. D.,Visco, R. G., & Pulhin, J. M. (2001). Secondary forests in the Philippines:  
Formation and transformation in the 20th century. Journal of Tropical Forest Science, 13,  
652-670.  
Llanto, G., & Ballesteros, M. (2003). Land issues in poverty reduction strategies and the  
development agenda: Philippines (Discussion paper series no. 2003-2003). Makati City:  
Philippine Institute for Development Studies.  
Luna, A. C., Osumi, K., Gascon, A. F., Lasco, R. D., Palijon, A. M., & Castillo, M. L. (1999).  
The community structure of a logged-over tropical rain forest in Mt. Makiling Forest  
Reserve, Philippines. Journal of Tropical Forest Science, 11, 446-458.  
Malik, U., Ahmed, M., Sombilla, M., & Cueno, S. (2009). Biofuels production for  
smallholder producers in the Greater Mekong Sub-region. Applied Energy, 86, 558-568.  
Marsh, D., & Rhodes, R. A. W. (1992). Policy communities and issue networks. In D. Marsh  
& R. A. W. Rhodes (Eds.), Policy networks in British government (pp. 249-268). New  
York, NY: Oxford University Press.  
McMichael, P. (2009). The agrofuels project at large. Critical Sociology, 35, 825-839.  
McMichael, P. (2010). Agrofuels in the food regime. Journal of Peasant Studies, 37, 609-629.  
Mitchell, D. (2008). A note on rising food prices (Policy research working paper 4682).  
Washington, DC: World Bank.  
Mol, A. P. J. (2007). Boundless biofuels? Between environmental sustainability and  
vulnerability, Sociologia Ruralis, 47, 297-315.  
Mol, A. P. J. (2010). Environmental authorities and biofuel controversies. Environmental  
Politics, 19, 61-79.  
O’Connor, D. (2008). Governing the global commons: Linking carbon sequestration and  
biodiversity conservation in tropical forests, Global Environmental Change, 18, 368-374.  
Office of the President. (2010). Benigno S. Aquino III, State of the Nation Address July 26,  
2010 (English). Office Gazette of the Office of the President. Retrieved from  
Pahl, G. (2005). Biodiesel: Growing a new energy economy. White River Junction, VT:  
Chelsea Green.  
Pascual, L., & Tan, R. (2004). Comparative life cycle assessment of coconut biodiesel and  
conventional diesel for Philippine automotive transportation and industrial boiler  
application. Unpublished manuscript.  
.pnoc.com.ph/about/milestones.php?page=2  
Philippine  
Senate.  
(2008a).  
Transcript/Session  
No.  
67.  
Retrieved  
from  
!.oc  
Philippine  
Senate.  
(2008b).  
Transcript/Session  
No.  
49.  
Retrieved  
from  
21  
!.doc. Downloaded from jed.sagepub.com at New School Digital Library on February 25,  
2011. Montefrio and Sonnenfeld 23  
Pulhin, J., & Inoue, M. (2008). Dynamics of devolution process in the management of the  
Philippine forests. International Journal of Social Forestry, 1, 1-26.  
Rhodes, R. A. W., & Marsh, D. (1992). Policy networks in British politics: A critique of  
existing approaches. In D. Marsh & R. A. W. Rhodes (Eds.), Policy networks in British  
government (pp. 1-26). New York, NY: Oxford University Press.  
Rosegrant, M., Msangi, W., Sulser, T., &Valmonte-Santos, R. (2006). Bioenergy and  
agriculture: Promises and challenges. Biofuels and the global food balance (Focus 14,  
Brief  
3/12).  
Retrieved  
from  
Sabatier, P. (1988). An advocacy coalition framework of policy change and the role of  
policyoriented learning therein. Policy Science, 21, 129-168.  
Sabatier, P. (1998). The advocacy coalition framework: Revisions and relevance for Europe.  
Journal of European Public Policy, 5, 98-130.  
Sabatier, P., & Jenkin-Smith, H. (1999). The advocacy coalition framework: An assessment.  
In P. Sabatier (Ed.), Theories of the policy process (pp. 117-166). Boulder, CO: Westview  
Press.  
Sabatier, P., & Weible, C. (2007). The advocacy coalition framework: Innovations and  
clarifications. In P. Sabatier (Ed.), Theories of the policy process (2nd ed, pp. 189-220).  
Boulder, CO: Westview Press.  
Searchinger, T., Heimlich, R., Houghton, R. A., Dong, F., Elobeid, A., Fabiosa, J., . . . Yu, T.  
H. (2008). Use of U.S. croplands for biofuels increases greenhouse gases through  
emissions from land-use change. Science, 319, 1238-1240.  
Tan, R., Culaba, A., & Purvis, M. R. I. (2004). Carbon balance implications of coconut  
biodiesel utilization in the Philippine automotive transport sector. Biomass and Bioenergy,  
26, 579-585.  
Tubeza, P. (2006, April 21). Senators told to step on the gas on biofuels. Philippine Daily  
Inquirer, p. 7.  
United Nations General Assembly. (2007). The right to food. A/62/289. Retrieved from  
Zhou, A., & Thomson, E. (2009). The development of biofuels in Asia. Applied Energy, 86,  
S11-S20.  
Bios  
Marvin Joseph F. Montefrio is a PhD student in environmental and natural resources policy at  
the State University of New York College of Environmental Science and Forestry  
(SUNYESF) in Syracuse; he is also completing an MPA degree at Syracuse University’s  
Maxwell School of Citizenship and Public Affairs.  
David A. Sonnenfeld is professor of sociology and environmental policy at SUNY-ESF; and  
research associate, Environmental Policy Group, Wageningen University, the Netherlands.  
His most recent, coedited book is The Ecological Modernisation Reader: Environmental  
Reform in Theory and Practice (2009).  
22  
pdf 23 trang yennguyen 11/03/2024 2020
Bạn đang xem tài liệu "Rừng nhiên liệu hay lương thực? Các liên minh cạnh tranh và hoạch định chính sách nhiên liệu sinh học ở Philipin", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfrung_nhien_lieu_hay_luong_thuc_cac_lien_minh_canh_tranh_va_h.pdf