Tóm tắt về tình hình đầu tư công ở Việt Nam trong mười năm qua

TÓM TT VTÌNH HÌNH ĐẦU TƯ CÔNG VIT NAM  
TRONG MƯỜI NĂM QUA  
VŨ TUN ANH  
Vin Kinh tế Vit Nam  
Trong thng kê quc tế, thut ng"đầu tưđược thhin qua chtiêu  
“tng tích lũy tài sn” (viết bng tiếng Anh là "gross capital formation"). Chỉ  
có tăng tư bn làm tăng năng lc sn xut vt cht mi được tính là đầu tư.  
Giá trca đầu tư tính bng giá trtài sn cố định trên thtrường vào lúc tài  
sn được hoàn thành và chuyn giao cho chshu.  
Trong thng kê ca Vit Nam, "vn đầu tư" được dùng để phn ánh số  
lượng tin bra trong mt thi hn nht định (mt năm, 5 năm) ca các  
thành phn kinh tế nhm mc đích tăng cường năng lc sn xut kinh doanh.  
Trên thc tế, stin này không phi tt cả đều đi vào lĩnh vc sn xut kinh  
doanh, và vì vy chtiêu này không hoàn toàn trùng vi "tng tích lũy tài  
sn". Đây là mt đim khác bit ln trong cách thc đo lường trgiá đầu tư ở  
Vit Nam so vi cách đo lường thông dng ca thng kê quc tế. Có hai chỉ  
tiêu khác nhau được sdng để phn ánh slượng đầu tư: "tng tích lũy tài  
sn" dùng trong phân tích phân bGDP, còn "vn đầu tư" khi phn ánh tình  
hình bvn đầu tư trên thc tế. Vmt slượng "tng tích lũy tài sn" bng  
khong 65-75% so vi "vn đầu tư" và trong nhng năm gn đây tlvn  
đầu tư trthành tài sn tích lũy có xu hướng ngày càng gim.  
Đầu tư công (hay đầu tư ca Nhà nước) bao gm tt ccác khon đầu  
tư do chính phvà các doanh nghip thuc khu vc kinh tế nhà nước tiến  
hành:  
-
Đầu tư tngân sách (phân cho các Bngành Trung ương, và phân cho  
các địa phương);  
-
-
-
Đầu tư theo các chương trình htrcó mc tiêu;  
Tín dng đầu tư (vn cho vay) có mc độ ưu đãi nht định;  
Đầu tư ca các doanh nghip Nhà nước.  
1
1. Tăng trưởng và đầu tư  
Trong thi gian 2000-2009, nn kinh tế Vit Nam tăng trưởng vi  
nhp độ khá cao, tính bình quân mi năm GDP tăng 7,3%. Tc độ tăng GDP  
hàng năm liên tc tăng lên, t6,8% năm 2000 lên ti 8,5% năm 2007. Do  
nh hưởng ca khng hong tài chính toàn cu, tc độ tăng GDP gim  
xung mc 6,2% năm 2008 và 5,3% năm 2009. Stăng trưởng kinh tế cao  
và liên tc trong thi gian khá dài đó chyếu nhcó tltích lũy và đầu tư  
ln. Nhìn vào sliu tng quát vcơ cu phân bGDP, có ththy ttrng  
ca đầu tư (tng tích lũy tài sn) trong GDP trong thi gian 5 năm 1995-  
2000 duy trì mc 27-29%, bt đầu tăng mnh trong 5 năm 2001-2005 (từ  
29,6% năm 2000 lên ti 35,6% năm 2005). Ttrng này tiếp tc tăng lên và  
nhy vt trong năm 2007 (43,1%), sau đó có gim trong thi gian khng  
hong tài chính toàn cu nhưng vn còn rt cao: 39,7% năm 2008 và 38,1%  
năm 2009 (Biu đồ 1).  
Biu đồ 1: Tc độ tăng GDP và tlệ đầu tư so vi GDP 1990-2009  
10  
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
45  
40  
35  
30  
25  
20  
15  
10  
5
0
Tang GDP  
Ty le dau tu  
Ngun: Tng cc Thng kê, Niên giám thng kê 2009.  
Theo tính toán ca Tng cc Thng kê da trên bng I-O năm 2005,  
trong giai đon 2000-2005 nn kinh tế Vit Nam tăng trưởng chyếu da  
vào vn (64,63%), đóng góp ca lao động vào tăng trưởng là 19,25% và  
đóng góp ca năng sut nhân ttng hp TFP chlà 16,12%1. Có thnhn  
1
Bùi Trinh (2009), Đánh giá hiu quả đầu tư. Báo cáo chuyên đề cho Vin Kinh tế Vit Nam.  
2
 
xét rng, mô hình tăng trưởng kinh tế vi tc độ cao nhchyếu vào vn  
đầu tư đã được bt đầu ktừ đầu nhng năm 2000 cho đến hin nay.  
So vi mt snước trong khu vc Đông và Đông Nam Á, ttrng  
đầu tư trong GDP ca Vit Nam thuc loi đứng đầu (Biu đồ 2). Năm  
2007, ttrng này Vit Nam chthp hơn so vi Trung Quc (44,2%),  
nhưng cao hơn nhiu so vi Hàn Quc (29,4%), Thái Lan (26,8%),  
Inđônêxia (24,9%), Malaixia (21,9%) và Philipin (15,3%). Trong khi tỷ  
trng đầu tư so vi GDP hu hết các nước có chiu hướng gim đi, thì tỷ  
lnày Vit Nam li tăng mnh. Trong khi đó, GDP tính trên đầu người ca  
Vit Nam thp hơn nhiu ln so vi nhiu nước. Điu này có nghĩa là tuy rt  
nghèo nhưng Vit Nam đang thc hin mt mô hình kinh tế tiết chế tiêu dùng  
để tích lũy và đầu tư ở mc độ thuc loi cao nht ở Đông và Đông Nam Á.  
Biu đồ 2: Tltng tích lũy tài sn trong nước so vi GDP ca mt số  
nước châu Á 1995-2008 (%)  
44.4  
43.6  
42.1  
41.9  
41.1  
37.7  
31.0  
35.1  
29.6  
27.1  
31.9  
31.4  
28.8  
22.8  
27.8  
26.9  
19.1  
22.5  
22.2  
21.5  
15.2  
Viet nam  
Indonexia  
Malaixia  
1995  
Philipin  
2000  
Thai Lan  
Trung Quoc Han Quoc  
2008  
Ngun: ADB, "Key Indicators for Asia and the Pacific 2009". Manila 2009.  
2. Thu và chi ngân sách nhà nước  
10 năm gn đây, Nhà nước Vit Nam thc hin chính sách tài khóa  
liên tc tăng thu để đắp cho chi tiêu công không ngng tăng lên. Thu  
ngân sách đã tăng t20,5% so vi GDP năm 2000 lên trên 28% trong nhng  
năm 2006-2008. Chi ngân sách cũng đã tăng tương ng t24,7% năm 2000  
lên trên 31% tnăm 2005, đạt ti mc gn 35% năm 2007 (Biu 1).  
3
Biu 1: Thu chi ngân sách 2000-2008 (% so GDP)  
2000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008  
Thu ngân sách  
Trong đó:  
20,5  
23,1  
24,8  
26,7  
27,2  
28,7  
27,6  
28,1  
- Thu trong nước  
- Du thô  
10,5  
5,3  
11,9  
4,9  
12,8  
6,0  
14,6  
6,8  
14,3  
7,9  
14,9  
8,6  
15,2  
6,7  
15,5  
6,0  
- Hi quan  
4,3  
5,9  
5,5  
4,9  
4,5  
4,4  
5,3  
6,1  
- Vin trợ  
0,5  
0,4  
0,5  
0,4  
0,5  
0,8  
0,4  
0,5  
Chi ngân sách  
Trong đó:  
24,7  
27,7  
29,5  
29,9  
31,3  
31,6  
34,9  
33,3  
- Đầu tư phát  
trin  
6,7  
8,4  
9,7  
9,2  
9,4  
9,1  
9,8  
9,2  
Thâm ht ngân  
-4,2  
-4,6  
-4,7  
-3,2  
-4,1  
-2,9  
-7,3  
-5,2  
sách  
Ngun: Tng cc thng kê, Niên giám thng kê 2009. Tr. 98-100.  
Thâm ht ngân sách là căn bnh kinh niên nhiu năm nay, trong bi  
cnh nh hưởng ca khng hong tài chính toàn cu li trnên trm trng  
hơn. Điu đáng lo ngi là vic chp nhn thâm ht ngân sách dường như đã  
trthành nếp nghĩ ca nhng cơ quan có thm quyn ra quyết định vngân  
sách. Trong các cuc tranh lun trên các din đàn Quc hi và Chính ph,  
vn đề được tho lun là cho phép Chính phchi tiêu thâm ht ngân sách  
bao nhiêu, chkhông phi là buc Chính phtht cht chi tiêu nhm tiến ti  
đạt được ngân sách cân đối.  
Tc độ tăng thu ngân sách luôn luôn cao hơn tc độ tăng GDP. Điu  
này có nghĩa là Nhà nước cgng thu vmt ttrng ngày càng nhiu hơn  
phn ca ci tăng lên ca xã hi có thdùng để tích lũy và đầu tư. (Biu đồ  
3).  
4
Biu đồ 3: Tc độ tăng hàng năm ca GDP, thu và chi ngân sách  
(%, giá thc tế)  
31.9  
29.8  
29.7  
25.4  
23.8  
22.9  
22.2  
22.7  
19.6  
17.3  
22.4  
17.3  
18.2  
17.4  
13.0  
16.6  
16.1  
14.5  
2003  
2004  
GDP  
2005  
Thu NS  
2006  
2007  
Chi NS  
2008  
Ngun: Tính theo sliu ca Tng cc thng kê, Niên giám thng kê 2009.  
So sánh quc tế, năm 2008, ngân sách nhà nước ca Vit Nam có tng  
thu bng 27,7% so vi GDP, là mt tlcao nht so vi các nước trong khu  
vc Đông Á và Đông Nam Á. Hơn na, tlnày có xu hướng tăng lên,  
trong khi nhiu nước, tlthu ngân sách so vi GDP là tương đối n định  
(Biu 2).  
Biu 2: Thu chi ngân sách so vi GDP năm 1995-2008 ca mt snước  
Đông Á và Đông Nam Á (%)  
Thu ngân sách  
2000  
Chi ngân sách  
2000  
1995  
21,9  
17,7  
22,9  
18,9  
18,6  
18,3  
10,3  
2008  
27,7  
19,8  
21,6  
10,0  
17,0  
24,5  
20,4  
1995  
23,8  
14,7  
22,1  
18,2  
15,4  
15,8  
2008  
29,4  
19,9  
18,8  
16,8  
17,4  
22,8  
20,8  
Vit Nam  
Inđônêxia  
Malaixia  
20,5  
24,7  
14,7  
15,8  
17,4  
22,9  
Philipin  
15,3  
19,3  
Thái Lan  
Hàn Quc  
Trung Quc  
15,1  
17,3  
23,5  
18,9  
13,5  
12,2  
(1996)  
16,3  
Ngun: ADB, "Key Indicators for Asia and the Pacific 2009". Manila 2010. Tr. 259-260.  
5
Trong các ngun thu ngân sách, ngun thu trong nước tăng vi nhp  
độ cao hơn tc độ ca GDP. Khi các khon thu tbán du thô và thuế hi  
quan có xu hướng gim bt trong my năm gn đây, thì điu này có nghĩa là  
gánh nng thuế khóa trnên nng nhơn và các đơn vsn xut kinh doanh  
có ít hơn khnăng ttích lũy và tái đầu tư. So sánh tlngun thu ngân  
sách tthuế so vi GDP ca Vit Nam vi mt snước Đông Á và Đông  
Nam Á, có ththy ttrng này ca Vit Nam là cao nht (Biu đồ 4).  
Biu đồ 4: Thu ngân sách tthuế so vi GDP năm 2008 ca mt snước  
Đông Á và Đông Nam Á (%)  
29.4  
22.8  
20.8  
19.9  
18.8  
17.4  
16.8  
Viet Nam Indonexia Malaixia Philipin Thai Lan Han Quoc Trung  
Quoc  
Ngun: ADB, "Key Indicators for Asia and the Pacific 2009". Manila 2009.  
Theo sliu vchi ngân sách năm 2008 Biu 2, thì Chính phVit  
Nam đã chi tiêu 29,4% GDP, cao hơn hn và gn gp rưỡi so vi các nước  
trong khu vc. Ở đây còn chưa tính ti stin trái phiếu chính phvà vn  
vay ODA, mà theo hthng thng kê tài chính hin hành ca Vit Nam đã  
không được đưa vào ngân sách. Như vy, xét trên chai phương din thu và  
chi tài chính, Nhà nước Vit Nam qun lý mt tlln ca ci ca xã hi,  
đóng vai trò chi phi ca ci ca xã hi ln hơn so vi chính phcác nước  
trong khu vc Đông Á và Đông Nam Á.  
6
Như sliu Biu 1 đã cho thy, Chính phVit Nam chi khong 1/3  
ngân sách cho đầu tư phát trin. Năm 2007 vn đầu tư tngân sách cho  
phát trin chiếm 9,8% GDP, trong khi đó Inđônêxia 1,6%, Malaixia 5,8%,  
Philipin 1,8% (sliu 2000), Thái Lan 3,2% (sliu 2004), Hàn Quc 3,7%,  
Trung Quc 3,5% (sliu 2003) (Biu đồ 5).  
Biu đồ 5: Đầu tư tngân sách so vi GDP ca mt snước (%)  
9.8  
5.8  
3.7  
3.5  
3.2  
1.8  
1.6  
Viet nam  
Indonexia  
Malaixia  
Philipin  
(2000)  
Thai Lan  
(2004)  
Han Quoc Trung Quoc  
(2003)  
Ngun: Sliu tcác bng sthng kê ca các nước trong: ADB, "Key Indicators for  
Asia and the Pacific 2008". Manila 2008.  
Nếu tính toàn bsvn đầu tư công (bao gm cvn ngân sách, vn  
tín dng, trái phiếu chính phđầu tư ca các doanh nghip nhà nước) thì  
vn đầu tư ca Nhà nước so vi GDP năm 2000 là 20,2% và năm 2009 là  
17,3% (Biu 3). Có thnói, xét vtlvn đầu tư so vi GDP thì chính phủ  
Vit Nam là nhà đầu tư ln nht so vi chính phcác nước trong khu vc  
Đông Á và Đông Nam Á.  
Biu 3: Vn đầu tư ca nhà nước so vi GDP (nghìn tỷ đồng, giá thc tế)  
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009  
89,4 102,0 114,7 126,6 139,8 161,6 185,1 198,0 209,0 287,5  
Vn đầu tư  
nhà nước  
So vi GDP 20.2 21.2 21.4 20.6 19.5 19.3 19.0 17.3 14.1 17.3  
(%)  
Ngun: Tng cc thng kê, Niên giám thng kê 2009. Tr.84, 108.  
7
3. Quy mô đầu tư công  
Tng vn đầu tư trong xã hi đã liên tc tăng lên trong thi gian qua,  
tính theo giá so sánh 1994 tăng t115 nghìn tỷ đồng năm 2000 lên 371  
nghìn tỷ đồng năm 2009, gp 3,2 ln, bình quân mi năm tăng 13,9%. Tăng  
nhanh nht là khu vc có vn đầu tư nước ngoài, gp 5,1 ln; sau đó là khu  
vc kinh tế ngoài quc doanh vi 3,5 ln; cui cùng là khu vc kinh tế nhà  
nước, vi 2,5 ln (Biu đồ 6). Ngay cvào năm 2008, do lm phát cao và  
kinh tế suy thoái do chu nh hưởng ca khng hong tài chính toàn cu,  
mc dù Nhà nước có chtrương ct gim đầu tư công, song svn đầu tư  
công vn chỉ ở mc thp hơn rt ít so vi năm 2007 và đến năm 2009 li  
tăng vt, bù li sct gim ít i đó, nhm thc hin chtrương "kích cu  
đầu tư".  
Biu đồ 6: Vn đầu tư trong toàn xã hi  
(nghìn tỷ đồng, giá so sánh 1994)  
Ngun: Tng cc Thng kê, Niên giám thng kê 2009.  
Xét vcơ cu thì khu vc kinh tế nhà nước vn chiếm tlln nht  
trong tng đầu tư xã hi, mc dù ttrng ca khu vc này đã gim t59,1%  
vào năm 2000 xung còn 33,9% năm 2008, thp hơn ttrng ca khu vc  
kinh tế ngoài quc doanh, nhưng năm 2009 li tăng trli mc 40,6% và trở  
vvtrí smt trong cơ cu vn đầu tư xã hi. (Biu 4)  
8
Biu 4: Cơ cu vn đầu tư theo giá thc tế  
Tng svn  
(tỷ đng)  
Kinh tế nhà  
nước  
Kinh tế ngoài  
nhà nước  
Khu vc có vn  
đầu tư nước  
ngoài  
2000  
2001  
2002  
2003  
2004  
2005  
2006  
2007  
2008  
2009  
151.183  
170.496  
200.145  
239.246  
290.927  
343.135  
404.712  
532.093  
616.735  
708.826  
59,1  
59,8  
57,3  
52,9  
48,1  
47,1  
45,7  
37,2  
33,9  
40,6  
22,9  
22,6  
25,3  
31,1  
37,7  
38,0  
38,1  
38,5  
35,2  
33,9  
18,0  
17,6  
17,4  
16,0  
14,2  
14,9  
16,2  
24,3  
30,9  
25,6  
Ngun: Tng cc Thng kê, Niên giám thng kê 2009. Tr. 105.  
Tính theo giá so sánh 1994, vn đầu tư ca khu vc kinh tế nhà nước  
đã tăng t68,1 nghìn tỷ đồng năm 2000 lên 173,1 nghìn tỷ đồng năm 2009,  
bình quân mi năm tăng gn 11%; còn tính theo giá thc tế thì tăng t89,4  
nghìn tỷ đồng lên 287,5 nghìn tỷ đồng, bình quân mi năm 13,8% 2.  
So sánh tc độ tăng GDP và tc độ tăng vn đầu tư tính bình quân  
hàng năm trong thi k2000-2009 (Biu 5), có ththy:  
- Tc độ tăng vn đầu tư ở cnước và trong tt ccác khu vc đều  
cao hơn (gp khong hai ln) so vi tc độ tăng GDP.  
- Khu vc có vn FDI có tc độ tăng đầu tư cao nht, bình quân mi  
năm 19,8%, khu vc kinh tế ngoài nhà nước 15%, còn khu vc nhà nước  
11%.  
Như vy, vic gim sút vttrng ca vn đầu tư công trong tng số  
vn đầu tư ca xã hi không phi do nhà nước đã hn chế bt đầu tư công,  
mà chlà do các khu vc kinh tế khác có tc độ tăng cao hơn mà thôi.  
2
Tng cc thng kê, Niên giám thng kê 2009. Tr. 105-106.  
9
 
Biu 5: So sánh tc độ tăng GDP và tc độ tăng vn đầu tư trong thi gian  
2000-2009 (%, giá so sánh 1994)  
Tc độ tăng GDP bình  
quân năm (%)  
Tc độ tăng vn đầu tư  
bình quân năm (%)  
Toàn nn kinh tế  
7,3  
6,4  
7,4  
9,9  
13,9  
11,0  
15,0  
19,8  
- Khu vc nhà nước  
- Khu vc ngoài nhà nước  
- Khu vc có vn FDI  
Ngun: Tng cc Thng kê, Niên giám thng kê 2005 và 2009.  
Do đầu tư công tăng nhanh nên vn sn xut và tài sn cố định có  
ngun công tăng lên nhanh chóng trong nn kinh tế, vi tc độ tăng bình  
quân hàng năm vào khong 15%3, mc dù ttrng tương đối đang có xu  
hướng gim đi (tmc 2/3 năm 2000, gim xung còn khong 50% năm  
2006) và tiếp tc gim thp hơn trong các năm gn đây. Trong khi lao động  
trong khu vc nhà nước không thay đổi bao nhiêu, thì trình độ trang bvn  
ca lao động khu vc Nhà nước đang tăng lên nhanh chóng. Tài sn cố định  
và vn đầu tư dài hn ca mt lao động khu vc doanh nghip Nhà nước  
năm 2004 có 160 triu đồng4; năm 2005 là 239 triu đồng, năm 2006 tăng  
lên đến 418 triu đồng và năm 2007 đạt 511 triu đồng (trung ương 613 triu  
đồng và địa phương 225 triu đồng)5, tc là trong 4 năm mà trang bvn đã  
tăng hơn 3 ln cho lao động ca khu vc kinh tế Nhà nước.  
4. Cơ cu ngun vn đầu tư công  
Vn đầu tư công bao gm 5 ngun chyếu:  
(1) Vn tngun thu trong nước ca Ngân sách Nhà nước phân cho  
các Bngành và phân cho các địa phương. Vn đầu tư này hướng vào đầu tư  
không hoàn li cho các dán xây dng kết cu htng kinh tế và xã hi,  
phát trin ngun nhân lc, bo vmôi trường mà không có khnăng thu hi  
3
Theo Tng cc thng kê, "Tài liu kinh tế -xã hi 63 tnh, thành phVit Nam”, NXB  
Thng kê, Hà Ni 2009. Trang 66.  
4 Tng cc thng kê, “Thc trng doanh nghip qua kết quả điu tra tnăm 2000 đến  
năm 2008”, Hà Ni, 2009, trang 154  
5 Tng cc thng kê, “Thc trng doanh nghip qua kết quả điu tra tnăm 2000 đến  
năm 2008”, Hà Ni, 2009,, Hà Ni, 2009, trang 144.  
10  
     
vn hoc thu hi vn rt chm, cũng như các khon đầu tư duy tu bo dưỡng  
các công trình công cng. Đối vi mt sdán có thto được ngun thu  
khi đi vào hot động nhưng không có khnăng hoàn trả đầy đủ vn đầu tư,  
thì ngun vn tNgân sách Nhà nước chỉ đóng vai trò htrmt phn cho  
đầu tư.  
(2) Vn ngân sách đầu tư theo các chương trình htrcó mc tiêu  
cũng được thông qua trong kế hoch ngân sách hng năm, nhưng vchủ  
trương được quyết định cho thi kdài hơn 1 năm, thường t3 đến 5 năm.  
Đây cũng là vn không hoàn li. Có hai loi chương trình quc gia: (i)  
"Chương trình mc tiêu quc gia" là nhng chương trình xuyên sut các  
ngành và địa phương, nhm nhng mc tiêu được xác định cth; (ii)  
"Chương trình ngành" thc hin trong mt sngành hay vùng cth.  
Trong thi k2001-2005 có 6 chương trình mc tiêu quc gia  
(CTMTQG); thi k2006-2010 có 11 CTMTQG. Năm 2008, kinh phí dành  
cho dành cho 11 chương trình mc tiêu quc gia, chương trình 135 và dán  
5 triu ha rng là 10.382 tỷ đồng.  
Có hơn 30 "chương trình ngành" htrcó mc tiêu, nhm thc hin  
các chth, nghquyết ca Bchính trvà mt snghquyết ca Chính ph,  
vi tng svn lên ti 28.659 tỷ đồng (cho các ngành trung ương 12.130 tỷ  
và 16.330 tcho các địa phưong).  
Tng chi cho các chương trình mc tiêu tương đương 7,9% chi ngân  
sách, nhưng chcó khon chi cho 11 CTMTQG, chương trình 135 và dán  
5 triu ha rng là được đưa vào ngân sách (chiếm khong 2% ngân sách).  
Trong kinh phí cho các chương trình mt phn không nhlà dành cho đầu tư  
xây dng cơ bn, nhưng do slượng các chương trình quá ln, kinh phí li  
nm ngoài cân đối ngân sách dài hn, nên cũng không thphân loi và thng  
kê chính xác tng svn đầu tư. Vic qun lý trnên phc tp hơn và to  
khong không gian rng cho nhng quyết định mang tính chquan, không  
theo các quy tc và tiêu chun pháp quy vchi tiêu ngân sách nhà nước.  
(3) Tín dng đầu tư (vn cho vay) ca Nhà nước có mc độ ưu đãi  
nht định. Chính phcho vay theo lãi sut ưu đãi bng ngun vn tcó hoc  
vn vay ODA và cho vay li để đầu tư vào các dán thuc lĩnh vc được ưu  
tiên trong kế hoch Nhà nước đối vi mt sdoanh nghip thuc các thành  
phn kinh tế. Vmt nguyên tc, chủ đầu tư được vay vn tín dng Nhà  
nước có trách nhim hoàn trvn và lãi đúng thi hn do Nhà nước qui định  
và theo hp đồng vay vn. Trên thc tế, do nhng nguyên nhân khách quan  
bt khkháng và cdo chquan, các đơn vvay không có khnăng hoàn  
11  
tr, thì trong không ít trường hp nhà nước phi hoãn n, khoanh n, cho  
vay đảo nvà xóa n.  
(4) Vn vay trong nước và ngoài nước để dùng cho đầu tư. Vn đầu  
tư vay trong nước là ttrái phiếu chính ph. Đây là vn Nhà nước vay ca  
nhân dân để đầu tư cho phát trin theo mt smc tiêu nht định (như giáo  
dc, năng lượng...) và shoàn trtngân sách sau mt thi hn nht định.  
Hin có 6 loi trái phiếu Chính ph: tín phiếu kho bc, trái phiếu kho bc,  
trái phiếu ngoi tvà công trái xây dng Tquc, trái phiếu đầu tư và trái  
phiếu công trình trung ương.  
Vn ngoài nước là khon tin mà Chính phvay n, nhn vin trtbên  
ngoài thông qua kênh htrphát trin chính thc (ODA) để tp trung đầu tư  
nhng dán đã được cam kết vi các nhà tài tr. Trên thc tế, phn vn vin trợ  
không hoàn li được đưa vào ngân sách để đầu tư, còn phn ODA cho các doanh  
nghip vay li thì đưa vào ngun tín dng đầu tư phát trin ca Nhà nước. Như  
vy, vn vay ODA hin nay không được tính trong thu ngân sách, nhưng khi hoàn  
trthì li tính là chi ngân sách; đồng thi khon chi đầu tư không nm trong cân  
đối ngân sách ca năm gii ngân và chi tiêu vn vay, mà chỉ được đưa vào cân đối  
ngân sách vào năm trnlãi và gc. Cách tính toán cân đối tài chính công như  
vy không theo thông l. Tlthâm ht ngân sách hin báo cáo chính thc là thp  
hơn nhiu so vi trường hp đưa các khon đầu tư bng vn vay ODA và vay  
trong nước vào hch toán ngân sách quc gia.  
Ncông đã tăng lên nhanh trong my năm gn đây. Chtính riêng nnước  
ngoài theo sliu công bca BTài chính, năm 2005 là 14.208 triu USD,  
tương đương 32,2% GDP, năm 2009 là 27.929 triu USD, tương đương 39%  
GDP6, mi năm tăng bình quân 18,5%. Đến hết năm 2010, theo báo cáo ca Thủ  
tướng trước khp th8 Quc hi khóa 12 tháng 10/2010, nchính phtương  
đương 44,5% GDP và ncông bng 56,7% GDP. Mc ncông như vy đã vượt  
ngưỡng gii hn an toàn tài chính quc gia 50% mà trước đây Chính phủ đã xác  
định. Tuy nhiên, định nghĩa ncông ca BTài chính chbao gm nca Chính  
phđược Chính phbo lãnh chkhông bao gm nghĩa vnca ngân hàng  
trung ương, các đơn vtrc thuc Chính ph, trong đó có các doanh nghip nhà  
nước như định nghĩa ca các cơ quan Liên Hp Quc. Nếu tính theo định nghĩa  
này, ncông ca Vit Nam hin nay không dưới 70% GDP vì theo Báo cáo ca  
y ban Thường vQuc hi, tính đến 31-12-2008, riêng tng dư nni địa ca  
các tp đoàn, tng công ty nhà nước đã lên ti 287.000 tỉ đồng (hay 20% GDP  
năm 2008), mà tng dư nnày li tăng lên đáng ktrong năm 2009 do chính sách  
kích cu ca Chính ph.  
6
BTài chính, Bn tin Nnước ngoài s5 (Tháng 6/2010).  
12  
 
Điu đáng lưu ý là li tư duy "vay để đầu tư là vay nlành mnh" hin  
đang ngtrtrong chtrương và các quyết sách ca lãnh đạo nhà nước. Vic các  
nhà tài trhàng năm tăng svn ODA cho Vit Nam vay thường được nhn định  
và tuyên truyn như là kết quả đáng mng cho đất nước và vic tlncông tăng  
nhanh được coi là chưa đáng lo ngi. Thc ra, điu này chỉ đúng khi đi kèm vi  
điu kin là vn vay phi được sdng hiu qu; nhưng điu kin này li ít được  
nói đến khi đề cp ti hin trng gia tăng ncông.  
(5) Đầu tư ca các doanh nghip Nhà nước gm vn ca doanh  
nghip mà phn quan trng có ngun gc tngân sách Nhà nước (vn ca  
các doanh nghip Nhà nước tkhu hao cơ bn để li; tli nhun sau thuế;  
từ đất đai, nhà xưởng còn chưa sdng đến, được huy động đầu tư phát  
trin sn xut kinh doanh) và vn doanh nghip vay vi sbo lãnh ca  
Chính ph.  
Trong s5 ngun vn đầu tư công va nêu trên, hai ngun đầu tiên  
(vn tngân sách và vn cho các chương trình mc tiêu và chương trình  
ngành) gp vào mc "vn ngân sách", và hai ngun tiếp theo (tín dng và  
vn Nhà nước vay) gp vào mc "vn vay".  
Theo sliu thng kê (Biu 6), vn ngân sách chiếm t40% đến 65%  
trong tng svn đầu tư, vn vay chiếm t15% đến 30%, đầu tư ca các  
doanh nghip nhà nước khong t20% đến 30%.  
Biu 6: Cơ cu ngun vn đầu tư công (%, giá thc tế)  
Vn tngân sách  
Vn vay  
31,1  
28,2  
30,4  
30,8  
25,5  
22,3  
14,5  
15,4  
13,5  
14,1  
Vn ca DNNN  
25,3  
2000  
2001  
2002  
2003  
2004  
2005  
2006  
2007  
2008  
2009  
43,6  
44,7  
43,8  
45,0  
49,5  
54,4  
54,1  
54,2  
61,8  
64,3  
27,1  
25,8  
24,2  
25,0  
23,3  
31,4  
30,4  
24,7  
21,6  
Ngun: Tng cc thng kê, Niên giám thng kê 2009. Tr. 110.  
13  
Ttrng ca vn tngân sách nhà nước có xu hướng tăng lên liên  
tc, ttrng ca vn vay gim đi, đặc bit trong my năm gn đây tác động  
ca lm phát và chính sách tht cht tín dng, trong khi đó vn đầu tư ca  
các doanh nghip nhà nước bt đầu tăng ttrng trong hai năm 2006-2007,  
nhưng ri li gim đi do nh hưởng ca khng hong tài chính.  
Tính theo giá so sánh, khi lượng vn đầu tư trc tiếp tngân sách  
nhà nước tăng lên gp 3,58 ln trong khong thi gian 9 năm 2000-2009, tc  
là bình quân mi năm tăng 15,3%. Vn vay tăng 1,37 ln, bình quân năm  
tăng 3,6%; vn đầu tư ca doanh nghip nhà nước tăng 2,2 ln, bình quân  
năm tăng 9,2%. (Biu đồ 7).  
Biu đồ 7: Slượng (biu đồ, nghìn tỷ đồng) và ttrng (bng sliu,%)  
vn đầu tư công theo ngun (giá so sánh 1994)  
180  
160  
140  
120  
100  
80  
60  
40  
20  
0
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009  
17.2 21.0 22.4 23.3 26.3 27.5 38.6 39.7 32.1 37.9  
21.1 21.8 26.4 29.4 27.6 27.5 19.6 22.1 20.3 29.0  
29.7 34.6 37.9 42.8 51.2 60.2 68.3 70.1 76.2 106.3  
Von cua DNNN  
Von vay  
Von ngan sach  
Von ngan sach  
Von vay  
Von cua DNNN  
Ngun: Tng cc Thng kê, Niên giám thng kê 2009. Tr. 111.  
5. Phân bvn đầu tư công theo ngành và lĩnh vc  
Trong 10 nămqua, các khon đầu tư công được định hướng tp trung  
vào vic nâng cp cơ shtng, ci thin các điu kin xã hi, môi trường  
và dành mt phn vn đầu tư cho các DNNN (chyếu làm nhim vcông  
ích, gim nhanh vic cp vn để kinh doanh), to điu kin cho các thành  
phn kinh tế tham gia đầu tư và kinh doanh mt cách bình đẳng. Các định  
14  
hướng sdng đầu tư công này nói chung là đúng, thiết thc vi mt đất  
nước còn nghèo, đang trong quá trình chuyn đổi và hi nhp, góp phn thc  
hin các mc tiêu phát trin bn vng đất nước. Tuy nhiên, từ định hướng  
này đến thc hin trên thc tế còn mt khong cách khá xa.  
Tng hp sliu cp độ lĩnh vc (Biu đồ 8), đầu tư cho các ngành  
thuc lĩnh vc kinh tế chiếm ti 77,1% vn đầu tư ca nhà nước vào năm  
2000 và 2009 (năm cao nht là 2002 chiếm 82,7%, năm thp nht 2006  
chiếm 73,9%). Đầu tư vào các ngành thuc lĩnh vc xã hi, liên quan trc  
tiếp ti phát trin con người (khoa hc, giáo dc và đào to, y tế và cu trợ  
xã hi, văn hóa, ththao, phc vcá nhân và cng đồng) t17,6% năm  
2000 gim xung còn 15,2% năm 2009 (năm cao nht là 2003 chiếm 19,7%,  
năm thp nht 2002 chiếm 14,3%). Xu thế này là biu hin rõ rt chính sách  
tp trung đầu tư cho kinh tế và tiết chế đầu tư cho xã hi; đó là xu thế không  
hp quy lut, bi vì mt mt cùng vi stăng lên ca mc sng, các nhu cu  
vphúc li cn phi được đảm bo mc cao hơn, mt khác sphát trin  
ca khoa hc – công nghvà xu thế phát trin kinh tế tri thc đòi hi phi  
đầu tư ngày càng nhiu hơn cho phát trin ngun lc con người.  
Biu đồ 8: Cơ cu đầu tư công cho các lĩnh vc kinh tế, xã hi và qun lý  
nhà nước (%, giá so sánh)  
100%  
90%  
80%  
70%  
60%  
50%  
40%  
30%  
20%  
10%  
0%  
2000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009  
5.2  
3.0  
3.6  
6.3  
6.4  
7.1  
7.5  
8.7  
7.7  
Quan ly nha nuoc  
Kinh te  
77.1  
17.6  
82.7  
14.3  
76.7  
19.7  
74.5  
19.1  
75.0  
18.6  
73.9  
19.0  
76.3  
16.1  
74.8  
16.5  
77.1  
15.2  
Xa hoi  
Ngun: Tng cc thng kê. Niên giám thng kê 2005, 2007, 2009.  
15  
Đầu tư cho qun lý nhà nước, an ninh quc phòng, đảng, đoàn thcó  
xu hướng tăng liên tc, t5,2% năm 2000 lên 7,7% năm 2009 (năm cao nht  
là 2008 chiếm 8,7%, năm thp nht 2002 chiếm 3,0%). Đầu tư cho bmáy  
qun lý nhà nước và các đoàn thxã hi tăng lên không ngng, trái vi chủ  
trương tiết kim chi tiêu hành chính đã được ban hành. Đặc bit, đầu tư xây  
dng trsvà mua sm ô tô, trang thiết bvượt quá tiêu chun trthành  
hin tượng phbiến, được nêu trên din đàn Quc hi nhiu ln, nhưng  
không khc phc được trit để. Đây là mt khcho lãng phí và tham  
nhũng.  
cp độ ngành, như đã trình bày phn quy mô vn, do slượng  
vn đầu tư ca Nhà nước liên tc tăng vi tc độ cao, gp 2,54 ln trong thi  
gian 2000-2009, nên tương ng vi nó, svn phân bcho các ngành cũng  
tăng lên.  
Biu đồ 9: Vn đầu tư nhà nước cho các ngành  
(nghìn tỷ đồng, giá so sánh 1994)  
Van hoa,the thao, phuc vu ca nhan va  
180000  
cong dong, khac  
Quan ly nha nuoc, an ninh, quoc  
phong, doan the  
160000  
Y te, cuu tro xa hoi  
140000  
Khoa hoc, giao duc, dao tao  
120000  
Thuong nghiep, dich vu,tai chinh,tin  
dung  
100000  
Dien, khi dot, nuoc, van tai, thong tin  
80000  
Xay dung  
CN che bien  
CN khai thac mo  
Nong, lam nghiep, thuy san  
60000  
40000  
20000  
0
Ngun: Tng cc thng kê, Niên giám thng kê 2005, 2007, 2009.  
Trong 9 năm, tính theo giá so sánh 1994, đầu tư nhà nước cho nông,  
lâm nghip và thy sn tăng thp nht vi 1,39 ln; tiếp theo đó là khoa hc,  
giáo dc, đào to tăng 1,53 ln; công nghip khai thác m1,73 ln. Đó là  
nhng ngành mà mc tăng đầu tư thp hơn mc bình quân chung.  
16  
Các ngành có mc tăng đầu tư cao hơn mc bình quân chung là công  
nghip chế biến 2,61 ln; đin, khí đốt, nước, vn ti, thông tin 2,85 ln; y  
tế, cu trxã hi 2,94 ln; thương nghip, dch v, tài chính, tín dng 3, 47  
ln, qun lý nhà nước, đảng và đoàn th3,75 ln; và cui cùng là xây dng  
4,88 ln. (Biu đồ 9).  
Vcơ cu, trong 10 năm va qua, khong trên dưới 40% tng svn  
đầu tư công dành cho các ngành kết cu htng: đin, nước, vn ti, thông  
tin. Công nghip khai thác mchiếm n định khong 7-9%. Công nghip  
chế biến tăng gim tht thường trong khong 8-15%. Nông nghip, lâm  
nghip và thy sn, mc dù là lĩnh vc hot động ca đại đa sdân cư,  
nhưng không được Nhà nước chú trng đầu tư; biu hin là ttrng ca lĩnh  
vc này trong đầu tư công đã gim t12,2% năm 2000 xung còn 7-8%  
nhng năm 2003-2008 và chcòn 6,7% vào năm 2009. Các ngành liên quan  
trc tiếp ti phát trin con người - khoa hc, giáo dc và đào to, y tế và cu  
trxã hi, văn hóa, ththao, phc vcá nhân và cng đồng - không có sự  
thay đổi đáng kttrng trong đầu tư công: chiếm 17,6% năm 2000, khong  
trên dưới 19% nhng năm 2003-2006 và tnăm 2007 gim xung 16,1%,  
chcòn 15,2% năm 2009; trong đó khoa hc, giáo dc và đào to gim tỷ  
trng t8,5% năm 2000 xung 4-5% nhng năm 2002-2003, tăng lên 6-7%  
vào nhng năm 2004-2008, ri li st gim xung còn 5,1% năm 2009; còn  
y tế và cu trxã hi tăng t2,4% nhng năm 2000-2003 lên 3,2-3,9%  
nhng năm 2004-2008, và gim còn 2,8% năm 2009. (Biu đồ 10)  
Như vy, xét cvtc độ tăng và ttrng trong tng đầu tư nhà  
nước, thì nhng ngành ln quan trng, có thế mnh trong sphát trin dài  
hn ca đất nước là nông, lâm nghip, thy sn và khoa hc, giáo dc, đào  
to li là nhng ngành chiếm vthế yếu nht trong chính sách đầu tư ca  
nhà nước. Điu này không đúng vi chtrương phi to ra nhng đim đột  
phá mnh nhm nâng cao sc cnh tranh ca đất nước vcác sn phm có  
thế mnh trong nông nghip, thy sn và nhanh chóng đào to ngun nhân  
lc kthut cao trong tương lai.  
17  
Biu đồ 10: Cơ cu đầu tư công theo ngành 2000-2009  
(%, theo giá so sánh 1994)  
100%  
80%  
60%  
40%  
20%  
0%  
Van hoa,the thao, phuc vu ca  
nhan va cong dong, khac  
Quan ly nha nuoc, an ninh,  
quoc phong, doan the  
Y te, cuu tro xa hoi  
Khoa hoc, giao duc, dao tao  
Thuong nghiep, dich vu,tai  
chinh,tin dung  
Dien, khi dot, nuoc, van tai,  
thong tin  
Xay dung  
CN che bien  
CN khai thac mo  
Nong, lam nghiep, thuy san  
2000  
2005  
2007  
2008  
2009  
Nong, lam nghiep, thuy san  
CN khai thac mo  
12.2  
7.2  
7.2  
8.2  
6.7  
9.6  
8.6  
8.2  
7.5  
6.5  
CN che bien  
Xay dung  
10.3  
2.4  
9.7  
4.6  
13.4  
5.1  
7.7  
5.2  
10.6  
4.5  
Dien, khi dot, nuoc, van tai, thong tin  
38.6  
41.2  
38.0  
41.6  
43.3  
Thuong nghiep, dich vu,tai chinh,tin  
dung  
4.0  
8.5  
2.4  
3.9  
6.3  
3.4  
4.3  
7.1  
3.3  
4.6  
7.2  
3.6  
5.5  
5.1  
2.8  
Khoa hoc, giao duc, dao tao  
Y te, cuu tro xa hoi  
Quan ly nha nuoc, an ninh, quoc phong,  
doan the  
5.2  
6.7  
6.4  
8.9  
7.5  
5.7  
8.7  
5.6  
7.7  
7.3  
Van hoa,the thao, phuc vu ca nhan va  
cong dong, khac  
Ngun: Tng cc thng kê. Niên giám thng kê các năm 2005, 2006, 2009.  
18  
Vic không chú ý ti nông nghip, thm chí hy sinh nông nghip để  
công nghip hóa, trong chính sách phát trin trong thi gian 10 năm qua đã  
gây nên nhiu vn đề bt n trong nông nghip, nông thôn và đời sng nông  
dân mà Nghquyết 7 ca Ban chp hành trung ương Đảng vphát trin nông  
nghip, nông dân, nông thôn đã nêu. Trong thi gian trước năm 2000, chi  
tiêu công cho thy li, nghiên cu nông nghip, khuyến nông, v.v. đã được  
đánh giá là quá thp so vi nhu cu phát trin nông nghip và cso vi mt  
snước trong khu vc châu Á7. Hthng thy li ít được mrng, li  
xung cp do không đủ chi phí bo dưỡng. Các thành tu khoa hc ng  
dng trong nông nghip được chuyn giao cho nông dân không nhiu vsố  
lượng và không rng rãi vphm vi. Phn ln ging cây trng, vt nuôi mi  
trong nông nghip đều phi nhp khu. Hthng cung cp dch vkhuyến  
nông còn yếu. Khi Vit Nam gia nhp WTO, mt sdng tài trca nhà  
nước cho các khâu công vic nói trên trong nông nghip được các cam kết  
WTO cho phép. Tuy vy, đã không có schuyn biến rõ nét trong chính  
sách đầu tư ca nhà nước cho nông nghip, nhng tha thun ưu đãi cho  
nông nghip chưa được tn dng, trong khi mt sbin pháp gim bt bo  
hộ đã được thc hin (như gim thuế nhp khu nông sn).  
Nn giáo dc chm được ci cách và không được đầu tư thích đáng  
cũng đang là đim yếu trên con đường phát trin đất nước. Đến năm 2008  
còn 34,7% sphòng hc trong cnước là nhà bán kiên cvà 7,9% là nhà  
tm. Ngân sách giáo dc hin được phân bvà qun lý mt cách phân tán:  
các địa phương qun lý 74% ngân sách nhà nước chi cho giáo dc hàng năm,  
các b, ngành khác 21%, BGiáo dc và Đào to chqun lý 5%8. Vic sử  
dng các khon đóng góp ca gia đình hc sinh - mt ngun lc đầu tư rt  
ln ca xã hi cho tương lai - còn thiếu minh bch và không được thchế  
hóa cht ch, to cơ hi cho các cơ sgiáo dc và đào to lm dng và gây  
ra gánh nng chi phí quá mc cho gia đình hc sinh. Chi phí giáo dc còn ở  
mc cao đối vi các gia đình nghèo. Nhng khon chi cao so vi thu nhp  
ca hgia đình to ra rào cn đối vi cơ hi hc tp ca trem nghèo và trẻ  
em các dân tc thiu s.  
Vic sdng đầu tư công như là mt công cthúc đẩy các ngành  
trng đim, then cht trong nn kinh tế đã được thc hin mt phm vi và  
mc độ nht định, song tác động đối vi hin đại hóa và chuyn dch cơ cu  
ca toàn nn kinh tế còn hn chế. Nhng kết quca vic nhà nước đầu tư  
7
Lun chng và sliu cthể được nêu rõ trong Báo cáo "Vit Nam: Qun lý tt hơn ngun lc nhà nước.  
Đánh giá chi tiêu công 2000". Báo cáo ca Nhóm công tác chung gia Chính phVit Nam và các nhà tài  
trvề Đánh giá chi tiêu công. Tháng 12 năm 2000.  
8 BGiáo dc và Đào to, Đề án đổi mi cơ chế tài chính giáo dc giai đon 2009-2020. Tháng 5/2009.  
19  
   
cho các ngành công nghip tiên tiến, có công nghcao và có tác dng thúc  
đẩy, lan ta mnh đối vi sphát trin chưa thy rõ. Sliu Biu 7 cho thy  
trong khu vc nhà nước, các ngành công nghip chế to máy móc, thiết b,  
chế to dng cy tế, cơ khí chính xác, thiết bquang hc, hóa cht đều có  
tc độ tăng thp hơn mc bình quân toàn ngành công nghip thuc khu vc  
nhà nước và ttrng gim đi, cá bit ngành chế to dng cy tế, cơ khí  
chính xác, thiết bquang hc gim đi và hu như không còn trong khu vc  
nhà nước. Trong khi đó, công nghip khai thác mli tăng nhanh hơn mc  
bình quân chung và chiếm ttrng ngày càng ln hơn. Vic Chính phủ đã và  
đang có ý định đầu tư mt cách ưu tiên cho nhng ngành như đóng tàu thy,  
khai thác khoáng sn (than, bô xít), xây dng đường st cao tc (chỉ để chở  
khách chkhông vn chuyn hàng hóa) li gây ra hu qukhông tt vkinh  
tế và tâm lý xã hi. Có vnhư nguyên tc "Nhà nước đầu tư vào các ngành  
có khnăng thúc đẩy chuyn dch cơ cu theo hướng hin đại hóa và dn  
dt sphát trin trong tương lai" dường như đã không được thc thi trong  
chính sách đầu tư công trong thi gian va qua.  
Biu 7: Chstăng và ttrng ca mt sngành công nghip trong tng  
giá trsn lượng công nghip khu vc kinh tế nhà nước 2000-2009 (%,  
giá so sánh 1994)  
2000  
2005  
Ttrng  
2009  
Ttrng  
Tăng so  
Tăng so Ttrng  
2000  
2000  
Công nghip KVNN  
- Khai thác mỏ  
100  
4,19  
170,2  
221,7  
161,8  
100  
5,46  
180,1  
247,8  
168,5  
100  
5,76  
- CN chế biến  
81,42  
77,41  
76,17  
Trong đó:  
+ Sn xut máy móc  
+ Sn xut thiết bị đin  
1,60  
2,14  
0,10  
110,7  
271,3  
59,2  
1,04  
3,41  
0,04  
153,8  
336,8  
1,1  
1,37  
4,00  
0,00  
+ Sn xut dng cy  
tế, cơ khí chính xác,  
thiết bquang hc  
+ Sn xut hóa cht  
+ Sn xut kim loi  
8,04  
2,87  
139,5  
226,7  
6,59  
3,82  
134,4  
188,8  
6,00  
3,01  
Ngun: Tng cc thng kê. Niên giám thng kê 2005 và 2009.  
20  
Đim dnhn thy tBiu đồ 10 vcơ cu đầu tư công là các đường  
biến thiên vttrng ca đầu tư theo ngành không thay đổi bao nhiêu. Tuy  
mt vài ngành có tăng gim đầu tư (như nông lâm nghip, thy sn bgim  
sút, y tế có tăng lên mt ít, v.v.), nhưng các di biu thphn vn đầu tư đều  
có chiu rng tương đối n định. Ngay ckhi có nhng thay đổi ln trong  
bi cnh phát trin kinh tế, ví dnhư vic Vit Nam gia nhp WTO năm  
2007, thì cơ cu này cũng chcó mt vài chuyn dch nh. Chcó vào năm  
2008, do nh hưởng ca lm phát trong nước và khng hong tài chính toàn  
cu, ttrng đầu tư ca mt sngành công nghip chế biến có gim, nhưng  
năm 2009 li phc hi trli mc ca hai năm trước. Điu này có nghĩa là  
vcơ bn hu như không có schuyn biến đáng kca cơ cu đầu tư trong  
sut thi gian gn 10 năm qua. Như vy, dường như là Nhà nước đã không  
sdng mt cách mnh mẽ đầu tư công như mt công cnhm làm chuyn  
dch cơ cu kinh tế dài hn và điu tiết sphát trin xã hi.  
6. Phân bvn đầu tư công theo địa phương  
Vn đầu tư được phân btheo hai cp ngân sách: trung ương và các  
tnh. Tlệ đầu tư cho hai cp vào khong 60%:40% trong năm 2002, sau đó  
vn cho cp trung ương gim xung ti mc 50% và không thay đổi bao  
nhiêu trong thi gian tnăm 2002 cho đến nay (Biu đồ 11).  
Biu đồ 11: Phân bvn đầu tư theo trung ương và địa phương (%)  
100%  
80%  
60%  
40%  
20%  
0%  
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009  
Trung uong  
Dia phuong  
Ngun: Tng cc thng kê, Niên giám thng kê 2009.  
21  
Mc dù trong chiến lược phát trin dài hn có định hướng phát trin  
vùng và các vùng kinh tế ln đều có quy hoch phát trin kinh tế - xã hi dài  
hn, nhưng trên thc tế đã không sdng trc tiếp công cụ đầu tư công để  
thúc đẩy sphát trin vùng theo nhng định hướng đã vch ra. Thm chí  
ngay cvic thng kê vn đầu tư đã thc hin theo vùng cũng không làm  
được vì các dán không có sliu tính theo địa gii vùng.  
Chính vì vy mà có sự đầu tư chng chéo, trùng lp mt svùng  
vn có điu kin phát trin thun li, trong khi mt svùng khác có điu  
kin khó khăn thì li ít được đầu tư. Tình trng tnh nào cũng cgng đầu tư  
để có khu công nghip, cng bin, khu đô th, khu kinh tế m, v.v. din ra  
trong nhng năm gn đây phn nh, mt mt, tính tích cc chủ động ca địa  
phương trong vic thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nhưng mt khác, li là biu  
hin ca vic thiếu chiến lược đầu tư hp lý theo vùng và sphát trin có  
tính cc bộ địa phương.  
7. Hiu qukinh tế ca đầu tư công  
(a) Tác động ca đầu tư công đối vi tăng trưởng  
Khi đánh giá kết quca đầu tư công, hin nay nước ta thường dn  
ra nhng bng chng vslượng các công trình đã xây dng, năng lc sn  
xut và dch vụ đã được tăng lên. Điu dthy là đầu tư công trong nhng  
năm qua đã làm thay đổi đáng kkết cu htng kthut ca đất nước, nhờ  
đó ràng đã thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ca cnước, trong đó có vic to  
điu kin để các thành phn kinh tế ngoài nhà nước phát trin, và góp phn  
nâng cao đời sng nhân dân.  
Song, đánh giá hiu quca đầu tư công đòi hi không chỉ đo đếm số  
lượng nhng kết quả đạt được, mà còn phi xem xét mi tương quan về  
lượng gia svn đã bra và kết quả đạt được. Tình hình phát trin ca  
nhiu nước trên thế gii cho thy rng đầu tư công không có mi tương quan  
tlthun vi tăng trưởng ca nn kinh tế. Trong phn ln trường hp, đầu  
tư công đóng vai trò quan trng trong vic thúc đẩy kinh tế, nhưng trong mt  
strường hp khác đầu tư công kéo lùi tăng trưởng do slãng phí, không  
hiu quvà ln át đầu tư tư nhân. Hơn thế na, đầu tư công không chcó  
nhim vduy nht là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, mà còn có nhng nhim  
vkhác như làm n định nn kinh tế, tăng phúc li xã hi, to điu kin  
nâng cao công bng trong xã hi, v.v. Vì vy, vic phân tích tác động ca  
đầu tư công đối vi tăng trưởng kinh tế chlà mt mt trong đánh giá hiu  
quả đầu tư công nói chung.  
22  
Mt phương pháp phbiến dùng để đánh giá vai trò ca đầu tư nói  
chung đổi vi tăng trưởng kinh tế là phân tích sự đóng góp ca các yếu tố  
vào stăng trưởng GDP. Ở đây người ta sdng hàm sn xut, vi hai yếu  
tố đầu vào cơ bn là vn (K) và lao động (L). Sgia tăng sn lượng trong  
nn kinh tế là do hai phn chính: (1) sgia tăng ca các yếu tố đầu vào K, L;  
(2) sgia tăng vnăng sut bng hsnăng sut nhân ttng hp (Total  
Factor Productivity – TFP).  
Biu 8: Đóng góp ca các yếu tvào tăng trưởng GDP (%)  
Năm  
1990  
1991  
1992  
1993  
1994  
1995  
1996  
1997  
1998  
1999  
2000  
2001  
2002  
2003  
2004  
2005  
2006  
2007  
Tc độ tăng GDP (%)  
K
L
TFP  
49,3  
74,7  
72,5  
36,9  
42,5  
43,9  
62,1  
29,1  
17,3  
20,4  
38,8  
19,4  
28,1  
-15,8  
17,5  
23,8  
28,6  
25,7  
5,1  
5,8  
8,7  
8,1  
8,6  
9,5  
9,3  
8,2  
5,8  
4,8  
6,8  
6,9  
7,1  
7,3  
7,8  
8,4  
8,2  
8,4  
6,8  
43,9  
16,9  
14,5  
21,6  
18,5  
16,2  
1,5  
8,4  
13,0  
41,5  
39,0  
39,9  
36,4  
54,9  
64,1  
62,2  
47,4  
59,8  
44,2  
72,1  
61,5  
59,8  
57,1  
59,5  
16,0  
18,6  
17,4  
13,8  
20,8  
27,7  
43,7  
21,0  
16,4  
14,3  
14,8  
Ngun: Kết qutính toán ca Phm Sĩ An (2009) theo sliu ca Tng cc Thng kê.  
Phân tích tăng trưởng kinh tế ở Vit Nam theo sự đóng góp ca các  
nhân ttrong thi gian 1990-2007 cho thy vn đề mô hình tăng trưởng da  
23  
quá nhiu vào đầu tư ni lên rõ rt trong nhng năm gn đây (Biu 8). Các  
nhân tphát trin theo chiu sâu ngày càng kém tác động, trong khi quá chú  
trng tc độ tăng trưởng da vào tăng ngun đầu tư. Trong nhng năm  
1990-92, yếu tvn chỉ đóng góp t7 đến 13% mc tăng trưởng, trong khi  
TFP năm cao nht 1991 đạt ti gn 75%. Ktcuc khng hong tài chính  
châu Á 1997-1998, yếu tvn tăng nhanh chóng và chiếm khong gn 60%,  
yếu tlao động khong 15- 20% và yếu tnăng sut tng hp chiếm 25-  
30%.  
Tính chung trong 20 năm qua, vn là nhân tchủ đạo ca stăng trưởng,  
đóng góp ti 46% mc độ tăng trưởng, nhân tlao động khá n định, chỉ  
chiếm tl20%, nhân ttiến bcông nghvà qun lý chiếm 34%, nhưng đã  
ngày càng đi xung, mc dù khi phân tích sâu thì vic ng dng tiến bcông  
ngh, như công nghthông tin, vin thông, năng lượng, xây dng, sinh hc  
đã được nâng lên. Trong thi gian 10 năm gn đây, tác động ca nhân tố  
tăng trưởng theo chiu sâu chcòn 20%, gn ging như nhân tlao động  
21%, trong khi nhân tvn đã tăng lên 59%.  
(b) Hiu quca vn đầu tư  
Thước đo hiu quvn đầu tư thường được dùng phbiến hin nay là  
hssut đầu tư (Incremental Capital Output Ratio - ICOR), hay còn gi là  
hssdng vn, hsố đầu tư tăng trưởng, hay tlvn trên sn lượng  
tăng thêm. Hsnày phn nh cn bao nhiêu đồng vn tăng thêm để to ra  
mt đơn vtăng lên ca GDP9.  
Trên thc tế, vic gia tăng GDP có thnhnhiu nhân tchkhông  
phi chnhgia tăng vn đầu tư. Chính vì thế, vic tính ICOR thường giả  
định rng mi nhân tkhác không thay đổi và chcó gia tăng vn dn ti gia  
tăng GDP. HsICOR thường được tính cho mt giai đon vì đồng vn  
thường có độ tr, sau mt giai đon mi phát huy tác dng.  
Biu 9 là kết qutính toán hsICOR cho tng ngun tin bra để  
đầu tư (vn đầu tư) và lượng đầu tư thc tế đi vào sn xut (tng tích lũy tài  
sn).  
9
ICOR được tính theo công thc: ICOR = (Kt-Kt-1) / (Yt-Yt-1)  
trong đó K là vn, Y là GDP, t là kbáo cáo, t-1 là ktrước.  
24  
 
Biu 9: HsICOR thi k2000-2007 tính theo vn đầu tư và tng tích  
lũy tài sn  
Tính theo tng vn  
đầu tư  
Tính theo tng tích  
lũy tài sn  
Toàn nn kinh tế  
5.2  
7.8  
3.2  
5.2  
3.5  
4.9  
2.2  
4.3  
Kinh tế Nhà nước  
Kinh tế ngoài Nhà nước  
Khu vc có vn đầu tư  
nước ngoài  
Ngun: Kết qutính toán ca Bùi Trinh (2009) theo sliu ca Tng cc Thng kê.  
Nếu xét hiu quả đầu tư ttng vn đầu tư, để tăng mt đồng GDP  
cn bra 5,2 đồng vn, có ththy hiu quả đầu tư ca Vit nam trong giai  
đoan 2000-2007 thp hơn nhiu so vi giai đon trước đây (chvào khong  
2-3 trong thi gian 1970-1984). Khi trình độ phát trin thp tương đương  
vi Vit Nam hin nay vào nhng năm 1950-1975, hsICOR ca  
Singapore, Nht Bn và Hàn Quc chdao động trong khong 1-2. Thm chí  
trong giai đon tăng trưởng nhanh, ICOR các nước cũng thp hơn con s5  
(Đài Loan là 2,7 trong giai đon 1981-1990, Hàn Quc khong 3,2 trong giai  
đon 1981-1990, Nht khong 3,2 trong giai đon 1961-1970, Trung Quc  
chlà 4,1 trong giai đon 1991-200310).  
Vn đầu tư ca toàn nn kinh tế kém hiu qu(5,2) là do sut đầu tư  
ca khu vc ca nhà nước quá cao (7,8) và ca khu vc đầu tư nước ngoài  
thuc loi cao (5,2), trong khi khu vc kinh tế ngoài nhà nước li có hiu  
quả đồng vn hp lý.  
Nếu so sánh xét hiu quả đầu tư theo tng tích lutài sn, thì ICOR  
ca toàn nn kinh tế Vit Nam thuc loi cao, song không vượt quá nhiu so  
vi mt snước Đông Nam Á (Biu 10).  
10 Tính toán ca Hunh Thế Du trên tp chí Tia sáng http://www.tiasang.com.vn/print?id=1314  
25  
 
Biu 10: So sánh ICOR ca Vit Nam và ca mt snước ASEAN  
1993-1996  
2,07  
1997-2000  
2,14  
2001-2004  
2,42  
2005-2008  
1,97  
Cămpuchia  
Inđônêxia  
Malaixia  
Philippin  
Singapo  
4,04  
-25,3  
9,84  
4,74  
4,07  
5,18  
5,18  
4,42  
5,62  
7,07  
4,79  
3,32  
3,64  
5,75  
7,03  
4,43  
Thái Lan  
Vit Nam  
5,61  
-26,19  
4,72  
4,10  
5,50  
2,99  
4,69  
4,64  
Ngun: Fukunari Kimura, Soji Samikawa - "A lot of reasons why we should invest more  
in East Asia". In ERIA Policy Brief No. 2009-03, Economic Research Institute for ASEAN  
and East Asia. April 2009.  
So vi ICOR tính theo tng vn đầu tư thì điu này cho thy có mt  
slượng vn đáng kể được bra nhưng đã không trthành tài sn. Nói mt  
cách khác là hiu quả đồng vn bra kém là bi vì đã phi chi cho nhiu  
khâu không trc tiếp liên quan ti sn xut. khu vc có vn đầu tư trc  
tiếp nước ngoài, lượng tin đầu tư đi vào được trong quá trình sn xut nhiu  
nht (bra mt đồng thì xp x83% đi vào được quá trình sn xut), tiếp  
đến là khu vc kinh tế tư nhân (bra 1 đồng có 68% đi vào sn xut) trong  
khi đó khu vc kinh tế nhà nước bra 1 đồng nhm mc đích đầu tư chcó  
63% là đến được vi quá trình sn xut.  
Điu hin nhiên là đầu tư ca khu vc nhà nước không thcó hiu quả  
kinh tế cao như đầu tư ca khu vc tư nhân, bi vì trong rt nhiu trường  
hp mc đích ca đầu tư công không phi nhm vào li nhun và hiu quả  
kinh tế. Ngay cphn ln doanh nghip nhà nước (DNNN), tuy có mc tiêu  
chính là sn xut kinh doanh nhm đạt li nhun càng nhiu càng tt, nhưng  
vn còn phi thc hin mt smc tiêu "phi li nhun" như to điu kin  
phát trin cho các vùng nghèo, có điu kin khó khăn, sn xut và cung ng  
các hàng hóa công cng, các sn phm và dch vít lãi, thm chí lvn, v.v.  
Tuy vy, cũng không phi vì vy mà có thbin minh cho vic đầu tư kém  
hiu quca khu vc nhà nước do nhng nguyên nhân chquan như chiến  
lược kinh doanh và đầu tư sai lm, qun lý kém, thiếu trách nhim, lãng phí,  
tham nhũng, v.v.  
26  
Các DNNN được nhà nước htrthông qua các chính sách ưu đãi.  
Các DNNN được ưu tiên tiếp cn vn tín dng. Ngân sách nhà nước có mt  
khon đầu tư htrcác DNNN vi stin tăng lên hàng năm. Chính phủ  
cũng đứng ra bo lãnh cho DNNN ln đi vay nvi lý do để thc hin  
nhim vdo Nhà nước đặt hàng. Vi sự ưu đãi như vy, mt sDNNN ln  
(tp đoàn, tng công ty) đã trthành nhng lc lượng mnh chi phi các  
ngành kinh tế chlc ca Vit Nam. Mt slĩnh vc đã có tiến bvượt bc  
trong thi gian ngn như vin thông, du khí, đóng tàu bin.  
Song chính phchưa có cơ chế giám sát cht chẽ đối vi hot động  
ca các DNNN, nht là đối vi vic đầu tư. Vn đầu tư ca các doanh  
nghip nhà nước được coi là "tch" ca doanh nghip, nên quá trình kim  
tra, kim soát chưa cao. Các bcũng không thcan thip vào quá trình sn  
xut kinh doanh ca các DNNN. Nhiu DNNN vay nln để mrng quy  
mô, đầu tư dàn tri vào nhiu lĩnh vc, nhiu ngành ngh, phát trin các hot  
động ngoài ngành nghchính, độc quyn và có khnăng lũng đon thị  
trường, qun lý kém gây tht thoát vn, kinh doanh thua l. Tình trng sử  
dng chưa hiu quvn đầu tư ở các DNNN đã trthành phbiến và đáng  
báo động.  
Mc dù nhng xu hướng xu này đã được cnh báo tlâu, thm chí  
được Quc hi phân tích và yêu cu chn chnh trong nhiu cuc hp mt số  
năm gn đây, nhưng vic ci cách hot động ca các DNNN hu như chưa  
có chuyn biến đáng k. Hu quxu không tránh khi là mt sDNNN  
làm ăn không hiu qu, thm chí đứng trên bvc phá sn. Vinashin là  
trường hp đin hình.  
8. Mt skhuyến nghị  
Để đảm bo phát trin bn vng, trong thi gian nhng năm sp ti,  
cn chuyn đổi mô hình tăng trưởng, thc hin tái cơ cu kinh tế. Chúng tôi  
đề xut mt sphương hướng tái cơ cu như sau đối vi chính sách tăng  
trưởng, tài chính công và đầu tư công:  
1) Tbmô hình tăng trưởng “nóng”, da chyếu vào tăng vn đầu  
tư, chuyn sang mô hình phát trin theo chiu sâu, ly nâng cao năng sut,  
cht lượng, hiu quvà sc cnh tranh làm tiêu chí chyếu.  
Để thc hin schuyn đổi này, chính sách kinh tế vĩ mô ca Nhà  
nước cn thay đổi mnh mtrước.  
- Givà gim dn ttrng tích lũy (xung dưới 40% GDP)  
27  
- Giữ ổn định gánh nng thuế, gim tlhuy động GDP vào ngân  
sách. Nhờ đó, to môi trường thun li hơn cho kinh tế dân doanh phát trin;  
khu vc ngoài nhà nước có thttích lũy nhiu hơn để phát trin và đồng  
thi tltiêu dùng trong GDP tăng lên; đó là bin pháp kích cu hu hiu  
đối vi sn xut và cũng to điu kin trc tiếp để nâng cao mc sng nhân  
dân.  
(2) Thay đổi cơ cu chi tiêu ngân sách theo hướng gim bt chc  
năng “nhà nước kinh doanh” và đồng thi tăng cường chc năng “nhà  
nước phúc li”.  
- Thc hin “xã hi hóa” vic đầu tư kinh doanh (BT, BOT, PPP),  
thay vì “xã hi hóa” vic gánh vác các chi phí cho phúc li công.  
- Chuyn hướng chi tiêu ngân sách nhiu hơn cho phúc li (giáo dc,  
y tế, nhà , an sinh).  
(3) Tp trung đầu tư công cho kinh tế vào mt sít trng đim, có  
tính đột phá và lan ta nhm nhanh chóng đưa vào sdng.  
- Tp trung xây dng dt đim và đồng bmt scông trình kết cu  
htng trng đim.  
- Htr(trong khuôn khthchế kinh tế thtrường) mt sngành,  
lĩnh vc, dán mũi nhn có tác động lan ta vmt công ngh.  
- Đào to ngun nhân lc có trình độ kthut cao để đáp ng nhu cu  
phát trin kinh tế theo chiu sâu.  
(4) Thay đổi thchế đầu tư công theo hướng đảm bo tính thng nht  
ca chiến lược phát trin quc gia.  
- Tp trung hóa công tác quy hoch dài hn, mang tm chiến lược.  
Thay đổi cơ chế phân quyn quyết định đầu tư phát trin mt cách phân tán  
hin nay.  
- Nâng cao cht lượng ca quy hoch bng cách huy động stham gia  
rng rãi ca đội ngũ khoa hc, chuyên gia kthut và mi tng lp nhân  
dân.  
- Đảm bo tính công khai, minh bch ca các quyết định đầu tư.  
(5) Nâng cao hiu qukinh tế, xã hi, bo vmôi trường ca đầu tư  
công  
- Xóa bcơ chế bao cp qua đầu tư tngân sách cho các hot động  
kinh doanh ca các doanh nghip nhà nước.  
28  
- Sm ban hành Lut đầu tư công, trong đó bao hàm các tiêu chun  
pháp quy nhm đảm bo hiu qutng hp ca đầu tư công.  
- Đổi mi qun lý đầu tư công (hoàn thin công tác thm định, đấu  
thu, theo dõi, giám sát, báo cáo).  
TÀI LIU THAM KHO  
- Tng cc Thng kê, Niên giám thng kê các năm.  
- Tng cc thng kê (2009), Thc trng doanh nghip qua kết quả điu tra  
tnăm 2000 đến năm 2008. NXB Thng kê. Hà Ni.  
- Tng cc thng kê (2009), "Tài liu kinh tế -xã hi 63 tnh, thành phố  
Vit Nam”, NXB Thng kê, Hà Ni .  
- Nguyn Quang Thái (2008), My vn đề hiu quả đầu tư công. Báo cáo  
tư vn cho Ngân hàng Thế gii.  
- Bùi Trinh (2009), Hiu quả đầu tư ca các khu vc kinh tế thông qua hệ  
sICOR. Báo cáo chuyên đề cho Vin Kinh tế Vit Nam.  
- Phm Sĩ An (2009), Vai trò ca đầu tư công trong tăng trưởng kinh tế.  
Báo cáo chuyên đề cho Vin Kinh tế Vit Nam.  
- Ngân hàng Phát trin Châu Á ADB (2010), "Key Indicators for Asia and  
the Pacific 2009". Manila.  
- Ngân hàng Phát trin Châu Á ADB (2009), "Key Indicators for Asia and  
the Pacific 2008". Manila.  
- Ngân hàng Thế gii WB (2000), Báo cáo "Vit Nam: Qun lý tt hơn  
ngun lc nhà nước. Đánh giá chi tiêu công 2000". Báo cáo ca Nhóm  
công tác chung gia Chính phVit Nam và các nhà tài trvề Đánh giá  
chi tiêu công.  
29  
pdf 29 trang yennguyen 30/06/2024 1090
Bạn đang xem tài liệu "Tóm tắt về tình hình đầu tư công ở Việt Nam trong mười năm qua", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdftom_tat_ve_tinh_hinh_dau_tu_cong_o_viet_nam_trong_muoi_nam_q.pdf