Từ mô hình tăng trưởng phụ thuộc vào đầu tư công đến sự tích lũy rủi ro kinh tế vĩ mô ở Việt Nam

Trung tâm Nghiên cu Kinh tế và Chính sách  
Trường Đại hc Kinh tế, Đại hc Quc gia Hà Ni  
Tmô hình tăng trưởng phthuc vào đầu tư công  
đến stích lũy ri ro kinh tế vĩ Vit Nam  
TS. Nguyn Đức Thành  
Trung tâm Nghiên cu Kinh tế và Chính sách (VEPR)  
Trường Đại hc Kinh tế, Đại hc Quc gia Hà Ni  
Tóm tt  
Bài viết này cho rng trong nhng năm gn đây tăng trưởng kinh tế ca Vit  
Nam phthuc nhiu vào sư mrng đầu tư, trong đó đầu tư công và đầu tư  
qua các doanh nghip nhà nước đóng vai trò căn bn. Do hiu quả đầu tư có  
khuynh hướng gim, ttrng đầu tư công có khuynh hướng tăng. Đây là  
nguyên nhân khiến khong cách tiết kim-đầu tư ca nn kinh tế ngày càng  
mrng, mà ct lõi là khong cách tiết kim – đầu tư trong khu vc công  
(thâm ht ngân sách). Điu này tt yếu đi lin vi thâm ht cán cân vãng lai,  
dn ti hin tượng “thâm ht kép” kinh niên. Nhng mt cân đối đó khiến nn  
kinh tế trnên dtn thương trước các cú sc tbên ngoài, mà khu vc ngân  
hàng thương mi phi chu sc ép ln nht, dn ti nguy cơ trc tiếp là các  
cuc khng hong tin t. Kết qulà, Vit Nam đang dn lún sâu vào quỹ đạo  
đin hình ca mt nn kinh tế hàm cha ri ro khng hong ngân hàng đi lin  
vi ri ro khng hong tin t(khng hong đôi). Ri ro vkhng hong nlà  
chưa rõ ràng, nhưng có thsdin biến rt nhanh khi hthng ngân hàng và  
tài chính lâm vào khng hong, buc Chính phphi đứng ra gii cu trong  
khi ngun thu suy gim, khiến ngân sách bcn kit nhanh trong mt thi gian  
ngn. Nhng ri ro này đòi hi Vit Nam cn xây dng mt ltrình rõ ràng  
bao gm nhiu giai đon nhm tái lp nhng cân đối cơ bn trong nn kinh tế,  
mà tâm đim ưu tiên là cân đối tài khóa và ci cách hthng tài chính, và cn  
mt sthn trng trong ltrình hướng ti tdo hóa tài khon vn.  
Tkhóa: đầu tư công, ri ro kinh tế vĩ mô, tính bt n ca hthng tài chính,  
mt cân đối vĩ mô, khng hong ngân hàng, khng hong tin t, khng hong  
n, Vit Nam.  
1
Mc lc  
Gii thiu ...................................................................................................................................3  
1. Mt số đặc đim kinh tế vĩ mô ca Vit Nam .......................................................................4  
1.1. Tăng trưởng kinh tế và bt n vĩ mô ...........................................................................................4  
1.2. Ngân sách nhà nước.....................................................................................................................5  
1.3. Thương mi quc tế và tgiá......................................................................................................6  
2. Nhng mt cân đối chính ca nn kinh tế..............................................................................9  
2.1. Mt cân đối Tiết kim - đầu tư ..................................................................................................10  
2.2. Thâm ht ngân sách...................................................................................................................13  
2.3. Thâm ht thương mi ................................................................................................................14  
3. Nhng vn đề ca hthng tài chính...................................................................................18  
3.1. Sphát trin ca hthng tài chính ..........................................................................................18  
3.2. Tín dng cho hthng doanh nghip ........................................................................................20  
4. Phòng nga nhng ri ro tim tàng ca nn kinh tế............................................................22  
4.1. Ngun gc ri ro........................................................................................................................22  
4.2. Nhn định ri ro.........................................................................................................................25  
4.3. Gii pháp ...................................................................................................................................27  
2
Gii thiu  
Vit Nam bước vào thp niên 2011-2020 vi nhng đặc đim quan trng: di sn tcuc ci  
cách hai thp k, gn lin vi nhng xáo trn to ln ca nn kinh tế thế gii sau cuc khng  
khong tài chính-kinh tế toàn cu. Điu này hàm ý rng nn kinh tế Vit Nam đang đứng  
trước mt giai đon mà sthay đổi tbên trong va đỏi hi mt sbiến đổi mi vcht,  
đồng thi li phi din ra trong mt môi trường quc tế cũng đang thay đổi quyết lit. Vì vy,  
tư duy li mô hình tăng trưởng có ý nghĩa bn ltrong con đường phát trin ca Vit Nam.  
Nhm góp phn vào mc tiêu trên, bài nghiên cu này hướng ti định dng mt đim yếu căn  
bn ca nn kinh tế vĩ mô Vit Nam trong bi cnh mi ca nn kinh tế toàn cu là mô hình  
tăng trưởng còn phthuc nng nvào đầu tư công, trên cơ sở đó phân tích nhng ri ro liên  
quan đến kinh tế vĩ mô và hthng tài chính mà Vit Nam phi đối mt. Bài nghiên cu bước  
đầu đề xut các gii pháp để gim thiu nhng ri ro này, vi mc tiêu góp phn hướng đến  
stăng trưởng bn vng ca nn kinh tế trong dài hn.  
Githuyết chính được đề xut trong bài nghiên cu này là ngun gc ca ri ro vĩ mô và tài  
chính trong mt nước như Vit Nam (vi ba đặc tính chyếu là: đang phát trin, đang chuyn  
đổi và độ mcao) có thxut phát thai ngun chính: bên trong và bên ngoài nn kinh tế.  
Đối vi nhng ngun gc bên trong, sbt n tài chính và kinh tế vĩ mô chyếu xut phát từ  
mô hình tăng trưởng kinh tế hin nay phthuc nhiu vào smrng đồng tư, mà đầu tư  
công đóng vai trò nn tng. Smrng đầu tư nhm to ra tăng trưởng trong mt nn kinh tế  
mà hiu sut biên ca vn có khuynh hướng gim (thhin qua chsICOR tăng) khiến quy  
đầu tư trong thành phn tng cu phi tăng liên tc, do đó tích tnhng mt cân đối vĩ  
mô, và ct lõi là mt cân bng tiết kim-đầu tư. Vi vai trò làm nn tng ca khu vc doanh  
nghip nhà nước, đầu tư công và đầu tư thông qua các doanh nghip nhà nước to nên  
khuynh hướng các doanh nghip này đi vào quỹ đạo vay mượn quá mc, to sc ép lên hệ  
thng ngân hàng tài chính. Hiu ng ln át xut hin rõ ràng và lãi sut bkìm giữ ở mc cao,  
khiến khu vc tư nhân phát trin chm hơn mc tim năng. Thêm vào đó, smt cân đối tiết  
kim – đầu tư to nên thâm ht kép, và do đó gim dư địa chính sách vĩ mô, dn ti slúng  
túng và bt nht trong thiết kế điu hành (kết hp) chính sách vĩ mô. Đối vi nhng ngun  
gc tbên ngoài, sthăng trm không dbáo được ca dòng vn ra và vào đi lin vi nhng  
cú sc tkinh tế thế gii và khu vc như thay đổi vlãi sut, giá trcác đồng tin mnh,  
v.v… có thlà nguyên nhân làm suy yếu hoc kích hot sri lon tbên trong nếu không  
có chính sách điu hành vĩ mô phù hp. Hai ngun ri ro này có quan hmt thiết vi nhau  
3
và có thtgây nên nhng chui phn ng ttái to và tích lũy ri ro lên tng thnn kinh  
tế.  
1. Mt số đặc đim kinh tế vĩ mô ca Vit Nam  
1.1. Tăng trưởng kinh tế và bt n vĩ mô  
Trong thp kỷ đầu tiên ca thế kXXI, Vit Nam chng kiến mt giai đon tăng trưởng kinh  
tế có tc độ chng li so vi thp niên trước đó. Vào cui thp niên 1990, đà tăng trưởng kinh  
tế ca Vit Nam chm li vì nhng du hiu do dtrong tiến trình ci cách kinh tế xut hin  
tnăm 1996, đồng thi đi lin vi nhng nh hưởng lan truyn tiêu cc tcuc khng hong  
tài chính Châu Á 1997. Hu quca tình trng này là nn kinh tế tri qua mt giai đon suy  
gim tc độ tăng trưởng đi lin vi hin tượng gim phát trong nhng năm 1999-2001 (xem  
Hình 1).  
Hình 2. Tăng trưởng kinh tế và lm phát, 1995-2009  
25  
20  
15  
10  
5
0
-5  
Năm  
Tăng trưởng GDP  
Lm phát  
Ngun: tác gitng hp tGSO (2010)  
Trước tình hình đó, mt kế hoch kích thích kinh tế thông qua ni lng tín dng và mrng  
đầu tư nhà nước bt đầu được thc hin tnăm 2000. Vic duy trì chính sách kích thích  
tương đối liên tc trong nhng năm sau đó, mt mt giúp nn kinh tế ly li phn nào đà tăng  
trưởng, nhưng mt khác đã tích tnhng mm mng gây ra lm phát cao bt đầu bc ltừ  
4
gia năm 2007. Thêm vào đó, vic gia nhp Tchc Thương mi Thế gii (WTO) vào tháng  
11/2006 mra mt thi khi nhp sâu rng chưa tng có, khiến mc độ giao lưu thương  
mi và đầu tư quc tế tăng vt, làm dòng vn vào (cả đầu tư trc tiếp ln gián tiếp) tăng  
mnh. Nhu cu n định đồng tin Vit đòi hi Ngân hàng Nhà nước phi trung hòa mt lượng  
ngoi trt ln, góp phn thi bùng lm phát trong năm 2008. Nhìn chung, vic kim soát vĩ  
mô trong giai đon này tra lúng túng. Cng vi nhng tác động to ln ca cuc khng  
hong kinh tế thế gii, trong hai năm 2008-2009, nn kinh tế phi hng chu thi ktăng  
trưởng kinh tế ở mc thp đi lin vi lm phát cao.  
1.2. Ngân sách nhà nước  
Đặc đim căn bn ca ngân sách nhà nước là sthâm ht trin miên mc cao. Đồng thi,  
ncông có khuynh hướng tăng liên tc trong 10 năm qua.  
Hình 2 cho thy tng thu ngân sách (tính theo ttrng GDP) tăng liên tc và vng chc từ  
mc khong 21% GDP vào năm 2000 lên ti gn 28% GDP vào năm 2007. Tuy nhiên, chi  
ngân sách cũng tăng nhanh vi tc độ tương t, khiến tình trng thâm ht luôn dai dng ở  
mc 5% GDP. Năm 2009 có thâm ht đặc bit cao vì đây là năm thc hin gói kích thích  
kinh tế ln để chng suy thoái kinh tế.  
Hình 2. Thu-chi và thâm ht ngân sách, 2000-2009  
35  
30  
25  
20  
15  
10  
5
0
2000  
2001  
2002  
2003  
2004  
2005  
2006  
2007  
2008  
2009  
-5  
-10  
-15  
Năm  
Tng thu Tng chi NS Thâm ht ngân sách  
Ngun: tác gitng hp tIMF (2003, 2006, 2009)  
Tính theo ttrng GDP, ncông (gm nca chính phvà do chính phbo lãnh) có  
khuynh hướng tăng dn trong thp kva qua, tmc dưới 40% GDP theo hướng xp xỉ  
5
50% GDP vào năm 2010. Trong khi đó, nnước ngoài có khuynh hướng được kim chế khá  
n định mc dưới 35% cho ti trước khi có khng hong kinh tế thế gii, sau đó tăng rt  
mnh trong mt thi gian ngn (Hình 3, sliu 2010 sẽ được bsung sau).  
Hình 3. Ncông và nnước ngoài, 2002-2009  
50  
45  
40  
35  
30  
25  
20  
15  
10  
5
0
2002  
2003  
2004  
2005  
2006  
2007  
2008  
2009  
Năm  
Ncông Nnước ngoài  
Ngun: tác gitng hp tIMF (2003, 2006, 2009)  
1.3. Thương mi quc tế và tgiá  
Thương mi quc tế là mt lĩnh vc đặc bit phát trin ca Vit Nam trong giai đon hin  
nay. Vit Nam ngày càng hi nhp sâu, rng vào nn kinh tế toàn cu, vi nhng hip định  
thương mi tdo song phương được ký kết, đồng thi tham gia vào các tchc đa biên,  
trong đó phi kti vic gia nhp Tchc Thương mi Thế gii.  
Tuy nhiên, cn phi tha nhn rng vic hi nhp sâu va mang li cho Vit Nam nhiu cơ  
hi, đồng thi cũng buc đất nước phi đối din vi nhiu thách thc mi. Đặc đim đáng  
lưu ý là ktnăm 2002, cán cân vãng lai trli tình trng thâm ht mà nguyên nhân chyếu  
bt ngun tthâm ht thương mi. Tuy nhiên, dòng kiu hi chy vtrong nước bt đầu gia  
tăng đã giúp cân đối phn nào cán cân vãng lai. Đồng thi, đây cũng là giai đon các dòng  
vn chy vào Vit Nam tương đối vng chc, giúp to thng dư trong cán cân vn, khiến cán  
cân tng thể đạt thng dư. Kết qulà dtrngoi hi ca đất nước liên tc được ci thin  
6
(Hình 4). Đin hình là năm 2007, năm đầu tiên Vit Nam gia nhp WTO, thâm ht vãng lai  
tăng vt, đồng thi thng dư tài khon vn còn tăng nhanh hơn như vy. Tuy nhiên, khi dòng  
vn có du hiu chng li khi cuc khng hong kinh tế thế gii nra vào năm 2008, thì  
thâm ht vãng lai li không có khuynh hướng thu hp. Kết qulà, Vit Nam buc phi gim  
mnh dtrngoi hi để đắp cho phn ngoi tbthiếu ht.  
Hình 4. Thâm ht cán cân vãng lai và dtrngoi hi, 2000-2009  
6
4
2
0
2000  
2001  
2002  
2003  
2004  
2005  
2006  
2007  
2008  
2009  
-2  
-4  
-6  
-8  
-10  
-12  
Thâm ht vãng lai (% GDP) Dtrngoi hi (tháng nhp khu)  
Ngun: tác gitng hp tIMF (2003, 2006, 2009)  
Thâm ht vãng lai liên tc, đi cùng vi mc lm phát cao trong nước, khiến tgiá trthành  
mt vn đề ln. Nếu nhìn li tgiá ca VND so vi USD trong cthp kqua có ththy  
mc dù tgiá danh nghĩa có xu hướng tăng lên rõ rt, đặc bit là tnăm 2007, nhưng tgiá  
thc tế li din biến theo chiu ngược li, và khong cách gia hai tgiá ngày càng mrng,  
đặc bit là hai năm 2008 và 2009. So vi năm 2000, chsCPI (đại din cho mc độ lm  
phát trong nn kinh tế) ca Vit Nam trong năm 2009 đã tăng ti xp x99,5%, trong khi ca  
Mchtăng 23,7%, mà tgiá danh nghĩa đồng Vit Nam chtăng khong 23,6%. Như vy,  
nếu ly năm 2000 làm gc thì đồng Vit Nam đã lên giá thc tế xp x38%. Điu này hn đã  
góp phn khiến thâm ht thương mi ca Vit Nam trnên trm trng tsau năm 2003.  
7
Hình 5. Tgiá thc tế và tgiá danh nghĩa VND/USD, 2000-2009  
(năm 2000 là năm gc)  
20.000  
18.000  
16.000  
14.000  
12.000  
Tgiá danh nghĩa  
Tgiá thc tế  
10.000  
8.000  
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009  
Năm  
Ngun: Nguyn ThThu Hng và các cng s. (2010)  
Có thkhái quát mt số đặc đim kinh tế vĩ mô ca Vit Nam như sau:  
- Tăng trưởng đạt mc cao so vi khu vc, nhưng đang có khuynh hướng chm li; đồng  
thi, tăng trưởng vn lthuc nhiu vào mrng đầu tư.  
- Nn kinh tế ngày càng trnên bt n khi hi nhp sâu vào nn kinh tế thế gii (lm phát  
dao động mnh hơn);  
- Ngân sách thâm ht trin miên, đi lin vi thâm ht thương mi (thâm ht kép);  
- Ngay ckhi được htrbi mt dòng kiu hi ln, cán cân vãng lai vn thâm ht. Cán cân  
tng thể được htrbi mc thng dư cao tcán cân vn. Tuy nhiên, chu nh hưởng ca  
điu kin quc tế, các dòng vn đang dn có khuynh hướng kém n định hơn, dn ti khả  
năng cán cân tng thcó nhng dao động ln, chuyn tthng dư sang thâm ht.  
- Chính sách tgiá neo mt cách linh hot (crawling peg) vào đồng USD, nhưng có khuynh  
hướng đánh giá cao đồng ni t.  
Nhng nhn xét nêu trên chlà bc tranh bên ngoài ca nn kinh tế, để có thhiu rõ hơn  
nhng đặc đim cn, cn đi sâu xem xét nhng mt cân đối ln ca nn kinh tế và nguyên  
nhân ca hin tượng này.  
8
2. Nhng mt cân đối chính ca nn kinh tế  
Nhng đặc đim kinh tế vĩ được nêu lên trong phân trước cho thy có nhng mt cân đối  
vĩ mô dai dng trong nn kinh tế Vit Nam, và do đó dn ti tính bt n trong các biến vĩ mô  
quan trng nht. Lý thuyết cơ bn trong kinh tế vĩ mô cho phép chúng ta phân tích mi liên  
kết gia các cân đối ln trong nn kinh tế trong mt khuôn khtương đối đơn gin.  
Xut phát tphương trình cn bng tng cu trong nn kinh tế:  
Y = C + I + (X-M)  
(1)  
Trong đó Y là tng sn lượng quc ni, C là tiêu dùng cui cùng, I là tng đầu tư, và (X-M)  
là xut khu ròng.  
Nếu cng thêm thu nhp ròng tnước ngoài (gm thu nhp nhân tvà chuyn giao), thì có  
thviết li phương trình trên:  
YD = C + I + CAB  
(2)  
Trong đó, YD là thu nhp khdng, và CAB là chênh lch cán cân vãng lai.  
Vì tng tiết kim ca nn kinh tế S = YD-C, nên ta có thbiến đổi phương trình trên thành  
dng đơn gin như sau:  
S-I = CAB  
(3)  
Phương trình này mô tmt mi lien hcăn bn trong nn kinh tế m, là chênh lch cán cân  
vãng lai bt ngun tchênh lch gia tiết kim và đầu tư trong nn kinh tế.  
Chúng ta có thtiếp tc phân tách đầu tư và tiết kim theo khu vc công và khu vc tư nhân:  
(Sp + Sg) – (Ip + Ig) = CAB  
(4)  
Tiếp tc biến đổi, ta có:  
(Sp - Ip) + (Sg – Ig) = CAB  
(5)  
Phương trình (5) cho thy mi quan htrong các khu vc ca nn kinh tế: thâm ht vãng lai  
bng tng ca thâm ht tiết kim-đầu tư trong khu vc tư và khu vc công.  
Cho đến nay, vic tính toán và công bcác chtiêu tng tiết kim và đầu tư trong nn kinh tế  
Vit Nam có skhác nhau gia các nghiên cu. Nếu sdng sliu ca IMF, thì các cân  
đối này được thhin qua các năm như trong Bng 1 dưới đây.  
9
Bng 1. Chênh lch tiết kim – đầu tư (% GDP), 2002-2009  
Năm  
Tng tiết kim (S)  
Tư nhân (Sp)  
Nhà nước (Sg)  
Tng đầu tư (I)  
Tư nhân (Ip)  
Nhà nước (Ig)  
Chênh lch Sp-Ip  
Chênh lch Sg-Ig  
Thâm ht vãng lai  
2002  
31,3  
23,9  
7,4  
33,2  
21,5  
11,7  
2,4  
2003  
30,6  
23,3  
7,3  
35,4  
20,8  
14,7  
2,5  
2004  
32  
23,6  
8,4  
35,5  
22,9  
12,6  
0,7  
2005  
34,5  
26,7  
7,8  
35,6  
24,1  
11,5  
2,6  
2006  
36,5  
28,1  
8,4  
36,8  
26,4  
10,4  
1,7  
2007  
31,8  
26,2  
5,6  
41,6  
30,3  
11,4  
-4,1  
-5,8  
-9,8  
2008  
31,2  
26,1  
5,1  
41,5  
32,2  
9,3  
-6,1  
-4,2  
-10,3  
2009  
25,1  
23  
2,1  
33,2  
24  
9,2  
-1  
-7,1  
-8,1  
-4,3  
-1,9  
-7,4  
-4,8  
-4,2  
- 3,5  
-3,7  
-1,1  
-2  
-0,3  
Ngun: IMF (2006, 2009)  
Sliu trong Bng 1 cho thy cho đến năm 2006, thì khu vc tư (doanh nghip và hgia  
đình) luôn có thng dư tiết kim ròng, trong khi khu vc công luôn có thâm ht tiết kim  
ròng. Có thcoi thâm ht tiết kim ròng ca khu vc công gn ging như thâm ht ngân sách  
ca chính ph, vì ở đây có sự đầu tư quá mc ca khu vc nhà nước so vi khnăng tchi  
trcho các khon đầu tư này. Nhìn chung, trong giai đon này, thâm ht ngân sách chyếu  
được tài trthông qua thng dư tiết kim ca khu vc tư, nên thâm ht vãng lai không quá  
ln. Tuy nhiên, tnăm 2007, chai khu vc cùng trnên thâm ht mc cao, khiến thâm  
ht vãng lai đột ngt tăng lên đến mc dao động quanh 10% GDP.  
Như vy, bn cht ca thâm ht vãng lai (và thâm ht thương mi) bt ngun tcu trúc ca  
nn kinh tế, trong đó ct lõi là smt cân đối gia tiết kim và đầu tư. Trong trường hp này,  
đầu tư nhà nước có vai trò chính trong vic to ra smt cân đối gia tiết kim và đầu tư.  
Để phân tích bc tranh chi tiết hơn, nhng phân sau đây ln lượt đi vào nhng mt cân đối  
chính trong mô hình nêu trên.  
2.1. Mt cân đối Tiết kim - đầu tư  
Trước hết, cn phân tích smt cân đối ct lõi ca nn kinh tế là chênh lch ngày càng ln  
gia đầu tư và tiết kim. Hình 6 cho thy các thành phn kinh tế đóng góp vào tng đầu tư  
toàn xã hi như thế nào.  
10  
Hình 6. Ttrng các thành phn kinh tế trong tng đầu tư toàn xã hi, 2005-2009  
100%  
14.9%  
38.0%  
16.2%  
38.1%  
24.3%  
38.5%  
25.5%  
33.9%  
30.9%  
35.2%  
75%  
50%  
25%  
0%  
47.1%  
2005  
45.7%  
2006  
40.6%  
2009  
37.2%  
2007  
33.9%  
2008  
Khu vc Nhà nước Khu vc ngoài Nhà nước Khu vc có vn đầu tư trc tiếp nước ngoài  
Ngun: GSO (2010).  
Khu vc nhà nước có ttrng gim đi nhanh chóng, nhưng vn gia mt ttrng chcht  
trong tng đầu tư. Cho ti năm 2008, ttrng này gim dn xung gn 34%. Tuy nhiên, do  
điu kin khng hong, Chính phủ đã phi thc hin htrdoanh nghip rt nhiu. Điu này  
khiến khu vc nhà nước li hi sinh trli, và quá trình ci cách DNNN dường như đi ngược  
li khuynh hướng đã thiết lp trước đó. Đồng thi, vic gia nhp WTO khiến đầu tư trc tiếp  
nước ngoài tăng lên nhanh chóng, phn ánh slc quan vào tương lai kinh tế Vit Nam ca  
các nhà đầu tư nước ngoài, cũng như nhng thun li cho giao thương quc tế khi gia nhp tổ  
chc ln nht toàn cu này. Kết qulà , ttrng đầu tư ca khu vc tư nhân trong tng đầu tư  
đã gim đi chút ít.  
Bng 2. Đầu tư xã hi trên GDP, 2005-2009  
Đơn vtính: %  
2005 2006 2007 2008  
2009  
QII  
44,1  
19,3  
15,0  
QI  
37,4  
18,4  
12,7  
QIII  
41,8  
15,1  
16,4  
QIV  
42,7  
17,3  
14,5  
TNG SỐ  
40,9  
19,3  
15,5  
41,5  
19,0  
15,8  
46,5  
17,3  
17,9  
41,5  
14,1  
14,6  
Khu vc Nhà nước  
Khu vc ngoài Nhà  
nước  
Khu vc có vn  
đầu tư trc tiếp  
nước ngoài  
6,1  
6,7  
11,3  
12,8  
6,2  
9,7  
10,3  
10,9  
Ngun: Phm Văn Hà (2010).  
11  
nh hưởng kích cu ca chính phthhin rõ khi vn đầu tư xây dng cơ bn tngân sách  
nhà nước đã tăng gp rưỡi so vi năm 2008 (tăng thêm hơn 50 nghìn tỷ đồng – Hình 7). Vn  
đầu tư tngân sách nhà nước đã tăng liên tc tQuý I và đến cui năm đã lên ti 9,3% GDP,  
con sklc trong giai đon 2005-2009. Vn đầu tư tngân sách nhà nước ctrung ương  
địa phương đều tăng, trong đó vn đầu tư ở Trung ương tăng khá mnh, chng tvn đầu  
tư đã và đang rót vào các công trình vi quy mô ln.  
Hình 7. Đầu tư xây dng cơ bn tNSNN, 2005-2009  
Đơn vtính: nghìn tỷ đồng  
154  
160  
128  
101  
97  
96  
64  
63  
64  
32  
0
2005  
2006  
2007  
2008  
2009  
Ngun: Phm Văn Hà (2010).  
Năm 2009, vn FDI tuy có gim so vi năm 2008, nhưng nếu nhìn thc cht thì sst gim  
này không hoàn toàn do khng hong. Năm 2008, do nhng kvng ln tvic Vit Nam  
gia nhp WTO, vn cam kết tcác dán mi và vn tăng thêm cho các dán hin có đã  
nhy vt lên mc 64 tUSD. Tuy nhiên, đây là mt sự đột biến ln và không thdùng để so  
sánh vi nhng năm còn li trong giai đon 2005-2009. Thc tế, vn FDI thu hút năm 2009  
là 21,5 tUSD cũng không hthp so vi giai đon 2005-2007 (mc dù tc độ có gim).  
Quan trng nht là vn thc hin vn đạt khong 10 tUSD, thp hơn năm 2008 nhưng vn  
thuc loi cao trong cgiai đon 2005-2009 (Xem Hình 8).  
Hình 8. Dòng vn đầu tư trc tiếp nước ngoài vào Vit Nam, 2005-2009  
Đơn vtính: tUSD  
12  
70  
63  
56  
49  
42  
35  
28  
21  
14  
7
64,0  
21,3  
21,5  
12,0  
11,6  
10,0  
8,0  
6,8  
4,1  
3,3  
0
2005  
2006  
Vn đăng ký và cp mi  
2007  
2008  
Vn thc hin  
2009  
Ngun: Phm Văn Hà (2010).  
Như vy, có thnói, chênh lch gia đầu tư và tiết kim bmrng ra rt nhanh trong nhng  
năm gn đây chyếu bt ngun tlượng đầu tư tăng lên đột ngt, trong khi tltiết kim  
trong nước hu như không thay đổi. Trong thâm ht tiết kim ca toàn xã hi, thì thâm ht  
ngân sách li đóng mt vai trò xuyên sut. Vì vy, trong phn sau chúng ta đi sau vào phân  
tích nguyên nhân ca mc thâm ht ngân sách cao hin nay.  
2.2. Thâm ht ngân sách  
Có vnhư thâm ht ngân sách mi chlà mt vn đề mi được đưa ra gn đây, khi vào đầu  
năm 2009, nhiu người lo schính sách kích cu để chng đỡ khng hong kinh tế đi lin vi  
vic suy gim các ngun thu cũng bt ngun tkhó khăn kinh tế sẽ đẩy thâm ht lên mc rt  
cao (t7% đến 10%). Tuy nhiên, thc tế đây là mt vn đề đáng lo ngi trong trung và dài  
hn vì bi chi ngân sách ca Vit Nam thc ra đã luôn mc 5% GDP trong nhng năm gn  
đây (Hình 9). Riêng năm 2009, theo công bchính thc, bi chi ngân sách ước tính bng  
6,9% GDP.  
Hình 9. Ttrng đầu tư NSNN trên GDP, 2005-2009  
Đơn vtính: %  
13  
10  
8
10  
8
8,5  
8,3  
4,8  
9,3  
7,5  
6,9  
4,7  
5,6  
6,6  
4,7  
6,8  
4,5  
%GDP  
6,5  
4,2  
5,5  
6
6
4,6  
3,9  
3,5  
4
4
2,9  
2,9  
2,3  
2,3  
2,2  
1,8  
2
2
0
0
2005  
2006  
Trung ương  
Ngun: Báo cáo Kinh tế - Xã hi hàng tháng, GSO (2009) (Trích li theo Phm Văn Hà, 2010).  
2007  
2008  
2009QI 2009QII 2009QIII 2009QIV  
Địa phương Tng số  
Để gii quyết vn đề thâm ht ngân sách, nhà nước sphi tăng thuế hoc vay nthông qua  
phát hành trái phiếu. Chai hành động này đều nh hưởng tiêu cc đến tăng trưởng kinh tế.  
Mt trong nhng vn đề quan trng ca thâm ht ngân sách, là gánh nng chi tiêu và đầu tư  
tngân sách nhà nước cho khi doanh nghip quc doanh. Đây là khu vc có hiu qusử  
dng vn rt thp, đồng thi tim cha nhiu ri ro trong hot động kinh doanh. Trong mt  
sngành độc quyn có đặc quyn đặc li, thì có thkhông xy ra hin tượng thua l, nhưng  
chi phí cơ hi ca đồng vn bra không cao như trong khu vc tư nhân. Từ đó dn đến vic  
giá trcác khon đầu tư phi tăng lên cao hơn so vi mc bình quân ca xã hi, nên càng  
đóng góp vào vic làm tăng khon chênh lch tiết kim – đầu tư trong nn kinh tế.  
Thêm vào đó, do cu trúc ca nn sn xut Vit Nam, đầu tư chyếu đi lin vi hot động  
mua sm thiết bvà nguyên vt liu thông qua nhp khu, vì thế, đây là kênh trc tiếp to ra  
mt cân bng trong cán cân thương mi.  
2.3. Thâm ht thương mi  
Nhìn vào Hình 10, chúng ta có ththy mt skhuynh hướng tương đối rõ ràng ca nn kinh  
tế Vit Nam trong quá trình hi nhp. Thnht, cxut khu và nhp khu ca Vit Nam  
(tính theo ttrng GDP) đều tăng liên tc. Kết qulà, độ mca nn kinh tế, được định  
nghĩa bng tng kim ngch xut nhp khu trên GDP (đường trên cùng) tăng lên rt nhanh.  
14  
Nếu vào năm 1999, độ mca nn kinh tế chkhong 80% (vi xut và nhp khu tương đối  
cân bng, cùng có giá trkhong 40% GDP), thì sau mt thp k, độ mca nn kinh tế đã  
tăng gn như tuyến tính và vượt quá 160%, vi nhp khu lên hơn 90% GDP, và xut khu  
chiếm gn 75% GDP). Năm 2009 là mt năm suy gim ca thương mai quc tế, khiến tt cả  
các chtiêu nêu trên đều gim. Nhưng có ththy rng khuynh hướng độ mtăng là tương  
đối vng chc, và sẽ được tái lp trong tương lai.  
Thhai, mc dù cxut khu và nhp khu cùng tăng, nhưng nhp khu có khuynh hướng  
tăng nhanh hơn xut khu. Kết qulà, xut khu ròng ktnăm 1999 luôn âm và có khuynh  
hướng tăng. Đây chính là hin tượng thâm ht thương mi hay nhp siêu.  
Hình 10. Độ mvà mc độ nhp siêu ca Vit Nam, 1999-2009  
200.00  
150.00  
100.00  
Độ mca nn kinh tế  
Xut khu  
Nhp khu  
Xut khu ròng  
50.00  
0.00  
1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009  
-50.00  
Năm  
Ngun: Tính toán ca tác gitsliu ca GSO (2010)  
Hinh 11 cho thy cu trúc các mt hàng nhp khu ca Vit Nam. Có ththy ba chng loi  
hàng hóa chiếm khong 3/4 tng nhp khu chyếu dùng để phc vsn xut. Đó là hàng tư  
bn (máy móc, thiết b), nguyên liu sn xut (ví dphân bón, ht nha, v.v…) và nhiên liu  
(chyếu là xăng du). Phn còn li được coi là hàng hóa khác, đa phn được xếp vào các mt  
hàng tiêu dùng cui cùng.  
Hình 11. Cu trúc nhp khu ca Vit Nam, 2007-2009  
15  
100%  
90%  
80%  
70%  
60%  
50%  
40%  
30%  
20%  
10%  
0%  
Hàng hoá khác  
Nguyên liu sn xut  
Nhiên liu  
Hàng tư bn  
2007  
2008  
2009  
Năm  
Ngun: Tính toán ca tác gitsliu ca GSO (2010)  
Mt khía cnh quan trng khác liên quan đến vn đề thâm ht thương mi là cơ chế tgiá ca  
Vit Nam hin nay. Để so sánh biến động tương đối ca VND so vi các đồng tin khác,  
Bng 3 cho thy chstgiá thc ca các đồng tin khác nhau so vi USD. Sliu cho thy,  
ngoi trso vi đồng Yên Nht và đồng đô la Đài Loan, đồng USD cũng đã mt giá khá  
nhiu so vi đồng tin ca các đối tác thương mi ln ca Vit Nam. Nhưng mc dù cùng lên  
giá theo chiu hướng chung, đồng Vit Nam vn lên giá nhiu hơn so vi các đồng Đô-la  
Singapore, Won Triu Tiên, Ringgit Malaysia và Baht Thái. Slên giá thc ca đồng Vit  
Nam làm gim khnăng cnh tranh ca hàng hóa xut khu ca Vit Nam trên thtrường thế  
gii.  
Bng 3. Chstgiá thc ca các đồng tin so vi đô la Mỹ  
(năm 2000 là năm gc)  
Đơn vtính: %  
2000  
100,00 101,67 104,95 104,11 104,07 103,85 100,64  
100,00 105,12 88,56 73,50 68,70 80,51 72,30  
2001  
2002  
2003  
2004  
2005  
2006  
2007  
91,90  
65,32  
2008  
84,30  
68,45  
2009  
84,87  
66,56  
Nhân dân tệ  
Euro  
Yên Nht  
100,00 118,75 111,19 101,61 101,73 120,05 123,32 122,18  
99,16 93,35  
100,00 109,64 111,24 110,66 105,35 110,18 110,61 111,18 108,92 107,96  
97,60 102,48  
89,11 89,30  
Đô la Singapore 100,00 109,50 104,95 103,97 101,74 106,15  
Đô la Đài Loan  
Đô la Úc  
100,00 108,49  
96,87  
92,01  
72,80  
90,71  
95,10  
70,50  
78,54  
93,96  
75,53  
77,67  
96,88  
69,31  
71,34  
84,86  
95,43  
62,90  
72,34  
79,26  
91,04  
84,35  
93,80  
82,63  
92,13  
65,14  
85,95  
77,91  
91,39  
Won Triu Tiên 100,00 103,03  
Baht Thái  
Ringgit  
100,00 105,00 103,27  
100,00 100,36 101,36 102,10 103,11 103,05  
Malaysia  
Vit Nam Đồng  
100,00 104,57 105,24 105,68 100,13 96,29  
93,02  
85,84  
76,40  
76,63  
16  
Ngun: Nguyn ThThu Hng và nhóm tác gi. (2010)  
Để có thhình dung mc độ lên giá ca đồng Vit Nam, Hng và nhóm tác gi(2010) ước  
tính tgiá hu hiu (NEER) và tgiá thc hu hiu (REER) ca đồng Vit Nam, được thể  
hin trong Hình 12.  
Hình 12. Tgiá thc hu hiu Vit Nam (năm 2000 là năm gc)  
Đơn vtính: %  
160  
NEER  
REER  
150  
140  
130  
120  
110  
100  
90  
80  
70  
60  
2000  
2001  
2002  
2003  
2004  
2005  
2006  
2007  
2008  
2009  
Ngun: Nguyn ThThu Hng nhóm tác gi(2010)  
Hình 12 cũng cho thy, vn động ca tgiá hi đoái danh nghĩa giai đon 2000-2003 vcơ  
bn là đúng theo hướng khuyến khích xut khu. Rõ ràng chế độ tgiá này đã có tác dng  
góp phn phc hi nn kinh tế sau nhng tác động mnh ca cuc khng hong tài chính  
Châu Á. Tuy nhiên, tnăm 2004 trở đi, do tc độ lm phát thường xuyên cao hơn rt nhiu  
so vi tc độ mt giá danh nghĩa ca VND, tgiá chính thc đã dn ri xa tgiá thc, đồng  
Vit Nam lên giá thc tế khá mnh khiến cho hàng Vit Nam kém hp dn hơn vgiá so vi  
hàng hóa ca các nước khác. Thc tế, nhp siêu ln trong nhng năm gn đây là mt minh  
chng thuyết phc nht cho nhng tác động ca vic VND lên giá.  
Rõ ràng, trong giai đon 2004-2009 tgiá VND đã đi chch khi quỹ đạo khuyến khích xut  
khu và đã liên tc lên giá. Điu này sto áp lc ln lên chính sách tgiá trong bi cnh  
khng hong kinh tế, giá trxut khu gim sút trong khi ngun cung ngoi tqua đầu tư gián  
tiếp, trc tiếp cũng gim.  
Nlc ca NHNN trong vic gim giá VND vào cui năm 2009 đã giúp đảo chiu phn nào  
xu hướng lên giá ca VND hin nay. Tuy nhiên, chsREER năm 2009 vn cho thy so vi  
17  
năm 2000 thì VND vn lên giá nhiu so vi các đồng tin các nước bn hàng. Điu này khiến  
cho hàng xut khu ca Vit Nam gim sc cnh tranh trên thtrường thế gii và góp phn  
kéo dài tình trng nhp siêu ln ca Vit Nam đặc bit là trong nhng năm gn đây.  
3. Nhng vn đề ca hthng tài chính  
3.1. Sphát trin ca hthng tài chính  
Ci cách tài chính và ngân hàng ca Vit Nam đi lin vi cuc ci cách kinh tế tcui thp  
niên 1980. Tuy nhiên, trong thp niên 1990, có ththy sphát trin tài chính chưa có nhiu  
đột biến. Đây là giai đon mà nn tài chính vn còn khép kín và chyếu bchi phi bi khu  
vc quc doanh. Ví d, đến cui năm 1998, trong hthng ngân hàng, hơn 80% tng tài sn  
vn thuc vbn ngân hàng quc doanh ln. Trong khi đó, hthng NHTM cphn (shu  
hn hp gia công và tư) cùng vi hthng qubo him nhân dân phát trin nhiu vsố  
lượng, nhưng quy mô rt nhvà dàn tri. Chyếu các NHTM hot động mang tính địa  
phương hoc khu vc nông thôn. Do đó, trong sut thp niên 1990, như có ththy trong  
Hình 13, độ sâu tài chính ca Vit Nam xét theo các tiêu chí khác nhau đều không có đột biến  
ln.  
Hình 13. Sphát trin ca độ sâu tài chính, 1990-2008  
140.00  
120.00  
100.00  
80.00  
60.00  
40.00  
20.00  
0.00  
1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008  
Năm  
M2/GDP  
Tng tín dng/GDP  
Tin gi có khn/GDP  
Ngun: Tính toán ca tác gida trên ADB(2009).  
Tuy nhiên, tnăm 2000, đã có chuyn biến ln trong hthng tài chính, vi sci thin đáng  
kca độ sâu tài chính theo thi gian. Mở đầu giai đon này, thtrường chng khoán ca  
Vit Nam bt đầu đi vào hot động, mc dù vi quy mô còn rt nh. Thêm vào đó, đây là giai  
18  
đon Vit Nam chun bký Hip định thương mi song phương vi M(US BTA). Có thể  
nói các cam kết quc tế có tác động rt ln ti sphát trin ca thtrường tài chính Vit  
Nam, điu này mt ln na được khng định khi Vit Nam chính thc gia nhp Tchc  
Thương mi Thế gii vào cui năm 2006. Đây là nhng thi đim thtrường bùng nmnh  
m, vi nhng ci cách theo chiu hướng tdo hóa, đi lin vi kvng lc quan vào tương  
lai ca nn kinh tế, khiến các nhà đầu tư mrng hot động.  
Trong giai đon này, din biến ca lãi sut có mt số đim đáng lưu ý (Hình 14). Thnht,  
trong giai đon tnăm 2000 đến hết 2004, lãi sut danh nghĩa biến động tương đối phù hp  
vi thay đổi ca lm phát, và lãi sut thc là dương. Tuy nhiên, tsau năm 2005, lãi sut tin  
gi đã không tăng theo kp mc lm phát, khiến lãi sut tin gi thc có khuynh hướng âm.  
Chsau đợt lm phát cao ca năm 2008, thì lãi sut thc mi trli mc dương trong năm  
2009. Có thnói, lm phát cao trong giai đon 2005-2008 đã làm méo mó tín hiu lãi sut,  
góp phn to nên nhng din biến phc tp trên thtrường vn trong giai đon này.  
Hình 14. Din biến ca lãi sut danh nghĩa, 2000-2009  
25  
20  
15  
10  
5
0
2000  
2001  
2002  
2003  
2004  
2005  
2006  
2007  
2008  
2009  
-5  
Năm  
lãi sut tin gi 3 tháng  
Lm phát  
lãi sut cho vay ngn hn  
Ngun: Tác gitng hp tIMF (2003, 2006, 2009)  
Vic hthng tài chính Vit Nam phát trin nhanh trong mt thi gian ngn, ri btác động  
bt li đột ngt tcuc khng hong kinh tế thế gii, đã khiến toàn hthng trnên rt dbị  
tn thương. Là mt nước chuyn đổi và giai đon đầu ca sphát trin, hthng tài chính  
ca Vit Nam vn ly hthng ngân hàng làm trung tâm, nên tín dng ngân hàng có vai trò  
quan trng liên quan đến chu kkinh tế. Đi lin vi hthng ngân hàng là hthng doanh  
19  
nghip và các thtrường tài sn. Mi quan htương hỗ ở đây có thxác định như sau: hệ  
thng ngân hàng có nh hưởng chi phi ti kết quhot động ca hai hthng sau, đồng thi  
tình trng ca hai hthng này cũng nh hưởng đến mc độ ri ro trong hthng ngân hàng  
và csbn vng ca nó.  
3.2. Tín dng cho hthng doanh nghip  
Mt điu quan trng quyết định ri ro ca hthng tài chính liên quan đến tín dng chy vào  
khu vc doanh nghip như thế nào. Mt đặc đim ca nn kinh tế Vit Nam là ttrng khu  
vc kinh tế quc doanh mc dù liên tc gim trong nhng năm gn đây, nhưng vn giữ ở mc  
cao (khong 35%), trong khi khu vc tư nhân vn còn quy mô nh(khong 10% GDP). Điu  
này được thhin trong Hình 22, cho thy sdch chuyn vai trò ca các khu vc phân theo  
shu tnăm 1995 đến 2008.  
Như Hình 15 cho thy, nn kinh tế đang dch chuyn theo hướng cng csln mnh ca  
khu vc kinh tế tư nhân và ngoài quc doanh. Tuy nhiên, so vi các nn kinh tế trong khu  
vc, kcTrung Quc, kinh tế nhà nước Vit Nam vn chiếm mt ttrng ln trong nn  
kinh tế. Cho ti năm 2005, kinh tế nhà nước vn chiếm ti gn 38,5% GDP. Ttrng này chỉ  
gim đôi chút, xung 34,4% năm 2008, do sgia tăng ca quá trình cphn hóa DNNN  
trong nhng năm gn đây. Tuy ttrng kinh tế ngoài nhà nước ln, 47% năm 2008, nhưng  
chyếu là tkinh tế tp thvà kinh tế cá th. Khu vc kinh tế tư nhân chính thc chchiếm  
10,8% năm 2008, tăng tmc 6,3% năm 1995.  
Hình 15. Ttrng GDP ca các thành phn kinh tế (%), 1995-2008  
0.6  
0.5  
Kinh tế Nhà nước  
0.4  
Kinh tế ngoài Nhà nước  
0.3  
Kinh tế tư nhân  
0.2  
Kinh tế vn đầu tư nước  
ngoài  
0.1  
0
1995  
1997  
1999  
2001  
2003  
2005  
2007  
Ngun: Nguyn Đức Thành và Đinh Tun Minh (2010)  
20  
Vi cu trúc kinh tế như vy, tín dng cho khu vc DNNN chiếm khong 30% tng tín dng  
ca toàn bnn kinh tế (Bng 4). Do đặc thù hàm cha ri ro đạo đức cao trong hot động  
cho vay gia các ngân hàng và DNNN, đây là mt nguy cơ khi xut hin các cú sc bt li từ  
thtrường (như trường hp Vinashin gn đây là mt ví dụ đin hình).  
Bng 4. Tín dng cho DNNN và ngoài DNNN  
Năm  
2005  
100  
2006  
100  
2007  
100  
2008  
100  
Tín dng cho nn kinh tế  
Cho DNNN (%)  
32.8  
67.2  
31.5  
68.5  
31.3  
68.7  
30.9  
69.1  
Cho các đối tượng khác  
(%)  
Ngun: IMF (2009)  
Vic duy trì khu vc kinh tế nhà nước ln như vy skhiến cho nn kinh tế hot động kém  
hiu qu. Theo đánh giá mi nht vcơ cu kinh tế Vit Nam ca nhóm nghiên cu CIEM  
(2009), thì khu vc DNNN hin còn tn ti mt svn đề như:  
- Trong sut mt thi gian dài tkhi ci cách, DNNN vn được ưu đãi mt snhân tsn  
xut, nht là đất đai và tiếp cn tín dng; giá đất và giá tài sn cố định trong nhiu trường hp  
chưa tính đúng và tính đủ; và do đó, chưa tính đúng, tính đủ chi phí kinh doanh. Mc dù hin  
tượng này hin đang gim dn, nht là tsau khi Vit Nam gia nhp WTO, nhưng do lch sử  
để li, các DNNN vn nhn được nhiu ưu đãi, ví dnhư trong lĩnh vc tín dng (li thế ca  
vic đi vay NHTM quc doanh mà không cn thế chp) hay trong mt strường hp nhn  
được ngân sách mm dưới nhiu hình thc.  
- DNNN vn là mt công ty đóng, chưa thchủ động huy động vn chshu tcác nhà  
đầu tư bên ngoài. Vì vy, DNNN hin vn da nhiu vào vn tín dng và tài nguyên thiên  
nhiên để đầu tư mrng quy mô kinh doanh. Hquđòn by tài chính luôn cao và có thể  
còn gia tăng; không thchủ động trong đầu tư phát trin; ri ro và nguy cơ bt n kinh doanh  
là rt ln.  
- Qun trcông ty shu nhà nước còn yếu kém; quyn chshu nhà nước chưa được thc  
hin đầy đủ, có hiu lc và có hiu qu; cơ chế “hành chính, chqun”, phân tán, thiếu minh  
bch, thiếu trách nhim gii trình đã tra không còn phù hp, nhưng chm được xem xét,  
đánh giá và thay thế bng cơ chế mi phù hp; nhng người được giao đại din phn vn nhà  
nước ti các doanh nghip va luôn thế thụ động, li thiếu giám sát đánh giá khách quan,  
khoa hc; và nguy cơ lm dng quyn lc để tư li riêng (hơn là nlc ti đa để phc vli  
ích nhà nước) là rt ln.  
21  
Như vy, trong thi gian ti, vic ci cách khu vc DNNN là mt thách thc ln trong vic  
thúc đẩy phát trin kinh tế và gim ri ro tài chính. Schng li ca tc độ ci cách DNNN  
trong nhng năm gn đây cho thy đây là mt nhim vthc skhông ddàng.  
4. Phòng nga nhng ri ro tim tàng ca nn kinh tế  
Nhng phân tích trong các phn trên đã cho phép nhìn thy nhng đặc đim và mi liên hệ  
căn bn làm nn tng cho các liên kết kinh tế vĩ mô và tài chính ca nn kinh tế. Vi snhn  
din đặc đim và quan hni ti ca nn kinh tế như vy, trong phn này, chúng tôi đề xut  
mt mô hình khái quát để mô tnhng ngun gc ca ri ro vĩ mô trong nn kinh tế Vit  
Nam. Tiếp theo đó, chúng tôi đánh giá mc độ ca các loi ri ro. Phn cui cùng đề xut  
nhng gii pháp ngăn nga và phòng chng các ri ro đó trong tương lai.  
4.1. Ngun gc ri ro  
Có thtóm tt nhng đặc đim và các mi liên hhàm cha ri ro trong nn kinh tế như sau:  
-
Nn kinh tế Vit Nam đang chu đựng nhng mt cân bng kinh tế ln, trong đó ct  
lõi là mt cân bng gia tiết kim và đầu tư. Trong smt cân bng này, mt cân bng tiết  
kim-đầu tư trong khu vc công, hay thâm ht ngân sách, đóng vai trò xuyên sut.  
-
Hai mt cân bng trên tn ti quy mô ln và dai dng bt ngun tvic Vit Nam  
theo đui mô hình tăng trưởng da trên mrng đầu tư, trong đó đầu tư Nhà nước có vai trò  
to ln. Thâm ht tiết kim khiến lãi sut bgiữ ở mc cao, đồng thi thâm ht ngân sách dai  
dng có thlà nguyên nhân khiến tình trng lm phát luôn mc cao trong nhiu năm.  
-
Thâm ht tiết kim tnó dn đến thâm ht cán cân vãng lai cao mt cách tương ng.  
Trong đó, thâm ht thương mi là ct lõi ca thâm ht vãng lai.  
-
Trong bi cnh có lm phát cao và liên tc, nhưng Vit Nam vn theo đui chính sách  
n định tgiá danh nghĩa, dn ti tình trng VND liên tc tăng giá trong 5 năm gn đây. Điu  
này góp phn làm gim sc cnh tranh ca hàng Vit Nam, làm trm trng hơn thâm ht  
thương mi, đồng thi, tăng ri ro tgiá.  
-
Dưới sc ép ca mô hình tăng trưởng da trên đầu tư, đi cùng quá trình tdo hóa và  
hi nhp tài chính quc tế din ra rt nhanh tnăm 2007, hthng NHTM tăng trưởng  
nhanh, gây sc ép mrng các khon vay và nhu cu vvn. Vi shin din ca khu vc  
DNNN ln, các khon vay có sbo trca Chính ph, khiến tín dng cho khu vc này có  
22  
du hiu vượt quá mc cn thiết (overborrowing), đồng thi tăng ri ro đạo đức ca các  
khon vay. Điu này to ra mt sc ép tăng ri ro trong hthng NHTM.  
-
Thtrường tài sn tiếp nhn mt lượng vn ln nên tăng trưởng nóng, có khuynh  
hướng xut hin các bong bóng tài sn, to mt sc ép tăng ri ro na lên hthng NHTM.  
-
Dưới tác động ca nhng khó khăn vkinh tế bt ngun tnhng bt n vĩ mô từ  
năm 2007, cng thêm khó khăn ca cuc khng hong kinh tế thế gii, lãi sut liên tc bgiữ  
mc cao trong mt thi gian dài, có thlà nguyên nhân khiến hthng NHTM đang tích tụ  
nhng ri ro ngày càng ln.  
Tnhng phân tích nêu trên, chúng tôi đề xut mt mô hình liên kết các nhân thàm cha  
ri ro vĩ mô cho nn kinh tế Vit Nam như trong Hình 16.  
THình 16, chúng ta có ththy ngun gc sâu xa ca nhng ri ro vĩ mô bt ngun tcu  
trúc mt cân đối ca nn kinh tế dưới sc ép ca mô hình tăng trưởng da trên mrng đầu  
tư, mà đầu tư công đóng vai trò ct lõi. Tuy nhiên, tâm đim ri ro ca toàn bnn kinh tế li  
nm hthng NHTM vì đây là khu vc phi chu đựng nhng sc ép ln nht tcác khu  
vc còn li ca nn kinh tế.  
Trong bi cnh hi nhp kinh tế quc tế, có thphân tách ngun gc ri ro theo yếu tbên  
trong và bên ngoài nn kinh tế như sau:  
Thnht, các nguyên nhân tbên trong:  
- Nhng yếu tcăn bn yếu: Do nn kinh tế có khuynh hướng đầu tư quá mc nên thâm ht  
tiết kim ln, mà ct lõi là thâm ht ngân sách cao, dn ti thâm ht thương mi cao. Hệ  
thng doanh nghip có sc cnh tranh kém, khu vc nhà nước còn ln át khu vc tư nhân.  
Các thtrường tài sn không vn hành lành mnh do còn mng, bthao túng bi lượng vn  
nhàn ri ln. Hthng NHTM tăng trưởng nóng, làm gim cht lượng tín dng và khnăng  
giám sát.  
- Chính sách kinh tế vĩ mô bt nht, không đồng b, do bging xé gia mc tiêu tăng trưởng  
nhanh và nhu cu n định vĩ mô. Mc tiêu tăng trưởng thông qua mrng đầu tư, trong đó  
đầu tư nhà nước chiếm vai trò ln, khiến ngân sách thâm ht liên tc, gây sc ép lm và to  
sự đè nén tài chính (financial repression) dưới nhiu hình thc. Thêm vào đó, shi nhp  
kinh tế quc tế nói chung, hi nhp tài chính quc tế nói riêng còn thụ động, chưa theo mt lộ  
trình chiến lược. Do đó, khnăng tiếp nhn ri ro lan truyn tbên ngoài tăng cao, thông qua  
các dòng vn gián tiếp không bkim soát.  
23  
Hình 16. Mô hình vri ro vĩ mô ca nn kinh tế Vit Nam  
MÔ HÌNH  
TĂNG  
TRƯỞNG PHỤ  
THUC ĐẦU  
T
Ư
CÔNG  
Hthng  
doanh nghip  
Kinh tế đối  
ngoi:  
Chính sách  
kinh tế vĩ mô:  
Sc ép cnh  
tranh  
Sc  
bên  
ngoài  
Gim dư địa do  
sln át ca  
khu vc công  
Các cân đối  
vĩ mô  
Hthng  
ngân hàng  
Cán cân  
thương mi  
Các dòng vn  
Các thtrường  
tài sn  
Khng  
hong nợ  
Khng  
Khng  
hong ngân  
hong tin  
tệ  
hàng  
Trên khía cnh chính sách kinh tế vĩ mô, cn bsung rng, dường như Vit Nam chưa khi  
nào chú trng vic kim chế lm phát mt cách nghiêm túc như các nước khác trong khu vc.  
Trong khi lm phát các nước khác luôn được kim chế ở mc xp x5% trong nhng  
khong thi gian dài (nhm duy trì tăng trưởng n định) thì lm phát ca Vit Nam luôn dao  
động mc cao.  
24  
Thhai, các nguyên nhân tbên ngoài:  
- Do độ mca nn kinh tế ln, Vit Nam ngày càng chu tác động ln hơn tcác cú sc từ  
thtrường thc, như ssuy gim cu xut khu dưới nh hưởng ca các cuc khng hong  
trong khu vc và trên thế gii, hoc dưới sc ép ca cnh tranh quc tế.  
- Đồng thi, nn kinh tế cũng dtn thương trước các cú sc tài chính, như sthay đổi ca  
lãi sut đồng USD trên thế gii, sphá giá đồng Nhân dân t, hay lây lan các cuc khng  
hong tài chính.  
Nhng tác động tbên ngoài strnên nghiêm trng hơn khi tgiá đang bị định giá sai lm,  
khiến dư địa để thay đổi không còn nhiu, hoc nếu thay đổi, sgây ra nhng tn thương ln  
cho các khu vc trong nn kinh tế ni địa.  
4.2. Nhn định ri ro  
Vi đặc tính ca nn kinh tế Vit Nam như đã nêu, có thnhn định nhng ri ro chính trong  
nn kinh tế như sau:  
Thâm ht tiết kim – đầu tư ln, trong đó có thâm ht ngân sách cao, khiến lãi sut bgiữ ở  
mc cao làm cn trtăng trưởng và tích tri ro tài chính, đặc bit trong hthng ngân hàng.  
Đồng thi, thâm ht ngân sách và lãi sut cao thu hp dư địa ca c2 công ctài khóa và tin  
t, khiến chính sách kinh tế vĩ mô khó phn ng trước nhng cú sc ca nn kinh tế, hoc nếu  
phn ng thì gây chi phí cao.  
Sthâm ht tiết kim – đầu tư trong nn kinh tế chcó thể được đáp ng thông qua dòng vn  
nước ngoài, nghĩa là đòi hi cán cân vn luôn trng thái thng dư. Đồng thi, cán cân vãng  
lai thường xuyên thâm ht bng mc thâm ht tiết kim – đầu tư. Trong trường hp dòng vn  
chy vào ln hơn mc thâm ht vãng lai, giá trị đồng tin Vit không bsc ép mt giá, có  
thmở đường cho vic gim lãi sut tin Vit trong nước. Tuy nhiên, ri ro sln khi dòng  
vn chng li hoc đảo chiu, khiến đồng tin Vit mt giá. Để chng đỡ, lãi sut có thphi  
tăng mnh trli, to ra ri ro ln cho hthng NHTM và hthng tài chính nói chung. Đây  
chính là kch bn ri ro nra mt cuc khng hong đôi (khng hong tin tệ đi lin vi  
khng hong ngân hàng)  
Đồng thi, tình trng hin thi ca bn thân hthng tài chính cũng không lành mnh: thông  
tin trên thtrường không cân xng, ri ro đạo đức cao trong các khon tín dng cho doanh  
nghip, đặc bit là DNNN (vn chiếm khong 30% tng dư n). Khu vc DNNN do được  
25  
hưởng ngân sách mm dưới nhiu hình thc, cùng nhng bin pháp ưu đãi và tín chp từ  
Chính ph, có khuynh hướng được hưởng lãi sut thc thp hơn mc thtrường, dn ti tình  
trng vay quá mc (overborrowing). Kết hp vi ri ro đạo đức trong các khon vay, điu  
này tích tnhng ri ro cho hthng ngân hàng. Khi gp các điu kin bt li, bn thân các  
doanh nghip gp khó khăn hoc phá sn, các ngân hàng strc tiếp chu nh hưởng.  
Bên cnh đó, thtrường tài sn còn mng và chu tác động mnh ca các lung vn bên ngoài  
và trong nước, khiến các thtrường có khuynh hướng trong trng thái bong bóng kéo dài, đặc  
bit là thtrường bt động sn. Truyn thng ca hthng NHTM là ưa thích nhn thế chp  
bng bt động sn. Do đó, khi có hin tượng vbong bóng hoc suy gim giá bt động sn  
kéo dài, hthng NHTM có thể đình trvì hiu ng gim giá trtài sn.  
Vi cu trúc thtrường ngân hàng như hin nay, nhiu ngân hàng quy mô nhkhông có sc  
cnh tranh kém trên thtrường, rt dtn thương trước nhng ri ro như đã nêu trên. Do đó,  
vic tăng cường giám sát các ngân hàng là rt cn thiết để có thể đưa ra nhng cnh báo sm.  
Vnca Chính ph, do quy mô đang tăng lên nhanh chóng, trong trường hp mt cuc  
khng hong ngân hàng hoc khng hong tin tnra, đặc bit có cuc khng hong đôi,  
thì Chính phsphi tham gia gii cu hthng ngân hàng, khiến vay nChính phstăng  
lên rt nhanh. Trong tình hung đó, khng hong ncó thlà mt nguy cơ hin hu.  
Nói tóm li, ri ro chính hin nay trong nn kinh tế đến tcác yếu tbt li như lãi sut cao  
kéo dài, đồng tin Vit bị đánh giá cao trong khi tgiá bneo tương đối n định, hthng  
DNNN có khuynh hướng vay quá mc vi cht lượng tín dng thp, thtrường tài sn nhy  
cm trước động thái ca các dòng vn. Tt cnhng yếu tnày chyếu đè nén lên hthng  
NHTM, khiến hthng này trnên nhy cm hơn hết vi nhng biến động vĩ mô bt li.  
Khi xy ra nhng biến cbt li trong hthng NHTM và nn kinh tế nói chung, dòng vn  
gián tiếp có thể đảo chiu trong thi gian ngn. Điu này ddàng dn ti cuc khng hong  
trong cán cân thanh toán hay khng hong tin t. Vì vy, mt khi cuc khng hong ngân  
hàng nra, nó sẽ đi lin vi cuc khng hong tin t. Xa hơn na, cuc khng hong ncó  
nguy cơ xut hin khi Chính phphi can thip quá nhiu nhm chng đỡ nhng hu quca  
hai cuc khng hong trên. Tt cnhng din biến bt li này sẽ để li hu qulâu dài lên  
nn kinh tế, ví dnhư cn trstăng trưởng trong dài hn.  
26  
4.3. Gii pháp  
Tkhuôn khphân tích trong nhng phn trước, có thể đi ti hàm ý rng, vnguyên tc, nn  
kinh tế Vit Nam cn đuc cng cti nhng yếu tcăn bn nht. Trên cơ stái to sc  
mnh nhng yếu tcăn bn trong ni ti nn kinh tế, cn đồng thi thiết lp mt ltrình hi  
nhp tài chính sáng sut.  
Như phân tích trong bài này đã chra, các mt cân đối ln hin nay ca nn kinh tế bt ngun  
tmt cân đối cơ bn gia đầu tư và tiết kim. Trong đó, mt cân đối gia đầu tư và tiết kim  
ca nhà nước có vai trò ct lõi.  
Vì vy, klut tài khóa có ý nghĩa sng còn trong vic gây dng mt chương trình ci cách  
phc hi sc mnh ca nn kinh tế. Có thcoi đây là xut phát đim, nút tht đầu tiên cn  
tho g, trước tt cnhng đim cn nhm ti cho toàn bquá trình tiếp theo.  
Klut tài khóa cn được khôi phc, mà biu hin là thâm ht ngân sách tính theo GDP gim  
dn trong nhng năm kế tiếp. Để làm được điu này, cn gim sc ép lên chi tiêu công và  
đồng thi ci thin ngun thu ca Chính ph.  
Để gim sc ép lên chi ngân sách, nhà nước cn rút khi hot động kinh tế mt cách vng  
chc, thông qua vic bán tài sn trong cách doanh nghip (quá trình cphn hóa). Mc tiêu  
ca vic bán tài sn không phi là để tăng thu ngân sách, mà thc cht là để gim sc ép lên  
chi ngân sách trong tương lai, hoc nhng biến cmang tính ri ro liên quan đến tài chính (ví  
dnhư sphá sn hoc làm ăn kém hiu quca các DNNN ln, luôn đòi hi có sgii cu  
ca Chính ph).  
Trên cơ sthu hp khu vc DNNN, cht lượng đầu tư ở mc độ xã hi có thsẽ đuc nâng  
lên, và hin tượng đầu tư quá mc có thể được gim tr, dn đến ci thin mt cân đối Tiết  
kim – đầu tư, nhờ đó gim thâm ht cán cân vãng lai. Đồng thi, hthng doanh nghip có  
nhiu điu kin để minh bch hóa hơn, tránh tích tri ro đạo đức ngày càng cao. Đây có lẽ  
là cách phòng nga ri ro vĩ mô hu hiu nht trong tương lai.  
Tiếp đó, mt khía cnh ca klut tài chính cn được xây dng là tách bch dn hot động  
ca ngân hàng nhà nước khi nh hưởng trc tiếp ca Chính ph. Mc đích ca vic tách  
bch này không phi thun túy để to lp mt ngân hàng nhà nước độc lp tthân, mà chủ  
yếu để gim thiu khnăng Chính phthc hin tài trcho thâm ht ngân sách thông qua  
vic in tin (thuế lm phát). Như vy, thc hin klut tài khóa theo hướng này giúp Ngân  
hàng Nhà nước có mc tiêu rõ ràng hơn trong n định kinh tế vĩ mô (như gim lm phát).  
27  
Để ci thin ngun thu cho ngân sách, cn gim dn sphthuc thu ngân sách vào khu vc  
DNNN, tăng cường ngun thu tkhi doanh nghip nói chung, và có thlà thuế thu nhp cá  
nhân (mrng cơ snp thuế để tăng ngun thu).  
Sau giai đon xây dng được klut tài khóa, cn xem xét thc hin mt ltrình tdo hóa  
tài chính gm hai giai đon. Mc đích ca ltrình này là gim thiu nhng ri ro tvic tự  
do hóa tài chính qua nhanh, đặc bit trong tài khon vn, nhm bo vệ đồng Vit Nam trước  
nhng cú sc ln do din biến khó lường ca dòng vn gián tiếp (ngăn chn khnăng xy ra  
khng hong tin t).  
Giai đon thnht ca quá trình này có ni dung chính là thc hin kim soát dòng vn nước  
ngoài và tài khon vn mc cht chnht có thtrong các cam kết hin nay (WTO và các  
hip định song phương), đồng thi cng cthtrường tài chính trong nước thông qua vic  
tăng cường cht lượng chính sách đi lin vi tdo hóa các thtrường này (lãi sut và tgiá).  
Đây cũng là giai đon thiết lp mt thtrường ngoi hi vi nhiu công cphái sinh đa dng,  
cho phép hthng tài chính và doanh nghip phát trin hthng công cphòng nga ri ro tỷ  
giá.  
Trong giai đon thhai ca quá trình này, cn ni lng kim soát tài khon vn để tiến ti tự  
do hóa hơn, nhưng vi điu kin thtrường và các thchế tài chính trong nước đã hot động  
n định và có sc cnh tranh. Có thnói đây là giai đon hoàn thành quá trình tdo hóa tài  
chính và thc hin hi nhp tài chính toàn din vào nn kinh tế thế gii.  
Trong hai giai đon này, thì Giai đon 1 có ý nghĩa quan trng hơn c. Do đó, nhng chính  
sách cthtrong Giai đon 1 được đề xut như sau:  
- Điu chnh chế độ tgiá theo hướng thtrường (thông qua cân bng cung cu), gim các  
can thip theo hướng neo cố định tgiá. Doanh nghip xut nhp khu được to điu kin  
làm quen hơn vi nhng giao động ca tgiá và các công cphòng nga ri ro tgiá. Tuy  
nhiên, Chính phtheo giõi và giám sát ngun cung ca tgiá thông qua giám sát lung vn  
chu chuyn, đặc bit là lung vn gián tiếp. Cn áp dng các bin pháp kim soát vn (gián  
tiếp) để quá trình trên din ra có hiu qu.  
- Tăng hiu lc ca các chính sách tin t, xây dng hthng công cvà quy định chính sách  
để nâng cao độ sâu tài chính và ttrng tín dng qua hthng ngân hàng trong nước.  
- Chính sách tín dng cho SOEs theo hướng bình đẳng vi các doanh nghip khác để tránh  
cho vay quá mc và mrng cơ hi cho khu vc ngoài DNNN.  
28  
- Kim soát nnước ngoài và nchính phnói chung. Mc dù nếu klut ngân sách được  
thiết lp thành công và ci cách hthng doanh nghip hu hiu, nnước ngoài và ncông  
skhông còn là mt nguy cơ ln đối vi Vit Nam.  
- Ngoài ra, các chính sách kinh tế vĩ mô cn hướng ti các biến scó thkim soát đuc, như  
lm phát và cân bng ngân sách, thay vì tc độ tăng trưởng. Chính phchnên dbáo chsố  
tăng trưởng thay vì huy động ngun lc để thc hin.  
- Theo dõi và phát hin sm các vn đề ca thtrường tài sn để can thip mt cách thích  
hp.  
- Xây dng hthng giám sát vĩ mô quc gia thành mt cơ quan thc scó quyn lc đối vi  
toàn bhthng tài chính. Cơ quan này cũng sxây dng hthng cnh bo sm để thông  
tin cho Chính phvà các cơ quan qun lý trong hthng tài chính.  
- Trong các kế hoch cân đối vĩ mô, không đưa dòng vn gián tiếp vào thiết kế chính sách  
như mt ngun bù đắp cán cân vãng lai. Nên đưa dòng vn gián tiếp vào đối tượng trung hòa  
ca NHNN để tăng dtrngoi hi. Do đó, cn kết hp cht chvi chính sách tin ttrong  
tng thi kỳ để tránh lm phát (như bài hc kinh nghim rút ra trong năm 2007).  
29  
pdf 29 trang yennguyen 30/06/2024 730
Bạn đang xem tài liệu "Từ mô hình tăng trưởng phụ thuộc vào đầu tư công đến sự tích lũy rủi ro kinh tế vĩ mô ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdftu_mo_hinh_tang_truong_phu_thuoc_vao_dau_tu_cong_den_su_tich.pdf