Hệ lụy vĩ mô của chính sách công nghiệp ở Việt Nam

Hly vĩ mô ca chính sách công nghip Vit Nam  
Vũ Thành TAnh  
Chương trình ging dy kinh tế Fulbright  
Tóm tt:  
Bài viết này xem xét mi liên hgia tình trng vĩ mô vi chính sách công nghip ca  
Vit Nam trong sự đối chiếu vi kinh nghim ca mt squc gia trong khu vc. Phát  
hin chính ca bài viết là mô hình phát trin công nghip hin nay là mt nguyên nhân  
trc tiếp dn đến nhng mt cân đi vĩ mô ca Vit Nam trong giai đon gn đây. Tương  
tnhư mô hình tăng trưởng, mô hình phát trin công nghip Vit Nam da chyếu vào  
đầu tư, nhưng đầu tư li kém hiu qu. Kết qulà thiếu ht tiết kim ngày càng ln, thâm  
ht ngân sách ngày càng sâu, và lm phát đã trthành cái bóng đi theo tăng trưởng. Nếu  
nhng mt cân đi này không được gii quyết, chúng sdn ti vic tin đng tiếp tc bị  
mt giá và dtrngoi hi bgim, đe da trc tiếp ti sự ổn định vĩ mô ca nn kinh tế.  
1
Khái nim vchính sách công nghip Vit Nam  
Vit Nam, mc dù công nghip hóa là mt mc tiêu phát trin bao trùm nhưng rt khó  
tìm thy mt strình bày dù chlà tương đi đầy đủ và có hthng vchiến lược và  
chính sách công nghip trong bt kmt văn bn chính thc nào ca BCông Thương  
(MOIT), cơ quan chu trách nhim chính vhoch định chính sách công nghip ca  
Chính ph. Mc dù trên trang web ca MOIT có thtìm thy hàng chc văn bn chiến  
lược, hàng trăm quy hoch, kế hoch, đề án, chương trình … nhưng nhng văn bn này  
thường không đáp ng được yêu cu ca điu hành chính sách. Mt ví dụ đin hình là  
mc dù mc tiêu “đến năm 2002 vcơ bn trthành mt nước công nghip theo hướng  
hin đại” được đề ra t10 năm nay, song đến thi đim này, chưa hcó bt kmt sự  
gii thích đầy đủ vni hàm và cách đo lường mc tiêu này. Bên cnh đó, chiến lược đa  
sthiếu tm nhìn, không có trng tâm, và vì vy không xác định được thtự ưu tiên ca  
nhng nhim vcn thiết. Kế hoch và quy hoch chyếu là nhng công ccó tính hành  
chính, thường chlà tp hp ca các mc tiêu định lượng có tính duy ý chí mà trong  
nhiu trường hp chng chéo, thm chí mâu thun ln nhau.1  
Vì không tìm thy mt văn bn chiến lược và chính sách tng thvchính sách công  
nghip ca Vit Nam nên bài viết này xut phát tmt squan nim vchính sách công  
nghip hin đang được sdng phbiến để soi ri vào các ngun thông tin chính thng  
phân tán, từ đó to dng li hình nh vnhng mc tiêu, các bphn cu thành, nhng  
đặc trưng, và công cca chính sách công nghip Vit Nam.  
Quan nim chính sách công nghip trên thế gii đã thay đi nhiu theo thi gian. Cho đến  
nhng năm 1980, chính sách công nghip vn được xem như là stác động trc tiếp và  
có mc tiêu ca chính ph- phbiến nht là thông qua bo hvà trcp - nhm phát  
trin mt sngành, sn phm, hay hot đng công nghip cá bit (Chang 1994, Nolan  
2007). Quan nim chính sách công nghip này còn được gi là quan nim truyn thng  
hay quan nim hp. Trên thc tế, quan nim này không chỉ được áp dng Nht Bn  
trong thi ksau Đại chiến Thế gii thII, Hàn Quc và Đài Loan trong giai đon 1960  
1
Xem thêm phn “Hoch định chính sách kinh tế ở Vit Nam” trong Báo cáo Năng lc Cnh tranh Vit  
Nam do Vin Nghiên cu và Qun lý Kinh tế Trung ương và Trường Chính sách công Lý Quang Diu thc  
hin năm 2010, tr. 69-70.  
2
– 1970, hay các nước châu M- Latinh cho đến tn nhng năm 1980, mà còn được áp  
dng ttrước đó rt lâu Mhi cui thế k18, ở Đức gia thế k19, và Châu Âu  
trong thi kbám đui để bt kp kinh tế Anh (xem Chang 2002, Lall 2006, Cimoli,  
Dosi, Nelson, và Stiglitz 2009).  
Tnhng năm 1980 trở đi, quan nim truyn thng vchính sách công nghip vp phi  
nhiu schtrích, thm chí chng đối gay gt. Trên phương din hc thut, sthnh hành  
ca kinh tế hc tân cổ đin cvũ cho laissez-faire, đng thi các nghiên cu thc nghim  
cũng ngày càng cho thy tác dng hn chế ca chính sách công nghip truyn thng (xem  
Rodrik 1995, Pack và Saggi 2006). Đồng thi, quá trình tdo hóa ngày mt tăng tc  
thông qua snrca các hip ước thương mi song phương, vùng, và đa phương, trong  
đó không thkhông kể đến WTO, đã hn chế đáng kphm vi, mc độ, và công ccan  
thip trc tiếp ca nhà nước vào nn kinh tế.  
Tuy nhiên, điu này không có nghĩa là các quc gia đang phát trin hoàn toàn b“trói  
chân trói tay” mà chcó nghĩa là các scan thip ca nhà nước cn được thc hin theo  
cách thc khác trước. Cthlà các bin pháp can thip trc tiếp theo chiu dc (hay theo  
ngành) sbhn chế hơn, và do vy dn được thay thế bng các bin pháp tác đng gián  
tiếp theo chiu ngang.2 Chính sách công nghip kiu mi không chtp trung vào các  
bin pháp can thip trc tiếp có tính mc tiêu vào mt sngành công nghip cthmà  
còn bao gm nhóm chính sách to lp môi trường kinh doanh (ví dnhư chính sách cnh  
tranh, shu, phân cp) để to điu kin cho công nghip phát trin và nhóm chính sách  
tăng cường năng lc phquát (ví dnhư chính sách giáo dc, đào to, đi mi) để htrợ  
quá trình chuyn đi cơ cu ca các doanh nghip.3 Nhóm chính sách thnht – chính  
sách kiến to năng lc cnh tranh (creation of comparative advantages) – chyếu hướng  
đến vic hình thành các ngành công nghip hay doanh nghip mi. Còn nhóm chính sách  
thhai – thay đi cơ cu (structural change) – nhm giúp các doanh nghip hin hu  
chuyn đi cơ cu và thích nghi vi môi trường kinh tế trong nước cũng như quc tế.  
Trong chính sách công nghip kiu mi này, vai trò chủ động ca nhà nước như người  
2
Điu này không có nghĩa là chính sách công nghip truyn thng shoàn toàn biến mt, đặc bit là đối  
vi nhng nước bt đầu công nghip hóa vì chính sách công nghip kiu cũ tra hu dng các nước này.  
3 Xem Pelkmans (2006: 47) và Bianchi và Labory (2006: 24).  
3
chèo lái và thc hin dn chuyn thành định hướng và htr.4 Để phân bit vi chính  
sách công nghip kiu cũ, chính sách công nghip kiu mi thường được gi là chính  
sách phát trin công nghip (industrial development policy, xem Bianchi và Labory 2006,  
và Cimoli, Dosi, và Stiglitz 2009) hay chính sách chuyn hóa cơ cu công nghip  
(industrial structural transformation, xem Lin 2009.)  
4
Trên thc tế, quá trình chuyn tchính sách công nghip kiu cũ sang chính sách công nghip kiu mi  
này đã được thc hin nhiu nước công nghip hóa thành công như Anh, Mtrong thế k18, 19 và gn  
đây hơn là Nht Bn, Đài Loan, Hàn Quc. Xem Lall (2006) và Cimoli, Dosi, Nelson, và Stiglitz 2009.  
4
Hình 1: Chính sách công nghip kiu cũ sv. chính sách công nghip kiu mi  
Chính sách tác động đến phát trin công nghip  
Chính sách hướng trc tiếp đến phát trin công nghip  
Chính sách không hướng trc tiếp đến phát  
trin công nghip  
Chính sách phi-công nghip nh hưởng trc  
tiếp đến phát trin công nghip  
Chính sách tài khóa, tin t, cơ cu  
Chính sách phân phi, phân phi li  
Chính sách vic làm, tin lương  
Chính sách đất đai  
Chính sách phát trin nông nghip  
Chính sách phát trin dch vụ  
Chính sách phát trin cơ shtng  
Quy hoch vùng và địa phương  
Kim soát giá cả  
Khuyến khích xut khu  
Tiêu chun vsinh, môi trường  
Trcp ca chính quyn trung ương  
Chính sách công nghip kiu mi  
Phát trin năng lc phquát  
Môi trường phát trin công nghip  
Chính sách công nghip kiu cũ  
Chính sách shu và cphn hóa  
Chính sách cnh tranh  
Chính sách phân cp  
Chính sách điu tiết  
Chính sách thu hút FDI  
Chính sách phát trin SMEs  
Chính sách giáo dc, đào to nghề  
Chính sách khoa hc, công nghệ  
Chính sách phát trin doanh nhân  
Chính sách mua sm ca chính phủ  
Chính sách htrtái cu trúc doanh nghip  
Chn ngành công nghip mc tiêu  
Can thip trc tiếp vào ngành mc tiêu  
Ưu đãi về đầu tư, tín dng, vthế thtrường  
Phát trin cm ngành mc tiêu  
Chính sách thương mi bo hngành mc tiêu  
Quy định tlni địa hóa  
Ngun: Tham kho Pelkmans (2006) và điu chnh cho phù hp vi bi cnh chính sách công nghip Vit Nam.  
5
Theo khung khái nim Hình 1, có ththy mc dù đã có mt số điu chnh quan trng song do  
các nguyên nhân lch svà chính tr, chính sách công nghip ca Vit Nam hin nay vn mang  
đậm du n ca chính sách công nghip kiu cũ, trong đó nhà nước duy trì scan thip và thiên  
vị đối vi nhng khu vc hay ngành được ưu tiên, trong nhiu trường hp bt chp hiu quvà  
li thế so sánh. Cthlà khu vc nhà nước, mà trong lĩnh vc kinh tế là doanh nghip nhà nước,  
luôn được chính phcoi là xương sng ca nn công nghip nói riêng và toàn bnn kinh tế nói  
chung. Điu này được khng định trong Chiến lược phát trin kinh tế - xã hi 2001 – 20105 và li  
được khng định li trong dtho Chiến lược phát trin kinh tế - xã hi 2001 – 20206. Vì được là  
“xương sng” và đóng vai trò “chủ đạo” nên các DNNN, đặc bit là các tp đoàn (TĐNN) và  
tng công ty (TCTNN) được chính phban cho rt nhiu ưu đãi vngun lc và vthế độc  
quyn trên thtrường ni địa, bt chp ském hiu quca chúng (xem Vũ Thành TAnh  
2010).  
Mt sngành công nghip được chn là ngành chiến lược hay được ưu tiên bo hbt chp hiu  
quvà li thế so sánh, như ngành đóng tàu, lc du, ô-tô. Mc dù đã có nhiu cnh báo trt  
sm vtính kém khthi ca chiến lược phát trin ngành đóng tàu, song chính phvn cương  
quyết theo đui ngành này bng cách dn rt nhiu ngun lc vvn đầu tư, tín dng, và đất đai  
cho Tp đoàn công nghip tàu thy Vit Nam (Vinashin). Kết qucui cùng không nm ngoài  
dự đoán. Vào tháng 7/2010, y ban Kim tra Trung ương đã kết lun rng Vinashin đã tiến đến  
bvc ca sphá sn. Tt nhiên là Chính phphi đứng ra gánh chu nhng tn tht do sự đổ  
vca Vinashin gây ra.  
Tương tnhư vy, mc dù Vit Nam không có li thế cnh tranh đáng ktrong ngành công  
nghip lc hóa du nhưng t20 năm qua, chính phrt quyết tâm theo đui ngành này.7 Thm  
5 “Vai trò chủ đạo ca kinh tế nhà nước được tăng cường, chi phi các lĩnh vc then cht ca nn kinh tế … Công  
nghip hóa, hin đại hóa là snghip ca toàn dân, ca mi thành phn kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước là chủ  
đạo.”  
6 “Kinh tế nhà nước givai trò chủ đạo, là lc lượng vt cht quan trng để Nhà nước định hướng và điu tiết nn  
kinh tế, góp phn n định kinh tế vĩ mô, to môi trường và điu kin thúc đẩy các thành phn kinh tế cùng phát  
trin.”  
7 Vit Nam chiếm chưa đến 0,1% trong tng lượng xut khu du thô ca thế gii.  
6
chí ngay ckhi giá thành phm ca Dung Qut, nhà máy lc du đầu tiên, được ước đoán là cao  
hơn giá thế gii tkhong 7 đô-la đô-la/thùng8, chyếu là do chi phí vn và vn chuyn cao hơn  
các đi thcnh tranh thì chính phvn quyết định xây thêm nhà máy lc du na s2 Nghi  
Sơn (Thanh Hóa), s3 Long Sơn (Bà Ra Vũng Tàu) hoc Vũng Rô (Phú Yên).  
Cui cùng, Chiến lược phát trin kinh tế - xã hi 2001-2010 đặt ra mc tiêu đến năm 2010, tlệ  
ni địa hóa trong sn xut xe cơ gii đạt 60-70%, và để thc hin điu này, tlbo hhu hiu  
ca ngành này rt cao, lên ti khong 80% (Athukorala 2006 và Bùi Trinh 2010), tt nhiên vi  
cái giá là nhiu ngành quan trng khác, đặc bit là nông nghip, phi mca nhanh hơn. Tuy  
nhiên, cho đến cui năm 2008, tlni địa hóa ca ngành ô-tô vn dưới 7%.  
Để htrkhu vc công nghip nhà nước, bên cnh các bin pháp đầu tư trc tiếp và bo hnhư  
được minh ha trong các ví dtrên, chính phcòn yêu cu các ngân hàng thương mi quc  
doanh (SOCBs) và Ngân hàng phát trin Vit Nam (VDB, tin thân là Quhtrphát trin) cp  
tín dng cho các DNNN. Mc dù không có sliu chi tiết cho lĩnh vc công nghip, song trong  
giai đon 2005-2009 khu vc DNNN vn chiếm ti 31% và 45% trong tng tín dng và đầu tư.9  
My năm gn đây, chính phủ đã nhn ra nhu cu phi điu chnh định hướng ca chính sách  
công nghip theo hướng tăng cường chc năng thúc đẩy và htrphát trin, đng thi hn chế  
sdng các bin pháp can thip có tính hành chính và trc tiếp. Sự điu chnh này được khng  
định ln đầu tiên trong Quyết định s73/2006/QĐ-TTG ngày 4/4/2006 phê duyt Quy hoch  
tng thphát trin các ngành công nghip Vit Nam theo các vùng lãnh thổ đến năm 2010, tm  
nhìn đến năm 2020 (gi tt là Quy hoch ngành công nghip theo vùng). Bên cnh yêu cu đi  
mi công tác qun lý nhà nước vcông nghip, bn quy hoch này cũng đưa ra mt schủ  
trương đúng đắn và quan trng theo hướng chính sách công nghip kiu mi như to dng môi  
trường sn xut, kinh doanh minh bch, thng nht, cnh tranh bình đẳng; tiếp tc sp xếp, đi  
mi, phát trin và nâng cao hiu qudoanh nghip nhà nước; nâng cao năng lc cnh tranh ca  
sn phm công nghip; xây dng các gii pháp gim chi phí sn xut; hoàn thin hthng lut  
8 Xem David Dapice 2005 và 2010.  
9 Tlnày là 39% và 55% mt cách tương ng trong giai đon 2000-2004.  
7
pháp v.v. Tuy nhiên, vn còn mt khong cách rt xa gia khu hiu và thc tế, được tha nhn  
và phân tích trong Dtho Chiến lược phát trin kinh tế - xã hi 2011-202010 (xem thêm Dwight  
Perkins và Vũ Thành TAnh 2009).  
Tác động vĩ mô ca chính sách công nghip Vit Nam  
Phn này sphân tích hquca chiến lược nhanh chóng công nghip hóa, hin đại hóa bt chp  
điu kin ban đầu, bi cnh quc tế và li thế so sánh đi vi nn kinh tế vĩ mô ca Vit Nam.  
Trong quá trình phân tích, chúng tôi sẽ đặt Vit Nam trong mi quan hệ đối chiếu vi mt số  
quc gia trong khu vc, đặc bit là Hàn Quc và Trung Quc vì chính sách công nghip ca hai  
quc gia này có nhiu đim tương đng vi Vit Nam. Trong đó, Hàn Quc được coi là mt  
nước là thành công trong vic áp dng chiến lược bt chp li thế so sánh; còn Trung Quc là  
mt nước tương đi thành công trong vic áp dng đng thi chiến lược bt chp li thế so sánh  
cho khu vc nhà nước và chiến lược thun theo li thế so sánh cho khu vc tư nhân.  
Khong cách đu tư - tiết kim và vai trò ca đầu tư trc tiếp nước ngoài  
Chiến lược công nghip hóa nhanh, thm chí “đốt cháy giai đon” đòi hi mt lượng vn rt ln  
vì nói chung các ngành công nghip nn tng và hin đại rt thâm dng vn. Điu này mâu thun  
trc tiếp vi tình trng tích lũy thp ca các nước đang phát trin. Mâu thun này có thể được  
gii quyết bng vic thu hút tiết kim nước ngoài (thông qua vay nhoc tiếp nhn đầu tư, vin  
trnước ngoài) và/hoc tăng tích lũy trong nước (thông qua các bin pháp áp chế tài chính).  
Trong sut hơn hai thp kqua, Vit Nam luôn trong tình trng tiết kim thiếu ht nghiêm  
trng so vi đầu tư. Vphương din này, Vit Nam có vrt ging vi Hàn Quc trong hai thp  
10 “Kinh tế phát trin chưa bn vng, cht lượng tăng trưởng, năng sut, hiu qu, sc cnh tranh ca nn kinh tế còn  
thp, các cân đối kinh tế vĩ mô chưa tht vng chc. Huy động và hiu qusdng các ngun lc còn hn chế…  
Thchế kinh tế thtrường, cht lượng ngun nhân lc, kết cu htng vn là nhng đim nghn cn trsphát  
trin. Nn tng để Vit Nam trthành nước công nghip theo hướng hin đại chưa được hình thành đầy đủ …  
Nhng hn chế, yếu kém trên đây có phn do nguyên nhân khách quan, nhưng nguyên nhân chquan là chyếu. Tư  
duy phát trin kinh tế - xã hi và phương thc lãnh đạo ca Đảng chm đổi mi, chưa đáp ng kp yêu cu phát trin  
đất nước. Hthng pháp lut và qun lý nhà nước trên mt slĩnh vc còn bt cp. Tchc bmáy, đội ngũ cán b,  
công chc còn nhiu hn chế. Tchc thc hin còn nhiu yếu kém…”  
8
k1960-1970, nhưng li rt khác so vi Malaysia (xem Bng 1) và Đài Loan. Thiếu ht tiết  
kim ca Đài Loan vào năm 1965 chlà 3%, thp hơn rt nhiu so vi Hàn Quc trong cùng thi  
k. Lee, Lin, và Chang (2000) đưa ra ba lý do để gii thích thc trng này. Ở Đài Loan, lượng  
vn vt cht khá ln đem theo khi Quc dân Đảng ri lc địa đã giúp duy trì ngun tiết kim ni  
địa ca nước này. Vphương din chính sách, Đài Loan thc thi chiến lược “thun theo li thế  
cnh tranh” nên không phi “gng mình” đầu tư vào nhng ngành thâm dng vn vượt quá khả  
năng ca nn kinh tế. Bên cnh đó, do không phi thc hin nhng bin pháp áp chế tài chính hà  
khc như ở Hàn Quc mà thay vào đó, vic duy trì chinh sách lãi sut thc dương đã khuyến  
khích tiết kim, giúp cho cung cu vn và tín dng vcơ bn được duy trì ở đim cân bng. Nhờ  
nhng nguyên nhân này, quá trình phát trin công nghip chế biến ca Đài Loan phthuc chủ  
yếu vào ngun tài trbên trong và ít phthuc vào ngun tài trbên ngoài.  
Bng 1: Chênh lch tiết kim – đầu tư (% GDP)  
19601969  
19701979  
0.10  
0.87  
19801989  
0.62  
1.91  
19901999  
2.45  
20002009  
5.09  
China  
0.27  
10.38  
4.55  
1.87  
Japan  
1.55  
1.41  
S. Korea  
Malaysia  
Thailand  
Vietnam  
6.21  
4.16  
0.47  
0.91  
1.94  
2.49  
4.35  
18.61  
5.14  
3.55  
2.98  
1.03  
7.50  
7.38  
Ngun: Cơ sdliu WDI  
Mc dù có vging nhau vphương din thiếu ht tiết kim ni địa nhưng Vit Nam và Hàn  
Quc có bn khác bit quan trng. Thnht, Hàn Quc công nghip hóa rt nhanh, và do vy  
thi gian thiếu ht tiết kim ni địa ca Hàn Quc chkéo dài hơn hai thp k(tcui thp kỷ  
1950 đến thp k1970). Trong khi đó mc dù đã đạt được nhng thành tu đáng kxong Vit  
Nam sau hơn hai thp kỷ đổi mi và công nghip hóa mi chchm bước vào hàng ngũ các nước  
có thu nhp trung bình thp. Do vy, nhiu khnăng là tình trng thiếu ht tiết kim ni địa ở  
Vit Nam scòn xy ra trong mt tương lai khá xa, nht là trong bi cnh sdng vn đầu tư  
kém hiu qunhư hin nay.  
9
Thhai, Hàn Quc công nghip hóa nhanh nhưng chưa bao gicn mt tlệ đầu tư ln như ở  
Vit Nam. Tlệ đầu tư trung bình tính theo tlGDP ca Vit Nam tăng rt nhanh, tdưới 15%  
trong thp k1980 lên 23,5% trong thp k1990 ri lên ti 36% trong thp k2000, nhanh hơn  
nhiu so vi mc tăng tiết kim ni địa. Hàn Quc, trong thi kbt đầu đẩy mnh công  
nghip hóa trong thp k1960 và 1970, tlệ đầu tư trung bình ln lượt chlà 19% và 28%. Điu  
này ngý rng Vit Nam đang sdng vn mt cách kém hiu quvà tình trng này càng khoét  
sâu mâu thun vn có gia tiết kim và đầu tư trong nước, làm nn kinh tế ngày càng trnên phụ  
thuc vào vn đầu tư nước ngoài.  
Thba, mc dù cHàn Quc và Vit Nam cùng phi da vào tiết kim nước ngoài để khc phc  
thiếu ht tiết kim ni địa, nhưng chiến lược ca hai nước hoàn toàn khác nhau. Hàn Quc chủ  
yếu da vào vay nvà vin trnước ngoài để tránh scnh tranh trc tiếp ca doanh nghip  
nước ngoài trên thtrường ni địa, trong khi Vit Nam chyếu da vào đầu tư trc tiếp nước  
ngoài, mượn “ngoi lc” để tăng cường “ni lc” công nghip (Bng 2). Trên thc tế, vai trò ca  
FDI Vit Nam cao hơn hn so vi các nước trong khu vc. Có nhng thi đon, cthlà thp  
niên 1990, đầu tư ca khu vc FDI chiếm ti gn 30% tng vn đầu tư ca toàn bnn kinh tế,  
trong khi tlnày cao nht cũng chlà 16,4% Malaysia, 14,3% Thái-lan, và 9,8% Trung  
Quc. Nhìn mt cách khái quát hơn, sphthuc vào đầu tư trc tiếp nước ngoài các nước  
Đông Nam Á nhìn chung cao hơn hn so vi các nước Đông Á.  
Bng 2: Tlệ đầu tư trc tiếp nước ngoài trong tng đầu tư (%)  
19701979  
19801989  
19901999  
20002009  
China  
0.0%  
0.6%  
12.8%  
1.5%  
1.7%  
0.1%  
0.8%  
11.1%  
3.2%  
9.8%  
0.2%  
7.6%  
0.7%  
Japan  
S. Korea  
Malaysia  
Thailand  
Vietnam  
2.0%  
2.3%  
16.4%  
9.2%  
12.6%  
14.3%  
15.0%  
28.5%  
Ngun: Cơ sdliu WDI  
Thtư, trong quá trình đẩy nhanh công nghip hóa, cHàn Quc và Vit Nam cùng da vào  
xương sng là các tp đoàn kinh tế quy mô ln. Trên thc tế, vic hình thành các tp đoàn và  
10  
tng công ty nhà nước Vit Nam có cm hng tcác chaebol ca Hàn Quc. Tuy nhiên, đim  
ta ca công nghip Hàn Quc là các chaebol tư nhân, còn ca Vit Nam là các tng công ty và  
tp đoàn nhà nước. Vì mun biến các tng công ty và tp đoàn nhanh chóng trthành nhng  
“quả đấm thép”, chnh phVit Nam đã dành rt nhiu ưu ái, đặc bit là trc tiếp đầu tư rt  
nhiu (ctrong và ngoài ngân sách) cho khu vc này. Điu này không chdn ti tình trng thâm  
ht ngân sách kinh niên mà còn chèn ln, và do vy cn trsphát trin ca khu vc tư nhân,  
đng thi to nên tâm lý li, và do vy kém hiu quca các tp đoàn và tng công ty (xem  
thêm mc “Khu vc kém hiu quả được chn làm khu vc chủ đạo”).  
Chính sách mrng đầu tư tt nhiên không ththc hin được nếu như không có shtrca  
chính sách tin t. Vit Nam, vì Ngân hàng Nhà nước không đc lp nên chính sách tin tệ  
nhìn chung luôn chy theo chính sách tài khóa. Phn tiếp theo sphân tích hquca chính sách  
đầu tư đối vi cung tin, tín dng, và lm phát.  
Cung tin, tín dng và lm phát  
Để đáp ng nhu cu ca mt nn kinh tế luôn luôn khát vn đầu tư, nhìn chung Vit Nam đã  
phi thc hin chính sách tin tni lng trong sut hai thp niên va qua. Tc độ tăng cung tin  
trung bình trong thp niên 1990 và 2000 ln lượt là 31% và 30% (Bng 3).  
Bng 3: Tăng trưởng cung tin M2 (%)  
19601969  
19701979  
19801989  
19901999  
20002009  
China  
22,1%  
44,7%  
11,6%  
13,4%  
22,1%  
30,4%  
23,6%  
18,5%  
24,2%  
9,5%  
19,6%  
15,0%  
19,3%  
26,3%  
4,4%  
18,1%  
1,4%  
9,2%  
Japan  
S. Korea  
Malaysia  
Thailand  
Vietnam  
18,9%  
14,8%  
15,2%  
30,9%  
9,2%  
6,3%  
29,7%  
Ngun: Cơ sdliu WDI  
11  
Bng 4: Tăng trưởng tín dng ni địa (%)  
19601969  
19701979  
19801989  
19901999  
20002009  
China  
21,4%  
51,7%  
22,3%  
15,7%  
22,7%  
32,9%  
28,8%  
25,2%  
21,4%  
9,7%  
20,9%  
18,3%  
17,2%  
23,3%  
2,4%  
16,7%  
0,9%  
11,3%  
7,4%  
Japan  
S. Korea  
Malaysia  
Thailand  
Vietnam  
17,7%  
15,5%  
17,0%  
37,4%  
3,3%  
33,5%  
Ngun: Cơ sdliu WDI  
Tương tnhư vy, tc độ tăng tín dng trung bình cũng rt cao, ln lượt là 35% và 34% (Bng  
4). Vphương din chính sách tin t, có vnhư Vit Nam đang đi li con đường ca Hàn Quc  
vi độ trkhong 30 năm. Chkhác là, tk1980 trở đi tc độ tăng cung tin và tín dng ca  
Hàn Quc gim xung dưới 20%, trong khi đó chính sách tin tni lng ca Vit Nam chưa hề  
có du hiu thay đi.  
Bng 5: Lm phát (đo bng hskhGDP, %)  
19601969  
19701979  
19801989  
19901999  
20002009  
China  
0,9  
5,7  
17,9  
0,6  
2,2  
0,4  
8,0  
21,0  
6,4  
7,2  
5,2  
2,5  
9,0  
2,5  
5,2  
7,6  
0,6  
3,7  
1,2  
2,8  
3,6  
2,8  
7,5  
Japan  
S. Korea  
Malaysia  
Thailand  
Vietnam  
6,6  
3,7  
4,3  
22,9  
Ngun: Cơ sdliu WDI  
Cung tin và tín dng tăng trưởng rt cao trong mt thi gian rt dài tt yếu sdn ti lm phát.  
Điu này được minh chng bng kinh nghim ca Hàn Quc trong hai thp k1960 – 1970 (lm  
phát ln lượt là 18% và 21%) và ca Vit Nam trong hai thp k1990 – 2000 (lm phát ln lượt  
là 23% và 7,5%), cao hơn hn các quc gia so sánh khác trong cùng thi k(xem Bng 5). Ở  
trường hp ca Vit Nam, lm phát trung bình trong thp k2000 không quá cao. 11 Tuy nhiên,  
11  
Lm phát Vit Nam trong thp niên 2000 thp hơn nhiu so vi thp niên 1990 mt mt là do thp niên 1990  
chu dư âm ca lm phát nhanh hi cui nhng năm 1980, mt khác là do thp niên 1990 chu dư âm ca cuc  
12  
con strung bình này che lp mt giai đon bt n kinh tế vĩ mô nghiêm trng trong hai năm  
2007-2008 (xem Hình 2). Trong hai năm 2007 – 2008, có lúc tc độ tăng cung tin lên ti trên  
50%, tc độ tăng tín dng lên ti gn 60% kéo theo CPI có lúc lên ti gn 30% yoy. Tính chung  
trong cgiai đon này, độ lch chun ca các chsvĩ mô như tc độ tăng cung tin, tín dng,  
và CPI theo tháng đều cao hơn gp đôi so vi toàn giai đon 2000 – 2009.  
Hình 2: Cung tin, tín dng, và chsgiá tiêu dùng (2007 – 2010)  
60%  
50%  
40%  
30%  
20%  
10%  
0%  
1-2007 7-2007 1-2008 7-2008 1-2009 7-2009 1-2010 7-2010  
Tăng tín dng (yoy, %)  
Tăng M2 (yoy, %)  
CPI (yoy, %)  
Ngun: IMF Financial Data Statistics và Ngân hàng Nhà nước Vit Nam  
Rõ ràng là đợt bt n kinh tế vĩ mô này xy ra trước khng hong tài chính thế gii. Nguyên  
nhân chính gây ra lm phát hai con strong hai năm 2007 và 2008 là mc dù nn kinh tế kém  
hiu qunhưng li phi hp thmt lượng vn nước ngoài quá ln, ước tính lên ti 45 tỷ đô-la  
(tương đương 30% GDP).12 Vì dòng vn vào khng lnày không được trung hòa mt cách thích  
hp nên tăng cung tin, tín dng, và đầu tư đều đạt mc klc, trong đó mt tlrt ln được  
dành cho các doanh nghip nhà nước kém hiu qu. Khi lượng tin đổ vào nn kinh tế quá nhiu,  
li không được sdng mt cách hiu quả để sn xut ra hàng hóa và dch vthì sdn ti tình  
khng hong tài chính Chu Á (1997-1998) và bị ảnh hưởng trc tiếp ca khng hong tài chính thế gii (2008-  
2009).  
12 Bao gm khong 13 tỷ đô-la kiu hi, 23 tỷ đô-la vn tư nhân nước ngoài (FDI, FPI, tín dng thương mi), 3 tỷ  
ODA, 6 tchi tiêu ca khách quc tế.  
13  
trng “quá nhiu tin nhưng quá ít hàng”. Cthlà trong 2 năm 2007 – 2008, cung tin tăng tng  
cng 80% nhưng GDP chtăng 15%, và lm phát (tính bng hskhGDP) tăng ti 32%. 13  
Bo h, tgiá, năng lc cnh tranh và nhp siêu  
Theo tác giĐại Lược (2007: tr. 238) thì “[C]hính sách ca nước ta hin nay vcăn bn vn  
đang là chính sách khuyến khích thay thế nhp khu, bo hthtrường trong nước.” Chai chính  
sách này, trên thc tế, đều là hqutt yếu ca chtrương công nghip hóa, hin đại hóa nhm  
xây dng mt nn kinh tế độc lp – tch(kiu cũ) trong điu kin nn công nghip còn trình  
độ thp.14  
Trong mt thi gian dài Vit Nam đã bo hcác ngành thay thế nhp khu bng các bin pháp  
thuế cũng như phi thuế quan. Các bin pháp phi thuế quan li có thể được phân thành bn nhóm,  
bao gm (i) các hn chế vslượng (quantitative restrictions) như hn ngch, danh mc hàng  
cm nhp khu, quy định vxut x, quy định vhàm lượng ni địa, (ii) các bin pháp hành  
chính như giy phép nhp khu, quy định liên quan đến tiêu chun cht lượng và an toàn vsinh  
thc phm, chng bán phá giá, (iii) các “khuyến khích” cho doanh nghip ni địa như trcp,  
min, gim và hoàn thuế nhp khu, và (iv) điu chnh tgiá để tác đng đến xut khu và nhp  
khu. Vit Nam, trong quá trình hi nhp các bin pháp hn chế vslượng đã gim dn và  
hin nay vcơ bn không còn được sdng na. Tuy nhiên, các bin pháp trong ba nhóm còn  
li vn tiếp tc được sdng các mc độ khác nhau.  
Vit Nam bt đầu giai đon công nghip hóa mi vào đầu thp k1990 vi mc thuế nhp khu  
trung bình khá thp, chlà 14,5% vào năm 1994 và gim dn xung dưới 12% vào năm 2007 khi  
Vit Nam gia nhp WTO. Ngược li, Hàn Quc thuế nhp khu trung bình được duy trì mc  
30% trong sut 20 năm đầu (t1957 đến 1977) ca quá trình công nghip hóa và chgim xung  
13 Mt shqukhác ca tình trng “quá nhiu tin nhưng quá ít hàng” là bong bóng tài sn (đặc bit là bt động  
sn và chng khoán) và thâm ht ngân sách tăng vt trn.  
14 Cũng cn nhn mnh li là mc dù chính sách mang nng tính thay thế nhp khu và bo hca nhà nước đã to  
ra mt khu vc hướng ni (chyếu bao gm các DNNN và mt sdoanh nghip FDI), song như đã phân tích mt  
phn trước, chính sách này không ngăn cn được sln mnh không ngng ca khu vc tư nhân rt năng động và  
hướng ngoi.  
14  
dưới 15% vào cui thp k1980. So vi mt snước công nghip hóa mun hơn trong khu vc  
như Thái Lan hay Trung Quc thì Vit Nam bt đầu công nghip hóa vi mc thuế nhp khu  
trung bình thp hơn nhiu (xem Hình 3).  
Hình 3: Mc thuế nhp khu trung bình không trng số  
45  
40  
35  
30  
25  
20  
15  
10  
5
0
1956 1960 1964 1968 1972 1976 1980 1984 1988 1992 1996 2000 2004 2008  
China Korea Malaysia Taiwan Thailand Vietnam  
Ghi chú: Sliu ca Vit Nam, Malaysia, Thái Lan, Trung Quc và Hàn Quc ly tcơ sdliu ca  
WDI. Sliu ca Đài Loan tham kho tLee cùng đồng s(2000).  
Cu trúc thuế nhp khu ca Vit Nam có tính lũy tiến (cascading tariff structure), tăng dn từ  
hàng hóa cơ bn và vn đến hàng hóa trung gian và đến thành phm cui cùng. Mt hququan  
trng ca cu trúc này là mc thuế danh nghĩa (nominal tariffs) không phn nh đúng mc độ  
bo hhiu dng (ERP), bi vì ERP ca mt nhóm sn phm nào đó không chphthuc vào  
thuế sut danh nghĩa, mà còn phthuc vào thuế sut áp dng cho các nhân tố đầu vào ca nhóm  
hàng đó. Cthlà ngay ckhi mc thuế nhp khu danh nghĩa ca mt sn phm không đi  
nhưng thuế sut áp dng cho nguyên liu nhp khu để sn xut ra sn phm đó tăng lên thì ERP  
ca nó sgim và ngược li.  
Sliu ca Bng 6 cho thy ERP tng hp ca Vit Nam đã tng rt cao. Đặc bit là trong các  
ngành công nghip chế biến, ERP lên ti 121,5% vào năm 1997, cao hơn nhiu so vi các nước  
trong khu vc trong giai đon đầu ca quá trình công nghip hóa. Tuy nhiên, như đã phân tích từ  
trước, Vit Nam công nghip hóa trong bi cnh tdo hóa din ra rt khn trương, do đó ERP  
tng hp gim rt nhanh tmc 72,2% năm 1997 xung chcòn 17% năm 2007. Vì ERP ca  
15  
ngành nông nghip và công nghip khai thác thay đi không đáng ktrong giai đon 1997-2007  
nên nguyên nhân chính khiến ERP tng hp gim là do ERP ca ngành công nghip chế biến  
gim t121,5% xung chcòn 31,2%. Nguyên nhân ca tình trng này mt mt là do thuế  
nguyên vt liu trung gian tăng (xem Athukorala 2006, tr. 173), mt khác là do tlnhp khu  
nguyên vt liu trung gian tăng rt nhanh (xem Bùi Trinh 2010, tr. 9).15 Lưu ý rng mc dù mc  
độ bo hộ đối vi ngành công nghip chế biến gim nhanh nhưng xét vmt tuyt đối, rõ ràng là  
cơ cu bo hca Vit Nam vn ưu ái ngành công nghip chế biến hơn hn so vi nông nghip  
và thy sn – là hai ngành Vit Nam thc scó li thế so sánh và sdng nhiu lao đng nht  
trong nn kinh tế.  
Bng 6: Tlbo hhiu dng và danh nghĩa ca Vit Nam (1997-2007)  
Ngành  
Nông nghip,  
thy sn  
Công nghip  
khai thác  
Công nghip  
chế biến  
Tng hp  
ERP  
NRP  
ERP  
NRP  
ERP  
NRP  
ERP NRP  
7,7  
8,1  
6,1  
16,4  
-0,0  
4,4  
9,4 121,5  
30,6  
72,2  
58,5  
24,9  
21,4  
17,0  
21,0  
17,9  
18,2  
11,1  
9,0  
1997  
2001  
2003  
2005  
2007  
7,4  
12,5  
7,4  
6,3  
11,1  
6,1  
8,9  
96,0  
43,9  
40,4  
31,2  
25,3  
29,2  
19,5  
15,3  
3,6  
3,9  
3,8  
6,2  
5,2  
4,4  
Ngun: Sliu ERP ca các năm 1997, 2001, và 2003 tAthukorala (2006). Sliu ca hai năm 2005 và  
2007 tPhm Văn Hà (2007), trong đó sliu ca năm 2007 là dtính.16  
Tc độ gim ERP trong ngành công nghip chế biến ca Vit Nam càng trnên n tượng khi so  
sánh Vit Nam vi mt snước trong khu vc (Hình 4). Chtrong vòng 10 năm (1997 – 2007),  
tlbo hhiu dng công nghip chế biến Vit Nam đã gim t121,5% xung chcòn  
31,2%. Trong khi đó, Hàn Quc và Malaysia có gn 20 năm để gim tlnày tkhong 40%  
xung khong 25%. Tương tnhư vy, Indonesia và Thái Lan cũng có hơn hai thp kỷ để gim  
ERP ca ngành công nghip chế biến tkhong 70% xung mc bo hhiu dng ca Vit  
Nam trong năm 2005.  
15 Trên thc tế, mc thuế nhp khu áp dng cho sn phm ca các ngành công nghip chế biến thay đổi rt ít trong  
giai đon trước khi gia nhp WTO.  
16 Phm Văn Hà (2007), Đánh giá tlbo hthc tế ở VN trong tiến trình hi nhp, tài liu nghiên cu ca Nhóm  
Tư vn Chính sách - BTài chính.  
16  
Hình 4: Tlbo hhiu dng ca ngành công nghip chế biến (%)  
140  
120  
100  
80  
60  
40  
20  
0
1969 1973 1977 1981 1985 1989 1993 1997 2001 2005  
Korea Malaysia Indonesia Thailand Vietnam  
Ngun: Sliu ERP ca Vit Nam trong hai năm 2005 và 2007 tPhm Văn Hà (2007), trong đó sliu  
ca năm 2007 là dtính. Tt csliu còn li tAthukorala (2006).  
Mt đặc đim quan trng trong cu trúc bo hca Vit Nam trong giai đon trước khi gia nhp  
WTO là nhà nước ưu tiên bo hcác DNNN hot đng trong ckhâu trung gian ln sn xut  
thành phm cui cùng. Nhà nước cgng chng li sc ép gim thuế nhp khu để bo hcác  
DNNN sn xut sn phm tiêu dùng cui cùng, đng thi tăng thuế nhp khu đi vi các  
nguyên vt liu mà các DNNN có thsn xut và chiếm vai trò chi phi trên thtrường ni địa  
(xem Athukolara 2006, tr. 174-177).  
Tuy nhiên, khi tăng thuế nhp khu nguyên liu slàm đi giá thành và gim tlbo hhiu  
dng cho sn phm cui cùng, do vy gim sc cnh tranh xut khu. Để khc phc tình trng  
này, tnăm 1991, Vit Nam đã áp dng chính sách hoàn thuế nhp khu đi vi hàng xut khu.  
Thế nhưng kết qunghiên cu ca Athukorala (2006, tr. 176), được khng định li trong nghiên  
cu ca Phm Văn Hà (2007) và Bùi Trinh (2010) cho thy, ngay ckhi tlhoàn thuế là 100%  
thì cơ cu bo hvn nghiêng vcông nghip nhà nước, kthcông nghip dân doanh và nông  
nghip. Hqulà cơ cu bo hca Vit Nam không nhng không khuyến khích mà trái li, còn  
có thiên kiến chng li xut khu (anti-export bias) đi vi nhiu ngành Vit Nam rt có li thế  
cnh tranh như dt may, da giày, sn phm nha, nông sn, thy hi sn, và điu này đã hn chế  
năng lc xut khu tim tàng ca Vit Nam.  
17  
Bên cnh đó, chính sách hoàn thuế đáng tiếc li góp phn cn trsphát trin ca các ngành  
công nghip htrni địa. Cthlà chính sách cho phép doanh nghip sdng nguyên liu  
nhp khu khi xut khu được hoàn thuế, trong khi nếu sdng nguyên liu ni địa li không  
được hoàn thuế vô hình trung đã khuyến khích các doanh nghip xut khu sdng nguyên liu  
nhp khu thay vì phát trin mng lưới cung ng trong nước.17 Sliu tbng nhp lượng – xut  
lượng (IO table) 2007 cho thy tlnhp khu nguyên liu trung gian đã lên ti mc klc  
40%, trong đó ngành công nghip chế biến có mc nhp khu nguyên liu cao nht (Bùi Trinh  
2010, tr. 9). Đáng lo ngi là xu thế nhp khu này vn đang tiếp tc tăng lên chkhông hgim  
bt, góp phn quan trng làm nhp siêu tăng nhanh trong nhng năm gn đây.  
Vic tăng thuế nhp khu các nguyên vt liu trung gian mt mt dn ti tình trng suy gim  
ERP ca ngành công nghip chế biến cũng như ca toàn bcác hàng hóa ngoi thương, mt khác  
góp phn làm tăng tgiá hi đoái thc ca VND so vi USD (xem Frank Flatters, tr. 7).18 Cn  
nhn mnh rng tgiá thc tăng không chdo thuế nhp khu các hàng hóa trung gian tăng mà  
còn do nhiu nguyên nhân khác, trong đó quan trng nht là lm phát ca Vit Nam cao hơn hn  
so vi các đi tác thương mi chính như đã phân tích trên và chính phđng cơ để duy trì  
mt đng tin mnh. Các doanh nghip công nghip nhà nước kém năng lc cnh tranh quc tế  
và chyếu hot động trên thtrường ni địa nên ngun thu ngoi tít, trong khi đó li phi vay  
nvà nhp khu rt nhiu tbên ngoài. Vì vy, chính phđng cơ duy trì giá đồng ni tcao,  
hoc ít nht rt ngn ngi phá giá VND, để mt mt giúp gim gánh nng nnước ngoài, mt  
khác htrcác DNNN gim chi phí nhp khu máy móc và nguyên vt liu.19 Chính sách duy trì  
đng tin mnh ca Vit Nam để htrcho các ngành thay thế nhp khu ca Vit Nam khác  
17  
Bên cnh đó, cũng có thlp lun rng chính sách công nghip hóa nhanh, bt chp li thế so sánh phthuc  
nhiu vào tiết kim (và tt nhiên ccông nghvà kinh nghim qun lý) nước ngoài vì không có thi gian chờ đợi  
khu vc tư nhân trong nước ln mnh. Đồng thi, các nguyên liu cn thiết cho quá trình công nghip hóa chyếu  
được nhp khu tbên ngoài. Điu này cn trsphát trin ca các ngành công nghip htrtrong nước. Thêm  
vào đó, vic công nghip hóa da vào khu vc DNNN còn có tác dng chèn ln sphát trin ca khu vc dân doanh  
trong nước, càng làm công nghip phtrvn đã yếu càng què qut thêm.  
18 Xem bài viết nhan đề “Measuring the Impacts of Trade Policies: Effective Rates of Protection”, tài liu chun bị  
cho dán SADC Trade Protocol do USAID tài tr.  
19 Trên thc tế, lo ngi vtăng gánh nng nnước ngoài là mt nguyên nhân chính được sdng để chng li sc  
ép phá giá VND trong năm 2009.  
18  
hoàn toàn khác chính sách duy trì đng tin yếu để htrxut khu ca hu hết các quc gia  
trong khu vc. Đây cũng là mt nguyên nhân gii thích tình trng nhp siêu trin miên ca Vit  
Nam trong sut hơn hai thp kqua như sphân tích dưới.  
Vic được núp sau hàng rào bo htrong khi tgiá thc VND/USD li tăng khiến năng lc cnh  
tranh quc tế ca các DNNN được bo hvn đã yếu li càng yếu thêm. Ước tính DNNN hin  
đóng góp chưa đến 20% tng kim ngch xut khu (ngoài du thô) và chưa đến 10% mc tăng  
giá trsn xut công nghip hàng năm Vit Nam. Trong khi đó, khu vc dân doanh hin đóng  
góp khong 25% kim ngch xut khu (trdu thô) và 45% giá trsn xut công nghip tăng  
thêm.  
Tóm li, trong vòng ba thp kqua nhp khu ca Vit Nam rt cao, mt mt là do nhu cu đẩy  
nhanh quá trình công nghip hóa (đặc bit là các doanh nghip công nghip nhà nước), mt  
khác là do công nghip htrkém phát trin. Trong khi đó, năng lc cnh tranh thp, thiên kiến  
chng li xut khu (anti-export bias), và tgiá thc VND/USD thường xuyên bị định giá cao  
làm cho xut khu (đặc bit là ca khu vc tư nhân) mc dù tăng rt nhanh nhưng vn không đủ  
đề đắp nhp khu (đặc bit là ca khu vc nhà nước). Kết qucui cùng là nhp siêu đã trở  
thành vn đề thường trc trong nn kinh tế Vit Nam (Bng 7).  
Bng 7: Cán cân thương mi ca Vit Nam và mt snước trong khu vc  
19601969  
19701979  
19801989  
19901999  
20002009  
China  
0,10  
0,87  
6,21  
4,16  
3,55  
2,45  
1,55  
0,91  
4,35  
1,03  
7,50  
2,33  
1,62  
1,14  
4,60  
0,31  
7,31  
4,93  
1,40  
Japan  
0,37  
10,33  
4,60  
1,87  
S. Korea  
Malaysia  
Thailand  
Vietnam  
1,62  
17,44  
4,18  
7,95  
Ngun: Cơ sdliu WDI  
Vphương din nhp siêu, Vit Nam rt ging Hàn Quc trong hai thp kỷ đầu đẩy mnh công  
nghip hóa, nhưng li hoàn toàn khác so vi các nước có xu hướng đi theo chiến lược thun theo  
li thế tnhiên như Trung Quc, Malaysia, hay Thái Lan. Ngay cThái Lan, mt nước nhp  
19  
siêu tương đối dài trong quá trình nâng cp công nghip, cũng chưa bao ginhp siêu mc quá  
cao như Vit Nam và Hàn Quc. Như sẽ được phân tích dưới đây, tình trng nhp siêu ca Vit  
Nam va có nguyên nhân cơ cu, va có nguyên nhân chính sách.  
Nhìn tgóc độ vĩ mô, nn kinh tế Vit Nam tăng trưởng chyếu da vào tăng đầu tư. Thc tế là  
đầu tư ca Vit Nam trong my năm trli đây lên ti trên 40% GDP. Trong khi đó, tiết kim  
ni địa đã xung dưới 30% và vn đang có xu hướng gim. Trong điu kin này, để duy trì mc  
đầu tư cao, Vit Nam ngày càng phthuc vào vic nhp khu vn tbên ngoài. Hquhin  
nhiên là thâm ht tài khon vãng lai (trong đó chyếu là thâm ht thương mi) ngày càng trở  
nên trm trng.20  
Bây gihãy nhìn cthhơn vào hot đng xut khu và nhp khu. Vphương din nhp khu,  
chiến lược công nghip hóa bt chp li thế so sánh ca khu vc công nghip nhà nước đòi hi  
phi nhp khu rt nhiu máy móc và công ngh. Đồng thi, công nghip phtrcòi cc khiến  
hot đng sn xut ca Vit Nam phthuc rt nhiu vào nhp khu. Vic ct gim thuế quan  
trong quá trình hi nhp kinh tế quc tế cũng góp phn khuyến khích nhp khu.  
Không nhng thế, mt snghiên cu (ví dnhư ca Athukorala và Bùi Trinh) chra rng hệ  
thng thuế quan ca Vit Nam hin nay thiên vbo hcác ngành công nghip nhà nước thâm  
dng nhp khu, trong khi hn chế tim năng xut khu ca nhiu ngành Vit Nam có li thế  
cnh tranh như dt may, da giày, nha, nông sn, và thy hi sn.  
Vphương din xut khu, năng sut ca nn kinh tế thp và chm được ci thin, trong khi chi  
phí trung gian – bao gm cnguyên vt liu và dch vvn chuyn, hu cn – tăng nhanh, do đó  
làm tăng giá thành và gim tính cnh tranh ca sn phm xut khu. Hơn na, chính sách cố định  
tgiá để hn chế gánh nng nnước ngoài và gim chi phí cho các hot đng thâm dng nhp  
20 Điu này xut phát từ đẳng thc X – M = (S – I) + (T – G), có nghĩa là thng dthương mi thun (X – M) bng  
thng dư tiết kim ni địa (S – I) cng vi thng dư ngân sách (T – G). Trong đó X = xut khu, M = nhp khu, S =  
tiết kim ni địa, I = đầu tư, T = thu nhp tthuế, và G = chi tiêu ca chính ph. Vit Nam, tăng trưởng da vào  
đầu tư dn ti thiếu ht tiết kim (hay S < I) và chi tiêu kém hiu quca nhà nước dn đến thâm ht ngân sách (hay  
T < G).  
20  
khu (chyếu ca tp đoàn và tng công ty nhà nước) càng hn chế thêm năng lc cnh tranh  
vn khiêm tn ca các sn phm xut khu.  
Cn nhn mnh là trong bc tranh nhp siêu ca Vit nam hin nay, Trung Quc ni lên như mt  
ngun nhp siêu chyếu. Mc dù cho đến năm 2000, Vit Nam vn còn xut siêu sang Trung  
Quc, nhưng tnăm 2001 trở đi, Vit Nam hoàn toàn nhp siêu tTrung Quc. Không nhng  
thế, mc nhp siêu tăng chóng mt, t190 triu đô-la năm 2001 lên ti 11,5 tỷ đô-la năm 2009,  
tc là trung bình tăng gn 170%/năm – mt hin tượng nhp siêu vô tin khoáng hu trong lch  
sngoi thương Vit Nam. Kết qulà trong năm 2009, riêng nhp siêu tTrung Quc chiếm ti  
90% tng nhp siêu ca Vit Nam vi toàn thế gii. Vì vy, vic điu chnh cán cân thương mi  
vi Trung Quc slà mt bphn quan trng, nếu không nói là quan trng nht, trong chiến  
lược gim nhp siêu ca Vit Nam.  
Đánh giá ban đu vtác đng vĩ mô ca các tp đoàn và tng công ty nhà nước  
Phn này trình bày mt vài nhn xét vvai trò ca các tp đoàn nhà nước và các tng công ty  
trong tình tình bt n kinh tế vĩ mô năm 2007-2008.21 Trong giai đon này, nn kinh tế Vit Nam  
đã trnên quá nóng. Lm phát tmc n định 6,7% năm 2006 tăng vt lên 12,6% năm 2007 ri  
20% trong năm 2008. Thâm ht thương mi cũng nhy vt tdưới 5% GDP năm 2006 lên gn  
20% trong năm 2007. Tình hình này kéo dài và trnên ti thơn vào na đầu năm 2008 khi lm  
phát và thâm ht thương mi so vi cùng knăm trước có lúc lên ti 25% và thâm ht vượt mc  
30% GDP.  
Như đã tho lun, nhng khó khăn kinh tế hin nay ca Vit Nam là do tình trng không hiu  
qucó tính cơ cu trong nn kinh tế. Các tp đoàn nhà nước và các tng công ty tiếp tc nhn  
được nhiu tín dng trong nn kinh tế và chiếm ttrng chi phi trong các dán đầu tư công  
ln, bt chp tình trng phi hiu quca h. Đồng thi, khu vc tư nhân, hin đang hot đng tt  
hơn nhiu so vi khu vc nhà nước trong vic to ra vic làm và xut khu, li đang lâm nguy do  
21 Tình trng bt n vĩ mô trong giai đon này sẽ được phân tích thêm trong phn ”Tác động vĩ mô ca chính sách  
công nghip”.  
21  
bchèn ép trong tình hình kinh tế hin ti. Đây là smâu thun cơ bn trong nn kinh tế lưỡng  
thca Vit Nam, mà có thlp lun là nguyên nhân chính ca các vn đề lm phát, thâm ht  
ngân sách và thâm ht thương mi gn đây.  
Tình hình hin ti ca các tp đoàn nhà nước Vit Nam xem ra còn him nghèo hơn ca các  
chaebol Hàn Quc vào năm 1997. Các chaebol Hàn Quc sng sót qua cuc khng hong châu  
Á đã bchtrích mt cách chính xác vào năm 1997-98 khi tlntrên vn shu ca htăng  
lên đến ba, bn, hay năm, và hbuc phi ct gim tlnày xung mt na. Vit Nam, sự  
tăng trưởng rt nhanh ca n– 42 ln vn shu trong trường hp Cienco 5 và 22 ln vn chủ  
shu trong trường hp Vinashin – cho thy tình trng không thhuy đng vn tli nhun hay  
thông qua phát hành trái phiếu. Ngoài ra, đầu tư ca các doanh nghip nhà nước (chyếu được  
thc hin bi các tp đoàn và tng công ty) gia tăng đt ngt thêm gn 60%, dn đến thâm ht  
ngân sách tăng vt trong năm 2007. Vn đề này nm tâm đim ca nhng trc trc hin nay, và  
là trngi nghiêm trng cho tăng trưởng tiếp tc.  
Lm phát skhông thnào kim soát được nếu ngun vn rvn được chỉ định rót vào các tp  
đoàn nhà nước. Không có gii pháp tin tnào cho vn đề ngân sách này. Các điu kin tín dng  
tht cht hơn stiếp tc ln át khu vc tư nhân, vì nhng doanh nghip va và nhnày không  
được tiếp cn tín dng có trcp. Nhng doanh nghip này hot đng hiu quvì hphi tuân  
theo nguyên tc ca thtrường. Cũng theo cơ slý lun đó, cách duy nht để bo đảm các tp  
đoàn nhà nước và các tng công ty không đầu tư vào nhng dán kém ci là buc hphi trlãi  
sut thtrường cho ngun vn có được và bỏ đi các hình thc bo đảm ca chính phtrung ương  
mà nhng công ty này tn hưởng cho đến nay.  
Chúng tôi tin rng shình thành các tp đoàn theo phương cách hin ti skhông mang li cho  
Vit Nam mt khu vc công nghip nng có sc cnh tranh quc tế. Trong mt thi gian, đng  
năng ca khu vc tư nhân và đầu tư trc tiếp nước ngoài có thgiúp ngành công nghip Vit  
Nam tăng trưởng nhanh chóng, nhưng đến lúc nào đó trong mt tương lai không quá xa, Vit  
Nam cũng sphi có mt khu vc công nghip nng năng đng và chiến lược hin ti xem ra  
không thlà phương tin để giúp đất nước đạt được đến đó. Để đạt mc tiêu này (và cũng để tái  
22  
lp sự ổn định kinh tế) chính phVit Nam nên gii quyết nhng khiếm khuyết mang tính cơ cu  
ct lõi này – cthlà nn kinh tế “lưỡng th”. Vit Nam không thva hi nhp vào nn kinh tế  
toàn cu, li va tiếp tc thc hin nhng chính sách như thcác bài hc đau xót ca các nn  
kinh tế khác hay “lut trng trường” không tháp dng Vit Nam.  
Kết lun  
Để nhanh chóng công nghip hóa, hin đại hóa, và xây dng mt nn kinh tế độc lp – tch,  
Vit Nam đã kiên trì theo đui mô hình tăng trưởng da vào đầu tư trong sut hơn hai thp kkể  
từ Đổi mi. Tuy nhiên, do đầu tư ca nn kinh tế, đặc bit là ca khu vc DNNN, nhìn chung  
kém hiu qunên tlệ đầu tư cn thiết để đạt cùng mc tăng trưởng GDP ngày càng cao. Cthể  
là tlệ đầu tư trung bình ca Vit Nam trong giai đon 2000 – 2009 lên ti 35%.  
Để htrcho khi lượng đầu tư rt ln này, trong đó khu vc nhà nước được coi là “chủ đạo”,  
chính phthường xuyên phi thc hin chính sách tài khóa và tin tmrng. Nhưng vì hiu  
quả đầu tư thp nên thâm ht ngân sách và lm phát trthành ni lo lng thường trc. Không  
nhng thế, vì hot đng sn xut và tiêu dùng Vit Nam phthuc rt nhiu vào nhp khu nên  
thâm ht thương mi đã đi theo tăng trưởng như hình vi bóng.  
Lm phát cao, thâm ht ngân sách và thương mi ln khiến VND luôn chu ri ro gim giá. Nói  
tóm li, Vit Nam đã rơi vào quỹ đạo trong đó phát trin công nghip và tăng trưởng cao luôn đi  
đôi vi ri ro bt n vĩ mô ln. Điu này cũng có nghĩa là Vit Nam rt khó đạt được mc tiêu  
công nghip hóa và hin đại hóa vào năm 2010. Điu kin tiên quyết để có ththay đi tình trng  
này là ci thin hiu quca đầu tư, bt đầu bng đầu tư công, đặc bit là ca các tp đoàn và  
tng công ty kém hiu qunhưng li thâm dng vn.  
Mô hình phát trin công nghip hin nay là mt nguyên nhân trc tiếp dn đến nhng mt cân  
đi vĩ mô ca Vit Nam gn đây. Tương tnhư mô hình tăng trưởng, mô hình phát trin công  
nghip Vit Nam da chyếu vào đầu tư, nhưng đầu tư li kém hiu qu. Hqulà thiếu ht  
tiết kim ngày càng ln, thâm ht ngân sách ngày càng sâu, và lm phát đã trthành cái bóng đi  
23  
theo tăng trưởng. Nếu nhng mt cân đi này không được gii quyết, chúng sdn ti vic tin  
đng mt giá và gim dtrngoi hi, đe da trc tiếp ti sự ổn định vĩ mô ca nn kinh tế.  
Vì vy, Vit Nam cn xem xét li chiến lược công nghip bt chp li thế so sánh, đng thi  
khuyến khích thích đáng các hot đng công nghip thun theo li thế so sánh. Như đã phân  
tích, chiến lược công nghip bt chp li thế so sánh do khu vc nhà nước thc hin là nguyên  
nhân ca nhiu my cân đi vĩ mô ca nn kinh tế, cthlà thiếu ht tiết kim, nhp siêu, và  
thâm ht ngân sách. Không nhng thế, chiến lược này còn tim tàng nguy cơ lm phát, kéo theo  
bt n vĩ mô có tính chu kdo tín dng và cung tin phi tăng rt nhanh để đáp ng nhu cu  
không ngng tăng lên ca đầu tư trong bi cnh nn kinh tế kém hiu qu. Trong khi đó, khu vc  
tư nhân thun theo li thế so sánh, là ngun to công ăn vic làm, xut khu và phát trin công  
nghip chyếu li không được htrmt cách thích đáng.  
Vit Nam cn hết sc thn trng đối vi các chương trình phát trin công nghip nng, đc bit  
trong nhng ngành Vit Nam không có li thế so sánh. Phát trin công nghip nng đòi hi mt  
lượng vn rt ln, trong khi tiết kim ni địa ca Vit Nam đang có xu hướng gim mnh. Hệ  
qulà Vit Nam đã trnên rt phthuc vào vn nước ngoài (FDI và ODA) cũng như các bin  
pháp áp chế tài chính để phân bvn cho các DNNN. Vic phi nhp khu vn tbên ngoài đã  
dn ti tình trng thâm ht cán cân vãng lai; còn áp chế tài chính dn ti sbiến dng ca thị  
trường vn và kìm hãm sphát trin ca khu vc kinh tế dân doanh năng đng và giàu tim  
năng.  
24  
Tài liu tham kho  
Amsden, Alice (2001). The Rise of the Rest. Challenges to the West from Late-Industrializing  
Economies. Oxford University Press.  
Ark, Bart Van and Marcel P.Timmer (2003). “Asia’s Productivity and Potential: The  
pdf/Asiapaper4.pdf  
Athukorala, Prema-chandra (2006). “Trade Policy Reforms and the Structure of Protection in  
Vietnam,” The World Economy 29(2), pp. 161–187.  
Ban Chp hành Trung ương Đảng khoá VIII (2001). Chiến lược phát trin kinh tế - xã hi 2001  
– 2010.  
Ban Chp hành Trung ương Đảng khoá X (2010). Dtho chiến lược phát trin kinh tế-xã hi  
2011-2020.  
Bianchi, Patrizio and Sandrine Labory (2006). “From ‘Old’ Industrial Policy to ‘New’ Industrial  
Development Policies,” Chapter 1 in International Handbook on Industrial Policy, Bianchi,  
Patrizio and Sandrine Labory (eds), Edward Elgar Publishing Limited, pp. 3-27.  
Bianchi, Patrizio and Sandrine Labory (2006). International Handbook on Industrial Policy,  
Edward Elgar Publishing Limited.  
Blomström, Magnus and Kokko, Ari, (2003), From Natural Resources to High-tech Production:  
The Evolution of Industrial Competitiveness in Sweden and Finland, No 3804, CEPR Discussion  
Papers, C.E.P.R. Discussion Papers.  
Carruthers, R., Bajpai, J.N. and Hummels, D. (2003). Trade and Logistics: An East Asian  
Carruthers, Robin and Jitendra N. Bajpai (2002). “Trends in Trade and Logistics: an East Asian  
Perspective,” Published by the World Bank.  
Vin Nghiên cu và Qun lý Kinh tế Trung ương và Trường Chính sách công Lý Quang Diu  
(2010). Báo cáo năng lc cnh tranh Vit Nam 2010, Hà Ni.  
Chang, Ha-joon (1994). The Political Economy of Industrial Policy. Macmillan, London.  
Chang, Ha-joon (2002). Kicking Away the Ladder: Development Strategy in Historical  
Perspective. Anthem Press.  
Chang, Ha-Joon and Lin, Lin (2009). “Should Industrial Policy in Developing Countries  
Conform to Comparative Advantage or Defy it? A Debate Between Justin Lin and Ha-Joon  
Chang,” Development Policy Review, vol. 27, issue 5, pages 483-502.  
Cimoli M., Dosi G., and Stiglitz J.E. (2009). “The Political Economy of Capabilities  
Accumulation: The Past and Future of Policies for Industrial Development,” Chapter 1 in  
Industrial Policy and Development: The Political Economy of Capabilities Accumulation, Dosi,  
G., Cimoli, M. and Stiglitz, J. (eds.), Oxford University Press, Oxford.  
25  
Cimoli M., Dosi G., Nelson R.R., Stiglitz J.E. (2009). “Institutions and Policies Shaping  
Industrial Development: An Introductory Note,” Chapter 2 in Industrial Policy and  
Development: The Political Economy of Capabilities Accumulation, Dosi, G., Cimoli, M. and  
Stiglitz, J. (eds.), Oxford University Press, Oxford.  
Dapice, David O. (2003). “Vietnam’s Economy: Success Story or Weird Dualism?” Paper  
prepared for United Nations Development Programme & Prime Minister’s Research  
Commission.  
Dapice, David O. (2005). “The Dung Quat Oil Refinery,” FETP’s case study.  
Dapice, David O. (2010). “Oil Productin and Consumption in Vietnam,” sequel to The Dung  
Quat Oil Refinery case study.  
Di Maio M. (2009) “Industrial Policies in Developing Countries: History and Perspectives,”  
Chapter 5 in Industrial Policy and Development: The Political Economy of Capabilities  
Accumulation, Dosi, G., Cimoli, M. and Stiglitz, J. (eds.), Oxford University Press, Oxford.  
Gereffi, Gary and Donald Wyman (1990). Manufacturing Miracles: Paths of Industrialization in  
Latin America and East Asia. Princeton University Press.  
Harvard/Fulbright (2008), La chn thành công: Bài hc từ Đông Á và Đông Nam Á cho tương  
lai ca Vit Nam - Mt khuôn khchính sách phát trin kinh tế - xã hi cho Vit Nam trong giai  
đon 2011-2020.  
Jorgenson, D.W., 2001. “Information Technology in the US Economy,” American Economic  
Review, 91: 1-32.  
Kraemer, K. L., Dedrick, J., 2001. Information Technology and Economic Development: Results  
and Policy Implications of Cross-Country Studies. In M. Pohjola (ed.) Information Technology,  
Productivity, and Economic Growth, Oxford University Press.  
Lall, Sanjaya (2006). “Industrial policy in developing countries: what can we learn from East  
Asia?” Chapter 4 in International Handbook on Industrial Policy, Bianchi, Patrizio and Sandrine  
Labory (eds), Edward Elgar Publishing Limited, pp. 79-97.  
Lee, Keun; Justin Y. Lin, and Ha-Joon Chang (2000). “Late Marketization versus Late  
Industrialization in East Asia: Convergence and Divergence among Japan, Korea, Taiwan,  
China, Vietnam, and Mongolia,” paper, Institute of Economic Research, Seoul National  
University.  
Limao, Nuno and Anthony J. Venables (1999). “Infrastructure, Geographical Disadvantage, and  
Transport Costs,” The World Bank Policy Research Working Paper Series, No. 2257.  
Lin, Justin Yifu (2009) Economic Development and Transition: Thought, Strategy and Viability.  
Cambridge: Cambridge University Press.  
Nguyn Đình Cung (2010). “Ci cách, cơ cu li DNNN và tp đoàn kinh tế nhà nước,” bài viết  
cho hi tho tchc ti Hà Ni, 28/8/2010.  
26  
Nolan, Peter (2007). “Industrial Policy, Innovation Policy, and Japanese Competitiveness,”  
working paper, The Peterson Institute for International Economics.  
Ohno, Kenichi (2003). Vietnam’s Industrialization Strategy in the Age of Globalization, GRIPS  
Development Forum.  
Ohno, Kenichi (2006). “Integral Manufacturing: The Way Forward for Vietnam,” Chapter 1 in  
Industrial Policy Formulation in Thailand, Malaysia and Japan: Lessons for Vietnamese Policy  
Makers, Ohno, Kenichi (ed)  
Pack, H. and Saggi, K. (2006) ‘The Case for Industrial Policy: A Critical Survey’. Working  
Paper 3839. The World Bank, Washington D.C.  
Pelkmans, Jacques (2006). “European Industrial Policy,” Chapter 3 in International Handbook  
on Industrial Policy, Bianchi, Patrizio and Sandrine Labory (eds), Edward Elgar Publishing  
Limited, pp. 45-78.  
Perkins, Dwight and Vũ Thành TAnh (2009). “Vietnam’s Industrial Policy: Designing Policies  
for Sustainable Development,” UNDP – Harvard Policy Dialogue Series, Paper No. 3.  
Pham Chi Lan and Dinh Hien Minh (2009), “The Impact of Increased Key Import-Export and  
Regulatory Changes Resulting from Vietnam’s WTO Membership on the Industries”.  
Phan Huy Đường (2008). “Hi nhp kinh tế quc tế vi phát trin bn vng và đc lp tch,  
bài trình bày ti Hi tho quc tế Vit Nam hc ln thIII, 5-7/12/2008.  
Thtướng Chính ph(2006). Quyết định s73/2006/QĐ-TTg (4/4/2006). Phê duyt quy hoch  
tng thphát trin các ngành công nghip Vit Nam theo các vùng lãnh thổ đến năm 2010, tm  
nhìn đến năm 2020.  
Thtướng Chính ph(2008). Quyết định s160/2008/QĐ-TTg (4/12/2008). Quyết định Phê  
duyt Chiến lược tng thvà chính sách bo hsn xut công nghip trong nước phù hp các  
cam kết quc tế, quy định ca WTO giai đon đến năm 2020.  
Rodrik, Dany (1995). “Trade and Industrial Policy Reform,” in Handbook of Development  
Economics, Vol. III, Behrman, J. R. and T.N. Srinivasan (eds.). North Holland, Amsterdam, pp.  
2925-2982.  
y ban Thường vQuc hi, Báo cáo tóm tt kết qugiám sát, "Vic thc hin chính sách, pháp  
lut vqun lý, sdng vn, tài sn nhà nước ti các tp đoàn, tng công ty nhà  
nước” 4/11/2009.  
The World Bank (2007). Connecting to Compete: Trade Logistics in the Global Economy  
Đại Lược (2007). Kinh tế Vit Nam đi mi và phát trin, NXB Thế gii.  
World Bank (2006). “Transport Strategy: Transition, Reform, and Sustainable Management.”  
World Bank (2009). “Doing Business 2009”  
27  
pdf 27 trang yennguyen 21/06/2024 710
Bạn đang xem tài liệu "Hệ lụy vĩ mô của chính sách công nghiệp ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfhe_luy_vi_mo_cua_chinh_sach_cong_nghiep_o_viet_nam.pdf