Luận văn Nghiên cứu và ứng dụng Card điều khiển số dsp để thiết kế bộ điều khiển số trong điều khiển chuyển động

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN  
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM  
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc  
TRƯỜNG ĐHKT CÔNG NGHIỆP  
-----------***-----------  
THUYẾT MINH  
LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT  
ĐỀ TÀI  
NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CARD ĐIỀU KHIỂN SỐ DSP  
ĐỂ THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN SỐ TRONG ĐIỀU KHIỂN  
CHUYỂN ĐỘNG  
Học viên: Đinh Văn Nghiệp  
Lớp: CHK10  
Chuyên ngành: Tự động hoá  
Người HD Khoa học:TS. Bùi Chính Minh  
Ngày giao đề tài: 01/02/2009  
Ngày hoàn thành: 31/07/2009  
KHOA ĐT SAU ĐẠI HỌC  
CB HƯỚNG DẪN  
HỌC VIÊN  
TS. Bùi Chính Minh  
Đinh Văn Nghiệp  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP  
----------------***----------------  
LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT  
NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CARD ĐIỀU  
KHIỂN SỐ DSP ĐỂ THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN  
SỐ TRONG ĐIỀU KHIỂN CHUYỂN ĐỘNG  
Ngành: TỰ ĐỘNG HÓA  
Mã số:  
Học viên: ĐINH VĂN NGHIỆP  
Người HD Khoa học: TS. BÙI CHÍNH MINH  
THÁI NGUYÊN 2009  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP  
----------------***----------------  
LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT  
NGÀNH: TỰ ĐỘNG HOÁ  
NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CARD ĐIỀU  
KHIỂN SỐ DSP ĐỂ THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN  
SỐ TRONG ĐIỀU KHIỂN CHUYỂN ĐỘNG  
ĐINH VĂN NGHIỆP  
THÁI NGUYÊN 2009  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
LỜI CAM ĐOAN  
Tên tôi là: Đinh Văn Nghiệp  
Sinh ngày 25 tháng 12 năm 1981  
Học viên lớp cao học khoá 10 - Tự động hoá - Trường đại học Kỹ thuật  
Công nghiệp Thái Nguyên.  
Hiện đang công tác tại khoa Điện - Trường đại học Kthuật Công nghiệp  
Thái Nguyên.  
Xin cam đoan: Đề tài Nghiên cu và ứng dụng Card điều khiển sDSP  
(Digital signal Processor) để thiết kế bộ điều khiển strong điều khiển chuyển động”  
do thầy giáo TS. Bùi Chính Minh hướng dẫn là công trình nghiên cứu của riêng  
tôi. Tất ccác tài liệu tham khảo đều có nguồn gc, xuất xrõ ràng.  
Tác giả xin cam đoan tất cả những nội dung trong luận văn đúng như nội  
dung trong đề cương và yêu cầu của thầy giáo hướng dẫn. Nếu sai tôi hoàn toàn  
chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học và trước pháp luật.  
Thái Nguyên, ngày 31 tháng 7 năm 2009  
Tác giả luận văn  
Đinh Văn Nghiệp  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
1
LỜI CẢM ƠN  
Sau sáu tháng nghiên cứu, làm việc khẩn trương, được sự động viên, giúp đỡ  
và hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS. Bùi Chính Minh, luận văn với đề tài  
Nghiên cu và ứng dụng Card điều khiển sDSP (Digital signal Processor) để thiết  
kế bộ điều khiển strong điều khiển chuyển độngđã hoàn thành.  
Tác gixin bày tlòng biết ơn sâu sắc đến:  
Thầy giáo hướng dẫn TS. Bùi Chính Minh đã tận tình chdẫn, giúp đỡ tác  
gihoàn thành luận văn này.  
Khoa đào tạo Sau đại học, các thầy giáo, cô giáo thuộc bộ môn Tự động hoá  
– Khoa Điện - Trường Đại học Kthuật ng nghiệp Thái Nguyên đã giúp đỡ tác  
gitrong suốt quá trình học tập cũng như quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn.  
Trung tâm Thí nghiệm Trường đại học kthuật Công Nghiệp, đặc biệt là các  
cán bphòng thí nghiệm tự động hoá đã tận tình giúp đỡ tác gixây dựng hthực  
nghiệm.  
Toàn thcác đồng nghiệp, bạn bè, gia đình và người thân đã quan tâm, động  
viên, giúp đỡ tác gitrong suốt quá trình học tập và hoàn thành bản luận văn.  
Tác giả luận văn  
Đinh Văn Nghiệp  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
2
MỤC LỤC  
Nội dung  
Trang  
Trang phụ bìa  
Lời cam đoan  
Lời cảm ơn  
1
2
Mục lục  
3
Danh mục các hình vẽ, đồ thị  
6
11  
11  
11  
21  
21  
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ ĐIỀU KHIỂN SỐ  
1.1. Lý thuyết về hệ điều khiển số  
1.1.1. Cấu trúc điển hình của hệ điều khiển số  
1.1.2. Cở sở của điều khiển số  
1.1.2.1. Biến đổi Z  
1.1.2.2 Tín hiệu và lấy mẫu tín hiệu trong hệ điều khiển số  
1.2. Tổng hợp hệ điều khiển số  
24  
27  
27  
1.2.1. Lý luận chung.  
1.2.2. Điều kiện để tổng hợp được bộ điều khiển số trong hệ.  
1.2.3. Chọn tần số lấy mẫu.  
29  
30  
1.2.4. Thiết kế bộ điều khiển số theo phương pháp liên tục.  
32  
32  
1.2.4.1. Phương pháp vi phân  
1.2.4.2. Bộ điều khiển số được xác định theo hàm truyền đạt  
1.2.4.3. Phương pháp dùng biến đổi z  
34  
36  
37  
1.2.4.4. Tổng hợp bộ điều khiển có tính phần tử lưu giữ (ZOH)  
1.2.5. Thiết kế bộ điều khiển số theo phương pháp trực tiếp  
1.2.5.1. Phương pháp quỹ đạo nghiệm số trên mặt phẳng z.  
1.2.5.2. Bù ảnh hưởng của khâu trễ  
38  
38  
1.2.5.3. Hệ ổn định vô tận  
40  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
3
1.2.6. Dùng matlab để tổng hợp hệ điều khiển số  
41  
1.3. Điều khiển số trong điều khiển chuyển động  
1.3.1. Một số cấu trúc điều chỉnh được sử dụng  
41  
41  
1.3.2. Thiết kế và mô phỏng hệ thống bằng máy tính  
CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU CARD DSP DS1104  
2.1. Giới thiệu chung  
47  
49  
49  
51  
51  
53  
59  
59  
65  
67  
70  
73  
75  
76  
78  
2.2. Cấu trúc phần cứng của DS1104  
2.2.1. Cấu trúc tổng quan  
2.2.2. Ghép nối với máy chủ (Host Interface)  
2.2.3. Các thành phần chủ yếu của DS1104  
2.2.3.1. Bộ xử lý tín hiệu số DSP TMS320F240.  
2.2.3.2. Hệ con AD (Analog to Digital).  
2.2.3.3. Hệ con DA (Digital to Analog).  
2.2.3.4. Hệ con Vào/Ra số (Digital I/O)  
2.2.3.5. Hệ con bộ mã hoá so lệch  
2.2.3.6. Thanh ghi điều khiển vào ra IOCTL  
2.2.3.7. Sơ đồ chân I/O Connector của DS1104  
2.3. Phần mềm dSPACE  
2.3.1. Cài đặt dSPACE  
79  
80  
2.3.2. Các khối dSPACE trong Simulink  
2.3.2.1. Các điều khiển vào/ra tương tự  
2.3.2.2. Các điều khiển vào/ra số  
81  
81  
2.4. Một scác tính năng cơ bản của Card DS1104 cho điều khiển  
chuyển động.  
81  
2.4.1. Các điều khiển vị trí Encoder  
81  
82  
2.4.2. Điều khiển PWM (Pulse Width Modulation)  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
4
2.5. Tạo ứng dụng với dSPACE và Simulink  
2.5.1. Tạo ứng dụng với Control Desk  
88  
93  
94  
2.5.2. Hiển thị các điều khiển, quan sát với Instrumentation  
Management Tools.  
100  
100  
CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG HỆ ĐIỀU KHIỂN CHUYỂN  
ĐỘNG SỬ DỤNG CARD DS 1104  
3.1. Tổng hợp hệ điều khiển chuyển động vị trí DC servo(theo phương  
pháp tương tự)  
3.1.1. Mô hình toán học của hệ  
100  
104  
3.1.2. Cấu trúc hệ điều khiển vị trí và phương pháp tổng hợp các  
mạch vòng  
3.1.3. Tính toán các thông số hệ điều khiển vị trí và cấu trúc hệ điều  
khiển vị trí  
110  
3.1.4. Mô phỏng hệ trên Matlab  
114  
115  
3.2.Hệ điều khiển vị trí động cơ DC Servo dùng bộ điều khiển Fuzzy logic  
ứng dụng Card DS1104  
3.3. Xây dựng hệ thống điều khiển chuyển động  
121  
121  
123  
124  
129  
129  
3.3.1 Giới thiệu các thiết bị trong hệ thống thực  
3.3.2. Lập trình điều khiển hệ  
3.3.3. Các đặc tính thực nghiệm hệ điều khiển chuyển động  
KẾ T LUẬ N VÀ KIẾ N NGHỊ  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
5
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ  
Bảng 2.2. Mô tả thanh ghi trạng thái  
Bảng 2.3. Mô tả thanh ghi cài đặt  
Bảng 2.4. Các ngắt cứng của DSP  
Bảng 2.5. Quản lý các ngát cứng  
Bảng 2.6. Các địa chỉ thanh ghi của hệ con AD  
Bảng 2.7. Các địa chỉ thanh ghi của hệ con DA  
Bảng 2.8. Mô tả thanh ghi chế độ DA  
Bảng 2.9. Thanh ghi cổng vào/ra  
Bảng 2.10. Tên các chân của DS1104 trên P1A  
Bảng 2.11. Tên các chân của DS1104 trên P1B  
Bảng 2.12. Bảng mô tả các chân của DS1104  
Bảng 2.13.Các điều khiển vtrí encoder của DS1104  
Bảng 2.14. Tên các chân của các kênh phhát xung  
Bảng 2.15. Tên các xung PWM 3 pha  
Bảng 2.16.Tên của các kênh phát xung PWM 3 pha  
Bảng 2.17. Tên các xung PWM 3 pha vector  
Bảng 2.18.Tên của các kênh phát xung PWM 3vector  
Bảng 3.1. Các thông số cho trước  
Bảng 3.2. Luật điều khiển  
Hình 1.1. Cấu trúc hệ điều khiển số  
Hình 1.2. Sơ đồ nguyên lý bchuyển đổi s- tương ttrong hệ điều khiển số  
Hình 1.3. Sơ đồ nguyên lý bDAC  
Hình 1.4. Tín hiệu ra của bDAC  
Hình 1.5. Bbiến đổi DAC với mạng điện trở  
Hình 1.6. Bbiến đổi DAC dùng mạng điện trR và 2R  
Hình 1.7. Sơ đồ nguyên lý chuyển đổi A/D  
Hình 1.8. Sơ đồ chuyển đổi A/D song song  
Hình 1.9. Sơ đồ chuyển đổi A/D theo phương pháp bù  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
6
Hình 1.10. Bộ biến đổi A /D theo nguyên tắc servo  
Hình 1.11 : Hàm thời gian  
Hình 1.12. Tín hiệu liên tục  
Hình 1.13.Tín hiệu rời rạc  
Hình1.14:Bộ cắt mẫu  
Hình 1.15: Mối quan hquá trình gián đoạn và liên tục  
Hình 1.16  
Hình 1.17  
Hình 1.18  
Hình 1.19  
Hình 1.20  
Hình 1.21  
Hình 1.22  
Hình 1.23  
Hình 1.24  
Hình 1.25  
Hình 1.26. Cấu trúc cơ bản của điều chỉnh tốc độ quay  
Hình 1.27. Cấu trúc tối giản phục vthiết kế xấp xỉ  
Hình 1.28. Cấu trúc cơ bản điều chỉnh góc  
Hình 1.29. Cấu trúc cơ bản điều chỉnh góc tối giản  
Hình 1.30. Cấu trúc điều chỉnh bù sai sgiá trị đặt  
Hình1.31. Cấu trúc điều chỉnh bù nhiễu  
Hình1.32. Cấu trúc điều chỉnh bù ngược  
Hình 1.33. Cấu trúc điều chỉnh bù xuôi bằng phương pháp mô hình  
Hình1.34. Các giai đoạn của một quá trình chuyển động  
Hình 1.35. Cấu trúc điều khiển tổng quát của một nhánh truyền động  
Hình 1.36.Các luật thông dụng nhằm điều khiển chính xác chuyển động  
Hình 1.37. Trình tthiết kế và mô phỏng hthống bằng máy tính  
Hình 2.1- Card DS1104  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
7
Hình 2.2. Sơ đồ khối của DS1104  
Hình 2.3. Vi xlý tín hiệu sDSP TMS320F240  
Hình 2.4.Bản đồ bộ nhớ của DSP  
Hình 2.5.Bản đồ bộ nhớ ngoại vi của DSP TMS320F240  
Hình 2.6. Sơ đồ khối của hệ con AD  
Hình 2.7. Định dạng dữ liệu của ADC 16-bit  
Hình 2.8. Định dạng dữ liệu của ADC 12-bit  
Hình 2.9. Mạch đầu vào của ADC  
Hình 2.10. Sơ đồ khối của hệ con DA  
Hình 2.11. Định dạng dữ liệu của DAC 12-bit  
Hình 2.12. Định dạng dữ liệu ở chế độ DA  
Hình 2.13. Mạch đầu ra của DAC  
Hình 2.14. Sơ đồ cấu trúc của giao diện encoder so lệch  
Hình 2.15. Mạch đầu vào của encoder  
Hình 2.18. Tạo nguồn 1,5V từ nguồn 5V  
Hình 2.16. Định dạng của thanh ghi IOCTL khi đọc  
Hình 2.17. Định dạng của thanh ghi IOCTL khi ghi  
Hình 2.18. Các khối của DS1104 Master PPC  
Hình 2.19. Các khối trong thư viện của DS1104  
Hình 2.20. Tín hiệu encoder và giới hạn đếm  
Hình 2.21. Tín hiệu PWM của Card DS1104  
Hình 2.22. Tín hiệu PWM chế độ đối xứng  
Hình 2.23. Tín hiệu PWM chế độ không đối xứng  
Hình 2.24. Điều chế xung PWM của Card DS1104  
Hình 2.25. Điều chế vector không gian  
Hình 2.26. Các vector SPWM1, SPWM3, SPWM5 của DS1104  
Hình 2.27. Lưu đồ thuật toán thực hiện một ứng dụng với Simulink và Control  
Desk: (a)- Bước 1; (b)- Bước 2  
Hình 2.28. Ví dụ minh hoạ  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
8
Hình 2.29. Thay đổi tham số khối Transfer Fcn  
Hình 2.30. Kết quả mô phỏng  
Hình 2.31. Cấu trúc điều khiển trên Matlab Simulink  
Hình 2.32. Downloading and Building  
Hình 2.33. Giao diện Control Desk  
Hình 2.34. Cửa sổ New Experiment  
Hình 2.35. Thẻ Variable Manager và các biến mô phỏng  
Hình 2.36. Cửa sổ New Layout  
Hình 2.37. Chọn Slider và vẽ hình chữ nhật trong Layout1  
Hình 2.38. Thay đổi tham số của Slider  
Hình 2.9. Điều khiển Slider sau khi gán biến cần điều khiển  
Hình 2.40. Vẽ một Plotter để quan sát tín hiệu  
Hình 2.41.Thiết lập đặc tính cho đồ thị  
Hình 2.42. Thiết lập thông số quan sát  
Hình 2.43. Điều khiển sự thực thi của DSP (a) và điều khiển Animation (b)  
Hình 3.1.Sơ đồ cấu trúc chung của hệ điều chỉnh vị trí  
Hình 3.2. Sơ đồ mạch thay thế động cơ một chiều  
Hình 3.3. Sơ đồ mạch thay thế mạch điện phần ứng  
Hình 3.4. Mô hình tuyến tính hoá động cơ điện một  
Hình 3.5. Mô hình tuyến tính hoá động cơ điện một  
Hình 3.6. Mô hình tuyến tính hoá mô phỏng động cơ một chiều kích từ độc lập  
Hình 3.7. Sơ đồ khối mạch chỉnh lưu có điều khiển  
Hình 3.8. Sơ đồ mạch vòng điều chỉnh dòng điện  
Hình 3.9  
Hình 3.10: Sơ đồ cấu trúc của hệ điều chỉnh vị trí.  
Hình 3.11  
Hình 3.12  
Hình 3.13  
Hình 3.14. Cấu trúc hệ điều khiển vị trí trong matlab Simulink  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
9
Hình 3.15. Đặc tính mô phỏng hệ điều khiển chuyển động  
Hình 3.16. Cấu trúc hệ điều khiển vtrí với Card DS1104  
Hình 3.17 Cấu trúc điều khiển mvtrí với Card DS1104  
Hình 3.18. Hệ điều khiển mvtrí với Card DS1104  
Hình 3.19. Hàm liên thuộc của biến sai lệch vị trí  
Hình 3.20. Hàm liên thuộc của biến thay đổi sai sốvị trí  
Hình 3.21. Hàm liên thuộc của tín hiệu điều khiển  
Hình 3.22. Surface luật điều khiển mờ  
Hình 3.23. Vi phân sai lệch vtrí  
Hình 3.24. Sai lệch vtrí  
Hình 3.25. Cấu trúc hệ điều khiển vtrí với bộ điều khiển mờ  
Hình 3.26. Mô phỏng luật điều khiển mờ  
Hình 3.27.Cấu trúc hthống thực nghiệm  
Hình 3.28.Card DS1104 trong hthực nghiệm  
Hình 3.29. Driver DC servo motor  
Hình 3.30.DC servo motor  
Hình 3.31. Chọn thời gian lấy mẫu cho hệ  
Hình 3.32. Chọn thời gian lấy mẫu cho hệ  
Hình 3.33. Màn hình ControlDesk với hệ thực nghiệm  
Hình 3.34.Chương trình điều khiển hệ thống thưc nghiệm  
Hình 3.35. Chương trình điều khiển hệ thống thưc nghiệm dùng bộ điều khiển mờ  
Bảng 2.1. Dung lượng các bộ nhớ của DS1104  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
10  
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ ĐIỀU KHIỂN SỐ  
1.1. Lý thuyết về hệ điều khiển số.  
1.1.1. Cấu trúc điển hình của hệ điều khiển số.  
Ngày nay với những thành tựu nổi bật trong công nghệ máy tính, chúng ta có  
thể thực hiện các bộ điều khiển số bằng máy tính để thay thế các bộ điều khiển  
truyền thống. Do vậy điều khiển số liên quan tới thuật toán điều khiển trong thiết bị  
điều khiển số, cụ thể là Card số và máy tính số. Chúng ta có thể tận dụng sự tiến bộ  
trong điều khiển logic và sự linh hoạt và mềm dẻo của điều khiển số thay vì việc  
thực hiện các bộ điều khiển tương tự truyền thống. Mặt khác chúng ta cũng cần sự  
giao diện kết nối giữa đối tượng điều khiển và máy tính. Cụ thể như:  
- các phép đo được thực hiện tại các thời điểm rời rạc  
- các dữ liệu cũng phải được rời rạc hoá để cho phép xử lý dữ liệu số  
Mặt khác các bộ điều khiển số có thể xử lý được dữ liệu rời rạc theo không gian và  
thời gian. Cách rời rạc hoá thường được thực hiện bằng cách lấy mẫu và sau đó là  
lượng tử hoá. Với hai đặc điểm này khiến hệ thống điều khiển số khác hẳn với các  
hệ thống thống điều khiển tuyến tính thông thường và hệ thống điều khiển thời gian  
bất biến.  
Đối tượng  
Chương trình  
điều khiển  
Máy tính số  
Hình 1.1: Cấu trúc hệ điều khiển số  
a. Bộ chuyển đổi số-tƣơng tự (D/A converter).  
Bộ chuyển đổi s-tương tbiển đổi một chuỗi các đại lượng u(kT) thành tín hiệu  
liên tục u(t) để điều khiển hthống. Bchuyển đổi D/A được mô phỏng bởi blưu  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
11  
gi, nhận ở thời điểm kT xung có biên độ tlvới trsu(kT) có độ rộng rất bé so  
với T (tín hiệu lấy mẫu) và duy trì hằng số ấy suốt cchu kì T. Như vậy đáp ứng  
với một chuỗi xung là một chuỗi bậc thang có độ dài T. Quá trình biến đổi này là  
tức thời và không có tr.  
Blưu gibậc không ở đây tương ứng với cơ cấu định hình với xung chnhật, hệ  
slấp đầy =1. Những blưu gibậc cao tạo nên những dạng sóng phc tạp hơn  
nhưng độ chính xác cao hơn.  
Hình 1.2: Sơ đồ nguyên lý bchuyển đổi s-  
tương ttrong hệ điều khiển số  
Nguyên tắc làm việc của DAC  
Chuyển đổi số tương tự là quá trình tìm lại tín hiệu từ n số hạng (n bits) đã biết  
của tín hiệu số. Bộ chuyển đổi số tương tự (DAC) tiếp nhận một mã số n bits song  
song ở đầu vào và biến đổi thành tín hiệu liên tục ở đầu ra.  
Hình 1.3: Sơ đồ nguyên lý bDAC  
Hình 1.4- Tín hiệu ra của bDAC  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
12  
Tín hiệu này được đưa qua bộ lọc thông thấp. Đầu ra của bộ lọc là tín hiệu tương tự  
UA biến thiên liên tục theo thời gian, là tín hiệu nội suy của Um. Vậy bộ lọc thông  
thấp đóng vai trò là bộ nội suy.  
Các đặc tính quan trọng của DAC  
- Độ phân giải: liên quan đến số bit của một DAC. Nếu số bit là m thì số trạng thái  
tín hiệu của số nhị phân đưa vào là 2n và tín hiệu ra sẽ có 2n mức khác nhau, do đó  
độ phân giải là 1/ 2n. Độ phân giải càng bé thì tín hiệu đầu ra có dạng liên tục gần  
với thực tế.  
- Độ tuyến tính: Trong một DAC lý tưởng sự tăng tín hiệu số ở đầu vào sẽ tỷ lệ với  
sự tăng tín hiệu số ở đầu ra.  
- Độ chính xác của một DAC cho biết sự khác biệt giữa trị số thực tế của UA và trị  
số lý thuyết cho bởi một giá trị bất kỳ của tín hiệu số ở đầu vào. Sự sai khác này  
càng nhỏ thì độ chính xác càng cao.  
- Thời gian thiết lập: Khi tín hiệu số ở đầu vào của một DAC thay đổi, tín hiệu ở  
đầu ra không thể thay đổi ngay lập tức mà phải sau một khoảng thời gian nào đó gọi  
là thời gian thiết lập. Thời gian thiết lập phản ánh tính tác động nhanh của một  
DAC.  
Một số mạch DAC điển hình  
Biến đổi DAC với mạng điện trở trọng lƣợng  
Mạch gồm một nguồn  
điện áp chuẩn Uch, các  
bộ chuyển mạch và điện  
trở có giá trị R, R/2,  
R/4... và một mạch  
khuếch đại thuật toán.  
Khi một khoá điện nào  
đó được nối với nguồn  
điện thế chuẩn thì sẽ  
Hình 1.5. Bbiến đổi DAC với mạng điện trở  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
13  
cung cấp cho bộ khuếch đại thuật toán dòng điện cường độ là:  
Uch  
R.2i  
Ii =  
(i=0…n-1)  
Cường độ dòng điện này độc lập với các khóa còn lại, có thể thấy ngay bằng biên  
độ điện áp Ura phụ thuộc vào chỗ khoá nào được nối với Uch tức là phụ thuộc vào giá  
trị của bit tương ứng trong tín hiệu số đưa vào mạch chuyển đổi.  
Mạch có ưu điểm là đơn giản, nhưng nhược điểm là độ chính xác và tính ổn định  
của kết quả phụ thuộc nhiều vào trị số của các điện trở và khả năng biến thiên như  
nhau theo môi trường của các điện trở này. Chế tạo các điện trở theo đúng tỉ lệ  
chính xác như vậy thường khó khăn và tốn kém. Ngoài ra Ura còn phụ thuộc vào cả  
độ chính xác và tính ổn định của nguồn điện áp chuẩn.  
Bộ biển đổi D /A dùng mạng điện trở R và 2R  
Hình 1.6. Bbiến đổi DAC dùng mạng điện trR và 2R  
DAC với thang điện trở R - 2R khắc phục được một số nhược điểm của DAC mạng  
điện trở trọng lượng. Mạch chỉ gồm hai loại điện trở R và 2R với nhiều chuyển  
mạch (mỗi chuyển mạch cho 1 bitm) và một nguồn điện áp chuẩn Uch. Đại lượng  
cần tìm là Ith vào mạch khuếch đại khi có một số chuyển mạch nối với Uch.  
Lúc đó ta có: Ura=-Ith.Rf  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
14  
Xét tại chuyển mạch tương ứng với bit thứ i, nút tương ứng trên mạch là nút 2i. Khi  
bộ chuyển đổi đóng vào Uch thì điện thế tương đương tại nút 2i sẽ là Uch/ 2 và nguồn  
tương đương có nội trở là R (theo định lý Thevenin). Như vậy tại nút 2i+1 ta có  
nguồn tương đương trị số là Uch/ 4 và nội trở là R.  
Từ những kết quả trên ta suy ra rằng khi di chuyển về phía mạch khuếch đại  
thuật toán điện thế tại mỗi nút bằng nửa trị số của nút kế cận bên trái nó. Như vậy  
nếu từ nút thứ 2i đến nút 2n-2 có k nút (kể cả nút thứ 2n-2) thì điện thế tại nút 2n-2 do  
chuyển mạch 2i gây ra là Uch/ 2k và dòng điện t-ơng ứng là Uch/(2k.2R). Tại nút 2n-1  
do đặc tính của khuếch đại thuật toán mà điện thế tại đây được coi là 0V.  
Tóm lại, một cách tổng quát ta có công thức để tính điện áp ra của một DAC n bit  
(từ B0 ữ Bn-1) với mạng điện trở R - 2R.  
Rf  
2nR  
Ura =-Uch  
2n-1B +2n-2B +...+20B  
0   
n-i  
n-2  
Trong đó B0 ữ Bn-1 có giá trị 0 hoặc 1.  
Các DAC theo phương pháp này phải dùng số điện trở khá lớn, ví dụ như  
DAC n bit thì phải dùng 2 (n-1) điện trở, trong khi theo phương pháp điện trở trọng  
lượng chỉ phải dùng n điện trở. Nhưng bù lại nó không rắc rối vì chỉ cần dùng có 2  
loại điện trở mà thôi. Nên độ chính xác và tính ổn định của tín hiệu ra được đảm  
bảo.  
b. Bộ chuyển đổi tƣơng t- số (A/D Converter)  
Quá trình chuyển đổi tương t- skhông thtức thời, cần có thời gian trễ để  
biến đổi tín hiệu tương tlà một đại lượng vật lý (điện áp) ở đầu vào thành tín hiệu  
số ở đầu ra.  
Hình 1.7. Sơ đồ nguyên lý chuyển đổi A/D  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
15  
Bộ chuyển đổi A/D có ba chức năng: lấy mẫu (lượng thoá theo thời gian), lượng  
thoá theo mức và mã hoá (hnhphân).  
Nguyên lý làm việc của ADC được minh hoạ trên sơ đồ khối.  
Tín hiệu tương tự UA được đưa đến mạch lấy mẫu, mạch này có hai nhiệm vụ:  
• Lấy mẫu những tín hiệu tương tự tại những thời điểm khác nhau và cách đều.  
Thực chất đây là quá trình rời rạc hoá tín hiệu về mặt thời gian.  
• Giữ cho biên độ tín hiệu tại các thời điểm lấy mẫu không thay đổi trong quá trình  
chuyển đổi tiếp theo (quá trình lượng tử hoá và mã hoáq). Quá trình lượng tử hoá  
thực chất là quá trình làm tròn số. Lượng tử hoá được thực hiện theo nguyên tắc so  
sánh tín hiệu cần chuyển với các tín hiệu chuẩn. Mạch lượng tử hoá làm nhiệm vụ  
rời rạc tín hiệu tương tự về mặt biên độ. Trong mạch mã hoá, kết quả lượng tử hoá  
được sắp xếp lai theo một quy luật nhất định phụ thuộc loại mã yêu cầu ở đầu ra bộ  
chuyển đổi.  
Nhiều loại ADC, quá trình lượng tử hoá và mã hoá xảy ra đồng thời, lúc đó không  
thể tách rời hai quá trình, phép lượng tử hoá và mã hoá được gọi chung là phép biến  
đổi AD.  
Các tham số cơ bản của ADC  
Các tham số cơ bản của bộ biến đổi ADC gồm dải biến đổi của điện áp tương tự ở  
đầu vào, độ chính xác của bộ chuyển đổi, tốc độ chuyển đổi.  
- Dải biến đổi của điện áp tín hiệu tương tự ở đầu vào là khoảng điện áp mà số từ 0  
đến một số dương hoặc số âm nào đó, hoặc cũng có thể là điện áp hai cực tính:  
-UAUA.  
- Độ chính xác của ADC: Tham số đầu tiên đặc trưng cho độ chính xác của ADC là  
độ phân giải. Tín hiệu ở đầu ra của một ADC là các giá trị được sắp xếp theo một  
quy luật của một loại mã nào đó. Số các số hạng của mã số đầu ra (số bits trong từ  
mã nhị phâns) tương ứng với giải biến đổi của điện áp vào cho biết mức chính xác  
của phép chuyển đổi. Ví dụ một ADC có số bits ở đầu ra là n = 8 thì sẽ phân biệt  
được 28 mức trong dải biến đổi điện áp vào của nó. Như vậy trong thực tế dùng số  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
16  
bits để đánh giá độ chính xác của một ADC khi giải biến đổi điện áp vào là không  
đổi.  
Liên quan đến độ chính xác của một ADC còn có các tham số khác như: méo phi  
tuyến, sai số khuếch đại, sai số lệch không, sai số lượng tử hoá.  
- Tốc độ chuyển đổi cho biết số kết quả chuyển đổi trong một giây, được gọi là tần  
số chuyển đổi fc. Cũng có thể dùng tham số thời gian chuyển đổi Tc để đặc trưng  
cho tốc độ chuyển đổi. Với một ADC thường thì fc < 1/Tc vì giữa các lần chuyển đổi  
phải có một thời gian cần thiết để ADC phục hồi lại trạng thái ban đầu. Một ADC  
có tốc độ chuyển đổi cao thì độ chính xác giảm và ngược lại.  
Các phƣơng pháp chuyển đổi tƣơng tự - số : Có nhiều cách phân loại ADC,  
nhưng hay dùng hơn cả là phân loại theo quá trình chuyển đổi về mặt thời gian.  
Trong đồ án này chỉ giới thiệu một số phương pháp điển hình.  
Chuyển đổi A /D theo phƣơng pháp song song  
Nguyªn t¾c ho¹t ®éng. :Tín hiệu tương tự UA được đồng thời đưa đến các bộ so  
sánh từ S1 đến Sm. Điện áp chuẩn Uch được đưa đến đầu vào thứ 2 của các bộ so  
sánh qua thang điện trở R. Do đó các điện áp chuẩn đặt vào các bộ so sánh lân cận  
khác nhau một lượng không đổi và giảm dần từ S1 đến Sm. Đầu ra của các bộ so  
sánh có điện áp lớn hơn điện áp chuẩn lấy trên thang điện trở có mức logic "1", các  
đầu ra còn lại có mức logic "0". Các đầu ra của mạch so sánh được nối với mạch  
AND, một đầu mạch AND được nối với mạch tạo xung nhịp. Chỉ khi có xung nhịp  
đưa đến đầu vào AND thì các xung trên đầu ra của bộ so sánh mới đưa vào mạch  
nhớ Flip_Flop (FF). Như vậy cứ sau một khoảng thời gian bằng chu kỳ xung nhịp  
lại có một tín hiệu được biến đổi và đưa đến đầu ra. Xung nhịp đảm bảo quá trình so  
sánh kết thúc mới đưa xung nhịp vào bộ nhớ. Bộ mã hoá sẽ biến đổi tín hiệu và  
dưới dạng mã đếm thành mã nhị phân.  
Mạch biến đổi song song có tốc độ chuyển đổi nhanh nên được gọi là ADC nhanh  
nhưng kết cấu của mạch rất phức tạp ví dụ như ADC n bits cần phải dùng 2n-1 bộ so  
sánh. Vì vậy phương pháp này chủ yếu dùng trong các ADC có tốc độ chuyển đổi  
cao nhưng số bit nhỏ.  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
17  
Hình 1.8. Sơ đồ chuyển đổi A/D song song  
Chuyển đổi A /D theo phƣơng pháp bù  
Hình 1.9. Sơ đồ chuyển đổi A/D theo phương pháp bù  
Tại thời điểm ban đầu bộ đếm được đặt ở trạng thái không bởi xung Cl, như vậy đầu  
ra của nó cũng có tín hiệu không. Mạch so sánh thiết lập giá trị một tín hiệu nhịp H  
qua cổng AND được đưa vào mạch đếm. Mạch đếm làm việc cho ra tín hiệu số từ  
Q0…Qm-1 đồng thời qua bộ biến đổi D /A sẽ có điện áp U0 cho đến khi U0 = UA  
thì  
, đầu ra của nó có giá trị 0 cổng AND sẽ khoá và bộ đếm sẽ  
bộ so sánh lật giá trị  
dừng. Trên đầu ra bộ đếm Q0…Qm-1 ở dạng số tỉ lệ với điện áp vào UA, số này được  
xếp vào bộ ghi. Tiếp theo bộ đếm được xoá và chuẩn bị cho chu kỳ biến đổi tiếp  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
18  
theo. Sau mỗi chu kỳ bộ ghi sẽ ghi số liệu mới của bộ đếm. Nếu như bộ đếm nhị  
phân có m bits thì điện áp vào cực đại UmaxA  
UmaxA =2m -1  
:
UmaxA  
2m -1  
Điện áp U được lượng tử theo gia số:  
UA =  
A
UmaxA  
2m -1  
Điện áp UA được diễn tả bằng phương trình:  
UA =  
N
Trong đó N là tổng số bước của bộ đếm và dung lượng của nó đầy sau khi kết thúc  
qúa trình đếm.  
N
Thời gian biến đổi:  
,Trong đó fn là tần số xung nhịp.  
TA =  
fn  
Thời gian biến đổi phụ thuộc độ lớn điên áp. Tốc độ thay đổi điện áp có thể đạt giá  
trị cực đại.  
dU  
dt  
ΔUA UAmax .ΔN fn UAmax  
max  
A
=
=
.
=
fn  
ΔT  
2m -1 ΔN 2m -1  
Nếu tốc độ biến đổi điện áp UA lớn hơn tốc độ cực đại thì phát sinh sai số động của  
bộ biến đổi. Sai số tĩnh của bộ biến đổi là sai số lượng tử ±U. Để giảm thời gian  
biến đổi, ở bộ đếm nhị phân ta sử dụng mạch điều khiển chương trình.  
Bộ biến đổi A /D theo nguyên tắc servo  
Bộ biến đổi này có ba phần tử cơ bản: mạch so sánh, mạch đếm hai chiều và bộ biến  
đổi D /A.  
Hình 1.10. Bộ biến đổi A /D theo nguyên tắc servo  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
19  
Tín hiệu điện áp vào UA so sánh với điện áp ra D /A. Nếu UA > U0 thì bộ biến đếm  
đếm theo chiều tiến. Nếu UA < U0 thì bộ đếm đếm theo chiều lùi cho đến khi UA =  
U0 thì bộ đếm dừng, tương tự như cơ cấu servo. Tuy vậy tốc độ biến đổi điện áp vào  
UA luôn luôn phải nhỏ hơn tốc độ của bộ đếm và bộ biến đổi D /A. Nên thời gian  
biến đổi phụ thuộc vào tần số xung nhịp fH và phản ứng của bộ so sánh.  
c. Máy tính số hoặc bộ vi xử lý.  
Máy tính thực hiện các thuật toán như: dịch chuyển, cộng, nhân, lưu gi: nó  
tạo nên tín hiệu điều khiển uk=u(kT) theo chu kì, là hàm của các đại lượng uk-1, uk-2,  
…uk-q các thời điểm trước đó và các đại lượng sai lệch ek-1, ek-2, …ek-q. Angorit  
mô thàm ấy có dạng tuyến tính như:  
n
n
u(mT)= b e (m-k)T - a u (m-k)T  
k
k
k=0  
k=1  
uk =a1uk-1+a2uk-2 +...+aquk-q +b0ek +b1ek-1+...+bpek-p  
Yêu cầu là xác định các hsaj và bj sao cho đáp ứng của hsố đối với đại lượng  
đặt xd(kT) là thích hợp mặc dù có nhiễu tác động đến hthống hay đến cảm biến.  
Trong angorit, sai lệch e(kT) xuất hiện đồng thời với điều khiển, đòi hỏi chu kì  
lượng thoá T đủ lớn (ít nhất là 20 lần ) so với thời gian tính u(kT). Thời gian lấy  
mẫu và thời gian biến đổi tín hiệu đều cần tính đến để chT.  
Chu kì lấy mẫu T ảnh hưởng rất ln đối với chất lượng của hkín. Nếu T quá lớn  
hcó thmất ổn định. Nếu T và mức lượng thoá (mà quá trình phân tích không  
quan tâm đến) đủ bé thì tín hiệu scũng như tín hiệu rời rạc có thxem như liên  
tục.  
Ngày nay với sphát triển vượt bậc của công nghthông tin, điện tcác nhà  
sản xuất đã tích hợp các hvi xlý tín hiệu số để thay thế các máy tính trong hệ  
điều khiển s. Các hvi xcùng với các bchuyển đổi A/D,D/A được tích hợp trên  
một Board đơn (Card). Có nhiều hãng đã sản xuất nhiều Card điều khiển sDSP để  
ứng dụng trong công nghiệp và nghiên cứu, điển hình là các Card DS1102,DS1104,  
DS1103, DS1105.  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
20  
1.1.2. Cở sở của điều khiển số.  
1.1.2.1. Biến đổi Z  
Khi phân tích hệ điều khiển tuyến tính liên tục thì ta dùng phép biến đổi Laplace  
lúc đó hàm truyền của hệ thống là tỷ số giữa hai đa thức theo biến t. Trong hệ điều  
khiển số thì hàm truyền của hệ thống không còn là một đa thức đại số theo p mà đa  
thức đại số theo eTp . Để đơn giản ta đặt eTp z lúc đó hàm truyền của hệ thống  
trở thành đa thức đại số theo z. Ta có thể sử dụng các kết quả đã khảo sát ở hệ tuyến  
tính liên tục cho hệ điều khiển số.  
1.1.2.1.1. Phép biến đổi z  
Cho tín hiệu rời rạc x(nT) thì biến đổi z của tín hiệu này sẽ là:  
X(z) x(nT)zn  
  
Công thức trên được gọi là công thức biến đổi Z theo hai phía. Trong kỹ thuật  
điều khiển số ta thường dùng biến đổi Z theo một phía (0 +).  
X(z)= X(nT)zn  
0
Xét hàm liên tục f(t) có hàm rời rạc : f(nT)= f(t)(t nT)  
0
Trong đó (t nT)là xung Đirăc  
*
tp  
f(t)(t nT)etpdt  
Biến đổi Laplace ta có:  
F(p) f(nT)e dt   
0
0
0
*
1
F(p) f(nT)enTp  
Với  
Z = eTp  
p = lnZ  
T
0
*
1
(p) = p ln Z = F(z) = f(nt)zn  
F
T
0
Biến đổi Z của hàm 1(t): f(t) = 1(t)  
f(nT) = 1(n) với T = 1  
1
1
2
z
1(n)2n = 1 +  
+ … =  
Z
1(t)  
=
z z  
z 1  
0
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
21  
Biến đổi Z của hàm f(t) = e-aT với a = const  
f(nT) = f(n) với  
T = 1 = e-na  
ena zn = 1 + e-az-1 + e-2az-2 + ...  
eat  
Z
=
0
là cấp số nhân lùi vô hạn với q = e-nz-1 là công bội  
1
ea z  
ea z 1  
z
1
eat  
Vậy Z  
=
=
=
=
z ea  
1
1 q  
1   
ea z  
1.1.2.1.2. Các tính chất của biến đổi Z  
a. Tính dịch gốc  
Nếu hàm f(n) có biến đổi Z là F(z) thì hàm f(n + 1) có ảnh là:  
ZF(z) Zf(0) ( f(0) là điều kiện đầu )  
m1  
f(j)z(mj)  
f(n m  
Tổng quát:  
Z
=
m F(z) -  
Z
j0  
b. Tính chất tuyến tính  
Nếu  
thì:  
f1 (n) F1 (z)vµ f2 (n) F2 (z)  
Z
a f1 (n) b f2 (n) a F1 (z) b F2 (z)  
c. Giá trị đầu của hàm gốc rời rạc  
f(n 0) f(0) Lim F(z)  
z  
Xuất phát từ biến đổi Z: Vì  
Z   
fn  
f(n)zn f(0) f(1)z1 ... f(n)zn  
0
Lim F(z) f(0) lim f(n)  
z  
n0  
d. Giá trị cuối của hàm gốc rời rạc  
limf(n) lim(1z1 )F  
z
n  
z1  
m
Vì  
Z
f(n 1) f(n)  
lim  
f(n 1) f(n)  
zn  
m  
n0  
m
ZF(z) F(z) lim  
f(n 1) f(n)  
zn  
m  
n0  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
22  
lim  
(z 1)F(z) f(0)  
lim  
f(m 1) f(0)  
z1  
m  
Limf(n) Lim(1z1 )F(z)  
n  
z1  
e. Biến đổi Z của sai phân tiến (f(n))  
Δf(n)=f(n+1)-f(n)  
Z Δf(n) =Z f(n+1)-f(n) =Z f(n+1) -Z f(n)  
    
ÛZ Δf(n) =zF(z)-zF(0)-F(z)=(z-1)F(z)-zf(0)  
Tương tự đối với sai phân cấp hai:  
2
Z
f(n)  
f. Biến đổi Z của sai phân lùi  
f(n) f(n) f(n 1)  
f(n)  
F(z) z1F(z) F(z)(1z1 )  
(z 1)Z  
f(n)  
zf(0) (z 1)2 F(z) z(z 1)f(0) zf(0)  
Z
1.1.2.1.3. Biến đổi Z ngƣợc: Cho hàm F(z) tìm f(n). Có ba cách để thực hiện:  
a. Phân tích thành những phân thức đơn giản  
Phân tích thành những phân thức đơn giản sau đó sử dụng bảng ảnh gốc và  
các tính chất biến đổi Z sẽ được kết quả.  
b. Phân tích thành chuỗi luỹ thừa  
f(1) f2  
F(z) f(n)zn f   
...  
0
z
z2  
Suy ra f(n) ở thời điểm lấy mẫu ta xác định được giá trị thời gian.  
c. Dùng phương pháp tích phân ngược  
1
F(z)zn1 dz  
e(nt) =  
L
2j  
Trong đó đường cong L lấy sao cho bao kín nghiệm (đường cong kín L là  
đường tròn đơn vị). Phương pháp này ít dùng.  
d. Sử dụng máy tính số  
Chuyển F(Z) thành phương trình sai phân, sau đó giải phương trình sai phân  
bằng máy tính.  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
23  
1.1.2.1.4. Biến đổi Z phát triển  
Biến đổi Z phát triển là một công cụ để xác định hàm thời gian giữa các lần  
lấy mẫu khi mà số lần lấy mẫu không phải là số nguyên của tần số lấy mẫu.  
Trong trường hợp này ta thay phép biến đổi Z thông thường bằng cách thêm  
vào hệ thống dữ liệu lấy mẫu một sự trì hoãn thời gian tưởng tượng. Khi đó phép  
biến đổi này sẽ mô tả các chuỗi xung được làm rõ bởi các hàm thời gian, với bội số  
không nguyên của tần số lấy mẫu.  
Bằng cách thay đổi thời gian trễ ta có thể tìm được tín hiệu liên tục giữa các  
lần lấy mẫu.  
- Xét hàm thời gian như hình vẽ (Hình 1.11). Hàm được làm trễ một khoảng  
thời gian  giây. Nếu là số nguyên thì biến  
đổi Z của hàm e(t  T) là :  
e(t)  
Z
e(t  T)  
z E(z)  
Nếu chọn n 1   n thì sai số giữa  
t
(n-1)  
Hình 1.11 : Hàm thời gian  
n
(n+1)  
T  
nT và  
là :  
T nT  T    n    
Trong đó  
là một số dương và 0   1.  
Giả thiết E(p) là biến đổi Laplace của e(t) và E(p, ) là biến đổi laplace của e(t-  
T  
)
L
e(t  T)  
E(p,  E(p)eTp  
)
Thay   n   ta có:  
E(p, ) E(p)enTp eTp  
Biến đổi Z phát triển:  
E(z, ) zn Z  
E(p)eTp  
E(z, )   
E
n    
T
zn  
0
1.1.2.2 Tín hiệu và lấy mẫu tín hiệu trong hệ điều khiển số  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
24  
1.1.2.2.1. Lấy mẫu tín hiệu  
Trong hệ điều khiển số luôn tồn tại hai loại tín hiệu là tín hiệu liên tục và tín  
hiệu rời rạc. Tín hiệu đưa vào máy tính là tín hiệu  
rời rạc, còn tín hiệu đưa vào đối tượng điều khiển  
và đối tượng đo lường là tín hiệu liên tục.  
Để tín hiệu đưa vào máy tính số ta phải  
biến đổi các tín hiệu đo lường vốn là liên tục  
thành tín hiệu rời rạc và nó được gọi là quá trình  
cắt mẫu tín hiệu.  
x(t)  
T 2T 3T …  
nT  
t
Xét một tín hiệu liên tục như hình vẽ (Hình  
1.12):  
Hình 1.12. Tín hiệu liên tục  
x(nT)  
Ta giả thiết lấy mẫu tín hiệu ở những điểm cách  
đều nhau. Với cách lấy mẫu như thế thì hàm x(t)  
được mô tả bởi chuỗi các con số rời rạc x(0), x(T),  
x(2T), x(3T), …., x(nT). Nó mô tả các giá trị của  
hàm x(t) tại các thời điểm rời rạc về thời gian.  
Các giá trị của hàm tại các điểm khác như  
2
x( T)  
5
…. chỉ có thể có được nhờ phương pháp  
T 2T 3T …  
nT  
t
Hình 1.13.Tín hiệu rời rạc  
nội suy.  
Trong thực tế các khâu điều khiển và đối tượng điều khiển thường là tương  
tự, vì vậy tín hiệu rời rạc sau khi lấy mẫu phải được xây dựng thành tín hiệu liên  
tục, trong suốt khoảng thời gian giữa hai lần lấy mẫu. Quá trình này được gọi là quá  
trình lưu giữ dữ liệu (Hold), có hai cách để lưu giữ dữ liệu đó là: lưu giữ bậc  
không và lưu giữ bậc một.  
1.1.2.2.2. Các đặc tính lấy mẫu  
Một bộ lấy mẫu lý tưởng được mô tả như hình vẽ(H-21) sau:  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
25  
x(t)  
x(nT)  
x(t)  
x(nT)  
Bé c¾t mÉu  
Hình1.14:Bộ cắt mẫu  
Với bộ cắt mẫu lý tưởng trên sẽ tạo ra một chuỗi xung đơn vị rời rạc từ hàm liên  
tục. Giả thiết thời gian đáp ứng của bộ cắt mẫu nhỏ hơn nhiều thời gian giữa hai lần  
lấy mẫu liên tiếp (chu kỳ lấy mẫu), khi đó giá trị rời rạc x(nT) chính là các giá trị  
của hàm khi bộ cắt mẫu đóng.  
Để mô tả toán học quá trình lấy mẫu ta có thể coi bộ  
lấy mẫu như một công cụ thực hiện phép nhân tín hiệu  
0 T 2T  
(t-nT)  
t
x(t) với hàm lấy mẫu (t). Việc này tương đương như  
việc điều chế tín hiệu, trong đó sóng mang là hàm (t)  
và ta có x(nT) =x(t).(t). Hàm lấy mẫu tốt nhất là chuỗi xung đơn vị, chuỗi xung  
này có bề rộng vô cùng hẹp, biên độ vô cùng lớn (chính là đạo hàm của hàm 1(t) )  
nó là các hàm (t), (t-T), (t-2T), …(t-nT)  
Trong thực tế các bộ lấy mẫu vẫn có một khoảng thời gian tác động nhất  
định, do đó hàm lấy mẫu thực tế có một diện tích xác định khác một (diện tích A).  
Ta chỉ có thể coi các hàm lấy mẫu có diện tích bằng một khi thời gian lấy mẫu nhỏ  
hơn nhiều hơn so với hằng số thời gian của hệ thống (thường gặp trong thực tế).  
Giả thiết hàm lấy mẫu được mô tả bởi chuỗi xung đơn vị:  
(t) = δ(t nT)  
n  
0víitnT  
víi tnT  
Trong đó: (t-nT) =  
d
(t nT)  
sao cho  
dt =1 chính là đạo hàm của  
1(t-nT)  
dt  
*
Khi đó hàm x(t) được điều chế như sau: x(t)x(nT)(t nT)  
n  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
26  
Trong đó: x(nT) là giá trị của hàm tại thời điểm lấy mẫu. Vì hàm (t-nT) chỉ  
có giá trị xác định tại thời điểm nT, do đó có thể thay x(nT) = x(t). Mặt khác, x(t)  
xác định từ thời điểm t = 0.  
*
Từ đó ta có: x(t)  
x(nt)(t nT)  
n  
1.2. Tổng hợp hệ điều khiển số  
1.2.1. Lý luận chung.  
Hệ điều khiển số được tổng hợp theo hai hước chủ yếu: trong miền tần số và  
trong không gian trạng thái. Tổng hợp trong miền tần số chủ yếu dựa vào mô tả  
động học của hệ tầng bằng các biến đổi Laplace và Fourier (còn gọi là phương pháp  
tổng hợp dùng kỹ thuật biến đổi). Hướng thứ hai là tổng hợp hệ điều khiển strong  
không gian trạng thái.  
Phương pháp dùng kỹ thuật biến đổi có các phương pháp gián tiếp (phương  
pháp tương tự) và phương pháp trực tiếp.  
Ở phương pháp gián tiếp, một bộ điều khiển liên tục lý tưởng Gc(s) được tổng  
hợp sau đó một tổ hợp “CAD - bộ điều khiển gián đoạn -DAC” được chọn sao cho  
tương ứng với Gc(s) như ở hình 1.15. Phương pháp này được những người quen  
dùng điều khiển tương tự ưa chuộng vì chỉ cần biến đổi từ kỹ thuật tương tự sang  
số. Tuy nhiên việc gián đoạn hoá bộ phận điều khiển sẽ cho kết quả kém chính xác  
vì:  
1. Tín hiện liên tục dạng bậc thang từ phần tử lưu giữ không thể tạo nên tín  
hiệu lý tưởng u*(t).  
2. Tín hiệu lý tưởng ấy phụ thuộc liên tục vào y(t), còn bộ điều khiển số chỉ đo  
được y(t) ở thời điểm lấy mẫu.  
Tuy nhiên, nếu so với phổ của các tín hiệu đầu vào, đầu ra mà chọn tần số  
lượng tử hoá đủ lớn, có thể chọn được bộ phận điều khiển gián đoạn gần như Gc(s).  
Phương pháp chọn giản đơn nhất là theo:  
Gc(z) = Gc(s)|s = (z-1))/T  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  
27  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 133 trang yennguyen 25/08/2024 430
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Nghiên cứu và ứng dụng Card điều khiển số dsp để thiết kế bộ điều khiển số trong điều khiển chuyển động", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_van_nghien_cuu_va_ung_dung_card_dieu_khien_so_dsp_de_th.pdf