Luận văn Ứng dụng lý thuyết điều khiển thích nghi bền vững nâng cao chất lượng hệ truyền động quấn băng vật liệu

Luận văn  
ng dng lý thuyết điu khin  
thích nghi bn vng nâng cao  
cht lượng htruyn động qun  
băng vt liu  
Luận văn thạc sỹ kỹ thuật  
- 3 -  
Lời cam đoan  
Tôi cam đoan toàn bnội dung trong luận văn do tôi làm theo định  
hướng của giáo viên hướng dẫn, không sao chép của người khác.  
Các phần trích lục các tài liệu tham khảo đã được chra trong luận văn.  
Nếu có gì sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm.  
Nguyễn Tiến Dũng  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
Luận văn thạc sỹ kỹ thuật  
- 4 -  
LỜI NÓI ĐẦU  
Những năm gần đây lý thuyết điều khiển hiện đại đã được ứng dụng  
rộng rãi trong thực tế trong đó điều khiển thích nghi. Đặc biệt điều  
khiển thích nghi cho các hphi tuyến. Trong quá trình mô tngười ta thường  
đưa ra các githiết như bqua khâu động khó mô hình hoặc coi tham số  
không đổi theo thời gian. Tuy nhiên trong thực tế các githiết đó không đáp  
ứng được, vì vậy hệ điều khiển thích nghi (ĐKTN) là không bền vững. Để ứng  
dụng ĐKTN điều khiển các hthực trong thực tế, việc nâng cao tính bền vững  
cho hệ ĐKTN là một yêu cầu rất cần thiết.  
Với nội dung ứng dụng lý thuyết điều khiển thích nghi bền vững nâng  
cao chất lượng htruyền động quấn băng vật liệu”. Luận văn của tôi gồm  
các phần sau:  
Chương 1: Tổng quan vlý thuyết điều khiển thích nghi bền vững.  
Chương 2: Hệ điều khiển thích nghi bền vững.  
Chương 3: Tổng hợp hệ điều khiển hệ điều khiển thích nghi bền vững  
nâng cao chất lượng htruyền động quấn băng vật liệu.  
Sau một thời gian được shướng dẫn tận tình của thầy giáo - TS  
Nguyễn Văn V, đến nay luận văn của tôi đã hoàn thành.  
Trước hết tôi xin bày tlòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn  
và các thầy cô giáo đã trực tiếp giảng dạy cũng như hướng dẫn, giúp đỡ tôi  
hoàn thành luận văn.  
Tôi xin chân thành cảm ơn sgiúp đỡ của các thầy cô giáo trong Bộ  
môn Tự động hoá cũng như các thầy cô, các anh, chcông tác tại trường Đại  
học Kthuật Công nghiệp Thái Nguyên đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi  
trong thời gian thực hiện luận văn.  
Học viên: Nguyễn Tiến Dũng  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
Luận văn thạc sỹ kỹ thuật  
- 5 -  
Mục lục  
Trang  
Nội dung  
Phbìa  
3
4
5
7
8
Lời cam đoan  
Lời nói đầu  
Mục lục  
Danh mục ký hiệu chviết tắt  
Chương mở đầu  
1. Mục tiêu của luận văn.  
2. Tính cần thiết của luận văn.  
3. Nội dung của luận văn.  
9
11  
11  
11  
13  
18  
21  
24  
24  
24  
32  
35  
37  
38  
38  
39  
48  
Chương 1: Tổng quan vhệ điều khiển thích nghi bền vững  
1.1. Những vấn đề chung về điều khiển thích nghi  
1.1.1. Lịch sphát triển của ĐKTN  
1.1.2. Khái niệm chung về ĐKTN  
1.1.3. Hệ ĐKTN theo mô hình mẫu  
1.1.4. Những tồn tại của hệ ĐKTN hướng giải quyết  
1.2. Những vấn đề chung vhệ điều khiển bền vững  
1.2.1. Định nghĩa  
1.2.2 Đặc điểm chung của hphi tuyến  
1.2.3. Điều khiển bền vững đối với hphi tuyến  
1.3. Hệ điều khiển thích nghi bền vững  
1.4. Kết luận chương 1  
Chương 2: hệ Điều khiển thích nghi bền vững  
2.1. Các luật thích nghi bền vững  
2.2. HMRAC bền vững trực tiếp  
2.3. HMRAC bền vững gián tiếp  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
Luận văn thạc sỹ kỹ thuật  
2.4. Kết luận của chương 2  
- 6 -  
51  
52  
Chương 3. Tổng hợp hệ ĐKTNBV nâng cao chất lượng htruyền  
động quấn băng vật liệu  
3.1. Nội dung bài toán  
52  
52  
54  
55  
55  
58  
61  
64  
64  
67  
75  
77  
78  
3.1.1. Giới thiệu cơ cấu truyền động  
3.1.2. Lựa chọn phương pháp điều khiển  
3.2. Tổng hợp hệ  
3.2.1. Tổng hợp mạch vòng dòng điện  
3.2.2. Tổng hợp mạch vòng tốc độ  
3.2.3. Tính toán thông số sơ đồ  
3.3. Đánh giá chất lượng của hệ  
3.3.1. Mô phỏng hthống  
3.3.2. Kết qumô phỏng  
3.4. Kết luận chương 3  
Kết luận chung  
Tài liệu tham khảo  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
Luận văn thạc sỹ kỹ thuật  
- 7 -  
Danh mục chviết tắt trong luận văn  
ĐKTN  
ĐKTNBV  
MRAC  
STR  
Điều khiển thích nghi  
Điều khiển thích nghi bền vững  
Hệ điều khiển thích nghi theo mô hình mẫu  
Hệ điều khiển thích nghi tchỉnh  
Hệ điều khiển thích nghi tchỉnh trực tiếp  
Hệ điều khiển thích nghi tchỉnh gián tiếp  
DSTR  
ISTR  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
Luận văn thạc sỹ kỹ thuật  
- 8 -  
CHƯƠNG MỞ ĐẦU  
1. Mục tiêu của luận văn  
Luận văn tập trung nghiên cứu, ứng dụng hệ điều khiển thích nghi bền  
vững điều khiển hphi tuyến nói chung và htruyền động quấn băng vật liệu  
nói riêng, thomãn tính thích nghi đối với sthay đổi các tham stheo thời  
gian và bền vững đối với sai lệch của mô hình và nhiễu. Mục tiêu của luận  
văn là xây dựng hệ điều khiển thích nghi bền vững sau đó ứng dụng lý thuyết  
điều khiển thích nghi và bền vững nâng cao chất lượng htruyền động quấn  
băng vật liệu.  
2. Tính cần thiết của luận văn  
Đối với các htuyến tính, ĐKTN nói chung là thomãn được các yêu  
cầu đặt ra vchất lượng điều chỉnh. Nhưng các hthống cần được điều khiển  
trong thực tế đều là các hphi tuyến có chứa các tham skhông biết trước và  
thay đổi theo thời gian, vcấu trúc đối tượng có phần động học không thể  
hoặc rất khó mô hình hoá. Ngoài ra trong quá trình làm việc hcòn chịu nhiễu  
tác động ...  
Vì vậy khi thiết kế hệ điều khiển thích nghi cho hphi tuyến thường phải  
chấp nhận các githiết sau:  
- Đối tượng không có phần tkhông mô hình hoá được.  
- Các tham schưa biết không biến thiên theo thời gian.  
- Trong qua trình làm việc hkhông chịu nhiễu tác động.  
Trong thực tế các githiết trên là không ththomãn vì trong quá trình  
làm việc hluôn chịu tác động của nhiễu, mô hình có phần không mô hình  
hoá được, sai strong việc xác định tín hiệu vào ra ... Vì vậy sdụng hệ  
ĐKTN cho đối tượng này hskhông bền vững.  
Như vậy ngoài các ưu đim mà hệ ĐKTN có được thì nhược điểm cơ  
bản  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
Luận văn thạc sỹ kỹ thuật  
- 9 -  
của ĐKTN là không bền vững khi điều khiển các đối tượng phi tuyến và chịu  
nhiễu tác động.  
Để hệ ĐKTN được ứng dụng vào hệ điều khiển quấn băng vật liệu, cần  
phải tìm những biện pháp hạn chế các nhược điểm trên. Vì lý do trên, việc  
nghiên cứu nâng cao tính bền vững của hệ ĐKTN cho hệ điều khiển quấn  
băng vật liệu là rất cần thiết và cần tập trung nghiên cứu  
3. Nội dung của luận văn  
Hệ điều khiển thích nghi điển hình bao gồm hai phần chính: luật điều  
khiển và luật thích nghi (luật đánh giá tham s). Bài toán nâng cao tính bền  
vững của hệ điều khiển thích nghi cũng đi theo hai hướng sau:  
- Hướng 1: Tìm các bộ đánh giá tham số đặc biệt (luật thích nghi bền  
vững) để đạt được tính bền vững của h.  
- Hướng 2: Tìm các luật điều khiển bền vững để ứng dụng vào tổng hợp  
sơ đồ điều khiển thích nghi.  
Luận văn tập trung giải quyết theo hướng sdụng các luật thích nghi bền  
vững để ứng dụng cho các sơ đồ thích nghi với các luật điều khiển thông  
thường, sau đó ứng dụng nâng cao chất lượng htruyền động quấn băng vật  
liệu.  
Luật điều khiển sdụng trong luận văn là: Điều khiển thích nghi theo  
mô hình mẫu. Bộ đánh giá tham ssdụng thuật toán nhận dạng bình  
phương tối thiểu với phương pháp chiếu.  
Với mục tiêu đặt ra, nội dung luận văn bao gồm các chương sau:  
Chương 1: Tổng quan vhệ điều khiển thích nghi bền vững  
Nội dung của chương tập trung vào nghiên cứu những đặc điểm chung  
nhất của ĐKTN và đi sâu phân tích những tồn tại của ĐKTN và xác định  
hướng nghiên cứu. Tìm hiểu về độ bất định của các hphi tuyến; các dạng sai  
lệch và phương pháp mô t; Khái niệm về Điều khiển bền vững sau đó đi tìm  
hiểu hệ điều khiển thích nghi bền vững.  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
Luận văn thạc sỹ kỹ thuật  
- 10 -  
Chương 2: Hệ điều khiển thích nghi bền vững  
Nội dung của chương tập trung nghiên cứu những luật điều khiển thích  
nghi bền vững; Tìm hiểu hệ điều khiển thích nghi bền vững từ đó lựa chọn  
phương pháp điều khiển cho hthống quấn băng vật liệu: Hệ điều khiển thích  
nghi theo mô hình mẫu.  
Chương 3: Tổng hợp hệ điều khiển thích nghi bền vũng nâng cao chất  
lượng htruyền động quấn băng vật liệu.  
Nội dung của chương gồm:  
- Chọn đối tượng điều khiển;  
- Mô tả đối tượng (ch);  
- Tổng hợp h;  
- Mô phỏng để kiểm tra đánh giá chất lượng của h.  
Shóa bi Trung tâm Hc liu – Đại hc Thái Nguyên  
Lun văn thc skthut  
- 11 -  
CHƯƠNG 1  
TNG QUAN VHỆ ĐIỀU KHIN THÍCH NGHI BN VNG  
1.1. NHNG VẤN ĐỀ CHUNG VHỆ ĐIU KHIN THÍCH NGHI  
1.1.1. Lch sphát trin hệ ĐKTN  
Trong các hệ điều khin tự động truyn thng, các mch phn hi  
thưng sdng để nâng cao cht lượng điều chnh hthng. Các hệ điều  
khin loi này có nhược điểm khó khc phc là trong quá trình làm vic vì có  
nhiu yếu tố ảnh hưởng ti hthng như môi trường làm vic liên tc bthay  
đổi, đồng thi bn thân tham sca hcũng bt định, trong quá trình làm vic  
hluôn chu tác động ca nhiu, dn ti cht lượng ra ca hkhông đáp ứng  
được đối vi hệ đòi hi cht lượng cao  
Điều khin thích nghi (ĐKTN) ra đời đã khc phc các nhưc điểm ca  
các hệ điều khin tự động truyn thng. Trong ĐKTN cu trúc và tham sca  
bộ điều khin có ththay đổi nên cht lượng ra ca hệ đưc đảm bo theo các  
chtiêu đã định khi các tham sca hthay đổi.  
Ban đầu điều khin thích nghi (ĐKTN) ra đời là do nhu cu vhoàn  
thin các hthng điều khin máy bay. Do đặc điểm ca quá trình điều khin  
máy bay có nhiu thông sbiến đổi và có nhiu yếu tố ảnh hưởng đến quá  
trình n định quỹ đạo bay, tc độ bay. Năm 1958 trên slý thuyết về  
chuyn động ca Boocman, lý thuyết điều khin ti ưu... hệ ĐKTN ra đời.  
Ngay sau khi ra đời lý thuyết này đã được hoàn thin nhưng chưa được ng  
dng vì số lượng tính toán quá ln mà chưa dng điều kin gii quyết được.  
Hệ ĐKTN có mô hình mu (MRAC - Model Reference Adative Control)  
đã được Whitaker đề xut khi gii quyết vn đề điều khin lái tự động máy  
bay năm 1958. Phương pháp độ nhy và lut MIT đã được dùng để thiết kế  
lut thích nghi vi mc đích đánh giá các thông skhông biết trưc trong sơ  
đồ MRAC. Thi gian đó vic điều khin các chuyến bay do còn tn ti nhiu  
hn chế như thiếu phương tin tính toán, xlý tín hiu và lý thuyết cũng chưa  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên  
Lun văn thc skthut  
- 12 -  
tht hoàn thin, đồng thi nhng chuyến bay thí nghim btai nn làm cho  
vic nghiên cu vlý thuyết điều khin thích nghi blng xung vào cui  
thp k50 và đầu năm 1960.  
Thp k60 là thi kquan trng nht trong vic phát trin các lý thuyết  
tự động, đặc bit là lý thuyết ĐKTN. Kthut không gian trng thái và lý  
thuyết n định da theo lut Lyapunop đã được phát trin. Mt lot các lý  
thuyết như : Điều khin đối ngu, điều khin ngu nhiên, nhn dng hthng,  
đánh giá thông s... ra đời cho phép tiếp tc phát trin và hoàn thin lý thuyết  
ĐKTN. Năm 1966 Park và các đồng nghip đã tìm được phương pháp mi để  
tính toán li lut thích nghi sdng lut MIT ng dng vào các sơ đồ MRAC  
ca nhng năm 50 bng cách ng dng lý thuyết n định ca Lyapunop.  
Tiến bca lý thuyết điều khin nhng năm 60 cho phép nâng cao hiu  
biết về ĐKTN đóng góp nhiu vào đổi mi lĩnh vc này. Nhng năm 70 sự  
phát trin ca kthut điện tvà máy tính đã to ra khả năng ứng dng lý  
thuyết này vào thc tế. Các hệ ĐKTN đã được ng dng vào điều khin các  
hthng phc tp.  
Đầu năm 1979 người ta chra rng nhng sơ đồ MARC ca thp k70  
dmt n định do nhiu tác động. Tính bn vng trong ĐKTN trthành mc  
tiêu tp trung nghiên cu ca các nhà khoa hc vào năm 1980. Ngưi ta xut  
bn nhiu tài liu về độ không n định do các khâu động hc không mô hình  
hoá được hoc do nhiu tác động vào hthng.  
Trong nhng năm 80 nhiu thiết kế đã được ci tiến, dn đến ra đời lý  
thuyết ĐKTN bn vng. Mt hệ ĐKTN được gi là bn vng nếu như đảm  
bo cht lượng ra cho mt lp đối tượng trong đó đối tượng đang xét và  
trong quá trình làm vic hchu nhiu tác động. Cui thp k80 có các công  
trình nghiên cu vhệ ĐKTN bn vng, đặc bit là MARC cho các đối tượng  
có thông sbiến thiên theo thi gian tuyến tính.  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên  
Lun văn thc skthut  
- 13 -  
Các nghiên cu ca nhng năm 90 tp trung vào đánh giá kết quca  
nghiên cu nhng năm 80 và nghiên cu các lp đối tượng phi tuyến có tham  
sbt định. Nhng cgng này đã đưa ra mt lp sơ đồ MARC xut phát từ  
lý thuyết hthng phi tuyến.  
Ngày nay nhsphát trin mnh mca công nghthông tin, điện, điện  
t, máy tính ... cho phép gii được nhng bài toán đó mt cách thun li nên  
hthng ĐKTNBV đã được ng dng rng rãi vào thc tế.  
1.1.2. Khái nim chung vê điều khin thích nghi  
Điều khin thích nghi là hệ điều khin tự động mà cu trúc và tham số  
ca bộ điều khin có ththay đổi theo sbiến thiên thông sca hsao cho  
cht lượng ra ca hệ đảm bo các chtiêu đã định trước.  
Cu trúc tng quát ca hệ ĐKTN được mô ttrên (Hình1.1-1).  
Hgm 2 khi sau:  
Khi 1: Phn bn ca hệ điều khin.  
Khi 2: Phn điều khin thích nghi.  
2
TT  
A
I
u
y
R
S
+
-
1
Hình 1- 1: Cu trúc chung ca hệ điều khin thích nghi  
Phn bn ca hgm:  
+ Tín hiu vào ca h:  
u
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên  
Lun văn thc skthut  
- 14 -  
+ Thiết bị điều khin:  
+ Đối tượng:  
R
S
+ Mch phn hi bn  
+ Tín hiu ra ca h:  
y
Phn điều khin thích nghi gm:  
+ Khâu nhn dng:  
+ Thiết btính toán:  
+ cu thích nghi:  
I
T.T  
A
Khâu nhn dng có nhim vụ đánh giá các biến đổi ca hthng do tác  
dng ca nhiu và các yếu tkhác. Kết qunhn dng được đưa vào thiết bị  
tính toán. Kết qutính toán được đưa vào cu thích nghi để điều chnh các  
thông sbộ điều khin nhm đảm bo cht lượng ca hệ như mong mun.  
Các hệ điều khin thích nghi có thchia thành 2 nhóm chính:  
+ Hệ điều khin thích nghi trc tiếp (có mô hình mu).  
+ Hệ điều khin thích nghi gián tiếp (có mô hình n).  
Trong hệ điều khin thích nghi trc tiếp các thông sca bộ điều chnh  
sẽ được hiu chnh trong thi gian thc theo giá trsai sgia đặc tính mong  
mun và đặc tính thc.  
Trong hệ ĐKTN gián tiếp vic điều chnh thông sca bộ điều khin  
được điều khin qua 2 giai đoạn.  
+ Giai đoạn 1: Đánh giá thông sca mô hình đối tượng.  
+ Giai đoạn 2: Trên sở đánh giá các thông sca đối tượng, ta tiến  
hành tính toán các thông sca bộ điều khin. Đặc điểm chung cho cả ĐKTN  
trc tiếp và gián tiếp là đều da trên githuyết tn ti mt bộ điu khin đảm  
bo có đầy đủ các đặc tính mong mun đặt ra, vì vy vai trò ca ĐKTN chỉ  
gii hn chlà chn giá trthích hp ca bộ điều khin tương ứng vi các  
trng thái làm vic ca đối tượng.  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên  
Lun văn thc skthut  
- 15 -  
Hệ điều khin thích nghi có 3 sơ đồ chính sau đây:  
- Hệ điều khin thích nghi điều chnh hskhuếch đại;  
- Hệ điều khin thích nghi theo mô hình mu;  
- Hệ điều khin thích nghi tchnh (STR).  
1.1.2.1. Hệ điều khin thích nghi điều chnh hskhuếch đại  
Bộ điều chnh hskhuếch  
Ym  
đại  
u
Bộ điều khin  
Đối tượng  
-
YS  
Hình 1-2: Hệ ĐKTN điều chnh hskhuếch đại  
Đây sơ đồ được xây dng theo nguyên tc ca mch phn hi và bộ  
điều khin có ththay đổi thông sbng bộ điều chnh hskhuếch đại.  
Đặc điểm ca nó có thlàm gim nh hưởng ca sbiến thiên thông s.  
1.1.2.2. Hệ điều khin thích nghi theo mô hình mu  
Bộ điều khin  
đối tượng  
u
Ys  
-
cu thích nghi  
e(t)  
+
ym  
Mô hình mu  
Hình 1-3: Sơ đồ cu trúc hệ ĐKTN theo mô hình mu MRAC  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên  
Lun văn thc skthut  
- 16 -  
Tín hiu vào ca mch vòng thích nghi là sai lch ca tín hiu ca mô  
hình mu và ca đối tượng. Mô hình mu được chn sao cho đặc tính ca mô  
hình mu là đặc tính mong mun. Mô hình mu chn càng sát đối tượng thì  
kết quả điều khin càng chính xác.  
cu thích nghi có nhim vhiu chnh sao cho sai se(t) = ym- ys  
tiến v0 và hệ ổn định.  
Tham số điều khin là sai sgia tín hiu ca mô hình mu và tín hiu ra  
ca đối tượng. Lut thích nghi thưng được xác định bng phương pháp  
Gradien, lý thuyết n định Lyapunov hoc lý thuyết n định tuyt đối ca  
Pôpôp và nguyên lý dương động để hhi tvà sai slà nhnht.  
1.1.2.3. Hệ điều khin thích nghi tchnh (STR)  
Hệ điều khin thích nghi tchnh được xây dng chyếu cho hgián  
đoạn, STR là hrt mm do. Tutheo vic la chn lut đánh giá và lut  
điều khin mà ta có nhiu STR khác nhau.  
Da vào thut toán cp nht tham sta chia STR thành 2 loi chính:  
STR trc tiếp (DSTR) và STR gián tiếp (ISTR).  
* Hệ điều khin thích nghi tchnh gián tiếp - ISTR.  
ISTR là hệ tường minh vì các tham số được đánh giá on-line trên mô  
hình ca đối tượng và dùng để tính toán li các tham sca bộ điu khin. Sơ  
đồ ISTR trên hình (1- 4).  
Gi θ là véc giá trị đánh giá ca đối tượng, θC là véc giá trị đánh  
giá tham sca bộ điều khin, P(θ) là mô hình tham shoá ca đối tượng. Bộ  
đánh giá tham sonline xác định tham số đánh giá ti mi thi điểm t là θ (t)  
dùng để tính toán li bộ điều khin như là tham stht ca đối tượng thông  
qua gii phương trình đại s: θC(t) = F(θ (t)) ti thi điểm t.  
Do đó bộ điu khin có lut C(θC(t)) để điều khin đối tượng như trường  
hp tham sca nó đã biết.  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên  
Lun văn thc skthut  
- 17 -  
Như vy tham sca đối tượng được biết gián tiếp thông qua vic gii  
phương trình đại snên được gi là ISTR.  
đánh giá on-line  
tham sθ(t)  
TT thông số  
θc(t) = F[θ (t)]  
ys  
u
Bộ điều khin  
Đối tượng  
Hình 1- 4: Hệ ĐKTN tự điều chnh gián tiếp: ISTR  
*. Hệ điều khin thích nghi tchnh trc tiếp DSTR.  
Trong hDSTR (Hình1-5) các tham sca mô hình P(θC) được biu  
din theo tham sca đối tượng sao cho thomãn các yêu cu cht lượng.  
Khi đó mô hình được tham shoá dng Pc(θC) và bộ đánh giá online  
đánh giá các giá trca véc tham sθC θC(t) ti tng thi điểm và giá trị  
này dùng để cp nht li tham sbộ điều khin theo thi gian thc.  
Như vy tham sca bộ điều khin được tính toán trc tiếp không phi  
qua gii phương trình. Vì vy mà DSTR là kiu đánh giá mô hình đối tượng  
không tường minh.  
* Hthích nghi tchnh lai:  
Kết hp 2 phương pháp trên ta có htchnh thích nghi lai, tc là cùng  
lúc ta đánh giá ctham sbộ điều khin và tham số đi tượng nhm tránh gii  
phương trình đại s. Đây là hthích nghi tchnh nhm kết hp ưu điểm ca  
chai htrên.  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên  
Lun văn thc skthut  
- 18 -  
1.1.3. Hệ đktn theo mô hình mu MRAC (Model Reference Adaptive  
Control)  
MRAC xut phát từ phương pháp điều khin theo mô hình mu, trong  
phương pháp điều khin theo mô hình mu véc tham sca bộ điều khin  
*
θC được tính da vào véc tham sca đối tượng θ*, nếu ta không biết véc  
tham sca đối tượng θ* thì ta không thtính được véc tham sca bộ  
*
điều khin θC . Do đó phương pháp điều khin theo mô hình mu cháp dng  
được vi đối tượng có thông svà cu trúc biết trước.  
Để gii bài toán điều khin theo mô hình mu mà đối tượng có thông số  
thay đổi và cu trúc không biết trước thì phương pháp điều khin theo mô  
*
hình mu cn kết hp vi phương pháp điều khin thích nghi để thay thế θC  
trong lut điều khin bng véc thông số đánh giá θC , từ đó phương pháp  
điều khin thích nghi theo mô hình mu ra đời.  
Tutheo cách thu được véctơ θ(t), MRAC có hai phương pháp:  
+ Phương pháp điều khin thích nghi theo mô hình mu trc tiếp;  
+ Phương pháp điều khin thích nghi theo mô hình mu gián tiếp.  
1.1.3.1. Phương pháp MRAC trc tiếp  
Vi phương pháp MRAC trc tiếp, thông sca bộ điều khin θC(t)  
được  
xác định theo yêu cu vcht lượng ca đối tượng điều khin và biu din  
dưới dng tham strong mô hình đối tượng điều khin:  
*
GS(p, θ*) GS(p, θC ).  
*
Ti mi thi điểm bộ đánh giá stính trc tiếp θC (t) ttín hiu vào  
*
uS(t) và tín hiu ra yS(t) ca đối tượng điều khin. Thông sθC (t) sẽ đưc sử  
dng để tính toán các thông sca bộ điều khin θC(t).  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên  
Lun văn thc skthut  
- 19 -  
Trong phương pháp MRAC trc tiếp véctơ θC(t) được điều chnh trc  
tiếp mà không phi qua quá trình đánh giá thông sca đối tượng thc  
y
m
Mô hình mu  
WM(S)  
e(t)  
_
+
Bộ điều khin C(θc)  
đối tượng  
Gs(P, θ )  
u
>Gs(P, θ *C)  
y
BXác đinh tham slàm  
vic θc*  
Hình 1-6: Sơ đồ điều khin thích nghi theo mô hình mu trc tiếp  
Như vy vn đề cơ bn ca MRAC trc tiếp là chn lut điều khin  
C(θC(t)) và thut toán ca bộ đánh giá θC(t) sao cho thomãn yêu cu cht  
lượng ca hthng điều khin.  
1.1.3.2. Phương pháp MRAC gián tiếp  
Trong phương pháp này mô hình đối tượng được xây dng vi véc tơ  
tham sθ* chưa xác định nào đó. Ti mi thi điểm ng vi mi tín hiu vào  
u(t) và tín hiu ra yS(t) bộ đánh giá thông slàm vic scho ra giá trθ(t) ng  
vi θ* được coi là giá trị đúng vi đối tượng ti thi điểm đó và sdng  
giá trị đó để tính toán các thông sbộ điều khin θC(t) nhgii phương trình:  
θC(t) = F(θ (t)).  
Trong MRAC gián tiếp các thông sca đối tượng được nhn biết trong  
quá trình làm vic và được sdng để tính toán các thông sca bộ điều  
khin.  
Lut điều khin C(θC(t)) được xây dng mi thi điểm phi thomãn  
các chtiêu ca hệ ứng vi mô hình đánh giá ca đối tượng GS(p,θ *(t)). Như  
vy vn đề chính ca MRAC gián tiếp là chn lut điều khin C(θC(t)) và bộ  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên  
Lun văn thc skthut  
- 20 -  
đánh giá các tham sθ(t), sao cho C(θC(t)) đáp ứng được các yêu cu ca mô  
hình đối tượng GS(θ*) vi θ* chưa xác định.  
Mô hình mu  
WM(S
)  
+
_
Bộ điều khin  
C(θc)  
đối tượng  
u
Ys  
Bxác định tham  
slàm vic θc  
Btính toán  
θC(t) = F[θ(t)]  
*
Hình 1-7: Sơ đồ điều khin thích nghi theo mô hình mu gián tiếp.  
HMRAC có thể như mt hbám thích nghi, trong đó đặc tính mong  
mun được to ra tmô hình mu. Mô hình mu là mt mô hình toán hc  
được xây dng trên scác tiêu chun đặt trước. Vic so sánh gia tín hiu  
đặt trưc vi tín hiu đầu ra ca h, chính là sso sánh gia tín hiu ra ca  
mô hình mu vi tín hiu ra ca quá trình.  
Mô hình mu được mô tbi phương trình:  
.
X
= AmXm + BmU  
(1.1-1)  
m
Ym = C.Xm  
Hthng được mô tbi phương trình  
.
X
= As(t).Xs + Bs(t).U  
(1.1-2)  
s
Ys = C.Xs  
Trong đó:  
Xm, Xs  
: Là các véctơ trng thái ca mô hình mu và quá trình  
: Là các ma trn hng ca mô hình mu  
Am, Bm  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên  
Lun văn thc skthut  
- 21 -  
As(t), Bs(t)  
: Là các ma trn biến thiên theo thi gian do tác động  
ca nhiu bên ngoài hoc bên trong hthng.  
Ym, Ys  
: Là các véctơ tín hiu ra ca mô hình và ca hthng  
Sai lch tín hiu ra là: TM = Ym - Ys = C.e  
(1.1-3)  
Trong đó:  
C
: Là ma trn hng  
e = Xm - Xs: Là sai stng quát  
Tiêu chun ti ưu ở đây có thxem như mt hàm:  
IP = F(, C, t, aim, ais)  
(1.1-4)  
(1.1-5)  
Trong đó: aim, ais là các thông sca mô hình và ca quá trình.  
Mc tiêu cu thích nghi ở đây điu chnh thông snào đó sao cho  
hthng mô hình có sai lch nhnht  
Lim e(t) 0  
(1.1-6)  
t → ∞  
Nghĩa là đặc tính ra trùng vi đặc tính mong mun. Vì vy cht lượng  
ca hệ được đảm bo.  
1.1.4. Nhng tn ti ca hệ ĐKTN.  
ĐKTN phương pháp điều khin hin đại được ng dng điều khin  
các hthng phc tp. Ngoài nhng ưu điểm mà ĐKTN đạt được thì nhược  
điểm bn ca phương pháp điều khin thích nghi là không bn vng đối  
vi nhiu và khi đối tượng có các phn tphi tuyến không thmô hình hoá  
được.  
Các lut thích nghi và bộ điều khin được phân tích và thiết kế trên sở  
đối tượng không có nhiu tác động và các động hc đều có thmô hình hoá  
được. Song trong thc tế các sơ đồ thc hin trên các thiết bthc thưng  
khác vi các mô hình lý tưởng. Các đối tượng trong thc tế có thể được gii  
hn kích thưc (schiu), tính phi tuyến, số đầu vào và đầu ra. Đặc tính ca  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên  
Lun văn thc skthut  
- 22 -  
nó có thsai khác bi các nhiu trong và nhiu ngoài tác động vào. Skhác  
nhau gia mô hình thay thế và mô hình thc sẽ ảnh hưởng đến tính n định  
ca h. Vì vy mà đặc tính ca mô hình lý tưởng không tháp dng cho mô  
hình thc.  
Khi thiết kế hệ ĐKTN cho hthc phi chp nhn các githiết sau:  
- Đối tượng trong quá trình làm vic không chu tác động ca nhiu.  
- Không có phn tkhông mô hình hoá được.  
- Các tham skhông biết không thay đổi theo thi gian.  
Trong thc tế các githiết trên là khó có ththomãn được.  
Như vy khi xét đến nhiu, đến sai smô hình và sai strong vic xác  
định tín hiu vào ra ca đối tượng thì hệ ĐKTN không còn bn vng na, đặc  
bit khi hnm biên gii n định.  
Mt số trường hp dn đến mt n định thưng gp trong thc tế là:  
1.1.4.1. Hin tượng trôi tham số  
Xét đối tượng có đầu ra là y(t) btác động bi nhiu gii hn chưa biết d(t).  
Mô ttoán hc ca đối tượng là: Y(t) = θ*u(t)+d(t)  
Trong trưng hp d(t) = 0, lut đánh giá tham slà  
θ* = ε1γu ; ε1 = y-θu  
Trong đó θ đánh giá trc tuyến ca θ*, chng minh được rng θ bị  
chn và lúc này ε10 khi t →∞ hsẽ ổn định.  
Tuy nhiên khi d(t) 0 thì tham số đánh giá có thxy ra θ→∞ khi t→∞.  
Ngưi ta gi hin tượng không n định này là hin tượng trôi tham s.  
1.1.4.2. Mt n định do hsln.  
Xét đối tượng có hàm truyn bc hai  
1µs  
(s a)(1+ µs)  
y =  
u
(1.1-7)  
Trong đó: µ số dương nhỏ đại din cho các hng snhtrong hthng.  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên  
Lun văn thc skthut  
- 23 -  
Đây đối tượng có hàm truyn bc 2 nên ta có thgim bc và bqua  
Biu thc (1.1-7) có thể đưa vdng:  
µ.  
1
y =  
u
(s a)  
~
là giá trị đầu khi µ = 0.  
y
T(1.1-7) ta có: y = G[1+m(s)]u  
1
2µs  
1+ µs  
Trong đó :G0 (s) =  
m (s) = −  
s a  
Biu thc này có thbiu din bng phương trình trng thái  
.
X
= ax+z-u  
µz = -z+2u  
(1.1-8)  
(1.1-9)  
y = x  
Trong hệ phương trình trên nếu ta cho µ = 0 ta có:  
.
X
= a.x +b  
~
= x  
y
x biu thtrng thái khi µ = 0  
Sau khi có mô hình đã gim bc ta dùng làm sở để thiết kế bộ điều  
khin trên đối tượng đơn gin nhưng thc tế là làm vic vi hthc bc 2 có  
µ > 0. Lut thích nghi có thto ra hsphn hi ln, kích thích các động  
hc không có cu trúc và dn đến smt n định.  
1.1.4.3. Mt n định do tc độ thích nghi nhanh  
Khi tc độ thích nghi tăng lên thì các đặc tính động hc không có mô  
hình bkích thích tăng lên. nh hưởng ca các động hc không cu trúc sgây  
ra trng thái ký sinh ln có tác dng như là nhiu làm cho hmt n định.  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên  
Lun văn thc skthut  
* Hướng gii quyết  
- 24 -  
Để có thể ứng dng điều khin thích nghi vào điều khin các hthc cn  
tìm bin pháp nâng cao tính bn vng ca hbng điều khin thích nghi bn  
vng kết hp vi các hướng sau:  
- Sdng lut điều khin thông thưng kết hp vi bộ đánh giá bn  
vng;  
- Sdng lut điều khin bn vng.  
1.2. NHNG VẤN ĐỀ CHUNG VHỆ ĐIU KHIN BN VNG  
1.2.1. Định nghĩa  
- Định nghĩa 1: Mt hthng được gi là bn vng nếu cht lượng E  
ca hthng không nhng thomãn cho riêng mô hình đối tượng đang xét  
G0(p) mà cho mt lp các mô hình đối tượng G(p) trong đó đối tượng  
G0(p). Hoc cho cmt lp các mô hình các sai lch D so vi G0(p).  
- Định nghĩa 2: Mt bộ điều khin R(p) được gi là bn vng nếu nó  
làm cho hthng bn vng vi cht lượng E cho mt lp các mô hình đối  
tượng G. Hoc cho mt lp các mô hình có sai lch D so vi đối tượng.  
1.2.2. Mô hình mô thphi tuyến.  
Khi thiết kế hthng điều khin, nhim vụ đầu tiên là tìm mô hình toán  
hc ca đối tượng. Xây dng được mô hình toán hc mô tả đầy đủ, chính xác  
đối tượng là mt nhim vkhó khăn, thm chí tìm được mô hình mô tchính  
xác đối tượng thì srt phc tp, thưng là có bc cao dn đến bộ điều khin  
quá phc tp không ththc hin được.  
Để nâng cao tính bn vng ca hkhi thiết kế bộ điều khin ta cn phi  
phân loi và nghiên cu các đặc tính không xác định ca đối tượng từ đó tìm  
cách mô tchúng. Khi các sai lch ca mô hình đối tượng được mô tbng  
mt vài dng toán hc nào đó thì có thsdng chúng để phân tích tính bn  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên  
Lun văn thc skthut  
- 25 -  
vng ca bộ điều khin khi thiết kế cho mô hình đơn gin hoá ca đối tượng  
trong thc tế.  
Đặc điểm bn ca hphi tuyến là đặc tính ca đối tượng khó xác định  
chính xác và đặc tính này không bn vng. Do đó gia mô hình thay thế và  
đối tượng thc stn ti mt sai lch nào đó.  
Sai lch vcu trúc ca mô hình được chia thành hai dng sau:  
+ Sai lch có cu trúc  
+ Sai lch không có cu trúc (bao gm sai lch cng, sai lch nhân và sai  
lch hs)  
Xét mt hệ đơn gin gm các nhiu tác động và có sai lch gia mô hình  
đối tượng như hình v:  
n2(t)  
n1(t)  
n3(t)  
u(t)  
e(t)  
x(t)  
y(t)  
Rp  
S0  
-
S  
Hình 1-8: Sơ đồ mô tsai lch gia mô hình và đối  
tượ
ng  
S: Đối tượng cn điều khin.  
S0(p): Mô hình đối tượng chun.  
R(p): Bộ điều khin xây dng trên shiu biết về đối tượng  
S: Sai lch gia mô hình và đối tượng (các thành phn không mô hình  
được).  
e(t), x(t), y(t) : Các tín hiu ni.  
u(t), n1(t),n2(t), n3(t): Tín hiu bên ngoài tác động.  
1.2.1.1. Các phương pháp mô tsai lch  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên  
Lun văn thc skthut  
a. Sai lch có cu trúc  
- 26 -  
Sai lch có cu trúc là sai lch biu din được thông qua min giá trị  
thích hp cùng tham smô hình. Khi mô hình hoá đối tượng các thành phn  
sai lch S được biu din vào cùng vi mô hình dưới dng tham s.  
Trong nhiu trưng hp, các sai lch ca đối tượng có thcó dng đặc  
bit do bt ngun tsbiến thiên ca các tham svt lý hoc ny sinh tvic  
gim bc ca các mô hình toán hc bc cao ca đối tượng.  
Đối vi mt đối tượng tuyến tính dng SISO, mô hình nhiu lon đơn  
viết dng không gian trng thái sau, đều có thdùng để mô tcác hin tượng  
biến đổi nhanh (phn thiu s) và chm (phn chiếm ưu thế) ca đối tượng.  
.
x +  
z +  
12  
= A A B1u  
x
11  
.
x +  
z +  
x Rn  
y Rm  
µ z = A21 A22 B2 u  
(1.2-1)  
T
+
T z  
y = C1 C2  
Đại lượng µ đại din cho tt ccác tham snhỏ như các hng sthi  
gian nh, các khi lượng nhđã bbqua. Tt ccác ma trn trong  
phương trình trên được githiết là ma trn hng và không phthuc vào µ.  
Githiết này giúp cho vic tính toán đơn gin hơn và nó không làm mt tính  
tng quát.  
Thc hin phép biến đổi :  
zf = z+L(µ)x  
Trong đó L(µ) được chn sao cho thomãn công thc đại s:  
A21-A22L+µLA11-µLA12 = 0 (1.2-3)  
Khi đó 1.2.1 trthành  
(1.2-2)  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên  
Lun văn thc skthut  
- 27 -  
.
x = Asx + A12 + B1u  
.
μ zf = Af zf + A22zf + Bsu  
y = CsT + C2Tzf  
(1.2-4)  
Trong đó:  
As = A11-A12L  
; Af = A22+A12  
T
TL  
Bs = B2+µLB1  
; CsT = C1 +C2  
Nếu A22 không duy nht vi mi µ∈  
[
0, µ*  
]
(
µ* tuchn > 0 ) ta luôn tìm  
được li gii ca phương trình 1.2-3 dng :  
-1  
L = A22 A21+O(µ)  
Rõ ràng là vi u = 0 thì:  
.
x = A x + A z f  
¸
12  
.
µ z f = Af z f + A22 z  
(1.2-5)  
T
+
T z f  
y = Cs C2  
Các giá trriêng (1.2-5) bng các giá trriêng ca Asvà Af/µ. Nhng  
giá trriêng này trong trưng hp µ nhvà Af không duy nht. Nếu µ càng  
nhthì khong cách gia trriêng ca As và Af/µ càng ln và stách bit  
gia các thang thi gian càng ln. Rõ ràng là nếu Af n định thì khi µ càng  
nhbiến trng thái zf tiến v0 càng nhanh.  
Vì vy đối vi giá trµ nhtác động ca các đặc tính động hc nhanh n  
định, gim mt cách đáng ksau mt khong thi gian ngn.  
Khi A22 n định (Cũng có nghĩa là Af n định khi µ nh), mt xp xhp  
lý có thể đạt được bng cách đặt µ = 0, gii z tcông thc thhai ca (1.2-  
1) ri thay vào công thc thnht ca phương trình (1.2-1) ta có :  
.
x0 = A0 x0 +B0u  
x0Rn  
(1.2-6)  
T x0 + D0u  
y = C0  
0
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên  
Lun văn thc skthut  
Trong đó:  
- 28 -  
-1  
A0 = A11-A12A22 A21;  
B0 = B1-A12A22-1 B2  
T
T
TA -1  
22  
TA  
C0 = C1 -C2  
A ; D0 = -C2 -1B2.  
21  
22  
Nếu cho µ = 0 thì kích thưc ca không gian trng thái (1.2-1) sgim  
t(n+m) xung n do phương trình vi phân ca z (1.2-1) đã chuyn thành  
phương trình đại s:  
0 = A21x0+A22z0+B2u  
(1.2-7)  
-1  
z0 = -A22 (A21x0+B2u)  
T
Hàm truyn đạt: G0(s) = C0 (sI-A0)-1 B0+D0  
Khi đó đại din cho hàm biến thiên chm hay nói cách khác là phn danh  
định ca đối tượng chiếm ưu thế.  
Cn lưu ý rng, mc dù hàm truyn đạt G(s) tu sang y ca đối tượng đủ  
bc mô tả ở (1.2-1) chính xác hoàn toàn nhưng hàm truyn danh định G0(s)  
TA -TB  
chỉ đúng mt na vì: D0 = -C2  
2 có thkhác không.  
22  
Trong trung hp shng phát sinh tcác đặc tính động hc biến đổi  
TA  
nhanh D0 = -C2 -1B2 mà khác 0 được gi là ký sinh có thquan sát rõ.  
22  
Có mt cách khác để khtác động ca các ký sinh quan sát được và điều  
khin nó bng cách thêm vào (1.2-1) mt blc thông thp.  
Khi đó y được cho qua blc f1/(s+f0) (vi f1,f0>0) và xut hin biến  
yf = -f0yf+f1y  
(1.2-8)  
Khi đó (1.2-1) là:  
ˆ
ˆ
ˆ
xa = A11za + A12z + B1u  
ˆ
ˆ
ˆ
µz = A21.x + A22z + B2u  
(1.2-9)  
T
ˆ
ˆ
y = C1 .xa  
Đây là hthng bc (n+m+1) trong đó :  
xa = [yf,xT]T A11,A12,B1,A21,C1 được xác định mt cách phù hp .  
ˆ
ˆ
ˆ
ˆ
ˆ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên  
Lun văn thc skthut  
- 29 -  
Hàm truyn danh định (1.2-9) bây gitrthành:  
T
0
ˆ
ˆ
G (S) = C SI A B  
(
)
0
0
0
Có thbiu din dng khác ca phương trình nếu thc hin phép đổi  
biến:η = Z f + Aµ1Bsu  
(1.2-10)  
Biến trng thái mi η đại din cho ssai lch gia biến trng thái zf và  
đáp ứng trng thái “gn xác lp ” vì µ ≠ 0 có được nhphép xp x: µ.zf0.  
Sdng phương trình ta có được :  
.
x = A x + A η + B u  
¸
12  
s
.
1  
µη = Af η + µAµ Bs  
(1.2-11)  
u
T x + T η + Dsu  
y = Cs C2  
Trong đó:  
Bs = B1 A Aµ 1Bs  
12  
T Af 1Bs  
D = −C2  
s
.
Vì vi  
O(  
1
)
, phn biến đổi chm ca η thuc vO(µ), nghĩa là ở  
nên biến trng thái η được gi là trng thái ký  
u =  
trng thái xác lp  
η = O(µ)  
.
u = O(1) , nh hưởng ca η nên x trng thái xác lp có  
sinh. Rõ ràng là vi  
.
u O(1/ µ),η O(1) trng  
thbqua (vi điều kin µ nh). Trong khi đó vi  
thái xác lp và nh hưởng ca nó lên trng thái biến đổi chm x là đáng k.  
b. Sai lch không có cu trúc  
Là sai lch không biu din được qua tham smô hình mà phi nhờ đến  
phương pháp tng quát hơn.  
Các dng sai lch không có cu trúc có thcó mt trong ba dng quan hệ  
sau đối vi đối tượng:  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên  
Lun văn thc skthut  
* Sai lch cng  
- 30 -  
Gi G(s) và G0(s) là hàm truyn ca đối tượng tht và mô hình tương  
ng. Quan hgia mô hình thay thế đối tượng xác định theo:  
G(s) = G0(s)+Ga(s)  
(1.2-12)  
Ga(s)  
u
+
y
G0(s  
Hình 1-9 : Sơ đồ mô tsai lch cng  
G0(s): là hàm truyn chun bao gm nhng thành phn có thmô hình  
được.  
Ga(s): Thành phn bt định ca mô hình (kể đến các thành phn không  
mô hình được hay là sai lch mô hình tht vi mô hình lý tưởng hoá ).  
Đối vi nhiu cng thông thưng là không biết cu trúc ca nhiu nhưng  
ta githiết rng nó bchn trên trong min tn s, có nghĩa là:  
Ga (Jω) δa (ω);ω  
Trong đó δa(ω) là mt hàm biết trước, để có thtìm δa(ω) ta có thdùng  
thc nghim.  
Tp các mô hình đối tượng được mô tbi:  
Πa = {  
}
là mt họ đi tưọng trong đó sai lch có  
mi quan hcng đối vi đối tượng.  
Trong bài toán điều khin bn vng G0(s) là biết mt cách chính xác, nên  
độ sai lch ca các điểm zero và điểm cc ca G(s) được đưa cvào trong  
Ga(s).  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên  
Lun văn thc skthut  
- 31 -  
Trong bài toán ĐKTN các tham sG0(s) là chưa biết vì vy sai lch ca  
các điểm zero- điểm cc ca nó không cn phi đưa vào Ga(s).  
Vi bài toán ĐKTN thì yêu cu Ga(s) là n định (Đa thc Hurwit).  
* Sai lch nhân.  
Nếu G(s), G0(s) có quan h:  
G(s) = G0(s)(1+Gm(s) )  
(1.2-13)  
Vi Gm(s) n định. Khi đó Gm(s) được gi là nhiu nhân  
Đối vi nhiu nhân thông thưng cũng không biết cu trúc ca nhiu  
nhưng ta githiết rng nó bchn trên trong min tn s, có nghĩa là :  
Gm (Jω) δm (ω),ω  
(1.2-14)  
δm(ω) được gi là biên trên được xác định tthc nghim theo đáp ứng  
tn s.  
Gm(s  
+
y
u
G0(s)  
+
Hình1-10: Sơ đồ mô tsai lch nhân  
Tp các mô hình đối tượng Πm được mô tbi công thc:  
G( jω) G0 ( jω)  
G0 ( jω)  
Π = G  
δ (ω)  
m
m
là mt họ đối tượng trong đó sai lch có mi quan hnhân đối vi đối  
tượng.  
c. Sai lch hs.  
Gi G(s), G0(s) được biu din dng phân thc:  
G(s) =  
(1.2-15)  
η = O(µ)  
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 77 trang yennguyen 01/09/2024 1180
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Ứng dụng lý thuyết điều khiển thích nghi bền vững nâng cao chất lượng hệ truyền động quấn băng vật liệu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfluan_van_ung_dung_ly_thuyet_dieu_khien_thich_nghi_ben_vung_n.pdf