Đề tài Nguồn gốc lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000-2010: Phát hiện mới từ những bằng chứng mới

Trung tâm Nghiên cu Kinh tế và Chính sách  
Trường Đại hc Kinh tế, Đại hc Quc gia Hà Ni  
Ngun gc lm phát Vit Nam giai đon 2000-2010:  
1
phát hin mi tnhng bng chng mi  
Nguyn ThThu Hng2, Nguyn Đức Thành3  
Phiên bn ngày 2/3/2011  
1 Bài viết này là mt phiên bn tiếng Vit rút gn tbài nghiên cu ca Trung tâm Nghiên cu Kinh tế và Chính  
sách Vit Nam (VEPR) và UNDP Vit Nam. Bài nghiên cu đầy đủ (tiếng Anh) có thti từ địa ch:  
Nhóm tác gixin chân thành cm ơn Alex Warren-Rodriguezlex, nguyên chuyên gia kinh tế ca UNDP Vit Nam  
vnhng tho lun kp thi và htrhu ích để nghiên cu này có thể được thc hin. Chúng tôi đánh giá cao  
nhng nlc ca Nguyn Ngc Bình, nghiên cu viên ti VEPR, vnhng htrơ trong quá trình nghiên cu.  
2Tiến sĩ kinh tế, Phó Giám đốc VEPR. Email: nguyen.thuhang@vepr.org.vn.  
3Tiến sĩ kinh tế, Giám đốc VEPR. Email: nguyen.ducthanh@vepr.org.vn.  
1
Gii thiu  
Trong bi cnh bt n vĩ mô vn tiếp tc tích lũy và có du hiu bùng phát vào nhng tháng đầu  
năm 2011, lm phát trthành mt trong bn vn đề gay gt nht liên quan đến bình n vĩ mô  
(cùng vi qun lý tgiá, thâm ht thương mi và thâm ht ngân sách).  
Tuy nhiên, nếu nhìn li toàn cnh quá trình ci cách kinh tế ca Vit Nam trong hơn hai thp kỷ  
qua, thì lm phát, đặc bit là các nhân tquyết định lm phát và nhng biến động ca lm phát là  
mt trong nhng chủ đề được tho lun nhiu nht Vit Nam. Nguyên nhân ca điu này rt rõ  
ràng, vì lm phát đã luôn là mt trong nhng vn đề dai dng gây nhc nhi nht, làm tn  
thương nht đối vi nn kinh tế Vit Nam. Vit Nam đã tri qua giai đon siêu lm phát trong  
nhng năm 1980 và đầu nhng năm 1990 ngay khi bt đầu nhng ci cách kinh tế đầu tiên.  
Ngoi trgiai đon 2000-2003 khi lm phát thp và n định mc 5% trxung, tllm phát  
Vit Nam thường xuyên cao hơn, lm phát kéo dài lâu hơn và dao động mnh hơn so vi lm  
phát các nước láng ging. Hiu rõ các nguyên nhân và hu quca nhng vn đề này có ý  
nghĩa quan trng đối vi vic đánh giá tác động ca các chính sách vĩ đối vi nn kinh tế.  
Nhng skin gn đây như vic Vit Nam gia nhp WTO, lung vn nước ngoài đột  
ngt chy mnh vào Vit Nam trong hai năm 2007-2008, các vn đề ca thtrường ngoi hi  
Vit Nam trong hai năm 2009 và 2010 và cuc khng hong kinh tế thế gii cũng như nguy cơ  
lm phát tăng mnh trli đã đặt ra nhiu thách thc mi cho vic qun lý kinh tế vĩ mô và đặc  
bit trong vic kim soát lm phát Vit Nam. Hàng lot nhng thay đổi trong môi trường vĩ mô  
và chính sách kinh tế trong nhng năm va qua đã đặt ra yêu cn cn có mt cách tiếp cn  
hthng và toàn din nhm xác định nhng nhân tvĩ mô quyết định lm phát trong bi cnh  
mi ca Vit Nam.  
Trong nghiên cu này, chúng tôi sdng phương pháp tiếp cn da trên các phân tích  
định lượng nhm xác định và tìm hiunhng nguyên nhân cơ bn ca lm phát Vit Nam trong  
mt thp kgn đây, tnăm 2000 đến 2010. Nhng nghiên cu đã có vlm phát Vit Nam  
tp trung chyếu vào các nhân t“cu kéo” ca lm phát và bqua các nhân t“chi phí đẩy”.  
Nhân tduy nht tphía cung được đưa vào các nghiên cu này là giá quc tế (thường được coi  
là cú sc cung tbên ngoài). Đồng thi, mt nhân tquan trng tphía cu chưa được nghiên  
cu (định lượng) là vai trò ca thâm ht ngân sách và ncông đến lm phát. Nghiên cu này hi  
2
vng sẽ đem đến cho nhng tho lun chính sách hin nay Vit Nam mt nghiên cu vĩ mô  
đáng tin cy vi phương pháp mang tính khoa hc và da vào các bng chng thc nghim về  
các nguyên nhân ca lm phát. Vì kim soát lm phát là mt trong nhng mi quan tâm hàng đầu  
trong chính sách kinh tế vĩ mô ca năm nay và năm ti, nghiên cu hi vng slàm rõ các vn đề  
liên quan đến lm phát và đóng góp vào quá trình xây dng chính sách.  
Tng quan kinh tế Vit Nam và nhng biến động ca lm phát trong giai  
đon 2000-2010  
Tng quan kinh tế Vit Nam, 2000-2010  
Tăng trưởng kinh tế  
Trong thp kỷ đầu tiên ca thế kXXI, Vit Nam chng kiến mt giai đon tăng trưởng kinh tế  
có tc độ chng li so vi thp niên trước đó. Vào cui thp niên 1990, đà tăng trưởng kinh tế  
ca Vit Nam chm li vì nhng du hiu do dtrong tiến trình ci cách kinh tế xut hin tnăm  
1996 và nhng nh hưởng lan truyn tiêu cc tcuc khng hong tài chính Châu Á 1997. Hu  
quca tình trng này là nn kinh tế tri qua mt giai đon suy gim tc độ tăng trưởng đi lin  
vi hin tượng gim phát trong nhng năm 1999-2001 (xem Hình 1).  
Hình 1. Tăng trưởng kinh tế và lm phát, 1995-2009  
25  
20  
15  
10  
5
0
-5  
Năm  
Tăng trưởng GDP  
Lm phát  
Ngun: tác gitng hp tGSO(2010)  
3
Trước tình hình đó, mt kế hoch kích thích kinh tế thông qua ni lng tín dng và mở  
rng đầu tư nhà nước bt đầu được thc hin tnăm 2000. Vic duy trì chính sách kích thích  
tương đối liên tc trong nhng năm sau đó, mt mt giúp nn kinh tế ly li phn nào đà tăng  
trưởng, nhưng mt khác đã tích tnhng mm mng gây ra lm phát cao bt đầu bc ltgia  
năm 2007. Thêm vào đó, vic gia nhp Tchc Thương mi Thế gii (WTO) vào tháng 11/2006  
mra mt thi khi nhp sâu rng chưa tng có, khiến mc độ giao lưu thương mi và đầu tư  
quc tế tăng vt, làm dòng vn vào (cả đầu tư trc tiếp ln gián tiếp) tăng mnh. Nhu cu n  
định đồng tin Vit đòi hi Ngân hàng Nhà nước phi trung hòa mt lượng ngoi trt ln, góp  
phn thi bùng lm phát trong năm 2008. Nhìn chung, vic kim soát vĩ mô trong giai đon này  
tra lúng túng. Cng vi nhng tác động to ln ca cuc khng hong kinh tế thế gii, trong hai  
năm 2008-2009, nn kinh tế phi hng chu thi ktăng trưởng kinh tế ở mc thp đi lin vi  
lm phát cao.  
Ngân sách nhà nước  
Đặc đim căn bn ca ngân sách nhà nước là sthâm ht trin miên mc cao. Đồng thi, nợ  
công có khuynh hướng tăng liên tc trong 10 năm qua.Năm 2009 có thâm ht đặc bit cao vì đây  
là năm thc hin gói kích thích kinh tế ln để chng suy thoái kinh tế.  
Hình 2. Thu-chi và thâm ht ngân sách, 2000-2009  
35  
30  
25  
20  
15  
10  
5
0
2000  
2001  
2002  
2003  
2004  
2005  
2006  
2007  
2008  
2009  
-5  
-10  
-15  
Năm  
Tng thu Tng chi NS Thâm ht ngân sách  
Ngun: tác gitng hp tIMF (2003, 2006, 2009)  
4
Thương mi quc tế và tgiá  
Thương mi quc tế là mt lĩnh vc đặc bit phát trin ca Vit Nam trong giai đon hin nay.  
Vit Nam ngày càng hi nhp sâu, rng vào nn kinh tế toàn cu, vi nhng hip định thương  
mi tdo song phương được ký kết, đồng thi tham gia vào các tchc đa biên, trong đó phi kể  
ti vic gia nhp Tchc Thương mi Thế gii.Tuy nhiên, cn phi tha nhn rng vic hi  
nhp sâu va mang li cho Vit Nam nhiu cơ hi, đồng thi cũng buc đất nước phi đối din  
vi nhiu thách thc mi. Đặc đim đáng lưu ý là ktnăm 2002, cán cân vãng lai trli tình  
trng thâm ht mà nguyên nhân chyếu bt ngun tthâm ht thương mi mc dù dòng kiu hi  
chy vtrong nước và các dòng vn chy vào Vit Nam bt đầu gia tăng n định và giúp cân đối  
phn nào cán cân vãng lai. Khi các dòng vn có du hiu chng li do cuc khng hong kinh tế  
thế gii nra vào năm 2008, thì thâm ht vãng lai li không có khuynh hướng thu hp. Kết quả  
là, Vit Nam buc phi gim mnh dtrngoi hi để đắp cho phn ngoi tbthiếu ht.  
Hình 3. Thâm ht cán cân vãng lai và dtrngoi hi, 2000-2009  
6
4
2
0
2000  
2001  
2002  
2003  
2004  
2005  
2006  
2007  
2008  
2009  
-2  
-4  
-6  
-8  
-10  
-12  
Thâm ht vãng lai (% GDP) Dtrngoi hi (tháng nhp khu)  
Ngun: tác gitng hp tIMF (2003, 2006, 2009)  
Thâm ht vãng lai liên tc, đi cùng vi mc lm phát cao trong nước, khiến tgiá thc tế  
ca VND so vi USD trong nhng năm gn đây gim mnh mc dù tgiá danh nghĩa có xu  
hướng tăng lên rõ rt, và khong cách gia hai tgiá ngày càng mrng, đặc bit là hai năm  
2008 và 2009 (xem Hình 4). Nếu ly năm 2000 làm gc thì đồng Vit Nam đã lên giá thc tế xp  
5
x38%. Điu này hn đã góp phn khiến thâm ht thương mi ca Vit Nam trnên trm trng  
tsau năm 2003.  
Hình 4. Tgiá thc tế và tgiá danh nghĩa VND/USD, 2000-2009  
(năm 2000 là năm gc)  
Ngun: Nguyn ThThu Hng và các đồng tác gi. (2010)  
Tóm li, có thkhái quát mt số đặc đim kinh tế vĩ mô ca Vit Nam như sau:  
-
Tăng trưởng đạt mc cao so vi khu vc, nhưng đang có khuynh hướng chm li; đồng  
thi, tăng trưởng vn lthuc nhiu vào mrng đầu tư.  
-
Nn kinh tế ngày càng trnên bt n khi hi nhp sâu vào nn kinh tế thế gii (lm phát  
dao động mnh hơn);  
-
-
Ngân sách thâm ht trin miên, đi lin vi thâm ht thương mi (thâm ht kép);  
Ngay ckhi được htrbi mt dòng kiu hi ln, cán cân vãng lai vn thâm ht. Cán  
cân tng thể được htrbi mc thng dư cao tcán cân vn. Tuy nhiên, chu nh  
hưởng ca điu kin quc tế, các dòng vn đang dn có khuynh hướng kém n định hơn,  
dn ti khnăng cán cân tng thcó nhng dao động ln, chuyn tthng dư sang thâm  
ht.  
-
Chính sách tgiá neo mt cách linh hot (crawling peg) vào đồng USD, nhưng có  
khuynh hướng đánh giá cao đồng ni t.  
6
Nhng biến động trong lm phát ca Vit Nam trong mi quan hvi nhng thay  
đổi cơ bn trong môi trường và chính sách kinh tế  
Vit Nam tri qua siêu lm phát trong na cui nhng năm 1980 (vi tltrên 300%/năm) và  
đầu nhng năm 1990 (vi tltrên 50%/năm). Nhng nguyên nhân cơ bn ca tình trng này là  
điu kin thi tiết bt li, thiếu ht lương thc, tc độ tăng trưởng chm chp trong clĩnh vc  
nông nghip và công nghip và hthng tài chính yếu kém trong sut nhng năm 1980. Nhng  
cuc khng hong này được tiếp ni bi stdo hóa hàng lot các loi giá cvà mt lot các ci  
cách cơ cu kinh tế khiến lm phát tăng cao và trthành mt cuc khng hong.  
Đối mt vi nhng cuc khng hong này, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã phi tích  
cc tht cht chính sách tin tvi lãi sut tháng tăng lên đến 12% và tgiá được gicố định  
hoàn toàn so vi USD. Kết quca nhng chính sách này là lm phát bt đầu gim mnh xung  
dưới 20% năm 1992 và gn 10% năm 1995. Đây là mt thành tu rt đáng thào ca Vit Nam  
khi nn kinh tế bước vào quá trình hi nhp quc tế vào na sau ca thp niên 1990.  
Chính phtiếp tc các chính sách vĩ mô thn trng cùng vi nhng ci cách sâu rng  
nhm tdo hóa giá ctrong nước và mca nn kinh tế Vit Nam cho thương mi và đầu tư  
quc tế trong nhng năm 1990. Giai đon sau năm 1995 chng kiến cuc khng hong Châu Á  
và hquca nó giá cthế gii và tng cu (cu vhàng hóa trong nước và cu hàng Vit Nam  
tquc tế) gim mnh. Giai đon này được đánh du bi tllm phát thp, thm chí có thi kỳ  
gim phát nhẹ đầu tiên vào năm 2000 vi tllm phát được tính là -0,5% mc dù tin tvà tín  
dng tăng rt nhanh (30-40%/năm) và Vit Nam phá giá mnh (khong 36%) trong giai đon  
1997-2003. Lãi sut cũng dn được tdo hóa tgia nhng năm 1990 vi lãi sut cơ bn được  
áp dng thay cho trn lãi sut cho vay vào tháng 8 năm 2000. Và tnăm 2002, các ngân hàng  
thương mi Vit Nam được phép đặt lãi sut cho vay và lãi sut tiết kim theo các điu kin thị  
trường.  
Hình5.Tllm phát Vit Nam, tc độ tăng cung tin và tín dng, 1996-2009  
7
Ngun: IFS vàNHNN, 2010  
Sau giai đon n định mc thp này, lm phát bt đầu tăng trli vi tl9,5% trong  
năm 2004 cao hơn rt nhiu so vi mc tiêu 6% mà Chính phủ đặt ra. Hình 5 cho thy tin t/ tín  
dng và lm phát có mi tương quan rõ ràng hơn tnăm 2003. Khi tin t/tín dng tăng thì lm  
phát cũng tăng theo. Khi các tác động tiêu cc đối vi tăng trưởng ca khng hong Châu Á  
gim đi, cu bt đầu tăng lên. Cu tăng lên cùng vi stăng lên ca tin lương danh nghĩa cả  
khu vc nhà nước và khu vc FDI trong năm 2003 đã khiến giá ctăng lên. Đóng góp thêm vào  
stăng giá này là các cú sc cung do dch cúm gà và thi tiết xu gây ra. Chính phnghiêng về  
quan đim coi các cú sc cung này là các nguyên nhân gây lm phát. Nhng cú sc cung này chủ  
yếu nh hưởng đến giá lương thc thc phm vi giá lương thc thc phm tăng 15,5% so vi tỷ  
llm phát chung là 9,5% và lm phát phi lương thc thc phm là 5,2% trong năm 2004.  
Lo lng vnguy cơ lm phát trli, NHNN li bt đầu tht cht chính sách tin tkhiến  
cho lăi sut tăng lên chút ít và gicố định tgiá tnăm 2004. BTài chính và NHNN cũng tiếp  
tc can thip vào lăi sut bng nhng bin pháp gián tiếp thay v sdng chính sách tin tệ  
́
(Camen, 2006). Đồng thi vic qun lý cng nhc tgiá hi đoái kéo dài đến tn cui năm 2008  
cũng đă không giúp lp li thành công ca vic giữ ổn định lm phát trong giai đon 2000-2003.  
Lm phát, sau khi gim nhtrong năm 2006 đă li tăng mnh ti 12,6% trong năm 2007 và lên  
ti 20% trong năm 2008.  
Có nhiu lý do đă được đưa ra nhm gii thích cho stăng mnh trli ca lm phát  
trong nhng năm 2007-2008. Nhng lư do này bao gm stăng mnh ca mc lương ti thiu,  
8
sgia tăng ca giá chàng hóa quc tế, chính sách tin tlng lo và không linh hot, chính  
sách qun lư tgiá cng nhc và thiếu linh hot, smca ca Vit Nam vi thế gii tkhi  
Vit Nam gia nhp WTO vào cui năm 2006 khiến cho lung vn đầu tư gián tiếp nước ngoài đổ  
vào Vit Nam, đẩy giá chng khoán và giá tài sn lên rt cao. Để giữ ổn định tgiá, NHNN đă  
phi bơm mt lượng tin đồng ln vào nn kinh tế góp phn làm trm trng hơn tnh trng lm  
́
phát.  
Chính sách tin tni lng cùng vi kvng lm phát thường dn đến lm phát thc tế ở  
giai đon tiếp theo ca chu kkinh tế. Chính sách tgiá chcó tác động cng hưởng cho các tác  
động ca chính sách tin tệ đến nn kinh tế chkhông có tác động mnh mtrc tiếp đến lm  
phát. Sgia tăng ca cung tin và tín dng trong nn kinh tế trong cthp kqua đã rt mnh  
đặc bit là vào năm 2007 khi tin ttăng vi tc độ 47%/năm và tín dng tăng 54% /năm.  
Hình 6. Tllm phát ca Vit Nam và mt snước, 2000-2009  
Ngun: Nguyn ThThu Hng và các đồng tác gi(2010)  
Hình 6 cho thy tnăm 2004, Vit Nam đã và đang tri qua giai đon lm phát cao hơn,  
dao động ln hơn và kéo dài hơn so vi các đối tác thương mi ca mình.  
Cuc khng hong kinh tế thế gii 2008-2009 đã góp phn làm gim lm phát Vit  
Nam tcui năm 2009. Giá quc tế gim cùng vi tng cu gim đã giúp Vit Nam đảo ngược  
xu thế gia tăng đáng ngi ca lm phát trong năm 2008. Khi các gói kích cu ca Chính phbt  
đầu gia tăng tquý II năm 2009, cung tin cũng bt đầu tăng mnh và tín dng cũng có du hiu  
tương t. Các ngân hàng thương mi trnên thiếu hút tin mt và đều cgng tăng lãi sut nhm  
9
thu hút tin gi. Vì vy, cuc cnh tranh lãi sut đã bt đầu khiến cho lãi sut cho vay bị đẩy lên  
cao (vượt trn lãi sut do các khon phí cho vay).  
Trong năm 2010, do dp Tết nguyên đán và vic tăng giá đin, lm phát trong hai tháng  
đầu năm tăng cao. Năm tháng tiếp theo ca năm 2010 chng kiến tllm phát tương đối n  
định mc thp chng tcác bin pháp kim soát lm phát ca Chính phủ đã có tác động. Tuy  
nhiên, lm phát li tăng trli mnh mttháng 9 năm 2010 khiến cho chsgiá tiêu dùng CPI  
cho 11 tháng đã tăng lên đến 9,58% so vi20,71% và5,07% ca cùng knăm 2008 và 2009.  
Vic phá giá VND so vi USD trong tháng 8 năm 2010 và biến động ca thtrường vàng trong  
nước và quc tế va qua được coi là mt vài trong snhng nguyên nhân chyếu khiến cho  
lm phát tăng cao lúc này.  
Vit Nam vn có nhng nguy cơ tim tàng khiến cho lm phát có thvn tiếp tc tăng  
cao: (i) giá ca mt lot các mt hàng cơ bn như đin và xăng du vn bkim soát; (ii) VND  
vn đang chu áp lc mt giá dù NHNN đã phá giá 2 ln trong năm 2010; (iii) giá cả ở Trung  
Quc cũng đang tăng lên khiến cho chi phí nhp khu cho các công trình cơ shtng vi  
nguyên liu nhp khu chyếu Trung Quc cũng tăng lên và (iv) áp lc mi lng tin tsgia  
tăng vì lãi sut hin giờ đang cao. Mt phn nhng nguy cơ này đã trthành hin thc trong  
nhng tháng va qua ca năm 2010.  
Tác động bt li ca lm phát đối vi nghèo đói và tăng trưởng đã được nhiu tác gibàn  
đến. Lm phát làm tăng bt bình đẳng vthu nhp vì nó ging như mt ththuế lũy tiến đối vói  
người nghèo. Nếu các hnghèo chyếu nm gitài sn ca mình dưới dng tin mt hay cùng  
lm là tin gi ngân hàng thay vì các loi tài sn tài chính khác như ở Vit Nam hin nay thì lm  
phát cao snhanh chóng làm gim sc mua ca h. Lm phát cao cũng nh hưởng đến tăng  
trưởng, làm nhiu các tín hiu vgiá cvà hn chế cht lượng cũng như khi lượng đầu tư. Đồng  
thi nó cũng có thcó tác động tiêu cc đến tính cnh tranh ca hàng hóa xut khu ca mt  
nước do giá csn xut trong nước tăng cao và do tgiá thc tế tăng lên. (Easterly and Fischer,  
2001).  
Hình 7. Lm phát hàng năm (theo tháng), 2000-2010 (%)  
10  
Ngun: GSO, 2010  
Nhng nhn định này còn có tác động mnh hơn trong trường hp ca Vit Nam khi  
lương thc thc phm luôn chiếm t40% đến 50% gihàng hóa tiêu dùng trong giai đon 2000-  
2010. Trong khi giá cphi lương thc thc phm tăng 1,7 ln so vi năm 2000 thì giá lương thc  
thc phm đã tăng hơn 2,6 ln trong cùng giai đon vi chsgiá chung tăng khong hơn 2 ln.  
Đồng thi Hình 7 còn cho thy rng giá lương thc thc phm biến động mnh hơn nhiu so vi  
giá phi lương thc thc phm. Giá lương thc thc phm biến động sát vi chsgiá chung hơn  
và cho thy hai ln lên cao rõ rt vào năm 2004 và 2008. Vì lương thc thc phm chiếm mt tỷ  
trng ln trong gihàng hóa CPI và giá lương thc thc phm ddao động hơn so vi các hàng  
hóa khác trong gihàng hóa nên khi mt yếu ttác động đến mc giá chung snhanh chóng tác  
động và làm tăng giá lương thc thc phm. Nói cách khác, giá lương thc thc phm phn ánh  
nhng biến động ca lm phát nhưng bn thân nó không phi là nguyên nhân gây lm phát.  
Tng quan vnhng biến động ca lm phát Vit Nam trong giai đon 2000-2010 đã  
giúp chúng tôi xác định nhng nhân ttim năng có thgây ra lm phát. Nhng nhân tnày bao  
gm các cú sc tbên ngoài, điu kin tin tvà tín dng, chính sách qun lý tgiá, các chính  
sách ca Chính phtác động đến tng cu và các cú sc cung khác.  
11  
Tng quan nhng kết qunghiên cu trước đây vcác nhân tvĩ mô quyết  
định lm phát  
Các nghiên cu quc tế  
Lm phát đã được nghiên cu rt sâu trong các nghiên cu lý thuyết cũng như thc nghim cho  
tng nước cth. Chúng ta không thbt đầu tho lun vcác nhân tquyết định lm phát mà  
không nói đến các ý tưởng và các mô hình kinh đin được xây dng bi các nhà kinh tế ni  
tiếng. Lý thuyết vlm phát hin nay chyếu da trên mô hình đường Phillips do Phillips  
(1958) và Lipsey (1950) phát trin da trên giả định rng gia tltht nghip và tllm phát  
có mt mi quan hệ ổn định và tlnghch. Tnhng năm 1950 đến nay, mô hình đường  
Phillips đã được bsung sa đổi liên tc bi hàng lot các nhà kinh tế ni tiếng như Friedman  
(1960),  
Phelps  
(1967),Sargent  
(1971),  
Lucas  
(1972),Fischer  
(1977),  
Taylor  
(1979)Calvos(1983),Gali và Gertler (1999),Woodford (2003)Christiano, Eichenbaum, và  
Evans (2005).  
Trái nghch vi quan đim ca trường phái Keynes rng nn kinh tế thc rt không n  
định và vic qun lý cung tin hu như không có tác động đến nn kinh tế thc, trường phái tin  
t(sáng lp bi Milton Freidman) cho rng nn kinh tế thc là khá n định nhưng có thbbt  
n do nhng biến động trong cung tin và vì vy chính sách tin tcó ý nghĩa quan trng. Sgia  
tăng không tính toán trước ca cung tin có thdo vic in tin quá mc nhm tài trngân sách  
hoc cho khu vc tư nhân vay quá mc. Vì vy, mô hình vcác tác nhân ca lm phát do mt  
nhà kinh tế hc tin txây dng thường phthuc vào tc độ tăng cung tin, tc độ tăng thu  
nhp và chi phí cơ hi ca vic gitin. Lãi sut và lm phát trong quá khlà nhng biến đã  
được sdng để đo lường chi phí cơ hi ca vic gitin.  
Tuy nhiên, cách tiếp cn ca các nhà kinh tế hc tin tệ đến lm phát xut phát tcác  
nước phát trin nơi hthng tài chính đã hoàn thin và tn ti rt ít các bế tc vcơ cu như ở  
các nước đang phát trin. Cách tiếp cn cơ cu đến các nhân tquyết định lm phát coicác yếu tố  
cng nhc là nguyên nhân gây áp lc lm phát. Nhng áp lc lm phát như vy các nước đang  
phát trin có thdo các chính sách không phù hp ca Chính ph, chênh lch vnăng sut lao  
động các khu vc ca nn kinh tế, vic tăng lương, cung lương thc thc phm thiếu co giãn,  
các hn chế vngoi hi cũng như nhng hn chế vngân sách. Nhng yếu tcng nhc này  
dn đến vic giá cvà lm phát tăng lên (Akinboade et.al. 2004). Các nhà kinh tế hc cơ cu  
cũng coi các cú sc “thc” đối vi nn kinh tế như sgia tăng ca giá hàng hóa nhp khu hay  
12  
stăng lên đột ngt ca thâm ht ngân sách là nhng nguyên nhân gây lm phát. Hgi chúng  
là các nhân t“chi phí đẩy” tác động đến lm phát vì vcơ bn nhng nhân tnày làm tăng chi  
phí sn xut và gây áp lc tăng giá trong mt bphn nht định ca nn kinh tế. Thông thường  
thì nhng nhân tnhư vy slàm tăng cung tin và do đó lm phát xut phát tmt khu vc ca  
nn kinh tế slan ta ra toàn bnn kinh tế (Greene, 1989).  
Bên cnh hai cách tiếp cn ca các nhà kinh tế hc tin tvà kinh tế hc cơ cu, các  
nghiên cu trong quá khvlm phát còn đưa ra mt cách tiếp cn thba và có lẽ đơn gin nht  
trong vic nghiên cu các nhân tquyết định lm phát: cách tiếp cn ngang bng sc mua-  
purchasing power parity (PPP). Cách tiếp cn này xut phát tLut Mt Giá vi ni dung là khi  
không tính đến chi phí vn chuyn và các chi phí giao dch khác, mi quan hgia giá thế gii  
và giá trong nước trthành  
trong đóE là tgiá gia đồng ngoi tđồng ni t.  
Cách tiếp cn này gi ý rng lm phát chu nh hưởng hoc gián tiếp tgiá nhp khu  
cao hơn hoc trc tiếp tsgia tăng ca cu trong nước. Phương trình này ngm ý rng tgiá  
đóng vai trò nht định trong vic quyết định mc giá và mc chuyn tgiá vào lm phát cn phi  
được xem xét. Sphá giá đồng ni tcó thtrc tiếp tác động lên giá trong nước ca hàng hóa  
thương mi nhưng cũng có thgián tiếp tác động vào mc giá chung nếu các quyết định vgiá  
chu nh hưởng ca chi phí nhp khu. Điu này đặc bit đúng đối vi nhng nước da vào vic  
nhp khu hàng hóa trung gian phc vsn xut và/hoc có hin tượng đô la hóa cao như Vit  
Nam.  
Mt nghiên cu đin hình gn đây vcác nhân tquyết định lm phát trong mt nn kinh  
tế nhvà mthường sdng cba cách tiếp cn. Ví d, Chhibber (1991), đã xây dng mô hình  
lm phát là trung bình gia quyn ca lm phát ca hàng hóa thương mi, lm phát ca hàng hóa  
phi thương mi và lm phát ca các hàng hóa bkim soát và áp dng nó cho mt lot các nước  
Châu Phi. Lm phát hàng hóa thương mi được mô phng theo cách tiếp cn PPP. Lm phát  
hàng hóa phi thương mi được mô phng da trên các nhân tchi phí đẩy và cu kéo ca lm  
phát. Ngoài ra còn phi kể đến hàng lot các nghiên cu thc nghim khác như Lim và Papi  
(1997) vlm phát ThNhĩ K, Laryea và Sumaila (2001) vlm phát Tanzania,Akinboade  
đồng tác gi(2004) vmi quan hgia lm phát Nam Phi vi thtrường tin t, thtrường  
lao động và thtrường ngoi hi,Lehayda(2005) vlm phát Ukraine hay Jongwanich và Park  
(2008) vcác nhân tquyết định lm phát 9 nước đang phát trin Châu Á (trong đó có Vit  
13  
Nam). Các nghiên cu này chra rng các nhân tquyết định lm phát các nước đang phát  
trin bao gm cung tin, tgiá, các nhân tchi phí đẩy và mang tính cơ cunhư vic định giá  
theo độc quyn nhóm và áp lc đối vi chi phí ca vic tăng lương  
Các nghiên cu vlm phát Vit Nam  
Da theo nhng lý thuyết đã có vlm phát, các nghiên cu, các nghiên cu vlm phát Vit  
Nam cũng kết hp nhiu nhân ttcphía chi phí đẩy và phía cu kéo ca lm phát nhm gii  
thích nhng biến động ca lm phát. Tuy nhiên, do thiếu sliu hoc do chý ca các tác gi,  
phn ln các nghiên cu đều bqua các nhân tthuc phía cung và tp chung chyếu vào các  
nhân tthuc phía cu. Nhân tcung duy nht được xem xét là các cú sc tquc tế (giá ca  
du và trong mt vài trường hp giá ca go). Nhng nghiên cu gn đây vlm phát Vit  
Nam xoay quanh các nhân t: CPI, cung tin, lãi sut, tgiá, sn lượng, giá du và giá go thế  
gii. Ví dcho nhng nghiên cu định lượng vlm phát Vit Nam bao gm Võ Trí Thành và  
đồng tác gi(2001), IMF (2003), Trương Văn Phước và Chu Hoàng Long (2005), IMF (2006),  
Camen (2006), Goujon (2006),Nguyn ThThùy Vinh và Fujita (2007), Nguyn Vit Hùng và  
Pfau (2008), Phm Thế Anh (2008), Võ Văn Minh (2009) vàPhm Thế Anh (2009)  
Tng quan các nghiên cu đã có vcác nhân tquyết định lm phát Vit Nam cho  
thy:  
1. Hu hết các nghiên cu chly giá du quc tế (và đôi khi giá go quc tế) làm đại  
din cho các nhân tcung, bqua các nhân tkhác như chi phí sn xut, giá đôn và  
các yếu tcng nhc khác.  
2. Hu hết các nghiên cu (ngoi trPhm Thế Anh (2009) vi sliu cp nht đến  
cui năm 2008) đều lc hu vsliu và do đó không tính đến nhng ln lm phát  
gia tăng gn đây cũng như cuc khng hong kinh tế thế gii 2008-2009 đã dn đến  
mt lot nhng thay đổi trong môi trường và chính sách vĩ mô.  
3. Các kết qunghiên cu thc nghim vvai trò ca tin tlà trái ngược nhau có thlà  
do các giai đon nghiên cu khác nhau, tn sut ca sliu khác nhau và phương  
pháp ước lượng khác nhau.  
4. Mt khác, các nghiên cu đều khá đồng nht vvai trò quan trng ca lm phát trong  
quá khứ đối vi lm phát hin ti và vai trò rt nhca tgiá và giá cquc tế.  
14  
Nhng đim này sẽ được tp trung nghiên cu khi chúng tôi xây dng mô hình ca mình.  
Phân tích các nhân tvĩ mô cơ bn quyết định lm phát Vit Nam  
Mô hình  
Da trên vic kho sát các nghiên cu vcác nhân tvĩ mô quyết định lm phát chúng tôi xây  
dng mt mô hình kết hp gia cách tiếp cn kinh tế hc cơ cu và cách tiếp cn kinh tế hc tin  
t. Điu này nghĩa là lm phát không chlà mt hin tượng tin tdo nhng méo mó trên thị  
trường tin ttrong nước mà còn là kết quca các yếu tcơ cu/chi phí đẩy. Đồng thi, da  
vào Chhibber (1992), chúng tôi chia mc giá thành giá hàng hóa thương mi và giá hàng hóa phi  
thương mi và chúng tôi cũng kim tra mi quan hPPP trong dài hn cho trường hp ca Vit  
Nam. Do vy, vbn cht, mô hình ca chúng tôi sdng cba cách tiếp cn đã nêu trong phn  
trên.  
Da vào nhng lý thuyết kinh tế đã được công nhn rng rãi, chúng tôi din đạt mc giá  
bt kthi đim nào ca mt nước (thường được đo bng chsgiá tiêu dùng – CPI) bng  
bình quân gia quyn ca giá hàng hóa thương mi (giá các loi hàng hóa và dch vmà nước đó  
xut khu hoc nhp khu) và giá chàng hóa phi thương mi (giá ccác hàng hóa và dch vụ  
được sn xut và tiêu thtrong nước). Theo Chhibber (1992), lm phát, được din đạt là sthay  
đổi trong mc giá logP, phthuc vào sthay đổi ca giá hàng hóa thương mi logPT, giá hàng  
hóa phi thương mi logPNvà giá được kim soátlogPC. Mi quan hnày có thể được din đạt  
trong phương trình sau.  
(1)  
trong đóα1+ α2<1  
Đối vi hàng hóa thương mi, vì Vit Nam là mt nn kinh tế nhvà m, nhng thay đổi  
trong giá hàng hóa thương mi phthuc vào nhng thay đổi trong giá quc tế logPfvà nhng  
thay đổi trong tgiá hin ti logE. Và do vy, nói cách khác, chúng ta có thmô hình giá hàng  
hóa thương mi theo lut PPP. Và chúng tôi sgi nó là kênh tác động ca giá hàng hóa thương  
mi đến lm phát.  
(2)  
15  
Giá chàng hóa phi thương mi khó mô hình hóa hơn và chúng ta cn xem xét thtrường  
trong nước để thy nhng thay đổi ca loi giá này. Chúng tôi giả định rng thtrường hàng hóa  
phi thương mi vn động cùng chiu vi thtrường cnước. Khi đó, giá chàng hóa phi thương  
mi phthuc và tng cu và tng cung.  
Vcơ bn, tphía cung, nhng thay đổi trong hàng hóa phi thương mi phthuc vào  
nhng thay đổi trong chi phí hàng sn xut trung gian (ccác hàng trung gian nhp khu và sn  
xut trong nước)IC, chi phí lao động (đo bng tin lươngW) và sự đôn giá tphía cung MUscó  
thdo thtrường không hoàn ho gây ra. Nhng thay đổi trong giá chàng hóa trung gian nhp  
khu vn động theo lut PPP trong phương trình (2). Nhng yếu tnày có thể được coi là các  
nhân tchi phí đẩy tác động đến lm phát trong nước.  
Vphía cu, tng cu phthuc vào thu nhp Y, lãi sut r, tài sn, thuế và tiêu dùng ca  
Chính ph. Nhng thay đổi trong các nhân tnày có thgây ra dư cu và nh hưởng đến mc  
giá và có thể được coi là các nhân tcu kéo ca lm phát.  
Các nhân ttcphía cung ln phía cu có thgây ra nhng biến động trong giá hàng  
hóa phi thương mi và do đó nh hưởng đến mc giá chung. Chúng ta có thcthhóa kênh phi  
thương mi như sau:  
(3)  
Sthay đổi trong mc đôn giá chung phthuc vào sthay đổi trong mc đôn giá xut  
phát tphía cung và mc độ dư cu ca nn kinh tế và bn thân dư cu dn đến lượng tin thc  
tế dư tha trong thtrường tin ttrong nước. Do vy, cung và cu vtin thc tế cũng đóng có  
nh hưởng đến mc giá chung cann kinh tế.  
Bi vy ta có hàm vlm phát như sau (chin thường là thhin các biến được viết dưới  
dng log).  
(4)  
trong đó lm phát trong quá khứ được dùng để thay thế cho kvng lm phát.  
Cho trường hp ca Vit Nam, da trên nhng kiến thc có được tvic kho sát tình  
hình biến động ca lm phát Vit Nam trong phn 2 cũng như tvic xem xét sliu, chúng  
tôi tiến hành mt ssa đổi so vi mô hình trong phương trình (4). Trước tiên, chúng tôi phi bỏ  
16  
qua tin lương và chi phí đầu vào phi thương mi do thiếu sliu đáng tin cy. Thay vào đó  
chúng tôi sdng chsgiá bán ca người sn xut PPI (producers’ price index). Thhai,  
chúng tôi cũng bqua giá kim soát. Đây cũng là nhng sa đổi chung ca các nghiên cu về  
lm phát Vit Nam. Tiếp theo, chúng tôi bsung vai trò ca thâm ht ngân sách thc tế (mt  
biến thay thế cho vic tài trngân sách qua vay nvà tăng cung tin) do nhng biến động ca  
biến này có thlàm thay đổi kvng lm phát và do đó vic nghiên cu mi quan hgia chúng  
có thể đưa đến nhng phát hin thú v. Ngoài ra, do giá tài sn tài chính (như bt động sn và  
chng khoán) đã được chng minh là có tác động đến lm phát thông qua hiu ng vtài sn,  
chúng tôi cũng đưa biến tài sn (Wealth) để đo tác động ca thay đổi trong giá tài sn đến lm  
phát vào mô hình.  
Nhng thay đổi ktrên so vi mô hình truyn thng vcác nhân tquyết định lm phát  
khiến hàm lm phát ca chúng ta chuyn thành:  
(5)  
Chúng ta có thtóm tt các kênh truyn ti đến lm phát ca mô hình bng hình vsau.  
Hình8. Các kênh truyn ti đến lm phát  
Mc giá  
Giá hàng hóa thương mi  
Giá hàng hóa phi thương mi  
Tng cu  
Tng cung  
Giá thế gii  
Tgiá  
(giá du, go và  
các đầu vào nhp  
khu khác)  
Chi phí đầu vào  
trong nước và nhp  
khu, đôn giá phía  
cung, tgiá  
Tin tvà tín dng,  
lãi sut, thu nhp, tài  
sn, chi tiêu và thuế  
ca Chính phủ  
Sliu và các kim định  
Để tiến hành ước lượng các nhân tvĩ mô quyết định lm phát Vit Nam, chúng tôi sdng số  
liu thcp theo tháng ttháng 1 năm 2001 đến tháng 3 năm 2010. Nhng sliu này được thu  
thp tTng cc thng kê Vit (GSO), Ngân hàng Nhà nước (NHNN), BTài chính (MoF),  
17  
Thng kê tài chính thế gii (IFS), Vin nghiên cu go thế gii (IRRI) và Sn chng khoán  
Thành phHChí Minh. Chúng tôi chia các sliu này thành hai nhóm: (1) nhóm sliu truyn  
thng đã được sdng cho trường hp ca Vit Nam: CPI, sn lượng công nghip, cung tin  
M2, lãi sut, tgiá, giá du quc tế và (2) nhóm sliu mrng bao gm các sliu hiếm khi  
hoc chưa bao giờ được sdng trong các nghiên cu vcác nhân tquyết định lm phát Vit  
Nam: tín dng, chsgiá bán ca người sn xut, thâm ht ngân sách, giá trgiao dch trên thị  
trường chng khoán, chsgiá nhp khu và giá go quc tế. Đồ thmô tbiến động ca các số  
liu này nm trong phn Phlc. Các sliu chcó theo quý được ni suy thành sliu tháng  
trong mô hình.  
Bước đầu tiên ca chúng tôi là kim tra xem bsliu mô tả ở trên (dưới dng log và đã  
điu chnh theo mùa v) có tính dng hay không. Ckim định Augmented Dickey-Fuller  
(ADF) và kim định Phillips Peron (PP) đều được sdng để được kết lun chính xác. Độ trễ  
trong kim định ADF được la chn theo tiêu chun Akaike Information Criterion (AIC),  
Schwarz Information (SIC) và tiêu chun LR. Kết qukim định cho thy tt ccác biến đều có  
nghim đơn v(không dng). Tuy nhiên, phương sai bc nht cho thy các biến đều dng nghĩa  
là tt ccác biến đều có tính tích hp bc 1- I(1).  
Tiếp đến chúng tôi dự đoán gia các biến ca mô hình có tn tài mt smi quan hdài  
hn. bước này, chúng tôi sdng kim định ttương quan Johansen để kim tra các mi quan  
hdài hn da vào lý thuyết kinh tế. Vì tt ccác biến đều có tính tích hp bc 1, chúng tôi sử  
dng trc tiếp giá trca các biến dưới dng log (chkhông phi dng phương sai) trong kim  
định ttương quan. Mô hình ca chúng ta gi ý có ba mi quan hdài hn tương ng vi ba  
kênh ca lm phát: (i) kênh PPP, (ii) kênh tng cu và (iii) kênh tng cung. Các kim định tự  
tương quan Johansen đã cho thy các mi quan hdài hn tn ti gia các biến trong mô hình.  
Các sai secmsđược tcác kim định Johansen sẽ được đưa vào ước lượng ca chúng tôi về  
các nhân tquyết định lm phát nếu chúng có ý nghĩa thng kê.  
Kết qumô hình VECM và nhng tho lun chính sách  
Chúng tôi sdng mô hình ước lượng VECM để đánh giá các nhân ttác động nhng biến động  
hàng tháng ca lm phát trong nước. Kết quả ước lượng nm trong phn Phlc. Chúng tôi cũng  
tiến hành phân rã phương sai và xây dng các hàm phn ng. Nhng phát hin mang tính thc  
nghim trong nghiên cu giúp chúng ta có nhng tm nhìn chính sách như sau.  
18  
Thnht,nghiên cu này chra rng công chúng có khuynh hướng lưu giữ ấn tượng về  
lm phát trong quá kh, đồng thi có kvng nhy cm vlm phát trong tương lai. Đây là hai  
yếu tố đồng thi chi phi mc lm phát hin ti. Điu này hàm ý rng uy tín hay độ tinh cy ca  
Chính phtrong các chính sách liên quan đến lm phát có vai trò to ln trong vic tác động ti  
mc lm phát hin thi.  
c hay n tượng vmt giai đon lm phát cao trong quá khthường chbt đầu mờ  
nht dn sau khong 6 tháng có lm phát thp liên tc và n định. Điu này hàm ý rng để chng  
lm phát, Chính phtrước hết phi giữ được mc lm phát thp ít nht trong vòng sáu tháng, qua  
đó dn ly li nim tin ca công chúng vmt môi trường giá cả ổn định hơn. Điu này cũng  
đồng nghĩa vi điu đáng lưu ý là Chính phphi kiên nhn trong quá trình chng lm phát.Sáu  
tháng có thể được xem như gii hn thp nht cho nlc duy trì môi trường lm phát thp ca  
Chính phnhm ly li nim tin ca công chúng, để công chúng cho rng Chính phủ đang cam  
kết chng lm phát mt cách nghiêm túc, và do đó là cam kết xây dng mt môi trường vĩ n  
định.  
Kết quả ước lượng cũng chra rng đa scác biến vĩ mô (như tgiá, tăng trưởng tín dng  
và tin t) đều phát huy nh hưởng lên chsgiá tiêu dùng trước vài tháng so vi nh hưởng lên  
chsgiá sn xut. Điu này mt ln na hàm ý tm quan trng tương đối ca kênh lan truyn  
lm phát qua kvng so vi kênh lan truyn thc (chuyn hóa giá qua quá trình sn xut thc).  
Skết hp gia ký c dai dng vlm phát trong quá khvà snhy cm vkvng  
lm phát trong tương lai trong vic quyết định mc lm phát hin ti gii thích mt thc tế ở  
Vit Nam là srt khó kim chế lm phát khi lm phát đã bt đầu cao, nhưng cũng rt khó giữ  
lm phát n định khi lm phát đang mc thp. Nói cách khác, lm phát rt nhy cm vi các  
điu kin hin thi, đặc bit nhng điu kin có khnăng tác động đến kvng ca công chúng.  
Do đó, trng thái lm phát thp thc tế là mt cân bng không bn và rt dbphá v, trong khi  
tình trng lm phát cao có khuynh hướng ttái to.  
Thhai, khác vi nhng gii thích thường xuyên ca Chính phlà lm phát chyếu do  
các yếu tbên ngoài như giá cthế gii (nhp khu lm phát), nghiên cu này chra rng lm  
phát Vit Nam có nguyên nhân chyếu tni địa. Các phát hin cho thy mc giá cthế gii  
có khuynh hướng gây nh hưởng lên mc giá thp hơn các nhân tkhác trong nn kinh tế. Cn  
lưu ý rng, giá thế gii thc snh hưởng lên giá sn xut. Nhưng theo kênh lan truyn tgiá  
19  
sn xut đến giá tiêu dùng thì hiu ng gây lm phát này phi mt vài tháng mi phát huy tác  
dng.  
Thba, tc độ điu chnh ca thtrường tin tvà thtrường ngoi hi khi có biến động  
là rt thp và thm chí gn vi không. Điu này cho thy mt khi các thtrường này lch khi xu  
hướng dài hn, nn kinh tế smt rt nhiu thi gian để cân bng trli dù Chính phcó nlc  
can thip vchính sách. Điu này có ý nghĩa quan trng vchính sách kim soát lm phát: các  
gii pháp nhm ngăn nga vi mc tiêu lm phát rõ ràng scó kết qutt hơn nhiu so vi vic  
cgng xlý lm phát khi nó đã tăng lên. Đồng thi, phn ng chính sách không phù hp srt  
khó điu chnh trli và lm phát skéo dài.  
Mt khác, tc độ điu chnh tcác biến động phía cung có tác động ln hơn (dù vn nh)  
lên lm phát. Mc dù cn có nhng kim định thc nghim cthhơn vi các sliu như tin  
lương và chi phí sn xut, phát hin ban đầu này trong nghiên cu ca chúng tôi cho thy vic  
khuyến khích tăng trưởng kinh tế thông qua gia tăng năng sut lao động và tăng sn lượng có tác  
động tích cc hơn trong vic kim soát lm phát trong dài hn so vi các bin pháp tin tvà phi  
tin t.  
Thtư, kết qunghiên cu cho thy Chính phủ đã thc scó nhng phn ng chng lm  
phát thông qua các chính sách tin tvà tài khóa, nhưng thường phn ng chm hoc thụ động  
trong đa strường hp. Đối vi chính sách tài khóa, có thddàng hiu được điu này vì để  
thay đổi mt kế hoch tài khóa thường mt nhiu thi gian tranh lun, đạt ti snht trí ri thc  
hin trin khai. Tuy nhiên, điu đáng lưu ý là chính sách tin tcũng tra được thc thi khá  
chm chktkhi nhng tín hiu đầu tiên ca lm phát xut hin. Điu này có thể được gii  
thích thông qua thc tế là ngay cvic xác định và tha nhn lm phát cũng luôn là mt vn đề  
gây tranh cãi, và thường Chính phrt min cưỡng khi tha nhn thc tế là lm phát bt đầu  
xut hin. Thêm vào đó, Chính phthường có khuynh hướng đổ li cho lm phát bt ngun từ  
nhng nguyên nhân “khách quan” hay tnhng ngun gc “bên ngoài.”Do đó, thường mt mt  
thi gian để chuyn hóa nhn thc lm phát tcông chúng thành nhn thc ca Chính ph, và do  
đó là nhng phn ng chính sách tin tphù hp. Ví d, như trong nghiên cu đã chra, trong đa  
scác trường hp, lãi sut thường được điu chnh tăng sau khi đã xut hin du hiu tăng CPI  
khong 3 tháng. Và ngay cvic tăng lãi sut như vy chyếu nhm làm cho phù hp vi mc  
lm phát mi, hơn là schủ động tht cht tin tệ để chng lm phát.  
20  
Ngay ckhi chính sách tht cht tin tệ được thc hin, thì thường mt khong 5 tháng  
nó mi phát huy tác dng lên lm phát. Như vy, vào lúc đó, lm phát đã cao được khong 7 đến  
8 tháng. Quãng thi gian này đủ để to nên mt ký c vlm phát và do đó vic kim chế lm  
phát skhó khăn hơn.  
Nghiên cu cũng chra rng trong các công cca chính sách tin t, tăng lãi sut  
thường có hiu ng tc thi lên lm phát, so vi dtrdài hơn ca chính sách tht cht tín dng  
và tin t. Tuy nhiên, mc độ ảnh hưởng ca thay đổi lãi sut li khá nh. Kết qulà, công cụ  
tin tệ ở Vit Nam không hoàn toàn là mt công cphn ng nhanh và hiu qunhư vn tưởng.  
Thnăm, trái ngược vi nhng nghiên cu đã có, kết quca chúng tôi cho thy tgiá,  
cthlà vic phá giá, có tác động đáng klàm tăng áp lc lm phát. Skhác bit trong kết quả  
này có thể được gii thích mt phn là do các nghiên cu trước đây chyếu nghiên cu trong các  
giai đon tgiá được gitương đối cng nhc. Gn đây, tcui năm 2008, NHNN đã tiến hành  
phá giá nhiu hơn và vi mc độ ln hơn. Thêm vào đó, nhng biến động gn đây trên thtrường  
ngoi hi, đặc bit là thtrường tdo, trong năm 2009 và 2010 do nim tin ca vào tin đồng bị  
st gim, do hot động đầu cơ và tình trng đô la hóa đã dn đến kvng vlm phát trli ca  
người dân tăng lên. Điu này có thkhiến cho tác động ca tgiá đối vi lm phát tăng lên như  
kết quca nghiên cu này cho thy.  
Cui cùng, nghiên cu không cho thy tác động rõ ràng ca thâm ht ngân sách đối vi  
lm phát trong giai đon nghiên cu. Điu này không có nghĩa là thâm ht ngân sách không có  
nh hưởng đến lm phát. Nguyên nhân ca điu này là do vic tài trngân sách thường có hai  
tác động trái chiu. Mt mt, tài trngân sách bng vic gia tăng vay nca Chính phlàm tăng  
lãi sut do nhu cu vay cao hơn. Điu này cũng tương tnhư chính sách tin ttht cht và do đó  
góp phn gim phn nào lm phát. Mt khác, tài trngân sách thông qua vic tăng cung tin (nếu  
có) cũng tương tnhư chính sách tin tmrng và gây áp lc lm phát. Hai tác động trái chiu  
này làm gim thm chí trit tiêu ln nhau nh hưởng ca chúng lên lm phát.  
Tnhng đặc đim trên ca lm phát Vit Nam, chúng ta có thể đi ti mt hàm ý quan  
trng rng Chính phnên có nhng cam kết mnh mtrong vic chng lm phát không chkhi  
lm phát đang cao, mà còn phi có nhng cam kết duy trì lm phát thp ngay ckhi lm phát  
đang khá thp và n định. Và hành động sau có lquan trng không kém gì hành động trước.  
Tuy nhiên, thc tế cho thy chiến lược này ca Chính phthường rt khó được thc thi vì Chính  
21  
phthường có khuynh hướng ưu tiên tăng trưởng kinh tế nhiu hơn, và coi nhvic gicho môi  
trường vĩ được n định.  
Kết lun  
Trong báo cáo này, chúng tôi kho sát nhng biến động ca lm phát Vit Nam trong thp kỷ  
qua vi mi quan hcht chẽ đến mt lot nhng thay đổi trong môi trường kinh tế cũng như  
trong các chính sách kinh tế vĩ mô. Đồng thi, vic kho sát các nghiên cu vcác nhân tquyết  
định lm phát nói chung và trường hp Vit Nam nói riêng giúp chúng tôi hình thành mt danh  
sách các nhân tvĩ mô tim năng có thquyết định sbiến động ca lm phát và đưa ra các giả  
thuyết vmi quan hgia chúng vi lm phát Vit Nam.  
Nghiên cu sau đó xem xét các nhân tvĩ mô quyết định lm phát Vit Nam trong giai  
đon 2000-2010. Mô hình mà chúng tôi sdng đưa ra ba kênh truyn ti mà qua đó mt lot  
các biến ni sinh và ngoi sinh có thể ảnh hưởng đến mc giá. Các kênh đó là kênh ngang giá  
sc mua (PPP), kênh tng cu (AD) và kênh tng cung (AS). Nhng kết quchyếu ca nghiên  
cu bao gm: (1) quán tính lm phát ca Vit Nam là cao và là mt nhân tquan trng quyết  
định lm phát ca Vit Nam trong hin ti; (2) tc độ điu chnh là rt thp trên cthtrường tin  
tvà thtrường ngoi hi, hàm ý kim soát lm phát mt cách có hiu qulà rt khó mt khi nó  
đã bt đầu tăng lên; (3) mc chuyn tgiá vào lm phát là đáng ktrong ngn hn vi vic phá  
giá dn đến giá ctăng lên trong khi thâm ht ngân sách cng dn không có nh hưởng nhiu  
đến lm phát; (4) cung tin vài lãi sut có tác động đến lm phát nhưng vi độ tr; và (5) mc  
chuyn trong ngn hn ca giá quc tế đến giá ni địa cũng có vai trò nht định.  
Hn chế chính ca nghiên cu này là vic sdng tgiá chính thc gia VND và USD  
thay vì tgiá hu hiu gia VND và các đồng tin ca nhiu nước bn hàng, do đó mi quan hệ  
PPP không được phn ánh đầy đủ do không tính đến các đồng tin nước khác. Tuy nhiên, vic sử  
dng tgiá chính thc cho phép chúng tôi xác định được tác động ca lm phát lên tgiá cũng  
như sc ép lên lm phát ca tgiá chính thc. Mt hn chế na là vic thiếu sliu vtin  
lươngvà hành vi thiết lp giá ca doanh nghip vi tư cách là các nhân tphía cung có thể ảnh  
hưởng đến lm phát. Tuy nhiên chúng tôi đã không ththu thp được sliu đáng tin cy. Kết  
qunghiên cu ha hn scó nhiu kết quhơn nếu thu thp được nhng sliu này.  
Do nghiên cu này chyếu tp trung vào các nhân tvĩ mô quyết định lm phát, nó bỏ  
qua vai trò ca các nhân tvi mô như cu trúc ca tng thtrường, vtrí địa lý, loi hàng hóa…  
22  
là nhng nhân tcó thgiúp gii thích sbiến động mnh cũng như tình trng kéo dài ca lm  
phát. Vi nhng phát trin mi theo hướng nay, hy vng chúng ta stìm được nhiu phát hin  
mi hơn na vnguyên nhân lm phát Vit Nam.  
Tài liu tham kho  
Akinboade, O., F. Siebrits and E. Niedermeier (2004), “The Determinants of Inflation in South  
Africa: An Econometric Analysis,” AERC Research Paper 143  
Bodart, V. (1996), “Multiple exchange rates, fiscal deficits and inflation dynamics,” IMF  
Working Paper WB/96/56. Washington D.C. IMF  
Camen, U. (2006), “Monetary Policy in Vietnam: The Case of a Transition Country,”  
BISWorking Paper No. 31. Bank for International Settlement, Basel.  
Calvo, G (1983), “Staggered Prices in a Utility Maximizing Framework,” Journal of Monetary  
Economics, 12, 383-398.  
Chhibber, A. (1991), “Africa’s Rising Inflation: Causes, Consequences, and Curse,” WB  
Working Paper WPS 577 Washington D.C. WB  
Freidman, M. (1968), “The Role of Monetary Policy,” American Economic Review, 58, 1-17  
Frisch, H. (1983), Theories of Inflation, Cambridge University Press  
Gali, J. and M. Gertler (1999), “Inflation Dynamics: A Structural Econometric Analysis,”  
Journal of Monetary Economics, No. 44, pp. 195-222  
Goujon, M (2006), “Fighting Inflation in a Dollarized Economy: the Case of Vietnam,” Journal  
of Comparative Economics No.34, pp. 564–581  
GSO (2010) General Statistics Office database  
IMF (2003), IMF Country Report No. 03/382, International Monetary Fund.  
IMF(2006), IMF Country Report No. 06/52, International Monetary Fund.  
Laryea, S. and U. Sumaila (2001), “Determinants of Inflation in Tanzania,” CMI Working Paper  
2001:12, Chr. Michelsen Institute  
23  
Le Anh Tu Packard (2005), “Monetary Policy in Vietnam: Alternative to Inflation Targetting,”  
Paper prepared for the Danang July 28 – 30, 2005 Summer Symposium on Continuing  
Economic and Social Renovation for Development.  
Le Viet Hung and W. Pfau (2008), “VAR Analysis of the Monetary Transmission Mechanism in  
Lim, Cheng Hoon and L. Papi (1997), “An Econometric Analysis of the Determinants of  
Inflation in Turkey,” IMF Working Paper WP/97/170  
Nguyn Đức Thành and Đinh Tun Minh (2010), “The Vietnamese Economy in 2005-2009 and  
Prospects”, Review of World Economic and Political Issues, Vol. 2010 (2): 60-70.  
Nguyen Thi Thu Hang, Dinh Tuan Minh, To Trung Thanh, Le Hong Giang, Pham Van Ha  
(2010), “Exchange Rate Policy: Choices for Recovery,” in Nguyen Duc Thanh edt.  
Vietnam Annual Economic Report 2010: Choices for Sustainable Growth, Tri Thuc  
Publishing House.  
Nguyen Thi Thuy Vinh and S. Fujita (2007), “The Impact of Real Exchange Rate on Output and  
Inflation in Vietnam: A VAR Approach,” Discussion Paper No. 0625  
Peiris, S. (2003), “Inflation Dynamics in Vietnam,” Vietnam: Selected Issues, IMF Country  
Report No. 03.281  
Phelps, E. (1967), “Phillips Curves, Expectation of Inflation, and Optimal Inflation over Time,”,  
Economica, 135, 254-281  
Phillips, A. (1958), “The Relation between Unemployment and the Rate of Change of Money  
Wage Rates in the United Kingdom, 1861-1857,” Economica, 25, 283-99  
Pham The Anh (2008) “ng dng mô hình SVAR trong vic xác định hiu ng ca chính sách  
tin tvà dbáo lm phát Vit Nam”  
Pham The Anh (2009), “Mô hình ước lượng các nhân tquyết định lm phát Vit Nam.”  
Pham Thi Thu Trang (2009), “Các yếu ttác động ti lm phát ti Vit Nam – Phân tích chui  
thi gian phi tuyến,” Tp chí Kinh tế và Dbáo s12 (452)  
24  
Rudd J. and K. Whelan (2005), “Modelling Inflation Dynamics: A Critical Review of Recent  
Research,” Finance and Economics Discussion Series, Divisions of Research & Statistics  
and Monetary Affairs, Federal Reserve Board, Washington, D.C.  
Saini, K.G. (1982), “The Monetarist Explanation of Inflation: the Experience of Six Asian  
Countries,” World Development, 10 (10): 871-84  
Sargent, T. (1971), “A Note on the “Accelerationist’ Controversy,” Journal of Money, Credit  
and Banking, 3, 721-725  
Taylor, J. (1979) “Staggered Wage Setting in a Macro Model,” American Economic Review,  
Papers and Proceedings, Vol. 69, 108-133.  
Truong Van Phuoc and Chu Hoang Long, “Chsgiá tiêu dùng Vit Nam và các yếu ttác  
động: Phương pháp tiếp cn định lượng,”  
UNDP (2008), “Food Inflation in Vietnam: Analysis of Trends and Policy Implications,”  
Research Paper  
Vo Van Minh (2009), “Exchange Rate Pass-Through and Its Implications for Inflation in  
Vietnam,” Working Paper 0902, Vietnam Development Forum  
̀
Vo Tri Thanh, Dinh Hien Minh, Do Xuan Truong, Hoang Van Thanh and Pham Chi Quang  
(2000), “Exchange Rate Arrangement in Vietnam: Information Content and Policy  
Options,” East Asian Development Network (EADN), Individual Research Project  
Woodford, M. (2003), Interest and Prices, Princeton University Press  
25  
Phlc  
Hình 1A. Sliu dưới dng log, 2001-2010  
IND  
PPI  
EX_RATE  
P_DEBT  
11.2  
10.8  
10.4  
10.0  
9.6  
5.3  
5.2  
5.1  
5.0  
4.9  
4.8  
4.7  
4.6  
9.85  
9.80  
9.75  
9.70  
9.65  
9.60  
9.55  
11.6  
11.2  
10.8  
10.4  
10.0  
9.6  
9.2  
01  
01  
01  
02  
02  
02  
03  
03  
03  
04  
04  
04  
05  
06  
07  
07  
07  
08  
08  
08  
09 10  
09 10  
09 10  
01  
01  
01  
02  
02  
02  
03  
03  
03  
04  
04  
04  
05  
06  
07  
07  
07  
08  
08  
08  
09 10  
01  
01  
01  
02  
03  
03  
03  
04  
04  
04  
05  
06  
07  
07  
07  
08  
08  
08  
09 10  
09 10  
09 10  
01  
01  
01  
02  
02  
02  
03  
03  
03  
04  
04  
04  
05  
06  
07  
07  
07  
08  
08  
08  
09 10  
09 10  
09 10  
CPI  
M2  
TR_VAL  
PI  
5.4  
5.2  
5.0  
4.8  
4.6  
4.4  
14.5  
14.0  
13.5  
13.0  
12.5  
12.0  
15  
14  
13  
12  
11  
10  
5.1  
5.0  
4.9  
4.8  
4.7  
4.6  
4.5  
05  
06  
05  
06  
09 10  
02  
05  
06  
05  
06  
CREDIT  
IN_RATE  
WP_OIL  
WP_RICE  
15.0  
14.5  
14.0  
13.5  
13.0  
12.5  
12.0  
11.5  
20  
18  
16  
14  
12  
10  
8
4.8  
4.4  
4.0  
3.6  
3.2  
2.8  
7.0  
6.5  
6.0  
5.5  
5.0  
05  
06  
05  
06  
09 10  
02  
05  
06  
05  
06  
26  
Bng 1A. Kết qumô hình VECM mrng  
Ước lượng VECM  
Mu (đã điu chnh): 2001M08 2010M03  
Squan sát: 104 sau khi điu chnh  
Sai schun nm trong ( ) &*, **, *** có ư nghĩa ti mctương ng 10%, 5% and 1%  
LR test for binding restrictions (rank = 3):  
Chi-square(20)  
Probability  
407.6980  
0.000000  
Error Correction:  
CointEq1(PPP)  
CointEq2(AD)  
CointEq3(AS)  
D(CPI(-1))  
D(IND)  
D(PPI)  
D(CPI)  
D(M2)  
D(CREDIT) D(IN_RATE) D(EX_RATE) D(P_DEBT) D(TR_VAL)  
-0.038466*  
(0.02210)  
0.052330  
(0.03959)  
0.100670**  
(0.04598)  
-1.318734*  
(0.67163)  
D(CPI(-3))  
0.359712**  
(0.15708)  
0.580655***  
(0.16598)  
D(CPI(-6))  
-0.356607**  
(0.16548)  
D(M2(-3))  
0.233534***  
(0.05848)  
0.117679*  
(0.06179)  
D(M2(-4))  
0.595684*  
(0.30658)  
D(M2(-5))  
0.173791**  
(0.07748)  
D(CREDIT(-1))  
D(CREDIT(-5))  
D(CREDIT(-6))  
0.090526**  
(0.04503)  
-0.333680*  
(0.16911)  
18.90321**  
(7.81399)  
0.132456**  
(0.05269)  
27  
D(IN_RATE(-1))  
D(IN_RATE(-2))  
D(IN_RATE(-3))  
D(IN_RATE(-6))  
D(EX_RATE(-2))  
D(EX_RATE(-3))  
D(EX_RATE(-4))  
D(EX_RATE(-5))  
D(P_DEBT(-1))  
D(P_DEBT(-2))  
D(P_DEBT(-4))  
D(P_DEBT(-5))  
D(P_DEBT(-6))  
D(PI(-1))  
-0.002385* -0.012570***  
-0.510377**  
(0.21009)  
-0.590047**  
(0.25606)  
-0.475447**  
(0.21711)  
(0.00124)  
(0.00442)  
-0.003263**  
(0.00129)  
-0.020459**  
(0.00905)  
-0.374874** 2.510492**  
1.501310***  
(0.54747)  
(0.18394)  
(0.98757)  
0.243256*  
(0.13446)  
0.554607**  
(0.25698)  
1.186950**  
(0.47788)  
0.501922**  
(0.24322)  
0.427214*  
(0.24719)  
1.579643*  
(0.92829)  
-0.172000*  
(0.09795)  
2.201279*  
(1.23253)  
-1.730387*  
(0.93141)  
0.104893***  
(0.03291)  
0.077215***  
(0.02451)  
-4.461876**  
(2.25295)  
-2.905588*  
(1.67771)  
-0.056626**  
(0.02803)  
0.048651**  
(0.02286)  
0.198223*  
(0.10051)  
-10.07349*  
(5.34579)  
0.302765**  
(0.14970)  
0.292792*  
(0.15818)  
-2.084422**  
(1.01414)  
D(PI(-2))  
0.334365*  
(0.19219)  
D(PI(-3))  
53.10642*  
(30.9452)  
D(PI(-5))  
0.448763*** 0.406398***  
-17.91753*  
(10.7630)  
(0.12461)  
-0.224043*  
(0.12276)  
(0.13166)  
-0.318403**  
(0.12971)  
D(PI(-6))  
0.803692*  
(0.46099)  
3.265324***  
(0.83158)  
D(WP_OIL(-1))  
D(WP_OIL(-6))  
0.022041***  
(0.00798)  
0.576816* -0.033189*** -0.025790***  
(0.30575) (0.00856) (0.00905)  
-0.084821*  
(0.05114)  
28  
D(WP_RICE(-1))  
D(WP_RICE(-5))  
D(WP_RICE(-6))  
C
0.027654**  
(0.01145)  
0.031817***  
(0.01210)  
0.020458*  
(0.01040)  
6.346063*** 0.061186***  
(1.75461)  
6.008803**  
(2.53380)  
(0.01241)  
-0.010456***  
(0.00328)  
R-squared  
0.894540  
0.612056  
0.234374  
0.091490  
3.166700  
169.3823  
-1.795813  
0.136626  
0.010744  
0.146890  
0.959219  
0.849984  
0.000184  
0.002562  
8.781220  
541.2247  
-8.946628  
-7.014189  
0.005861  
0.006615  
0.954655  
0.833195  
0.000205  
0.002707  
7.859852  
535.4973  
-8.836487  
-6.904048  
0.007003  
0.006628  
0.836773  
0.399559  
0.002592  
0.009622  
1.913873  
403.6136  
-6.300262  
-4.367823  
0.020402  
0.012417  
0.791742  
0.233908  
0.004570  
0.012775  
1.419314  
374.1320  
-5.733308  
-3.800869  
0.023961  
0.014595  
0.896152  
0.617989  
5.845999  
0.456931  
3.221676  
2.119327  
1.420782  
3.353222  
0.042680  
0.739286  
0.906174  
0.654855  
0.000293  
0.003233  
3.605666  
517.0477  
-8.481686  
-6.549247  
0.002109  
0.005502  
0.930560  
0.744559  
0.008435  
0.017356  
5.002998  
342.2585  
-5.120356  
-3.187917  
0.018092  
0.034341  
0.856030  
0.470395  
1.371299  
0.221303  
2.219796  
77.51928  
-0.029217  
1.903223  
0.023304  
0.304096  
Adj. R-squared  
Sum sq. resids  
S.E. equation  
F-statistic  
Log likelihood  
Akaike AIC  
Schwarz SC  
Mean dependent  
S.D. dependent  
29  
pdf 29 trang yennguyen 30/06/2024 1370
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Nguồn gốc lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000-2010: Phát hiện mới từ những bằng chứng mới", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_tai_nguon_goc_lam_phat_o_viet_nam_giai_doan_2000_2010_pha.pdf